Đề tài chi phí cơ hội và ứng dụng vào kinh tế đời sống hàng ngày – Tài liệu text

Đề tài chi phí cơ hội và ứng dụng vào kinh tế đời sống hàng ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.67 KB, 25 trang )

Bạn đang đọc: Đề tài chi phí cơ hội và ứng dụng vào kinh tế đời sống hàng ngày – Tài liệu text

LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
Mục lục
Trang
A. LỜI MỞ ĐẦU 03
B. PHẦN NỘI DUNG 04
1. Cơ sở lý luận 04
1.1 Sự đánh đổi 04
1.2 Chi phí cơ hội 05
1.3 Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán 07
2 Chi phí cơ hội và hành vi người tiêu dùng 08
2.1 Một số khái niệm 08
2.2 Ứng dụng lý thuyết CPCH để phân tích hành vi người tiêu dùng 10
3 Chi phí cơ hội và hành vi của doanh nghiệp 17
3.1 Lý thuyết về chi phí sản xuất 17
3.2 Vận dụng CPCH trong việc giải thích hành vi của doanh nghiệp 18
4. Chi phí cơ hội trong đời sống hàng ngày 21
C. KẾT LUẬN 23
D. PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT 24
E. PHỤ LỤC 2: TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
A. LỜI MỞ ĐẦU
1
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
Trong đời sống ngày nay, phần lớn các quyết định của con người đều ẩn chứa một
lý do kinh tế nào đó. Từ việc bạn mua cái gì, chọn lựa món đồ nào, đến việc các công ty
sản xuất hàng hóa như thế nào, và ngay cả việc vận hành đất nước của chính phủ… Tất cả
đều có nhuốm màu sắc của các lý thuyết kinh tế học.
Các lý thuyết về kinh tế thì có rất nhiều, đa dạng và phong phú, đã trở thành những
đề tài nghiên cứu thú vị của rất nhiều nhà kinh tế học nổi tiếng. Nhưng ở đây, nhóm chúng
tôi chỉ đề cập đến một lý thuyết mà khi nêu tên ra, tưởng chừng như vô cùng đơn giản, và
chúng ta gặp hằng ngày trong mỗi quyết định của mình, thế nhưng không phải ai cũng hiểu
hết về nó, cũng như biết cách ứng dụng nó để đưa ra một quyết định sáng suốt nhất. Đó

chính là lý thuyết chi phí cơ hội.
Nói một cách nôm na, “chi phí cơ hội” là khoản chi phí vô hình mà bạn phải trả khi
lựa chọn phương án này mà không lựa chọn một phương án khác. Nhìn chung, mọi việc, từ
nhỏ cho đến lớn, dù là công việc, hay tình yêu, hay cuộc sống. Mỗi lựa chọn và quyết định
của bạn cũng đồng nghĩa với việc bạn đã mất thêm một chi phí để có cơ hội khác có thể tốt
hơn. Tất nhiên, ngay cả các nhà kinh tế học tài ba nhất cũng không thể tính toán chính xác
chi phí cơ hội thực sự của một phương án lựa chọn. Do đó, chi phí cơ hội lại càng trở nên
quan trọng và cấp thiết hơn nữa, đòi hỏi chúng ta phải hiểu biết rõ về nó cũng như biết
cách áp dụng được nó một cách tốt nhất. Đây cũng là lý do mà chúng tôi chọn đề tài này.
2
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận:
Mặc dù kinh tế học nghiên cứu nền kinh tế dưới nhiều giác độ khác nhau, nhưng
kinh tế học vẫn thống nhất với nhau ở một số ý tưởng cơ bản. Trong đề tài này, chúng tôi
xem xét các vấn đề dựa trên một trong Mười nguyên lý của kinh tế học.
Chúng tôi mở đầu hành trình của mình bằng cách đề cập đến bốn nguyên lý chi phối
tới quá trình ra quyết định cá nhân.
– Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi.
– Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó.
– Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.
– Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các kích thích.
Trong đó, đề tài của chúng tôi xin được nhấn mạnh về nguyên lý thứ 2, hay còn gọi
tắt là chi phí cơ hội.
Theo định nghĩa trong sách Nguyên Lý Kinh Tế Học của N.Gregory Mankiw thì,
Chi phí cơ hội của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó.
Hay có thể nói, chi phí cơ hội chính là khoản chi phí vô hình mà bạn phải trả khi lựa
chọn phương án này mà không lựa chọn một phương án khác.
Ở đây, ta phân biệt kỹ giữa hai nguyên lý một và hai. Sự đánh đổi và Chi phí cơ hội.
1.1 Sự đánh đổi

“Sự đánh đổi” được hiểu một cách đơn giản là bỏ cái này để lấy cái kia hay muốn
được cái này thì phải từ bỏ cái khác. Trong cuộc sống chúng ta luôn phải đối mặt với
những sự đánh đổi như vậy, bạn bỏ ra một giờ để được xem một bộ phim thì bạn mất đi
một giờ để làm những việc khác. Tức là để có được một thứ ưa thích, chúng ta thường phải
từ bỏ một thứ khác mà mình thích.
Chúng ta cần ý thức được rằng riêng việc con người phải đối mặt với sự đánh đổi
không cho chúng ta biết họ sẽ hoặc sẽ cần ra những quyết định như thế nào.
Một cách tổng quát, ta có A và ta có một tập hợp các cơ hội có thể thay thế A là B,
C, D…Ta muốn đổi A lấy B thì ta không thể có C hoặc D…, ta muốn đổi A lấy C thì ta
3
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
không có B hoặc D…Hay nói rõ ràng hơn nếu ta đổi A lấy B thì ta không có cơ hội để
dùng A đổi C hoặc D…
Tuy nhiên đó mới chỉ là sự đánh đổi về hình thức mà chưa quan tâm tới nội dung
của nó. Khi bạn đổi A lấy B thì bạn quan tâm đến việc bạn được gì ở B và ở đây bạn quan
tâm tới lợi ích B’ của nó. Khi bạn được B’ thì đồng nghĩa với việc bạn đã bỏ qua cơ hội
được có lợi ích C’ từ C hay D’ từ D…
Như vậy đánh đổi bao gồm hai phần: đánh đổi về hình thức và đánh đổi về nội
dung. Từ các phân tích sau bạn sẽ thấy, sự đánh đổi về nội dung sẽ là nền tảng để chúng ta
bàn về chi phí cơ hội.
Việc nhận thức được những sự đánh đổi trong cuộc sống có ý nghĩa rất quan trọng,
bởi vì con người chỉ có thể ra quyết định đúng đắn khi họ hiểu rõ những phương án mà họ
có thể lựa chọn.
1.2 Chi phí cơ hội:
Vì con người luôn phải đối mặt với “sự đánh đổi”, nên quá trình ra quyết định đòi
hỏi phải so sánh chi phí và ích lợi của các đường lối hành động khác nhau. Song trong
nhiều trường hợp, chi phí của một số cơ hội không phải lúc nào cũng rõ ràng như biểu hiện
ban đầu của chúng.
Theo trường hợp tổng quát nêu ra ở trên:
Giả sử rằng bạn đã quyết định đổi A lấy B. Vậy điều nào đã quyết định hành vi này

của bạn. Nếu giả sử bạn không nhắm mắt chọn bừa thì điều quyết định đến hành vi trao
đổi của bạn là xuất phát từ chi phí cơ hội.
Việc hiểu chi phí cơ hội như thế nào thực tế lại phức tạp hơn ta tưởng. Nếu như tập
hợp các cơ hội thay thế cho A là duy nhất, tức là bạn chỉ có duy nhất B (hoặc C hay D…)
để trao đổi thì chi phí cơ hội không xảy ra. Tuy nhiên, nếu như bạn có một tập hợp từ hai
cơ hội trao đổi trở lên thì chi phí cơ hội sẽ xảy ra. Bạn sẽ thấy ngay như sau:
4
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
Đầu tiên chúng ta hãy nói đến chi phí nói chung. Chúng ta có thể hiểu một cách
chung chung như thế này: Chi phí của một thứ là tất cả những gì bạn phải bỏ ra để có
được nó. Vậy chi phí của B là gì? Có phải là A không? Chúng ta cần đi sâu vào vấn đề một
chút. A có lợi ích A’ nào đó. Và bạn đang dùng lợi ích A’ này để đánh đổi với lợi ích B’.
Chính vì vậy khi nói đến chi phí nói chung bạn cần phải tính đến cả phần lợi ích mà bạn từ
bỏ.
Như vậy chúng ta cũng thấy rằng xuất phát từ hai loại đánh đổi, để tính chi phí
chúng ta có thể chia làm hai loại chi phí là chi phí cho hình thức và chi phí cho nội dung.
Chi phí cho hình thức có thể gọi nó dưới một cái tên là chi phí thuần tuý. Chi phí
thuần tuý là loại chi phí chưa tính đến chi phí cơ hội, nó thể hiện bằng khối lượng trao đổi
trực tiếp.
Chi phí cho nội dung là chi phí cơ hội. Chúng ta sẽ đi sâu hơn vào loại chi phí này ở
phần tiếp theo.
Khi bạn dùng A đổi B thì bạn được lợi ích B’ nhưng bạn cũng đã bỏ qua lợi ích A’
nào đó. Vấn đề ở đây là bạn không thể đánh giá chính xác lợi ích A’, tức là bạn không thể
dùng lợi ích A’ để đánh giá nó, bạn chỉ có thể đánh giá nó thông qua những sự so sánh
khác. Vì vậy để tính chi phí cho B’ bạn cần dùng C’ hay D’…để tính. Và C’ hay D’… là
những chi phí cơ hội của việc bạn được B’ (hay là chi phí của B’).
Tuy nhiên, Chi phí cơ hội với một người không nhất thiết phải được đánh giá về mặt
tiền bạc hay hàng hóa mà nên được đánh giá theo thứ có giá trị nhất với người đó, hoặc với
người đánh giá. Ví dụ, một người dùng toàn bộ tiền đầu tư của mình mua cổ phiếu FPT thì
sẽ không còn tiền để mua các cổ phiếu khác.

Chi phí cơ hội được sử dụng như là căn cứ để so sánh với lợi ích thu được khi thực
hiện các sự lựa chọn, và đó là chi phí kinh tế. Các nhà kinh doanh và người tiêu dùng thực
hiện lựa chọn trên cơ sở so sánh lợi ích thu được và chi phí bỏ ra tại mỗi điểm biên (tức là
tại mỗi đơn vị hàng hóa, dịch vụ được sản xuất hoặc tiêu dùng thêm). Ví dụ trong việc lựa
chọn lượng hàng hóa tiêu dùng tối ưu, chi phí cơ hội của mỗi đơn vị hàng hóa được tiêu
5
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
dùng thêm là giá cả một đơn vị sản phẩm, và nó được so sánh với lợi ích cận biên thu được
khi tiêu dùng thêm đơn vị sản phẩm đó. Trong việc lựa chọn lượng hàng hóa sản xuất tối
ưu, chi phí cơ hội của mỗi đơn vị hàng hóa sản xuất thêm là chi phí cận biên của mỗi đơn
vị sản phẩm sản xuất thêm, và được so sánh với doanh thu cận biên của đơn vị sản phẩm
tăng thêm đó. Việc phân tích, so sánh lợi ích – chi phí tại điểm biên chính là nội dung của
phương pháp phân tích cận biên.
Do tính trừu tượng và tương đối của nó, cũng như việc nó chưa xảy ra nên chi phí
cơ hội thường không xuất hiện trong các báo cáo của bộ phận tài chính, kế toán. Tuy nhiên,
đây luôn là vấn đề các nhà quản lý phải cân nhắc khi đưa ra một quyết định. Gần như mỗi
phương án sẽ liên quan đến ít nhất một chi phí cơ hội. Các chuyên gia về Phân tích gia
tăng, Phân tích dự án luôn phải phân tích chi phí cơ hội.
Khái niệm chi phí cơ hội được sử dụng rộng rãi trong nhiều lý thuyết, phân tích kinh
tế như:
• Lựa chọn của khách hang.
• Khả năng sản xuất.
• Giá vốn.
• Quản lý thời gian.
• Lựa chọn nghề nghiệp.
• Phân tích lợi thế so sánh.
1.3 Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán:
Trong cuốn sách “Principles of Economics”, N. Gregory Mankiw – Giáo sư kinh tế
học trường đại học tổng hợp Harvard – xây dựng hai thuật ngữ này dựa trên nền tảng là chi
phí cơ hội. Ông cho rằng sự khác biệt giữa hai thuật ngữ là do chi phí cơ hội bao gồm hai

loại chi phí: chi phí hiện và chi phí ẩn. Nhà kinh tế đưa tất cả chi phí cơ hội vào phân tích,
trong khi nhà kế toán chỉ tính chi phí hiện. Do đó, lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận kế
6
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
toán. Như vậy, để một doanh nghiệp có lợi nhuận theo quan điểm của các nhà kinh tế, tổng
doanh thu phải bù đắp được tất cả các chi phí cơ hội, kể cả chi phí ẩn và chi phí hiện.
Chúng ta sẽ phân tích sâu hơn trong phần chi phí cơ hội và hành vi của doanh nghiệp.
2. Chi phí cơ hội và hành vi người tiêu dùng:
Có thể nói, lý thuyết về chi phí cơ hội ảnh hưởng rất nhiều đến sự lựa chọn của
người tiêu dùng và nó là tư tưởng nền tảng để xây dựng nên lý thuyết về sự lựa chọn của
người tiêu dùng cũng như lý thuyết hành vi của người tiêu dùng.
Khi bước vào cửa hàng, bạn đứng trước hàng ngàn loại hàng hóa mà bạn có thể
mua. Nhưng do nguồn tài chính có giới hạn, bạn không thể mua mọi thứ mà bạn muốn, vì
thế bạn sẽ phải quyết định mua một giỏ hàng hóa đáp ứng tốt nhất nhu cầu và mong muốn
của bạn sau khi đã xem xét giá cả của nhiều loại mặt hàng khác nhau. Như thế, người tiêu
dùng sẽ phải đối mặt với sự đánh đổi, và đương nhiên, đi kèm với nó, là chi phí cơ hội.
Chúng ta cùng nghiên cứu xem người tiêu dùng sẽ đối mặt như thế nào để đưa ra quyết
định dựa trên việc phân tích lý thuyết chi phí cơ hội. Nhưng trước hết, chúng ta cần nắm rõ
một số khái niệm sau:
2.1 Một số khái niệm:
2.1.1 Hữu Dụng (utility)
Lý thuyết lựa chọn kinh tế dựa trên khái niệm Hữu Dụng (utility). Hữu Dụng
(utility) được định nghĩa là mức thỏa mãn hoặc hài lòng đi cùng với những sự lựa chọn
thay thế. Các nhà kinh tế cho là khi các cá nhân đối mặt với một sự lựa chọn những hàng
hoá thay thế khả dĩ, họ luôn lựa chọn hàng hoá thay thế mang lại mức Hữu Dụng (utility)
lớn nhất.
2.1.2 Hữu dụng toàn bộ(Total Utility) và Hữu dụng cận biên (Marginal
Utility)
7
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG

Hữu dụng toàn bộ đi cùng một hàng hoá là mức thoả mãn có được từ việc tiêu dùng
hàng hoá đó.
Hữu Dụng cận biên là một cách tính hữu dụng bổ sung nhận được khi tiêu dùng
thêm một đơn vị hàng hoá.
VD: tiêu dùng bánh Pizza.Bảng dưới đây minh hoạ mối quan hệ tồn tại giữa hữu
dụng toàn bộ và hữu dụng cận biên trong việc tiêu dùng bánh pizza của một cá nhân (trong
một giai đoạn thời gian định trước).
Số miếng bánh Hữu dụng toàn bộ Hữu dụng cận biên
0 0 –
1 70 70
2 110 40
3 130 20
4 140 10
5 145 5
6 140 -5
 Nhận xét: Khi hữu dụng biên là âm,người tiêu dùng sẽ không chấp nhận đánh
đổi bất cứ thứ gì để được tiêu dùng loại hàng hoá trên,và chi phí cơ hội sẽ là lớn nhất.
2.2 Ứng dụng lý thuyết chi phí cơ hội để phân tích hành vi của người tiêu
dùng:
2.2.1 Vai trò của người tiêu dùng:
Người tiêu dùng trong nền 1 kinh tế thị trường phải đưa ra nhiều loại quyết định
trong cuộc sống hằng ngày: mua thực phẩm, quần áo, nhà cửa, phương tiện đi lại và giải trí
8
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
trong giới hạn khả năng tài chính của mình, và họ mong muốn có khả năng mua nhiều hơn
nữa. Tuy nhiên, người tiêu dùng có vai trò quan trọng hơn trong cơ chế hoạt động tổng
quát của nền kinh tế thị trường so với vai trò của họ trong nền kinh tế nhà nước. Thực tế là
các nền kinh tế thị trường đôi khi được miêu tả như là các hệ thống thuộc “chủ quyền của
người tiêu dùng” vì các quyết định chi tiêu hàng ngày theo sự lựa chọn của người tiêu dùng
sẽ quyết định một phần lớn đến việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng.

Lựa chọn của người tiêu dùng bị tác động bởi rất nhiều yếu tố (khách quan lẫn chủ
quan), nhưng đối với đề tài này thì chúng ta chỉ sẽ phải phân tích dưới tác động của chi phí
cơ hội và sự đánh đổi.
Khi người tiêu dùng lựa chọn cho mình sản phẩm cuối cùng để mua, sau khi cân
nhắc trước các lựa chọn khác, thì họ đã phải tính toán các mức hữu dụng mà các sản phẩm
đó mang lại. Tuy nhiên, mức độ hữu dụng có thể không cho ta được một cách tiếp cận
nhanh đến nguời tiêu dùng khi nó vẫn còn phải bị tác động bởi yếu tố thu nhập. Đôi khi
người tiêu dùng có thể chấp nhận tiêu dùng những loại hàng hóa không thể thỏa mãn nhu
cầu của họ để có thể giảm bớt các gánh nặng chi phí, vì vậy chúng ta nên phân tích theo
hướng chi phí cơ hội sẽ đánh giá toàn diện hơn tâm lý người tiêu dùng khi đứng trước rổ
hàng hóa.
2.2.3 Tâm lý người tiêu dùng và tác động của chi phí cơ hội:
Chi phí cơ hội của một lựa chọn thay thế được định nghĩa như chi phí do đã không
lựa chọn cái thay thế “tốt nhất kế tiếp”.
Việc lựa chọn cái tốt nhất đối với người tiêu dùng không chỉ phải là sản phẩm đáp
ứng đúng nhu cầu của họ, mà còn phải đảm bảo giá trị thực của sản phẩm không vượt quá
mức chi tiêu của họ.
Mức độ đắn đo sẽ giảm dần theo giá trị hàng hóa đó. Việc mua 1 sản phẩm đối với
người tiêu dùng như một quyết định đầu tư, họ sẽ đánh giá việc sử dụng sản phẩm như
thước đo cho việc đầu tư có thành công vào nhãn hiệu đó không (chúng ta có thể giả định
là người tiêu dùng biết đến tất cả chất lượng của các loại sản phẩm trên).
9
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
Tuy nhiên, trên thực tế việc xác định chi phí cơ hội của việc lựa chọn hàng hóa là rất
khó. Chi phí cơ hội có thể biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau, tùy thuộc người tiêu dùng
chấp nhận đánh đổi loại hàng hóa đó như thế nào.
Vì vậy ,trong các tài liệu nghiên cứu kinh tế, chi phí cơ hội thường được biểu hiện
dưới các dạng số, còn đối với người tiêu dùng, ta có thể chia ra thành 2 loại cơ bản nhất:
Thời gian – Không gian
Tiền – Chi phí – Khuyến mãi

2.2.3.1 Tình huống mua sắm:
Một quyết định mua sắm có thể bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi tình huống mà người ta
tìm thấy chính họ. Tổng quát, một tình huống là hoàn cảnh mà một người phải đối mặt khi
đưa ra quyết định mua sắm, chẳng hạn như bản chất của môi trường vật chất, trạng thái
cảm xúc của họ, hay sự thúc ép của thời gian. Không phải tình huống nào cũng có thể kiểm
soát được, trong trường hợp đó thì người tiêu dùng có thể sẽ không theo quá trình đưa ra
quyết định mua sắm thông thường của họ.
Quá trình tiêu dùng được thể hiện theo thứ tự 5 bước dưới đây:
Nhận biết nhu cầu mức độ hữu dụng.
Tìm kiếm cung sản phẩm.
Đánh giá các lựa chọn chi phí cơ hội, thu nhập.
Mua sản phẩm.
Sau khi mua sản phẩm hữu dụng biên và tổng hữu dụng của
sản phẩm.
Tuy nhiên, việc một người tiêu dùng có thực hiện từng bước một hay không còn phụ
thuộc vào loại quyết định mua sắm mà họ gặp phải.
10
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
Chẳng hạn, với những khách hang tái mua sắm những mặt hàng thứ yếu, người tiêu
dùng có thể khá trung thành với những sản phẩm cùng loại, do đó quyết định này là mang
tính nếp quen hàng ngày (ví dụ mua cùng sản phẩm) và họ ít nỗ lực trong việc đưa ra quyết
định mua sắm. Trong trường hợp thói quen hàng ngày, những khách hàng trung thành một
nhãn hiệu có thể sẽ bỏ qua một vài bước trong quá trình mua sắm vì khi biết chính xác
mình cần cái gì thì người tiêu dùng sẽ qua nhanh những bước này.
Nhưng với những quyết định phức tạp hơn, chẳng hạn như mua sắm những sản
phầm mới, trọng yếu, giá trị cao, quá trình mua sắm có thể kéo dài nhiều ngày, nhiều tuần,
nhiều tháng và có thể lâu hơn. Họ sẽ so sánh các mức giá các sản phẩm, loại hàng cùng loại
và ở nhiều của hàng khác nhau rồi mới có những quyết định chi tiêu.
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát một số sinh viên trường ĐH Kinh Tế- Luật để kiểm
định lại các điều đã nói trên Trong đó, chúng tôi có đề ra một số tình huống mua sắm của

người tiêu dùng (xin xem phần phụ lục đính kèm về bảng khảo sát ở cuối bài ), và có
các số liệu dưới đây:
2.2.3.2 Kết quả khảo sát và phân tích:
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 200 sinh viên ĐH Kinh Tế- Luật, với số phiếu hợp
lệ là 178. Sau đây là kết quả ứng với từng tình huống được đặt ra trong bảng khảo sát.
♣ Tình huống 1: Chọn Laptop ở Nguyễn Kim và Bách Khoa computer.
11
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
Có thể nhận thấy việc mua hàng Laptop là một việc quan trọng trong tiêu dùng của
sinh viên, giá trị của chiếc máy tính có thể làm cho bạn rất đắn đo về hãng phân phối
(chúng tôi đã giả định đây là chiếc máy mà các bạn rất quan tâm và phù hợp mọi điều kiện
của bạn- không có chuyện hàng kém chất lượng trong ví dụ trên đây). Nếu bạn mua hàng ở
Siêu thị điện máy Nguyễn Kim, bạn sẽ nhận được các dịch vụ bảo hành, chăm sóc khách
hàng và khuyến mãi nhiều hơn so với Bách Khoa Computer. Còn không, bạn sẽ chấp nhận
mua hàng ở Bách Khoa với mức giá rẻ tương đối (chi phí cho việc đi lên Nguyễn Kim để
mua hàng chỉ là bằng 2 chiếc vé xe bus so với mua hàng ở Bách Khoa, bạn sẽ tiết kiệm
được hơn 412.000đ) và sẽ nhận được các chương trình hậu mãi mà công ty dành cho khách
hàng.
Với số lượng tỷ lệ áp đảo, hơn 68% các bạn được khảo sát đã đồng ý mua hàng ở
trung tâm siêu thị điện máy Nguyễn Kim. Lý do mà được các bạn đưa ra thực sự rất giống
với các suy nghĩ ban đầu của nhóm, chủ yếu tập trung vào :
Đảm bảo uy tín chất lượng và hậu mãi tốt, độ tin cậy về hàng hóa cao, tem
nhãn hàng đầy đủ. Chất lượng bảo hành tốt,dịch vụ đi kèm nhiều…
Giá trị thương hiệu mạnh, thể hiện đẳng cấp của người mua.
12
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
Danh tiếng lâu đời. Hàng điện tử cần đảm bảo chất lượng, vì vậy chấp nhận đi
xa để mua, thời gian bỏ ra xứng đáng.
Chọn nơi mua hàng tốt, nhiều khả năng Bách Khoa bán hàng Trung Quốc …
Mặc dù không đề cập đến vần đề chi phí cơ hội ở đây, nhưng người tiêu dùng –

sinh viên thực sự có nghĩ đến việc tính toán để có được một sản phẩm tốt nhất với các dịch
vụ đi kèm phải đảm bảo cho quyền lợi của mình. Mức chênh lệch 400.000đ/giá trị của
chiếc máy tính cho 2 địa điểm mua hàng không ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn.
Kết luận: 400.000đ < dịch vụ hậu mãi + thương hiệu
Như vậy, ta có thể thấy, đối với những hàng hóa chất lượng cao, đắt tiền, người tiêu
dùng có khuynh hướng lựa chọn kĩ càng hơn, chi phí cơ hội thời gian hay không gian và
giá cả chênh lệch không ảnh hưởng nhiều, mà ở đây, cái chi phối quyết định mua hàng
chính là chất lượng về lâu dài.
♣ Tình huống 2: Chọn địa điểm mua giày- ở cửa hàng gần KTX và Big C.
Cũng tương tự ở tình huống 1, với ví dụ trên đây, chúng tôi đưa ra cho các bạn 1 sự
lựa chọn trong hai địa điểm đề mua cùng 1 loại hàng hóa là đôi giày, mặt hàng có giá trị
lẫn tác dụng ít hơn rất nhiều so với chiếc máy laptop…
Tuy nhiên, trái với tình huống thứ 1 thì tình huống thứ 2 lại giả định về việc mua đôi
giày với chênh lệch giá trị 50.000đ. Đây thực sự là một sự đánh đổi cũng khá cân xứng,với
việc bạn bỏ ra công sức và thời gian để săn lùng một món hàng mà mình yêu thích với chỉ
phân nữa giá.
13
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
Ngoài việc chiếm 74% SV khảo sát, bên chọn siêu thị Big C cũng đưa ra được nhiều
ý kiến hợp lý cho quyết định của mình hơn:
Giá rẻ, dùng tiền còn lại mua các thứ khác.
Chi phí tới Big C không cao.
Hàng siêu thị đảm bảo.
Có thể đi xem các loại hàng khác.
Tiết kiệm tiền là ưu tiên (thời gian không quan tâm nhiều).
Kết luận: 50.000đ > thời gian + công sức
Như vậy, đối với các mặt hàng thứ yếu, người tiêu dùng tỏ ra không tính toán nhiều
trong việc mua hàng, họ chọn lựa nơi có giá rẻ hơn (là Big C) mà không đắn đo nhìều đến
chi phí cơ hội là thời gian hay không gian. Chí phí cơ hội về giá cả chi phối nhiều hơn.
So sánh 2 tình huống 1 và 2, ta có nhận xét sau:

– Người tiêu dùng có xu hướng đắn đo về chi phí cơ hội của sự chênh lệch giá
cả đối với những mặc hàng thiết yếu và đắn đo về chi phí cơ hội bỏ ra trong tương lai đối
với mặt hàng đắt tiền.
14
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
Chiếm khoảng 89% nhưng người chọn Nguyễn Kim trong tình huống 1 đều chọn
Big C trong tình huống 2. Có 1 câu hỏi thú vị đặt ra: tại sao ở trường hợp 1, giá chênh lệch
của 2 nơi bán là 412.000, nhưng người tiêu dung vẫn chọn mua ở nơi có giá cao hơn, trong
khi ở trường hợp 2, chênh lệch giá chỉ có 50.000, nhưng người tiêu dùng vẫn chấp nhận đi
xa để đổi lấy món hàng rẻ hơn. Nếu ta xét theo tỉ lệ chênh lệch giá thì ta có như sau: đối
với Laptop, giá ở Bách Khoa Computer được khuyến mãi rẻ hơn 3%, trong khi đôi giày có
sự chênh lệch giá là 50%. Như vậy, người tiêu dùng khi đánh giá chi phí cơ hội, họ cũng
xem xét đến tỉ lệ chênh lệch giá, nếu chênh lệch giá cao họ sẽ có xu hướng chọn mua món
hàng rẻ hơn. Nếu chênh lệch giá thấp so với giá trị thực của món hang và chi phí phải bỏ ra
trong tương lai (vì là món đồ đắt tiền, quí giá…), họ sẽ đánh đồi việc đi xa hơn hay tốn
nhiều thời gian hơn, hoặc có thể giá sẽ mắc hơn chút đỉnh chỉ để lấy món hàng tốt hơn.
♣ Tình huống 3: Chọn loại hình xem phim 2D và 3D
Trong các loại hàng hóa thì dịch vụ là loại hàng hóa khó kiểm định về mặt chất
lượng lẫn các yếu tố đánh giá khác. Vì vậy, việc tính toán chi phí cơ hội cho nó cũng sẽ
khó tính toán hơn các mặt hàng tiêu dùng trong đời sống hằng ngày của người tiêu dùng.
Ví dụ khi bạn chọn việc giải trí là đánh cầu lông chứ không phải là bơi lội thì bạn
không thể phát biểu hay nhận định chắc chắn rằng đánh cầu lông sẽ tốt hơn việc bơi lội
(đơn giản, vui, dễ chơi…). Thật sự đó chỉ là những cảm nghĩ chủ quan của chúng ta về
15
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
hoạt động giải trí mà ta yêu thích, nên sẽ đánh giá cao mặt tích cực, không quan tâm rằng
là việc bơi lội hay chơi cầu lông cơ bản đều là những hoạt động thể thao (chúng sẽ cùng,
hoặc tương đương mang đến cho bạn 1 sự giải trí- độ hữu dụng như nhau).
Với tình huống 3, nhóm đã có 1 sự sai sót khi lại đưa ra 2 lựa chọn có sự khác nhau
về tính chất khan hiếm lẫn mức độ quan tâm. Lựa chọn xem phim 3D chiếm ưu thế là 1 kết

quả không phản ảnh được nhiều về vấn đề chúng ta đang quan tâm.
 Ta có thể nhận thấy rất rõ là việc đánh giá các lựa chọn là 1 khâu tất yếu trong
việc tiêu dùng. Một nhà kinh tế phải biết được đâu là điểm đánh đổi tốt nhất để có thể làm
cho người tiêu dùng chấp nhận sử dụng và tìm kiếm sản phẩm đó.
3. CPCH ảnh hưởng đến hành vi của doanh nghiệp
3.1 Lý thuyết về chi phí sản xuất:
Tất cả các doanh nghiệp, từ công ty cung cấp dịch vụ hàng không đến cửa hàng rất
nhỏ bán thực phẩm gần nơi bạn ở, đều phải quan tâm đến chi phí khi họ sản xuất hàng hóa
hay cung ứng dịch vụ. Như chúng ta đã thấy, chi phí của 1 doanh nghiệp là yếu tố quan
trọng để quyết định sản xuất và định giá. Tuy nhiên việc xác định xem những gì là chi phí
của 1 doanh nghiệp, không phải chuyện đơn giản như người ta vẫn tưởng.
3.2 Chi phí tính bằng chi phí cơ hội:
Khi tính chi phí của bất kỳ doanh nghiệp nào điều quan trọng là chúng ta cần nhớ
tới 1 trong 10 nguyên lý kinh tế học : “Chi phí của 1 thứ là cái mà bạn phải bỏ ra để có
được thứ đó”. Hãy nhớ lại rằng chi phí cơ hội của 1 vật là tất cả những vật khác bạn phải
bỏ ra để có được nó. Khi các nhà kinh tế nói về chi phí sản xuất của doanh nghiệp, họ tính
tất cả chi phí cơ hội phát sinh trong quá trình sản xuất ra sản lượng hàng hóa và dịch vụ.
Chi phí cơ hội của sản xuất có khi rõ ràng, có khi không. Tương tự như tiền thuê nhân công
tiền lương phải trả là một phần chi phí của doanh nghiệp là những chi phí hiện. Ngược lại,
một số chi phí cơ hội là chi phí ẩn, chúng ta hãy tưởng tượng ra rằng chủ doanh nghiệp
16
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
thạo máy tính và có thể kiếm 100$/hour khi làm công việc của chuyên viên máy tính. Tuy
nhiên mỗi giờ, người này lại sử dụng để làm việc cho doanh nghiệp của mình, người đó sẽ
mất đi 100$ thu nhập và phần thu nhập mất đi này cũng là một phần chi phí của người đó.
Sự khác biệt này giữa chi phí ẩn và chi phí hiện cho chúng ta thấy điểm khác nhau
quan trọng giữa phương pháp phân tích doanh nghiệp của nhà kinh tế và nhà kế toán. Các
nhà kinh tế quan tâm đến việc nghiên cứu xem doanh nghiệp làm cách nào để đưa ra các
quyết định về sản xuất và giá cả. Bởi vì những quyết định này dựa trên cả chi phí ẩn và chi
phí hiện nên các nhà kinh tế xem xét cả 2 khi tính chi phí của doanh nghiệp. ngược lại nhà

kế toán làm công việc theo dõi các dòng tiền chảy ra và chảy vào doanh nghiệp. Do vậy, họ
phải tính các chi phí hiên nhưng thường bỏ qua chi phí ẩn. Sự khác biệt giữa nhà kinh tế và
nhà kế toán thật dễ nhận ra trong trường hợp trên. Khi người chủ doanh nghiệp này bỏ cơ
hội kiếm tiền với tư cách chuyên viên máy tính, kế toán viên của công ty không tính nó vào
chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì không có luông tiền nào ra khỏi doanh nghiệp
để trả cho chi phí đó, nên nó không được biểu thị trên các bảng kế toán tài chính của người
kế toán. Nhưng nhà kinh tế coi phần thu nhập mất đi là một khoảng chi phí, bởi vì nó tác
động đến quyết định mà người chủ doanh nghiệp đưa ra trong công việc kinh doanh của
mình.
Ví dụ, nếu tiền lương của người này với tư cách là một chuyên viên máy tính tăng từ
100 $ đến 500 $ một giờ, người này có thể nghĩ rằng việc kinh doanh của doanh nghiệp
quá tốn kém và quyết định đóng cửa doanh nghiệp và đi làm chuyên viên máy tính cả
ngày.
3.3 Chi phí tư bản với tư cách là 1 loại chi phí cơ hội:
Một chi phí ẩn quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp là chi phí cơ hội của tư
bản tài chính (hay vốn) được đầu tư vào kinh doanh. Giả sử người chủ doanh nghiệp nói
trên sử dụng 300.000$ tiền tiết kiệm của mình để mua doanh nghiệp của người chủ cũ .
Nếu không làm như vậy, người này có thể dùng số tiền đó gửi vào tài khoản tiền gửi ngân
hàng đem lại lãi suất 5% và mỗi năm nhận được 15.000$. Cho nên để sở hữu doanh nghiệp
17
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
, người này đã phải từ bỏ 15.000$ thu nhập mỗi năm. 15.000$ mất đi mỗi năm là 1 trong
các chi phí cơ hội ẩn trong hoạt động kinh doanh.
Như chúng ta đã thấy, nhà kinh tế và nhà kế toán có cách xử lý chi phí khác nhau và
điều này đặc biệt đúng trong việc xử lý chi phí tư bản. Nhà kinh tế coi 15.000$ thu nhập về
lãi suất mà người đó từ bỏ mỗi năm là chi phí cho công việc kinh doanh, mặc dù đó là một
khoản chi phí ẩn. Song nhân viên kế toán của người này không coi 15.000$ này là chi phi,
vì không có khoản tiền nào chảy ra khỏi doanh nghiệp để thanh toán cho khoản chi phí đó.
Để hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa nhà kinh tế và nhà kế toán, chúng ta hãy thay đổi
ví dụ trên một chú. Bây giờ chúng ta giả định rằng người này không có đủ 300.000$ để

mua doanh nghiệp, vì vậy chỉ dùng 100.000$ tiền tiết kiệm của riêng mình và vay
200.000$ tiền thiếu từ một ngân hàng với lãi suất 5%. Nhân viên kế toán của người này chỉ
tính chi phí hiện, bây giờ sẽ coi khoản lãi suất 10.000$ để trả lãi cho ngân hàng mỗi năm là
chi phí, bởi vì bây giờ khoản tiền này chảy ra khỏi doanh nghiệp. Ngược lại theo quan
điểm của nhà kinh tế, chi phí cơ hội của việc sở hữu doanh nghiệp hiện vẫn là 15.000$. Chi
phí cơ hội bằng lãi suất trả cho ngân hàng (chi phí hiện = 10.000$) cộng với phần lãi suất
tiết kiệm mất đi (chi phí ẩn = 5.000$).
3.4 Vận dụng chi phí cơ hội trong việc giải thích hành vi của các doanh
nghiệp:
3.4.1 CPCH trong việc giữ nhiều tiền mặt:
Từ lý thuyết về chi phí cơ hội mà điển hình là chi phí tư bản với tư cách là 1 loại chi
phí cơ hội, ta thấy rõ chi phí cơ hội trong việc nắm giữ nhiều tiền mặt của các doanh
nghiệp. Dường như tiền mặt luôn là một cái gì đó mà ai cũng thích sở hữu, doanh nghiệp
cũng vậy. Thế nhưng việc doanh nghiệp có quá nhiều tiền mặt liệu có phải là một điều tốt?
Thực tế thì việc doanh nghiệp có nhiều tiền mặt cũng có những điểm tốt. Nhà đầu tư không
phải là người bên trong doanh nghiệp nên thông thường nếu nhìn thấy khoản mục tiền mặt
trên bảng cân đối kế toán nhiều bao giờ cũng yên tâm hơn so với các doanh nghiệp có
lượng tiền mặt ít hơn. Nhất là khi qua các quý, hoặc qua các năm, lượng tiền mặt tăng lên
18
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
đều đặn và ổn định, nó là một tín hiệu cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động rất tốt, đang
phát triển rất mạnh. Tiền mặt tích lũy quá nhanh đến mức các nhà quản trị không kịp có
thời gian để lên kế hoạch sử dụng chúng sao cho có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, doanh
nghiệp cũng phải đối mặt với nhiều chi phí cơ hội với việc giữ nhiều tiền mặt. Cụ thể, chi
phí cơ hội của tiền mặt trong trường hợp này được hiểu là sự khác nhau giữa nhau giữa lãi
suất có được khi nắm giữ tiền mặt (tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng cũng được xem như
là tiền mặt) và cái giá phải trả để có tiền mặt. Cái giá phải trả để nắm giữ tiền mặt, đó chính
là chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp WACC. Nếu một doanh nghiệp khi đầu
tư vào một dự án mới hoặc mở rộng sản xuất có khả năng tạo ra tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ
phần là 20%, thì chi phí cơ hội của việc nắm giữ nhiều tiền mặt thật sự là đắt. Bởi lãi suất

cho tiền gửi không kỳ hạn khó lòng đạt tới 10%. Trong trường hợp tỷ suất sinh lợi của dự
án thấp hơn mức chi phí sử dụng vốn trung bình WACC thì tiền mặt cũng không nên giữ
lại tại doanh nghiệp, mà nên phân phối chúng lại cho các cổ đông dưới hình thức cổ tức
hay mua lại cổ phần của doanh nghiệp.
3.4.2 CPCH trong việc thiết kế sản phẩm:
Hầu như mọi loại nước giải khát đều được đựng trong lon hình trụ, dù là lon làm
bằng nhôm hay thuỷ tinh. Hộp sữa thường làm bằng nhựa hay giấy cứng và gần như luôn
có dạng hình hộp chữ nhật. Bao bì hình hộp giúp tiết kiệm không gian kệ trưng bày. Vậy
thì, tại sao các nhà sản xuất nước giải khát lại thích dung lon hình trụ tròn? Với những vỏ
hộp làm bằng nhôm, một lý do hình trụ tròn là hình dạng chịu được áp lực cao nhất sinh ra
từ các loại nước có ga. Mặt khác người ta hay uống nước thẳng từ lon, tay ta khi cầm lon
hình trụ tròn sẽ cảm thấy thoải mái hơn, vì vậy chi phí cơ hội cho việc phát sinh không
gian lưu trữ là có thể chấp nhận được. Điều này cũng lý giải vì sao chai hay lon làm bằng
thuỷ tinh cũng có dạng hình trụ tròn, dù rằng bao bì hình hộp chữ nhật bằng thuỷ tinh cũng
có thể chịu được áp lực sinh ra từ nước có ga. Đối với sữa việc tạo cảm giác thoải mái cho
người tiêu dùng khi cầm trong tay không quan trọng bằng, vì thường người ta không uống
sữa trực tiếp từ hộp. Ngay cả khi người tiêu dùng uống sữa trực tiếp từ hộp giấy đi nữa thi
theo nguyên tắc chi phí – lợi ích, người ta cũng không nên dùng vỏ hộp hình trụ tròn cho
19
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
sữa. Dù rằng bao bì hình hộp giúp tiết kiệm không gian trên kệ dù nó chứa thứ gì bên
trong, nhưng việc tiết kiệm không gian có vai trò quan trọng với sản phẩm sữa hơn là nước
giải khát. Bởi lẽ đa số các nước giải khát trong siêu thị được đặt trên các kệ mở, vốn rất rẻ
và không cần chi phí vận hành náo khác. Trong khi đó, sữa được chứa trong ngăn lạnh,
những tủ này giá đắt và phải tốn phí vận hành. Vì vậy nếu dùng bao bì hình trụ tròn để
đựng sữa thì chi phí cơ hội trong trường hợp này sẽ rất lớn do không gian trên kệ trong các
ngăn lạnh là rất quý và làm tăng lợi ích của việc đựng sữa trong hộp hình trụ chữ nhật.
4. CPCH trong đời sống hằng ngày
Không chỉ trong kinh tế mà chi phí cơ hội còn ảnh hưởng mạnh mẽ đến các mối
quan hệ xã hội. Điển hình là việc độ tuổi trung bình của các cuộc hôn nhân ngày càng tăng.

Một trong số những lý do là thu nhập tăng khiến người ta có cơ hội học cao hơn và lượng
kiến thức cần thiết để làm tốt một công việc nào đó cũng tăng.
Ví dụ, cách đây nửa thế kỷ người có chứng chỉ giáo dục phổ thông có cơ hội tìm
được vị trí nhân viên tại ngân hàng, nhưng đa số các ngân hàng ngày nay yêu cầu người
làm tại vị trí đó, phải có bằng đại học hoặc cao đẳng.
Do thị trường lao động ngày càng cạnh tranh, nên kết quả kì thi và những qui chuẩn
đánh giá thành tích khác trong trường học có ảnh hưởng ngày càng nhiều đến sự thành
công trong nghề nghiệp. Đối với cả hai giới, chi phí cơ hội của việc kết hôn sớm ngày
càng tăng.
Ví dụ, việc kết hôn sớm khiến người ta khó theo đuổi việc học, nhất là khi đã có
con. Ai cũng muốn kết hôn với người thành đạt, trong khi những thông tin để dự báo sự
thành đạt đó không xuất hiện sơm như ngày trước. Ngày trước, một trong số những lợi ích
dễ thấy của việc kết hôn sớm lá có thể tìm thấy một người bạn đời hấp dẫn trước khi tất cả
những ứng viên sáng giá đều lên xe hoa.
Tuy nhiên, ngày nay người ta ít có lý do phải lo lắng như vậy. Thu nhập cao hơn, tri
thức và sự dịch chuyển tạo điều kiện người ta tiếp cận rất nhiều đối tượng tiềm năng. Vì
20
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
vậy, chi phí cơ hội của việc bỏ qua một đối tượng hấp dẫn khi còn trẻ không cao như ngày
trước. Một lợi ích khác của việc kết hôn sớm là có thể có con khi đang khoẻ mạnh và đủ
sức đáp ứng những yêu cầu trong quá trình nuôi dạy con. Tuy nhiên lợi ích này cũng bớt
dần ưu thế vì sức khoẻ và tuổi thọ của con người ngày càng được cải thiện.
Tóm lại, chi phí cơ hội cho việc kết hôn sớm ngày càng tăng trong khi lợi ích ngày
càng giảm. Đó là lý do vì sao độ tuổi kết hôn trung bình ngày càng tăng .
21
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
C. KẾT LUẬN
Tóm lại, chi phí cơ hội là một lý thuyết đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống
cũng như trong sản xuất hằng ngày, và là khái niệm chìa khóa trong kinh tế học.
Thật vậy, mọi vấn đề trong đời sống đều phải đối mắt với sự lựa chọn, sự đánh đổi,

và tất nhiên, đi kèm với nó là chi phí cơ hội. Vì thế, rất cần thiết để mỗi ngừơi chúng ta
hiểu rõ về nó và từ đó, ta sẽ có sự lựa chọn sang suốt hơn trong mọi vấn đề. Mà một quyết
định đúng đắn sẽ dẫn ta tới thành công trong tương lai.
22
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
D. PHỤ LỤC 1
BẢNG KHẢO SÁT
Chúng tôi thuộc lớp kinh tế học khóa K08. Chúng tôi đang tiến hành một bảng khảo
sát để phục vụ cho đề tài vi mô bàn về việc ứng dụng lý thuyết chi phí cơ hội vào trong
đời sống hằng ngày. Mong các bạn giúp chúng tôi hòan thành bảng khảo sát này.
Các câu hỏi cá nhân
1.Giới tính:  Nam  Nữ
2.Thu nhập: …………………… đồng/tháng
Xin vui lòng đọc các tình huống sau và trả lời các câu hỏi (giả định bạn ở KTX):
Tình huống 1: Giả sử,bạn đang có kế hoạch mua 1 cái Laptop HP Pavilion DV3
111TX, bạn dự định sẽ mua nó ở đâu trong 2 địa điểm sau đây?
a.  Nguyễn Kim, Quận 1 với giá là 12.900.000 VNĐ-bảo hành tận tình, cam
kết chất lượng tốt với giá trị thương hiệu mạnh.
b.  Bách Khoa Computer, gần KTX, giá bán là 12.488.000 VNĐ.
c. Vì sao bạn có sự lựa chọn như vậy?
………………………………………………………………………………………
………………
Tình huống 2: Bạn muốn mua 1 đôi giày trong 1 cửa tiệm gần KTX với giá
100.000 VNĐ. Thế nhưng, siêu thị Big C Hoàng Văn Thụ đang có đợt khuyến mãi giày
dép, và đôi giày bạn muốn mua được sales off chỉ còn 50.000 VNĐ. Vậy bạn sẽ mua nó ở
đâu?
a.  Ở gần KTX
b.  Ở Big C
23
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG

c. Vì sao bạn có sự lựa chọn như vậy?
………………………………………………………………………………………
………
Tình huống 3: Ở rạp Galaxy đang chiếu phim “Step up 3” với bảng giá sau:
a.  2D, giá là 40.000 VNĐ.
b.  3D, giá là 70.000 VNĐ.
Nếu là bạn, bạn sẽ chọn lọai hình xem phim như thế nào? Với giả định việc mua vé
cùng tốn một lượng thời gian như nhau, không có ưu đãi và khuyến mãi thêm, chất lượng
ghế ngồi là như nhau.
c. Vì sao bạn có sự lựa chọn như vậy?
………………………………………………………………………………………
……………
Cám ơn bạn vì đã giúp chúng tôi thực hiện bảng khảo sát này. Chúc bạn một ngày
vui vẻ.
24
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ- ĐỜI SỐNG
E. PHỤ LỤC 2
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Principles of Economics, N. Gregory Mankiw.
2/Kinh tế tự nhiên.
Báo điện tử:
http://www.saga.vn/Kinhtehockinhdoanh/Kinhtehoc/516.saga.
http://www.xaluan.com
http://www .kinhtehoc.com
25
chính là triết lý chi phí cơ hội. Nói một cách nôm na, “ chi phí cơ hội ” là khoản chi phí vô hình dung mà bạn phải trả khilựa chọn giải pháp này mà không lựa chọn một giải pháp khác. Nhìn chung, mọi việc, từnhỏ cho đến lớn, dù là việc làm, hay tình yêu, hay đời sống. Mỗi lựa chọn và quyết địnhcủa bạn cũng đồng nghĩa tương quan với việc bạn đã mất thêm một chi phí để có cơ hội khác hoàn toàn có thể tốthơn. Tất nhiên, ngay cả những nhà kinh tế tài chính học tài ba nhất cũng không hề giám sát chính xácchi phí cơ hội thực sự của một giải pháp lựa chọn. Do đó, chi phí cơ hội lại càng trở nênquan trọng và cấp thiết hơn nữa, yên cầu tất cả chúng ta phải hiểu biết rõ về nó cũng như biếtcách vận dụng được nó một cách tốt nhất. Đây cũng là nguyên do mà chúng tôi chọn đề tài này. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGB. NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận : Mặc dù kinh tế tài chính học nghiên cứu và điều tra nền kinh tế tài chính dưới nhiều giác độ khác nhau, nhưngkinh tế học vẫn thống nhất với nhau ở 1 số ít sáng tạo độc đáo cơ bản. Trong đề tài này, chúng tôixem xét những yếu tố dựa trên một trong Mười nguyên tắc của kinh tế tài chính học. Chúng tôi khởi đầu hành trình dài của mình bằng cách đề cập đến bốn nguyên tắc chi phốitới quy trình ra quyết định hành động cá thể. – Nguyên lý 1 : Con người phải đương đầu với sự đánh đổi. – Nguyên lý 2 : Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó. – Nguyên lý 3 : Con người duy lý tâm lý tại điểm cận biên. – Nguyên lý 4 : Con người phản ứng với những kích thích. Trong đó, đề tài của chúng tôi xin được nhấn mạnh vấn đề về nguyên tắc thứ 2, hay còn gọitắt là chi phí cơ hội. Theo định nghĩa trong sách Nguyên Lý Kinh Tế Học của N.Gregory Mankiw thì, Chi phí cơ hội của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó. Hay hoàn toàn có thể nói, chi phí cơ hội chính là khoản chi phí vô hình dung mà bạn phải trả khi lựachọn giải pháp này mà không lựa chọn một giải pháp khác. Ở đây, ta phân biệt kỹ giữa hai nguyên tắc một và hai. Sự đánh đổi và Chi phí cơ hội. 1.1 Sự đánh đổi “ Sự đánh đổi ” được hiểu một cách đơn thuần là bỏ cái này để lấy cái kia hay muốnđược cái này thì phải từ bỏ cái khác. Trong đời sống tất cả chúng ta luôn phải đương đầu vớinhững sự đánh đổi như vậy, bạn bỏ ra một giờ để được xem một bộ phim thì bạn mất đimột giờ để làm những việc khác. Tức là để có được một thứ ưa thích, tất cả chúng ta thường phảitừ bỏ một thứ khác mà mình thích. Chúng ta cần ý thức được rằng riêng việc con người phải đương đầu với sự đánh đổikhông cho tất cả chúng ta biết họ sẽ hoặc sẽ cần ra những quyết định hành động như thế nào. Một cách tổng quát, ta có A và ta có một tập hợp những cơ hội hoàn toàn có thể sửa chữa thay thế A là B, C, D … Ta muốn đổi A lấy B thì ta không hề có C hoặc D …, ta muốn đổi A lấy C thì taLÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGkhông có B hoặc D … Hay nói rõ ràng hơn nếu ta đổi A lấy B thì ta không có cơ hội đểdùng A đổi C hoặc D … Tuy nhiên đó mới chỉ là sự đánh đổi về hình thức mà chưa chăm sóc tới nội dungcủa nó. Khi bạn đổi A lấy B thì bạn chăm sóc đến việc bạn được gì ở B và ở đây bạn quantâm tới quyền lợi B ’ của nó. Khi bạn được B ’ thì đồng nghĩa tương quan với việc bạn đã bỏ lỡ cơ hộiđược có quyền lợi C ’ từ C hay D ’ từ D … Như vậy đánh đổi gồm có hai phần : đánh đổi về hình thức và đánh đổi về nộidung. Từ những nghiên cứu và phân tích sau bạn sẽ thấy, sự đánh đổi về nội dung sẽ là nền tảng để chúng tabàn về chi phí cơ hội. Việc nhận thức được những sự đánh đổi trong đời sống có ý nghĩa rất quan trọng, chính do con người chỉ hoàn toàn có thể ra quyết định hành động đúng đắn khi họ hiểu rõ những giải pháp mà họcó thể lựa chọn. 1.2 Chi phí cơ hội : Vì con người luôn phải đương đầu với “ sự đánh đổi ”, nên quy trình ra quyết định hành động đòihỏi phải so sánh chi phí và ích lợi của những đường lối hành vi khác nhau. Song trongnhiều trường hợp, chi phí của 1 số ít cơ hội không phải khi nào cũng rõ ràng như biểu hiệnban đầu của chúng. Theo trường hợp tổng quát nêu ra ở trên : Giả sử rằng bạn đã quyết định hành động đổi A lấy B. Vậy điều nào đã quyết định hành động hành vi nàycủa bạn. Nếu giả sử bạn không nhắm mắt chọn bừa thì điều quyết định hành động đến hành vi traođổi của bạn là xuất phát từ chi phí cơ hội. Việc hiểu chi phí cơ hội như thế nào thực tiễn lại phức tạp hơn ta tưởng. Nếu như tậphợp những cơ hội sửa chữa thay thế cho A là duy nhất, tức là bạn chỉ có duy nhất B ( hoặc C hay D … ) để trao đổi thì chi phí cơ hội không xảy ra. Tuy nhiên, nếu như bạn có một tập hợp từ haicơ hội trao đổi trở lên thì chi phí cơ hội sẽ xảy ra. Bạn sẽ thấy ngay như sau : LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGĐầu tiên tất cả chúng ta hãy nói đến chi phí nói chung. Chúng ta hoàn toàn có thể hiểu một cáchchung chung như thế này : Chi phí của một thứ là tổng thể những gì bạn phải bỏ ra để cóđược nó. Vậy chi phí của B là gì ? Có phải là A không ? Chúng ta cần đi sâu vào yếu tố mộtchút. A có quyền lợi A ’ nào đó. Và bạn đang dùng quyền lợi A ’ này để đánh đổi với quyền lợi B ’. Chính vì thế khi nói đến chi phí nói chung bạn cần phải tính đến cả phần quyền lợi mà bạn từbỏ. Như vậy tất cả chúng ta cũng thấy rằng xuất phát từ hai loại đánh đổi, để tính chi phíchúng ta hoàn toàn có thể chia làm hai loại chi phí là chi phí cho hình thức và chi phí cho nội dung. Chi phí cho hình thức hoàn toàn có thể gọi nó dưới một cái tên là chi phí thuần tuý. Chi phíthuần tuý là loại chi phí chưa tính đến chi phí cơ hội, nó biểu lộ bằng khối lượng trao đổitrực tiếp. Chi phí cho nội dung là chi phí cơ hội. Chúng ta sẽ đi sâu hơn vào loại chi phí này ởphần tiếp theo. Khi bạn dùng A đổi B thì bạn được quyền lợi B ’ nhưng bạn cũng đã bỏ lỡ quyền lợi A’nào đó. Vấn đề ở đây là bạn không hề nhìn nhận đúng mực quyền lợi A ’, tức là bạn không thểdùng quyền lợi A ’ để nhìn nhận nó, bạn chỉ hoàn toàn có thể nhìn nhận nó trải qua những sự so sánhkhác. Vì vậy để tính chi phí cho B ’ bạn cần dùng C ’ hay D ’ … để tính. Và C ’ hay D ’ … lànhững chi phí cơ hội của việc bạn được B ’ ( hay là chi phí của B ’ ). Tuy nhiên, Chi phí cơ hội với một người không nhất thiết phải được nhìn nhận về mặttiền bạc hay sản phẩm & hàng hóa mà nên được nhìn nhận theo thứ có giá trị nhất với người đó, hoặc vớingười nhìn nhận. Ví dụ, một người dùng hàng loạt tiền góp vốn đầu tư của mình mua CP FPT thìsẽ không còn tiền để mua những CP khác. Chi phí cơ hội được sử dụng như thể địa thế căn cứ để so sánh với quyền lợi thu được khi thựchiện những sự lựa chọn, và đó là chi phí kinh tế tài chính. Các nhà kinh doanh và người tiêu dùng thựchiện lựa chọn trên cơ sở so sánh quyền lợi thu được và chi phí bỏ ra tại mỗi điểm biên ( tức làtại mỗi đơn vị chức năng sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ được sản xuất hoặc tiêu dùng thêm ). Ví dụ trong việc lựachọn lượng sản phẩm & hàng hóa tiêu dùng tối ưu, chi phí cơ hội của mỗi đơn vị chức năng sản phẩm & hàng hóa được tiêuLÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGdùng thêm là giá thành một đơn vị chức năng loại sản phẩm, và nó được so sánh với quyền lợi cận biên thu đượckhi tiêu dùng thêm đơn vị chức năng loại sản phẩm đó. Trong việc lựa chọn lượng sản phẩm & hàng hóa sản xuất tốiưu, chi phí cơ hội của mỗi đơn vị chức năng sản phẩm & hàng hóa sản xuất thêm là chi phí cận biên của mỗi đơnvị loại sản phẩm sản xuất thêm, và được so sánh với lệch giá cận biên của đơn vị chức năng sản phẩmtăng thêm đó. Việc nghiên cứu và phân tích, so sánh quyền lợi – chi phí tại điểm biên chính là nội dung củaphương pháp nghiên cứu và phân tích cận biên. Do tính trừu tượng và tương đối của nó, cũng như việc nó chưa xảy ra nên chi phícơ hội thường không Open trong những báo cáo giải trình của bộ phận kinh tế tài chính, kế toán. Tuy nhiên, đây luôn là yếu tố những nhà quản trị phải xem xét khi đưa ra một quyết định hành động. Gần như mỗiphương án sẽ tương quan đến tối thiểu một chi phí cơ hội. Các chuyên viên về Phân tích giatăng, Phân tích dự án Bất Động Sản luôn phải nghiên cứu và phân tích chi phí cơ hội. Khái niệm chi phí cơ hội được sử dụng thoáng đãng trong nhiều triết lý, nghiên cứu và phân tích kinhtế như : • Lựa chọn của khách hang. • Khả năng sản xuất. • Giá vốn. • Quản lý thời hạn. • Lựa chọn nghề nghiệp. • Phân tích lợi thế so sánh. 1.3 Lợi nhuận kinh tế tài chính và doanh thu kế toán : Trong cuốn sách “ Principles of Economics ”, N. Gregory Mankiw – Giáo sư kinh tếhọc trường ĐH tổng hợp Harvard – kiến thiết xây dựng hai thuật ngữ này dựa trên nền tảng là chiphí cơ hội. Ông cho rằng sự độc lạ giữa hai thuật ngữ là do chi phí cơ hội gồm có hailoại chi phí : chi phí hiện và chi phí ẩn. Nhà kinh tế tài chính đưa toàn bộ chi phí cơ hội vào nghiên cứu và phân tích, trong khi nhà kế toán chỉ tính chi phí hiện. Do đó, doanh thu kinh tế tài chính nhỏ hơn doanh thu kếLÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGtoán. Như vậy, để một doanh nghiệp có doanh thu theo quan điểm của những nhà kinh tế tài chính, tổngdoanh thu phải bù đắp được toàn bộ những chi phí cơ hội, kể cả chi phí ẩn và chi phí hiện. Chúng ta sẽ nghiên cứu và phân tích sâu hơn trong phần chi phí cơ hội và hành vi của doanh nghiệp. 2. Chi phí cơ hội và hành vi người tiêu dùng : Có thể nói, triết lý về chi phí cơ hội tác động ảnh hưởng rất nhiều đến sự lựa chọn củangười tiêu dùng và nó là tư tưởng nền tảng để thiết kế xây dựng nên kim chỉ nan về sự lựa chọn củangười tiêu dùng cũng như kim chỉ nan hành vi của người tiêu dùng. Khi bước vào shop, bạn đứng trước hàng ngàn loại sản phẩm & hàng hóa mà bạn có thểmua. Nhưng do nguồn kinh tế tài chính có số lượng giới hạn, bạn không hề mua mọi thứ mà bạn muốn, vìthế bạn sẽ phải quyết định hành động mua một giỏ sản phẩm & hàng hóa cung ứng tốt nhất nhu yếu và mong muốncủa bạn sau khi đã xem xét Ngân sách chi tiêu của nhiều loại loại sản phẩm khác nhau. Như thế, người tiêudùng sẽ phải đương đầu với sự đánh đổi, và đương nhiên, đi kèm với nó, là chi phí cơ hội. Chúng ta cùng nghiên cứu và điều tra xem người tiêu dùng sẽ đương đầu như thế nào để đưa ra quyếtđịnh dựa trên việc nghiên cứu và phân tích triết lý chi phí cơ hội. Nhưng trước hết, tất cả chúng ta cần nắm rõmột số khái niệm sau : 2.1 Một số khái niệm : 2.1.1 Hữu Dụng ( utility ) Lý thuyết lựa chọn kinh tế tài chính dựa trên khái niệm Hữu Dụng ( utility ). Hữu Dụng ( utility ) được định nghĩa là mức thỏa mãn nhu cầu hoặc hài lòng đi cùng với những sự lựa chọnthay thế. Các nhà kinh tế tài chính cho là khi những cá thể đương đầu với một sự lựa chọn những hànghoá thay thế sửa chữa khả dĩ, họ luôn lựa chọn hàng hoá thay thế sửa chữa mang lại mức Hữu Dụng ( utility ) lớn nhất. 2.1.2 Hữu dụng hàng loạt ( Total Utility ) và Hữu dụng cận biên ( MarginalUtility ) LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGHữu dụng hàng loạt đi cùng một hàng hoá là mức thoả mãn có được từ việc tiêu dùnghàng hoá đó. Hữu Dụng cận biên là một cách tính hữu dụng bổ trợ nhận được khi tiêu dùngthêm một đơn vị chức năng hàng hoá. VD : tiêu dùng bánh Pizza. Bảng dưới đây minh hoạ mối quan hệ sống sót giữa hữudụng hàng loạt và hữu dụng cận biên trong việc tiêu dùng bánh pizza của một cá thể ( trongmột quy trình tiến độ thời hạn định trước ). Số miếng bánh Hữu dụng hàng loạt Hữu dụng cận biên0 0 – 1 70 702 110 403 130 204 140 105 145 56 140 – 5  Nhận xét : Khi hữu dụng biên là âm, người tiêu dùng sẽ không đồng ý đánhđổi bất kể thứ gì để được tiêu dùng loại hàng hoá trên, và chi phí cơ hội sẽ là lớn nhất. 2.2 Ứng dụng triết lý chi phí cơ hội để nghiên cứu và phân tích hành vi của người tiêudùng : 2.2.1 Vai trò của người tiêu dùng : Người tiêu dùng trong nền 1 kinh tế thị trường phải đưa ra nhiều loại quyết địnhtrong đời sống hằng ngày : mua thực phẩm, quần áo, nhà cửa, phương tiện đi lại đi lại và giải tríLÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGtrong số lượng giới hạn năng lực kinh tế tài chính của mình, và họ mong ước có năng lực mua nhiều hơnnữa. Tuy nhiên, người tiêu dùng có vai trò quan trọng hơn trong chính sách hoạt động giải trí tổngquát của nền kinh tế thị trường so với vai trò của họ trong nền kinh tế tài chính nhà nước. Thực tế làcác nền kinh tế thị trường đôi lúc được miêu tả như là những mạng lưới hệ thống thuộc “ chủ quyền lãnh thổ củangười tiêu dùng ” vì những quyết định hành động tiêu tốn hàng ngày theo sự lựa chọn của người tiêu dùngsẽ quyết định hành động một phần đông đến việc sản xuất sản phẩm & hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng. Lựa chọn của người tiêu dùng bị tác động ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố ( khách quan lẫn chủquan ), nhưng so với đề tài này thì tất cả chúng ta chỉ sẽ phải nghiên cứu và phân tích dưới tác động ảnh hưởng của chi phícơ hội và sự đánh đổi. Khi người tiêu dùng lựa chọn cho mình loại sản phẩm sau cuối để mua, sau khi cânnhắc trước những lựa chọn khác, thì họ đã phải thống kê giám sát những mức hữu dụng mà những sản phẩmđó mang lại. Tuy nhiên, mức độ hữu dụng hoàn toàn có thể không cho ta được một cách tiếp cậnnhanh đến nguời tiêu dùng khi nó vẫn còn phải bị tác động ảnh hưởng bởi yếu tố thu nhập. Đôi khingười tiêu dùng hoàn toàn có thể gật đầu tiêu dùng những loại sản phẩm & hàng hóa không hề thỏa mãn nhu cầu nhucầu của họ để hoàn toàn có thể giảm bớt những gánh nặng chi phí, vì thế tất cả chúng ta nên nghiên cứu và phân tích theohướng chi phí cơ hội sẽ nhìn nhận tổng lực hơn tâm ý người tiêu dùng khi đứng trước rổhàng hóa. 2.2.3 Tâm lý người tiêu dùng và tác động ảnh hưởng của chi phí cơ hội : Chi phí cơ hội của một lựa chọn thay thế sửa chữa được định nghĩa như chi phí do đã khônglựa chọn cái thay thế sửa chữa ” tốt nhất sau đó “. Việc lựa chọn cái tốt nhất so với người tiêu dùng không chỉ phải là loại sản phẩm đápứng đúng nhu yếu của họ, mà còn phải bảo vệ giá trị thực của mẫu sản phẩm không vượt quámức tiêu tốn của họ. Mức độ đắn đo sẽ giảm dần theo giá trị sản phẩm & hàng hóa đó. Việc mua 1 mẫu sản phẩm đối vớingười tiêu dùng như một quyết định hành động góp vốn đầu tư, họ sẽ nhìn nhận việc sử dụng loại sản phẩm nhưthước đo cho việc góp vốn đầu tư có thành công xuất sắc vào thương hiệu đó không ( tất cả chúng ta hoàn toàn có thể giả địnhlà người tiêu dùng biết đến toàn bộ chất lượng của những loại loại sản phẩm trên ). LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGTuy nhiên, trên trong thực tiễn việc xác lập chi phí cơ hội của việc lựa chọn sản phẩm & hàng hóa là rấtkhó. Chi phí cơ hội hoàn toàn có thể bộc lộ ở nhiều dạng khác nhau, tùy thuộc người tiêu dùngchấp nhận đánh đổi loại sản phẩm & hàng hóa đó như thế nào. Vì vậy, trong những tài liệu nghiên cứu và điều tra kinh tế tài chính, chi phí cơ hội thường được biểu hiệndưới những dạng số, còn so với người tiêu dùng, ta hoàn toàn có thể chia ra thành 2 loại cơ bản nhất : Thời gian – Không gianTiền – Chi phí – Khuyến mãi2. 2.3.1 Tình huống shopping : Một quyết định hành động shopping hoàn toàn có thể bị tác động ảnh hưởng can đảm và mạnh mẽ bởi tình huống mà người tatìm thấy chính họ. Tổng quát, một tình huống là thực trạng mà một người phải đương đầu khiđưa ra quyết định hành động shopping, ví dụ điển hình như thực chất của môi trường tự nhiên vật chất, trạng tháicảm xúc của họ, hay sự thúc ép của thời hạn. Không phải tình huống nào cũng hoàn toàn có thể kiểmsoát được, trong trường hợp đó thì người tiêu dùng hoàn toàn có thể sẽ không theo quy trình đưa raquyết định shopping thường thì của họ. Quá trình tiêu dùng được bộc lộ theo thứ tự 5 bước dưới đây : Nhận biết nhu yếu mức độ hữu dụng. Tìm kiếm cung mẫu sản phẩm. Đánh giá những lựa chọn chi phí cơ hội, thu nhập. Mua loại sản phẩm. Sau khi mua mẫu sản phẩm hữu dụng biên và tổng hữu dụng củasản phẩm. Tuy nhiên, việc một người tiêu dùng có triển khai từng bước một hay không còn phụthuộc vào loại quyết định hành động shopping mà họ gặp phải. 10L Ý THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGChẳng hạn, với những khách hang tái shopping những loại sản phẩm thứ yếu, người tiêudùng hoàn toàn có thể khá trung thành với chủ với những loại sản phẩm cùng loại, do đó quyết định hành động này là mangtính nếp quen hàng ngày ( ví dụ mua cùng loại sản phẩm ) và họ ít nỗ lực trong việc đưa ra quyếtđịnh shopping. Trong trường hợp thói quen hàng ngày, những người mua trung thành với chủ mộtnhãn hiệu hoàn toàn có thể sẽ bỏ lỡ một vài bước trong quy trình shopping vì khi biết chính xácmình cần cái gì thì người tiêu dùng sẽ qua nhanh những bước này. Nhưng với những quyết định hành động phức tạp hơn, ví dụ điển hình như shopping những sảnphầm mới, trọng điểm, giá trị cao, quy trình shopping hoàn toàn có thể lê dài nhiều ngày, nhiều tuần, nhiều tháng và hoàn toàn có thể lâu hơn. Họ sẽ so sánh những mức giá những loại sản phẩm, loại hàng cùng loạivà ở nhiều của hàng khác nhau rồi mới có những quyết định hành động tiêu tốn. Chúng tôi đã thực thi khảo sát một số ít sinh viên trường ĐH Kinh Tế – Luật để kiểmđịnh lại những điều đã nói trên Trong đó, chúng tôi có đề ra 1 số ít tình huống shopping củangười tiêu dùng ( xin xem phần phụ lục đính kèm về bảng khảo sát ở cuối bài ), và cócác số liệu dưới đây : 2.2.3. 2 Kết quả khảo sát và nghiên cứu và phân tích : Chúng tôi đã thực thi khảo sát 200 sinh viên ĐH Kinh Tế – Luật, với số phiếu hợplệ là 178. Sau đây là tác dụng ứng với từng tình huống được đặt ra trong bảng khảo sát. ♣ Tình huống 1 : Chọn Laptop ở Nguyễn Kim và Bách Khoa computer. 11L Ý THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGCó thể nhận thấy việc mua hàng Laptop là một việc quan trọng trong tiêu dùng củasinh viên, giá trị của chiếc máy tính hoàn toàn có thể làm cho bạn rất đắn đo về hãng phân phối ( chúng tôi đã giả định đây là chiếc máy mà những bạn rất chăm sóc và tương thích mọi điều kiệncủa bạn – không có chuyện hàng kém chất lượng trong ví dụ trên đây ). Nếu bạn mua hàng ởSiêu thị điện máy Nguyễn Kim, bạn sẽ nhận được những dịch vụ bh, chăm nom kháchhàng và khuyễn mãi thêm nhiều hơn so với Bách Khoa Computer. Còn không, bạn sẽ chấp nhậnmua hàng ở Bách Khoa với mức giá rẻ tương đối ( chi phí cho việc đi lên Nguyễn Kim đểmua hàng chỉ là bằng 2 chiếc vé xe bus so với mua hàng ở Bách Khoa, bạn sẽ tiết kiệmđược hơn 412.000 đ ) và sẽ nhận được những chương trình hậu mãi mà công ty dành cho kháchhàng. Với số lượng tỷ suất áp đảo, hơn 68 % những bạn được khảo sát đã chấp thuận đồng ý mua hàng ởtrung tâm siêu thị nhà hàng điện máy Nguyễn Kim. Lý do mà được những bạn đưa ra thực sự rất giốngvới những tâm lý khởi đầu của nhóm, đa phần tập trung chuyên sâu vào : Đảm bảo uy tín chất lượng và hậu mãi tốt, độ an toàn và đáng tin cậy về sản phẩm & hàng hóa cao, temnhãn hàng khá đầy đủ. Chất lượng bh tốt, dịch vụ đi kèm nhiều … Giá trị tên thương hiệu mạnh, biểu lộ đẳng cấp và sang trọng của người mua. 12L Ý THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGDanh tiếng truyền kiếp. Hàng điện tử cần bảo vệ chất lượng, thế cho nên gật đầu đixa để mua, thời hạn bỏ ra xứng danh. Chọn nơi mua hàng tốt, nhiều năng lực Bách Khoa bán hàng Trung Quốc … Mặc dù không đề cập đến vần đề chi phí cơ hội ở đây, nhưng người tiêu dùng – sinh viên thực sự có nghĩ đến việc giám sát để có được một loại sản phẩm tốt nhất với những dịchvụ đi kèm phải bảo vệ cho quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Mức chênh lệch 400.000 đ / giá trị củachiếc máy tính cho 2 khu vực mua hàng không ảnh hưởng tác động nhiều đến việc lựa chọn. Kết luận : 400.000 đ < dịch vụ hậu mãi + thương hiệuNhư vậy, ta hoàn toàn có thể thấy, so với những sản phẩm & hàng hóa chất lượng cao, đắt tiền, người tiêudùng có khuynh hướng lựa chọn kĩ càng hơn, chi phí cơ hội thời hạn hay khoảng trống vàgiá cả chênh lệch không tác động ảnh hưởng nhiều, mà ở đây, cái chi phối quyết định hành động mua hàngchính là chất lượng về lâu bền hơn. ♣ Tình huống 2 : Chọn khu vực mua giày - ở shop gần KTX và Big C.Cũng tương tự như ở tình huống 1, với ví dụ trên đây, chúng tôi đưa ra cho những bạn 1 sựlựa chọn trong hai khu vực đề mua cùng 1 loại sản phẩm & hàng hóa là đôi giày, loại sản phẩm có giá trịlẫn công dụng ít hơn rất nhiều so với chiếc máy máy tính … Tuy nhiên, trái với tình huống thứ 1 thì tình huống thứ 2 lại giả định về việc mua đôigiày với chênh lệch giá trị 50.000 đ. Đây thực sự là một sự đánh đổi cũng khá phù hợp, vớiviệc bạn bỏ ra sức lực lao động và thời hạn để săn lùng một món hàng mà mình yêu dấu với chỉphân nữa giá. 13L Ý THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ - ĐỜI SỐNGNgoài việc chiếm 74 % SV khảo sát, bên chọn siêu thị nhà hàng chợ giao thương Big C cũng đưa ra được nhiềuý kiến hài hòa và hợp lý cho quyết định hành động của mình hơn : Giá rẻ, dùng tiền còn lại mua những thứ khác. Chi phí tới chợ giao thương Big C không cao. Hàng siêu thị nhà hàng bảo vệ. Có thể đi xem những loại hàng khác. Tiết kiệm tiền là ưu tiên ( thời hạn không chăm sóc nhiều ). Kết luận : 50.000 đ > thời hạn + công sứcNhư vậy, so với những mẫu sản phẩm thứ yếu, người tiêu dùng tỏ ra không đo lường và thống kê nhiềutrong việc mua hàng, họ lựa chọn nơi có giá rẻ hơn ( là chợ giao thương Big C ) mà không đắn đo nhìều đếnchi phí cơ hội là thời hạn hay khoảng trống. Chí phí cơ hội về Chi tiêu chi phối nhiều hơn. So sánh 2 tình huống 1 và 2, ta có nhận xét sau : – Người tiêu dùng có khuynh hướng đắn đo về chi phí cơ hội của sự chênh lệch giácả so với những mặc hàng thiết yếu và đắn đo về chi phí cơ hội bỏ ra trong tương lai đốivới loại sản phẩm đắt tiền. 14L Ý THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGChiếm khoảng chừng 89 % nhưng người chọn Nguyễn Kim trong tình huống 1 đều chọnBig C trong tình huống 2. Có 1 câu hỏi mê hoặc đặt ra : tại sao ở trường hợp 1, giá chênh lệchcủa 2 nơi bán là 412.000, nhưng người tiêu dung vẫn chọn mua ở nơi có giá cao hơn, trongkhi ở trường hợp 2, chênh lệch giá chỉ có 50.000, nhưng người tiêu dùng vẫn gật đầu đixa để đổi lấy món hàng rẻ hơn. Nếu ta xét theo tỉ lệ chênh lệch giá thì ta có như sau : đốivới Laptop, giá ở Bách Khoa Computer được khuyến mại rẻ hơn 3 %, trong khi đôi giày cósự chênh lệch giá là 50 %. Như vậy, người tiêu dùng khi nhìn nhận chi phí cơ hội, họ cũngxem xét đến tỉ lệ chênh lệch giá, nếu chênh lệch giá cao họ sẽ có khuynh hướng chọn mua mónhàng rẻ hơn. Nếu chênh lệch giá thấp so với giá trị thực của món hang và chi phí phải bỏ ratrong tương lai ( vì là món đồ đắt tiền, quí giá … ), họ sẽ đánh đồi việc đi xa hơn hay tốnnhiều thời hạn hơn, hoặc hoàn toàn có thể giá sẽ mắc hơn chút đỉnh chỉ để lấy món hàng tốt hơn. ♣ Tình huống 3 : Chọn mô hình xem phim 2D và 3DT rong những loại sản phẩm & hàng hóa thì dịch vụ là loại sản phẩm & hàng hóa khó kiểm định về mặt chấtlượng lẫn những yếu tố nhìn nhận khác. Vì vậy, việc giám sát chi phí cơ hội cho nó cũng sẽkhó giám sát hơn những loại sản phẩm tiêu dùng trong đời sống hằng ngày của người tiêu dùng. Ví dụ khi bạn chọn việc vui chơi là đánh cầu lông chứ không phải là lượn lờ bơi lội thì bạnkhông thể phát biểu hay nhận định và đánh giá chắc như đinh rằng đánh cầu lông sẽ tốt hơn việc lượn lờ bơi lội ( đơn thuần, vui, dễ chơi … ). Thật sự đó chỉ là những cảm nghĩ chủ quan của tất cả chúng ta về15LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGhoạt động vui chơi mà ta thương mến, nên sẽ nhìn nhận cao mặt tích cực, không chăm sóc rằnglà việc lượn lờ bơi lội hay chơi cầu lông cơ bản đều là những hoạt động giải trí thể thao ( chúng sẽ cùng, hoặc tương tự mang đến cho bạn 1 sự vui chơi – độ hữu dụng như nhau ). Với tình huống 3, nhóm đã có 1 sự sai sót khi lại đưa ra 2 lựa chọn có sự khác nhauvề đặc thù khan hiếm lẫn mức độ chăm sóc. Lựa chọn xem phim 3D chiếm lợi thế là 1 kếtquả không phản ảnh được nhiều về yếu tố tất cả chúng ta đang chăm sóc.  Ta hoàn toàn có thể nhận thấy rất rõ là việc nhìn nhận những lựa chọn là 1 khâu tất yếu trongviệc tiêu dùng. Một nhà kinh tế tài chính phải biết được đâu là điểm đánh đổi tốt nhất để hoàn toàn có thể làmcho người tiêu dùng đồng ý sử dụng và tìm kiếm loại sản phẩm đó. 3. CPCH ảnh hưởng tác động đến hành vi của doanh nghiệp3. 1 Lý thuyết về chi phí sản xuất : Tất cả những doanh nghiệp, từ công ty cung ứng dịch vụ hàng không đến shop rấtnhỏ bán thực phẩm gần nơi bạn ở, đều phải chăm sóc đến chi phí khi họ sản xuất hàng hóahay đáp ứng dịch vụ. Như tất cả chúng ta đã thấy, chi phí của 1 doanh nghiệp là yếu tố quantrọng để quyết định hành động sản xuất và định giá. Tuy nhiên việc xác lập xem những gì là chi phícủa 1 doanh nghiệp, không phải chuyện đơn thuần như người ta vẫn tưởng. 3.2 Chi phí tính bằng chi phí cơ hội : Khi tính chi phí của bất kể doanh nghiệp nào điều quan trọng là tất cả chúng ta cần nhớtới 1 trong 10 nguyên tắc kinh tế học : “ Chi phí của 1 thứ là cái mà bạn phải bỏ ra để cóđược thứ đó ”. Hãy nhớ lại rằng chi phí cơ hội của 1 vật là tổng thể những vật khác bạn phảibỏ ra để có được nó. Khi những nhà kinh tế tài chính nói về chi phí sản xuất của doanh nghiệp, họ tínhtất cả chi phí cơ hội phát sinh trong quy trình sản xuất ra sản lượng sản phẩm & hàng hóa và dịch vụ. Chi phí cơ hội của sản xuất có khi rõ ràng, có khi không. Tương tự như tiền thuê nhân côngtiền lương phải trả là một phần chi phí của doanh nghiệp là những chi phí hiện. Ngược lại, 1 số ít chi phí cơ hội là chi phí ẩn, tất cả chúng ta hãy tưởng tượng ra rằng chủ doanh nghiệp16LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGthạo máy tính và hoàn toàn có thể kiếm 100 USD / hour khi làm việc làm của nhân viên máy tính. Tuynhiên mỗi giờ, người này lại sử dụng để thao tác cho doanh nghiệp của mình, người đó sẽmất đi 100 $ thu nhập và phần thu nhập mất đi này cũng là một phần chi phí của người đó. Sự độc lạ này giữa chi phí ẩn và chi phí hiện cho tất cả chúng ta thấy điểm khác nhauquan trọng giữa giải pháp nghiên cứu và phân tích doanh nghiệp của nhà kinh tế tài chính và nhà kế toán. Cácnhà kinh tế tài chính chăm sóc đến việc nghiên cứu và điều tra xem doanh nghiệp làm cách nào để đưa ra cácquyết định về sản xuất và giá thành. Bởi vì những quyết định hành động này dựa trên cả chi phí ẩn và chiphí hiện nên những nhà kinh tế tài chính xem xét cả 2 khi tính chi phí của doanh nghiệp. ngược lại nhàkế toán làm việc làm theo dõi những dòng tiền chảy ra và chảy vào doanh nghiệp. Do vậy, họphải tính những chi phí hiên nhưng thường bỏ lỡ chi phí ẩn. Sự độc lạ giữa nhà kinh tế tài chính vànhà kế toán thật dễ nhận ra trong trường hợp trên. Khi người chủ doanh nghiệp này bỏ cơhội kiếm tiền với tư cách nhân viên máy tính, kế toán viên của công ty không tính nó vàochi phí kinh doanh thương mại của doanh nghiệp. Bởi vì không có luông tiền nào ra khỏi doanh nghiệpđể trả cho chi phí đó, nên nó không được bộc lộ trên những bảng kế toán kinh tế tài chính của ngườikế toán. Nhưng nhà kinh tế tài chính coi phần thu nhập mất đi là một khoảng chừng chi phí, chính bới nó tácđộng đến quyết định hành động mà người chủ doanh nghiệp đưa ra trong việc làm kinh doanh thương mại củamình. Ví dụ, nếu tiền lương của người này với tư cách là một nhân viên máy tính tăng từ100 USD đến 500 USD một giờ, người này hoàn toàn có thể nghĩ rằng việc kinh doanh thương mại của doanh nghiệpquá tốn kém và quyết định hành động ngừng hoạt động doanh nghiệp và đi làm nhân viên máy tính cảngày. 3.3 Chi phí tư bản với tư cách là 1 loại chi phí cơ hội : Một chi phí ẩn quan trọng so với hầu hết những doanh nghiệp là chi phí cơ hội của tưbản kinh tế tài chính ( hay vốn ) được góp vốn đầu tư vào kinh doanh thương mại. Giả sử người chủ doanh nghiệp nóitrên sử dụng 300.000 $ tiền tiết kiệm ngân sách và chi phí của mình để mua doanh nghiệp của người chủ cũ. Nếu không làm như vậy, người này hoàn toàn có thể dùng số tiền đó gửi vào thông tin tài khoản tiền gửi ngânhàng đem lại lãi suất vay 5 % và mỗi năm nhận được 15.000 USD. Cho nên để sở hữu doanh nghiệp17LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNG, người này đã phải từ bỏ 15.000 $ thu nhập mỗi năm. 15.000 $ mất đi mỗi năm là 1 trongcác chi phí cơ hội ẩn trong hoạt động giải trí kinh doanh thương mại. Như tất cả chúng ta đã thấy, nhà kinh tế tài chính và nhà kế toán có cách giải quyết và xử lý chi phí khác nhau vàđiều này đặc biệt quan trọng đúng trong việc giải quyết và xử lý chi phí tư bản. Nhà kinh tế tài chính coi 15.000 $ thu nhập vềlãi suất mà người đó từ bỏ mỗi năm là chi phí cho việc làm kinh doanh thương mại, mặc dầu đó là mộtkhoản chi phí ẩn. Song nhân viên kế toán của người này không coi 15.000 $ này là chi phi, vì không có khoản tiền nào chảy ra khỏi doanh nghiệp để giao dịch thanh toán cho khoản chi phí đó. Để hiểu sâu hơn sự độc lạ giữa nhà kinh tế tài chính và nhà kế toán, tất cả chúng ta hãy thay đổiví dụ trên một chú. Bây giờ tất cả chúng ta giả định rằng người này không có đủ 300.000 $ đểmua doanh nghiệp, thế cho nên chỉ dùng 100.000 $ tiền tiết kiệm chi phí của riêng mình và vay200. 000 USD tiền thiếu từ một ngân hàng nhà nước với lãi suất vay 5 %. Nhân viên kế toán của người này chỉtính chi phí hiện, giờ đây sẽ coi khoản lãi suất vay 10.000 $ để trả lãi cho ngân hàng nhà nước mỗi năm làchi phí, do tại giờ đây khoản tiền này chảy ra khỏi doanh nghiệp. Ngược lại theo quanđiểm của nhà kinh tế tài chính, chi phí cơ hội của việc chiếm hữu doanh nghiệp hiện vẫn là 15.000 USD. Chiphí cơ hội bằng lãi suất vay trả cho ngân hàng nhà nước ( chi phí hiện = 10.000 $ ) cộng với phần lãi suấttiết kiệm mất đi ( chi phí ẩn = 5.000 $ ). 3.4 Vận dụng chi phí cơ hội trong việc lý giải hành vi của những doanhnghiệp : 3.4.1 CPCH trong việc giữ nhiều tiền mặt : Từ kim chỉ nan về chi phí cơ hội mà nổi bật là chi phí tư bản với tư cách là 1 loại chiphí cơ hội, ta thấy rõ chi phí cơ hội trong việc nắm giữ nhiều tiền mặt của những doanhnghiệp. Dường như tiền mặt luôn là một cái gì đó mà ai cũng thích chiếm hữu, doanh nghiệpcũng vậy. Thế nhưng việc doanh nghiệp có quá nhiều tiền mặt liệu có phải là một điều tốt ? Thực tế thì việc doanh nghiệp có nhiều tiền mặt cũng có những điểm tốt. Nhà góp vốn đầu tư khôngphải là người bên trong doanh nghiệp nên thường thì nếu nhìn thấy khoản mục tiền mặttrên bảng cân đối kế toán nhiều khi nào cũng yên tâm hơn so với những doanh nghiệp cólượng tiền mặt ít hơn. Nhất là khi qua những quý, hoặc qua những năm, lượng tiền mặt tăng lên18LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGđều đặn và không thay đổi, nó là một tín hiệu cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động giải trí rất tốt, đangphát triển rất mạnh. Tiền mặt tích góp quá nhanh đến mức những nhà quản trị không kịp cóthời gian để lên kế hoạch sử dụng chúng sao cho có hiệu suất cao nhất. Tuy nhiên, doanhnghiệp cũng phải đương đầu với nhiều chi phí cơ hội với việc giữ nhiều tiền mặt. Cụ thể, chiphí cơ hội của tiền mặt trong trường hợp này được hiểu là sự khác nhau giữa nhau giữa lãisuất có được khi nắm giữ tiền mặt ( tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng nhà nước cũng được xem nhưlà tiền mặt ) và cái giá phải trả để có tiền mặt. Cái giá phải trả để nắm giữ tiền mặt, đó chínhlà chi phí sử dụng vốn trung bình của doanh nghiệp WACC. Nếu một doanh nghiệp khi đầutư vào một dự án Bất Động Sản mới hoặc lan rộng ra sản xuất có năng lực tạo ra tỷ suất sinh lợi trên vốn cổphần là 20 %, thì chi phí cơ hội của việc nắm giữ nhiều tiền mặt thật sự là đắt. Bởi lãi suấtcho tiền gửi không kỳ hạn khó lòng đạt tới 10 %. Trong trường hợp tỷ suất sinh lợi của dựán thấp hơn mức chi phí sử dụng vốn trung bình WACC thì tiền mặt cũng không nên giữlại tại doanh nghiệp, mà nên phân phối chúng lại cho những cổ đông dưới hình thức cổ tứchay mua lại CP của doanh nghiệp. 3.4.2 CPCH trong việc phong cách thiết kế mẫu sản phẩm : Hầu như mọi loại nước giải khát đều được đựng trong lon hình tròn trụ, dù là lon làmbằng nhôm hay thuỷ tinh. Hộp sữa thường làm bằng nhựa hay giấy cứng và gần như luôncó dạng hình hộp chữ nhật. Bao bì hình hộp giúp tiết kiệm ngân sách và chi phí khoảng trống kệ tọa lạc. Vậythì, tại sao những nhà phân phối nước giải khát lại thích dung lon hình tròn trụ tròn ? Với những vỏhộp làm bằng nhôm, một nguyên do hình tròn trụ tròn là hình dạng chịu được áp lực đè nén cao nhất sinh ratừ những loại nước có ga. Mặt khác người ta hay uống nước thẳng từ lon, tay ta khi cầm lonhình trụ tròn sẽ cảm thấy tự do hơn, thế cho nên chi phí cơ hội cho việc phát sinh khônggian tàng trữ là hoàn toàn có thể gật đầu được. Điều này cũng lý giải vì sao chai hay lon làm bằngthuỷ tinh cũng có dạng hình tròn trụ tròn, mặc dầu vỏ hộp hình hộp chữ nhật bằng thuỷ tinh cũngcó thể chịu được áp lực đè nén sinh ra từ nước có ga. Đối với sữa việc tạo cảm xúc tự do chongười tiêu dùng khi cầm trong tay không quan trọng bằng, vì thường người ta không uốngsữa trực tiếp từ hộp. Ngay cả khi người tiêu dùng uống sữa trực tiếp từ hộp giấy đi nữa thitheo nguyên tắc chi phí – quyền lợi, người ta cũng không nên dùng vỏ hộp hình tròn trụ tròn cho19LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGsữa. Dù rằng vỏ hộp hình hộp giúp tiết kiệm chi phí khoảng trống trên kệ dù nó chứa thứ gì bêntrong, nhưng việc tiết kiệm chi phí khoảng trống có vai trò quan trọng với mẫu sản phẩm sữa hơn là nướcgiải khát. Bởi lẽ đa phần những nước giải khát trong siêu thị nhà hàng được đặt trên những kệ mở, vốn rất rẻvà không cần chi phí quản lý và vận hành náo khác. Trong khi đó, sữa được chứa trong ngăn lạnh, những tủ này giá đắt và phải tốn phí quản lý và vận hành. Vì vậy nếu dùng vỏ hộp hình tròn trụ tròn đểđựng sữa thì chi phí cơ hội trong trường hợp này sẽ rất lớn do khoảng trống trên kệ trong cácngăn lạnh là rất quý và làm tăng quyền lợi của việc đựng sữa trong hộp hình tròn trụ chữ nhật. 4. CPCH trong đời sống hằng ngàyKhông chỉ trong kinh tế tài chính mà chi phí cơ hội còn ảnh hưởng tác động can đảm và mạnh mẽ đến những mốiquan hệ xã hội. Điển hình là việc độ tuổi trung bình của những cuộc hôn nhân gia đình ngày càng tăng. Một trong số những nguyên do là thu nhập tăng khiến người ta có cơ hội học cao hơn và lượngkiến thức thiết yếu để làm tốt một việc làm nào đó cũng tăng. Ví dụ, cách đây nửa thế kỷ người có chứng từ giáo dục phổ thông có cơ hội tìmđược vị trí nhân viên cấp dưới tại ngân hàng nhà nước, nhưng đa phần những ngân hàng nhà nước ngày nay nhu yếu ngườilàm tại vị trí đó, phải có bằng ĐH hoặc cao đẳng. Do thị trường lao động ngày càng cạnh tranh đối đầu, nên hiệu quả kì thi và những qui chuẩnđánh giá thành tích khác trong trường học có ảnh hưởng tác động ngày càng nhiều đến sự thànhcông trong nghề nghiệp. Đối với cả hai giới, chi phí cơ hội của việc kết hôn sớm ngàycàng tăng. Ví dụ, việc kết hôn sớm khiến người ta khó theo đuổi việc học, nhất là khi đã cócon. Ai cũng muốn kết hôn với người thành đạt, trong khi những thông tin để dự báo sựthành đạt đó không Open sơm như ngày trước. Ngày trước, một trong số những lợi íchdễ thấy của việc kết hôn sớm lá hoàn toàn có thể tìm thấy một người một nửa yêu thương mê hoặc trước khi tất cảnhững ứng viên sáng giá đều lên xe hoa. Tuy nhiên, ngày này người ta ít có nguyên do phải lo ngại như vậy. Thu nhập cao hơn, trithức và sự di dời tạo điều kiện kèm theo người ta tiếp cận rất nhiều đối tượng người tiêu dùng tiềm năng. Vì20LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGvậy, chi phí cơ hội của việc bỏ lỡ một đối tượng người tiêu dùng mê hoặc khi còn trẻ không cao như ngàytrước. Một quyền lợi khác của việc kết hôn sớm là hoàn toàn có thể có con khi đang khoẻ mạnh và đủsức phân phối những nhu yếu trong quy trình nuôi dạy con. Tuy nhiên quyền lợi này cũng bớtdần lợi thế vì sức khoẻ và tuổi thọ của con người ngày càng được cải tổ. Tóm lại, chi phí cơ hội cho việc kết hôn sớm ngày càng tăng trong khi quyền lợi ngàycàng giảm. Đó là nguyên do vì sao độ tuổi kết hôn trung bình ngày càng tăng. 21L Ý THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGC. KẾT LUẬNTóm lại, chi phí cơ hội là một triết lý đóng vai trò rất quan trọng trong đời sốngcũng như trong sản xuất hằng ngày, và là khái niệm chìa khóa trong kinh tế tài chính học. Thật vậy, mọi yếu tố trong đời sống đều phải đối mắt với sự lựa chọn, sự đánh đổi, và tất yếu, đi kèm với nó là chi phí cơ hội. Vì thế, rất thiết yếu để mỗi ngừơi chúng tahiểu rõ về nó và từ đó, ta sẽ có sự lựa chọn sang suốt hơn trong mọi yếu tố. Mà một quyếtđịnh đúng đắn sẽ dẫn ta tới thành công xuất sắc trong tương lai. 22L Ý THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGD. PHỤ LỤC 1B ẢNG KHẢO SÁTChúng tôi thuộc lớp kinh tế tài chính học khóa K08. Chúng tôi đang triển khai một bảng khảosát để ship hàng cho đề tài vi mô bàn về việc ứng dụng triết lý chi phí cơ hội vào trongđời sống hằng ngày. Mong những bạn giúp chúng tôi hòan thành bảng khảo sát này. Các câu hỏi cá nhân1. Giới tính :  Nam  Nữ2. Thu nhập : … … … … … … … … đồng / thángXin sung sướng đọc những tình huống sau và vấn đáp những thắc mắc ( giả định bạn ở KTX ) : Tình huống 1 : Giả sử, bạn đang có kế hoạch mua 1 cái Laptop HP Pavilion DV3111TX, bạn dự tính sẽ mua nó ở đâu trong 2 khu vực sau đây ? a.  Nguyễn Kim, Quận 1 với giá là 12.900.000 VNĐ-bảo hành tận tình, camkết chất lượng tốt với giá trị tên thương hiệu mạnh. b.  Bách Khoa Computer, gần KTX, giá cả là 12.488.000 VNĐ.c. Vì sao bạn có sự lựa chọn như vậy ? … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Tình huống 2 : Bạn muốn mua 1 đôi giày trong 1 cửa tiệm gần KTX với giá100. 000 VNĐ. Thế nhưng, nhà hàng siêu thị Big C Hoàng Văn Thụ đang có đợt khuyến mại giàydép, và đôi giày bạn muốn mua được sales off chỉ còn 50.000 VNĐ. Vậy bạn sẽ mua nó ởđâu ? a.  Ở gần KTXb.  Ở Big C23LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGc. Vì sao bạn có sự lựa chọn như vậy ? … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Tình huống 3 : Ở rạp Galaxy đang chiếu phim “ Step up 3 ” với bảng giá sau : a.  2D, giá là 40.000 VNĐ.b.  3D, giá là 70.000 VNĐ.Nếu là bạn, bạn sẽ chọn lọai hình xem phim như thế nào ? Với giả định việc mua vécùng tốn một lượng thời hạn như nhau, không có tặng thêm và khuyến mại thêm, chất lượngghế ngồi là như nhau. c. Vì sao bạn có sự lựa chọn như vậy ? … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Cám ơn bạn vì đã giúp chúng tôi triển khai bảng khảo sát này. Chúc bạn một ngàyvui vẻ. 24L Ý THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO KINH TẾ – ĐỜI SỐNGE. PHỤ LỤC 2DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1 / Principles of Economics, N. Gregory Mankiw. 2 / Kinh tế tự nhiên. Báo điện tử : http://www.saga.vn/Kinhtehockinhdoanh/Kinhtehoc/516.saga.http://www.xaluan.comhttp://www. kinhtehoc. com25

Source: https://dvn.com.vn
Category: Kinh Doanh

Alternate Text Gọi ngay