Có bằng chứng cho thấy Đức Chúa Trời đáp lời cầu nguyện không?

Câu hỏi

Có bằng chứng cho thấy Đức Chúa Trời đáp lời cầu nguyện không?

Trả lời

Xem thêm: Ăn dặm: Bé 7 tháng đừng bỏ qua hải sản

Vô số câu chuyện có thể được trích dẫn về những bệnh tật đã được chữa lành, vượt qua được các kỳ thi, sự ăn năn và sự tha thứ được chấp nhận, các mối quan hệ được phục hồi, trẻ em đói khát được cho ăn, những hóa đơn được thanh toán và cuộc sống cũng như linh hồn được cứu bởi kết quả của lời cầu nguyện. Vâng, vì vậy có rất nhiều bằng chứng cho thấy Đức Chúa Trời đáp lời cầu nguyện. Hầu hết bằng chứng đều có tính chất giai thoại và cá nhân, tuy nhiên điều này gây khó chịu cho những người nghĩ rằng “bằng chứng” phải là những gì có thể quan sát được, có thể đo lường được và tái sản sinh được.

Kinh Thánh dạy rõ ràng rằng những lời cầu nguyện được đáp lời. Gia-cơ 5:16 nói rằng “người công bình lấy lòng sốt sắng cầu nguyện, thật có linh nghiệm nhiều”. Chúa Giê-xu dạy các môn đồ rằng “ví bằng các ngươi cứ ở trong ta, và những lời ta ở trong các ngươi, hãy cầu xin mọi điều mình muốn, thì sẽ được điều đó” (Giăng 15:7). I Giăng 3:22 phản chiếu sự thật này, nói rằng chúng ta “xin điều gì mặc dầu, thì nhận được điều ấy, bởi chúng ta vâng giữ các điều răn của Ngài và làm những điều đẹp ý Ngài”.

Hơn nữa, Kinh Thánh còn có đầy đủ các câu chuyện về lời cầu nguyện đã được đáp lời. Lời cầu nguyện của Ê-li cho lửa từ trên trời giáng xuống (II Các Vua 1:12), lời cầu nguyện của Ê-xê-chia cho sự giải cứu (II Các Vua 19:19), và lời cầu nguyện của các sứ đồ cho sự dạn dĩ (Công vụ 4:29) chỉ là ba ví dụ. Vì những câu chuyện này được viết bởi các nhân chứng cho những sự kiện đó nên họ đưa ra bằng chứng rõ ràng về lời cầu nguyện đã được trả lời. Tất nhiên, người ta có thể phản đối rằng Kinh Thánh không đưa ra bằng chứng có thể thấy được theo nghĩa “khoa học”. Tuy nhiên, không có câu Kinh Thánh nào đã từng được bác bỏ một cách thuyết phục, vì vậy không có lý do gì để nghi ngờ lời chứng của nó. Trên thực tế, gán cho một số loại bằng chứng là “khoa học” và các loại khác là “phi khoa học” chẳng qua là một sự phân biệt mờ nhạt và giả tạo. Sự phân biệt như vậy chỉ có thể được thực hiện trước, tức là trước khi đánh giá dữ kiện. Nói cách khác, sự lựa chọn để đánh giá hiệu quả của việc cầu nguyện chỉ dưới ánh sáng của các bằng chứng có thể nhìn thấy được thì không phải là một sự lựa chọn được thúc đẩy bởi các dữ kiện nhưng mà bởi các cam kết triết học trước đó. Khi sự hạn chế độc đoán này được nới lỏng thì dữ kiện Kinh Thánh nói rõ ràng về chính nó.

Đôi khi, một nhóm các nhà nghiên cứu sẽ tiến hành một nghiên cứu khoa học về hiệu quả của việc cầu nguyện. Những phát hiện của họ thường là lời cầu nguyện không có hiệu quả (hoặc thậm chí có thể là một ảnh hưởng tiêu cực) trên, ví dụ như thời gian hồi phục trung bình của con người trong việc chăm sóc y tế. Chúng ta phải hiểu những kết quả của những nghiên cứu như vậy như thế nào? Có bất kì lý do nào trong Kinh Thánh nói về việc lời cầu nguyện không được đáp lời không?

Thi thiên 66:18 nói rằng, “Nếu lòng tôi có chú về tội ác. Ắt Chúa chẳng nghe tôi”. Tương tự như vậy, I Giăng 5:15 nói rõ sự chấp nhận “bất cứ điều gì chúng ta cầu xin” của chúng ta nếu chúng ta vâng phục những mạng lệnh của Đức Chúa Trời. Gia-cơ cũng lưu ý rằng “cầu xin mà không nhận lãnh được, vì cầu xin trái lẽ, để dùng trong tư dục mình” (4:3). Vậy, một số lý do để lời cầu nguyện không được đáp lời là chưa xưng nhận tội lỗi và có những động cơ sai trật.

Một lý do khác cho lời cầu nguyện không được đáp lời là thiếu đức tin: “Nhưng phải lấy đức tin mà cầu xin, chớ nghi ngờ; vì kẻ hay nghi ngờ giống như sóng biển, bị gió động và đưa đi đây đi đó. Người như thế chớ nên tưởng mình lãnh được vật chi từ nơi Chúa” (Gia-cơ 1:6-7). Hê-bơ-rơ 11:6 cũng xác định đức tin như là một điều kiện cần thiết cho mối liên hệ với Đức Chúa Trời, là điều luôn luôn được hòa giải bởi lời cầu nguyện nhân danh Đấng Christ: “Vả, không có đức tin, thì chẳng hề có thế nào ở cho đẹp ý Ngài vì kẻ đến gần Đức Chúa Trời phải tin rằng có Đức Chúa Trời, và Ngài là Đấng hay thưởng cho kẻ tìm kiếm Ngài”. Vì vậy, đức tin là cần thiết cho lời cầu nguyện được đáp lời.

Cuối cùng, một số nhà phê bình Cơ Đốc giáo đưa ra trường hợp rằng, khi Chúa Giê-xu dạy các môn đệ của Ngài “cầu xin bất cứ điều gì ngươi muốn”, thì mọi lời cầu nguyện nên được trả lời. Tuy nhiên, những lời chỉ trích như vậy hoàn toàn bỏ qua các điều kiện cho lời hứa trong phần đầu của câu Kinh Thánh: “Nếu ngươi ở trong ta và lời ta ở trong ngươi” (Giăng 15:7). Đây rõ ràng là một mạng lệnh cho lời cầu nguyện nằm trong ý muốn của Đức Chúa Trời. Nói cách khác, lời cầu nguyện chân thật mà Đức Chúa Trời luôn luôn trả lời là trên thực tế, là loại cầu xin một cách rõ ràng hay ngụ ý rằng ý Chúa sẽ được hoàn thành. Ý muốn của người cầu xin là thứ yếu. Chính Chúa Giê-xu đã cầu nguyện theo cách này trong vườn Ghết-sê-ma-nê (Lu-ca 22:42). Lời cầu nguyện khiêm nhường của đức tin cho phép lời cầu nguyện có thể được trả lời là “không”, bất cứ ai không cầu nguyện như vậy hay bất cứ ai đòi hỏi phải được trả lời thì không có quyền mong đợi một câu trả lời.

Một lý do khác tại sao có rất nhiều nghiên cứu báo cáo về sự kém hiệu quả của việc cầu nguyện là nó không thể loại bỏ những sự thay đổi liên quan đến điều kiện thuộc linh của những người cầu nguyện (có phải người cầu xin chỉ là người tin Chúa?), động cơ mà họ dâng lời cầu nguyện (có phải nó cung cấp bằng chứng hoặc bởi vì Đức Thánh Linh đã thúc đẩy họ cầu nguyện?), cách mà họ dâng lời cầu nguyện (có phải họ đang cầu nguyện một biểu hiện theo công thức hay cố ý đưa ra các yêu cầu cho Đức Chúa Trời?), v…v …

Dù tất cả những sự thay đổi bị che dấu như vậy có thể được loại trừ, nhưng một vấn đề bao quát sẽ vẫn còn đó là: nếu cầu nguyện có thể được kiểm nghiệm một cách thực nghiệm và buộc phải mang lại kết quả cuối cùng, thì nó sẽ loại bỏ sự cần thiết của đức tin. Chúng ta không thể “khám phá” Đức Chúa Trời qua các quan sát thực nghiệm, chúng ta đến với Ngài bởi đức tin. Đức Chúa Trời không quá vụng về đến nỗi Ngài phải tự bày tỏ mình theo những cách mà Ngài không có ý định. “Người đến với Đức Chúa Trời phải tin rằng có Đức Chúa Trời” (có nghĩa là Ngài tồn tại). Đức tin là điều kiện tiên quyết và ưu tiên.

Even if all such lurking variables could be eliminated, one overarching problem would remain: if prayer could be tested empirically and forced to yield conclusive results, it would obviate the need for faith. We cannot “discover” God through empirical observations; we come to Him by faith. God is not so clumsy that He should reveal Himself in ways He did not intend. “He who comes to God must believe that He is” (that is, that He exists). Faith is the prerequisite and the priority.

Đức Chúa Trời có đáp lời cầu nguyện không? Hãy hỏi bất kỳ tín đồ nào, và bạn sẽ biết câu trả lời. Mỗi đời sống được thay đổi của mỗi tín hữu đều là bằng chứng rõ ràng cho thấy Chúa đáp lời cầu nguyện.

Does God answer prayer? Ask any believer, and you will know the answer. Every changed life of every believer is proof positive that God answers prayer.

English


Trở lại trang chủ tiếng Việt

Có bằng chứng cho thấy Đức Chúa Trời đáp lời cầu nguyện không?

Vô số câu chuyện có thể được trích dẫn về những bệnh tật đã được chữa lành, vượt qua được các kỳ thi, sự ăn năn và sự tha thứ được chấp nhận, các mối quan hệ được phục hồi, trẻ em đói khát được cho ăn, những hóa đơn được thanh toán và cuộc sống cũng như linh hồn được cứu bởi kết quả của lời cầu nguyện. Vâng, vì vậy có rất nhiều bằng chứng cho thấy Đức Chúa Trời đáp lời cầu nguyện. Hầu hết bằng chứng đều có tính chất giai thoại và cá nhân, tuy nhiên điều này gây khó chịu cho những người nghĩ rằng “bằng chứng” phải là những gì có thể quan sát được, có thể đo lường được và tái sản sinh được.Kinh Thánh dạy rõ ràng rằng những lời cầu nguyện được đáp lời. Gia-cơ 5:16 nói rằng “người công bình lấy lòng sốt sắng cầu nguyện, thật có linh nghiệm nhiều”. Chúa Giê-xu dạy các môn đồ rằng “ví bằng các ngươi cứ ở trong ta, và những lời ta ở trong các ngươi, hãy cầu xin mọi điều mình muốn, thì sẽ được điều đó” (Giăng 15:7). I Giăng 3:22 phản chiếu sự thật này, nói rằng chúng ta “xin điều gì mặc dầu, thì nhận được điều ấy, bởi chúng ta vâng giữ các điều răn của Ngài và làm những điều đẹp ý Ngài”.Hơn nữa, Kinh Thánh còn có đầy đủ các câu chuyện về lời cầu nguyện đã được đáp lời. Lời cầu nguyện của Ê-li cho lửa từ trên trời giáng xuống (II Các Vua 1:12), lời cầu nguyện của Ê-xê-chia cho sự giải cứu (II Các Vua 19:19), và lời cầu nguyện của các sứ đồ cho sự dạn dĩ (Công vụ 4:29) chỉ là ba ví dụ. Vì những câu chuyện này được viết bởi các nhân chứng cho những sự kiện đó nên họ đưa ra bằng chứng rõ ràng về lời cầu nguyện đã được trả lời. Tất nhiên, người ta có thể phản đối rằng Kinh Thánh không đưa ra bằng chứng có thể thấy được theo nghĩa “khoa học”. Tuy nhiên, không có câu Kinh Thánh nào đã từng được bác bỏ một cách thuyết phục, vì vậy không có lý do gì để nghi ngờ lời chứng của nó. Trên thực tế, gán cho một số loại bằng chứng là “khoa học” và các loại khác là “phi khoa học” chẳng qua là một sự phân biệt mờ nhạt và giả tạo. Sự phân biệt như vậy chỉ có thể được thực hiện trước, tức là trước khi đánh giá dữ kiện. Nói cách khác, sự lựa chọn để đánh giá hiệu quả của việc cầu nguyện chỉ dưới ánh sáng của các bằng chứng có thể nhìn thấy được thì không phải là một sự lựa chọn được thúc đẩy bởi các dữ kiện nhưng mà bởi các cam kết triết học trước đó. Khi sự hạn chế độc đoán này được nới lỏng thì dữ kiện Kinh Thánh nói rõ ràng về chính nó.Đôi khi, một nhóm các nhà nghiên cứu sẽ tiến hành một nghiên cứu khoa học về hiệu quả của việc cầu nguyện. Những phát hiện của họ thường là lời cầu nguyện không có hiệu quả (hoặc thậm chí có thể là một ảnh hưởng tiêu cực) trên, ví dụ như thời gian hồi phục trung bình của con người trong việc chăm sóc y tế. Chúng ta phải hiểu những kết quả của những nghiên cứu như vậy như thế nào? Có bất kì lý do nào trong Kinh Thánh nói về việc lời cầu nguyện không được đáp lời không?Thi thiên 66:18 nói rằng, “Nếu lòng tôi có chú về tội ác. Ắt Chúa chẳng nghe tôi”. Tương tự như vậy, I Giăng 5:15 nói rõ sự chấp nhận “bất cứ điều gì chúng ta cầu xin” của chúng ta nếu chúng ta vâng phục những mạng lệnh của Đức Chúa Trời. Gia-cơ cũng lưu ý rằng “cầu xin mà không nhận lãnh được, vì cầu xin trái lẽ, để dùng trong tư dục mình” (4:3). Vậy, một số lý do để lời cầu nguyện không được đáp lời là chưa xưng nhận tội lỗi và có những động cơ sai trật.Một lý do khác cho lời cầu nguyện không được đáp lời là thiếu đức tin: “Nhưng phải lấy đức tin mà cầu xin, chớ nghi ngờ; vì kẻ hay nghi ngờ giống như sóng biển, bị gió động và đưa đi đây đi đó. Người như thế chớ nên tưởng mình lãnh được vật chi từ nơi Chúa” (Gia-cơ 1:6-7). Hê-bơ-rơ 11:6 cũng xác định đức tin như là một điều kiện cần thiết cho mối liên hệ với Đức Chúa Trời, là điều luôn luôn được hòa giải bởi lời cầu nguyện nhân danh Đấng Christ: “Vả, không có đức tin, thì chẳng hề có thế nào ở cho đẹp ý Ngài vì kẻ đến gần Đức Chúa Trời phải tin rằng có Đức Chúa Trời, và Ngài là Đấng hay thưởng cho kẻ tìm kiếm Ngài”. Vì vậy, đức tin là cần thiết cho lời cầu nguyện được đáp lời.Cuối cùng, một số nhà phê bình Cơ Đốc giáo đưa ra trường hợp rằng, khi Chúa Giê-xu dạy các môn đệ của Ngài “cầu xin bất cứ điều gì ngươi muốn”, thì mọi lời cầu nguyện nên được trả lời. Tuy nhiên, những lời chỉ trích như vậy hoàn toàn bỏ qua các điều kiện cho lời hứa trong phần đầu của câu Kinh Thánh: “Nếu ngươi ở trong ta và lời ta ở trong ngươi” (Giăng 15:7). Đây rõ ràng là một mạng lệnh cho lời cầu nguyện nằm trong ý muốn của Đức Chúa Trời. Nói cách khác, lời cầu nguyện chân thật mà Đức Chúa Trời luôn luôn trả lời là trên thực tế, là loại cầu xin một cách rõ ràng hay ngụ ý rằng ý Chúa sẽ được hoàn thành. Ý muốn của người cầu xin là thứ yếu. Chính Chúa Giê-xu đã cầu nguyện theo cách này trong vườn Ghết-sê-ma-nê (Lu-ca 22:42). Lời cầu nguyện khiêm nhường của đức tin cho phép lời cầu nguyện có thể được trả lời là “không”, bất cứ ai không cầu nguyện như vậy hay bất cứ ai đòi hỏi phải được trả lời thì không có quyền mong đợi một câu trả lời.Một lý do khác tại sao có rất nhiều nghiên cứu báo cáo về sự kém hiệu quả của việc cầu nguyện là nó không thể loại bỏ những sự thay đổi liên quan đến điều kiện thuộc linh của những người cầu nguyện (có phải người cầu xin chỉ là người tin Chúa?), động cơ mà họ dâng lời cầu nguyện (có phải nó cung cấp bằng chứng hoặc bởi vì Đức Thánh Linh đã thúc đẩy họ cầu nguyện?), cách mà họ dâng lời cầu nguyện (có phải họ đang cầu nguyện một biểu hiện theo công thức hay cố ý đưa ra các yêu cầu cho Đức Chúa Trời?), v…v …Dù tất cả những sự thay đổi bị che dấu như vậy có thể được loại trừ, nhưng một vấn đề bao quát sẽ vẫn còn đó là: nếu cầu nguyện có thể được kiểm nghiệm một cách thực nghiệm và buộc phải mang lại kết quả cuối cùng, thì nó sẽ loại bỏ sự cần thiết của đức tin. Chúng ta không thể “khám phá” Đức Chúa Trời qua các quan sát thực nghiệm, chúng ta đến với Ngài bởi đức tin. Đức Chúa Trời không quá vụng về đến nỗi Ngài phải tự bày tỏ mình theo những cách mà Ngài không có ý định. “Người đến với Đức Chúa Trời phải tin rằng có Đức Chúa Trời” (có nghĩa là Ngài tồn tại). Đức tin là điều kiện tiên quyết và ưu tiên.Even if all such lurking variables could be eliminated, one overarching problem would remain: if prayer could be tested empirically and forced to yield conclusive results, it would obviate the need for faith. We cannot “discover” God through empirical observations; we come to Him by faith. God is not so clumsy that He should reveal Himself in ways He did not intend. “He who comes to God must believe that He” (that is, that He). Faith is the prerequisite and the priority.Đức Chúa Trời có đáp lời cầu nguyện không? Hãy hỏi bất kỳ tín đồ nào, và bạn sẽ biết câu trả lời. Mỗi đời sống được thay đổi của mỗi tín hữu đều là bằng chứng rõ ràng cho thấy Chúa đáp lời cầu nguyện.Does God answer prayer? Ask any believer, and you will know the answer. Every changed life of every believer is proof positive that God answers prayer.

Source: https://dvn.com.vn
Category: Hỏi Đáp

Alternate Text Gọi ngay