BÀI TẬP KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT – Tài liệu text

BÀI TẬP KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.48 KB, 10 trang )

Bạn đang đọc: BÀI TẬP KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT – Tài liệu text

KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2

Hồng Liên

CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
BÀI 1: Giả định các doanh nghiệp A, B, C độc lập nhau; tổ chức kế toán hàng tồn kho theo PP kê khai thường
xuyên, là đơn vị sản xuất mặt hàng chịu thuế TTĐB, nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ. Trong kỳ có nghiệp vụ
phát sinh như sau:
YC: Xác định tổng số thuế TTĐB doanh nghiệp A phải nộp trong kỳ?
1. Doanh nghiệp A – sản xuất rượu thuốc:
a. Mua 10.000 lít rượu nguyên liệu về sản xuất rượu thuốc, giá mua chưa có thuế TTĐB 100.000.000đ,
thuế TTĐB 30%.
Thuế TTĐB của NVL mua vào = 100.000.000 × 30% = 30.000.000
b. Trong tháng xuất 8.000 lít sản xuất được 240.000 chai rượu thuốc và đã bán được 200.000 chai với
giá bán chưa thuế GTGT là 300.000 đ/chai, thuế TTĐB 50%.
Giá tính thuế TTĐB = = = 40.000.000.000
Thuế TTĐB của hàng bán ra = 40.000.000.000 × 50% = 20.000.000.000
Thuế TTĐB phải nộp = 20.000.000.000 – 30.000.000 × × = 19.980.000.000
2. Doanh nghiệp B – sản xuất Bia lon, giá bán một lít bia lon chưa có thuế GTGT 21.300 đồng, thuế suất
thuế TTĐB bia lon: 75%.
YC: Xác định số thuế TTĐB doanh nghiệp B phải nộp cho mỗi lít bia tiêu thụ?
Giá tính thuế TTĐB =
Thuế TTĐB = 12.171,42857 75% = 9.128,57đ/lít
3. Doanh nghiệp C – kinh doanh vũ trường, tổng doanh thu chưa có thuế GTGT kinh doanh vũ trường
của doanh nghiệp C là 390tr đồng, thuế suất thuế TTĐB 30%.
YC: Xác định tổng số thuế TTĐB doanh nghiệp C phải nộp trong kỳ?
Giá tính thuế TTĐB =
Thuế TTĐB = 300.000.000 × 30% = 90.000.000
BÀI 2: Doanh nghiệp Song Hoàng, tổ chức kế toán hàng tồn kho theo pp kê khai thường xuyên, mặt hàng
kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo pp khấu trừ. Trong tháng 01 năm 20XX phòng kế toán
doanh nghiệp có tài liệu sau:

I. Số dư đầu tháng 1: Số dư hợp lý
II. Nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1:
1. Xuất bán một lô hàng thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB với thuế suất 30% có giá vốn xuất kho:
200.000.000 đồng, giá bán chưa có 10% thuế GTGT là: 350.000.000 đồng, doanh nghiệp đã thu 3/5
bằng TGNH, số còn lại cho phép khách hàng nợ trong thời hạn 1 tháng.
Giá tính thuế TTĐB = = 269.230.769,2
Thuế TTĐB = 269.230.769,2 × 30% = 80.769.230,77
a/ N632: 200.000.000
C155: 200.000.000
b/ N112: 385.000.000 × = 231.000.000
N151: 154.000.000
C511: 350.000.000
C3331: 350.000.000 × 10% = 35.000.000
1

KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2

Hồng Liên

2. Nhập khẩu một lô nguyên vật liệu thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB với thuế suất 50%, cơ sở giao
hàng CIF, tổng giá nhập khẩu đã quy đổi ra đồng VN: 400.000.000 đồng, thuế suất nhập khẩu 3%,
thuế suất thuế GTGT 10%, tiền hàng chưa thanh toán cho nhà cung cấp.
YC: Tính toán, định khoản.
a/ Thuế NK:
N152: 400.000.000 × 3% = 12.000.000
C3333: 12.000.000
b/ N152:
BÀI 3: Doanh nghiệp ABC, tổ chức kế toán hàng tồn kho theo pp kê khai thường xuyên, kinh doanh 2 mặt
hàng X & Y thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo pp khấu trừ. Trong tháng 01/20XX phòng kế toán doanh

nghiệp có tài liệu sau:
I. Số dư đầu tháng 01: Số dư hợp lý
II. Nghiệp vụ phát sinh trong tháng 01:
1. Doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu:
400 đơn vị hàng Y với giá nhập khẩu tính theo cơ sở giao hàng CIF: 50 USD/ đơn vị.
600 đơn vị hàng X với giá nhập khẩu tính theo cơ sở giao hàng CIF: 80 USD/ đơn vị.
Tiền hàng chưa thanh toán cho nhà cung cấp.
+ Biết hàng X thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, hàng Y không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
+ Thuế suất thuế nhập khẩu của hàng X: 5%, hàng Y: 15%.
+ Thuế suất thuế GTGT nhập khẩu của hàng X & Y: 10%.
+ Mặt hàng X chịu thuế tiêu thụ đặc biệt khi nhập khẩu về với thuế suất: 20%, và giả định khi tiêu thụ
trong nước cũng chịu thuế suất thuế TTĐB tương tự: 20%.
+ Tỷ giá thực tế tại thời điểm làm thủ tục nhận hàng: 22.000 VNĐ/ USD.
HÀNG X:
Giá NK = 600 × 80 × 22.000 = 1.056.000.000
N156X: 1.056.000.000
C331: 1.056.000.000
Thuế NK = 1.056.000.000 × 5% = 52.800.000
N156X: 52.800.000
C3333: 52.800.000
Thuế TTĐB = (1.056.000.000 + 52.800.000) × 20% = 221.760.000
N156X: 221.760.000
C3332: 221.760.000
Thuế GTGT = (1.056.000.000 + 52.800.000 + 221.760.000) × 10% = 133.056.000
N133: 133.056.000
C33312: 133.056.000
HÀNG Y:
Giá NK = 400 × 50 × 22.000 = 440.000.000
N156Y: 440.000.000
C331: 440.000.000

Thuế NK = 440.000.000 × 15% = 66.000.000
N156Y: 66.000.000
2

KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2

Hồng Liên

C3333: 66.000.000
Thuế GTGT = (440.000.000 + 66.000.000) × 10% = 50.600.000
N133: 50.600.000
C33312: 50.600.000
2. Toàn bộ số hàng X & Y nhập khẩu này doanh nghiệp ABC không chở về nhập kho, mà vận chuyển
trực tiếp bán cho một doanh nghiệp thương mại trong nước và đã xác định tiêu thụ. Biết giá bán
chưa thuế GTGT hàng Y: 1.500.000 đ/đv, hàng X: 3.000.000đ/đv, thuế suất thuế GTGT: 10%. Tiền
bán hàng cho phép khách hàng được nợ trong thời hạn 1 tháng.
HÀNG X:
a/ N632X: 1.330.560.000
C331: 1.056.000.000
C3333: 52.800.000
C3332: 221.760.000
b/ N131: 1.800.000.000
C511: 600 × 3.000.000 = 1.800.000.000
C33311: 180.000.000
c/ N511: 300.000.000
C3332: = 300.000.000
d/ N133: 133.056.000
C33312: 133.056.000
HÀNG Y:

a/ N632Y: 506.000.000
C331: 440.000.000
C3333: 66.000.000
b/ N131: 660.000.000
C511: 400 × 1.500.000 = 600.000.000
C33311: 60.000.000
c/ N133: 50.600.000
C33312: 50.600.000
BÀI 4: Doanh nghiệp ABC, kinh doanh hai mặt hàng A & B thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo pp khấu
trừ, trong đó mặt hàng A còn thuộc diện chịu thuế TTĐB, doanh nghiệp sử dụng pp FIFO để tính giá trị hàng
xuất kho. Trong tháng 10 phòng kế toán doanh nghiệp có tài liệu sau:
I. Số dư đầu tháng 10:
TK 156A: 2.000 đv x 100.000 đ/đv – Chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
TK 156B: 2.000 đv x 200.000 đ/đv – Không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
TK 3331: 40.000.000 đồng
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 10:
1. Dùng tiền mặt mua: 5.000 đơn vị hàng B, đơn giá mua chưa có thuế GTGT: 210.000 đ/đv, thuế suất
thuế GTGT 10%, hàng về nhập kho đủ.
N156B: 5.000 × 210.000 = 1.050.000.000
N133: 105.000.0000
C111 (112): 1.155.000.000
3

KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2

Hồng Liên

2. Xuất bán chịu: 1.000 đơn vị hàng A & 3.000 đơn vị hàng B; đơn giá bán chưa thuế GTGT hàng A:
250.000 đ/đv, hàng B: 350.000 đ/đv, thuế suất thuế GTGT 10%, thuế suất thuế TTĐB hàng A: 30%.

a/ N632: 710.000.000
C156A: 1.000 × 100.000 = 100.000.000
C156B: 2.000 × 200.000 + 1.000 × 210.000 = 610.000.000
b/ N131: 275.000.000
C511A: 1.000 × 250.000 = 250.000.000
C33311: 25.000.000
c/ N131: 1.155.000.000
C511B: 3.000 × 350.000 = 1.050.000.000
C33311: 105.000.000
d/ Thuế TTĐB hàng A:
N511A: 57.692.307,64
C3332: = 57.692.307,64
3. Nhập khẩu: 5.000 đơn vị hàng A, cơ sở giao hàng: CIF, đơn giá nhập hàng A: 3$/đv, thuế suất hàng
nhập khẩu: 5%, thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu: 10%, thuế suất thuế TTĐB: 30%, tỷ giá thực
tế thời điểm nhận hàng: 22.200 VNĐ/ USD. Doanh nghiệp đã chi tiền mặt nộp thuế nhập khẩu, thuế
GTGT của hàng nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt. Tiền mua hàng chưa thanh toán cho nhà cung
cấp. Hai tuần sau doanh nghiệp dùng TGNH là ngoại tệ thanh toán cho nhà cung cấp, biết thủ tục
phí ngân hàng 110$ (trong đó thuế GTGT 10$; khoản thủ tục phí ngân hàng được kế toán hạch toán
vào chi phí quản lý doanh nghiệp), tỷ giá thực tế thời điểm thanh toán tiền cho nhà cung cấp: 22.100
VNĐ/ USD, tỷ giá xuất ngoại tệ: 22.000 VNĐ/ USD.
a/ Giá NK = 5.000 × 3 × 22.200 = 333.000.000
N156: 333.000.000
C331: 333.000.000
b/ Thuế nhập khẩu = 333.000.000 5% = 16.650.000
N156: 16.650.000
C3333: 16.650.000
c/ Thuế TTĐB = (333.000.000 + 16.650.000) × 30% = 104.895.000
N156: 104.895.000
C3332: 104.895.000
d/ Thuế GTGT = (333.000.000 + 16.650.000 + 104.895.000) × 10% = 45.454.500

N133: 45.454.500
C33312: 45.454.500
e/ Nộp thuế:
N3333: 16.650.000
N3332: 104.895.000
N33312: 45.454.500
C111: 166.999.500
2 tuần sau:
a/ N331: 333.000.000
C1122: 5.000 × 3 × 22.000 = 330.000.000
C515: 3.000.000
4

KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2

Hồng Liên

b/ N642: 100 × 22.100 = 2.210.000 (tỷ giá tại thời điểm thanh toán)
N133: 221.000
C1122: 110 × 22.000 = 2.420.000 (tỷ giá xuất ngoại tệ)
C515: 11.000
4. Xuất ký gửi đại lý 4.000 đơn vị hàng A & 2.000 đơn vị hàng B; đơn giá ký gửi theo giá chưa có thuế
GTGT của hàng A: 240.000 đ/đv, của hàng B: 340.000 đ/đv, thuế suất GTGT: 10%, hoa hồng phải trả
cho đại lý: 8% (hoa hồng ko chịu thuế GTGT). Cuối tháng đại lý nộp báo cáo bán hàng đã bán được
số lượng hàng A: 40%, số lượng hàng B đã bán được: 60%. Đại lý đã thanh toán tiền bán hàng cho
doanh nghiệp bằng TGNH sau khi để lại khoản hoa hồng được hưởng.

BÀI 5: Công ty An Bình kê khai và nộp thuế GTGT theo pp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo pp kê khai
thường xuyên. Trích một số nghiệp vụ kinh tế pht sinh trong thng 5/N như sau: (Đvt: 1.000 đồng)

1. Nhập khẩu 20.000 lít rượu nước để sx rượu chai trị giá 300.000, thuế NK 50%, thuế suất TTĐB 55%,
thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%. Tất cả chưa thanh toán, công ty đã nhập kho đủ.
a/ N152: 697.500
C331: 300.000
C3333: 300.000 × 50% = 150.000
C3332: (300.000 + 150.000) × 55% = 247.500
b/ N133: 69.750
C33312: (300.000 + 150.000 + 247.500) × 10% = 69.750
Chuyển khoản nộp thuế NK, thuế TTĐB và thuế GTGT hàng nhập khẩu phát sinh ở NV1 cho NSNN.
N3333: 150.000
N3332: 247.500
N33312: 69.750
C112: 467.250
3. Xuất bán 15.000 chai rượu bán chưa thu tiền, giá bán chưa thuế GTGT 10% là 80/chai, thuế suất
thuế TTĐB 30%, giá xuất kho 40/chai.
a/ N632: 600.000
C155: 15.000 × 40 = 600.000
b/ N131: 1.320.000
C511: 15.000 × 80 = 1.200.000
C33311: 120.000
c/ N511: 276.923,0769
C3332: = 276.923,0769
4. Cuối tháng, tính toán và kết chuyển số thuế TTĐB ở khu nhập khẩu được khấu trừ. Biết số lượng
rượu nước sử dụng để sản xuất rượu chai đã tiêu thụ trong kỳ là 10.000 lít.
20.000 lít  247.500
10.000 lít  123.750
N3332: 123.750
C632: 123.750
5. Nhận giấy báo Có về tiền khách hàng thanh toán cho NV3.
N112: 1.320.000

5

KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2

Hồng Liên

C131: 1.320.000
6. Chuyển khoản nộp thuế TTĐB phát sinh trong kỳ cho NSNN.
N3332: 276.923 – 123.750 = 153.173,0769
C112: 153.173,0769
BÀI 6: Công ty TNHH SX TM Hoàng Minh có hoạt động kinh doanh sản xuất –kinh doanh bia và kinh doanh
vũ trường kê khai và nộp thuế GTGT theo pp khấu trừ, kinh doanh mặt hàng chịu thuế TTĐB trong tháng
06/N có tài liệu sau: ĐVT: 1.000 đồng.
A – Số dư đầu tháng của một số TK
TK 133: 20.000
TK 155 (10.000 lít bia lon): 80.000
TK 3332: 120.000
B – Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
1. Xuất quỹ tiền mặt nộp thuế TTĐB còn nợ cho NSNN.
N3332: 120.000
C111: 120.000
2. Nhập kho từ phân xưởng sản xuất 20.000 lít bia lon, giá thành đơn vị 8/lít; 15.000 chai bia, giá thành
đơn vị 10/chai.
N155 lon: 20.000 × 8 = 160.000
N155 chai: 15.000 × 10 = 150.000
C154: 310.000
3. Mua NVL nhập kho trị giá chưa thuế GTGT 10% là 120.000 chưa thanh toán cho người bán. Công
ty đã thanh toán cho người bán phần còn lại sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng 2% trên
giá thanh toán sau 5 ngày.

a/ N152: 120.000
N133: 12.000
C331: 132.000
b/ N331: 132.000
C515: 2% × 132.000 = 2.640 (hưởng CK thanh toán trên giá thanh toán)
C112: 129.360
4. Xuất bán 25.000 lít bia lon, giá bán chưa thuế GTGT 10% là 23,25/lít, thuế suất thuế TTĐB của bia
lon là 55%. Khách hàng thanh toán bằng TGNH.
a/ N632: 80.000 + 15.000l × 8 = 200.000
C155: 200.000
b/ N112: 639.375
C511: 25.000 × 23,25 = 581.250
C3331: 58.125
c/ N511: 206.250
C3332:
5. Xuất bán 10.000 chai bia với giá bán chưa thuế GTGT 10% là 27,9/chai, và thu tiền cược vỏ chai là
2/chai, thuế suất thuế TTĐB là 55%. Khách hàng chưa thanh toán.
a/ N632: 10.000 × 10 = 100.000
C155: 100.000
b/ N131: 306.900
6

KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2

Hồng Liên

C511: 10.000 × 27,9 = 279.000
C33311: 27.900
c/ N511: 99.000

C3332:
d/ Cược vỏ chai:
N111: 10.000 × 2 = 20.000
C344: 20.000
Nếu sau này trả vỏ chai:
N344:
C511:
C111:
6. Nhập kho vật liệu phụ giá chưa thuế GTGT 10% là 13.000, thuế suất thuế TTĐB là 30%, đơn vị đã
thanh toán bằng tiền mặt. (Mua trong nước đã bao gồm thuế TTĐB rồi)
N152: 13.000
N133: 1.300
C111: 14.300
7. Doanh thu chưa có thuế GTGT 10% về kinh doanh vũ trường của doanh nghiệp trong kỳ là 450.000,
thuế suất thuế TTĐB 40%, báo cáo của vũ trường doanh thu đã thu bằng tiền mặt.
a/ N111: 495.000
C511: 450.000
C33311: 45.000
b/ N511: 128571,4286
C3332:
8. Chi phí phát sinh thanh toán bằng tiền mặt phân bổ cho hoạt động vũ trường 150.000, cho hoạt động
kinh doanh bia là 30.000 svà chi phí quản lý DN là 20.000.
N641 vũ trường: 150.000
N641 bia: 30.000
N642: 20.000
C111: 200.000
9. Doanh nghiệp đã nộp thuế TTĐB trong kỳ bằng chuyển khoản.
N3332: 206250 + 99.000 +1585711,4286 = 433821,4286
C112: 433821,4286
10. Kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và chuyển khoản nộp thuế GTGT phát sinh trong

(nếu có) bằng tiền mặt.
Tổng 133 = 12.000 + 1.300 = 13.300
Tổng 3331 = 58.125 + 27.900 + 45.000 = 131.025
Số được khấu trừ = min(a;b)
YC: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên và phản ánh vào sơ đồ chữ T tài khoản 133,
3331, 3332.

7

KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2

Hồng Liên

BÀI 7: Công ty X là đơn vị SXKD mặt hàng chịu thuế TTĐB, trong kỳ có nghiệp vụ phát sinh như sau:
1. Nhập khẩu một chiếc xe ôtô 4 chỗ ngồi chưa thanh toán cho người bán, giá nhập khẩu 30.000$, thuế nhập
khẩu 30%, thuế TTĐB 80%, thuế GTGT 10%. Tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ là
22.400đ/USD.

2. Chuyển khoản nộp thuế GTGT hàng NK phát sinh ở NV1 cho NSNN.

3. Xuất bán 290.000 lít bia với giá thanh toán là 25,575/lít, thuế TTTĐB 55%, thuế GTGT 10%, giá vốn xuất
kho 8/lít. Khách hàng chưa thanh toán.

4. Theo thông báo của quầy hàng, doanh số kinh doanh dịch vụ (tổng giá thanh toán) trong kỳ là 357.500, thuế
TTĐB 30%, thuế GTGT 10%. Tất cả đã thu được bằng TGNH.

5. Nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền hàng đã bán ở NV3.

6. Kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong tháng, biết số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ

tháng trước chuyển sang là 23.500.

7. Chuyển khoản thanh toán cho nhà cung cấp ô tô ở NV1 từ TK ngoại tệ của công ty, biết tỷ giá xuất ngoại tệ
22.300đ/USD.

8

.

KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2

Hồng Liên

8. Chuyển khoản nộp các khoản thuế phát sinh trong tháng cho NSNN.

Yêu cầu: Tính toán và định khoản các NVKT phát sinh trên và phản ánh vào sơ đồ chữ T tài khoản 133, 3331,
3332.
BÀI 8: Doanh nghiệp A là đơn vị sản xuất rượu (mặt hàng chịu thuế TTĐB) và nộp thuế GTGT theo pp khấu
trừ. Trong tháng 3/N có các nghiệp vụ như sau (1.000 đồng).
1. Nhập khẩu NVL về sx rượu, giá nhập khẩu 150.000, thuế suất thuế nhập khẩu 20%, thuế suất thuế
TTĐB 55%, thuế GTGT hàng NK 10% đã thanh toán cho người bán bằng TGNH.
a/ N152: 279.000
C112: 150.000
C3333: 150.000 × 20% = 30.000
C3332: (150.000 + 30.000) × 55% = 99.000
b/ N133: 27.900
C33312: 27.900
2. Xuất quỹ tiền mặt nộp thuế TTĐB, thuế nhập khẩu bằng và thuế GTGT hàng NK cho NSNN.
N3332: 99.000

N3333: 30.000
N33312: 27.900
C111: 156.900
3. Mua 1.000kg nguyên liệu trong nước về sản xuất rượu, hoá đơn GTGT số 097 ghi, giá mua chưa thuế
GTGT 10% là 65.000, thuế TTĐB 30% chưa trả tiền người bán.
N152: 65.000
N133: 6.500
C331: 71.500
Thuế TTĐB =
Xuất hết NVL nhập khẩu và NVL mua trong nước dùng để sx SP.
N621: 344.000
C152: 279.000 + 65.000 = 344.000
5. Sản xuất nhập kho 2.500 lít rượu, giá thành 500.000.
N155: 500.000
C154: 500.000
Đơn giá = /lít
6. Xuất 1.000l rượu bán, hoá đơn GTGT số 001 ghi, giá thanh toán 500.500, thuế TTĐB 30%, thuế
GTGT 10% đã thu 1/2 bằng TGNH.
a/ N112:
N131: 250.250
C511:
C33311: 45.500
b/ N632: 200.000
C155: 1.000l × 200 = 200.000
c/ N511: 105.000
C3332:
9

KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2

Hồng Liên

7. Xuất 1.500l rượu bán, hoá đơn GTGT số 002 ghi, giá bán chưa thuế GTGT 10% là 682.500, thuế
TTĐB 30%, khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản.
a/ N112: 750.750
C511: 682.500
C33311: 68.250
b/ N632: 300.000
C155: 1.500 × 200 = 300.000
c/ N511: 157.500
C3332:
8. Kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong tháng biết số thuế GTGT đầu vào kỳ trước
chuyển sang là 30.000.
Tổng 133 = 6.500 + 27.900 + 30.000 = 64.400
Tổng 3331 = 45.500 + 68.250 = 113.750
N3331: 64.400
C133: 64.400
9. Nộp thuế GTGT, thuế TTĐB bằng TGNH (biết rằng số NVL mua vào đã xuất dùng toàn bộ cho sản
xuất sản phẩm bán ra).
N3332: 99.000
C632: 99.000
Yêu cầu:
1. Tính thuế GTGT, thuế TTĐB phải nộp.
2. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên và phản ánh vào tài khoản chữ T các TK 133, 3331, 3332.

Tổng 3331 = 45.500 + 68.250 = 113.750
N3331: 64.400
C133: 64.400
10.

Nộp thuế GTGT, thuế TTĐB bằng TGNH (biết rằng số NVL mua vào đã xuất dùng toàn bộ cho
sản xuất sản phẩm bán ra).
N3332: 99.000
C632: 99.000
Yêu cầu:
3. Tính thuế GTGT, thuế TTĐB phải nộp.
4. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên và phản ánh vào tài khoản chữ T các TK 133, 3331, 3332.

10

I. Số dư đầu tháng 1 : Số dư hợp lýII. Nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1 : 1. Xuất bán một lô hàng thuộc đối tượng người dùng chịu thuế TTĐB với thuế suất 30 % có giá vốn xuất kho : 200.000.000 đồng, giá cả chưa có 10 % thuế GTGT là : 350.000.000 đồng, doanh nghiệp đã thu 3/5 bằng TGNH, số còn lại được cho phép người mua nợ trong thời hạn 1 tháng. Giá tính thuế TTĐB = = 269.230.769,2 Thuế TTĐB = 269.230.769,2 × 30 % = 80.769.230,77 a / N632 : 200.000.000 C155 : 200.000.000 b / N112 : 385.000.000 × = 231.000.000 N151 : 154.000.000 C511 : 350.000.000 C3331 : 350.000.000 × 10 % = 35.000.000 KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2Hồng Liên2. Nhập khẩu một lô nguyên vật liệu thuộc đối tượng người dùng chịu thuế TTĐB với thuế suất 50 %, cơ sở giaohàng CIF, tổng giá nhập khẩu đã quy đổi ra đồng việt nam : 400.000.000 đồng, thuế suất nhập khẩu 3 %, thuế suất thuế GTGT 10 %, tiền hàng chưa giao dịch thanh toán cho nhà phân phối. YC : Tính toán, định khoản. a / Thuế NK : N152 : 400.000.000 × 3 % = 12.000.000 C3333 : 12.000.000 b / N152 : BÀI 3 : Doanh nghiệp ABC, tổ chức triển khai kế toán hàng tồn dư theo pp kê khai liên tục, kinh doanh thương mại 2 mặthàng X và Y thuộc đối tượng người tiêu dùng chịu thuế GTGT theo pp khấu trừ. Trong tháng 01/20 XX phòng kế toán doanhnghiệp có tài liệu sau : I. Số dư đầu tháng 01 : Số dư hợp lýII. Nghiệp vụ phát sinh trong tháng 01 : 1. Doanh nghiệp triển khai nhập khẩu : 400 đơn vị chức năng hàng Y với giá nhập khẩu tính theo cơ sở giao hàng CIF : 50 USD / đơn vị chức năng. 600 đơn vị chức năng hàng X với giá nhập khẩu tính theo cơ sở giao hàng CIF : 80 USD / đơn vị chức năng. Tiền hàng chưa thanh toán giao dịch cho nhà phân phối. + Biết hàng X thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, hàng Y không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. + Thuế suất thuế nhập khẩu của hàng X : 5 %, hàng Y : 15 %. + Thuế suất thuế GTGT nhập khẩu của hàng X và Y : 10 %. + Mặt hàng X chịu thuế tiêu thụ đặc biệt khi nhập khẩu về với thuế suất : 20 %, và giả định khi tiêu thụtrong nước cũng chịu thuế suất thuế TTĐB tương tự như : 20 %. + Tỷ giá thực tiễn tại thời gian làm thủ tục nhận hàng : 22.000 VNĐ / USD.HÀNG X : Giá NK = 600 × 80 × 22.000 = 1.056.000.000 N156X : 1.056.000.000 C331 : 1.056.000.000 Thuế NK = 1.056.000.000 × 5 % = 52.800.000 N156X : 52.800.000 C3333 : 52.800.000 Thuế TTĐB = ( 1.056.000.000 + 52.800.000 ) × 20 % = 221.760.000 N156X : 221.760.000 C3332 : 221.760.000 Thuế GTGT = ( 1.056.000.000 + 52.800.000 + 221.760.000 ) × 10 % = 133.056.000 N133 : 133.056.000 C33312 : 133.056.000 HÀNG Y : Giá NK = 400 × 50 × 22.000 = 440.000.000 N156Y : 440.000.000 C331 : 440.000.000 Thuế NK = 440.000.000 × 15 % = 66.000.000 N156Y : 66.000.000 KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2Hồng LiênC3333 : 66.000.000 Thuế GTGT = ( 440.000.000 + 66.000.000 ) × 10 % = 50.600.000 N133 : 50.600.000 C33312 : 50.600.0002. Toàn bộ số hàng X và Y nhập khẩu này doanh nghiệp ABC không chở về nhập kho, mà vận chuyểntrực tiếp bán cho một doanh nghiệp thương mại trong nước và đã xác lập tiêu thụ. Biết giá bánchưa thuế GTGT hàng Y : 1.500.000 đ / đv, hàng X : 3.000.000 đ / đv, thuế suất thuế GTGT : 10 %. Tiềnbán hàng được cho phép người mua được nợ trong thời hạn 1 tháng. HÀNG X : a / N632X : 1.330.560.000 C331 : 1.056.000.000 C3333 : 52.800.000 C3332 : 221.760.000 b / N131 : 1.800.000.000 C511 : 600 × 3.000.000 = 1.800.000.000 C33311 : 180.000.000 c / N511 : 300.000.000 C3332 : = 300.000.000 d / N133 : 133.056.000 C33312 : 133.056.000 HÀNG Y : a / N632Y : 506.000.000 C331 : 440.000.000 C3333 : 66.000.000 b / N131 : 660.000.000 C511 : 400 × 1.500.000 = 600.000.000 C33311 : 60.000.000 c / N133 : 50.600.000 C33312 : 50.600.000 BÀI 4 : Doanh nghiệp ABC, kinh doanh thương mại hai loại sản phẩm A và B thuộc đối tượng người tiêu dùng nộp thuế GTGT theo pp khấutrừ, trong đó loại sản phẩm A còn thuộc diện chịu thuế TTĐB, doanh nghiệp sử dụng pp FIFO để tính giá trị hàngxuất kho. Trong tháng 10 phòng kế toán doanh nghiệp có tài liệu sau : I. Số dư đầu tháng 10 : TK 156A : 2000 đv x 100.000 đ / đv – Chịu thuế tiêu thụ đặc biệtTK 156B : 2000 đv x 200.000 đ / đv – Không chịu thuế tiêu thụ đặc biệtTK 3331 : 40.000.000 đồngII. Các nhiệm vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng 10 : 1. Dùng tiền mặt mua : 5.000 đơn vị chức năng hàng B, đơn giá mua chưa có thuế GTGT : 210.000 đ / đv, thuế suấtthuế GTGT 10 %, hàng về nhập kho đủ. N156B : 5.000 × 210.000 = 1.050.000.000 N133 : 105.000.0000 C111 ( 112 ) : 1.155.000.000 KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2Hồng Liên2. Xuất bán chịu : 1.000 đơn vị chức năng hàng A và 3.000 đơn vị chức năng hàng B ; đơn giá bán chưa thuế GTGT hàng A : 250.000 đ / đv, hàng B : 350.000 đ / đv, thuế suất thuế GTGT 10 %, thuế suất thuế TTĐB hàng A : 30 %. a / N632 : 710.000.000 C156A : 1.000 × 100.000 = 100.000.000 C156B : 2 nghìn × 200.000 + 1.000 × 210.000 = 610.000.000 b / N131 : 275.000.000 C511A : 1.000 × 250.000 = 250.000.000 C33311 : 25.000.000 c / N131 : 1.155.000.000 C511B : 3.000 × 350.000 = 1.050.000.000 C33311 : 105.000.000 d / Thuế TTĐB hàng A : N511A : 57.692.307,64 C3332 : = 57.692.307,643. Nhập khẩu : 5.000 đơn vị chức năng hàng A, cơ sở giao hàng : CIF, đơn giá nhập hàng A : 3 USD / đv, thuế suất hàngnhập khẩu : 5 %, thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu : 10 %, thuế suất thuế TTĐB : 30 %, tỷ giá thựctế thời gian nhận hàng : 22.200 VNĐ / USD. Doanh nghiệp đã chi tiền mặt nộp thuế nhập khẩu, thuếGTGT của hàng nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt. Tiền mua hàng chưa giao dịch thanh toán cho nhà cungcấp. Hai tuần sau doanh nghiệp dùng TGNH là ngoại tệ giao dịch thanh toán cho nhà sản xuất, biết thủ tụcphí ngân hàng nhà nước 110 $ ( trong đó thuế GTGT 10 USD ; khoản thủ tục phí ngân hàng nhà nước được kế toán hạch toánvào ngân sách quản trị doanh nghiệp ), tỷ giá thực tiễn thời gian thanh toán giao dịch tiền cho nhà cung ứng : 22.100 VNĐ / USD, tỷ giá xuất ngoại tệ : 22.000 VNĐ / USD.a / Giá NK = 5.000 × 3 × 22.200 = 333.000.000 N156 : 333.000.000 C331 : 333.000.000 b / Thuế nhập khẩu = 333.000.000 5 % = 16.650.000 N156 : 16.650.000 C3333 : 16.650.000 c / Thuế TTĐB = ( 333.000.000 + 16.650.000 ) × 30 % = 104.895.000 N156 : 104.895.000 C3332 : 104.895.000 d / Thuế GTGT = ( 333.000.000 + 16.650.000 + 104.895.000 ) × 10 % = 45.454.500 N133 : 45.454.500 C33312 : 45.454.500 e / Nộp thuế : N3333 : 16.650.000 N3332 : 104.895.000 N33312 : 45.454.500 C111 : 166.999.5002 tuần sau : a / N331 : 333.000.000 C1122 : 5.000 × 3 × 22.000 = 330.000.000 C515 : 3.000.000 KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2Hồng Liênb / N642 : 100 × 22.100 = 2.210.000 ( tỷ giá tại thời gian giao dịch thanh toán ) N133 : 221.000 C1122 : 110 × 22.000 = 2.420.000 ( tỷ giá xuất ngoại tệ ) C515 : 11.0004. Xuất ký gửi đại lý 4.000 đơn vị chức năng hàng A và 2 nghìn đơn vị chức năng hàng B ; đơn giá ký gửi theo giá chưa có thuếGTGT của hàng A : 240.000 đ / đv, của hàng B : 340.000 đ / đv, thuế suất GTGT : 10 %, hoa hồng phải trảcho đại lý : 8 % ( hoa hồng ko chịu thuế GTGT ). Cuối tháng đại lý nộp báo cáo giải trình bán hàng đã bán đượcsố lượng hàng A : 40 %, số lượng hàng B đã bán được : 60 %. Đại lý đã giao dịch thanh toán tiền bán hàng chodoanh nghiệp bằng TGNH sau khi để lại khoản hoa hồng được hưởng. BÀI 5 : Công ty An Bình kê khai và nộp thuế GTGT theo pp khấu trừ, kế toán hàng tồn dư theo pp kê khaithường xuyên. Trích một số ít nhiệm vụ kinh tế tài chính pht sinh trong thng 5 / N như sau : ( Đvt : 1.000 đồng ) 1. Nhập khẩu 20.000 lít rượu nước để sx rượu chai trị giá 300.000, thuế NK 50 %, thuế suất TTĐB 55 %, thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu 10 %. Tất cả chưa giao dịch thanh toán, công ty đã nhập kho đủ. a / N152 : 697.500 C331 : 300.000 C3333 : 300.000 × 50 % = 150.000 C3332 : ( 300.000 + 150.000 ) × 55 % = 247.500 b / N133 : 69.750 C33312 : ( 300.000 + 150.000 + 247.500 ) × 10 % = 69.750 Chuyển khoản nộp thuế NK, thuế TTĐB và thuế GTGT hàng nhập khẩu phát sinh ở NV1 cho NSNN.N 3333 : 150.000 N3332 : 247.500 N33312 : 69.750 C112 : 467.2503. Xuất bán 15.000 chai rượu bán chưa thu tiền, giá cả chưa thuế GTGT 10 % là 80 / chai, thuế suấtthuế TTĐB 30 %, giá xuất kho 40 / chai. a / N632 : 600.000 C155 : 15.000 × 40 = 600.000 b / N131 : 1.320.000 C511 : 15.000 × 80 = 1.200.000 C33311 : 120.000 c / N511 : 276.923,0769 C3332 : = 276.923,07694. Cuối tháng, giám sát và kết chuyển số thuế TTĐB ở khu nhập khẩu được khấu trừ. Biết số lượngrượu nước sử dụng để sản xuất rượu chai đã tiêu thụ trong kỳ là 10.000 lít. 20.000 lít  247.50010.000 lít  123.750 N3332 : 123.750 C632 : 123.7505. Nhận giấy báo Có về tiền người mua giao dịch thanh toán cho NV3. N112 : 1.320.000 KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2Hồng LiênC131 : 1.320.0006. Chuyển khoản nộp thuế TTĐB phát sinh trong kỳ cho NSNN.N 3332 : 276.923 – 123.750 = 153.173,0769 C112 : 153.173,0769 BÀI 6 : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SX TM Hoàng Minh có hoạt động giải trí kinh doanh thương mại sản xuất – kinh doanh thương mại bia và kinh doanhvũ trường kê khai và nộp thuế GTGT theo pp khấu trừ, kinh doanh thương mại loại sản phẩm chịu thuế TTĐB trong tháng06 / N có tài liệu sau : ĐVT : 1.000 đồng. A – Số dư đầu tháng của 1 số ít TKTK 133 : 20.000 TK 155 ( 10.000 lít bia lon ) : 80.000 TK 3332 : 120.000 B – Các nhiệm vụ phát sinh trong tháng1. Xuất quỹ tiền mặt nộp thuế TTĐB còn nợ cho NSNN.N 3332 : 120.000 C111 : 120.0002. Nhập kho từ phân xưởng sản xuất 20.000 lít bia lon, giá tiền đơn vị chức năng 8 / lít ; 15.000 chai bia, giá thànhđơn vị 10 / chai. N155 lon : 20.000 × 8 = 160.000 N155 chai : 15.000 × 10 = 150.000 C154 : 310.0003. Mua NVL nhập kho trị giá chưa thuế GTGT 10 % là 120.000 chưa thanh toán giao dịch cho người bán. Côngty đã giao dịch thanh toán cho người bán phần còn lại sau khi trừ chiết khấu giao dịch thanh toán được hưởng 2 % trêngiá thanh toán giao dịch sau 5 ngày. a / N152 : 120.000 N133 : 12.000 C331 : 132.000 b / N331 : 132.000 C515 : 2 % × 132.000 = 2.640 ( hưởng CK giao dịch thanh toán trên giá giao dịch thanh toán ) C112 : 129.3604. Xuất bán 25.000 lít bia lon, giá cả chưa thuế GTGT 10 % là 23,25 / lít, thuế suất thuế TTĐB của bialon là 55 %. Khách hàng thanh toán giao dịch bằng TGNH.a / N632 : 80.000 + 15.000 l × 8 = 200.000 C155 : 200.000 b / N112 : 639.375 C511 : 25.000 × 23,25 = 581.250 C3331 : 58.125 c / N511 : 206.250 C3332 : 5. Xuất bán 10.000 chai bia với giá bán chưa thuế GTGT 10 % là 27,9 / chai, và thu tiền cược vỏ chai là2 / chai, thuế suất thuế TTĐB là 55 %. Khách hàng chưa thanh toán giao dịch. a / N632 : 10.000 × 10 = 100.000 C155 : 100.000 b / N131 : 306.900 KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2Hồng LiênC511 : 10.000 × 27,9 = 279.000 C33311 : 27.900 c / N511 : 99.000 C3332 : d / Cược vỏ chai : N111 : 10.000 × 2 = 20.000 C344 : 20.000 Nếu sau này trả vỏ chai : N344 : C511 : C111 : 6. Nhập kho vật tư phụ giá chưa thuế GTGT 10 % là 13.000, thuế suất thuế TTĐB là 30 %, đơn vị chức năng đãthanh toán bằng tiền mặt. ( Mua trong nước đã gồm có thuế TTĐB rồi ) N152 : 13.000 N133 : 1.300 C111 : 14.3007. Doanh thu chưa có thuế GTGT 10 % về kinh doanh thương mại vũ trường của doanh nghiệp trong kỳ là 450.000, thuế suất thuế TTĐB 40 %, báo cáo giải trình của vũ trường lệch giá đã thu bằng tiền mặt. a / N111 : 495.000 C511 : 450.000 C33311 : 45.000 b / N511 : 128571,4286 C3332 : 8. Ngân sách chi tiêu phát sinh giao dịch thanh toán bằng tiền mặt phân chia cho hoạt động giải trí vũ trường 150.000, cho hoạt độngkinh doanh bia là 30.000 svà ngân sách quản trị Doanh Nghiệp là 20.000. N641 vũ trường : 150.000 N641 bia : 30.000 N642 : 20.000 C111 : 200.0009. Doanh nghiệp đã nộp thuế TTĐB trong kỳ bằng chuyển khoản qua ngân hàng. N3332 : 206250 + 99.000 + 1585711,4286 = 433821,4286 C112 : 433821,428610. Kết chuyển thuế GTGT nguồn vào được khấu trừ và giao dịch chuyển tiền nộp thuế GTGT phát sinh trong ( nếu có ) bằng tiền mặt. Tổng 133 = 12.000 + 1.300 = 13.300 Tổng 3331 = 58.125 + 27.900 + 45.000 = 131.025 Số được khấu trừ = min ( a ; b ) YC : Tính toán và định khoản những nhiệm vụ kinh tế tài chính phát sinh trên và phản ánh vào sơ đồ chữ T thông tin tài khoản 133,3331, 3332. KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2Hồng LiênBÀI 7 : Công ty X là đơn vị chức năng SXKD mẫu sản phẩm chịu thuế TTĐB, trong kỳ có nhiệm vụ phát sinh như sau : 1. Nhập khẩu một chiếc xe ôtô 4 chỗ ngồi chưa thanh toán giao dịch cho người bán, giá nhập khẩu 30.000 $, thuế nhậpkhẩu 30 %, thuế TTĐB 80 %, thuế GTGT 10 %. Tỷ giá trong thực tiễn tại thời gian phát sinh nhiệm vụ là22. 400 đ / USD. 2. Chuyển khoản nộp thuế GTGT hàng NK phát sinh ở NV1 cho NSNN. 3. Xuất bán 290.000 lít bia với giá thanh toán giao dịch là 25,575 / lít, thuế TTTĐB 55 %, thuế GTGT 10 %, giá vốn xuấtkho 8 / lít. Khách hàng chưa thanh toán giao dịch. 4. Theo thông tin của quầy hàng, doanh thu kinh doanh thương mại dịch vụ ( tổng giá giao dịch thanh toán ) trong kỳ là 357.500, thuếTTĐB 30 %, thuế GTGT 10 %. Tất cả đã thu được bằng TGNH. 5. Nhận được giấy báo có của ngân hàng nhà nước về số tiền hàng đã bán ở NV3. 6. Kết chuyển thuế GTGT nguồn vào được khấu trừ trong tháng, biết số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừtháng trước chuyển sang là 23.500.7. Chuyển khoản giao dịch thanh toán cho nhà phân phối xe hơi ở NV1 từ TK ngoại tệ của công ty, biết tỷ giá xuất ngoại tệ22. 300 đ / USD.KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2Hồng Liên8. Chuyển khoản nộp những khoản thuế phát sinh trong tháng cho NSNN.Yêu cầu : Tính toán và định khoản những NVKT phát sinh trên và phản ánh vào sơ đồ chữ T thông tin tài khoản 133, 3331,3332. BÀI 8 : Doanh nghiệp A là đơn vị chức năng sản xuất rượu ( mẫu sản phẩm chịu thuế TTĐB ) và nộp thuế GTGT theo pp khấutrừ. Trong tháng 3 / N có những nhiệm vụ như sau ( 1.000 đồng ). 1. Nhập khẩu NVL về sx rượu, giá nhập khẩu 150.000, thuế suất thuế nhập khẩu 20 %, thuế suất thuếTTĐB 55 %, thuế GTGT hàng NK 10 % đã giao dịch thanh toán cho người bán bằng TGNH.a / N152 : 279.000 C112 : 150.000 C3333 : 150.000 × 20 % = 30.000 C3332 : ( 150.000 + 30.000 ) × 55 % = 99.000 b / N133 : 27.900 C33312 : 27.9002. Xuất quỹ tiền mặt nộp thuế TTĐB, thuế nhập khẩu bằng và thuế GTGT hàng NK cho NSNN.N 3332 : 99.000 N3333 : 30.000 N33312 : 27.900 C111 : 156.9003. Mua 1.000 kg nguyên vật liệu trong nước về sản xuất rượu, hoá đơn GTGT số 097 ghi, giá mua chưa thuếGTGT 10 % là 65.000, thuế TTĐB 30 % chưa trả tiền người bán. N152 : 65.000 N133 : 6.500 C331 : 71.500 Thuế TTĐB = Xuất hết NVL nhập khẩu và NVL mua trong nước dùng để sx SP.N 621 : 344.000 C152 : 279.000 + 65.000 = 344.0005. Sản xuất nhập kho 2.500 lít rượu, giá tiền 500.000. N155 : 500.000 C154 : 500.000 Đơn giá = / lít6. Xuất 1.000 l rượu bán, hoá đơn GTGT số 001 ghi, giá thanh toán giao dịch 500.500, thuế TTĐB 30 %, thuếGTGT 10 % đã thu 50% bằng TGNH.a / N112 : N131 : 250.250 C511 : C33311 : 45.500 b / N632 : 200.000 C155 : 1.000 l × 200 = 200.000 c / N511 : 105.000 C3332 : KẾ TOÁN THUẾ – Bài tập C2Hồng Liên7. Xuất 1.500 l rượu bán, hoá đơn GTGT số 002 ghi, giá cả chưa thuế GTGT 10 % là 682.500, thuếTTĐB 30 %, người mua đã giao dịch thanh toán bằng giao dịch chuyển tiền. a / N112 : 750.750 C511 : 682.500 C33311 : 68.250 b / N632 : 300.000 C155 : 1.500 × 200 = 300.000 c / N511 : 157.500 C3332 : 8. Kết chuyển thuế GTGT nguồn vào được khấu trừ trong tháng biết số thuế GTGT đầu vào kỳ trướcchuyển sang là 30.000. Tổng 133 = 6.500 + 27.900 + 30.000 = 64.400 Tổng 3331 = 45.500 + 68.250 = 113.750 N3331 : 64.400 C133 : 64.4009. Nộp thuế GTGT, thuế TTĐB bằng TGNH ( biết rằng số NVL mua vào đã xuất dùng hàng loạt cho sảnxuất mẫu sản phẩm bán ra ). N3332 : 99.000 C632 : 99.000 Yêu cầu : 1. Tính thuế GTGT, thuế TTĐB phải nộp. 2. Định khoản những nhiệm vụ phát sinh trên và phản ánh vào thông tin tài khoản chữ T những TK 133, 3331, 3332. Tổng 3331 = 45.500 + 68.250 = 113.750 N3331 : 64.400 C133 : 64.40010. Nộp thuế GTGT, thuế TTĐB bằng TGNH ( biết rằng số NVL mua vào đã xuất dùng hàng loạt chosản xuất mẫu sản phẩm bán ra ). N3332 : 99.000 C632 : 99.000 Yêu cầu : 3. Tính thuế GTGT, thuế TTĐB phải nộp. 4. Định khoản những nhiệm vụ phát sinh trên và phản ánh vào thông tin tài khoản chữ T những TK 133, 3331, 3332.10

Source: https://dvn.com.vn
Category: Tiêu Dùng

Alternate Text Gọi ngay