KHGD mĩ THUẬT 6 (CHÂN TRỜI SÁNG tạo) – Tài liệu text

KHGD mĩ THUẬT 6 (CHÂN TRỜI SÁNG tạo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.14 KB, 6 trang )

Bạn đang đọc: KHGD mĩ THUẬT 6 (CHÂN TRỜI SÁNG tạo) – Tài liệu text

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
VÀ DỰ KIẾN KẾ HOẠCH DẠY HỌC
SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT LỚP 6
Nhóm tác giả:
Nguyễn Thị Nhung – Nguyễn Xuân Tiên (đồng Tổng Chủ biên)
Nguyễn Tuấn Cường – Nguyễn Hồng Ngọc (đồng Chủ biên)
Quách Thị Ngọc An, Nguyễn Dương Hải Đăng, Nguyễn Đức Giang,
Phạm Ngọc Mai, Trần Đoàn Thanh Ngọc, Đàm Thị Hải Uyên, Trần Thị Vân

HÀ NỘI – THÁNG 10/2020

GỢI Ý PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP 6 THEO SÁCH GIÁO KHOA
Theo yêu cầu của Chương trình Mĩ thuật 2018, thời lượng thực hiện Chương trình mơn Mĩ thuật 6 là 35 tiết/năm học ,
trong đó quy định hai mạch nội dung chính: Mĩ thuật tạo hình và Mĩ thuật ứng dụng.
Nội dung Mĩ thuật tạo hình được thiết kế gồm 20 tiết (10 bài).
Nội dung Mĩ thuật ứng dụng được thiết kế gồm 14 tiết (6 bài).
Cuối cùng là Bài tổng kết: Các hình thức mĩ thuật.
Kiểm tra đánh giá môn Mĩ thuật ở THCS, cụ thể là lớp 6, quy định gồm đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì
bằng nhận xét với ba hình thức: tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và đánh giá của giáo viên. Kết quả đánh giá định kì cuối
học kỳ I là tổng hợp kết quả từ đầu năm học đến kết thúc học kì I; Kết quả đánh giá định kì cuối học kì II là tổng hợp kết
quả đánh giá từ đầu học kì II đến kết thúc học kì II.
Phân phối Chương trình sách giáo khoa môn Mĩ thuật lớp 6 cụ thể như sau:
Tuần

Tên bài học

Số tiết

Mục tiêu bài học

HỌC KÌ I
CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU
1-2

Tranh vẽ theo
giai điệu âm nhạc

2

– Chỉ ra được sự biểu cảm của nét, chấm, màu trong tranh.
– Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc.
– Cảm nhận được sự tương tác của âm nhạc với hội hoạ.

3-4

Bài 2:

2

– Nêu được biểu cảm của hoà sắc trong tranh tĩnh vật.

Bài 1.

– Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên.

Tranh tĩnh vật màu

– Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh. Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái
trong đời sống và trong tác phẩm mĩ thuật.
– Chỉ ra được một số kĩ thuật in từ các vật liệu khác nhau.

Bài 3:
5-6

Tranh in
hoa, lá

2

– Nhận biết được biểu cảm và nét đẹp tạo hình của hoa lá trong sản phẩm in.

Bài 4:
7-8

Bưu thiếp
chúc mừng

– Tạo được bức tranh in hoa lá.
– Chỉ ra được cách kết hợp chữ và hình có sẵn tạo sản phẩm bưu thiếp.

2

– Tạo được bưu thiếp chúc mừng với hình có sẵn.
– Phân tích được vai trị của chữ, hình, màu trong bưu thiếp chúc mừng và sản phẩm mĩ thuật.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TIỀN SỬ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

2

– Nêu được cách mô phỏng hình vẽ theo mẫu.
– Mơ phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm nhận.
– Cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của mĩ thuật thời tiền sử.

2

– Quan sát và chỉ ra được cách sử dụng ngun lí đối xứng,cân bằng của hình,
màu trong sản phẩm thời trang.
– Tạo được sản phẩm thời trang có hình vẽ thời tiền sử.
– Nhận biết được nguyên lí cân bằng và tỉ lệ hài hồ của hình, màu trên sản
phẩm thời trang. Phát huy giá trị mĩ thuật của thời tiền sử trong cuộc sống.

2

– Chỉ ra được cách thiết kế tạo dáng và trang trí một chiếc túi đựng quà đơn giản.
– Thiết kế được chiếc túi đựng q bằng giấy bìa có trang trí hoạ tiết thời tiền sử.
– Phân tích được vai trị, chức năng của thiết kế mẫu sản phẩm công nghiệp.
– Nhận biết được quy trình thiết kế tạo dáng và trang trí một sản phẩm phục vụ
đời sống.

Bài 1:
9 – 10

Những hình vẽ
trong hang động
Bài 2:

11 – 12

Thời trang với
hình vẽ thời tiền sử

Bài 3:
13 – 14

Túi giấy
đựng quà tặng

CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG

15 – 16

17 – 18

Bài 1: Nhân vật 3D
từ dây thép

Bài 2: Trang phục
trong lễ hội

2

– Chỉ ra được kĩ thuật kết hợp dây thép và giấy để tạo hình nhân vật 3D.
– Tạo được hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy.
– Bước đầu nhận biết được tỉ lệ, sự cân đối của hình khối trong sản phẩm, tác
phẩm mĩ thuật.

2

– Chỉ ra được cách lựa chọn vật liệu và thiết kế trang phục cho nhân vật 3D.
– Thiết kế được trang phục thể hiện đặc điểm của nhân vật theo ý tưởng.
– Phân tích được sự hài hồ, cân đối của hình khối, màu sắc trên trang phục của
nhân vật và nhận biết được nét đặc trưng văn hóa truyền thống trong các lễ hội.

HỌC KÌ II

2

– Chỉ ra được cách sắp đặt nhân vật, hình khối tạo nhịp điệu, khơng gian trong
sản phẩm mĩ thuật.
– Tạo được mơ hình hoạt cảnh ngày hội.
– Phân tích được hình khối, khơng gian, nhịp điệu và sự hài hoà trong sản phẩm
mĩ thuật.

2

– Chỉ ra được cách bố cục hình, màu tạo khơng gian, nhịp điệu trong tranh.
– Vẽ được bức tranh theo đề tài lễ hội q hương.
– Phân tích được nhịp điệu của nét, hình, màu và không gian trong sản phẩm, tác
phẩm mĩ thuật.
– Nhận biết được cách diễn tả không gian trong tranh dân gian.

Bài 3: Hoạt cảnh
trong ngày hội
19 – 20

Bài 4: Hội xuân

quê hương
21 – 22

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT CỔ ĐẠI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
23 – 24

Bài 1:
Ai Cập cổ đại
trong mắt em

– Chỉ ra được nét đặc trưng của nghệ thuật cổ đại và cách vẽ tranh qua ảnh.
– Vẽ được bức tranh có hình ảnh nghệ thuật cổ đại.
– Phân tích được nét độc đáo, giá trị của nghệ thuật cổ đại thế giới và nhận biết

được một số hình ảnh tiêu biểu của thời kì này.
Bài 2:
25 – 26

Họa tiết trống đồng

– Chỉ ra được cách tạo hình bằng kĩ thuật in.
2

Bài 3:
27 – 28

Thảm trang trí với
hoạ tiết trống đồng

2

– Mơ phỏng được họa tiết trống đồng bằng in.
– Phân tích được vẻ đẹp của họa tiết trống đồng qua hình in. Có ý thức trân trọng, giữ gìn, phát triển di
sản nghệ thuật dân tộc.
– Chỉ ra được cách vận dụng nguyên lí lặp lại, cân bằng và nhịp điệu trong trang
trí thảm hình vng.
– Trang trí được thảm hình vng với hoạ tiết trống đồng.
– Phân tích được nhịp điệu và sự cân bằng trong bài vẽ. Có ý thức giữ gìn nét đẹp
di sản nghệ thuật của dân tộc.
CHỦ ĐỀ: VẬT LIỆU HỮU ÍCH

Bài 1:

2

– Nêu được một số cách thức tạo hình và trang trí sản phẩm từ vật liệu đã qua sử
dụng.
– Tạo hình và trang trí được sản phẩm ứng dụng từ vật liệu đã qua sử dụng.
– Nhận ra được ý nghĩa của việc tận dụng vật liệu đã qua sử dụng trong học tập
và trong cuộc sống.
– Khuyến cáo: Chỉ sử dụng các vật liệu thân thiện với mơi trường và đảm bảo an
tồn, vệ sinh cho học sinh

2

– Nêu được cách kết hợp các vật liệu, hình, khối để tạo mơ hình ngơi nhà.
– Tạo được mơ hình ngơi nhà 3D từ các vật liệu đã qua sử dụng.
– Phân tích được tỉ lệ, sự hài hồ về hình khối, màu sắc, vật liệu của mơ hình ngơi
nhà. Nhận biết được giá trị của đồ vật đã qua sử dụng; có ý thức bảo vệ môi

trường.

Sản phẩm từ vật
liệu đã qua sử dụng
29 – 30

Bài 2:
31 – 32

Mơ hình ngơi nhà
3D

Bài 3:

2

– Chỉ ra được sự kết hợp hài hoà của các hình khối, đường nét, màu sắc để tạo
mơ hình khu nhà.
– Tạo được mơ hình khu nhà với cảnh vật mong muốn.
– Phân tích được nhịp điệu, sự hài hồ của hình khối, đường nét, màu sắc, khơng
gian trong mơ hình khu nhà. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và xây dựng môi trường
sống xanh, sạch, đẹp.

1

– Chỉ ra được những bài học thuộc các thể loại: hội hoạ, đồ hoạ và điêu khắc.
– Làm được sơ đồ (hoặc bảng thống kê) các bài học thuộc các nhóm: Mĩ thuật tạo
hình, Mĩ thuật ứng dụng, Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật.
– Tự đánh giá được q trình và kết quả học tập mơn Mĩ thuật của bản thân.

Khu nhà tương lai
33 – 34

35

Bài tổng kết:
Các hình thức
mĩ thuật

Trên đây chỉ là gợi ý phân phối chương trình mơn Mĩ thuật của nhóm tác giả. Tuỳ vào điều kiện thực tế của địa phương,
tuỳ vào đối tượng học sinh mà các cơ sở giáo dục có thể linh hoạt thay đổi cho phù hợp, miễn là đảm bảo các yêu cầu cần đạt của
Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật năm 2018.
Các GV có thể chọn 1 bài phù hợp trong thời điểm cuối HK1 và cuối HK2 để kiểm tra cuối kì và cuối năm học.
NHÓM TÁC GIẢ

Mục tiêu bài họcHỌC KÌ ICHỦ ĐỀ : BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU1-2Tranh vẽ theogiai điệu âm nhạc – Chỉ ra được sự biểu cảm của nét, chấm, màu trong tranh. – Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc. – Cảm nhận được sự tương tác của âm nhạc với hội hoạ. 3-4 Bài 2 : – Nêu được biểu cảm của hoà sắc trong tranh tĩnh vật. Bài 1. – Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên. Tranh tĩnh vật màu – Phân tích được nét đẹp về bố cục tổng quan, tỉ lệ, sắc tố trong tranh. Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa tráitrong đời sống và trong tác phẩm mĩ thuật. – Chỉ ra được một số ít kĩ thuật in từ những vật tư khác nhau. Bài 3 : 5-6 Tranh inhoa, lá – Nhận biết được biểu cảm và nét đẹp tạo hình của hoa lá trong mẫu sản phẩm in. Bài 4 : 7-8 Bưu thiếpchúc mừng – Tạo được bức tranh in hoa lá. – Chỉ ra được cách tích hợp chữ và hình có sẵn tạo mẫu sản phẩm bưu thiếp. – Tạo được bưu thiếp chúc mừng với hình có sẵn. – Phân tích được vai trị của chữ, hình, màu trong bưu thiếp chúc mừng và mẫu sản phẩm mĩ thuật. CHỦ ĐỀ : NGHỆ THUẬT TIỀN SỬ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM – Nêu được cách mô phỏng hình vẽ theo mẫu. – Mơ phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm nhận. – Cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của mĩ thuật thời tiền sử. – Quan sát và chỉ ra được cách sử dụng ngun lí đối xứng, cân đối của hình, màu trong mẫu sản phẩm thời trang. – Tạo được mẫu sản phẩm thời trang có hình vẽ thời tiền sử. – Nhận biết được nguyên lí cân đối và tỉ lệ hài hồ của hình, màu trên sảnphẩm thời trang. Phát huy giá trị mĩ thuật của thời tiền sử trong đời sống. – Chỉ ra được cách phong cách thiết kế tạo dáng và trang trí một chiếc túi đựng quà đơn thuần. – Thiết kế được chiếc túi đựng q bằng giấy bìa có trang trí hoạ tiết thời tiền sử. – Phân tích được vai trị, công dụng của thiết kế mẫu mẫu sản phẩm công nghiệp. – Nhận biết được tiến trình phong cách thiết kế tạo dáng và trang trí một sản phẩm phục vụđời sống. Bài 1 : 9 – 10N hững hình vẽtrong hang độngBài 2 : 11 – 12T hời trang vớihình vẽ thời tiền sửBài 3 : 13 – 14T úi giấyđựng quà tặngCHỦ ĐỀ : LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG15 – 1617 – 18B ài 1 : Nhân vật 3D từ dây thépBài 2 : Trang phụctrong tiệc tùng – Chỉ ra được kĩ thuật phối hợp dây thép và giấy để tạo hình nhân vật 3D. – Tạo được hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy. – Bước đầu phân biệt được tỉ lệ, sự cân đối của hình khối trong mẫu sản phẩm, tácphẩm mĩ thuật. – Chỉ ra được cách lựa chọn vật tư và phong cách thiết kế phục trang cho nhân vật 3D. – Thiết kế được phục trang bộc lộ đặc thù của nhân vật theo ý tưởng sáng tạo. – Phân tích được sự hài hồ, cân đối của hình khối, sắc tố trên phục trang củanhân vật và phân biệt được nét đặc trưng văn hóa truyền thống truyền thống lịch sử trong những tiệc tùng. HỌC KÌ II – Chỉ ra được cách sắp xếp nhân vật, hình khối tạo nhịp điệu, khơng gian trongsản phẩm mĩ thuật. – Tạo được mơ hình hoạt cảnh ngày hội. – Phân tích được hình khối, khơng gian, nhịp điệu và sự hài hoà trong sản phẩmmĩ thuật. – Chỉ ra được cách bố cục tổng quan hình, màu tạo khơng gian, nhịp điệu trong tranh. – Vẽ được bức tranh theo đề tài liên hoan q hương. – Phân tích được nhịp điệu của nét, hình, màu và khoảng trống trong loại sản phẩm, tácphẩm mĩ thuật. – Nhận biết được cách diễn đạt khoảng trống trong tranh dân gian. Bài 3 : Hoạt cảnhtrong ngày hội19 – 20B ài 4 : Hội xuânquê hương21 – 22CH Ủ ĐỀ : NGHỆ THUẬT CỔ ĐẠI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM23 – 24B ài 1 : Ai Cập cổ đạitrong mắt em – Chỉ ra được nét đặc trưng của nghệ thuật và thẩm mỹ cổ đại và cách vẽ tranh qua ảnh. – Vẽ được bức tranh có hình ảnh thẩm mỹ và nghệ thuật cổ đại. – Phân tích được nét độc lạ, giá trị của thẩm mỹ và nghệ thuật cổ đại quốc tế và nhận biếtđược một số ít hình ảnh tiêu biểu vượt trội của thời kì này. Bài 2 : 25 – 26H ọa tiết trống đồng – Chỉ ra được cách tạo hình bằng kĩ thuật in. Bài 3 : 27 – 28T hảm trang trí vớihoạ tiết trống đồng – Mơ phỏng được họa tiết trống đồng bằng in. – Phân tích được vẻ đẹp của họa tiết trống đồng qua hình in. Có ý thức trân trọng, giữ gìn, tăng trưởng disản nghệ thuật và thẩm mỹ dân tộc bản địa. – Chỉ ra được cách vận dụng nguyên lí tái diễn, cân đối và nhịp điệu trong trangtrí thảm hình vng. – Trang trí được thảm hình vng với hoạ tiết trống đồng. – Phân tích được nhịp điệu và sự cân đối trong bài vẽ. Có ý thức giữ gìn nét đẹpdi sản thẩm mỹ và nghệ thuật của dân tộc bản địa. CHỦ ĐỀ : VẬT LIỆU HỮU ÍCHBài 1 : – Nêu được một số ít phương pháp tạo hình và trang trí mẫu sản phẩm từ vật tư đã qua sửdụng. – Tạo hình và trang trí được mẫu sản phẩm ứng dụng từ vật tư đã qua sử dụng. – Nhận ra được ý nghĩa của việc tận dụng vật tư đã qua sử dụng trong học tậpvà trong đời sống. – Khuyến cáo : Chỉ sử dụng những vật tư thân thiện với mơi trường và bảo vệ antồn, vệ sinh cho học viên – Nêu được cách phối hợp những vật tư, hình, khối để tạo mơ hình ngơi nhà. – Tạo được mơ hình ngơi nhà 3D từ những vật tư đã qua sử dụng. – Phân tích được tỉ lệ, sự hài hồ về hình khối, sắc tố, vật tư của mơ hình ngơinhà. Nhận biết được giá trị của vật phẩm đã qua sử dụng ; có ý thức bảo vệ môitrường. Sản phẩm từ vậtliệu đã qua sử dụng29 – 30B ài 2 : 31 – 32M ơ hình ngơi nhà3DBài 3 : – Chỉ ra được sự tích hợp hài hoà của những hình khối, đường nét, sắc tố để tạomơ hình khu nhà. – Tạo được mơ hình khu nhà với cảnh vật mong ước. – Phân tích được nhịp điệu, sự hài hồ của hình khối, đường nét, sắc tố, khơnggian trong mơ hình khu nhà. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và kiến thiết xây dựng môi trườngsống xanh, sạch, đẹp. – Chỉ ra được những bài học kinh nghiệm thuộc những thể loại : hội hoạ, đồ hoạ và điêu khắc. – Làm được sơ đồ ( hoặc bảng thống kê ) những bài học kinh nghiệm thuộc những nhóm : Mĩ thuật tạohình, Mĩ thuật ứng dụng, Tích hợp lí luận và lịch sử vẻ vang mĩ thuật. – Tự nhìn nhận được q trình và hiệu quả học tập mơn Mĩ thuật của bản thân. Khu nhà tương lai33 – 3435B ài tổng kết : Các hình thứcmĩ thuậtTrên đây chỉ là gợi ý phân phối chương trình mơn Mĩ thuật của nhóm tác giả. Tuỳ vào điều kiện kèm theo trong thực tiễn của địa phương, tuỳ vào đối tượng người tiêu dùng học viên mà những cơ sở giáo dục hoàn toàn có thể linh động biến hóa cho tương thích, miễn là bảo vệ những nhu yếu cần đạt củaChương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật năm 2018. Các GV hoàn toàn có thể chọn 1 bài tương thích trong thời gian cuối HK1 và cuối HK2 để kiểm tra cuối kì và cuối năm học. NHÓM TÁC GIẢ

Source: https://dvn.com.vn
Category: Công Nghệ

Liên kết:XSTD
Alternate Text Gọi ngay