Bài tập kinh tế học vi mô – Tài liệu text

Bài tập kinh tế học vi mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.98 KB, 14 trang )

Bạn đang đọc: Bài tập kinh tế học vi mô – Tài liệu text

BÀI TẬP PHẦN KINH TẾ HỌC VI MÔ
CHƯƠNG II – THỊ TRƯỜNG, CUNG VÀ CẦU
Bài số 1:
Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có các lượng cầu và các lượng cung trong 1 năm ở các mức
giá khác nhau như sau:
Giá (nghìn đồng)
Lượng cầu (triệu đơn vị)
Lượng cung (triệu đơn vị)
60
22
14
80
20
16
100
18
18
120
16
20
Yêu cầu:
1/ Viết phương trình đường cung và đường cầu ?
2/ Giá và lượng cân bằng là bao nhiêu?
3/ Minh họa kết quả trên đồ thị.
Bài số 2:
Cho biểu cung và biểu cầu về thị trường một loại sản phẩm X như sau:
Giá (nghìn đồng/kg)
Lượng cầu (triệu tấn)
Lượng cung (triệu tấn)
6
44

26
8
36
36
10
28
46
12
20
56
Yêu cầu:
1/ Hãy xây dựng phương trình đường cung và đường cầu của thị trường về sản phẩm X?
2/ Giá và lượng cân bằng là bao nhiêu?
3/ Hãy xác định lượng hàng hóa dư thừa hoặc thiếu hụt nếu giá áp đặt là 10 nghìn
đồng/kg?
4/ Minh họa kết quả trên đồ thị
Bài số 3:
Cho thị trường về một loại hàng hóa X có đường cầu QD = 180- 10P, có biểu cung như sau:
Giá (nghìn đồng/kg)
Lượng cung (triệu tấn)
18
150
17
130
16
110
15
90
14
70

13
50
12
30
11
10
Yêu cầu:
1/ Viết phương trình biểu diễn hàm cung thị trường?
2/ Giá và sản lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu?
3/ Nếu Chính phủ quy định giá trần là 12 nghìn đồng/kg, thì trên thị trường sẽ xảy ra
hiện tượng gì? Để khắc phục hiện tượng này Chính phủ phải làm gì?

1

4/ Nếu Chính phủ quy định giá sàn là 14 nghìn đồng/kg, thì trên thị trường sẽ xảy ra
hiện tượng gì? Để khắc phục hiện tượng này Chính phủ phải làm gì?
Bài số 4:
Có tài liệu như sau về một loại thực phẩm như sau:
Giá (nghìn đồng/gói)
10 20
30
40 50
60 70 80
90
Lượng cung (triệu gói/tuần)
0
30
60
90 120 150 18 210 240

0
Lượng cầu (triệu gói/tuần)
200 180
160 14 120 10 80 60
40
0
0
Yêu cầu:
1/ Viết phương trình đường cung, đường cầu? Xác định giá và sản lượng cân bằng. Tính
tổng chi tiêu của người tiêu dùng?
2/ Nếu Chính phủ áp đặt giá là P=40 nghìn đồng/gói thì điều gì sẽ xảy ra?
3*/ Nếu Chính phủ đánh thuế t =10 nghìn đồng/gói bán ra. Giá và sản lượng sẽ thay đổi
như thế nào? Vẽ đồ thị minh họa?
4*/ Tác động của thuế đối với các thành viên kinh tế tham gia vào thị trường như thế
nào?
Bài số 5:
Hàm cầu về sản phẩm X hàng năm có dạng: P = 20- 0,2Q
Hàm cung về sản phẩm X trong năm trước là P = 5 + 0,1Q ( ĐVT: P- nghìn đồng/kg; Q-tấn)
Yêu cầu:
1/ Xác định giá và sản lượng câ n bằng sản phẩm X của năm trước
2/ Cung về sản phẩm X năm nay tăng lên thành P = 2 + 0,1Q. Thu nhập của người sản
xuất sản phẩm X thay đổi như thế nào so với năm trước?
3/ Nếu Chính phủ đặt giá sàn P = 10 nghìn đồng/kg trên thị trường sản phẩm X và cam
kết mua hết phần sản phẩm dư thừa thì thu nhập của người sản xuất sản phẩm X là bao nhiêu?
4/ Nếu Chính phủ không can thiệp vào thị trường sản phẩm X mà thực hiện trợ giá
5.333đồng/kg thì thu nhập của người sản xuất sản phẩm X là bao nhiêu?
Theo Anh (Chị) giải pháp ở câu 3 hay câu 4 có lợi hơn?
5/ Minh họa các kết quả trên bằng đồ thị?
Bài số 6:
Thị trường một loại sản phẩm có phương trình cung, cầu tương ứng là:

Đường cầu: Q = 160
Đường cung: Q = 10P – 20
P tính bằng nghìn đồng/ đơn vị, Q tính bằng triệu đơn vị.
Yêu cầu:
1/ Xác định giá và sản lượng cân bằng
2/ Tính doanh thu của người bán?
3/ Nếu Chính phủ đánh thuế 2 nghìn đồng/1 đơn vị sản phẩm bán ra thì doanh thu thực
tế sau thuế của người sản xuất thay đổi như thế nào?
4/ Minh họa các kết quả trên bằng đồ thị?
Bài số 7: Có biểu cầu về hàng hóa X như sau:
Giá (nghìn đồng/kg)
2
4
6
8
Lượng cầu (triệu tấn)
3
2
1
0
Yêu cầu:
2

1/ Tính hệ số co giãn của cầu theo giá ở từng mức giá đã cho trên biểu cầu?
2/ Tính độ co giãn của cầu theo giá trong khoảng các mức giá P = (2,4); P = (4,6); P = (6,8)
Bài số 8:
Khảo sát thị trường vải thiều tại hai miền Nam và miền Bắc cho thấy hàm cầu có dạng như sau:
– Miền Bắc: P = 10 – 0,0005Q.
– Miền Nam: P = 15 – 0,001Q.

Yêu cầu:
1/ Hãy biểu diễn bằng đồ thị hai hàm cầu trên? Gọi A là giao điểm của 2 đường cầu, hệ
số co giãn của cầu theo giá của vải thiều ở 2 thị trường tại A có như nhau không?
2/ Hiện nay mức cung vải thiều là không đổi, ở mức Q = 8.000. Hãy xác định giá cân
bằng của vải thiều ở thị trường miền Nam và miền Bắc? Tính hệ số co giãn của cầu theo giá
trong cả hai trường hợp tại điểm cân bằng?
3/ Sử dụng hai hệ số co giãn đã tính, dự đoán doanh thu của những người sản xuất vải
thiều nếu sản lượng tăng lên Q = 9.000
Bài số 9:
Giả sử thu nhập hàng tháng của hộ gia đình tăng từ 6 triệu đồng lên thành 8 triệu đồng, trong
khi tiêu dùng hàng tháng về sản phẩm X của họ tăng từ 14 lên 18 đơn vị.
Yêu cầu:
1/ Hãy tính hệ số co giãn của cầu theo thu nhập đối với sản phẩm X?
2/ X là hàng hóa thông thường hay hàng hóa thứ cấp? Giải thích tại sao?
Bài số 10:
Cho biểu cầu về giá cả café (PY) và lượng cầu về chè QDx ở bảng sau:
PY (USD/kg)
QDx ( tấ n/ ngày)
3
1
5
2
Yêu cầu:
1/ Hãy tính hệ số co giãn chéo của hai hàng hóa trên?
2/ Cho biết mối quan hệ giữa hai hàng hóa này?
Bài số 11:
Cho lượng cung và lượng cầu của hàng hóa X ở các mức giá khác nhau như sau
Giá (nghìn đồng)
Lượng cầu (đơn vị)
Lượng cung (đơn vị)

10
100
40
12
90
50
14
80
60
16
70
70
18
60
80
20
50
90
Yêu cầu:
1/ Viết phương trình đường cung và đường cầu? Nhận xét về hình dạng của các đường cung,
cầu?
2/ Tính hệ số co giãn của cầu và cung ở các mức giá 12 (nghìn đồng) và 18 (nghìn đồng)
3/ Tính hệ số co giãn của cầu và cung trong khoảng giá từ 12 (nghìn đồng) đến 18 (nghìn đồng)
4/ Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường? Tính hệ số co giãn của cầu và cung ở mức giá
đó?

3

CHƯƠNG III – HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Bài số 12:
Một người tiêu dùng có bảng số liệu về tổng lợi ích (tính bằng nghìn đồng) đối với xem phim
tại rạp như sau:
Q
0
1
2
3
4
5

TU
0
50
88
121
150
175

Yêu cầu:
1/ Xác định dụng ích biên của người tiêu dùng này?
2/ Nếu giá xem một bộ phim là 50 nghìn đồng thì người tiêu dùng này sẽ xem bao nhiêu bộ
phim?
3/ Nếu giá xem một bộ phim là 25 nghìn đồng thì thặng dư của người tiêu dùng này là bao
nhiêu?
Bài số 13:
Giả sử bạn có phần thu nhập hàng tháng là 100 USD để mua bánh và xem phim. Giá bánh là 2
USD/chiếc, giá vé xem phim là 5 USD/một vé.
Yêu cầu:
1/ Hãy vẽ đường ngân sách của bạn?

2/ Nếu giá bánh mỳ giảm xuống còn 1USD/chiếc, đường ngân sách sẽ thay đổi như thế nào?
Bài số 14:
Hãy vẽ các đường bàng quan cho các cá nhân sau về 2 hàng hóa: bia và nem chua
1/ An thích bia, ghét nem chua. An thích bia hơn và không quan tâm có bao nhiêu nem chua.
2/ Bình không thấy có gì khác biệt giữa các kết hợp 3 bia hay 2 nem chua. Sở thích của Bình
không thay đổi khi Bình sử dụng nhiều hàng hóa nào hơn.
3/ Công dùng 1 nem chua thì phải uống 1 cốc bia. Công không tiêu dùng thêm một đơn vị bổ
sung nào của hàng hóa này mà thiếu một đơn vị hàng hóa kia.
Bài số 15:
Một người tiêu dùng có một lượng thu nhập là 30USD để chi tiêu cho hai hàng hóa X và Y. Lợi
ích tiêu dùng của mỗi đơn vị hàng hóa được cho trong bảng sau:
QX,Y
1
2
3
4
5
6
7
8
9

TUX
50
98
134
163
188
209
227

242
254

TUY
75
117
153
181
206
230
248
265
281

4

Giá của hàng hóa X là 6$/đv, giá hàng hóa Y là 3$/đv
1/ Hãy xác định kết hợp tiêu dùng hai hàng hóa đối với người tiêu dùng này. Khi đó tổng lợi ích
là bao nhiêu?
2/ Nếu thu nhập của người tiêu dùng này tăng lên thành 39$, kết hợp tiêu dùng thay đổi như thế
nào?
3/ Với thu nhập 30$ để chi tiêu, nhưng giá hàng hóa X giảm xuống còn 3$/đv. Hãy xác định kết
hợp tiêu dùng mới?
4/ Xác định đường cầu cá nhân về sản phẩm X đối người này.
Bài số 16:
Một người tiêu dùng có hàm lợi ích đối với hai hàng hóa X và Y như sau: U = (4X – 8) * Y.
Người tiêu dùng này có một lượng thu nhập là 30 đồng dành để chi tiêu cho hàng hóa X và Y.
Giá của hàng hóa X là 3 đồng/đv và giá của hàng hóa Y là 6 đồng/đv.
1/ Hãy xác định kết hợp tiêu dùng hai hàng hóa X và Y của người tiêu dùng này.

2/ Nếu giá của hàng hóa X tăng lên 6 đồng/đv thì kết hợp tiêu dùng sẽ thay đổi như thế nào?
3/ Hãy viết phương trình đường cầu đối với hàng hóa X (giả sử đó là đường tuyến tính)
Bài số 17:
Một người tiêu dùng sử dụng hết số tiền I = 40$ để mua hai hàng hóa X và Y với giá P X = 5$
và PY = 10$.
Tổng lợi ích thu được khi tiêu dùng độc lập các hàng hóa cho ở bảng sau:
Hàng hóa X/Y (đv)
1
2
3
4
5
6
7
TUX
50
95
135 170
200 225
245
TUY
80
150
210 260
300 330
350
1/ Người tiêu dùng sẽ phân phối số tiền hiện có I = 40$ cho việc tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y
như thế nào để tối đa hóa lợi ích. Tính tổng lợi ích tối đa đó TUmax
2/ Nếu thu nhập tăng lên thành 70$ thì kết hợp tiêu dùng tối ưu mới là gì ?
Bài số 18:

Một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền là 100 triệu đồng dùng để chi tiêu cho hai loại hàng
hóa X và Y với giá PX= 10 triệu đồng/đv, PY= 5 triệu đồng/đv, cho biết hàm tổng lợi ích đạt
được từ việc tiêu dùng các hàng hóa là TU = X2Y2
1/ Viết phương trình đường ngân sách ?
2/ Tính MUX, MUY, MRSX/Y
3/ Xác định lượng hàng hóa X và Y m à người tiêu dùng mua để tối đa hóa lợi ích ?
4/ Giả sử thu nhập và giá hàng hóa Y không đổi, giá hàng hóa X giảm xuống là P X=5 triệu
đồng. Viết phương trình đường cầu đối với hàng hóa X ?

5

CHƯƠNG IV – HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
Bài số 19:
Trong ngắn hạn, giả sử một nhà sản xuất sản phẩm X có máy móc thiết bị cố định, biết rằng khi
số người lao động được sử dụng trong quá trình sản xuất và tạo ra số lượng sản phẩm X như
sau:
L
0
1
2
3
4
5
6
Q
0
50
120 180
200 200

180
1/ Tính năng suất lao động cận biên và năng suất lao động bình quân ?
2/ Hàm sản xuất này có phản ánh quy luật năng suất cận biên giảm dần đối với lao động
không ? Tại sao ?
3/ Giải thích lý do làm năng suất lao động cận biên có thể trở thành âm ?
Bài số 20:
Một doanh nghiệp có hàm sản xuất ở dạng Q = 10.K.L
Gọi tiền thuê vốn K là r, tiền thuê lao động L là w.
Nếu w = 10$ và r = 40$ thì chi phí tối thiểu của việc sản xuất ra 1.000 đơn vị sản phẩm là bao
nhiêu?
Bài số 21:
Một người thợ may bậc cao làm việc cho công ty thiết kế thời trang với mức thu nhập là 60
triệu đồng mỗi năm. Ông ta mở một doanh nghiệp may quần áo riêng. Ông ta dự tính tiền thuê
địa điểm đặt nhà máy là 20 triệu/năm, tiền thuê lao động là 20 triệu/năm, tiền nguyên vật liệu là
30 triệu/năm, các chi phí khác: 5 triệu/năm. Chủ doanh nghiệp hoàn toàn bàng quan giữa việc
làm cho công ty thiết kế thời trang hay mở công ty riêng cho mình.
Hãy xác định chi phí kinh tế và chi phí kế toán của việc mở doanh nghiệp may?
Bài số 22:
Một hãng có các hàm chi phí là MC = 2Q +1, FC = 100
1/ Ở mức sản lượng nào chi phí biến đổi bình quân đạt mức nhỏ nhất? Giá trị nhỏ nhất đó bằng
bao nhiêu?
2/ Ở mức sản lượng nào tổng chi phí bình quân đạt mức nhỏ nhất? Giá trị nhỏ nhất đó bằng bao
nhiêu?
3/ Vẽ đồ thi minh họa?
Bài số 23:
Cho hàm tổng chi phí (C0 tượng trưng cho chi phí cố định)
TC = C0 + aQ3 – bQ2 + cQ
1/ Viết phương trình biểu diễn tổng chi phí bình quân ATC?
2/ Viết phương trình biểu diễn chi phí biến đổi bình quân AVC?
3/ Viết phương trình biểu diễn chi phí cố định bình quân AFC?

4/ Mức sản lượng đạt được chi phí biến đổi bình quân tối thiểu bao nhiêu?
6

5/ Từ AVC hãy suy ra phương trình biểu diễn chi phí cận biên MC?
6/ Ở mức sản lượng nào chi phí biến đổi bình quân bằng chi phí cận biên?
7/ Chứng minh rằng, đường MC luôn cắt đường ATC tại điểm cực tiểu của ATC?
Bài số 24:
Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Y có hàm tổng chi phí là TC = 5Q2 + 10Q +5.000
1/ Viết phương trình các hàm AVC, AFC, ATC và MC
2/ Xác định điểm đóng cửa, điểm hòa vốn của doanh nghiệp
Bài số 25:
Cho bảng sau về tình hình thu – chi của một doanh nghiệp:
Sản lượng (đv/tuần)
Giá ($)
Tổng chi phí ($)
10
25
100
20
23
230
30
20
380
40
18
550
50
15

750
60
12,5
980
– Tính chi phí cận biên MC và doanh thu cận biên MR của DN?
– Hãy tính mức lợi nhuận tại mỗi mức sản lượng?
– Ở mức sản lượng nào thì lợi nhuận của hãng là tối đa?
– Ở mức sản lượng nào tổng doanh thu là tối đa?
Bài số 26:
Một doanh nghiệp, giả định có hàm tổng doanh thu và tổng chi phí như sau:
TR = 45Q – 0,5Q2
TC = Q3 – 8Q2 + 57Q + 2
Tìm Q để lợi nhuận thu được là tối đa ?
Bài số 27:
Biết được hàm cầu và hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp như sau:
P = 12 – 0,4Q
TC = 0,6Q2 + 4Q + 5
Hãy xác định sản lượng tối ưu, giá cả, lợi nhuận và tổng doanh thu trong các trường hợp sau:
1/ Khi DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
2/ Khi DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu
3/ Khi DN theo đuổi mục tiêu đạt doanh thu càng nhiều càng tốt, có điều kiện ràng buộc về lợi
nhuận phải đạt là 10?

7

CHƯƠNG V – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
Bài số 28:
Cho số liệu sau về quan hệ giữa mức sản lượng q và số người lao động L, chi phí biến đổi bình
quân AVC và chi phí cố định bình quân AFC của một hãng cạnh tranh hoàn hảo:

Q
0
10
15
20
30
40
50
L
0
4
7
11
21
36
56
AVC ($) 8,5
8,33
7,5
8,0
8,75
11
AFC($)
12
8
6
4
3
2,4
1/ Trong trường hợp này quy luật năng suất cận biên giảm dần có chi phối việc sản xuất của

hãng không?
2/ Tính tổng chi phí TC, chi phí cố định FC, chi phí bình quân ATC và chi phí cận biên MC?
3/ Ở mức giá thị trường 9$/SP thì hãng sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm? Khi đó lợi nhuận đạt
được là bao nhiêu?
4/ Tại mức giá nào hãng đóng cửa sản xuất?
Bài số 29:
Cho hàm tổng chi phí của một hãng cạnh tranh hoàn hảo là: TC = Q2 + Q + 121
1/ Viết phương trình biểu diễn các chi phí ngắn hạn FC, AC, AVC và MC của hãng?
2/ Hãng sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận, nếu giá bán sản phẩm trên thị
trường là 29$. Tính lợi nhuận lớn nhất đó?
3/ Xác định mức giá hòa vốn và sản lượng hòa vốn của hãng? Khi giá thị trường là 11$ thì hãng
có nên đóng cửa sản xuất không? Tại sao?
4/ Biểu diễn bằng đồ thị đường cung sản phẩm của hãng?
Bài số 30:
Giả sử có 1.000 doanh nghiệp giống hệt nhau, mỗi doanh nghiệp có đường chi phí cận biên
ngắn hạn được diễn tả bằng phương trình MC = q – 5
Hàm cầu của thị trường là Q = 20.000 – 500P
1/ Tìm phương trình đường cung của thị trường?
2/ Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường?

8

BÀI TẬP PHẦN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Chương 6 : Các vấn đề cơ bản của Kinh tế vĩ mô
Bài số 32:
Bảng dưới đây nêu số liệu của VN liên quan đến tổng sản phẩm QD năm 1989 (tỷ đồng):
1. Tổng sản phẩm QD (GNP): 24.317
2. Thuế gián thu:
2.924

3. Khấu hao TSCĐ:
1.657
4. Thu nhập ròng từ nước ngoài:
10
5. Trợ cấp:
164.
Hãy tính:
a. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo giá TT
b. Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) theo giá TT.
c. Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) theo yếu tố chi phí
d. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo yếu tố chi phí
e. Thu nhập quốc dân (NI).
Bài số 33 :
• Đầu tư ròng: 200
• Thuế tiêu thụ đặc biệt: 340
• Khấu hao: 440
• Chi chuyển nhượng: 640
• Xuất khẩu: 370
• Thuế thu nhập cá nhân: 490
• Đóng góp vào an sinh XH: 300
• Thu nhập yếu tố ròng: 0
• CP chi mua HH-DV: 800
• Lãi không chia của các công ty: 75
• Nhập khẩu: 450.
• Thuế thu nhập của công ty: 90
• Tiêu dùng cá nhân: 2580
Yêu cầu:
• Tính tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
• Tính thu nhập quốc dân (NI).
• Tính thu nhập khả dụng (YD)

• Tính tiết kiệm tư nhân (S).
Bài số 34:
• Tổng đầu tư: 150
• Tiêu dùng hộ gia đình: 200
• ĐTR: 50
• Chi tiêu CP: 100
• Tiền lương: 230
• Tiền lãi cho vay: 25
• Tiền thuê đất: 35
• Thuế gián thu: 50
• Lợi nhuận: 60
• Thu nhập yếu tố ròng: -50
• Xuất khẩu: 100
• Chỉ số giá năm 2002: 120
• Nhập khẩu: 50.
• Chỉ số giá năm 2003: 150.
Yêu cầu:
• Tính GDPn theo giá thị trường bằng pp chi tiêu và pp thu nhập
• Tính GNP theo giá thị trường và giá sản xuất
• Tính GNP thực và tỷ lệ lạm phát năm 2003.
9

Chương 7: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Bài số 35:
Trong nền kinh tế đóng và không có chính phủ có các hàm số sau:
• C=30+0,7Yd
• I=10+0,1Y
a) Xác định sản lượng cân bằng
b) Số nhân chi tiêu trong trường hợp này ?

c) Nếu tiêu dùng tăng thêm 10 và đầu tư tăng thêm 5 thì sản lượng cân bằng mới là bao
nhiêu ?
Bài số 36:
Trong nền kinh tế đơn giản, giả sử:
• C=400+0,8Yd
• I=100
a) Xác định sản lượng cân bằng ? Mức tiết kiệm tương ứng ?
b) Nếu sản lượng thực tế là 2600, thì mức đầu tư không dự kiến là bao nhiêu ?
c) Số nhân chi tiêu ?
d) Nếu đầu tư tăng thêm 100, thì sản lượng cân bằng sẽ thay đổi ntn ?
Bài số 37:
Xét nền kinh tế đóng có GDP là 8.000 tỷ đồng, thuế là 1.500 tỷ đồng, tiết kiệm tư nhân là 500
tỷ đồng và tiết kiệm Chính phủ là 200 tỷ đồng. Hãy tính mức tiêu dùng, chi tiêu Chính phủ, tiết
kiệm quốc dân và đầu tư cho nền kinh tế đó.
Bài số 38 :
Xét một nền kinh tế giản đơn không có chính phủ và thương mại quốc tế. Tiêu dùng tự định là
300 tỷ đồng, xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân bằng
100 tỷ đồng.
1/ Hãy xây dựng hàm tiêu dùng ?
2/ Hãy xây dựng đường tổng chi tiêu ?
3/ Tính mức sản lượng cân bằng ?
4/ Giả sử các doanh nghiệp trong nền kinh tế rất lạc quan vào triển vọng thị trường trong tương
lai và tăng đầu tư thêm 100 tỷ đồng. Hãy tính số nhân chi tiêu và sự thay đổi cuối cùng trong
mức sản lượng gây ra bởi sự gia tăng đầu tư này ?
Bài số 39:
Xét một nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ. Tiêu dùng tự định là 300 tỷ đồng, xu
hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân bằng 200 tỷ đồng.
Chính phủ chi tiêu 300 tỷ đồng và thu thuế bằng 25% thu nhập quốc dân.
1/ Hãy xây dựng hàm tiêu dùng ?
2/ Hãy xây dựng đường tổng chi tiêu ?

3/ Tính mức sản lượng cân bằng ?
4/ Giả sử tăng chi tiê u thêm 200 tỷ đồng. Hãy tính số nhân chi tiêu và sự thay đổi mức sản
lượng cân bằng?
Bài số 40:
10

Xét một nền kinh tế mở có xuất khẩu bằng 5 tỷ USD và xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,14.
Tiêu dùng tự định là 10 tỷ USD, xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu
vực tư nhân bằng 5 tỷ USD. Chính phủ chi tiêu 40 tỷ USD và thu thuế bằng 20% thu nhập quốc
dân.
1/ Xác định mức chi tiêu tự định của nền kinh tế?
2/ Hãy xây dựng đường tổng chi tiêu và biểu diễn trên đồ thị?
3/ Tính mức sản lượng cân bằng ?
4/ Giả sử tăng chi tiêu thêm 20 tỷ USD. Hãy :
– Xác định mức sản lượng cân bằng mới ?
– Tính toán sự thay đổi của chi tiêu tự định, chi tiêu phụ thuộc thu nhập, tiêu dùng, nhập
khẩu và đầu tư?
Bài số 41:
• Trong một nền kinh tế mở có số liệu như sau:
• C = 30 + 0,8YD;
I = 180;
X = 170;
• T = 0,2Y;
IM = 20 + 0,2Y.
• Mức sản lượng tiềm năng Y* = 1000.
• Hãy tính mức sản lượng cân bằng? Hãy bình luận về trạng thái cân bằng của ngân sách.
• Giả sử bây giờ chi tiêu chính phủ là G = 230, cho biết mức sản lượng cân bằng và ngân
sách của Chính phủ. Hãy bình luận về chính sách tài khóa trong trường hợp này.
• Trong mỗi trường hợp trên, hãy xác định cán cân thương mại của nền kinh tế.

Bài số 42 :
Trong một nền kinh tế có các số liệu như sau:
• Tiêu dùng tự định:
Co=300
• Đầu tư tự định:
Io=400
• Chi tiêu của CP về hàng hoá và dịch vụ:
G=500
• Thuế ròng tự định:
To=200
• Xuất khẩu
Xo=500
• Nhập khẩu tự định:
IMo=100
• Tiêu dùng biên:
mpc=0,5
• Thuế ròng biên:
mpt=0,3
• Đầu tư biên:
mpi=0
• Nhập khẩu biên :
mpm= 0,1
Yêu cầu:
a) Xác định mức sản lượng cân bằng, tính mức tiêu dùng, tiết kiệm và thuế ròng?
b) Tại mức sản lượng cân bằng, tình hình ngân sách của Chính phủ ntn? CCTM ?
c) Nếu Chính phủ tăng chi tiêu hàng hoá và dịch vụ là 30. Mức sản lượng mới là bao nhiêu
? Số tiền thuế Chính phủ thu thêm được ?
Bài số 43:
Cho các hàm số của một nền kinh tế như sau:
• C=150+0,8Yd

• I=50+0,1Y
• T=40+0,1Y
11




a)

X=200
IM=40+0,12Y
Yn=2000
Tính mức sản lượng cân bằng khi CP thực hiện mục tiêu cân bằng ngân sách ? Tính chi
tiêu của CP về hàng hóa, dịch vụ ?
b) Nhận xét gì về cán cân thương mại. Nếu gia tăng xuất khẩu thì cán cân thương mại thay
đổi theo chiều hướng nào ?
c) Với kết quả câu a, CP tăng chi Ngân sách thêm là 28, trong đó chi tiêu thêm cho đầu tư
là 18, chi trợ cấp thêm là 10, biết tiêu dùng biên của người nhận trợ cấp là 0,9. Hãy tính
mức sản lượng cân bằng mới ?
d) Với kết quả câu ©, để đạt được sản lượng tiềm năng, Chính phủ phải sử dụng CS thuế
như thế nào ?
Bài số 44:
• Trong nền KT đóng có các hàm số sau:
C=100+0,8Yd; I=100
G=40; T=20
1) Xác định sản lượng cân bằng ?
2) Nếu đầu tư tăng 20 thì số nhân của đầu tư là bao nhiêu ? Sản lượng CB mới ?
3) Nếu chi NS mua hàng hóa, dịch vụ tăng 20 thì số nhân của chi NS là bao nhiêu ? Sản
lượng cân bằng mới ?

4) Nếu thuế ròng tăng thêm 5 thì số nhân của thuế ròng ? Sản lượng CB mới ?
5) Trong điều kiện nền KT mở với X=30; IM=40+0,3Y
a) Xác định sản lượng CB trong nền KT mở
b) Nếu XK tăng 10 thì số nhân của XK là bao nhiêu ? Sản lượng cân bằng mới ?
c) Nếu NK tăng 20, thì số nhân của NK là bao nhiêu ? Sản lượng cân bằng mới ?
Chương 8: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
Bài số 45:
• Giả sử tiền mặt trong dân cư là 40 tỷ, dự trữ của các NHTM là 20 tỷ, tỷ lệ dự trữ bắt
buộc là 10%. Hệ thống NH không có dự trữ quá mức và toàn bộ tiền gửi là không kỳ
hạn.
a) Xác định tổng số tiền mạnh H (tiền cơ sở), số nhân tiền tệ kM và lượng cung tiền.
b) Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên là 20% sẽ ảnh hưởng đến lượng tiền mạnh, số nhân
tiền tệ và lượng cung tiền như thế nào ?
c) Nếu lượng tiền mặt trong dân cư giảm xuống còn 20 tỷ, tỷ lệ dự trữ bắt buộc vẫn 10%
thì lượng tiền mạnh, số nhân tiền tệ và lượng cung tiền thay đổi như thế nào ?
Bài số 46:
Cho:
• Tỷ lệ dự trữ chung là 20%
• Tỷ lệ tiền mặt dân chúng nắm giữ so với tiền lý gửi là 60%
• Đầu tư biên theo lãi suất là -100
• Độ nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất là -200
• Số nhân tổng cầu là 3
12

• Ngân hàng TW thực hiện việc mua chứng khoán trên thị trường mở là 100 tỷ đồng
a) Chính sách này tác động như thế nào đến mức sản lượng cân bằng quốc gia ?
b) Chính sách như vậy gọi là chính sách gì ? Nếu nền kinh tế đang có tỷ lệ lạm phát cao thì
nó có làm trầm trọng thêm tình hình lạm phát không ?
Bài số 47:

Một nền kinh tế được cho bởi các hàm số:
• C=400+0,75Yd
I=800+0,15Y-80r
• T=200+0,2Y
Cg=700; Ig=200
• X=400
IM=50+0,15Y
• MD/P=800-100r
MS/P=400
• Yp=5500
a) Xác định sản lượng cân bằng, tình trạng ngân sách và cán cân thương mại của nền kinh
tế.
b) Để Y=Yp, cần phải sử dụng công cụ mua bán chứng khoán (hoạt động thị trường mở)
như thế nào ? Biết tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng c=60%, tỷ lệ dự trữ của NHTM là
20%.
c) Để Y=Yp cần áp dụng chính sách thuế như thế nào ?
Chương 8: Mô hình IS-LM
Bài số 48:
Một nền kinh tế được cho bởi các hàm số:
• C=50+0,75Yd
• G=100
• I=100-10r
• MD=40+0,2Y-8r
• T=0,2Y
• MS=100
a) Viết phương trình biểu diễn các đương IS, LM
b) Xác định mức thu nhập, lãi suất cân bằng
c) Giả sử chi tiêu CP tăng 10 tỷ. Xác định mức thu nhập và lãi suất CB mới?
d) Chi tiêu CP vẫn ở mức ban đầu và NHTW tăng mức cung tiền 10 tỷ, xác định mức thu
nhập và lãi suất CB ?

e) Nêu nhận xét rút ra từ kết quả ở câu 3, 4 ?
Bài số 49:
Trong một nền kinh tế có các hàm số sau: (đơn vị tính: tỷ đồng; lãi suất: %)
• Tiêu dùng C=400+0,9Yd
• Xuất khẩu: X=280
• Chi tiêu Chính phủ: G=900
• Cầu tiền tệ: MD=480-20r
• Đầu tư: I=470-15r
• Cung tiền tệ: MS=420
• Thuế ròng: T=50+0,2Y
• Sản lượng tiềm năng: Yn=4750
• Nhập khẩu: IM=120+0,12Y
a) Tính sản lượng cân bằng chung?
b) Tình hình ngân sách và cán cân thương mại ?
c) Nếu Chính phủ cần tăng chi cho giáo dục 100 tỷ đồng, chính sách này ảnh hưởng tốt
hay xấu đến nền kinh tế ?
d) Nếu NHTW bán trái phiếu CP cho tư nhân một lượng là 5 tỷ đồng. Chính sách này tác
động đến mức sản lượng cân bằng như thế nào ? Cho số nhân tiền kM=4
13

e) Để ổn định hóa nền kinh tế, nghĩa là đưa sản lượng cân bằng về mức sản lượng tiềm
năng, Chính sách dự trữ bắt buộc cần thay đổi như thế nào ?
Bài số 50:
Thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ được biểu diễn bởi những thông số sau (Đơn vị : tỉ)
C = 50 + 0,7YD
T = 0,2Y
I = 100 – 10i G = 100
MD = 40 + 0,2Y – 8i
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi là 50% và tỷ lệ dự trữ chung là 10%.

Tiền cơ sở: 80 (H)
a. Tính lượng cung tiền MS=?
b. Viết phương trình biểu diễn các đường IS và LM.
c. Xác định mức thu nhập và lãi suất cân bằng.
d. Giả sử chi tiêu Chính phủ giảm 10 tỉ. Xác định mức thu nhập và lãi suất cân bằng mới.
e. Giả sử chi tiêu Chính phủ giảm 10 tỉ và NHTW giảm mức cung tiền 10 tỉ. Xác định mức
thu nhập và lãi suất cân bằng
Gợi ý :
a. Có số nhân tiền: k=MS/H=(C+D)/(C+R)=(c+1)/(c+r) ;
Với H là lượng tiền cơ sở ;
MS là lượng cung tiền ;
C là tiền mặt ngoài ngân hàng ;
D là lượng tiền ký gửi ở NH ;
R là lượng tiền dự trữ tại ngân hàng ;
c=C/D là tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi ;
r=R/D là tỷ lệ dự trữ chung của ngân hàng ;
– Số nhân tiền bằng : k=(0,5+1)/(0,5+0,1)=2,5
– Do đó lượng cung tiền MS=k*H =2,5*80=200
– Như vậy, lượng tiền cung ứng gấp 2,5 lần lượng tiền cơ sở và bằng 200.
b. Thiết lập phương trình đường IS qua tổng cầu và sản lượng cân bằng; Phương trình
đường LM qua cân bằng của tổng cung và cầu về tiền ;

14

263636102846122056Y êu cầu : 1 / Hãy thiết kế xây dựng phương trình đường cung và đường cầu của thị trường về loại sản phẩm X ? 2 / Giá và lượng cân đối là bao nhiêu ? 3 / Hãy xác định lượng sản phẩm & hàng hóa dư thừa hoặc thiếu vắng nếu giá áp đặt là 10 nghìnđồng / kg ? 4 / Minh họa tác dụng trên đồ thịBài số 3 : Cho thị trường về một loại hàng hóa X có đường cầu QD = 180 – 10P, có biểu cung như sau : Giá ( nghìn đồng / kg ) Lượng cung ( triệu tấn ) 18150171301611015901470135012301110Y êu cầu : 1 / Viết phương trình trình diễn hàm cung thị trường ? 2 / Giá và sản lượng cân đối trên thị trường là bao nhiêu ? 3 / Nếu nhà nước pháp luật giá trần là 12 nghìn đồng / kg, thì trên thị trường sẽ xảy rahiện tượng gì ? Để khắc phục hiện tượng kỳ lạ này nhà nước phải làm gì ? 4 / Nếu nhà nước lao lý giá sàn là 14 nghìn đồng / kg, thì trên thị trường sẽ xảy rahiện tượng gì ? Để khắc phục hiện tượng kỳ lạ này nhà nước phải làm gì ? Bài số 4 : Có tài liệu như sau về một loại thực phẩm như sau : Giá ( nghìn đồng / gói ) 10 203040 5060 70 8090L ượng cung ( triệu gói / tuần ) 306090 120 150 18 210 240L ượng cầu ( triệu gói / tuần ) 200 180160 14 120 10 80 6040Y êu cầu : 1 / Viết phương trình đường cung, đường cầu ? Xác định giá và sản lượng cân đối. Tínhtổng chi tiêu của người tiêu dùng ? 2 / Nếu nhà nước áp đặt giá là P = 40 nghìn đồng / gói thì điều gì sẽ xảy ra ? 3 * / Nếu nhà nước đánh thuế t = 10 nghìn đồng / gói bán ra. Giá và sản lượng sẽ thay đổinhư thế nào ? Vẽ đồ thị minh họa ? 4 * / Tác động của thuế so với những thành viên kinh tế tài chính tham gia vào thị trường như thếnào ? Bài số 5 : Hàm cầu về mẫu sản phẩm X hàng năm có dạng : P = 20 – 0,2 QHàm cung về mẫu sản phẩm X trong năm trước là P = 5 + 0,1 Q. ( ĐVT : P – nghìn đồng / kg ; Q-tấn ) Yêu cầu : 1 / Xác định giá và sản lượng câ n bằng loại sản phẩm X của năm trước2 / Cung về loại sản phẩm X năm nay tăng lên thành P = 2 + 0,1 Q. Thu nhập của người sảnxuất loại sản phẩm X đổi khác như thế nào so với năm trước ? 3 / Nếu nhà nước đặt giá sàn P = 10 nghìn đồng / kg trên thị trường loại sản phẩm X và camkết mua hết phần loại sản phẩm dư thừa thì thu nhập của người sản xuất loại sản phẩm X là bao nhiêu ? 4 / Nếu nhà nước không can thiệp vào thị trường loại sản phẩm X mà thực thi trợ giá5. 333 đồng / kg thì thu nhập của người sản xuất mẫu sản phẩm X là bao nhiêu ? Theo Anh ( Chị ) giải pháp ở câu 3 hay câu 4 có lợi hơn ? 5 / Minh họa những hiệu quả trên bằng đồ thị ? Bài số 6 : Thị phần một loại loại sản phẩm có phương trình cung, cầu tương ứng là : Đường cầu : Q = 160 Đường cung : Q = 10P – 20P tính bằng nghìn đồng / đơn vị chức năng, Q tính bằng triệu đơn vị chức năng. Yêu cầu : 1 / Xác định giá và sản lượng cân bằng2 / Tính lệch giá của người bán ? 3 / Nếu nhà nước đánh thuế 2 nghìn đồng / 1 đơn vị chức năng mẫu sản phẩm bán ra thì lệch giá thựctế sau thuế của người sản xuất đổi khác như thế nào ? 4 / Minh họa những hiệu quả trên bằng đồ thị ? Bài số 7 : Có biểu cầu về hàng hóa X như sau : Giá ( nghìn đồng / kg ) Lượng cầu ( triệu tấn ) Yêu cầu : 1 / Tính thông số co và giãn của cầu theo giá ở từng mức giá đã cho trên biểu cầu ? 2 / Tính độ co và giãn của cầu theo giá trong khoảng chừng những mức giá P = ( 2,4 ) ; P = ( 4,6 ) ; P = ( 6,8 ) Bài số 8 : Khảo sát thị trường vải thiều tại hai miền Nam và miền Bắc cho thấy hàm cầu có dạng như sau : – Miền Bắc : P = 10 – 0,0005 Q. – Miền Nam : P = 15 – 0,001 Q.Yêu cầu : 1 / Hãy màn biểu diễn bằng đồ thị hai hàm cầu trên ? Gọi A là giao điểm của 2 đường cầu, hệsố co và giãn của cầu theo giá của vải thiều ở 2 thị trường tại A có như nhau không ? 2 / Hiện nay mức cung vải thiều là không đổi, ở mức Q = 8.000. Hãy xác lập giá cânbằng của vải thiều ở thị trường miền Nam và miền Bắc ? Tính thông số co và giãn của cầu theo giátrong cả hai trường hợp tại điểm cân đối ? 3 / Sử dụng hai thông số co và giãn đã tính, Dự kiến lệch giá của những người sản xuất vảithiều nếu sản lượng tăng lên Q = 9.000 Bài số 9 : Giả sử thu nhập hàng tháng của hộ mái ấm gia đình tăng từ 6 triệu đồng lên thành 8 triệu đồng, trongkhi tiêu dùng hàng tháng về loại sản phẩm X của họ tăng từ 14 lên 18 đơn vị chức năng. Yêu cầu : 1 / Hãy tính thông số co và giãn của cầu theo thu nhập so với loại sản phẩm X ? 2 / X là sản phẩm & hàng hóa thường thì hay sản phẩm & hàng hóa thứ cấp ? Giải thích tại sao ? Bài số 10 : Cho biểu cầu về giá thành café ( PY ) và lượng cầu về chè QDx ở bảng sau : PY ( USD / kg ) QDx ( tấ n / ngày ) Yêu cầu : 1 / Hãy tính thông số co và giãn chéo của hai sản phẩm & hàng hóa trên ? 2 / Cho biết mối quan hệ giữa hai sản phẩm & hàng hóa này ? Bài số 11 : Cho lượng cung và lượng cầu của hàng hóa X ở những mức giá khác nhau như sauGiá ( nghìn đồng ) Lượng cầu ( đơn vị chức năng ) Lượng cung ( đơn vị chức năng ) 1010040129050148060167070186080205090Y êu cầu : 1 / Viết phương trình đường cung và đường cầu ? Nhận xét về hình dạng của những đường cung, cầu ? 2 / Tính thông số co và giãn của cầu và cung ở những mức giá 12 ( nghìn đồng ) và 18 ( nghìn đồng ) 3 / Tính thông số co và giãn của cầu và cung trong khoảng chừng giá từ 12 ( nghìn đồng ) đến 18 ( nghìn đồng ) 4 / Tính giá và lượng cân đối trên thị trường ? Tính thông số co và giãn của cầu và cung ở mức giáđó ? CHƯƠNG III – HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGBài số 12 : Một người tiêu dùng có bảng số liệu về tổng quyền lợi ( tính bằng nghìn đồng ) so với xem phimtại rạp như sau : TU5088121150175Yêu cầu : 1 / Xác định dụng ích biên của người tiêu dùng này ? 2 / Nếu giá xem một bộ phim là 50 nghìn đồng thì người tiêu dùng này sẽ xem bao nhiêu bộphim ? 3 / Nếu giá xem một bộ phim là 25 nghìn đồng thì thặng dư của người tiêu dùng này là baonhiêu ? Bài số 13 : Giả sử bạn có phần thu nhập hàng tháng là 100 USD để mua bánh và xem phim. Giá bánh là 2USD / chiếc, giá vé xem phim là 5 USD / một vé. Yêu cầu : 1 / Hãy vẽ đường ngân sách của bạn ? 2 / Nếu giá bánh mỳ giảm xuống còn 1USD / chiếc, đường ngân sách sẽ biến hóa như thế nào ? Bài số 14 : Hãy vẽ những đường bàng quan cho những cá thể sau về 2 sản phẩm & hàng hóa : bia và nem chua1 / An thích bia, ghét nem chua. An thích bia hơn và không chăm sóc có bao nhiêu nem chua. 2 / Bình không thấy có gì độc lạ giữa những tích hợp 3 bia hay 2 nem chua. Sở thích của Bìnhkhông biến hóa khi Bình sử dụng nhiều sản phẩm & hàng hóa nào hơn. 3 / Công dùng 1 nem chua thì phải uống 1 cốc bia. Công không tiêu dùng thêm một đơn vị chức năng bổsung nào của sản phẩm & hàng hóa này mà thiếu một đơn vị chức năng sản phẩm & hàng hóa kia. Bài số 15 : Một người tiêu dùng có một lượng thu nhập là 30USD để chi tiêu cho hai hàng hóa X và Y. Lợiích tiêu dùng của mỗi đơn vị chức năng sản phẩm & hàng hóa được cho trong bảng sau : QX, YTUX5098134163188209227242254TUY75117153181206230248265281Giá của hàng hóa X là 6 USD / đv, giá hàng hóa Y là 3 USD / đv1 / Hãy xác lập tích hợp tiêu dùng hai sản phẩm & hàng hóa so với người tiêu dùng này. Khi đó tổng lợi íchlà bao nhiêu ? 2 / Nếu thu nhập của người tiêu dùng này tăng lên thành 39 USD, phối hợp tiêu dùng biến hóa như thếnào ? 3 / Với thu nhập 30 $ để chi tiêu, nhưng giá hàng hóa X giảm xuống còn 3 USD / đv. Hãy xác lập kếthợp tiêu dùng mới ? 4 / Xác định đường cầu cá thể về loại sản phẩm X đối người này. Bài số 16 : Một người tiêu dùng có hàm quyền lợi so với hai hàng hóa X và Y như sau : U = ( 4X – 8 ) * Y.Người tiêu dùng này có một lượng thu nhập là 30 đồng dành để chi tiêu cho hàng hóa X và Y.Giá của hàng hóa X là 3 đồng / đv và giá của hàng hóa Y là 6 đồng / đv. 1 / Hãy xác lập phối hợp tiêu dùng hai hàng hóa X và Y của người tiêu dùng này. 2 / Nếu giá của hàng hóa X tăng lên 6 đồng / đv thì tích hợp tiêu dùng sẽ biến hóa như thế nào ? 3 / Hãy viết phương trình đường cầu so với hàng hóa X ( giả sử đó là đường tuyến tính ) Bài số 17 : Một người tiêu dùng sử dụng hết số tiền I = 40 $ để mua hai hàng hóa X và Y với giá P X = 5 $ và PY = 10 USD. Tổng lợi ích thu được khi tiêu dùng độc lập những sản phẩm & hàng hóa cho ở bảng sau : Hàng hóa X / Y ( đv ) TUX5095135 170200 225245TUY80150210 260300 3303501 / Người tiêu dùng sẽ phân phối số tiền hiện có I = 40 $ cho việc tiêu dùng 2 hàng hóa X và Ynhư thế nào để tối đa hóa quyền lợi. Tính tổng quyền lợi tối đa đó TUmax2 / Nếu thu nhập tăng lên thành 70 $ thì tích hợp tiêu dùng tối ưu mới là gì ? Bài số 18 : Một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền là 100 triệu đồng dùng để chi tiêu cho hai loại hànghóa X và Y với giá PX = 10 triệu đồng / đv, PY = 5 triệu đồng / đv, cho biết hàm tổng quyền lợi đạtđược từ việc tiêu dùng những sản phẩm & hàng hóa là TU = X2Y21 / Viết phương trình đường ngân sách ? 2 / Tính MUX, MUY, MRSX / Y3 / Xác định lượng hàng hóa X và Y m à người tiêu dùng mua để tối đa hóa quyền lợi ? 4 / Giả sử thu nhập và giá hàng hóa Y không đổi, giá hàng hóa X giảm xuống là P X = 5 triệuđồng. Viết phương trình đường cầu so với sản phẩm & hàng hóa X ? CHƯƠNG IV – HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤTBài số 19 : Trong thời gian ngắn, giả sử một nhà phân phối loại sản phẩm X có máy móc thiết bị cố định và thắt chặt, biết rằng khisố người lao động được sử dụng trong quy trình sản xuất và tạo ra số lượng mẫu sản phẩm X nhưsau : 50120 180200 2001801 / Tính năng suất lao động cận biên và hiệu suất lao động trung bình ? 2 / Hàm sản xuất này có phản ánh quy luật hiệu suất cận biên giảm dần so với lao độngkhông ? Tại sao ? 3 / Giải thích nguyên do làm hiệu suất lao động cận biên hoàn toàn có thể trở thành âm ? Bài số 20 : Một doanh nghiệp có hàm sản xuất ở dạng Q = 10. K.LGọi tiền thuê vốn K là r, tiền thuê lao động L là w. Nếu w = 10 $ và r = 40 USD thì ngân sách tối thiểu của việc sản xuất ra 1.000 đơn vị chức năng loại sản phẩm là baonhiêu ? Bài số 21 : Một người thợ may bậc cao thao tác cho công ty phong cách thiết kế thời trang với mức thu nhập là 60 triệu đồng mỗi năm. Ông ta mở một doanh nghiệp may quần áo riêng. Ông ta dự trù tiền thuêđịa điểm đặt nhà máy sản xuất là 20 triệu / năm, tiền thuê lao động là 20 triệu / năm, tiền nguyên vật liệu là30 triệu / năm, những ngân sách khác : 5 triệu / năm. Chủ doanh nghiệp trọn vẹn bàng quan giữa việclàm cho công ty phong cách thiết kế thời trang hay mở công ty riêng cho mình. Hãy xác lập ngân sách kinh tế tài chính và ngân sách kế toán của việc mở doanh nghiệp may ? Bài số 22 : Một hãng có những hàm ngân sách là MC = 2Q + 1, FC = 1001 / Ở mức sản lượng nào ngân sách biến hóa trung bình đạt mức nhỏ nhất ? Giá trị nhỏ nhất đó bằngbao nhiêu ? 2 / Ở mức sản lượng nào tổng ngân sách trung bình đạt mức nhỏ nhất ? Giá trị nhỏ nhất đó bằng baonhiêu ? 3 / Vẽ đồ thi minh họa ? Bài số 23 : Cho hàm tổng ngân sách ( C0 tượng trưng cho ngân sách cố định và thắt chặt ) TC = C0 + aQ3 – bQ2 + cQ1 / Viết phương trình màn biểu diễn tổng ngân sách trung bình ATC ? 2 / Viết phương trình trình diễn ngân sách đổi khác trung bình AVC ? 3 / Viết phương trình trình diễn ngân sách cố định và thắt chặt trung bình AFC ? 4 / Mức sản lượng đạt được ngân sách đổi khác trung bình tối thiểu bao nhiêu ? 5 / Từ AVC hãy suy ra phương trình trình diễn ngân sách cận biên MC ? 6 / Ở mức sản lượng nào ngân sách biến hóa trung bình bằng ngân sách cận biên ? 7 / Chứng minh rằng, đường MC luôn cắt đường ATC tại điểm cực tiểu của ATC ? Bài số 24 : Một doanh nghiệp sản xuất mẫu sản phẩm Y có hàm tổng ngân sách là TC = 5Q2 + 10Q + 5.0001 / Viết phương trình những hàm AVC, AFC, ATC và MC2 / Xác định điểm ngừng hoạt động, điểm hòa vốn của doanh nghiệpBài số 25 : Cho bảng sau về tình hình thu – chi của một doanh nghiệp : Sản lượng ( đv / tuần ) Giá ( USD ) Tổng chi phí ( USD ) 102510020232303020380401855050157506012,5980 – Tính ngân sách cận biên MC và lệch giá cận biên MR của Doanh Nghiệp ? – Hãy tính mức doanh thu tại mỗi mức sản lượng ? – Ở mức sản lượng nào thì doanh thu của hãng là tối đa ? – Ở mức sản lượng nào tổng doanh thu là tối đa ? Bài số 26 : Một doanh nghiệp, giả định có hàm tổng doanh thu và tổng ngân sách như sau : TR = 45Q – 0,5 Q2TC = Q3 – 8Q2 + 57Q + 2T ìm Q. để doanh thu thu được là tối đa ? Bài số 27 : Biết được hàm cầu và hàm tổng ngân sách của một doanh nghiệp như sau : P = 12 – 0,4 QTC = 0,6 Q2 + 4Q + 5H ãy xác lập sản lượng tối ưu, Ngân sách chi tiêu, doanh thu và tổng doanh thu trong những trường hợp sau : 1 / Khi Doanh Nghiệp theo đuổi tiềm năng tối đa hóa lợi nhuận2 / Khi Doanh Nghiệp theo đuổi tiềm năng tối đa hóa doanh thu3 / Khi Doanh Nghiệp theo đuổi tiềm năng đạt lệch giá càng nhiều càng tốt, có điều kiện kèm theo ràng buộc về lợinhuận phải đạt là 10 ? CHƯƠNG V – CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNGBài số 28 : Cho số liệu sau về quan hệ giữa mức sản lượng q và số người lao động L, ngân sách đổi khác bìnhquân AVC và ngân sách cố định và thắt chặt trung bình AFC của một hãng cạnh tranh đối đầu hoàn hảo nhất : 10152030405011213656AVC ( USD ) 8,58,337,58,08,7511 AFC ( USD ) 122,41 / Trong trường hợp này quy luật hiệu suất cận biên giảm dần có chi phối việc sản xuất củahãng không ? 2 / Tính tổng ngân sách TC, ngân sách cố định và thắt chặt FC, ngân sách trung bình ATC và ngân sách cận biên MC ? 3 / Ở mức giá thị trường 9 USD / SP thì hãng sẽ sản xuất bao nhiêu mẫu sản phẩm ? Khi đó doanh thu đạtđược là bao nhiêu ? 4 / Tại mức giá nào hãng ngừng hoạt động sản xuất ? Bài số 29 : Cho hàm tổng ngân sách của một hãng cạnh tranh đối đầu tuyệt đối là : TC = Q2 + Q + 1211 / Viết phương trình trình diễn những ngân sách thời gian ngắn FC, AC, AVC và MC của hãng ? 2 / Hãng sẽ sản xuất bao nhiêu mẫu sản phẩm để tối đa hóa doanh thu, nếu giá cả mẫu sản phẩm trên thịtrường là 29 USD. Tính doanh thu lớn nhất đó ? 3 / Xác định mức giá hòa vốn và sản lượng hòa vốn của hãng ? Khi giá thị trường là 11 $ thì hãngcó nên ngừng hoạt động sản xuất không ? Tại sao ? 4 / Biểu diễn bằng đồ thị đường cung mẫu sản phẩm của hãng ? Bài số 30 : Giả sử có 1.000 doanh nghiệp giống hệt nhau, mỗi doanh nghiệp có đường ngân sách cận biênngắn hạn được miêu tả bằng phương trình MC = q – 5H àm cầu của thị trường là Q = 20.000 – 500P1 / Tìm phương trình đường cung của thị trường ? 2 / Xác định giá và sản lượng cân đối của thị trường ? BÀI TẬP PHẦN KINH TẾ HỌC VĨ MÔChương 6 : Các yếu tố cơ bản của Kinh tế vĩ môBài số 32 : Bảng dưới đây nêu số liệu của việt nam tương quan đến tổng sản phẩm QD năm 1989 ( tỷ đồng ) : 1. Tổng sản phẩm QD ( GNP ) : 24.3172. Thuế gián thu : 2.9243. Khấu hao TSCĐ : 1.6574. Thu nhập ròng từ quốc tế : 105. Trợ cấp : 164. Hãy tính : a. Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP ) theo giá TTb. Sản phẩm quốc dân ròng ( NNP ) theo giá TT.c. Sản phẩm quốc dân ròng ( NNP ) theo yếu tố chi phíd. Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP ) theo yếu tố chi phíe. Thu nhập quốc dân ( NI ). Bài số 33 : • Đầu tư ròng : 200 • Thuế tiêu thụ đặc biệt quan trọng : 340 • Khấu hao : 440 • Chi chuyển nhượng ủy quyền : 640 • Xuất khẩu : 370 • Thuế thu nhập cá thể : 490 • Đóng góp vào phúc lợi XH : 300 • Thu nhập yếu tố ròng : 0 • CP chi mua HH-DV : 800 • Lãi không chia của những công ty : 75 • Nhập khẩu : 450. • Thuế thu nhập của công ty : 90 • Tiêu dùng cá thể : 2580Y êu cầu : • Tính tổng sản phẩm quốc dân ( GNP ). • Tính thu nhập quốc dân ( NI ). • Tính thu nhập khả dụng ( YD ) • Tính tiết kiệm chi phí tư nhân ( S ). Bài số 34 : • Tổng đầu tư : 150 • Tiêu dùng hộ mái ấm gia đình : 200 • ĐTR : 50 • Chi tiêu CP : 100 • Tiền lương : 230 • Tiền lãi cho vay : 25 • Tiền thuê đất : 35 • Thuế gián thu : 50 • Lợi nhuận : 60 • Thu nhập yếu tố ròng : – 50 • Xuất khẩu : 100 • Chỉ số giá năm 2002 : 120 • Nhập khẩu : 50. • Chỉ số giá năm 2003 : 150. Yêu cầu : • Tính GDPn theo giá thị trường bằng pp chi tiêu và pp thu nhập • Tính GNP theo giá thị trường và giá sản xuất • Tính GNP thực và tỷ suất lạm phát kinh tế năm 2003. Chương 7 : Tổng cầu và chủ trương tài khóaBài số 35 : Trong nền kinh tế tài chính đóng và không có chính phủ nước nhà có những hàm số sau : • C = 30 + 0,7 Yd • I = 10 + 0,1 Ya ) Xác định sản lượng cân bằngb ) Số nhân chi tiêu trong trường hợp này ? c ) Nếu tiêu dùng tăng thêm 10 và góp vốn đầu tư tăng thêm 5 thì sản lượng cân đối mới là baonhiêu ? Bài số 36 : Trong nền kinh tế tài chính đơn thuần, giả sử : • C = 400 + 0,8 Yd • I = 100 a ) Xác định sản lượng cân đối ? Mức tiết kiệm chi phí tương ứng ? b ) Nếu sản lượng trong thực tiễn là 2600, thì mức góp vốn đầu tư không dự kiến là bao nhiêu ? c ) Số nhân chi tiêu ? d ) Nếu góp vốn đầu tư tăng thêm 100, thì sản lượng cân đối sẽ biến hóa ntn ? Bài số 37 : Xét nền kinh tế tài chính đóng có GDP là 8.000 tỷ đồng, thuế là 1.500 tỷ đồng, tiết kiệm chi phí tư nhân là 500 tỷ đồng và tiết kiệm chi phí nhà nước là 200 tỷ đồng. Hãy tính mức tiêu dùng, chi tiêu nhà nước, tiếtkiệm quốc dân và góp vốn đầu tư cho nền kinh tế tài chính đó. Bài số 38 : Xét một nền kinh tế tài chính giản đơn không có cơ quan chính phủ và thương mại quốc tế. Tiêu dùng tự định là300 tỷ đồng, xu thế tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân bằng100 tỷ đồng. 1 / Hãy kiến thiết xây dựng hàm tiêu dùng ? 2 / Hãy thiết kế xây dựng đường tổng chi tiêu ? 3 / Tính mức sản lượng cân đối ? 4 / Giả sử những doanh nghiệp trong nền kinh tế tài chính rất sáng sủa vào triển vọng thị trường trong tươnglai và tăng góp vốn đầu tư thêm 100 tỷ đồng. Hãy tính số nhân chi tiêu và sự đổi khác sau cuối trongmức sản lượng gây ra bởi sự ngày càng tăng góp vốn đầu tư này ? Bài số 39 : Xét một nền kinh tế tài chính đóng có sự tham gia của cơ quan chính phủ. Tiêu dùng tự định là 300 tỷ đồng, xuhướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân bằng 200 tỷ đồng. nhà nước chi tiêu 300 tỷ đồng và thu thuế bằng 25 % thu nhập quốc dân. 1 / Hãy thiết kế xây dựng hàm tiêu dùng ? 2 / Hãy kiến thiết xây dựng đường tổng chi tiêu ? 3 / Tính mức sản lượng cân đối ? 4 / Giả sử tăng chi tiê u thêm 200 tỷ đồng. Hãy tính số nhân chi tiêu và sự đổi khác mức sảnlượng cân đối ? Bài số 40 : 10X ét một nền kinh tế tài chính mở có xuất khẩu bằng 5 tỷ USD và khuynh hướng nhập khẩu cận biên là 0,14. Tiêu dùng tự định là 10 tỷ USD, khuynh hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khuvực tư nhân bằng 5 tỷ USD. nhà nước chi tiêu 40 tỷ USD và thu thuế bằng 20 % thu nhập quốcdân. 1 / Xác định mức chi tiêu tự định của nền kinh tế tài chính ? 2 / Hãy thiết kế xây dựng đường tổng chi tiêu và màn biểu diễn trên đồ thị ? 3 / Tính mức sản lượng cân đối ? 4 / Giả sử tăng chi tiêu thêm 20 tỷ USD. Hãy : – Xác định mức sản lượng cân đối mới ? – Tính toán sự đổi khác của chi tiêu tự định, chi tiêu nhờ vào thu nhập, tiêu dùng, nhậpkhẩu và góp vốn đầu tư ? Bài số 41 : • Trong một nền kinh tế tài chính mở có số liệu như sau : • C = 30 + 0,8 YD ; I = 180 ; X = 170 ; • T = 0,2 Y ; IM = 20 + 0,2 Y. • Mức sản lượng tiềm năng Y * = 1000. • Hãy tính mức sản lượng cân đối ? Hãy phản hồi về trạng thái cân đối của ngân sách. • Giả sử giờ đây chi tiêu chính phủ nước nhà là G = 230, cho biết mức sản lượng cân đối và ngânsách của nhà nước. Hãy phản hồi về chủ trương tài khóa trong trường hợp này. • Trong mỗi trường hợp trên, hãy xác lập cán cân thương mại của nền kinh tế tài chính. Bài số 42 : Trong một nền kinh tế tài chính có những số liệu như sau : • Tiêu dùng tự định : Co = 300 • Đầu tư tự định : Io = 400 • Chi tiêu của CP về hàng hoá và dịch vụ : G = 500 • Thuế ròng tự định : To = 200 • Xuất khẩuXo = 500 • Nhập khẩu tự định : IMo = 100 • Tiêu dùng biên : mpc = 0,5 • Thuế ròng biên : mpt = 0,3 • Đầu tư biên : mpi = 0 • Nhập khẩu biên : mpm = 0,1 Yêu cầu : a ) Xác định mức sản lượng cân đối, tính mức tiêu dùng, tiết kiệm chi phí và thuế ròng ? b ) Tại mức sản lượng cân đối, tình hình ngân sách của nhà nước ntn ? CCTM ? c ) Nếu nhà nước tăng chi tiêu hàng hoá và dịch vụ là 30. Mức sản lượng mới là bao nhiêu ? Số tiền thuế nhà nước thu thêm được ? Bài số 43 : Cho những hàm số của một nền kinh tế tài chính như sau : • C = 150 + 0,8 Yd • I = 50 + 0,1 Y • T = 40 + 0,1 Y11a ) X = 200IM = 40 + 0,12 YYn = 2000T ính mức sản lượng cân đối khi CP triển khai tiềm năng cân đối ngân sách ? Tính chitiêu của CP về sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ ? b ) Nhận xét gì về cán cân thương mại. Nếu ngày càng tăng xuất khẩu thì cán cân thương mại thayđổi theo khunh hướng nào ? c ) Với hiệu quả câu a, CP tăng chi Chi tiêu thêm là 28, trong đó chi tiêu thêm cho đầu tưlà 18, chi trợ cấp thêm là 10, biết tiêu dùng biên của người nhận trợ cấp là 0,9. Hãy tínhmức sản lượng cân đối mới ? d ) Với tác dụng câu ©, để đạt được sản lượng tiềm năng, nhà nước phải sử dụng CS thuếnhư thế nào ? Bài số 44 : • Trong nền KT đóng có những hàm số sau : C = 100 + 0,8 Yd ; I = 100G = 40 ; T = 201 ) Xác định sản lượng cân đối ? 2 ) Nếu góp vốn đầu tư tăng 20 thì số nhân của góp vốn đầu tư là bao nhiêu ? Sản lượng CB mới ? 3 ) Nếu chi NS mua sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ tăng 20 thì số nhân của chi NS là bao nhiêu ? Sảnlượng cân đối mới ? 4 ) Nếu thuế ròng tăng thêm 5 thì số nhân của thuế ròng ? Sản lượng CB mới ? 5 ) Trong điều kiện kèm theo nền KT mở với X = 30 ; IM = 40 + 0,3 Ya ) Xác định sản lượng CB trong nền KT mởb ) Nếu XK tăng 10 thì số nhân của XK là bao nhiêu ? Sản lượng cân đối mới ? c ) Nếu NK tăng 20, thì số nhân của NK là bao nhiêu ? Sản lượng cân đối mới ? Chương 8 : Tiền tệ và chủ trương tiền tệBài số 45 : • Giả sử tiền mặt trong dân cư là 40 tỷ, dự trữ của những NHTM là 20 tỷ, tỷ suất dự trữ bắtbuộc là 10 %. Hệ thống NH không có dự trữ vượt mức và hàng loạt tiền gửi là không kỳhạn. a ) Xác định tổng số tiền mạnh H ( tiền cơ sở ), số nhân tiền tệ kM và lượng cung tiền. b ) Nếu tỷ suất dự trữ bắt buộc tăng lên là 20 % sẽ ảnh hưởng tác động đến lượng tiền mạnh, số nhântiền tệ và lượng cung tiền như thế nào ? c ) Nếu lượng tiền mặt trong dân cư giảm xuống còn 20 tỷ, tỷ suất dự trữ bắt buộc vẫn 10 % thì lượng tiền mạnh, số nhân tiền tệ và lượng cung tiền đổi khác như thế nào ? Bài số 46 : Cho : • Tỷ lệ dự trữ chung là 20 % • Tỷ lệ tiền mặt dân chúng nắm giữ so với tiền lý gửi là 60 % • Đầu tư biên theo lãi suất vay là – 100 • Độ nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất vay là – 200 • Số nhân tổng cầu là 312 • Ngân hàng TW thực thi việc mua sàn chứng khoán trên thị trường mở là 100 tỷ đồnga ) Chính sách này ảnh hưởng tác động như thế nào đến mức sản lượng cân đối vương quốc ? b ) Chính sách như vậy gọi là chủ trương gì ? Nếu nền kinh tế tài chính đang có tỷ suất lạm phát kinh tế cao thìnó có làm trầm trọng thêm tình hình lạm phát kinh tế không ? Bài số 47 : Một nền kinh tế tài chính được cho bởi những hàm số : • C = 400 + 0,75 YdI = 800 + 0,15 Y – 80 r • T = 200 + 0,2 YCg = 700 ; Ig = 200 • X = 400IM = 50 + 0,15 Y • MD / P = 800 – 100 rMS / P = 400 • Yp = 5500 a ) Xác định sản lượng cân đối, thực trạng ngân sách và cán cân thương mại của nền kinhtế. b ) Để Y = Yp, cần phải sử dụng công cụ mua và bán sàn chứng khoán ( hoạt động giải trí thị trường mở ) như thế nào ? Biết tỷ suất tiền mặt ngoài ngân hàng nhà nước c = 60 %, tỷ suất dự trữ của NHTM là20 %. c ) Để Y = Yp cần vận dụng chủ trương thuế như thế nào ? Chương 8 : Mô hình IS-LMBài số 48 : Một nền kinh tế tài chính được cho bởi những hàm số : • C = 50 + 0,75 Yd • G = 100 • I = 100 – 10 r • MD = 40 + 0,2 Y – 8 r • T = 0,2 Y • MS = 100 a ) Viết phương trình trình diễn những đương IS, LMb ) Xác định mức thu nhập, lãi suất vay cân bằngc ) Giả sử chi tiêu CP tăng 10 tỷ. Xác định mức thu nhập và lãi suất vay CB mới ? d ) Chi tiêu CP vẫn ở mức bắt đầu và NHTW tăng mức cung tiền 10 tỷ, xác lập mức thunhập và lãi suất vay CB ? e ) Nêu nhận xét rút ra từ hiệu quả ở câu 3, 4 ? Bài số 49 : Trong một nền kinh tế tài chính có những hàm số sau : ( đơn vị chức năng tính : tỷ đồng ; lãi suất vay : % ) • Tiêu dùng C = 400 + 0,9 Yd • Xuất khẩu : X = 280 • Chi tiêu nhà nước : G = 900 • Cầu tiền tệ : MD = 480 – 20 r • Đầu tư : I = 470 – 15 r • Cung tiền tệ : MS = 420 • Thuế ròng : T = 50 + 0,2 Y • Sản lượng tiềm năng : Yn = 4750 • Nhập khẩu : IM = 120 + 0,12 Ya ) Tính sản lượng cân đối chung ? b ) Tình hình ngân sách và cán cân thương mại ? c ) Nếu nhà nước cần tăng chi cho giáo dục 100 tỷ đồng, chủ trương này tác động ảnh hưởng tốthay xấu đến nền kinh tế tài chính ? d ) Nếu NHTW bán trái phiếu CP cho tư nhân một lượng là 5 tỷ đồng. Chính sách này tácđộng đến mức sản lượng cân đối như thế nào ? Cho số nhân tiền kM = 413 e ) Để không thay đổi hóa nền kinh tế tài chính, nghĩa là đưa sản lượng cân đối về mức sản lượng tiềmnăng, Chính sách dự trữ bắt buộc cần đổi khác như thế nào ? Bài số 50 : Thị phần hàng hoá và thị trường tiền tệ được màn biểu diễn bởi những thông số kỹ thuật sau ( Đơn vị : tỉ ) C = 50 + 0,7 YDT = 0,2 YI = 100 – 10 i G = 100MD = 40 + 0,2 Y – 8 iTỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng nhà nước so với tiền ký gửi là 50 % và tỷ suất dự trữ chung là 10 %. Tiền cơ sở : 80 ( H ) a. Tính lượng cung tiền MS = ? b. Viết phương trình trình diễn những đường IS và LM.c. Xác định mức thu nhập và lãi suất vay cân đối. d. Giả sử chi tiêu nhà nước giảm 10 tỉ. Xác định mức thu nhập và lãi suất vay cân đối mới. e. Giả sử chi tiêu nhà nước giảm 10 tỉ và NHTW giảm mức cung tiền 10 tỉ. Xác định mứcthu nhập và lãi suất vay cân bằngGợi ý : a. Có số nhân tiền : k = MS / H = ( C + D ) / ( C + R ) = ( c + 1 ) / ( c + r ) ; Với H là lượng tiền cơ sở ; MS là lượng cung tiền ; C là tiền mặt ngoài ngân hàng nhà nước ; D là lượng tiền ký gửi ở NH ; R là lượng tiền dự trữ tại ngân hàng nhà nước ; c = C / D là tỷ suất tiền mặt ngoài ngân hàng nhà nước so với tiền ký gửi ; r = R / D là tỷ suất dự trữ chung của ngân hàng nhà nước ; – Số nhân tiền bằng : k = ( 0,5 + 1 ) / ( 0,5 + 0,1 ) = 2,5 – Do đó lượng cung tiền MS = k * H = 2,5 * 80 = 200 – Như vậy, lượng tiền đáp ứng gấp 2,5 lần lượng tiền cơ sở và bằng 200. b. Thiết lập phương trình đường IS qua tổng cầu và sản lượng cân đối ; Phương trìnhđường LM qua cân đối của tổng cung và cầu về tiền ; 14

Source: https://dvn.com.vn
Category: Tiêu Dùng

Alternate Text Gọi ngay