Tài liệu Ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử như thế nào?

Tài liệu Ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử như thế nào?

Tài liệu về ứng dụng Công nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT) vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử có thể bao gồm các thông tin và hướng dẫn sau đây:

  1. Ứng dụng CNTT trong giáo dục: Bắt đầu bằng việc giới thiệu các khía cạnh cơ bản về cách CNTT có thể được áp dụng trong lĩnh vực giáo dục. Điều này có thể bao gồm việc sử dụng máy tính, Internet, phần mềm giảng dạy, và các công cụ trực tuyến để tạo ra trải nghiệm học tập hiện đại và thú vị.
  2. Các công cụ và ứng dụng giáo dục: Liệt kê các công cụ và ứng dụng CNTT phổ biến có thể được sử dụng để tạo ra tài liệu giảng dạy và giáo án điện tử. Ví dụ bao gồm Microsoft PowerPoint, Google Slides, Prezi, Adobe Captivate (cho việc tạo bài giảng trực tuyến), và nhiều ứng dụng học tập trực tuyến khác.
  3. Soạn giáo án điện tử: Hướng dẫn cách soạn giáo án bằng CNTT, bao gồm việc sử dụng các mẫu và công cụ để tạo nội dung giảng dạy, bài giảng, bài kiểm tra trực tuyến, và các tài liệu học tập điện tử khác.
  4. Tạo tài liệu dạy học đa phương tiện: Hướng dẫn cách tạo ra tài liệu dạy học đa phương tiện bằng hình ảnh, video, âm thanh và các phương tiện khác để làm cho quá trình học tập trở nên hấp dẫn hơn.
  5. Tích hợp mạng xã hội và diễn đàn: Giới thiệu cách tích hợp mạng xã hội và các diễn đàn trực tuyến vào quá trình giảng dạy và học tập để thúc đẩy sự tương tác và thảo luận giữa học sinh và giảng viên.
  6. Quản lý tài liệu giảng dạy: Hướng dẫn về cách tổ chức và quản lý tài liệu giảng dạy điện tử bằng cách sử dụng các công cụ lưu trữ trực tuyến như Google Drive hoặc Dropbox.
  7. Bảo mật và quyền riêng tư: Đảm bảo rằng tài liệu và dữ liệu giảng dạy trực tuyến được bảo mật và tuân thủ các quy định về quyền riêng tư và bản quyền.
  8. Thực hành và ví dụ cụ thể: Cung cấp các ví dụ cụ thể và bài tập thực hành để giúp người đọc áp dụng những kiến thức đã học.
  9. Nâng cao khả năng sáng tạo: Khuyến khích việc sáng tạo và tạo ra các tài liệu giảng dạy và giáo án điện tử độc đáo và phù hợp với nội dung học tập cụ thể.
  10. Thư viện tài liệu và nguồn tham khảo: Cung cấp danh sách thư viện tài liệu và nguồn tham khảo để hỗ trợ việc nghiên cứu và thực hiện tài liệu giảng dạy.

Tài liệu này có thể được cung cấp dưới dạng sách, bài giảng trực tuyến, tài liệu PDF, hoặc tài liệu trực tuyến trên các trang web giáo dục hoặc trường học trực tuyến. Điều quan trọng là tài liệu phải được cập nhật thường xuyên để phản ánh sự phát triển nhanh chóng của CNTT và các công cụ giáo dục mới mẻ.

Tài liệu Ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử như thế nào?

Tài liệu Ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử như thế nào?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.21 KB, 21 trang )

Chuyên đề
“ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử
như thế nào để đạt hiệu quả”
Phần mở đầu
I. Lí do chọn chuyên đề.
Thời đại ngày nay là thời đại của công nghệ thông tin (CNTT). Công nghệ thông
tin “bùng nổ” đã được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của đời sống con người, trong đó có
cả lĩnh vực giáo dục.
Việc ứng dụng CNTT trong nhà trường như một công cụ lao động “Trí tuệ” giúp
Ban giám hiệu nhà trường nâng cao chất lượng quản lí, giúp các thầy cô giáo nâng cao
chất lượng dạy học, trang bị cho học sinh kiến thức về CNTT, học sinh sử dụng các thiết
bị kĩ thuật số như một công cụ học tập, góp phần rèn luyện cho học sinh một số phẩm
chất cần thiết của người lao động trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Để thực hiện tốt đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và đổi mới giáo dục tiểu
học nói riêng đạt kết quả, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy và học tập có một vai trò
tích cực. CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình
thức học tập.
Năm học 2008 – 2009 được chọn là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong
giáo dục” Và là năm học thứ tư Phòng giáo dục Hải An đã chỉ đạo các nhà trường tích
cực triển khai ứng dụng CNTT vào quản lí và dạy học.
Tập thể cán bộ, giáo viên trường Tiểu học Đằng Hải đã nhận thức được rằng:
Việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong
những hướng tích cực nhất, hiệu quả nhất. Song để ứng dụng CNTT hiệu quả trong
giảng dạy thì công việc đầu tiên và quan trọng đối với người giáo viên là làm đồ dùng
dạy học và soạn giáo án điện tử.

Chính vì vậy, ngay từ đầu năm học được sự chỉ đạo của Phòng giáo dục và Đào
tạo Quận Hải An, tập thể cán bộ giáo viên trường Tiểu học Đằng Hải đã mạnh dạn đi sâu
nghiên cứu chuyên đề. “ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện
tử như thế nào để đạt hiệu quả”

II. Cơ sở lí luận:
Ban chấp hành TW Đảng khoá IX đã có định hướng cho phát triển giáo dục “Tập
trung chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo khoa học công nghệ thực sự ngang tầm là
quốc sách hàng đầu”. Nhà nước đã có Nghị định số 64/2007/NĐ- CP ngày 10 tháng 4
năm 2007 của Chính phủ về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước và
Chỉ thị số 55/2008 CT – BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo về
tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 –
2012.
Để con người Việt Nam nhanh chóng tiếp cận nền khoa học hiện đại tiên tiến của
thế giới và để mỗi học sinh nắm bắt được kho tàng kiến thức của nhân loại thì cần phải
thực hiện đổi mới giáo dục trước tiên phải đổi mới phương pháp dạy và học. Phương
pháp dạy học trước đây nặng nề về truyền thụ kiến thức thì ngày nay phương pháp dạy
học phải được thay đổi cách thức, hình thành những năng lực hoạt động, tìm tòi, khám
phá cho học sinh.
Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm đặc biệt đến việc đổi mới phương pháp dạy
học bằng nhiều hình thức nhằm giúp cho học sinh phát triển năng lực tư duy, óc sáng
tạo, có ý chí tự lực trong quá trình lĩnh hội kiến thức. Quá trình lĩnh hội kién thức của
học sinh là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ “tư duy trừu tượng đến thực
tiễn”. Chính vì vậy việc ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện
tử có vai trò tác dụng to lớn trong việc giảng dạy học sinh tiểu học.
III. Cơ sở thực tiễn:
1. Thuận lợi:
*) Về đội ngũ có:

+ Trình độ Đại học Tin học: 2 đ/c.
+ 100% Giáo viên có chứng chỉ tin học (A, B),biết sử dụng máy vi tính và các đồ
dùng dạy học hiện đại, nhiệt tình trong công tác giảng dạy.
+ Đội ngũ giáo viên đã được học tập bồi dưỡng kiến thức Tin học và sử dụng các
thiết bị dạy học hiện đại theo chương trình bồi dưỡng của dự án phát triển giáo viên tiểu

học và dự án bồi dưỡng của Canada tài trợ.
+ Giáo viên đã quen với việc ứng dụng CNTT làm đồ dùng dạy học và soạn giáo
án điện tử. Điều đó đã được đánh giá bằng chất lượng của giáo viên tham dự các hội thi
và chuyên đề giáo dục trong nhà trường.
+ Bản thân mỗi giáo viên tự học và bồi dưỡng thêm kiến thức Tin học cho mình
: qua tài liệu tham khảo, sách báo, qua bạn đồng nghiệp…
+ Học sinh đã được tiếp xúc với các CNTT trong cuộc sống như ti vi, đài, máy
tính… trong gia đình và nhà trường.
* Về cơ sở vật chất.
+ Toàn trường có 26 máy vi tính. Trong đó:
. 1 phòng máy vi tính (gồm 17 máy được nối mạng Lan).
. 7 máy vi tính phục vụ cho công tác quản lý, kế toán, khảo thí, thư viện, công
đoàn nối mạng Internet.
. 2 máy tính xách tay
+ 2 máy chiếu Projecter.
+ 1 máy Scaner.
+ 4 máy in.
+ 1 máy Fotocopy.

+ 1 máy ảnh
+ 1 máy Fax.
+ Trường có một trang Website riêng.
* Trường đã luôn nhận được sự quan tâm của Sở giáo dục đào tạo, các ban ngành
chức năng từ thành phố đến quận, phường. Đặc biệt là sự chỉ đạo của Phòng giáo dục –
đào tạo về chuyên môn và sự hỗ trợ tích cực của phụ huynh học sinh đầu tư kinh phí cơ
sở vật chất, mua sắm trang thiết bị hiện đại phục vụ cho dạy và học.
2. Khó khăn:
– Trình độ, năng lực giáo viên không đồng đều, một bộ phận giáo viên tuổi cao,
sức khoẻ yếu khi tiếp cận các phương tiện hiện đại và ứng dụng CNTT còn hạn chế.

– Việc ứng dụng CNTT làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử thường mất
thời gian và mất công tìm tòi khai thác nên nhiều giáo viên còn ngại làm. Một số giáo
viên chưa nhận thức đúng việc ứng dụng CNTT vào dạy học cho rằng đây là việc làm
chưa thật cần thiết dẫn đến ý thức tự học còn chưa cao.
– Khả năng thiết kế bài giảng của một số giáo viên còn hạn chế nên chưa khai
thác được tiện ích của CNTT vào soạn giáo án điện tử mà phần nhiều còn phải nhờ kỹ
thuật viên tin học (GV dạy Tin học).
Để thiết kế và đưa ĐDDH và GAĐT thực hiện được thành công phải cần rất
nhiều phương tiện máy móc hỗ trợ song CSVC của nhà trường chưa đủ đáp ứng trang bị
phương tiện máy móc điện tử tới từng lớp học để khai thác giảng dạy nên việc sử dụng
ĐDDH và GAĐT đại trà ở các lớp chưa thực hiện được. Chủ yếu chỉ sử dụng ĐDDH và
GAĐT vào Hội giảng, hội thi, chuyên đề.
B. Phần nội dung
I. Vai trò của đồ dùng dạy học điện tử và giáo án điện tử trong việc đổi mới
phương pháp dạy học.

1. Đồ dùng dạy học điện tử là gì?
– Nếu đồ dùng dạy học truyền thống là những trang ảnh, mô hình, vật thật …
để mô phỏng, minh hoạ cho kiến thức bài dạy. Học sinh có thể cầm, nắm, sò mó, ngửi,
nếm được … Thì đồ dùng dạy học điện tử là những hình ảnh sống động, có màu sắc,
âm thanh sống động được xử lí bằng CNTT và phương tiện hiện đại để minh hoạ cho
nội dung kiến thức bài dạy.
– Đồ dùng dạy học điện tử được xây dựng bằng tri thức, bằng tư duy tổng hợp
và bằng các phương tiện hiện đại nên chỉ có thể sử dụng được bằng các ĐDDH hiện
đại và phụ thuộc vào năng lực, điều kiện cơ sở vật chất được đáp ứng thì mới có hiệu
quả.
2. Thế nào là giáo án điện tử?
– Giáo án điện tử khác với giáo án truyền thống là giáo án được xây dựng bằng
CNTT được kết hợp giữa kênh hình và kênh chữ, có tạo hình ảnh, màu sắc, âm thanh,

hiệu ứng sống động hấp dẫn hơn. Nhờ có CNTT giúp bài giảng được nhẹ nhàng, sinh
động hơn. Học sinh được kích thích trí tuệ, tiếp thu bài nhanh và cũng nhớ lâu hơn.
*ĐDDH điện tử và GAĐT là phương tiện dạy học mang tính hiện đại và
công nghệ cao, có vai trò tích cực cho việc đổi mới phương pháp dạy học, giúp học
sinh học tập và phát triển.
II. Những điều kiện để ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và
soạn giáo án điện tử hiệu quả.
1.Những kiến thức Tin học giáo viên cần có để thực hiện ƯD CNTT:
Muốn ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử đạt hiệu
quả người giáo viên cần phải :
– Có kiến thức cơ bản về trình độ Tin học, sử dụng thành thạo máy tính, soạn thảo
văn bản.

– Biết sử dụng phần mềm trình diễn Power point.
– Biết cách truy cập Internet và thu nhận các nguồn tư liệu trên
mạng.
– Có khả năng sử dụng phần mềm chỉnh sửa ảnh, làm các ảnh động, cắt các file
âm thanh.
Có được như vậy thì khi làm việc, người giáo viên không nhất thiết lúc nào cũng
cần phải có một giáo viên kĩ thuật viên tin học hỗ trợ.
VD: Đối với môn Lịch sử, Địa lí bài giảng thường đi kèm với nhiều hình ảnh
minh hoạ. Có thể là hình ảnh mô tả một trận chiến, các căn cứ địa cách mạng hay hình
ảnh của các vùng kinh tế mới, khí hậu, diện tích lãnh thổ của các nước trên thế giới, …
Nếu chỉ trình bày hoặc bằng lược đồ mô phỏng nội dung bài sẽ chưa hay, chưa hấp dẫn,
học sinh sẽ chóng chán không thích thú học tập. Nhưng dạy bằng giáo án điện tử thì lại
làm cho nội dung bài giảng phong phú hơn. Hiện tại những hình ảnh minh hoạ, phần
mềm cho các nội dung bài dạy nói trên tương đối nhiều trên Internet. Nhà trường đã lắp
đặt Internet đường truyền tốc độ cao ADSL, chúng tôi chỉ cần bỏ một chút thời gian lên
mạng là khai thác được, hình ảnh, đoạn phim cần minh hoạ cho bài giảng, điều đó đồng

nghĩa vối việc giáo viên phải biết cách truy cập Internet để lấy thông tin. Tuy nhiên
không phải hình ảnh nào cũng lấy từ Internet được mà những hình ảnh cần lấy từ sách
giáo khoa thì lúc đó ta phải Scaner (quét ảnh ) và chỉnh sửa ….
VD 1: Khi dạy Toán 1 bài “Phép cộng trong phạm vi 4” để hình thành các phép
cộng giáo viên sử dụng các hình ảnh các con vật sống động (các chú chim đang bay, các
con vật đang bơi) học sinh quan sát và nhận xét, các em sẽ nắm chắc kiến thức và nhớ
lâu hơn khi sử dụng hình ảnh con vật (tranh tĩnh).
VD 2: Khi dạy Lịch sử 4 bài “Chiến thắng Chi Lăng” giáo viên dạy bằng giáo án
điện tử với lược đồ tạo hiệu ứng giúp học sinh dễ dàng hình dung được diễn biến của
trận đánh.

Qua khảo sát hiệu quả từ phía học sinh cho thấy, nếu sử dụng phương pháp dạy
học truyền thống với phấn trắng bảng đen thì hiệu quả chỉ có 50%, trong khi hiệu quả
của phương pháp Multimedia (nhìn – nghe) lên đến 70%.
Như vậy để có một đồ dùng dạy học hay soạn một giáo án điện tử có hiệu quả thì
mỗi giáo viên cũng cần phải có kĩ thuật tin học.
Để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học bằng đồ dùng dạy học và giáo án điện
tử thì giáo viên phải vất vả gấp nhiều lần so với cách dạy truyền thống. Ngoài kiến thức
căn bản về vi tính, sử dụng thành thạo phần mềm Power point, giáo viên cần phải có ý
tưởng và niềm say mê thật sự với công việc thiết kế. Công việc đó đòi hỏi người giáo
viên phải có sự sáng tạo nhạy bén và tính thẩm mĩ.
2. Điều kiện về sở vật chất và trang thiết bị hiện đại để thực hiện UD CNTT.
Muốn ƯDCNTT vào làm được ĐDDH và soạn GAĐT thì cần phải có các phương
tiện hỗ trợ để thực hiện như :
+ Máy tính nối mạng Internet.
+ Máy chiếu Projecter.
+ Máy Scaner.
+ Các phần mền hỗ trợ làm ĐDDH và soạn GAĐT: Microsoft Powerpoint,
Violet, Macromedia Flash…

+ Máy ảnh.
+ Loa, mic …
Nhà trường Đằng Hải hiện nay đã có đủ các điều kiện về CSVC để đáp ứng việc
ƯDCNTT vào làm được ĐDDH và soạn GAĐT (như phần thuận lợi đã trình bày)
III. Một số biện pháp để ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn
giáo án điện tử để đạt hiệu quả.

Qua 4 năm ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử
chúng tôi đã sử dụng một số biện pháp sau:
1. Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử ở tổ khối
chuyên môn và giáo viên.
Không phải bài học nào, kiến thức nào cũng làm được ĐDDH và GAĐT. Chính
vì vậy các tổ, khối, giáo viên xây dựng kế hoạch lựa chọn bài trong chương, ở từng khối
lớp theo tích hợp dọc và tích hợp ngang kiến thức môn học để có ý tưởng và định hướng
cho cho việc làm ĐDDH và soạn GAĐT.
Ví dụ 1: Môn Toán – Chúng tôi chọn thiết kế ĐDDH theo mảng kiến thức: Hình
học.
+ Lớp 1: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, điểm, đoạn thẳng, điểm ở trong,
điểm ở ngoài một hình.
+ Lớp 2: Đường thẳng, đường gấp khúc, Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ
giác…
+ Lớp 3: Chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, diện tích hình chữ nhật, điểm ở
giữa, trung điểm của đoạn thẳng…
+ Lớp 4: Góc tù, góc nhọn, góc bẹt, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng
song song, hình bình hành, diện tích hình bình hành, hình thoi, diện tích hình thoi…
+ Lớp 5: Hình tam giác, diện tích hình tam giác, hình thang, diện tích hình thang,
hình tròn, đường tròn, chu vi hình tròn, diện tích hình tròn, hình hộp chữ nhật, hình lập
phương
Qua các đồ dùng bằng CNTT về những khái niệm: điểm, đoạn thẳng, giới thiệu

các hình ở lớp 1, lớp 2, lớp 3 HS đã nắm được bản chất cấu tạo của các loại hình để các
em tiếp tục học cách tính chu vi, diện tích, thể tích các hình ở lớp 4, lớp 5.

Chương trình kiến thức môn học ở Tiểu học được thiết kế “đồng tâm”. Do vậy
chúng tôi đã chọn mảng kiến thức làm đồ dùng dạy học để có thể sử dụng ĐDDH đó
vào dạy được nhiều bài, nhiều khối lớp rất thuận lợi và hiệu quả.
VD1: Khi làm đồ dùng môn TNXH chúng tôi chọn làm ĐDDH mảng kiến
thức chủ đề phần Tự nhiên, các dữ liệu có trong đồ dùng có thể lấy làm minh họa cho
nhiều giáo án điện tử. Nhóm đồ dùng đó chúng tôi sử dụng vào nhiều bài dạy. Cụ thể :
Lớp 1: TNXH bài: Con mèo, Con cá, Con gà, Cây rau, Cây hoa, Cây gỗ.
Lớp 2: TNXH bài: 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30.
Lớp 3: TNXH bài: Thực vật, Thân cây, Lá cây, Hoa, Động vật, Tôm, Cá, Chim,
Thú.
Ngoài ra, còn có thể lấy dữ liệu để xây dựng giáo án điện tử cho các môn học
khác :
+Tiếng Việt lớp 1: Bài 30: ua – ưa (Cua bể)
Bài 62: ôm – ơm (Con tôm)
Bài 82: êch – ich (Con ếch)
+ Lớp 4: Tập làm văn: Miêu tả con vật – Tuần 29, 30, 31, 32, 33
Khoa học: Dạy Chương : Thực vật và động vật:
Bài 58: Nhu cầu nước của thực vật.
Bài 63: Động vật ăn gì để sống?
Bài 67, 68: Ôn tập : Thực vật và động vật.
VD2: Khi làm đồ dùng môn Toán lớp 3, chúng tôi chọn làm ĐDDH về Bảng
nhân (Bảng chia): ứng dụng vào giảng dạy ở các khối 2, khối 3, khối 4, khối 5. Nhờ có

ĐDDH “Bảng nhân” giúp cho HS kiểm tra, tổng hợp, hệ thống kiến thức nhân, chia
trong bảng.

* Nhờ có CNTT để làm ra những đĩa ĐDDH điện tử sinh động hấp dẫn giúp
giáo viên tổng hợp kiến thức và học sinh tích cực học tập, hệ thống hoá kiến thức một
cách dễ dàng, hiệu quả nhằm khắc sâu nội dung kiến thức bài học hiệu quả hơn.
2. Khai thác Internet để tìm kiếm các thông tin, hình ảnh, phim tư liệu để
lựa chọn tư liệu làm đồ dùng dạy học và giáo án điện tử.
Để xây dựng được đồ dùng dạy học và giáo án điện tử có nội dung phong phú,
hình ảnh đẹp sống động chúng tôi đã không bỏ qua một thư viện khổng lồ, là nơi lưu
chứa tri thức của toàn nhân loại đó là “ Mạng Internet”. Như vậy một vấn đề quan trọng
và bắt buộc đối với giáo viên trong việc UD CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn
giáo án điện tử là phải biết khai thác nguồn tài nguyên phong phú trên Internet.
VD 1: Khi dạy Lịch sử lớp 5 bài “Chiến thắng Điện Biên Phủ” để có những đoạn
phim tư liệu nhằm tái hiện diễn biến trận đánh chúng tôi đã khai thác Internet. Cắt ghép
từng đoạn phim hay, phù hợp với nội dung kiến thức cần cung cấp để làm GAĐT.
VD 2: Khi soạn giáo án điện tử môn TNXH lớp 3 bài Côn trùng:
Nhờ khai thác mạng Internet mà chúng tôi có thể cung cấp cho học sinh được
hình ảnh rất nhiều loại côn trùng với hình ảnh sống động màu sắc đẹp và đặc biệt hơn cả
chúng tôi còn có thể sử dụng các đoạn phim hoặc video clip về ích lợi của côn trùng
cũng như tác hại của chúng.
VD 3: Soạn giáo án điện tử môn Tiếng Anh giáo viên có thể lấy các hình ảnh
minh họa và cho các em nghe các đoạn hội thoại do người bản xứ đọc. Có như thế bài
giảng sẽ sinh động hẳn, các em lại nhớ được các từ vựng và phát âm chuẩn hơn. Có thể
đây là thao tác tương đối phức tạp nhưng nó mang lại tính hiệu quả cao trong công tác
giảng dạy.

* Khai thác dữ liệu qua mạng Internet có nhiều thuận lợi, bên cạnh khai thác
những hình ảnh sống động, hấp dẫn và hiện thực thì chúng tôi cần ghi được những lời
bình, lời nói, âm thanh tạo cho ĐDDH và GAĐT thêm sinh động.
Bên cạnh đó các nguồn thông tin tìm kiếm được rất phong phú nên chúng tôi đã
ứng dụng được các chức năng lưu trữ để hệ thống các tư liệu tìm được theo từng dạng

nhất định như văn bản, hình ảnh, phim … tập hợp và chia mảng kiến thức tạo cơ sở dữ
liệu phục vụ cho làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử. Đồng thời chúng tôi ghi
vào đĩa CD, VCD để lưu trữ và giúp giáo viên khi sử dụng ĐDDH điện tử vào từng bài
giảng, từng khối lớp được thuận lợi hơn.
3. Sử dụng các phần mềm phục vụ làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện
tử.
Trong quá trình xử lí dữ liệu để tạo ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu và
mục tiêu cần có một số phần mềm hỗ trợ. Chẳng hạn như:
* Microsoft Powerpoint: Phần mềm cho phép soạn các bài trình chiếu hấp dẫn để
làm bài giảng điện tử. Powerpoit có thể sử dụng được các tư liệu ảnh phim, cho phép tạo
được các hiệu ứng chuyển động khá hấp dẫn và các mẫu giao diện đẹp.
VD: Khi soạn GAĐT môn Mĩ thuật lớp 4 – Bài 23: Vẽ cái ca và quả. Chúng tôi
dùng phần mềm Powerpoint để giúp học sinh xác định được điểm cao nhất, thấp nhất,
giới hạn hai bên của hai mẫu vật. Nhờ đó học sinh xá định được khung hình chung của
hai mẫu vật
* Phần mềm Violet: Dùng cho giáo viên có thể tự thiết kế và xây dựng được
những bài giảng điện tử sinh động, hấp dẫn, để trợ giúp cho các giờ dạy học trên lớp (sử
dụng với máy chiếu projector hoặc ti vi), hoặc để đưa lên mạng Internet. Tương tự như
Powerpoint nhưng Violet có nhiều điểm mạnh hơn như giao diện Tiếng Việt, dễ dùng,
có những tính năng chuyên dụng cho bài giảng như tạo các loại bài tập, chức năng thiết
kế riêng cho mỗi môn học và đặc biệt là khả năng gắn kết được với các phần mềm công
cụ khác.

* Macromedia Flash: Đây là phầm mềm cho phép vẽ hình, tạo ra hình ảnh động,
các hiệu ứng chuyển động và biến đổi, lập trình tạo ra các hoạt động mô phỏng và tương
tác sinh động, hấp dẫn. Thông thường chúng tôi không dùng Flash để tạo cả một bài
giảng vì nó sẽ tốn khá nhiều công sức, mà chỉ dùng để tạo ra các tư liệu rồi kết hợp với
Violet hoặc Powerpoint để tạo thành một bài giảng hoàn chỉnh.
VD 1: Bài “ Sự sinh sản của ếch” môn Khoa lớp 5 chúng tôi sử dụng phần mềm

này kết hợp các hiệu ứng để giới thiệu các giai đoạn phát triển của ếch.
Sử dụng một số đoạn video clip, hình ảnh cần chuyển định dạng đuôi cho phù
hợp việc sử dụng như phần mềm: xilisoft, autoramadia.
Sử dụng một số phần mềm cắt, ghép phim: Movie maker, Hero supper player…
VD2: Đồ dùng dạy học phần Tự nhiên lớp 1, cần hình ảnh tư liệu về cây hoa, giới
thiệu làng nghề truyền thống trồng hoa Đằng Hải, chúng tôi sử dụng máy quay phim nhỏ
để quay những tư liệu sống động về làng hoa và người trồng hoa sau đó chuyển đổi, cắt
ghép lấy những đoạn phù hợp với từng bài để dùng, Vì nếu chúng tôi dùng cả đoạn phim
sẽ rất dài làm cho tiết học không đảm bảo thời gian.
* Scaner: (Máy quét tranh ảnh) Nhà trường đã cung cấp trang thiết bị này để
phục vụ giảng dạy và đặc biệt làm đồ dùng dạy học và giáo án điện tử. Một số hình ảnh
không tìm được trên mạng hoặc không có sẵn bên ngoài chúng tôi phải sử dụng máy này
và quét ảnh từ trong SGK ra, đưa qua Photoshop để xử lí rồi sử dụng.
VD: Khi dạy Môn Địa lý lớp 5 bài :”Châu Phi “chúng tôi sử dụng quét ảnh SGK
các lược đồ Châu Phi cùng với kĩ thuật CNTT tạo hiệu ứng cho lược đồ làm cho học
sinh thấy rõ vị trí của Châu Phi trên bản đồ thế giới.
* Sound recorder: (Ghi âm và lồng tiếng)
VD: Khi soạn giáo án điện tử môn Đạo đức lớp 2 bài: “Quan tâm giúp đỡ bạn”
Chúng tôi sử dụng phần mềm này để lồng tiếng cho câu chuyện giới thiệu hành vi ở hoạt
động 1 và lồng tiếng cho các nhân vật trong tranh để giúp đỡ học sinh phân tích tình
huống ứng xử ở hoạt động 2.

* Adobe Photoshop: Là phần mềm xử lí ảnh và tạo được các ảnh động, cắt
ghép ảnh thông dụng nhất. Một số văn bản, tệp tin được lưu dưới định dạng pdf cần có
Adobe Reader mới đọc được.
VD: ĐDDH phân môn Kể chuyện lớp 1- Bài 31: “Khỉ và Rùa” và môn Tiếng
Anh với chủ đề “Nghề nghiệp” sau khi quét tranh ảnh trong SGK chúng tôi sử dụng phần
mềm Photoshop để chỉnh sửa ảnh và tạo ảnh động (hoạt động của chú Rùa và Khỉ, hoạt
động các nhân vật trong tranh)

4. Tiến trình thực hiện ứng dụng CNTT làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án
điện tử:
4.1 Nghiên cứu kĩ nội dung mục tiêu kiến thức của bài giảng và đặc điểm tâm
sinh lý lứa tuổi của học sinh để xây dựng ý tưởng làm đồ dùng và thiết kế giáo án phù
hợp.
– Trước hết chúng tôi phải nghiên cứu kĩ nội dung bài, xác định nội dung kiến
thức cho học sinh. Từ những yêu cầu kiến thức như vậy, chúng tôi xây dựng các hoạt
động cụ thể trong tiết dạy. Để giúp học sinh nắm được kiến thức trọng tâm trong từng
hoạt động, chúng tôi tìm những hình ảnh minh hoạ cho những kiến thức đó
4.2 Thu thập các tài liệu:
+ Lấy tư liệu từ Internet.
Trong bài: “Biển, đảo và quần đảo” chúng tôi đã khai thác nhiều hình ảnh về
biển đảo quần đảo trên mạng, lựa trọn nhiều hình ảnh đẹp, mang tính chất điển hình cho
các vùng miền.
VD: Vùng biển phía Bắc chúng tôi chọn hình ảnh Quần đảo Cát Bà, vùng biển
miền Trung chúng tôi chọn hình ảnh đảo Phú Quý (Bình Thuận) vùng biển phía Nam
chúng tôi chọn hình ảnh đảo Phú Quốc.
+ Lấy tư liệu từ thư viện điện tử của Nhà trường.

VD1: Khi xây dựng giáo án điện tử Tập làm văn lớp 4: Tuần 29 ” Miêu tả con
vật” giáo viên có lấy dữ liệu từ đồ dùng dạy học phần Tự nhiên, mảng con vật – giáo
viên lựa chọn các con vật nuôi như: Ngựa, trâu, chó, mèo, gà ,vịt, ngỗng … để xây dựng
nội dung tiến trình bài dạy.
VD2 : Khi xây dựng giáo án điện tử Môn Tự nhiên và xã hội lớp 2: Bài 25 :
“Một số loài cây sống trên cạn”, giáo viên lựa chọn hình ảnh các loài cây ( lấy dữ liệu từ
đồ dùng dạy học phần Tự nhiên )… để xây dựng nội dung kiến thức bài dạy.
+ Lấy tư liệu từ SGK, tranh ảnh và tài liệu tham khảo
4.3 Thực hiện thao tác kĩ thuật để ứng dụng CNTT làm đồ dùng giáo án điện
tử:

Bước 1: Chọn hình thức cho slide mà mình định sử dụng.
Bước 2: Tạo tiêu đề cho slide (Đó là những thông tin cần thiết của đồ dùng hay
giáo án điện tử (tên môn, bài dạy …)
Bước 3: Tạo các slide. Đầu tiên tạo bản text trước, hình ảnh hay hiệu ứng âm
thanh sẽ tạo sau.
Bước 4: Thêm hình ảnh chèn vào những nội dung cần thiết, không quá lạm dụng
hình ảnh vào các slide bởi nó có thể tạo nên hiệu ứng ngược.
Bước 5: Thêm âm thanh: Chỉ tạo hiệu ứng âm thanh khi thực sự cần thiết. Hiệu
ứng âm thanh chỉ là công cụ giúp chúng ta làm rõ thông tin chứ không thay chúng ta thể
hiện thông tin.
Bước 6: Sử dụng font chữ và khuôn slide một cách đồng nhất trong giáo án điện
tử. Nghĩa là không nên để font chữ VnTime cho trang đầu mà trang sau lại là Time
NewRoman. Cần phải chú ý đến khoảng cách ngồi của học sinh với màn chiếu để chọn
cỡ chữ sử dụng cho phù hợp, cỡ chữ sử dụng thường là 28. Về màu chữ, cần có kết hợp
màu sắc giữa màu phông nền và màu chữ. Khi cần nhấn mạnh hoặc chốt kiến thức,

chúng tôi tạo hiệu ứng chữ đổi màu, nhấp nháy. Sau đó tạo nền slide trình diễn, cần phải
kết hợp giữa màu nền và nội dung.
Bước 7: Chạy “thô” giáo án để kiểm tra lại lần cuối bài soạn giáo án điện tử
trước khi thực hiện. Hiệu ứng hình ảnh, âm thanh, font chữ có đạt được hiệu quả cao
nhất không? nội dung bài dạy, đồ dùng cần sử dụng cung cấp kiến thức cho học sinh và
thời gian cho từng hoạt động của bài dạy đã phù hợp chưa ?
5. Chuẩn bị tốt các phương tiện hỗ trợ đưa đồ dùng điện tử và giáo án điện
tử vào giảng dạy:
Các trang thiết bị như máy tính, máy chiếu rất cần thiết phục vụ cho sử dụng đồ
dùng điện tử vào dạy GAĐT. Trang thiết bị này có thể coi là những công cụ dạy học đa
năng vì nó có thể thay thế cho hầu hết các công cụ dạy học khác từ truyền thống như:
tranh vẽ, bản đồ, mô hình đến hiện đại như : cassette, ti vi, đầu video Hơn nữa, nếu
các GAĐT được đầu tư xây dựng cẩn thận thì sẽ đem lại hiệu quả tích cực cho bài dạy.

Chẳng hạn khi mô phỏng một trận đánh Lịch sử, trên bản đồ giấy chỉ có thể diễn tả được
bằng các mũi tên chỉ định hướng tấn công, còn trên phần mềm có thể diễn tả được hình
ảnh về hướng tấn công, lực lượng ý chí tấn công của một trận đánh giặc hay hình ảnh
đoàn quân di chuyển nên tạo được sự hấp dẫn giúp học sinh tiếp thu bài giảng dễ dàng
hơn, nhớ lâu hơn.
Song khác với các phần mềm giáo dục khác, GAĐT không phải là phần mềm dạy
học, nó chỉ trợ giúp cho việc giảng dạy của giáo viên (đối tượng sử dụng là giáo viên,
không phải là học sinh). Chính vì vậy, việc truyền đạt kiến thức vẫn dựa trên giao tiếp
thầy – trò, chứ không phải giao tiếp máy – người. Mặt khác, vì giáo viên là người trực
tiếp điều hành việc sử dụng phần mềm nên có thể khai thác tối đa được những kiến thức
cần chuyền tải trong phần mềm, tuỳ thuộc vào trình độ của học sinh và phương pháp
giảng dạy của giáo viên.
Như vậy trong quá trình dạy học việc thực hiện bài giảng một cách công phu bằng
các dẫn chứng sống động trên các slide trong các giờ học lí thuyết là một điều mà các
giáo viên mong muốn nghĩ đến.

6. Xây dựng thư viện điện tử trong nhà trường.
Khi ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử các tổ
khối chuyên môn đã áp dụng làm đồ dùng dạy học theo chương hoặc tích hợp kiến thức
của các khối lớp theo môn học nên một đồ dùng có thể sử dụng làm tài liệu xây dựng
giáo án điện tử của nhiều bài dạy, nhiều môn học và nhiều khối lớp.
Sau khi làm đồ dùng dạy học và giáo án điện tử chúng tôi tập hợp và thống kê lên
danh mục, sao in ghi vào đĩa CD và VCD để lưu trữ sử dụng khi cần dữ liệu chúng tôi có
thể tra cứu và sử dụng được ngay.
Trong thư viện nhà trường, bên cạnh những bộ đồ dùng, thiết bị dạy học được
cung cấp và tự làm để dạy giáo án theo phương pháp truyền thống, thì nhà trường Đằng
Hải đã có thêm một góc thư viện điện tử khá phong phú được xây dựng suốt 4 năm với
125 đĩa đồ dùng và 75 đĩa tư liệu và 163 đĩa giáo án điện tử được sắp xếp ngăn nắp,
tương đối đầy đủ chủng loại để giảng dạy ở các môn học ở khối các lớp.

7. Làm tốt công tác thi đua khen thưởng để khuyến khích giáo viên sáng tạo
làm đồ dùng dạy và giáo án điện tử.
Hàng năm, Nhà trường luôn luôn phát động thi đua khuyến khích giáo viên ƯD
CNTT sáng tạo làm ĐDDH và GAĐT. Ban giám hiệu cùng Công đoàn đã xây dựng tiêu
chí thi đua và có phần thưởng động viên khuyến khích cho mỗi cá nhân, tổ nhóm chuyên
môn, đã làm được những đồ dùng dạy học và giáo án điện tử có chất lượng.
Những giáo viên tham dự hội thi sử dụng ĐDDH và GAĐT giỏi ở cấp trường,
cấp quận khen thưởng đạt kết quả. Mức thưởng cụ thể:
+ Đồ dùng dạy học: Giải nhất: 250 000đ
Giải nhì: 200 000đ
Giải ba: 150 000đ
Khuyến khích: 100 000đ

+ Giáo án điện tử: Giải nhất: 200 000đ
Giải nhì: 150 000đ
Giải ba: 100 000đ
Khuyến khích: 50 000đ
+ Sử dụng Giáo án điện tử vào giảng dạy đạt hiệu quả:
Loại Giỏi: 100 000đ
Loại Khá: 50 000đ
+ Tìm kiếm tư liệu được nhà trường thanh quyết toán.
Hằng tháng vào các buổi họp hội đồng, sinh hoạt chuyên môn, Ban giám hiệu nhà
trường đều có đánh giá, biểu dương phong trào làm ĐDDH và soạn GAĐT của các tổ,
nhóm. Việc làm đó đã khuyến khích chúng tôi rất nhiều, đã tạo được không khí thi đua
trong đội ngũ giáo viên làm ĐDDH và soạn GAĐT toàn trường.

C. Phần kết luận
1. Kết quả:
Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm chuyên đề chúng tôi nhận thấy, ứng

dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử là rất cần thiết, nó có tác
động mạnh mẽ tới kết quả thực hiện đổi mới, phương pháp, phương thức dạy và học.
Trong suốt thời gian qua trường tiểu học Đằng Hải đã đẩy mạnh ứng dụng CNTT
vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử đã đưa vào giảng dạy. Chúng tôi đã
không ngừng cố gắng, tìm tòi, học hỏi, để có được một kết quả đáng khích lệ. Cụ thể:
1. 1 Đồ dùng dạy học:

Năm
học
Khối
1
Khối
2
Khối
3
Khối
4
Khối
5

thuật
Anh
2005
– 2006
3 4 3 4 5 1
2006-
2007
7 8 6 9 8 1

2007
– 2008
6 4 4 14 5 0
2008
– 2009
7 3 3 2 4
Tổng 23 19 16 29 22 2

1. 2 Giáo án điện tử:
Năm
học
Khối
1
Khối
2
Khối
3
Khối
4
Khối
5

thuật
Anh
2005
– 2006
4 2 5 3 4 0

2006-

2007
5 6 7 7 6 1
2007
– 2008
7 8 7 8 7 2
2008
– 2009
8 9 8 9 8 3
Tổng 24 25 27 27 25 6

Như vậy trong 4 năm thực hiện việc ứng dụng CNTT vào làm ĐDDH và soạn
giáo án điện tử tập thể giáo viên trường Tiểu học Đằng Hải làm được gần 300 đĩa đồ
dùng và giáo án điện tử ở các môn học các khối lớp. Đồng thời sưu tầm khai thác được
75 đĩa tư liệu. Tuy số lượng chưa nhiều song đã góp phần không nhỏ vào kết quả phong
trào sáng tạo làm đồ dùng dạy học và giáo án điện tử của bậc học. Kết quả đó còn được
khẳng định tại Hội thi “Gviáo viên làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học
giỏi”do PGD tổ chức, trường Tiểu học Đằng Hải luôn đạt thành tích cao trong toàn
Quận. Tại “Ngày Hội công nghệ thông tin thành phố” được tổ chức hàng năm, các sản
phẩm ƯD CNTT vào làm ĐDDH và GAĐT của trường chúng tôi luôn được đánh giá
cao.
Năm 2005, trường Tiểu học Đằng Hải được vinh dự nhận bằng khen của Bộ
trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về : ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
Trường Tiểu học Đằng Hải cũng là một địa chỉ đón các bạn đồng nghiệp ở các
tỉnh bạn đến thăm và học tập cùng trao đổi kinh nghiệm về ƯD CNTT vào giảng dạy.

2. Bài học kinh nghiệm:
Để ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng và giáo án điện tử hiệu quả thì:
+ Mỗi giáo viên cần phải có kiến thức Tin học cơ bản sử dụng CNTT và biết khai

thác mạng Internet.
+ Phải có ý tưởng và có sự say mê tìm tòi, sáng tạo trong việc ƯD CNTT vào làm
ĐDDH và soạn GAĐT. Mỗi giáo viên phải xác định đây là giải pháp tích cực để thực
hiện đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học.
+ Nghiên cứu, xây dựng để làm đồ dùng dạy học theo từng chương, để có thể lấy
dữ liệu sử dụng làm giáo án điện tử ở nhiều bài, cho nhiều khối lớp.
+ Khi làm đồ dùng và giáo án điện tử cần lưu ý: Giáo án điện tử không quá nhiều
màu sắc, không quá nhiều hiệu ứng trên cùng một slide…
+ Tạo ra những hình ảnh minh hoạ, đoạn phim, âm thanh mang tính chất thực tế,
sôi động, gây hứng thú cho học sinh.
+ Cần phải đặt ra các phương án xử lí các tình huống xảy ra mất điện hay sự cố kĩ
thuật: máy hỏng, trôi hình, mất âm thanh… trong tiết học sử dụng giáo án điện tử.
3. Kiến nghị, đề xuất:
– Để ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử vào giảng
dạy được đồng bộ hoá ở nhà trường, chúng tôi xin kiến nghị:
+ Các cơ quan, ban ngành, nhà trường, phụ huynh tạo điều kiện về cơ sở vật chất
(trang thiết bị máy móc) để những đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử đã làm có
thể triển khai dạy được vào dạy ở các khối lớp.

+ Tạo điều kiện cho giáo viên được tập huấn các chương trình ứng dụng CNTT
trong giảng dạy để bổ sung kiến thức và giao lưu học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp
nhằm nâng cao chuyên môn.
Trên đây là một số kết quả thực hiện ƯD CNTT vào làm ĐDDH và GAĐT của
Trường Tiểu học Đằng Hải. Trong quá trình xây dựng và báo cáo chuyên đề vì thời gian
có hạn, chúng tôi không thể minh hoạ hết những đồ dùng và giáo án mà tập thể giáo
viên nhà trường đã nghiên cứu làm ra. Các biện pháp được rút ra trong quá trình
nghiên cứu và thực nghiệm chuyên đề chắn chắn còn có nhiều hạn chế. Chúng tôi rất
mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên PGD và các bạn
đồng nghiệp để chuyên đề có tính khả thi hơn.

II. Cơ sở lí luận : Ban chấp hành TW Đảng khoá IX đã có khuynh hướng cho tăng trưởng giáo dục ” Tậptrung chỉ huy tăng trưởng giáo dục và huấn luyện và đào tạo khoa học công nghệ tiên tiến thực sự ngang tầm làquốc sách số 1 “. Nhà nước đã có Nghị định số 64/2007 / NĐ – CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của nhà nước về ứng dụng CNTT trong hoạt động giải trí của cơ quan Nhà nước vàChỉ thị số 55/2008 CT – BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục giảng dạy vềtăng cường giảng dạy, giảng dạy và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục quá trình 2008 – 2012. Để con người Nước Ta nhanh gọn tiếp cận nền khoa học văn minh tiên tiến và phát triển củathế giới và để mỗi học viên chớp lấy được kho tàng kỹ năng và kiến thức của quả đât thì cần phảithực hiện thay đổi giáo dục thứ nhất phải thay đổi giải pháp dạy và học. Phươngpháp dạy học trước đây nặng nề về truyền thụ kiến thức và kỹ năng thì thời nay chiêu thức dạyhọc phải được đổi khác phương pháp, hình thành những năng lượng hoạt động giải trí, tìm tòi, khámphá cho học viên. Vì vậy tất cả chúng ta cần phải chăm sóc đặc biệt quan trọng đến việc thay đổi chiêu thức dạyhọc bằng nhiều hình thức nhằm mục đích giúp cho học viên tăng trưởng năng lượng tư duy, óc sángtạo, có ý chí tự lực trong quy trình lĩnh hội kỹ năng và kiến thức. Quá trình lĩnh hội kién thức củahọc sinh là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ “ tư duy trừu tượng đến thựctiễn ”. Chính vì thế việc ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điệntử có vai trò công dụng to lớn trong việc giảng dạy học viên tiểu học. III. Cơ sở thực tiễn : 1. Thuận lợi : * ) Về đội ngũ có : + Trình độ Đại học Tin học : 2 đ / c. + 100 % Giáo viên có chứng từ tin học ( A, B ), biết sử dụng máy vi tính và những đồdùng dạy học văn minh, nhiệt tình trong công tác làm việc giảng dạy. + Đội ngũ giáo viên đã được học tập tu dưỡng kỹ năng và kiến thức Tin học và sử dụng cácthiết bị dạy học tân tiến theo chương trình tu dưỡng của dự án Bất Động Sản tăng trưởng giáo viên tiểuhọc và dự án Bất Động Sản tu dưỡng của Canada hỗ trợ vốn. + Giáo viên đã quen với việc ứng dụng CNTT làm đồ dùng dạy học và soạn giáoán điện tử. Điều đó đã được nhìn nhận bằng chất lượng của giáo viên tham gia những hội thivà chuyên đề giáo dục trong nhà trường. + Bản thân mỗi giáo viên tự học và tu dưỡng thêm kiến thức và kỹ năng Tin học cho mình : qua tài liệu tìm hiểu thêm, sách báo, qua bạn đồng nghiệp … + Học sinh đã được tiếp xúc với những CNTT trong đời sống như TV, đài, máytính … trong mái ấm gia đình và nhà trường. * Về cơ sở vật chất. + Toàn trường có 26 máy vi tính. Trong đó :. 1 phòng máy vi tính ( gồm 17 máy được nối mạng Lan ) .. 7 máy vi tính ship hàng cho công tác làm việc quản trị, kế toán, khảo thí, thư viện, côngđoàn nối mạng Internet .. 2 máy tính xách tay + 2 máy chiếu Projecter. + 1 máy Scaner. + 4 máy in. + 1 máy Fotocopy. + 1 máy ảnh + 1 máy Fax. + Trường có một trang Website riêng. * Trường đã luôn nhận được sự chăm sóc của Sở giáo dục huấn luyện và đào tạo, những ban ngànhchức năng từ thành phố đến Q., phường. Đặc biệt là sự chỉ huy của Phòng giáo dục – huấn luyện và đào tạo về trình độ và sự tương hỗ tích cực của cha mẹ học viên góp vốn đầu tư kinh phí đầu tư cơsở vật chất, shopping trang thiết bị tân tiến ship hàng cho dạy và học. 2. Khó khăn : – Trình độ, năng lượng giáo viên không đồng đều, một bộ phận giáo viên tuổi cao, sức khoẻ yếu khi tiếp cận những phương tiện đi lại tân tiến và ứng dụng CNTT còn hạn chế. – Việc ứng dụng CNTT làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử thường mấtthời gian và mất công tìm tòi khai thác nên nhiều giáo viên còn ngại làm. Một số giáoviên chưa nhận thức đúng việc ứng dụng CNTT vào dạy học cho rằng đây là việc làmchưa thật thiết yếu dẫn đến ý thức tự học còn chưa cao. – Khả năng phong cách thiết kế bài giảng của một số ít giáo viên còn hạn chế nên chưa khaithác được tiện ích của CNTT vào soạn giáo án điện tử mà phần lớn còn phải nhờ kỹthuật viên tin học ( GV dạy Tin học ). Để phong cách thiết kế và đưa ĐDDH và GAĐT triển khai được thành công xuất sắc phải cần rấtnhiều phương tiện đi lại máy móc tương hỗ tuy nhiên CSVC của nhà trường chưa đủ cung ứng trang bịphương tiện máy móc điện tử tới từng lớp học để khai thác giảng dạy nên việc sử dụngĐDDH và GAĐT đại trà phổ thông ở những lớp chưa thực thi được. Chủ yếu chỉ sử dụng ĐDDH vàGAĐT vào Hội giảng, hội thi, chuyên đề. B. Phần nội dungI. Vai trò của đồ dùng dạy học điện tử và giáo án điện tử trong việc đổi mớiphương pháp dạy học. 1. Đồ dùng dạy học điện tử là gì ? – Nếu đồ dùng dạy học truyền thống cuội nguồn là những trang ảnh, quy mô, vật thật … để mô phỏng, minh hoạ cho kiến thức và kỹ năng bài dạy. Học sinh hoàn toàn có thể cầm, nắm, sò mó, ngửi, nếm được … Thì đồ dùng dạy học điện tử là những hình ảnh sôi động, có sắc tố, âm thanh sôi động được xử lí bằng CNTT và phương tiện đi lại hiện đại để minh hoạ chonội dung kỹ năng và kiến thức bài dạy. – Đồ dùng dạy học điện tử được thiết kế xây dựng bằng tri thức, bằng tư duy tổng hợpvà bằng những phương tiện đi lại tân tiến nên chỉ hoàn toàn có thể sử dụng được bằng những ĐDDH hiệnđại và phụ thuộc vào vào năng lượng, điều kiện kèm theo cơ sở vật chất được phân phối thì mới có hiệuquả. 2. Thế nào là giáo án điện tử ? – Giáo án điện tử khác với giáo án truyền thống lịch sử là giáo án được kiến thiết xây dựng bằngCNTT được phối hợp giữa kênh hình và kênh chữ, có tạo hình ảnh, sắc tố, âm thanh, hiệu ứng sôi động mê hoặc hơn. Nhờ có CNTT giúp bài giảng được nhẹ nhàng, sinhđộng hơn. Học sinh được kích thích trí tuệ, tiếp thu bài nhanh và cũng nhớ lâu hơn. * ĐDDH điện tử và GAĐT là phương tiện đi lại dạy học mang tính văn minh vàcông nghệ cao, có vai trò tích cực cho việc thay đổi chiêu thức dạy học, giúp họcsinh học tập và tăng trưởng. II. Những điều kiện kèm theo để ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học vàsoạn giáo án điện tử hiệu suất cao. 1. Những kỹ năng và kiến thức Tin học giáo viên cần có để thực thi ƯD CNTT : Muốn ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử đạt hiệuquả người giáo viên cần phải : – Có kỹ năng và kiến thức cơ bản về trình độ Tin học, sử dụng thành thạo máy tính, soạn thảovăn bản. – Biết sử dụng ứng dụng trình diễn Power point. – Biết cách truy vấn Internet và thu nhận những nguồn tư liệu trênmạng. – Có năng lực sử dụng ứng dụng chỉnh sửa ảnh, làm những ảnh động, cắt những fileâm thanh. Có được như vậy thì khi thao tác, người giáo viên không nhất thiết khi nào cũngcần phải có một giáo viên kĩ thuật viên tin học tương hỗ. VD : Đối với môn Lịch sử, Địa lí bài giảng thường đi kèm với nhiều hình ảnhminh hoạ. Có thể là hình ảnh miêu tả một trận chiến, những căn cứ địa cách mạng hay hìnhảnh của những vùng kinh tế tài chính mới, khí hậu, diện tích quy hoạnh chủ quyền lãnh thổ của những nước trên quốc tế, … Nếu chỉ trình diễn hoặc bằng lược đồ mô phỏng nội dung bài sẽ chưa hay, chưa mê hoặc, học viên sẽ chóng chán không thú vị học tập. Nhưng dạy bằng giáo án điện tử thì lạilàm cho nội dung bài giảng đa dạng và phong phú hơn. Hiện tại những hình ảnh minh hoạ, phầnmềm cho những nội dung bài dạy nói trên tương đối nhiều trên Internet. Nhà trường đã lắpđặt Internet đường truyền vận tốc cao ADSL, chúng tôi chỉ cần bỏ một chút ít thời hạn lênmạng là khai thác được, hình ảnh, đoạn phim cần minh hoạ cho bài giảng, điều đó đồngnghĩa vối việc giáo viên phải biết cách truy vấn Internet để lấy thông tin. Tuy nhiênkhông phải hình ảnh nào cũng lấy từ Internet được mà những hình ảnh cần lấy từ sáchgiáo khoa thì lúc đó ta phải Scaner ( quét ảnh ) và chỉnh sửa …. VD 1 : Khi dạy Toán 1 bài ” Phép cộng trong khoanh vùng phạm vi 4 ” để hình thành những phépcộng giáo viên sử dụng những hình ảnh những con vật sôi động ( những chú chim đang bay, cáccon vật đang bơi ) học viên quan sát và nhận xét, những em sẽ nắm chắc kiến thức và kỹ năng và nhớlâu hơn khi sử dụng hình ảnh con vật ( tranh tĩnh ). VD 2 : Khi dạy Lịch sử 4 bài “ Chiến thắng Chi Lăng ” giáo viên dạy bằng giáo ánđiện tử với lược đồ tạo hiệu ứng giúp học viên thuận tiện tưởng tượng được diễn biến củatrận đánh. Qua khảo sát hiệu suất cao từ phía học viên cho thấy, nếu sử dụng chiêu thức dạyhọc truyền thống cuội nguồn với phấn trắng bảng đen thì hiệu suất cao chỉ có 50 %, trong khi hiệu quảcủa chiêu thức Multimedia ( nhìn – nghe ) lên đến 70 %. Như vậy để có một đồ dùng dạy học hay soạn một giáo án điện tử có hiệu suất cao thìmỗi giáo viên cũng cần phải có kĩ thuật tin học. Để triển khai thay đổi chiêu thức dạy học bằng đồ dùng dạy học và giáo án điệntử thì giáo viên phải khó khăn vất vả gấp nhiều lần so với cách dạy truyền thống lịch sử. Ngoài kiến thứccăn bản về vi tính, sử dụng thành thạo ứng dụng Power point, giáo viên cần phải có ýtưởng và niềm mê hồn thật sự với việc làm phong cách thiết kế. Công việc đó yên cầu người giáoviên phải có sự phát minh sáng tạo nhạy bén và tính thẩm mĩ. 2. Điều kiện về sở vật chất và trang thiết bị hiện đại để triển khai UD CNTT.Muốn ƯDCNTT vào làm được ĐDDH và soạn GAĐT thì cần phải có những phươngtiện tương hỗ để triển khai như : + Máy tính nối mạng Internet. + Máy chiếu Projecter. + Máy Scaner. + Các phần mền tương hỗ làm ĐDDH và soạn GAĐT : Microsoft Powerpoint, Violet, Macromedia Flash … + Máy ảnh. + Loa, mic … Nhà trường Đằng Hải lúc bấy giờ đã có đủ những điều kiện kèm theo về CSVC để cung ứng việcƯDCNTT vào làm được ĐDDH và soạn GAĐT ( như phần thuận tiện đã trình diễn ) III. Một số giải pháp để ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạngiáo án điện tử để đạt hiệu suất cao. Qua 4 năm ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tửchúng tôi đã sử dụng 1 số ít giải pháp sau : 1. Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử ở tổ khốichuyên môn và giáo viên. Không phải bài học kinh nghiệm nào, kỹ năng và kiến thức nào cũng làm được ĐDDH và GAĐT. Chínhvì vậy những tổ, khối, giáo viên kiến thiết xây dựng kế hoạch lựa chọn bài trong chương, ở từng khốilớp theo tích hợp dọc và tích hợp ngang kỹ năng và kiến thức môn học để có sáng tạo độc đáo và định hướngcho cho việc làm ĐDDH và soạn GAĐT.Ví dụ 1 : Môn Toán – Chúng tôi chọn phong cách thiết kế ĐDDH theo mảng kỹ năng và kiến thức : Hìnhhọc. + Lớp 1 : Hình vuông, hình tròn trụ, hình tam giác, điểm, đoạn thẳng, điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. + Lớp 2 : Đường thẳng, đường gấp khúc, Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứgiác … + Lớp 3 : Chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông vắn, diện tích quy hoạnh hình chữ nhật, điểm ởgiữa, trung điểm của đoạn thẳng … + Lớp 4 : Góc tù, góc nhọn, góc bẹt, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳngsong tuy nhiên, hình bình hành, diện tích quy hoạnh hình bình hành, hình thoi, diện tích quy hoạnh hình thoi … + Lớp 5 : Hình tam giác, diện tích quy hoạnh hình tam giác, hình thang, diện tích quy hoạnh hình thang, hình tròn trụ, đường tròn, chu vi hình tròn trụ, diện tích quy hoạnh hình tròn trụ, hình hộp chữ nhật, hình lậpphươngQua những đồ dùng bằng CNTT về những khái niệm : điểm, đoạn thẳng, giới thiệucác hình ở lớp 1, lớp 2, lớp 3 HS đã nắm được thực chất cấu trúc của những mô hình để cácem liên tục học cách tính chu vi, diện tích quy hoạnh, thể tích những hình ở lớp 4, lớp 5. Chương trình kiến thức và kỹ năng môn học ở Tiểu học được phong cách thiết kế “ đồng tâm ”. Do vậychúng tôi đã chọn mảng kỹ năng và kiến thức làm đồ dùng dạy học để hoàn toàn có thể sử dụng ĐDDH đóvào dạy được nhiều bài, nhiều khối lớp rất thuận tiện và hiệu suất cao. VD1 : Khi làm đồ dùng môn TNXH chúng tôi chọn làm ĐDDH mảng kiếnthức chủ đề phần Tự nhiên, những tài liệu có trong đồ dùng hoàn toàn có thể lấy làm minh họa chonhiều giáo án điện tử. Nhóm đồ dùng đó chúng tôi sử dụng vào nhiều bài dạy. Cụ thể : Lớp 1 : TNXH bài : Con mèo, Con cá, Con gà, Cây rau, Cây hoa, Cây gỗ. Lớp 2 : TNXH bài : 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30. Lớp 3 : TNXH bài : Thực vật, Thân cây, Lá cây, Hoa, Động vật, Tôm, Cá, Chim, Thú. Ngoài ra, còn hoàn toàn có thể lấy tài liệu để thiết kế xây dựng giáo án điện tử cho những môn họckhác : + Tiếng Việt lớp 1 : Bài 30 : ua – ưa ( Cua bể ) Bài 62 : ôm – ơm ( Con tôm ) Bài 82 : êch – ich ( Con ếch ) + Lớp 4 : Tập làm văn : Miêu tả con vật – Tuần 29, 30, 31, 32, 33K hoa học : Dạy Chương : Thực vật và động vật hoang dã : Bài 58 : Nhu cầu nước của thực vật. Bài 63 : Động vật ăn gì để sống ? Bài 67, 68 : Ôn tập : Thực vật và động vật hoang dã. VD2 : Khi làm đồ dùng môn Toán lớp 3, chúng tôi chọn làm ĐDDH về Bảngnhân ( Bảng chia ) : ứng dụng vào giảng dạy ở những khối 2, khối 3, khối 4, khối 5. Nhờ cóĐDDH ” Bảng nhân ” giúp cho HS kiểm tra, tổng hợp, mạng lưới hệ thống kỹ năng và kiến thức nhân, chiatrong bảng. * Nhờ có CNTT để làm ra những đĩa ĐDDH điện tử sinh động mê hoặc giúpgiáo viên tổng hợp kiến thức và kỹ năng và học viên tích cực học tập, hệ thống hoá kỹ năng và kiến thức mộtcách thuận tiện, hiệu suất cao nhằm mục đích khắc sâu nội dung kiến thức và kỹ năng bài học hiệu quả hơn. 2. Khai thác Internet để tìm kiếm những thông tin, hình ảnh, phim tư liệu đểlựa chọn tư liệu làm đồ dùng dạy học và giáo án điện tử. Để thiết kế xây dựng được đồ dùng dạy học và giáo án điện tử có nội dung phong phú và đa dạng, hình ảnh đẹp sôi động chúng tôi đã không bỏ lỡ một thư viện khổng lồ, là nơi lưuchứa tri thức của toàn trái đất đó là “ Mạng Internet ”. Như vậy một yếu tố quan trọngvà bắt buộc so với giáo viên trong việc UD CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạngiáo án điện tử là phải biết khai thác nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú trên Internet. VD 1 : Khi dạy Lịch sử lớp 5 bài ” Chiến thắng Điện Biên Phủ ” để có những đoạnphim tư liệu nhằm mục đích tái hiện diễn biến trận đánh chúng tôi đã khai thác Internet. Cắt ghéptừng đoạn phim hay, tương thích với nội dung kỹ năng và kiến thức cần cung ứng để làm GAĐT.VD 2 : Khi soạn giáo án điện tử môn TNXH lớp 3 bài Côn trùng : Nhờ khai thác mạng Internet mà chúng tôi hoàn toàn có thể phân phối cho học viên đượchình ảnh rất nhiều loại côn trùng nhỏ với hình ảnh sôi động màu sắc đẹp và đặc biệt quan trọng hơn cảchúng tôi còn hoàn toàn có thể sử dụng những đoạn phim hoặc video clip về ích lợi của côn trùngcũng như tai hại của chúng. VD 3 : Soạn giáo án điện tử môn Tiếng Anh giáo viên hoàn toàn có thể lấy những hình ảnhminh họa và cho những em nghe những đoạn hội thoại do người bản xứ đọc. Có như thế bàigiảng sẽ sinh động hẳn, những em lại nhớ được những từ vựng và phát âm chuẩn hơn. Có thểđây là thao tác tương đối phức tạp nhưng nó mang lại tính hiệu suất cao cao trong công tácgiảng dạy. * Khai thác tài liệu qua mạng Internet có nhiều thuận tiện, bên cạnh khai thácnhững hình ảnh sôi động, mê hoặc và hiện thực thì chúng tôi cần ghi được những lờibình, lời nói, âm thanh tạo cho ĐDDH và GAĐT thêm sinh động. Bên cạnh đó những nguồn thông tin tìm kiếm được rất phong phú và đa dạng nên chúng tôi đãứng dụng được những công dụng tàng trữ để mạng lưới hệ thống những tư liệu tìm được theo từng dạngnhất định như văn bản, hình ảnh, phim … tập hợp và chia mảng kiến thức và kỹ năng tạo cơ sở dữliệu ship hàng cho làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử. Đồng thời chúng tôi ghivào đĩa CD, VCD để tàng trữ và giúp giáo viên khi sử dụng ĐDDH điện tử vào từng bàigiảng, từng khối lớp được thuận tiện hơn. 3. Sử dụng những ứng dụng Giao hàng làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điệntử. Trong quy trình xử lí tài liệu để tạo ra những loại sản phẩm tương thích với nhu yếu vàmục tiêu cần có một số ít ứng dụng tương hỗ. Chẳng hạn như : * Microsoft Powerpoint : Phần mềm được cho phép soạn những bài trình chiếu mê hoặc đểlàm bài giảng điện tử. Powerpoit hoàn toàn có thể sử dụng được những tư liệu ảnh phim, được cho phép tạođược những hiệu ứng hoạt động khá mê hoặc và những mẫu giao diện đẹp. VD : Khi soạn GAĐT môn Mĩ thuật lớp 4 – Bài 23 : Vẽ cái ca và quả. Chúng tôidùng ứng dụng Powerpoint để giúp học viên xác lập được điểm trên cao nhất, thấp nhất, số lượng giới hạn hai bên của hai vật mẫu. Nhờ đó học viên xá định được khung hình chung củahai vật mẫu * Phần mềm Violet : Dùng cho giáo viên hoàn toàn có thể tự phong cách thiết kế và kiến thiết xây dựng đượcnhững bài giảng điện tử sinh động, mê hoặc, để trợ giúp cho những giờ dạy học trên lớp ( sửdụng với máy chiếu projector hoặc ti vi ), hoặc để đưa lên mạng Internet. Tương tự nhưPowerpoint nhưng Violet có nhiều điểm mạnh hơn như giao diện Tiếng Việt, dễ dùng, có những tính năng chuyên sử dụng cho bài giảng như tạo những loại bài tập, tính năng thiếtkế riêng cho mỗi môn học và đặc biệt quan trọng là năng lực kết nối được với những ứng dụng côngcụ khác. * Macromedia Flash : Đây là phầm mềm được cho phép vẽ hình, tạo ra hình ảnh động, những hiệu ứng hoạt động và biến hóa, lập trình tạo ra những hoạt động giải trí mô phỏng và tươngtác sinh động, mê hoặc. Thông thường chúng tôi không dùng Flash để tạo cả một bàigiảng vì nó sẽ tốn khá nhiều công sức của con người, mà chỉ dùng để tạo ra những tư liệu rồi tích hợp vớiViolet hoặc Powerpoint để tạo thành một bài giảng hoàn hảo. VD 1 : Bài “ Sự sinh sản của ếch ” môn Khoa lớp 5 chúng tôi sử dụng phần mềmnày phối hợp những hiệu ứng để trình làng những quy trình tiến độ tăng trưởng của ếch. Sử dụng 1 số ít đoạn video clip, hình ảnh cần chuyển định dạng đuôi cho phùhợp việc sử dụng như ứng dụng : xilisoft, autoramadia. Sử dụng 1 số ít ứng dụng cắt, ghép phim : Movie maker, Hero supper player … VD2 : Đồ dùng dạy học phần Tự nhiên lớp 1, cần hình ảnh tư liệu về cây hoa, giớithiệu làng nghề truyền thống lịch sử trồng hoa Đằng Hải, chúng tôi sử dụng máy quay phim nhỏđể quay những tư liệu sôi động về làng hoa và người trồng hoa sau đó quy đổi, cắtghép lấy những đoạn tương thích với từng bài để dùng, Vì nếu chúng tôi dùng cả đoạn phimsẽ rất dài làm cho tiết học không bảo vệ thời hạn. * Scaner : ( Máy quét tranh vẽ ) Nhà trường đã cung ứng trang thiết bị này đểphục vụ giảng dạy và đặc biệt quan trọng làm đồ dùng dạy học và giáo án điện tử. Một số hình ảnhkhông tìm được trên mạng hoặc không có sẵn bên ngoài chúng tôi phải sử dụng máy nàyvà quét ảnh từ trong SGK ra, đưa qua Photoshop để xử lí rồi sử dụng. VD : Khi dạy Môn Địa lý lớp 5 bài : ” Châu Phi ” chúng tôi sử dụng quét ảnh SGKcác lược đồ Châu Phi cùng với kĩ thuật CNTT tạo hiệu ứng cho lược đồ làm cho họcsinh thấy rõ vị trí của Châu Phi trên map quốc tế. * Sound recorder : ( Ghi âm và lồng tiếng ) VD : Khi soạn giáo án điện tử môn Đạo đức lớp 2 bài : “ Quan tâm giúp sức bạn ” Chúng tôi sử dụng ứng dụng này để lồng tiếng cho câu truyện ra mắt hành vi ở hoạtđộng 1 và lồng tiếng cho những nhân vật trong tranh để trợ giúp học viên nghiên cứu và phân tích tìnhhuống ứng xử ở hoạt động giải trí 2. * Adobe Photoshop : Là ứng dụng xử lí ảnh và tạo được những ảnh động, cắtghép ảnh thông dụng nhất. Một số văn bản, tệp tin được lưu dưới định dạng pdf cần cóAdobe Reader mới đọc được. VD : ĐDDH phân môn Kể chuyện lớp 1 – Bài 31 : “ Khỉ và Rùa ” và môn TiếngAnh với chủ đề ” Nghề nghiệp ” sau khi quét tranh vẽ trong SGK chúng tôi sử dụng phầnmềm Photoshop để chỉnh sửa ảnh và tạo ảnh động ( hoạt động giải trí của chú Rùa và Khỉ, hoạtđộng những nhân vật trong tranh ) 4. Tiến trình triển khai ứng dụng CNTT làm đồ dùng dạy học và soạn giáo ánđiện tử : 4.1 Nghiên cứu kĩ nội dung tiềm năng kỹ năng và kiến thức của bài giảng và đặc thù tâmsinh lý lứa tuổi của học viên để thiết kế xây dựng sáng tạo độc đáo làm đồ dùng và phong cách thiết kế giáo án phùhợp. – Trước hết chúng tôi phải điều tra và nghiên cứu kĩ nội dung bài, xác lập nội dung kiếnthức cho học viên. Từ những nhu yếu kiến thức và kỹ năng như vậy, chúng tôi kiến thiết xây dựng những hoạtđộng đơn cử trong tiết dạy. Để giúp học viên nắm được kỹ năng và kiến thức trọng tâm trong từnghoạt động, chúng tôi tìm những hình ảnh minh hoạ cho những kỹ năng và kiến thức đó4. 2 Thu thập những tài liệu : + Lấy tư liệu từ Internet. Trong bài : “ Biển, hòn đảo và quần đảo ” chúng tôi đã khai thác nhiều hình ảnh vềbiển hòn đảo quần đảo trên mạng, lựa trọn nhiều hình ảnh đẹp, mang đặc thù nổi bật chocác vùng miền. VD : Vùng biển phía Bắc chúng tôi chọn hình ảnh Quần đảo Cát Bà, vùng biểnmiền Trung chúng tôi chọn hình ảnh hòn đảo Phú Quý ( Bình Thuận ) vùng biển phía Namchúng tôi chọn hình ảnh hòn đảo Phú Quốc. + Lấy tư liệu từ thư viện điện tử của Nhà trường. VD1 : Khi thiết kế xây dựng giáo án điện tử Tập làm văn lớp 4 : Tuần 29 ” Miêu tả convật ” giáo viên có lấy tài liệu từ đồ dùng dạy học phần Tự nhiên, mảng con vật – giáoviên lựa chọn những con vật nuôi như : ngựa chiến, trâu, chó, mèo, gà, vịt, ngỗng … để xây dựngnội dung tiến trình bài dạy. VD2 : Khi kiến thiết xây dựng giáo án điện tử Môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 : Bài 25 : ” Một số loài cây sống trên cạn “, giáo viên lựa chọn hình ảnh những loài cây ( lấy tài liệu từđồ dùng dạy học phần Tự nhiên ) … để kiến thiết xây dựng nội dung kỹ năng và kiến thức bài dạy. + Lấy tư liệu từ SGK, tranh vẽ và tài liệu tham khảo4. 3 Thực hiện thao tác kĩ thuật để ứng dụng CNTT làm đồ dùng giáo án điệntử : Bước 1 : Chọn hình thức cho slide mà mình định sử dụng. Bước 2 : Tạo tiêu đề cho slide ( Đó là những thông tin thiết yếu của đồ dùng haygiáo án điện tử ( tên môn, bài dạy … ) Bước 3 : Tạo những slide. Đầu tiên tạo bản text trước, hình ảnh hay hiệu ứng âmthanh sẽ tạo sau. Bước 4 : Thêm hình ảnh chèn vào những nội dung thiết yếu, không quá lạm dụnghình ảnh vào những slide bởi nó hoàn toàn có thể tạo nên hiệu ứng ngược. Bước 5 : Thêm âm thanh : Chỉ tạo hiệu ứng âm thanh khi thực sự thiết yếu. Hiệuứng âm thanh chỉ là công cụ giúp tất cả chúng ta làm rõ thông tin chứ không thay tất cả chúng ta thểhiện thông tin. Bước 6 : Sử dụng font chữ và khuôn slide một cách giống hệt trong giáo án điệntử. Nghĩa là không nên để font chữ VnTime cho trang đầu mà trang sau lại là TimeNewRoman. Cần phải quan tâm đến khoảng cách ngồi của học viên với màn chiếu để chọncỡ chữ sử dụng cho tương thích, cỡ chữ sử dụng thường là 28. Về màu chữ, cần có kết hợpmàu sắc giữa màu phông nền và màu chữ. Khi cần nhấn mạnh vấn đề hoặc chốt kỹ năng và kiến thức, chúng tôi tạo hiệu ứng chữ đổi màu, nhấp nháy. Sau đó tạo nền slide trình diễn, cần phảikết hợp giữa màu nền và nội dung. Bước 7 : Chạy “ thô ” giáo án để kiểm tra lại lần cuối bài soạn giáo án điện tửtrước khi triển khai. Hiệu ứng hình ảnh, âm thanh, font chữ có đạt được hiệu suất cao caonhất không ? nội dung bài dạy, đồ dùng cần sử dụng phân phối kiến thức và kỹ năng cho học viên vàthời gian cho từng hoạt động giải trí của bài dạy đã tương thích chưa ? 5. Chuẩn bị tốt những phương tiện đi lại tương hỗ đưa đồ dùng điện tử và giáo án điệntử vào giảng dạy : Các trang thiết bị như máy tính, máy chiếu rất thiết yếu ship hàng cho sử dụng đồdùng điện tử vào dạy GAĐT. Trang thiết bị này hoàn toàn có thể coi là những công cụ dạy học đanăng vì nó hoàn toàn có thể sửa chữa thay thế cho hầu hết những công cụ dạy học khác từ truyền thống cuội nguồn như : tranh vẽ, map, quy mô đến văn minh như : cassette, TV, đầu video Hơn nữa, nếucác GAĐT được góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng cẩn trọng thì sẽ đem lại hiệu suất cao tích cực cho bài dạy. Chẳng hạn khi mô phỏng một trận đánh Lịch sử, trên map giấy chỉ hoàn toàn có thể diễn đạt đượcbằng những mũi tên chỉ định hướng tiến công, còn trên ứng dụng hoàn toàn có thể miêu tả được hìnhảnh về hướng tiến công, lực lượng ý chí tiến công của một trận đánh giặc hay hình ảnhđoàn quân vận động và di chuyển nên tạo được sự mê hoặc giúp học viên tiếp thu bài giảng dễ dànghơn, nhớ lâu hơn. Song khác với những ứng dụng giáo dục khác, GAĐT không phải là ứng dụng dạyhọc, nó chỉ trợ giúp cho việc giảng dạy của giáo viên ( đối tượng người tiêu dùng sử dụng là giáo viên, không phải là học viên ). Chính vì thế, việc truyền đạt kiến thức và kỹ năng vẫn dựa trên giao tiếpthầy – trò, chứ không phải tiếp xúc máy – người. Mặt khác, vì giáo viên là người trựctiếp quản lý việc sử dụng ứng dụng nên hoàn toàn có thể khai thác tối đa được những kiến thứccần chuyền tải trong ứng dụng, tuỳ thuộc vào trình độ của học viên và phương phápgiảng dạy của giáo viên. Như vậy trong quy trình dạy học việc triển khai bài giảng một cách công phu bằngcác dẫn chứng sôi động trên những slide trong những giờ học lí thuyết là một điều mà cácgiáo viên mong ước nghĩ đến. 6. Xây dựng thư viện điện tử trong nhà trường. Khi ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử những tổkhối trình độ đã vận dụng làm đồ dùng dạy học theo chương hoặc tích hợp kiến thứccủa những khối lớp theo môn học nên một đồ dùng hoàn toàn có thể sử dụng làm tài liệu xây dựnggiáo án điện tử của nhiều bài dạy, nhiều môn học và nhiều khối lớp. Sau khi làm đồ dùng dạy học và giáo án điện tử chúng tôi tập hợp và thống kê lêndanh mục, sao in ghi vào đĩa CD và VCD để tàng trữ sử dụng khi cần tài liệu chúng tôi cóthể tra cứu và sử dụng được ngay. Trong thư viện nhà trường, bên cạnh những bộ đồ dùng, thiết bị dạy học đượccung cấp và tự làm để dạy giáo án theo chiêu thức truyền thống lịch sử, thì nhà trường ĐằngHải đã có thêm một góc thư viện điện tử khá nhiều mẫu mã được thiết kế xây dựng suốt 4 năm với125 đĩa đồ dùng và 75 đĩa tư liệu và 163 đĩa giáo án điện tử được sắp xếp ngăn nắp, tương đối vừa đủ chủng loại để giảng dạy ở những môn học ở khối những lớp. 7. Làm tốt công tác làm việc thi đua khen thưởng để khuyến khích giáo viên sáng tạolàm đồ dùng dạy và giáo án điện tử. Hàng năm, Nhà trường luôn luôn phát động thi đua khuyến khích giáo viên ƯDCNTT phát minh sáng tạo làm ĐDDH và GAĐT. Ban giám hiệu cùng Công đoàn đã kiến thiết xây dựng tiêuchí thi đua và có phần thưởng động viên khuyến khích cho mỗi cá thể, tổ nhóm chuyênmôn, đã làm được những đồ dùng dạy học và giáo án điện tử có chất lượng. Những giáo viên tham gia hội thi sử dụng ĐDDH và GAĐT giỏi ở cấp trường, cấp Q. khen thưởng đạt tác dụng. Mức thưởng đơn cử : + Đồ dùng dạy học : Giải nhất : 250 000 đGiải nhì : 200 000 đGiải ba : 150 000 đKhuyến khích : 100 000 đ + Giáo án điện tử : Giải nhất : 200 000 đGiải nhì : 150 000 đGiải ba : 100 000 đKhuyến khích : 50 000 đ + Sử dụng Giáo án điện tử vào giảng dạy đạt hiệu suất cao : Loại Giỏi : 100 000 đLoại Khá : 50 000 đ + Tìm kiếm tư liệu được nhà trường thanh quyết toán. Hằng tháng vào những buổi họp hội đồng, hoạt động và sinh hoạt trình độ, Ban giám hiệu nhàtrường đều có nhìn nhận, biểu dương trào lưu làm ĐDDH và soạn GAĐT của những tổ, nhóm. Việc làm đó đã khuyến khích chúng tôi rất nhiều, đã tạo được không khí thi đuatrong đội ngũ giáo viên làm ĐDDH và soạn GAĐT toàn trường. C. Phần kết luận1. Kết quả : Qua quy trình điều tra và nghiên cứu và thực nghiệm chuyên đề chúng tôi nhận thấy, ứngdụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử là rất thiết yếu, nó có tácđộng can đảm và mạnh mẽ tới tác dụng thực thi thay đổi, chiêu thức, phương pháp dạy và học. Trong suốt thời hạn qua trường tiểu học Đằng Hải đã tăng nhanh ứng dụng CNTTvào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử đã đưa vào giảng dạy. Chúng tôi đãkhông ngừng nỗ lực, tìm tòi, học hỏi, để có được một hiệu quả đáng khuyến khích. Cụ thể : 1. 1 Đồ dùng dạy học : NămhọcKhốiKhốiKhốiKhốiKhốiMĩthuậtAnh2005 – 20063 4 3 4 5 12006 – 20077 8 6 9 8 12007 – 20086 4 4 14 5 02008 – 20097 3 3 2 4T ổng 23 19 16 29 22 21. 2 Giáo án điện tử : NămhọcKhốiKhốiKhốiKhốiKhốiMĩthuậtAnh2005 – 20064 2 5 3 4 02006 – 20075 6 7 7 6 12007 – 20087 8 7 8 7 22008 – 20098 9 8 9 8 3T ổng 24 25 27 27 25 6N hư vậy trong 4 năm triển khai việc ứng dụng CNTT vào làm ĐDDH và soạngiáo án điện tử tập thể giáo viên trường Tiểu học Đằng Hải làm được gần 300 đĩa đồdùng và giáo án điện tử ở những môn học những khối lớp. Đồng thời sưu tầm khai thác được75 đĩa tư liệu. Tuy số lượng chưa nhiều tuy nhiên đã góp thêm phần không nhỏ vào hiệu quả phongtrào phát minh sáng tạo làm đồ dùng dạy học và giáo án điện tử của bậc học. Kết quả đó còn đượckhẳng định tại Hội thi “ Gviáo viên làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng dạy họcgiỏi ” do PGD tổ chức triển khai, trường Tiểu học Đằng Hải luôn đạt thành tích cao trong toànQuận. Tại “ Ngày Hội công nghệ thông tin thành phố ” được tổ chức triển khai hàng năm, những sảnphẩm ƯD CNTT vào làm ĐDDH và GAĐT của trường chúng tôi luôn được đánh giácao. Năm 2005, trường Tiểu học Đằng Hải được vinh dự nhận bằng khen của Bộtrưởng Bộ giáo dục và huấn luyện và đào tạo về : ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Trường Tiểu học Đằng Hải cũng là một địa chỉ đón những bạn đồng nghiệp ở cáctỉnh bạn đến thăm và học tập cùng trao đổi kinh nghiệm tay nghề về ƯD CNTT vào giảng dạy. 2. Bài học kinh nghiệm tay nghề : Để ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng và giáo án điện tử hiệu suất cao thì : + Mỗi giáo viên cần phải có kỹ năng và kiến thức Tin học cơ bản sử dụng CNTT và biết khaithác mạng Internet. + Phải có ý tưởng sáng tạo và có sự mê hồn tìm tòi, phát minh sáng tạo trong việc ƯD CNTT vào làmĐDDH và soạn GAĐT. Mỗi giáo viên phải xác lập đây là giải pháp tích cực để thựchiện thay đổi giải pháp dạy học ở tiểu học. + Nghiên cứu, thiết kế xây dựng để làm đồ dùng dạy học theo từng chương, để hoàn toàn có thể lấydữ liệu sử dụng làm giáo án điện tử ở nhiều bài, cho nhiều khối lớp. + Khi làm đồ dùng và giáo án điện tử cần quan tâm : Giáo án điện tử không quá nhiềumàu sắc, không quá nhiều hiệu ứng trên cùng một slide … + Tạo ra những hình ảnh minh hoạ, đoạn phim, âm thanh mang đặc thù trong thực tiễn, sôi động, gây hứng thú cho học viên. + Cần phải đặt ra những giải pháp xử lí những trường hợp xảy ra mất điện hay sự cố kĩthuật : máy hỏng, trôi hình, mất âm thanh … trong tiết học sử dụng giáo án điện tử. 3. Kiến nghị, yêu cầu : – Để ứng dụng CNTT vào làm đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử vào giảngdạy được đồng bộ hoá ở nhà trường, chúng tôi xin đề xuất kiến nghị : + Các cơ quan, ban ngành, nhà trường, cha mẹ tạo điều kiện kèm theo về cơ sở vật chất ( trang thiết bị máy móc ) để những đồ dùng dạy học và soạn giáo án điện tử đã làm cóthể tiến hành dạy được vào dạy ở những khối lớp. + Tạo điều kiện kèm theo cho giáo viên được tập huấn những chương trình ứng dụng CNTTtrong giảng dạy để bổ trợ kiến thức và kỹ năng và giao lưu học hỏi kinh nghiệm tay nghề của đồng nghiệpnhằm nâng cao trình độ. Trên đây là một số ít hiệu quả triển khai ƯD CNTT vào làm ĐDDH và GAĐT củaTrường Tiểu học Đằng Hải. Trong quy trình thiết kế xây dựng và báo cáo giải trình chuyên đề vì thời giancó hạn, chúng tôi không hề minh hoạ hết những đồ dùng và giáo án mà tập thể giáoviên nhà trường đã nghiên cứu và điều tra làm ra. Các giải pháp được rút ra trong quá trìnhnghiên cứu và thực nghiệm chuyên đề chắn chắn còn có nhiều hạn chế. Chúng tôi rấtmong được sự góp phần quan điểm của những chiến sỹ chỉ huy, nhân viên PGD và những bạnđồng nghiệp để chuyên đề có tính khả thi hơn .

Source: https://dvn.com.vn
Category: Đào Tạo

Alternate Text Gọi ngay