Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Công nghiệp thực phẩm – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.74 KB, 76 trang )

1.4.6. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạng về sản phẩm và phức tạp về trình độ kỹ thuật, trong đó phải kể đến cơng
nghiệp dệt may, da giầy, nhựa, sành sứ thuỷ tinh. Sản phẩm của ngành chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của nhân dân.
So với các ngành công nghiệp nặng, ngành này sử dụng nhiện liệu động lực và chi phí vận tải ít hơn, thời gian xây dựng tương đối ngắn, qui trình sản
xuất tương đối đơn giản, thời gian hồn vốn nhanh, thu hút được lợi nhuận tương đối dễ dàng, có khả năng xuất khẩu.
Cơng nghiệp dệt may là một trong những ngành chủ đạo và quan trọng của công gnhiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Phát triển công nghiệp dệt may có
tác dụng thúc đẩy nơng nghiệp và các ngành cơng nghiệp nặng, đặc biệt là cơng nghiệp hố chất, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho người lao
động, nhất là lao động nữ.

1.4.7. Công nghiệp thực phẩm

Công nghiệp thực phẩm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hằng ngày của con người về ăn, uống. Nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp
thực phẩm là sản phẩm trồng trọt chăn ni thuỷ sản. Vì vậy, nó tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Thông qua
chế biến, cơng nghiệp thực phẩm còn làm tăng them giá trị của sản phẩm đó, tạo khả năng xuất khẩu, tích luỹ vốn góp phần cải thiện đời sống.
.
Lương Thị Thu Hằng Lớp: Toán kinh tế 46

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

1. Cơng nghiệp Việt Nam trước năm 1986 và chủ chương đổi mới. 1.1. Công nghiệp Việt Nam trước năm 1986:
Từ lâu đời cơng nghiệp Việt Nam đã có truyền thống về sản xuất các mặt hàng như: sơn mài, gốm sứ, lụa, đồ khảm trai với các trung tâm thương mại
như: Hội An, Phố Hiến, Kinh kỳ…Tuy nhiên do hoàn cảnh lúc bấy giờ là chế độ phong kiến trì trệ cùng với các chính sách kìm hãm sự phát triển của cơng
nghiệp như: chính sách trọng nơng, chính sách kiềm nơng, ức thương làm cho công nghiệp không thể tách khỏi nông nghiệp và trở thành một ngành độc
lập. Thế kỷ XIX, thực dân Pháp vào nước ta xâm lược và đặt ách thống trị của chúng nên đất nước ta, chúng đã tiến hành lần lượt hai cuộc khai thác
thuộc địa. Những chính sách khai thác thuộc địa của chúng đã khiến cho công nghiệp Việt Nam ngày càng trở nên què quặt và phụ thuộc vào nền công
nghiệp nước ngồi. Lúc bấy giờ cơng nghiệp khơng có mấy đóng góp cho nền kinh tế quốc dân tỷ trọng cơng nghiệp rất nhỏ bé, trình độ kỹ thuật yếu
kém, lạc hậu, không đồng bộ. Nhân công lúc bấy giờ dồi dào nhưng rẻ mạt và không được đào tạo về kỹ thuật. Pháp đã tận dụng nguồn nhân công này cùng
với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú để tiến hành khai thác khoáng sản và sản xuất các sản phẩm ở dạng sơ chế rồi mang về chính quốc.
Chúng ta đuổi Pháp về nước với Cách mạng Tháng tám 1945, sau đó nước Việt Nam dân chủ ra đời thì khơng lâu sau đó chúng lại quay trở lại
xâm lược một lần nữa dưới sự bảo trợ của khối Liên Minh là: Mỹ và Anh. Công nghiệp Việt Nam thời kỳ kháng chiến kiến quốc chủ yếu sản xuất phục
vụ nhu cầu cho kháng chiến và nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của nhân dân.
Lương Thị Thu Hằng Lớp: Toán kinh tế 46
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu, miền Bắc giành được độc lập bắt tay vào xây dựng và khôi phục kinh tế từ
năm 1955 – 1960. Bên cạnh công nghiệp khai thác nguyên liệu, sửa chữa thì miền Bắc còn có thêm cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dung và tư liệu sản
xuất bắt đầu đi vào hoạt động cung cấp cho nhu cầu của nhân dân miền Bắc đồng thời chi viện cho đồng bào miền Nam.
Năm 1960, với Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao Động Việt Nam, thời kỳ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ra đời, với chủ trương “
kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ”. Với việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất từ 1961 – 1965, chống
chiến tranh phá hoại của Mỹ… công nghiệp Việt Nam bắt đầu thu được những kết quả ban đầu đáng khích lệ: Giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp
năm 1965 chiếm 39.6 tổng sản phẩm xã hội, chiếm 22.3 thu nhập quốc dân và chiếm 56.5 giá trị sản lượng công nghiệp – nông nghiệp.
Đến năm 1975, công nghiệp thu hút 11.7 lao động đạt 41.5 sản phẩm xã hội, 28 thu nhập quốc dân và 56 giá trị tổng sản phẩm công nghiệp và
nông nghiệp.Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo hướng tăng dần tỷ trọng của nhóm ngành A so với nhóm ngành B.
Với đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước ta hoàn toàn giải phóng trên cả hai miền Bắc, Nam. Nhiệm vụ nặng nề lúc này là phải cải tạo, xây dựng
lại kinh tế miền Nam, củng cố kinh tế miền Bắc, và hợp nhất kinh tế hai miền thành một nền kinh tế chung. Trong điều kiện tình hình đất nước chưa ổn
định, tư tưởng còn mang nặng tính chủ quan, duy ý chí, Đại hội Đảng lần thứ IV 12 – 1976 với chính sách kinh tế thời chiến tiếp tục được duy trì là “ ưu
tiên phát triển cơng nghiệp nặng dựa trên phát triển nông nghiệp và công
Lương Thị Thu Hằng Lớp: Toán kinh tế 46
nghiệp nhẹ” càng ngày càng làm cho sản xuất yếu kém, sa sút hơn trước, để phát triển công nghiệp nặng ta phải đầu tư lớn nhưng hiệu quả mang lại
không cao. Kết quả là nhiều mặt hàng tiêu dùng thiếu, các chỉ tiêu kế hoạch đều khơng đạt được.
Trước hồn cảnh đó, Đại hội Đảng lần thứ V chủ trương “ cần tập trung phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu…ra sức đẩy
mạnh hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng…”. Nhờ có chủ trương trên mà đến năm 1985, giá trị sản lượng
tồn ngành cơng nghiệp tăng 61.3 so với năm 1978 và tăng 57 so với năm 1980, đóng góp 42.3 tổng sản phẩm xã hội, 28.2 tổng thu nhập quốc
dân. Với những thay đổi mang tính tích cực bước đầu này, để có thể đạt được
những thắng lợi to lớn hơn trong những giai đoạn sau này thì cơng nghiệp Việt Nam cần khắc phục những khuyết điểm, sửa chữa những sai lầm về
chính sách và đường lối chỉ đạo.

1.2. Chủ trương đổi mới:

Từ lịch sử của cơng nghiệp Việt Nam, ta có thể thấy cơng nghiệp Việt Nam hình thành khá muộn so với nền cơng nghiệp thế giới. Đến năm 1945,
khi nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ra đời thì nó mới thực sự trở thành một ngành độc lập.
Cơng nghiệp Việt Nam có một xuất phát điểm thấp, cả về mặt kỹ thuật, công nghệ lẫn khả năng ứng dụng và môi trường kinh tế để có thể phát triển
nhanh, mạnh, vững chắc. Mặt khác, những chủ chương, chính sách khơng phù hợp thậm chí là sai
lầm sau ngày giải phóng khơng những khơng ưu tiên phát triển cơng nghiệp mà còn làm nó trở nên cộc lệch với khả năng và trình độ của Việt nam lúc
bấy giờ dẫn đến sự không phù hợp và đã gây ra khủng hoảng kinh tế.
Lương Thị Thu Hằng Lớp: Toán kinh tế 46

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạng về sản phẩm và phức tạp về trình độ kỹ thuật, trong đó phải kể đến cơngnghiệp dệt may, da giầy, nhựa, sành sứ thuỷ tinh. Sản phẩm của ngành chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của nhân dân.So với các ngành công nghiệp nặng, ngành này sử dụng nhiện liệu động lực và chi phí vận tải ít hơn, thời gian xây dựng tương đối ngắn, qui trình sảnxuất tương đối đơn giản, thời gian hồn vốn nhanh, thu hút được lợi nhuận tương đối dễ dàng, có khả năng xuất khẩu.Cơng nghiệp dệt may là một trong những ngành chủ đạo và quan trọng của công gnhiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Phát triển công nghiệp dệt may cótác dụng thúc đẩy nơng nghiệp và các ngành cơng nghiệp nặng, đặc biệt là cơng nghiệp hố chất, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho người laođộng, nhất là lao động nữ.Công nghiệp thực phẩm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hằng ngày của con người về ăn, uống. Nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệpthực phẩm là sản phẩm trồng trọt chăn ni thuỷ sản. Vì vậy, nó tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Thông quachế biến, cơng nghiệp thực phẩm còn làm tăng them giá trị của sản phẩm đó, tạo khả năng xuất khẩu, tích luỹ vốn góp phần cải thiện đời sống.Lương Thị Thu Hằng Lớp: Toán kinh tế 461. Cơng nghiệp Việt Nam trước năm 1986 và chủ chương đổi mới. 1.1. Công nghiệp Việt Nam trước năm 1986:Từ lâu đời cơng nghiệp Việt Nam đã có truyền thống về sản xuất các mặt hàng như: sơn mài, gốm sứ, lụa, đồ khảm trai với các trung tâm thương mạinhư: Hội An, Phố Hiến, Kinh kỳ…Tuy nhiên do hoàn cảnh lúc bấy giờ là chế độ phong kiến trì trệ cùng với các chính sách kìm hãm sự phát triển của cơngnghiệp như: chính sách trọng nơng, chính sách kiềm nơng, ức thương làm cho công nghiệp không thể tách khỏi nông nghiệp và trở thành một ngành độclập. Thế kỷ XIX, thực dân Pháp vào nước ta xâm lược và đặt ách thống trị của chúng nên đất nước ta, chúng đã tiến hành lần lượt hai cuộc khai thácthuộc địa. Những chính sách khai thác thuộc địa của chúng đã khiến cho công nghiệp Việt Nam ngày càng trở nên què quặt và phụ thuộc vào nền côngnghiệp nước ngồi. Lúc bấy giờ cơng nghiệp khơng có mấy đóng góp cho nền kinh tế quốc dân tỷ trọng cơng nghiệp rất nhỏ bé, trình độ kỹ thuật yếukém, lạc hậu, không đồng bộ. Nhân công lúc bấy giờ dồi dào nhưng rẻ mạt và không được đào tạo về kỹ thuật. Pháp đã tận dụng nguồn nhân công này cùngvới nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú để tiến hành khai thác khoáng sản và sản xuất các sản phẩm ở dạng sơ chế rồi mang về chính quốc.Chúng ta đuổi Pháp về nước với Cách mạng Tháng tám 1945, sau đó nước Việt Nam dân chủ ra đời thì khơng lâu sau đó chúng lại quay trở lạixâm lược một lần nữa dưới sự bảo trợ của khối Liên Minh là: Mỹ và Anh. Công nghiệp Việt Nam thời kỳ kháng chiến kiến quốc chủ yếu sản xuất phụcvụ nhu cầu cho kháng chiến và nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của nhân dân.Lương Thị Thu Hằng Lớp: Toán kinh tế 46Sau chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu, miền Bắc giành được độc lập bắt tay vào xây dựng và khôi phục kinh tế từnăm 1955 – 1960. Bên cạnh công nghiệp khai thác nguyên liệu, sửa chữa thì miền Bắc còn có thêm cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dung và tư liệu sảnxuất bắt đầu đi vào hoạt động cung cấp cho nhu cầu của nhân dân miền Bắc đồng thời chi viện cho đồng bào miền Nam.Năm 1960, với Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao Động Việt Nam, thời kỳ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ra đời, với chủ trương “kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triểnnông nghiệp và công nghiệp nhẹ”. Với việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất từ 1961 – 1965, chốngchiến tranh phá hoại của Mỹ… công nghiệp Việt Nam bắt đầu thu được những kết quả ban đầu đáng khích lệ: Giá trị tổng sản lượng cơng nghiệpnăm 1965 chiếm 39.6 tổng sản phẩm xã hội, chiếm 22.3 thu nhập quốc dân và chiếm 56.5 giá trị sản lượng công nghiệp – nông nghiệp.Đến năm 1975, công nghiệp thu hút 11.7 lao động đạt 41.5 sản phẩm xã hội, 28 thu nhập quốc dân và 56 giá trị tổng sản phẩm công nghiệp vànông nghiệp.Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo hướng tăng dần tỷ trọng của nhóm ngành A so với nhóm ngành B.Với đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước ta hoàn toàn giải phóng trên cả hai miền Bắc, Nam. Nhiệm vụ nặng nề lúc này là phải cải tạo, xây dựnglại kinh tế miền Nam, củng cố kinh tế miền Bắc, và hợp nhất kinh tế hai miền thành một nền kinh tế chung. Trong điều kiện tình hình đất nước chưa ổnđịnh, tư tưởng còn mang nặng tính chủ quan, duy ý chí, Đại hội Đảng lần thứ IV 12 – 1976 với chính sách kinh tế thời chiến tiếp tục được duy trì là “ ưutiên phát triển cơng nghiệp nặng dựa trên phát triển nông nghiệp và côngLương Thị Thu Hằng Lớp: Toán kinh tế 46nghiệp nhẹ” càng ngày càng làm cho sản xuất yếu kém, sa sút hơn trước, để phát triển công nghiệp nặng ta phải đầu tư lớn nhưng hiệu quả mang lạikhông cao. Kết quả là nhiều mặt hàng tiêu dùng thiếu, các chỉ tiêu kế hoạch đều khơng đạt được.Trước hồn cảnh đó, Đại hội Đảng lần thứ V chủ trương “ cần tập trung phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu…ra sức đẩymạnh hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng…”. Nhờ có chủ trương trên mà đến năm 1985, giá trị sản lượngtồn ngành cơng nghiệp tăng 61.3 so với năm 1978 và tăng 57 so với năm 1980, đóng góp 42.3 tổng sản phẩm xã hội, 28.2 tổng thu nhập quốcdân. Với những thay đổi mang tính tích cực bước đầu này, để có thể đạt đượcnhững thắng lợi to lớn hơn trong những giai đoạn sau này thì cơng nghiệp Việt Nam cần khắc phục những khuyết điểm, sửa chữa những sai lầm vềchính sách và đường lối chỉ đạo.Từ lịch sử của cơng nghiệp Việt Nam, ta có thể thấy cơng nghiệp Việt Nam hình thành khá muộn so với nền cơng nghiệp thế giới. Đến năm 1945,khi nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ra đời thì nó mới thực sự trở thành một ngành độc lập.Cơng nghiệp Việt Nam có một xuất phát điểm thấp, cả về mặt kỹ thuật, công nghệ lẫn khả năng ứng dụng và môi trường kinh tế để có thể phát triểnnhanh, mạnh, vững chắc. Mặt khác, những chủ chương, chính sách khơng phù hợp thậm chí là sailầm sau ngày giải phóng khơng những khơng ưu tiên phát triển cơng nghiệp mà còn làm nó trở nên cộc lệch với khả năng và trình độ của Việt nam lúcbấy giờ dẫn đến sự không phù hợp và đã gây ra khủng hoảng kinh tế.Lương Thị Thu Hằng Lớp: Toán kinh tế 46

Source: https://dvn.com.vn
Category: Sản Xuất

Alternate Text Gọi ngay