Ứng dụng kĩ thuật dạy học mới trong môn Địa lí THCS

Ngày đăng: 10/11/2013, 22:11

THCS Kim Đồng ——————————  CHUYÊN ĐỀ : ỨNG DỤNG THUẬT DẠY HỌC MỚI TRONG MÔN ĐỊA Ở TRƯỜNG THCS Người thực hiện: Võ Thị Hiếu Tổ: Sử- Địa GV: Trường THCS Kim Đồng Tháng 11 – Năm 2010 I/ TÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG KỈ THUẬT DẠY HỌC MỚI TRONG MÔN ĐỊA Ở TRƯỜNG THCS I.ĐẶT VẤN ĐÊ Chúng ta đang sống trong một xã hội đầy biến động, các thành tựu KHKT phát triển như vũ bão. Bởi vậy đòi hỏi mục tiêu dạy học phải trang bị cho HS không chỉ kiến thức phong phú mà còn có năng thuần thục để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Môn Địa không nằm ngoài quy luật trên. Mục tiêu của môn Địa cùng các môn học khác đào tạo ra những con người có năng lực hành động, năng lực làm việc, vận dụng kiến thức, năng để giải quyết những tình huống, vấn đề trong cuộc sống. Để đạt được mục tiêu đề ra, nội dung dạy học Địa THCS đã có sự thay đổi, hoàn thiện và toàn diện hơn so với chương trình cũ. Trước thực tế có sự thay đổi về mục tiêu và nội dung dạy học đòi hỏi phương pháp dạy học cũng phải thay đổi cho phù hợp. Nghị quyết Đại hội Đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ “Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự sáng tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhôì nhét, học vẹt, học chay”. Giờ đây trên lớp GV không chỉ truyền đạt cho HS theo kiểu liệt kê, mô tả và thông báo mà đòi hỏi HS làm việc nhiều hơn, tư duy sáng tạo nhiều hơn. Hiện nay toàn ngành giáo dục đang thực hiện cuộc vận đéng “Hai không” và phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh đã trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu trong quá trình đổi mới sự nghiệp giáo dục ở nước ta và được thực hiện ở tất cả các bộ môn trong đó có bộ môn Địa lí. II. Nhận thức về quan điểm dạy học tích cực: 1,Thực trạng sử dung các phương pháp giảng dạy môn Địa ở các trường THCS hiện nay : Từ trước tới nay trong dụng các phương pháp dạy học như phương pháp dùng lời, phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (mô hình, biểu đồ, tranh ảnh .).Nhiều giáo viên đã sử dụng tốt các phương pháp này theo hướng phát huy tính sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên, cũng có giáo viên ít quan tâm tới việc giúp học sinh phát huy tính sáng tạo của mình trong giờ học, chỉ sử dụng các phương tiện trực quan để mang tính chất minh họa ; tức là giáo viên chưa khai thác triệt để nguồn kiến thức từ phương tiện và chưa chú ý đến việc học sinh có khả năng tự làm việc với các phương tiện đó hay không ? Tuy thời gian gần đây, việc học sinh, nhưng học sinh vẫn còn mang nặng tính thụ động, chưa có kỹ năng tự tìm hiểu, phát hiện kiến thức mới. Có thể kể đến nhiều nguyên nhân như : Một bộ phận giáo viên chưa thật sự tâm huyết với môn mình dạy, HS còn mang nặng tính « chính phụ » ……. 2,Quan điểm chỉ đạo đổi mới mới không có nghĩa là bỏ đi các phương pháp giảng dạy địa truyền thống mà phải kế thừa, đồng thời tiếp thu những mặt tích cực của phương pháp giảng dạy địa mới : PP dạy học tích cực – Mục tiêu của vấn đề đổi mới học sinh. + Bồi dưỡng phương pháp tự học. + Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. + Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập địa cho học sinh. – Như vậy, cái cốt lõi của phương pháp dạy địa mới là giúp học sinh phát huy được năng lực của bản thân, phát huy tính sáng tạo trong tiết học. Muốn đạt được kết quả trên đòi hỏi sự cố gắng của giáo viên và học sinh, đặc biệt là vai trò của việc định hướng nhận thức cho học sinh là rất quan trọng. – Giáo viên là người tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh : Dạy học hướng vào người học, tức người học là trung tâm; nhưng không vì thế mà quên vai trò đặc biệt quan trọng của giáo viên. Giáo viên là người tổ chức ra các hoạt động học tập và định hướng cho học sinh mục tiêu, ý nghĩa của các hoạt động đó. Trong phương pháp tích cực, người học được cuốn hút vào những hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo; học sinh tiếp thu tri thức một cách chủ động, sáng tạo qua các hoạt động học tập tương tác giữa thấy- trò,trò với thầy,trò với trò. Bên cạnh sử dụng phương pháp thuyết giảng thì phương pháp vấn đáp và dạy học nêu vấn đề cũng là phương pháp được giáo viên sử dụng tối đa. Mục tiêu của phương pháp này là giúp học sinh giải quyết vấn đề khi học địa lí. Phương pháp này đòi hỏi người học phải tư duy độc lập để tìm được kiến thức mới. – Giúp học sinh khai thác tốt các thiết bị học tập : + Sách giáo khoa: Khai thác kiến thức từ sách giáo khoa bao gồm kênh hình, kênh chữ, bảng thống kê, số liệu, biểu đồ, lược đồ. Việc sử dụng sách giáo khoa tưởng chừng như rất dễ song lại không đơn giản để khai thác triệt để kiến thức từ sách giáo khoa và không bị lệ thuộc quá mức vào nó. Giáo viên nên rèn luyện cho học sinh khả năng sử dụng sách; biết chú trọng vào phần trọng tâm, lướt qua những phần không cơ bản, phát hiện những thiếu sót của sách giáo khoa và bổ sung những thông tin, số liệu, tin tức thời sự liên quan tới bài học mà sách giáo khoa không có hoặc chưa có. + Bản đồ và quả địa cầu: Là những thiết bị quen thuộc khi dạy địa lí. Giáo viên nên rèn luyện để học sinh có khả năng sử dụng các phương tiện này hợp lí, hiệu quả về kiến thức lẫn kỹ năng sử dụng. – Giáo viên nên giúp học sinh học tốt các bài học thực hành bởi các bài thực hành sẽ định hướng và rèn năng địa cho học sinh. – Giáo viên giảng dạy theo hướng rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh: Mỗi giáo viên có những phương pháp riêng biệt để giúp học sinh tự học. Giáo viên có thể cho học sinh chuẩn bị bài học trước ở nhà. Muốn thế, giáo viên phải thực hiện tốt phần củng cố bài, tức là giáo viên đã phân công cho học sinh chuẩn bị những vấn đề gì cho tiết sau. Bên cạnh đó, giáo viên thực hiện tốt phương pháp giao việc có kiểm tra, đánh giá sẽ giúp học sinh chủ động tích cực, làm việc có hiệu quả. – Giáo viên nên tăng cường sử dụng phối hợp các phương pháp như : Học tập cá nhân, tập thể, phân nhóm(khăn phủ bàn) Trong đó phương pháp chia nhóm là hiệu quả nhất. Khi chia nhóm nhỏ, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh làm việc tích cực, năng động ; khi làm việc cần bầu ra nhóm trưởng và thư ký để ghi lại kết quả thảo luận của nhóm. Giáo viên nên chọn chủ đề thảo luận có tình huống, cần tới sự chia sẻ hợp tác giải quyết; thành viên nhóm không nên quá đông, mỗi nhóm từ 4 đến 6 học sinh. Khi cho học sinh thảo luận giáo viên phải quy định rõ ràng về thời gian; giáo viên không nên quên vai trò hướng dẫn, quan sát, kiểm tra khi học sinh thảo luận và đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của học sinh, khái quát các kiến thức cơ bản nhằm củng cố kiến thức cho học sinh. – Đối với việc nâng cao kỹ năng địa : Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tham gia các trò chơi địa nhằm tạo không khí thoải mái; đây cũng là phương pháp hiệu quả để thực hiện cuộc vận động « Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ». Tuy vậy,việc lựa chọn trò chơi địa phải thích hợp với thời lượng bài dạy, tránh sa đà mất nhiều thời gian. -Bên cạnh đó giáo viên có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy được xem là một tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên. Ngoài việc soạn và trình chiếu giáo án điện tử thì khả năng lấy thông tin, hình ảnh để bổ sung vào những gì mà sách giáo khoa không có hoặc chưa có cũng được xem là ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. III. Vận dụng dạy Tổ chức các hoạt động dạy học tương tác theo thuật dạy học mớiứng dụng CNTT Ví dụ1 : Môn : Địa 7(Kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn) Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi- Phần 3 : Khí hậu GV sử dụng giáo án điện tử chiếu cho HS quan sát Bản đồ tự nhiên Châu Phi – Thay vì đặt câu hỏi : ? Nêu đặc điểm khí hậu Châu Phi ? Giải thích nguyên nhân vì sao ? Thì GV hỏi bài cũ : Nêu đặc điểm tiếp giáp của Châu Phi ?(Cá Nhân hoạt động) (HS : Tiếp giáp với biển và đại dương) GV đặt ra câu hỏi có vấn đề : Tại sao được bao bọc bởi biển và đại dương mà Châu Phi có khí hậu khô, nóng bậc nhất thế giới ? (HS hoạt động nhóm) Câu hỏi sẽ tạo ngay cho HS tâm tò mò khám phá.Giáo viên từ đó hướng dẫn cho học sinh quan sát về vị trí, địa hình, bờ biển, hải lưu => Kết luận: – Châu Phi có khí hậu khô, nóng bậc nhất thế giới. Nguyên nhân : -Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến nên Châu Phi là lục địa nóng. -Bờ biển Châu Phi ít bị cắt xẻ, địa hình Châu Phi là một khối cao nguyên lục địa khô. -Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh. -Chịu tác động của gió mùa đông bắc từ lục địa Á- Âu thổi sang. GV chiếu HS quan sát một số hoang mạc ở Châu Phi như : Xahara, Calahari với lời bình về các hoang mạc này cho bài học thêm sinh động, HS nhớ lâu hơn. Ví dụ 2 : Môn Địa 8 : Bài Khu vực Tây Nam Á. Phần 1 : Vị trí địa lí. Áp dụng thuật dạy học « khăn phủ bàn. » ? (Cá nhân) : Xác định vị trí tiếp giáp của khu vực Tây Nam Á ? ? (Nhóm)Với vị trí đó có ý nghĩa như thế nào ? Ví dụ 3 : Môn địa 8 : Bài điều kiện tự nhiên Nam Á. Phần 1b : Địa hình. Dùng thuật dạy học « khăn phủ bàn » ? (Cá nhân) : Nêu đặc điểm và nơi phân bố các miền địa hình Nam Á ? ?(Nhóm) : Vì sao dãy hymalaya vs như bức tường rào khí hậu giữa Trung Á và Nam Á ? Ví dụ 4 : Tæ chøc cho HS tham gia trò chơi địa : Môn : Địa 8- Bài 6 : Thực hành : Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á- Phần 2 : Các thành phố lớn ở Châu Á ? Xác định vị trí và điền tên các thành phố lớn trong bảng 6.1 vào lược đồ? GV treo Bản đồ câm Các quốc gia Châu Á lên bảng, tổ chức trò chơi : « Ai nhanh hơn » bằng cách : Chuẩn bị sẵn các chữ các tên các thành phố lớn ở Châu Á. Trong thời gian 5 phút HS nào tìm và dán đúng nhiều thành phố hơn sẽ thắng cuộc. IV, KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC +Qua thực tế thực hiện tôi nhận thấy có những ưu điểm: – HS hứng thú với môn Địa hơn. – Học sinh nắm vững kiến thức hơn, ghi nhớ khắc sâu hơn các sự kiện, nội dung trọng tâm bài học…nhưng không máy móc. – Dễ dàng phát hiện những hs có năng khiếu, năng lực để bồi dưỡng. +Tuy nhiên cũng có vài hạn chế như sau: – Đối với những học sinh Trung bình -Yếu thì khó thể theo kịp yêu cầu của GV nếu không chịu tập trung tư duy. – Giáo viên tốn nhiều thời gian để tìm tòi sáng tạo phương pháp dạy cho phù hợp và lôi cuốn HS. V.ĐỀ XUẤT Địa môn học được đánh giá là khô khan, nhiều HS quan niệm là môn phụ nên muốn lôi cuốn người học thì GV phải tạo ra được sự tò mò, gợi hứng thú ở người học. Muốn vậy người GV cần : -Tâm huyết với môn mình dạy, quan niệm tất cả vì HS thân yêu. – Đổi mới trong việc soạn giáo án. – Đổi mới trong tổ chức dạy học trên lớp. – Kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại. Trên đây là chuyên đề của tôi về việc đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn địa lí. Có thể mỗi trường, mỗi khối lớp, mỗi giáo viên có những phương pháp khác nhau nhằm đạt hiệu quả tốt nhất. Chuyên đề này chỉ là những gì mà tôi đã áp dụng thực hiện và còn nhiều thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn. Người viết VÕ THỊ HIẾU . pháp giảng dạy môn Địa lí ở các trường THCS hiện nay : Từ trước tới nay trong dạy học môn Địa lí, giáo viên chủ yếu sử dụng các phương pháp dạy học như phương. theo kĩ thuật dạy học mới có ứng dụng CNTT Ví dụ1 : Môn : Địa 7 (Kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn) Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi- Phần 3 : Khí hậu GV sử dụng

Phòng GD & ĐT Huyện Đại Lộc TrườngKim Đồng ——————————  CHUYÊN ĐỀ :Ở TRƯỜNGNgười thực hiện: Võ Thị Hiếu Tổ: Sử-GV: TrườngKim Đồng Tháng 11 – Năm 2010 I/ TÊN CHUYÊN ĐỀ:Ở TRƯỜNGI.ĐẶT VẤN ĐÊ Chúng ta đang sốngmột xã hộibiến động, các thành tựu KHKT phát triển như vũ bão. Bởi vậy đòi hỏi mục tiêuphải trang bị cho HS không chỉ kiến thức phong phú mà còn cónăng thuần thục để đápđược yêu cầu ngày càng cao của xã hội .không nằm ngoài quy luật trên. Mục tiêu củacùng cáckhác đào tạo ra những con người có năng lực hành động, năng lực làm việc, vậnkiến thức,năng để giải quyết những tình huống, vấn đềcuộc sống. Để đạt được mục tiêu đề ra, nộiđã có sự thay đổi, hoàn thiện và toàn diện hơn so với chương trình cũ. Trước thực tế có sự thay đổi về mục tiêu và nộiđòi hỏi phương phápcũng phải thay đổi cho phù hợp. Nghị quyết Đại hội Đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ “Đổiphương phápvà học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự sáng tạo người học, coithực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhôì nhét,vẹt,chay”. Giờtrên lớp GV không chỉ truyền đạt cho HS theo kiểu liệt kê, mô tả và thông báo mà đòi hỏi HS làm việc nhiều hơn, tư duy sáng tạo nhiều hơn. Hiện nay toàn ngành giáo dục đang thực hiện cuộc vận đéng “Hai không” và phong trào “Xâytrườngthân thiện,sinh tích cực” thì việc đổiphương pháptheo hướng phát huy tính tích cực củasinh đã trở thành vấn đề quanhàng đầuquá trình đổisự nghiệp giáo dục ở nước ta và được thực hiện ở tất cả các bộđó có bộlí. II. Nhận thức về quan điểmtích cực: 1,Thực trạng sửcác phương pháp giảngở các trườnghiện nay : Từ trước tới nay dạy học môn Địa lí, giáo viên chủ yếu sửcác phương phápnhư phương pháplời, phương pháp sửcác phương tiện trực quan (mô hình, biểu đồ, tranh ảnh .).Nhiều giáo viên đã sửtốt các phương pháp này theo hướng phát huy tính sáng tạo củasinh. Tuy nhiên, cũng có giáo viên ít quan tâm tới việc giúpsinh phát huy tính sáng tạo của mìnhgiờ học, chỉ sửcác phương tiện trực quan để mang tính chất minh họa ; tức là giáo viên chưa khai thác triệt để nguồn kiến thức từ phương tiện và chưa chú ý đến việcsinh có khả năng tự làm việc với các phương tiện đó hay không ? Tuy thời gian gần đây, việc dạy học môn địa đã được cải thiện theo hướng phát huy tính tích cực củasinh, nhưngsinh vẫn còn mang nặng tính thụ động, chưa có kỹ năng tự tìm hiểu, phát hiện kiến thức mới. Có thể kể đến nhiều nguyên nhân như : Một bộ phận giáo viên chưa thật sự tâm huyết vớimình dạy, HS còn mang nặng tính « chính phụ » ……. 2,Quan điểm chỉ đạo đổi phương pháp dạy học tích cực – Đổikhông có nghĩa là bỏ đi các phương pháp giảngtruyền thống mà phải kế thừa, đồng thời tiếp thu những mặt tích cực của phương pháp giảng: PPtích cực – Mục tiêu của vấn đề đổi phương pháp dạy học tích cực là: + Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động củasinh. + Bồi dưỡng phương pháp tự học. + Rèn luyện kỹ năng vậnkiến thức vào thực tiễn. + Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thútậpchosinh. – Như vậy, cái cốt lõi của phương pháplà giúpsinh phát huy được năng lực của bản thân, phát huy tính sáng tạotiết học. Muốn đạt được kết quả trên đòi hỏi sự cố gắng của giáo viên vàsinh, đặc biệt là vai trò của việc định hướng nhận thức chosinh là rất quan trọng. – Giáo viên là người tổ chức các hoạt độngtập chosinh :hướng vào người học, tức ngườilà trung tâm; nhưng không vì thế mà quên vai trò đặc biệt quancủa giáo viên. Giáo viên là người tổ chức ra các hoạt độngtập và định hướng chosinh mục tiêu, ý nghĩa của các hoạt động đó.phương pháp tích cực, ngườiđược cuốn hút vào những hoạt độngtập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo;sinh tiếp thu tri thức một cách chủ động, sáng tạo qua các hoạt độngtập tương tác giữa thấy- trò,trò với thầy,trò với trò. Bên cạnh sửphương pháp thuyết giảng thì phương pháp vấn đáp vànêu vấn đề cũng là phương pháp được giáo viên sửtối đa. Mục tiêu của phương pháp này là giúpsinh giải quyết vấn đề khilí. Phương pháp này đòi hỏi ngườiphải tư duy độc lập để tìm được kiến thức mới. – Giúpsinh khai thác tốt các thiết bịtập : + Sách giáo khoa: Khai thác kiến thức từ sách giáo khoa bao gồm kênh hình, kênh chữ, bảng thống kê, số liệu, biểu đồ, lược đồ. Việc sửsách giáo khoa tưởng chừng như rất dễ song lại không đơn giản để khai thác triệt để kiến thức từ sách giáo khoa và không bị lệ thuộc quá mức vào nó. Giáo viên nên rèn luyện chosinh khả năng sửsách; biết chúvào phầntâm, lướt qua những phần không cơ bản, phát hiện những thiếu sót của sách giáo khoa và bổ sung những thông tin, số liệu, tin tức thời sự liên quan tới bàimà sách giáo khoa không có hoặc chưa có. + Bản đồ và quảcầu: Là những thiết bị quen thuộc khilí. Giáo viên nên rèn luyện đểsinh có khả năng sửcác phương tiện này hợp lí, hiệu quả về kiến thức lẫn kỹ năng sử dụng. – Giáo viên nên giúpsinhtốt các bàithực hành bởi các bài thực hành sẽ định hướng và rènnăngchosinh. – Giáo viên giảngtheo hướng rèn luyện phương pháp tựchosinh:giáo viên có những phương pháp riêng biệt để giúpsinh tự học. Giáo viên có thể chosinh chuẩn bị bàitrước ở nhà. Muốn thế, giáo viên phải thực hiện tốt phần củng cố bài, tức là giáo viên đã phân công chosinh chuẩn bị những vấn đề gì cho tiết sau. Bên cạnh đó, giáo viên thực hiện tốt phương pháp giao việc có kiểm tra, đánh giá sẽ giúpsinh chủ động tích cực, làm việc có hiệu quả. – Giáo viên nên tăng cường sửphối hợp các phương pháp như :tập cá nhân, tập thể, phân nhóm(khăn phủ bàn)đó phương pháp chia nhóm là hiệu quả nhất. Khi chia nhóm nhỏ, giáo viên cần tạo điều kiện chosinh làm việc tích cực, năng động ; khi làm việc cần bầu ra nhóm trưởng và thư ký để ghi lại kết quả thảo luận của nhóm. Giáo viên nên chọn chủ đề thảo luận có tình huống, cần tới sự chia sẻ hợp tác giải quyết; thành viên nhóm không nên quá đông,nhóm từ 4 đến 6sinh. Khi chosinh thảo luận giáo viên phải quy định rõ ràng về thời gian; giáo viên không nên quên vai trò hướng dẫn, quan sát, kiểm tra khisinh thảo luận và đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận củasinh, khái quát các kiến thức cơ bản nhằm củng cố kiến thức chosinh. – Đối với việc nâng cao kỹ năng: Giáo viên tạo điều kiện chosinh tham gia các trò chơinhằm tạo không khí thoải mái;cũng là phương pháp hiệu quả để thực hiện cuộc vận động « Xâytrườngthân thiện,sinh tích cực ». Tuy vậy,việc lựa chọn trò chơiphải thích hợp với thời lượng bài dạy, tránh sa đà mất nhiều thời gian. -Bên cạnh đó giáo viên có thểcông nghệ thông tin vào giảngđược xem là một tiêu chí quanđể đánh giá mức độ đổiphương pháp giảngcủa giáo viên. Ngoài việc soạn và trình chiếu giáo án điện tử thì khả năng lấy thông tin, hình ảnh để bổ sung vào những gì mà sách giáo khoa không có hoặc chưa có cũng được xem làcông nghệ thông tin vào giảng dạy. III. Vận phương pháp dạy học tích cực vào thực tế giảngTổ chức các hoạt độngtương tác theocóCNTT Ví dụ1 :7(Kĩkhăn phủ bàn) Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi- Phần 3 : Khí hậu GV sửgiáo án điện tử chiếu cho HS quan sát Bản đồ tự nhiên Châu Phi – Thay vì đặt câu hỏi : ? Nêu đặc điểm khí hậu Châu Phi ? Giải thích nguyên nhân vì sao ? Thì GV hỏi bài cũ : Nêu đặc điểm tiếp giáp của Châu Phi ?(Cá Nhân hoạt động) (HS : Tiếp giáp với biển và đại dương) GV đặt ra câu hỏi có vấn đề : Tại sao được bao bọc bởi biển và đại dương mà Châu Phi có khí hậu khô, nóng bậc nhất thế giới ? (HS hoạt động nhóm) Câu hỏi sẽ tạo ngay cho HS tâmtò mò khám phá.Giáo viên từ đó hướng dẫn chosinh quan sát về vị trí,hình, bờ biển, hải lưu => Kết luận: – Châu Phi có khí hậu khô, nóng bậc nhất thế giới. Nguyên nhân : -Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến nên Châu Phi là lụcnóng. -Bờ biển Châu Phi ít bị cắt xẻ,hình Châu Phi là một khối cao nguyên lụckhô. -Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh. -Chịu tác động của gió mùa đông bắc từ lụcÁ- Âu thổi sang. GV chiếu HS quan sát một số hoang mạc ở Châu Phi như : Xahara, Calahari với lời bình về các hoang mạc này cho bàithêm sinh động, HS nhớ lâu hơn. Ví dụ 2 :8 : Bài Khu vực Tây Nam Á. Phần 1 : Vị trílí. Áp« khăn phủ bàn. » ? (Cá nhân) : Xác định vị trí tiếp giáp của khu vực Tây Nam Á ? ? (Nhóm)Với vị trí đó có ý nghĩa như thế nào ? Ví dụ 3 :8 : Bài điều kiện tự nhiên Nam Á. Phần 1b :hình.« khăn phủ bàn » ? (Cá nhân) : Nêu đặc điểm và nơi phân bố các miềnhình Nam Á ? ?(Nhóm) : Vì saohymalaya vs như bức tường rào khí hậu giữa Trung Á và Nam Á ? Ví dụ 4 : Tæ chøc cho HS tham gia trò chơi8- Bài 6 : Thực hành : Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á- Phần 2 : Các thành phố lớn ở Châu Á ? Xác định vị trí và điền tên các thành phố lớnbảng 6.1 vào lược đồ? GV treo Bản đồ câm Các quốc gia Châu Á lên bảng, tổ chức trò chơi : « Ai nhanh hơn » bằng cách : Chuẩn bị sẵn các chữ các tên các thành phố lớn ở Châu Á.thời gian 5 phút HS nào tìm và dánnhiều thành phố hơn sẽ thắng cuộc. IV, KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC +Qua thực tế thực hiện tôi nhận thấy có những ưu điểm: – HS hứng thú vớihơn. -sinh nắm vững kiến thức hơn, ghi nhớ khắc sâu hơn các sự kiện, nộitâm bài học…nhưng không máy móc. – Dễ dàng phát hiện những hs có năng khiếu, năng lực để bồi dưỡng. +Tuy nhiên cũng có vài hạn chế như sau: – Đối với nhữngsinh Trung bình -Yếu thì khó thể theo kịp yêu cầu của GV nếu không chịu tập trung tư duy. – Giáo viên tốn nhiều thời gian để tìm tòi sáng tạo phương phápcho phù hợp và lôi cuốn HS. V.ĐỀ XUẤTlàđược đánh giá là khô khan, nhiều HS quan niệm làphụ nên muốn lôi cuốn ngườithì GV phải tạo ra được sự tò mò, gợi hứng thú ở người học. Muốn vậy người GV cần : -Tâm huyết vớimình dạy, quan niệm tất cả vì HS thân yêu. – Đổiviệc soạn giáo án. – Đổitổ chứctrên lớp. – Kết hợp linh hoạt các phương pháptruyền thống và hiện đại. Trênlà chuyên đề của tôi về việc đổiphương pháp giảngbộlí. Có thểtrường,khối lớp,giáo viên có những phương pháp khác nhau nhằm đạt hiệu quả tốt nhất. Chuyên đề này chỉ là những gì mà tôi đã ápthực hiện và còn nhiều thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn. Người viết VÕ THỊ HIẾU. pháp giảng dạy môn Địa lí ở các trường THCS hiện nay : Từ trước tới nay trong dạy học môn Địa lí, giáo viên chủ yếu sử dụng các phương pháp dạy học như phương. theo kĩ thuật dạy học mới có ứng dụng CNTT Ví dụ1 : Môn : Địa 7 (Kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn) Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi- Phần 3 : Khí hậu GV sử dụng

Source: https://dvn.com.vn
Category: Công Nghệ

Liên kết:XSTD
Alternate Text Gọi ngay