Thế giới quan của nguyễn bỉnh khiêm qua tác phẩm bạch vân am thi tập và bạch vân quốc ngữ thi tập

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:50

0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 11 Chương 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 11 1.1 Khái niệm giới quan 11 1.2 Điều kiện lịch sử xã hội, kinh tế, văn hóa Việt Nam kỷ XV XVI .15 1.2.1 Một số biến động trị – xã hội .15 1.2.2 Điều kiện kinh tế 19 1.2.3 Tình hình văn hóa 20 1.3 Một số tiền đề tư tưởng cho hình thành giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm .23 1.3.1 Tư tưởng Nho giáo .23 1.3.2 Tư tưởng Đạo gia 30 1.3.3 Tư tưởng Phật giáo .32 1.3.4 Truyền thống văn hóa dân tộc 34 1.4 Nguyễn Bỉnh Khiêm tác phẩm 35 1.4.1 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm 35 1.4.2 Tác phẩm Bạch Vân am thi tập Bạch Vân Quốc ngữ thi tập .39 Tiểu kết chương 40 2.1 Vũ trụ quan Nguyễn Bỉnh Khiêm 41 2.1.1 Quan niệm hình thành vũ trụ 41 2.1.2 Quan niệm biến chuyển vũ trụ 43 2.2 Quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm người .46 2.2.1 Quan niệm người mối quan hệ với tự nhiên 46 2.2.2 Quan hệ người với người xã hội .48 2.3 Một số nhận định, đánh giá Thế giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm 64 2.3.1 Những giá trị giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm 64 2.3.2 Một số hạn chế giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm 67 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử Việt Nam trải qua bước thăng trầm chặng đường lịch sử khác Những giai đoạn lịch sử khác phản ánh chân thực mặt đời sống người Việt Nam kinh tế, trị, văn hóa tư tưởng Sự phản ánh được ghi lại sách, văn, thơ, tập truyện, ca dao, tục ngữ… lưu truyền từ hệ sang hệ khác Do đó, việc nghiên cứu lịch sử nói chung lịch sử tư tưởng dân tộc nói riêng thông qua nghiệp sáng tác nhà văn, thơ khía cạnh nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng, giúp ta biết trình vận động phát triển lịch sử dân tộc diễn Ở thời kì lịch sử thường xuất nhà tư tưởng tiêu biểu Họ nhiều có ảnh hưởng đến phát triển lịch sử dân tộc Vì thế, nghiên cứu quan điểm, tư tưởng nhà tư tưởng để thấy ảnh hưởng họ đến lịch sử lịch sử tư tưởng dân tộc Đồng thời, việc tìm hiểu lịch sử tư tưởng dân tộc sở để khẳng định giá trị mà bậc tư tưởng tiền bối để lại Ngày nay, xã hội có biến đổi mạnh mẽ kinh tế, trị, văn hóa, Bên cạnh việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh việc tìm lại giá trị quan niệm, quan điểm nhà tư tưởng lịch sử quan trọng, có tư tưởng nho sĩ phong kiến Điều giúp ta học hỏi tư tưởng yếu tố tích cực, hợp lí để phục vụ cho trình xây dựng bảo vệ đất nước như: khẳng định tảng tư tưởng Việt Nam gắn liền với lịch sử tư tưởng dân tộc; giữ gìn giá trị tư tưởng trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; sở đường lối trị, xã hội tích cực nhà tư tưởng trước, ta kế thừa, phát triển nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Hơn nữa, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng giúp cho việc trả lời câu hỏi xoay quanh vấn đề “Việt Nam có triết học hay khơng?” Trong lịch sử tư tưởng dân tộc Việt Nam kỉ XVI, ta không kể đến nhà tư tưởng lớn, người thầy lỗi lạc – Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm giai thoại ông trở thành di sản, tư tưởng ông tỏa sáng lịch sử tư tưởng dân tộc, âm vang người vang vọng Tư tưởng ông thể tác phẩm văn thơ, qua phong cách, lối sống mà ơng trải nghiệm Trong hệ thống tư tưởng ông chứa đựng tư tưởng triết học sâu sắc với vũ trụ quan, quan niệm nhân sinh theo lẽ tự nhiên chứa đựng nhiều yếu tố nhân văn, tích cực Tư tưởng giới, người Nguyễn Bỉnh Khiêm bật thể thông qua tập thơ, lời sấm ký, phải kể đến hai tập thơ lớn ông “Bạch Vân Am thi tập” “Bạch Vân Quốc ngữ thi tập” Việc tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu giá trị tư tưởng mà ông để lại lịch sử tư tưởng dân tộc Trên sở mà ta thấy ý nghĩa tư tưởng xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi Xuất phát từ lí trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thế giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm qua tác phẩm Bạch Vân Am thi tập Bạch Vân Quốc ngữ thi tập” Tình hình nghiên cứu * Các tác phẩm nghiên cứu giới quan triết học phương Đông Phương Đông nôi triết học nhân loại, có nhiều cơng trình nghiên cứu triết học phương Đông Tuy nhiên, chưa có cơng trình cụ thể tìm hiểu giới quan triết học phương Đơng có cơng trình nghiên cứu giới quan triết học Trung Quốc, như: Luận án tiến sĩ “Thế giới quan triết học Trung Quốc cổ đại” (2002) Nguyễn Văn Vịnh Cơng trình nghiên cứu giới quan triết học Trung Quốc bao gồm vũ trụ quan, xã hội quan nhân sinh quan Tác giả nghiên cứu số học thuyết tiêu biểu làm nên đặc trưng giới quan triết học Trung Quốc, sở so sánh nêu rõ khác đặc trưng giới quan triết học Trung Quốc cổ đại với giới quan triết học cổ đại khác Cơng trình có vai trị khái qt chung về giới quan triết học Trung Quốc Những nội dung giới quan Phật giáo trình bày số sách lịch sử Triết học: “Lịch sử Triết học” (2004) Nguyễn Hữu Vui chủ biên, sách “Lịch sử tư tưởng triết học Ấn độ cổ đại” (2003) Dỗn Chính chủ biên,… Ở tác phẩm nêu khái quát triết học Ấn Độ, có khái quát nội dung tư tưởng triết học Phật giáo, nội dung giới quan triết học Phật giáo điểm qua vài nét * Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, có sách viết lịch sử tư tưởng Việt Nam qua thời kỳ lịch sử như: Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập (1993) tác giả Nguyễn Tài Thư, Đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam tập (2002) Nguyễn Hùng Hậu… Trong tác phẩm có bao gồm phần lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVI – XVIII nhắc đến nhà tư tưởng bật thời kỳ Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu riêng lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn lịch sử * Có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm khía cạnh khác như: văn học, văn hóa, đạo đức, tư tưởng Trong lĩnh vực tư tưởng, nhiều nhà nghiên cứu tư tưởng triết học sâu sắc ông Một số tác phẩm tiêu biểu nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm: Tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Nhà thơ triết lí” (1957) đồng tác giả Lê Trọng Khánh Lê Anh Trà Tác phẩm không vào rõ tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm giới quan, tác giả số khía cạnh nội dung triết lí sâu sắc, biểu sơ khai tư tưởng triết học qua thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Năm 1985, nhân kỉ niệm 400 năm ngày ông, hội thảo khoa học “Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm” tổ chức Hải Phòng Tại đây, có nhiều tư tưởng ơng đánh giá lại, xem xét sở khoa học Tuy nhiên, hội thảo chưa có tác giả có cơng trình nghiên cứu sâu giới quan tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Năm 1991, Hội thảo khoa học nhân kỉ niệm 500 năm ngày sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm tổ chức thành phố Hồ Chí Minh với chủ đề “Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử văn hóa dân tộc” Hội thảo chủ yếu làm sáng rõ vấn đề mà Hội thảo khoa học năm 1985 đặt Mặc dù vậy, hội thảo trước, tư tưởng giới quan tác giả trình bày số luận điểm, luận viết chưa có viết nghiên cứu công phu quan niệm giới quan tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Cơng trình nghiên cứu đồ sộ Nguyễn Bỉnh Khiêm “Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác gia tác phẩm” (2001) Trần Thị Băng Thanh Vũ Thanh chủ biên Cuốn sách tổng hợp phần lớn viết, nghiên cứu tư tưởng ông nhiều lĩnh vực khác như: đời nghiệp, đặc biệt nghiệp thơ văn ông, không vào khai thác sâu tư tưởng giới quan tư tưởng Người Tác phẩm nêu sở cho hình thành tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong đó, biểu giới quan ông đề cập nội dung định Luận án tiến sĩ với tên đề tài “Vấn đề người giáo dục người tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm” (2011) Nguyễn Bá Cường có đề cập đến nội dung giới quan triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm vấn đề người giáo dục người Cơng trình nghiên cứu “Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ “tự nhiên – người – xã hội” ý nghĩa đạo đức người Việt Nam nay” (2010) Nguyễn Hữu Phước nghiên cứu điều kiện khách chủ quan cho đời tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Đồng thời, cơng trình nghiên cứu quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm quan hệ chỉnh thể “Tự nhiên – người – xã hội”, phân tích giá trị tích cực hạn chế nó, làm rõ ý nghĩa tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ chỉnh thể “Tự nhiên – người – xã hội” việc xây dựng đạo đức người Việt Nam từ góc độ sinh thái nhân văn tình hình Cơng trình phần nội dung giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm Bên cạnh cịn có cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2006) với tên đề tài “Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm đạo làm người với vấn đề xây dựng người Việt Nam nay” Thân Thị Hạnh vào khai thác biểu giới quan quan niệm người Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác giả ý nghĩa tư tưởng vấn đề xây dựng người Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình khai thác khía cạnh giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm “đạo làm người”, đồng thời, lĩnh vực tác động vấn đề xây dựng người chưa có độ khái quát toàn giới quan tư tưởng ơng Đề tài khóa luận tốt nghiệp Tạ Thị Hoa (2012) “Tư tưởng Nguyễn bỉnh Khiêm Đạo” khái quát nội dung Đạo biểu tư tưởng Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nội dung tư tưởng phần giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm Hiện nay, có nhiều viết Nguyễn Bỉnh Khiêm đăng tạp chí Triết học, Văn học, Ngôn Ngữ Các tác giả đề cập đến tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm qua nhiều khía cạnh Trong đó, nhiều nội dung có liên quan đến giới quan tư tưởng ông biểu bàn đến viết tác giả Trần Nguyên Việt, Trần Lê Sáng, Nguyễn Tài Thư, Tuy nhiên, tác giả chưa khai thác sâu vào nội dung vấn đề giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm Như vậy, thấy cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều, sở để tác giả tham khảo cho luận văn Song chưa có viết, cơng trình tìm hiểu giới quan ông cách hệ thống sâu sắc Đây yêu cầu đặt tác giả trình thực nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Hệ thống tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm giới, từ đó, khẳng định giá trị giới quan ơng lịch sử tư tưởng dân tộc Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: – Luận văn phân tích điều kiện khách quan chủ quan cho hình thình thành giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm – Phân tích nội dung giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm qua hai tập thơ “Bạch Vân Am thi tập” “Bạch Vân Quốc ngữ thi tập” – Chỉ số nhận định, đánh giá giá trị hạn chế giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử tư tưởng Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu – Đề tài dựa sở lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam – Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng – vật lịch sử – Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích, tổng hợp, lơgic – lịch sử, khái quát hóa, so sánh đối chiếu… Đối tượng phạm vi nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu đề tài giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm – Phạm vi nghiên cứu: Những tư tưởng tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm tập trung hai tập thơ Bạch Vân am thi tập Bạch Vân Quốc ngữ thi tập Đóng góp luận văn Luận văn yếu tố đóng vai trị điều kiện, tiền đề cho hình thành tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung giới quan ơng nói riêng Luận văn vào nghiên cứu sâu giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm, từ đó, khẳng định giá trị tư tưởng lịch sử tư tưởng dân tộc Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Về lý luận, luận văn góp phần làm rõ nội dung giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm đám môn sinh thời hay dân làng Trung Am, ông bậc thầy mai sau đường xử Và ông mãi gương trung hậu cho yêu mến quê hương, dân tộc ln ý thức trách nhiệm trước phát triển dân tộc Việt Nam ngày tương lai Trên sở chiêm nghiệm, suy tư đầy tâm huyết, Nguyễn Bỉnh Khiêm tỏ tiến nhiều nhà nho thời, để từ ơng ý thức phải tìm lẽ sống khác đắn Ơng khơng đưa tư tưởng đạo làm người manh tính nhân văn sâu sắc mà thân ơng cịn gương sáng việc hành đạo 2.3.2 Một số hạn chế giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm Bên cạnh giá trị tích cực tồn sai lầm, hạn chế định tư tưởng Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa tư tưởng vật vũ trụ quan nguồn gốc người lại rơi vào tâm số mệnh ông sâu vào thực xã hội Trong tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, trung chuẩn đích, tuyệt đối, lấy trung, để điều chỉnh cực đối lập, mặt mâu thuẫn, tương phản Từ trung ông đến “vô sự”, “vụng” lẽ sống Khi ứng dụng luật tuần hoàn triết học xử thời trung vào việc giải vấn đề thực xã hội với biến động dội, Nguyễn Bỉnh Khiêm rơi vào tư tưởng thủ tiêu đấu tranh, trở nên yếu đuối, bất lực Tư tưởng tiêu cực đối lập với vai trị người trí thức chân ơng phải tham gia đấu tranh, cải tạo Đây sai lầm bắt nguồn từ nguồn gốc nhận thức triết học Trạng Trình, ơng khơng nhận thức, không lý giải biến đổi xã hội từ ngun nhân bên mà ơng cho giá trị đạo đức người thay đổi Vì thế, tồn lối ứng xử thái độ trị Nguyễn Bỉnh Khiêm vấn đề 67 gay gắt xã hội thời ông sống, sức ép lực thống trị đương thời, phản ánh đầy đủ lúng túng, bế tắc ông Bên cạnh đó, trước thực xã hội bị đảo lộn tác động đồng tiền Nguyễn Bỉnh Khiêm lại khơng thấy chất tích cực người, vai trò chủ thể người lịch sử Điều cho thấy, ơng khơng vượt qua hạn chế thời đại nhận thức, ông thấy mặt tác hại đồng tiền mà khơng thấy vai trị “Đồng tiền mạng lại suy đồi đạo đức tia sáng tương lai đất nước Ơng quay lại q khứ, nhìn lại vòng luẩn quẩn xã hội mà trì trệ kéo dài hàng ngàn năm Ơng nhìn tương lai tương lai mù mịt khơng cho ơng nhìn thấy phủ định tất yếu ngày hôm mà đẩy lùi ông trở khứ ngày Nghiêu, tháng Thuấn Phải thế, ơng trở thành bảo thủ bất lực ông bi kịch ơng” [19; 74] Có lẽ vậy, ơng khơng nhận thức vai trò hoạt động người phát triển xã hội Trong việc tìm lẽ sống khác đắn hơn, Nguyễn Bỉnh Khiêm không vượt qua rào cản thời cuộc, tư tưởng thực trạng đạo đức ơng có phần q nặng nề Cụ thể như: ơng thấy suy đồi xã hội ông khơng tìm thấy ngun nhân đích thực suy, khơng tìm lực lượng xã hội giải tình trạng Ơng nhận thấy xấu xa, mặt trái quy luật đồng tiền ông lại khơng thấy yếu tố tích cực, tiến Ơng xót thương cho xã hội bị đảo lộn tư tưởng mà ông đưa lại kết Nho học khứ bị kìm hãm nơng nghiệp lạc hậu, bảo thủ Ông lo lắng trước tượng người “lầm lạc, đạo” ơng khơng hiểu tất yếu lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XVI Tư tưởng đường lối trị nước mà Nguyễn Bỉnh Khiêm có mâu thuẫn yếu tố tích cực thể mong muốn ông với đất nước 68 yếu tố tiêu cực thể tư tưởng khuyên người ta từ bỏ đường đấu tranh trị, từ bỏ danh lợi trước thực xã hội cần đến hoạt động tích cực người Ơng tham gia cải tạo xã hội cải tạo diễn tư tưởng mà thơi, cịn cải tạo thực chưa thể thực Nguyên nhân dẫn đến hạn chế Nguyễn Bỉnh Khiêm ông không thấy đặc điểm tích cực, chất người xã hội loài người, đánh đồng quy luật xã hội với quy luật tự nhiên, dẫn đến quan điểm tâm, số mệnh Ông thừa nhận đạo người có phát triển phát triển theo vịng tuần hoàn, phát triển theo chiều xuống, phát triển theo kiểu thăng giáng, Quan niệm không với phát triển người xã hội Ông cho tất số, mệnh, trời chi phối Ơng nói: “được hỏng, thơng khơng khơng trời định” Quan niệm tâm thần bí sở đưa đến bó tay ơng trước biến đổi tự phát xã hội đương thời Hơn nữa, Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng thừa nhận vai trị hoạt động người phát triển xã hội thân mình, ơng trọng tới mặt nhận thức, mặt đạo đức người Ông không thấy thay đổi nhận thức người, giá trị đạo đức sở kinh tế, trị – xã hội thời đại tạo “Ơng khơng thấy nguyên gây diễn biến bên xã hội mà ơng sống, khơng dự báo xảy sau thời đại Ơng nước phát triển công nghiệp, thương nghiệp phương Tây bắt đầu đến gõ cửa quê hương nghèo nàn, lạc hậu ông”, [20, tr 68 – 69] Quan niệm Trạng Trình khác xa so với quan niệm Mạc Đăng Dung 69 Mạc Đăng Dung xây dựng trật tự cần thiết cho đổi xã hội Ông trấn áp lực bảo thủ, phản động tích cực ủng hộ cho phát triển công nghiệp thương nghiệp Lịch sử để lại nhiều chứng nói lên cơng lao Mạc Đăng Dung triều đại ông: sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh, đưa lại đời sống ấm no cho nhân dân; thủ công nhiệp phát triển đò gốm, đồ dệt; trật tự an ninh đảm bảo, Mạc Đăng Dung cịn thấy vai trị nơng nghiệp thương nghiệp, cịn nhìn thấy mối quan hệ hàng hóa phạm vi tồn quốc, cịn hiểu phần tình hình bn bán với nước phương Tây Những kết đạt thời nhà Mạc khiến ta không thừa nhận vai trò định Mạc Đăng Dung lịch sử dân tộc, phát triển thời Xã hội Việt Nam thời kỳ tránh khỏi bệnh thời đại suy tàn xã hội phong kiến Việt Nam nguyên nhân biến động kinh tế, trị – xã hội gây nên Vì thế, định làm quan triều Mạc, Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm vào “phị nghiêng đỡ lệch”, ông trăn trở lẽ “xuất”, “xử” Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế tư tưởng người Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận thức biến đổi xã hội, ông lại không nắm bắt điều thiết thực, nguyên dẫn đến đổi thay thời mà ông biết quay với sách vở, với chuẩn tắc rườm rà bậc thánh hiền thuở trước Ơng khơng biết việc làm lại sợi dây vơ hình trói buộc ơng Tư tưởng ông khiến ta lại nhớ đến bảo thủ bậc tiền Nho tiếng Trung Hoa Khổng Tử Người “vạn sư biểu” cố gắng giữ gìn lễ giáo nhà Chu xã hội có thay đổi nên lễ giáo khơng cịn phù hợp nữa, ơng trọng tới việc giáo hóa đạo đức mà khơng coi trọng hoạt động thực tiễn 70 Những quan niệm nguồn gốc, tồn phát triển người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm thể tồn quy luật phổ biến xã hội loài người liên hệ, tác động qua lại mối liên hệ xã hội người; tồn mặt đối lập, vận động phát triển người xã hội lồi người Ơng mâu thuẫn xã hội làm cho người lâm vào tình trạng bế tắc, lo âu Để giải khó khăn, vướng mắc đó, Nguyễn Bỉnh Khiêm cho người “phải thời trung”, tuân thủ “đạo trung thường, phải khôn ngoan, khéo léo cách ăn ở, cư xử Cách đó, theo ông “vô sự” Mặc dù có cố gắng định Nguyễn Bỉnh Khiêm rơi vào hạn chế, bế tắc giải vấn đề xã hội Nguyên nhân dẫn đến bế tắc ơng khơng nhận thức nguồn gốc biến đổi xã hội sở kinh tế, trị – xã hội gây nên mà ông lại cho biến đổi giá trị đạo đức gây nên; đồng thời, ơng khơng thừa nhận vai trị tích cực hoạt động người phát triển xã hội Cuối cùng, ông rơi vào quan điểm tâm, số mệnh Xét hoàn cảnh lịch sử Việt Nam lúc đó, khuyết điểm khơng phải ông mà trước hết thời đại buộc vào ông Chúng ta trách ông điều mà thời đại không cho phép Nguyễn Bỉnh Khiêm sống thời đại mà trở ngại kinh tế tư tưởng ràng buộc ông Trách nhiệm ngày – người xã hội phải quét trởi ngại để mở đường cho đất nước ta tiến tới phồn vinh nhân dân ta sống hạnh phúc Bởi vậy, trình xây dựng phát triển đất nước, nhấn mạnh mặt mặt tư tưởng, văn hóa phải nghiên cứu, đánh giá cách khách quan 71 ưu điểm khuyết điểm Nguyễn Bỉnh Khiêm tinh thần kế thừa phê phán khoa học để có nhìn biện chứng, sâu sắc Trong xã hội nay, yêu cầu đạo đức người thân phải có ý thức, trách nhiệm thân, gia đình xã hội, phải ln tự rèn luyện, trau dồi ý thức đạo đức cá nhân, phải có tinh thần học hỏi khơng ngừng, ln có nhìn biện chứng, khoa học vận động phát triển xã hội, có ta lựa chọn đường đắn Vì vậy, việc học tập tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm tư tưởng kiên định trước cám dỗ đời, tư tưởng kiên từ chối danh lợi để giữ vững lẽ sống, tư tưởng nhân nghĩa, không ngừng học tập, không xu thời, coi địa vị, quyền lực phương tiện để thực lý tưởng điều vơ cần thiết Chế độ xã hội chủ nghĩa thống tiến hạnh phúc Nếu thời đại phong kiến giới nói chung Việt Nam nói riêng bước chuyển lịch sử để lại suy đồi định đạo đức ngày với phát triển kinh tế – xã hội song song với phát triển mặt đạo đức nhân cách Ngày nay, có đủ điều kiện để xây dựng đạo đức toàn xã hội việc kế thừa phát triển giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống dân tộc, kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại dựa sở kinh tế – xã hội mới, mà tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Những tượng tiêu cực tồn tạm thời thiết phải sớm xóa bỏ Là cháu dân tộc anh hùng, cá nhân phải ý thức vai trò, trách nhiệm nghiệp tương lai đất nước để nhìn vào tương lai ta tự hào gây dựng nhìn lại q khứ, ta khơng khỏi hổ thẹn với bậc tiền nhân: “Chúng nay: 72 Chí anh hùng nối vạn niên xưa Tài dũng lược vào thiên niên kỷ Tương lai giàu mạnh: nước lên Sự ngiệp văn minh: toàn dân tiến tới Đường kinh doanh rộng mở toàn cầu Đỉnh trí tuệ, xa trơng giới Nhìn vào hậu thêm vui Tưởng đên tiền nhân chẳng tủi” [53, tr 50] Tiểu kết chương Quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm giới, người thể yếu tố vật thô sơ xen lẫn tâm thần bí với cách tiếp cận biện chứng hợp lý bao gồm bảo thủ, hạn chế Toàn bộ, cốt lõi tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm bộc lộ gần trọn vẹn qua hai tập thơ Bạch Vân Am thi tập Bạch Vân Quốc ngữ thi tập Trong quan niệm vũ trụ quan mang tính vật ơng bàn luận Khí, Lý; tính biện chứng trình bày thơng qua tương tác vật, tượng Trong quan niệm người, ơng bàn nguồn gốc hình thành, tồn phát triển người ông cho người phận tự nhiên có vận động, phát triển theo quy luật tự nhiên Như vậy, trời người có mối quan hệ tác động qua lại với Bên cạnh đó, Nguyễn Bỉnh Khiêm cịn đưa tư tưởng mối quan hệ người người xã hội thơng qua nội dung đạo làm người, việc tu dưỡng hoàn thiện đạo đức Tư tưởng bật quan niệm mối quan hệ người với người xã hội thể như: Nguyễn Bỉnh Khiêm thay đổi đạo đức xã hội sở để đưa tư tưởng đạo làm người với việc cần phải thực đạo Trung, Chí Nhiện, Nhân mối quan hệ người xã hội Ông chủ trương đường lối trị nước “vương đạo” 73 tảng nhân nghĩa nhằm mang lại sống thái bình, thịnh trị cho nhân dân Điều có ý nghĩa lớn việc xác định vai trò cống hiến mà Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại lịch sử dân tộc, có lĩnh vực lịch sử tư tưởng dân tộc Tuy nhiên, giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm tồn nhiều hạn chế, trình hình thành, tồn tại, phát triển vạn vật mô tả, vận động vạn vật, người mang tính tuần hồn đắp đổi Ơng khơng thấy nguồn gốc đích thực vận động phát triển Trong tư tưởng người mối quan hệ xung quanh người không nhận thức nguyên biến đổi đạo đức người sở biến đổi điều kiện kinh tế, trị – xã hội Ơng khơng thấy vai trị tích cực hoạt động người Điều này, làm cho ơng bi quan, bế tắc chí rơi vào quan điểm tâm, số mệnh vào giải mâu thuẫn người xã hội Những hạn chế cho thấy yêu cầu cần thiết phải nhận thức phù hợp, đánh giá khách quan, rút kinh nghiệm kịp thời trình kế thừa, vận dụng tư tưởng ông vào nghiệp xây dựng đất nước điều kiện 74 KẾT LUẬN Qua nội dung trình bày trên, tác giả khẳng định: giới quan tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc, thể nhiều lĩnh vực, với nhiều mối quan hệ đan xen vào Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm vũ trụ người tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Đơng tiêu biểu Nho giáo, Đạo gia, Phật giáo, đặc biệt tư tưởng triết học văn hóa truyền thống dân tộc Song bên cạnh đó, với tác động điều kiện kinh tế, trị – xã hội Đại Việt kỷ XVI hội tụ nhận thức, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà tri thức uyên bác, tư sâu sắc, mẫn cảm với thời Những nhân tố tác động đến hình thành nên giới quan ơng Như vậy, giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm thể đặc trưng sau: Nguyễn Bỉnh Khiêm xây dựng giới quan hồn chỉnh sở tư duy, chiêm nghiệm sâu sắc trước thực xã hội với kế thừa tư tưởng tinh hoa nhân loại dân tộc Quan niệm thể tư tưởng vũ trụ quan, người quan hệ người Tư tưởng người, đạo làm người thể hoàn cảnh, mối quan hệ với tự nhiên, xã hội với thân Ở ơng hồn thiện người khơng có tư tưởng, ý thức lý luận mà cịn hành động thực tiễn thân Bản thân Nguyễn Bỉnh Khiêm người trí thức ln tận tâm, tận tụy với đời, ông canh cánh nỗi niềm với dân với nước Nhưng xuất phát từ chỗ, không nhận thức lên lịch sử, khơng phát 75 chứa dựng khủng hoảng xã hội thời, không thấy đổi xã hội tương lai, nhà trí thức phong kiến đương thời biết bất mãn với cảnh ngang trái, xấu xa lên án xã hội quan điểm cũ kỹ bậc thánh hiền thuở xưa Đồng thời, quan niệm không đắn phát triển xã hội như: phát triển theo đường tuần hồn, phát triển khơng có đấu tranh, phát triển khơng có can thiệp người, Nguyễn Bỉnh Khiêm đến phủ nhận tính động, chủ quan người hoạt động xã hội Do đó, ơng khơng khơng kiên trì nguyên lý mà đến “an phận” Tư tưởng người giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn chung nặng thái độ bi quan, tiêu cực, phần tích cực ơng ước mong, xuất số lần, cịn phần tiêu cực lặp lặp lại nhiều lần có ảnh hưởng sâu sắc sau tới giá trị tổng thể hệ tư tưởng ông Thế giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm có tác dụng lớn nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việt Nam nay, góc độ phát triển người văn hóa, mặt nhân cách, phẩm chất đạo đức cá nhân Những cống hiến ông biểu tri thức uyên thâm, cách tư sâu sắc, cách nhìn thời nhạy bén, tâm giữ gìn bảo lẽ sống mình, tinh thần biện chứng Đó giá trị mà cần học hỏi “cây đại thụ tư tưởng” Việt Nam kỷ XVI 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, (2011), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2011), Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1986), “Nguyễn Bỉnh Khiêm từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư sự”, Tạp chí Triết học (số 3), tr 87 – 100 Nguyễn Huệ Chi – Ngô Đăng Lợi chủ biên (1991), Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: Kỷ yếu hội nghị khoa học nhân 400 năm mất, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Nguyễn Huệ Chi (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin Thể thao, Hà Nội Dỗn Chính chủ biên (2003), Đại cương Triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Bá Cường (2011), Vấn đề người giáo dục người tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo Nho với văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Vũ Phú Dưỡng (2012), Triết học Kinh Dịch tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 11 Cao Thu Hằng (2000), “Một số vấn đề tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học (số 2), tr 26 – 28 77 12 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lí văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Hùng Hậu chủ biên (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Hiền (2003), Sao Khuê lấp lánh, Hội Văn học nghệ thuật Hải Dương, In xí nghiệp in Hải Dương 15 Tạ Thị Hoa (2012), Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Đạo, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Đỗ Huy (2005), “Nguyễn Bỉnh Khiêm tư tưởng đạo đức ơng”, Tạp chí Triết học (số 9), tr 22 – 27 17 Lê Trọng Khánh – Lê Anh Trà (1957), Nguyễn Bỉnh Khiêm: Nhà thơ triết lí, Nxb Văn hóa, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh biên soạn (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Vũ Ngọc Khánh (1998), Ba hình tượng văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 20 Vũ Khiêu (1987), Người tri thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 21 Vũ Khiêu (2001), “Trở lại vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học (số 1), tr.21 – 25 22 Khoa Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1994), Tập giảng Lịch sử Triết học, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Khuê, (2000), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hoá dân tộc, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo (trọn bộ), Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đặng Thanh Lê (1986), “Từ phạm trù triết học quan điểm đạo đức Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật “thế sự” thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Văn học (số 4), tr 111 – 120 78 26 Nguyễn Hiến Lê (1998), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Lê Nguyễn Lưu (2000), Nguồn suối Nho học thơ ca Bạch Vân cư sĩ, NXB Thuận Hóa, Huế 29 Nguyễn Nghiệp (1997), Trạng Trình Sấm ký, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Phùng Hoài Ngọc (2011), Luận ngữ – Khổng Tử, Nxb Đại học An giang, An Giang 31 Nguyễn Nghiệp (1986), Truyện Danh nhân, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 32 Bùi Văn Nguyên (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm – truyện danh nhân, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 33 Bùi Văn Nguyên (1989), Văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm” tập 1, NXB.Giáo Dục, Hà Nội 34 Vũ Đức Phúc (1986), “Tư tưởng trị xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ơng”, Tạp chí Văn học (số 4), tr 98 – 100 35 Nguyễn Hữu Phước, (2010), “Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ “Tự nhiên – người – xã hội” ý nghĩa đạo đức người Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội 36 Nguyễn Tri Phương (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn kỷ XVI, Hội đồng lịch sử Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 37 Nguyễn Phan Quang (1991), “Thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ơng”, Tạp chí Văn học (số 6), tr 39 – 44 38 Phạm Đan Quế (2005), Giai thoại sấm kí Trạng Trình, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 79 39 Trương Hữu Quýnh chủ biên (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng Triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Vũ Minh Tâm (2000), “Từ văn hoá Đạo gia đến triết luận Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Văn học (số 8), tr 43 – 48 42 Trần Thị Băng Thanh – Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Sĩ Thắng (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Đỗ Thị Minh Thuý (1992), “Chữ trung Nguyễn Bỉnh Khiêm quan hệ với nhà Mạc”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 6), tr 56 – 60 46 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Lão Tử (1998), Đạo đức kinh, Nguyễn Hiến Lê dịch bình chú, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Trang Tử (2011), Nam Hoa kinh, Thu Giang – Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Vân Trình (1976), “Tìm hiểu thêm nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học (số 3), tr.81 – 93 50 Trung tâm nghiên cứu Hán – Nôm (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử văn hóa dân tộc, Viện Khoa học Xã hội, Sở Văn hóa – Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh 51 Trần Lê Sáng (1986), “Về ý nghĩa chữ “Đạo” tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học (số 1), tr 89 – 101 80 52 Nguyễn Hữu Sơn biên soạn (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lí sự, Nxb Trẻ Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 53 Ủy ban nhân dân xã Lý học – Vĩnh Bảo – Hải Phịng (2001), Danh nhân văn hóa Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 54 Trương Lập Văn (1998), “Đạo – triết học phương Đơng”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Trần Nguyên Việt (2000), “Vấn đề người Triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học (số 1), tr 35 – 38 56 Trần Nguyên Việt (2009), “Nho giáo văn hóa ứng xủa tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học (số 11), tr 30 – 39 57 Trần Nguyên Việt (2002), “Tư tưởng triết học tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học (số 1), tr 38 – 40 58 Nguyễn Văn Vịnh (2002), Thế giới quan triết học Trung Quốc cổ đại, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trung tâm Lý luận Chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 M.ro – den – tan P.I – U – Din, (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 81 … Trình quốc công Bạch Vân quốc ngữ thi tập) , sáng tác từ Nguyễn Bỉnh Khiêm nghỉ quê nhà, tập thơ lại khoảng 180 Hai tập thơ Bạch Vân am thi tập Bạch Vân Quốc ngữ thi tập thể đầy đủ giới quan Nguyễn. .. giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm qua hai tập thơ ? ?Bạch Vân Am thi tập? ?? ? ?Bạch Vân Quốc ngữ thi tập? ?? – Chỉ số nhận định, đánh giá giá trị hạn chế giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử tư tưởng Việt Nam… nghiên cứu đề tài giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm – Phạm vi nghiên cứu: Những tư tưởng tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm tập trung hai tập thơ Bạch Vân am thi tập Bạch Vân Quốc ngữ thi tập Đóng góp luận

– Xem thêm –

Xem thêm: Thế giới quan của nguyễn bỉnh khiêm qua tác phẩm bạch vân am thi tập và bạch vân quốc ngữ thi tập ,

Alternate Text Gọi ngay