TRẮC NGHIỆM DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (VẬT LÝ 11) CÓ ĐÁP ÁN – Tài liệu text

TRẮC NGHIỆM DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (VẬT LÝ 11) CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.85 KB, 79 trang )

Bạn đang đọc: TRẮC NGHIỆM DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (VẬT LÝ 11) CÓ ĐÁP ÁN – Tài liệu text

TRẮC NGHIỆM DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (VẬT LÝ 11) CÓ ĐÁP ÁN
30 câu trắc nghiệm Dòng điện không đổi – Nguồn điện cực hay có đáp án
23 câu trắc nghiệm Điện năng – Công suất điện cực hay có đáp án
20 câu trắc nghiệm Định luật ôm đối với toàn mạch cực hay có đáp án
18 câu trắc nghiệm Đoạn mạch chứa nguồn điện – Ghép các nguồn điện thành bộ cực
hay có đáp án
15 câu trắc nghiệm Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch cực hay có đáp án
20 Bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 Vật Lí 11 cực hay có đáp án
Chương 2: Dòng điện không đổi
30 câu trắc nghiệm Dòng điện không đổi – Nguồn điện cực hay có đáp án
Câu 1. Chọn phát biểu đúng
A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi
B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian
C. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích
D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo
thời gian
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời
gian. Cường độ của dòng điện không đổi được tính bằng công thức:

Trong đó: q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong
khoảng thời gian t.
Câu 2. Cường độ dòng điện được đo bằng
A. Vôn kế

B. Lực kế

C. công tơ điện

D.ampe kế

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Để đo cường độ dòng điện qua một vật dẫn, dùng ampe kết mắc nối tiếp với vật
dẫn.
Câu 3. Công thức xác định cường độ dòng điện không đổi là:
A. I=qt

B. I = q/t

C. I = t/q

D. I = q/e

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Cường độ của dòng điện không đổi được tính bằng công thức:

Trong đó: q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong
khoảng thời gian t.
Câu 4. Điều kiện để có dòng điện là:
A. Chỉ cần có hiệu điện thế
B. Chỉ cần có các vật dẫn nối liền thành một mạch lớn.
C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
D. chỉ cần có nguồn điện
Hiển thị đáp án
Đáp án: C

Dòng điện là chuyển dời có hướng của các hạt mang điện, các hạt mang điện
dương sẽ di chuyển từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, các hạt mang
điện âm sẽ di chuyển ngược lại. Do vậy để có dòng điện thì phải có sự chênh lệch
điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Tức là cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật
dẫn.
Câu 5. Ngoài đơn vị ampe (A), đơn vị cường độ dòng điện có thể là
A. culông (C)

B. vôn (V)

C. culong trên giây (C/s)

D. jun (J)

Hiển thị đáp án
Đáp án: C

Ta có:
trong đó ∆q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong
khoảng thời gian ∆t. Mà ∆q có đơn vị Culông (C), ∆t có đơn vị là giây (s), do đó I
có đơn vị là Culông trên giây (C/s).
Câu 6. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện
B. sinh công trong mạch điện
C. tạo ra điện tích dương trong một giây
D. dự trữ điện tích của nguồn điện
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn
điện và được đo bằng công của lực lạ khi làm dịch chuyển một đơn vị điện tích

dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện:

Câu 7. Hai điện cực kim loại trong pin điện hoá phải
A. Có cùng kích thước
B. Là hai kim loại khác nhau về bản chất hoá học
C. Có cùng khối lượng
D. Có cùng bản chất
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện
phân. Hai điện cực đó là hai vật dẫn khác chất.
Câu 8. Hai cực của pin điện hoá được ngâm trong chất điện phân là dung dịch
A. Muối

B. Axit

C. Bazơ

D. Một trong các dung dịch trên

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện
phân Và muối, axit, bazơ đều là dung dịch chất điện phân.

Câu 9. Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy) có sự chuyển hoá từ
A. Cơ năng thành điện năng

B. Nội năng thành điện năng

C. Hoá năng thành điện năng

D. Quan năng thành điện năng

Hiển thị đáp án
Câu 10. Công của lực lạ làm dịch chuyển điện lượng 4C từ cực âm đến cực dương
bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là:
A. 6V

B. 96V

C. 12V

D. 9,6V

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Suất điện động của nguồn là:

Câu 11. Suất điện động của một acquy là 3V. Lực lạ dịch chuyển một điện lượng
đã thực hiện công là 6mJ. Điện lượng dịch chuyển qua acquy đó là
A. 3.103C

B. 2.10-3C

C. 18.10-3C

D. 18C

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Điện lượng dịch chuyển qua acquy đó là:

Câu 12. Một điện lượng 5.10-3C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong
khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là:
A. 10 mA

B. 2,5mA

C. 0,2mA

D. 0,5mA

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là:

Câu 13. Dòng điện có cường độ 0,32 A đang chạy qua một dây dẫn. Số electron
dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫ đó trong 20s là:
A. 4.1019

B. 1,6.1018

C. 6,4.1018

D. 4.1020

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Điện lượng dịch chuyển qua dây dẫn: q = I.t = 0,32.20 = 6,4C. Số electron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong 20s là:

Câu 14. Đặt hiệu điện thế 24 V vào hai đầu điện trở 20 Ω trong khoảng thời gian
10s. Điện lượng chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
A.12C

B.24C

C.0,83C

D.2,4C

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Cường độ dòng điện qua điện trở là:

Điện lượng dịch chuyển qua điện trở: q = It = 1,2.10 = 12C.
Câu 15. Một pin Vôn-ta có suất điện động 1,1V, công của pin này sản ra khi có
một điện lượng 27C dịch chuyển qua pin là
A. 0,04J

B. 29,7 J

Hiển thị đáp án
Đáp án: B

C. 25,54J

D.0 ,4J

Công của nguồn điện là: A = q.E =1,1.27 = 29.7J
Câu 16. Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện có cường độ 3A lien tục
trong 1 giờ thì phải nạp lại. Cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp
nếu nó được sử dụng liên tục trong 15 giờ thì phải nạp lại là
A. 45A

B.5A

C.0,2A

D.2A

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Ta có:

Câu 17. Một bộ acquy có suất điện động 12V. KHi được mắc vào mạch điện,
trong thời gian 5 phút, acquy sinh ra một công là 720J. Cường độ dòng điện chạy
qua acquy khi đó là
A. 2A

B. 28,8A

C. 3A

D. 0,2A

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Công thực hiện của bộ acquy là:
Suy ra cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó là:

Câu 18. Khi nói về nguồn điện, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mỗi nguồn có hai cực luôn ở trạng thái nhiễm điện khác nhau.
B. Nguồn điện là cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện
trong đoạn mạch.

C. Để tạo ra các cực nhiễm điện, cần phải có lực thực hiện công tách và chuyển
các electron hoặc ion dương ra khỏi điện cực, lực này gọi là lực lạ.
D. Nguồn là pin có lực lạ là lực tĩnh điện.
Hiển thị đáp án
Câu 19. Tại sao có thể nói acquy là một pin điện hóa?
A. Vì hai cực của acquy sau khi nạp là hai vật dẫn cùng chất.
B. Vì acquy sau khi nạp có cấu tạo gồm hai cực khác bản chất nhúng trong chất
điện phân giống như pin điện hóa
C. Vì trong acquy có sự chuyển hóa điện năng thành hóa năng.
D. Vì hai cực của acquy và pin điện hóa đều được nhúng vào trong nước nguyên
chất.
Hiển thị đáp án
Câu 20. Hai cực của pin Vôn-ta được tích điện khác nhau là do
A. các êlectron dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dung dịch điện phân.
B. chỉ có các ion hiđrô trong dung dịch điện phân thu lấy êlectron của cực đồng.
C. các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và cả các ion hiđrô trong dung
dịch thu lấy êlectron của cực đồng.
D. chỉ có các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân.

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Hai cực của pin Vôn-ta được tích điện khác nhau là do các ion dương kẽm đi vào
dung dịch điện phân và cả các ion hiđrô trong dung dịch thu lấy êlectron của cực
đồng.
Câu 21. Acquy hoạt động như thế nào để có thể sử dụng được nhiều lần?
A. Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch, nó giải phóng năng
lượng khi được nạp và tích trữ năng lượng khi phát điện.

B. Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hóa học không thuận nghịch, nó giải
phóng năng lượng khi được nạp và tích trữ năng lượng khi phát điện.
C. Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hóa học không thuận nghịch, nó tích trữ
năng lượng khi được nạp và giải phóng năng lượng khi phát điện.
D. Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch, nó tích trữ năng
lượng khi được nạp và giải phóng năng lượng khi phát điện.
Hiển thị đáp án
Câu 22. Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn
A. hai mảnh nhôm.
B. hai mảnh đồng.
C. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm.
D. hai mảnh tôn.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn hai kim
loại khác bản chất.
Câu 23. Nguồn điện tạo ra điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển eletron và ion ra khỏi các cực của
nguồn.
B. sinh ra eletron ở cực âm.

C. sinh ra eletron ở cực dương.
D. làm biến mất eletron ở cực dương.
Hiển thị đáp án
Đáp án: A

Nguồn điện tạo ra điện thế giữa hai cực bằng cách tách electron ra khỏi nguyên tử
trung hòa và chuyển eletron và ion dương tạo thành ra khỏi các cực của nguồn.
Câu 24. Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin vôn ta là
A. sử dụng các dung dịch điện phân khác nhau.
B. chất dùng làm hai cực khác nhau.
C. phản ứng hóa học trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch.
D. sự tích điện khác nhau ở hai cực.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin vôn ta là phản ứng hóa học trong
acquy có thể xảy ra thuận nghịch.
Câu 25.. Trong trường hợp nào sau đây ta có một pin điện hóa?
A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối.
B. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước cất.
C. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào nước vôi.
D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa.
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Pin điện hóa gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
Suy ra, Trường hợp A ta sẽ có một pin điện hóa.
Câu 26.
A. hai cực bằng kẽm (Zn) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng (H2SO4).
B. hai cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng (H2SO4).

C. một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit
sunphuric loãng (H2SO4).
D. một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch muối.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Pin vônta được cấu tạo gồm một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu)
nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng (H2SO4).
Câu 27. Acquy chì gồm
A. hai bản cực bằng chì nhúng vào dung dịch điện phân là bazơ.
B. bản dương bằng PbO2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện
phân là axit sunfuric loãng.
C. bản dương bằng PbO2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện
phân là bazơ.
D. bản dương bằng Pb và bản âm bằng PbO 2 nhúng trong dung dịch chất điện
phân là axit sunfuric loãng.
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Pin vônta được cấu tạo gồm một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu)
nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng (H2SO4).
Câu 28. Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1
giây nếu có điện lượng 15 culông dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây.
A. 0,3125.1019 electron
B. 0,7125.1020 electron
C. 0,9125.1019 electron
D. 0,9125.1020 electron

Hiển thị đáp án
Đáp án: A

Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện trong 1s là: q = 15/30 = 0,5C
Độ lớn điện tích của electron: 1e = 1,6.10-19 C
Số electron đi qua tiết diện thẳng trong 1s là:

Câu 29. Bốn đồ thị a, b, c, d ở hình vẽ diễn tả sự phụ thuộc của đại lượng trên trục
tung theo đại lượng trên trục hoành. Các trường hợp trong đó vật dẫn tuân theo

định luật Ôm là:
A. Hình a

B. Hình d

C. Hình c

D. Hình b

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Công thức trường hợp trong đó vật dẫn có điện trở R tuân theo định luật Ôm là:

→ đồ thị của I theo U là đường thẳng
Hệ quả: U = I.R ⇒ đồ thị của U theo I là đường thẳng ⇒ đồ thị c thỏa mãn.
Câu 30. Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường
độ 30 µA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là
A. 1,875.1014

B. 3,75.1014

C. 2,66.10-14

D. 0,266.10-14.

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Lượng điện tích chạy qua bóng đèn hình của ti vi trong mỗi giây là q = It = 30μC
Số electron tới đập vào màn hình tivi trong mối giây là :

23 câu trắc nghiệm Điện năng – Công suất điện cực hay có đáp án
Câu 1. Dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây biến đổi hoàn toàn điện năng thành
nhiệt năng?
A. Quạt điện
B. Ấm điện
C. Acquy đang nạp điện
D. Bình điện phân
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 2. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua
điện trở có cường độ I. Công suất toả nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng
công thức:
A. P = RI2
B. P= UI2

D. P= R2I
Hiển thị đáp án
Đáp án: D

Công suất tỏa nhiệt P trên điện trở khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ
tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó

trong một đơn vị thời gian:

Câu 3. Trên một bóng đèn có ghi: 3V-3W, điện trở của bóng đèn là:
A. 9Ω
B. 3Ω
C. 6Ω
D. 12Ω
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bóng đèn có ghi: 3V-3W. Suy ra Pđm = 3W và Uđm = 3V Điện trở của đèn:

Câu 4. Một bóng đèn có ghi: 6V-3W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V
thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là:Một bóng đèn có ghi: 6V-3W, khi mắc
bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
A. 3A
B. 6A
C. 0,5A
D. 18A
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Bóng đèn có ghi: 6V-3W. Suy ra Pđm = 3W và Uđm = 6V Điện trở của đèn:

Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là:

Câu 5. Hai bóng đèn có công suất lần lượt là: P 1 và P2 với P1 < P2 đều làm việc
bình thường ở hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và điện trở
của mỗi bóng đèn có mối liên hệ:
A. I1 < I2 và R1 > R2
B. I1 > I2 và R1 > R2

C. I1 < I2 và R1 < R2
D. I1 > I2 và R1 < R2
Hiển thị đáp án
Đáp án: A

Câu 6. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V. Điện năng tiêu thụ trên dây
dẫn khi có dòng điện cường 2A chạy qua trong 1 giờ là
A. 12J
B. 43200J
C. 10800J

D. 1200J
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Điện năng tiêu thụ trên dây dẫn khi có dòng điện cường độ I = 2A chạy qua trong
thời gian t = 1 giờ = 3600s là: A = U.I.t = 6.2.3600 = 43200 J.
Câu 7. Dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây biến đổi hoàn toàn điện năng thành
nhiệt năng?

B. P = E.I

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Công và công suất của nguồn điện: A = E.I.t; P = E.I.
Câu 8. Khi nối hai cực của nguồn điện với một mạch ngoài thì công do nguồn
điện sinh ra trong thời gian một phút là 720J. Công suất của nguồn điện bằng:
A. 4,2W
B. 12W
C. 1,2W

D. 42W
Hiển thị đáp án
Đáp án: B

Công suất của nguồn điện bằng:

Câu 9. Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 và U2. Biết công
suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau. Tỉ số giữa điện trở của các bóng
đèn

bằng

Hiển thị đáp án
Đáp án: C

Câu 10. Một ấm điện có ghi 120V – 480W, người ta sử dụng nguồn điện có hiệu
điện thế 120V để đun nước. Điện trở của ấm và cường độ dòng điện qua ấm bằn
A. 30Ω; 4A
B. 0,25Ω; 4A
C. 30Ω; 0,4A
D. 0,25Ω; 0,4A
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Một ấm điện có ghi 120V – 480W, suy ra Uđm = 120V; Pđm = 480W.

Khi sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế U = 120V để đun nước thì cường độ
dòng điện qua ấm là:

Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 11, 12, 13.
Một bếp điện gòm các dây điện trở có giá trị lần lượt là R 1 = 4Ω, R2 = 6Ω. Khi
bếp chỉ dung điện trở R1 thì đun sôi một ấm nước trong thời gian t 1 = 10 phút.
Thời gian cần thiết để đun sôi ấm trên khi:
Câu 11. Chỉ sử dụng điện trở R2
A. 5 phút
B. 10 phút
C. 15 phút
D. 20 phút
Hiển thị đáp án
Đáp án: C

Câu 12. Dùng hai dây R1 mắc nối tiếp với R2 bằng
A. 5 phút
B. 10 phút
C. 15 phút
D. 25 phút
Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 13. Dùng hai dây R1 mắc song song với R2 bằng
A. 6 phút
B. 8 phút
C. 10 phút
D. 12 phút
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Dùng hai dây R1 mắc song song với R2 thì điện trở của bếp là:

Câu 14. Một acquy có suất điện động 6V. Nếu acquy này làm dịch chuyển
3,4.1018 electron từ cực dương tới cực âm của acquy trong 1 giây, thì công suất
của acquy này là:
A. 3,264W

B. 13056W
C. 3,84W
D. 7,68W
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Công suất của acquy này là:

Câu 15. Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào hai cực của một nguồn điện có
hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu hai điện trở này
được mắc song song và nối tiếp vào nguồn trên thì công suất tiêu thụ của chúng là
A. 40W
B. 60W
C. 80W
D. 10W
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Khi hai điện trở ghép nối tiếp thì điện trở tương đương của mạch là: R nt = R1 +
R2 = 2R. Khi đó công suất của mạch là:

Khi hai điện trở ghép song song thì điện trở tương đương của mạch là:

Câu 16. Hai điện trở R1, R2 (R1 > R2) được mắc vào hai điểm A và B có hiệu điện

thế U = 12V. Khi R1 ghép nối tiếp với R2 thì công suất tiêu thụ của mạch là 4W;
Khi R1 ghép song song với R2 thì công suất tiêu thụ của mạch là 18W. Giá trị của
R1, R2 bằng
A. R1 = 24Ω; R2 = 12Ω
B. R1 = 2,4Ω; R2 = 1,2Ω
C. R1= 240Ω; R2 = 120Ω
D. R1 = 8Ω; R2 = 6Ω.
Hiển thị đáp án
Đáp án: A

Khi hai điện trở ghép nối tiếp:

Khi hai điện trở ghép song song:

Câu 17. Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sang bằng đèn
dây tóc loại 75W. Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 6 giờ, thì trong
30 ngày số tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên sẽ giảm được bao nhiêu?
(biết giá tiền điện là 1500 đồng/kW.h)
A. 7875 đồng
B. 1575 đồng
C. 26,5 đồng
D. 9450 đồng
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Điện năng đèn dây tóc tiêu thụ trong thời gian đã cho là: A 1 = P1.t = 75.3600.6.30
= 48600000J = 13,5kWh
Điện năng mà đèn ống tiêu thụ trong thời gian đã cho là: A 2 = P2.t = 40.3600.6.30
= 25920000J = 7,2kWh
Số tiền giảm bớt là: M = (A1 – A2).1500 = 9450 (đồng).

Câu 18. Một ấm điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện qua
ấm có cường độ là 5A. Biết rằng giá tiền điện là 1500 đồng/kW.h, nếu mỗi ngày
sử dụng ấm để đun nước 10 phút, thì trong một tháng (30 ngày) tiền điện phải trả
cho việc này là

A. 8250 đồng
B. 275 đồng
C. 825 đồng
D. 16500 đồng
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Điện năng ấm điện tiêu thụ trong một tháng là: A = U.I.t = 220.5.10.60.30 =
19800000J = 5,5kWh
Tiền điện phải trả là: M = 5,5.1500 = 8250 (đồng)
Câu 19. Một bếp điện đun hai lít nước ở nhiệt độ t 1 = 200C. Muốn đun sôi lượng
nước đó trong 20 phút thì bếp điện phải có công suất là bao nhiêu ? Biết nhiệt
dung riêng của nước c = 4,18 kJ/(kg.K) và hiệu suất của bếp điện H = 70%.
A. 796W
B. 769W
C. 679W
D. 697W
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là
Trong đó: m = 2kg là khối lượng 2 lít nước cần đun,
Mặt khác, nhiệt lượng có ích để đun nước do bếp điện cung cấp trong thời gian t
là: Q=H.Pt, với P là công suất của bếp điện.

Câu 20. Dùng ấm điện có ghi 220V – 1000W ở điện áp 220V để đun sôi 2 lít nước
từ nhiệt độ 250C. Biết hiệu suất của ấm là 90%, nhiệt dung riêng của nước là 4190
J/(kg.K), thời gian đun nước là
A. 628,5 s
B. 698 s
C. 565,65 s
D. 556 s
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Nhiệt

lượng

nước

thu

vào

để

tăng

từ

250C

đến

1000C

là:

Hiệu suất của ấm là 90% nên nhiệt
lượng bếp tỏa ra là

Câu 21. Dẫn một đường dây điện sợi đôi từ mạng điện chung tới một ngôi nhà
cách đó L = 20 m. Biết mỗi sợi dây đơn có một lõi đồng với thiết diện bằng 0,5
mm2 với điện trở suất của đồng là 1,8.10-8 Ωm. Hiệu điện thế ở cuối đường dây,
ngay tại lối vào nhà là 220 V. Trong nhà sử dụng các đèn dây tóc nóng sáng với
tổng công suất 330 W trung bình 5 giờ mỗi ngày. Nhiệt lượng tỏa ra trên đường
dây dẫn trong vòng 30 ngày xấp xỉ bằng
A. 147 kJ
B. 0,486 kWh

C. 149 kJ
D. 0,648 kWh
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Công suất sử dụng điện năng P = UI Dòng điện trong nhà sử dụng là: I = P/U =
330/220 = 1,5 A. Chiều dài dây dẫn là 20.2 = 40 m. Điện trở dây dẫn:

Qhp = I2Rt = 1,52.1,44.30.5.3600 = 1749600J = 0,486kWh
Câu 22. Dùng ấm điện có ghi 220V – 1000W ở điện áp 110 V để đun 3 kg nước từ
450C đến khi bay hơi hết. Cho nhiệu dung riêng của nước lỏng bằng 4190 J/kg.K
và ẩn nhiệt bay hơi bằng 260 kJ/kg. Biết hiệu suất của bếp điện là 85%. Thời gian
đun xấp xỉ là
A. 67,8 phút
B. 87 phút

C. 94,5 phút
D. 115,4 phút
Hiển thị đáp án
Đáp án: D

Ấm điện có

Suy ra, điện trở của ấm:

Khi dùng U = 110 V thì nhiệt lượng tỏa ra:

D.ampe kếHiển thị đáp ánĐáp án : DĐể đo cường độ dòng điện qua một vật dẫn, dùng ampe kết mắc tiếp nối đuôi nhau với vậtdẫn. Câu 3. Công thức xác lập cường độ dòng điện không đổi là : A. I = qtB. I = q / tC. I = t / qD. I = q / eHiển thị đáp ánĐáp án : BCường độ của dòng điện không đổi được tính bằng công thức : Trong đó : q là điện lượng di dời qua tiết diện thẳng của vật dẫn trongkhoảng thời hạn t. Câu 4. Điều kiện để có dòng điện là : A. Chỉ cần có hiệu điện thếB. Chỉ cần có những vật dẫn thông suốt thành một mạch lớn. C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫnD. chỉ cần có nguồn điệnHiển thị đáp ánĐáp án : CDòng điện là chuyển dời có hướng của những hạt mang điện, những hạt mang điệndương sẽ vận động và di chuyển từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, những hạt mangđiện âm sẽ chuyển dời ngược lại. Do vậy để có dòng điện thì phải có sự chênh lệchđiện thế giữa hai đầu vật dẫn. Tức là cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vậtdẫn. Câu 5. Ngoài đơn vị chức năng ampe ( A ), đơn vị chức năng cường độ dòng điện hoàn toàn có thể làA. culông ( C ) B. vôn ( V ) C. culong trên giây ( C / s ) D. jun ( J ) Hiển thị đáp ánĐáp án : CTa có : trong đó ∆ q là điện lượng di dời qua tiết diện thẳng của vật dẫn trongkhoảng thời hạn ∆ t. Mà ∆ q có đơn vị chức năng Culông ( C ), ∆ t có đơn vị chức năng là giây ( s ), do đó Icó đơn vị chức năng là Culông trên giây ( C / s ). Câu 6. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năngA. thực thi công của những lực lạ bên trong nguồn điệnB. sinh công trong mạch điệnC. tạo ra điện tích dương trong một giâyD. dự trữ điện tích của nguồn điệnHiển thị đáp ánĐáp án : ASuất điện động của nguồn điện đặc trưng cho năng lực thực thi công của nguồnđiện và được đo bằng công của lực lạ khi làm di dời một đơn vị chức năng điện tíchdương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện : Câu 7. Hai điện cực sắt kẽm kim loại trong pin điện hoá phảiA. Có cùng kích thướcB. Là hai sắt kẽm kim loại khác nhau về thực chất hoá họcC. Có cùng khối lượngD. Có cùng bản chấtHiển thị đáp ánĐáp án : BPin là nguồn điện hóa học có cấu trúc gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điệnphân. Hai điện cực đó là hai vật dẫn khác chất. Câu 8. Hai cực của pin điện hoá được ngâm trong chất điện phân là dung dịchA. MuốiB. AxitC. BazơD. Một trong những dung dịch trênHiển thị đáp ánĐáp án : DPin là nguồn điện hóa học có cấu trúc gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điệnphân Và muối, axit, bazơ đều là dung dịch chất điện phân. Câu 9. Trong nguồn điện hoá học ( pin, acquy ) có sự chuyển hoá từA. Cơ năng thành điện năngB. Nội năng thành điện năngC. Hoá năng thành điện năngD. Quan năng thành điện năngHiển thị đáp ánCâu 10. Công của lực lạ làm di dời điện lượng 4C từ cực âm đến cực dươngbên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là : A. 6VB. 96VC. 12VD. 9,6 VHiển thị đáp ánĐáp án : ASuất điện động của nguồn là : Câu 11. Suất điện động của một acquy là 3V. Lực lạ di dời một điện lượngđã triển khai công là 6 mJ. Điện lượng di dời qua acquy đó làA. 3.103 CB. 2.10 – 3CC. 18.10 – 3CD. 18CH iển thị đáp ánĐáp án : BĐiện lượng di dời qua acquy đó là : Câu 12. Một điện lượng 5.10 – 3C di dời qua tiết diện thẳng của dây dẫn trongkhoảng thời hạn 2 s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là : A. 10 mAB. 2,5 mAC. 0,2 mAD. 0,5 mAHiển thị đáp ánĐáp án : BCường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là : Câu 13. Dòng điện có cường độ 0,32 A đang chạy qua một dây dẫn. Số electrondịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫ đó trong 20 s là : A. 4.1019 B. 1,6. 1018C. 6,4. 1018D. 4.1020 Hiển thị đáp ánĐáp án : AĐiện lượng di dời qua dây dẫn : q = I.t = 0,32. 20 = 6,4 C. Số electron dịchchuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong 20 s là : Câu 14. Đặt hiệu điện thế 24 V vào hai đầu điện trở 20 Ω trong khoảng chừng thời gian10s. Điện lượng chuyển qua điện trở này trong khoảng chừng thời hạn đó làA. 12CB. 24CC. 0,83 CD. 2,4 CHiển thị đáp ánĐáp án : ACường độ dòng điện qua điện trở là : Điện lượng di dời qua điện trở : q = It = 1,2. 10 = 12C. Câu 15. Một pin Vôn-ta có suất điện động 1,1 V, công của pin này sản ra khi cómột điện lượng 27C di dời qua pin làA. 0,04 JB. 29,7 JHiển thị đáp ánĐáp án : BC. 25,54 JD. 0, 4JC ông của nguồn điện là : A = q. E = 1,1. 27 = 29.7 JCâu 16. Một bộ acquy hoàn toàn có thể cung ứng một dòng điện có cường độ 3A lien tụctrong 1 giờ thì phải nạp lại. Cường độ dòng điện mà acquy này hoàn toàn có thể cung cấpnếu nó được sử dụng liên tục trong 15 giờ thì phải nạp lại làA. 45AB. 5AC. 0,2 AD. 2AH iển thị đáp ánĐáp án : CTa có : Câu 17. Một bộ acquy có suất điện động 12V. KHi được mắc vào mạch điện, trong thời hạn 5 phút, acquy sinh ra một công là 720J. Cường độ dòng điện chạyqua acquy khi đó làA. 2AB. 28,8 AC. 3AD. 0,2 AHiển thị đáp ánĐáp án : DCông triển khai của bộ acquy là : Suy ra cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó là : Câu 18. Khi nói về nguồn điện, phát biểu nào dưới đây là sai ? A. Mỗi nguồn có hai cực luôn ở trạng thái nhiễm điện khác nhau. B. Nguồn điện là cơ cấu tổ chức để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm mục đích duy trì dòng điệntrong đoạn mạch. C. Để tạo ra những cực nhiễm điện, cần phải có lực triển khai công tách và chuyểncác electron hoặc ion dương ra khỏi điện cực, lực này gọi là lực lạ. D. Nguồn là pin có lực lạ là lực tĩnh điện. Hiển thị đáp ánCâu 19. Tại sao hoàn toàn có thể nói acquy là một pin điện hóa ? A. Vì hai cực của acquy sau khi nạp là hai vật dẫn cùng chất. B. Vì acquy sau khi nạp có cấu trúc gồm hai cực khác thực chất nhúng trong chấtđiện phân giống như pin điện hóaC. Vì trong acquy có sự chuyển hóa điện năng thành hóa năng. D. Vì hai cực của acquy và pin điện hóa đều được nhúng vào trong nước nguyênchất. Hiển thị đáp ánCâu 20. Hai cực của pin Vôn-ta được tích điện khác nhau là doA. những êlectron di dời từ cực đồng tới cực kẽm qua dung dịch điện phân. B. chỉ có những ion hiđrô trong dung dịch điện phân thu lấy êlectron của cực đồng. C. những ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và cả những ion hiđrô trong dungdịch thu lấy êlectron của cực đồng. D. chỉ có những ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân. Hiển thị đáp ánĐáp án : CHai cực của pin Vôn-ta được tích điện khác nhau là do những ion dương kẽm đi vàodung dịch điện phân và cả những ion hiđrô trong dung dịch thu lấy êlectron của cựcđồng. Câu 21. Acquy hoạt động giải trí như thế nào để hoàn toàn có thể sử dụng được nhiều lần ? A. Acquy hoạt động giải trí dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch, nó giải phóng nănglượng khi được nạp và tích trữ nguồn năng lượng khi phát điện. B. Acquy hoạt động giải trí dựa trên phản ứng hóa học không thuận nghịch, nó giảiphóng nguồn năng lượng khi được nạp và tích trữ nguồn năng lượng khi phát điện. C. Acquy hoạt động giải trí dựa trên phản ứng hóa học không thuận nghịch, nó tích trữnăng lượng khi được nạp và giải phóng nguồn năng lượng khi phát điện. D. Acquy hoạt động giải trí dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch, nó tích trữ nănglượng khi được nạp và giải phóng nguồn năng lượng khi phát điện. Hiển thị đáp ánCâu 22. Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ănA. hai mảnh nhôm. B. hai mảnh đồng. C. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm. D. hai mảnh tôn. Hiển thị đáp ánĐáp án : CCó thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn hai kimloại khác thực chất. Câu 23. Nguồn điện tạo ra điện thế giữa hai cực bằng cáchA. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển eletron và ion ra khỏi những cực củanguồn. B. sinh ra eletron ở cực âm. C. sinh ra eletron ở cực dương. D. làm biến mất eletron ở cực dương. Hiển thị đáp ánĐáp án : ANguồn điện tạo ra điện thế giữa hai cực bằng cách tách electron ra khỏi nguyên tửtrung hòa và chuyển eletron và ion dương tạo thành ra khỏi những cực của nguồn. Câu 24. Điểm khác nhau đa phần giữa acquy và pin vôn ta làA. sử dụng những dung dịch điện phân khác nhau. B. chất dùng làm hai cực khác nhau. C. phản ứng hóa học trong acquy hoàn toàn có thể xảy ra thuận nghịch. D. sự tích điện khác nhau ở hai cực. Hiển thị đáp ánĐáp án : CĐiểm khác nhau hầu hết giữa acquy và pin vôn ta là phản ứng hóa học trongacquy hoàn toàn có thể xảy ra thuận nghịch. Câu 25. . Trong trường hợp nào sau đây ta có một pin điện hóa ? A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối. B. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước cất. C. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào nước vôi. D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa. Hiển thị đáp ánĐáp án : APin điện hóa gồm hai cực có thực chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân. Suy ra, Trường hợp A ta sẽ có một pin điện hóa. Câu 26. A. hai cực bằng kẽm ( Zn ) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng ( H2SO4 ). B. hai cực bằng đồng ( Cu ) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng ( H2SO4 ). C. một cực bằng kẽm ( Zn ) một cực bằng đồng ( Cu ) nhúng trong dung dịch axitsunphuric loãng ( H2SO4 ). D. một cực bằng kẽm ( Zn ) một cực bằng đồng ( Cu ) nhúng trong dung dịch muối. Hiển thị đáp ánĐáp án : CPin vônta được cấu trúc gồm một cực bằng kẽm ( Zn ) một cực bằng đồng ( Cu ) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng ( H2SO4 ). Câu 27. Acquy chì gồmA. hai bản cực bằng chì nhúng vào dung dịch điện phân là bazơ. B. bản dương bằng PbO2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điệnphân là axit sunfuric loãng. C. bản dương bằng PbO2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điệnphân là bazơ. D. bản dương bằng Pb và bản âm bằng PbO 2 nhúng trong dung dịch chất điệnphân là axit sunfuric loãng. Hiển thị đáp ánĐáp án : BPin vônta được cấu trúc gồm một cực bằng kẽm ( Zn ) một cực bằng đồng ( Cu ) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng ( H2SO4 ). Câu 28. Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn sắt kẽm kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15 culông di dời qua tiết diện đó trong 30 giây. A. 0,3125. 1019 electronB. 0,7125. 1020 electronC. 0,9125. 1019 electronD. 0,9125. 1020 electronHiển thị đáp ánĐáp án : AĐiện lượng di dời qua tiết diện trong 1 s là : q = 15/30 = 0,5 CĐộ lớn điện tích của electron : 1 e = 1,6. 10-19 CSố electron đi qua tiết diện thẳng trong 1 s là : Câu 29. Bốn đồ thị a, b, c, d ở hình vẽ miêu tả sự nhờ vào của đại lượng trên trụctung theo đại lượng trên trục hoành. Các trường hợp trong đó vật dẫn tuân theođịnh luật Ôm là : A. Hình aB. Hình dC. Hình cD. Hình bHiển thị đáp ánĐáp án : CCông thức trường hợp trong đó vật dẫn có điện trở R tuân theo định luật Ôm là : → đồ thị của I theo U là đường thẳngHệ quả : U = I.R ⇒ đồ thị của U theo I là đường thẳng ⇒ đồ thị c thỏa mãn nhu cầu. Câu 30. Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cườngđộ 30 µA. Số electron tới đập vào màn hình hiển thị của tivi trong mỗi giây làA. 1,875. 1014B. 3,75. 1014C. 2,66. 10-14 D. 0,266. 10-14. Hiển thị đáp ánĐáp án : ALượng điện tích chạy qua bóng đèn hình của ti vi trong mỗi giây là q = It = 30 μCSố electron tới đập vào màn hình hiển thị tivi trong mối giây là : 23 câu trắc nghiệm Điện năng – Công suất điện cực hay có đáp ánCâu 1. Dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây đổi khác trọn vẹn điện năng thànhnhiệt năng ? A. Quạt điệnB. Ấm điệnC. Acquy đang nạp điệnD. Bình điện phânHiển thị đáp ánĐáp án : BCâu 2. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy quađiện trở có cường độ I. Công suất toả nhiệt trên điện trở này không hề tính bằngcông thức : A. P = RI2B. P = UI2D. P = R2IHiển thị đáp ánĐáp án : DCông suất tỏa nhiệt P trên điện trở khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độtỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác lập bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đótrong một đơn vị chức năng thời hạn : Câu 3. Trên một bóng đèn có ghi : 3V-3 W, điện trở của bóng đèn là : A. 9 ΩB. 3 ΩC. 6 ΩD. 12 ΩHiển thị đáp ánĐáp án : BBóng đèn có ghi : 3V-3 W. Suy ra Pđm = 3W và Uđm = 3V Điện trở của đèn : Câu 4. Một bóng đèn có ghi : 6V-3 W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là : Một bóng đèn có ghi : 6V-3 W, khi mắcbóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là : A. 3AB. 6AC. 0,5 AD. 18AH iển thị đáp ánĐáp án : CBóng đèn có ghi : 6V-3 W. Suy ra Pđm = 3W và Uđm = 6V Điện trở của đèn : Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là : Câu 5. Hai bóng đèn có hiệu suất lần lượt là : P 1 và P2 với P1 < P2 đều làm việcbình thường ở hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và điện trởcủa mỗi bóng đèn có mối liên hệ : A. I1 < I2 và R1 > R2B. I1 > I2 và R1 > R2C. I1 < I2 và R1 < R2D. I1 > I2 và R1 < R2Hiển thị đáp ánĐáp án : ACâu 6. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V. Điện năng tiêu thụ trên dâydẫn khi có dòng điện cường 2A chạy qua trong 1 giờ làA. 12JB. 43200JC. 10800JD. 1200JH iển thị đáp ánĐáp án : BĐiện năng tiêu thụ trên dây dẫn khi có dòng điện cường độ I = 2A chạy qua trongthời gian t = 1 giờ = 3600 s là : A = U.I.t = 6.2.3600 = 43200 J.Câu 7. Dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây đổi khác trọn vẹn điện năng thànhnhiệt năng ? B. P = E.IHiển thị đáp ánĐáp án : BCông và hiệu suất của nguồn điện : A = E.I.t ; P = E.I.Câu 8. Khi nối hai cực của nguồn điện với một mạch ngoài thì công do nguồnđiện sinh ra trong thời hạn một phút là 720J. Công suất của nguồn điện bằng : A. 4,2 WB. 12WC. 1,2 WD. 42WH iển thị đáp ánĐáp án : BCông suất của nguồn điện bằng : Câu 9. Hai bóng đèn có những hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 và U2. Biết côngsuất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau. Tỉ số giữa điện trở của những bóngđènbằngHiển thị đáp ánĐáp án : CCâu 10. Một ấm điện có ghi 120V - 480W, người ta sử dụng nguồn điện có hiệuđiện thế 120V để đun nước. Điện trở của ấm và cường độ dòng điện qua ấm bằnA. 30 Ω ; 4AB. 0,25 Ω ; 4AC. 30 Ω ; 0,4 AD. 0,25 Ω ; 0,4 AHiển thị đáp ánĐáp án : AMột ấm điện có ghi 120V - 480W, suy ra Uđm = 120V ; Pđm = 480W. Khi sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế U = 120V để đun nước thì cường độdòng điện qua ấm là : Dùng dữ kiện sau để vấn đáp những câu 11, 12, 13. Một nhà bếp điện gòm những dây điện trở có giá trị lần lượt là R 1 = 4 Ω, R2 = 6 Ω. Khibếp chỉ dung điện trở R1 thì đun sôi một ấm nước trong thời hạn t 1 = 10 phút. Thời gian thiết yếu để đun sôi ấm trên khi : Câu 11. Chỉ sử dụng điện trở R2A. 5 phútB. 10 phútC. 15 phútD. 20 phútHiển thị đáp ánĐáp án : CCâu 12. Dùng hai dây R1 mắc tiếp nối đuôi nhau với R2 bằngA. 5 phútB. 10 phútC. 15 phútD. 25 phútHiển thị đáp ánĐáp án : DCâu 13. Dùng hai dây R1 mắc song song với R2 bằngA. 6 phútB. 8 phútC. 10 phútD. 12 phútHiển thị đáp ánĐáp án : ADùng hai dây R1 mắc song song với R2 thì điện trở của nhà bếp là : Câu 14. Một acquy có suất điện động 6V. Nếu acquy này làm dịch chuyển3, 4.1018 electron từ cực dương tới cực âm của acquy trong 1 giây, thì công suấtcủa acquy này là : A. 3,264 WB. 13056WC. 3,84 WD. 7,68 WHiển thị đáp ánĐáp án : ACông suất của acquy này là : Câu 15. Hai điện trở giống nhau mắc tiếp nối đuôi nhau vào hai cực của một nguồn điện cóhiệu điện thế U thì hiệu suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu hai điện trở nàyđược mắc song song và tiếp nối đuôi nhau vào nguồn trên thì hiệu suất tiêu thụ của chúng làA. 40WB. 60WC. 80WD. 10WH iển thị đáp ánĐáp án : CKhi hai điện trở ghép tiếp nối đuôi nhau thì điện trở tương tự của mạch là : R nt = R1 + R2 = 2R. Khi đó hiệu suất của mạch là : Khi hai điện trở ghép song song thì điện trở tương tự của mạch là : Câu 16. Hai điện trở R1, R2 ( R1 > R2 ) được mắc vào hai điểm A và B có hiệu điệnthế U = 12V. Khi R1 ghép tiếp nối đuôi nhau với R2 thì hiệu suất tiêu thụ của mạch là 4W ; Khi R1 ghép song song với R2 thì hiệu suất tiêu thụ của mạch là 18W. Giá trị củaR1, R2 bằngA. R1 = 24 Ω ; R2 = 12 ΩB. R1 = 2,4 Ω ; R2 = 1,2 ΩC. R1 = 240 Ω ; R2 = 120 ΩD. R1 = 8 Ω ; R2 = 6 Ω. Hiển thị đáp ánĐáp án : AKhi hai điện trở ghép tiếp nối đuôi nhau : Khi hai điện trở ghép song song : Câu 17. Một đèn ống loại 40W được sản xuất để có hiệu suất chiếu sang bằng đèndây tóc loại 75W. Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 6 giờ, thì trong30 ngày số tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên sẽ giảm được bao nhiêu ? ( biết giá tiền điện là 1500 đồng / kW. h ) A. 7875 đồngB. 1575 đồngC. 26,5 đồngD. 9450 đồngHiển thị đáp ánĐáp án : DĐiện năng đèn dây tóc tiêu thụ trong thời hạn đã cho là : A 1 = P1. t = 75.3600.6.30 = 48600000J = 13,5 kWhĐiện năng mà đèn ống tiêu thụ trong thời hạn đã cho là : A 2 = P2. t = 40.3600.6.30 = 25920000J = 7,2 kWhSố tiền giảm bớt là : M = ( A1 – A2 ). 1500 = 9450 ( đồng ). Câu 18. Một ấm điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện quaấm có cường độ là 5A. Biết rằng giá tiền điện là 1500 đồng / kW. h, nếu mỗi ngàysử dụng ấm để đun nước 10 phút, thì trong một tháng ( 30 ngày ) tiền điện phải trảcho việc này làA. 8250 đồngB. 275 đồngC. 825 đồngD. 16500 đồngHiển thị đáp ánĐáp án : AĐiện năng ấm điện tiêu thụ trong một tháng là : A = U.I.t = 220.5.10.60.30 = 19800000J = 5,5 kWhTiền điện phải trả là : M = 5,5. 1500 = 8250 ( đồng ) Câu 19. Một nhà bếp điện đun hai lít nước ở nhiệt độ t 1 = 200C. Muốn đun sôi lượngnước đó trong 20 phút thì nhà bếp điện phải có hiệu suất là bao nhiêu ? Biết nhiệtdung riêng của nước c = 4,18 kJ / ( kg. K ) và hiệu suất của nhà bếp điện H = 70 %. A. 796WB. 769WC. 679WD. 697WH iển thị đáp ánĐáp án : ANhiệt lượng cần để đun sôi nước làTrong đó : m = 2 kg là khối lượng 2 lít nước cần đun, Mặt khác, nhiệt lượng có ích để đun nước do nhà bếp điện phân phối trong thời hạn tlà : Q = H.Pt, với P là hiệu suất của nhà bếp điện. Câu 20. Dùng ấm điện có ghi 220V – 1000W ở điện áp 220V để đun sôi 2 lít nướctừ nhiệt độ 250C. Biết hiệu suất của ấm là 90 %, nhiệt dung riêng của nước là 4190J / ( kg. K ), thời hạn đun nước làA. 628,5 sB. 698 sC. 565,65 sD. 556 sHiển thị đáp ánĐáp án : BNhiệtlượngnướcthuvàođểtăngtừ250Cđến1000Clà : Hiệu suất của ấm là 90 % nên nhiệtlượng nhà bếp tỏa ra làCâu 21. Dẫn một đường dây điện sợi đôi từ mạng điện chung tới một ngôi nhàcách đó L = 20 m. Biết mỗi sợi dây đơn có một lõi đồng với thiết diện bằng 0,5 mm2 với điện trở suất của đồng là 1,8. 10-8 Ωm. Hiệu điện thế ở cuối đường dây, ngay tại lối vào nhà là 220 V. Trong nhà sử dụng những đèn dây tóc nóng sáng vớitổng hiệu suất 330 W trung bình 5 giờ mỗi ngày. Nhiệt lượng tỏa ra trên đườngdây dẫn trong vòng 30 ngày giao động bằngA. 147 kJB. 0,486 kWhC. 149 kJD. 0,648 kWhHiển thị đáp ánĐáp án : BCông suất sử dụng điện năng P = UI Dòng điện trong nhà sử dụng là : I = P / U = 330 / 220 = 1,5 A. Chiều dài dây dẫn là 20.2 = 40 m. Điện trở dây dẫn : Qhp = I2Rt = 1,52. 1,44. 30.5.3600 = 1749600J = 0,486 kWhCâu 22. Dùng ấm điện có ghi 220V – 1000W ở điện áp 110 V để đun 3 kg nước từ450C đến khi bay hơi hết. Cho nhiệu dung riêng của nước lỏng bằng 4190 J / kg. Kvà ẩn nhiệt bay hơi bằng 260 kJ / kg. Biết hiệu suất của nhà bếp điện là 85 %. Thời gianđun giao động làA. 67,8 phútB. 87 phútC. 94,5 phútD. 115,4 phútHiển thị đáp ánĐáp án : DẤm điện cóSuy ra, điện trở của ấm : Khi dùng U = 110 V thì nhiệt lượng tỏa ra :

Source: https://dvn.com.vn
Category: Điện Tử

Alternate Text Gọi ngay