Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp – Tài liệu text

Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.45 KB, 90 trang )

Bạn đang đọc: Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp – Tài liệu text

1
Đề tài nghiên cứu khoa học:
Đạo đức kinh doanh
Mục lục Trang
Danh mục sơ đồ, biểu đồ
Danh mục từ viết tắt
Lời mở đầu………………………………………………………………………1
Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.1 Khái quát về đạo đức kinh doanh…………………………………………
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.2. Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh.
1.1.3. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh.
1.1.3.1 Tính trung thực.
1.1.3.2 Tôn trọng con người.
1.1.3.3 Trung thành và bí mật.
1.1.3.4 Kết hợp hài hòa lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của
khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội.
1.1.4. Nhân tố ảnh hưởng tới đạo đức kinh doanh.
1.1.4.1. Nhân tố bên trong.
1.1.4.2. Nhân tố bên ngoài.
1.2. Vai trò của đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp.
1.2.1. Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh
doanh.
2
1.2.2 .Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp.
1.2.3 .Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết và tận tâm của nhân viên.
1.2.4 .Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng.
1.2.5. Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận.
1.2.6. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế
quốc gia.
1.3. Đạo đức kinh doanh ở các nước trên thế giới

1.3.1. Đạo đức kinh doanh của các nước Mỹ, Nhật, Hàn Quốc.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Kết luận chương 1
Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM.
2.1. Tổng quan các doanh nghiệp Việt Nam.
2.2. Khái quát văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam
2.3. Thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam
2.3.1. Doanh nghiệp trong nước
2.3.2. Doanh nghiệp nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam.
2.4. Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh tại Việt Nam
2.4.1. Những thành tựu đã đạt được
2.4.2. Những tồn tại trong đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp Việt
Nam
3
2.4.3. Nguyên nhân
2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan.
2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan.
Kết luận chương 2
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHO
CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
3.1. Một số định hướng chung phát triển kinh tế- xã hội của nước ta trong thời
gian tới.
3.2. Giải pháp xây dựng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam.
3.2.1 Giải pháp về phía Nhà nước
3.2.2 Giải pháp về phía doanh nghiệp
3.2.3 Giải pháp về phía người tiêu dùng
3.3. Điều kiện thực thi các giải pháp.
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

4
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang
Hình 1.1 Vai trò của đạo đưc kinh doanh trong kinh doanh
Biểu đồ 2.1 Tình hình hoạt động của doanh nghiệp
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa của từ
Cty
CR
FDI
GSO
MPI
NLĐ
NXB
PGS – TS
TS
QH
UBND
USD
TMCP
TNHH
TP
Công ty
Tem chuẩn hợp quy (Certificate of Registration)
Khu vực vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (Foreign
Direct Investment)
Tổng cục thống kê (General Statistics Office)
Bộ kế hoạch và đầu tư (Ministry of Plans Investment)
Người lao động
Nhà xuất bản

Phó giáo sư – Tiến sĩ
Tiến sĩ
Quốc hội
Ủy ban nhân dân
Đô la Mĩ
Thương mại cổ phần
Trách nhiệm hữu hạn
Thành phố
5
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu:
Đạo đức kinh doanh không còn là khái niệm mới mẻ đối với các doanh
nghiệp Việt Nam. Nhưng theo nhận định của tác giả đây là vấn đề vẫn mang
tính thời sự rất cao mặc dù đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này
dưới các hình thức bài báo, sách, giáo trình, tiểu luận, luận văn như:
– Đề tài của TS Nguyễn Hoàng Ánh, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội về đề
tài “Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, năm 2006,
đề tài có đi sâu vào phân tích thực trạng của đạo đức kinh doanh cả nền kinh tế
Việt Nam tại thời điểm nghiên cứu nhưng do việc phân tích lí luận mới chỉ
dừng lại ở việc tìm hiểu khái niệm đạo đức kinh doanh nên các đánh giá đưa ra
còn chung chung.
– Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của Đặng Thi Kim Anh nghiên cứu về đề tài:
“ Vấn đề xây dựng đạo đức kinh doanh hiện nay (qua thực tế ở Hà Nội)”, năm
2011, luận văn nghiên cứu đạo đức kinh doanh trong phạm vi các doanh nghiệp
ở Hà Nội và đạo đức kinh doanh được đặt trong thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội để nghiên cứu nên nghiên cứu về mặt lí luận đưa ra còn bị giới
hạn, chưa đầy đủ.
– Luận án tiến sĩ triết học của Đinh Công Sơn về vấn đề “ Xây dựng đạo
đức kinh doanh ở nước ta hiện nay”, năm 2014, đây một đề tài nghiên cứu về
đạo đức kinh doanh trong phạm vi rất rộng đó là toàn bộ nền kinh tế nước ta từ

khi chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tác giả đã có
sự khảo sát và tổng kết từ những công trình nghiên cứu trước đó để kế thừa, bổ
sung thêm những tình hình mới trong việc xây dựng đạo đức kinh doanh của
nước ta thời gian gần đây để đưa ra những đánh giá của mình. Theo nhận định
của tác giả đạo đức kinh doanh ở Việt Nam đã có những thành tựu ban đầu song
6
bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều hạn chế. Từ đó tác giả đã đưa ra một loạt các giải
pháp nhằm xây dựng đạo đức kinh doanh ở nước ta.
Ngoài ra còn rất nhiều các công trình nghiên cứu của các tác giả khác và
bài tiểu luận do học sinh, sinh viên ở các trường thực hiện về vấn đề đạo đức
kinh doanh. Các bài luận được các giáo viên dạy các môn Văn hóa doanh
nghiệp hay các môn học có đề cập đến đạo đức kinh doanh đưa ra làm bài tập
cho học sinh. Nhìn chung các bài tiểu luận này tập chung phân tích tình hình
hình thực tế của đạo đức kinh doanh, do giới hạn của thời gian và phạm vi
nghiên cứu nên vẫn đề vẫn chưa được đi sâu.
2.Tính cấp thiết của đề tài.
Tỷ lệ ung thư tại Việt Nam đang gia tăng một cách nhanh chóng. Theo
thống kê của Viện nghiên cứu phòng chống ung thư Việt Nam thì Việt Nam là
nước có bệnh nhân ung thư nhiều nhất trên thế giới. Tỷ lệ các cuộc khảo sát
năm 2011 cho thấy Việt Nam có bệnh nhân tử vong vì ung thư dạ dày cao gấp 5
lần so với Lào, Thái Lan, Philipin và các nước trong khu vực châu Á.
Tại hội nghị khoa học quốc tế về phòng chống ung thư tổ chức ở bệnh viện
Bạch Mai tháng 4/2013, ông Mai Trọng Khoa, Phó giám đốc bệnh viện Bạch
Mai đã cho biết, số tử vong do ung thư hàng năm ở Việt Nam lên đến 82.000
trường hợp, tỉ lệ tử vong/mắc lên đến 73,5% và vào loại cao hàng đầu thế giới
(tỉ lệ tử vong/mắc ở bệnh nhân ung thư chung toàn thế giới là 59,7%).
Vậy đâu là nguyên nhân cho thực trạng trên?
Ung thư được gây ra bởi rất nhiều nguyên nhân nhưng theo các chuyên gia
thì chủ yếu do nguồn nước và các loại thực phẩm chứa chất độc hại mà người
dân phải sử dụng hàng ngày. Thời gian gần đây gần đây, dư luận không ít hoang

mang với vụ bún có chất tẩy trắng gây ung thư, 80% rau ngót được tắm thuốc
kích thích, thuốc sâu, 90% mẫu nước uống bày bán tại vỉa hè Hà Nội (được
7
kiểm tra ngẫu nhiên) bị phát hiện nhiễm khuẩn E.coli, khô mực xé đốt cháy tỏa
ra mùi nilon Qua các thông tin được đăng tải trên các trang báo hàng ngày mà
thấy xót xa cho người dân Việt Nam, thiết nghĩ ăn để sống, để thưởng thức tận
hưởng vậy mà người dân ta “ăn cũng chết mà không ăn cũng chết”.
Để tình trạng thực phẩm bị nhiễm độc tràn lan và Việt Nam lọt vào top 20
nước có số bệnh nhân ung thư nhiều nhất thế giới như hiện nay, ai phải chịu
trách nhiệm? Tất nhiên, nguyên nhân sâu xa nhất vẫn là từ sự suy thoái đạo đức
và lương tâm con người, người sản xuất lương thực, thực phẩm chỉ còn biết đến
tiền đến lợi nhuận mà quên hết đi hai chữ “nhân đức”. Nhưng lỗi chính là do sự
buông lỏng quản lý của các cơ quan nhà nước, sự chồng chéo trong việc xác
định trách nhiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm dẫn đến hiện trạng đáng buồn là
“cha chung không ai khóc”. Để khắc phục suy nghĩ sai lầm và góp phần nâng
cao nhận thức của các nhà sản xuất kinh doanh Việt Nam về đạo đức kinh
doanh chúng em đã lựa chọn đề tài: “Đạo đức kinh doanh – Thực trạng và giải
pháp ” để nghiên cứu.
3.Mục đích nghiên cứu
Làm rõ thực chất đạo đức và đạo đức kinh doanh.
Thực trạng kinh doanh hiện nay của doanh nghiệp tại Việt Nam.
Đề xuất giải pháp.
4. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động
kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam ( bao gồm các doanh nghiệp tư nhân, công
ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn… và các doanh ngiệp nước ngoài hoạt
động kinh doanh có trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam).
5. Phạm vi nghiên cứu:
8
Đạo đức kinh doanh được nghiên cứu dưới góc độ nghĩa rộng, là toàn bộ

các nhân tố đạo đức trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Không gian : Các doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn… và các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động kinh doanh có trụ
sở trên lãnh thổ Việt Nam.
Thời gian: Lấy số liệu từ năm 2007 đến năm 2013.
6. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài kết hợp các phương pháp thường sử dụng trong nghiên cứu về kinh
tế – tài chính như:
+ Phương pháp luận: tư duy trừu tượng.
+ Phương pháp nghiên cứu 1 vấn đề cụ thể.
+ Phân tích dự báo để đưa ra các giải pháp nâng cao đạo đức kinh doanh ở
Việt Nam.
+ Phương pháp so sánh, đối chiếu báo cáo kết quả thực tế để tìm ra các vẫn
đề cần giải quyết.
7. Kết cấu đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài
được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Những lý luận cơ bản về đạo đức kinh doanh.
Chương 2: Thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt
Nam.
9
Chương 3: Giải pháp nâng cao đạo đức kinh doanh cho các doanh nghiệp
Việt Nam.
CHƯƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
10
1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Khái niệm đạo đức
Theo quan điểm của chủ nghĩ duy vật lịch sử, đạo đức là một hiện tượng

xã hội, một hình thái ý thức đặc thù, phản ánh các mối quan hệ hiện thực bắt
nguồn từ bản thân cuộc sống của con người và xã hội loài người. Có rất nhiều
khái niệm khác nhau về đạo đức: “ Đạo đức là tập hợp những quan điểm của
một xã hội, của một tầng lớp xã hội, của một tập hợp người nhất định về thế
giới, về cách sống. Nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù
hợp với lợi ích của cộng đồng xã hội” .
Tuy nhiên nhìn nhận từ góc độ khoa học, “đạo đức là một bộ môn khoa
học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai và phân biệt khi lựa
chọn giữa cái đúng- cái sai, triết lý về cái đúng- cái sai, quy tắc hay chuẩn mực
chi phối hành vi của các thành viên cùng một nghề nghiệp” ( theo từ điển điện
tử American Heritage Dictionary).
Do những khái niệm trên nên khi nói đến danh từ đạo đức cần lưu ý một số
đặc điểm thuộc về bản chất như sau:
Thứ nhất, đạo đức là một ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, đạo đức là
cái có sau và bị tồn tại xã hội quy định.
Thứ hai, chức năng chính của đạo đức là điều chỉnh và đánh giá hành vi
của con người trong xã hội.
Thứ ba, đạo đức điều chỉnh hành vi của con người dựa trên những quan
niệm và các chuẩn mực và quy tắc được xã hội thừa nhận.
Những chuẩn mực và quy tắc đạo đức gồm: Độ lượng, khoan dung, chính
trực, khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, thiện, ác, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo,
hèn nhát, phản bội, bất tín…
11
Thứ tư, đạo đức có tính giai cấp, tính dân tộc và tính nhân loại.
1.1.1.2 Khái niệm kinh doanh.
Theo điều 2 khoản 4 luật Doanh nghiệp 2005 : Kinh doanh là việc thực
hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
cho chủ thể (kinh doanh).
1.1.1.3 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

Có nhiều cách hiểu khác nhau về văn hóa trong đó có ý kiến cho rằng : “
Mọi vật chất có thể biến mất đi nhưng cái còn lại sau cùng chính là văn hóa”
hay quan điểm “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động
mọi mặt của cuộc sống đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong
hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị,
truyền thống, thẩm mỹ và lối sống và dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản
sắc riêng của mình”.. Bất kể quốc gia nào, tổ chức nào, giáo phái nào muốn
trường tồn thì phải có văn hóa riêng và doanh nghiệp cũng không nằm ngoài
quy luật đó.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, khi doanh nghiệp bước vào quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, cạnh tranh càng trở nên gay
gắt thì việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh có một ý nghĩa
vô cùng quan trọng. Bởi chính điều này sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển bền
vững của doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng có cái
nhìn chính xác về văn hóa doanh nghiệp nhất là đối với các doanh nghiệp vừa
và nhỏ. Có thể hiểu: Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá được
gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp,
trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt
động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của
12
mọi thành viên trong doanh nghiệp để theo đuổi và thực hiện các mục đích của
doanh nghiệp.
Cũng như văn hoá nói chung, văn hoá doanh nghiệp có những đặc trưng cụ
thể riêng biệt. Văn hoá doanh nghiệp là sản phẩm của những người cùng làm
trong một doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững. Nó xác lập một hệ
thống các giá trị được mọi người làm trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề
cao và ứng xử theo các giá trị đó. Văn hoá doanh nghiệp còn góp phần tạo nên
sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống của riêng mỗi
doanh nghiệp.
1.1.1.4 Khái niệm đạo đức kinh doanh.

Đạo đức kinh doanh là một dạng của đạo đức nghề nghiệp, được áp dụng
trong lĩnh vực kinh doanh, bao gồm các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức có tác
dụng điều chỉnh, đánh giá và hướng dẫn hành vi của các chủ thể hoạt động kinh
doanh, chúng được những người hữu quan tự nguyện, tự giác thực hiện và chịu
sự ảnh hưởng rất lớn của trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nơi mà
doanh nhân, chủ doanh nghiệp sinh sống và tạo dựng cơ nghiệp.
Đạo đức kinh doanh là một trong những căn cứ quan trọng để một người
hay một tổ chức định hình các quyết định, hành động và sau đó được đánh giá
từ bên trong ra bên ngoài. Chúng có thể được coi là đúng đắn hoặc không đúng
đắn, tùy thuộc cách biện giải của những người hữu quan.
1.1.2 Sự cần thiết cuả đạo đức kinh doanh.
“Đạo đức kinh doanh là hành vi đầu tư vào tương lai. Khi doanh nghiệp
tạo tiếng tốt sẽ lôi kéo khách hàng. Và đạo đức xây dựng trên cơ sở khơi dậy nét
đẹp tiềm ẩn trong mỗi con người luôn được thị trường ủng hộ”
Giáo sư tiến sĩ Koenraad Tommissen cho biết: “Đạo đức trong kinh doanh
là vấn đề nền tảng của mọi giá trị, là phần không thể tách rời của mọi hoạt động,
13
là kim chỉ nam, là yếu tố cơ bản tạo ra danh tiếng cho một công ty. Đạo đức là
nền tảng của sự thành công và phát triển bền vững. Ông nhấn mạnh: đạo đức
được đặt ra và thể hiện khi có sự tương tác với các đối tác, qua cách cư xử với
khách hàng, cơ quan chính quyền, báo chí… Có những doanh nghiệp công bố
rất nhiều các chuẩn mực về đạo đức nhưng nhân viên không biết hoặc không
nhớ, điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh công ty”.
Các doanh nghiệp kinh doanh ngày nay được mong chờ sẽ đáp ứng
những tiêu chuẩn về hành vi kinh doanh có trách nhiệm vượt xa những mong
đợi truyền thống. Mặc dù người ta thường nói về kinh doanh theo ý nghĩa sản
phẩm, việc làm và lợi nhuận, khắp nơi trên thế giới đều thừa nhận rằng một
doanh nghiệp kinh doanh vẫn là một thành viên trong cộng đồng. Việc theo
đuổi mục tiêu lợi nhuận và sự tiến bộ kinh tế không có nghĩa là doanh nghiệp
được phép bỏ qua các quy chuẩn, giá trị, những chuẩn mực tôn trọng, sự liêm

chính và chất lượng của cộng đồng.
1.1.3 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh.
1.1.3.1 Tính trung thực.
Đây là tiêu chuẩn hàng đầu về đạo đức kinh doanh và cũng là tiêu chí cơ
bản để xây dựng đạo đức kinh doanh. Trung thực, giữ chữ tín trong kinh doanh
có nghĩa là các doanh nhân phải luôn trung thực trong việc chấp hành luật pháp
của Nhà nước, luôn trung thực trong giao tiếp với bạn hàng (trong giao dịch,
đàm phám và kí kết hợp đồng) với người tiêu dùng và trung thực ngay cả với
bản thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, chiếm công vi tư dù hàng ngày, hàng
giờ vẫn quản lý, tiếp xúc với hàng hóa, tiền bạc của công ty, lại nắm trong tay
quyền quyết định, cũng có thể không ai biết việc mình làm ngoài lương tâm của
mình. Tính trung thực còn được thể hiện qua việc không dùng các thủ đoạn gian
dối, xảo trá để kiếm lời, giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh, nhất quán
trong lời nói và hành động.
14
1.1.3.2 Tôn trọng con người.
Sự tôn trọng tạo cho con người lòng tự tin và tính độc lập. Khi sự tôn
trọng không được đáp ứng người ta tin rằng họ không được người khác chấp
nhận nên sinh ra ác cảm, tự ti. Do đó để xây dựng đạo đức kinh doanh tốt các
doanh nghiệp cần quan tâm tôn trọng đến ba nhóm đối tượng sau
Thứ nhất, đối với những ngươi cộng sự dưới quyền không bao giờ đánh
giá con người nhân viên, chỉ đánh giá trên phương diện công việc, mọi người
trong bộ phận đều phải được đối xử công bằng, không được quyền đối xử tệ với
bất kỳ ai, luôn tin tưởng họ khi giao việc, luôn động viên, khuyến khích, tôn
trọng tiềm năng phát triển của nhân viên, không bao giờ bắt nhân viên mình
phải làm những việc mà chính bản thân mình không muốn làm, tôn trọng thời
gian và các quyền hạn hợp pháp khác của nhân viên dưới quyền của mình.
Thứ hai, đối với khách hàng: Khách hàng là người quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của công ty. Sự hài lòng của khách hàng là sự đánh giá tổng
hợp trực tiếp của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, đó là sự

công nhận của khách hàng đối với doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ và công
nhân. Sự tôn trọng đầy đủ đối với khách hàng mới là nền để nhận được sự hài
lòng của khách hàng. Do đó các doanh nghiệp cần tôn trọng nhu cầu, sở thích
và tâm lý của khách hàng.
Thứ 3, đối với đối thủ cạnh tranh nhà kinh doanh có đạo đức không nhằm
triệt tiêu đối thủ cạnh tranh mà có thái độ cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh
bằng tài năng, trí tuệ, bằng uy tín và chất lượng, giá cả, tinh thần phục vụ khách
hàng ngày càng tốt hơn.
1.1.3.3 Trung thành và bí mật.
Bí mật kinh doanh là những thông tin mà doanh nghiệp có thể sử dụng
trong hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp các cơ hội nâng cao lợi thế cạnh
tranh, duy trì tốc độ tăng trưởng lợi nhuận và thường không được biết đến ở bên
15
ngoài doanh nghiệp. Trung thành và bí mật đặt ra yêu cầu cho các nhân viên và
các cấp quản lý một lòng vì sự phát triển và tồn vong của công ty, trung thành
với các nhiệm vụ được giao phó. Ra sức bảo vệ những bí mật kinh doanh của
công ty mình, phải coi công ty, doanh nghiệp như chính ngôi nhà của mình, các
đồng nghiệp là người thân để cùng nhau giúp doanh nghiệp mình tạo ra những
lợi thế cạnh tranh trên thương trường.
1.1.3.4 Kết hợp hài hòa lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của khách hàng,
coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội.
Bất cứ doanh nghiệp nào hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đều hướng
tới mục tiêu lợi nhuận. Ở nước ta, trong điều kiện nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, lĩnh vực kinh doanh ngoài mục tiêu lợi nhuận phải giải
quyết hài hòa nhất mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội, giữa lợi
nhuận và đạo đức. Việc giải quyết một cách hợp lý mối quan hệ này chỉ có
nghĩa là chủ thể kinh doanh khi thực hiện các lợi ích chính đáng của mình,
không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của khách hàng, của xã hội. Các chủ
thể kinh doanh khi hướng tới lợi ích cá nhân mà vẫn tôn trọng lợi ích khách
hàng, lợi ích xã hội thì lợi ích cá nhân mới ổn định và lâu dài.

1.1.4 Nhân tố ảnh hưởng tới đạo đức kinh doanh
1.1.4.1 Nhân tố bên trong.
1.1.4.1.1 Động cơ, mục đích kinh doanh.
Là một trong những nhân tố cơ bản quyết định đến đạo đức kinh doanh.
Xác định động cơ, mục đích kinh doanh đúng đắn sẽ giúp các nhà kinh doanh
có nhu cầu về sự thành đạt, say mê kinh doanh, khát vọng về cuộc sống giàu
sang, sung túc hướng tới hoạt động vì mục đích làm giàu cho cá nhân, gia đình
và toàn xã hội.
1.1.4.1.2 Quan điểm đạo đức kinh doanh:
16
Là hệ thống những tư tưởng, quan niệm về đạo đức kinh doanh. Đó là hệ
thống những nguyên tắc chỉ đạo hành vi đạo đức của nhà kinh doanh.
Quan điểm đạo đức kinh doanh chịu sự quy định của những quan điểm đạo
đức xã hội. Quan điểm đạo đức của nhà kinh doanh là yếu tố tâm lý ảnh hưởng,
chi phối và điều chỉnh thái độ, hành vi của nhà kinh doanh.
1.1.4.1.3 Hành vi đạo đức kinh doanh.
Được thể hiện ở chỗ doanh nghiệp không làm trái pháp luật, không buôn
bán hàng giả, hàng quốc cấm, không ăn cắp bản quyền trong sản xuất, không
bóc lột người lao động, không trốn lậu thuế của Nhà nước. Tạo môi trường làm
việc an toàn, quan tâm đến môi trường tự nhiên xung quanh doanh nghiệp.
Mối quan hệ giữa hành vi đạo đức kinh doanh và các yếu tố tâm lý khác
như: quan điểm kinh doanh, thái độ của nhà kinh doanh, động cơ, mục đích
kinh doanh được thể hiện: để có một hành vi kinh doanh có đạo đức thì trước
hết nhà kinh doanh cần có quan điểm, động cơ, mục đích, kinh doanh có tính
đạo đức. Quan điểm, động cơ, mục đích quyết định cách thức hành vi và thúc
đẩy hành vi hoạt động. Những lợi ích, lợi nhuận, những giá trị đảm bảo cho sự
tồn tại, phát triển bền vững của doanh nghiệp khi mà nhà kinh doanh ý thức
được sẽ trở thành động cơ kích thích, thúc đẩy nhà kinh doanh hoạt động.
1.1.4.2 Nhân tố bên ngoài.
1.1.4.2.1 Môi trường chính trị, luật pháp

Môi trường chính trị ổn định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở
rộng các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và
ngoài nước. Các hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
1.1.4.2.2 Thể chế xã hội
17
Việt Nam cũng giống phần lớn các nước đang phát triển khác, có hệ thống
thể chế chưa đồng bộ và còn nhiều bất cập:
– Hệ thống chính sách, pháp luật thiếu đồng bộ, tính ổn định, minh bạch
chưa cao, mức độ rủi ro pháp luật còn lớn, khó dự báo.
-Bộ máy chính quyền còn quan liêu, sách nhiễu, tiêu cực tham nhũng, thủ
tục hành chính phức tạp, rườm rà.
– Dân trí thấp và ý thức tuân thủ pháp luật của người dân chưa cao.
1.2. VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP.
1.2.1. Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh
doanh.
Không một doanh nghiệp nào không hoạt động vì mục đích lợi nhuận. Lợi
nhuận là một trong những căn cứ đánh giá kết quả quá trình kinh doanh và khả
năng duy trì hoạt động của doanh nghiệp. Nhưng nếu người đứng đầu doanh
nghiệp hiểu sai về bản chất của lợi nhuận và coi đây là mục tiêu duy nhất của
doanh nghiệp thì sự tồn vong của doanh nghiệp có thể bị đe dọa. Vai trò của đạo
đức kinh doanh hiện nay vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi với nhiều ý kiến
trái chiều. Nhiều chủ thể kinh doanh coi đạo đức kinh doanh là hành vi “vị lợi”
chứ không “ vị nhân” tức là chỉ mang đến lợi ích cho xã hội chứ không mang lại
lợi ích cho doanh nghiệp. Do đó chúng ta cùng xem xét vai trò của đạo đức kinh
doanh trong hoạt động của một doanh nghiệp:
Hình 1. Vai trò của đạo đức trong hoạt động kinh doanh
Sự n tưởng của khách
hàng và nhân viên

Sự trung thành của
nhân viên
18
Nguồn:
Sự thành công và tồn vong của doanh nghiệp không chỉ đến từ chất lượng
các sản phẩm mà còn đến từ hành vi và phong cách kinh doanh của các doanh
nghiệp. Hành vi kinh doanh thể hiện tư cách của doanh nghiệp và chính tư cách
ấy tác động trực tiếp đến sự thành bại của doanh nghiệp. Đạo đức kinh doanh
trong chiều hướng ấy trở thành nhân tố then chốt, chiến lược trong việc phát
triển doanh nghiệp.
Từ bao đời nay câu ngạn ngữ Ấn Độ vẫn lưu truyền trong giới kinh doanh
ở các nước có nền kinh tế phát triển : “Gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vi
gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận”.
Pháp luật dù có khả năng điều chỉnh các hành vi kinh doanh trái phép
nhưng không một pháp luật nào có thể là chuẩn mực cho mọi hành vi của đạo
đức kinh doanh. Phạm vi ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật, nó bao
quát mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần do đó nó khuyến khích mọi người làm
việc thiện tác động vào lương tâm của doanh nhân.
1.2.2 Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp.
Một sản phẩm “made in Japan” luôn dành được niềm tin tuyệt đối của
khách hàng khắp nơi trên thế giới. Vì sao? Vì chất lượng hàng hoá tốt. Nhưng
Môi trường đạo
đức
Sự thỏa mãn của khách
hàng
Lợi nhuận
Chất lượng tổ chức
19
làm thế nào để chất lượng tốt? Một sự thật là, bên cạnh trình độ khoa học tiên
tiến, người Nhật không kinh doanh bằng mọi giá. Họ coi trọng nguyên tắc Giri

(đạo đức buôn bán) do cha ông đời nối đời truyền lại. Người Nhật quan niệm:
Sản xuất ra sản phẩm xấu không chỉ làm hỏng đi hình ảnh Nhật Bản mà còn là
hành vi thiếu đạo đức. Và các doanh nghiệp Nhật Bản đã giành được sự công
nhận của các nhân viên, khách hàng và toàn xã hội. Bất kì doanh nghiệp hoạt
động với sự quan tâm đến đạo đức kinh doanh đều mong có được sự công nhận
của của các nhân viên, khách hàng và toàn xã hội.
Khi một tổ chức xây dựng được một môi trường làm việc có đạo đức sẽ có
được sự trung thành và hài lòng của các nhân viên, nhân viên sẽ cố gắng phấn
đấu để xứng đáng hơn với công ty và qua đó góp phần làm hài lòng khách hàng.
Vị thế của công ty sẽ được nâng cao điều đó thu hút sự đầu tư của các nhà đầu
tư. Các nhà đầu tư cũng biết các dư luận tiêu cực sẽ làm sụt giảm giá cổ phiếu
của các công ty do đó họ thích đầu tư vào các doanh nghiệp, công ty có đạo đức
để đảm bảo khả năng sinh lời của đồng vốn bỏ ra.
Người lãnh đạo được coi là bộ mặt của tổ chức, sự lãnh đạo có thể mang
lại các giá trị của tổ chức và gắn kết các nhân viên trong công việc, tạo bầu
không khí làm việc thân thiện và hòa đồng, góp phần phát triển của tổ chức. Các
nhà lãnh đạo có thể thiết lập các chương trình đào tạo đạo đức chính thức hoặc
thông qua các giá trị văn hóa của công ty, hướng dẫn giúp nhân viên ý thức
được vấn đề đạo đức trong quá trình đưa ra các quyết định của mình. Nhận thức
về môi trường làm việc có đạo đức của nhân viên sẽ đem lại những kết quả tốt
đẹp trong hoạt động của tổ chức.
1.2.3. Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết và tận tâm của nhân viên.
Vấn đề quan trọng ở đây là nhân viên giao thiệp với khách hàng có thành
công hay không và có giải quyết được các vấn đề của khách hàng hiệu quả hay
không. Vì vậy công ty cần phải hăng hái theo đuổi để giành được các mối quan
hệ có lợi cũng như lòng tin của khách hàng nội bộ. Nhân viên chính là người đại
20
diện giới thiệu sản phẩm cùng dịch vụ vận chuyển đến cho khách hàng, những
người có năng lực được uỷ quyền giao thiệp thuyết phục khách hàng mua sản
phẩm. Nhà quản lý cần phải biết kết hợp, phân chia nhân viên vào các vùng

chức năng với nhiều vai trò để giao sản phẩm tới tay khách hàng bởi các khách
hàng thường hay lo lắng không yên tâm về chất lượng sản phẩm hay dịch vụ.
Những công ty trong cùng lĩnh vực dịch vụ thường mắc phải một số vấn
đề nghiêm trọng. Làm sao để nhân viên luôn vui vẻ, sẵn lòng đáp ứng yêu cầu
của khách hàng? Liệu mỗi nhân viên có sẵn sàng và hết mình phục vụ, giải
quyết các vấn đề của khách hàng? Thực tế là trong kinh doanh cả khách hàng và
nhân viên đều quan tâm đến việc họ sẽ được gì. Nếu cho rằng điều quan trọng
nhất cũng như động lực để nhân viên làm việc hiệu quả là tiền thì đó là quan
điểm hoàn toàn sai. Vậy nên làm sao để kết hợp các mục tiêu của công ty với
việc tăng hứng thú làm việc của nhân viên? Nhân viên cần gì và làm sao để họ
luôn trung thành với công ty? Theo như một bài viết trên Tạp chí Thương mại
của Robert E Ewin, phó giáo sư Triết học trường Đại học Western Australia đã
định nghĩa về lòng trung thành đối với công ty: Lòng trung thành là động lực
quan trọng dẫn đến trách nhiệm nó giúp phát huy những đức tính tốt như là:
lòng dũng cảm, lòng biết ơn, phẩm chất công bằng và giúp ta rèn luyện lương
tri.
Về cơ bản lòng trung thành thuộc về phạm trù cảm xúc. Người trung thành
là người luôn kề vai sát cánh ngay cả những lúc khó khăn tuyệt đối không phải
những kẻ phớt lờ hay bỏ chạy khi lâm nạn.
Lòng trung thành là nguồn gốc của đạo lý và phi đạo lý. Nó giúp gây dựng
niềm tin giữa người với người và là một yếu tố cần thiết tạo nên các giá trị của
cuộc sống. Tuy nhiên quá trung thành hay trung thành với những kẻ không có
đạo đức sẽ dẫn đến nhiều rắc rối.
Lòng trung thành khẳng định trình độ của công ty bởi công ty chỉ đạt được
thành công khi có được lòng trung thành của nhân viên. Sự kết hợp giữa lòng
21
trung thành và niềm tự hào sẽ giúp nhân viên có động lực mạnh mẽ để hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ. Họ thậm chí còn có động lực hoàn thành vượt mức chỉ
tiêu đề ra, xúc tiến đạt được mục tiêu của công ty. Các phương thức quản lý phù
hợp với quy tắc, đạo đức có thể giành được lòng trung thành, sự quan tâm nhiều

hơn của các cổ đông, khách hàng. Lòng trung thành của mỗi cá nhân không chỉ
đơn giản là vấn đề của cá nhân mà đó là mỗi mắt xích trong chuỗi làm việc tận
tâm cống hiến nhằm đạt được mục tiêu công ty đề ra bao gồm việc cung cấp
những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.
Ví dụ 1.2.3: Nokia cam kết sẽ cố gắng thanh toán tiền lương công nhân và
cung cấp một môi trường làm việc an toàn và khỏe mạnh cho nhân viên. Nokia
cam kết mang lại sự bình đẳng về cơ hội trong mọi hoạt động, chính sách và thủ
tục tuyển dụng của mình. Khi các yêu cầu công việc được đáp ứng, không có
nhân viên hoặc nhân viên thử việc nào nhận được sự đối xử ít ưu tiên hơn vì bất
cứ lý do gì. Nokia sẽ không khoan dung việc đối xử hoặc những điều kiện làm
việc trái với các hiệp định và thông lệ quốc tế. Nokia sẽ tiếp tục đầu tư vào đào
tạo vào phát triển cá nhân và nghề nghiệp của các nhân viên Nokia. Nokia sẽ
khuyến khích nhân viên của mình cân bằng giữa đời sống cá nhân và nghề
nghiệp. Với chế độ đãi ngộ tốt đối với nhân viên của Nokia đã cho nhân viên tin
rằng tương lai của họ gắn liền với tương lai của công ty và chính vì thế họ sẵn
sàng hy sinh cá nhân vì tổ chức của mình. Vì vậy thị phần của Nokia đã tăng từ
37% quý IV/ 2008 lên 39% quý IV/ 2009.
1.2.4. Đạo đức kinh danh góp phần làm hài lòng khách hàng.
Sự thỏa mãn của khách hàng chính là trạng thái cảm nhận của một người
qua việc tiêu dùng sản phẩm về mức độ lợi ích mà một sản phẩm thực tế đem lại
so với những gì người đó kỳ vọng.
Như vậy, để đánh giá mức độ thỏa mãn của khách hàng về một sản phẩm,
người ta đem so sánh kết quả thu được từ sản phẩm với những kỳ vọng của
người đó. Có thể xảy ra một trong ba mức độ thỏa mãn sau: khách hàng không
22
hài lòng nếu kết quả thực tế kém hơn so với những gì họ kỳ vọng; khách hàng
hài lòng nếu kết quả đem lại tương xứng với kỳ vọng và khách hàng rất hài lòng
nếu kết quả thu được vượt quá sự mong đợi.
Những kỳ vọng của khách hàng thường được hình thành từ kinh nghiệm
mua hàng trước đây của họ, những ý kiến của bạn bè và đồng nghiệp, những

thông tin và hứa hẹn của người bán và đối thủ cạnh tranh. Bằng các nỗ lực
marketing, người bán có thể tác động, thậm chí làm thay đổi kỳ vọng của người
mua. Ở đây cần tránh hai xu hướng: một là, người bán làm cho người mua kỳ
vọng quá cao về sản phẩm của mình trong khi nó không xứng đáng, như vậy sẽ
làm cho người mua thất vọng; hai là, người bán làm cho người mua có những
kỳ vọng thấp hơn khả năng của sản phẩm thì sẽ làm hài lòng người mua nhưng
sẽ không thu hút được nhiều người mua. Trong trường hợp này, giải pháp
marketing hợp lý mà các doanh nghiệp thành công thường áp dụng là gia tăng
kỳ vọng của khách hàng đồng thời với việc đảm bảo tính năng của sản phẩm
tương xứng với những kỳ vọng đó.
Các nghiên cứu và kinh nghiệm hiện thời của nhiều quốc gia cho thấy mối
quan hệ chặt chẽ giữa hành vi có đạo đức và sự hài lòng của khách hàng. Các
hành vi vô đạo đức có thể làm giảm lòng trung thành của khách hàng và khách
hàng sẽ chuyển sang mua hàng của các thương hiệu khác, ngược lại hành vi đạo
đức có thể lôi cuốn khách hàng đến với sản phẩm của công ty. Các khách hàng
thích mua sản phẩm của các công ty có danh tiếng tốt, quan tâm đến khách hàng
và xã hội. Khách hàng nói rằng họ ưu tiên những thương hiệu nào làm điều
thiện nếu giá cả và chất lượng các thương hiệu như nhau. Các công ty có đạo
đức luôn đối xử với khách hàng công bằng và liên tục cải tiến chất lượng sản
phẩm, cũng như cung cấp cho khách hàng các thông tin dễ tiếp cận và dễ hiểu,
sẽ có lợi thế cạnh tranh tốt hơn và dành được nhiều lợi nhuận hơn. Điểm mấu
chốt ở đây là chi phí để phát triển một môi trường đạo đức có thể có một phần
thưởng là sự trung thành của khách hàng ngày càng gia tăng.
23
Đối với các doanh nghiệp thành công nhất thu được những lợi nhuận lâu
dài thì việc phát triển mối quan hệ tôn trọng lẫn nhau và hợp tác cùng nhau với
khách hàng là chìa khóa mở cánh cửa thành công. Bằng việc chú trọng vào sự
hài lòng của khách hàng, lắng nghe ý kiến khách hàng việc làm này không chỉ
được thực hiện trong quá trình điều tra hoặc tiếp nhận khiếu nại của khách hàng,
mà phải thực hiện từng giờ, từng ngày, trong tất cả thời gian tiếp xúc với khách

hàng hàng ngày doanh nghiệp khi đó tiếp tục làm cho sự phụ thuộc của khách
hàng vào công ty ngày càng sâu sắc hơn và khi niềm tin của khách hàng tăng
lên thì doanh nghiệp ấy sẽ có tầm hiểu biết sâu hơn về việc làm thế nào phục vụ
khách hàng để phát triển mối quan hệ đó. Các doanh nghiệp thành công mang
lại cho khách hàng các cơ hội đóng góp ý kiến phản hồi, cho phía khách hàng
được tham gia vào quá trình giải quyết các rắc rối. Một khách hàng cảm thấy
hài lòng sẽ quay lại nhưng một khách hàng cảm thấy không vừa ý sẽ nói cho 10
người khác về việc họ không hài lòng với một công ty nào đó và bảo bạn bè họ
tẩy chay công ty đó.
Một môi trường đạo đức vững mạnh thường chú trọng vào các giá trị cốt
lõi đặt các lợi ích của khách hàng lên trên hết. Đặt lợi ích của khách hàng lên
trên hết không có nghĩa là phớt lờ lợi ích của nhân viên, các nhà đầu tư và cộng
đồng địa phương. Tuy nhiên một môi trường đạo đức sẽ ủng hộ và đóng góp
vào sự hiểu biết về các yêu cầu và mối quan tâm của khách hàng. Các hành
động đạo đức hướng tới khách hàng xây dựng được vị thế cạnh tranh vững
mạnh có tác dụng tích cực đến thành tích của doanh nghiệp và công tác đổi mới
sản phẩm.
Ví Dụ 1.2.4: Tầm nhìn FPT (Điều lệ FPT 1988)
•Làm hài lòng khách hàng: Tận tụy với khách hàng và luôn phấn đấu để
đáp ứng tốt nhất những nhu cầu, vượt trên mong đợi của họ.
24
• Đề cao đạo đức kinh doanh: Mỗi nhân viên là một đại diện của Công ty,
có nghĩa vụ tuân thủ đạo đức kinh doanh cao nhất, luôn hợp tác, cởi mở và thân
thiện với đồng nghiệp, đóng góp cho cộng đồng và xã hội…
Kết thúc tài chính năm 2009, với những nỗ lực kinh doanh, quản trị, doanh
số toàn tập đoàn đạt mức 18,751 tỷ đồng ( tương đương trên 1 tỷ USD), đạt
109,8% so với kế hoạch đề ra, tăng 11,6% so với năm 2008.
1.2.5 .Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận.
Đạo đức kinh doanh và lợi nhuận liệu có thể tồn tại song song?
Theo một nghiên cứu tiến hành với hơn 500 tập đoàn lớn nhất nước Mỹ

thì những doanh nghiệp cam kết thực hiện các hành vi đạo đức và chú trọng đến
việc tuân thủ các quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt được các thành công
lớn về mặt tài chính. Sự quan tâm đến đạo đức đang trở thành một bộ phận
trong các kế hoạch chiến lược của các doanh nghiệp, đây không còn là một
chương trình do chính phủ yêu cầu mà đạo đức đang dần trở thành một vấn đề
trong nỗ lực để giành lợi thế cạnh tranh.
Trách nhiệm công dân của một doanh nghiệp là đóng góp của doanh
nghiệp cho xã hội bằng chính hoạt động kinh doanh của mình, đầu tư xã hội,
các chương trình mang tính nhân văn và sự cam kết của doanh nghiệp vào chính
sách công là cách mà doanh nghiệp đó quản lý các mối quan hệ kinh tế, xã hội,
môi trường và là cách mà doanh nghiệp cam kết với các bên liên quan có tác
động đến thành công dài hạn của doanh nghiệp đó.
Một doanh nghiệp không thể trở thành một công dân tốt, không thể nuôi
dưỡng và phát triển một môi trường tổ chức có đạo đức nếu kinh doanh không
có lợi nhuận. Các doanh nghiệp có nguồn lực lớn hơn, thường có phương tiện
để thực thi trách nhiệm công dân của mình cùng với việc phục vụ khách hàng
tăng giá trị nhân viên, thiết lập lòng tin với cộng đồng. Nhiều nghiên cứu đã tìm
thấy mối quan hệ tích cực giữa trách nhiệm công dân với thành tích công dân.
25
Các doanh nghiệp tham gia các hoạt động sai trái thường phải chịu sự giảm lãi
trên tài sản hơn là các doanh nghiệp không phạm lỗi. Các nghiên cứu cũng chỉ
ra rằng tác động tiêu cực lên doanh thu không xuất hiện trước năm thứ ba từ sau
khi doanh nghiệp vi phạm lỗi.
Như vậy, đầu tư vào cơ sở hạ tầng đạo đức trong tổ chức sẽ mang lại cơ sở
cho tất cả các hoạt động kinh doanh quan trọng của tổ chức cần thiết để thành
công. Có nhiều minh chứng cho thấy việc phát triển các chương trình đạo đức
có hiệu quả trong kinh doanh không chỉ giúp ngăn chặn các hành vi sai trái mà
còn mang lại những lợi thế kinh tế.
Ví Dụ 1.2.5: Gần 300 em nhỏ được phẫu thuật nụ cười thành công
– Chiến dịch phẫu thuật mang tên “Nụ Cười Trẻ Thơ” do Viettel phối hợp

với tổ chức Operation Smile Vietnam (Phẫu thuật nụ cười Việt Nam), do Bệnh
viện Răng hàm mặt Trung Ương Tp. Hồ Chí Minh.
– Viettel mong muốn chung tay cùng xã hội giúp các em có hoàn cảnh đặc
biệt tại Việt Nam có được sức khỏe tốt, tự tin bước vào đời. Viettel luôn tâm
niện rằng làm cho xã hội tốt đẹp hơn thông qua các chiến dịch, hoạt động nhân
đạo chính là sự đền đáp đối với sự ủng hộ của cộng đồng trong những bước
đường phát triển, góp phần tạo nên Viettel lớn mạnh như ngày hôm nay.
1.2.6. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế
quốc gia.
Ở nước ta, trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, kinh doanh trước hết phải vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ văn minh”. Trong lĩnh vực kinh doanh điều đó có nghĩa là phải
giải quyết hài hòa, hợp lý nhất quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội,
giữa lợi nhuận và đạo đức. Việc giải quyết một cách hợp lý mối quan hệ này chỉ
có nghĩa là chủ thể kinh doanh, trong khi thực hiện lợi ích chính đáng của mình
không làm tổn hại lợi ích chính đáng của người khác, của xã hội. Các chủ thể
1.3.1. Đạo đức kinh doanh của những nước Mỹ, Nhật, Nước Hàn. 1.3.2. Bài học kinh nghiệm tay nghề cho những doanh nghiệp Việt Nam. Kết luận chương 1C hương 2 : THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÁC DOANHNGHIỆP VIỆT NAM. 2.1. Tổng quan những doanh nghiệp Việt Nam. 2.2. Khái quát văn hóa truyền thống kinh doanh của những doanh nghiệp Việt Nam2. 3. Thực trạng đạo đức kinh doanh của những doanh nghiệp Việt Nam2. 3.1. Doanh nghiệp trong nước2. 3.2. Doanh nghiệp quốc tế có trụ sở tại Việt Nam. 2.4. Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh tại Việt Nam2. 4.1. Những thành tựu đã đạt được2. 4.2. Những sống sót trong đạo đức kinh doanh của những doanh nghiệp ViệtNam2. 4.3. Nguyên nhân2. 4.3.1. Nguyên nhân khách quan. 2.4.3. 2. Nguyên nhân chủ quan. Kết luận chương 2C hương 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHOCÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM3. 1. Một số xu thế chung tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội của nước ta trong thờigian tới. 3.2. Giải pháp kiến thiết xây dựng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam. 3.2.1 Giải pháp về phía Nhà nước3. 2.2 Giải pháp về phía doanh nghiệp3. 2.3 Giải pháp về phía người tiêu dùng3. 3. Điều kiện thực thi những giải pháp. Kết luậnDanh mục tài liệu tham khảoDANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒSố hiệu sơ đồ Tên sơ đồ TrangHình 1.1 Vai trò của đạo đưc kinh doanh trong kinh doanhBiểu đồ 2.1 Tình hình hoạt động giải trí của doanh nghiệpDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắt Nghĩa của từCtyCRFDIGSOMPINLĐNXBPGS – TSTSQHUBNDUSDTMCPTNHHTPCông tyTem chuẩn hợp quy ( Certificate of Registration ) Khu vực vốn góp vốn đầu tư trực tiếp từ quốc tế ( ForeignDirect Investment ) Tổng cục thống kê ( General Statistics Office ) Bộ kế hoạch và góp vốn đầu tư ( Ministry of Plans Investment ) Người lao độngNhà xuất bảnPhó giáo sư – Tiến sĩTiến sĩQuốc hộiỦy ban nhân dânĐô la MĩThương mại cổ phầnTrách nhiệm hữu hạnThành phốLỜI MỞ ĐẦU1. Tổng quan về tình hình điều tra và nghiên cứu : Đạo đức kinh doanh không còn là khái niệm mới lạ so với những doanhnghiệp Việt Nam. Nhưng theo nhận định và đánh giá của tác giả đây là yếu tố vẫn mangtính thời sự rất cao mặc dầu đã có rất nhiều tác giả điều tra và nghiên cứu về yếu tố nàydưới những hình thức bài báo, sách, giáo trình, tiểu luận, luận văn như : – Đề tài của tiến sỹ Nguyễn Hoàng Ánh, Đại học Ngoại Thương, TP.HN về đềtài “ Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp ”, năm 2006, đề tài có đi sâu vào nghiên cứu và phân tích thực trạng của đạo đức kinh doanh cả nền kinh tếViệt Nam tại thời gian nghiên cứu và điều tra nhưng do việc nghiên cứu và phân tích lí luận mới chỉdừng lại ở việc khám phá khái niệm đạo đức kinh doanh nên những nhìn nhận đưa racòn chung chung. – Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của Đặng Thi Kim Anh điều tra và nghiên cứu về đề tài : “ Vấn đề kiến thiết xây dựng đạo đức kinh doanh lúc bấy giờ ( qua trong thực tiễn ở TP.HN ) ”, năm2011, luận văn nghiên cứu và điều tra đạo đức kinh doanh trong khoanh vùng phạm vi những doanh nghiệpở Thành Phố Hà Nội và đạo đức kinh doanh được đặt trong thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội để nghiên cứu và điều tra nên nghiên cứu và điều tra về mặt lí luận đưa ra còn bị giớihạn, chưa không thiếu. – Luận án tiến sỹ triết học của Đinh Công Sơn về yếu tố “ Xây dựng đạođức kinh doanh ở nước ta lúc bấy giờ ”, năm năm trước, đây một đề tài nghiên cứu và điều tra vềđạo đức kinh doanh trong khoanh vùng phạm vi rất rộng đó là hàng loạt nền kinh tế tài chính nước ta từkhi chuyển sang kinh tế thị trường khuynh hướng xã hội chủ nghĩa. Tác giả đã cósự khảo sát và tổng kết từ những khu công trình nghiên cứu và điều tra trước đó để thừa kế, bổsung thêm những tình hình mới trong việc kiến thiết xây dựng đạo đức kinh doanh củanước ta thời hạn gần đây để đưa ra những nhìn nhận của mình. Theo nhận địnhcủa tác giả đạo đức kinh doanh ở Việt Nam đã có những thành tựu bắt đầu songbên cạnh đó vẫn còn rất nhiều hạn chế. Từ đó tác giả đã đưa ra một loạt những giảipháp nhằm mục đích kiến thiết xây dựng đạo đức kinh doanh ở nước ta. Ngoài ra còn rất nhiều những khu công trình nghiên cứu và điều tra của những tác giả khác vàbài tiểu luận do học viên, sinh viên ở những trường thực thi về yếu tố đạo đứckinh doanh. Các bài luận được những giáo viên dạy những môn Văn hóa doanhnghiệp hay những môn học có đề cập đến đạo đức kinh doanh đưa ra làm bài tậpcho học viên. Nhìn chung những bài tiểu luận này tập chung nghiên cứu và phân tích tình hìnhhình trong thực tiễn của đạo đức kinh doanh, do số lượng giới hạn của thời hạn và phạm vinghiên cứu nên vẫn đề vẫn chưa được đi sâu. 2. Tính cấp thiết của đề tài. Tỷ lệ ung thư tại Việt Nam đang ngày càng tăng một cách nhanh gọn. Theothống kê của Viện điều tra và nghiên cứu phòng chống ung thư Việt Nam thì Việt Nam lànước có bệnh nhân ung thư nhiều nhất trên quốc tế. Tỷ lệ những cuộc khảo sátnăm 2011 cho thấy Việt Nam có bệnh nhân tử trận vì ung thư dạ dày cao gấp 5 lần so với Lào, Thailand, Philipin và những nước trong khu vực châu Á.Tại hội nghị khoa học quốc tế về phòng chống ung thư tổ chức triển khai ở bệnh việnBạch Mai tháng 4/2013, ông Mai Trọng Khoa, Phó giám đốc bệnh viện BạchMai đã cho biết, số tử trận do ung thư hàng năm ở Việt Nam lên đến 82.000 trường hợp, tỉ lệ tử trận / mắc lên đến 73,5 % và vào loại cao số 1 quốc tế ( tỉ lệ tử trận / mắc ở bệnh nhân ung thư chung toàn quốc tế là 59,7 % ). Vậy đâu là nguyên do cho thực trạng trên ? Ung thư được gây ra bởi rất nhiều nguyên do nhưng theo những chuyên giathì hầu hết do nguồn nước và những loại thực phẩm chứa chất ô nhiễm mà ngườidân phải sử dụng hàng ngày. Thời gian gần đây gần đây, dư luận không ít hoangmang với vụ bún có chất tẩy trắng gây ung thư, 80 % rau ngót được tắm thuốckích thích, thuốc sâu, 90 % mẫu nước uống bày bán tại vỉa hè Thành Phố Hà Nội ( đượckiểm tra ngẫu nhiên ) bị phát hiện nhiễm khuẩn E.coli, khô mực xé đốt cháy tỏara mùi nilon Qua những thông tin được đăng tải trên những trang báo hằng ngày màthấy xót xa cho dân cư Việt Nam, thiết nghĩ ăn để sống, để chiêm ngưỡng và thưởng thức tậnhưởng vậy mà người dân ta “ ăn cũng chết mà không ăn cũng chết ”. Để thực trạng thực phẩm bị nhiễm độc tràn ngập và Việt Nam lọt vào top 20 nước có số bệnh nhân ung thư nhiều nhất quốc tế như lúc bấy giờ, ai phải chịutrách nhiệm ? Tất nhiên, nguyên do sâu xa nhất vẫn là từ sự suy thoái và khủng hoảng đạo đứcvà lương tâm con người, người sản xuất lương thực, thực phẩm chỉ còn biết đếntiền đến doanh thu mà quên hết đi hai chữ “ nhân đức ”. Nhưng lỗi chính là do sựbuông lỏng quản trị của những cơ quan nhà nước, sự chồng chéo trong việc xácđịnh nghĩa vụ và trách nhiệm về vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm dẫn đến thực trạng đáng buồn là “ cha chung không ai khóc ”. Để khắc phục tâm lý sai lầm đáng tiếc và góp thêm phần nângcao nhận thức của những nhà phân phối kinh doanh Việt Nam về đạo đức kinhdoanh chúng em đã lựa chọn đề tài : “ Đạo đức kinh doanh – Thực trạng và giảipháp ” để điều tra và nghiên cứu. 3. Mục đích nghiên cứuLàm rõ thực ra đạo đức và đạo đức kinh doanh. Thực trạng kinh doanh lúc bấy giờ của doanh nghiệp tại Việt Nam. Đề xuất giải pháp. 4. Đối tượng nghiên cứuĐề tài nghiên cứu và điều tra đạo đức kinh doanh của những doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh trên chủ quyền lãnh thổ Việt Nam ( gồm có những doanh nghiệp tư nhân, côngty CP, công ty nghĩa vụ và trách nhiệm hữu hạn … và những doanh ngiệp quốc tế hoạtđộng kinh doanh có trụ sở trên chủ quyền lãnh thổ Việt Nam ). 5. Phạm vi điều tra và nghiên cứu : Đạo đức kinh doanh được điều tra và nghiên cứu dưới góc nhìn nghĩa rộng, là toàn bộcác tác nhân đạo đức trong hoạt động giải trí kinh doanh của doanh nghiệp. Không gian : Các doanh nghiệp tư nhân, công ty CP, công ty tráchnhiệm hữu hạn … và những doanh nghiệp quốc tế hoạt động giải trí kinh doanh có trụsở trên chủ quyền lãnh thổ Việt Nam. Thời gian : Lấy số liệu từ năm 2007 đến năm 2013.6. Phương pháp nghiên cứuĐề tài tích hợp những chiêu thức thường sử dụng trong nghiên cứu và điều tra về kinhtế – kinh tế tài chính như : + Phương pháp luận : tư duy trừu tượng. + Phương pháp điều tra và nghiên cứu 1 yếu tố đơn cử. + Phân tích dự báo để đưa ra những giải pháp nâng cao đạo đức kinh doanh ởViệt Nam. + Phương pháp so sánh, so sánh báo cáo giải trình tác dụng thực tiễn để tìm ra những vẫnđề cần xử lý. 7. Kết cấu đề tàiNgoài phần Mở đầu và Kết luận và hạng mục tài liệu tìm hiểu thêm đề tàiđược chia làm 3 chương như sau : Chương 1 : Những lý luận cơ bản về đạo đức kinh doanh. Chương 2 : Thực trạng đạo đức kinh doanh của những doanh nghiệp tại ViệtNam. Chương 3 : Giải pháp nâng cao đạo đức kinh doanh cho những doanh nghiệpViệt Nam. CHƯƠNG 1NH ỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH101. 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. 1.1.1 Các khái niệm cơ bản1. 1.1.1 Khái niệm đạo đứcTheo quan điểm của chủ nghĩ duy vật lịch sử vẻ vang, đạo đức là một hiện tượngxã hội, một hình thái ý thức đặc trưng, phản ánh những mối quan hệ hiện thực bắtnguồn từ bản thân đời sống của con người và xã hội loài người. Có rất nhiềukhái niệm khác nhau về đạo đức : “ Đạo đức là tập hợp những quan điểm củamột xã hội, của một những tầng lớp xã hội, của một tập hợp người nhất định về thếgiới, về cách sống. Nhờ đó con người kiểm soát và điều chỉnh hành vi của mình sao cho phùhợp với quyền lợi của hội đồng xã hội ”. Tuy nhiên nhìn nhận từ góc nhìn khoa học, “ đạo đức là một bộ môn khoahọc điều tra và nghiên cứu về thực chất tự nhiên của cái đúng – cái sai và phân biệt khi lựachọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mựcchi phối hành vi của những thành viên cùng một nghề nghiệp ” ( theo từ điển điệntử American Heritage Dictionary ). Do những khái niệm trên nên khi nói đến danh từ đạo đức cần quan tâm một sốđặc điểm thuộc về thực chất như sau : Thứ nhất, đạo đức là một ý thức xã hội phản ánh sống sót xã hội, đạo đức làcái có sau và bị sống sót xã hội lao lý. Thứ hai, tính năng chính của đạo đức là kiểm soát và điều chỉnh và nhìn nhận hành vicủa con người trong xã hội. Thứ ba, đạo đức kiểm soát và điều chỉnh hành vi của con người dựa trên những quanniệm và những chuẩn mực và quy tắc được xã hội thừa nhận. Những chuẩn mực và quy tắc đạo đức gồm : Độ lượng, khoan dung, chínhtrực, nhã nhặn, dũng mãnh, trung thực, thiện, ác, tàn tệ, tham lam, kiêu ngạo, hèn nhát, phản bội, bất tín … 11T hứ tư, đạo đức có tính giai cấp, tính dân tộc bản địa và tính trái đất. 1.1.1. 2 Khái niệm kinh doanh. Theo điều 2 khoản 4 luật Doanh nghiệp 2005 : Kinh doanh là việc thựchiện một, 1 số ít hoặc tổng thể những quy trình của quy trình góp vốn đầu tư từ sản xuất đếntiêu thụ loại sản phẩm hoặc đáp ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích mục tiêu sinh lợicho chủ thể ( kinh doanh ). 1.1.1. 3 Khái niệm văn hóa truyền thống doanh nghiệpCó nhiều cách hiểu khác nhau về văn hóa truyền thống trong đó có quan điểm cho rằng : “ Mọi vật chất hoàn toàn có thể biến mất đi nhưng cái còn lại ở đầu cuối chính là văn hóa truyền thống ” hay quan điểm “ Văn hoá phản ánh và biểu lộ một cách tổng quát, sống độngmọi mặt của đời sống đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra tronghiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành một mạng lưới hệ thống những giá trị, truyền thống cuội nguồn, nghệ thuật và thẩm mỹ và lối sống và dựa trên đó từng dân tộc bản địa khẳng định chắc chắn bảnsắc riêng của mình ”. . Bất kể vương quốc nào, tổ chức triển khai nào, giáo phái nào muốntrường tồn thì phải có văn hóa truyền thống riêng và doanh nghiệp cũng không nằm ngoàiquy luật đó. Trong toàn cảnh toàn thế giới hóa lúc bấy giờ, khi doanh nghiệp bước vào quátrình hội nhập kinh tế tài chính quốc tế ngày càng sâu rộng, cạnh tranh đối đầu càng trở nên gaygắt thì việc thiết kế xây dựng văn hóa truyền thống doanh nghiệp, văn hóa truyền thống kinh doanh có một ý nghĩavô cùng quan trọng. Bởi chính điều này sẽ góp thêm phần thôi thúc sự tăng trưởng bềnvững của doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng có cáinhìn đúng chuẩn về văn hóa truyền thống doanh nghiệp nhất là so với những doanh nghiệp vừavà nhỏ. Có thể hiểu : Văn hoá doanh nghiệp là hàng loạt những giá trị văn hoá đượcgây dựng nên trong suốt quy trình sống sót và tăng trưởng của một doanh nghiệp, trở thành những giá trị, những ý niệm và tập quán, truyền thống lịch sử ăn sâu vào hoạtđộng của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp tâm lý và hành vi của12mọi thành viên trong doanh nghiệp để theo đuổi và triển khai những mục tiêu củadoanh nghiệp. Cũng như văn hoá nói chung, văn hoá doanh nghiệp có những đặc trưng cụthể riêng không liên quan gì đến nhau. Văn hoá doanh nghiệp là loại sản phẩm của những người cùng làmtrong một doanh nghiệp và phân phối nhu yếu giá trị vững chắc. Nó xác lập một hệthống những giá trị được mọi người làm trong doanh nghiệp san sẻ, đồng ý, đềcao và ứng xử theo những giá trị đó. Văn hoá doanh nghiệp còn góp thêm phần tạo nênsự độc lạ giữa những doanh nghiệp và được coi là truyền thống cuội nguồn của riêng mỗidoanh nghiệp. 1.1.1. 4 Khái niệm đạo đức kinh doanh. Đạo đức kinh doanh là một dạng của đạo đức nghề nghiệp, được áp dụngtrong nghành kinh doanh, gồm có những nguyên tắc chuẩn mực đạo đức có tácdụng kiểm soát và điều chỉnh, nhìn nhận và hướng dẫn hành vi của những chủ thể hoạt động giải trí kinhdoanh, chúng được những người hữu quan tự nguyện, tự giác thực thi và chịusự tác động ảnh hưởng rất lớn của trình độ tăng trưởng kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, xã hội nơi màdoanh nhân, chủ doanh nghiệp sinh sống và tạo dựng cơ nghiệp. Đạo đức kinh doanh là một trong những địa thế căn cứ quan trọng để một ngườihay một tổ chức triển khai định hình những quyết định hành động, hành vi và sau đó được đánh giátừ bên trong ra bên ngoài. Chúng hoàn toàn có thể được coi là đúng đắn hoặc không đúngđắn, tùy thuộc cách biện giải của những người hữu quan. 1.1.2 Sự thiết yếu cuả đạo đức kinh doanh. “ Đạo đức kinh doanh là hành vi góp vốn đầu tư vào tương lai. Khi doanh nghiệptạo tiếng tốt sẽ lôi kéo người mua. Và đạo đức thiết kế xây dựng trên cơ sở khơi dậy nétđẹp tiềm ẩn trong mỗi con người luôn được thị trường ủng hộ ” Giáo sư tiến sỹ Koenraad Tommissen cho biết : “ Đạo đức trong kinh doanhlà yếu tố nền tảng của mọi giá trị, là phần không hề tách rời của mọi hoạt động giải trí, 13 là mục tiêu, là yếu tố cơ bản tạo ra khét tiếng cho một công ty. Đạo đức lànền tảng của sự thành công xuất sắc và tăng trưởng bền vững và kiên cố. Ông nhấn mạnh vấn đề : đạo đứcđược đặt ra và biểu lộ khi có sự tương tác với những đối tác chiến lược, qua cách cư xử vớikhách hàng, cơ quan chính quyền sở tại, báo chí truyền thông … Có những doanh nghiệp công bốrất nhiều những chuẩn mực về đạo đức nhưng nhân viên cấp dưới không biết hoặc khôngnhớ, điều này sẽ ảnh hưởng tác động nghiêm trọng đến hình ảnh công ty ”. Các doanh nghiệp kinh doanh ngày này được mong đợi sẽ đáp ứngnhững tiêu chuẩn về hành vi kinh doanh có nghĩa vụ và trách nhiệm vượt xa những mongđợi truyền thống cuội nguồn. Mặc dù người ta thường nói về kinh doanh theo ý nghĩa sảnphẩm, việc làm và doanh thu, khắp nơi trên quốc tế đều thừa nhận rằng mộtdoanh nghiệp kinh doanh vẫn là một thành viên trong hội đồng. Việc theođuổi tiềm năng doanh thu và sự văn minh kinh tế tài chính không có nghĩa là doanh nghiệpđược phép bỏ lỡ những quy chuẩn, giá trị, những chuẩn mực tôn trọng, sự liêmchính và chất lượng của hội đồng. 1.1.3 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh. 1.1.3. 1 Tính trung thực. Đây là tiêu chuẩn số 1 về đạo đức kinh doanh và cũng là tiêu chuẩn cơbản để kiến thiết xây dựng đạo đức kinh doanh. Trung thực, giữ chữ tín trong kinh doanhcó nghĩa là những người kinh doanh phải luôn trung thực trong việc chấp hành luật phápcủa Nhà nước, luôn trung thực trong tiếp xúc với bạn hàng ( trong thanh toán giao dịch, đàm phám và kí kết hợp đồng ) với người tiêu dùng và trung thực ngay cả vớibản thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, chiếm công vi tư dù hàng ngày, hànggiờ vẫn quản trị, tiếp xúc với sản phẩm & hàng hóa, tiền tài của công ty, lại nắm trong tayquyền quyết định hành động, cũng hoàn toàn có thể không ai biết việc mình làm ngoài lương tâm củamình. Tính trung thực còn được bộc lộ qua việc không dùng những thủ đoạn giandối, xảo trá để kiếm lời, giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh, nhất quántrong lời nói và hành vi. 141.1.3.2 Tôn trọng con người. Sự tôn trọng tạo cho con người lòng tự tin và tính độc lập. Khi sự tôntrọng không được cung ứng người ta tin rằng họ không được người khác chấpnhận nên sinh ra ác cảm, tự ti. Do đó để thiết kế xây dựng đạo đức kinh doanh tốt cácdoanh nghiệp cần chăm sóc tôn trọng đến ba nhóm đối tượng người dùng sauThứ nhất, so với những ngươi tập sự dưới quyền không khi nào đánhgiá con người nhân viên cấp dưới, chỉ nhìn nhận trên phương diện việc làm, mọi ngườitrong bộ phận đều phải được đối xử công minh, không được quyền đối xử tệ vớibất kỳ ai, luôn tin yêu họ khi giao việc, luôn động viên, khuyến khích, tôntrọng tiềm năng tăng trưởng của nhân viên cấp dưới, không khi nào bắt nhân viên cấp dưới mìnhphải làm những việc mà chính bản thân mình không muốn làm, tôn trọng thờigian và những quyền hạn hợp pháp khác của nhân viên cấp dưới dưới quyền của mình. Thứ hai, so với người mua : Khách hàng là người quyết định hành động đến sự tồntại và tăng trưởng của công ty. Sự hài lòng của người mua là sự nhìn nhận tổnghợp trực tiếp của người mua về loại sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, đó là sựcông nhận của người mua so với doanh nghiệp, loại sản phẩm, dịch vụ và côngnhân. Sự tôn trọng khá đầy đủ so với người mua mới là nền để nhận được sự hàilòng của người mua. Do đó những doanh nghiệp cần tôn trọng nhu yếu, sở thíchvà tâm ý của người mua. Thứ 3, so với đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu nhà kinh doanh có đạo đức không nhằmtriệt tiêu đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu mà có thái độ cạnh tranh đối đầu lành mạnh, cạnh tranhbằng năng lực, trí tuệ, bằng uy tín và chất lượng, Ngân sách chi tiêu, ý thức ship hàng kháchhàng ngày càng tốt hơn. 1.1.3. 3 Trung thành và bí hiểm. Bí mật kinh doanh là những thông tin mà doanh nghiệp hoàn toàn có thể sử dụngtrong hoạt động giải trí kinh doanh nhằm mục đích cung ứng những thời cơ nâng cao lợi thế cạnhtranh, duy trì vận tốc tăng trưởng doanh thu và thường không được biết đến ở bên15ngoài doanh nghiệp. Trung thành và bí hiểm đặt ra nhu yếu cho những nhân viên cấp dưới vàcác cấp quản trị một lòng vì sự tăng trưởng và tồn vong của công ty, trung thànhvới những trách nhiệm được phó thác. Ra sức bảo vệ những bí hiểm kinh doanh củacông ty mình, phải coi công ty, doanh nghiệp như chính ngôi nhà của mình, cácđồng nghiệp là người thân trong gia đình để cùng nhau giúp doanh nghiệp mình tạo ra nhữnglợi thế cạnh tranh đối đầu trên thương trường. 1.1.3. 4 Kết hợp hài hòa quyền lợi của doanh nghiệp và quyền lợi của người mua, coi trọng hiệu suất cao gắn với nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội. Bất cứ doanh nghiệp nào hoạt động giải trí trong nghành kinh doanh đều hướngtới tiềm năng doanh thu. Ở nước ta, trong điều kiện kèm theo nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, nghành kinh doanh ngoài tiềm năng doanh thu phải giảiquyết hài hòa nhất mối quan hệ giữa quyền lợi cá thể và quyền lợi xã hội, giữa lợinhuận và đạo đức. Việc xử lý một cách hài hòa và hợp lý mối quan hệ này chỉ cónghĩa là chủ thể kinh doanh khi triển khai những quyền lợi chính đáng của mình, không làm tổn hại đến quyền lợi chính đáng của người mua, của xã hội. Các chủthể kinh doanh khi hướng tới quyền lợi cá thể mà vẫn tôn trọng quyền lợi kháchhàng, quyền lợi xã hội thì quyền lợi cá thể mới không thay đổi và vĩnh viễn. 1.1.4 Nhân tố ảnh hưởng tác động tới đạo đức kinh doanh1. 1.4.1 Nhân tố bên trong. 1.1.4. 1.1 Động cơ, mục tiêu kinh doanh. Là một trong những tác nhân cơ bản quyết định hành động đến đạo đức kinh doanh. Xác định động cơ, mục tiêu kinh doanh đúng đắn sẽ giúp những nhà kinh doanhcó nhu yếu về sự thành đạt, mê hồn kinh doanh, khát vọng về đời sống giàusang, sung túc hướng tới hoạt động giải trí vì mục tiêu làm giàu cho cá thể, gia đìnhvà toàn xã hội. 1.1.4. 1.2 Quan điểm đạo đức kinh doanh : 16L à mạng lưới hệ thống những tư tưởng, ý niệm về đạo đức kinh doanh. Đó là hệthống những nguyên tắc chỉ huy hành vi đạo đức của nhà kinh doanh. Quan điểm đạo đức kinh doanh chịu sự pháp luật của những quan điểm đạođức xã hội. Quan điểm đạo đức của nhà kinh doanh là yếu tố tâm ý tác động ảnh hưởng, chi phối và kiểm soát và điều chỉnh thái độ, hành vi của nhà kinh doanh. 1.1.4. 1.3 Hành vi đạo đức kinh doanh. Được bộc lộ ở chỗ doanh nghiệp không làm trái pháp lý, không buônbán hàng giả, hàng quốc cấm, không đánh cắp bản quyền trong sản xuất, khôngbóc lột người lao động, không trốn lậu thuế của Nhà nước. Tạo thiên nhiên và môi trường làmviệc bảo đảm an toàn, chăm sóc đến thiên nhiên và môi trường tự nhiên xung quanh doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa hành vi đạo đức kinh doanh và những yếu tố tâm ý khácnhư : quan điểm kinh doanh, thái độ của nhà kinh doanh, động cơ, mục đíchkinh doanh được bộc lộ : để có một hành vi kinh doanh có đạo đức thì trướchết nhà kinh doanh cần có quan điểm, động cơ, mục tiêu, kinh doanh có tínhđạo đức. Quan điểm, động cơ, mục tiêu quyết định hành động phương pháp hành vi và thúcđẩy hành vi hoạt động giải trí. Những quyền lợi, doanh thu, những giá trị bảo vệ cho sựtồn tại, tăng trưởng bền vững và kiên cố của doanh nghiệp khi mà nhà kinh doanh ý thứcđược sẽ trở thành động cơ kích thích, thôi thúc nhà kinh doanh hoạt động giải trí. 1.1.4. 2 Nhân tố bên ngoài. 1.1.4. 2.1 Môi trường chính trị, luật phápMôi trường chính trị không thay đổi luôn luôn là tiền đề cho việc tăng trưởng và mởrộng những hoạt động giải trí góp vốn đầu tư của những doanh nghiệp, những tổ chức triển khai cá thể trong vàngoài nước. Các hoạt động giải trí góp vốn đầu tư nó lại ảnh hưởng tác động trở lại rất lớn tới những hiệu quảsản xuất kinh doanh của những doanh nghiệp. 1.1.4. 2.2 Thể chế xã hội17Việt Nam cũng giống phần đông những nước đang tăng trưởng khác, có hệ thốngthể chế chưa đồng nhất và còn nhiều chưa ổn : – Hệ thống chủ trương, pháp lý thiếu đồng nhất, tính không thay đổi, minh bạchchưa cao, mức độ rủi ro đáng tiếc pháp lý còn lớn, khó dự báo. – Bộ máy chính quyền sở tại còn quan liêu, sách nhiễu, xấu đi tham nhũng, thủtục hành chính phức tạp, rườm rà. – Dân trí thấp và ý thức tuân thủ pháp lý của người dân chưa cao. 1.2. VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆP. 1.2.1. Đạo đức kinh doanh góp thêm phần kiểm soát và điều chỉnh hành vi của chủ thể kinhdoanh. Không một doanh nghiệp nào không hoạt động giải trí vì mục tiêu doanh thu. Lợinhuận là một trong những địa thế căn cứ nhìn nhận hiệu quả quy trình kinh doanh và khảnăng duy trì hoạt động giải trí của doanh nghiệp. Nhưng nếu người đứng đầu doanhnghiệp hiểu sai về thực chất của doanh thu và coi đây là tiềm năng duy nhất củadoanh nghiệp thì sự tồn vong của doanh nghiệp hoàn toàn có thể bị rình rập đe dọa. Vai trò của đạođức kinh doanh lúc bấy giờ vẫn còn là một yếu tố gây tranh cãi với nhiều ý kiếntrái chiều. Nhiều chủ thể kinh doanh coi đạo đức kinh doanh là hành vi “ vị lợi ” chứ không “ vị nhân ” tức là chỉ mang đến quyền lợi cho xã hội chứ không mang lạilợi ích cho doanh nghiệp. Do đó tất cả chúng ta cùng xem xét vai trò của đạo đức kinhdoanh trong hoạt động giải trí của một doanh nghiệp : Hình 1. Vai trò của đạo đức trong hoạt động giải trí kinh doanhSự  n tưởng của kháchhàng và nhân viênSự trung thành với chủ củanhân viên18Nguồn : Sự thành công xuất sắc và tồn vong của doanh nghiệp không chỉ đến từ chất lượngcác mẫu sản phẩm mà còn đến từ hành vi và phong thái kinh doanh của những doanhnghiệp. Hành vi kinh doanh bộc lộ tư cách của doanh nghiệp và chính tư cáchấy tác động ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của doanh nghiệp. Đạo đức kinh doanhtrong khunh hướng ấy trở thành tác nhân then chốt, kế hoạch trong việc pháttriển doanh nghiệp. Từ bao đời nay câu ngạn ngữ Ấn Độ vẫn lưu truyền trong giới kinh doanhở những nước có nền kinh tế tài chính tăng trưởng : “ Gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vigặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận ”. Pháp luật dù có năng lực kiểm soát và điều chỉnh những hành vi kinh doanh trái phépnhưng không một pháp lý nào hoàn toàn có thể là chuẩn mực cho mọi hành vi của đạođức kinh doanh. Phạm vi ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp lý, nó baoquát mọi nghành của quốc tế niềm tin do đó nó khuyến khích mọi người làmviệc thiện ảnh hưởng tác động vào lương tâm của người kinh doanh. 1.2.2 Đạo đức kinh doanh góp thêm phần vào chất lượng doanh nghiệp. Một mẫu sản phẩm “ made in Nhật Bản ” luôn dành được niềm tin tuyệt đối củakhách hàng khắp nơi trên quốc tế. Vì sao ? Vì chất lượng hàng hoá tốt. NhưngMôi trường đạođứcSự thỏa mãn nhu cầu của kháchhàngLợi nhuậnChất lượng tổ chức19làm thế nào để chất lượng tốt ? Một thực sự là, bên cạnh trình độ khoa học tiêntiến, người Nhật không kinh doanh bằng mọi giá. Họ coi trọng nguyên tắc Giri ( đạo đức kinh doanh ) do cha ông đời nối đời truyền lại. Người Nhật ý niệm : Sản xuất ra loại sản phẩm xấu không chỉ làm hỏng đi hình ảnh Nhật Bản mà còn làhành vi thiếu đạo đức. Và những doanh nghiệp Nhật Bản đã giành được sự côngnhận của những nhân viên cấp dưới, người mua và toàn xã hội. Bất kì doanh nghiệp hoạtđộng với sự chăm sóc đến đạo đức kinh doanh đều mong có được sự công nhậncủa của những nhân viên cấp dưới, người mua và toàn xã hội. Khi một tổ chức triển khai thiết kế xây dựng được một thiên nhiên và môi trường thao tác có đạo đức sẽ cóđược sự trung thành với chủ và hài lòng của những nhân viên cấp dưới, nhân viên cấp dưới sẽ cố gắng nỗ lực phấnđấu để xứng danh hơn với công ty và qua đó góp thêm phần làm hài lòng người mua. Vị thế của công ty sẽ được nâng cao điều đó lôi cuốn sự góp vốn đầu tư của những nhà đầutư. Các nhà đầu tư cũng biết những dư luận xấu đi sẽ làm sụt giảm giá cổ phiếucủa những công ty do đó họ thích góp vốn đầu tư vào những doanh nghiệp, công ty có đạo đứcđể bảo vệ năng lực sinh lời của đồng vốn bỏ ra. Người chỉ huy được coi là bộ mặt của tổ chức triển khai, sự chỉ huy hoàn toàn có thể manglại những giá trị của tổ chức triển khai và kết nối những nhân viên cấp dưới trong việc làm, tạo bầukhông khí thao tác thân thiện và hòa đồng, góp thêm phần tăng trưởng của tổ chức triển khai. Cácnhà chỉ huy hoàn toàn có thể thiết lập những chương trình huấn luyện và đào tạo đạo đức chính thức hoặcthông qua những giá trị văn hóa truyền thống của công ty, hướng dẫn giúp nhân viên cấp dưới ý thứcđược yếu tố đạo đức trong quy trình đưa ra những quyết định hành động của mình. Nhận thứcvề thiên nhiên và môi trường thao tác có đạo đức của nhân viên cấp dưới sẽ đem lại những hiệu quả tốtđẹp trong hoạt động giải trí của tổ chức triển khai. 1.2.3. Đạo đức kinh doanh góp thêm phần vào cam kết và tận tâm của nhân viên cấp dưới. Vấn đề quan trọng ở đây là nhân viên cấp dưới tiếp xúc với người mua có thànhcông hay không và có xử lý được những yếu tố của người mua hiệu suất cao haykhông. Vì vậy công ty cần phải nhiệt huyết theo đuổi để giành được những mối quanhệ có lợi cũng như lòng tin của người mua nội bộ. Nhân viên chính là người đại20diện trình làng mẫu sản phẩm cùng dịch vụ luân chuyển đến cho người mua, nhữngngười có năng lượng được uỷ quyền tiếp xúc thuyết phục người mua mua sảnphẩm. Nhà quản trị cần phải biết phối hợp, phân loại nhân viên cấp dưới vào những vùngchức năng với nhiều vai trò để giao mẫu sản phẩm tới tay người mua bởi những kháchhàng thường hay lo ngại không yên tâm về chất lượng mẫu sản phẩm hay dịch vụ. Những công ty trong cùng nghành dịch vụ thường mắc phải 1 số ít vấnđề nghiêm trọng. Làm sao để nhân viên cấp dưới luôn vui tươi, sẵn lòng cung ứng yêu cầucủa người mua ? Liệu mỗi nhân viên cấp dưới có sẵn sàng chuẩn bị và hết mình Giao hàng, giảiquyết những yếu tố của người mua ? Thực tế là trong kinh doanh cả người mua vànhân viên đều chăm sóc đến việc họ sẽ được gì. Nếu cho rằng điều quan trọngnhất cũng như động lực để nhân viên cấp dưới thao tác hiệu suất cao là tiền thì đó là quanđiểm trọn vẹn sai. Vậy nên làm thế nào để tích hợp những tiềm năng của công ty vớiviệc tăng hứng thú thao tác của nhân viên cấp dưới ? Nhân viên cần gì và làm thế nào để họluôn trung thành với chủ với công ty ? Theo như một bài viết trên Tạp chí Thương mạicủa Robert E Ewin, phó giáo sư Triết học trường Đại học Western Australia đãđịnh nghĩa về lòng trung thành với chủ so với công ty : Lòng trung thành với chủ là động lựcquan trọng dẫn đến nghĩa vụ và trách nhiệm nó giúp phát huy những đức tính tốt như thể : lòng quả cảm, lòng biết ơn, phẩm chất công minh và giúp ta rèn luyện lươngtri. Về cơ bản lòng trung thành với chủ thuộc về phạm trù cảm hứng. Người trung thànhlà người luôn kề vai sát cánh ngay cả những lúc khó khăn vất vả tuyệt đối không phảinhững kẻ phớt lờ hay bỏ chạy khi lâm nạn. Lòng trung thành với chủ là nguồn gốc của đạo lý và phi đạo lý. Nó giúp gây dựngniềm tin giữa người với người và là một yếu tố thiết yếu tạo nên những giá trị củacuộc sống. Tuy nhiên quá trung thành với chủ hay trung thành với chủ với những kẻ không cóđạo đức sẽ dẫn đến nhiều rắc rối. Lòng trung thành với chủ chứng minh và khẳng định trình độ của công ty bởi công ty chỉ đạt đượcthành công khi có được lòng trung thành với chủ của nhân viên cấp dưới. Sự phối hợp giữa lòng21trung thành và niềm tự hào sẽ giúp nhân viên cấp dưới có động lực can đảm và mạnh mẽ để hoànthành xuất sắc trách nhiệm. Họ thậm chí còn còn có động lực triển khai xong vượt mức chỉtiêu đề ra, thực thi đạt được tiềm năng của công ty. Các phương pháp quản trị phùhợp với quy tắc, đạo đức hoàn toàn có thể giành được lòng trung thành với chủ, sự chăm sóc nhiềuhơn của những cổ đông, người mua. Lòng trung thành với chủ của mỗi cá thể không chỉđơn giản là yếu tố của cá thể mà đó là mỗi mắt xích trong chuỗi thao tác tậntâm góp sức nhằm mục đích đạt được tiềm năng công ty đề ra gồm có việc cung cấpnhững loại sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho người mua. Ví dụ 1.2.3 : Nokia cam kết sẽ nỗ lực giao dịch thanh toán tiền lương công nhân vàcung cấp một thiên nhiên và môi trường thao tác bảo đảm an toàn và khỏe mạnh cho nhân viên cấp dưới. Nokiacam kết mang lại sự bình đẳng về thời cơ trong mọi hoạt động giải trí, chủ trương và thủtục tuyển dụng của mình. Khi những nhu yếu việc làm được phân phối, không cónhân viên hoặc nhân viên cấp dưới thử việc nào nhận được sự đối xử ít ưu tiên hơn vì bấtcứ nguyên do gì. Nokia sẽ không khoan dung việc đối xử hoặc những điều kiện kèm theo làmviệc trái với những hiệp định và thông lệ quốc tế. Nokia sẽ liên tục góp vốn đầu tư vào đàotạo vào tăng trưởng cá thể và nghề nghiệp của những nhân viên cấp dưới Nokia. Nokia sẽkhuyến khích nhân viên cấp dưới của mình cân đối giữa đời sống cá thể và nghềnghiệp. Với chính sách đãi ngộ tốt so với nhân viên cấp dưới của Nokia đã cho nhân viên cấp dưới tinrằng tương lai của họ gắn liền với tương lai của công ty và chính do đó họ sẵnsàng quyết tử cá thể vì tổ chức triển khai của mình. Vì vậy thị trường của Nokia đã tăng từ37 % quý IV / 2008 lên 39 % quý IV / 2009.1.2.4. Đạo đức kinh danh góp thêm phần làm hài lòng người mua. Sự thỏa mãn nhu cầu của người mua chính là trạng thái cảm nhận của một ngườiqua việc tiêu dùng mẫu sản phẩm về mức độ quyền lợi mà một mẫu sản phẩm thực tiễn đem lạiso với những gì người đó kỳ vọng. Như vậy, để nhìn nhận mức độ thỏa mãn nhu cầu của người mua về một loại sản phẩm, người ta đem so sánh tác dụng thu được từ mẫu sản phẩm với những kỳ vọng củangười đó. Có thể xảy ra một trong ba mức độ thỏa mãn nhu cầu sau : người mua không22hài lòng nếu hiệu quả trong thực tiễn kém hơn so với những gì họ kỳ vọng ; khách hànghài lòng nếu hiệu quả đem lại tương ứng với kỳ vọng và người mua rất hài lòngnếu hiệu quả thu được vượt quá sự mong đợi. Những kỳ vọng của người mua thường được hình thành từ kinh nghiệmmua hàng trước đây của họ, những quan điểm của bạn hữu và đồng nghiệp, nhữngthông tin và hứa hẹn của người bán và đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu. Bằng những nỗ lựcmarketing, người bán hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động, thậm chí còn làm đổi khác kỳ vọng của ngườimua. Ở đây cần tránh hai khuynh hướng : một là, người bán làm cho người mua kỳvọng quá cao về mẫu sản phẩm của mình trong khi nó không xứng danh, như vậy sẽlàm cho người mua tuyệt vọng ; hai là, người bán làm cho người mua có nhữngkỳ vọng thấp hơn năng lực của loại sản phẩm thì sẽ làm hài lòng người mua nhưngsẽ không lôi cuốn được nhiều người mua. Trong trường hợp này, giải phápmarketing hài hòa và hợp lý mà những doanh nghiệp thành công xuất sắc thường vận dụng là gia tăngkỳ vọng của người mua đồng thời với việc bảo vệ tính năng của sản phẩmtương xứng với những kỳ vọng đó. Các điều tra và nghiên cứu và kinh nghiệm tay nghề hiện thời của nhiều vương quốc cho thấy mốiquan hệ ngặt nghèo giữa hành vi có đạo đức và sự hài lòng của người mua. Cáchành vi vô đạo đức hoàn toàn có thể làm giảm lòng trung thành với chủ của người mua và kháchhàng sẽ chuyển sang mua hàng của những tên thương hiệu khác, ngược lại hành vi đạođức hoàn toàn có thể hấp dẫn người mua đến với loại sản phẩm của công ty. Các khách hàngthích mua loại sản phẩm của những công ty có nổi tiếng tốt, chăm sóc đến khách hàngvà xã hội. Khách hàng nói rằng họ ưu tiên những tên thương hiệu nào làm điềuthiện nếu giá thành và chất lượng những tên thương hiệu như nhau. Các công ty có đạođức luôn đối xử với người mua công minh và liên tục nâng cấp cải tiến chất lượng sảnphẩm, cũng như cung ứng cho người mua những thông tin dễ tiếp cận và dễ hiểu, sẽ có lợi thế cạnh tranh đối đầu tốt hơn và dành được nhiều doanh thu hơn. Điểm mấuchốt ở đây là ngân sách để tăng trưởng một thiên nhiên và môi trường đạo đức hoàn toàn có thể có một phầnthưởng là sự trung thành với chủ của người mua ngày càng ngày càng tăng. 23 Đối với những doanh nghiệp thành công xuất sắc nhất thu được những doanh thu lâudài thì việc tăng trưởng mối quan hệ tôn trọng lẫn nhau và hợp tác cùng nhau vớikhách hàng là chìa khóa mở cánh cửa thành công xuất sắc. Bằng việc chú trọng vào sựhài lòng của người mua, lắng nghe quan điểm người mua việc làm này không chỉđược thực thi trong quy trình tìm hiểu hoặc tiếp đón khiếu nại của người mua, mà phải thực thi từng giờ, từng ngày, trong toàn bộ thời hạn tiếp xúc với kháchhàng hàng ngày doanh nghiệp khi đó liên tục làm cho sự phụ thuộc vào của kháchhàng vào công ty ngày càng thâm thúy hơn và khi niềm tin của người mua tănglên thì doanh nghiệp ấy sẽ có tầm hiểu biết sâu hơn về việc làm thế nào phục vụkhách hàng để tăng trưởng mối quan hệ đó. Các doanh nghiệp thành công xuất sắc manglại cho người mua những thời cơ góp phần quan điểm phản hồi, cho phía khách hàngđược tham gia vào quy trình xử lý những rắc rối. Một người mua cảm thấyhài lòng sẽ quay lại nhưng một người mua cảm thấy không vừa lòng sẽ nói cho 10 người khác về việc họ không hài lòng với một công ty nào đó và bảo bạn hữu họtẩy chay công ty đó. Một thiên nhiên và môi trường đạo đức vững mạnh thường chú trọng vào những giá trị cốtlõi đặt những quyền lợi của người mua lên trên hết. Đặt quyền lợi của người mua lêntrên hết không có nghĩa là phớt lờ quyền lợi của nhân viên cấp dưới, những nhà đầu tư và cộngđồng địa phương. Tuy nhiên một môi trường tự nhiên đạo đức sẽ ủng hộ và đóng gópvào sự hiểu biết về những nhu yếu và mối chăm sóc của người mua. Các hànhđộng đạo đức hướng tới người mua kiến thiết xây dựng được vị thế cạnh tranh đối đầu vữngmạnh có công dụng tích cực đến thành tích của doanh nghiệp và công tác làm việc đổi mớisản phẩm. Ví Dụ 1.2.4 : Tầm nhìn FPT ( Điều lệ FPT 1988 ) • Làm hài lòng người mua : Tận tụy với người mua và luôn phấn đấu đểđáp ứng tốt nhất những nhu yếu, vượt trên mong đợi của họ. 24 • Đề cao đạo đức kinh doanh : Mỗi nhân viên cấp dưới là một đại diện thay mặt của Công ty, có nghĩa vụ và trách nhiệm tuân thủ đạo đức kinh doanh cao nhất, luôn hợp tác, cởi mở và thânthiện với đồng nghiệp, góp phần cho hội đồng và xã hội … Kết thúc kinh tế tài chính năm 2009, với những nỗ lực kinh doanh, quản trị, doanhsố toàn tập đoàn lớn đạt mức 18,751 tỷ đồng ( tương tự trên 1 tỷ USD ), đạt109, 8 % so với kế hoạch đề ra, tăng 11,6 % so với năm 2008.1.2.5. Đạo đức kinh doanh góp thêm phần tạo ra doanh thu. Đạo đức kinh doanh và doanh thu liệu hoàn toàn có thể sống sót song song ? Theo một nghiên cứu và điều tra triển khai với hơn 500 tập đoàn lớn lớn nhất nước Mỹthì những doanh nghiệp cam kết thực thi những hành vi đạo đức và chú trọng đếnviệc tuân thủ những lao lý đạo đức nghề nghiệp thường đạt được những thành cônglớn về mặt kinh tế tài chính. Sự chăm sóc đến đạo đức đang trở thành một bộ phậntrong những kế hoạch kế hoạch của những doanh nghiệp, đây không còn là mộtchương trình do cơ quan chính phủ nhu yếu mà đạo đức đang dần trở thành một vấn đềtrong nỗ lực để giành lợi thế cạnh tranh đối đầu. Trách nhiệm công dân của một doanh nghiệp là góp phần của doanhnghiệp cho xã hội bằng chính hoạt động giải trí kinh doanh của mình, góp vốn đầu tư xã hội, những chương trình mang tính nhân văn và sự cam kết của doanh nghiệp vào chínhsách công là cách mà doanh nghiệp đó quản trị những mối quan hệ kinh tế tài chính, xã hội, môi trường tự nhiên và là cách mà doanh nghiệp cam kết với những bên tương quan có tácđộng đến thành công xuất sắc dài hạn của doanh nghiệp đó. Một doanh nghiệp không hề trở thành một công dân tốt, không hề nuôidưỡng và tăng trưởng một thiên nhiên và môi trường tổ chức triển khai có đạo đức nếu kinh doanh khôngcó doanh thu. Các doanh nghiệp có nguồn lực lớn hơn, thường có phương tiệnđể thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm công dân của mình cùng với việc Giao hàng khách hàngtăng giá trị nhân viên cấp dưới, thiết lập lòng tin với hội đồng. Nhiều nghiên cứu và điều tra đã tìmthấy mối quan hệ tích cực giữa nghĩa vụ và trách nhiệm công dân với thành tích công dân. 25C ác doanh nghiệp tham gia những hoạt động giải trí sai lầm thường phải chịu sự giảm lãitrên gia tài hơn là những doanh nghiệp không phạm lỗi. Các nghiên cứu và điều tra cũng chỉra rằng tác động ảnh hưởng xấu đi lên lệch giá không Open trước năm thứ ba từ saukhi doanh nghiệp vi phạm lỗi. Như vậy, góp vốn đầu tư vào hạ tầng đạo đức trong tổ chức triển khai sẽ mang lại cơ sởcho tổng thể những hoạt động giải trí kinh doanh quan trọng của tổ chức triển khai thiết yếu để thànhcông. Có nhiều dẫn chứng cho thấy việc tăng trưởng những chương trình đạo đứccó hiệu suất cao trong kinh doanh không chỉ giúp ngăn ngừa những hành vi sai lầm màcòn mang lại những lợi thế kinh tế tài chính. Ví Dụ 1.2.5 : Gần 300 em nhỏ được phẫu thuật nụ cười thành công xuất sắc – Chiến dịch phẫu thuật mang tên “ Nụ Cười Trẻ Thơ ” do Viettel phối hợpvới tổ chức triển khai Operation Smile Vietnam ( Mổ Ruột nụ cười Việt Nam ), do Bệnhviện Răng hàm mặt Trung Ương Tp. Hồ Chí Minh. – Viettel mong ước chung tay cùng xã hội giúp những em có thực trạng đặcbiệt tại Việt Nam có được sức khỏe thể chất tốt, tự tin bước vào đời. Viettel luôn tâmniện rằng làm cho xã hội tốt đẹp hơn trải qua những chiến dịch, hoạt động giải trí nhânđạo chính là sự đền đáp so với sự ủng hộ của hội đồng trong những bướcđường tăng trưởng, góp thêm phần tạo nên Viettel vững mạnh như ngày ngày hôm nay. 1.2.6. Đạo đức kinh doanh góp thêm phần vào sự vững mạnh của nền kinh tếquốc gia. Ở nước ta, trong điều kiện kèm theo nền kinh tế thị trường khuynh hướng xã hội chủnghĩa, kinh doanh trước hết phải vì tiềm năng “ dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ văn minh ”. Trong nghành nghề dịch vụ kinh doanh điều đó có nghĩa là phảigiải quyết hòa giải, hài hòa và hợp lý nhất quan hệ giữa quyền lợi cá thể và quyền lợi xã hội, giữa doanh thu và đạo đức. Việc xử lý một cách hài hòa và hợp lý mối quan hệ này chỉcó nghĩa là chủ thể kinh doanh, trong khi thực thi quyền lợi chính đáng của mìnhkhông làm tổn hại quyền lợi chính đáng của người khác, của xã hội. Các chủ thể

Source: https://dvn.com.vn
Category: Kinh Doanh

Alternate Text Gọi ngay