Lý thuyết chi phí cơ hội của Gortfried Haberler Đối với doanh nghiệp – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.01 KB, 55 trang )

1 đơn vị X ở A 1 đơn vị Y ở A
Chi phí lao động để sản xuất Chi phí lao động để sản xuất
1 đơn vị X ở B 1 đơn vị Y ở B
Lý thuyết này được xác định trên cơ sở chi phí tương đối, khi mà trình độ sản xuất khơng đổi, các nước có thể tăng lợi ích từ thương mại quốc tế nhờ sự hợp tác và trao đổi
sản phẩm. Mơ hình thương mại quốc tế dựa trên lợi thế so sánh tương đối nhấn mạnh rằng một quốc gia sẽ có lợi nhờ vào thương mại quốc tế nếu chun mơn hóa vào sản
xuất những sản phẩm mà nước đó có thể sản xuất có hiệu quả hơn việc sản xuất các sản phẩm khác mà không cần phải xét đến lợi thế tuyệt đối.
Nhìn chung, các lý thuyết về lợi thế tuyệt đối và tương đối của một nước đều nhấn mạnh tới yếu tố cung, coi quá trình sản xuất trong nước là yếu tố quy định hoạt động
thương mại quốc tế. Dựa vào các mơ hình này, để thúc đẩy xuất khẩu, mỗi nước nên xác định rõ các lợi thế tuyệt đối và tương đối của mình để từ đó tập trung nguồn lực có lợi
thế đó của đất nước vào việc chun mơn hóa sản xuất sản phẩm cho xuất khẩu. Việc chun mơn hóa sản xuất sẽ đem lại tác dụng như nâng cao chất lượng sản phẩm nhờ
vào trình độ chun mơn hóa tay nghề lao động trong sản xuất, sản xuất với khối lượng lớn. Từ đó, tăng được tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế.
Ứng dụng vào Việt Nam, dựa vào cơ sở lý luận của hai ông, Việt Nam sẽ thích hợp trong việc tăng cường sản xuất các sản phẩm thô dựa vào điều kiện tự nhiên và các sản
phẩm sử dụng nguồn lao động dồi dào của đất nước, trong đó có sản xuất hàng dệt may.

1.1.2.3. Lý thuyết chi phí cơ hội của Gortfried Haberler

Theo lý thuyết chi phí cơ hội thì chi phí cơ hội của mặt hàng X là số lượng mặt hàng Y cần được cắt giảm để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa X. Trong hai quốc gia
thì quốc gia nào có chi phí cơ hội của X thấp hơn thì sẽ có lợi thế so sánh về mặt hàng này.
Khác với mơ hình của Ricardo trong đó từng quốc gia thực hiện chun mơn hóa hồn tồn, mơ hình thương mại mới đặc trưng bởi chun mơn hóa khơng hồn tồn;
SVTH: HỒNG THỊ XN
mỗi quốc gia tiếp tục sản xuất cả hai mặt hàng, trong đó mặt hàng mà quốc gia có lợi thế so sánh được sản xuất với số lượng nhiều hơn.
Như vậy, một quốc gia muốn xuất khẩu một mặt hàng có hiệu quả nhất, việc phân tích cụ thể chi phí cơ hội cho xuất khẩu sản phẩm đóng vai trò quan trọng. Quốc gia đó
sẽ chun mơn hóa sản xuất để xuất khẩu các sản phẩm có chi phí cơ hội thấp nhập khẩu các sản phẩm có chi phí cơ hội cao.

1.1.2.4. Lý thuyết hàm lượng các yếu tố của Heckcher – Ohlin

Lý thuyết H – O được xây dựng trên hai khái niệm cơ bản là hàm lượng hay mức độ sử dụng các yếu tố và mức độ dồi dào của các yếu tố.
Một mặt hàng được coi là sử dụng nhiều một cách tương đối lao động nếu tỷ lệ giữa lao động và các yếu tố khác như vốn hoặc đất đai sử dụng để sản xuất ra một đơn
vị mặt hàng đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng các yếu tố đó để sản xuất ra một đơn vị mặt hàng thứ hai. Tương tự, nếu tỷ lệ vốn và các yếu tố khác là lớn hơn thì mặt hàng được coi là
có hàm lượng vốn cao. Một quốc gia được coi là dồi dào tương đối về lao động hay về vốn nếu tỷ lệ giữa
lượng lao động hay lượng vốn và các yếu tố sản xuất khác của quốc gia đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng của các quốc gia khác.
Xuất phát từ các khái niệm cơ bản trên thì nội dung của lý thuyết H – O có thể được tóm tắt như sau: “Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà việc sản xuất đòi
hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào của quốc gia đó”. Học thuyết này đã cho thấy sự khác biệt về tính tương đối của các yếu tố. Điều này
rất quan trọng đối với Việt Nam bởi vì nước ta có lực lượng lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ nhưng lại bị hạn chế về vốn. Với nền kinh tế nước ta hiện nay có thể áp dụng
học thuyết này để tập trung sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng sử dụng ít vốn, nhiều lao động như hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ… nhằm đạt hiệu quả cao và làm
tăng kim ngạch xuất khẩu.
1.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu 1.1.3.1 Đối với nền kinh tế quốc dân
SVTH: HỒNG THỊ XN
Xuất khẩu có vai trò cực kỳ quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Điều đó thể hiện ở những điển cụ thể sau:
Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cơng nghiệp hóa đất nước.
Cơng nghiệp hóa đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nước ta. Để cơng nghiệp hóa đất
nước trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các
nguồn như: xuất khẩu hàng hóa; đầu tư nước ngoài; vay nợ, viện trợ; thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ; xuất khẩu sức lao động…
Các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ… tuy quan trọng, nhưng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này. Nguồn vốn quan trọng
nhất để nhập khẩu, công nghiệp hóa đất nước là xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên. Nhưng mọi cơ hội đầu tư và vay nợ của nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu tư và người cho
vay thấy được khả năng xuất khẩu – nguồn vốn chủ yếu để trả nợ – trở thành hiện thực. Thứ hai, xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển Xuất khẩu có tác động tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát
triển. Sự tác động này thể hiện ở chỗ: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng
hạn, khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu như bông, sợi hay thuốc nhuộm, công nghiệp tạo mẫu…
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
SVTH: HOÀNG THỊ XUÂN
Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế – kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo
ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước, tạo ra một năng lực sản xuất mới.
Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức
lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi được với thị trường. Thứ ba. xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết cơng ăn việc làm và cải
thiện đời sống nhân dân Tác động của xuất khẩu đến việc làm và đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trước hết
sản xuất, chế biến và dịch vụ hàng xuất khẩu đang trực tiếp là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập khơng thấp.
Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ trực tiếp đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Xuất khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất làm cho cả quy mô lẫn tốc độ sản xuất tăng lên, các ngành nghề cũ được khôi phục, ngành nghề mới ra đời, sự phân cơng lao
động mới đòi hỏi lao động được sử dụng nhiều hơn, năng suất lao động cao và đời sống nhân dân được cải thiện.
Thứ tư, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta.
Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối
ngoại khác và tạo điều kiện thúc đẩy các hoạt động này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu và công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận
tải quốc tế… Mặt khác, chính các hoạt động kinh tế đối ngoại chúng ta vừa kể lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát
triển kinh tế và thực hiện cơng nghiệp hóa đất nước.
SVTH: HỒNG THỊ XN

1.1.3.2 Đối với doanh nghiệp

Ngày nay, xu hướng vươn ra thị trường nước ngoài là xu hướng chung của các doanh nghiệp. Việc xuất khẩu hàng hóa dịch vụ đem lại cho doanh nghiệp những lợi ích
sau: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đa dạng hóa thị trường tiêu thụ sản
phẩm, giúp tăng doanh số, tăng lợi nhuận, đồng thời phân tán và chia sẻ rủi ro trong hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển.
Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới cả về chất lượng, mẫu mã và giá cả…Những yếu tố đó
đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường, ln đổi mới và hồn thiện cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh.
Cũng thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp có cơ hội tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm về kiến thức trong kinh doanh, về trình độ quản lý, giúp doanh nghiệp tiếp cận với công
nghệ tiên tiến, hiện đại; đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực thích nghi với điều kiện kinh doanh mới nhằm cho ra đời những sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng và phong phú.
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 1.1.4.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp khơng tồn tại độc lập mà nó tồn tại trong một môi trường gồm rất nhiều mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Các nhân tố
này tuy ở bên ngồi nhưng nó có ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động sản xuất, xuất khẩu của doanh nghiệp, chi phối xu hướng hành động của doanh nghiệp. Các nhân tố
này bao gồm:
Nhân tố kinh tế
Trong xu thế toàn cầu hóa thì sự phụ thuộc giữa các nước ngày càng tăng, vì vậy mỗi sự biến động của tình hình kinh tế xã hội ở nước ngồi đều có những ảnh hưởng
nhất định đến hoạt động kinh tế trong nước. Lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu là lĩnh vực trực tiếp quan hệ với các chủ thể ở nước ngoài, chịu sự chi phối và tác động của các
SVTH: HỒNG THỊ XN
nhân tố ở nước ngồi nên nó lại càng nhạy cảm. Bất kỳ sự thay đổi nào về chính sách xuất nhập khẩu, tình hình lạm phát, tăng trưởng hay suy thoái kinh tế…của các nước đều
ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Nền kinh tế của một quốc gia ngày càng phát triển cũng tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động xuất khẩu vì sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của nước đó trên trường thế giới, hàng hóa xuất khẩu của nước đó sẽ khơng ngừng được cải thiện.
Hệ thống tài chính, ngân hàng cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu liên quan mật thiết với vấn đề thanh tốn quốc tế, thơng qua hệ
thống ngân hàng giữa các quốc gia. Hệ thống ngân hàng phát triển thì việc thanh tốn diễn ra càng thuận lợi, nhanh chóng sẽ tạo thuận lợi hơn cho các đơn vị kinh doanh xuất
khẩu. Mặt khác, sự phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng cho phép các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc huy động vốn nhằm ổn định và phát triển hoạt động sản
xuất kinh doanh, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu. Tỷ giá hối đoái cũng là nhân tố kinh tế quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt
động xuất khẩu. Vì khi tỷ giá hối đối tăng lên, đồng nội tệ giảm giá trị so với đồng ngoại tệ sẽ khiến hàng xuất khẩu rẻ hơn, dễ cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Tuy
nhiên, lúc đó hàng nhập khẩu sẽ trở nên đắt hơn, gây nên tình trạng khan hiếm vật tư nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, nhất là những doanh nghiệp sử dụng nhiều nguồn
nguyên vật liệu nhập khẩu. Do đó việc ổn định tỷ giá hối đoái, ổn định giá trị đồng tiền là điều hết sức quan trọng.
Hệ thống cơ sở hạ tầng cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu không thể tách rời hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin liên lạc,
vận tải… từ khâu nghiên cứu thị trường đến khâu thực hiện hợp đồng, vận chuyển hàng hóa. Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu và
góp phần hạ thấp chi phí cho đơn vị kinh doanh xuất khẩu. Ngoài ra, sự hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, sự tham gia vào các tổ
chức thương mại như APEC, WTO… cũng sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu phát triển.
SVTH: HOÀNG THỊ XUÂN
Nhân tố chính trị
Thương mại quốc tế có liên quan đến rất nhiều quốc gia trên thế giới, do vậy tình hình chính trị xã hội của mỗi quốc gia hay khu vực đều có ảnh hưởng đến hoạt động
xuất khẩu của doanh nghiệp thơng qua các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia hay khu vực đó. Nếu tình hình chính trị khơng ổn định sẽ gây thiệt hại rất lớn về
người và của cho các doanh nghiệp đang hoạt động tại đó. Chính vì thế doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải nắm rõ tình hình chính trị xã hội của quốc gia mà mình xuất
khẩu hàng hóa, từ đó có biện pháp ứng phó kịp thời với những biến động về chính trị.
Nhân tố văn hóa – xã hội
Mỗi quốc gia sẽ có những yếu tố văn hóa – xã hội khác nhau như phong tục tập quán, niềm tin, lối sống, tâm lý, kỳ vọng, tác phong cơng tác…Các yếu tố này hình thành
nên các loại hình khác nhau của nhu cầu thị trường, là nền tảng cho sự xuất hiện thị hiếu tiêu dùng, sự yêu thích trong tiêu dùng sản phẩm cũng như sự tăng trưởng của các đoạn
thị trường mới. Các doanh nghiệp xuất khẩu chỉ có thể thành cơng trên thị trường quốc tế khi có
những hiểu biết nhất định về mơi trường văn hóa của các quốc gia, khu vực thị trường mà mình dự định đưa hàng hóa vào để đưa ra các quyết định phù hợp với nền văn hóa xã
hội ở khu vực thị trường đó.
Nhân tố pháp luật
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động có sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế ở nhiều quốc gia khác nhau mà mỗi quốc gia có những bộ luật riêng gắn liền với trình độ phát
triển của quốc gia đó. Yếu tố này khơng chỉ chi phối những hoạt động của nền kinh tế nước đó mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động của các doanh nghiệp tại các nước
xuất khẩu thông qua hệ thống thuế quan, các quy định về chủng loại, nhãn mác, xuất xứ, bản quyền… Do đó trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, mỗi doanh nghiệp phải trang
bị cho mình kiến thức về mơi trường luật pháp của nước mình cũng như của nước mà mình muốn xuất khẩu hàng hóa sang đó.
SVTH: HỒNG THỊ XN
Nhân tố khoa học – công nghệ
Các nhân tố khoa học công – nghệ quan hệ chặt chẽ với nhau trong hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Sự phát triển và mức độ áp dụng khoa
học công nghệ vào sản xuất giúp các doanh nghiệp tăng quy mơ, năng suất, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó tạo ra khả năng cạnh tranh cao
cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế. Sự phát triển của khoa học cơng nghệ còn tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp khai thác và tìm kiếm các thông tin
về sản phẩm và thị trường, đẩy mạnh sự phân công và hợp tác quốc tế, mở rộng quan hệ giữa các khối quốc gia tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu ngày càng phát triển.
Nhân tố cạnh tranh quốc tế
Cạnh tranh trên thị trường quốc tế khốc liệt hơn trên thị trường nội địa rất nhiều. Ngày nay, các đối thủ cạnh tranh không chỉ dựa vào sự vượt bậc về kinh tế, chính trị,
tiềm lực khoa học cơng nghệ mà còn liên doanh liên kết thành các tập đoàn lớn tạo nên thế mạnh độc quyền mang tính tồn cầu sẽ gây khó khăn rất lớn cho hoạt động xuất khẩu
của các nước nhỏ bé. Do đó, sức ép từ các đối thủ cạnh tranh là rất lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải có khả năng suy đốn và phân tích tình hình thị trường thật tốt để có thể
cạnh tranh thành cơng. Ngồi ra, các sản phẩm trên thị trường hiện nay cũng rất đa dạng và sản phẩm thay thế cũng rất phát triển. Vì vậy doanh nghiệp cần phải xác định lợi thế
trong sản phẩm của mình hoặc phải xây dựng cho sản phẩm của mình những đặc tính ưu việt vượt hơn các đối thủ.

1.1.4.2 Các nhân tố thuộc doanh nghiệp Nhân tố con người

Theo lý thuyết chi phí cơ hội thì chi phí cơ hội của mặt hàng X là số lượng mặt hàng Y cần được cắt giảm để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa X. Trong hai quốc giathì quốc gia nào có chi phí cơ hội của X thấp hơn thì sẽ có lợi thế so sánh về mặt hàng này.Khác với mơ hình của Ricardo trong đó từng quốc gia thực hiện chun mơn hóa hồn tồn, mơ hình thương mại mới đặc trưng bởi chun mơn hóa khơng hồn tồn;SVTH: HỒNG THỊ XNmỗi quốc gia tiếp tục sản xuất cả hai mặt hàng, trong đó mặt hàng mà quốc gia có lợi thế so sánh được sản xuất với số lượng nhiều hơn.Như vậy, một quốc gia muốn xuất khẩu một mặt hàng có hiệu quả nhất, việc phân tích cụ thể chi phí cơ hội cho xuất khẩu sản phẩm đóng vai trò quan trọng. Quốc gia đósẽ chun mơn hóa sản xuất để xuất khẩu các sản phẩm có chi phí cơ hội thấp nhập khẩu các sản phẩm có chi phí cơ hội cao.Lý thuyết H – O được xây dựng trên hai khái niệm cơ bản là hàm lượng hay mức độ sử dụng các yếu tố và mức độ dồi dào của các yếu tố.Một mặt hàng được coi là sử dụng nhiều một cách tương đối lao động nếu tỷ lệ giữa lao động và các yếu tố khác như vốn hoặc đất đai sử dụng để sản xuất ra một đơnvị mặt hàng đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng các yếu tố đó để sản xuất ra một đơn vị mặt hàng thứ hai. Tương tự, nếu tỷ lệ vốn và các yếu tố khác là lớn hơn thì mặt hàng được coi làcó hàm lượng vốn cao. Một quốc gia được coi là dồi dào tương đối về lao động hay về vốn nếu tỷ lệ giữalượng lao động hay lượng vốn và các yếu tố sản xuất khác của quốc gia đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng của các quốc gia khác.Xuất phát từ các khái niệm cơ bản trên thì nội dung của lý thuyết H – O có thể được tóm tắt như sau: “Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà việc sản xuất đòihỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào của quốc gia đó”. Học thuyết này đã cho thấy sự khác biệt về tính tương đối của các yếu tố. Điều nàyrất quan trọng đối với Việt Nam bởi vì nước ta có lực lượng lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ nhưng lại bị hạn chế về vốn. Với nền kinh tế nước ta hiện nay có thể áp dụnghọc thuyết này để tập trung sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng sử dụng ít vốn, nhiều lao động như hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ… nhằm đạt hiệu quả cao và làmtăng kim ngạch xuất khẩu.1.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu 1.1.3.1 Đối với nền kinh tế quốc dânSVTH: HỒNG THỊ XNXuất khẩu có vai trò cực kỳ quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Điều đó thể hiện ở những điển cụ thể sau:Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cơng nghiệp hóa đất nước.Cơng nghiệp hóa đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nước ta. Để cơng nghiệp hóa đấtnước trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ cácnguồn như: xuất khẩu hàng hóa; đầu tư nước ngoài; vay nợ, viện trợ; thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ; xuất khẩu sức lao động…Các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ… tuy quan trọng, nhưng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này. Nguồn vốn quan trọngnhất để nhập khẩu, công nghiệp hóa đất nước là xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên. Nhưng mọi cơ hội đầu tư và vay nợ của nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu tư và người chovay thấy được khả năng xuất khẩu – nguồn vốn chủ yếu để trả nợ – trở thành hiện thực. Thứ hai, xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển Xuất khẩu có tác động tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất pháttriển. Sự tác động này thể hiện ở chỗ: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳnghạn, khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu như bông, sợi hay thuốc nhuộm, công nghiệp tạo mẫu…Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định.Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.SVTH: HOÀNG THỊ XUÂNXuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế – kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạora vốn và kỹ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước, tạo ra một năng lực sản xuất mới.Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chứclại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi được với thị trường. Thứ ba. xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết cơng ăn việc làm và cảithiện đời sống nhân dân Tác động của xuất khẩu đến việc làm và đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trước hếtsản xuất, chế biến và dịch vụ hàng xuất khẩu đang trực tiếp là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập khơng thấp.Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ trực tiếp đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.Xuất khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất làm cho cả quy mô lẫn tốc độ sản xuất tăng lên, các ngành nghề cũ được khôi phục, ngành nghề mới ra đời, sự phân cơng laođộng mới đòi hỏi lao động được sử dụng nhiều hơn, năng suất lao động cao và đời sống nhân dân được cải thiện.Thứ tư, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta.Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đốingoại khác và tạo điều kiện thúc đẩy các hoạt động này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu và công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vậntải quốc tế… Mặt khác, chính các hoạt động kinh tế đối ngoại chúng ta vừa kể lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để pháttriển kinh tế và thực hiện cơng nghiệp hóa đất nước.SVTH: HỒNG THỊ XNNgày nay, xu hướng vươn ra thị trường nước ngoài là xu hướng chung của các doanh nghiệp. Việc xuất khẩu hàng hóa dịch vụ đem lại cho doanh nghiệp những lợi íchsau: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đa dạng hóa thị trường tiêu thụ sảnphẩm, giúp tăng doanh số, tăng lợi nhuận, đồng thời phân tán và chia sẻ rủi ro trong hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển.Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới cả về chất lượng, mẫu mã và giá cả…Những yếu tố đóđòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường, ln đổi mới và hồn thiện cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh.Cũng thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp có cơ hội tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm về kiến thức trong kinh doanh, về trình độ quản lý, giúp doanh nghiệp tiếp cận với côngnghệ tiên tiến, hiện đại; đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực thích nghi với điều kiện kinh doanh mới nhằm cho ra đời những sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng và phong phú.1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 1.1.4.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệpTrong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp khơng tồn tại độc lập mà nó tồn tại trong một môi trường gồm rất nhiều mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Các nhân tốnày tuy ở bên ngồi nhưng nó có ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động sản xuất, xuất khẩu của doanh nghiệp, chi phối xu hướng hành động của doanh nghiệp. Các nhân tốnày bao gồm:Nhân tố kinh tếTrong xu thế toàn cầu hóa thì sự phụ thuộc giữa các nước ngày càng tăng, vì vậy mỗi sự biến động của tình hình kinh tế xã hội ở nước ngồi đều có những ảnh hưởngnhất định đến hoạt động kinh tế trong nước. Lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu là lĩnh vực trực tiếp quan hệ với các chủ thể ở nước ngoài, chịu sự chi phối và tác động của cácSVTH: HỒNG THỊ XNnhân tố ở nước ngồi nên nó lại càng nhạy cảm. Bất kỳ sự thay đổi nào về chính sách xuất nhập khẩu, tình hình lạm phát, tăng trưởng hay suy thoái kinh tế…của các nước đềuảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Nền kinh tế của một quốc gia ngày càng phát triển cũng tạo điều kiện thuận lợi chohoạt động xuất khẩu vì sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của nước đó trên trường thế giới, hàng hóa xuất khẩu của nước đó sẽ khơng ngừng được cải thiện.Hệ thống tài chính, ngân hàng cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu liên quan mật thiết với vấn đề thanh tốn quốc tế, thơng qua hệthống ngân hàng giữa các quốc gia. Hệ thống ngân hàng phát triển thì việc thanh tốn diễn ra càng thuận lợi, nhanh chóng sẽ tạo thuận lợi hơn cho các đơn vị kinh doanh xuấtkhẩu. Mặt khác, sự phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng cho phép các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc huy động vốn nhằm ổn định và phát triển hoạt động sảnxuất kinh doanh, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu. Tỷ giá hối đoái cũng là nhân tố kinh tế quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến hoạtđộng xuất khẩu. Vì khi tỷ giá hối đối tăng lên, đồng nội tệ giảm giá trị so với đồng ngoại tệ sẽ khiến hàng xuất khẩu rẻ hơn, dễ cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Tuynhiên, lúc đó hàng nhập khẩu sẽ trở nên đắt hơn, gây nên tình trạng khan hiếm vật tư nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, nhất là những doanh nghiệp sử dụng nhiều nguồnnguyên vật liệu nhập khẩu. Do đó việc ổn định tỷ giá hối đoái, ổn định giá trị đồng tiền là điều hết sức quan trọng.Hệ thống cơ sở hạ tầng cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu không thể tách rời hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin liên lạc,vận tải… từ khâu nghiên cứu thị trường đến khâu thực hiện hợp đồng, vận chuyển hàng hóa. Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu vàgóp phần hạ thấp chi phí cho đơn vị kinh doanh xuất khẩu. Ngoài ra, sự hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, sự tham gia vào các tổchức thương mại như APEC, WTO… cũng sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu phát triển.SVTH: HOÀNG THỊ XUÂNNhân tố chính trịThương mại quốc tế có liên quan đến rất nhiều quốc gia trên thế giới, do vậy tình hình chính trị xã hội của mỗi quốc gia hay khu vực đều có ảnh hưởng đến hoạt độngxuất khẩu của doanh nghiệp thơng qua các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia hay khu vực đó. Nếu tình hình chính trị khơng ổn định sẽ gây thiệt hại rất lớn vềngười và của cho các doanh nghiệp đang hoạt động tại đó. Chính vì thế doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải nắm rõ tình hình chính trị xã hội của quốc gia mà mình xuấtkhẩu hàng hóa, từ đó có biện pháp ứng phó kịp thời với những biến động về chính trị.Nhân tố văn hóa – xã hộiMỗi quốc gia sẽ có những yếu tố văn hóa – xã hội khác nhau như phong tục tập quán, niềm tin, lối sống, tâm lý, kỳ vọng, tác phong cơng tác…Các yếu tố này hình thànhnên các loại hình khác nhau của nhu cầu thị trường, là nền tảng cho sự xuất hiện thị hiếu tiêu dùng, sự yêu thích trong tiêu dùng sản phẩm cũng như sự tăng trưởng của các đoạnthị trường mới. Các doanh nghiệp xuất khẩu chỉ có thể thành cơng trên thị trường quốc tế khi cónhững hiểu biết nhất định về mơi trường văn hóa của các quốc gia, khu vực thị trường mà mình dự định đưa hàng hóa vào để đưa ra các quyết định phù hợp với nền văn hóa xãhội ở khu vực thị trường đó.Nhân tố pháp luậtHoạt động xuất khẩu là hoạt động có sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế ở nhiều quốc gia khác nhau mà mỗi quốc gia có những bộ luật riêng gắn liền với trình độ pháttriển của quốc gia đó. Yếu tố này khơng chỉ chi phối những hoạt động của nền kinh tế nước đó mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động của các doanh nghiệp tại các nướcxuất khẩu thông qua hệ thống thuế quan, các quy định về chủng loại, nhãn mác, xuất xứ, bản quyền… Do đó trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, mỗi doanh nghiệp phải trangbị cho mình kiến thức về mơi trường luật pháp của nước mình cũng như của nước mà mình muốn xuất khẩu hàng hóa sang đó.SVTH: HỒNG THỊ XNNhân tố khoa học – công nghệCác nhân tố khoa học công – nghệ quan hệ chặt chẽ với nhau trong hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Sự phát triển và mức độ áp dụng khoahọc công nghệ vào sản xuất giúp các doanh nghiệp tăng quy mơ, năng suất, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó tạo ra khả năng cạnh tranh caocho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế. Sự phát triển của khoa học cơng nghệ còn tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp khai thác và tìm kiếm các thông tinvề sản phẩm và thị trường, đẩy mạnh sự phân công và hợp tác quốc tế, mở rộng quan hệ giữa các khối quốc gia tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu ngày càng phát triển.Nhân tố cạnh tranh quốc tếCạnh tranh trên thị trường quốc tế khốc liệt hơn trên thị trường nội địa rất nhiều. Ngày nay, các đối thủ cạnh tranh không chỉ dựa vào sự vượt bậc về kinh tế, chính trị,tiềm lực khoa học cơng nghệ mà còn liên doanh liên kết thành các tập đoàn lớn tạo nên thế mạnh độc quyền mang tính tồn cầu sẽ gây khó khăn rất lớn cho hoạt động xuất khẩucủa các nước nhỏ bé. Do đó, sức ép từ các đối thủ cạnh tranh là rất lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải có khả năng suy đốn và phân tích tình hình thị trường thật tốt để có thểcạnh tranh thành cơng. Ngồi ra, các sản phẩm trên thị trường hiện nay cũng rất đa dạng và sản phẩm thay thế cũng rất phát triển. Vì vậy doanh nghiệp cần phải xác định lợi thếtrong sản phẩm của mình hoặc phải xây dựng cho sản phẩm của mình những đặc tính ưu việt vượt hơn các đối thủ.

Xem thêm: Tất tần tật những điều cần biết về ngành kinh doanh quốc tế

Source: https://dvn.com.vn
Category: Kinh Doanh

Alternate Text Gọi ngay