Khái niệm tiêu thụ sản phẩm

Ngày đăng: 22/10/2013, 11:20

Khái niệm tiêu thụ sản phẩm. 1. Khái niệm về tiêu thụ. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá, là đưa sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng. Nó là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối và một bên là tiêu dùng. Thích ứng với mỗi cơ chế quản lí, công tác tiêu thụ sản phẩm được quản lí bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nhà nước quản lí kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh. Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Các vấn đề của sản xuất như : Sản xuất cái gì ? Bằng cách nào ? Cho ai ? Đều do nhà nước quy định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán hàng hoá sản xuất ra theo kế hoach và giá cả được ấn định từ trước. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề quan trọng của sản xuất nên việc tiêu thụ sản phẩm cần được hiểu theo cả nghĩa rộng và cả nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất đến việc tổ chức các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất. Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu được tiền hàng hoá hoặc được quyền thu tiền bán hàng. 2. Vai trò của tiêu thụ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ, tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lượng của sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Nói cách khác tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là căn cứ để lập ra kế hoạch sản xuất cái gì, sản xuất với khối lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào. Nếu không căn cứ vào sức tiêu thụ trên thị trường mà sản xuất ồ ạt, không tính đến khả năng tiêu thụ sẽ dẫn đến tình trạng ế thừa, tồn đọng sản phẩm, gây ra sự đình trệ trong sản xuất kinh doanh, dẫn đến nguy cơ phá sản. Ngoài ra tiêu thụ sản phẩm quyết định khâu cung ứng đầu vào thông qua sản xuất. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định đối với các hoạt động nghiệp vụ khác của doanh nghiệp như : Nghiên cứu thị trường, đầu tư mua sắm trang thiết bị, tài sản, tổ chức sản xuất, tổ chức lưu thông, dịch vụ… Nếu không tiêu thụ được sản phẩm thì không thể thực hiện được quá trình tái sản xuất, bởi vì doanh nghiệp sẽ không có vốn để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh kể trên. Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp thu hồi được vốn, bù đắp chi phí và có lãi. Nó giúp cho doanh nghiệp có các nguồn lực cần thiết để thực hiện quá trình tái sản xuất tiếp theo, công tác tiêu thụ được tổ chức tốt sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất và là yếu tố tăng nhanh vòng quay của vốn. Bởi vậy tiêu thụ sản phẩm càng được tiến hành tốt bao nhiêu thì chu kỳ sản xuất kình doanh càng ngắn bấy nhiêu, vòng quay vốn càng nhanh, hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Lợi nhuận là mục đích quan trọng nhất trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận là nguồn bổ xung các quỹ của doanh nghiệp trên cơ sở đó các doanh nghiệp có điều kiện đầu tư máy móc, thiết bị, xây dựng mới từng bước mở rộng và phát triển quy mô của doanh nghiệp. Lợi nhuận còn để kích thích vật chất khuyến khích người lao động, điều hoà lợi ích chung và lợi ích riêng, khai thác sử dụng các tiềm năng của doanh nghiệp một cách triệt để. Như vậy để có lời nhuận cao ngoài các biện pháp giảm chi phí sản xuất doanh nghiệp còn phải đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng hàng hoá luân chuyển, tăng doanh thu bán hàng. Tốc độ tiêu thụ sản phẩm càng cao thì thời gian sản phẩm nằm trong khâu lưu thông càng giảm điều đó có nghĩa là sẽ giảm được chi phí lưu thông, giảm chi phí luân chuyển, tồn kho, bảo quản, hao hụt, mất mát vv… Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm và giá bán, tăng sức cạnh tranh và đảm bảo mức lợi nhuận dự kiến. II. Tiêu thụ sản phẩm khoá. 1. Nội dung tiêu thụ sản phẩm khoá. Quá trình tiêu thụ sản phẩm bao gồm : Nghiên cứu thị trường là việc phân tích về lượng và chất của cung và cầu hàng hoá. Mục tiêu của nghiên cứu thị trường là để có những thông tin cần thiết phục vụ cho các quá trình xây dựng kế hoạch về tiêu thụ và các quyết định khác trong tiêu thụ là việc lập các kế hoạch nhằm triển khai các hoạt động sản phẩm, quản lí hệ thống bán hàng, tổ chức bán hàng và cung cấp dịch vụ. Quảng cáo và khuyến khích bán hàng. Mục đích của quảng cáo là tạo điều kiện để các cá nhân và tập thể người tiêu dùng thuận tiện mua sản phẩm của doanh nghiệp. Vì thế những thông tin trong quảng cáo là nhằm bán được hàng. Chất lượng và mẫu mã sản phẩm, quyết định giá, tổ chức bán hàng. 2. Nguyên tắc trong tiêu thụ sản phẩm của công ty khoá. Những nguyên tắc cơ bản trong tiêu thụ sản phẩm khoá là đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm, bảo đảm tính liên tục trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm và nâng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ thương mại. III.Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty 1. Môi trường nhân khẩu: Hiện nay nước ta được xem là nước có dân số lớn với số lượng hơn tám mươi triệu người, tỷ lệ gia tăng tự nhiên khá cao, hàng năm tiêu dùng một khối lượng lớn sản phẩm xã hội. Đây là một thị trường rộng lớn hứa hẹn nhiều tiềm năng cho hoạt động sản xuất kinh nói chung. Người tiêu dùng ngày càng lựa chọn và mua hàng hoá rất kỹ càng, họ có kiến thức, hiểu biết thực tế cao, ít bị đánh lừa bởi các thông điệp quảng cáo, mẫu mã, kiểu dáng chất lượng sản phẩm vv. Họ yêu cầu các sản phẩm cung ứng phải có chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng, thường xuyên đổi mới và giá cả có thể chấp nhận được. Vì vậy các nhà hoạt động thị trường cần phải đưa ra các biện pháp quản lí phù hựp hơn nhằm tăng cường khả năng tiêu thụ sản phẩm. 2. Môi trường kinh tế. Sức mua trong nền kinh tế phụ thuộc vào thu nhập hiện có, giá cả, lượng tiền tiết kiệm và khả năng có thể vay tiền. Để tiêu thụ được sản phẩm thì thị trường cần có nhu cầu về sản phẩm đó, nhưng nhu cầu thì chưa đủ mà phải đi đôi với khả năng thanh toán tức là sức mua của khách hàng. Sức mua lại phụ thuộc lớn vào môi trường kinh tế của mỗi nước. ở Việt nam, môi trường kinh tế ngày càng ổn định và phát triển có điều kiện thuận lợi hơn nhiều nước trong khu vực. Tỷ lệ lạm phát ở mức độ có thể kiểm soát được, giá trị đồng tiền ổn định, ít bị ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước làm ăn có hiệu quả, yên tâm sản xuất nhằm đưa ra thị trường nhiều mặt hàng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Thu nhập của người dân ngày càng cao, nhất là tại các vùng đô thị và thành phố lớn. Họ không chỉ đơn giản cần “ăn no, mặc ấm”mà thay bằng “ăn ngon, mặc đẹp “, họ cần nhiều loại sản phẩm tiêu dùng cho phép tiết kiệm thời gian. Hình thức, bao bì, mẫu mã trở thành yếu tố quan trọng đẻ thu hút người mua. Vì vậy nhiều năm qua công ty khoá Việt Tiệp luôn luôn có những chính sách thay đổi mẫu mã, bao bì, sản phẩm cho nên đã cuốn hút được người tiêu dùng. 3. Môi trường cạnh tranh Môi trường canh tranh được xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thoả mãn tốt hưn nhu cầu của khách hàng và hiệu quả hơn người đó sẽ thắng, sẽ tồn tại và phát triển. Duy trì cạnh tranh bình đẳng và đúng luật là nhiệm vụ của chính phủ. Trong điều kiện đó vừa mở ra các cơ hội để doanh nghiệp kiến tạo hoạt động của mình, vừa yêu cầu các doanh nghiệp phải luôn vươn lên phía trước vượt qua dối thủ.Các doanh nghiệp phải xác định cho mình một chiến lược cạnh tranh hoàn hảo. Chiến lược cạnh tranh cần phản ánh được các yếu tố ảnh hưởng của môi trưòng cạnh tranh bao quanh doanh nghiệp. Hiện nay trên thị trường có nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất khoá bao gồm cả doanh nghiệp trong nước và ngoài nước, đã gây không ít khó khăn cho hoạt dộng tiêu thụ sản phẩm của công ty. Tuy vậy khả năng cạnh tranh cua rkhoá Việt Tiệp ngày càng được nâng cao và chiếm lĩnh được thị trường trong nước, đặc biệt là thị trường miền Bắc. Hiện nay có rất nhiều công ty tham gia vào sản xuất khóa như: Khóa Minh Khai, khóa Đông Anh, khóa Hải Phòng, khóa Việt Đức, khóa Việt Hà, khóa Việt Tiến … Đặc biệt là khóa Trung Quốc đang được tràn vào Việt Nam rất nhiều. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn như vậy nhưng sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều thị trường, đặc biệt tiêu thụ mạnh ở Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa và đang từng bước mở rộng thị trường các tỉnh phía Nam. Cho dù công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng so với tổng sản lượng bán ra của toàn ngành thì khóa Việt Tiệp của công ty vẫn chiếm tỉ trọng lớn trên thị trường như: sản lượng sản xuất khóa của Minh Khai trong một năm chỉ bằng một tháng của công ty khóa Việt Tiệp. 4. Môi trường công nghệ kỹ thuật. Hiện nay có rất nhiều máy móc, thiết bị phục vụ cho lĩnh vực sản xuất khoá vì vậy công ty có điều kiện đầu tư nhiều vào muasắm máy móc thiết bị phù hợp với khả năng của công ty. Nhờ có hệ thông tin ngày càng hiện đại, sự liên lạc, trao đổi giữa công ty với khách hàng, đại lý, các trung gianbán hàng khác của công ty được thuận lợi hơn.công ty thường xuyên gọi điện thoại cho các đại lý, các khách hàng truyền thống của mình để hỏi thăm tình hình bán hàng và mức tiêu thụ sản phẩm cũng như những khách hàng mà họ gặp phải để có những biện pháp giải quyết hỗ trợ đúng mức, tạo điều kiện cho họ tiêu thụ sản phẩmcủa công ty. Hệ thống máy vi tính, điện thoại, máy Fax vv. Đưa vào sử dụng giúp cho việc sử lý thông tin nhanh chóng giải quyết các đơn đặt hàng, các hình thức thanh toán linh động vv. Đưa sản phẩm đến nơi tiêu thụ đáp ứng kịp thới nhu cầu của khách hàng. 5. Môi trường văn hoá xã hội. Các tầng lớp xã hội khác nhau sẽ có những sở thích về sản phẩm, nhãn hiệu khác nhau. Vì vậy khi thiết kế sản phẩm các nhà làm quản lý đều nghiên cứu rất kỹ đối tượng mình sẽ phục vụ thuộc tầng lớp xã hội nào. Nếu việc lựa chọn khách hàng mục tiêu sai lầm sẽ làm cho sản phẩm của công ty không tiêu thụ được và dẫn đến việc thua lỗ kéo dài. Yếu tố văn hoá xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng và có ảnh hưởng đến sự hoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nghiên cứa các yếu tố này từ các giác độ khác nhau tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu. Tiêu thức thường được nghiên cứu khi phân tích môi trưòng văn hoá xã hội và ảnh hưởng của nó đến kinh doanh bao gồm : • Dân số • Xu hướng vận động của dân số • Hộ gia đình và xu hướng vận động • Sự dịch chuyển của dân cư và xu hướng vận động • Thu nhập và phân bố thu nhập của người tiêu thụ • Nghề nhgiệp và tầng lớp xã hội Công ty khoá Việt Tiệp đã tìm cho mình đối tượng để phục vụ đó là mọi người có thu nhập từ thấp đến cao vì sản phẩm khoá là rất cần thiết cho mọi gia đình. giá cả phù hợp cho từng đối tượng tương xứng với từng loại khoá. và thực tế đã chứng minh cho sự lựa chọn của công ty là đúng đắn, phù hợp với tình hình hiện nay thông qua các chỉ tiêu doanh thu của công ty tăng đều qua các năm và số lượng tiêu thụ nhiều, sản phẩm của công ty đã có mặt hầu hết ở các tỉnh phía bắc và một số tỉnh phía nam. Trên thị trường: Miền Bắc chiếm: 70% Miền Trung chiếm: 50% Miền Nam chiếm: 10% – 15% . . Khái niệm tiêu thụ sản phẩm. 1. Khái niệm về tiêu thụ. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh,. tác tiêu thụ và các quyết định khác trong tiêu thụ sản phẩm. Lập kế hoạch tiêu thụ là việc lập các kế hoạch nhằm triển khai các hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

phẩm. 1.vềthụ.là giai đoạn cuối cùng của quá trìnhxuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.là thực hiện mục đích củaxuất hàng hoá, là đưatừ nơixuất tới nơidùng. Nó là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên làxuất và phân phối và một bên làdùng. Thích ứng với mỗi cơ chế quản lí, công tácđược quản lí bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nhà nước quản lí kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh. Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụxuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Các vấn đề củaxuất như :xuất cái gì ? Bằng cách nào ? Cho ai ? Đều do nhà nước quy định thìchỉ là việc tổ chức bán hàng hoáxuất ra theo kế hoach và giá cả được ấn định từ trước. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề quan trọng củaxuất nên việccần được hiểu theo cả nghĩa rộng và cả nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng,là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chứcxuất đến việc tổ chức các nghiệp vụthụ, xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất. Theo nghĩa hẹp,hàng hoá, lao vụ, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền sở hữuhàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thờiđược tiền hàng hoá hoặc được quyềntiền bán hàng. 2. Vai trò củađối với hoạt độngxuất kinh doanh nói chung.đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khicủa doanh nghiệp đượcthụ, tức là nó đã được ngườidùng chấp nhận. Sứccủa doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lượng củaphẩm, sự thích ứng với nhu cầu của ngườidùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Nói cách khácphản ánh đầy đủ điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp.là căn cứ để lập ra kế hoạchxuất cái gì,xuất với khối lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào. Nếu không căn cứ vào sứctrên thị trường màxuất ồ ạt, không tính đến khả năngsẽ dẫn đến tình trạng ế thừa, tồn đọngphẩm, gây ra sự đình trệ trongxuất kinh doanh, dẫn đến nguy cơ phá sản. Ngoài raquyết định khâu cung ứng đầu vào thông quaxuất. Hoạt độngcó ý nghĩa quyết định đối với các hoạt động nghiệp vụ khác của doanh nghiệp như : Nghiên cứu thị trường, đầu tư mua sắm trang thiết bị, tài sản, tổ chứcxuất, tổ chức lưu thông, dịch vụ… Nếu khôngđượcthì không thể thực hiện được quá trình táixuất, bởi vì doanh nghiệp sẽ không có vốn để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh kể trên.giúp doanh nghiệphồi được vốn, bù đắp chi phí và có lãi. Nó giúp cho doanh nghiệp có các nguồn lực cần thiết để thực hiện quá trình táixuất tiếp theo, công tácđược tổ chức tốt sẽ là động lực thúc đẩyxuất và là yếu tố tăng nhanh vòng quay của vốn. Bởi vậycàng được tiến hành tốt bao nhiêu thì chu kỳxuất kình doanh càng ngắn bấy nhiêu, vòng quay vốn càng nhanh, hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Lợi nhuận là mục đích quan trọng nhất trong toàn bộ hoạt độngxuất kinh doanh. Lợi nhuận là nguồn bổ xung các quỹ của doanh nghiệp trên cơ sở đó các doanh nghiệp có điều kiện đầu tư máy móc, thiết bị, xây dựng mới từng bước mở rộng và phát triển quy mô của doanh nghiệp. Lợi nhuận còn để kích thích vật chất khuyến khích người lao động, điều hoà lợi ích chung và lợi ích riêng,thác sử dụng các tiềm năng của doanh nghiệp một cách triệt để. Như vậy để có lời nhuận cao ngoài các biện pháp giảm chi phíxuất doanh nghiệp còn phải đẩy mạnh công tácphẩm, tăng khối lượng hàng hoá luân chuyển, tăng doanhbán hàng. Tốc độcàng cao thì thời giannằm trong khâu lưu thông càng giảm điều đó có nghĩa là sẽ giảm được chi phí lưu thông, giảm chi phí luân chuyển, tồn kho, bảo quản, hao hụt, mất mát vv… Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thànhvà giá bán, tăng sức cạnh tranh và đảm bảo mức lợi nhuận dự kiến. II.khoá. 1. Nội dungkhoá. Quá trìnhbao gồm : Nghiên cứu thị trường là việc phân tích về lượng và chất của cung và cầu hàng hoá. Mụccủa nghiên cứu thị trường là để có những thông tin cần thiết phục vụ cho các quá trình xây dựng kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm. Nghiên cứu thị trường có ý nghĩa quan trọng, vì đây là cơ sở để xác định khối lượng bàn, giá bán, mạng lưới và hiệu quả của công tácvà các quyết định khác trong tiêu thụ sản phẩm. Lập kế hoạchlà việc lập các kế hoạch nhằm triểncác hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Các kế hoạch này được lập trên cơ sở kết quả nghiên cứu thị trường. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là cơ sở để phối hợp và tổ chức thực hiện các hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Phối hợp và tổ chức thực hiện các kế hoạch trên thị trường bao gồm việc quản lí hệ thống kênh phân phối, quản lí dự trữ và hoàn thiệnphẩm, quản lí hệ thống bán hàng, tổ chức bán hàng và cung cấp dịch vụ. Quảng cáo và khuyến khích bán hàng. Mục đích của quảng cáo là tạo điều kiện để các cá nhân và tập thể ngườidùng thuận tiện muacủa doanh nghiệp. Vì thế những thông tin trong quảng cáo là nhằm bán được hàng. Chất lượng và mẫu mãphẩm, quyết định giá, tổ chức bán hàng. 2. Nguyên tắc trongcủa công ty khoá. Những nguyên tắc cơ bản trongkhoá là đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng về cácphẩm, bảo đảm tính liên tục trong quá trìnhphẩm, tiết kiệm và nâng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ thương mại. III.Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trìnhcủa công ty 1. Môi trường nhân khẩu: Hiện nay nước ta được xem là nước có dân số lớn với số lượng hơn tám mươi triệu người, tỷ lệ gia tăng tự nhiên khá cao, hàng nămdùng một khối lượng lớnxã hội. Đây là một thị trường rộng lớn hứa hẹn nhiều tiềm năng cho hoạt độngxuất kinh nói chung. Ngườidùng ngày càng lựa chọn và mua hàng hoá rất kỹ càng, họ có kiến thức, hiểu biết thực tế cao, ít bị đánh lừa bởi các thông điệp quảng cáo, mẫu mã, kiểu dáng chất lượngvv. Họ yêu cầu cáccung ứng phải có chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng, thường xuyên đổi mới và giá cả có thể chấp nhận được. Vì vậy các nhà hoạt động thị trường cần phải đưa ra các biện pháp quản lí phù hựp hơn nhằm tăng cường khả năngphẩm. 2. Môi trường kinh tế. Sức mua trong nền kinh tế phụ thuộc vàonhập hiện có, giá cả, lượng tiền tiết kiệm và khả năng có thể vay tiền. Đểđượcthì thị trường cần có nhu cầu vềđó, nhưng nhu cầu thì chưa đủ mà phải đi đôi với khả năng thanh toán tức là sức mua của khách hàng. Sức mua lại phụ thuộc lớn vào môi trường kinh tế của mỗi nước. ở Việt nam, môi trường kinh tế ngày càng ổn định và phát triển có điều kiện thuận lợi hơn nhiều nước trong khu vực. Tỷ lệ lạm phát ở mức độ có thể kiểm soát được, giá trị đồng tiền ổn định, ít bị ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệpxuất trong nước làm ăn có hiệu quả, yên tâmxuất nhằm đưa ra thị trường nhiều mặt hàng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu của ngườidùng.nhập của người dân ngày càng cao, nhất là tại các vùng đô thị và thành phố lớn. Họ không chỉ đơn giản cần “ăn no, mặc ấm”mà thay bằng “ăn ngon, mặc đẹp “, họ cần nhiều loạidùng cho phép tiết kiệm thời gian. Hình thức, bao bì, mẫu mã trở thành yếu tố quan trọng đẻhút người mua. Vì vậy nhiều năm qua công ty khoá Việt Tiệp luôn luôn có những chính sách thay đổi mẫu mã, bao bì,cho nên đã cuốn hút được ngườidùng. 3. Môi trường cạnh tranh Môi trường canh tranh được xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thoả mãn tốt hưn nhu cầu của khách hàng và hiệu quả hơn người đó sẽ thắng, sẽ tồn tại và phát triển. Duy trì cạnh tranh bình đẳng và đúng luật là nhiệm vụ của chính phủ. Trong điều kiện đó vừa mở ra các cơ hội để doanh nghiệp kiến tạo hoạt động của mình, vừa yêu cầu các doanh nghiệp phải luôn vươn lên phía trước vượt qua dối thủ.Các doanh nghiệp phải xác định cho mình một chiến lược cạnh tranh hoàn hảo. Chiến lược cạnh tranh cần phản ánh được các yếu tố ảnh hưởng của môi trưòng cạnh tranh bao quanh doanh nghiệp. Hiện nay trên thị trường có nhiều doanh nghiệp tham giaxuất khoá bao gồm cả doanh nghiệp trong nước và ngoài nước, đã gây không ít khó khăn cho hoạt dộngcủa công ty. Tuy vậy khả năng cạnh tranh cua rkhoá Việt Tiệp ngày càng được nâng cao và chiếm lĩnh được thị trường trong nước, đặc biệt là thị trường miền Bắc. Hiện nay có rất nhiều công ty tham gia vàoxuất khóa như: Khóa Minh Khai, khóa Đông Anh, khóa Hải Phòng, khóa Việt Đức, khóa Việt Hà, khóa Việt Tiến … Đặc biệt là khóa Trung Quốc đang được tràn vào Việt Nam rất nhiều. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn như vậy nhưngcủa công ty đã có mặt ở nhiều thị trường, đặc biệtmạnh ở Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa và đang từng bước mở rộng thị trường các tỉnh phía Nam. Cho dù công ty có rất nhiều đốicạnh tranh nhưng so với tổnglượng bán ra của toàn ngành thì khóa Việt Tiệp của công ty vẫn chiếm tỉ trọng lớn trên thị trường như:lượngxuất khóa của Minhtrong một năm chỉ bằng một tháng của công ty khóa Việt Tiệp. 4. Môi trường công nghệ kỹ thuật. Hiện nay có rất nhiều máy móc, thiết bị phục vụ cho lĩnh vựcxuất khoá vì vậy công ty có điều kiện đầu tư nhiều vào muasắm máy móc thiết bị phù hợp với khả năng của công ty. Nhờ có hệ thông tin ngày càng hiện đại, sự liên lạc, trao đổi giữa công ty với khách hàng, đại lý, các trung gianbán hàng khác của công ty được thuận lợi hơn.công ty thường xuyên gọi điện thoại cho các đại lý, các khách hàng truyền thống của mình để hỏi thăm tình hình bán hàng và mứccũng như những khách hàng mà họ gặp phải để có những biện pháp giải quyết hỗ trợ đúng mức, tạo điều kiện cho họphẩmcủa công ty. Hệ thống máy vi tính, điện thoại, máy Fax vv. Đưa vào sử dụng giúp cho việc sử lý thông tin nhanh chóng giải quyết các đơn đặt hàng, các hình thức thanh toán linh động vv. Đưađến nơiđáp ứng kịp thới nhu cầu của khách hàng. 5. Môi trường văn hoá xã hội. Các tầng lớp xã hội khác nhau sẽ có những sở thích vềphẩm, nhãn hiệu khác nhau. Vì vậy khi thiết kếcác nhà làm quản lý đều nghiên cứu rất kỹ đối tượng mình sẽ phục vụ thuộc tầng lớp xã hội nào. Nếu việc lựa chọn khách hàng mụcsai lầm sẽ làm chocủa công ty khôngđược và dẫn đến việc thua lỗ kéo dài. Yếu tố văn hoá xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng và có ảnh hưởng đến sự hoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nghiên cứa các yếu tố này từ các giác độ khác nhau tuỳ theo mụcnghiên cứu.thức thường được nghiên cứu khi phân tích môi trưòng văn hoá xã hội và ảnh hưởng của nó đến kinh doanh bao gồm : • Dân số • Xu hướng vận động của dân số • Hộ gia đình và xu hướng vận động • Sự dịch chuyển của dân cư và xu hướng vận động •nhập và phân bốnhập của người• Nghề nhgiệp và tầng lớp xã hội Công ty khoá Việt Tiệp đã tìm cho mình đối tượng để phục vụ đó là mọi người cónhập từ thấp đến cao vìkhoá là rất cần thiết cho mọi gia đình. giá cả phù hợp cho từng đối tượng tương xứng với từng loại khoá. và thực tế đã chứng minh cho sự lựa chọn của công ty là đúng đắn, phù hợp với tình hình hiện nay thông qua các chỉdoanhcủa công ty tăng đều qua các năm và số lượngnhiều,của công ty đã có mặt hầu hết ở các tỉnh phía bắc và một số tỉnh phía nam. Trên thị trường: Miền Bắc chiếm: 70% Miền Trung chiếm: 50% Miền Nam chiếm: 10% – 15%. . Khái niệm tiêu thụ sản phẩm. 1. Khái niệm về tiêu thụ. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh,. tác tiêu thụ và các quyết định khác trong tiêu thụ sản phẩm. Lập kế hoạch tiêu thụ là việc lập các kế hoạch nhằm triển khai các hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

Source: https://dvn.com.vn
Category: Tiêu Dùng

Alternate Text Gọi ngay