KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ sự cố TRÀN dầu cầu CẢNG 10 000 DWT và ụ nổi 4 300 DWT của CÔNG – Tài liệu text

KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ sự cố TRÀN dầu cầu CẢNG 10 000 DWT và ụ nổi 4 300 DWT của CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG tàu BẠCH ĐẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.26 KB, 96 trang )

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

TỔNG CÔNG TY CNTT VIỆT NAM – SBIC
CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG

KẾ HOẠCH
ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU CẦU CẢNG
10.000 DWT VÀ Ụ NỔI 4.300 DWT
CỦA CÔNG TY TNHH MTV
ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG
Địa chỉ: Số 3 Phan Đình Phùng, phường Hạ Lý,
quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

1

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

Chương
I CHƯƠNG
I
TỔNG CÔNG
TY CNTT
VIỆT NAM
– SBIC
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG

I.1 Tổng quan về kế hoạch

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đóng tàu BạcPMAh
Đằng tiền thân là Nhà máy Đóng tàu Hải Phòng, được thành lập từ ngày
25/6/1964 theo quyết định số 577/QĐ của Bộ Giao thông vận tải.
Là đứa con đầu lòng của ngành công nghiệp đóng tàu miền Bắc, đồng
thời là một trong những cơ sở quan trọng của Tổng công nghiệp tàu thủy Việt
Nam phục vụ sự phát triển giao thông vận tải thủy của đất nước và thành phố
cảng biển Hải Phòng. Hiện nay, với tiềm năng và cơ sở vật chất kỹ thuật đã
có, với vị trí địa lý thuận lợi gần cửa biển. Công ty đóng tàu Bạch Đằng
chuyên đóng mới, sửa chữa KẾ
phương
tiện vận tải thủy có trọng tải đến
HOẠCH
35.000DWT với hệ thống nhà xưởng, triền ngang, đà, cầu cảng 10.000 tấn, Ụ
ỨNG
SỰ
CỐ TRÀN DẦU CẦU CẢNG
nổi 4.200 tấn
và cầuPHÓ
tàu liền
bờ…
Ngày 27/11/2013
Thủ tướng
chính
phủ4.300
Ban hành
Quyết định số
10.000 DWT
VÀ Ụ
NỔI

DWT
2290/QĐ-TTg phê duyệt phát triển tổng thể ngành công nghiệp tàu thủy Việt
CỦA CÔNG TY TNHH MTV
Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, trong đó Thủ tướng chính
phủ giao cho Bộ Giao thông
vận TÀU
tải chủ BẠCH
trì, phối hợp
với Bộ Tài nguyên môi
ĐÓNG
ĐẰNG
trường và các địa phương liên quan, xác định vị trí, xây dựng và công bố quy
chỉ:
3 Phan
Đình
phường
Hạđược
Lý, lựa
hoạch cácĐịa
cơ sở
phá Số
dỡ tàu
theo quy
định. Phùng,
Theo đó Công
ty TNHH
trọn là 01 trong 4quận
cơ sở trên
cả nước
thực hiện

đề án Phòng
phá dỡ tàu biển cũ.
Hồng
Bàng,
TP Hải
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt từ hoạt động
phá dỡ tàu cũ, sự cố rò rỉ, vỡ ống, vỡ két chứa dầu có thể xay ra do tai nạn
cháy nổ, do sự cố bất khả kháng hoặc do sự bất cẩn, làm ẩu của người lao
động. Để chủ động trong việc phòng ngừa sự cố tràn dầu xảy ra, Công ty
TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng chú trọng quan tâm các giải pháp kỹ thuật
CHỦ CƠ SỞ
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
sau:
+ Thường xuyên kiểm tra quy trình sản xuất, quy trình vận hành, nâng
cao tính an toàn trong các hoạt động có khả năng gây sự cố tràn dầu.
+ Định kỳ hàng năm, thực hiện nạo vét cầu cảng; kiểm tra, sửa chữa và
bảo dưỡng hệ thống công nghệ cầu cảng, ụ nổi.
+ Tuyên truyền nâng cao hiểu biết về tính chất cháy nổ, nguy hiểm của
dầu, sự cố tràn dầu và nguy cơ tiềm ẩn.
Thực hiện Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủ
tướng Chính phủ ban hành quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu và
Quyết định số 587/QĐ-UBND ngày 13/3/2014 của UBND thành phố Hải
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam
2

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

Phòng về việc phê duyệt Đề cương hướng dẫn xây dựng kế hoạch ứng phó sự
cố tràn dầu cho các cơ sở trên địa bàn thành phố Hải Phòng, Công ty TNHH

MTV Đóng tàu Bạch Đằng kết hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH SSH
Việt Nam lập Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho cơ sở tại số 3 Phan Đình
Phùng, Hồng Bàng, Hải Phòng.
I.2 Các định nghĩa và từ viết tắt
I.2.1 Các định nghĩa

– Dầu: gồm dầu thô và các sản phẩm của xăng dầu.
– Dầu thô: là dầu từ các mỏ dầu khai thác chưa qua chế biến.
– Dầu thành phẩm: là các loại dầu đã qua chế biến như xăng, dầu hoả,
dầu máy bay, dầu diezen (DO), dầu mazut (FO) và các loại dầu bôi trơn, bảo
quản, làm mát khác.
– Các loại khác: dầu thải, nước la canh từ hoạt động của tàu biển, tàu
sông, của các công trình nổi hoặc từ súc rửa, sửa chữa tàu, phá dỡ tàu cũ.
– “Sự cố tràn dầu” là hiện tượng dầu từ các phương tiện chứa khác
nhau thoát ra ngoài môi trường tự nhiên do sự cố kỹ thuật, thiên tai hoặc do
con người gây ra không kiểm soát được.
– “Ứng phó sự cố tràn dầu” là các hoạt động sử dụng lực lượng,
phương tiện, thiết bị nhằm xử lý kịp thời, loại trừ hoặc hạn chế tối đa nguồn
dầu tràn ra môi trường.
– “Thông báo” là sự biểu hiện được sử dụng để báo cho người khác về
sự cố đã xảy ra, tức là báo cho người chỉ đạo, cơ quan có quyền lực hoặc
cộng đồng. Thông báo có thể đơn giản là một thông tin, không chi phối mọi
hoạt động của người nhận. Trong các tổ chức cứu hộ, thủ tục thông báo được
truyền lên cấp trên hoặc các cấp khác.
– “Cảnh báo” là sự biểu hiện dùng để cảnh báo cho các tổ chức hoạt
động trong tình huống khẩn cấp. Thông thường người nhận cảnh báo phải có
phản hồi ngay. Trong tổ chức cứu hộ thì thủ tục cảnh báo thường được gửi
xuống các cấp dưới.
– “Bên gây ra sự cố” là các cơ quan, đơn vị, cá nhân gây ra sự cố tràn
dầu hoặc tràn các hợp chất nguy hại khác.

I.2.2 Các từ viết tắt

– UBND: Ủy ban nhân dân
– BVMT: Bảo vệ môi trường
– ƯPSCTD: Ứng phó sự cố tràn dầu
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

3

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

– SCTD: Sự cố tràn dầu
– DO: Dầu Diezen
– AT – VSLĐ& MT – PCCN: An toàn; vệ sinh lao động và môi trường;
phòng chống cháy nổ
– PCCC: Phòng cháy chữa cháy
– ATLĐ: An toàn lao động
– BV-TV: Bảo vệ – Tự vệ
– ƯPSCTD: Ứng phó sự cố tràn dầu
– KH ƯPSCTD: Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu
– P.x: Phân xưởng
I.3 Mục đích

Mục đích của KH ƯPSCTD là cung cấp cho các thành viên trong Ban
tổ chức ƯPSC những thông tin cần thiết để ứng phó sự cố tràn dầu một cách
an toàn, nhanh chóng, đạt hiệu quả, giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác
động phát sinh từ sự cố tràn dầu đến môi trường tiếp nhận.
Kế hoạch này được xây dựng dựa trên hướng dẫn của UBND thành
phố Hải Phòng, phù hợp với những yêu cầu của Quyết định phê duyệt Đề án

bảo vệ môi trường chi tiết của Tổng công ty CNTT Bạch Đằng (nay là Công
ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng, Luật Bảo vệ môi trường, Bộ Luật
Hàng Hải Việt Nam, Luật Biển Việt Nam và Quy chế hoạt động ứng phó sự
cố tràn dầu của Thủ tướng Chính phủ. Bên cạnh đó KHƯPSCTD còn đáp
ứng một số mục đích sau:
– Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu nhằm nâng cấp và bổ
sung hoàn thiện phương án hiện hữu (đang lưu hành nội bộ).
– Bố trí nhân lực, phương tiện, thiết bị kỹ thuật chuyên dùng và xây
dựng quy trình phù hợp để sẵn sàng phòng ngừa – ứng phó, khắc phục SCTD.
– Nâng cao tính chủ động và khả năng sẵn sàng ứng phó, tổ chức ứng
phó kịp thời, xử lý sự cố tràn dầu xảy ra do bất cứ nguyên nhân nào; hạn chế
thiệt hại về người cũng như tài sản, hạn chế tới mức thấp nhất việc ô nhiễm
môi trường do sự cố tràn dầu gây ra; Xác định rõ nhiệm vụ của từng lực
lượng, phương tiện tham gia Kế hoạch phòng ngừa, ƯPSCTD trong Công ty.
– Xây dựng lực lượng chuyên trách, đào tạo huấn luyện diễn tập, xác
định rõ nhiệm vụ của từng lực lượng trong việc tham gia ứng phó trong mọi
trường hợp xảy ra SCTD
I.4 Đối tượng và phạm vi áp dụng

Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng hoạt động chính trong lĩnh
vực đóng mới, sửa chữa phương tiện vận tải thủy và phá dỡ tàu biển cũ đã
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

4

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

qua sử dụng. Đối tượng của KH ƯPSCTD của Công ty TNHH MTV Đóng
tàu Bạch Đằng là các sự cố tràn dầu trong quá trình neo đậu tại khu vực cầu

tàu, ụ nổi và trong hoạt động phá dỡ tàu biển cũ.
1. SCTD xảy ra ở Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng, tổ chức
lực lượng của cơ sở, phương tiện, thiết bị tham gia ứng tại chỗ.
2. Trong trường hợp sự cố tràn dầu vượt quá khả năng cho phép, nguồn
lực tại chỗ không đủ ứng phó hoặc sự cố xảy ra trên vùng biển ngoài khơi
trong quá trình chạy thử tàu, căn cứ theo Quyết định số 800/QĐ – UBND của
Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc ban hành Quy chế tổ chức và
hoạt động của Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn thành
phố Hải Phòng, Quyết định số 02/2013/QĐ- TTg ngày 14/01/2013 của Thủ
tướng Chính Phủ, đơn vị để xảy ra sự cố tràn dầu có trách nhiệm báo cáo kịp
thời đến các cơ quan sau đây:
1. Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng.
2. Trung tâm ƯPSCTD khu vực miền Bắc.
3. Trung tâm tìm kiếm cứu nạn Hàng hải khu vực I.
4. Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng.
5. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn
6. UBND thành phố Hải Phòng, quận Hồng Bàng, huyện Thủy
Nguyên, phường Hạ Lý.
I.5 Cơ sở pháp lý

KH ƯPSCTD được xây dựng trên cơ sở các yêu cầu và quy định của
pháp luật Việt Nam:
1. Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 do Quốc hội nước Cộng
Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014 ;
2. Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam số 40/2005/QH11 của do Quốc hội
nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005;
3. Luật Dầu khí số/2008/QH12 ngày 03/6/2008;
4. Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH12 ngày 21/6/2012;
5. Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính Phủ về
xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

6. Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủ tướng
Chính Phủ về Ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu;
7. Thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29 tháng 12 năm 1995 hướng dẫn
của Bộ trưởng Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường về việc khắc phục sự
cố tràn dầu;
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

5

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

8. Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 03/12/2010 của Chính Phủ quy
định về xác định thiệt hại đối với môi trường;
9. Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg, ngày 19/8/2001 của Thủ tướng
Chính Phủ về việc phê duyệt Kế hoạch quốc gia ứng phó sự cố tràn dầu gai
đoạn 2001 – 2010;
10. Quyết định số 800/QĐ-UBND, ngày 07/5/2009 của UBND thành
phố Hải Phòng về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban chỉ
huy Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hải Phòng;
11. Công văn số 69/CV-UB của Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn
ngày 05/3/2009 về việc hướng dẫn triển khai xây dựng và cập nhập Kế hoạch
ứng phó sự cố tràn dầu, Bản đồ nhạy cảm các tỉnh thành phố ven biển;
12. Quyết định số 587/QĐ-UBND ngày 13/3/2014 của UBND thành
phố Hải Phòng về việc phê duyệt Đề cương hướng dẫn xây dựng KH
UWPSCTD cho cơ sở trên địa bàn thành phố;
13. Quyết định số 41/QĐ-STN&MT ngày 26/3/2012 của Sở Tài
nguyên và Môi trường Hải Phòng phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết
“Công ty mẹ – Tổng công ty CNTT Bạch Đằng trong hoạt động đóng mới và
sửa chữa phương tiện vận tải thủy có trọng tải dến 35.000 DWT”;

14. Quy chế quản lý môi trường của Tập đoàn CNTT Việt Nam (nay là
Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam).

Chương II
ĐỊA ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI
TRƯỜNG SINH THÁI KHU VỰC
II.1 Địa điểm ứng phó sự cố tràn dầu

Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng nằm trên địa bàn phường
Hạ Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng tại số 3 Phan Đình Phùng,
quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.)
– Tọa độ địa lý: 20051’43’’N; 106040’20’’E.
– Tổng diện tích 262.089 m2 nằm về phía Bắc – Tây Bắc trung tâm
thành phố Hải Phòng.
+ Phía Đông: Giáp Nhà máy X46 Hải Quân.
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam
6

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

+ Phía Tây: Giáp sông đào Hạ Lý.
+ Phía Nam: Giáp đường Bạch Đằng, Xí nghiệp 10 Hải Quân – Khu
dân cư tập thể cổng II Bạch Đằng.
+ Phía Bắc: Liền kề sông Cấm.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

7

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

8

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
II.2 Điều kiện tự nhiên khu vực
II.2.1 Đặc điểm đường bờ, địa hình

Địa hình Hải Phòng thay đổi rất đa dạng phản ánh một quá trình lịch sử địa
chất lâu dài và phức tạp.
Phần bắc Hải Phòng có dáng dấp của một vùng trung du với những đồng
bằng xen đồi trong khi phần phía nam thành phố lại có địa hình thấp và khá bằng
phẳng của một vùng đồng bằng thuần tuý nghiêng ra biển.
Đồi núi của Hải Phòng tuy chỉ chiếm 15% diện tích chung của thành phố
nhưng lại trải ra hơn nửa phần bắc thành phố thành từng dải liên tục theo hướng
Tây Bắc – Đông Nam, có quá trình phát sinh gắn liền với hệ núi Quảng Ninh
thuộc khu đông bắc Bắc bộ về phía nam. Đồi núi của Hải Phòng hiện nay là các
dải đồi núi còn sót lại, di tích của nền móng uốn nếp cổ bên dưới, nơi trước đây
đã xảy ra quá trình sụt võng với cường độ nhỏ. Cấu tạo địa chất gồm các loại đá
cát kết, phiến sét và đá vôi có tuổi khác nhau được phân bố thành từng dải liên
tục theo hướng Tây Bắc – Đông Nam từ đất liền ra biển.
Có hai dải núi chính: dải đồi núi từ An Lão đến Đồ Sơn nối tiếp không liên
tục, kéo dài khoảng 30 km có hướng Tây Bắc – Đông Nam gồm các núi: Voi, phù
Liễn, Xuân Sơn, Xuân Áng, núi Đối, Đồ Sơn, Hòn Dáu; dải Kỳ Sơn – Tràng
Kênh và An Sơn – Núi Đèo gồm hai nhánh: nhánh An Sơn – Núi Đèo cấu tạo
chính là đá cát kết có hướng tây bắc đông nam gồm các núi Phù Lưu, Thanh

Lãng, Núi Đèo, nhánh Kỳ Sơn – Tràng Kênh có hướng tây tây bắc – đông đông
nam gồm nhiều núi đá vôi, đặc biệt là đá vôi Tràng Kênh là nguồn nguyên liệu
quý của Công nghiệp xi măng Hải Phòng. Ở đây, xen kẽ các đồi núi là những
đồng bằng nhỏ phân tán với trầm tích cổ từ các đồi núi trôi xuống và cả trầm tích
phù sa hiện đại.
II.2.2 Địa điểm khí tượng, thủy văn

a) Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng đến sự lan truyền và chuyển hóa dầu
tràn trong môi trường nước. Nhiệt độ không khí càng cao thì tác động của các
yếu tố lan truyền càng mạnh.
Theo niên giám Thống kê thành phố Hải Phòng năm 2006 – 2012, khí hậu
của khu vực Công ty mang đầy đủ những đặc tính cơ bản của chế độ khí hậu
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

9

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

nhiệt đới ẩm, gió mùa của miền Bắc nước ta. Sự phân chia khí hậu gồm hai mùa
chính là mùa hạ và mùa đông.
– Mùa Hè thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Mùa Đông lạnh và ít mưa, kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Nhiệt độ trung bình năm của khu vực dao động từ 22,7 đến 23,6 0C. Nhiệt
độ trung bình thấp nhất là 15,10C vào các tháng 1, tháng 2; nhiệt độ trung bình
cao nhất là 28,40C vào các tháng 6 và tháng 7. Chênh lệch nhiệt độ giữa hai mùa
rất rõ rệt, khoảng 13-140C.
Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình năm tại Hải Phòng (0C)
Năm

TB năm
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12

2006
23,6
17,2
18,1
19,0
23,8
26,3
28,5
28,5
26,8
26,6

2007

23,6
16,4
20,5
20,2
22,1
26,1
29,0
29,0
28,0
26,4

2008
22,7
15,1
13,0
20,0
23,5
26,0
27,2
28,1
27,5
27,0

2009
23,6
15,1
20,9
20,1
23,1
25,5

28,9
28,4
28,4
27,5

2010
23,6
17,2
19,2
20,3
22,2
26,9
29,1
29,2
27
27,2

2011
22,3
12,4
16,5
16,1
22,4
25,5
28,3
28,4
27,8
26,4

2012

23,4
14,1
15,5
19,1
24,3
27,4
28,8
28,3
27,9
26,5

26,4

24,8

25,9

25,5

24,6

23,6

25,4

24,1

20,8

21,0

20,6

21,7

22,9

22,4

18,1

19,9

18,1

18,7

19

16,7

18,6

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2006, 2007, 2008,
2009, 2010, 2011, 2012.
b) Lượng mưa
Mưa có tác dụng làm sạch môi trường không khí và pha loãng chất thải
lỏng. Tuy nhiên, đối với sự cố tràn dầu thì mưa là một trong những yếu tố gây
khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động ứng phó;

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

10

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

Lượng mưa hàng năm ở Hải Phòng đạt từ 1.600 mm – 1.800 mm. Hàng
năm có từ 100 – 150 ngày có mưa. Lượng mưa phân bố theo hai mùa: mùa mưa và
mùa khô.
– Mùa mưa: kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, với tổng lượng mưa là 80%
so với cả năm. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 8, 9 (vào mùa mưa bão), lượng
mưa trung bình lớn nhất trong 8 năm trở lại đây đo được vào tháng 9/2008 là
383,9 mm/tháng.
– Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trung bình mỗi tháng có vài
ngày có mưa, nhưng chủ yếu mưa nhỏ, mưa phùn. Lượng mưa thấp nhất vào các
tháng 12, tháng 1 và 2, trung bình chỉ đạt 20-77 mm/tháng.
Bảng 2.2. Lượng mưa trung bình năm tại Hải Phòng (mm)
Cả năm 2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
Trung
121,4 114,5
114,5 105,9
130,5 149,8
bình

Tháng 1
0,5
8,7
8,7
2,6
87,1
9,3
43,6
Tháng 2
26,3
14,5
14,5
7,3
13,8
16,9
24,5
Tháng 3
40,0
34,5
34,5
77
4,5
82,4
47,5
Tháng 4
83,8
82,8
82,8
201
90,5

61,3
49,1
Tháng 5
60,4
117,6
117,6
110
169,3 179,3
506,1
Tháng 6 196,6 217,7 217,7
94
246,9 328,8
194,0
Tháng 7 250,0 253,7 182,7 151,8
151,8
219
335,7
Tháng 8 300,0 313,1 679,5 261,4
261,4
132
426,6
Tháng 9 250,0 212,6 127,7 339,4
339,4
304
215,3
Tháng
130,0
20,7
0,3
121,3

121,3
100
321,5
10
Tháng 11 50,0
243,7
59,2
5,9
5,9
4
78,7
Tháng
30,0
30,4
– 18,3
18,3
20
20,3
12
Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2000, 2005, 2006, 2007,
2008, 2009, 2010, 2011.
c) Độ ẩm không khí
Độ ẩm tương đối trung bình tháng của không khí tại Hải Phòng dao động
từ 79-92%. Độ ẩm tương đối lớn nhất tại khu vực vào tháng 3 lên đến 92% và
thấp nhất vào tháng 12 là 79%. Tháng 3 có nhiều ngày mưa phùn ẩm ướt nên độ
ẩm tương đối tháng này là cao nhất. Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

11

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

85%. Nhìn chung, Hải Phòng thuộc khu vực khá ẩm, trong cả năm chỉ có 3 tháng
là tháng 11, 12 và tháng 1 có độ ẩm tương đối dưới 80%, còn lại các tháng đều có
độ ẩm tương đối trên 85%.
Cả năm
Trung
bình
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12

2006

2007

2008

2009

2010

2011

88,3

86,2

87,4

87,3

87,7

88,2

89
92
95
93
94
91
91
90
85

84

91
88
90
87
85
86
91
86

88
86
89
91
88
92
87
92
90

78
94
93
92
89
83
89
88
89

91

91
91
95
91
85
87
93
91

83
91
91
90
90
90
89
90
90

85

82

86

87

81

89

80

88

80

80

71

86

75

76

80

86

85

79

Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2000, 2005,, 2008, 2009,
2010, 2011.
d) Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi nước bình quân hàng năm là 700mm. Vào mùa khô, lượng
bốc hơi thường lớn hơn lượng mưa nên xảy ra hiện tượng khô hanh, thiếu nước.

e) Gió
Chế độ gió của khu vực chịu ảnh hưởng của hoàn lưu chung khí quyển và
thay đổi theo mùa. Tốc độ gió trung bình hàng năm khoảng 3,5m/s đến 4,2 m/s.
Hướng gió chủ đạo của mùa khô là hướng Đông Nam và hướng gió chủ đạo của
mùa mưa là hướng gió Đông Bắc.
– Mùa gió Đông Nam: xuất hiện vào mùa mưa với hướng thịnh hành là
Đông Nam, tốc độ gió trung bình 5,5 m/s, cực đại 45 m/s.
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

12

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

– Mùa gió Đông Bắc: xuất hiện vào mùa khô với hướng thịnh hành là Bắc
và Đông Bắc; tốc độ gió trung bình 4,7 m/s; tốc độ cực đại 30 m/s trong các đợt
gió mùa Đông Bắc mạnh.
f) Tầm nhìn xa và sương mù
Sương mù trong năm thường xuất hiện vào các tháng mùa đông, bình quân
mỗi năm là 43 ngày. Tháng có sương mù nhiều nhất vào tháng 3, có 8 ngày. Các
tháng mùa hè hầu như không có sương mù.
Bảng 2.3. Tổng số ngày có sương mù trong tháng
Tháng
Số ngày
có sương

1

2

3

4

5

6

6

5

8

7

2

7

8

9

10

11

12

Tổng

4

2

2

5

43

Nguồn: Trạm khí tượng thuỷ văn sông Cấm 2008.

Do ảnh hưởng của sương mù nên tầm nhìn xa bị hạn chế, số ngày có tầm
nhìn dưới 1 km thường xuất hiện vào các tháng mùa đông, còn các tháng mùa hè
thì hầu như tầm nhìn xa đều trên 10 km.
Bảng 2.4. Số ngày có tầm nhìn xa (ngày)
Tháng I
<1km
0,3
1-10km 2,3
>10km
29

II
0,4
2,4
25

III
0,4
4,3
26

IV
1,2
2,5
27

V
0,4
0,4
31

VI
0
0,5
30

VII
0
0,7
30

VIII IX
0
0
0,9 1,1
30
29

X
0
0,5
31

XI
0
0,8
29

XII
0
1,5
30

Nguồn: Trạm khí tượng thuỷ văn sông Cấm, 2008.

g) Chế độ bão và nước dâng trong bão
Hải Phòng nằm trong đới chịu tác động trực tiếp của các cơn bão thịnh
hành ở tây Thái Bình Dương và biển Đông. Theo số liệu thống kê từ năm 1960
đến năm 1994, mùa bão ở khu vực thường bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vào
tháng 11. Tháng nhiều bão nhất là tháng 7 và tháng 8.
Bão đổ bộ vào Hải Phòng nhiều khi vẫn giữ cường độ lớn nên nước dâng

do bão ở đây thường đạt đến những trị số lớn. Theo số liệu thống kê tại trạm thuỷ
văn Hòn Dáu, trung bình 1 năm có 2 lần nước dâng trên 1,2m.
h) Điều kiện thuỷ văn

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

13

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

Nguồn nước mặt qua khu vực Công ty là sông Cấm, sông Hạ Lý và sông
Tam Bạc. Sông Hạ Lý và sông Tam Bạc là một trong các nhánh của sông Cấm.
Chúng bắt nguồn từ sông Lạch Tray và thông ra sông Cấm. Vì vậy, chế độ thủy
văn của hai con sông này phụ thuộc trực tiếp vào chế độ thủy văn của sông Cấm
và sông Lạch Tray.
* Đặc điểm chế độ thủy văn của sông Cấm:
Sông Cấm là một trong những con sông lớn về kích thước và lưu lượng
trong tổng số 11 con sông chính của Hải Phòng, nó là hợp lưu của sông Kinh
Thầy và sông Kinh Môn tại giáp ranh giữa tỉnh Hải Dương và Hải Phòng. Tổng
chiều dài của sông chảy qua khu vực Hải Phòng khoảng 37 km. Trên chiều dài 12
km là hoạt động của các loại hình cảng sông, đặc biệt là cảng biển Hải Phòng.
Bờ trái của sông Cấm là các khu dân cư, đồng ruộng của huyện Thủy
Nguyên. Bờ phải của sông là các khu dân cư, đồng ruộng của huyện An Dương;
khu công nghiệp của thành phố Hải Phòng. Mật độ tàu thuyền hoạt động trên
sông lớn, sông Cấm tiếp nhận gần 50% tổng lượng nước thải khu vực đô thị Hải
Phòng.
Nước sông Cấm thường bị đục, lượng phù sa nhiều (đó cũng là đặc điểm
chung của hệ thống sông vùng Đồng bằng Bắc Bộ), chịu ảnh hưởng lớn của thủy
triều nên nước thường bị mặn và lợ. Về mùa khô, mức độ xâm nhập mặn có thể

vào sâu trong lục địa đến 35km, vào mùa mưa do lưu lượng và tốc độ dòng chảy
lớn nên mức độ xâm nhập mặn thấp hơn (khoảng 10km).
i) Thủy triều
Sông Cấm bị ảnh hưởng chế độ nhật triều, trong một ngày xuất hiện một
đỉnh triều và một chân triều, độ lớn thủy triều có thể đạt 4m vào kỳ triều cường.
Khu vực sông Cấm từ Chùa Vẽ đến cảng Cấm bị ảnh hưởng triều biển và dòng
chảy sông. Khi lan truyền vào sông Cấm, độ lớn thủy triều có giảm chút ít so với
thủy triều tại Hòn Dáu nhưng không đáng kể, chân triều và đỉnh triều được nâng
khoảng 0,4m vào mùa kiệt và có thể còn cao hơn về mùa lũ. Thời gian xuất hiện
đỉnh triều tại cửa Cấm thường chậm hơn so với tại Hòn Dáu (1 – 2) giờ, chân
triều thường xuất hiện chậm hơn (2 – 3) giờ.
Một số đặc trưng thủy triều (trạm Hòn Dáu – hệ cao độ hải đồ)
– Mực nước trung bình nhiều năm: + 1,90 m (tại cảng chính +1,98 m)
– Mực nước triều cao nhất: + 4,21 m
– Mực nước triều thấp nhất: – 0,07 m
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

14

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

k) Dòng chảy
Lưu lượng bình quân nhiều năm của sông Cấm là 353 m 3/s. Lưu lượng lớn
nhất ghi nhận được là 3.360m3/s, lượng nước thải ra biển trung bình khoảng (9 11) giờ vào kỳ triều cường và (8 – 10) giờ vào kỳ triều yếu, với vận tốc trung bình
(0,2 – 0,3)m/s, cực đại đến (0,8 – 1,0)m/s; Vận tốc dòng chảy khi triều xuống
trung bình là (0,3 – 0,5) m/s, đạt cực đại 1,78 m/s. Trong mùa mưa nếu xuất hiện
lũ lớn có thể không có dòng triều lên. Điều này cho thấy chế độ dòng chảy tại đây
khá phức tạp, phụ thuộc không chỉ vào thủy triều mà còn phụ thuộc rất nhiều vào
cường suất lũ.

* Đặc điểm chế độ thủy văn của sông Lạch Tray:
Sông Lạch Tray là sông nhánh thuộc hạ lưu hệ thống sông Thái Bình và
sông Kinh Môn. Sông Lạch Tray đoạn qua Hải Phòng bắt đầu từ Bát Trang – An
Lão qua các quận huyện An Dương, Kiến An, Kiến Thụy, Hải An và đổ về cửa
Lạch Tray. Sông có chiều dài 49km, rộng 10 – 130m và độ sâu trung bình là 4m.
Chế độ thủy triều của sông chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều thuần
nhất với biên độ dao động lớn. Hầu hết số ngày trong tháng (trên dưới 25 ngày),
mỗi ngày chỉ xuất hiện một lần đỉnh triều (nước lớn) và chân triều (nước ròng).
Mỗi tháng có hai kỳ nước cường xen kẽ hai kỳ nước kém. Một kỳ nước cường
kéo dài 11 – 13 ngày, có biên độ dao động mực nước trung bình khoảng 3 – 4m và
cực đại 4 – 4,5m. Kỳ nước kém kéo dài từ 3 – 4 ngày, trong những ngày này mực
nước lên xuống yếu, biên độ dao động có khi xấp xỉ 0,1m. Chế độ nhật triều ảnh
hưởng lớn đến sự di chuyển và phát tán các loại nước thải ở các vùng cửa sông.
Về mặt môi trường, sông Lạch Tray là nơi tiếp nhận và thoát của hầu hết
các nguồn nước thải của thành phố Hải Phòng. Theo đánh giá của các cơ quan
nghiên cứu về môi trường hiện nay, nước sông Lạch Tray đang bị ô nhiễm bởi
các chất có nguồn gốc từ chất thải công nghiệp và vận tải thuỷ.
* Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên khu vực Công ty
Khu vực Công ty nằm cách quốc lộ 5 khoảng 1 km, giáp sông Cấm, là vị
trí có nhiều ưu thế về điều kiện địa lý tự nhiên. Có thể xem đây là vị trí nằm trên
các tuyến giao thông đường thủy đi đến toàn bộ vùng đồng bằng Bắc Bộ.
II.3 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực phường Hạ Lý

– Phân bố dân cư
Dân số của phường Hạ Lý theo thống kê năm 2014 là 14.235 người, với
3.547 hộ gia đình, 28 tổ dân phố, trong đó tỷ lệ nữ là 75.500 người (chiếm
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

15

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

52,7%), tỷ lệ nam là 6.265người (chiếm 47,3%). Số người cao tuổi là 850 người
(chiếm 23,1% dân số của phường). Cơ cấu lao động được nêu trong bảng sau:
Bảng 2.5. Cơ cấu lao động tại phường Hạ Lý
Địa điểm
Phường Hạ Lý

Công nhân
43

Các ngành nghề chính (%)
Thương mại,
Nông dân Công chức
dịch vụ
0
10
40

Thất nghiệp
7

* Nguồn: Điều tra kinh tế xã hội của phường Hạ Lý năm tháng 3/2011

– Các hoạt động giao thông đường biển, đường thủy nội địa, đường bộ
– Các hoạt động công, nông, lâm, ngư nghiệp
Theo số liệu điều tra kinh tế xã hội tại phường Hạ Lý, quận Hồng Bàng,
có thể tổng hợp về điều kiện kinh tế – xã hội năm 2010 tại phường Hạ Lý như
sau:

a) Nông nghiệp
Phường Hạ Lý thuộc quận Hồng Bàng vốn là một quận nội thành
nằm gần khu vực trung tâm thành phố, cơ cấu kinh tế chủ yếu là các ngành
công nghiệp và dịch vụ, ngành nông nghiệp hầu như không phát triển.
b) Công nghiệp, thương mại dịch vụ
– Công nghiệp: Tổng số doanh nghiệp trên địa bàn phường là 12 doanh
nghiệp.
Trong đó: + Doanh nghiệp nhà nước:
08 doanh nghiệp
+ Doanh nghiệp tư nhân:
04 doanh nghiệp
Loại
hình sản xuất chính của các doanh nghiệp là đóng mới và sửa chữa tàu;
– Thương mại, dịch vụ: Hiện nay, phường Hạ Lý có một chợ cóc. Toàn
phường có khoảng 1.840 hộ kinh doanh gia đình với quy mô trung bình và nhỏ
để cung cấp thực phẩm và hàng hóa cho nhân dân trong phường.
Trên địa bàn phường Hạ Lý không có các hoạt động:
+ Vui chơi, giải trí, các bãi tắm du lịch, công viên.
+ Khai thác thăm dò dầu khí.
+ Ngư nghiệp, nuôi trồng thủy sản.
+ Các hoạt động sử dụng nguồn nước biển.
– Các hoạt động vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng tắm biển,..

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

16

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
II.4 Môi trường sinh thái khu vực

II.4.1 Chất lượng môi trường

Công ty nằm trên khu vực ngã ba sông đào Hạ Lý và sông Cấm, nơi có tầu
thuyền đi lại tấp nập. Có nhiều cơ sở đóng tàu và cảng biển, phía trên thượng
nguồn có Cảng Hải Phòng, bên cạnh là Nhà máy đóng tàu X-46 dưới hạ lưu có
các cơ sở tư nhân đóng tàu, cảng Vật cách….
Chất lượng môi trường tại khu vực này bị ảnh hưởng chung của các cơ sở
sản xuất dọc hai bờ sông Cấm và ảnh hưởng từ hoạt động giao thông đường thủy
nội địa
II.4.2 Môi trường sinh thái trên cạn

a) Hệ thực vật trên cạn
Đất đai xung quanh khu vực Công ty là khu vực nhà dân, cơ quan, trường
học. Hệ thực vật trên cạn chủ yếu là hệ sinh thái cây xanh. Thảm cây bao bọc
xung quanh và chạy dọc suốt các tuyến đường của Công ty, có tuổi thọ trung bình
trên 40 năm, cùng tuổi với tuổi của Công ty với khoảng cách từ 5 ÷ 10 m một
cây. Nhiều cây phượng, cây hoa sữa có chiều cao lớn hơn 30m, xà cừ có cây có
đường kính lớn hơn 1,5 m. Trong quá trình xây dựng và phát triển, Công ty đã
chú trọng trồng thêm cây hoặc các thảm cỏ tạo nên cảnh quan mang tính nhiệt
đới.
b) Hệ động vật trên cạn
Hệ động vật trên cạn chủ yếu là các loài động vật nuôi trong gia đình như
chó, mèo, lợn, trâu, bò…Các loài động vật tự nhiên, hoang dã hầu như không có,
trừ rắn và các loại chim thông thường như chim sẻ, chim sâu…
II.4.3 Hệ sinh thái dưới nước

Đối với hệ sinh thái dưới nước, các thủy vực nghiên cứu nằm trong vùng
triều sông Cấm. Hệ thống sông Cấm có sự trao đổi nước rất tốt với Vịnh Bắc Bộ,
giầu chất dinh dưỡng, có nhiều sinh phần phù du (là nguồn thức ăn quan trọng),
rừng gập mặn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển các sinh

vật sống dưới nước.
Nếu xét riêng khu vực Công ty đã phát hiện có 14 loài thuộc 4 chi, 4 lớp
trong đó ưu thế đều thuộc về lớp Bacilliariphyta chiếm khoảng 69% số loài vào
mùa mưa, 94 % tổng số loài mùa khô. Các lớp tảo còn lại biến đổi theo mùa khá
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

17

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

mạnh, thể hiện rõ nhất là lớp Chlorophyceae và Cyanophyceae, tỷ lệ tương ứng
của 2 lớp này vào mùa khô là 12 và 1,4 %; mùa mưa là 16,7 và 2,8 %. Hầu hết
các loài thuộc 2 lớp tảo lục và tảo lam là những loài nước ngọt từ thượng nguồn
đưa xuống khi sự xâm nhập ở vùng cửa sông yếu đi.
– Khu hệ rong biển: Ở khu vực sông Cấm, rong biển có 16 loại phân bố
trên bãi triều, vùng cửa sông, bãi sú vẹt. Ở khu bãi triều cao thường gặp rong cải
biển Ulva, rong mứt, rong thạch, rong chạc, rong sừng. Ở khu triều giữa có các
loài rong Colpomenia. Ở khu triều thấp có rong đông Hypnea, rong võng, rong
lông bao, rong quạt, rong bát sơn. Trong đầm nước lợ, có một số chi phát triển ưu
thế như rong tóc, rong câu, rong lông cứng, rong bún.
– Khu hệ động vật:
+ Hệ động vật nổi: Các số liệu thống kê đã xác định được 9 loài thuộc các
nhóm Copepoda, Ostracoda, Cladocera, Chaetognata, Tunicata cùng 10 nhóm
động vật phù du khác.
+ Hệ động vật đáy: Sông Cấm có chất đáy chủ yếu là bùn nhuyễn phù sa,
tại đây động vật đáy thuộc nhóm giun định cư Sendentaria và nhóm ốc
Gastropoda. Trong vùng triều thấp sinh lượng các loài nhuyễn thể đạt giá trị trung
bình 7,5 g/m2, các loài cua biển 11,66 g/m2, giun nhiều tơ 1,4 g/m2.
– Khu hệ cá: Toàn vùng cửa sông Cấm đã xác định được 124 loài cá thuộc

89 giống và 56 họ. Trong đó chỉ có 5 họ có loài tương đối cao, gồm cá lục với 9
loài, họ cá liệt 8 loài, họ cá đù 7 loài, họ cá bàng chài 6 loài, họ cá bống 5 loài; 15
họ có số loài từ 2 ÷ 4 loài/họ; 36 họ còn lại chỉ có 1 loài/họ.
+ Nhóm cá nổi: có khoảng 23 loài, sống ở tầng nước mặt. Chúng thường
tập hợp thành các đàn lớn, có khả năng di chuyển nhanh. Thức ăn chủ yếu của cá
nổi là sinh vật phù du.
+ Nhóm cá tầng đáy: có khoảng 52 loài, bao gồm các loài sống ở vùng
nước gần đáy. Nhóm cá thường tập trung thành các đàn nhỏ, di chuyển chậm.
Thức ăn chủ yếu là động vật phù du, động vật đáy và các loài cá nhỏ khác. Đại
diện chính của nhóm cá tầng đáy bao gồm các loài: cá mối vạch, cá đối, cá văng,
cá trác, cá liệt lớn, cá sạo, … Nhóm này thường có nhiều loài có giá trị kinh tế
cao và là đối tượng đánh bắt.
+ Nhóm cá đáy: Bao gồm các loài sống ở sát mặt đáy, phân tán, di chuyển
chậm. Thức ăn chủ yếu của chúng là các loài động vật đáy. Cá đáy sống ở trên
nền đáy là bùn hoặc bùn cát.
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

18

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

Đối chiếu với sách đỏ Việt Nam, phần “Đối tượng một số cá có giá trị kinh
tế có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ”, ta thấy trong vùng nghiên cứu
không có các loài nói trên. Các loài cá phổ biến trong vùng nghiên cứu cũng
không thuộc đối tượng cấm khai thác và bản thân vùng nghiên cứu cũng không
thuộc vào khu vực hạn chế khai thác thủy sản (theo “Quy chế khai thác và quản
lý nguồn lợi hải sản trên các ngư trường trọng điểm”). Trong khu vực nghiên cứu
không có các loài thủy sản quý hiếm được ghi trong sách Đỏ.
* Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên khu vực Công ty

Khu vực Công ty nằm cách quốc lộ 5 khoảng 1 km, giáp sông Cấm, là vị
trí có nhiều ưu thế về điều kiện địa lý tự nhiên. Có thể xem đây là vị trí nằm trên
các tuyến giao thông đường thủy đi đến toàn bộ vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

19

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

Chương III
ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠ SỞ,
CÁC NGUỒN NGÂY TRÀN DẦU VÀ CÁC VÙNG
CÓ NGUY CƠ BỊ ẢNH HƯỞNG
III.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở
III.1.1 Các thông tin chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở

Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng tiền thân là Nhà máy Đóng tàu
Bạch Đằng được thành lập năm 1964 theo quyết định của Bộ Giao thông vận tải.
Kể từ khi thành lập cho đến nay, Công ty hoạt động trong lĩnh vực đóng mới và
sửa chữa phương tiện vận tải thủy, gia công cơ khí,… Để phù hợp với nền kinh tế
trong nước và quốc tế, Công ty luôn thay đổi về quy mô và nâng cao công nghệ
sản xuất cho phù hợp. Với xu hướng như hiện nay, chiến lược sản xuất kinh
doanh mới của Công ty tập chung vào đóng mới, sữa chữa tàu thủy và hoạt động
trong lĩnh vực phá dỡ tàu cũ.
– Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT
THÀNH VIÊN ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG
– Tên viết tắt: CÔNG TY ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG
– Giấy chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp Công ty Trách nhiệm Hữu hạn

Một thành viên số: 0200844762
– Địa chỉ: Số 3 Phan Đình Phùng, phường Hạ Lý, quận Hồng Bàng, thành
phố Hải Phòng
– Điện thoại: 031. 3842782
Fax: 031.3842282
– Ngành nghề kinh doanh chính:
+ Đóng mới tàu thủy, thiết bị, kết cấu thép và phương tiện
+ Sửa chữa, hoán cải tàu thủy, thiết bị và phương tiện nổi
+ Phá dỡ tàu cũ
III.1.2 Hiện trạng quy hoạch tổng thể mặt bằng cơ sở

Tổng diện tích mặt bằng của Công ty là 240.340 m2 bao gồm các hàng mục
sau:
STT

Tên hạng mục

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

Đơn

Diện

20

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

I
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
III
1
2
3

Diện tích nhà xưởng sản xuất
Phân xưởng vỏ 1
Phân xưởng vỏ 2
Phân xưởng vỏ 3 (cũ)
Phân xưởng Mộc
Phân xưỏng làm sạch và sơn
Phân xưởng Ống
Phân xưởng trang trí 1 cũ
Phân xưởng trang trí 2 cũ
Phân xưởng đúc cũ
Phân xưởng Động lực
Phân xưởng Điện
Phân xưởng Máy
Nhà xưởng lắp máy Man
Xưởng sơ chế tôn
Nhà biến thế ép gió
Nhà Sản xuất ô xy
Trạm phát điện
Nhà MHI
Diện tích nhà văn phòng – điều hành
Nhà văn phòng Tổng Giám đốc
Nhà Văn phòng bảo vệ quản trị đời sống

Nhà Văn phòng khu gián tiếp
Nhà Phòng vật tư
Văn phòng Công ty Diesel Bạch Đằng
Văn phòng Xí nghiệp tư vấn và thiết kế xây dựng
(cũ)
Văn phòng Đoàn Thanh niên -Y tế – Đúc
Văn phòng Trang trí1, Vỏ 3
Văn phòng điều hành Vỏ 4
Văn phòng điều hành Vỏ 1
Trạm bảo vệ cầu tầu
VP Nhà máy lắp đặt hệ ống và Thiết bị tàu thủy
VP Nhà máy lắp đặt hệ thống điện và nghi khí
HH
VP Xí nghiệp cơ giới và triền đà
VP Xí nghiệp lắp ráp và sửa chữa máy tàu thủy
Diện tích nhà kho, bãi vật tư, gia công
Kho vật tư
Bãi vật tư gia công 1
Bãi vật tư gia công 2

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

vị
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2

m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2

tích
49.677
17.000
1.305
1.080
800
1.650
1.620
472
2.136

4.050
1.880
1.460
5.760
2.700
1.250
174
193
207
5.940
5.831
792
288
1.040
170
161

m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2

440
408
288
444
108

288

m2
m2
m2
m2
m2
m2

150
220
58.676
1.824
15.800
24.990

374

660

21

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
4
5
6
7
IV
1

2
3
4
5
6
V
1
2
3
VI

Bãi đầu hai đà
Cầu tàu 10.000T
Triền ngang 6.500T
Ụ nổi
Diện tích các công trình phục vụ khác
Nhà khách
Hội trường, nhà ăn
Trường Trung cấp nghề CNTT BĐ
Nhà bảo tàng
Ký túc xá 1
Ký túc xá 2
Diện tích cây xanh, đường giao thông, khu thể
thao
Cây xanh
Đường giao thông
khu thể thao
Diện tích đất dự phòng phát triển
Tổng diện tích

m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2

6.000
1.420
5.752
2.890
2.196
408
288
444
108
288
660

m2

60.810

m2
m2

m2
m2
m2

25.000
21.900
13.910
63.150
240.340

III.1.3 Các thông tin chung về hoạt động của cầu cảng, ụ nổi

Hiện nay, Công ty Đóng tàu Bạch Đằng đang quản lý và khai thác sử dụng
cầu tàu 10.000T, Ụ nổi 4.200T, cầu tàu 20.000T (đã hoàn thiện ¾ dự án) cùng với
đà ngang, đà khô, đà bán ụ và hệ thống kho tàng, nhà xưởng, bến bãi…
– Cầu cảng 10.000 tấn:
Cầu cảng 10.000 tấn có khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải 22.500 DWT
để cập tàu đóng mới (hoàn thiện một số hạng mục dưới nước, không phải là cảng
bốc xếp hàng), để phục vụ tàu trong quá trình chạy thử và bàn giao. Tàu tiếp nhận
từ các xà lan chuyên dụng lượng dầu DO và FO cần thiết cho việc chạy máy đèn,
máy chính. Trung bình hàng năm có 01 – 02 lượt tàu cập.
Trung bình dầu cho dự án đóng mới (tàu 22.500T) nạp khoảng 90.000 kg
dầu DO, 20.000 kg dầu FO và 25.000kg dầu LO
– Ụ nổi 4.200 tấn:
Đây là một loại triền đà di động đặc biệt dùng để sửa chữa tàu thuận tiện.
Là một công trình nổi có trọng tải 4.200 tấn. Khi nổi có thể nhấc một con tàu
trọng tải tới 8.000 tấn đặt trên hệ thống căn cố định giữ cho tàu nằm hoàn toàn
trên khô một cách vững chắc thuận tiện cho việc sửa chữa. Khi chìm mang theo
cả hệ thống căn chìm theo, tàu nổi tự do trên mặt nước đó chính là lúc hạ thủy khi
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

22

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

tàu đã sữa chữa xong một số công đoạn. Khi xuống nước, một số công đoạn như
hệ thống điện, nội thất…tiếp tục sửa chữa theo yêu cầu của chủ tàu. Tàu trước
khi vào được khảo sát, đảm bảo hút sạch dầu trước khi lai dắt vào lên dock sửa
chữa. Việc làm sạch các khoang, két dầu được thực hiện bởi chủ tàu.
– Cầu tàu liền bờ 20.000T (Hoàn thiện được ¾ dự án):
Cầu tàu liền bờ 20.000T có chức năng giống như cầu tàu 10.000 tấn
chuyên cập tàu đóng mới. Theo dự án đầu tư phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng cơ
sở vật chất và trang thiết bị hiện có, một phần đã hoàn thiện của dự án được tận
dụng trong việc cập tàu biển cũ, thực hiện phá dỡ phần phía trên thân tàu như
cabin, buồng lái…
– Đà ngang (đà khô) sử dụng hệ thống tời để phục vụ nâng, kéo và hạ thủy
tàu. Hiện nay khu vực đà ngang sẽ được tận dụng trong dự án phá dỡ tàu cũ. Tại
đây, những con tàu cũ sau khi được phá dỡ phần nóc cabin, buồng lái sẽ được kéo
lên đà để thực hiện phá dỡ phần đáy tàu
Thử nghiệm và bàn giao tàu mới
Sơ chế tôn
Phóng dạng, hạ liệu, làm dưỡng mẫu
Gia công, chế tạo chi tiết và cụm chi tiết vỏ tàu
Lắp ráp và hàn phân tổng đoạn trên bệ hàn
Lắp và hàn phân tổng đoạn trên triền
Hoàn chỉnh trên đà, hạ thủy (90% công việc)
Hoàn chỉnh tại cầu tàu
– Phun bi
Sơn

Que hàn
Oxy
Điện
Giẻ
Que hàn
Oxy
Điện
Giẻ
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

23

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

Que hàn
Oxy
Điện
Giẻ
ống, điện, máy, vỏ
Nội thất
Que hàn, giẻ
Điện, Nước
Dầu
Chuẩn bị nguyên liệu

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

24

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng

Sơ đồ quy trình công nghệ đóng mới phương tiện vận tải thủy
Khảo sát, lập khối lượng, thiết kế sửa chữa
Bộ phận gia công cơ khí
Bộ phận sửa chữa vỏ tàu và trang thiết bị
Bộ phận sửa chữa ống và thiết bị đường ống
Bộ phận sửa chữa máy và điện tàu
Bộ phận mộc và trang trí
Hạ thuỷ
Chạy thử, nghiệm thu, bàn giao
Hoàn thiện các trang
thiết bị
Que hàn,
gas, điện
mẩu que hàn, xỉ hàn, khí thải, đầu mẩu sắt, ồn,…
Phun bi, tôn, sơn, que hàn
Mẩu que hàn, xỉ hàn, hơi dung môi, đầu mẩu sắt, ồn, bụi…
Đường ống hỏng, van hỏng, đầu nối ống, dầu thải…
Các linh kiện điện, điện tử, cáp điện, dầu thải, giẻ lau,…
Thiết bị đường ống, van nối,…
Sơn, gỗ, thép, đệm bạt,…
Hơi dung môi, gỉ sắt, vảy sơn cũ

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam

25

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đóng tàu BạcPMAhĐằng tiền thân là Nhà máy Đóng tàu TP. Hải Phòng, được xây dựng từ ngày25 / 6/1964 theo quyết định hành động số 577 / QĐ của Bộ Giao thông vận tải đường bộ. Là đứa con đầu lòng của ngành công nghiệp đóng tàu miền Bắc, đồngthời là một trong những cơ sở quan trọng của Tổng công nghiệp tàu thủy ViệtNam ship hàng sự tăng trưởng giao thông vận tải vận tải đường bộ thủy của quốc gia và thành phốcảng biển Hải Phòng Đất Cảng. Hiện nay, với tiềm năng và cơ sở vật chất kỹ thuật đãcó, với vị trí địa lý thuận tiện gần cửa biển. Công ty đóng tàu Bạch Đằngchuyên đóng mới, sửa chữa thay thế KẾphươngtiện vận tải đường bộ thủy có trọng tải đếnHOẠCH35. 000DWT với mạng lưới hệ thống nhà xưởng, triền ngang, đà, cầu cảng 10.000 tấn, ỤỨNGSỰCỐ TRÀN DẦU CẦU CẢNGnổi 4.200 tấnvà cầuPHÓtàu liềnbờ … Ngày 27/11/2013 Thủ tướngchínhphủ4. 300B an hànhQuyết định số10. 000 DWTVÀ ỤNỔIDWT2290 / QĐ-TTg phê duyệt tăng trưởng tổng thể và toàn diện ngành công nghiệp tàu thủy ViệtCỦA CÔNG TY TNHH MTVNam đến năm 2020, khuynh hướng đến năm 2030, trong đó Thủ tướng chínhphủ giao cho Bộ Giao thôngvận TÀUtải chủ BẠCHtrì, phối hợpvới Bộ Tài nguyên môiĐÓNGĐẰNGtrường và những địa phương tương quan, xác lập vị trí, kiến thiết xây dựng và công bố quychỉ : 3 PhanĐìnhphườngHạđượcLý, lựahoạch cácĐịacơ sởphá Sốdỡ tàutheo quyđịnh. Phùng, Theo đó Côngty TNHHtrọn là 01 trong 4 quậncơ sở trêncả nướcthực hiệnđề án Phòngphá dỡ tàu biển cũ. HồngBàng, TP HảiTrong quy trình hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại, đặc biệt quan trọng từ hoạt độngphá dỡ tàu cũ, sự cố rò rỉ, vỡ ống, vỡ két chứa dầu hoàn toàn có thể xay ra do tai nạncháy nổ, do sự cố bất khả kháng hoặc do sự thiếu cẩn trọng, làm ẩu của người laođộng. Để dữ thế chủ động trong việc phòng ngừa sự cố tràn dầu xảy ra, Công tyTNHH Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằng chú trọng chăm sóc những giải pháp kỹ thuậtCHỦ CƠ SỞĐƠN VỊ TƯ VẤNsau : + Thường xuyên kiểm tra quá trình sản xuất, quá trình quản lý và vận hành, nângcao tính bảo đảm an toàn trong những hoạt động giải trí có năng lực gây sự cố tràn dầu. + Định kỳ hàng năm, triển khai nạo vét cầu cảng ; kiểm tra, thay thế sửa chữa vàbảo dưỡng mạng lưới hệ thống công nghệ tiên tiến cầu cảng, ụ nổi. + Tuyên truyền nâng cao hiểu biết về đặc thù cháy nổ, nguy hại củadầu, sự cố tràn dầu và rủi ro tiềm ẩn tiềm ẩn. Thực hiện Quyết định số 02/2013 / QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủtướng nhà nước phát hành quy định hoạt động giải trí ứng phó sự cố tràn dầu vàQuyết định số 587 / QĐ-UBND ngày 13/3/2014 của Ủy Ban Nhân Dân thành phố HảiĐơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt NamKế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch ĐằngPhòng về việc phê duyệt Đề cương hướng dẫn kiến thiết xây dựng kế hoạch ứng phó sựcố tràn dầu cho những cơ sở trên địa phận thành phố Hải Phòng Đất Cảng, Công ty TNHHMTV Đóng tàu Bạch Đằng phối hợp với đơn vị chức năng tư vấn là Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSHViệt Nam lập Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho cơ sở tại số 3 Phan ĐìnhPhùng, Hồng Bàng, TP. Hải Phòng. I. 2 Các định nghĩa và từ viết tắtI. 2.1 Các định nghĩa – Dầu : gồm dầu thô và những mẫu sản phẩm của xăng dầu. – Dầu thô : là dầu từ những mỏ dầu khai thác chưa qua chế biến. – Dầu thành phẩm : là những loại dầu đã qua chế biến như xăng, dầu hoả, dầu máy bay, dầu diezen ( DO ), dầu mazut ( FO ) và những loại dầu bôi trơn, bảoquản, làm mát khác. – Các loại khác : dầu thải, nước la canh từ hoạt động giải trí của tàu biển, tàusông, của những khu công trình nổi hoặc từ súc rửa, thay thế sửa chữa tàu, phá dỡ tàu cũ. – “ Sự cố tràn dầu ” là hiện tượng kỳ lạ dầu từ những phương tiện đi lại chứa khácnhau thoát ra ngoài môi trường tự nhiên tự nhiên do sự cố kỹ thuật, thiên tai hoặc docon người gây ra không trấn áp được. – “ Ứng phó sự cố tràn dầu ” là những hoạt động giải trí sử dụng lực lượng, phương tiện đi lại, thiết bị nhằm mục đích giải quyết và xử lý kịp thời, loại trừ hoặc hạn chế tối đa nguồndầu tràn ra môi trường tự nhiên. – “ Thông báo ” là sự biểu lộ được sử dụng để báo cho người khác vềsự cố đã xảy ra, tức là báo cho người chỉ huy, cơ quan có quyền lực tối cao hoặccộng đồng. Thông báo hoàn toàn có thể đơn thuần là một thông tin, không chi phối mọihoạt động của người nhận. Trong những tổ chức triển khai cứu hộ cứu nạn, thủ tục thông tin đượctruyền lên cấp trên hoặc những cấp khác. – “ Cảnh báo ” là sự bộc lộ dùng để cảnh báo nhắc nhở cho những tổ chức triển khai hoạtđộng trong trường hợp khẩn cấp. Thông thường người nhận cảnh báo nhắc nhở phải cóphản hồi ngay. Trong tổ chức triển khai cứu hộ cứu nạn thì thủ tục cảnh báo nhắc nhở thường được gửixuống những cấp dưới. – “ Bên gây ra sự cố ” là những cơ quan, đơn vị chức năng, cá thể gây ra sự cố tràndầu hoặc tràn những hợp chất nguy cơ tiềm ẩn khác. I. 2.2 Các từ viết tắt – Ủy Ban Nhân Dân : Ủy ban nhân dân – BVMT : Bảo vệ môi trường tự nhiên – ƯPSCTD : Ứng phó sự cố tràn dầuĐơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt NamKế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằng – SCTD : Sự cố tràn dầu – DO : Dầu Diezen – AT – VSLĐ và MT – PCCN : An toàn ; vệ sinh lao động và thiên nhiên và môi trường ; phòng chống cháy nổ – phòng cháy chữa cháy : Phòng cháy chữa cháy – ATLĐ : An toàn lao động – BV-TV : Bảo vệ – Tự vệ – ƯPSCTD : Ứng phó sự cố tràn dầu – KH ƯPSCTD : Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu – P.x : Phân xưởngI. 3 Mục đíchMục đích của KH ƯPSCTD là cung ứng cho những thành viên trong Bantổ chức ƯPSC những thông tin thiết yếu để ứng phó sự cố tràn dầu một cáchan toàn, nhanh gọn, đạt hiệu suất cao, giảm thiểu đến mức thấp nhất những tácđộng phát sinh từ sự cố tràn dầu đến môi trường tự nhiên tiếp đón. Kế hoạch này được thiết kế xây dựng dựa trên hướng dẫn của Ủy Ban Nhân Dân thànhphố TP. Hải Phòng, tương thích với những nhu yếu của Quyết định phê duyệt Đề ánbảo vệ thiên nhiên và môi trường chi tiết cụ thể của Tổng công ty CNTT Bạch Đằng ( nay là Côngty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng, Luật Bảo vệ thiên nhiên và môi trường, Bộ LuậtHàng Hải Nước Ta, Luật Biển Nước Ta và Quy chế hoạt động giải trí ứng phó sựcố tràn dầu của Thủ tướng nhà nước. Bên cạnh đó KHƯPSCTD còn đápứng 1 số ít mục tiêu sau : – Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu nhằm mục đích tăng cấp và bổsung hoàn thành xong giải pháp hiện hữu ( đang lưu hành nội bộ ). – Bố trí nhân lực, phương tiện đi lại, thiết bị kỹ thuật chuyên dùng và xâydựng quá trình tương thích để sẵn sàng chuẩn bị phòng ngừa – ứng phó, khắc phục SCTD. – Nâng cao tính dữ thế chủ động và năng lực chuẩn bị sẵn sàng ứng phó, tổ chức triển khai ứngphó kịp thời, xử lý sự cố tràn dầu xảy ra do bất kỳ nguyên do nào ; hạn chếthiệt hại về người cũng như gia tài, hạn chế tới mức thấp nhất việc ô nhiễmmôi trường do sự cố tràn dầu gây ra ; Xác định rõ trách nhiệm của từng lựclượng, phương tiện đi lại tham gia Kế hoạch phòng ngừa, ƯPSCTD trong Công ty. – Xây dựng lực lượng chuyên trách, giảng dạy giảng dạy diễn tập, xácđịnh rõ trách nhiệm của từng lực lượng trong việc tham gia ứng phó trong mọitrường hợp xảy ra SCTDI. 4 Đối tượng và khoanh vùng phạm vi áp dụngCông ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằng hoạt động giải trí chính trong lĩnhvực đóng mới, sửa chữa thay thế phương tiện đi lại vận tải đường bộ thủy và phá dỡ tàu biển cũ đãĐơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt NamKế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằngqua sử dụng. Đối tượng của KH ƯPSCTD của Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóngtàu Bạch Đằng là những sự cố tràn dầu trong quy trình neo đậu tại khu vực cầutàu, ụ nổi và trong hoạt động giải trí phá dỡ tàu biển cũ. 1. SCTD xảy ra ở Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằng, tổ chứclực lượng của cơ sở, phương tiện đi lại, thiết bị tham gia ứng tại chỗ. 2. Trong trường hợp sự cố tràn dầu vượt quá năng lực được cho phép, nguồnlực tại chỗ không đủ ứng phó hoặc sự cố xảy ra trên vùng biển ngoài khơitrong quy trình chạy thử tàu, địa thế căn cứ theo Quyết định số 800 / QĐ – Ủy Ban Nhân Dân củaỦy ban nhân dân thành phố TP. Hải Phòng về việc phát hành Quy chế tổ chức triển khai vàhoạt động của Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn thànhphố TP. Hải Phòng, Quyết định số 02/2013 / QĐ – TTg ngày 14/01/2013 của Thủtướng Chính Phủ, đơn vị chức năng để xảy ra sự cố tràn dầu có nghĩa vụ và trách nhiệm báo cáo giải trình kịpthời đến những cơ quan sau đây : 1. Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng Đất Cảng. 2. Trung tâm ƯPSCTD khu vực miền Bắc. 3. Trung tâm tìm kiếm cứu nạn Hàng hải khu vực I. 4. Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Hải Phòng. 5. Sở Nông nghiệp và tăng trưởng nông thôn6. UBND thành phố Hải Phòng Đất Cảng, Q. Hồng Bàng, huyện ThủyNguyên, phường Hạ Lý. I. 5 Cơ sở pháp lýKH ƯPSCTD được thiết kế xây dựng trên cơ sở những nhu yếu và pháp luật củapháp luật Nước Ta : 1. Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014 / QH13 do Quốc hội nước CộngHòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trải qua ngày 23/6/2014 ; 2. Bộ Luật Hàng Hải Nước Ta số 40/2005 / QH11 của do Quốc hộinước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trải qua ngày 14/6/2005 ; 3. Luật Dầu khí số / 2008 / QH12 ngày 03/6/2008 ; 4. Luật Biển Nước Ta số 18/2012 / QH12 ngày 21/6/2012 ; 5. Nghị định số 117 / 2009 / NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính Phủ vềxử lý vi phạm pháp lý trong nghành bảo vệ môi trường tự nhiên ; 6. Quyết định số 02/2013 / QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủ tướngChính Phủ về Ban hành Quy chế hoạt động giải trí ứng phó sự cố tràn dầu ; 7. Thông tư số 2262 / TT-MTg ngày 29 tháng 12 năm 1995 hướng dẫncủa Bộ trưởng Bộ Khoa học, công nghệ tiên tiến và môi trường tự nhiên về việc khắc phục sựcố tràn dầu ; Đơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt NamKế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằng8. Nghị định số 113 / 2010 / NĐ-CP ngày 03/12/2010 của Chính Phủ quyđịnh về xác lập thiệt hại so với môi trường tự nhiên ; 9. Quyết định số 129 / 2001 / QĐ-TTg, ngày 19/8/2001 của Thủ tướngChính Phủ về việc phê duyệt Kế hoạch vương quốc ứng phó sự cố tràn dầu gaiđoạn 2001 – 2010 ; 10. Quyết định số 800 / QĐ-UBND, ngày 07/5/2009 của Ủy Ban Nhân Dân thànhphố TP. Hải Phòng về việc phát hành Quy chế tổ chức triển khai và hoạt động giải trí của Ban chỉhuy Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hải Phòng Đất Cảng ; 11. Công văn số 69 / CV-UB của Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạnngày 05/3/2009 về việc hướng dẫn tiến hành kiến thiết xây dựng và cập nhập Kế hoạchứng phó sự cố tràn dầu, Bản đồ nhạy cảm những tỉnh thành phố ven biển ; 12. Quyết định số 587 / QĐ-UBND ngày 13/3/2014 của Ủy Ban Nhân Dân thànhphố TP. Hải Phòng về việc phê duyệt Đề cương hướng dẫn kiến thiết xây dựng KHUWPSCTD cho cơ sở trên địa phận thành phố ; 13. Quyết định số 41 / QĐ-STN và MT ngày 26/3/2012 của Sở Tàinguyên và Môi trường TP. Hải Phòng phê duyệt Đề án bảo vệ thiên nhiên và môi trường chi tiết cụ thể “ Công ty mẹ – Tổng công ty CNTT Bạch Đằng trong hoạt động giải trí đóng mới vàsửa chữa phương tiện đi lại vận tải đường bộ thủy có trọng tải dến 35.000 DWT ” ; 14. Quy chế quản trị thiên nhiên và môi trường của Tập đoàn CNTT Nước Ta ( nay làTổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy Nước Ta ). Chương IIĐỊA ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI VÀ MÔITRƯỜNG SINH THÁI KHU VỰCII. 1 Địa điểm ứng phó sự cố tràn dầuCông ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằng nằm trên địa phận phườngHạ Lý, Q. Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Đất Cảng tại số 3 Phan Đình Phùng, Q. Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Đất Cảng. ) – Tọa độ địa lý : 20051 ’ 43 ’ ’ N ; 106040 ’ 20 ’ ’ E. – Tổng diện tích 262.089 mét vuông nằm về phía Bắc – Tây Bắc trung tâmthành phố TP. Hải Phòng. + Phía Đông : Giáp Nhà máy X46 Hải Quân. Đơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt NamKế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằng + Phía Tây : Giáp sông đào Hạ Lý. + Phía Nam : Giáp đường Bạch Đằng, Xí nghiệp 10 Hải Quân – Khudân cư tập thể cổng II Bạch Đằng. + Phía Bắc : Liền kề sông Cấm. Đơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt NamKế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch ĐằngĐơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt NamKế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch ĐằngII. 2 Điều kiện tự nhiên khu vựcII. 2.1 Đặc điểm đường bờ, địa hìnhĐịa hình Hải Phòng Đất Cảng biến hóa rất phong phú phản ánh một quy trình lịch sử dân tộc địachất lâu bền hơn và phức tạp. Phần bắc Hải Phòng Đất Cảng có dáng dấp của một vùng trung du với những đồngbằng xen đồi trong khi phần phía nam thành phố lại có địa hình thấp và khá bằngphẳng của một vùng đồng bằng thuần tuý nghiêng ra biển. Đồi núi của Hải Phòng Đất Cảng tuy chỉ chiếm 15 % diện tích quy hoạnh chung của thành phốnhưng lại trải ra hơn nửa phần bắc thành phố thành từng dải liên tục theo hướngTây Bắc – Đông Nam, có quy trình phát sinh gắn liền với hệ núi Quảng Ninhthuộc khu hướng đông bắc Bắc bộ về phía nam. Đồi núi của TP. Hải Phòng lúc bấy giờ là cácdải đồi núi còn sót lại, di tích lịch sử của nền móng uốn nếp cổ bên dưới, nơi trước đâyđã xảy ra quy trình sụt võng với cường độ nhỏ. Cấu tạo địa chất gồm những loại đácát kết, phiến sét và đá vôi có tuổi khác nhau được phân bổ thành từng dải liêntục theo hướng Tây Bắc – Đông Nam từ đất liền ra biển. Có hai dải núi chính : dải đồi núi từ An Lão đến Đồ Sơn tiếp nối đuôi nhau không liêntục, lê dài khoảng chừng 30 km có hướng Tây Bắc – Đông Nam gồm những núi : Voi, phùLiễn, Xuân Sơn, Xuân Áng, núi Đối, Đồ Sơn, Hòn Dáu ; dải Kỳ Sơn – TràngKênh và An Sơn – Núi Đèo gồm hai nhánh : nhánh An Sơn – Núi Đèo cấu tạochính là đá cát kết có hướng tây-bắc đông nam gồm những núi Phù Lưu, ThanhLãng, Núi Đèo, nhánh Kỳ Sơn – Tràng Kênh có hướng tây tây-bắc – đông đôngnam gồm nhiều núi đá vôi, đặc biệt quan trọng là đá vôi Tràng Kênh là nguồn nguyên liệuquý của Công nghiệp xi-măng TP. Hải Phòng. Ở đây, xen kẽ những đồi núi là nhữngđồng bằng nhỏ phân tán với trầm tích cổ từ những đồi núi trôi xuống và cả trầm tíchphù sa tân tiến. II. 2.2 Địa điểm khí tượng, thủy văna ) Nhiệt độNhiệt độ không khí có tác động ảnh hưởng đến sự Viral và chuyển hóa dầutràn trong môi trường tự nhiên nước. Nhiệt độ không khí càng cao thì ảnh hưởng tác động của cácyếu tố lan truyền càng mạnh. Theo niên giám Thống kê thành phố Hải Phòng Đất Cảng năm 2006 – 2012, khí hậucủa khu vực Công ty mang khá đầy đủ những đặc tính cơ bản của chính sách khí hậuĐơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt NamKế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằngnhiệt đới ẩm, gió mùa của miền Bắc nước ta. Sự phân loại khí hậu gồm hai mùachính là mùa hạ và mùa đông. – Mùa Hè thường lê dài từ tháng 5 đến tháng 10, nóng ẩm, mưa nhiều. – Mùa Đông lạnh và ít mưa, lê dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sauNhiệt độ trung bình năm của khu vực xê dịch từ 22,7 đến 23,6 0C. Nhiệtđộ trung bình thấp nhất là 15,10 C vào những tháng 1, tháng 2 ; nhiệt độ trung bìnhcao nhất là 28,40 C vào những tháng 6 và tháng 7. Chênh lệch nhiệt độ giữa hai mùarất rõ ràng, khoảng chừng 13-140 C.Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình năm tại Hải Phòng Đất Cảng ( 0C ) NămTB nămTháng 1T háng 2T háng 3T háng 4T háng 5T háng 6T háng 7T háng 8T háng 9T háng10Tháng11Tháng12200623, 617,218,119,023,826,328,528,526,826,6200723,616,420,520,222,126,129,029,028,026,4200822,715,113,020,023,526,027,228,127,527,0200923,615,120,920,123,125,528,928,428,427,5201023,617,219,220,322,226,929,129,22727,2201122,312,416,516,122,425,528,328,427,826,4201223,414,115,519,124,327,428,828,327,926,526,424,825,925,524,623,625,424,120,821,020,621,722,922,418,119,918,118,71916,718,6 Nguồn : Niên giám thống kê thành phố TP. Hải Phòng năm 2006, 2007, 2008,2009, 2010, 2011, 2012. b ) Lượng mưaMưa có tính năng làm sạch thiên nhiên và môi trường không khí và pha loãng chất thảilỏng. Tuy nhiên, so với sự cố tràn dầu thì mưa là một trong những yếu tố gâykhó khăn trong việc triển khai những hoạt động giải trí ứng phó ; Đơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt Nam10Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch ĐằngLượng mưa hàng năm ở TP. Hải Phòng đạt từ 1.600 mm – 1.800 mm. Hàngnăm có từ 100 – 150 ngày có mưa. Lượng mưa phân bổ theo hai mùa : mùa mưa vàmùa khô. – Mùa mưa : lê dài từ tháng 5 đến tháng 10, với tổng lượng mưa là 80 % so với cả năm. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 8, 9 ( vào mùa mưa và bão ), lượngmưa trung bình lớn nhất trong 8 năm trở lại đây đo được vào tháng 9/2008 là383, 9 mm / tháng. – Mùa khô : từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trung bình mỗi tháng có vàingày có mưa, nhưng hầu hết mưa nhỏ, mưa phùn. Lượng mưa thấp nhất vào cáctháng 12, tháng 1 và 2, trung bình chỉ đạt 20-77 mm / tháng. Bảng 2.2. Lượng mưa trung bình năm tại TP. Hải Phòng ( mm ) Cả năm 2006200720082009201020112012T rung121, 4 114,5114,5 105,9130,5 149,8 bìnhTháng 10,58,78,72,687,19,343,6 Tháng 226,314,514,57,313,816,924,5 Tháng 340,034,534,5774,582,447,5 Tháng 483,882,882,820190,561,349,1 Tháng 560,4117,6117,6110169,3 179,3506,1 Tháng 6 196,6 217,7 217,794246,9 328,8194,0 Tháng 7 250,0 253,7 182,7 151,8151,8219335,7 Tháng 8 300,0 313,1 679,5 261,4261,4132426,6 Tháng 9 250,0 212,6 127,7 339,4339,4304215,3 Tháng130, 020,70,3121,3121,3100321,510 Tháng 11 50,0243,759,25,95,978,7 Tháng30, 030,4 – 18,318,32020,312 Nguồn : Niên giám thống kê TP. Hải Phòng năm 2000, 2005, 2006, 2007,2008, 2009, 2010, 2011. c ) Độ ẩm không khíĐộ ẩm tương đối trung bình tháng của không khí tại TP. Hải Phòng dao độngtừ 79-92 %. Độ ẩm tương đối lớn nhất tại khu vực vào tháng 3 lên đến 92 % vàthấp nhất vào tháng 12 là 79 %. Tháng 3 có nhiều ngày mưa phùn khí ẩm nên độẩm tương đối tháng này là cao nhất. Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảngĐơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt Nam11Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằng85 %. Nhìn chung, Hải Phòng Đất Cảng thuộc khu vực khá ẩm, trong cả năm chỉ có 3 thánglà tháng 11, 12 và tháng 1 có nhiệt độ tương đối dưới 80 %, còn lại những tháng đều cóđộ ẩm tương đối trên 85 %. Cả nămTrungbìnhTháng 1T háng 2T háng 3T háng 4T háng 5T háng 6T háng 7T háng 8T háng 9T háng10Tháng11Tháng1220062007200820092010201188, 386,287,487,387,788,2899295939491919085849188908785869186888689918892879290789493928983898889919191959185879391839191909090899090858286878189808880807186757680868579 Nguồn : Niên giám thống kê TP. Hải Phòng năm 2000, 2005, , 2008, 2009,2010, 2011. d ) Lượng bốc hơiLượng bốc hơi nước trung bình hàng năm là 700 mm. Vào mùa khô, lượngbốc hơi thường lớn hơn lượng mưa nên xảy ra hiện tượng kỳ lạ khô khô cứng, thiếu nước. e ) GióChế độ gió của khu vực chịu tác động ảnh hưởng của hoàn lưu chung khí quyển vàthay đổi theo mùa. Tốc độ gió trung bình hàng năm khoảng 3,5 m / s đến 4,2 m / s. Hướng gió chủ yếu của mùa khô là hướng Đông Nam và hướng gió chủ yếu củamùa mưa là hướng gió Đông Bắc. – Mùa gió Đông Nam : Open vào mùa mưa với hướng phổ cập làĐông Nam, vận tốc gió trung bình 5,5 m / s, cực đại 45 m / s. Đơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt Nam12Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằng – Mùa gió Đông Bắc : Open vào mùa khô với hướng phổ cập là Bắcvà Đông Bắc ; vận tốc gió trung bình 4,7 m / s ; vận tốc cực đại 30 m / s trong những đợtgió mùa Đông Bắc mạnh. f ) Tầm nhìn xa và sương mùSương mù trong năm thường Open vào những tháng ngày đông, bình quânmỗi năm là 43 ngày. Tháng có sương mù nhiều nhất vào tháng 3, có 8 ngày. Cáctháng mùa hè phần nhiều không có sương mù. Bảng 2.3. Tổng số ngày có sương mù trong thángThángSố ngàycó sươngmù101112Tổng43Nguồn : Trạm khí tượng thuỷ văn sông Cấm 2008. Do ảnh hưởng tác động của sương mù nên tầm nhìn xa bị hạn chế, số ngày có tầmnhìn dưới 1 km thường Open vào những tháng ngày đông, còn những tháng mùa hèthì phần nhiều tầm nhìn xa đều trên 10 km. Bảng 2.4. Số ngày có tầm nhìn xa ( ngày ) Tháng I < 1 km0, 31-10 km 2,3 > 10 km29II0, 42,425 III0, 44,326 IV1, 22,5270,40,431 VI0, 530VII0, 730VIII IX0, 9 1,130290,531 XI0, 829XII1, 530N guồn : Trạm khí tượng thuỷ văn sông Cấm, 2008. g ) Chế độ bão và nước dâng trong bãoHải Phòng nằm trong đới chịu tác động ảnh hưởng trực tiếp của những cơn bão thịnhhành ở tây Thái Bình Dương và biển Đông. Theo số liệu thống kê từ năm 1960 đến năm 1994, mùa bão ở khu vực thường mở màn vào tháng 5 và kết thúc vàotháng 11. Tháng nhiều bão nhất là tháng 7 và tháng 8. Bão đổ xô vào Hải Phòng Đất Cảng nhiều khi vẫn giữ cường độ lớn nên nước dângdo bão ở đây thường đạt đến những trị số lớn. Theo số liệu thống kê tại trạm thuỷvăn Hòn Dáu, trung bình 1 năm có 2 lần nước dâng trên 1,2 m. h ) Điều kiện thuỷ vănĐơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt Nam13Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch ĐằngNguồn nước mặt qua khu vực Công ty là sông Cấm, sông Hạ Lý và sôngTam Bạc. Sông Hạ Lý và sông Tam Bạc là một trong những nhánh của sông Cấm. Chúng bắt nguồn từ sông Lạch Tray và thông ra sông Cấm. Vì vậy, chính sách thủyvăn của hai con sông này nhờ vào trực tiếp vào chính sách thủy văn của sông Cấmvà sông Lạch Tray. * Đặc điểm chính sách thủy văn của sông Cấm : Sông Cấm là một trong những con sông lớn về size và lưu lượngtrong tổng số 11 con sông chính của TP. Hải Phòng, nó là hợp lưu của sông KinhThầy và sông Kinh Môn tại giáp ranh giữa tỉnh Thành Phố Hải Dương và Hải Phòng Đất Cảng. Tổngchiều dài của sông chảy qua khu vực Hải Phòng Đất Cảng khoảng chừng 37 km. Trên chiều dài 12 km là hoạt động giải trí của những mô hình cảng sông, đặc biệt quan trọng là cảng biển TP. Hải Phòng. Bờ trái của sông Cấm là những khu dân cư, đồng ruộng của huyện ThủyNguyên. Bờ phải của sông là những khu dân cư, đồng ruộng của huyện An Dương ; khu công nghiệp của thành phố Hải Phòng Đất Cảng. Mật độ tàu thuyền hoạt động giải trí trênsông lớn, sông Cấm đảm nhiệm gần 50 % tổng lượng nước thải khu vực đô thị HảiPhòng. Nước sông Cấm thường bị đục, lượng phù sa nhiều ( đó cũng là đặc điểmchung của mạng lưới hệ thống sông vùng Đồng bằng Bắc Bộ ), chịu tác động ảnh hưởng lớn của thủytriều nên nước thường bị mặn và lợ. Về mùa khô, mức độ xâm nhập mặn có thểvào sâu trong lục địa đến 35 km, vào mùa mưa do lưu lượng và vận tốc dòng chảylớn nên mức độ xâm nhập mặn thấp hơn ( khoảng chừng 10 km ). i ) Thủy triềuSông Cấm bị tác động ảnh hưởng chế độ nhật triều, trong một ngày Open mộtđỉnh triều và một chân triều, độ lớn thủy triều hoàn toàn có thể đạt 4 m vào kỳ triều cường. Khu vực sông Cấm từ Chùa Vẽ đến cảng Cấm bị ảnh hưởng tác động triều biển và dòngchảy sông. Khi Viral vào sông Cấm, độ lớn thủy triều có giảm chút ít so vớithủy triều tại Hòn Dáu nhưng không đáng kể, chân triều và đỉnh triều được nângkhoảng 0,4 m vào mùa kiệt và hoàn toàn có thể còn cao hơn về mùa lũ. Thời gian xuất hiệnđỉnh triều tại cửa Cấm thường chậm hơn so với tại Hòn Dáu ( 1 – 2 ) giờ, chântriều thường Open chậm hơn ( 2 – 3 ) giờ. Một số đặc trưng thủy triều ( trạm Hòn Dáu – hệ cao độ hải đồ ) – Mực nước trung bình nhiều năm : + 1,90 m ( tại cảng chính + 1,98 m ) – Mực nước triều cao nhất : + 4,21 m – Mực nước triều thấp nhất : – 0,07 mĐơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt Nam14Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằngk ) Dòng chảyLưu lượng trung bình nhiều năm của sông Cấm là 353 m 3 / s. Lưu lượng lớnnhất ghi nhận được là 3.360 m3 / s, lượng nước thải ra biển trung bình khoảng chừng ( 9 11 ) giờ vào kỳ triều cường và ( 8 – 10 ) giờ vào kỳ triều yếu, với tốc độ trung bình ( 0,2 – 0,3 ) m / s, cực lớn đến ( 0,8 – 1,0 ) m / s ; Vận tốc dòng chảy khi triều xuốngtrung bình là ( 0,3 – 0,5 ) m / s, đạt cực đại 1,78 m / s. Trong mùa mưa nếu xuất hiệnlũ lớn hoàn toàn có thể không có dòng triều lên. Điều này cho thấy chính sách dòng chảy tại đâykhá phức tạp, nhờ vào không chỉ vào thủy triều mà còn nhờ vào rất nhiều vàocường suất lũ. * Đặc điểm chính sách thủy văn của sông Lạch Tray : Sông Lạch Tray là sông nhánh thuộc hạ lưu mạng lưới hệ thống sông Tỉnh Thái Bình vàsông Kinh Môn. Sông Lạch Tray đoạn qua TP. Hải Phòng khởi nguồn từ Bát Trang – AnLão qua những quận huyện An Dương, Kiến An, Kiến Thụy, Hải An và đổ về cửaLạch Tray. Sông có chiều dài 49 km, rộng 10 – 130 m và độ sâu trung bình là 4 m. Chế độ thủy triều của sông chịu ảnh hưởng tác động của chế độ nhật triều thuầnnhất với biên độ xê dịch lớn. Hầu hết số ngày trong tháng ( xấp xỉ 25 ngày ), mỗi ngày chỉ Open một lần đỉnh triều ( nước lớn ) và chân triều ( nước ròng ). Mỗi tháng có hai kỳ nước cường xen kẽ hai kỳ nước kém. Một kỳ nước cườngkéo dài 11 – 13 ngày, có biên độ giao động mực nước trung bình khoảng chừng 3 – 4 m vàcực đại 4 – 4,5 m. Kỳ nước kém lê dài từ 3 – 4 ngày, trong những ngày này mựcnước lên xuống yếu, biên độ xê dịch có khi giao động 0,1 m. Chế độ nhật triều ảnhhưởng lớn đến sự chuyển dời và phát tán những loại nước thải ở những vùng cửa sông. Về mặt thiên nhiên và môi trường, sông Lạch Tray là nơi đảm nhiệm và thoát của hầu hếtcác nguồn nước thải của thành phố TP. Hải Phòng. Theo nhìn nhận của những cơ quannghiên cứu về thiên nhiên và môi trường lúc bấy giờ, nước sông Lạch Tray đang bị ô nhiễm bởicác chất có nguồn gốc từ chất thải công nghiệp và vận tải đường bộ thuỷ. * Nhận xét chung về điều kiện kèm theo tự nhiên khu vực Công tyKhu vực Công ty nằm cách quốc lộ 5 khoảng chừng 1 km, giáp sông Cấm, là vịtrí có nhiều lợi thế về điều kiện kèm theo địa lý tự nhiên. Có thể xem đây là vị trí nằm trêncác tuyến giao thông vận tải đường thủy đi đến hàng loạt vùng đồng bằng Bắc Bộ. II. 3 Điều kiện kinh tế tài chính xã hội khu vực phường Hạ Lý – Phân bố dân cưDân số của phường Hạ Lý theo thống kê năm năm trước là 14.235 người, với3. 547 hộ mái ấm gia đình, 28 tổ dân phố, trong đó tỷ suất nữ là 75.500 người ( chiếmĐơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt Nam15Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằng52, 7 % ), tỷ suất nam là 6.265 người ( chiếm 47,3 % ). Số người cao tuổi là 850 người ( chiếm 23,1 % dân số của phường ). Cơ cấu lao động được nêu trong bảng sau : Bảng 2.5. Cơ cấu lao động tại phường Hạ LýĐịa điểmPhường Hạ LýCông nhân43Các ngành nghề chính ( % ) Thương mại, Nông dân Công chứcdịch vụ1040Thất nghiệp * Nguồn : Điều tra kinh tế tài chính xã hội của phường Hạ Lý năm tháng 3/2011 – Các hoạt động giải trí giao thông vận tải đường thủy, đường thủy trong nước, đường đi bộ – Các hoạt động giải trí công, nông, lâm, ngư nghiệpTheo số liệu tìm hiểu kinh tế tài chính xã hội tại phường Hạ Lý, Q. Hồng Bàng, hoàn toàn có thể tổng hợp về điều kiện kèm theo kinh tế tài chính – xã hội năm 2010 tại phường Hạ Lý nhưsau : a ) Nông nghiệpPhường Hạ Lý thuộc Q. Hồng Bàng vốn là một Q. nội thànhnằm gần khu vực TT thành phố, cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính đa phần là những ngànhcông nghiệp và dịch vụ, ngành nông nghiệp hầu hết không tăng trưởng. b ) Công nghiệp, thương mại dịch vụ – Công nghiệp : Tổng số doanh nghiệp trên địa phận phường là 12 doanhnghiệp. Trong đó : + Doanh nghiệp nhà nước : 08 doanh nghiệp + Doanh nghiệp tư nhân : 04 doanh nghiệpLoạihình sản xuất chính của những doanh nghiệp là đóng mới và thay thế sửa chữa tàu ; – Thương mại, dịch vụ : Hiện nay, phường Hạ Lý có một chợ cóc. Toànphường có khoảng chừng 1.840 hộ kinh doanh thương mại mái ấm gia đình với quy mô trung bình và nhỏđể phân phối thực phẩm và sản phẩm & hàng hóa cho nhân dân trong phường. Trên địa phận phường Hạ Lý không có những hoạt động giải trí : + Vui chơi, vui chơi, những bãi tắm du lịch, khu vui chơi giải trí công viên. + Khai thác thăm dò dầu khí. + Ngư nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản. + Các hoạt động giải trí sử dụng nguồn nước biển. – Các hoạt động giải trí đi dạo, vui chơi, nghỉ ngơi tắm biển, .. Đơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt Nam16Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch ĐằngII. 4 Môi trường sinh thái khu vựcII. 4.1 Chất lượng môi trườngCông ty nằm trên khu vực ngã ba sông đào Hạ Lý và sông Cấm, nơi có tầuthuyền đi lại sinh động. Có nhiều cơ sở đóng tàu và cảng biển, phía trên thượngnguồn có Cảng TP. Hải Phòng, bên cạnh là Nhà máy đóng tàu X-46 dưới hạ lưu cócác cơ sở tư nhân đóng tàu, cảng Vật cách …. Chất lượng thiên nhiên và môi trường tại khu vực này bị ảnh hưởng tác động chung của những cơ sởsản xuất dọc hai bờ sông Cấm và ảnh hưởng tác động từ hoạt động giải trí giao thông vận tải đường thủynội địaII. 4.2 Môi trường sinh thái trên cạna ) Hệ thực vật trên cạnĐất đai xung quanh khu vực Công ty là khu vực nhà dân, cơ quan, trườnghọc. Hệ thực vật trên cạn đa phần là hệ sinh thái cây xanh. Thảm cây bao bọcxung quanh và chạy dọc suốt những tuyến đường của Công ty, có tuổi thọ trung bìnhtrên 40 năm, cùng tuổi với tuổi của Công ty với khoảng cách từ 5 ÷ 10 m mộtcây. Nhiều cây phượng, cây hoa sữa có chiều to lớn hơn 30 m, xà cừ có cây cóđường kính lớn hơn 1,5 m. Trong quy trình kiến thiết xây dựng và tăng trưởng, Công ty đãchú trọng trồng thêm cây hoặc những thảm cỏ tạo nên cảnh sắc mang tính nhiệtđới. b ) Hệ động vật hoang dã trên cạnHệ động vật hoang dã trên cạn đa phần là những loài động vật nuôi trong mái ấm gia đình nhưchó, mèo, lợn, trâu, bò … Các loài động vật hoang dã tự nhiên, hoang dã phần nhiều không có, trừ rắn và những loại chim thường thì như chim sẻ, chim sâu … II. 4.3 Hệ sinh thái dưới nướcĐối với hệ sinh thái dưới nước, những thủy vực điều tra và nghiên cứu nằm trong vùngtriều sông Cấm. Hệ thống sông Cấm có sự trao đổi nước rất tốt với Vịnh Bắc Bộ, giầu chất dinh dưỡng, có nhiều sinh phần phù du ( là nguồn thức ăn quan trọng ), rừng gập mặn, tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho sự sinh trưởng và tăng trưởng những sinhvật sống dưới nước. Nếu xét riêng khu vực Công ty đã phát hiện có 14 loài thuộc 4 chi, 4 lớptrong đó lợi thế đều thuộc về lớp Bacilliariphyta chiếm khoảng chừng 69 % số loài vàomùa mưa, 94 % tổng số loài mùa khô. Các lớp tảo còn lại biến hóa theo mùa kháĐơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt Nam17Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằngmạnh, bộc lộ rõ nhất là lớp Chlorophyceae và Cyanophyceae, tỷ suất tương ứngcủa 2 lớp này vào mùa khô là 12 và 1,4 % ; mùa mưa là 16,7 và 2,8 %. Hầu hếtcác loài thuộc 2 lớp tảo lục và tảo lam là những loài nước ngọt từ thượng nguồnđưa xuống khi sự xâm nhập ở vùng cửa sông yếu đi. – Khu hệ rong biển : Ở khu vực sông Cấm, rong biển có 16 loại phân bốtrên bãi triều, vùng cửa sông, bãi sú vẹt. Ở khu bãi triều cao thường gặp rong cảibiển Ulva, rong mứt, rong thạch, rong chạc, rong sừng. Ở khu triều giữa có cácloài rong Colpomenia. Ở khu triều thấp có rong đông Hypnea, rong võng, ronglông bao, rong quạt, rong bát sơn. Trong đầm nước lợ, có một số ít chi tăng trưởng ưuthế như rong tóc, rong câu, rong lông cứng, rong bún. – Khu hệ động vật hoang dã : + Hệ động vật hoang dã nổi : Các số liệu thống kê đã xác lập được 9 loài thuộc cácnhóm Copepoda, Ostracoda, Cladocera, Chaetognata, Tunicata cùng 10 nhómđộng vật phù du khác. + Hệ động vật hoang dã đáy : Sông Cấm có chất đáy hầu hết là bùn nhuyễn phù sa, tại đây động vật hoang dã đáy thuộc nhóm giun định cư Sendentaria và nhóm ốcGastropoda. Trong vùng triều thấp sinh lượng những loài nhuyễn thể đạt giá trị trungbình 7,5 g / mét vuông, những loài cua biển 11,66 g / mét vuông, giun nhiều tơ 1,4 g / mét vuông. – Khu hệ cá : Toàn vùng cửa sông Cấm đã xác lập được 124 loài cá thuộc89 giống và 56 họ. Trong đó chỉ có 5 họ có loài tương đối cao, gồm cá lục với 9 loài, họ cá liệt 8 loài, họ cá đù 7 loài, họ cá bàng chài 6 loài, họ cá bống 5 loài ; 15 họ có số loài từ 2 ÷ 4 loài / họ ; 36 họ còn lại chỉ có 1 loài / họ. + Nhóm cá nổi : có khoảng chừng 23 loài, sống ở tầng nước mặt. Chúng thườngtập hợp thành những đàn lớn, có năng lực vận động và di chuyển nhanh. Thức ăn đa phần của cánổi là sinh vật phù du. + Nhóm cá tầng đáy : có khoảng chừng 52 loài, gồm có những loài sống ở vùngnước gần đáy. Nhóm cá thường tập trung chuyên sâu thành những đàn nhỏ, vận động và di chuyển chậm. Thức ăn đa phần là động vật hoang dã phù du, động vật hoang dã đáy và những loài cá nhỏ khác. Đạidiện chính của nhóm cá tầng đáy gồm có những loài : cá mối vạch, cá đối, cá văng, cá trác, cá liệt lớn, cá sạo, … Nhóm này thường có nhiều loài có giá trị kinh tếcao và là đối tượng người tiêu dùng đánh bắt cá. + Nhóm cá đáy : Bao gồm những loài sống ở sát mặt dưới, phân tán, di chuyểnchậm. Thức ăn hầu hết của chúng là những loài động vật hoang dã đáy. Cá đáy sống ở trênnền đáy là bùn hoặc bùn cát. Đơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt Nam18Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch ĐằngĐối chiếu với sách đỏ Nước Ta, phần “ Đối tượng 1 số ít cá có giá trị kinhtế có rủi ro tiềm ẩn tuyệt chủng cần được bảo vệ ”, ta thấy trong vùng nghiên cứukhông có những loài nói trên. Các loài cá thông dụng trong vùng điều tra và nghiên cứu cũngkhông thuộc đối tượng người dùng cấm khai thác và bản thân vùng nghiên cứu và điều tra cũng khôngthuộc vào khu vực hạn chế khai thác thủy hải sản ( theo “ Quy chế khai thác và quảnlý nguồn lợi món ăn hải sản trên những ngư trường thời vụ trọng điểm ” ). Trong khu vực nghiên cứukhông có những loài thủy hải sản quý và hiếm được ghi trong sách Đỏ. * Nhận xét chung về điều kiện kèm theo tự nhiên khu vực Công tyKhu vực Công ty nằm cách quốc lộ 5 khoảng chừng 1 km, giáp sông Cấm, là vịtrí có nhiều lợi thế về điều kiện kèm theo địa lý tự nhiên. Có thể xem đây là vị trí nằm trêncác tuyến giao thông vận tải đường thủy đi đến hàng loạt vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt Nam19Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch ĐằngChương IIIĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠ SỞ, CÁC NGUỒN NGÂY TRÀN DẦU VÀ CÁC VÙNGCÓ NGUY CƠ BỊ ẢNH HƯỞNGIII. 1 Đặc điểm hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của cơ sởIII. 1.1 Các thông tin chung về hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của cơ sởCông ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằng tiền thân là Nhà máy Đóng tàuBạch Đằng được xây dựng năm 1964 theo quyết định hành động của Bộ Giao thông vận tải đường bộ. Kể từ khi xây dựng cho đến nay, Công ty hoạt động giải trí trong nghành đóng mới vàsửa chữa phương tiện đi lại vận tải đường bộ thủy, gia công cơ khí, … Để tương thích với nền kinh tếtrong nước và quốc tế, Công ty luôn đổi khác về quy mô và nâng cao công nghệsản xuất cho tương thích. Với khuynh hướng như lúc bấy giờ, kế hoạch sản xuất kinhdoanh mới của Công ty tập chung vào đóng mới, sữa chữa tàu thủy và hoạt độngtrong nghành nghề dịch vụ phá dỡ tàu cũ. – Tên doanh nghiệp : CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘTTHÀNH VIÊN ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG – Tên viết tắt : CÔNG TY ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG – Giấy ghi nhận ĐK Doanh nghiệp Công ty Trách nhiệm Hữu hạnMột thành viên số : 0200844762 – Địa chỉ : Số 3 Phan Đình Phùng, phường Hạ Lý, Q. Hồng Bàng, thànhphố TP. Hải Phòng – Điện thoại : 031. 3842782F ax : 031.3842282 – Ngành nghề kinh doanh thương mại chính : + Đóng mới tàu thủy, thiết bị, cấu trúc thép và phương tiện đi lại + Sửa chữa, hoán cải tàu thủy, thiết bị và phương tiện đi lại nổi + Phá dỡ tàu cũIII. 1.2 Hiện trạng quy hoạch tổng thể và toàn diện mặt phẳng cơ sởTổng diện tích quy hoạnh mặt phẳng của Công ty là 240.340 mét vuông gồm có những hàng mụcsau : STTTên hạng mụcĐơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt NamĐơnDiện20Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằng101112131415161718II101112131415IIIDiện tích nhà xưởng sản xuấtPhân xưởng vỏ 1P hân xưởng vỏ 2P hân xưởng vỏ 3 ( cũ ) Phân xưởng MộcPhân xưỏng làm sạch và sơnPhân xưởng ỐngPhân xưởng trang trí 1 cũPhân xưởng trang trí 2 cũPhân xưởng đúc cũPhân xưởng Động lựcPhân xưởng ĐiệnPhân xưởng MáyNhà xưởng lắp máy ManXưởng sơ chế tônNhà biến thế ép gióNhà Sản xuất ô xyTrạm phát điệnNhà MHIDiện tích nhà văn phòng – điều hànhNhà văn phòng Tổng Giám đốcNhà Văn phòng bảo vệ quản trị đời sốngNhà Văn phòng khu gián tiếpNhà Phòng vật tưVăn phòng Công ty Diesel Bạch ĐằngVăn phòng Xí nghiệp tư vấn và phong cách thiết kế thiết kế xây dựng ( cũ ) Văn phòng Đoàn Thanh niên – Y tế – ĐúcVăn phòng Trang trí1, Vỏ 3V ăn phòng quản lý và điều hành Vỏ 4V ăn phòng điều hành quản lý Vỏ 1T rạm bảo vệ cầu tầuVP Nhà máy lắp ráp hệ ống và Thiết bị tàu thủyVP Nhà máy lắp ráp mạng lưới hệ thống điện và nghi khíHHVP Xí nghiệp cơ giới và triền đàVP Xí nghiệp lắp ráp và sửa chữa thay thế máy tàu thủyDiện tích nhà kho, bãi vật tư, gia côngKho vật tưBãi vật tư gia công 1B ãi vật tư gia công 2 Đơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt Namvịm2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m2tích49. 67717.0001.3051.0808001.6501.6204722.1364.0501.8801.4605.7602.7001.2501741932075.9405.8317922881.040170161 m2m2m2m2m2m2m2440408288444108288m2m2m2m2m2m215022058. 6761.82415.80024.99037466021 Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch ĐằngIVVIBãi đầu hai đàCầu tàu 10.000 TTriền ngang 6.500 TỤ nổiDiện tích những khu công trình ship hàng khácNhà kháchHội trường, nhà ănTrường Trung cấp nghề CNTT BĐNhà bảo tàngKý túc xá 1K ý túc xá 2D iện tích cây xanh, đường giao thông vận tải, khu thểthaoCây xanhĐường giao thôngkhu thể thaoDiện tích đất dự trữ phát triểnTổng diện tíchm2m2m2m2m2m2m2m2m2m2m26. 0001.4205.7522.8902.196408288444108288660 m260. 810 m2m2m2m2m225. 00021.90013.91063.150240.340 III. 1.3 Các thông tin chung về hoạt động giải trí của cầu cảng, ụ nổiHiện nay, Công ty Đóng tàu Bạch Đằng đang quản trị và khai thác sử dụngcầu tàu 10.000 T, Ụ nổi 4.200 T, cầu tàu 20.000 T ( đã hoàn thành xong ¾ dự án Bất Động Sản ) cùng vớiđà ngang, đà khô, đà bán ụ và mạng lưới hệ thống kho tàng, nhà xưởng, bến bãi rộng lớn … – Cầu cảng 10.000 tấn : Cầu cảng 10.000 tấn có năng lực tiếp đón tàu có trọng tải 22.500 DWTđể cập tàu đóng mới ( triển khai xong một số ít hạng mục dưới nước, không phải là cảngbốc xếp hàng ), để ship hàng tàu trong quy trình chạy thử và chuyển giao. Tàu tiếp nhậntừ những xà lan chuyên được dùng lượng dầu DO và FO thiết yếu cho việc chạy máy đèn, máy chính. Trung bình hàng năm có 01 – 02 lượt tàu cập. Trung bình dầu cho dự án Bất Động Sản đóng mới ( tàu 22.500 T ) nạp khoảng chừng 90.000 kgdầu DO, 20.000 kg dầu FO và 25.000 kg dầu LO – Ụ nổi 4.200 tấn : Đây là một loại triền đà di động đặc biệt quan trọng dùng để sửa chữa thay thế tàu thuận tiện. Là một khu công trình nổi có trọng tải 4.200 tấn. Khi nổi hoàn toàn có thể nhấc một con tàutrọng tải tới 8.000 tấn đặt trên mạng lưới hệ thống căn cố định và thắt chặt giữ cho tàu nằm hoàn toàntrên khô một cách vững chãi thuận tiện cho việc sửa chữa thay thế. Khi chìm mang theocả mạng lưới hệ thống căn chìm theo, tàu nổi tự do trên mặt nước đó chính là lúc hạ thủy khiĐơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt Nam22Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch Đằngtàu đã sữa chữa xong 1 số ít quy trình. Khi xuống nước, một số ít quy trình nhưhệ thống điện, nội thất bên trong … liên tục thay thế sửa chữa theo nhu yếu của chủ tàu. Tàu trướckhi vào được khảo sát, bảo vệ hút sạch dầu trước khi lai dắt vào lên dock sửachữa. Việc làm sạch những khoang, két dầu được triển khai bởi chủ tàu. – Cầu tàu liền bờ 20.000 T ( Hoàn thiện được ¾ dự án Bất Động Sản ) : Cầu tàu liền bờ 20.000 T có tính năng giống như cầu tàu 10.000 tấnchuyên cập tàu đóng mới. Theo dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng cơsở vật chất và trang thiết bị hiện có, một phần đã hoàn thành xong của dự án Bất Động Sản được tậndụng trong việc cập tàu biển cũ, triển khai phá dỡ phần phía trên thân tàu nhưcabin, buồng lái … – Đà ngang ( đà khô ) sử dụng mạng lưới hệ thống tời để Giao hàng nâng, kéo và hạ thủytàu. Hiện nay khu vực đà ngang sẽ được tận dụng trong dự án Bất Động Sản phá dỡ tàu cũ. Tạiđây, những con tàu cũ sau khi được phá dỡ phần nóc cabin, buồng lái sẽ được kéolên đà để thực thi phá dỡ phần đáy tàuThử nghiệm và chuyển giao tàu mớiSơ chế tônPhóng dạng, hạ liệu, làm dưỡng mẫuGia công, sản xuất cụ thể và cụm chi tiết cụ thể vỏ tàuLắp ráp và hàn phân tổng đoạn trên bệ hànLắp và hàn phân tổng đoạn trên triềnHoàn chỉnh trên đà, hạ thủy ( 90 % việc làm ) Hoàn chỉnh tại cầu tàu – Phun biSơnQue hànOxyĐiệnGiẻQue hànOxyĐiệnGiẻĐơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt Nam23Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch ĐằngQue hànOxyĐiệnGiẻống, điện, máy, vỏNội thấtQue hàn, giẻĐiện, NướcDầuChuẩn bị nguyên liệuĐơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt Nam24Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Đóng tàu Bạch ĐằngSơ đồ quy trình tiến độ công nghệ tiên tiến đóng mới phương tiện đi lại vận tải đường bộ thủyKhảo sát, lập khối lượng, phong cách thiết kế sửa chữaBộ phận gia công cơ khíBộ phận sửa chữa thay thế vỏ tàu và trang thiết bịBộ phận thay thế sửa chữa ống và thiết bị đường ốngBộ phận thay thế sửa chữa máy và điện tàuBộ phận mộc và trang tríHạ thuỷChạy thử, nghiệm thu sát hoạch, bàn giaoHoàn thiện những trangthiết bịQue hàn, gas, điệnmẩu que hàn, xỉ hàn, khí thải, đầu mẩu sắt, ồn, … Phun bi, tôn, sơn, que hànMẩu que hàn, xỉ hàn, hơi dung môi, đầu mẩu sắt, ồn, bụi … Đường ống hỏng, van hỏng, đầu nối ống, dầu thải … Các linh phụ kiện điện, điện tử, cáp điện, dầu thải, giẻ lau, … Thiết bị đường ống, van nối, … Sơn, gỗ, thép, đệm bạt, … Hơi dung môi, gỉ sắt, vảy sơn cũĐơn vị tư vấn : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SSH Việt Nam25

Source: https://dvn.com.vn
Category: Sự Cố

Alternate Text Gọi ngay