cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm

Ngày đăng: 10/02/2015, 10:52

0 TRNG I HC NHA TRANG KHOA CH BIN Ti liu hc tp C S THIT K NH MY THC PHM Bieõn soaùn: ThS. Nguyeón Vaờn Thaứnh Nha Trang, naờm 2011 1 MỤC LỤC Nội dung Trang Phần mở đầu 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT KẾ NHÀ MÁY 2 1.1. Nhiệm vụ và Phân loại thiết kế 2 1.1.1. Nhiệm vụ thiết kế 2 1.1.2. Phân loại thiết kế 3 1.2. Các giai đoạn thiết kế, nội dung và hình thức của thiết kế. 6 1.2.1. Các giai đoạn thiết kế và nội dung của bản thiết kế 6 1.2.2.Yêu cầu về hình thức của bản thiết kế 9 1.2.3. Một số quy đònh chủ yếu 10 1.3. Năng suất và cơ cấu của Nhà máy 13 1.3.1. Cơ cấu của Nhà máy (thành phần của Nhà máy) 13 1.3.2. Năng suất Nhà máy thực phẩm 14 1.4. Một số chú ý trong thiết kế 15 CHƯƠNG 2 LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 18 2.1. Vùng nguyên liệu 18 2.2 Thò trường tiêu thụ sản phẩm: 20 2.3. Đặc điểm thiên nhiên của vò trí xây dựng 21 2.4. Khả năngï hợp tác trong vùng 23 2.5. Các dòch vụ tiện ích (điện, nước, hơi nước, nhiên liệu) 24 2.5.1. Nguồn cung cấp điện 24 2.5.2.Nguồn cung cấp nước 24 2.5.3.Cung cấp hơi nước và nhiên liệu 25 2.6. Cung cấp nước và thoát nước 26 2.6.1. Cung cấp nước 26 2.6.2. Thoát nước và xử lý nước thải 27 2.7. Giao thông vận chuyển 28 2.8. Khả năng cung cấp nhân lực 29 2.9. Chọn đòa điểm xây dựng nhà máy 29 2 2.10. Sơ bộ hạch toán kinh tế 30 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG TIẾN HÀNH NỘI DUNG THIẾT KẾ KỸ THUẬT 32 3.1. Chọn sơ đồ hay quy trình công nghệ 32 3.1.1. Cơ sở để chọn 32 3.1.2. Yêu cầu của quy trình công nghệ 33 3.1.3. Cách diễn đạt quy trình công nghệ 34 3.2. Tính sản phẩm 35 3.2.1. Sơ đồ nhập nguyên liệu 35 3.2.2. Biểu đồ sản xuất 36 3.2.3. Chương trình sản xuất 38 3.2.4. Tính tiêu chuẩn chi phí nguyên liệu 39 3.2.5. Lập bảng nhu cầu nguyên vật liệu 42 3.2.6. Lập bảng số lượng bán thành phẩm qua từng công đoạn. 42 3.3. Biểu đồ quá trình kỹ thuật 43 3.4. Xác đònh các chỉ tiêu kỹ thuật khác 48 CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ, BỐ TRÍ MÁY MĨC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ CHẾ BIẾN TRONG NHÀ MÁY THỰC PHẨM 51 4.1. Chọn và tính toán máy móc thiết bò, dụng cụ chế biến. 51 4.1.1. Cơ sở chọn 51 4.1.2. Nguyên tắc chọn máy móc thiết bò, dụng cụ 51 4.1.3. Tính số lượng thiết bò yêu cầu 56 4.2. Đ Ỉc ®iĨm thiÕt kÕ, chÕ t¹o ®èi víi mét sè thiÕt bÞ, dơng cơ chÕ biÕn thùc phÈm 56 4.3. Bố trí, xếp đặt thiết bò vào phân xưởng sản xuất 59 4.3.1. Xếp đặt thiết bò vào dây chuyền sản xuất 59 4.3.2. Nguyên tắc bố trí máy móc thiết bò trong dây chuyền công nghệ 60 4.4. Sơ đồ bố trí Phân xưởng 66 4.4.1. Vẽ sơ đồ mặt bằng và các mặt cắt 66 4.4.2. Kết cấu nhà xưởng và kích thước đề trên bản vẽ 67 CHƯƠNG 5 BÌNH ĐỒ (MẶT BẰNG) NHÀ MÁY 70 3 5.1.Giới thiệu chung 70 5.1.1. Các bản vẽ mặt bằng 70 5.1.2. Nguyên tắc bốõ trí mặt bằng 71 5.2. Các công trình chủ yếu trong Nhà máy 73 5.3. Những biện pháp thiết kế mặt bằng nhà máy. 74 5.3.1. Biện pháp phân chia khu đất theo phương diện chức năng 74 5.3.2. Biện pháp hợp khối nâng cao mật độ xây dựng: 76 CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CỦA NHÀ MÁY 79 6.1. Phân xưởng sản xuất chính 79 6.2. Kho tàng 80 6.2.1. Kho chứa nguyên liệu 80 6.2.2. Kho bảo quản thành phẩm 81 6.2.3. Kho nguyên vật liệu phụ 83 6.2.4. Kho bao bì 83 6.3. Tổ chức giao thông bên trong Nhà máy 84 6.4. Phòng kiểm nghiệm (phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm – KCS) 87 6.5. Nhà hành chính 88 6.6. Các Phân xưởng và công trình phụ 89 6.6.1. Phân xưởng sửa chữa cơ khí và điện. 89 6.6.2. Phân xưởng lò hơi 90 6.6.3. Trạm biến áp 90 6.6.4. Nhà sinh hoạt, vệ sinh 91 6.6.5. Cấp thoát nước 94 CHƯƠNG 7 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ ĐƯỜNG ỐNG TRONG PHÂN XƯỞNG 100 7.1. Nguyên tắc chung 100 7.2. Đường ống dẫn hơi 101 7.3. Đường dẫn nước ngưng 102 7.4. Đường ống dẫn sản phẩm 104 CHƯƠNG 8 HƯỚNG DẪN MỘT SỐ TÍNH TOÁN TRONG THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỰC PHẨM 105 4 8.1. Tính hơi 105 8.1.1. Biểu đồ tiêu thụ hơi 105 8.1.2. Chọn nồi hơi 109 8.1.3. Tính nhiên liệu 110 8.2. Tính điện 110 8.2.1. Điện động lực 112 8.2.2. Điện thắp sáng 113 8.2.3. Chọn máy biến áp 116 8.2.4. Tính điện năng tiêu thụ của toàn Nhà máy 116 8.3. Tính băng tải 117 8.3.1. Băng tải bằng 117 8.3.2. Băng cào nghiêng 118 8.3.3. Vít tải 119 8.3.4. Gầu tải 120 8.3.5. Nội tải 120 8.3.6. Thang máy 121 8.4. Tính kinh tế 122 8.4.1. Tính lao động và tiền lương 123 8.4.2. Vốn đầu tư 124 8.4.3. Tính giá thành sản phẩm 127 8.4.4. Lãi hàng năm của xí nghiệp và thời gian thu hồi vốn 128 1 PHẦN MỞ ĐẦU Tài liệu học tập “Cơ sở thiết kế Nhà máy thực phẩm” được biên soạn nhằm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của Sinh viên chuyên ngành công nghệ chế biến Thủy sản và công nghệ Thực phẩm tại Trường Đại học Nha Trang. Nội dung của học phần này gồm có hai phần: – Phần lý thuyết (02 đvht): hướng dẫn cho sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản nhất về quá trình thiết kế Nhà máy thực phẩm. Tuy nhiên, đối tượng học tập thuộc khối ngành kỹ thuật nên môn học tập trung vào các nội dung thiết kế về công nghệ, kỹ thuật chế biến; thiết kế, tổ chức Nhà máy đáp ứng yêu cầu công nghệ của hoạt động sản xuất, đảm bảo vấn đề vệ sinh theo tiêu chuẩn HACCP. – Phần đồ án môn học (01 đvht): hướng dẫn cho sinh viên bước đầu thực hiện được những nội dung chủ yếu về thiết kế Nhà máy Thực phẩm. Khi làm đồ án tốt nghiệp sẽ bổ sung thêm những nội dung khác và tính toán chính xác để bản thiết kế hoàn chỉnh. Trước khi nghiên cứu học phần này, yêu cầu Sinh viên phải được trang bò trước kiến thức vềà công nghệ sản xuất một số sản phẩm thực phẩm; các quá trình công nghệ trong sản xuất Thực phẩm; an toàn lao động; vệ sinh Thực phẩm và vệ sinh Nhà máy; … Do khối lượng kiến thức môn học tương đối lớn, bao gồm nhiều lónh vực. Vì vậy, trong quá trình biên soạn sẽ không tránh khỏi thiết sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và Sinh viên. 2 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT KẾ NHÀ MÁY 1.1. Nhiệm vụ và Phân loại thiết kế 1.1.1. Nhiệm vụ thiết kế Bất kỳ một bản thiết kế nào cũng phải có nhiệm vụ thiết kế. Nó là xuất phát điểm, là cơ sở để khi tiến hành thiết kế phải bám sát. Xác đònh nhiệm vụ thiết kế dựa trên kết quả của việc điều tra nghiên cứu kỹ càng về mọi mặt như nguồn nguyên liệu sản xuất, về xây dựng, về kinh tế, kỹ thuật. Nhiệm vụ thiết kế xuất phát từ: + Yêu cầu thực tế (tại đòa phương): nguyên liệu nhiều nhưng chưa sử dụng hết, gây lãng phí nên cần có phương án sử dụng. + Yêu cầu phát triển kinh tế Ngành. + Kế hoạch phát triển kinh tế của Nhà nước. Trong nhiệm vụ thiết kế phải đề ra các nội dung sau: 1- Lý do hoặc cơ sở để thiết kế: chủ yếu liên hệ với các vấn đề sau: + Nguồn nguyên liệu dồi dào. + Tiềm năng tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy sản xuất ra. + Ảnh hưởng đến các vấn đề kinh tế – Chính trò – xã hội? 2- Đòa điểm xây dựng Nhà máy. 3- Năng suất thiết kế nhà máy và các loại sản phẩm mà Nhà máy sản xuất ra. Năng suất của Nhà máy thường dựa trên lượng sản phẩm (hoặc lượng nguyên liệu) mà Nhà máy sản xuất ra (hoặc tiêu thụ) trong một thời gian. Tuy nhiên đôi khi năng suất của nhà máy cũng được thể hiện bằng số vốn đầu tư xây dựng hoặc doanh thu hàng năm. Đối với Nhà máy có nhiều dây chuyền sản xuất, ta phải đề ra năng suất của từng dây chuyền và năng xuất tổng cộng toàn bộ các dây chuyền trong Nhà máy. Đối với Nhà máy sản xuất ra nhiều sản phẩm, ta đề ra năng suất tổng cộng và năng suất của một số mặt hàng chính. 3 4- Các nguồn cung cấp và khả năng cung cấp chủ yếu: bao gồm nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ; điện, nước; nhiên liệu; hơi; nguyên vật liệu phụ; các nguồn cung cấp nhân công, … 5- Nội dung thiết kế: Thí dụ: thiết kế mặt bằng phân xưởng; thiết kế dây chuyền sản xuất; thiết kế các hệ thống cấp, thoát nước, điện; thiết kế nồi hơi;… 6- Thời gian và tiến độ hoàn thành công trình, thời gian đưa công trình vào sử dụng. 7- Dự kiến tổng số vốn đầu tư, ước tính giá thành sản phẩm. 8- ùc tính thời gian hoàn vốn Yêu cầu chung: + Các nội dung trên phải đầy đu,û rõ ràng và ngắn gọn. + Các tài liệu khảo sát, điều tra ban đầu phải thật chính xác nhằm không gây điều bất lợi cho hoạt động sản xuất sau này. + Đối với các Nhà máy thực phẩm, đòa điểm xây dựng Nhà máy là vấn đề đặc biệt quan trọng do tính chất của nguyên liệu thường rất chóng hư hỏng. Cho nên nó thường đặt ở những nơi có vùng nguyên liệu rộng lớn và nhiều, giao thông thuận tiện. Thí dụ: Các Nhà máy chế biến hải sản thường đặt ở các vùng ven biển. Các Nhà máy thòt nên xây dựng ở vùng đồng bằng là nơi diễn ra nhiều hoạt động trồng trọt, chăn nuôi. Mặc khác về giao thông rất thuận tiện. Nhà máy hoa quả nên đặït ở những nơi có nhiều cây ăn quả có sản lượng lớn và tập trung nhiều như: Chuối Phú Thọ; Dứa Long An, Vónh Phúc; Nhãn Hưng Yên; Vải Thanh Hà, Hải Dương; … 1.1.2. Phân loại thiết kế Đối với các Nhà máy thực phẩm, thường có 3 loại thiết kế sau đây: a. Thiết kế mở rộng và sửa chữa + Mở thêm phân xưởng. + Mở rộng để trang bò lại thiết bò hoặc thay đổi công nghệ sản xuất. 4 Dựa trên cơ sở một Nhà máy đã có sẵn, yêu cầu phải tổ chức, bố trí lại cho hợp lý hoặc mở rộng để sản xuất thêm mặt hàng nhằm tăng sản lượng; trang bò các máy móc thiết bò hoặc công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. – Trước khi thiết kế phải tiến hành thu thập số liệu tại chỗ. – Trong quá trình thiết kế phải kết hợp chặt chẽ với các công trình sẵn có ở xí nghiệp, cố gắng tận dụng lại những gì có thể tận dụng được và để sắp xếp bố cục cho hợp lý, ăn khớp với nhau. Cần đặc biệt quan tâm đến tính đồng bộ của dây chuyền. – Thường cần vẽ 2 bản vẽ mặt bằng: mặt bằng Nhà máy cũ và mặt bằng Nhà máy mới. Do yêu cầu sản xuất, việc mở rộng thêm phân xưởng sản xuất, sữa chữa trang bò máy móc thiết bò mới nhằm cơ giới hoá, tự động hoá sản xuất là rất cần thiết. Trong quá trình tiến hành thường xảy ra những vấn đề phức tạp và khó khăn hơn so với xây dựng mới. Do dó cần tập trung giải quyết những vấn đề sau đây: – Mâu thuẫn về môi trường bò ô nhiễm bởi độc hại sản xuất gây nên ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động và cộng đồng dân cư. – Mâu thuẫn về kỹ thuật, máy móc, công nghệ sản xuất cản trở năng suất lao động; ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm; nguy cơ gây tai nạn lao động trong quá trình sản xuất. – Mâu thuẫn về không gian kiến trúc bên trong gây trở ngại quá trình sản xuất như vận hành máy móc thiết bò vận chuyển cũng như vấn đề đi lại của con người. – Mâu thuẫn về tính thẩm mỹ giữa kiến trúc bên trong và bên ngoài nhà máy, không đảm bảo văn minh đô thò. Để giải quyết những vấn đề trên, trước khi tiến hành thiết kế cần phải đánh giá tình trạng môi trường xung quanh theo những tiêu chuẩn sau:  Về công nghệ: – Kiểm tra lại quy trình công nghệ, xem xét kỹ càng các vấn đề cần sữa chữa, cải tiến hoặc mở rộng sao cho hợp lý, đảm bảo tính đồng bộ trên cả dây chuyền sau khi đã sửa đổi. 5 – Tổ chức làm sạch bầu không khí nhằm đảm bảo sức khoẻ và đảm bảo điều kiện làm việc của công nhân. – Hạn chế chất thải ra môi trường, tập trung loại bỏ chất bẩn độc hại trong nước thải, khí thải. Tính toán lại phù hợp với tiêu chuẩn thải độc ra môi trường, đồng thời có biện pháp kiểm tra, ngăn ngừa thường xuyên. Tốt nhất là thu độc tại chỗ.  Về giải pháp quy hoạch: – Bố trí các công trình sao cho không gây ảnh hưởng đến các công trình cũ, và đảm bảo vấn đề giao thông vận chuyển hợp lý. – Chú ý đến vấn đề cách ly giữa Nhà máy và khu dân cư. – Bố trí hợp lý nguồn toả bụi, tỏa độc ra môi trường.  Về mặt thẩm mỹ: tạo nên cảnh quan sạch đẹp, văn minh đô thò. b. Thiết kế mới Xây dựng Nhà máy từ khâu ban đầu đến khâu thành phẩm sau cùng. Xây dựng một Nhà máy mới tại một đòa điểm hay một đòa phương cụ thể nhất đònh, có những đặc điểm và yêu cầu riêng biệt. Nhà máy mới này được xây dựng trên một đòa điểm đã đònh sẵn với điều kiện phải sử dụng hết nguồn nguyên liệu ở đòa phương. Thiết kế mới cho một đòa điểm cụ thể cần phải chú ý các vấn đề sau: + Vùng nguyên liệu: các loại nguyên liệu, tính mùa vụ, số lượng, chất lượng, khả năng cung cấp, … + Điều kiện thiên nhiên trong vùng (nhiệt độ, độ ẩm không khí, lượng mưa trung bình hàng năm, hướng và tốc độ gió, bức xạ mặt trời, …) + Đặïc điểm của mặt bằng xây dựng: loại đất (đất cát, đất đỏ bazan, đất thòt, …), đòa hình (đồi, núi, đồng bằng, …), mức nước ngầm, … để có phương án cải tạo, san lấp mặt bằng. Thông thường chi phí cải tạo mặt bằng chiếm 15÷20% chi phí xây dựng Nhà máy. + Các nguồn cung cấp năng lượng, điện nước, nhân công,… + Giao thông trong vùng: đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, … […]… hành theo ba bước: + Thiết kế sơ bộ + Thiết kế kỹ thuật chính thức sau khi thiết kế sơ bộ được duyệt + Thiết kế thi công 6 1 Thiết kế sơ bộ: Là cụ thể hoá, tính toán chính xác các nhiệm vụ đã nêu trong nhiệm vụ thiết kế, nêu rõ và cụ thể các khả năng và điều kiện hợp lý của các Nhà máy đã được chọn lựa – Thiết kế công nghệ bao gồm phần nguyên liệu, quy trình công nghệ, thiết bò máy móc – Xác đònh các… nội dung thiết kế stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Nội dung thiết kế Thống nhất nội dung kế hoạch Tìm hiểu, phân tích tư liệu Chọn đòa điểm xây dựng Thông qua sơ bộ Thiết kế công nghệ Thiết kế mặt bằng phân xưởng Thiết kế mặt bằng Nhà máy Thiết kế phần điện Thiết kế cấp thoát nước Vẽ các bản vẽ và duyệt Dự kiến tổ chức nhân lực Các tính toán về kinh tế Hoàn chỉnh, bổ sung bản vẽ Đánh máy chính… tiến độ 1.2 Các giai đoạn thiết kế, nội dung và hình thức của thiết kế 1.2.1 Các giai đoạn thiết kế và nội dung của bản thiết kế: Trong thực tế, thiết kế phải tiến hành hai giai đoạn: o Giai đoạn 1: Điều tra nghiên cứu, tìm hiểu, thu thập tư liệu đầy đủ và xác minh rõ ràng nhiệm vụ thiết kế o Giai đoạn 2: Sau khi nhiệm vụ thiết kế đã được chính thức duyệt y mới tiến hành thiết kế kỹ thuật Trong giai đoạn… vây cá, dầu gan cá ở Nhà máy cá hộp; Phân xưởng sấy chuối ở Nhà máy đồ hộp rau quả là các Phân xưởng sản xuất phụ 1.3.2 Năng suất Nhà máy thực phẩm Năng suất Nhà máy thực phẩm là số sản phẩm nhiều nhất Nhà máy sản xuất ra trong một thời gian nhất đònh, thông thường trong một ca hay một năm Đối với từng loại sản phẩm việc xác đònh năng suất chung thường dựa vào năng suất của những thiết bò chính trên… tầng cơ sở (đường xá, cầu cống,…), cấp thoát nước, xử lý nước – Có thể tiêu thụ sản phẩm cho nhau – Xử lý phế liệu cho nhau Thí dụ: Nhà máy đồ hộp tiêu thụ các loại bao bì sắt tây, bao bì thuỷ tinh, bao bì cactông cho các Nhà máy sản xuất ra các bao bì đó; hoặc Nhà máy giấy sử dụng bã mía của nhà máy đường làm nguyên liệu sản xuất; … Việc hợp tác giữa Nhà máy thiết kế với các xí nghiệp và cơ sở khác… 2 cánh Cửa 2 cánh 12 Cửa 1 cánh – Cửa sổ: – Cổng ra vào Nhà máy (cổng chính) 1.3 Năng suất và cơ cấu của Nhà máy 1.3.1 Cơ cấu của Nhà máy (thành phần của Nhà máy) Tuỳ theo qui mô của Nhà máy mà xác đònh thành phần của nó + Đối với các Nhà máy trung bình hoặc lớn, trong thành phần có đủ các Phân xưởng chính và Phân xưởng phụ + Đối với các Nhà máy có năng suất nhỏ thì một số các công trình và Phân xưởng… ý nghóa của Nhà máy thiết kế đối sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân – Phải xác đònh qui mô của Nhà máy, xác đònh được các mặt hàng mà Nhà máy sẽ sản xuất ra và khả năng tiêu thụ sản phẩm – Phải chỉ ra những điều kiện, hoặc các cơ sở xung quanh mà Nhà máy có thể quan hệ hợp tác sản xuất lâu dài – Phải xác đònh số vốn đầu tư và thời gian hoàn thành công trình; thời gian đưa Nhà máy vào hoạt… có liên quan c Thiết kế mẫu Bản thiết kế dựa trên những điều kiện giả thiết chung nhất Nó có thể áp dụng cho bất kỳ một đòa phương nào hoặc một đòa điểm nào trong một đòa phương Khi xây dựng phải xem xét thêm bớt cho phù hợp Thiết kế mẫu có thể sử dụng nhiều lần vì khi thiết kế nó không dựa trên vò trí cụ thể nào Trong ba loại thiết kế trên, thiết kế mẫu là kinh tế nhất, thường là thiết kế để trao đổi… chuyển các loại nguyên vật liệu từ nơi cung cấp về Nhà máy, vận chuyển phế liệu ra khỏi Nhà máy − Đưa sản phẩm từ Nhà máy đến nơi tiêu thụ − Điều kiện đi lại của cán bộ công nhân viên toàn Nhà máy Vấn đề tổ chức giao thông trong Nhà máy có ý nghóa rất lớn trong hoạt động sản xuất của Nhà máy, ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu cũng như chất lượng sản phẩm, nó đảm bảo cho việc luân chuyển hàng hoá nhanh… máy sản xuất đường hoặc các trại gia súc dưới 1000 con Nhà máy cao su tổng hợp, chất dẽo Các Nhà máy sản xuất rượu hoa quả, thuốc lá, cà phê Nhà máy giấy, các chất hữu cơ Nhà máy bia, đồ hộp, bánh kẹo Nhà máy sản xuất chất dẽo, các khí nén Tóm lại: Để lựa chọn hợp lý đòa điểm xây dựng Nhà máy cần căn cứ vào các nguyên tắc trên Tuy nhiên trong thực tế rất khó khăn khi chọn đòa điểm thoã mãn hết các. CHUNG VỀ THIẾT KẾ NHÀ MÁY 2 1.1. Nhiệm vụ và Phân loại thiết kế 2 1.1.1. Nhiệm vụ thiết kế 2 1.1.2. Phân loại thiết kế 3 1.2. Các giai đoạn thiết kế, nội dung và hình thức của thiết kế. 6 1.2.1 Nhà máy (cổng chính) 1.3. Năng suất và cơ cấu của Nhà máy 1.3.1. Cơ cấu của Nhà máy (thành phần của Nhà máy) Tuỳ theo qui mô của Nhà máy mà xác đònh thành phần của nó. + Đối với các Nhà. Phân xưởng sấy chuối ở Nhà máy đồ hộp rau quả là các Phân xưởng sản xuất phụ. 1.3.2. Năng suất Nhà máy thực phẩm Năng suất Nhà máy thực phẩm là số sản phẩm nhiều nhất Nhà máy sản xuất ra trong

Xem thêm: Top 7 tình yêu và nhà sản xuất phần 2

Source: https://dvn.com.vn
Category: Sản Xuất

Alternate Text Gọi ngay