Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu hải sơn – Tài liệu text

Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu hải sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.3 MB, 44 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
—–Từ viết tắt
TK
NVL
GTGT
DN
SX
TH
SL

Diễn giải
Tài khoản
Nguyên vật liệu
Giá trị gia tăng
Doanh nghiệp
Sản xuất
Tổng hợp
Số lượng

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Từ viết tắt
TNHH
MTV
KKTX
KKĐK
N-X-T

ĐVT

Diễn giải
Trách nhiệm hữu hạn
Một thành viên
Kê khai thường xuyên
Kiêm kê định kỳ
Nhập – Xuất – Tồn
Đơn vị tính

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải
MỤC LỤC

1.2.3. Sổ sách sử dụng……………………………………………………………………………………………………6
1.2.3.1 Hinh thưc kê toán nhât ki chung…………………………………………………………………………..6
1.2.3.2 Hinh thưc kê toán nhât ki – sổ cái……………………………………………………………………………7
1.2.3.3 Hinh thưc kê toán chưng từ ghi sổ……………………………………………………………………………7
2.2.2.2 Tài khoản sử dụng……………………………………………………………………………………………..22

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhất
định phải có phương hướng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Chính vì vậy
các doanh nghiệp sản xuất phải giám sát chặt chẽ từ khâu đầu tiên đến khâu cuối
cùng của quá trình tái sản xuất, cải thiện đời sống cho người lao động và doanh
nghiệp có lợi nhuận để tích luỹ, mở rộng sản xuất. Hạch tốn kế tốn là cơng cụ
quan trọng không thể thiếu để tiến hành quản lý các hoạt động kinh tế, kiểm tra việc
sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo tính năng động, sáng tạo, tự chủ
trong sản xuất kinh doanh, tính tốn và xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tổ
chức hạch tốn ngun vật liệu tốt sẽ cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác cho các
nhà quản lí và các phần hành kế toán khác trong doanh nghiệp để từ đó có thể đưa
ra những phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ngăn chặn kịp thời các hiện
tượng lãng phí vật liệu trong sản xuất góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận, tiết kiệm lao động cho doanh
nghiệp.
Công ty Hải Sơn là một doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, chuyên nhận sửa
chữa và đóng mới các loại tàu đặc chủng của Hải Quân và các tàu ngồi Qn đội,
sản xuất và gia cơng các sản phẩm bằng kim loại. Sau một thời gian đi sâu tìm hiểu
hoạt động của Cơng ty tơi nhận thấy được sự quan trọng của nguyên vật liệu với
quá trình sản xuất kinh doanh là sự cần thiết, phải quản lý vật liệu nhằm đáp ứng
kịp thời, đáp ứng nhu cầu vật liệu phục vụ sản xuất. Nhận thấy được những khó
khăn tồn tại trong việc quản lý và sử dụng ngun, vật liệu. Nhận thức cơng tác
hạch tốn vật liệu đóng vai trị quan trọng trong tồn bộ cơng tác hạch tốn kế tốn.
Được sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy Phan Thanh Hải và các cán bộ kế tốn ở Cơng
ty Hải Sơn, tơi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu chuyên đề “Kế toán nguyên vật liệu tại
cơng ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn”.
Nội dung bài chuyên đề tốt nghiệp gồm các phần chính sau:
-Phần I: Cơ sở lý luận về hạch tốn nguyên vật liệu
-Phần II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại cơng ty TNHH MTV đóng và sửa
chữa tàu Hải Sơn.
SVTH: Trần Thị Hà Vy

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

-Phần III: Hoàn thiện cơng tác hạch tốn ngun vật liệu tại cơng ty TNHH MTV
đóng và sửa chữa Hải Sơn.
Do thời gian thực tập có hạn, với nhận thức cịn nhiều hạn chế nên báo cáo thực
tập tốt nghiệp chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của các thầy cô giáo và anh chị trong Cơng ty để báo cáo được hồn
thiện tốt hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 Khái quát chung về kế toán nguyên vật liệu trong Doanh Nghiệp sản xuất
1.1.1 Khái quát về nguyên vật liệu
1.1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu
– Nguyên vật liệu là một loại đối tượng lao động, là cơ sở vật chất cấu thành nên
thực tế sản phẩm.
– Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng mua ngồi hoặc tự chế
dùng chủ yếu cho q trình chế tạo ra các sản phẩm thông thường giá trị nguyên

liệu, vật liệu chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sản phẩm, do đó việc quản lý và sử
dụng nguyên vật liệu có hiệu quả góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao
hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh trong Doanh Nghiệp
1.1.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu
– Các nguyên vật liệu sẽ thay đổi về hình thái, không giữ nguyên được trạng thái
ban đầu khi đưa vào sản xuất.
– Các nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và trong chu
kỳ sản xuất đó vật liệu sẽ bị tiêu hao tồn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban
đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm.
– Toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển trực tiếp vào sản phẩm, là căn
cứ cơ sở để tính giá thành.
1.1.1.3 Vai trò nguyên vật liệu
– Là một yếu tố trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm, do vậy, chất lượng
của nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm đến hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy đủ về
số lượng chất lượng chủng loại… có tác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Vì
vậy, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cho sản xuất còn là một biện pháp để nâng
cao chất lượng sản phẩm.
– Nguyên vật liệu liên quan trực tiếp tới kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,
là đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, cung ứng
nguyên vật liệu kịp thời với giá cả hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 1

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

1.2 Phân loại và tính giá nguyên vật liệu
1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu
1.2.1.1 Căn cứ vào nội dung kinh tế
– Nguyên vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham gia v
q trình sản xuất thì cấu thành nên thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm.
Đối với thành phẩm mua ngồi với mục đích để tiếp tục gia công chế biến được coi
là nguyên vật liệu chính.
– Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào q trình sản xuất khơng
cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu chính làm
thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngồi, tăng thêm chất lượng của sản phẩm
hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường, hoặc
phục vụ cho nhu cầu cơng nghệ, kỹ thuật, bảo quản đóng gói; phục vụ cho quá trình
lao động.
– Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản
xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thường,
Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí.
– Vật liệu thay thế: Là các loại vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị,
phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất…
– Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị được sử
dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả
thiết bị cần lắp, không cần lắp, cơng cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào
cơng trình xây dựng cơ bản.
1.2.1.2 Căn cứ vào nguồn cung cấp
– Nguyên vật liệu nhập từ bên ngồi: Do mua ngồi, nhận vốn góp liên doanh,
nhận biếu tặng…
– Nguyên vật liệu tự chế: Là do doanh nghiệp tự sản xuất ra và sử dụng như là
nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm.
– Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: là nguyên vật liệu do các bên liên

doanh góp vốn theo thỏa thuận trên hợp đồng liên doanh.
– Vật liệu thuê ngoài gia công: là vật liệu mà doanh nghiệp không tự sản xuất,
cũng khơng phải mua ngồi mà th các cơ sở gia công .

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

– Nguyên vật liệu được cấp: do đơn vị cấp trên cấp theo quy định,…
1.2.2. Các phương pháp tính giá nguyên vật liệu
Tính giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của chúng theo phương pháp
nhất định. Về quy định hiện hành, kế toán nhập xuất tồn kho NVL phải phản ánh
theo giá thực tế, khi xuất kho cũng phải phản ánh theo giá thực tế xuất kho theo
đúng phương pháp quy định.Như vậy, để tính giá vật liệu của DN thường dùng tiền
để biểu hiện giá trị của chúng. Trong cơng tác hạch tốn ở các đơn vị sản xuất thì
vật liệu được đánh giá theo hai phương pháp chính:
1.2.2.1 Tính giá nguyên vật liệu theo giá thực tế
 Giá vật liệu thực tế nhập kho
• Gía gốc của ngun liệu, vật liệu mua ngoài, bao gồm: Giá mua ghi trên
hóa đơn, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế
bảo vệ môi trường phải nộp (nếu có), chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân
loại, bảo hiểm,… nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp,
cơng tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, các chi phí
khác có liên quan trực tiếp đến việc thu mua nguyên vật liệu và số hao hụt tự nhiên
trong định mức (nếu có):

Gía
thực tế

=

Gía mua
(chưa
thuế )

+

Các khoản
thuế khơng
hồn lại

+

Chi phí
khác liên
quan

Các khoản
giảm trừ
(nếu có )

Trường hợp thuế GTGT hàng nhập khẩu được khấu trừ thì giá trị của nguyên

liệu, vật liệu mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT. Nếu thuế
GTGT hàng nhập khẩu khơng được khấu trừ thì giá trị của nguyên liệu, vật liệu mua
vào bao gồm cả thuế GTGT.
 Đối với nguyên liệu, vật liệu mua bằng ngoại tệ được thực hiện theo quy
định tại Điều 69 – hướng dẫn phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đối.
• Gía gốc của ngun liệu vật liệu tự sản xuất, chế biến, bao gồm: Giá thực
tế của nguyên liệu xuất chế biến và chi phí chế biến.
Chi phí chế
Gía thực tế NVL
Gía thực tế của NVL
+
=
biến
xuất chế biến
tự chế biến nhập kho
• Gía gốc của ngun vật liệu th ngồi gia cơng, bao gồm: Giá thực tế của
ngun liệu, vật liệu xuất th ngồi gia cơng chế biến, chi phí vận chuyển vật liệu

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 3

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về doanh nghiệp, tiền th ngồi gia cơng chế
biến
NVL th

Giá thực tế
Chi phí th
Chi phí vận
+
+
ngồi gia = NVL xuất chế
ngồi gia
chuyển đi và
cơng CB
biến
cơng chế biến
về nhập kho
• Gía gốc của ngun vật liệu nhận vốn góp liên doanh, cổ phần là trị được
các bên tham gia góp vốn liên doanh thống nhất đánh giá chấp thuận.
Đối với NVL
nhận vốn góp

Gía do hội đồng
định giá xác định

=

Các chi phí liên
quan

+

 Tính gía nguyên vật liệu thực tế xuất kho
Khi xuất dùng vật liệu, kế tốn phải tính chính xác giá vốn thực tế của chất lượng
cho các nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau. Việc tính giá thực tế của vật liệu

xuất kho có thể được thực hiện theo một trong các phương pháp sau:
• Phương pháp nhập trước, xuất trước ( FIFO)
Theo phương pháp này ta phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho từng
lần nhập. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc
tính theo giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần trước. Số còn lại
(tổng số xuất kho – số lượng lần nhập trước) được tính theo đơn giá thực tế các lần
nhập sau.
Số lượng NVL xuất
Đơn giá thực tế của
dùng thuộc số lượng
X
NVL nhập kho theo
từng lần nhập kho
từng lần nhập kho
trước
trướckỳ
• Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối
Gía thực tế NVL
xuất kho

=

– Theo phương pháp này, thì giá thực tế từng loại nguyên vật liệu xuất kho được
tính theo giá trung bình của từng loại NVL tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại
nhập kho trong kỳ, hay nói cách khác giá thực tế NVL xuất kho được căn cứ vào
số lượng xuất kho trong kỳ và đơn giá thực tế bình qn. Cách tính như sau:
Gía thực tế
NVL nhập kho

=

Số lượng NVL xuất
kho

X

Đơn giá thực tế
bình qn

Trong đó đơn giá bình qn cả kỳ dự trữ được xác định :

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 4

Chuyên đề tốt nghiệp
Đơn giá bình quân
cả kỳ dự trữ

GVHD: TS. Phan Thanh Hải
Trị giá tồn đầu kỳ

=

+ Trị giá nhập kho

Số lượng tồn trong kỳ + Số lượng nhập kho

Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm vật

tư nhưng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều.
+ Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập (liên hồn):
Đơn giá bình qn
sau mỗi lần nhập

Gía thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập
=

Lượng thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần
nhập
Phương pháp này nên áp dụng ở những doanh nghiệp có ít danh điểm vật

tư và số lần nhập của mỗi loại khơng nhiều.
• Phương pháp thực tế đích danh.
Theo phương pháp này thì giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho thuộc lô
hàng nào sẽ căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của lô hàng
đó. Phương pháp này được áp dụng đối với doanh nghiệp sử dụng vật liệu có giá trị
lớn, ít chủng loại, có điều kiện quản lý, bảo quản riêng theo từng lô trong kho, mặt
hàng ổn định và nhận diện được. Để áp dụng được phương pháp này trước hết phải
theo dõi, quản lý được số lượng và đơn giá nhập kho của từng lơ hàng.
1.2.2.2 Tính giá ngun vật liệu theo giá hạch toán
Giá hạch toán vật liệu là giá quy định thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp
và được sử dụng ổn định trong thời gian dài. Giá hạch tốn của vật liệu có thể là giá
mua vào của vật liệu đã được xây dựng. Hàng ngày, kế tốn phản ánh tình hình
nhập – xuất vật liệu theo giá hạch toán. Cuối kỳ, kế toán tổng hợp giá thực tế của vật
liệu luân chuyển trong kỳ và tính đổi giá hạch toán vật liệu về giá thực tế. Việc tính
đổi này được thực hiện dựa trên cơ sở hệ số giá vật liệu.
Hệ số giá vật liệu là hệ số chênh lệch giữa giá thực tế so với giá hạch toán của
vật liệu. Hệ số giá vật liệu được xác định :

Gía thực tế của NVL
xuất dùng trong kỳ
SVTH: Trần Thị Hà Vy

Gía thực tế của NVL tồn
+
kho đầu kỳ

Gía thực tế của NVL
nhập kho trong kỳ
Trang 5

Chun đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải
=

Gía hạch tốn của NVL
+
tồn kho đầu kỳ
Hệ số chênh lệch giữa giá Gía hạch tốn của NVL
thực tế và giá giá hạch =
X
xuất dùng trong kỳ
tốn của NVL

Gía hạch tốn của NVL
nhập kho trong kỳ
Hệ số chênh lệch giữa giá

thực tế và giá hạch tốn
của NVL

1.2 Tổ chức cơng tác kế tốn nguyên vật liệu
1.2.1 Chứng từ sử dụng
Theo chế độ chứng từ kế tốn ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC
ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ tài chính thì các chứng từ kế toán về vật liệu
bao gồm:
– Phiếu nhập kho ( mẫu 01-VT)
– Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
– Biên bản kiểm nghiệm vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hóa (mẫu 03-VT)
– Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (mẫu 05-VT)
– Bảng kê mua hàng (mẫu 06-VT)
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nước,
tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp, có thể sử dụng
thêm các chứng từ hướng dẫn như: Phiếu xuất vật tư theo hạn mức, phiếu xuất kho
kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-XKNB), phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 04VT).
1.2.2. Tài khoản sử dụng
Để phản ánh các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến kế toán nguyên vật liệu, đơn vị
sử dụng các tài khoản (TK):

TK 151 : Hàng mua đang đi đường

TK 152 : Nguyên liệu, vật liệu

TK 154 : Chi phí SXKD dở dang

TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

TK 611 : Mua hàng

1.2.3. Sổ sách sử dụng
1.2.3.1 Hình thức kế tốn nhật kí chung

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 6

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là SỔ
NHẬT KÝ CHUNG theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định
khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các Sổ nhật ký chung để
ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
1.2.3.2 Hình thức kế tốn nhật kí – sổ cái
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung

kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất
là sổ Nhật ký – Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ Cái là các chứng từ kế
toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
1.2.3.3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
– Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi
sổ kế toán tổng hợp là Chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng
hợp chứng từ kế tốn cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số
thứ tự trong Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế tốn đính kèm, phải
được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
1.3 Nội dung tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
1.3.1 Phương pháp kế toán
1.3.1.1 Phương pháp thẻ song song
– Tại kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập xuất vật liệu để
ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho có liên quan và sau mỗi nghiệp vụ
tính ra số tồn kho trên thẻ kho. Thủ kho thường xuyên đối chiếu số lượng tồn trên
thẻ kho với số lượng tồn thực tế còn ở kho. Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ
kho, thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất kho về phịng kế tốn.
– Tại phịng kế tốn: Kế toán vật liệu dựa vào chứng từ nhập – xuất vật liệu của
thủ kho gửi đến để ghi số lượng, giá trị và tính thành tiền vật liệu nhập – xuất vào

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

“Sổ kế toán chi tiết vật liệu”. Sổ này giống như thẻ kho chỉ khác là có thêm các giá
trị vật liệu. Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với
thẻ kho tương ứng đồng thời từ sổ kế toán chi tiết vật liệu kế toán lấy số liệu vào
bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn vật liệu theo từng vật liệu để đối chiếu với số liệu
kế toán tổng hợp vật liệu.
+ Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song:
Thẻ kho

Phiếu

Phiếu

nhập kho

Xuất kho
Sổ kế toán
chi tiết
Bảng kê tổng hợp nhập
xuất tồn

Sổ kế toán

Ghi chú:
Ghi hàng ngày.

tổng hợp

Ghi cuối tháng.
Đối chiếu cuối tháng.
1.3.1.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
– Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép và phản ánh tình hình nhập,
xuất, tồn kho vật liệu giống như ở phương pháp thẻ song song.
– Tại phịng kế tốn: Kế tốn sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép và
phản ánh tổng hợp số nguyên vật luân chuyển trong tháng cũng như số tồn kho cuối
tháng của từng loại vật tư theo chỉ tiêu số lượng và giá trị. Sổ đối chiếu luân chuyển
được mở cho cả năm, mỗi loại vật liệu ở từng kho được ghi vào từng dòng trong sổ.

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

Định kỳ, sau khi nhận được các chứng từ, phân loại chứng từ theo từng thứ vật liệu
rồi lập ra bảng kê nhập – xuất – tồn kho bằng cả chỉ tiêu số lượng và giá trị. Kế toán
dùng số liệu này để đối chiếu số liệu trên thẻ kho và số liệu của kế toán tổng hợp.
+ Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp đối chiếu luân chuyển:
Thẻ kho

Phiếu

Phiếu

nhập kho

Xuất kho

Bảng kê

Sổ đối chiếu

Bảng kê

nhập

luân chuyển

Xuất

Ghi chú:
Ghi hàng ngày.

Sổ kế toán

Ghi cuối tháng.

tổng hợp

Đối chiếu cuối tháng.

1.3.1.3 Phương pháp sổ số dư.
– Tại kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn
nguyên vật liệu về mặt số lượng, cuối tháng phải ghi sổ tồn kho đã tính được
trên thẻ kho và sổ số dư.
– Tại phịng kế tốn: Kế tốn mở sổ số dư theo từng kho dùng cho cả năm để ghi
sổ tồn kho của từng nhóm, từng loại vào cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị. Trước
hết căn cứ vào các chứng từ nhập xuất, kế toán lập bảng kê nhập, bảng kê xuất
để ghi chép tình hình nhập hàng ngày và định kỳ. Từ các bảng kê nhập xuất đó,
rồi từ các bảng lũy kế nhập, lũy kế xuất lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho
theo từng nhóm vật liệu theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng ghi nhận sổ số dư do thủ
kho gởi lên, kế toán căn cứ vào số tồn kho về số lượng mà thủ kho đã ghi ở sổ
dư và đơn giá hạch toán đã có thể tính ra số tồn kho của từng thứ, từng nhóm,
từng loại nguyên vật liệu.
SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

Phương pháp này thực hiện cơng việc kế tốn thủ cơng, hạn chế sự trùng lắp
trong công việc giữa thủ kho và nhân viên kế toán.
+ Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư :

Thẻ kho

Phiếu
nhập kho

Phiếu
Sổ số dư

Phiếu giao
nhận chứng từ

Ghi chú:

Xuất kho

Phiếu giao
nhận chứng từ

Bảng luỹ

Bảng kê nhập

Bảng luỹ

kế nhập

xuất tồn

kế xuất

Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.
Đối chiếu cuối tháng.

Sổ kế toán
tổng hợp

1.3.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
1.3.2.1 Kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên (PPKKTX)
 Chứng từ sử dụng
– Phiếu nhập kho
– Phiếu xuất kho
– Biên bản kiểm nghiệm vật tư
– Hóa đơn GTGT
– Phiếu đề nghị xuất vật tư
SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 10

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”.
– Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguyên vật
liệu của doanh nghiệp theo giá vốn thực tế. Tài khoản 152 được mở tài khoản cấp 2,
3 trong từng doanh nghiệp. Kết cấu và nội dung phản ánh trên TK:
Nợ
TK 152

Số dư đầu kỳ: Trị giá thực tế của
nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ.

Số phát sinh tăng:
Số phát sinh giảm:
– Trị giá thực tế của nguyên liệu,
– Trị giá thực tế của nguyên liệu,
vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất,
chế, th ngồi gia cơng, chế biến, kinh doanh, để bán, th ngồi gia
nhận góp vốn liên doanh hoặc từ công, chế biến, hoặc đưa đi góp
các nguồn khác;
vốn; hoặc từ các nguồn khác.
– Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa
– Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả
phát hiện khi kiểm kê;
lại người bán hoặc được giảm giá
– Kết chuyển trị giá thực tế của hàng mua;
nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối
– Chiết khấu thương mại nguyên
kỳ (Trường hợp doanh nghiệp kế liệu, vật liệu khi mua được hưởng;
toán hàng tồn kho theo phương
– Trị giá nguyên liệu, vật liệu hao
pháp kiểm kê định kỳ).
hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê;
– Kết chuyển trị giá thực tế của
nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ
(phương pháp kiểm kê định kỳ).
Số dư cuối kỳ: Trị giá thực tế của
nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối
kỳ.

 Phương thức hạch toán
TK 152

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 11

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

TK 331, 111, 333,
112, 141, 311
Tổng giáTăng do mua ngồi

(chưa có thuế GTGT)
TK 1331
thanh
toán Thuế GTGT
được khấu trừ

TK 621
Xuất vật liệu để trực tiếp chế
tạo sản phẩm
TK 627, 641, 642…
Xuất cho PX sản xuất, cho bán
hàng, cho QLDN, XDCB

TK 151
Vật liệu đi đường kỳ trước

TK 632, 3381

TK 221, 222
Xuất vật liệu góp vốn công ty con
công ty liên doanh, liên kết… (*)

Giá trị thừa phát hiện khi kiểm
kê tại kho ( thừa trong hoặc ngồi
định mức)

TK 154
Xuất th ngồi gia cơng chế biến

TK 221, 222
Thu hồi vốn đầu tư

TK 412

Vật liệu thiếu phát hiện qua
kiểm kê tại kho (trong hoặc ngoài
định mức)

TK 412

Khoản chênh lệch do đánh giá tăng

TK 1331

TK 632, 1381,…

Thuế GTGT tương ứng với
khoản
CKTM, giảm giá hàng mua,
hàng mua trả lại

Khoản chênh lệch giảm đánh giá giảm

TK 331, 111, 112
CKTM, GGHM, Hàng mua trả lại

1.3.2.2 Kế toán theo phương pháp kiểm kê định kì (KKĐK)
 Chứng từ sử dụng
Chứng từ sử dụng như phương pháp kê khai thường xuyên, tuy nhiên cuối kỳ kế
toán nhận chứng từ nhập xuất hàng từ thủ kho, kiểm tra và phân loại chứng từ theo
từng chủng loại, từng nhóm hàng hóa, ghi hạch tốn và tính tiền cho từng chứng từ.

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 12

Trả NVL cho người bán, giảm
GVHD: TS. Phan Thanh Hải
giá được hưởng hay chiết khấu

Chuyên đề tốt nghiệp
 Tài khoản sử dụng

TM
Tài khoản 611 “mua hàng”

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình mua vật tư ở doanh nghiệp. Kết cấu
tài khoản này như sau:
TK 611
– Kết chuyển trị giá thực tế vật tư tồn

– Chiết khấu thương mại được hưởng
– Trị giá vật tư trả lại cho người bán
hoặc được giảm trừ

kho đầu kỳ
– Trị giá thực tế vật tư đã mua vào
trong kỳ
 Phương pháp hạch toán

– Trị giá thực tế vật tư tồn kho cuối kỳ
theo kết quả kiểm kê
– Trị giá thực tê vật tư xuất dùng trong
TK 611

TK 151, 152

TK 151, 152

Kết chuyển NVL đi

Kết chuyển NVL đi

đường và tồn kho đầu kỳ

đường và tồn kho cuối kỳ
TK 111,112,331…

TK 111,112,331…
Giá thực tế NVL mua vào
trong kỳ
TK 133

TK 133

TK 621,627,641,642
Giá trị NLV đã sử dụng
trong kỳ

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 13

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

PHẦN II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NVL TẠI CƠNG TY
TNHH MTV ĐÓNG VÀ SỬA CHỮA TÀU HẢI SƠN
2.1 Khái quát về cơng ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn
2.1.1 Qúa trình hình thành và quá trình phát triển của công ty
2.1.1.1 Thông tin chung của công ty
Tên công ty : CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
ĐÓNG VÀ SỬA CHỮA TÀU HẢI SƠN.

Tên tiếng anh : HAISON SHIPBUILDING AND REPARING ONE MEMBER
LIMITED LIABILITY COMPANY
Tên giao dịch

: CƠNG TY ĐĨNG VÀ SỬA CHỮA TÀU HẢI SƠN

Tên tiếng anh

: HAISON SBR.CO.LTD

Trụ sở chính

: Số 96 Yết Kiêu, P.Thọ Quang, Q.Sơn Trà, TP. Đà Nẵng.

Mã số thuế

: 0400100150

Điện thoại

: 0511.3831100/3831623. Fax: 0511.3831520/3920196

Email

: [email protected]

Webside

: www.haisonshipyard.com.vn

Người đại diện theo pháp luật: NGUYỄN THANH TUẤN
Chức danh

: Giám đốc

Vốn điều lệ

: 200.000.000.000 (Hai trăm tỷ đồng.)

Tên chủ sở hữu

: Bộ Quốc phòng

Đại diện chủ sở hữu: Công ty TNHH một thành viên Sông Thu
Địa chỉ

: 152 đường 2/9, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.

Ngành nghề kinh doanh:
• Đóng và sửa chữa tàu, các phương tiện thủy vỏ thép,vỏ gỗ, hợp kim nhôm,
vật liệu phi kim loại có tự trọng đến 4500T.
• Kinh doanh các dịch vụ: kho, cảng, bến bãi, bốc dỡ hàng hóa tại cảng biển,
bốc dỡ container,vận tải,lưu kho, lưu bãi hàng hóa và container, phânloại, sửa chữa,
bao gói, đóng gói hàng hóa; vệ sinh, sửa chửa container,..

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 14

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
– Đơn vị được thành lập theo quyết định số 141/QĐ ngày 26/10/1975 của Bộ
Quốc phòng với tên gọi là “Xưởng Đà Nẵng”, tiền thân là căn cứ yểm trợ tiếp vận
của Hải quân Mỹ ngụy, được Hải quân nhân dân Việt Nam tiếp quản ngày
29/3/1975.
– Được đổi tên thành Nhà máy X50 Hải quân và thành lập lại từ năm 1993 theo
quyết định tổng thể sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước của Bộ Quốc phòng. Ngày 12
tháng 5 năm 1999, Bộ Trưởng Bộ Quốc phòng ra quyết định (số 648/1999/QĐ- định
số 494/QĐ-BQP ngày 04/8/1993 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng với tên gọi Xí
nghiệp sửa chữa tàu Hải Sơn (tên doanh nghiệp).
– Thực hiện văn bản số 11/CP-ĐMDN, của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt BQP) đổi tên xí nghiệp sửa chữa tàu Hải Sơn thuộc Quân chủng Hải quân
thành Công ty Hải Sơn và được bổ sung ngành nghề.
– Căn cứ Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ về tổ
chức, quản lý tổng công ty nhà nước và chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty
nhà nước độc lập, công ty mẹ là công ty nhà nước theo hình thức cơng ty mẹ-cơng
ty con hoạt động theo luật doanh nghiệp. Ngày 30/4/2010, Bộ Quốc phòng quyết
định chuyển Công ty Hải Sơn thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn trực thuộc Tổng Công ty Sông Thu thuộc
Tổng Cục Công nghiệp Quốc phịng
2.1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty
– Sửa chữa các loại tàu đặc chủng và các phương tiện thủy khác của Hải Quân,
đảm bảo kỹ thuật phục vụ huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu.
– Thực hiện sửa chữa và đóng mới các loại tàu trong và ngồi Qn đội.
– Sản xuất và gia cơng các sản phẩm bằng kim loại.
– Đảm bảo ổn định và nâng cao đời sống của cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên.

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 15

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

– Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ giao nộp đối với nhà nước.
Nguyên tắc hoạt động của cơng ty là: “Hạch tốn kinh doanh độc lập, có lãi
và phát triển vốn”. Cơng ty được tự chủ về vốn để sản xuất kinh doanh, có trách
nhiệm bảo tồn và pháp triển được vốn, sử dụng vốn có hiệu quả.
Cơng ty chủ động xây dựng và thực hiện mục tiêu phát triển dài hạn, trung và
ngắn hạn. Chủ động tìm kiếm khách hàng và các nhà đầu tư để mở rộng quy mô.
Công ty được quyền chủ động khai thác các nguồn vật tư để tự cân đối kế
hoạch sản xuất, nhằm đạt tới sự hồn thiện trong cơng tác sửa chữa đồng bộ các loại
tàu quân sự, dân sự cũng như vươn lên chiếm lĩnh thị trường đóng tàu mới.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơng
ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn
2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty TNHH MTV đóng và sử chữa tàu Hải
Sơn
CHỦ TỊCH CƠNG TY KIÊM
GIÁM ĐỐC
KIỂM SỐT

Phịn
g
chính

trị

Phân
xưởng
động lực

Phịng
hành
chính
hậu
cần

Phịn
g kế
hoạc
h sản
xuất

PHĨ GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT

PHĨ GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT

CHÍNH ỦY KIÊM
PHĨ GIÁM ĐỐC

Phịn
g tài
chính

Phịn
g tổ
chức
lao
động

Phịn
g
KSC

Phịn
g kỹ
thuật
cơng
nghệ

Phân
Phân
Phân
xưởng
xưởng đà
xưởng cơ
điện tàu
đốc
khí
cơ điện
2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận của cơng ty
Phân
xưởng

vỏ tàu

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Phịn
g vật

Phân
xưởng
VK KTĐT

Phịng
thiết kế
cơng
nghệ

Phân
xưởng
ống

Trang 16

Ban
an
tồn
lao
động

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

 Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty(1 người): Chủ tịch Công ty nhân danh
chủ sở hữu thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Chủ sở hữu Cơng ty; có quyền
nhân danh Công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty; là người điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty; chịu trách nhiệm trước
pháp luật và Chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
theo quy định của Điều lệ Cơng ty và pháp luật có liên quan.
 Kiểm sốt viên(1 người): Kiểm sốt viên của Cơng ty do Chủ sở hữu bổ
nhiệm từ một đến ba người với nhiệm kỳ khơng q 03 năm. Kiểm sốt viên có
quyền kiểm tra tính hợp pháp, trung thực cẩn trọng của Chủ tịch kiêm Giám đốc
Công ty trong tổ chức thực hiện quyền chủ sở hữu, trong quản lý điều hành công
việc kinh doanh của công ty; các quyền, nghĩa vụ khác được quy định trong Điều lệ
Công ty và pháp luật có liên quan.
 Các Phó Giám đốc(3 người): Các Phó Giám đốc do Chủ sở hữu Cơng ty bổ
nhiệm, giúp Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Công ty theo phân công và ủy
quyền của Chủ tịch Công ty; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Công ty và trước pháp
luật về nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền.
 Bộ máy giúp việc: Bộ máy giúp việc gồm các phịng, ban chun mơn,
nghiệp vụ của Cơng ty có chức năng tham mưu, giúp việc Chủ tịch, Giám đốc và
các Phó Giám đốc trong quản lý điều hành Cơng ty:
* Phịng chức năng:
1. Phịng Kế hoạch – Sản xuất(25 người) : Hỗ trợ cho Giám đốc về công tác
sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm.
2. Phòng Tổ chức – Lao động(5 người): Tổ chức về lao động tiền lương, điều
chỉnh nhân lực, làm công tác tính chế độ cho cán bộ – cơng nhân viên.
3. Phịng Tài chính(8 người): có trách nhiệm bảo đảm về cơng tác tổ chức tài
chính theo ngun tắc thu – chi.

4. Phòng Kỹ thuật – Sản xuất(11 người): Lập quy trình điều hành, vận hành
máy móc, thiết bị của dây chuyên sản xuất, lập phiếu công nghệ, giám sát công
tác kỹ thuật. Kiểm tra, giám sát quy trình vận hành và bảo chữa máy móc thiết
bị.
5. Phịng Vật tư(9 người): Bảo đảm các loại vật tư cho đơn vị, đội xe, điều
hành và bố trí xe khi Giám đốc và các bộ phận cần sao hợp lý.

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 17

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

6. Phòng KCS(6 người): tham mưu cho Giám đốc về kỹ thuật – công nghệ,
chất lượng sản phẩm trước khi xuất ra thị trường cũng như chất lượng
nguyên vật liệu trước khi đưa vào nhập kho.
7. Phịng Hành chính – Hậu cần(33 người):
8. Phịng Chính trị((4 người):
9. Phịng Thiết Kế – Cơng Nghệ(8 người)
10. Ban An Toàn Lao Động(6 người)
* Phân xưởng:
1. Phân xưởng Máy tàu(49 người): Chuyên sửa chữa, lắp ráp và bảo dưỡng
các loại động cơ diezen tàu thủy, sửa chữa hệ trục, hệ lái và trang thiết bị trên
tàu.
2. Phân xưởng Vỏ tàu(78 người): Chịu trách nhiệm sửa chữa, thay thế kết
cấu vỏ tàu kể cả phần mộc trên các phương tiện thủy.
3. Phân xưởng Điện tàu – Cơ điện(33 người): Chịu trách nhiệm sửa chữa tất

cả các thiết bị điện, máy phát điện, điện sinh hoạt, điện chiếu sáng trên các
phương tiện thủy.
4. Phân xưởng Cơ khí(16 người): Phân xưởng cơ điện và gia cơng cơ khí,
chịu trách nhiệm quản lý tồn bộ máy móc thiết bị, động lực, năng lượng, các
phương tiện, máy móc thiết bị của xí nghiệp. Sản xuất gia công phục hồi chi tiết
máy và một số sản phẩm khác.
5. Phân xưởng Đà đốc(42 người): Có nhiệm vụ đưa tàu và các phương tiện
thủy lên ụ đà để sửa chữa, làm sạch thân, vỏ tàu, mặt boong cabin, khoang
hầm… Sơn bảo quản vỏ thân theo yêu cầu của sản phẩm.
6. Phân xưởng VK-KT(42 người): Có trách nhiệm sửa chữa và thay mới các
loại la bàn, rađa, hệ thống thông tin liên lạc, đảm bảo cho tàu hoạt động trên
biển được an toàn
7. Phân xưởng Ống(33 người): Sửa chữa hệ thống đường ống phục vụ.

2.1.3 Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 18

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải
KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế toán tổng hợp

Kế toán giá thành TCSCĐ

Kế toán thanh toán và
cơng nợ

Kế tốn NVL CCDC

Kế tốn ngân
hàng và thủ quỹ

 Chức năng và nhiệm vụ trong bộ máy kế toán
 Kế tốn trưởng: Chịu trách nhiệm trước giám đốc cơng ty về công việc
thuộc phạm vi chịu trách nhiệm và quyền hạn trong phạm vi chức vụ. Kế toán
trưởng trực tiếp chỉ đạo và hướng dẫn cán bộ, nhân viên trong phịng tài chính, tiến
hành các cơng việc trong phạm vi, quyền hạn của mình.
 Kế tốn tổng hợp: Thay thế, điều hành phịng kế tốn khi vắng mặt kế tốn
trưởng, làm cơng tác kiểm tra, tổng hợp vào Sổ cái, lên Bảng cân đối số phát sinh và
lập Báo cáo tài chính.
 Kế tốn giá thành và TSCĐ: Thực hiện nhiệm vụ tổng hợp chi phí, trực tiếp
phân bổ chi phí chung hợp lí, chính xác, kịp thời cho từng sản phẩm.Theo dõi tình
hình biến động từng loại tài sản và trích lập khấu hao đúng chế độ và phân bổ khấu
hao chính xác.
 Kế tốn thanh tốn và cơng nợ: Thực hiện việc thanh tốn, thu, chi, cơng
nợ đối với khách hàng và nhà cung cấp.
 Kế toán NVL – CCDC: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại
nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong kho cơng ty. Theo dõi tình hình chi phí
vật tư cho các sản phẩm, tổng hợp và thanh toán với khách hàng về vật tư tiêu hao
cho các sản phẩm.
 Kế toán ngân hàng và thủ quỹ: Theo dõi tình hình biến động tiền gửi ngân
hàng và thực hiện công tác thu, chi, tạm ứng đối với cán bộ công nhân viên trong
công ty. Tiến hành lập phiếu thu, phiếu chi và tiền mặt tại quỹ công ty.
 Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty

Cơng ty đang áp dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ kết hợp phần mềm kế
toán.
SVTH: Trần Thị Hà Vy

Chứng từ vật tư,
bảng kê, bảng
phân bổ

Trang 19

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

Chứng từ
Sổ đăng kí chứng
từ ghi sổ

ghi sổ

SỔ CÁI

Sổ kế tốn chi tiết
vật tư

BẢNG TỔNG HỢP
CHI TIẾT NHẬP XUẤT – TỒN

BẢNG CÂN ĐỐI

KẾ TỐN

BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
* Chú Thích :
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ trên phần mềm kế toán như sau :
– Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản
ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được
thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn.Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng
tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên
quan.
– Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các
thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng
hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung
thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 20

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Thanh Hải

Cụ thể mô tả trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính theo
sơ đồ sau đây:
SỔ KẾ TOÁN
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN

NHẬP DỮ LIỆU VÀO
PHẦN MỀM MÁY TÍNH

BẢNG TỔNG
HỢP CHỨNG
TỪ KẾ TỐN
CÙNG LOẠI

– Sổ Tổng Hợp

BÁO CÁO KẾ TỐN:
– Báo cáo tài chính
– Báo cáo kế tốn quản trị

Ngồi ra, hiện nay cơng ty áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo
phương pháp kiểm kê định kỳ .
Cơng ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ .
Cơng ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn tính giá xuất kho theo
phương pháp bình qn gia quyền theo tháng.
Cơng ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn áp dụng niên độ kế toán từ
01/01 đến 31/12

2.1.3.2 Chế độ kế toán vận dụng tại Cơng ty
Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn ban hành theo TT số 200/2014/TT – BTC ngày
22/12/2014 của bộ trưởng BTC.
2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại cơng ty TNHH MTV đóng và sửa
chữa tàu Hải Sơn
2.2.1 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại công ty
2.2.1.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu tại công ty
Công ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn hoạt động chính là đóng tàu,
sửa chữa tàu thuyền…vì vậy nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu là các loại sắt,

SVTH: Trần Thị Hà Vy

Trang 21

ĐVTDiễn giảiTrách nhiệm hữu hạnMột thành viênKê khai thường xuyênKiêm kê định kỳNhập – Xuất – TồnĐơn vị tínhChuyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh HảiMỤC LỤC1. 2.3. Sổ sách sử dụng …………………………………………………………………………………………………… 61.2.3. 1 Hinh thưc kê toán nhât ki chung ………………………………………………………………………….. 61.2.3. 2 Hinh thưc kê toán nhât ki – sổ cái …………………………………………………………………………… 71.2.3. 3 Hinh thưc kê toán chưng từ ghi sổ …………………………………………………………………………… 72.2.2. 2 Tài khoản sử dụng …………………………………………………………………………………………….. 22SVTH : Trần Thị Hà VyChuyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh HảiLỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường, những doanh nghiệp muốn sống sót và tăng trưởng nhấtđịnh phải có phương hướng sản xuất kinh doanh thương mại đạt hiệu suất cao kinh tế tài chính. Chính vì vậycác doanh nghiệp sản xuất phải giám sát ngặt nghèo từ khâu tiên phong đến khâu cuốicùng của quy trình tái sản xuất, cải tổ đời sống cho người lao động và doanhnghiệp có doanh thu để tích luỹ, lan rộng ra sản xuất. Hạch tốn kế tốn là cơng cụquan trọng không hề thiếu để thực thi quản trị những hoạt động giải trí kinh tế tài chính, kiểm tra việcsử dụng gia tài, vật tư, tiền vốn nhằm mục đích bảo vệ tính năng động, phát minh sáng tạo, tự chủtrong sản xuất kinh doanh thương mại, tính tốn và xác lập hiệu suất cao sản xuất kinh doanh thương mại. Tổchức hạch tốn ngun vật tư tốt sẽ phân phối thơng tin kịp thời, đúng mực cho cácnhà quản lí và những phần hành kế toán khác trong doanh nghiệp để từ đó hoàn toàn có thể đưara những giải pháp sản xuất kinh doanh thương mại có hiệu suất cao, ngăn ngừa kịp thời những hiệntượng tiêu tốn lãng phí vật tư trong sản xuất góp thêm phần giảm ngân sách, nâng cao hiệu suất cao sửdụng vốn, hạ giá tiền mẫu sản phẩm, nâng cao doanh thu, tiết kiệm chi phí lao động cho doanhnghiệp. Công ty Hải Sơn là một doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, chuyên nhận sửachữa và đóng mới những loại tàu đặc chủng của Hải Quân và những tàu ngồi Qn đội, sản xuất và gia cơng những mẫu sản phẩm bằng sắt kẽm kim loại. Sau một thời hạn đi sâu tìm hiểuhoạt động của Cơng ty tơi nhận thấy được sự quan trọng của nguyên vật liệu vớiquá trình sản xuất kinh doanh thương mại là sự thiết yếu, phải quản trị vật tư nhằm mục đích đáp ứngkịp thời, cung ứng nhu yếu vật tư Giao hàng sản xuất. Nhận thấy được những khókhăn sống sót trong việc quản trị và sử dụng ngun, vật tư. Nhận thức cơng táchạch tốn vật tư đóng vai trị quan trọng trong tồn bộ cơng tác hạch tốn kế tốn. Được sự trợ giúp nhiệt tình của Thầy Phan Thanh Hải và những cán bộ kế tốn ở Cơngty Hải Sơn, tơi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu và điều tra chuyên đề “ Kế toán nguyên vật liệu tạicơng ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn ”. Nội dung bài chuyên đề tốt nghiệp gồm những phần chính sau : – Phần I : Cơ sở lý luận về hạch tốn nguyên vật liệu-Phần II : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại cơng ty TNHH MTV đóng và sửachữa tàu Hải Sơn. SVTH : Trần Thị Hà VyChuyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh Hải-Phần III : Hoàn thiện cơng tác hạch tốn ngun vật tư tại cơng ty TNHH MTVđóng và sửa chữa Hải Sơn. Do thời hạn thực tập có hạn, với nhận thức cịn nhiều hạn chế nên báo cáo giải trình thựctập tốt nghiệp chắc như đinh không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự đónggóp quan điểm của những thầy cô giáo và anh chị trong Cơng ty để báo cáo giải trình được hồnthiện tốt hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn ! SVTH : Trần Thị Hà VyChuyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh HảiPHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONGDOANH NGHIỆP SẢN XUẤT1. 1 Khái quát chung về kế toán nguyên vật liệu trong Doanh Nghiệp sản xuất1. 1.1 Khái quát về nguyên vật liệu1. 1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu – Nguyên vật liệu là một loại đối tượng người tiêu dùng lao động, là cơ sở vật chất cấu thành nênthực tế loại sản phẩm. – Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng người tiêu dùng mua ngồi hoặc tự chếdùng đa phần cho q trình sản xuất ra những mẫu sản phẩm thường thì giá trị nguyênliệu, vật tư chiếm tỷ suất cao trong giá tiền loại sản phẩm, do đó việc quản trị và sửdụng nguyên vật liệu có hiệu suất cao góp thêm phần hạ thấp giá tiền loại sản phẩm, nâng caohiệu quả của quy trình sản xuất kinh doanh thương mại trong Doanh Nghiệp1. 1.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu – Các nguyên vật liệu sẽ biến hóa về hình thái, không giữ nguyên được trạng tháiban đầu khi đưa vào sản xuất. – Các nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ luân hồi sản xuất nhất định và trong chukỳ sản xuất đó vật tư sẽ bị tiêu tốn tồn bộ hoặc bị đổi khác hình thái vật chất banđầu để cấu thành thực thể của loại sản phẩm. – Toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển trực tiếp vào mẫu sản phẩm, là căncứ cơ sở để tính giá tiền. 1.1.1. 3 Vai trò nguyên vật liệu – Là một yếu tố trực tiếp cấu thành nên thực thể mẫu sản phẩm, do vậy, chất lượngcủa nguyên vật liệu ảnh hưởng tác động trực tiếp đến chất lượng mẫu sản phẩm đến hiệu suất cao sửdụng vốn kinh doanh thương mại của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu được bảo vệ rất đầy đủ vềsố lượng chất lượng chủng loại … có tác động ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng loại sản phẩm. Vìvậy, bảo vệ chất lượng nguyên vật liệu cho sản xuất còn là một giải pháp để nângcao chất lượng loại sản phẩm. – Nguyên vật liệu tương quan trực tiếp tới kế hoạch sản xuất và tiêu thụ loại sản phẩm, là nguồn vào của hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp. Do đó, cung ứngnguyên vật tư kịp thời với Chi tiêu hài hòa và hợp lý sẽ tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho quá trìnhsản xuất và tiêu thụ loại sản phẩm trên thị trường. SVTH : Trần Thị Hà VyTrang 1C huyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh Hải1. 2 Phân loại và tính giá nguyên vật liệu1. 2.1 Phân loại nguyên vật liệu1. 2.1.1 Căn cứ vào nội dung kinh tế tài chính – Nguyên vật liệu chính : Là những loại nguyên vật liệu và vật tư khi tham gia vq trình sản xuất thì cấu thành nên thực thể vật chất, thực thể chính của mẫu sản phẩm. Đối với thành phẩm mua ngồi với mục tiêu để liên tục gia công chế biến được coilà nguyên vật liệu chính. – Vật liệu phụ : Là những loại vật tư khi tham gia vào q trình sản xuất khơngcấu thành thực thể chính của mẫu sản phẩm nhưng hoàn toàn có thể tích hợp với vật tư chính làmthay đổi sắc tố, mùi vị, hình dáng bề ngồi, tăng thêm chất lượng của sản phẩmhoặc tạo điều kiện kèm theo cho quy trình sản xuất loại sản phẩm được triển khai thông thường, hoặcphục vụ cho nhu yếu cơng nghệ, kỹ thuật, dữ gìn và bảo vệ đóng gói ; ship hàng cho quá trìnhlao động. – Nhiên liệu : Là những thứ có tính năng cung ứng nhiệt lượng trong quy trình sảnxuất, kinh doanh thương mại tạo điều kiện kèm theo cho quy trình sản xuất mẫu sản phẩm diễn ra thông thường, Nhiên liệu hoàn toàn có thể sống sót ở thể lỏng, thể rắn và thể khí. – Vật liệu sửa chữa thay thế : Là những loại vật tư dùng để sửa chữa thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện đi lại vận tải đường bộ, công cụ, dụng cụ sản xuất … – Vật liệu và thiết bị thiết kế xây dựng cơ bản : Là những loại vật tư và thiết bị được sửdụng cho việc làm thiết kế xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị kiến thiết xây dựng cơ bản gồm có cảthiết bị cần lắp, không cần lắp, cơng cụ, khí cụ và vật cấu trúc dùng để lắp ráp vàocơng trình kiến thiết xây dựng cơ bản. 1.2.1. 2 Căn cứ vào nguồn cung ứng – Nguyên vật liệu nhập từ bên ngồi : Do mua ngồi, nhận vốn góp liên kết kinh doanh, nhận biếu Tặng Kèm … – Nguyên vật liệu tự chế : Là do doanh nghiệp tự sản xuất ra và sử dụng như lànguyên vật tư để sản xuất ra loại sản phẩm. – Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên kết kinh doanh : là nguyên vật liệu do những bên liêndoanh góp vốn theo thỏa thuận hợp tác trên hợp đồng liên kết kinh doanh. – Vật liệu thuê ngoài gia công : là vật tư mà doanh nghiệp không tự sản xuất, cũng khơng phải mua ngồi mà th những cơ sở gia công. SVTH : Trần Thị Hà VyTrang 2C huyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh Hải – Nguyên vật liệu được cấp : do đơn vị chức năng cấp trên cấp theo lao lý, … 1.2.2. Các giải pháp tính giá nguyên vật liệuTính giá nguyên vật liệu là việc xác lập giá trị của chúng theo phương phápnhất định. Về pháp luật hiện hành, kế toán nhập xuất tồn dư NVL phải phản ánhtheo giá thực tiễn, khi xuất kho cũng phải phản ánh theo giá trong thực tiễn xuất kho theođúng chiêu thức pháp luật. Như vậy, để tính giá vật tư của Doanh Nghiệp thường dùng tiềnđể bộc lộ giá trị của chúng. Trong cơng tác hạch tốn ở những đơn vị chức năng sản xuất thìvật liệu được nhìn nhận theo hai phương pháp chính : 1.2.2. 1 Tính giá nguyên vật liệu theo giá thực tiễn  Giá vật tư trong thực tiễn nhập kho • Gía gốc của ngun liệu, vật tư mua ngoài, gồm có : Giá mua ghi trênhóa đơn, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt quan trọng, thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuếbảo vệ môi trường tự nhiên phải nộp ( nếu có ), ngân sách luân chuyển, bốc xếp, dữ gìn và bảo vệ, phânloại, bảo hiểm, … nguyên vật liệu, vật tư từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp, cơng tác phí của cán bộ thu mua, ngân sách của bộ phận thu mua độc lập, những chi phíkhác có tương quan trực tiếp đến việc thu mua nguyên vật liệu và số hao hụt tự nhiêntrong định mức ( nếu có ) : Gíathực tếGía mua ( chưathuế ) Các khoảnthuế khơnghồn lạiChi phíkhác liênquanCác khoảngiảm trừ ( nếu có ) Trường hợp thuế GTGT hàng nhập khẩu được khấu trừ thì giá trị của nguyênliệu, vật tư mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT. Nếu thuếGTGT hàng nhập khẩu khơng được khấu trừ thì giá trị của nguyên vật liệu, vật tư muavào gồm có cả thuế GTGT.  Đối với nguyên vật liệu, vật tư mua bằng ngoại tệ được triển khai theo quyđịnh tại Điều 69 – hướng dẫn giải pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đối. • Gía gốc của ngun liệu vật tư tự sản xuất, chế biến, gồm có : Giá thựctế của nguyên vật liệu xuất chế biến và ngân sách chế biến. Chi tiêu chếGía trong thực tiễn NVLGía thực tiễn của NVLbiếnxuất chế biếntự chế biến nhập kho • Gía gốc của ngun vật tư th ngồi gia cơng, gồm có : Giá thực tiễn củangun liệu, vật tư xuất th ngồi gia cơng chế biến, ngân sách luân chuyển vật liệuSVTH : Trần Thị Hà VyTrang 3C huyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh Hảiđến nơi chế biến và từ nơi chế biến về doanh nghiệp, tiền th ngồi gia cơng chếbiếnNVL thGiá thực tếChi phí thChi phí vậnngồi gia = NVL xuất chếngồi giachuyển đi vàcơng CBbiếncơng chế biếnvề nhập kho • Gía gốc của ngun vật tư nhận vốn góp liên kết kinh doanh, CP là trị đượccác bên tham gia góp vốn liên kết kinh doanh thống nhất nhìn nhận chấp thuận đồng ý. Đối với NVLnhận vốn gópGía do hội đồngđịnh giá xác địnhCác ngân sách liênquan  Tính gía nguyên vật liệu thực tiễn xuất khoKhi xuất dùng vật tư, kế tốn phải tính đúng chuẩn giá vốn trong thực tiễn của chất lượngcho những nhu yếu, đối tượng người dùng sử dụng khác nhau. Việc tính giá trong thực tiễn của vật liệuxuất kho hoàn toàn có thể được triển khai theo một trong những giải pháp sau : • Phương pháp nhập trước, xuất trước ( FIFO ) Theo chiêu thức này ta phải xác lập được đơn giá trong thực tiễn nhập kho từnglần nhập. Sau đó địa thế căn cứ vào số lượng xuất tính giá trong thực tiễn xuất kho theo nguyên tắctính theo giá trong thực tiễn nhập trước so với lượng xuất kho thuộc lần trước. Số còn lại ( tổng số xuất kho – số lượng lần nhập trước ) được tính theo đơn giá thực tiễn những lầnnhập sau. Số lượng NVL xuấtĐơn giá trong thực tiễn củadùng thuộc số lượngNVL nhập kho theotừng lần nhập khotừng lần nhập khotrướctrướckỳ • Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuốiGía thực tiễn NVLxuất kho – Theo chiêu thức này, thì giá trong thực tiễn từng loại nguyên vật liệu xuất kho đượctính theo giá trung bình của từng loại NVL tồn dư đầu kỳ và giá trị từng loạinhập kho trong kỳ, hay nói cách khác giá thực tiễn NVL xuất kho được địa thế căn cứ vàosố lượng xuất kho trong kỳ và đơn giá trong thực tiễn bình qn. Cách tính như sau : Gía thực tếNVL nhập khoSố lượng NVL xuấtkhoĐơn giá thực tếbình qnTrong đó đơn giá bình qn cả kỳ dự trữ được xác lập : SVTH : Trần Thị Hà VyTrang 4C huyên đề tốt nghiệpĐơn giá bình quâncả kỳ dự trữGVHD : TS. Phan Thanh HảiTrị giá tồn thời điểm đầu kỳ + Trị giá nhập khoSố lượng tồn trong kỳ + Số lượng nhập khoPhương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm vậttư nhưng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều. + Đơn giá trung bình sau mỗi lần nhập ( liên hồn ) : Đơn giá bình qnsau mỗi lần nhậpGía thực tế vật liệu tồn dư sau mỗi lần nhậpLượng thực tế vật liệu tồn dư sau mỗi lầnnhậpPhương pháp này nên vận dụng ở những doanh nghiệp có ít danh điểm vậttư và số lần nhập của mỗi loại khơng nhiều. • Phương pháp thực tiễn đích danh. Theo giải pháp này thì giá thực tiễn nguyên vật liệu xuất kho thuộc lôhàng nào sẽ địa thế căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá thực tiễn nhập kho của lô hàngđó. Phương pháp này được vận dụng so với doanh nghiệp sử dụng vật tư có giá trịlớn, ít chủng loại, có điều kiện kèm theo quản trị, dữ gìn và bảo vệ riêng theo từng lô trong kho, mặthàng không thay đổi và nhận diện được. Để vận dụng được chiêu thức này trước hết phảitheo dõi, quản trị được số lượng và đơn giá nhập kho của từng lơ hàng. 1.2.2. 2 Tính giá ngun vật tư theo giá hạch toánGiá hạch toán vật tư là giá lao lý thống nhất trong khoanh vùng phạm vi doanh nghiệpvà được sử dụng không thay đổi trong thời hạn dài. Giá hạch tốn của vật tư hoàn toàn có thể là giámua vào của vật tư đã được kiến thiết xây dựng. Hàng ngày, kế tốn phản ánh tình hìnhnhập – xuất vật tư theo giá hạch toán. Cuối kỳ, kế toán tổng hợp giá thực tiễn của vậtliệu luân chuyển trong kỳ và tính đổi giá hạch toán vật tư về giá thực tiễn. Việc tínhđổi này được thực thi dựa trên cơ sở thông số giá vật tư. Hệ số giá vật tư là thông số chênh lệch giữa giá thực tiễn so với giá hạch toán củavật liệu. Hệ số giá vật tư được xác lập : Gía thực tiễn của NVLxuất dùng trong kỳSVTH : Trần Thị Hà VyGía trong thực tiễn của NVL tồnkho đầu kỳGía trong thực tiễn của NVLnhập kho trong kỳTrang 5C hun đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh HảiGía hạch tốn của NVLtồn kho đầu kỳHệ số chênh lệch giữa giá Gía hạch tốn của NVLthực tế và giá giá hạch = xuất dùng trong kỳtốn của NVLGía hạch tốn của NVLnhập kho trong kỳHệ số chênh lệch giữa giáthực tế và giá hạch tốncủa NVL1. 2 Tổ chức cơng tác kế tốn nguyên vật liệu1. 2.1 Chứng từ sử dụngTheo chính sách chứng từ kế tốn phát hành theo Thơng tư số 200 / năm trước / TT-BTCngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ kinh tế tài chính thì những chứng từ kế toán về vật liệubao gồm : – Phiếu nhập kho ( mẫu 01 – VT ) – Phiếu xuất kho ( mẫu 02 – VT ) – Biên bản kiểm nghiệm vật tư, cơng cụ, loại sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa ( mẫu 03 – VT ) – Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, loại sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa ( mẫu 05 – VT ) – Bảng kê mua hàng ( mẫu 06 – VT ) Ngoài những chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo pháp luật của nhà nước, tùy thuộc vào đặc thù, tình hình đơn cử của từng doanh nghiệp, hoàn toàn có thể sử dụngthêm những chứng từ hướng dẫn như : Phiếu xuất vật tư theo hạn mức, phiếu xuất khokiêm luân chuyển nội bộ ( mẫu 03 – XKNB ), phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( mẫu 04VT ). 1.2.2. Tài khoản sử dụngĐể phản ánh những nhiệm vụ phát sinh tương quan đến kế toán nguyên vật liệu, đơn vịsử dụng những thông tin tài khoản ( TK ) : TK 151 : Hàng mua đang đi đườngTK 152 : Nguyên liệu, vật liệuTK 154 : Ngân sách chi tiêu SXKD dở dangTK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn khoTK 611 : Mua hàng1. 2.3. Sổ sách sử dụng1. 2.3.1 Hình thức kế tốn nhật kí chungSVTH : Trần Thị Hà VyTrang 6C huyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh HảiĐặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung : Tất cả những nghiệp vụkinh tế, kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là SỔNHẬT KÝ CHUNG theo trình tự thời hạn phát sinh và theo nội dung kinh tế tài chính ( địnhkhoản kế toán ) của nhiệm vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên những Sổ nhật ký chung đểghi sổ cái theo từng nhiệm vụ phát sinh. 1.2.3. 2 Hình thức kế tốn nhật kí – sổ cáiĐặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái : Các nhiệm vụ kinhtế, kinh tế tài chính phát sinh được phối hợp ghi chép theo trình tự thời hạn và theo nội dungkinh tế ( theo thông tin tài khoản kế toán ) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhấtlà sổ Nhật ký – Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ Cái là những chứng từ kếtoán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại. 1.2.3. 3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ – Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ : Căn cứ trực tiếp để ghisổ kế toán tổng hợp là Chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp gồm có : + Ghi theo trình tự thời hạn trên Sổ ĐK chứng từ ghi sổ. + Ghi theo nội dung kinh tế tài chính trên Sổ cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổnghợp chứng từ kế tốn cùng loại, có cùng nội dung kinh tế tài chính. Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm ( theo sốthứ tự trong Sổ ĐK chứng từ ghi sổ ) và có chứng từ kế tốn đính kèm, phảiđược kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán. 1.3 Nội dung tổ chức triển khai kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp1. 3.1 Phương pháp kế toán1. 3.1.1 Phương pháp thẻ song song – Tại kho : Hàng ngày thủ kho địa thế căn cứ vào những chứng từ nhập xuất vật tư đểghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho có tương quan và sau mỗi nghiệp vụtính ra số tồn dư trên thẻ kho. Thủ kho tiếp tục so sánh số lượng tồn trênthẻ kho với số lượng tồn trong thực tiễn còn ở kho. Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻkho, thủ kho chuyển hàng loạt chứng từ nhập xuất kho về phịng kế tốn. – Tại phịng kế tốn : Kế toán vật tư dựa vào chứng từ nhập – xuất vật tư củathủ kho gửi đến để ghi số lượng, giá trị và tính thành tiền vật tư nhập – xuất vàoSVTH : Trần Thị Hà VyTrang 7C huyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh Hải “ Sổ kế toán chi tiết cụ thể vật tư ”. Sổ này giống như thẻ kho chỉ khác là có thêm những giátrị vật tư. Cuối kỳ, kế toán thực thi so sánh số liệu trên sổ kế toán chi tiết cụ thể vớithẻ kho tương ứng đồng thời từ sổ kế toán chi tiết cụ thể vật tư kế toán lấy số liệu vàobảng tổng hợp nhập – xuất – tồn vật tư theo từng vật tư để so sánh với số liệukế toán tổng hợp vật tư. + Sơ đồ kế toán chi tiết cụ thể theo giải pháp thẻ song song : Thẻ khoPhiếuPhiếunhập khoXuất khoSổ kế toánchi tiếtBảng kê tổng hợp nhậpxuất tồnSổ kế toánGhi chú : Ghi hàng ngày. tổng hợpGhi cuối tháng. Đối chiếu cuối tháng. 1.3.1. 2 Phương pháp sổ so sánh luân chuyển. – Tại kho : Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép và phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn dư vật tư giống như ở chiêu thức thẻ song song. – Tại phịng kế tốn : Kế tốn sử dụng sổ so sánh luân chuyển để ghi chép vàphản ánh tổng hợp số nguyên vật luân chuyển trong tháng cũng như số tồn dư cuốitháng của từng loại vật tư theo chỉ tiêu số lượng và giá trị. Sổ so sánh luân chuyểnđược mở cho cả năm, mỗi loại vật tư ở từng kho được ghi vào từng dòng trong sổ. SVTH : Trần Thị Hà VyTrang 8C huyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh HảiĐịnh kỳ, sau khi nhận được những chứng từ, phân loại chứng từ theo từng thứ vật liệurồi lập ra bảng kê nhập – xuất – tồn dư bằng cả chỉ tiêu số lượng và giá trị. Kế toándùng số liệu này để so sánh số liệu trên thẻ kho và số liệu của kế toán tổng hợp. + Sơ đồ kế toán chi tiết cụ thể theo giải pháp so sánh luân chuyển : Thẻ khoPhiếuPhiếunhập khoXuất khoBảng kêSổ đối chiếuBảng kênhậpluân chuyểnXuấtGhi chú : Ghi hàng ngày. Sổ kế toánGhi cuối tháng. tổng hợpĐối chiếu cuối tháng. 1.3.1. 3 Phương pháp sổ số dư. – Tại kho : Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồnnguyên vật tư về mặt số lượng, cuối tháng phải ghi sổ tồn dư đã tính đượctrên thẻ kho và sổ số dư. – Tại phịng kế tốn : Kế tốn mở sổ số dư theo từng kho dùng cho cả năm để ghisổ tồn dư của từng nhóm, từng loại vào cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị. Trướchết địa thế căn cứ vào những chứng từ nhập xuất, kế toán lập bảng kê nhập, bảng kê xuấtđể ghi chép tình hình nhập hàng ngày và định kỳ. Từ những bảng kê nhập xuất đó, rồi từ những bảng lũy kế nhập, lũy kế xuất lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn khotheo từng nhóm vật tư theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng ghi nhận sổ số dư do thủkho gởi lên, kế toán địa thế căn cứ vào số tồn dư về số lượng mà thủ kho đã ghi ở sổdư và đơn giá hạch toán đã hoàn toàn có thể tính ra số tồn dư của từng thứ, từng nhóm, từng loại nguyên vật liệu. SVTH : Trần Thị Hà VyTrang 9C huyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh HảiPhương pháp này thực thi cơng việc kế tốn thủ cơng, hạn chế sự trùng lắptrong việc làm giữa thủ kho và nhân viên cấp dưới kế toán. + Sơ đồ kế toán cụ thể theo giải pháp sổ số dư : Thẻ khoPhiếunhập khoPhiếuSổ số dưPhiếu giaonhận chứng từGhi chú : Xuất khoPhiếu giaonhận chứng từBảng luỹBảng kê nhậpBảng luỹkế nhậpxuất tồnkế xuấtGhi hàng ngày. Ghi cuối tháng. Đối chiếu cuối tháng. Sổ kế toántổng hợp1. 3.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu1. 3.2.1 Kế toán theo giải pháp kê khai tiếp tục ( PPKKTX )  Chứng từ sử dụng – Phiếu nhập kho – Phiếu xuất kho – Biên bản kiểm nghiệm vật tư – Hóa đơn GTGT – Phiếu ý kiến đề nghị xuất vật tưSVTH : Trần Thị Hà VyTrang 10C huyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh Hải  Tài khoản sử dụngTài khoản 152 “ Nguyên vật liệu ”. – Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguyên vậtliệu của doanh nghiệp theo giá vốn thực tiễn. Tài khoản 152 được mở thông tin tài khoản cấp 2,3 trong từng doanh nghiệp. Kết cấu và nội dung phản ánh trên TK : NợTK 152C óSố dư đầu kỳ : Trị giá trong thực tiễn củanguyên liệu, vật tư tồn dư đầu kỳ. Số phát sinh tăng : Số phát sinh giảm : – Trị giá trong thực tiễn của nguyên vật liệu, – Trị giá thực tiễn của nguyên vật liệu, vật tư nhập kho do mua ngoài, tự vật tư xuất kho dùng vào sản xuất, chế, th ngồi gia cơng, chế biến, kinh doanh thương mại, để bán, th ngồi gianhận góp vốn liên kết kinh doanh hoặc từ công, chế biến, hoặc đưa đi gópcác nguồn khác ; vốn ; hoặc từ những nguồn khác. – Trị giá nguyên vật liệu, vật tư thừa – Trị giá nguyên vật liệu, vật tư trảphát hiện khi kiểm kê ; lại người bán hoặc được giảm giá – Kết chuyển trị giá thực tiễn của hàng mua ; nguyên vật liệu, vật tư tồn dư cuối – Chiết khấu thương mại nguyênkỳ ( Trường hợp doanh nghiệp kế liệu, vật tư khi mua được hưởng ; toán hàng tồn dư theo phương – Trị giá nguyên vật liệu, vật tư haopháp kiểm kê định kỳ ). hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê ; – Kết chuyển trị giá trong thực tiễn củanguyên liệu, vật tư tồn dư đầu kỳ ( giải pháp kiểm kê định kỳ ). Số dư cuối kỳ : Trị giá thực tiễn củanguyên liệu, vật tư tồn dư cuốikỳ.  Phương thức hạch toánTK 152SVTH : Trần Thị Hà VyTrang 11C huyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh HảiTK 331, 111, 333,112, 141, 311T ổng giáTăng do mua ngồi ( chưa có thuế GTGT ) TK 1331 thanhtoán Thuế GTGTđược khấu trừTK 621X uất vật tư để trực tiếp chếtạo sản phẩmTK 627, 641, 642 … Xuất cho PX sản xuất, cho bánhàng, cho QLDN, XDCBTK 151V ật liệu đi đường kỳ trướcTK 632, 3381TK 221, 222X uất vật tư góp vốn công ty concông ty liên kết kinh doanh, link … ( * ) Giá trị thừa phát hiện khi kiểmkê tại kho ( thừa trong hoặc ngồiđịnh mức ) TK 154X uất th ngồi gia cơng chế biếnTK 221, 222T hu hồi vốn đầu tưTK 412V ật liệu thiếu phát hiện quakiểm kê tại kho ( trong hoặc ngoàiđịnh mức ) TK 412K hoản chênh lệch do nhìn nhận tăngTK 1331TK 632, 1381, … Thuế GTGT tương ứng vớikhoảnCKTM, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lạiKhoản chênh lệch giảm nhìn nhận giảmTK 331, 111, 112CKTM, GGHM, Hàng mua trả lại1. 3.2.2 Kế toán theo giải pháp kiểm kê định kì ( KKĐK )  Chứng từ sử dụngChứng từ sử dụng như chiêu thức kê khai tiếp tục, tuy nhiên cuối kỳ kếtoán nhận chứng từ nhập xuất hàng từ thủ kho, kiểm tra và phân loại chứng từ theotừng chủng loại, từng nhóm sản phẩm & hàng hóa, ghi hạch tốn và tính tiền cho từng chứng từ. SVTH : Trần Thị Hà VyTrang 12T rả NVL cho người bán, giảmGVHD : TS. Phan Thanh Hảigiá được hưởng hay chiết khấuChuyên đề tốt nghiệp  Tài khoản sử dụngTMTài khoản 611 “ mua hàng ” Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình mua vật tư ở doanh nghiệp. Kết cấutài khoản này như sau : TK 611 – Kết chuyển trị giá thực tế vật tư tồn – Chiết khấu thương mại được hưởng – Trị giá vật tư trả lại cho người bánhoặc được giảm trừkho đầu kỳ – Trị giá thực tế vật tư đã mua vàotrong kỳ  Phương pháp hạch toán – Trị giá thực tế vật tư tồn dư cuối kỳtheo hiệu quả kiểm kê – Trị giá thực tê vật tư xuất dùng trongTK 611TK 151, 152TK 151, 152K ết chuyển NVL điKết chuyển NVL điđường và tồn dư đầu kỳđường và tồn dư cuối kỳTK 111,112,331 … TK 111,112,331 … Giá trong thực tiễn NVL mua vàotrong kỳTK 133TK 133TK 621,627,641,642 Giá trị NLV đã sử dụngtrong kỳSVTH : Trần Thị Hà VyTrang 13C huyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh HảiPHẦN II : THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NVL TẠI CƠNG TYTNHH MTV ĐÓNG VÀ SỬA CHỮA TÀU HẢI SƠN2. 1 Khái quát về cơng ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn2. 1.1 Qúa trình hình thành và quy trình tăng trưởng của công ty2. 1.1.1 tin tức chung của công tyTên công ty : CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊNĐÓNG VÀ SỬA CHỮA TÀU HẢI SƠN.Tên tiếng anh : HAISON SHIPBUILDING AND REPARING ONE MEMBERLIMITED LIABILITY COMPANYTên thanh toán giao dịch : CƠNG TY ĐĨNG VÀ SỬA CHỮA TÀU HẢI SƠNTên tiếng anh : HAISON SBR.CO.LTDTrụ sở chính : Số 96 Yết Kiêu, P.Thọ Quang, Q.Sơn Trà, TP. Thành Phố Đà Nẵng. Mã số thuế : 0400100150 Điện thoại : 0511.3831100 / 3831623. Fax : 0511.3831520 / 3920196E mail : [email protected] : www.haisonshipyard.com. vnNgười đại diện thay mặt theo pháp lý : NGUYỄN THANH TUẤNChức danh : Giám đốcVốn điều lệ : 200.000.000.000 ( Hai trăm tỷ đồng. ) Tên chủ sở hữu : Bộ Quốc phòngĐại diện chủ sở hữu : Công ty TNHH một thành viên Sông ThuĐịa chỉ : 152 đường 2/9, Q. Hải Châu, thành phố Thành Phố Đà Nẵng. Ngành nghề kinh doanh thương mại : • Đóng và sửa chữa tàu, những phương tiện đi lại thủy vỏ thép, vỏ gỗ, kim loại tổng hợp nhôm, vật tư phi kim loại có tự trọng đến 4500T. • Kinh doanh những dịch vụ : kho, cảng, bến bãi rộng lớn, bốc dỡ sản phẩm & hàng hóa tại cảng biển, bốc dỡ container, vận tải đường bộ, lưu kho, lưu bãi sản phẩm & hàng hóa và container, phânloại, sửa chữa, bao gói, đóng gói sản phẩm & hàng hóa ; vệ sinh, sửa chửa container, .. SVTH : Trần Thị Hà VyTrang 14C huyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh Hải2. 1.1.2. Quá trình hình thành và tăng trưởng của công ty – Đơn vị được xây dựng theo quyết định hành động số 141 / QĐ ngày 26/10/1975 của BộQuốc phòng với tên gọi là “ Xưởng TP. Đà Nẵng ”, tiền thân là địa thế căn cứ yểm trợ tiếp vậncủa Hải quân Mỹ ngụy, được Hải quân nhân dân Nước Ta tiếp quản ngày29 / 3/1975. – Được đổi tên thành Nhà máy X50 Hải quân và xây dựng lại từ năm 1993 theoquyết định toàn diện và tổng thể sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước của Bộ Quốc phòng. Ngày 12 tháng 5 năm 1999, Bộ Trưởng Bộ Quốc phòng ra quyết định hành động ( số 648 / 1999 / QĐ – địnhsố 494 / QĐ-BQP ngày 04/8/1993 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng với tên gọi Xínghiệp sửa chữa tàu Hải Sơn ( tên doanh nghiệp ). – Thực hiện văn bản số 11 / CP-ĐMDN, của Thủ tướng nhà nước về việc phêduyệt BQP ) đổi tên nhà máy sản xuất sửa chữa tàu Hải Sơn thuộc Quân chủng Hải quânthành Công ty Hải Sơn và được bổ trợ ngành nghề. – Căn cứ Nghị định số 111 / 2007 / NĐ-CP ngày 26/6/2007 của nhà nước về tổchức, quản trị tổng công ty nhà nước và quy đổi tổng công ty nhà nước, công tynhà nước độc lập, công ty mẹ là công ty nhà nước theo hình thức cơng ty mẹ-cơngty con hoạt động giải trí theo luật doanh nghiệp. Ngày 30/4/2010, Bộ Quốc phòng quyếtđịnh chuyển Công ty Hải Sơn thành Công ty nghĩa vụ và trách nhiệm hữu hạn một thànhviên đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn thường trực Tổng Công ty Sông Thu thuộcTổng Cục Công nghiệp Quốc phịng2. 1.1.3 Chức năng và trách nhiệm của cơng ty – Sửa chữa những loại tàu đặc chủng và những phương tiện đi lại thủy khác của Hải Quân, bảo vệ kỹ thuật ship hàng huấn luyện và đào tạo và chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu. – Thực hiện sửa chữa và đóng mới những loại tàu trong và ngồi Qn đội. – Sản xuất và gia cơng những mẫu sản phẩm bằng sắt kẽm kim loại. – Đảm bảo không thay đổi và nâng cao đời sống của cán bộ, chiến sỹ, công nhân viên. SVTH : Trần Thị Hà VyTrang 15C huyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh Hải – Thực hiện vừa đủ nghĩa vụ và trách nhiệm giao nộp so với nhà nước. Nguyên tắc hoạt động giải trí của cơng ty là : “ Hạch tốn kinh doanh thương mại độc lập, có lãivà tăng trưởng vốn ”. Cơng ty được tự chủ về vốn để sản xuất kinh doanh thương mại, có tráchnhiệm bảo tồn và pháp triển được vốn, sử dụng vốn có hiệu suất cao. Cơng ty dữ thế chủ động thiết kế xây dựng và triển khai tiềm năng tăng trưởng dài hạn, trung vàngắn hạn. Chủ động tìm kiếm người mua và những nhà đầu tư để lan rộng ra quy mô. Công ty được quyền dữ thế chủ động khai thác những nguồn vật tư để tự cân đối kếhoạch sản xuất, nhằm mục đích đạt tới sự hồn thiện trong cơng tác sửa chữa đồng điệu những loạitàu quân sự chiến lược, dân sự cũng như vươn lên sở hữu thị trường đóng tàu mới. 2.1.2 Đặc điểm tổ chức triển khai cỗ máy quản trị hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại tại cơngty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn2. 1.2.1 Sơ đồ cỗ máy quản trị của công ty TNHH MTV đóng và sử chữa tàu HảiSơnCHỦ TỊCH CƠNG TY KIÊMGIÁM ĐỐCKIỂM SỐTPhịnchínhtrịPhânxưởngđộng lựcPhịnghànhchínhhậucầnPhịng kếhoạch sảnxuấtPHĨ GIÁM ĐỐCKỸ THUẬTPHĨ GIÁM ĐỐCSẢN XUẤTCHÍNH ỦY KIÊMPHĨ GIÁM ĐỐCPhịng tàichínhPhịng tổchứclaođộngPhịnKSCPhịng kỹthuậtcơngnghệPhânPhânPhânxưởngxưởng đàxưởng cơđiện tàuđốckhícơ điện2. 1.2.2 Chức năng và trách nhiệm từng bộ phận của cơng tyPhânxưởngvỏ tàuSVTH : Trần Thị Hà VyPhịng vậttưPhânxưởngVK KTĐTPhịngthiết kếcơngnghệPhânxưởngốngTrang 16B anantồnlaođộngChuyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh Hải  quản trị kiêm Giám đốc Công ty ( 1 người ) : quản trị Công ty nhân danhchủ chiếm hữu thực thi những quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của Chủ sở hữu Cơng ty ; có quyềnnhân danh Công ty triển khai những quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của Công ty ; là người điềuhành hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại hàng ngày của Công ty ; chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trướcpháp luật và Chủ sở hữu công ty về việc triển khai những quyền và trách nhiệm được giaotheo lao lý của Điều lệ Cơng ty và pháp lý có tương quan.  Kiểm sốt viên ( 1 người ) : Kiểm sốt viên của Cơng ty do Chủ sở hữu bổnhiệm từ một đến ba người với nhiệm kỳ khơng q 03 năm. Kiểm sốt viên cóquyền kiểm tra tính hợp pháp, trung thực thận trọng của quản trị kiêm Giám đốcCông ty trong tổ chức triển khai triển khai quyền chủ sở hữu, trong quản trị quản lý côngviệc kinh doanh thương mại của công ty ; những quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm khác được lao lý trong Điều lệCông ty và pháp lý có tương quan.  Các Phó Giám đốc ( 3 người ) : Các Phó Giám đốc do Chủ sở hữu Cơng ty bổnhiệm, giúp quản trị kiêm Giám đốc quản lý và điều hành Công ty theo phân công và ủyquyền của quản trị Công ty ; chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước quản trị Công ty và trước phápluật về trách nhiệm được phân công hoặc ủy quyền.  Bộ máy giúp việc : Bộ máy giúp việc gồm những phịng, ban chun mơn, nhiệm vụ của Cơng ty có công dụng tham mưu, giúp việc quản trị, Giám đốc vàcác Phó Giám đốc trong quản trị quản lý Cơng ty : * Phịng tính năng : 1. Phịng Kế hoạch – Sản xuất ( 25 người ) : Hỗ trợ cho Giám đốc về công tácsản xuất kinh doanh thương mại và tính giá tiền loại sản phẩm. 2. Phòng Tổ chức – Lao động ( 5 người ) : Tổ chức về lao động tiền lương, điềuchỉnh nhân lực, làm công tác làm việc tính chính sách cho cán bộ – cơng nhân viên cấp dưới. 3. Phịng Tài chính ( 8 người ) : có nghĩa vụ và trách nhiệm bảo vệ về cơng tác tổ chức triển khai tàichính theo ngun tắc thu – chi. 4. Phòng Kỹ thuật – Sản xuất ( 11 người ) : Lập quy trình điều hành quản lý, vận hànhmáy móc, thiết bị của dây chuyên sản xuất, lập phiếu công nghệ tiên tiến, giám sát côngtác kỹ thuật. Kiểm tra, giám sát tiến trình quản lý và vận hành và bảo chữa máy móc thiếtbị. 5. Phịng Vật tư ( 9 người ) : Bảo đảm những loại vật tư cho đơn vị chức năng, đội xe, điềuhành và sắp xếp xe khi Giám đốc và những bộ phận cần sao hài hòa và hợp lý. SVTH : Trần Thị Hà VyTrang 17C huyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh Hải6. Phòng KCS ( 6 người ) : tham mưu cho Giám đốc về kỹ thuật – công nghệ tiên tiến, chất lượng mẫu sản phẩm trước khi xuất ra thị trường cũng như chất lượngnguyên vật tư trước khi đưa vào nhập kho. 7. Phịng Hành chính – Hậu cần ( 33 người ) : 8. Phịng Chính trị ( ( 4 người ) : 9. Phịng Thiết Kế – Cơng Nghệ ( 8 người ) 10. Ban An Toàn Lao Động ( 6 người ) * Phân xưởng : 1. Phân xưởng Máy tàu ( 49 người ) : Chuyên sửa chữa, lắp ráp và bảo dưỡngcác loại động cơ diezen tàu thủy, sửa chữa hệ trục, hệ lái và trang thiết bị trêntàu. 2. Phân xưởng Vỏ tàu ( 78 người ) : Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm sửa chữa, sửa chữa thay thế kếtcấu vỏ tàu kể cả phần mộc trên những phương tiện đi lại thủy. 3. Phân xưởng Điện tàu – Cơ điện ( 33 người ) : Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm sửa chữa tấtcả những thiết bị điện, máy phát điện, điện hoạt động và sinh hoạt, điện chiếu sáng trên cácphương tiện thủy. 4. Phân xưởng Cơ khí ( 16 người ) : Phân xưởng cơ điện và gia cơng cơ khí, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm quản trị tồn bộ máy móc thiết bị, động lực, nguồn năng lượng, cácphương tiện, máy móc thiết bị của xí nghiệp sản xuất. Sản xuất gia công phục sinh chi tiếtmáy và 1 số ít loại sản phẩm khác. 5. Phân xưởng Đà đốc ( 42 người ) : Có trách nhiệm đưa tàu và những phương tiệnthủy lên ụ đà để sửa chữa, làm sạch thân, vỏ tàu, mặt boong cabin, khoanghầm … Sơn dữ gìn và bảo vệ vỏ thân theo nhu yếu của loại sản phẩm. 6. Phân xưởng VK-KT ( 42 người ) : Có nghĩa vụ và trách nhiệm sửa chữa và thay mới cácloại la bàn, rađa, mạng lưới hệ thống thông tin liên lạc, bảo vệ cho tàu hoạt động giải trí trênbiển được an toàn7. Phân xưởng Ống ( 33 người ) : Sửa chữa mạng lưới hệ thống đường ống Giao hàng. 2.1.3 Tổ chức cỗ máy kế tốn tại cơng ty2. 1.3.1 Sơ đồ tổ chức triển khai cỗ máy kế tốn của cơng tySVTH : Trần Thị Hà VyTrang 18C huyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh HảiKẾ TOÁN TRƯỞNGKế toán tổng hợpKế toán giá tiền TCSCĐKế toán giao dịch thanh toán vàcơng nợKế tốn NVL CCDCKế tốn ngânhàng và thủ quỹ  Chức năng và trách nhiệm trong cỗ máy kế toán  Kế tốn trưởng : Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước giám đốc cơng ty về công việcthuộc khoanh vùng phạm vi chịu nghĩa vụ và trách nhiệm và quyền hạn trong khoanh vùng phạm vi chức vụ. Kế toántrưởng trực tiếp chỉ huy và hướng dẫn cán bộ, nhân viên cấp dưới trong phịng kinh tế tài chính, tiếnhành những cơng việc trong khoanh vùng phạm vi, quyền hạn của mình.  Kế tốn tổng hợp : Thay thế, quản lý và điều hành phịng kế tốn khi vắng mặt kế tốntrưởng, làm cơng tác kiểm tra, tổng hợp vào Sổ cái, lên Bảng cân đối số phát sinh vàlập Báo cáo kinh tế tài chính.  Kế tốn giá tiền và TSCĐ : Thực hiện trách nhiệm tổng hợp ngân sách, trực tiếpphân bổ ngân sách chung hợp lý, đúng mực, kịp thời cho từng loại sản phẩm. Theo dõi tìnhhình dịch chuyển từng loại gia tài và trích lập khấu hao đúng chính sách và phân chia khấuhao đúng mực.  Kế tốn thanh tốn và cơng nợ : Thực hiện việc thanh tốn, thu, chi, cơngnợ so với người mua và nhà phân phối.  Kế toán NVL – CCDC : Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn dư của từng loạinguyên vật tư và công cụ dụng cụ trong kho cơng ty. Theo dõi tình hình chi phívật tư cho những mẫu sản phẩm, tổng hợp và thanh toán giao dịch với người mua về vật tư tiêu haocho những mẫu sản phẩm.  Kế toán ngân hàng nhà nước và thủ quỹ : Theo dõi tình hình dịch chuyển tiền gửi ngânhàng và triển khai công tác làm việc thu, chi, tạm ứng đối với cán bộ công nhân viên trongcông ty. Tiến hành lập phiếu thu, phiếu chi và tiền mặt tại quỹ công ty.  Hình thức kế tốn vận dụng tại cơng tyCơng ty đang vận dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ kết hợp phần mềm kếtoán. SVTH : Trần Thị Hà VyChứng từ vật tư, bảng kê, bảngphân bổTrang 19C huyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh HảiChứng từSổ đăng kí chứngtừ ghi sổghi sổSỔ CÁISổ kế tốn chi tiếtvật tưBẢNG TỔNG HỢPCHI TIẾT NHẬP XUẤT – TỒNBẢNG CÂN ĐỐIKẾ TỐNBÁO CÁO TÀICHÍNH * Chú Thích : Ghi hằng ngàyGhi cuối thángĐối chiếuHình thức kế tốn chứng từ ghi sổ trên ứng dụng kế toán như sau : – Hàng ngày, kế toán địa thế căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từkế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm địa thế căn cứ ghi sổ, xác lập tài khoảnghi Nợ, thông tin tài khoản ghi Có để nhập tài liệu vào máy vi tính theo những bảng, biểu đượcthiết kế sẵn trên ứng dụng kế tốn. Theo quá trình của ứng dụng kế tốn, những thơngtin được tự động hóa nhập vào sổ kế toán tổng hợp và những sổ, thẻ kế toán cụ thể liênquan. – Cuối tháng ( hoặc bất kể vào thời gian thiết yếu nào ), kế toán triển khai cácthao tác khoá sổ ( cộng sổ ) và lập báo cáo giải trình kinh tế tài chính. Việc so sánh giữa số liệu tổnghợp với số liệu chi tiết cụ thể được triển khai tự động hóa và luôn bảo vệ đúng mực, trungthực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ. Thực hiện những thao tác để in báo cáo giải trình kinh tế tài chính theo pháp luật. SVTH : Trần Thị Hà VyTrang 20C huyên đề tốt nghiệpGVHD : TS. Phan Thanh HảiCụ thể diễn đạt trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính theosơ đồ sau đây : SỔ KẾ TOÁNPHẦN MỀMKẾ TOÁNCHỨNG TỪKẾ TOÁNNHẬP DỮ LIỆU VÀOPHẦN MỀM MÁY TÍNHBẢNG TỔNGHỢP CHỨNGTỪ KẾ TỐNCÙNG LOẠI – Sổ Tổng HợpBÁO CÁO KẾ TỐN : – Báo cáo kinh tế tài chính – Báo cáo kế tốn quản trịNgồi ra, lúc bấy giờ cơng ty vận dụng giải pháp kế toán hàng tồn dư theophương pháp kiểm kê định kỳ. Cơng ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn tính thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ. Cơng ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn tính giá xuất kho theophương pháp bình qn gia quyền theo tháng. Cơng ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn vận dụng niên độ kế toán từ01 / 01 đến 31/122. 1.3.2 Chế độ kế toán vận dụng tại Cơng tyCơng ty vận dụng chính sách kế tốn phát hành theo TT số 200 / năm trước / TT – BTC ngày22 / 12/2014 của bộ trưởng liên nghành BTC. 2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại cơng ty TNHH MTV đóng và sửachữa tàu Hải Sơn2. 2.1 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại công ty2. 2.1.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu tại công tyCông ty TNHH MTV đóng và sửa chữa tàu Hải Sơn hoạt động giải trí chính là đóng tàu, sửa chữa tàu thuyền … vì thế nguyên vật liệu của Công ty hầu hết là những loại sắt, SVTH : Trần Thị Hà VyTrang 21

Source: https://dvn.com.vn
Category: Dịch Vụ

Alternate Text Gọi ngay