chuyên đề linh kiên bán dẫn và ic – Tài liệu text

chuyên đề linh kiên bán dẫn và ic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.9 KB, 17 trang )

Bạn đang đọc: chuyên đề linh kiên bán dẫn và ic – Tài liệu text

Chủ đề: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC
I. Mục tiêu của chủ đề
1, Kiến thức
Dạy xong chủ đề này, giáo viên cần làm cho học sinh:
– Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC.
– Biết được nguyên lí làm việc của tirixto và triac.
– Có sản phẩm của chủ đề là sản phẩm của các nhóm
– Nắm được phương pháp dạy học theo dự án và các bước tiến hành học theo dạy
học theo dự án.
– Biết được mối nguy hiểm của rác thải điện tử từ đó có ý thức và cách xử lí khi
vứt bỏ các thiết bị điện tử không sử dụng được nữa.
2, Kĩ năng
– Nhận dạng và đọc được số liệu kĩ thuật của các linh kiện bán dẫn và IC.
– Biết cách sử dụng đồng hồ vạn năng để kiểm tra chất lượng và xác định các chân
của điôt, tranzito, tirixto và triac.
– Phát triển kĩ năng trình bày vấn đề và thuyết trình trước đám đơng.
3, Thái độ
– Có ý thức tìm hiểu về linh kiện bán dẫn.
– Học sinh hứng thú với phương pháp học tập mới, tích cực học tập.
– Hợp tác trong trao đổi, thảo luận nhóm.
– Học sinh khi thể hiện sản phẩm dự án học tập phát triển năng lực sáng tạo, thể
hiện ở các giải pháp để trình bày sản phẩm.
4, Định hướng năng lực hình thành
– Năng lực hợp tác.
– Năng lực tự học, tự nghiên cứu.
– Năng lực giải quyết vấn đề.
-Năng lực giao tiếp.

– Năng lực sáng tạo.
– Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.

– Năng lực sử dụng kiến thức liên môn
II. Thiết bị, tài liệu dạy học
Giáo viên:
– Sử dụng giáo án điện tử.
– Đồ dùng dạy học:
+ Máy chiếu; máy tính, máy ảnh.
+ Bảng phụ, bút dạ.
– Tài liệu sử dụng:
+ Sách giáo khoa, sách giáo viên Công nghệ 12.
+ Vật mẫu:
– Các loại điốt tiếp điểm, tiếp mặt.
– Các loại tranzito PNP, NPN công suất nhỏ, công suất lớn.
– Các loại tirixto, triac, IC và quang điện tử.
+ Tham khảo và khai thác tài liệu qua mạng Internet.
+ Vật lí lớp 11ban cơ bản.
+ Hóa học 11 ban cơ bản.
+ Giáo dục công dân 10, 11.
+ Tin học 10.
Học sinh:
– Tranh ảnh có trong SGK và tranh ảnh sưu tầm có liên quan đến nội dung chuẩn bị
bài của nhóm.
– Máy vi tính, máy ảnh, máy quay.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động học tập
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
– Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC.

– Biết được nguyên lí làm việc của tirixto và triac.
– Có sản phẩm là các tiểu dự án của chủ đề: Linh kiện bán dẫn và IC.

– Nắm được phương pháp dạy học theo dự án và các bước tiến hành học theo dạy
học theo dự án.
– Biết được mối nguy hiểm của rác thải điện tử từ đó có ý thức và cách xử lí khi
vứt bỏ các thiết bị điện tử không sử dụng được nữa.
2. Phương thức:
– GV Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút. Yêu
cầu:
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
1. Các nguyên tố chủ yếu để chế tạo các linh kiện bán dẫn là …… và ….
2. Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là ………..và ………
3. Chất bán dẫn mang điện âm được gọi là bán dẫn loại ….
4. Chất bán dẫn mang điện dương được gọi là bán dẫn loại ….
– Thời gian thực hiện 2 phút.
*Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ (Hình thức hoạt động nhóm)
– GV: Quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ tư vấn các nhóm, lưu ý quan tâm nhắc nhở những
HS làm việc khơng tích cực.
– HS: Các nhóm HS viết vào bảng phụ kết quả trả lời của nhóm mình.
* Báo cáo kết quả
– GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn HS.
– HS: Các nhómtreo kết quả lên bảng để các nhóm khác quan sát, thảo luận, đánh
giá.
* Đánh giá,nhận xét
– GV:Nhận xét thái độ, kết quả làm việc các nhóm. Nếu các kết luận của các nhóm
sai hoặc chưa tìm ra GV bổ sung hoàn chỉnh.
– HS:Lắng nghe và kiểm tra lại kết quả làm việc nhóm.

3. Gợi ý sản phẩm: Mỗi nhóm HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác
nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài
mới.

Trả lời:
1. gemani (Ge), silic (Si)
2. electron
3. N
4. P
Đặt vấn đề:Trong chương trình vật lí lớp 11, chúng ta được nghiên cứu về chất
bán dẫn và bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn. Ứng dụng của chất bán
dẫn là tạo ra các linh kiện bán dẫn (điơt, tranzito). Qua đó ta cũng thấy rằng, tuỳ
theo cách tổ hợp các lớp tiếp giáp P- N người ta có thể tạo ra các linh kiện bán
dẫn khác nhau. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một vài linh kiện bán dẫn
thơng dụng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về điốt.(Kỹ thuật mảnh ghép)
* Mục tiêu:HS nắm vững cấu tạo, kí hiệu, phân loại và cơng dụng của điốt bán
dẫn.
* Phương thức:
– Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật
nhóm, kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật thơng tin – phản hồi.
– Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm.
Mỗi nhiệm vụ học tập của học sinh được tổ chức thực hiện theo quy trình như
sau:
♦Chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV:Chia HS thành 4 nhóm mỗi nhóm 8,9 HS. Mỗi HS trong nhóm sẽ được nhận
một phiếu học tập có đánh số thứ tự 1,2,3,4. Giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút.
Yêu cầu:

VỊNG 1: NHĨM CHUN GIA
– Trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhóm 1: Nêu cấu tạo của điơt. Vẽ kí hiệu của điôt kèm theo tên gọi các

điện cực của nó.
+ Nhóm 2: Điơt được phân loại như thế nào? Điơt có cơng dụng gì?
+ Nhóm 3: Hãy cho biết chiều dịng điện chạy qua điơt.
+ Nhóm 4: Trình bày cách dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở điôt và cho
biết giá trị đo được khi:
a, Điôt phân cực thuận.
b, Điôt phân cực ngược
– Thời gian thực hiện 3 phút.
VỊNG 2: NHĨM MẢNH GHÉP
Sau 3 phút hình thành nhóm mới (những HS có thẻ cùng màu tạo thành một
nhóm mới) gọi là nhóm mảnh ghép.Các thành viên trong nhóm mới có nhiệm vụ
truyền tải những kiến thức đã nắm được ở vịng 1 cho các bạn trong nhóm mới, bất
kì thành viên nào cũng phải hiểu bài. Các nhóm mới phải trả lời các câu hỏi sau:
1.Nêu cấu tạo của điơt. Vẽ kí hiệu của điơt kèm theo tên gọi các điện cực
của nó.
2.Điơt được phân loại như thế nào? Điơt có cơng dụng gì?
3.Hãy cho biết chiều dịng điện chạy qua điơt.
4.Trình bày cách dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở điôt và cho biết giá trị
đo được khi:
a, Điôt phân cực thuận.
b, Điôt phân cự
– Thời gian thực hiện 4 phút.
– HS: Tập trung theo dõi, lắng nghe u cầu.Bầu nhóm trưởng, thư kí, giao
nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
♦Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: (Hình thức hoạt động nhóm)

– GV: Quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ tư vấn các nhóm, lưu ý quan tâm nhắc nhở những
HS làm việc khơng tích cực.
– HS:

+ 3 phút đầu các nhóm chuyên giaviết vào bảng phụ kết quả trả lời của nhóm mình
+ 4 phút sau các thành viên của nhóm mảnh ghép thơng tin lại cho nhau để hồn
thành nhiệm vụ mới cũng vào bảng phụ đó.
♦Báo cáo kết quả:(Hình thức hoạt động nhóm, kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật
thơng tin – phản hồi)
– GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn HS.
– HS: Các nhóm mảnh ghép treo kết quả lên bảng để các nhóm khác quan sát, thảo
luận, đánh giá.
♦Đánh giá, nhận xét:
– GV:Nhận xét thái độ, kết quả làm việc các nhóm. Nếu các kết luận của các nhóm
sai hoặc chưa tìm ra GV bổ sung hoàn chỉnh.
– HS: + Lắng nghe và kiểm tra lại kết quả làm việc nhóm.
+ Ghi bài vào vở.
* Gợi ý sản phẩm: Là phần kiến thức hs cần nắm sau mỗi mục (Phần hs sẽ
ghi để học)
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tranzito.
* Mục tiêu:HS nắm vững cấu tạo, kí hiệu, phân loại và cơng dụng củaTranzito.
* Phương thức:
– Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học:: Kĩ thuật cơng não, kĩ thuật
nhóm, kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật thơng tin – phản hồi.
– Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm.
Mỗi nhiệm vụ học tập của học sinh được tổ chức thực hiện theo quy trình như sau:
♦Chuyển giao nhiệm vụ học tập:(Kĩ thuật công não, HS làm việc độc lập)
– GV: Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút. Yêu cầu:

+ Nhóm 1: Trình bày cấu tạo, phân loại Tranzito?
+ Nhóm 2: Vẽ kí hiệu của tranzito kèm theo tên gọi các điện cực của nó.
Tranzito có cơng dụng gì?
+ Nhóm 3: Nếu dùng ĐHVN đo điện trở thuận và ngược giữa chân B với

chân E và chân C của Tranzito loại PNP thì kết quả đo sẽ như thế nào?
+ Nhóm 4: Nếu dùng ĐHVN đo điện trở thuận và ngược giữa chân B với
chân E và chân Ccủa Tranzito loại NPN thì kết quả đo sẽ như thế nào?
– HS: Tập trung theo dõi, lắng nghe yêu cầu.Bầu nhóm trưởng, thư kí, giao
nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
– Thời gian thực hiện 3 phút.
♦Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:(Hình thức hoạt động nhóm)
– GV: Quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ tư vấn các nhóm, lưu ý quan tâm nhắc nhở
những HS làm việc khơng tích cực.
– HS: Các nhóm HS viết vào bảng phụ kết quả trả lời của nhóm mình.
♦Báo cáo kết quả:(Hình thức hoạt động nhóm, Kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật
thơng tin – phản hồi)
– GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn HS.
– HS: Các nhómtreo kết quả lên bảng để các nhóm khác quan sát, thảo luận,
đánh giá.
♦Đánh giá, nhận xét:
– GV:Nhận xét thái độ, kết quả làm việc các nhóm. Nếu các kết luận của các
nhóm sai hoặc chưa tìm ra GV bổ sung hồn chỉnh.
– HS: + Lắng nghe và kiểm tra lại kết quả làm việc nhóm.
+ Ghi bài vào vở.
* Gợi ý sản phẩm: Là phần kiến thức hs cần nắm sau mỗi mục (Phần hs sẽ
ghi để học)
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về Tirixto.

* Mục tiêu:HS nắm vững cấu tạo, kí hiệu, cơng dụng và nguyên lí làm việc
củaTirixto.
* Phương thức:
– Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học:: Kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật
phịng tranh, kĩ thuật thơng tin – phản hồi.

– Hình thức hoạt động: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại.
Mỗi nhiệm vụ học tập của học sinh được tổ chức thực hiện theo quy trình như
sau:
♦Chuyển giao nhiệm vụ học tập:(Kĩ thuật công não, HS làm việc độc lập)
– GV:
+ Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút.
+ Yêu cầu các nhóm đọc sách giáo khoa cùng trả lời các câu hỏi, nhóm nào
có câu trả lời nhanh nhất và đúng thì được 10 điểm.Thời gian cho mỗi câu hỏi là 01
phút.
Câu 1: Quan sát hình vẽ hãy cho biết linh kiện sau có mấy tiếp giáp P – N?
Nêu tên gọi các điện cực của linh kiện.

Câu 2: Hãy vẽ kí hiệu của tirixto? Tirixto được dùng trong trường hợp nào?
Câu 3: Điều kiện để tirixto dẫn điện và ngừng dẫn điện là gì?
Câu 4: Tirixto giống và khác điốt tiếp mặt ở những điểm nào?
– HS: Tập trung theo dõi, lắng nghe yêu cầu.
♦Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:(Hình thức hoạt động nhóm)
– HS: Các nhóm HS viết vào bảng phụ kết quả trả lời của nhóm mình.
– GV: Quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ tư vấn các nhóm.

♦Báo cáo kết quả:(Hình thức hoạt động nhóm, Kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật
thơng tin – phản hồi)
– HS: Các nhómcùng giơ kết quả củả nhóm mình cho các nhóm khác quan
sát.
– GV: Quan sát các nhóm hoạt động, ghi lại kết quả của các nhóm.
♦Đánh giá, nhận xét:
– GV:Nhận xét thái độ, kết quả làm việc các nhóm. Nếu các kết luận của các
nhóm sai hoặc chưa tìm ra GV bổ sung hoàn chỉnh.
– HS: + Lắng nghe và kiểm tra lại kết quả làm việc nhóm.

+ Ghi bài vào vở.
* Gợi ý sản phẩm:Là phần kiến thức hs cần nắm sau mỗi mục (Phần hs sẽ ghi
để học)
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu triac và điac.
* Mục tiêu:: HS nắm vững cấu tạo, kí hiệu, cơng dụng và nguyên lí làm việc
củatriac và điac.
* Phương thức:
– Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật công não, kĩ thuật
nhóm, kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật thơng tin – phản hồi.
– Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm.
Mỗi nhiệm vụ học tập của học sinh được tổ chức thực hiện theo quy trình như sau:
♦Chuyển giao nhiệm vụ học tập:(Kĩ thuật công não, HS làm việc độc lập)
– GV: Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút. u cầu:
+ Nhóm 1: Trình bày cấu tạo, cơng dụng của Triac. Vẽ kí hiệu của triac kèm
theo tên gọi các điện cực của nó.
+ Nhóm 2: Trình bày cấu tạo, cơng dụng của Điac. Vẽ kí hiệu của điac kèm
theo tên gọi các điện cực của nó.
+ Nhóm 3: Trình bày ngun lí làm việc của triac.

+ Nhóm 4: Trình bày ngun lí làm việc của điac. Khi sử dụng triac và điac
cần chú ý các thông số kĩ thuật nào?
– HS: Tập trung theo dõi, lắng nghe u cầu.Bầu nhóm trưởng, thư kí, giao
nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
– Thời gian thực hiện 5 phút.
♦Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:(Hình thức hoạt động nhóm)
– GV: Quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ tư vấn các nhóm, lưu ý quan tâm nhắc nhở
những HS làm việc khơng tích cực.
– HS: Các nhóm HS viết vào bảng phụ kết quả trả lời của nhóm mình.
♦Báo cáo kết quả:(Hình thức hoạt động nhóm, Kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật

thông tin – phản hồi)
– GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn HS.
– HS: Các nhómtreo kết quả lên bảng để các nhóm khác quan sát, thảo luận,
đánh giá.
♦Đánh giá, nhận xét:
– GV:Nhận xét thái độ, kết quả làm việc các nhóm. Nếu các kết luận của các
nhóm sai hoặc chưa tìm ra GV bổ sung hoàn chỉnh.
– HS: + Lắng nghe và kiểm tra lại kết quả làm việc nhóm.
+ Ghi bài vào vở.
* Gợi ý sản phẩm:Là phần kiến thức hs cần nắm sau mỗi mục (Phần hs sẽ ghi
để học)
5. Hoạt động 5: Tìm hiểu về quang điện tử.
* Mục tiêu:HS nắm vữngkhái niệm và công dụng của quang điện tử
* Phương thức:
– Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật cơng não, kĩ thuật
nhóm, kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật thông tin – phản hồi.

– Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm.
Mỗi nhiệm vụ học tập của học sinh được tổ chức thực hiện theo quy trình như sau:
♦Chuyển giao nhiệm vụ học tập:(Kĩ thuật công não, HS làm việc độc lập)
– GV lấy các VD về quang điện trở, tranzito quang… làm các bộ cảm biến
trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng như mạch tự động tắt, bật đèn tín
hiệu trên sông khi trời sáng, trời tối hoặc mạch tự động dừng tắt máy ghi âm khi
chạy hết băng.Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là quang điện tử?
+ Hãy nêu công dụng của quang điện tử?
– HS: Tập trung theo dõi, lắng nghe yêu cầu.
– Thời gian thực hiện 2 phút.
♦Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:(Hình thức hoạt động nhóm)

– GV: Quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ tư vấn các nhóm, lưu ý quan tâm nhắc nhở
những HS làm việc khơng tích cực.
– HS: Các nhóm HS viết vào bảng phụ kết quả trả lời của nhóm mình.
♦Báo cáo kết quả:(Hình thức hoạt động nhóm, Kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật
thơng tin – phản hồi)
– GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn HS.
– HS: Các nhómtreo kết quả lên bảng để các nhóm khác quan sát, thảo luận,
đánh giá.
♦Đánh giá, nhận xét:
– GV:Nhận xét thái độ, kết quả làm việc các nhóm. Nếu các kết luận của các
nhóm sai hoặc chưa tìm ra GV bổ sung hồn chỉnh.
– HS: + Lắng nghe và kiểm tra lại kết quả làm việc nhóm.
+ Ghi bài vào vở.
* Gợi ý sản phẩm:Là phần kiến thức hs cần nắm sau mỗi mục (Phần hs sẽ ghi
để học)

6. Hoạt động 6: Tìm hiều về IC.
* Mục tiêu:HS nắm vữngkhái niệm, phân loại, cách xác định các chân của IC.
* Phương thức:
– Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học:: Kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật
phòng tranh, kĩ thuật thơng tin – phản hồi.
– Hình thức hoạt động: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại.
Mỗi nhiệm vụ học tập của học sinh được tổ chức thực hiện theo quy trình như
sau:
♦Chuyển giao nhiệm vụ học tập:(Kĩ thuật cơng não, HS làm việc độc lập)
– GV:
+ Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút.
+ Yêu cầu các nhóm đọc sách giáo khoa cùng trả lời các câu hỏi, nhóm nào
có câu trả lời nhanh nhất và đúng thì được 10 điểm.Thời gian cho mỗi câu hỏi là 01

phút.
Câu 1: Thế nào là IC?
Câu 2: IC được phân làm mấy loại?
Câu 3: Trình bày cách đếm chân của IC một hàng chân.
Câu 4: Trình bày cách đếm chân của IC hai hàng chân.
– HS: Tập trung theo dõi, lắng nghe yêu cầu.
♦Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:(Hình thức hoạt động nhóm)
– HS: Các nhóm HS viết vào bảng phụ kết quả trả lời của nhóm mình.
– GV: Quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ tư vấn các nhóm.
♦Báo cáo kết quả:(Hình thức hoạt động nhóm, Kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật
thơng tin – phản hồi)
– HS: Các nhóm cùng giơ kết quả củả nhóm mình cho các nhóm khác quan
sát.
– GV: Quan sát các nhóm hoạt động, ghi lại kết quả của các nhóm.

♦Đánh giá, nhận xét:
– GV:Nhận xét thái độ, kết quả làm việc các nhóm. Nếu các kết luận của các
nhóm sai hoặc chưa tìm ra GV bổ sung hồn chỉnh.
– HS: + Lắng nghe và kiểm tra lại kết quả làm việc nhóm.
+ Ghi bài vào vở.
* Gợi ý sản phẩm:Là phần kiến thức hs cần nắm sau mỗi mục (Phần hs sẽ ghi
để học)
C. HOẠT ĐỘNG LUỆN TẬP, THỰC HÀNH
1. Mục tiêu:
– Củng cố kiến thức về chất bán dẫn.
– HS nắm vững cấu tạo, kí hiệu, phân loại của các linh kiện bán dẫn.
2. Phương thức:
– Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, thông tin – phản hồi.
– Hình thức tổ chức: Đàm thoại.

Nội dung
Hãy chọn đáp án đúng:
1. Điôt bán dẫn là linh kiện điện tử gồm có mấy lớp tiếp giáp PN?
a, Ba c, Hai
b, Một d, Bốn
2. Linh kiện điện tử nào gồm có ba lớp tiếp giáp PN?
a, Điôt c, Tirixto
b, Tụ điện d, Tranzito
3. Trong các mạch điện tử Tranzito có cơng dụng:
a, Biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
b, Dùng để điều khiển các thiết bị điệntrong các mạch điện xoay chiều.
c, Dùng để khuếch đại tín hiệu, để tạo sóng, tạo xung…
d, Dùng để tách sóng và trộn tần.

4. Hãy nêu sự khác nhau giữa tranzito loại PNP và NPN.
5. Nêu tên gọi của các linh kiện có các kí hiệu sau:

H.a ……..

H.b ……….H.c ………..

6. Cơng dụng của Điốt là:
A. Chỉnh lưu
B. Chỉnh lưu, ổn định dòng điện
C. Chỉnh lưu, ổn định điện áp
D. Ổn định điện áp
7. Tirixto có mấy lớp tiếp giáp p-n?
A. 1

C. 4

B. 2

D. 3

8. Tranzito loại NPN cho dòng điện đi theo chiều:
A. Từ E sang B

C. Từ C sang E

B. Từ E sang C

D. Từ B sang E

9. Hãy so sánh sự giống và khác nhau về nguyên lí làm việc giữa triac và tirixto.
10. Biểu hiện của trị số điện trở như thế nào là điôt đã bị đánh thủng và điôt đã bị
đứt?
3. Dự kiến sản phẩm: Là các đáp án trả lời các câu hỏi nêu trên
Trả lời:
1. b
2. c
3. c

4. Dẫn điện ngược chiều nhau. PNP dẫn điện từ cực E sang C, NPN dẫn điện từ
cực C sang cực E.
5. H.a: Điôt ổn áp (zêne)
H.b: Tirixto
H.c: Tranzito PNP

6. C ;
7. D;
8.C
9. Điều kiện dẫn thông và tắt của tirixto và triac là giống nhau. Nhưng tirixto chỉ
dẫn điện một chiều còn triac dẫn điện cả hai chiều.
10. Đo điện trở thuận, ngược cả hai chiều của điôt nếu bằng 0 là bị đánh thủng, nếu
lớn ∞ là bị đứt.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để trình bày
cách kiểm tra chất lượng và xác định các cực của linh kiện bán dẫn.
2. Phương thức: – GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà
rồi báo cáo trước lớp):
+ Trình bày cách kiểm tra chất lượng và xác định các cực của điơt bán dẫn,
tirixto.
+ Trình bày cách kiểm tra chất lượng và xác định các cực của tranzito và
triac.
3. Gợi ý sản phẩm: Phần hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi (Đáp án và các tình
huống trả lời câu hỏi phần vận dụng của hs)
E. HOẠT ĐỘNGTÌM TỊI, MỞ RỘNG
1. Mục tiêu:HS biết vận dụng các kiến thức mới vào thực tế.
2. Phương thức:

Giáo viên chia đều học sinh vào bốn nhóm. Hai nhóm cùng làm một nội
dung về chủ đề “Linh kiện bán dẫn và IC”. Cho các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí
nhóm.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đi thực tế tìm hiểu về chủ đề: Linh kiện bán
dẫn và IC tại hai cơ sở bảo dưỡng và sửa chữa điện tử của tư nhân trên địa bàn
thành phố.
Học sinh có thể chụp ảnh và phỏng vấn để có thêm tư liệu hồn thành dự án

của nhóm một cách đầy đủ và chi tiết nhất.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết báo cáo kết quả thu hoạch được sau buổi
ngoại khóa làm rõ các nội dung như sau:

Nhóm

Nội dung

1, 2

Ứng dụng của linh kiện bán dẫn trong đời sống

3, 4

Rác thải điện tử – Hiểm họa mới của nhân loại

3. Gợi ý sản phẩm: Là bài thuyết trình của các nhóm.

– Năng lực sử dụng kiến thức và kỹ năng liên mônII. Thiết bị, tài liệu dạy họcGiáo viên : – Sử dụng giáo án điện tử. – Đồ dùng dạy học : + Máy chiếu ; máy tính, máy ảnh. + Bảng phụ, bút dạ. – Tài liệu sử dụng : + Sách giáo khoa, sách giáo viên Công nghệ 12. + Vật mẫu : – Các loại điốt tiếp điểm, tiếp mặt. – Các loại tranzito PNP, NPN hiệu suất nhỏ, hiệu suất lớn. – Các loại tirixto, triac, IC và quang điện tử. + Tham khảo và khai thác tài liệu qua mạng Internet. + Vật lí lớp 11 ban cơ bản. + Hóa học 11 ban cơ bản. + Giáo dục đào tạo công dân 10, 11. + Tin học 10. Học sinh : – Tranh ảnh có trong SGK và tranh vẽ sưu tầm có tương quan đến nội dung chuẩn bịbài của nhóm. – Máy vi tính, máy ảnh, máy quay. III. Tiến trình tổ chức triển khai những hoạt động học tậpA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG1. Mục tiêu : – Biết cấu trúc, kí hiệu, phân loại và hiệu quả của 1 số ít linh kiện bán dẫn và IC. – Biết được nguyên lí thao tác của tirixto và triac. – Có mẫu sản phẩm là những tiểu dự án Bất Động Sản của chủ đề : Linh kiện bán dẫn và IC. – Nắm được giải pháp dạy học theo dự án Bất Động Sản và những bước triển khai học theo dạyhọc theo dự án Bất Động Sản. – Biết được mối nguy hại của rác thải điện tử từ đó có ý thức và cách xử lí khivứt bỏ những thiết bị điện tử không sử dụng được nữa. 2. Phương thức : – GV Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút. Yêucầu : Điền từ còn thiếu vào chỗ trống : 1. Các nguyên tố hầu hết để sản xuất những linh kiện bán dẫn là … … và …. 2. Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là … … … .. và … … … 3. Chất bán dẫn mang điện âm được gọi là bán dẫn loại …. 4. Chất bán dẫn mang điện dương được gọi là bán dẫn loại …. – Thời gian triển khai 2 phút. * Tiếp nhận và thực thi trách nhiệm ( Hình thức hoạt động giải trí nhóm ) – GV : Quan sát, nhắc nhở, tương hỗ tư vấn những nhóm, quan tâm chăm sóc nhắc nhở nhữngHS thao tác khơng tích cực. – HS : Các nhóm HS viết vào bảng phụ tác dụng vấn đáp của nhóm mình. * Báo cáo tác dụng – GV : Quan sát những nhóm hoạt động giải trí, tương hỗ, tư vấn HS. – HS : Các nhómtreo hiệu quả lên bảng để những nhóm khác quan sát, đàm đạo, đánhgiá. * Đánh giá, nhận xét – GV : Nhận xét thái độ, hiệu quả thao tác những nhóm. Nếu những Tóm lại của những nhómsai hoặc chưa tìm ra GV bổ trợ hoàn hảo. – HS : Lắng nghe và kiểm tra lại hiệu quả thao tác nhóm. 3. Gợi ý loại sản phẩm : Mỗi nhóm HS hoàn toàn có thể trình diễn mẫu sản phẩm với những mức độ khácnhau, GV lựa chọn 01 mẫu sản phẩm nào đó của HS để làm trường hợp liên kết vào bàimới. Trả lời : 1. gemani ( Ge ), silic ( Si ) 2. electron3. N4. PĐặt yếu tố : Trong chương trình vật lí lớp 11, tất cả chúng ta được nghiên cứu và điều tra về chấtbán dẫn và thực chất của dòng điện trong chất bán dẫn. Ứng dụng của chất bándẫn là tạo ra những linh kiện bán dẫn ( điơt, tranzito ). Qua đó ta cũng thấy rằng, tuỳtheo cách tổng hợp những lớp tiếp giáp P. – N người ta hoàn toàn có thể tạo ra những linh kiện bándẫn khác nhau. Bài học thời điểm ngày hôm nay tất cả chúng ta sẽ tìm hiểu và khám phá một vài linh kiện bán dẫnthơng dụng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về điốt. ( Kỹ thuật mảnh ghép ) * Mục tiêu : HS nắm vững cấu trúc, kí hiệu, phân loại và cơng dụng của điốt bándẫn. * Phương thức : – Sử dụng giải pháp, kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuậtnhóm, kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật thơng tin – phản hồi. – Hình thức hoạt động giải trí : Hoạt động nhóm. Mỗi trách nhiệm học tập của học viên được tổ chức triển khai triển khai theo quy trình tiến độ nhưsau : ♦ Chuyển giao trách nhiệm học tập – GV : Chia HS thành 4 nhóm mỗi nhóm 8,9 HS. Mỗi HS trong nhóm sẽ được nhậnmột phiếu học tập có đánh số thứ tự 1,2,3,4. Giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút. Yêu cầu : VỊNG 1 : NHĨM CHUN GIA – Trả lời những câu hỏi sau : + Nhóm 1 : Nêu cấu trúc của điơt. Vẽ kí hiệu của điôt kèm theo tên gọi cácđiện cực của nó. + Nhóm 2 : Điơt được phân loại như thế nào ? Điơt có cơng dụng gì ? + Nhóm 3 : Hãy cho biết chiều dịng điện chạy qua điơt. + Nhóm 4 : Trình bày cách dùng đồng hồ đeo tay vạn năng đo điện trở điôt và chobiết giá trị đo được khi : a, Điôt phân cực thuận. b, Điôt phân cực ngược – Thời gian triển khai 3 phút. VỊNG 2 : NHĨM MẢNH GHÉPSau 3 phút hình thành nhóm mới ( những HS có thẻ cùng màu tạo thành mộtnhóm mới ) gọi là nhóm mảnh ghép. Các thành viên trong nhóm mới có nhiệm vụtruyền tải những kiến thức và kỹ năng đã nắm được ở vịng 1 cho những bạn trong nhóm mới, bấtkì thành viên nào cũng phải hiểu bài. Các nhóm mới phải vấn đáp những câu hỏi sau : 1. Nêu cấu trúc của điơt. Vẽ kí hiệu của điơt kèm theo tên gọi những điện cựccủa nó. 2. Điơt được phân loại như thế nào ? Điơt có cơng dụng gì ? 3. Hãy cho biết chiều dịng điện chạy qua điơt. 4. Trình bày cách dùng đồng hồ đeo tay vạn năng đo điện trở điôt và cho biết giá trịđo được khi : a, Điôt phân cực thuận. b, Điôt phân cự – Thời gian triển khai 4 phút. – HS : Tập trung theo dõi, lắng nghe u cầu. Bầu nhóm trưởng, thư kí, giaonhiệm vụ cho những thành viên trong nhóm. ♦ Tiếp nhận và triển khai trách nhiệm : ( Hình thức hoạt động giải trí nhóm ) – GV : Quan sát, nhắc nhở, tương hỗ tư vấn những nhóm, chú ý quan tâm chăm sóc nhắc nhở nhữngHS thao tác khơng tích cực. – HS : + 3 phút đầu những nhóm chuyên giaviết vào bảng phụ tác dụng vấn đáp của nhóm mình + 4 phút sau những thành viên của nhóm mảnh ghép thơng tin lại cho nhau để hồnthành trách nhiệm mới cũng vào bảng phụ đó. ♦ Báo cáo hiệu quả : ( Hình thức hoạt động giải trí nhóm, kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuậtthơng tin – phản hồi ) – GV : Quan sát những nhóm hoạt động giải trí, tương hỗ, tư vấn HS. – HS : Các nhóm mảnh ghép treo hiệu quả lên bảng để những nhóm khác quan sát, thảoluận, nhìn nhận. ♦ Đánh giá, nhận xét : – GV : Nhận xét thái độ, tác dụng thao tác những nhóm. Nếu những Kết luận của những nhómsai hoặc chưa tìm ra GV bổ trợ hoàn hảo. – HS : + Lắng nghe và kiểm tra lại hiệu quả thao tác nhóm. + Ghi bài vào vở. * Gợi ý loại sản phẩm : Là phần kiến thức và kỹ năng hs cần nắm sau mỗi mục ( Phần hs sẽghi để học ) 2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tranzito. * Mục tiêu : HS nắm vững cấu trúc, kí hiệu, phân loại và cơng dụng củaTranzito. * Phương thức : – Sử dụng chiêu thức, kĩ thuật dạy học :: Kĩ thuật cơng não, kĩ thuậtnhóm, kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật thơng tin – phản hồi. – Hình thức hoạt động giải trí : Hoạt động nhóm. Mỗi trách nhiệm học tập của học viên được tổ chức triển khai thực thi theo tiến trình như sau : ♦ Chuyển giao trách nhiệm học tập : ( Kĩ thuật công não, HS thao tác độc lập ) – GV : Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút. Yêu cầu : + Nhóm 1 : Trình bày cấu trúc, phân loại Tranzito ? + Nhóm 2 : Vẽ kí hiệu của tranzito kèm theo tên gọi những điện cực của nó. Tranzito có cơng dụng gì ? + Nhóm 3 : Nếu dùng ĐHVN đo điện trở thuận và ngược giữa chân B vớichân E và chân C của Tranzito loại PNP thì tác dụng đo sẽ như thế nào ? + Nhóm 4 : Nếu dùng ĐHVN đo điện trở thuận và ngược giữa chân B vớichân E và chân Ccủa Tranzito loại NPN thì tác dụng đo sẽ như thế nào ? – HS : Tập trung theo dõi, lắng nghe nhu yếu. Bầu nhóm trưởng, thư kí, giaonhiệm vụ cho những thành viên trong nhóm. – Thời gian triển khai 3 phút. ♦ Tiếp nhận và thực thi trách nhiệm : ( Hình thức hoạt động giải trí nhóm ) – GV : Quan sát, nhắc nhở, tương hỗ tư vấn những nhóm, quan tâm chăm sóc nhắc nhởnhững HS thao tác khơng tích cực. – HS : Các nhóm HS viết vào bảng phụ tác dụng vấn đáp của nhóm mình. ♦ Báo cáo hiệu quả : ( Hình thức hoạt động giải trí nhóm, Kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuậtthơng tin – phản hồi ) – GV : Quan sát những nhóm hoạt động giải trí, tương hỗ, tư vấn HS. – HS : Các nhómtreo tác dụng lên bảng để những nhóm khác quan sát, bàn luận, nhìn nhận. ♦ Đánh giá, nhận xét : – GV : Nhận xét thái độ, tác dụng thao tác những nhóm. Nếu những Tóm lại của cácnhóm sai hoặc chưa tìm ra GV bổ trợ hồn chỉnh. – HS : + Lắng nghe và kiểm tra lại tác dụng thao tác nhóm. + Ghi bài vào vở. * Gợi ý loại sản phẩm : Là phần kỹ năng và kiến thức hs cần nắm sau mỗi mục ( Phần hs sẽghi để học ) 3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về Tirixto. * Mục tiêu : HS nắm vững cấu trúc, kí hiệu, cơng dụng và nguyên lí làm việccủaTirixto. * Phương thức : – Sử dụng giải pháp, kĩ thuật dạy học :: Kĩ thuật tia chớp, kĩ thuậtphịng tranh, kĩ thuật thơng tin – phản hồi. – Hình thức hoạt động giải trí : Dạy học nêu yếu tố, đàm thoại. Mỗi trách nhiệm học tập của học viên được tổ chức triển khai thực thi theo tiến trình nhưsau : ♦ Chuyển giao trách nhiệm học tập : ( Kĩ thuật công não, HS thao tác độc lập ) – GV : + Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút. + Yêu cầu những nhóm đọc sách giáo khoa cùng vấn đáp những câu hỏi, nhóm nàocó câu vấn đáp nhanh nhất và đúng thì được 10 điểm. Thời gian cho mỗi câu hỏi là 01 phút. Câu 1 : Quan sát hình vẽ hãy cho biết linh kiện sau có mấy tiếp giáp P. – N ? Nêu tên gọi những điện cực của linh kiện. Câu 2 : Hãy vẽ kí hiệu của tirixto ? Tirixto được dùng trong trường hợp nào ? Câu 3 : Điều kiện để tirixto dẫn điện và ngừng dẫn điện là gì ? Câu 4 : Tirixto giống và khác điốt tiếp mặt ở những điểm nào ? – HS : Tập trung theo dõi, lắng nghe nhu yếu. ♦ Tiếp nhận và triển khai trách nhiệm : ( Hình thức hoạt động giải trí nhóm ) – HS : Các nhóm HS viết vào bảng phụ tác dụng vấn đáp của nhóm mình. – GV : Quan sát, nhắc nhở, tương hỗ tư vấn những nhóm. ♦ Báo cáo tác dụng : ( Hình thức hoạt động giải trí nhóm, Kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuậtthơng tin – phản hồi ) – HS : Các nhómcùng giơ tác dụng củả nhóm mình cho những nhóm khác quansát. – GV : Quan sát những nhóm hoạt động giải trí, ghi lại hiệu quả của những nhóm. ♦ Đánh giá, nhận xét : – GV : Nhận xét thái độ, tác dụng thao tác những nhóm. Nếu những Tóm lại của cácnhóm sai hoặc chưa tìm ra GV bổ trợ hoàn hảo. – HS : + Lắng nghe và kiểm tra lại hiệu quả thao tác nhóm. + Ghi bài vào vở. * Gợi ý mẫu sản phẩm : Là phần kiến thức và kỹ năng hs cần nắm sau mỗi mục ( Phần hs sẽ ghiđể học ) 4. Hoạt động 4 : Tìm hiểu triac và điac. * Mục tiêu :: HS nắm vững cấu trúc, kí hiệu, cơng dụng và nguyên lí làm việccủatriac và điac. * Phương thức : – Sử dụng giải pháp, kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật công não, kĩ thuậtnhóm, kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật thơng tin – phản hồi. – Hình thức hoạt động giải trí : Hoạt động nhóm. Mỗi trách nhiệm học tập của học viên được tổ chức triển khai thực thi theo quá trình như sau : ♦ Chuyển giao trách nhiệm học tập : ( Kĩ thuật công não, HS thao tác độc lập ) – GV : Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút. u cầu : + Nhóm 1 : Trình bày cấu trúc, cơng dụng của Triac. Vẽ kí hiệu của triac kèmtheo tên gọi những điện cực của nó. + Nhóm 2 : Trình bày cấu trúc, cơng dụng của Điac. Vẽ kí hiệu của điac kèmtheo tên gọi những điện cực của nó. + Nhóm 3 : Trình bày ngun lí thao tác của triac. + Nhóm 4 : Trình bày ngun lí thao tác của điac. Khi sử dụng triac và điaccần quan tâm những thông số kỹ thuật kĩ thuật nào ? – HS : Tập trung theo dõi, lắng nghe u cầu. Bầu nhóm trưởng, thư kí, giaonhiệm vụ cho những thành viên trong nhóm. – Thời gian thực thi 5 phút. ♦ Tiếp nhận và triển khai trách nhiệm : ( Hình thức hoạt động giải trí nhóm ) – GV : Quan sát, nhắc nhở, tương hỗ tư vấn những nhóm, chú ý quan tâm chăm sóc nhắc nhởnhững HS thao tác khơng tích cực. – HS : Các nhóm HS viết vào bảng phụ tác dụng vấn đáp của nhóm mình. ♦ Báo cáo hiệu quả : ( Hình thức hoạt động giải trí nhóm, Kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuậtthông tin – phản hồi ) – GV : Quan sát những nhóm hoạt động giải trí, tương hỗ, tư vấn HS. – HS : Các nhómtreo hiệu quả lên bảng để những nhóm khác quan sát, bàn luận, nhìn nhận. ♦ Đánh giá, nhận xét : – GV : Nhận xét thái độ, tác dụng thao tác những nhóm. Nếu những Tóm lại của cácnhóm sai hoặc chưa tìm ra GV bổ trợ hoàn hảo. – HS : + Lắng nghe và kiểm tra lại hiệu quả thao tác nhóm. + Ghi bài vào vở. * Gợi ý loại sản phẩm : Là phần kiến thức và kỹ năng hs cần nắm sau mỗi mục ( Phần hs sẽ ghiđể học ) 5. Hoạt động 5 : Tìm hiểu về quang điện tử. * Mục tiêu : HS nắm vữngkhái niệm và hiệu quả của quang điện tử * Phương thức : – Sử dụng chiêu thức, kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật cơng não, kĩ thuậtnhóm, kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật thông tin – phản hồi. – Hình thức hoạt động giải trí : Hoạt động nhóm. Mỗi trách nhiệm học tập của học viên được tổ chức triển khai thực thi theo tiến trình như sau : ♦ Chuyển giao trách nhiệm học tập : ( Kĩ thuật công não, HS thao tác độc lập ) – GV lấy những VD về quang điện trở, tranzito quang … làm những bộ cảm biếntrong những mạch điện tử tinh chỉnh và điều khiển bằng ánh sáng như mạch tự động hóa tắt, bật đèn tínhiệu trên sông khi trời sáng, trời tối hoặc mạch tự động hóa dừng tắt máy ghi âm khichạy hết băng. Yêu cầu những nhóm vấn đáp những câu hỏi : + Thế nào là quang điện tử ? + Hãy nêu tác dụng của quang điện tử ? – HS : Tập trung theo dõi, lắng nghe nhu yếu. – Thời gian thực thi 2 phút. ♦ Tiếp nhận và thực thi trách nhiệm : ( Hình thức hoạt động giải trí nhóm ) – GV : Quan sát, nhắc nhở, tương hỗ tư vấn những nhóm, quan tâm chăm sóc nhắc nhởnhững HS thao tác khơng tích cực. – HS : Các nhóm HS viết vào bảng phụ tác dụng vấn đáp của nhóm mình. ♦ Báo cáo tác dụng : ( Hình thức hoạt động giải trí nhóm, Kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuậtthơng tin – phản hồi ) – GV : Quan sát những nhóm hoạt động giải trí, tương hỗ, tư vấn HS. – HS : Các nhómtreo hiệu quả lên bảng để những nhóm khác quan sát, bàn luận, nhìn nhận. ♦ Đánh giá, nhận xét : – GV : Nhận xét thái độ, hiệu quả thao tác những nhóm. Nếu những Kết luận của cácnhóm sai hoặc chưa tìm ra GV bổ trợ hồn chỉnh. – HS : + Lắng nghe và kiểm tra lại tác dụng thao tác nhóm. + Ghi bài vào vở. * Gợi ý mẫu sản phẩm : Là phần kỹ năng và kiến thức hs cần nắm sau mỗi mục ( Phần hs sẽ ghiđể học ) 6. Hoạt động 6 : Tìm hiều về IC. * Mục tiêu : HS nắm vữngkhái niệm, phân loại, cách xác lập những chân của IC. * Phương thức : – Sử dụng giải pháp, kĩ thuật dạy học :: Kĩ thuật tia chớp, kĩ thuậtphòng tranh, kĩ thuật thơng tin – phản hồi. – Hình thức hoạt động giải trí : Dạy học nêu yếu tố, đàm thoại. Mỗi trách nhiệm học tập của học viên được tổ chức triển khai thực thi theo quy trình tiến độ nhưsau : ♦ Chuyển giao trách nhiệm học tập : ( Kĩ thuật cơng não, HS thao tác độc lập ) – GV : + Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm 01 bảng phụ và bút. + Yêu cầu những nhóm đọc sách giáo khoa cùng vấn đáp những câu hỏi, nhóm nàocó câu vấn đáp nhanh nhất và đúng thì được 10 điểm. Thời gian cho mỗi câu hỏi là 01 phút. Câu 1 : Thế nào là IC ? Câu 2 : IC được phân làm mấy loại ? Câu 3 : Trình bày cách đếm chân của IC một hàng chân. Câu 4 : Trình bày cách đếm chân của IC hai hàng chân. – HS : Tập trung theo dõi, lắng nghe nhu yếu. ♦ Tiếp nhận và triển khai trách nhiệm : ( Hình thức hoạt động giải trí nhóm ) – HS : Các nhóm HS viết vào bảng phụ tác dụng vấn đáp của nhóm mình. – GV : Quan sát, nhắc nhở, tương hỗ tư vấn những nhóm. ♦ Báo cáo hiệu quả : ( Hình thức hoạt động giải trí nhóm, Kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuậtthơng tin – phản hồi ) – HS : Các nhóm cùng giơ hiệu quả củả nhóm mình cho những nhóm khác quansát. – GV : Quan sát những nhóm hoạt động giải trí, ghi lại tác dụng của những nhóm. ♦ Đánh giá, nhận xét : – GV : Nhận xét thái độ, hiệu quả thao tác những nhóm. Nếu những Kết luận của cácnhóm sai hoặc chưa tìm ra GV bổ trợ hồn chỉnh. – HS : + Lắng nghe và kiểm tra lại hiệu quả thao tác nhóm. + Ghi bài vào vở. * Gợi ý mẫu sản phẩm : Là phần kỹ năng và kiến thức hs cần nắm sau mỗi mục ( Phần hs sẽ ghiđể học ) C. HOẠT ĐỘNG LUỆN TẬP, THỰC HÀNH1. Mục tiêu : – Củng cố kỹ năng và kiến thức về chất bán dẫn. – HS nắm vững cấu trúc, kí hiệu, phân loại của những linh kiện bán dẫn. 2. Phương thức : – Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật tia chớp, thông tin – phản hồi. – Hình thức tổ chức triển khai : Đàm thoại. Nội dungHãy chọn đáp án đúng : 1. Điôt bán dẫn là linh kiện điện tử gồm có mấy lớp tiếp giáp PN ? a, Ba c, Haib, Một d, Bốn2. Linh kiện điện tử nào gồm có ba lớp tiếp giáp PN ? a, Điôt c, Tirixtob, Tụ điện d, Tranzito3. Trong những mạch điện tử Tranzito có cơng dụng : a, Biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. b, Dùng để điều khiển và tinh chỉnh những thiết bị điệntrong những mạch điện xoay chiều. c, Dùng để khuếch đại tín hiệu, để tạo sóng, tạo xung … d, Dùng để tách sóng và trộn tần. 4. Hãy nêu sự khác nhau giữa tranzito loại PNP và NPN. 5. Nêu tên gọi của những linh kiện có những kí hiệu sau : H.a …….. H.b ………. H.c ……….. 6. Cơng dụng của Điốt là : A. Chỉnh lưuB. Chỉnh lưu, không thay đổi dòng điệnC. Chỉnh lưu, không thay đổi điện ápD. Ổn định điện áp7. Tirixto có mấy lớp tiếp giáp p-n ? A. 1C. 4B. 2D. 38. Tranzito loại NPN cho dòng điện đi theo chiều : A. Từ E sang BC. Từ C sang EB. Từ E sang CD. Từ B sang E9. Hãy so sánh sự giống và khác nhau về nguyên lí thao tác giữa triac và tirixto. 10. Biểu hiện của trị số điện trở như thế nào là điôt đã bị đánh thủng và điôt đã bịđứt ? 3. Dự kiến mẫu sản phẩm : Là những đáp án vấn đáp những câu hỏi nêu trênTrả lời : 1. b2. c3. c4. Dẫn điện ngược chiều nhau. PNP dẫn điện từ cực E sang C, NPN dẫn điện từcực C sang cực E. 5. H.a : Điôt ổn áp ( zêne ) H.b : TirixtoH. c : Tranzito PNP6. C ; 7. D ; 8. C9. Điều kiện dẫn thông và tắt của tirixto và triac là giống nhau. Nhưng tirixto chỉdẫn điện một chiều còn triac dẫn điện cả hai chiều. 10. Đo điện trở thuận, ngược cả hai chiều của điôt nếu bằng 0 là bị đánh thủng, nếulớn ∞ là bị đứt. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG1. Mục tiêu : Nhằm vận dụng kiến thức và kỹ năng mới mà HS đã được lĩnh hội để trình bàycách kiểm tra chất lượng và xác lập những cực của linh kiện bán dẫn. 2. Phương thức : – GV giao trách nhiệm cho HS ( học viên hoàn toàn có thể làm bài tập ở nhàrồi báo cáo giải trình trước lớp ) : + Trình bày cách kiểm tra chất lượng và xác lập những cực của điơt bán dẫn, tirixto. + Trình bày cách kiểm tra chất lượng và xác lập những cực của tranzito vàtriac. 3. Gợi ý mẫu sản phẩm : Phần hướng dẫn hs vấn đáp những thắc mắc ( Đáp án và những tìnhhuống vấn đáp câu hỏi phần vận dụng của hs ) E. HOẠT ĐỘNGTÌM TỊI, MỞ RỘNG1. Mục tiêu : HS biết vận dụng những kỹ năng và kiến thức mới vào trong thực tiễn. 2. Phương thức : Giáo viên chia đều học viên vào bốn nhóm. Hai nhóm cùng làm một nộidung về chủ đề ” Linh kiện bán dẫn và IC “. Cho những nhóm bầu nhóm trưởng, thư kínhóm. Giáo viên tổ chức triển khai cho học viên đi trong thực tiễn khám phá về chủ đề : Linh kiện bándẫn và IC tại hai cơ sở bảo trì và sửa chữa thay thế điện tử của tư nhân trên địa bànthành phố. Học sinh hoàn toàn có thể chụp ảnh và phỏng vấn để có thêm tư liệu hồn thành dự áncủa nhóm một cách rất đầy đủ và cụ thể nhất. Giáo viên nhu yếu học viên viết báo cáo giải trình hiệu quả thu hoạch được sau buổingoại khóa làm rõ những nội dung như sau : NhómNội dung1, 2 Ứng dụng của linh kiện bán dẫn trong đời sống3, 4R ác thải điện tử – Hiểm họa mới của nhân loại3. Gợi ý loại sản phẩm : Là bài thuyết trình của những nhóm .

Source: https://dvn.com.vn
Category: Điện Tử

Alternate Text Gọi ngay