Tính sáng tạo của học sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật – Tài liệu text

Tính sáng tạo của học sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 92 trang )

Bạn đang đọc: Tính sáng tạo của học sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật – Tài liệu text

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
*****

MÃ NGỌC THỂ

TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
TRONG HỌC MÔN MỸ THUẬT

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI – 2010

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
*****

MÃ NGỌC THỂ

TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
TRONG HỌC MÔN MỸ THUẬT

Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60.31.80

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM THÀNH NGHỊ

HÀ NỘI – 2010

1

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU
3
Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TÍNH SÁNG TẠO CỦA
HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG HỌC MÔN MỸ THUẬT
7
1.1.
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
7
1.2.
Các khái niệm cơ bản
18
1.3.
Một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến tính sáng tạo của
học sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật
31
Chương 2
TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
38
2.1.
Vài nét về tổ chức nghiên cứu
38
2.2.
Phương pháp nghiên cứu
38
Chương 3
THỰC TRẠNG TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
TIỂU HỌC TRONG HỌC MÔN MỸ THUẬT
44
3.1
Mức độ tính sáng tạo của học sinh tiểu học theo trắc
nghiệm TSD-Z

45
3.2
Giới tính và tính sáng tạo của học sinh tiểu học
50
3.3
Sự phát triển của tính sáng tạo của học sinh theo năm
học
53
3.4
Nghề nghiệp của bố mẹ và tính sáng tạo của học sinh
57
3.5
Đánh giá của giáo viên về tính sáng tạo của học sinh
trong học môn mỹ thuật.
63

2

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
73

PHỤ LỤC
77

3

1. Lý do ch
1.1. Những năm gần đây, người ta thường đòi hỏi nền giáo dục phải
trang bị cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo như là một phẩm chất quan
trọng của con người hiện đại, đặc biệt là từ khi thế giới đã bắt đầu chuyển
mạnh sang nền kinh tế tri thức và xã hội tri thức. Ở nước ta, yêu cầu đó cũng
đã được nhiều nhà giáo dục khuyến nghị đưa vào như là một nội dung quan
trọng của triết lý giáo dục nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại
hoá đất nước. Nhưng, sáng tạo là gì? tư duy sáng tạo là gì? dạy cho học sinh
về tư duy sáng tạo là dạy những nội dung gì? và quan trọng hơn nữa là dạy
như thế nào để thật sự bồi dưỡng và nâng cao được năng lực tư duy sáng tạo
của học sinh.
1.2. Tiểu học là bậc học đầu tiên, là nền tảng cho các bậc học tiếp theo,

là tiền đề cho quá trình đào tạo và phát triển năng lực của những công dân
tương lai. Điều 27, Luật Giáo dục qui định: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học
sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục
học trung học cơ sở” [18]. Như vậy, phát triển tính sáng tạo cho học sinh, từ
đó giúp học sinh phát triển nhân cách toàn diện là một trong những mục tiêu
của giáo dục tiểu học. Điều này cho thấy, vấn đề nghiên cứu và nâng cao tính
sáng tạo của học sinh tiểu học là rất cần thiết. Nó góp phần đạt được mục tiêu
giáo dục tiểu học cũng như tạo cơ sở cho việc dạy học sát đối tượng. Năm
được trình độ, khả năng của học sinh tiểu học thì có thể tìm được phương
pháp, cách thức dạy học phù hợp nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗi học
sinh, từ đó nâng cao chất lượng dạy học tiểu học.
1.3. Trên thực tế hiện nay, việc phân loại mức độ tính sáng tạo của học
sinh tiểu học nói chung và phân loại mức độ sáng tạo trong học môn mỹ thuật

4
nói riêng chủ yếu dựa vào điểm số (học lực) của học sinh và sự đánh giá,
nhận xét của giáo viên. Vì vậy, nghiên cứu tính sáng tạo của học sinh tiểu học
bằng các công cụ đo khách quan dựa trên cơ sở tâm lý học là rất cần thiết để
giúp nhà nghiên cứu, giáo viên tiểu học có hướng đánh giá mức độ sáng tạo
của học sinh phù hợp hơn. Kết quả nghiên cứu, đánh giá tính sáng tạo của học
sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật sẽ là cơ sở khoa học để nâng cao hiệu
quả dạy học môn mỹ thuật và các môn khác.
1.4. Gần đây, ở nước ta cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về tính
sáng tạo của học sinh, sinh viên. Nhưng các công trình nghiên cứu về tính
sáng tạo của học sinh tiểu học trong học tập một môn học cụ thể còn ít, đặc
biệt là các công trình đi sâu nghiên cứu tính sáng tạo của học sinh tiểu học
trong học môn mỹ thuật dưới góc độ tâm lý học.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, đề tài: “Tính sáng tạo của học sinh
tiểu học trong học môn mỹ thuật” đã được lựa chọn và nghiên cứu.


Thông qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề tài chỉ ra hiện trạng
mức độ tính sáng tạo của học sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật, trên cơ sở
đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao tính sáng tạo của học sinh tiểu
học trong học môn mỹ thuật cũng như nâng cao tính sáng tạo trong dạy học
các môn học khác góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục và dạy học
ở trường tiểu học.

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Tính sáng tạo của học sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật
3.2. Khách thể nghiên cứu
– Là học sinh tiểu học và giáo viên dạy mỹ thuật của 2 trường Tiểu học
trên địa bàn Quận Đống Đa – Hà Nội.

5

4. Gi h ph vi 
– Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu tính sáng tạo của học sinh tiểu
học qua trắc nghiệm TSD-Z và bài tập vẽ tranh trong học môn mỹ thuật ở
trường tiểu học.
– Thời gian nghiên cứu: từ năm 2008 – 2010.

– Xác định cơ sở lý luận và phương pháp luận làm cơ sở nghiên cứu tính
sáng tạo của học sinh tiểu học qua bài tập vẽ tranh trong học môn mỹ thuật.
– Lựa chọn trắc nghiệm và phương pháp nghiên cứu để chỉ ra mức độ
tính sáng tạo của học sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật
– Tiến hành khảo sát hiện trạng và thực hiện các test trắc nghiệm đo
mức độ tính sáng tạo trên mẫu học sinh đã lựa chọn, xử lý phân tích thực
trạng tính sáng tạo của số học sinh đã làm trắc nghiệm.
– Đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao tính sáng tạo cho học

sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật cũng như nâng cao tính sáng tạo trong
dạy học các môn học khác góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học –
giáo dục tại trường tiểu học.

Tính sáng tạo của học sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật hiện nay ở
mức độ trung bình khá. Do vậy, sau khi nghiên cứu hiện trạng mức độ tính
sáng tạo của học sinh tiểu học qua bài vẽ tranh trong học môn mỹ thuật có thể
đưa ra được các biện pháp tác động để nâng cao tính sáng tạo cho học sinh
tiểu học trong học môn mỹ thuật đồng thời khuyến khích, nâng cao mức độ
tính sáng tạo và phát triển tính sáng tạo trong các môn học khác cho học sinh
ở trường tiểu học.

6

– Phương pháp nghiên cứu tài liệu
– Phương pháp chuyên gia
– Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
– Phương pháp trắc nghiệm
– Phương pháp quan sát
– Phương pháp phỏng vấn sâu
– Phương pháp thống kê toán học

– Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về tính sáng tạo của học
sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật; đề xuất khuyến nghị nhằm góp phần
nâng cao mức độ phát triển tính sáng tạo của học sinh tiểu học.
– Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho
tổ chức quá trình dạy học môn mỹ thuật ở trường tiểu học.
9. 
– Mở đầu; ba chương; kết luận; khuyến nghị; danh mục tài liệu

tham khảo; phụ lục.

7
Chng 1
 



1.1.1. Các công trình nghiên cứu về sáng tạo trên thế giới
Hoạt động sáng tạo gắn liền với lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội
loài người. Từ việc tìm ra lửa, chế tạo công cụ bằng đá thô sơ đến việc sử
dụng năng lượng nguyên tử, chinh phục vũ trụ, hoạt động sáng tạo của loài
người không ngừng được thúc đẩy. Sáng tạo không thể tách rời khỏi tư duy –
hoạt động bộ não của con người. Chính quá trình tư duy sáng tạo với chủ thể
là con người đã tạo các giá trị vật chất, tinh thần, các thành tựu vĩ đại về mọi
mặt trong cuộc sống và tạo ra nền văn minh nhân loại.
Thuật ngữ khoa học về sáng tạo (Heuristics, Creatology hay Ars
inveniendi), lần đầu tiên xuất hiện trong những công trình của nhà toán học
Pappos, sống vào nửa cuối thế kỷ thứ III tại Alexandri – Hy Lạp. Ý định
“khoa học hóa tư duy sáng tạo” hay sáng tạo, theo quan niệm lúc bấy giờ,

Ơristic là khoa học về các phương pháp và quy tắc làm sáng chế, phát minh
trong mọi lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, chính trị, triết học,
toán, quân sự Sau đó các nhà toán học và triết học nổi tiếng như Descartes,
Leibnitz, Bernard Bolzano đã có nhiều cố gắng thành lập hệ thống khoa học
nghiên cứu về khả năng sáng tạo của con người. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa
có những công trình nghiên cứu đầy đủ về năng lực sáng tạo của con người
như một ngành khoa học độc lập.
Nghiên cứu chuyên sâu về sáng tạo dưới góc độ tâm lý học có thể thấy
các tác phẩm nổi tiếng trên thế giới chưa được dịch ở Việt Nam như: “Những
nhà tâm lý học sáng tạo người Mỹ”, – Guilford J. P, (1950)[48]; “Các thái độ

8
sáng tạo”, Fromm (1959)[46]; “Sự phát triển của sáng tạo ở trẻ em”, Klaus
K. Urban (1991)[49]; “Sáng tạo trong ngữ cảnh”, Westview Press. Amabile
TM (1996)[42]; “Dạy trẻ phương pháp tư duy: phát triển trí năng, óc sáng
tạo và sự tự tin cho trẻ”, Edward de Bono (2005.)[45]( Các tác phẩm tiếng
Anh- Tác giả dịch tên sang tiếng Việt); và các tác phẩm đã được dịch ra tiếng
Việt như: “Tâm lý học nghệ thuật”, Vưgôtxki (1980); “Trí tưởng tượng và
sáng tạo ở tuổi thiếu nhi”, Vưgôtxki (1985)[37]; …và khá nhiều công trình
nghiên cứu về sáng tạo, tư duy sáng tạo của các nhà tâm lý học Xô viết như
X.L. Rubinstein, N.A. Menchinxcaia, P.Ia. Ganperin, ….
Tổng hợp các công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học trên
thế giới khi nghiên cứu sáng tạo có thể tiếp cận theo các hướng như sau:
Hướng thứ nhất, tiếp cận nghiên cứu sáng tạo dưới góc độ xã
hội – nhân cách
Các công trình theo hướng tiếp cận xã hội – nhân cách đã tập trung vào
nghiên cứu các biến nhân cách, động cơ và môi trường văn hoá xã hội như
nguồn gốc của sáng tạo. Các nhà nghiên cứu như Amabile (1983), Eysenck
(1993), Gough (1979) đã điểm ra những đặc điểm nhân cách thường là đặc tính
của người sáng tạo. Barron & Harrington (1981) thông qua những nghiên cứu

tương quan và nghiên cứu đối lập những người sáng tạo cao và sáng tạo thấp
(cả mức độ sáng tạo kiệt xuất và hàng ngày) đã liệt kê một số phẩm chất nhân
cách của người sáng tạo: bình luận độc lập, tự tin, bị lôi cuốn bởi sự phức tạp,
định hướng mỹ học và ưa mạo hiểm. Theo Maslow (1968), tính táo bạo, dũng
cảm, tự nhiên, tự chấp nhận và những thuộc tính khác có thể đưa cá nhân đến
hiện thực hoá tất cả tiềm năng của mình, trong đó có tiềm năng sáng tạo.
Tập trung vào động cơ sáng tạo, nhiều nhà lý luận đã giả định sự phù
hợp của động cơ tự thân (Ambile, 1983, Crutchfied, 1962), nhu cầu thành đạt
(McClelland, Atkinson, Clack, Lowell, 1953) và các động cơ khác. Amable

9
(1983) và đồng nghiệp của bà đã tiến hành nhiều nghiên cứu về tầm quan
trọng của động cơ tự thân (bên trong) đối với sáng tạo. Nghiên cứu của
Sternberg, Farrari, Clinkenbeard & Grigorenko (1996) chỉ ra rằng không chỉ
sáng tạo cần động lực mà sáng tạo còn tạo ra động lực. Khi các sinh viên
được đánh giá cao khả năng sáng tạo của họ, kết quả học tập được nâng lên.
Có cơ hội được sáng tạo, những sinh viên vì lý do nào đó mất động lực học
tập có thể tìm lại được động lực.
Sự phù hợp của môi trường xã hội đối với sáng tạo là lĩnh vực có nhiều
công trình nghiên cứu. Ở cấp độ môi trường xã hội, Simonton (1984) đã tiến
hành nhiều nghiên cứu có liên quan về số liệu theo thời gian với những nền văn
hoá đa dạng, có những vai khác nhau, nguồn lực và nhiều người cạnh tranh. Sự
so sánh liên văn hoá (Lubart, 1990) và nhân học (Maduro, 1976; Silver, 1981)
đã chỉ ra những tác động của văn hoá tới sự biểu đạt sáng tạo. Các nền văn hoá
khác nhau đánh giá sáng tạo khác nhau.
Guilford J.B. là người đầu tiên nói về các đặc điểm nhân cách của nhân
cách sáng tạo và biểu diễn nó thành một mô hình. Ông cho rằng, nhân cách
sáng tạo được xác định bởi một tổ hợp các đặc điểm và năng lực như sau: tính
lưu loát (fluency), tính mềm dẻo (flexibility), tính cho tiết (elaboration), tính
độc đáo (ogrinality), tính nhạy cảm vấn đề (sensibility) và sự định nghĩa lại

(redefinition) [48]. Những nghiên cứu ở Viện nhân cách của trường đại học
tổng hợp California đã đi đến kết luận như sau:
– Người sáng tạo trội hơn về tính phức hợp trong tư duy;
– Người sáng tạo tinh tế hơn và phức hợp hơn trong tâm vận động;
– Người sáng tạo có tính độc lập hơn trong đánh giá;
Người sáng tạo tự ý thức cao hơn, tự tin cao hơn;
– Người sáng tạo luôn chống lại sự áp đặt và sự hạn chế.

10
Từ góc độ nhân cách, năm 1988 nhà tâm lý học người Đức Pigpig G.
cho rằng: Tính sáng tạo là thuộc tính nhân cách đặc biệt, thể hiện khi con
người đứng trước một hoàn cảnh có vấn đề; Thuộc tính nhân cách này là tổ
hợp các phẩm chất tâm lý, mà nhờ đó con người trên cơ sở kinh nghiệm của
mình và bằng tư duy độc lập tạo ra được ý tưởng mới, độc đáo, hợp lý trên
bình diện cá nhân hay xã hội. Ở đó người sáng tạo gạt bỏ được các giải pháp
truyền thống và đưa ra giải pháp mới, độc đáo và thích hợp đối với các vấn đề
đặt ra [52].
Hướng tiếp cận xã hội – nhân cách đã có đóng góp đáng kể về mặt khoa
học trong nghiên cứu sáng tạo. Tuy nhiên, hướng nghiên cứu này chưa chú ý
đến khía cạnh quá trình sáng tạo nên chưa lý giải một cách khoa học về quá
trình sáng tạo diễn ra như thế nào?.
Hướng thứ hai, tiếp cận nghiên cứu sáng tạo dưới góc độ quá trình
Kết quả nghiên cứu của Finke, Ward và Smith (1992); Sternberg &
Davidson (1995). Fike và các đồng nghiệp đề xuất mô hình sáng tạo có hai
giai đoạn: giai đoạn ý tưởng và giai đoạn khai thác. Ở giai đoạn ý tưởng, cá
nhân xây dựng dạng thức tâm lý, được gọi là cấu trúc tiền sáng tạo, nó có các
thuộc tính được sử dụng để xúc tiến phát kiến sáng tạo. Trong giai đoạn khám
phá, các thuộc tính này được dùng để đi đến ý tưởng sáng tạo. Hàng loạt các
quá trình tâm lý tham gia vào hai giai đoạn này như sự phục hồi, liên tưởng,
tổng hợp, chuyển hoá, dịch chuyển tương tự và phân nhóm.

Weisberg (1986, 1993) cho rằng tư duy sáng tạo liên quan đến quá
trình nhận thức thông thường nhằm tạo ra sản phẩm đặc sắc. Nghiên cứu
trường hợp các nhà sáng tạo độc đáo và nghiên cứu thử nghiệm trên những
người bình thường, Weisberg cố gắng chỉ ra rằng thời điểm loé sáng phụ
thuộc vào việc chủ thể sử dụng các quá trình nhận thức phù hợp (cũng như sự
dịch chuyển tương tự), sử dụng các kiến thức đang lưu giữ trong trí nhớ.

11
Arnold (1964) và Guilford (1967) coi sáng tạo như là một quá trình giải
quyết vấn đề, vì mỗi tình huống giải quyết vấn đề đòi hỏi cá nhân tư duy sáng
tạo. Đứng trước một vấn đề, con người huy động vốn kinh nghiệm của mình,
kết hợp chúng lại thành cấu trúc mới và với cấu dạng mới này của kinh
nghiệm thì vấn đề đặt ra được giải quyết.
Tâm lý học ngày nay chia quá trình sáng tạo thành bốn pha: chuẩn bị,
ấp ủ, bừng sáng và chứng thực. Mỗi pha đòi hỏi ở cá nhân sáng tạo một trạng
thái tâm lý nhất định. Trạng thái đầu tiên mà người sáng tạo phải trải nghiệm
là căng thẳng (hưng phấn), sau đó là thất vọng, ở pha thứ ba là niềm vui và
trong pha cuối cùng là sự tập trung cao độ.
Dưới góc độ quá trình, Torrance E.P. (1962) quan niệm rằng: Sáng tạo
được hiểu là một quá trình tạo ra ý tưởng hoặc giả thuyết, thử nghiệm ý tưởng
này đi đến kết quả …Kết quả này có ít nhiều mới mẻ, có chút ít cái gì đó
trước đây con người chưa bao giờ nhìn thấy, chưa ý thức về nó [55]. Quá
trình sáng tạo ở đây bao gồm tư duy tưởng tượng bay bổng, phát hiện, tò mò,
thử nghiệm, thăm dò và đánh giá, …. Như vậy, dưới góc độ quá trình, sáng
tạo là một quá trình hoạt động được kết thúc ở một sản phẩm mới, độc đáo,
được một nhóm người nào đó ở một thời điểm tương ứng thừa nhận là có ích.
Hướng thứ ba, tiếp cận nghiên cứu sáng tạo dưới góc độ sản phẩm
Nhà tâm lý học người Mỹ, De Bono E. với hướng tiếp cận thực dụng
trong nghiên cứu sáng tạo đã tập trung nghiên cứu thực tiễn vấn đề phát triển
tư duy sáng tạo và những sản phẩm mang tính thương mại (De Bono, 1985,

1992). De Bono không quan tâm đến lý luận mà ông quan tâm đến thực tiễn.
Ông khuyến nghị dùng công cụ tập trung vào các khía cạnh của ý tưởng cộng
(pluses – P), ý tưởng trừ (minuses – M) và hứng thú (I) (PMI) để phát triển các
ý tưởng sáng tạo. Một công cụ khác mà Bono dùng là mũ tư duy (six thinking
hats) để khuyến khích tạo ra sản phẩm sáng tạo từ những quan điểm khác

12
nhau [45]. Osborn (1953) đi theo khuynh hướng này dựa trên kinh nghiệm
quảng cáo của mình, phát triển kỹ thuật công não để khuyến khích mọi người
giải quyết vấn đề một cách sáng tạo bằng cách tìm nhiều lời giải có thể trong
một không khí xây dựng hơn là phê phán. Von Oech (1986) đã khuyến cáo
mọi người cần thích nghi với các vai trò người khám phá, nghệ sĩ, luật sư và
chiến binh để nuôi dưỡng sản phẩm sáng tạo. Đây là cách tiếp cận hữu dụng,
nhưng chúng ta có thể thấy cách tiếp cận này thiếu cơ sở khoa học và những
đánh giá thực chứng đủ tin cậy.
Kết quả nghiên cứu của Ghiselin B. (1956) chỉ ra: sản phẩm sáng tạo là
cấu dạng mới nhất của thế giới kinh nghiệm, được tạo nên bằng cấu trúc lại
thế giới kinh nghiệm đã có trước đó, thể hiện rõ nhất sự nhận thức của chủ thể
sáng tạo về thế giới và bản thân cũng như quan hệ giữa người đó với thế giới
ấy [47]. Sản phẩm sáng tạo được đánh giá theo mức độ kinh nghiệm được cấu
trúc lại. Một sản phẩm có phạm vi ứng dụng càng rộng thì được đánh giá tính
sáng tạo càng cao.
Theo Guilford J.P., có hai loại sản phẩm sáng tạo: 1) Sản phẩm sáng
tạo cụ thể có thể cảm nhận được hay sản phẩm sáng tạo được một nền văn hoá
thừa nhận; 2) Sản phẩm tâm lý không chỉ đạt được bằng hoạt động cụ thể bên
ngoài, không nhất thiết cảm nhận được bằng các giác quan mà có thể chỉ là
các ý tưởng được bộc lộ ra hay chỉ tồn tại trong dạng sản phẩm của tư duy
[48]. Quan niệm về sự tồn tại loại sản phẩm sáng tạo trong tư duy do Guilford
đề xướng là một quan niệm đúng đắn được nhiều nhà tâm lý học tán thành.
Như vậy, không chỉ có sáng tạo của các nhà nghệ thuật, kỹ thuật mà còn có

sáng tạo của các nhà tư tưởng, nhà hoạt động chính trị – xã hội. Tính mới mẻ
của hoạt động sáng tạo là tiêu chuẩn, thước đo về mức độ của tính sáng tạo.
Ban đầu, sáng tạo thường được phân ra thành hai mức độ: trình độ cao khi sự

13
sáng tạo mang tính khai sáng dẫn đến sự phát triển, đổi mới của một xã hội,
một nền văn hoá; trình độ thấp chỉ mở rộng thêm kinh nghiệm.
Để có thể thực thi việc đánh giá tính sáng tạo trong hoạt động khoa học
– kỹ thuật và kinh tế – xã hội, tác giả I. Taylor đã phân chia sự sáng tạo ra năm
cấp độ: cấp độ biểu hiện, đó là sự sáng tạo của trẻ thơ; cấp độ tạo tác là khi cá
nhân đã có những kỹ năng nhất định để thực hiện ý tưởng; cấp độ đổi mới, cá
nhân đã có thể thao tác được, tìm thấy những quan hệ mới giữa những sự vật
được tác động đến; cấp độ cải tiến là cá nhân sáng chế cái mới; cấp độ khai
sáng là khi người sáng tạo đưa ra được ý tưởng hay sản phẩm mới, độc đáo có
ý nghĩa khai sáng văn hoá [55].
Ở ba cấp độ đầu của sáng tạo thì cái mới vẫn liên quan đến thế giới
kinh nghiệm của cá nhân người sáng tạo. Ở hai cấp độ cao của sáng tạo thì cái
mới vượt ra ngoài thế giới kinh nghiệm của cá nhân và bổ sung vào thế giới
kinh nghiệm của nhân loại. Mặc dù nhìn từ góc độ truyền thống văn hoá toàn
xã hội, tính sáng tạo ở cấp độ cá nhân là không có ý nghĩa, những chính sáng
tạo cá nhân tạo ra tính sáng tạo xã hội. Theo quan niệm này thì việc giáo dục
tính sáng tạo ở cấp độ cá nhân là con đường, điều kiện tất yếu để tạo ra sự
sáng tạo ở cấp độ xã hội.
Với việc vận dụng phương pháp nghiên cứu và thành quả của nhiều
ngành khoa học khác nhau như Tâm lý học, Giáo dục học, Logic học, Giải
phẫu học, Điều khiển học, Lý thuyết thông tin, Lý thuyết hệ thống và các tiến
bộ của y học nghiên cứu về bộ não của con người; Hiện nay đã có hàng trăm
công cụ hoặc phương tiện giúp tích cực hóa tư duy – giảm sức ỳ trong tư duy,
khơi gợi và phát triển năng lực sáng tạo của con người như: Phương pháp não
công (Brainstorming method), Phương pháp các câu hỏi kiểm tra (Method of

control questions), Phương pháp phân tích hình thái (Morphogical analysis),

14
Sơ đồ khối TRIZ & ARIZ, Sáu mũ tư duy (six thinking hats), Bản đồ tư duy
(của Tony Buzan)
Nhiều nước trên thế giới đã ứng dụng những cách học tập mang tính
sáng tạo để thúc đẩy tính sáng tạo ở học sinh và còn tổ chức các cuộc thi sáng
tạo, và xem xét trao tặng các giải thưởng sáng tạo hàng năm. Ví dụ, chính phủ
Anh đã đặt ra các mục tiêu giúp học sinh như giỏi toán và văn. Kế hoạch này
đã có được thành công. Nhiều nhà quan sát quốc tế ghi nhận, học sinh Anh
đang ngày càng khá hơn trong các môn then chốt, khả năng đọc, viết và tính
toán của các em có nhiều tiến bộ. Trường tiểu học Michael Faraday là 1 trong
số 33 trường học trên toàn nước Anh trở thành hình mẫu về cách phương
pháp giảng dạy sáng tạo. Qua áp dụng thực tế họ đã chỉ ra rằng: ”Tính sáng
tạo trong dạy học không chỉ đơn thuần là dành nhiều thời gian cho khoa học
nhân văn và nghệ thuật, mà đó là phát triển suy nghĩ và hành động sáng tạo
của học sinh thông qua các chương trình giảng dạy. Sự sáng tạo sẽ được phát
huy từ những bài học và bài giảng, thông qua các giáo trình được soạn sẵn và
môi trường học tập”
Phương pháp Mind Map được Tony Buzan sáng tạo như một “công cụ
đa năng của não bộ” – ứng dụng trong mọi lĩnh vực, từ thay đổi cách quản lý,
ghi chú, tư duy đến cách giải quyết mọi vấn đề. Ý tưởng chủ đạo trong Mind
Map cho thấy trí nhớ của con người được hình thành bằng trí tưởng tượng và
khả năng liên tưởng. Là cha đẻ của phương pháp tư duy Mind Map, Tony
Buzan đã đi khắp thế giới để thực hiện sứ mệnh của mình. Sứ mệnh đó là giải
phóng sức mạnh của não bộ, nhằm khám phá và sử dụng năng lực sáng tạo
mạnh mẽ của mỗi con người một cách dễ dàng nhất.
Tổng hợp các hướng nghiên cứu về sáng tạo trên thế giới cho thấy sự
đa dạng trong nghiên cứu về tính sáng tạo. Các hướng nghiên cứu khác nhau
có bổ sung và phối hợp với nhau. Nghiên cứu về sáng tạo có thể tiến hành

15
một cách độc lập hoặc có thể phối hợp trong nhiều lĩnh vực khoa học hay thực
tiễn. Hướng tiếp cận nghiên cứu sáng tạo dưới góc độ sản phẩm là cơ sở lý
luận quan trọng trong nghiên cứu tính sáng tạo của học sinh tiểu học.

1.1.2. 
* Về nghiên cứu:
Trong những năm gần đây, ở Việt Nam, lĩnh vực sáng tạo và phát triển
tư duy sáng tạo được các nhà khoa học rất quan tâm nghiên cứu. Các công
trình nghiên cứu về tính sáng tạo của các nhà khoa học trong nước đi theo xu
hướng nghiên cứu chung của các nhà tâm lý học trên thế giới, nhưng tập trung
và phát triển mạnh hơn ở góc độ nghiên cứu thực tiễn. Có thể kể đến một số
công trình tiêu biểu như: “Sáng tạo – bản chất và phương pháp chẩn đoán”,
Nguyễn Huy Tú và Phạm Thành Nghị [27]; “Những trò chơi khéo tay và sáng
tạo”, Nguyễn Hạnh (2004); “Phát huy tính sáng tạo của trẻ”, Nguyễn Mạnh
Linh [16]; “Bồi dưỡng trí tuệ qua các bài cắt, ghép hình thủ công phát minh
sáng tạo” [40]; “Tài năng, quan niệm nhận dạng và đào tạo”, Nguyễn Huy
Tú [30]; “Trí tuệ và đo lường trí tuệ”, Trần Kiều [15];
Một số luận án tiến sĩ: “Đặc trưng tâm lý của trẻ em có năng khiếu
thơ”, Nguyễn Ánh Tuyết [34]; “Ảnh hưởng của tri giác tới tưởng tượng sáng
tạo trong hoạt động vẽ của trẻ từ 5-6 tuổi”, Lê Thanh Thúy [31] .…
Bài báo khoa học: “Một số cơ sở tâm lý học của việc bồi dưỡng năng
lực sáng tạo”, Phạm Thành Nghị [23]
Nội dung các công trình nghiên cứu trên đề cập đến quan niệm sáng tạo
trong mỹ thuật thể hiện qua các cách xây dựng bố cục tranh, tạo hình, các
đường nét vẽ sáng tạo như: “Họa sĩ Nguyễn Gia Trí nói về sáng tạo”, Nguyễn
Xuân Việt [36] nghiên cứu này chỉ ra những kinh nghiệm của họa sĩ Nguyễn
Gia Trí trong hoạt động sáng tác, sáng tạo nghệ thuật với cái nhìn của họa sĩ

16
bậc thầy về đời sống và khẳng định vai trò của thực tiễn đối với công việc
sáng tác hội họa …Tuy nhiên, các nghiên cứu về sáng tạo và tính sáng tạo
dưới góc độ tâm lý học thì còn rất ít. Các nghiên cứu này chỉ ra một số đặc
điểm tâm lý của người lớn và trẻ em có những biểu hiện sáng tạo trong quá
trình sáng tạo ngôn ngữ thơ, bố cục tranh vẽ, trí tưởng tượng của con người,
trong hoạt động lao động sản xuất.
Nghiên cứu “Tâm lý học sáng tạo”của tác giả Đức Uy chỉ ra động lực
sáng tạo, vai trò của giao tiếp, trực giác và tưởng tượng trong sáng tạo khoa học,
vai trò của tư duy sáng tạo, một số phẩm chất cơ bản của con người sáng tạo ở
nước ta hiện nay [35].
Trong bài viết “Đặc điểm nhân cách sáng tạo” tác giả Phạm Thành
Nghị đã phân tích khá kỹ 11 đặc điểm nhân cách sáng tạo: thiên hướng về
một lĩnh vực, chấp nhận tình huống không xác định, tưởng tượng tự do, tự do
chức năng, tính mềm dẻo, thích mạo hiểm, chấp nhận sự lộn xộn, trì hoãn
hưởng thụ, giải phóng khỏi vai trò giới, tính kiên trì và lòng dũng cảm. Các
đặc điểm này có mối quan hệ mật thiết với quá trình sáng tạo. Có thể không
phải tất cả các phẩm chất này đều phát triển đầy đủ ở một nhân cách sáng tạo,
nhưng sự hiện diện của chúng là một đảm bảo cho sự ra đời các ý tưởng sáng
tạo và các sản phẩm sáng tạo [22].
Tác giả Hoàng Chúng đã nghiên cứu vấn đề rèn luyện, phát triển tư duy
sáng tạo cho học sinh về phương pháp suy nghĩ cơ bản trong sáng tạo toán
học. Tác giả đã chỉ rõ hai đặc trưng quan trong nhất của sáng tạo là: tính mới
mẻ trong sản phẩm của tư duy (trên bình diện xã hội hoặc cá nhân); tính độc
lập của tư duy trong việc đặt mục đích, tìm đường giải quyết và trong việc
chọn con đường giải quyết.
Những nghiên cứu sâu hơn có thể kể đến cuốn sách “Bộ trắc nghiệm
sáng tạo TSD-Z của Klaus K.Urban với những ứng dụng ở nước ngoài và

17

Việt Nam”, tác giả Nguyễn Huy Tú là người có nhiều nghiên cứu về tính sáng
tạo dưới góc độ tâm lý học và giáo dục học ở Việt Nam, đã có đóng góp đáng
kể vào việc nghiên cứu lý thuyết về tính sáng tạo của con người cũng như về
các phương pháp đo đạc đánh giá tính sáng tạo của người Việt Nam ở các độ
tuổi khác nhau. Trong cuốn sách này tác giả trình bày một cách cơ bản về bộ
test sáng tạo TSD-Z của Klaus K. Urban (cơ sở lý thuyết, kỹ thuật thực hiện
test, kỹ thuật chấm bài test cũng như kỹ thuật xử lý phân tích số liệu test) và
những ứng dụng ở nước ngoài, những nghiên cứu thích ứng TSD-Z của Urban
vào Việt Nam cũng như những ứng dụng bước đầu của TSD-Z trong nghiên
cứu khảo sát tính sáng tạo của người Việt Nam ở các độ tuổi từ mẫu giáo đến
tuổi trưởng thành [28]. Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Huy Tú cũng có công
trình nghiên cứu Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ mã số B98-49-56 thực hiện
năm 2000 “Nghiên cứu ứng dụng bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD-Z của Klaus
K. Urban trên trẻ em tuổi học sinh tiểu học Việt Nam”.
Kế thừa những nghiên cứu của tác giả Nguyễn Huy Tú, chúng tôi sử
dụng test TSD-Z của Urban đã được Việt hóa vào quá trình nghiên cứu của
mình như là một công cụ đo mức độ tính sáng tạo của học sinh tiểu học trong
học tập môn mỹ thuật.
* Về đào tạo
Ở Việt Nam đã có lớp học đầu tiên về tư duy sáng tạo được tổ chức vào
năm 1977. Hiện nay, Trung tâm Sáng tạo KHKT( TSK ) thuộc Đại học Tổng
hợp TP.HCM thường xuyên mở các lớp, chiêu sinh theo cách ghi danh tự do
cho những người nào quan tâm đến việc nâng cao chất lượng suy nghĩ. Gần
60 khoá học đã mở với hơn 2.300 người tham dự. Việc tổ chức giảng dạy
môn học này đã giúp các học viên ứng dụng vào công tác tổ chức và kinh
doanh tạo ra các ý tưởng sáng tạo trong quá trình làm việc.

18
Tại khoa Tâm lý học, Trường ĐH KHXH & NV- Đại học Quốc Gia Hà
Nội đã bắt đầu đưa môn học Tâm lý học sáng tạo vào giảng dạy cho học viên

cao học từ niên học 2009 do PGS. TS Phạm Thành Nghị đảm nhiệm. Môn
học này trang bị cho học viên cao học những kiến thức về sáng tạo, động cơ
sáng tạo, quá trình sáng tạo ,…dưới góc độ tâm lý học [21].
Tóm lại, các tác giả và các công trình nghiên cứu trên chưa có nghiên
cứu sâu về mức độ tính sáng tạo của học sinh tiểu học trong hoạt động học
môn mỹ thuật. Do vậy, đây cũng là lý do mà chúng tôi tiến hành đề tài nghiên
cứu này ở học sinh tiểu học.

1.2. Các khái  bn
1.2.1. Khái niệm sáng tạo
Theo nghĩa thông thường, sáng tạo là một tiến trình phát kiến ra các ý
tưởng và quan niệm mới, hay một kết hợp mới giữa các ý tưởng và quan niệm
đã có. Hay đơn giản hơn, sáng tạo là một hành động làm nên những cái mới.
Với cách hiểu đó thì cái quan trọng nhất đối với sáng tạo là phải có các ý
tưởng, như lời của nhà toán học vĩ đại Poincaré: “Trong sáng tạo khoa học, ý
tưởng chỉ là những ánh chớp, nhưng ánh chớp đó là tất cả”, hay lời của một nhà
khoa học vĩ đại khác, Linus Pauling, khi trả lời câu hỏi làm thế nào người ta
sáng tạo ra được các lý thuyết khoa học: “Người ta phải cố nắm bắt được nhiều
ý tưởng” và “con đường để có được một ý tưởng tốt là có thật nhiều ý tưởng”.
Từ “Sáng Tạo” (tiếng Pháp : Créer, création) thường được dùng trong
Thần Học, Ðạo Học có nghĩa “làm cho một thứ gì từ cái ‘Không gì cả’ (le rien)
hay từ Hư không (le néant) trở thành hiện hữu” (acte de donner l’existence, de
tirer du néant – Dict. Le Petit Robert). Rousseau nói rằng : “Ý niệm sáng tạo là ý
niệm theo đó, người ta quan niệm do một hành động đơn giản của Ý chí, cái
‘Không’ trở thành một thứ gì hiện hữu”. Ðiều nầy đã trở thành thắc mắc của

19
Leibniz : Tại sao có thứ này thứ nọ mà không là không gì cả ?”.
Có nhiều cách nói khác nhau, và tùy theo cách tiếp cận vấn đề mà các
tác giả đưa ra khái niệm về sáng tạo. Khái niệm sáng tạo được sử dụng trong

mọi lĩnh vực của thế giới vật chất và tinh thần. Ví dụ, trong khi nghiên cứu về
các vùng, thành phố thuận lợi cho việc phát triển công nghệ cao, GS Richard
Florida, Đại học Carnegie Mellon (Mỹ) đã đưa ra khái niệm về “Giai tầng
Sáng tạo” (creative class). Đó là giới khoa học, kỹ sư, giáo sư, văn nghệ sỹ,
diễn viên, nhà thiết kế, kiến trúc sư, các học sỹ, nhà nghiên cứu, các nhà tư
tưởng, nhà báo Ngoài ra, họ còn là những người làm các nghề mang tính
sáng tạo (TST), ví dụ: nghề y tế, luật pháp, quản lý kinh doanh, công nghệ
cao Những người này có thể nghĩ ra những phương pháp, sản phẩm nổi trội
nhưng lại không nằm trong danh mục công việc của họ. Cái mà người ta
muốn họ làm là: suy nghĩ theo cách riêng của họ. Họ đưa các giải quyết độc
đáo và nhiều nhận xét khác biệt. Họ đến từ nhiều nghề, nhưng đều có cái
chung, đó là: tính Sáng tạo, tính Cá nhân, sự Khác biệt và sự Xuất sắc. Họ
đem lại giá trị sáng tạo cho xã hội. Tính sáng tạo càng có giá trị, giai tầng
sáng tạo càng phát triển.
Theo từ điển Tiếng Việt thì “Sáng tạo là tạo ra giá trị mới về vật chất
hoặc tinh thần; có cách giải quyết mới không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã
có; có óc sáng tạo, vận dụng một cách sáng tạo”[39, tr.1048].
Theo Ponomarev Ia.A thì sáng tạo là tạo ra cái mới, có giá trị, phù hợp.
Hiểu theo nghĩa hẹp, sáng tạo liên quan đến hoạt động con người, nhưng theo
nghĩa rộng, là cơ chế phát triển, tạo ra cái mới, có giá trị để loại bỏ cái cũ [53]
Theo tác giả Phan Dũng: Khái niệm sáng tạo được dùng để chỉ những
sự vật mới và có ích cho đời sống con người [3].
Theo tác giả Phạm Thành Nghị thì: Sáng tạo là quá trình tạo ra cái mới
có giá trị, đem lại cho chủ thể sáng tạo sự thích thú và sảng khoái [24].

20
Từ các kết quả nghiên cứu trên có thể hiểu: Sáng tạo là quá trình làm phát
sinh (phát hiện, phát kiến hoặc phát minh) một sự vật hoặc hiện tượng mới và
hữu ích, đáp ứng nhu cầu tồn tại hoặc phát triển của con người trong xã hội
đương đại. Sáng tạo là khả năng tạo ra những ý tưởng mới và giải pháp mới.

Do đó, mọi sự vật hoặc hiện tượng mới phát sinh phải thỏa mãn hai điều
kiện là cái mới và có ích mới được thừa nhận là sáng tạo, đó là tính hữu ích cho
đời sống con người hoặc văn minh nhân loại. Tuy nhiên, có những sự vật hoặc
hiện tượng mới, nhưng không thỏa mãn điều kiện này (về tính hữu ích) thì
cũng không được gọi là sáng tạo, mà chỉ dùng từ “mới” để nói về chúng mà
thôi. Như vậy, không phải phát kiến nào cũng được xem là sáng tạo.
Tính phổ biến của khái niệm sáng tạo thể hiện ở phạm vi sử dụng nó. Ở
đâu, trong bất kỳ lĩnh vực nào của nền văn hóa, văn minh nhân loại, khi xuất
hiện một sự vật hay hiện tượng mới, thỏa mãn điều kiện cần và đủ của nó thì
đều được xem đó là sự sáng tạo. Theo đó, ta có thể thấy từ sáng tạo được gắn
kết với rất nhiều khái niệm khác nhau như: ý tưởng sáng tạo, tư duy sáng tạo,
quan điểm sáng tạo, việc làm sáng tạo, hành động sáng tạo, công cụ sáng tạo,
phương tiện sáng tạo, phương pháp sáng tạo.
Sáng tạo là một quá trình diễn ra xuyên suốt từ lúc hình thành ý tưởng
đến khi tạo ra một sản phẩm mới có giá trị trong đó có chứa đựng nhiều yếu
tố liên quan đến như yếu tố con người, môi trường, điều kiện, và nhân cách
của chủ thể sáng tạo. Quá trình sáng tạo bao gồm: Chuẩn bị, ấp ủ (vô thức),
bột thức, đánh giá và chi tiết hóa. Quan trọng nhất là chuyển giữa vô thức
sang ý thức, nhưng thực chất là giai đoạn chuẩn bị là quan trọng nhất, làm
việc tích lũy. Trong đó cơ chế lôgic và cơ chế trực giác đóng vai trò là mắt
xích trung tâm của quá trình sáng tạo

21
+ Cơ chế lôgic: nhận ra vấn đề; phân tích vấn đề; gắn vấn đề vào quan
hệ; xây dựng giả thuyết, giải pháp; kiểm chứng giải pháp; nhận thức mới. Cơ
chế này phù hợp với nghiên cứu khoa học và học tập: cần nhận thức vấn đề –
đưa ra giả thuyết, giải pháp dự kiến – kiểm tra giả thuyết.
+ Cơ chế trực giác: bột phát xuất hiện, kết quả của làm việc trước đó, tư
duy trăn trở. Khoảnh khắc trực giác tự nó chưa phải là sáng tạo khoa học, nó

phải được ý thức, phát biểu bằng lời và đôi khi phải biểu đạt bằng những
phương tiện của tư duy lôgic. Trực giác được coi là mắt xích trung tâm của
quá trình sáng tạo bởi lẽ: thời điểm trực giác và biểu đạt hiệu quả của nó là
thành tố trung tâm của cơ chế tâm lý học của hoạt động sáng tạo [53].
Như vậy, sáng tạo là khái niệm rộng lớn về phạm vi sử dụng. Nó không
có giới hạn cuối cùng khi sử dụng (hoặc áp dụng) trong tất cả các hệ thống
phân loại hiện có của nền văn minh nhân loại như: hệ thống đo, đếm, quy
chiếu, chuẩn mực, các thông số theo toán học, vật lý học, hóa học đến cả
tâm lý học, xã hội học, thần học, triết học, tương lai học hay vũ trụ học
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tiếp cận
nghiên cứu sáng tạo dưới góc độ sản phẩm. Tức là thông qua sản phẩm và
bằng sản phẩm để đánh giá mức độ sáng tạo của cá nhân. Sản phẩm sáng tạo
tồn tại ở cả hai dạng: dạng cụ thể có thể cảm nhận được và sản sản phẩm tâm
lý không chỉ đạt được bằng hoạt động cụ thể bên ngoài, không nhất thiết cảm
nhận được bằng các giác quan mà có thể chỉ là các ý tưởng được bộc lộ ra hay
chỉ tồn tại trong dạng sản phẩm của tư duy.

1.2.2. Khái niệm tính sáng tạo
Tính sáng tạo hay “óc sáng tạo” là khả năng được xem là có tính chất
sáng tạo trong sản phẩm hoạt động của con người đã tạo tác nên những gì mới
hơn so với những cái cũ. Ðây là khuynh hướng, là khả năng của con người

22
hướng về sáng tạo do thôi thúc phát triển của trí tuệ trong quá trình khám phá,
chinh phục thiên nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân và xã hội. Chỉ
riêng con người mới có tính sáng tạo hay “óc sáng tạo” vì mọi sinh vật khác
dù có biết làm tổ, tích trữ lương thực như một số loài chim, loài kiến, loài
ong,…nhưng chúng chỉ có thể làm một công việc duy nhất, không thay đổi,
cải sửa, theo bản năng chứ không có tính sáng tạo.
Tính sáng tạo luôn có nơi con người. Tính sáng tạo đóng một vai trò

quan trọng trong cuộc sống của mỗi cá nhân con người. Tính sáng tạo làm lóe
lên ý tưởng ban đầu, đồng thời cũng giúp cải thiện ý tưởng trong quá trình
phát triển sự sáng tạo ở tương lai. Thông thường, do một nhu cầu nào đó hay
do một khó khăn, trở ngại trong hoạt động, con người thường nẩy sinh óc tìm
kiếm một công cụ, một phương thức nào đó để đáp ứng nhu cầu thỏa mãn nhu
cầu hay khắc phục trở ngại. Một học sinh ghi một công thức toán học nơi cửa
ra vào hay nơi bức tường đối diện với bàn làm việc hay giường ngủ để lúc nào
cũng nhìn thấy, từ đó được nhớ mãi, được nhập tâm. Sự việc này ít nhiều
cũng mang tính sáng tạo vì biết vận dụng cái nhớ của thị giác (mémoire
visuelle) bổ túc cho trí nhớ của bộ óc.
Theo các nhà tâm lý học cho rằng, tính sáng tạo là năng lực quan trọng
nhất để mỗi người chuẩn bị cho cuộc sống của mình. Thái độ sống sáng tạo
giúp chúng ta chế ngự được những hoàn cảnh luôn biến đổi thay vì để các
hoàn cảnh đó chế ngự chúng ta. Tính Sáng tạo nơi con người được hiểu qua
sự việc ‘phát kiến, phát minh, sáng chế’ (trong Khoa học, Kỹ thuật), ‘thiết
lập, thiết dựng, hình thành’ một lý thuyết, một hệ thống tín ngưỡng, một chủ
nghĩa’ (trong Triết học, Tôn giáo, Chính trị, Kinh tế), “sáng tác, trước tác”
một tác phẩm (trong Văn học, Nghệ thuật)…
Dưới góc độ tâm lý học, có thể hiểu tính sáng tạo (Creativity,
Kreativitaet, Crativité ) là “năng lực tìm ra những mối quan hệ mới giữa các

23
kinh nghiệm vốn tồn tại đơn lẻ, rời rạc. Những quan hệ này dưới tư duy mới,
cách nhìn mới, hoạt động mới sẽ tạo ra ý tưởng mới, hoạt động mới hay sản
phẩm mới, độc đáo, phù hợp và có giá trị tối lợi” [51].
Theo Amabile T.M. thì tính sáng tạo có ba thành phần: Sự thông thạo,
kỹ năng tư duy sáng tạo, và động lực. Trong đó, sự thông thạo là kiến thức về
kỹ thuật, quy trình, trí tuệ; Kỹ năng tư duy sáng tạo được định nghĩa là cách
con người tiếp cận vấn đề. Bà cũng cho rằng, kỹ năng tư duy sáng tạo thường
là chức năng của tính cách và phong cách làm việc[42].

Theo quan niệm của Klaus K. Urban, nhà tâm lý học người Đức :
“Tính sáng tạo là tổ hợp thuộc tính nhân cách bộc lộ trong sản phẩm mới, lạ,
gây ngạc nhiên cho bản thân và cũng mới, lạ, gây ngạc nhiên đối với người
khác” [49].
Khi nghiên cứu về tính sáng tạo Urban cho rằng tính sáng tạo không thể
được xem xét chỉ dưới quan điểm nhận thức hoặc chỉ đơn tuyến dưới quan
điểm của lý thuyết nhân cách, mà phải xem xét đồng thời dưới cả hai quan
điểm trên( nhận thức, nhân cách). Những nghiên cứu của ông chỉ ra cấu trúc
của tính sáng tạo bao gồm những thành tố và tiểu thành tố như sau:
1) Tư duy phân kỳ và hành động phân kỳ
– Soạn thảo tỉ mỉ chi tiết (Elaboration)
– Tính độc đáo (Originality)
– Mối liên kết xa (Ramote Assoziation)
– Cấu trúc lại và định nghĩa lại (Recontruction và Redefinition)
– Tính mềm dẻo (Flexibility)
– Tính lưu loát (Fluency)
– Tính nhạy cảm vấn đề (Problemsensivity)
2) Cơ sở tri thức chung và cơ sở năng lực tư duy
– Tri thức sâu sắc
TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TIỂU HỌCTRONG HỌC MÔN MỸ THUẬTLuận văn Thạc sỹ chuyên ngành : Tâm lý họcMã số : 60.31.80 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. PHẠM THÀNH NGHỊHÀ NỘI – 2010M ỤC LỤCTrangMỞ ĐẦUChương 1C Ơ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TÍNH SÁNG TẠO CỦAHỌC SINH TIỂU HỌC TRONG HỌC MÔN MỸ THUẬT1. 1. Tổng quan yếu tố nghiên cứu1. 2. Các khái niệm cơ bản181. 3. Một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng tác động đến tính sáng tạo củahọc sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật31Chương 2T Ổ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU382. 1. Vài nét về tổ chức triển khai nghiên cứu382. 2. Phương pháp nghiên cứu38Chương 3TH ỰC TRẠNG TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINHTIỂU HỌC TRONG HỌC MÔN MỸ THUẬT443. 1M ức độ tính sáng tạo của học sinh tiểu học theo trắcnghiệm TSD-Z453. 2G iới tính và tính sáng tạo của học sinh tiểu học503. 3S ự tăng trưởng của tính sáng tạo của học sinh theo nămhọc533. 4N ghề nghiệp của cha mẹ và tính sáng tạo của học sinh573. 5 Đánh giá của giáo viên về tính sáng tạo của học sinhtrong học môn mỹ thuật. 63K ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO73PHỤ LỤC77       1. Lý do ch          1.1. Những năm gần đây, người ta thường yên cầu nền giáo dục phảitrang bị cho học sinh năng lượng tư duy sáng tạo như thể một phẩm chất quantrọng của con người văn minh, đặc biệt quan trọng là từ khi quốc tế đã khởi đầu chuyểnmạnh sang nền kinh tế tri thức và xã hội tri thức. Ở nước ta, nhu yếu đó cũngđã được nhiều nhà giáo dục khuyến nghị đưa vào như thể một nội dung quantrọng của triết lý giáo dục nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đạihoá quốc gia. Nhưng, sáng tạo là gì ? tư duy sáng tạo là gì ? dạy cho học sinhvề tư duy sáng tạo là dạy những nội dung gì ? và quan trọng hơn nữa là dạynhư thế nào để thật sự tu dưỡng và nâng cao được năng lượng tư duy sáng tạocủa học sinh. 1.2. Tiểu học là bậc học tiên phong, là nền tảng cho những bậc học tiếp theo, là tiền đề cho quy trình huấn luyện và đào tạo và tăng trưởng năng lượng của những công dântương lai. Điều 27, Luật Giáo dục qui định : “ Giáo dục đào tạo tiểu học nhằm mục đích giúp họcsinh hình thành những cơ sở bắt đầu cho sự tăng trưởng đúng đắn và lâu dài hơn vềđạo đức, trí tuệ, sức khỏe thể chất, nghệ thuật và thẩm mỹ và những kỹ năng và kiến thức cơ bản để học sinh tiếp tụchọc trung học cơ sở ” [ 18 ]. Như vậy, tăng trưởng tính sáng tạo cho học sinh, từđó giúp học sinh tăng trưởng nhân cách tổng lực là một trong những mục tiêucủa giáo dục tiểu học. Điều này cho thấy, yếu tố nghiên cứu và điều tra và nâng cao tínhsáng tạo của học sinh tiểu học là rất thiết yếu. Nó góp thêm phần đạt được mục tiêugiáo dục tiểu học cũng như tạo cơ sở cho việc dạy học sát đối tượng người tiêu dùng. Nămđược trình độ, năng lực của học sinh tiểu học thì hoàn toàn có thể tìm được phươngpháp, phương pháp dạy học tương thích nhằm mục đích phát huy tối đa năng lượng của mỗi họcsinh, từ đó nâng cao chất lượng dạy học tiểu học. 1.3. Trên thực tiễn lúc bấy giờ, việc phân loại mức độ tính sáng tạo của họcsinh tiểu học nói chung và phân loại mức độ sáng tạo trong học môn mỹ thuậtnói riêng hầu hết dựa vào điểm số ( học lực ) của học sinh và sự nhìn nhận, nhận xét của giáo viên. Vì vậy, điều tra và nghiên cứu tính sáng tạo của học sinh tiểu họcbằng những công cụ đo khách quan dựa trên cơ sở tâm lý học là rất thiết yếu đểgiúp nhà nghiên cứu và điều tra, giáo viên tiểu học có hướng nhìn nhận mức độ sáng tạocủa học sinh tương thích hơn. Kết quả nghiên cứu và điều tra, nhìn nhận tính sáng tạo của họcsinh tiểu học trong học môn mỹ thuật sẽ là cơ sở khoa học để nâng cao hiệuquả dạy học môn mỹ thuật và những môn khác. 1.4. Gần đây, ở nước ta cũng đã có nhiều khu công trình nghiên cứu và điều tra về tínhsáng tạo của học sinh, sinh viên. Nhưng những khu công trình điều tra và nghiên cứu về tínhsáng tạo của học sinh tiểu học trong học tập một môn học cụ thể còn ít, đặcbiệt là những khu công trình đi sâu điều tra và nghiên cứu tính sáng tạo của học sinh tiểu họctrong học môn mỹ thuật dưới góc nhìn tâm lý học. Xuất phát từ những nguyên do nêu trên, đề tài : “ Tính sáng tạo của học sinhtiểu học trong học môn mỹ thuật ” đã được lựa chọn và điều tra và nghiên cứu.                       Thông qua việc nghiên cứu và điều tra lý luận và thực tiễn đề tài chỉ ra hiện trạngmức độ tính sáng tạo của học sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật, trên cơ sởđó đề xuất kiến nghị một số ít khuyến nghị nhằm mục đích nâng cao tính sáng tạo của học sinh tiểuhọc trong học môn mỹ thuật cũng như nâng cao tính sáng tạo trong dạy họccác môn học khác góp thêm phần nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục và dạy họcở trường tiểu học.                                     3.1. Đối tượng nghiên cứuTính sáng tạo của học sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật3. 2. Khách thể nghiên cứu và điều tra – Là học sinh tiểu học và giáo viên dạy mỹ thuật của 2 trường Tiểu họctrên địa phận Quận Q. Đống Đa – Thành Phố Hà Nội. 4. Gi   h   ph   vi           – Trong đề tài này, tập trung chuyên sâu điều tra và nghiên cứu tính sáng tạo của học sinh tiểuhọc qua trắc nghiệm TSD-Z và bài tập vẽ tranh trong học môn mỹ thuật ởtrường tiểu học. – Thời gian nghiên cứu và điều tra : từ năm 2008 – 2010.                       – Xác định cơ sở lý luận và phương pháp luận làm cơ sở nghiên cứu và điều tra tínhsáng tạo của học sinh tiểu học qua bài tập vẽ tranh trong học môn mỹ thuật. – Lựa chọn trắc nghiệm và chiêu thức nghiên cứu và điều tra để chỉ ra mức độtính sáng tạo của học sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật – Tiến hành khảo sát thực trạng và thực thi những test trắc nghiệm đomức độ tính sáng tạo trên mẫu học sinh đã lựa chọn, giải quyết và xử lý nghiên cứu và phân tích thựctrạng tính sáng tạo của số học sinh đã làm trắc nghiệm. – Đề xuất 1 số ít khuyến nghị nhằm mục đích nâng cao tính sáng tạo cho họcsinh tiểu học trong học môn mỹ thuật cũng như nâng cao tính sáng tạo trongdạy học những môn học khác góp thêm phần nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học – giáo dục tại trường tiểu học.                         Tính sáng tạo của học sinh tiểu học trong học môn mỹ thuật lúc bấy giờ ởmức độ trung bình khá. Do vậy, sau khi nghiên cứu và điều tra thực trạng mức độ tínhsáng tạo của học sinh tiểu học qua bài vẽ tranh trong học môn mỹ thuật có thểđưa ra được những giải pháp ảnh hưởng tác động để nâng cao tính sáng tạo cho học sinhtiểu học trong học môn mỹ thuật đồng thời khuyến khích, nâng cao mức độtính sáng tạo và tăng trưởng tính sáng tạo trong những môn học khác cho học sinhở trường tiểu học.                          – Phương pháp nghiên cứu và điều tra tài liệu – Phương pháp chuyên viên – Phương pháp tìm hiểu bằng bảng hỏi – Phương pháp trắc nghiệm – Phương pháp quan sát – Phương pháp phỏng vấn sâu – Phương pháp thống kê toán học                        – Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về tính sáng tạo của họcsinh tiểu học trong học môn mỹ thuật ; yêu cầu khuyến nghị nhằm mục đích góp phầnnâng cao mức độ tăng trưởng tính sáng tạo của học sinh tiểu học. – Kết quả điều tra và nghiên cứu của đề tài hoàn toàn có thể dùng làm tài liệu tìm hiểu thêm chotổ chức quy trình dạy học môn mỹ thuật ở trường tiểu học. 9.                      – Mở đầu ; ba chương ; Tóm lại ; khuyến nghị ; hạng mục tài liệutham khảo ; phụ lục. Ch   ng 1                                                                                                                   1.1.1. Các khu công trình nghiên cứu và điều tra về sáng tạo trên thế giớiHoạt động sáng tạo gắn liền với lịch sử dân tộc sống sót và tăng trưởng của xã hộiloài người. Từ việc tìm ra lửa, sản xuất công cụ bằng đá thô sơ đến việc sửdụng nguồn năng lượng nguyên tử, chinh phục ngoài hành tinh, hoạt động giải trí sáng tạo của loàingười không ngừng được thôi thúc. Sáng tạo không hề tách rời khỏi tư duy – hoạt động giải trí bộ não của con người. Chính quy trình tư duy sáng tạo với chủ thểlà con người đã tạo những giá trị vật chất, ý thức, những thành tựu vĩ đại về mọimặt trong đời sống và tạo ra nền văn minh quả đât. Thuật ngữ khoa học về sáng tạo ( Heuristics, Creatology hay Arsinveniendi ), lần tiên phong Open trong những khu công trình của nhà toán họcPappos, sống vào nửa cuối thế kỷ thứ III tại Alexandri – Hy Lạp. Ý định ” khoa học hóa tư duy sáng tạo ” hay sáng tạo, theo ý niệm lúc bấy giờ, Ơristic là khoa học về những chiêu thức và quy tắc làm sáng tạo, phát minhtrong mọi nghành nghề dịch vụ khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật và thẩm mỹ, chính trị, triết học, toán, quân sự chiến lược Sau đó những nhà toán học và triết học nổi tiếng như Descartes, Leibnitz, Bernard Bolzano đã có nhiều nỗ lực xây dựng mạng lưới hệ thống khoa họcnghiên cứu về năng lực sáng tạo của con người. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưacó những khu công trình điều tra và nghiên cứu khá đầy đủ về năng lượng sáng tạo của con ngườinhư một ngành khoa học độc lập. Nghiên cứu sâu xa về sáng tạo dưới góc nhìn tâm lý học hoàn toàn có thể thấycác tác phẩm nổi tiếng trên quốc tế chưa được dịch ở Nước Ta như : “ Nhữngnhà tâm lý học sáng tạo người Mỹ ”, – Guilford J. P, ( 1950 ) [ 48 ] ; “ Các thái độsáng tạo ”, Fromm ( 1959 ) [ 46 ] ; “ Sự tăng trưởng của sáng tạo ở trẻ nhỏ ”, KlausK. Urban ( 1991 ) [ 49 ] ; “ Sáng tạo trong ngữ cảnh ”, Westview Press. AmabileTM ( 1996 ) [ 42 ] ; “ Dạy trẻ chiêu thức tư duy : tăng trưởng trí năng, óc sángtạo và sự tự tin cho trẻ ”, Edward de Bono ( 2005. ) [ 45 ] ( Các tác phẩm tiếngAnh – Tác giả dịch tên sang tiếng Việt ) ; và những tác phẩm đã được dịch ra tiếngViệt như : “ Tâm lý học nghệ thuật và thẩm mỹ ”, Vưgôtxki ( 1980 ) ; “ Trí tưởng tượng vàsáng tạo ở tuổi mần nin thiếu nhi ”, Vưgôtxki ( 1985 ) [ 37 ] ; … và khá nhiều công trìnhnghiên cứu về sáng tạo, tư duy sáng tạo của những nhà tâm lý học Xô viết nhưX. L. Rubinstein, N.A. Menchinxcaia, P.Ia. Ganperin, …. Tổng hợp những khu công trình nghiên cứu và điều tra của những nhà tâm lý học trênthế giới khi điều tra và nghiên cứu sáng tạo hoàn toàn có thể tiếp cận theo những hướng như sau : Hướng thứ nhất, tiếp cận điều tra và nghiên cứu sáng tạo dưới góc nhìn xãhội – nhân cáchCác khu công trình theo hướng tiếp cận xã hội – nhân cách đã tập trung chuyên sâu vàonghiên cứu những biến nhân cách, động cơ và môi trường tự nhiên văn hoá xã hội nhưnguồn gốc của sáng tạo. Các nhà nghiên cứu như Amabile ( 1983 ), Eysenck ( 1993 ), Gough ( 1979 ) đã điểm ra những đặc thù nhân cách thường là đặc tínhcủa người sáng tạo. Barron và Harrington ( 1981 ) trải qua những nghiên cứutương quan và nghiên cứu và điều tra trái chiều những người sáng tạo cao và sáng tạo thấp ( cả mức độ sáng tạo kiệt xuất và hàng ngày ) đã liệt kê 1 số ít phẩm chất nhâncách của người sáng tạo : phản hồi độc lập, tự tin, bị hấp dẫn bởi sự phức tạp, xu thế mỹ học và ưa mạo hiểm. Theo Maslow ( 1968 ), tính táo bạo, dũngcảm, tự nhiên, tự đồng ý và những thuộc tính khác hoàn toàn có thể đưa cá thể đếnhiện thực hoá toàn bộ tiềm năng của mình, trong đó có tiềm năng sáng tạo. Tập trung vào động cơ sáng tạo, nhiều nhà lý luận đã giả định sự phùhợp của động cơ tự thân ( Ambile, 1983, Crutchfied, 1962 ), nhu yếu thành đạt ( McClelland, Atkinson, Clack, Lowell, 1953 ) và những động cơ khác. Amable ( 1983 ) và đồng nghiệp của bà đã triển khai nhiều nghiên cứu và điều tra về tầm quantrọng của động cơ tự thân ( bên trong ) so với sáng tạo. Nghiên cứu củaSternberg, Farrari, Clinkenbeard và Grigorenko ( 1996 ) chỉ ra rằng không chỉsáng tạo cần động lực mà sáng tạo còn tạo ra động lực. Khi những sinh viênđược nhìn nhận cao năng lực sáng tạo của họ, hiệu quả học tập được nâng lên. Có thời cơ được sáng tạo, những sinh viên vì nguyên do nào đó mất động lực họctập hoàn toàn có thể tìm lại được động lực. Sự tương thích của môi trường tự nhiên xã hội so với sáng tạo là nghành có nhiềucông trình nghiên cứu và điều tra. Ở Lever thiên nhiên và môi trường xã hội, Simonton ( 1984 ) đã tiếnhành nhiều nghiên cứu và điều tra có tương quan về số liệu theo thời hạn với những nền vănhoá phong phú, có những vai khác nhau, nguồn lực và nhiều người cạnh tranh đối đầu. Sựso sánh liên văn hoá ( Lubart, 1990 ) và nhân học ( Maduro, 1976 ; Silver, 1981 ) đã chỉ ra những ảnh hưởng tác động của văn hoá tới sự miêu tả sáng tạo. Các nền văn hoákhác nhau nhìn nhận sáng tạo khác nhau. Guilford J.B. là người tiên phong nói về những đặc thù nhân cách của nhâncách sáng tạo và màn biểu diễn nó thành một quy mô. Ông cho rằng, nhân cáchsáng tạo được xác lập bởi một tổng hợp những đặc thù và năng lượng như sau : tínhlưu loát ( fluency ), tính mềm dẻo ( flexibility ), tính cho tiết ( elaboration ), tínhđộc đáo ( ogrinality ), tính nhạy cảm yếu tố ( sensibility ) và sự định nghĩa lại ( redefinition ) [ 48 ]. Những điều tra và nghiên cứu ở Viện nhân cách của trường đại họctổng hợp California đã đi đến Tóm lại như sau : – Người sáng tạo trội hơn về tính phức tạp trong tư duy ; – Người sáng tạo tinh xảo hơn và phức tạp hơn trong tâm hoạt động ; – Người sáng tạo có tính độc lập hơn trong nhìn nhận ; Người sáng tạo tự ý thức cao hơn, tự tin cao hơn ; – Người sáng tạo luôn chống lại sự áp đặt và sự hạn chế. 10T ừ góc nhìn nhân cách, năm 1988 nhà tâm lý học người Đức Pigpig G.cho rằng : Tính sáng tạo là thuộc tính nhân cách đặc biệt quan trọng, biểu lộ khi conngười đứng trước một thực trạng có yếu tố ; Thuộc tính nhân cách này là tổhợp những phẩm chất tâm ý, mà nhờ đó con người trên cơ sở kinh nghiệm tay nghề củamình và bằng tư duy độc lập tạo ra được ý tưởng sáng tạo mới, độc lạ, hài hòa và hợp lý trênbình diện cá thể hay xã hội. Ở đó người sáng tạo gạt bỏ được những giải pháptruyền thống và đưa ra giải pháp mới, độc lạ và thích hợp so với những vấn đềđặt ra [ 52 ]. Hướng tiếp cận xã hội – nhân cách đã có góp phần đáng kể về mặt khoahọc trong điều tra và nghiên cứu sáng tạo. Tuy nhiên, hướng điều tra và nghiên cứu này chưa chú ýđến góc nhìn quy trình sáng tạo nên chưa lý giải một cách khoa học về quátrình sáng tạo diễn ra như thế nào ?. Hướng thứ hai, tiếp cận nghiên cứu và điều tra sáng tạo dưới góc nhìn quá trìnhKết quả nghiên cứu và điều tra của Finke, Ward và Smith ( 1992 ) ; Sternberg và Davidson ( 1995 ). Fike và những đồng nghiệp đề xuất kiến nghị quy mô sáng tạo có haigiai đoạn : quá trình sáng tạo độc đáo và quá trình khai thác. Ở tiến trình sáng tạo độc đáo, cánhân kiến thiết xây dựng dạng thức tâm ý, được gọi là cấu trúc tiền sáng tạo, nó có cácthuộc tính được sử dụng để triển khai phát kiến sáng tạo. Trong quy trình tiến độ khámphá, những thuộc tính này được dùng để đi đến ý tưởng sáng tạo sáng tạo. Hàng loạt cácquá trình tâm ý tham gia vào hai quá trình này như sự hồi sinh, liên tưởng, tổng hợp, chuyển hoá, di dời tựa như và phân nhóm. Weisberg ( 1986, 1993 ) cho rằng tư duy sáng tạo tương quan đến quátrình nhận thức thường thì nhằm mục đích tạo ra loại sản phẩm rực rỡ. Nghiên cứutrường hợp những nhà sáng tạo độc lạ và điều tra và nghiên cứu thử nghiệm trên nhữngngười thông thường, Weisberg cố gắng nỗ lực chỉ ra rằng thời gian loé sáng phụthuộc vào việc chủ thể sử dụng những quy trình nhận thức tương thích ( cũng như sựdịch chuyển tựa như ), sử dụng những kiến thức và kỹ năng đang lưu giữ trong trí nhớ. 11A rnold ( 1964 ) và Guilford ( 1967 ) coi sáng tạo như thể một quy trình giảiquyết yếu tố, vì mỗi trường hợp xử lý yếu tố yên cầu cá thể tư duy sángtạo. Đứng trước một yếu tố, con người kêu gọi vốn kinh nghiệm tay nghề của mình, phối hợp chúng lại thành cấu trúc mới và với cấu dạng mới này của kinhnghiệm thì yếu tố đặt ra được xử lý. Tâm lý học ngày này chia quy trình sáng tạo thành bốn pha : sẵn sàng chuẩn bị, ấp ủ, bừng sáng và xác nhận. Mỗi pha yên cầu ở cá thể sáng tạo một trạngthái tâm ý nhất định. Trạng thái tiên phong mà người sáng tạo phải trải nghiệmlà stress ( hưng phấn ), sau đó là tuyệt vọng, ở pha thứ ba là niềm vui vàtrong pha sau cuối là sự tập trung chuyên sâu cao độ. Dưới góc nhìn quy trình, Torrance E.P. ( 1962 ) ý niệm rằng : Sáng tạođược hiểu là một quy trình tạo ra sáng tạo độc đáo hoặc giả thuyết, thử nghiệm ý tưởngnày đi đến tác dụng … Kết quả này có không ít mới mẻ và lạ mắt, có chút ít cái gì đótrước đây con người chưa khi nào nhìn thấy, chưa ý thức về nó [ 55 ]. Quátrình sáng tạo ở đây gồm có tư duy tưởng tượng bay bổng, phát hiện, tò mò, thử nghiệm, thăm dò và nhìn nhận, …. Như vậy, dưới góc nhìn quy trình, sángtạo là một quy trình hoạt động giải trí được kết thúc ở một mẫu sản phẩm mới, độc lạ, được một nhóm người nào đó ở một thời gian tương ứng thừa nhận là có ích. Hướng thứ ba, tiếp cận điều tra và nghiên cứu sáng tạo dưới góc nhìn sản phẩmNhà tâm lý học người Mỹ, De Bono E. với hướng tiếp cận thực dụngtrong điều tra và nghiên cứu sáng tạo đã tập trung chuyên sâu nghiên cứu và điều tra thực tiễn yếu tố phát triểntư duy sáng tạo và những loại sản phẩm mang tính thương mại ( De Bono, 1985,1992 ). De Bono không chăm sóc đến lý luận mà ông chăm sóc đến thực tiễn. Ông khuyến nghị dùng công cụ tập trung chuyên sâu vào những góc nhìn của sáng tạo độc đáo cộng ( pluses – P. ), sáng tạo độc đáo trừ ( minuses – M ) và hứng thú ( I ) ( PMI ) để tăng trưởng cácý tưởng sáng tạo. Một công cụ khác mà Bono dùng là mũ tư duy ( six thinkinghats ) để khuyến khích tạo ra mẫu sản phẩm sáng tạo từ những quan điểm khác12nhau [ 45 ]. Osborn ( 1953 ) đi theo khuynh hướng này dựa trên kinh nghiệmquảng cáo của mình, tăng trưởng kỹ thuật công não để khuyến khích mọi ngườigiải quyết yếu tố một cách sáng tạo bằng cách tìm nhiều lời giải hoàn toàn có thể trongmột không khí kiến thiết xây dựng hơn là phê phán. Von Oech ( 1986 ) đã khuyến cáomọi người cần thích nghi với những vai trò người tò mò, nghệ sĩ, luật sư vàchiến binh để nuôi dưỡng mẫu sản phẩm sáng tạo. Đây là cách tiếp cận hữu dụng, nhưng tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thấy cách tiếp cận này thiếu cơ sở khoa học và nhữngđánh giá thực chứng đủ an toàn và đáng tin cậy. Kết quả điều tra và nghiên cứu của Ghiselin B. ( 1956 ) chỉ ra : mẫu sản phẩm sáng tạo làcấu dạng mới nhất của quốc tế kinh nghiệm tay nghề, được tạo nên bằng cấu trúc lạithế giới kinh nghiệm tay nghề đã có trước đó, biểu lộ rõ nhất sự nhận thức của chủ thểsáng tạo về quốc tế và bản thân cũng như quan hệ giữa người đó với thế giớiấy [ 47 ]. Sản phẩm sáng tạo được nhìn nhận theo mức độ kinh nghiệm tay nghề được cấutrúc lại. Một loại sản phẩm có khoanh vùng phạm vi ứng dụng càng rộng thì được nhìn nhận tínhsáng tạo càng cao. Theo Guilford J.P., có hai loại loại sản phẩm sáng tạo : 1 ) Sản phẩm sángtạo đơn cử hoàn toàn có thể cảm nhận được hay loại sản phẩm sáng tạo được một nền văn hoáthừa nhận ; 2 ) Sản phẩm tâm ý không chỉ đạt được bằng hoạt động giải trí đơn cử bênngoài, không nhất thiết cảm nhận được bằng những giác quan mà hoàn toàn có thể chỉ làcác ý tưởng sáng tạo được thể hiện ra hay chỉ sống sót trong dạng mẫu sản phẩm của tư duy [ 48 ]. Quan niệm về sự sống sót loại loại sản phẩm sáng tạo trong tư duy do Guilfordđề xướng là một ý niệm đúng đắn được nhiều nhà tâm lý học ưng ý. Như vậy, không riêng gì có sáng tạo của những nhà nghệ thuật và thẩm mỹ, kỹ thuật mà còn cósáng tạo của những nhà tư tưởng, nhà hoạt động giải trí chính trị – xã hội. Tính mới mẻcủa hoạt động giải trí sáng tạo là tiêu chuẩn, thước đo về mức độ của tính sáng tạo. Ban đầu, sáng tạo thường được phân ra thành hai mức độ : trình độ cao khi sự13sáng tạo mang tính khai sáng dẫn đến sự tăng trưởng, thay đổi của một xã hội, một nền văn hoá ; trình độ thấp chỉ lan rộng ra thêm kinh nghiệm tay nghề. Để hoàn toàn có thể thực thi việc nhìn nhận tính sáng tạo trong hoạt động giải trí khoa học – kỹ thuật và kinh tế tài chính – xã hội, tác giả I. Taylor đã phân loại sự sáng tạo ra nămcấp độ : Lever bộc lộ, đó là sự sáng tạo của trẻ thơ ; Lever tạo tác là khi cánhân đã có những kỹ năng và kiến thức nhất định để triển khai sáng tạo độc đáo ; Lever thay đổi, cánhân đã có thể thao tác được, tìm thấy những quan hệ mới giữa những sự vậtđược tác động ảnh hưởng đến ; Lever nâng cấp cải tiến là cá thể sáng tạo cái mới ; Lever khaisáng là khi người sáng tạo đưa ra được sáng tạo độc đáo hay mẫu sản phẩm mới, độc lạ cóý nghĩa khai sáng văn hoá [ 55 ]. Ở ba Lever đầu của sáng tạo thì cái mới vẫn tương quan đến thế giớikinh nghiệm của cá thể người sáng tạo. Ở hai Lever cao của sáng tạo thì cáimới vượt ra ngoài quốc tế kinh nghiệm tay nghề của cá thể và bổ trợ vào thế giớikinh nghiệm của quả đât. Mặc dù nhìn từ góc nhìn truyền thống lịch sử văn hoá toànxã hội, tính sáng tạo ở Lever cá thể là không có ý nghĩa, những chính sángtạo cá nhân tạo ra tính sáng tạo xã hội. Theo ý niệm này thì việc giáo dụctính sáng tạo ở Lever cá thể là con đường, điều kiện kèm theo tất yếu để tạo ra sựsáng tạo ở Lever xã hội. Với việc vận dụng giải pháp nghiên cứu và điều tra và thành quả của nhiềungành khoa học khác nhau như Tâm lý học, Giáo dục học, Logic học, Giảiphẫu học, Điều khiển học, Lý thuyết thông tin, Lý thuyết mạng lưới hệ thống và những tiếnbộ của y học nghiên cứu và điều tra về bộ não của con người ; Hiện nay đã có hàng trămcông cụ hoặc phương tiện đi lại giúp tích cực hóa tư duy – giảm sức ỳ trong tư duy, khơi gợi và tăng trưởng năng lượng sáng tạo của con người như : Phương pháp nãocông ( Brainstorming method ), Phương pháp những câu hỏi kiểm tra ( Method ofcontrol questions ), Phương pháp nghiên cứu và phân tích hình thái ( Morphogical analysis ), 14S ơ đồ khối TRIZ và ARIZ, Sáu mũ tư duy ( six thinking hats ), Bản đồ tư duy ( của Tony Buzan ) Nhiều nước trên quốc tế đã ứng dụng những cách học tập mang tínhsáng tạo để thôi thúc tính sáng tạo ở học sinh và còn tổ chức triển khai những cuộc thi sángtạo, và xem xét trao tặng những phần thưởng sáng tạo hàng năm. Ví dụ, chính phủAnh đã đặt ra những tiềm năng giúp học sinh như giỏi toán và văn. Kế hoạch nàyđã có được thành công xuất sắc. Nhiều nhà quan sát quốc tế ghi nhận, học sinh Anhđang ngày càng khá hơn trong những môn then chốt, năng lực đọc, viết và tínhtoán của những em có nhiều văn minh. Trường tiểu học Michael Faraday là 1 trongsố 33 trường học trên toàn nước Anh trở thành hình mẫu về cách phươngpháp giảng dạy sáng tạo. Qua vận dụng trong thực tiễn họ đã chỉ ra rằng : ‘ ‘ Tính sángtạo trong dạy học không chỉ đơn thuần là dành nhiều thời hạn cho khoa họcnhân văn và thẩm mỹ và nghệ thuật, mà đó là tăng trưởng tâm lý và hành vi sáng tạocủa học sinh trải qua những chương trình giảng dạy. Sự sáng tạo sẽ được pháthuy từ những bài học kinh nghiệm và bài giảng, trải qua những giáo trình được soạn sẵn vàmôi trường học tập ‘ ‘ Phương pháp Mind Map được Tony Buzan sáng tạo như một “ công cụđa năng của não bộ ” – ứng dụng trong mọi nghành nghề dịch vụ, từ đổi khác cách quản trị, ghi chú, tư duy đến cách xử lý mọi yếu tố. Ý tưởng chủ yếu trong MindMap cho thấy trí nhớ của con người được hình thành bằng trí tưởng tượng vàkhả năng liên tưởng. Là cha đẻ của chiêu thức tư duy Mind Map, TonyBuzan đã đi khắp quốc tế để thực thi thiên chức của mình. Sứ mệnh đó là giảiphóng sức mạnh của não bộ, nhằm mục đích mày mò và sử dụng năng lượng sáng tạomạnh mẽ của mỗi con người một cách thuận tiện nhất. Tổng hợp những hướng điều tra và nghiên cứu về sáng tạo trên quốc tế cho thấy sựđa dạng trong điều tra và nghiên cứu về tính sáng tạo. Các hướng điều tra và nghiên cứu khác nhaucó bổ trợ và phối hợp với nhau. Nghiên cứu về sáng tạo hoàn toàn có thể tiến hành15một cách độc lập hoặc hoàn toàn có thể phối hợp trong nhiều nghành khoa học hay thựctiễn. Hướng tiếp cận nghiên cứu và điều tra sáng tạo dưới góc nhìn mẫu sản phẩm là cơ sở lýluận quan trọng trong nghiên cứu và điều tra tính sáng tạo của học sinh tiểu học. 1.1.2.                                                       * Về nghiên cứu và điều tra : Trong những năm gần đây, ở Nước Ta, nghành nghề dịch vụ sáng tạo và phát triểntư duy sáng tạo được những nhà khoa học rất chăm sóc nghiên cứu và điều tra. Các côngtrình nghiên cứu và điều tra về tính sáng tạo của những nhà khoa học trong nước đi theo xuhướng điều tra và nghiên cứu chung của những nhà tâm lý học trên quốc tế, nhưng tập trungvà tăng trưởng mạnh hơn ở góc nhìn nghiên cứu và điều tra thực tiễn. Có thể kể đến một sốcông trình tiêu biểu vượt trội như : ” Sáng tạo – thực chất và chiêu thức chẩn đoán ”, Nguyễn Huy Tú và Phạm Thành Nghị [ 27 ] ; “ Những game show khéo tay và sángtạo ”, Nguyễn Hạnh ( 2004 ) ; “ Phát huy tính sáng tạo của trẻ ”, Nguyễn MạnhLinh [ 16 ] ; “ Bồi dưỡng trí tuệ qua những bài cắt, ghép hình bằng tay thủ công phát minhsáng tạo ” [ 40 ] ; “ Tài năng, ý niệm nhận dạng và đào tạo và giảng dạy ”, Nguyễn HuyTú [ 30 ] ; “ Trí tuệ và thống kê giám sát trí tuệ ”, Trần Kiều [ 15 ] ; Một số luận án tiến sỹ : “ Đặc trưng tâm ý của trẻ nhỏ có năng khiếuthơ ”, Nguyễn Ánh Tuyết [ 34 ] ; “ Ảnh hưởng của tri giác tới tưởng tượng sángtạo trong hoạt động giải trí vẽ của trẻ từ 5-6 tuổi ”, Lê Thanh Thúy [ 31 ]. … Bài báo khoa học : ” Một số cơ sở tâm lý học của việc tu dưỡng nănglực sáng tạo “, Phạm Thành Nghị [ 23 ] Nội dung những khu công trình nghiên cứu và điều tra trên đề cập đến ý niệm sáng tạotrong mỹ thuật bộc lộ qua những cách thiết kế xây dựng bố cục tổng quan tranh, tạo hình, cácđường nét vẽ sáng tạo như : “ Họa sĩ Nguyễn Gia Trí nói về sáng tạo ”, NguyễnXuân Việt [ 36 ] điều tra và nghiên cứu này chỉ ra những kinh nghiệm tay nghề của họa sỹ NguyễnGia Trí trong hoạt động giải trí sáng tác, sáng tạo thẩm mỹ và nghệ thuật với cái nhìn của họa sĩ16bậc thầy về đời sống và chứng minh và khẳng định vai trò của thực tiễn so với công việcsáng tác hội họa … Tuy nhiên, những nghiên cứu và điều tra về sáng tạo và tính sáng tạodưới góc nhìn tâm lý học thì còn rất ít. Các nghiên cứu và điều tra này chỉ ra một số ít đặcđiểm tâm ý của người lớn và trẻ nhỏ có những biểu lộ sáng tạo trong quátrình sáng tạo ngôn từ thơ, bố cục tổng quan tranh vẽ, trí tưởng tượng của con người, trong hoạt động giải trí lao động sản xuất. Nghiên cứu “ Tâm lý học sáng tạo ” của tác giả Đức Uy chỉ ra động lựcsáng tạo, vai trò của tiếp xúc, trực giác và tưởng tượng trong sáng tạo khoa học, vai trò của tư duy sáng tạo, 1 số ít phẩm chất cơ bản của con người sáng tạo ởnước ta lúc bấy giờ [ 35 ]. Trong bài viết “ Đặc điểm nhân cách sáng tạo ” tác giả Phạm ThànhNghị đã nghiên cứu và phân tích khá kỹ 11 đặc thù nhân cách sáng tạo : thiên hướng vềmột nghành, gật đầu trường hợp không xác lập, tưởng tượng tự do, tự dochức năng, tính mềm dẻo, thích mạo hiểm, đồng ý sự lộn xộn, trì hoãnhưởng thụ, giải phóng khỏi vai trò giới, tính kiên trì và lòng dũng mãnh. Cácđặc điểm này có mối quan hệ mật thiết với quy trình sáng tạo. Có thể khôngphải tổng thể những phẩm chất này đều tăng trưởng khá đầy đủ ở một nhân cách sáng tạo, nhưng sự hiện hữu của chúng là một bảo vệ cho sự sinh ra những ý tưởng sáng tạo sángtạo và những mẫu sản phẩm sáng tạo [ 22 ]. Tác giả Hoàng Chúng đã nghiên cứu và điều tra yếu tố rèn luyện, tăng trưởng tư duysáng tạo cho học sinh về chiêu thức tâm lý cơ bản trong sáng tạo toánhọc. Tác giả đã chỉ rõ hai đặc trưng quan trong nhất của sáng tạo là : tính mớimẻ trong loại sản phẩm của tư duy ( trên bình diện xã hội hoặc cá thể ) ; tính độclập của tư duy trong việc đặt mục tiêu, tìm đường xử lý và trong việcchọn con đường xử lý. Những nghiên cứu và điều tra sâu hơn hoàn toàn có thể kể đến cuốn sách “ Bộ trắc nghiệmsáng tạo TSD-Z của Klaus K.Urban với những ứng dụng ở quốc tế và17Việt Nam ”, tác giả Nguyễn Huy Tú là người có nhiều điều tra và nghiên cứu về tính sángtạo dưới góc nhìn tâm lý học và giáo dục học ở Nước Ta, đã có góp phần đángkể vào việc điều tra và nghiên cứu kim chỉ nan về tính sáng tạo của con người cũng như vềcác giải pháp đo đạc nhìn nhận tính sáng tạo của người Nước Ta ở những độtuổi khác nhau. Trong cuốn sách này tác giả trình diễn một cách cơ bản về bộtest sáng tạo TSD-Z của Klaus K. Urban ( cơ sở kim chỉ nan, kỹ thuật thực hiệntest, kỹ thuật chấm bài test cũng như kỹ thuật giải quyết và xử lý phân tích số liệu test ) vànhững ứng dụng ở quốc tế, những điều tra và nghiên cứu thích ứng TSD-Z của Urbanvào Nước Ta cũng như những ứng dụng trong bước đầu của TSD-Z trong nghiêncứu khảo sát tính sáng tạo của người Nước Ta ở những độ tuổi từ mẫu giáo đếntuổi trưởng thành [ 28 ]. Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Huy Tú cũng có côngtrình điều tra và nghiên cứu Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ mã số B98-49-56 thực hiệnnăm 2000 “ Nghiên cứu ứng dụng bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD-Z của KlausK. Urban trên trẻ nhỏ tuổi học sinh tiểu học Nước Ta ”. Kế thừa những nghiên cứu và điều tra của tác giả Nguyễn Huy Tú, chúng tôi sửdụng test TSD-Z của Urban đã được Việt hóa vào quy trình điều tra và nghiên cứu củamình như thể một công cụ đo mức độ tính sáng tạo của học sinh tiểu học tronghọc tập môn mỹ thuật. * Về đào tạoỞ Nước Ta đã có lớp học tiên phong về tư duy sáng tạo được tổ chức triển khai vàonăm 1977. Hiện nay, Trung tâm Sáng tạo khoa học kỹ thuật ( TSK ) thuộc Đại học Tổnghợp TP.Hồ Chí Minh liên tục mở những lớp, chiêu sinh theo cách ghi danh tự docho những người nào chăm sóc đến việc nâng cao chất lượng tâm lý. Gần60 khoá học đã mở với hơn 2.300 người tham gia. Việc tổ chức triển khai giảng dạymôn học này đã giúp những học viên ứng dụng vào công tác làm việc tổ chức triển khai và kinhdoanh tạo ra những sáng tạo độc đáo sáng tạo trong quy trình thao tác. 18T ại khoa Tâm lý học, Trường ĐH KHXH và NV – Đại học Quốc Gia HàNội đã khởi đầu đưa môn học Tâm lý học sáng tạo vào giảng dạy cho học viêncao học từ niên học 2009 do PGS. tiến sỹ Phạm Thành Nghị đảm nhiệm. Mônhọc này trang bị cho học viên cao học những kỹ năng và kiến thức về sáng tạo, động cơsáng tạo, quy trình sáng tạo, … dưới góc nhìn tâm lý học [ 21 ]. Tóm lại, những tác giả và những khu công trình điều tra và nghiên cứu trên chưa có nghiêncứu sâu về mức độ tính sáng tạo của học sinh tiểu học trong hoạt động giải trí họcmôn mỹ thuật. Do vậy, đây cũng là nguyên do mà chúng tôi triển khai đề tài nghiêncứu này ở học sinh tiểu học. 1.2. Các khái        b  n1. 2.1. Khái niệm sáng tạoTheo nghĩa thường thì, sáng tạo là một tiến trình phát kiến ra những ýtưởng và ý niệm mới, hay một tích hợp mới giữa những ý tưởng sáng tạo và quan niệmđã có. Hay đơn thuần hơn, sáng tạo là một hành vi tạo ra sự những cái mới. Với cách hiểu đó thì cái quan trọng nhất so với sáng tạo là phải có những ýtưởng, như lời của nhà toán học vĩ đại Poincaré : ” Trong sáng tạo khoa học, ýtưởng chỉ là những ánh chớp, nhưng ánh chớp đó là tổng thể “, hay lời của một nhàkhoa học vĩ đại khác, Linus Pauling, khi vấn đáp thắc mắc làm thế nào người tasáng tạo ra được những triết lý khoa học : ” Người ta phải cố chớp lấy được nhiềuý tưởng ” và ” con đường để có được một ý tưởng sáng tạo tốt là có thật nhiều sáng tạo độc đáo “. Từ ” Sáng Tạo ” ( tiếng Pháp : Créer, création ) thường được dùng trongThần Học, Ðạo Học có nghĩa ” làm cho một thứ gì từ cái ‘ Không gì cả ’ ( le rien ) hay từ Hư không ( le néant ) trở thành hiện hữu ” ( acte de donner l’existence, detirer du néant – Dict. Le Petit Robert ). Rousseau nói rằng : ” Ý niệm sáng tạo là ýniệm theo đó, người ta ý niệm do một hành vi đơn thuần của Ý chí, cái ‘ Không ’ trở thành một thứ gì hiện hữu “. Ðiều nầy đã trở thành vướng mắc của19Leibniz : Tại sao có thứ này thứ nọ mà không là không gì cả ? “. Có nhiều cách nói khác nhau, và tùy theo cách tiếp cận yếu tố mà cáctác giả đưa ra khái niệm về sáng tạo. Khái niệm sáng tạo được sử dụng trongmọi nghành của quốc tế vật chất và niềm tin. Ví dụ, trong khi điều tra và nghiên cứu vềcác vùng, thành phố thuận tiện cho việc tăng trưởng công nghệ cao, GS RichardFlorida, Đại học Carnegie Mellon ( Mỹ ) đã đưa ra khái niệm về “ Giai tầngSáng tạo ” ( creative class ). Đó là giới khoa học, kỹ sư, giáo sư, văn nghệ sỹ, diễn viên, nhà phong cách thiết kế, kiến trúc sư, những học sỹ, nhà nghiên cứu, những nhà tưtưởng, nhà báo Ngoài ra, họ còn là những người làm những nghề mang tínhsáng tạo ( TST ), ví dụ : nghề y tế, pháp luật, quản trị kinh doanh thương mại, công nghệcao Những người này hoàn toàn có thể nghĩ ra những giải pháp, mẫu sản phẩm nổi trộinhưng lại không nằm trong hạng mục việc làm của họ. Cái mà người tamuốn họ làm là : tâm lý theo cách riêng của họ. Họ đưa những xử lý độcđáo và nhiều nhận xét độc lạ. Họ đến từ nhiều nghề, nhưng đều có cáichung, đó là : tính Sáng tạo, tính Cá nhân, sự Khác biệt và sự Xuất sắc. Họđem lại giá trị sáng tạo cho xã hội. Tính sáng tạo càng có giá trị, giai tầngsáng tạo càng tăng trưởng. Theo từ điển Tiếng Việt thì “ Sáng tạo là tạo ra giá trị mới về vật chấthoặc ý thức ; có cách xử lý mới không bị gò bó nhờ vào vào cái đãcó ; có óc sáng tạo, vận dụng một cách sáng tạo ” [ 39, tr. 1048 ]. Theo Ponomarev Ia. A thì sáng tạo là tạo ra cái mới, có giá trị, tương thích. Hiểu theo nghĩa hẹp, sáng tạo tương quan đến hoạt động giải trí con người, nhưng theonghĩa rộng, là chính sách tăng trưởng, tạo ra cái mới, có giá trị để vô hiệu cái cũ [ 53 ] Theo tác giả Phan Dũng : Khái niệm sáng tạo được dùng để chỉ nhữngsự vật mới và có ích cho đời sống con người [ 3 ]. Theo tác giả Phạm Thành Nghị thì : Sáng tạo là quy trình tạo ra cái mớicó giá trị, đem lại cho chủ thể sáng tạo sự thú vị và sảng khoái [ 24 ]. 20T ừ những tác dụng điều tra và nghiên cứu trên hoàn toàn có thể hiểu : Sáng tạo là quy trình làm phátsinh ( phát hiện, phát kiến hoặc ý tưởng ) một sự vật hoặc hiện tượng kỳ lạ mới vàhữu ích, phân phối nhu yếu sống sót hoặc tăng trưởng của con người trong xã hộiđương đại. Sáng tạo là năng lực tạo ra những ý tưởng sáng tạo mới và giải pháp mới. Do đó, mọi sự vật hoặc hiện tượng kỳ lạ mới phát sinh phải thỏa mãn nhu cầu hai điềukiện là cái mới và có ích mới được thừa nhận là sáng tạo, đó là tính có ích chođời sống con người hoặc văn minh trái đất. Tuy nhiên, có những sự vật hoặchiện tượng mới, nhưng không thỏa mãn nhu cầu điều kiện kèm theo này ( về tính có ích ) thìcũng không được gọi là sáng tạo, mà chỉ dùng từ ” mới ” để nói về chúng màthôi. Như vậy, không phải phát kiến nào cũng được xem là sáng tạo. Tính thông dụng của khái niệm sáng tạo bộc lộ ở khoanh vùng phạm vi sử dụng nó. Ởđâu, trong bất kể nghành nào của nền văn hóa truyền thống, văn minh trái đất, khi xuấthiện một sự vật hay hiện tượng kỳ lạ mới, thỏa mãn nhu cầu điều kiện kèm theo cần và đủ của nó thìđều được xem đó là sự sáng tạo. Theo đó, ta hoàn toàn có thể thấy từ sáng tạo được gắnkết với rất nhiều khái niệm khác nhau như : ý tưởng sáng tạo sáng tạo, tư duy sáng tạo, quan điểm sáng tạo, việc làm sáng tạo, hành vi sáng tạo, công cụ sáng tạo, phương tiện đi lại sáng tạo, giải pháp sáng tạo. Sáng tạo là một quy trình diễn ra xuyên suốt từ lúc hình thành ý tưởngđến khi tạo ra một loại sản phẩm mới có giá trị trong đó có tiềm ẩn nhiều yếutố tương quan đến như yếu tố con người, môi trường tự nhiên, điều kiện kèm theo, và nhân cáchcủa chủ thể sáng tạo. Quá trình sáng tạo gồm có : Chuẩn bị, ấp ủ ( vô thức ), bột thức, nhìn nhận và chi tiết cụ thể hóa. Quan trọng nhất là chuyển giữa vô thứcsang ý thức, nhưng thực ra là quá trình chuẩn bị sẵn sàng là quan trọng nhất, làmviệc tích góp. Trong đó chính sách lôgic và chính sách trực giác đóng vai trò là mắtxích TT của quy trình sáng tạo21 + Cơ chế lôgic : nhận ra yếu tố ; nghiên cứu và phân tích yếu tố ; gắn yếu tố vào quanhệ ; kiến thiết xây dựng giả thuyết, giải pháp ; kiểm chứng giải pháp ; nhận thức mới. Cơchế này tương thích với điều tra và nghiên cứu khoa học và học tập : cần nhận thức yếu tố – đưa ra giả thuyết, giải pháp dự kiến – kiểm tra giả thuyết. + Cơ chế trực giác : tự phát Open, tác dụng của thao tác trước đó, tưduy trăn trở. Khoảnh khắc trực giác tự nó chưa phải là sáng tạo khoa học, nóphải được ý thức, phát biểu bằng lời và đôi lúc phải diễn đạt bằng nhữngphương tiện của tư duy lôgic. Trực giác được coi là mắt xích TT củaquá trình sáng tạo bởi lẽ : thời gian trực giác và miêu tả hiệu suất cao của nó làthành tố TT của chính sách tâm lý học của hoạt động giải trí sáng tạo [ 53 ]. Như vậy, sáng tạo là khái niệm to lớn về khoanh vùng phạm vi sử dụng. Nó khôngcó số lượng giới hạn sau cuối khi sử dụng ( hoặc vận dụng ) trong toàn bộ những hệ thốngphân loại hiện có của nền văn minh trái đất như : mạng lưới hệ thống đo, đếm, quychiếu, chuẩn mực, những thông số kỹ thuật theo toán học, vật lý học, hóa học đến cảtâm lý học, xã hội học, thần học, triết học, tương lai học hay ngoài hành tinh họcCăn cứ vào mục tiêu, trách nhiệm nghiên cứu và điều tra của đề tài, chúng tôi tiếp cậnnghiên cứu sáng tạo dưới góc nhìn mẫu sản phẩm. Tức là trải qua loại sản phẩm vàbằng mẫu sản phẩm để nhìn nhận mức độ sáng tạo của cá thể. Sản phẩm sáng tạotồn tại ở cả hai dạng : dạng đơn cử hoàn toàn có thể cảm nhận được và sản mẫu sản phẩm tâmlý không chỉ đạt được bằng hoạt động giải trí đơn cử bên ngoài, không nhất thiết cảmnhận được bằng những giác quan mà hoàn toàn có thể chỉ là những sáng tạo độc đáo được thể hiện ra haychỉ sống sót trong dạng loại sản phẩm của tư duy. 1.2.2. Khái niệm tính sáng tạoTính sáng tạo hay “ óc sáng tạo ” là năng lực được xem là có tính chấtsáng tạo trong loại sản phẩm hoạt động giải trí của con người đã tạo tác nên những gì mớihơn so với những cái cũ. Ðây là khuynh hướng, là năng lực của con người22hướng về sáng tạo do thôi thúc tăng trưởng của trí tuệ trong quy trình mày mò, chinh phục vạn vật thiên nhiên nhằm mục đích thoả mãn nhu yếu của bản thân và xã hội. Chỉriêng con người mới có tính sáng tạo hay “ óc sáng tạo ” vì mọi sinh vật khácdù có biết làm tổ, tích trữ lương thực như 1 số ít loài chim, loài kiến, loàiong, … nhưng chúng chỉ hoàn toàn có thể làm một việc làm duy nhất, không biến hóa, cải sửa, theo bản năng chứ không có tính sáng tạo. Tính sáng tạo luôn có nơi con người. Tính sáng tạo đóng một vai tròquan trọng trong đời sống của mỗi cá thể con người. Tính sáng tạo làm lóelên ý tưởng sáng tạo khởi đầu, đồng thời cũng giúp cải tổ sáng tạo độc đáo trong quá trìnhphát triển sự sáng tạo ở tương lai. Thông thường, do một nhu yếu nào đó haydo một khó khăn vất vả, trở ngại trong hoạt động giải trí, con người thường nẩy sinh óc tìmkiếm một công cụ, một phương pháp nào đó để cung ứng nhu yếu thỏa mãn nhu cầu nhucầu hay khắc phục trở ngại. Một học sinh ghi một công thức toán học nơi cửara vào hay nơi bức tường đối lập với bàn thao tác hay giường ngủ để lúc nàocũng nhìn thấy, từ đó được nhớ mãi, được nhập tâm. Sự việc này ít nhiềucũng mang tính sáng tạo vì biết vận dụng cái nhớ của thị giác ( mémoirevisuelle ) bổ túc cho trí nhớ của bộ óc. Theo những nhà tâm lý học cho rằng, tính sáng tạo là năng lượng quan trọngnhất để mỗi người sẵn sàng chuẩn bị cho đời sống của mình. Thái độ sống sáng tạogiúp tất cả chúng ta kìm hãm được những thực trạng luôn đổi khác thay vì để cáchoàn cảnh đó kìm hãm tất cả chúng ta. Tính Sáng tạo nơi con người được hiểu quasự việc ‘ phát kiến, ý tưởng, sáng tạo ’ ( trong Khoa học, Kỹ thuật ), ‘ thiếtlập, thiết dựng, hình thành ’ một triết lý, một mạng lưới hệ thống tín ngưỡng, một chủnghĩa ’ ( trong Triết học, Tôn giáo, Chính trị, Kinh tế ), “ sáng tác, trước tác ” một tác phẩm ( trong Văn học, Nghệ thuật ) … Dưới góc nhìn tâm lý học, hoàn toàn có thể hiểu tính sáng tạo ( Creativity, Kreativitaet, Crativité ) là “ năng lượng tìm ra những mối quan hệ mới giữa các23kinh nghiệm vốn sống sót đơn lẻ, rời rạc. Những quan hệ này dưới tư duy mới, cách nhìn mới, hoạt động giải trí mới sẽ tạo ra sáng tạo độc đáo mới, hoạt động giải trí mới hay sảnphẩm mới, độc lạ, tương thích và có giá trị tối lợi ” [ 51 ]. Theo Amabile T.M. thì tính sáng tạo có ba thành phần : Sự thông thuộc, kiến thức và kỹ năng tư duy sáng tạo, và động lực. Trong đó, sự thông thuộc là kỹ năng và kiến thức vềkỹ thuật, tiến trình, trí tuệ ; Kỹ năng tư duy sáng tạo được định nghĩa là cáchcon người tiếp cận yếu tố. Bà cũng cho rằng, kiến thức và kỹ năng tư duy sáng tạo thườnglà công dụng của tính cách và phong thái thao tác [ 42 ]. Theo ý niệm của Klaus K. Urban, nhà tâm lý học người Đức : “ Tính sáng tạo là tổng hợp thuộc tính nhân cách thể hiện trong mẫu sản phẩm mới, lạ, gây quá bất ngờ cho bản thân và cũng mới, lạ, gây kinh ngạc so với ngườikhác ” [ 49 ]. Khi nghiên cứu và điều tra về tính sáng tạo Urban cho rằng tính sáng tạo không thểđược xem xét chỉ dưới quan điểm nhận thức hoặc chỉ đơn tuyến dưới quanđiểm của kim chỉ nan nhân cách, mà phải xem xét đồng thời dưới cả hai quanđiểm trên ( nhận thức, nhân cách ). Những nghiên cứu và điều tra của ông chỉ ra cấu trúccủa tính sáng tạo gồm có những thành tố và tiểu thành tố như sau : 1 ) Tư duy phân kỳ và hành vi phân kỳ – Soạn thảo tỉ mỉ cụ thể ( Elaboration ) – Tính độc lạ ( Originality ) – Mối link xa ( Ramote Assoziation ) – Cấu trúc lại và định nghĩa lại ( Recontruction và Redefinition ) – Tính mềm dẻo ( Flexibility ) – Tính lưu loát ( Fluency ) – Tính nhạy cảm yếu tố ( Problemsensivity ) 2 ) Cơ sở tri thức chung và cơ sở năng lượng tư duy – Tri thức thâm thúy

Source: https://dvn.com.vn
Category: Công Nghệ

Liên kết:XSTD
Alternate Text Gọi ngay