2 Cấu tạo và sử lý tín hiệu của IC 7447 – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây ( 1.08 MB, 36 trang )

Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo IC 7447

Để IC hoạt động ta kết nối chân 16 (Vcc) với nguồn 5 V,

chân số 8 với đất. Ngõ vào có 4 chân là 7,1,2,6 tương ứng với

D, C, B, A trong đó mức ý nghĩa giảm dần từ D đến A. IC này có

chân 3(LT) dùng để kiểm tra led 7 đoạn tức là chân này nối với

mức 0V thì các ngõ ra đều là mức cao hay led 7 đoạn hiển thị

số 0, chân 5(RBI) là chân cho phép hoạt động. Chân 4 (BI) dùng

để ngắt chế độ hoạt động .

Vì các chân ngõ ra của IC 7447 là mức thấp cho nên ta

phải sử dụng led loại Anot chung.

Ta có bảng trạng thái như sau :

22

Hình 2.3 Bảng trạng thái của IC 7447

Sơ đồ hiển thị led 7 đoạn của IC 7447

Hình 2.4. Sơ đồ hiển thị led 7 đoạn của IC

7447

2. IC 7805

Với những mạch điện không đòi hỏi độ ổn định của điện

áp quá cao, sử dụng IC ổn áp thường được người thiết kế sử

dụng vì mạch điện khá đơn giản. Các loại ổn áp thường được sử

dụng là IC 78xx, với xx là điện áp cần ổn áp. Ví dụ 7805 ổn áp

5V, 7812 ổn áp 12V.

Hình 2.5. IC 7805

Chân số 1 là chân IN

Chân số 2 là chân GND

Chân số 3 là chân OUT

23

Ngõ ra OUT luôn ổn định ở 5V dù điện áp từ nguồn cung

cấp thay đổi. Mạch này dùng để bảo vệ những mạch điện chỉ

hoạt động ở điện áp 5V (các loại IC thường hoạt động ở điện áp

này). Điện áp đặt trước IC78xx phải lớn hơn điện áp cần ổn áp

từ 1.5V đến 2V khoảng 7V đến 9V

3. Led 7 đoạn

Đây là lọai đèn dùng hiển thị các số từ 0 đến 9, đèn gồm

7 đọan a, b, c, d, e, f, g, bên dưới mỗi đọan là một led (đèn

nhỏ) hoặc một nhóm led mắc song song (đèn lớn). Khi một tổ

hợp các đọan cháy sáng sẽ tạo được một con số thập phân từ

0 – 9. Ta có các trạng thái hoạt động của led 7 đoạn như sau :

Hình 2.6. Bảng trạng thái hoạt động của led 7

đoạn.

Sơ đồ logic của led 7 đoan:

24

Hình 2.7 LED anot chung

Hình 2.8

LED catot chung

Đối với led 7 đoạn ta phải tính toán sao cho mỗi đoạn của

led 7 đoạn có dòng điện từ 10….20mA. Với điện áp khoảng 5V

thì điện trở cần dùng là 270-330Ω; công suất là 1,4 Watt.

Bảng giá trị Led 7 Đoạn

Hình 2.9. Bảng giá trị của led 7 đoạn

25

Hình 2.10 Các hình ảnh về led 7 đoạn

4. Điện trở:

Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở

dòng điện của một vật thể dẫn điện. Nó được định nghĩa là tỉ số

của hiệu điện thế giữa hai đầu vật thể đó với cường độ dòng

điện đi qua nó:

Trong đó:

Hình 2.11. Điện

trở

U : là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng vôn (V).

I : là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn điện, đo bằng ampe

(A).

R : là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).

Điện trở được cấu tạo từ những vật liệu có điện trở suất

cao như làm bằng than, magie kim loại Ni-O2, oxit kim loại, dây

quấn. Để biểu thị giá trị điện trở. Người ta dung các vòng màu

để biểu thị giá trị điện trở. Mỗi màu đại diện cho một số. Màu

đen: số 0, màu nâu: số 1, màu đỏ: số 2, màu cam: số 3, màu

vàng: số 4, màu lục: số 5, màu lam số 6, màu tím số 7, màu

xám: số 8, màu trắng: số 9 màu trắng. Mỗi một màu cũng đại

26

diện cho một hệ số nhân là luỹ thừa của 10 từ màu đen số 0 là

100 điến màu trắng số 9 là 109.

Hình 2.12. Các vòng màu thể hiện giá trị của điện trở

5. Tụ điện

Một tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai

bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi. Khi có chênh

lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện

tích cùng cường độ, nhưng trái dấu. Tụ điện có khả năng nạp

và xả rất nhanh.

Cường độ điện trường bên trong tụ có trị số:

E=

ε0

δ

ε 0ε

= 8.86.10-12 C2/ N.m2 là hằng số điện môi của chân không

27

ε

không

là hằng số điện môi tương đối của môi trường; đối với chân

ε

= 1, giấy tẩm dầu = 3,6; gốm = 5,5; mica = 4

÷

5

Các tụ phổ biến:

Hình 2.13. Một số loại tụ phân cực

Hình 2.14. Một số loại tụ không phân cực

6. IC LM358

LM358 là bộ khuếch đại thuật toán kép công suất thấp, bộ

khuếch đại này có ưu điểm hơn so với các bộ khuếch đại thuật

toán chuẩn trong các ứng dụng dùng nguồn đơn. LM358 có thể

hoạt động ở nguồn điện áp thấp từ 3V cao đến 32V.

28

Hình 2.15 Hình dáng và sơ đồ chân của LM358

 Tính năng của từng chân

• 1OUT: ngõ ra thứ nhất

• 1IN-: ngõ vào đảo thứ nhất

• 1IN+: ngõ vào không đảo thứ nhất

• 2OUT: ngõ ra thứ hai

• 2IN-: ngõ vào đảo thứ hai

• 2IN+: ngõ vào không đảo thứ hai

• GND: chân nối đất

• VCC: nối nguồn

7. Led hồng ngoại

7.1 Led phát hồng ngoại

Hình 2.15 Led phát hồng ngoại

Là led phát xung khi có xung thì led sáng lên, thường là led

màu trắng. Ánh sáng hồng ngoại (tia hồng ngoại) được phát ra

từ Led là ánh sáng không thể nhìn thấy được bằng mắt thường,

có bước sóng khoảng từ 0.86µm đến 0.98µm.

Tia hồng ngoại có vận tốc truyền bằng vận tốc ánh sáng và

được thu lại và sử lý sang tín hiệu số bằng: TSOP1138,

TSOP1738, TSOP1736-38Khz

7.2 Led thu hồng ngoại.

Là loại led nhận xung khi có xung phát ra

O U T

V S S

V C C

Chân 1 là chân ngõ ra

29

1

2

3

led phát. Led thu co 2 loại: 2 chân và 3 chân.

Sơ đồ chân:

từ

Chân 2 nối mass

Chân 3 nối nguồn

Hình 29. Sơ đồ chân của led

thu hồng ngoại

CHƯƠNG III

THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG

1. Sơ đồ khối

Khối nguồn

30

Khối xử lý trung

tâm

Khối giải mã

Khối cảm

biến

Khối hiển thị

Hình 3.1 Sơ đồ khối

2. Sơ đồ nguyên lý

Hình 3.2 Khối nguồn

31

Hình 3.3 Khối cảm biến

Hình 3.4 Khối xử lý và hiển thị

 Nguyên lý hoạt động:

Khi có sản phẩm đi qua giữa phần phát và phần thu, ánh sáng hồng

ngoại bị che, bộ phận thu sẽ hoạt động với tần số khác tần số phát như thế

tạo ra một xung tác động tới vi điều khiển. Tín hiệu được đưa đến chân ra

của vi điều khiển và khối hiển thị tăng lên 1 sản phẩm.

3. Mạch in

32

Source: https://dvn.com.vn
Category: Bản Tin DVN

Alternate Text Gọi ngay