Bài tập hành vi người tiêu dùng – marketing service – MS20212022 – Đại – StuDocu

Nhóm 1

Bùi Thị Trâm Anh – 2021008225 Nguyễn Lan Anh – 2021008229 Bạch Đỗ Thảo Anh – 2021008224 Hoàng Nguyễn Lan Anh – 2021003973 Lê Nguyên Bình – 2021008235 Nguyễn Thị Ngọc Dung – 2021008244

Câu 3:

Nghiên cứu mô tả là phương pháp nghiên cứu thường được thực hiện tại hiện
trường thông qua các kỹ thuật phỏng vấn bằng bảng câu hỏi chi tiết như: phỏng
vấn trực tiếp, phỏng vấn bằng thư, điện thoại, thư điện tử hay mạng internet.
Vai trò của nghiên cứu mô tả đối với nhà quản trị marketing:
 Mô tả thị trường
 Đánh giá và mô tả mối quan hệ giữa các biến số mà không đòi hỏi phải
chứng minh có sự liên quan nào giữa các yếu tố đó hay không
 Mô tả chân dung khách hàng (như giới tính, độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp,
trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân…), hành vi, thói quen tiêu dùng của
khách hàng,
Xác định một vấn đề nghiên cứu và thiết kế dự án:
Vấn đề: Khảo sát việc sử dụng ví điện tử trong thanh toán của giới trẻ tại thành
phố Hồ Chí Minh
Thiết kế dự án:
Tạo bảng khảo sát gồm các thông tin như sau:
 Độ tuổi: dưới 18, 18 – 25, trên 25
 Nghề nghiệp: học sinh, sinh viên,…
 Giới tính: Nam, Nữ
 Thu nhập 1 tháng: dưới 4tr, 4 – 10tr, trên 10tr
 Địa chỉ: quận 1, 2, 3,,,
 Biết đến các ví điện tử nào: Momo, ShopeePay, ZaloPay,…
 Ví điện tử hiện tại đang sử dụng: Momo, ShopeePay,…

 Sử dụng ví điện tử để giao dịch thanh toán khi nào : mua hàng tại tạp hóa, siêu thị nhà hàng, nhà hàng quán ăn, thanh toán giao dịch hóa đơn, ..  Tần suất thanh toán giao dịch : dưới 5 lần trong tháng hay nhiều hơn  Mức độ hài lòng : ( theo thang tăng dần mức độ 1 – 5 )  Ý định sử dụng lâu bền hơn trong tương lai : có hoặc không  Ý định ra mắt cho bè bạn, người thân trong gia đình : có hoặc không Dùng bảng khảo sát này để khảo sát những đối tượng người dùng trong yếu tố đã đặt ra .

Câu 5: Hãy tìm một số ví dụ cụ thể cho các mô hình thử nghiệm và xác định đơn

vị thử, các biến và phân tích giá trị của chúng
Mô hình bán thực nghiệm (quansi-experimental design)
Mô hình một nhóm thực nghiệm đo lường trước và sau:
Tình huống: Lotteria ở Việt Nam sắp triển khai chiến dịch miễn phí giao hàng khi
mua hàng ở thành phố Hồ Chí Minh. Nhà quản trị của Lotteria muốn ước lượng
mức doanh thu tăng được từ chiến dịch này.
Để ước lượng được mức doanh thu tăng được từ chiến dịch miễn phí giao hàng
này, nhà quản trị phả tính mức doanh thu trung bình trước và sau chiến dịch (giả sử
là O1 và O2). Như vậy, để nhà quản trị có thể biết được hiệu quả từ chiến dịch này,
nhà quản trị sẽ tính: O2 – O
Mô hình được ký hiệu:
EG: O1 X O
Trong đó:

  • EG là nhóm thực nghiệm
  • O là quan sát, trong tình huống trên quan sát là mức doanh thu đo được
  • X là biến cần tìm hiểu, ở tình huống trên là “tác động của chiến dịch miễn phí
    giao hàng vào doanh thu của hãng”
    Mô hình thực nghiệm thực sự (True experimental design)
    Mô hình nghiên cứu đo lường trước sau với nhóm kiểm soát:

Tình huống: Một hãng thiết bị y tế sắp tung ra chiến dịch khuyến mãi cho mặt
hàng khẩu trang tại một số thành phố ở Việt Nam. Nhà quản trị của hãng thiết bị y

Câu 7:

Đề tài: Nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên trường Đại học Tài chính –
Marketing về mì Omachi
Đề nghị nghiên cứu:
+Lập form khảo sát nhờ các bạn sinh viên thực hiện khảo sát đó.
Qùa là: tài liêu toeic, tài liệu học tập …
Form khảo sát có thể giúp khảo sát được số lượng nhiều sinh viên.
+Phỏng vấn trực tiếp sinh viên
Mục đích: rút ra ưu, nhược điểm nhầm cải tiến chất lượng sản phẩm.
Chọn lọc được các câu trả lời chất lượng.

Câu 8:

Hãy xác định một vấn đề ở dạng nghiên cứu nhân quả và viết một Hãy xác định
một vấn đề ở dạng nghiên cứu nhân quả và viết một đề nghị nghiên cứu để thực
hiện nghiên cứu đó.
Vấn đề nghiên cứu : ảnh hưởng của các bài review trên MXH đến khách hàng
của 1 nhà hàng.
Mục đích việc nghiên cứu : biết được mức độ ảnh hưởng của các bài review từ
đó điều chỉnh sự quan tâm, chi phí bỏ ra phù hợp cho việc review
Phương pháp nghiên cứu : thiết kế thử nghiệm. Khảo sát bao nhiêu % khách
hàng đến nhà hàng thông qua bài review trên MXH?
Biến thử nghiệm:
 Biến độc lập: các bài review trên MXH
 Biến phụ thuộc: lượt khách đến nhà hàng nhờ bài review trên MXH
 Biến ngoại lai: lượt khách đến nhà hàng 1 cách ngẫu nhiên/ có người giới
thiệu; khách hàng quay lại nhiều lần.

Câu 9:

a. Các nghiên cứu nên thực hiện:
* Nghiên cứu mô tả: Thông qua các bài khảo sát từ người tiêu dùng, công ty
có thể xác định đối tượng khách hàng ( thu nhập, giới tính,…). Từ đó, công ty sẽ

hiểu rõ hơn về nhu cầu của khách hàng, khu vực nào tiềm năng để mở rộng thị
trường.
Nên chọn nghiên cứu mô tả vì:
– Đánh giá và mô tả mối quan hệ giữa các biến số mà không đòi hỏi phải
chứng minh có sự liên quan nào giữa các yếu tố đó hay không.
– Mô tả chân dung khách hàng (như giới tính, độ tuổi, thu nhập, nghề
nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân…), hành vi, thói quen tiêu dùng của
khách hàng.
– Mô tả nhu cầu khách hàng ( mẫu mã, chất lượng sản phẩm, mùi hương,…)
và thái độ khách hàng với sản phẩm.
* Nghiên cứu nhân quả: Phương pháp nghiên cứu này phù hợp với việc
nghiên cứu thị trường.
Nên chọn nghiên cứu nhân quả vì:
– Tìm hiểu mối quan hệ nhân quả giữa các biến của thị trường.
– Nghiên cứu nhân quả thường được thực hiện thông qua các kỹ thuật thực
nghiệm.
b. Quy trình thực hiện:
– Đầu tiên xác định mục tiêu nghiên cứu (phản ứng của khách hàng về sản
phẩm), đối tượng nghiên cứu ( người tiêu dùng).
– Xác định thiết kế nghiên cứu (chọn 2 mô hình)
– Phát triển thủ tục thu thập dữ liệu.
– Thiết kế kế hoạch lấy mẫu.
– Quy trình phân tích dữ liệu.
c. Sơ đồ kí hiệu:
SƠ ĐỒ A: EG: R O1 X O
Trong đó:
O1, O2: Thái độ của người tiêu dùng dầu gội đầu, trong đó có a (200 người)
X: là biến độc lập dùng thử dầu gội đầu a.

Nhóm thứ nhất : Đo lường thái độ của họ so với dầu gội ( trong đó có a ), sau đó cho họ sử dụng thử a trong một tháng. Sau một tháng tất cả chúng ta hỏi quan điểm của họ về a. Nhóm thứ hai : Đo lường thái độ của họ so với dầu gội ( trong đó có a ), Sau một tháng tất cả chúng ta lại đo lường và thống kê và hỏi lại quan điểm của họ so với a. Nhóm thứ ba : Chúng ta cho họ sử dụng a trong một tháng, sau một tháng đo lường và thống kê quan điểm của họ so với a. Nhóm thứ tư : Chúng ta chỉ thống kê giám sát hỏi quan điểm của họ một lần ( thời hạn cùng với lúc nhóm thứ nhất, thứ hai giám sát lần hai ). Ký hiệu : EG1 : R O1 X O CG2 : R O3 O EG2 : R X O CG1 : R O Hiệu ứng thực nghiêm = O5 – O

Source: https://dvn.com.vn
Category: Tiêu Dùng

Alternate Text Gọi ngay