quy trình sản xuất đường mía tại công ty cổ phần mía đường đaknông – Tài liệu text

quy trình sản xuất đường mía tại công ty cổ phần mía đường đaknông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.42 MB, 34 trang )

Mục lục Trang
1.Giới thiệu về công ty cổ phần mía đường Đak Nông 2
2. Quy trình sản xuất đường mía tại công ty cổ phần mía đường ĐakNông 4
2.1. Nguyên liệu 5
2.2 Xử lí nguyên liệu 5
2.3 Ép lấy nước mía 8
2.4 Gia vôi sơ bộ 11
2.5 Trung hòa 11
2.6 Lắng kiềm 11
2.7 Cô đặc 16
2.8 Lắng nổi 16
2.9 Nấu đường 20
2.10 Trợ kết tinh 24
2.11 Ly tâm 24
2.12 Sấy đường 24
2.14 Kiểm tra quá trình sản xuất và đánh giá chất lượng sản phẩm 27
2.13 Phân loại và đóng bao 27
1
1. Giới thiệu về công ty cổ phần mía đường Đak Nông
Công ty cổ phần mía đường Đak Nông là tiền thân của công ty mía đường ĐăkLăk.
Công ty mía đường Đaklak là một doanh nghiệp nhà nước, được xây dựng vào năm 1995
với tổng diện tích mặt bằng 9.300m
2
. Đến ngày 29/12/1997 nhà máy đã đưa vào sản xuất
thử với công xuất 1000 tấn mía cây/ngày. Đến ngày 08/11/1998 nhà máy chính thức đi
vào hoạt động, đến nay công xuất đã lên 1200 tấn mía cây/ngày. Đến năm 2000 để tận
dụng nguồn bã bùn mía, công ty đã lắp đặt thêm một xưởng sản xuất phân bón vi sinh đa
lượng với công xuất 2000 tấn/năm do viện nghiên cứu sau đường của Bộ nông nghiệp và
phát triển nông thôn chuyển giao, với tổng số vốn đầu tư 1,2 tỷ đồng. Ngoài sản xuất mía
đường, công ty còn xây dựng thêm dây chuyền sản xuất nước uống đóng chai tinh khiết
Ana và đưa vào sản xuất tháng 02/2003.

Ngày 01/01/2004, theo quyết định của Chính phủ về việc tách tỉnh, tỉnh Đăk Lăk
đã tách thành 2 tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nông. Sau khi tách tỉnh công ty đã đăng kí giấy
phép lần 2 và đổi tên thành Công ty Mía đường ĐăkNông. Thực hiện theo quyết định
28/2004/QĐ-TTg do Thủ tướng Chính phủ ký ngày 04/03/2004 về việc tổ chức lại sản
xuất và thực hiện một số giải pháp xử lý khó khăn đối với các công ty về tài chính trong
đó có Công ty Mía đường Đăk Nông. Sau khi thực hiện xử lý khó khăn về tài chính Công
ty Mía đường Đăk Nông tiến hành chuyển đổi sắp xếp lại doanh nghiệp bằng hình thức cổ
phần hóa.
Công ty Cổ phần Mía đường Đăk Nông đi vào hoạt động từ ngày 01/12/2006. Trụ
sở chính tại Km 14, quốc lộ 14, khu công nghiệp Tâm Thắng, CưJut, Đăk Nông. Ngành
nghề sản xuất kinh doanh bao gồm: sản xuất và phân phối nước khoáng và nước tinh
khiết, sản xuất và buôn bán phân bón, sản xuất và buôn bán đường ăn.
Hiện nay, Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông đã cơ bản hoàn thiện, công suất
hoạt động từ 1.000 tấn/ngày năm 2005 đã tăng lên 1.600 tấn/ngày năm 2009, thu hồi
đường từ cây mía cũng đạt 9,1 tấn mía/1 tấn đường. Chất lượng sản phẩm đang được
khách hàng đánh giá là đứng đầu trong các nhà máy có thiết bị do Trung Quốc cung cấp.
Ban đầu vùng nguyên liệu của công ty chỉ ở tại tỉnh ĐakLăk và ĐakNông nhưng đến nay
đã mở rộng ra nhiều tỉnh khu vực Tây Nguyên và các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ.
Vùng nguyên liệu chủ yếu của công ty bao gồm: Hòa Khánh, Cư Jut, Krông Nô, Eakar,
Buôn Đôn, Krông Bông… Vùng nguyên liệu này có thể đáp ứng cho hoạt động sản xuất
2
của công ty trong vòng 7-8 tháng. Với lượng nguyên liệu này có thể đảm bảo cho công ty
hoạt động đúng công xuất là 1700-2000 tấn/ngày.
Công ty có đội ngũ cán bộ, các kỹ sư, công nhân có tay nghề cao trong sản xuất,
cũng nhu trong chế tạo. Chỉ trong một thời gian ngắn, các kỹ sư và công nhân có tay nghề
cao trong công ty đã chế tạo thành công, lắp ráp băng tải lò hơi bằng cao su thay cho băng
tải cào nhập khẩu nước ngoài. Ngoài ra, công ty cũng đã nhanh chóng cải tạo các thiết bị
lọc nước mía bằng vải sang bằng lưới Inox để khắc phục việc xả ra môi trường một lượng
nước thải khá lớn có mùi hôi gây mất vệ sinh.
3

2. Quy trình sản xuất đường mía tại công ty cổ phần mía đường ĐakNông
4
5







 
!”#
$%&’(
)
*%
+,-

”./
012
6
3./
7
2.1. Nguyên liệu
Mía được kiểm tra độ chín theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đại diện hoặc
dựa theo kinh nghiệm ( màu sắc lá, thân mía, giống mía) hay thời gian sinh trưởng của
mía. Khi Bx =19 thì mía đạt độ chín tốt nhất cần thu hoạch, lớn hơn 20 thì hơi quá.
Mía được thu hoạch theo phương pháp thủ công. Thời gian vận chuyển mía về nhà
máy từ lúc thu hoạch cần nhỏ hơn 48h để tránh tổn thất đường.
2.2 Xử lí nguyên liệu
2.2.1 Cân trọng lượng

Nhằm xác định kinh phí bỏ ra và tính toán được kinh phí thu lại.
Tại đây, mía được kiểm tra độ trữ đường để đánh giá chất lượng của nguyên liệu.
2.2.2 Bàn lùa
Mía được cẩu từ các xe chở đưa vào bàn lùa, tại đây nhờ hệ thống băng tải xích,
mía được vận chuyển đến dao băm, phía cuối bàn lùa có hệ thống gạt chuyển động quay
quanh trục cố định ngược chiều chuyển động của mía để san bằng mía đồng thời một
phần cắt mía thành từng đoạn tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình sau.
2.2.3 Dao băm
Gồm dao băm 1 và dao băm 2 có cấu tạo dạng lá búa, quay với tốc độ 1000-2000
vòng/phút, số lưỡi dao ở các dao băm là khác nhau.
Mía được đưa vào hệ thống dao băm 1 xé mía thành dạng sợi ngắn, sau đó tiếp tục
được đưa qua dao băm 2 để xé mía nhỏ hơn và đánh tơi mía, phá vở cấu trúc. Mía được
vận chuyển qua các công đoạn bằng hệ thống băng tải thép, phía dưới có các chổi quét để
tránh mía dính vào bang tải và rơi vãi. Sauk hi xé nhỏ mía được băng tải chuyển qua thiết
bị tách kim loại bằng nam châm trước khi vào thiết bị ép.
8
9
Cần cẩu mía
Bàn lùa mía nguyên liệu
Cơ cấu san bằng mía
Xích tải mía
10
Dao băm 1(bên trong)
Động cơ truyền động
Băng tải vận chuyển
mía đã được băm tơi
Dao băm 2
Động cơ truyền động
Nam châm tách kim loại
.45

-%
6-%
678 9
678 :
678 ; 678 < 678 =
.4-%
.4-%
.4-%
.4-%
2.3 Ép lấy nước mía
Hệ thống ép nước mía trong nhà máy gồm 5 máy ép, mỗi máy ép có cấu tạo 3 trục:
1 trục đỉnh và 2 trục đáy. Trên bề mặt trục có các răng dạng chữ V để tăng năng suất làm
việc và tăng khả năng kéo mía,trên bề mặt các răng có các hạt nhám làm tăng khả năng
kéo, chống trượt. Lực ép của trục đỉnh là 180MPa. Tốc độ quay của trục của máy ép 1 có
thể điều chỉnh được, máy ép 2,3,4, 5 cố định số vòng quay của trục là 6-8 vòng/ phút. Quá
trình ép phải đảm bảo độ ẩm trong bã còn lại dưới 50% để dễ dàng bảo quản và đốt cung
cấp nhiệt nồi hơi cho nhà máy hoạt động.
Sau khi ép, nước mía ép từ máy 1 và máy 2 được gạn bã sau đó được bơm lên sàng
cong để lọc-thu hồi bã; sau đó nước mía được dẫn xuống thùng gia vôi sơ bộ. Nước mía
của các máy còn lại được dùng để thẩm thấu tuần hoàn lại cho bã theo nguyên tắc: nước
mía của máy 5 thẩm thấu cho bã của máy 3 để ép trong máy 4, nước mía của máy 4 được
thẩm thấu lại cho bã của máy 2, nước mía của máy 3 dùng thẩm thấu cho bã của máy ép 1
theo sơ đồ sau:
11
12
13
Trục đáy
Khía răng để tăng khả năng kéo
Trục ép mía
Máy ép mía

Trục đỉnh
Mía nguyên liệu vào
Nước mía tuần hoàn
14
15
Thiết bị thu hồi bã
Các răng cào bã
Sàn cong
Ống dẫn nước mía
2.4 Gia vôi sơ bộ
Tiến hành gia vôi sơ bộ để điều chỉnh pH nước mía đạt 6-6.8 nhằm đường giúp
trong nước mía không bị khử và vi sinh trong nước mía bị ức chế.
2.5 Trung hòa
– Trước khi vào trung hòa nước mía được cân để xác định trọng lượng, đồng thời cho acid
H
3
PO
4
vào ở dạng lỏng để điều chỉnh hàm lượng acid trong nước mía đạt 300-400ppm.
– Sau đó nước mía được bơm đến thiết bị gia nhiệt 1 gồm 2 cấp: cấp 1gia nhiệt đến 40
o
C,
cấp 2 gia nhiệt đến 60
o
C nhằm tiêu diệt vi sinh vật và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình
hấp thu lưu huỳnh.
 Làm sạch nước mía: Tại nhà máy sử dụng phương pháp kết hợp sulfit hóa và gia vôi để
tạo kết tủa sulfit Canxi hấp phụ màu và keo bẩn lắng xuống dưới.
+ Sulfit hóa: sau khi gia nhiệt, nước mía được bơm qua thiết bị sulfit hóa nhằm đưa pH
nước mía về 3.8-3.9 rồi nước mía được chuyển qua thiết bị trung hòa.

+ Gia vôi: được tiến hành ngay sau khi sulfit hóa, thực hiện trong thiết bị trung hòa để nước
mía đạt pH 7.1-7.3. Sau đó nước mía được đưa vào thiết bị gia nhiệt 2.
– Gia nhiệt 2 gồm 2 cấp: cấp 1gia nhiệt đến 85
o
C, cấp 2 gia nhiệt đến 102
o
C. Quá trình này
nhằm kích thích các phản ứng khó xảy ra xảy ra triệt để hơn.
2.6 Lắng kiềm
Nước mía sau khi gia nhiệt 2 được bơm vào thiết bị lắng nhanh, dưới tác dụng của
trọng lực các tạp chất có tỷ trọng lớn sẽ lắng xuống dưới đáy thiết bị còn phần nước mía
trong ở phía trên được lọc qua sàng cong rồi được bơm sang thiết bị gia nhiệt 3. Còn
phần bùn lắng-lọc được đem qua trống lọc chân không để thu hồi phần nước mía-đường
còn sót lại trong bùn. Phần bùn trước khi đưa vào lọc chân không được trộn với một phần
bã mía để tăng độ xốp và giúp bã bùn không bị dính trên bề mặt trống cản trở quá trình
lấy bã và quá trình hút nước.
Trống lọc chân không là thiết bị có dạng trụ lớn nằm ngang, bên trong có các ống
nhỏ nối với bơm chân không để tạo lực hút chân không để hút nước mía. Phía trên có dàn
phun nước nóng để rửa bùn. Trên bề mặt trống có gắn dao cạo bã bùn ra khỏi trống, bã
được tách ra rơi vào phễu chứa và được vận chuyển ra ngoài. Trống lọc chuyển động
quay theo chiều kim đồng hồ,một phần bề mặt trống lọc được tiếp xúc với bồn chứa bùn ở
bên dưới giúp bùn bám vào bề mặt trống, trong bể chứa bùn có cánh khuấy để đảo trộn
đều bùn và giúp bùn dính vào bề mặt trống lọc dễ dàng.
16
Tại trống lọc chân không dưới tác dụng của lực hút chân không, dịch đường được
hút vào các ống nhỏ bên trong nhờ bơm chân không, sau đó được thu lại trong hệ thống
các thiết bị tạo chân không và chứa dịch đường thu hồi sau đó được bơm sang thiết bị
lắng nổi.
17
18

Thùng
chứa
SO
2
Thùng sunfit hóa
Trung hòa nước mía
Nước mía
Vôi
Gia vôi sơ bộ
Bồn trung hòa
Ống dẫn vôi
19
Thiết bị cân nước mía
Bể lắng kiềm
Sàn cong
20
Dao cạo bã bùn
Trống lọc chân không
Thiết bị tạo áp lực chân không và chứa dịch đường thu hồi từ trống lọc
Bể lắng nổi dịch đường thu hồi từ trống
lọc
2.7 Cô đặc
Phần nước mía trong thu được từ thiết bị lắng kiềm sau khi lọc qua sàng cong sẽ
được bơm vào thiết bị gia nhiệt 3.
Thiết bị gia nhiệt 3 sẽ gia nhiệt nước mía đến nhiệt độ 110-115
o
C. Nước mía được
gia nhiệt 3 nhằm mục đích để chuẩn bị cho giai đoạn bốc hơi cô đặc ở sau. Nước mía sau
khi gia nhiệt đạt nhiệt độ nhất định do vậy khi vào thiết bị bốc hơi sẽ giảm được 1 lượng
năng lượng cần cung cấp, giảm thời gian bốc hơi.

Nhà máy có 6 nồi bốc hơi trong đó hoạt động 5 nồi ( chế độ bốc hơi 5 hệ) còn 1
nồi dùng làm thiết bị dự phòng cho quá trình sửa chữa, vệ sinh thiết bị.
Trong 5 nồi bốc hơi thì nhiệt độ và áp suất giảm dần từ nồi số 1 đến số 5.
• Nồi đầu tiên có nhiệt độ bốc hơi là 107
o
C, áp suất trong buồng bốc hơi là 0.6-1.2 kg/cm
2
.
• Nồi cuối cùng có áp suất trong buồng bốc hơi là -0.75÷ -0.8 kg/cm
2
.
Nước mía được bơm lần lượt từ nồi số 1 đến nồi số 5.
Thiết bị bốc hơi trong nhà máy là thiết bị bốc hơi kiểu ống chùm thẳng đứng. Hơi đốt
đi đi bên trong các ống dẫn hơi, nước mía chuyển động đối lưu trong buồng bốc, nước
mía đi lên qua các ống nhỏ và đi xuống qua ống có thiết diện lớn ở giữa. Trong giai đoạn
này chỉ xảy ra quá trình bốc hơi nước trong nước mía; dưới tác dụng của nhiệt độ và áp
suất, quá trình bốc hơi không chỉ diễn ra trên bề mặt mà còn diễn ra mạnh mẽ trong lòng
dung dịch. Nước được tách ra khỏi nước mía tạo thành sirô có Bx= 59.
Ngoài ra trong nhà máy còn có 2 thiết bị gia nhiệt dạng tấm bảng để tăng hiệu quả,
năng suất hoạt động của quá trình cô đặc.
2.8 Lắng nổi
Sirô sau khi ra khỏi thiết bị bốc hơi được bơm qua hệ thống lọc bằng túi vải, tại
đây có bổ sung H
3
PO
4
, sau đó dịch trong đi vào thùng phản ứng có bổ sung H
3
PO
4

và chất
trợ lắng, tiếp theo dịch trong đi vào thiết bị lắng nổi. Dịch trong trước khi đi vào thiết bị
lắng nổi sẽ được gia nhiệt đến nhiệt đô 80-85
o
C để tăng hiệu quả loại bùn và bọt.
Thiết bị lắng nổi có cấu tạo gồm 2 phần: phần bên trong chứa sirô từ thùng phản
ứng đưa vào; phần bên ngoài sẽ xảy ra quá trình lắng nổi, phần bùn và bọt sẽ nổi lên trên .
Trong thiết bị có cánh gạt để gạt bùn và bọt nổi lên trên ra ngoài. Trong quá trình lắng có
bổ sung nước nóng từ ống nhỏ trên buồng lắng để pha loãng siro (nếu cần thiết) giúp quá
trình lắng nổi xảy ra nhanh hơn.
Phần dịch trong thu được sẽ đượcbơm vào thiết bị nấu đường. Phần bùn nổi sau
khi lắng nổi sẽ được đưa sang thiết bị lọc bùn chân không để thu hồi dịch đường .
21
 Quá trình gia nhiệt nước mía trong nhà máy được thực hiện bởi thiết bị gia nhiệt dạng ống
chùm, trong đó nước mía đi bên trong các ống dẫn, hơi nước nóng đi bên ngoài. Hơi nước
dùng để gia nhiệt lấy từ nồi hơi đốt bằng bã mía sau khi ép, đồng thời nhà máy bố trí các
công đoạn của quy trình theo trật tự nhất định để tận dụng hơi thứ của công đoạn này làm
hơi đốt gia nhiệt cho công đoạn kia để tiết kiệm tối đa chi phí năng lượng.
22
23
Thiết bị gia nhiệt dạnh ống chùm
Nồi bốc hơi
Nước mía ra
Hơi ra
Nước mía vào
Hơi nóng vào
Thiết bị gia nhiệt bảng mỏng
24
H
3

PO
4
và chất trợ lắng
Thùng phản ứng
Đường C hồi dung
Túi lọc
Sirô sau cô dặc
Thiết bị lọc bằng túilọc
Cần gạt bọt bùn
Bể lắng nổi
>?@??
2.9 Nấu đường
Nhà máy sử dụng chế độ nấu đường 3 hệ (AP79 và AP82 cho vụ 2013-2014)
– Hệ thống nấu gồm:
+ 3 nồi nấu đường A: nguyên liệu nấu là siro sau khi làm sạch và đường hồ, khi nấu sẽ cho
ra đường A đem đóng bao, mật A là nguyên liệu nấu B.
+ 2 nồi nấu đường B: nguyên liệu nấu là mật A. Sản phẩm là đường B, đường này được ly
tâm sau đó trộn đường hồ rồi đưa vào thùng giống A; mật B làm nguyên liệu cho nấu C.
+ 3 nồi C: tạo ra đường C đem ly tâm sau đó hồi dung pha loãng đến Bx= 55-60 bằng mật
chè trong từ khu vực hóa chế nếu không đủ có thể sử dụng thêm nước sau đó được làm
nguyên liệu cho nấu A; mật C ( mật rỉ) được loại bỏ để làm phụ phẩm cho các ngành
khác.
Bên cạnh nồi nấu nấu còn có các thùng chứa giống để điều hòa lượng giống trong
nồi nấu và thùng pha loãng, các mật A,B được pha loãng trước khi đưa đi nấu cho giai
đoạn sau.
Nấu đường B và C không thể dùng đường hồ nấu nên không có mầm tinh thể do
đó phải bổ sung mầm tinh thể (mầm tinh thể là đường sản phẩm đem nghiền mịn và hòa
với cồn). Mật sau khi ly tâm sẽ có một số hạt tinh thể trong đó khi nấu sẽ tạo kích thước
không đồng đều cho sản phẩm do đó phải pha loãng để hòa tan và làm giảm Bx phù hợp
cho quá trình nấu.

Trong quá trình nấu có thể xuất hiện các mầm tinh thể không mong muốn sẽ làm
cho sản phẩm đường sau ly tâm không đồng đều. Khi đó phải khắc phục sự cố bằng cách
thêm nước nóng để pha loãng dịch hòa tan các mầm tinh thể mới xuất hiện.
25
Ngày 01/01/2004, theo quyết định hành động của nhà nước về việc tách tỉnh, tỉnh Đăk Lăkđã tách thành 2 tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nông. Sau khi tách tỉnh công ty đã đăng kí giấyphép lần 2 và đổi tên thành Công ty Mía đường ĐăkNông. Thực hiện theo quyết định28 / 2004 / QĐ-TTg do Thủ tướng nhà nước ký ngày 04/03/2004 về việc tổ chức triển khai lại sảnxuất và thực thi 1 số ít giải pháp giải quyết và xử lý khó khăn vất vả so với những công ty về kinh tế tài chính trongđó có Công ty Mía đường Đăk Nông. Sau khi triển khai giải quyết và xử lý khó khăn vất vả về kinh tế tài chính Côngty Mía đường Đăk Nông tiến hành quy đổi sắp xếp lại doanh nghiệp bằng hình thức cổphần hóa. Công ty Cổ phần Mía đường Đăk Nông đi vào hoạt động giải trí từ ngày 01/12/2006. Trụsở chính tại Km 14, quốc lộ 14, khu công nghiệp Tâm Thắng, CưJut, Đăk Nông. Ngànhnghề sản xuất kinh doanh thương mại gồm có : sản xuất và phân phối nước khoáng và nước tinhkhiết, sản xuất và kinh doanh phân bón, sản xuất và kinh doanh đường ăn. Hiện nay, Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông đã cơ bản triển khai xong, công suấthoạt động từ 1.000 tấn / ngày năm 2005 đã tăng lên 1.600 tấn / ngày năm 2009, thu hồiđường từ cây mía cũng đạt 9,1 tấn mía / 1 tấn đường. Chất lượng loại sản phẩm đang đượckhách hàng nhìn nhận là đứng đầu trong những nhà máy có thiết bị do Trung Quốc cung ứng. Ban đầu vùng nguyên vật liệu của công ty chỉ ở tại tỉnh ĐakLăk và ĐakNông nhưng đến nayđã lan rộng ra ra nhiều tỉnh khu vực Tây Nguyên và những tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ. Vùng nguyên vật liệu hầu hết của công ty gồm có : Hòa Khánh, Cư Jut, Krông Nô, Eakar, Buôn Đôn, Krông Bông … Vùng nguyên vật liệu này hoàn toàn có thể cung ứng cho hoạt động sản xuấtcủa công ty trong vòng 7-8 tháng. Với lượng nguyên vật liệu này hoàn toàn có thể bảo vệ cho công tyhoạt động đúng công xuất là 1700 – 2000 tấn / ngày. Công ty có đội ngũ cán bộ, những kỹ sư, công nhân có kinh nghiệm tay nghề cao trong sản xuất, cũng nhu trong sản xuất. Chỉ trong một thời hạn ngắn, những kỹ sư và công nhân có tay nghềcao trong công ty đã sản xuất thành công xuất sắc, lắp ráp băng tải lò hơi bằng cao su đặc thay cho băngtải cào nhập khẩu quốc tế. Ngoài ra, công ty cũng đã nhanh gọn tái tạo những thiết bịlọc nước mía bằng vải sang bằng lưới Inox để khắc phục việc xả ra môi trường tự nhiên một lượngnước thải khá lớn có mùi hôi gây mất vệ sinh. 2. Quy trình sản xuất đường mía tại công ty CP mía đường ĐakNôngBã                                                         !   ” #  USD  %  và     ‘   (        )         * % +,   –                         “. /     0   1   2   3. /   2.1. Nguyên liệuMía được kiểm tra độ chín theo chiêu thức lấy mẫu ngẫu nhiên đại diện thay mặt hoặcdựa theo kinh nghiệm tay nghề ( sắc tố lá, thân mía, giống mía ) hay thời hạn sinh trưởng củamía. Khi Bx = 19 thì mía đạt độ chín tốt nhất cần thu hoạch, lớn hơn 20 thì hơi quá. Mía được thu hoạch theo chiêu thức bằng tay thủ công. Thời gian luân chuyển mía về nhàmáy từ lúc thu hoạch cần nhỏ hơn 48 h để tránh tổn thất đường. 2.2 Xử lí nguyên liệu2. 2.1 Cân trọng lượngNhằm xác lập kinh phí đầu tư bỏ ra và đo lường và thống kê được kinh phí đầu tư thu lại. Tại đây, mía được kiểm tra độ trữ đường để nhìn nhận chất lượng của nguyên vật liệu. 2.2.2 Bàn lùaMía được cẩu từ những xe chở đưa vào bàn lùa, tại đây nhờ mạng lưới hệ thống băng tải xích, mía được luân chuyển đến dao băm, phía cuối bàn lùa có mạng lưới hệ thống gạt hoạt động quayquanh trục cố định và thắt chặt ngược chiều hoạt động của mía để san bằng mía đồng thời mộtphần cắt mía thành từng đoạn tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho những quy trình sau. 2.2.3 Dao bămGồm dao băm 1 và dao băm 2 có cấu trúc dạng lá búa, quay với vận tốc 1000 – 2000 vòng / phút, số lưỡi dao ở những dao băm là khác nhau. Mía được đưa vào mạng lưới hệ thống dao băm 1 xé mía thành dạng sợi ngắn, sau đó tiếp tụcđược đưa qua dao băm 2 để xé mía nhỏ hơn và đánh tơi mía, phá vở cấu trúc. Mía đượcvận chuyển qua những quy trình bằng mạng lưới hệ thống băng tải thép, phía dưới có những chổi quét đểtránh mía dính vào bang tải và rơi vãi. Sauk hi xé nhỏ mía được băng tải chuyển qua thiếtbị tách sắt kẽm kim loại bằng nam châm hút trước khi vào thiết bị ép. Cần cẩu míaBàn lùa mía nguyên liệuCơ cấu san bằng míaXích tải mía10Dao băm 1 ( bên trong ) Động cơ truyền độngBăng tải vận chuyểnmía đã được băm tơiDao băm 2 Động cơ truyền độngNam châm tách sắt kẽm kim loại . 4    5       – % 6 – %  67   8  967   8  : 67   8  ; 67   8  < 67   8  = . 4    - % . 4    - % . 4    - % . 4    - % 2.3 Ép lấy nước míaHệ thống ép nước mía trong nhà máy gồm 5 máy ép, mỗi máy ép có cấu trúc 3 trục : 1 trục đỉnh và 2 trục đáy. Trên mặt phẳng trục có những răng dạng chữ V để tăng hiệu suất làmviệc và tăng năng lực kéo mía, trên mặt phẳng những răng có những hạt nhám làm tăng khả năngkéo, chống trượt. Lực ép của trục đỉnh là 180MP a. Tốc độ quay của trục của máy ép 1 cóthể kiểm soát và điều chỉnh được, máy ép 2,3,4, 5 cố định và thắt chặt số vòng xoay của trục là 6-8 vòng / phút. Quátrình ép phải bảo vệ nhiệt độ trong bã còn lại dưới 50 % để thuận tiện dữ gìn và bảo vệ và đốt cungcấp nhiệt nồi hơi cho nhà máy hoạt động giải trí. Sau khi ép, nước mía ép từ máy 1 và máy 2 được gạn bã sau đó được bơm lên sàngcong để lọc-thu hồi bã ; sau đó nước mía được dẫn xuống thùng gia vôi sơ bộ. Nước míacủa những máy còn lại được dùng để thẩm thấu tuần hoàn lại cho bã theo nguyên tắc : nướcmía của máy 5 thẩm thấu cho bã của máy 3 để ép trong máy 4, nước mía của máy 4 đượcthẩm thấu lại cho bã của máy 2, nước mía của máy 3 dùng thẩm thấu cho bã của máy ép 1 theo sơ đồ sau : 111213T rục đáyKhía răng để tăng năng lực kéoTrục ép míaMáy ép míaTrục đỉnhMía nguyên vật liệu vàoNước mía tuần hoàn1415Thiết bị tịch thu bãCác răng cào bãSàn congỐng dẫn nước mía2. 4 Gia vôi sơ bộTiến hành gia vôi sơ bộ để kiểm soát và điều chỉnh pH nước mía đạt 6-6. 8 nhằm mục đích đường giúptrong nước mía không bị khử và vi sinh trong nước mía bị ức chế. 2.5 Trung hòa - Trước khi vào trung hòa nước mía được cân để xác lập khối lượng, đồng thời cho acidPOvào ở dạng lỏng để kiểm soát và điều chỉnh hàm lượng acid trong nước mía đạt 300 - 400 ppm. - Sau đó nước mía được bơm đến thiết bị gia nhiệt 1 gồm 2 cấp : cấp 1 gia nhiệt đến 40C, cấp 2 gia nhiệt đến 60C nhằm mục đích tàn phá vi sinh vật và tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho quá trìnhhấp thu lưu huỳnh.  Làm sạch nước mía : Tại nhà máy sử dụng giải pháp tích hợp sulfit hóa và gia vôi đểtạo kết tủa sulfit Canxi hấp phụ màu và keo bẩn lắng xuống dưới. + Sulfit hóa : sau khi gia nhiệt, nước mía được bơm qua thiết bị sulfit hóa nhằm mục đích đưa pHnước mía về 3.8 - 3.9 rồi nước mía được chuyển qua thiết bị trung hòa. + Gia vôi : được triển khai ngay sau khi sulfit hóa, triển khai trong thiết bị trung hòa để nướcmía đạt pH 7.1 - 7.3. Sau đó nước mía được đưa vào thiết bị gia nhiệt 2. - Gia nhiệt 2 gồm 2 cấp : cấp 1 gia nhiệt đến 85C, cấp 2 gia nhiệt đến 102C. Quá trình nàynhằm kích thích những phản ứng khó xảy ra xảy ra triệt để hơn. 2.6 Lắng kiềmNước mía sau khi gia nhiệt 2 được bơm vào thiết bị lắng nhanh, dưới tính năng củatrọng lực những tạp chất có tỷ trọng lớn sẽ lắng xuống dưới đáy thiết bị còn phần nước míatrong ở phía trên được lọc qua sàng cong rồi được bơm sang thiết bị gia nhiệt 3. Cònphần bùn lắng-lọc được đem qua trống lọc chân không để tịch thu phần nước mía-đườngcòn sót lại trong bùn. Phần bùn trước khi đưa vào lọc chân không được trộn với một phầnbã mía để tăng độ xốp và giúp bã bùn không bị dính trên mặt phẳng trống cản trở quá trìnhlấy bã và quy trình hút nước. Trống lọc chân không là thiết bị có dạng trụ lớn nằm ngang, bên trong có những ốngnhỏ nối với bơm chân không để tạo lực hút chân không để hút nước mía. Phía trên có dànphun nước nóng để rửa bùn. Trên mặt phẳng trống có gắn dao cạo bã bùn ra khỏi trống, bãđược tách ra rơi vào phễu chứa và được luân chuyển ra ngoài. Trống lọc chuyển độngquay theo chiều kim đồng hồ đeo tay, một phần mặt phẳng trống lọc được tiếp xúc với bồn chứa bùn ởbên dưới giúp bùn bám vào mặt phẳng trống, trong bể chứa bùn có cánh khuấy để hòn đảo trộnđều bùn và giúp bùn dính vào mặt phẳng trống lọc thuận tiện. 16T ại trống lọc chân không dưới tính năng của lực hút chân không, dịch đường đượchút vào những ống nhỏ bên trong nhờ bơm chân không, sau đó được thu lại trong hệ thốngcác thiết bị tạo chân không và chứa dịch đường tịch thu sau đó được bơm sang thiết bịlắng nổi. 1718T hùngchứaSOThùng sunfit hóaTrung hòa nước míaNước míaVôiGia vôi sơ bộBồn trung hòaỐng dẫn vôi19Thiết bị cân nước míaBể lắng kiềmSàn cong20Dao cạo bã bùnTrống lọc chân khôngThiết bị tạo áp lực đè nén chân không và chứa dịch đường tịch thu từ trống lọcBể lắng nổi dịch đường tịch thu từ trốnglọc2. 7 Cô đặcPhần nước mía trong thu được từ thiết bị lắng kiềm sau khi lọc qua sàng cong sẽđược bơm vào thiết bị gia nhiệt 3. Thiết bị gia nhiệt 3 sẽ gia nhiệt nước mía đến nhiệt độ 110 - 115C. Nước mía đượcgia nhiệt 3 nhằm mục đích mục tiêu để sẵn sàng chuẩn bị cho quy trình tiến độ bốc hơi cô đặc ở sau. Nước mía saukhi gia nhiệt đạt nhiệt độ nhất định do vậy khi vào thiết bị bốc hơi sẽ giảm được 1 lượngnăng lượng cần cung ứng, giảm thời hạn bốc hơi. Nhà máy có 6 nồi bốc hơi trong đó hoạt động giải trí 5 nồi ( chính sách bốc hơi 5 hệ ) còn 1 nồi dùng làm thiết bị dự trữ cho quy trình sửa chữa thay thế, vệ sinh thiết bị. Trong 5 nồi bốc hơi thì nhiệt độ và áp suất giảm dần từ nồi số 1 đến số 5. • Nồi tiên phong có nhiệt độ bốc hơi là 107C, áp suất trong buồng bốc hơi là 0.6 - 1.2 kg / cm • Nồi ở đầu cuối có áp suất trong buồng bốc hơi là - 0.75 ÷ - 0.8 kg / cmNước mía được bơm lần lượt từ nồi số 1 đến nồi số 5. Thiết bị bốc hơi trong nhà máy là thiết bị bốc hơi kiểu ống chùm thẳng đứng. Hơi đốtđi đi bên trong những ống dẫn hơi, nước mía hoạt động đối lưu trong buồng bốc, nướcmía đi lên qua những ống nhỏ và đi xuống qua ống có thiết diện lớn ở giữa. Trong giai đoạnnày chỉ xảy ra quy trình bốc hơi nước trong nước mía ; dưới công dụng của nhiệt độ và ápsuất, quy trình bốc hơi không riêng gì diễn ra trên mặt phẳng mà còn diễn ra can đảm và mạnh mẽ trong lòngdung dịch. Nước được tách ra khỏi nước mía tạo thành sirô có Bx = 59. Ngoài ra trong nhà máy còn có 2 thiết bị gia nhiệt dạng tấm bảng để tăng hiệu suất cao, hiệu suất hoạt động giải trí của quy trình cô đặc. 2.8 Lắng nổiSirô sau khi ra khỏi thiết bị bốc hơi được bơm qua mạng lưới hệ thống lọc bằng túi vải, tạiđây có bổ trợ HPO, sau đó dịch trong đi vào thùng phản ứng có bổ trợ HPOvà chấttrợ lắng, tiếp theo dịch trong đi vào thiết bị lắng nổi. Dịch trong trước khi đi vào thiết bịlắng nổi sẽ được gia nhiệt đến nhiệt đô 80-85 C để tăng hiệu suất cao loại bùn và bọt. Thiết bị lắng nổi có cấu trúc gồm 2 phần : phần bên trong chứa sirô từ thùng phảnứng đưa vào ; phần bên ngoài sẽ xảy ra quy trình lắng nổi, phần bùn và bọt sẽ nổi lên trên. Trong thiết bị có cánh gạt để gạt bùn và bọt nổi lên trên ra ngoài. Trong quy trình lắng cóbổ sung nước nóng từ ống nhỏ trên buồng lắng để pha loãng siro ( nếu thiết yếu ) giúp quátrình lắng nổi xảy ra nhanh hơn. Phần dịch trong thu được sẽ đượcbơm vào thiết bị nấu đường. Phần bùn nổi saukhi lắng nổi sẽ được đưa sang thiết bị lọc bùn chân không để tịch thu dịch đường. 21  Quá trình gia nhiệt nước mía trong nhà máy được triển khai bởi thiết bị gia nhiệt dạng ốngchùm, trong đó nước mía đi bên trong những ống dẫn, hơi nước nóng đi bên ngoài. Hơi nướcdùng để gia nhiệt lấy từ nồi hơi đốt bằng bã mía sau khi ép, đồng thời nhà máy sắp xếp cáccông đoạn của quá trình theo trật tự nhất định để tận dụng hơi thứ của quy trình này làmhơi đốt gia nhiệt cho quy trình kia để tiết kiệm ngân sách và chi phí tối đa ngân sách nguồn năng lượng. 2223T hiết bị gia nhiệt dạnh ống chùmNồi bốc hơiNước mía raHơi raNước mía vàoHơi nóng vàoThiết bị gia nhiệt bảng mỏng24POvà chất trợ lắngThùng phản ứngĐường C hồi dungTúi lọcSirô sau cô dặcThiết bị lọc bằng túilọcCần gạt bọt bùnBể lắng nổi > ? @ ? ?     2.9 Nấu đườngNhà máy sử dụng chính sách nấu đường 3 hệ ( AP79 và AP82 cho vụ 2013 – năm trước ) – Hệ thống nấu gồm : + 3 nồi nấu đường A : nguyên vật liệu nấu là siro sau khi làm sạch và đường hồ, khi nấu sẽ chora đường A đem đóng bao, mật A là nguyên vật liệu nấu B. + 2 nồi nấu đường B : nguyên vật liệu nấu là mật A. Sản phẩm là đường B, đường này được lytâm sau đó trộn đường hồ rồi đưa vào thùng giống A ; mật B làm nguyên vật liệu cho nấu C. + 3 nồi C : tạo ra đường C đem ly tâm sau đó hồi dung pha loãng đến Bx = 55-60 bằng mậtchè trong từ khu vực hóa chế nếu không đủ hoàn toàn có thể sử dụng thêm nước sau đó được làmnguyên liệu cho nấu A ; mật C ( mật rỉ ) được vô hiệu để làm phụ phẩm cho những ngànhkhác. Bên cạnh nồi nấu nấu còn có những thùng chứa giống để điều hòa lượng giống trongnồi nấu và thùng pha loãng, những mật A, B được pha loãng trước khi đưa đi nấu cho giaiđoạn sau. Nấu đường B và C không hề dùng đường hồ nấu nên không có mầm tinh thể dođó phải bổ trợ mầm tinh thể ( mầm tinh thể là đường loại sản phẩm đem nghiền mịn và hòavới cồn ). Mật sau khi ly tâm sẽ có một số ít hạt tinh thể trong đó khi nấu sẽ tạo kích thướckhông đồng đều cho loại sản phẩm do đó phải pha loãng để hòa tan và làm giảm Bx phù hợpcho quy trình nấu. Trong quy trình nấu hoàn toàn có thể Open những mầm tinh thể không mong ước sẽ làmcho loại sản phẩm đường sau ly tâm không đồng đều. Khi đó phải khắc phục sự cố bằng cáchthêm nước nóng để pha loãng dịch hòa tan những mầm tinh thể mới Open. 25

Source: https://dvn.com.vn
Category: Sản Xuất

Alternate Text Gọi ngay