TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN NHANH VIỆT NAM – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.58 KB, 24 trang )

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN NHANH VIỆT NAM

Việt Nam với hơn 80 triệu dân, trong đó 65 là dân số trẻ ở độ tuổi dưới 35 và tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt bậc trong vòng 5 năm trở lại đây từ 2005-2010 đang là
thị trường vô cùng hấp dẫn đối với các tập đoàn kinh doanh thức ăn nhanh fastfood. Theo số liệu khảo sát 14.134 người tiêu dùng ở 28 quốc gia của AC Nielsen vào
cuối năm 2004 cho thấy châu Á là thị trường tiêu thụ thức ăn nhanh tăng trưởng nóng nhất trên thế giới. Chỉ riêng khu vực châu Á Thái Bình Dương, có 30 người tiêu dùng
ăn ở ngồi ít nhất 1 lầntuần. Cụ thể tỷ lệ phần trăm dân số ăn ở ngồi gia đình ít nhất 1 tuầnlần là Hồng Kông
61, Malaysia 59, Philippines 54, Singapore 50… Cũng theo kết quả nghiên cứu của AC Nielsen, Việt Nam là thị trường sơ khai
của fastfood khi mới có khoảng 8 người tiêu dùng dùng thức ăn nhanh từ 1-3 lầntháng. Con số này quá ít so với các nước lân cận như Thái Lan, Malaysia, Trung
Quốc, ấn Độ có hơn 70 người tiêu dùng ăn thức ăn nhanh ít nhất 1 lầntháng. Và số lượng khoảng 90 người tiêu dùng Việt Nam chưa quen với thức ăn
nhanh sẽ là cơ hội để các nhà kinh doanh khai thác. Ông Leo Maglasang, người quản lý đại diện cho Tập đồn Jollibee tại Việt Nam nói: Chúng tôi đánh giá đây là thị trường
tiềm năng và sẽ tăng trưởng rất tốt trong thời gian sắp tới nên đích thân tập đồn sẽ đầu tư vốn lớn hàng triệu USD, tổ chức các lớp học bài bản, đưa người Việt Nam ra nước
ngoài huấn luyện để chuẩn bị mở hàng loạt cửa hàng thức ăn nhanh tại các tỉnh và thành phố lớn trên toàn Việt Nam.
Cho đến năm 2004, nếu chỉ tính các điểm bán thiết kế theo hệ thống có thương hiệu như KFC, Lotteria, Jollibee, Chicken Town, Manhattan… thì có 27 cửa hàng, bên
cạnh đó còn có hơn 30 nhà hàng, tiệm bánh quy mơ nhỏ đặt trong các siêu thị, trung tâm thương mại, khu vực dân cư đông đúc… chuyên bán bánh pizza, hamburger, mì Ý, salad
trộn… với các hiệu Win Chicken, Monaco, Hollywood, Mama… Đó là chưa kể đến hệ thống hàng trăm xe đẩy, tiệm bán thức ăn nhanh theo kiểu Việt Nam với bánh tươi,
bánh mì kẹp thịt, các loại bánh làm từ gạo, nếp…
Hiện KFC, Lotteria và Jollibee là 3 thương hiệu của nước ngoài đang kinh doanh fastfood khá thành cơng tại Việt Nam với các món chính là gà chiên, bánh mì kẹp thịt,
khoai tây chiên và nước ngọt có gas. Các cửa hàng này bình qn thu hút khoảng 200-300 kháchngày và cao điểm có từ 400 đến trên 1.000 kháchngày.
Tại Việt Nam, kể từ khi cửa hàng thức ăn nhanh đầu tiên xuất hiện tại TP.HCM năm 1994 Chicken Texas trên đường Nguyễn Trãi, Quận 1, đến nay đã xuất hiện
những chuỗi cửa hàng fastfood theo các phong cách Âu, Mỹ, Á pha trộn với thói quen ẩm thực kiểu Việt Nam. Bên cạnh bánh mì kẹp thịt Hamburger, gà chiên, khoai tây trộn
xốt có cơm cajun, salad bắp cải, salad bắp non… Jollibee có thể coi là sự hòa nhập linh hoạt của phong cách fastfood với đời
sống cộng đồng. Ở những điểm bán fastfood khác, phong cách công nghiệp dường như giảm hẳn, khách hàng không cần tự phục vụ mà các nhân viên sẽ mang thức ăn,
thức uống tận bàn. Sự thay đổi này ở một khía cạnh nào đó, đã làm cho phong cách fastfood – với 15 giây 1 ổ bánh mì, khoai tây và nước khơng còn nữa.
Có một lý do khá bất ngờ, mà theo người quản lý các cửa hàng fastfood, làm cho thị trường fastfood Việt Nam phát triển chậm hơn so với các nước châu Á khác, là do
giao thông bằng xe gắn máy không thuận tiện và không tạo cơ hội cho người tiêu dùng có thể vừa lái xe, vừa dùng thức ăn nhanh.
Nhà kinh doanh hy vọng, với tốc độ đô thị hóa, các phương tiện giao thơng cơng cộng phát triển sẽ tạo đà cho thị trường fastfood tăng trưởng nhanh hơn.
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, năm 2009, tổng thu nhập của ngành thức ăn nhanh cả nước ước đạt khoảng 500 tỉ đồng, tăng 35-40 so với năm 2008, trong đó
phần lớn vẫn đến từ các thương hiệu nước ngoài như KFC, Jollibee, Lotteria… Một số cuộc điều tra gần đây cũng cho thấy 70 người dân thích đi ăn tại các tiệm thức ăn
nhanh.

1.2. TỔNG QUAN VỀ KFC

Việt Nam với hơn 80 triệu dân, trong đó 65 là dân số trẻ ở độ tuổi dưới 35 và tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt bậc trong vòng 5 năm trở lại đây từ 2005-2010 đang làthị trường vô cùng hấp dẫn đối với các tập đoàn kinh doanh thức ăn nhanh fastfood. Theo số liệu khảo sát 14.134 người tiêu dùng ở 28 quốc gia của AC Nielsen vàocuối năm 2004 cho thấy châu Á là thị trường tiêu thụ thức ăn nhanh tăng trưởng nóng nhất trên thế giới. Chỉ riêng khu vực châu Á Thái Bình Dương, có 30 người tiêu dùngăn ở ngồi ít nhất 1 lầntuần. Cụ thể tỷ lệ phần trăm dân số ăn ở ngồi gia đình ít nhất 1 tuầnlần là Hồng Kông61, Malaysia 59, Philippines 54, Singapore 50… Cũng theo kết quả nghiên cứu của AC Nielsen, Việt Nam là thị trường sơ khaicủa fastfood khi mới có khoảng 8 người tiêu dùng dùng thức ăn nhanh từ 1-3 lầntháng. Con số này quá ít so với các nước lân cận như Thái Lan, Malaysia, TrungQuốc, ấn Độ có hơn 70 người tiêu dùng ăn thức ăn nhanh ít nhất 1 lầntháng. Và số lượng khoảng 90 người tiêu dùng Việt Nam chưa quen với thức ănnhanh sẽ là cơ hội để các nhà kinh doanh khai thác. Ông Leo Maglasang, người quản lý đại diện cho Tập đồn Jollibee tại Việt Nam nói: Chúng tôi đánh giá đây là thị trườngtiềm năng và sẽ tăng trưởng rất tốt trong thời gian sắp tới nên đích thân tập đồn sẽ đầu tư vốn lớn hàng triệu USD, tổ chức các lớp học bài bản, đưa người Việt Nam ra nướcngoài huấn luyện để chuẩn bị mở hàng loạt cửa hàng thức ăn nhanh tại các tỉnh và thành phố lớn trên toàn Việt Nam.Cho đến năm 2004, nếu chỉ tính các điểm bán thiết kế theo hệ thống có thương hiệu như KFC, Lotteria, Jollibee, Chicken Town, Manhattan… thì có 27 cửa hàng, bêncạnh đó còn có hơn 30 nhà hàng, tiệm bánh quy mơ nhỏ đặt trong các siêu thị, trung tâm thương mại, khu vực dân cư đông đúc… chuyên bán bánh pizza, hamburger, mì Ý, saladtrộn… với các hiệu Win Chicken, Monaco, Hollywood, Mama… Đó là chưa kể đến hệ thống hàng trăm xe đẩy, tiệm bán thức ăn nhanh theo kiểu Việt Nam với bánh tươi,bánh mì kẹp thịt, các loại bánh làm từ gạo, nếp…Hiện KFC, Lotteria và Jollibee là 3 thương hiệu của nước ngoài đang kinh doanh fastfood khá thành cơng tại Việt Nam với các món chính là gà chiên, bánh mì kẹp thịt,khoai tây chiên và nước ngọt có gas. Các cửa hàng này bình qn thu hút khoảng 200-300 kháchngày và cao điểm có từ 400 đến trên 1.000 kháchngày.Tại Việt Nam, kể từ khi cửa hàng thức ăn nhanh đầu tiên xuất hiện tại TP.HCM năm 1994 Chicken Texas trên đường Nguyễn Trãi, Quận 1, đến nay đã xuất hiệnnhững chuỗi cửa hàng fastfood theo các phong cách Âu, Mỹ, Á pha trộn với thói quen ẩm thực kiểu Việt Nam. Bên cạnh bánh mì kẹp thịt Hamburger, gà chiên, khoai tây trộnxốt có cơm cajun, salad bắp cải, salad bắp non… Jollibee có thể coi là sự hòa nhập linh hoạt của phong cách fastfood với đờisống cộng đồng. Ở những điểm bán fastfood khác, phong cách công nghiệp dường như giảm hẳn, khách hàng không cần tự phục vụ mà các nhân viên sẽ mang thức ăn,thức uống tận bàn. Sự thay đổi này ở một khía cạnh nào đó, đã làm cho phong cách fastfood – với 15 giây 1 ổ bánh mì, khoai tây và nước khơng còn nữa.Có một lý do khá bất ngờ, mà theo người quản lý các cửa hàng fastfood, làm cho thị trường fastfood Việt Nam phát triển chậm hơn so với các nước châu Á khác, là dogiao thông bằng xe gắn máy không thuận tiện và không tạo cơ hội cho người tiêu dùng có thể vừa lái xe, vừa dùng thức ăn nhanh.Nhà kinh doanh hy vọng, với tốc độ đô thị hóa, các phương tiện giao thơng cơng cộng phát triển sẽ tạo đà cho thị trường fastfood tăng trưởng nhanh hơn.Theo thông tin từ Bộ Công Thương, năm 2009, tổng thu nhập của ngành thức ăn nhanh cả nước ước đạt khoảng 500 tỉ đồng, tăng 35-40 so với năm 2008, trong đóphần lớn vẫn đến từ các thương hiệu nước ngoài như KFC, Jollibee, Lotteria… Một số cuộc điều tra gần đây cũng cho thấy 70 người dân thích đi ăn tại các tiệm thức ănnhanh.

Bạn đang đọc: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN NHANH VIỆT NAM – Tài liệu text

Alternate Text Gọi ngay