NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ TƯỜNG VÂY TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG. – Tài liệu text

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ TƯỜNG VÂY TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG. LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN VĂN HƯNG

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP
XỬ LÝ SỰ CỐ TƯỜNG VÂY TRONG
QUÁ TRÌNH THI CÔNG

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD & CN
Mã số : 60.58.02.08

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng – Năm 2015

Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ KHÁNH TOÀN

Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Xuân Toản
Phản biện 2: TS. Đặng Công Thuật

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình DD & CN họp tại
Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 12 năm 2015

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
– Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh, tốc độ đô thị
hóa tăng nhanh, dân số ngày càng đông dẫn đến nhu cầu về nhà ở, trụ
sở làm việc cùng với sự gia tăng về phương tiện giao thông, đòi hỏi
các tòa nhà lớn phải có nơi đậu đỗ và cất giữ xe. Vì vậy xây dựng
nhà cao tầng có tầng hầm là giải pháp hữu hiện cho bài toán về cất
giữ phương tiện giao thông. Bên cạnh đó, tầng hầm đóng vai trò
quan trọng đảm bảo ổn định cho công trình, là giải pháp kết cấu quan
trọng cho nhà cao tầng.
Công nghệ thi công tường tường Barrette (tường vây) được
ứng dụng ở Việt Nam từ những năm 95 của thế kỷ 20. Tuy thi công
tường vây hiện nay không còn là điều mới mẻ đối với các kỹ sư Việt
Nam, nhưng trên thực tế vẫn tồn tại nhiều sự cố trong quá trình thi
công, gây hư hỏng tường vây, như các sự cố nứt, thấm, phình, biến
dạng, bục thủng, gây nguy hại đến kết cấu, sự an toàn của công
trình,làm tăng giá thành công trình. Bên cạnh đó, những sự cố tường
vây cũng là nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp gây ra không ít thiệt
hại cho các công trình lân cận, gây bức xúc trong dư luận xã hội,
khiến người dân hoang mang, lo lắng.
Việc tìm hiểu về các sự cố gây hư hỏng tường vây, phân tích
các nguyên nhân và đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng, phòng
ngừa và khắc phục sự cố khi thi công tường vây là nghiên cứu có
tính cấp thiết, nhằm đáp ứng tốt thực tế thi công xây dựng công trình.
Đây chính là lý do tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đề
xuất các biện pháp xử lý sự cố tường vây trong quá trình thi công”.

2
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
– Thống kê các dạng khuyết tật, sự cố thường gặp khi thi công
tường vây tại Việt Nam;
– Phân tích nguyên nhân gây ra khuyết tật, sự cố;
Đề xuất các giải pháp để ngăn ngừa và xử lý sự cố tường vây
trong quá trình thi công.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:Nghiên cứu sự cố tường vây trong thi
công hố đào sâu, thi công công trình ngầm.
Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu đối với tường vây tầng hầm nhà cao tầng, giới hạn
ở những khuyết tật, hiện tượng bục thủng và sập tường vây trong thi
công. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật và tổ chức nhằm ngăn ngừa và
xử lý hiệu quả sự cố tường vây trong thi công.
4. Phương pháp nghiên cứu
– Khảo sát, thống kê, phân tích nguyên nhân các sự cố trong
thi công tường vây;
– Đề xuất biện pháp, minh họa thực tế, tổng hợp thành quy
trình tổng quát.
5. Cấu trúc luận văn
Đề tài gồm 3 chương
Chương 1. Tổng quan về thiết kế và thi công tường vây
Chương 2. Phân tích các nguyên nhân gây sự cố tường vây
trong thi công
Chương 3. Nghiên cứu đề xuất các biện pháp ngăn ngừa và xử
lí sự cố tường vây trong thi công
Kết luận và kiến nghị

3
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG
TƯỜNG BARRETTE
1.1. GIỚI THIỆU VỀ TƯỜNG BARRETTE (TƯỜNG VÂY)
Tường Barrette là một loại tường trong đất, được tạo nên bởi
các cọc Barrette bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ, được nối liền nhau
theo cạnh ngắn của tiết diện để tạo thành một bức tường trong đất.
Tùy theo đặc điểm tính chất của công trình mà thiết kế kích thước
các tấm tường Barrette khác nhau, thường có chiều rộng từ 0,6 đến
1,5 m, dài từ 2,8 đến 7m, sâu từ 18 đến 22m hoặc sâu hơn nữa phụ
thuộc vào địa chất công trình.
1.2. SỰ LỰA CHỌN TƯỜNG VÂY CHO CÁC CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG
Trong xu thế phát triển, tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, nhu cầu
về không gian sinh hoạt và làm việc ngày càng tăng cao đã kéo theo
một loạt các hoạt động dịch vụ càng làm cho diện tích xây dựng trở
nên hạn hẹp. Vì vậy, việc phát triển không gian xây dựng theo chiều
cao và chiều sâu là xu hướng tất yếu của xây dựng đô thị trong nước
nói riêng và trên thế giới nói chung. Việc tăng thêm phần ngầm sẽ
đáp ứng được nhu cầu thêm diện tích sử dụng cho các phần kỹ thuật,
đồng thời chôn sâu phần móng tạo sự ổn định công trình.
Tuy nhiên, việc phát triển xây dựng theo chiều sâu đã nảy sinh rất
nhiều những yếu tố không thuận lợi trong quá trình thi công đào đất:
– Biện pháp bảo vệ thành hố đào sâu rất khó khăn và tốn kém.
Trong quá trình thi công đào đất, nếu không đảm bảo an toàn chống
giữ thành hố đào sẽ gây ảnh hưởng tới các công trình lân cận.
– Thi công phần ngầm gặp khó khăn, đặc biệt là các công trình

4
xây chen trong đô thị.
Kết hợp sử dụng tường tầng hầm công trình (tường Barrette)
làm tường chống đỡ, bảo vệ thành hố đào trong giai đoạn thi công
đào đất là giải pháp hữu hiệu, tháo gỡ những khó khăn khi xây dựng
các tầng hầm của công trình.
1.3. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM Ở
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.3.1. Sử dụng tường Barrette trên thế giới
Trên thế giới, hầu hết các công trình nhà cao tầng đều được
xây dựng với các tầng hầm phục vụ cho nhu cầu sử dụng. Ở Châu Âu
do kỹ thuật xây dựng tiên tiến và nhu cầu sử dụng cao, nên hầu như
nhà cao tầng nào cũng có tầng hầm, thậm chí các siêu thị có chiều
cao thấp nhưng cũng có tới 2-3 tầng hầm.
Ở Châu Á tại một số nước có nền kinh tế phát triển như Hồng
Kông, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc,… số lượng nhà cao tầng có
tầng hầm chiếm tỉ lệ khá cao. Hầu hết những công trình có trên 3
tầng hầm đều sử dụng kết cấu tường Barrette đóng vai trò vừa là kết
cấu chắn đất trong quá trình thi công phần ngầm, vừa là 1 kết cấu
chịu lực quan trọng của công trình xây dựng.
1.3.2. Sử dụng tường Barrette ở Việt Nam
Ở Việt Nam, trước 1990, nhu cầu xây dựng các công trình có
tầng hầm đã khá lớn, nhưng do công nghệ thi công tại Việt Nam vào
thời điểm đó chưa đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật phức tạp trong
thi công, nên số lượng công trình có tầng hầm và sử dụng tường
Barrette hầu như chưa có.
1.4. KINH NGHIỆM THI CÔNG TƯỜNG VÂY Ở VIỆT NAM
Công nghệ thi công tường trong đất được ứng dụng ở Việt

Nam từ thập niên 90 của thế kỷ 20. Công trình SaiGon Centre (3 tầng

5
hầm) được Công Ty Bachy Soletanchethực hiện đầu tiênvào năm
1994. Sau đó là nhà cao tầng Harbour View (2 tầng hầm), San Woan
(2 tầng hầm), Vietcombank Hà Nội (2 tầng hầm), Số 7 Láng Hạ (2
tầng hầm)…
Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa của nước ta ngày
càng nhanh. Đặc biệt từ năn 2000 đến 2010, nhiều nhà cao tầng có
tầng hầm được xây dựng rầm rộ ở các đô thị lớn như Hà Nội, Thành
phố Hồ Chí Minh, Đà nẵng và một số thành phố lớn khác. Hiện nay
nhiều Công ty Việt Nam đã làm chủ công nghệ thi công tường trong
đất và có nhiều sáng tạo trong thi công phù hợp với điều kiện của
Việt Nam.Tường Barrette được đánh giá là giải pháp hữu hiệu, an
toàn và hiệu quả nhất trong các loại tường chắn. Tuy nhiên, không ít
công trình gặp phải sự cố, sai phạm rất đáng tiếc trong quá trình thi
công do nhiều nguyên nhân khác nhau, cần phải rút kinh nghiệm để
chuẩn hóa công tác thiết kế biện pháp thi công tường Barrette.
1.5. TỔNG QUAN VỀ THI CÔNG TƯỜNG BARRETTE
1.5.1. Các phương pháp giữ ổn định tường vây trong thi
công đào đất
a. Giữ ổn định bằng phương pháp thi công Top-down
b. Giữ ổn định bằng Hệ dàn thép hình
c. Giữ ổn định bằng phương pháp neo trong đất
1.5.2. Quy trình thi công tường Barrette
 Thi công tường dẫn:
 Trình tự các bước thi công tường Barrette:
Thứ tự đào một hố cho panel:
1. Đào một phần hố móng; 2. Đào phần hố móng bên cạnh; 3.

Đào phần còn lại để hoàn thiện hố đào; 4. Đặt ván khuôn hai đầu có gắn
gioăng chống thấm, hạ lồng cốt thép; 5. Đổ bê tông theo phương pháp
vữa dâng; 6. Đổ bê tông xong; 7. Đào một hố cách panel thứ nhất một

6
khoảng đất; 8. Đào hoàn chỉnh hố cho panel thứ hai; 9. Tháo bộ gá lắp
gioăng; 10. Đặt gioăng chống thấm, hạ lồng cốt thép cho panel thứ hai;
11. Đổ bê tông cho panel thứ hai; 12. Đổ xong bê tông cho panel thứ
hai, đào hố cho panel thứ ba
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Sử dụng tường Barrette trong thi công chắn giữ hố đào sâu đã
được áp dụng trong thực tế và đem lại hiệu quả chắn giữ cao. Công nghệ
thi công tường Barrette đã phát triển mạnh ở Việt Nam trong vài chục
năm trở lại đây, đặc biệt là trong những năm đầu của thế kỷ 21. Về cơ
bản, các kỹ sư Việt Nam đã làm chủ công nghệ thi công, máy móc thiết
bị thi công hiện đại được nhập hoặc chế tạo trong nước đã đáp ứng tốt
những đòi hỏi cao của quá trình thi công
CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN
GÂY SỰ CỐ TƯỜNG VÂY TRONG THI CÔNG
Trong chương này, thông qua việc nghiên cứu các sự cố trong
quá trình thi công hố đào sâu từ các công trình cụ thể ở Việt Nam, sẽ
phân tích chuyên sâu về những nguyên nhân xảy ra sự cố và tổng
hợp thành những nhóm nguyên nhân chính.
2.1. MỘT SỐ SỰ CỐ TRONG THI CÔNG TƯỜNG VÂY
2.1.1. Cao ốc Sài Gòn M&C
2.1.2. Công trình Cao ốc Pacific
2.1.3. Dự án Lim Tower

2.1.4. Dự án Văn phòng đại diện Vietinbank Đà Nẵng
2.1.5. Công trình Văn phòng thương mại No VP2, khu dịch
vụ tổng hợp và nhà ở- Hồ Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận
Hoàng Mai, Hà Nội
2.2. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ
CỐ TƯỜNG VÂY TRONG THI CÔNG

7
NGUYÊN NHÂN SỰ CỐ
QUẢN
LÝ CỦA
CĐT

1

Cao ốc Sài
Gòn M&C

Bục
thủng
tường vây vị
trí khe hở tại
hai thời điểm
thi công

CĐT tự
điều
chỉnh từ 1
tầng hầm

thành 5
tầng hầm

Thiết kế điều
chỉnh chiều
dài tường
mà không
xử lý khe hở
tại hai thời
điểm
thi
công

Khi công trình
đã có dấu hiệu
lún nứt công
trình lân cận,
nhưng
vẫn
tiếp tục triển
khai thi công

Chưa làm
đúng vao trò
của tư vấn
trong việc
kiểm soát
chất lượng
và kiểm soát
rủi ro công

trình

2

Bục
thủng
tường vây vị
trí tiếp giáp
giữa 2 tấm
Công trình
tường.
Cao ốc
Tường vây bị
Pacific
thủng,
nứt
nhiều
chỗ,
chân tường bị
nghiêng lệch

CĐT tự
điều
chỉnh từ 3
tầng hầm
thành 6
tầng hầm

Không chỉ

chiều
sâu
đặt
roăng cách
nước

Đã tự ý thay
đổi chiều dài
tấm
tường.
Thiết kế văng
chống không
đúng
làm
tường bị nứt,
chân tường bị
nghiêng lệch

Chưa làm
đúng
vai
trò của tư
vấn trong
việc kiểm
soát chất
lượng và
kiểm soát
rủi ro công
trình

TÊN CÔNG
TRÌNH

K. SÁT,
THIẾT KẾ

THI CÔNG

GS THI
CÔNG

NGUYÊN NHÂN KHÁC

7

DẠNG SỰ
CỐ

STT

Việc xác định tính đồng
nhất bằng phương pháp
xung siêu âm của tường
tại TCVN 9396:2012 chỉ
kiểm tra được phần bố trí
các ống siêu âm. Phần tiếp
giáp giữa 2 tấm tường
không kiểm tra đánh giá
được chất lượng bê tông

8
NGUYÊN NHÂN SỰ CỐ
STT

4

DẠNG SỰ
CỐ

QUẢN
LÝ CỦA
CĐT

K. SÁT,
THIẾT KẾ

Bục
thủng
tường vây vị
trí tiếp giáp
giữa 2 tấm
Dự án Lim tường
Tower

Dự án
VPĐD
Vietinbank
Đà Nẵng

Bục
thủng
tường vây vị
trí tiếp giáp
giữa 2 tấm
tường

Lựa chọn
đơn vị thi
công
không đủ
năng lực

Thiết
kế
văng chống
bỏ qua áp
lực
của
nước ngầm

THI CÔNG

GS THI
CÔNG

NGUYÊN NHÂN KHÁC

Tường vây bị
khuyết tật lớn.

Khi đào đất đã
lộ ra nhưng
đơn vị thi
công đã bỏ
qua, không xử
lý mà vẫn tiếp
tục đào đất

Chưa làm
đúng
vai
trò của tư
vấn trong
việc kiểm
soát chất
lượng và
kiểm soát
rủi ro công
trình

Việc xác định tính đồng
nhất bằng phương pháp
xung siêu âm của tường
tại TCVN 9396:2012 chỉ
kiểm tra được phần bố trí
các ống siêu âm. Phần tiếp
giáp giữa 2 tấm tường
không kiểm tra đánh giá
được chất lượng bê tông

Đã tự ý thay
đổi chiều dài
tấm tường.
Không có đủ
kinh nghiệm
để xử lý

Chưa làm
đúng vao trò
của tư vấn
trong việc
kiểm soát
chất lượng
và kiểm soát
rủi ro công
trình

Việc xác định tính đồng
nhất bằng phương pháp
xung siêu âm của tường
tại TCVN 9396:2012 chỉ
kiểm tra được phần bố trí
các ống siêu âm. Phần tiếp
giáp giữa 2 tấm tường
không kiểm tra đánh giá
được chất lượng bê tông

8

3

TÊN CÔNG
TRÌNH

9
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Việc tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự cố để đưa ra giải pháp
phòng ngừa có ý nghĩa vô cùng thiết thực.
Qua phân tích có thể kết luận những nguyên nhân chính gây ra
sự cố công trình là:
– Công tác khảo sát không đáp ứng yêu cầu của thiết kế và thi công.
– Công tác thiết kế tồn tại sai sót.
– Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu: Chưa có tiêu chuẩn riêng
mà áp dụng TCVN 9395:2012 – Cọc khoan nhồi – Thi công và nghiệm
thu, để thi công và nghiệm thu cho cho tường Barrette. Điều này dẫn
đến mỗi nhà thầu thi công theo kinh nghiệm riêng, tùy tiện trong công
tác phân đoạn tường để thi công, không chú ý đến điều kiện địa chất để
điều chỉnh hàm lượng dung dịch betonite cho phù hợp. Điều này dẫn
đến thành hào bị sụt lở trong quá trình thi công tường.
– Việc xác định tính đồng nhất bằng phương pháp xung siêu
âm của tường theo TCVN 9396:2012 chỉ kiểm tra được phần bê tông
tại vị trí giữa các ống siêu âm. Phần tiếp giáp giữa 2 tấm tường
không kiểm tra đánh giá được chất lượng bê tông.
CHƯƠNG 3

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA
VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TƯỜNG VÂY TRONG THI CÔNG
3.1. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ SỰ
CỐ TƯỜNG VÂY TRONG THI CÔNG

3.1.1. Ngăn ngừa và xử lý sai sót trong công tác khảo sát,
thiết kế
Thực trạng các công ty tư vấn trong nước có năng lực thực sự là
rất ít. Để đảm bảo đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật,

10
họ thường liên kết với các cá nhân có đủ điều kiện năng lực thông qua
hợp đồng khoán hoặc cộng tác viên, nên các cá nhân có đủ điều kiện
năng lực thường là nhân viên của nhiều công ty. Do đó, họ không có
đủ thời gian để chủ trì công việc theo quy định của pháp luật. Thông
thường các công việc tính toán thiết kế do người khác có hạng thấp
hơn thực hiện. Những cá nhân có đủ điều kiện năng lực này chỉ kiểm
tra qua loa rồi ký vào hồ sơ và kết thúc hợp đồng. Từ lý do trên dẫn
đến công trình có nhiều sai sót về chuyên môn nghiệp vụ.
3.1.2. Giải pháp ngăn ngừa và xử lý sai sót khi lập và xét
duyệt biện pháp tổ chức thi công
Các giải pháp đảm bảo chất lượng quan trọng chính cần được
quam tâm gồm:
 Biện pháp đảm bảo chất lượng thi công tường vây
 Thiết lập hệ thống quan trắc.
 Thiết kế hệ chống đỡ tường vây cho các giai đoạn thi công.
 Đánh giá nguy cơ hư hỏng công trình lân cận, đề xuất biện
pháp khảo sát, gia cố nền.
 Các giải pháp xử lý tình huống khi xảy ra sự cố.
3.1.3. Các biện pháp quản lý chất lượng tường vây trong
thi công
a. Kích thước hợp lý của 1 tấm tường Barrette
Về lý thuyết độ dài của tường càng dài càng tốt, vì như vậy có
thể giảm được mối nối của tường, từ đó có thể nâng cao khả năng

chống thấm và tính hoàn chỉnh của tường. Trên thực tế độ dài của
đoạn hào lại chịu sự hạn chế của nhiều nhân tố sau:
 Điều kiện địa chất.
 Tải trọng mặt đất.
 Khả năng cẩu của cần trục để cẩu được lồng thép.

11
 Khả năng cung cấp bê tông trong một đơn vị thời gian.
b. Quản lý quá trình tạo lỗ tường vây
Việc quản lý quá trình tạo lỗ tường vây nhằm mục đính giữ
cho thành hố đào được thẳng đứng và không bị sạt lở.
 Phải kiểm tra thiết bị đào trước khi đào.
 Quản lý cao độ dung dịch betonite và đo đạc.
 Quản lý việc sử dụng dung dịch giữ vách hố đào tường vây
Từ kết quả phân tích cho thấy: Trên cùng một nền địa chất như
nhau, hố đào của tường Barrette có hệ số an toàn thấp hơn hố khoan
của cọc khoan nhồi. Có nghĩa là hố đào của tường Barrette dễ bị sập
thành vách hơn hố đào của cọc khoan nhồi.
Nhằm hạn chế sạt lở thành hố đào của tường Barrette, tôi xin
đề xuất:
– Chiều dài của đốt tường vây phải được tính toán cụ thể trên
cơ sở điều kiện địa chất và năng lực thi công. Không được tự ý thay
đổi chiều dài của đốt tường vây, vì khi tăng chiều dài của đốt tường
vây đồng nghĩa với giảm hiệu ứng vòm của đất, làm cho hố đào dễ bị
sạt lở;
– Phải thường xuyên kiểm tra cao độ mực nước ngầm; Mùn
đào và dung dịch sét thải phải được tập kết và vận chuyển ngay,
tránh xả bừa bãi trong công trình vì nước trong mùn đào và trong
dung dịch sét sẽ ngấm xuống nền đất, làm cho mực nước ngầm dâng

cao, dẫn đến áp lực của đất tăng;
– Tăng áp lực của dung dịch sét bằng cách tăng cao độ dung
dịch sét trong hố đào hoặc sử dụng dung dịch sét có có tỉ lệ thỏa
đáng để tăng tỉ trọng và tăng độ nhớt của dung dịch sét.
c. Quản lý chất lượng bê tông và quá trình đổ bê tông
– Đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng thì bê tông cho mẻ
đổ đầu tiên phải duy trì thời gian ninh kết lớn hơn thời gian đổ bê

12
tông của tấm tường.
– Tính toán thể tích bê tông cho mẻ đổ đầu tiên: Để đảm bảo
dung dịch sét không bị đẩy ngược vào ống đổ khi hoàn thành mẻ đổ
bê tông đầu tiên thì thể tích của mẻ đổ bê tông đầu tiên phải đủ lớn
để tại đó thiết lập được điểm cân bằng thủy tĩnh (hình 3.1).

Hình 3.1. Minh họa chiều cao bê tông H ứng với mẻ đổ đầu tiên tại
điểm cân bằng thủy tĩnh [11]
Bê tông trong ống đổ luôn có khuynh hướng điều chỉnh để đến điểm
cân bằng thủy tĩnh. Điểm cân bằng thủy tĩnh tính theo công thức [11]:
𝐻=

𝑊𝑐 ∗ ℎ + 𝑊𝑤 ∗ 𝐷
𝑊𝑐

ℎ=

𝐻∗𝑊𝑐 − 𝑊𝑤 ∗𝐷

𝑊𝑐

Thể tích bê tông cho mẻ đổ đầu tiên:
V = S1 * h + S2 * D
Trong đó:
H – Chiều cao từ đáy hố đào đến điểm cân bằng thủy tĩnh
h – Chiều sâu của ống đổ ngập trong bê tông
D – Chiều cao từ mặt trên khối bê tông đến điểm cân

13
bằng thủy tĩnh
Wc, Ww – Khối lượng riêng của bê tông và nước
S1, S2 – Diện tích mặt cắt ngang của hố đào và thành
trong ống đổ
Như vậy, nếu sau khi đổ mẻ bê tông đầu tiên mà chiều sâu của
ống đổ ngập trong bê tông<1,5m, đồng thời không đủ thể tích để
vượt qua điểm cân bằng thủy tĩnh (cột áp của dung dịch sét lớn hơn
cột áp của bê tông) thì ngay sau khi ngừng đổ bê tông, dung dịch sét
sẽ xâm nhậpvào ống đổ. Khi thực hiện mẻ đổ tiếp theo thì phần dung
dịch sét trên sẽ lẫn vào trong bê tông, làm cho bê tông tường có
khuyết tật.
– Theo kết quả thí nghiệm và quan sát của các chuyên gia, tùy
vào áp lực của cột bê tông trong ống đổ mà bán kính lan tỏa của
vữa bê tông không lớn hơn 1,5m. Ngoài phạm vị bán kính lan tỏa
1,5m thì bê tông sẽ không đủ lực để quay về miệng ống mà sẽ hình
thành mái dốc mà đỉnh của nó là vị trí ống đổ, đáy dốc là hai cạnh
dài của tấm tường. Kết quả bê tông nghèo bị trôi dạt vào hai phía
cạnh dài của tấm tường, làm cho chất lượng bê tông tại điểm tiếp
giáp giữa hai tấm tường bị xốp do lẫn bùn sét.

Như vậy, khi thiết kế kích thước của 1 đốt tường Barrette có
chiều dài từ 2,03,0m (R<=1,5m)thì chỉ cần dùng 1 ống đổ bê tông
là đảm bảo bê tông lan tỏa đều. Nếu chiều dài tấm tường lớn hơn 3,0
m thì phải bổ sung thêm ống đổ. Khi sử dụng nhiều ống đổ cần phải
đảm bảo tốc độ cung cấp vữa bê tông ở các ống đổ như nhau để
không xuất hiện mặt dốc trên bề mặt bê tông.

14

Hình 3.2. Phân tích ảnh hưởng của chiều dài một đốt tường đến việc
đảm bảo chất lượng đổ bê tông
3.1.4. Quản lý chất lượng quá trình đào đất tầng hầm và
hố móng
a. Giải pháp trắc đạc
* Trắc đạc phục vụ thi công các hạng mục công trình.
* Quan trắc chuyển vị tường vây.
* Quan trắc lún các công trình và các công trình lân cận.
b. Giải pháp chống đỡ thành hố đào
Tùy vào đặc điểmmặt bằng công trường, điều kiện địa chất
thủy văn, loại tường chắn để có giải pháp chống đỡ thành hố đào cho
phù hợp như: Giữ ổn định hố đào bằng phương pháp thi công Topdown; giữ ổn định hố đào bằng Hệ dàn thép hình; giữ ổn định hố đào
bằng neo trong đất ứng suất trước.
3.1.5. Đề xuất các giải pháp xử lý sự cố khi thi công tường vây
a. Khuyết tật được phát hiện trong quá trình thi công tường
vây và trong quá trình thí nghiệm khiểm tra chất lượng tường vây
Hướng xử lý: Bổ sung cọc xi măng đất ở bên ngoài tường vây
nơi bị khuyết tật trước khi tiến hành đào đất.

15
b. Xử lý sự cố được phát hiện trong quá trình đào hố móng
Khi phát hiện chất lượng tường không đảm bảo, phải dừng
ngay việc đào đất để kiểm tra theo dõi khuyết tật để có hướng xử lý
phù hợp.
3.2. PHÂN TÍCH CHI TIẾT, TÍNH TOÁN VÀ XỬ LÝ
KHUYẾT TẬT, SỰ CỐ TƯỜNG VÂY KHI THI CÔNG TẠI
DỰ ÁN VIETINBANK ĐÀ NẴNG
3.2.1. Giới thiệu công trình và biện pháp thi công tầng hầm
Công trình VPĐD VietinBank Đà Nẵng đã được giới thiệu chi
tiết tại mục 2.1.4
3.2.2. Sự cố và biện pháp xử lý
Sự cố công trình:
Biện pháp thi công 2 tầng hầm được lựa chọn là phương pháp
sơ mi Top-Down, gồm 11 giai đoạn. Trong đó, phần thi công đào đất
nằm từ giai đoạn 1 đến 6. Vào giai đoạn xảy ra sự cố, công trình đã thi
công xong giai đoạn 4: Đã đổ bê tông sàn tầng hầm 1; lắp đặt hệ thống
văng chống bằng thép hình ở cote -7,55m. Khi đang thi công ở giai
đoạn 5 (Đào đất bằng thủ công từ cote -7.65m đến cote – 11.55m):
Đào đất đến cote -8,15m thì xảy ra sự cố bục thủng tường vây.
3.2.3. Kết quả khảo sát hiện trạng công trình:
Kết quả kiểm toán khả năng chịu lực thực tế của tường vây
Từ các số liệu khảo sát hiện trường, khả năng chịu lực thực tế
của tường vây được kiểm tra, tính toán lại theo trình tự 7 giai đoạn
thi công còn lại. Kết quả kiểm toán cho thấy, ngay cả khi duy trì mực
nước trong hố đào đến cote -8.15m thì việc thi công giai đoạn tiếp
theo vẫn không đảm bảo an toàn cho bản thân tường vây. Nội lực lớn
nhất xuất hiện trong tường vây ở giai đoạn thi công đào đất tiếp theo
từ cote -8.15 trở xuống lớn hơn khả năng chịu lực của tường.

16
Bảng 3.1. Các thông số kiểm tra khả năng chịu lực của tường vây
Rs

As

Rsc

As’

Rb

b

h

a

h0

a’

kN/m2

cm2

kN/m2

cm2

kN/m2

cm

c
m

c
m

C
m

c
m

36500
0

21.9
8

36500
0

21.9
8

11500.0

0

10
60
0

5

55

5

ξR

ω

Mgh
kN
m

0.5
9

0.75
8

413

Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra khả năng chịu lực của tường vây
Giai đoạn Mktra = 1.2*Mtt

thi công
(kNm)

MTường vây
(kNm)

Nhận xét

Đoạn tường vây trục D
5

480.0

413

Không đủ khả năng chịu uốn

6

541.2

413

Không đủ khả năng chịu uốn

8

808.8

413

Không đủ khả năng chịu uốn

11

777.6

413

Không đủ khả năng chịu uốn

Đoạn tường vây trục 1
5

436.8

413

Không đủ khả năng chịu uốn

6

495.6

413

Không đủ khả năng chịu uốn

8

741.6

413

Không đủ khả năng chịu uốn

11

716.4

413

Không đủ khả năng chịu uốn

3.2.4. Phương án xử lý để tiếp tục thi công
LỰA CHỌN BIỆN PHÁP
Biện pháp thu hồi nước trên tường vây là biện pháp được lựa
chọn để tiến hành xem xét tính toán và thiết kế và thi công.
Nguyên tắc thực hiện biện pháp thu hồi nước trên tường vây

17
sao cho phải đảm bảo hạ được mực nước ngầm, theo đó:
– Áp lực nước nhỏ đến mức không ảnh hưởng đến việc xử lý
khuyết tật hiện có trên tường vây;
– Áp lực nước nhỏ đến mức không cuốn trôi cát, đất qua các lỗ
khuyết tật hiện có trong tường vây;
– Tốc độ hạ mực nước ngầm và tăng mực nước ngầm phải đủ
chậm để không làm thay đổi đáng kể cấu trúc vốn có của tầng cát.
Khi thỏa mãn được các điều kiện trên thì việc xử lý khuyết tật

trên tường vây sẽ dễ dàng và đảm bảo ổn định các công trình lân cận.
CÁC BƯỚC XỬ LÝ SỰ CỐ:
Bước 1: Công tác quan trắc địa kỹ thuật
Bước 2: Thiết kế lại hệ chống, văng chống
* Các trạng thái tính toán:
a. Trạng thái đã thi công (đây là các trạng thái giả định để tính
toán);
– Trạng thái I: Thi công đào đất đến cote -4,10m. Nước trong
hố móng cote -4,60m;
– Trạng thái II: Đổ bê tông sàn tầng hầm 1 tại cote -3,65m;
– Trạng thái III: Đào đất đến cote -7,55m. Nước trong hố
móng cote -8,55m;
– Trạng thái IV: Lắp dựng hệ văng chống tại cote -7,55m.
b. Trạng thái thi công thuộc phạm vi gói thầu mới:
– Trạng thái V: Thi công đào đất đến cote -8,55m (thực tế chỉ
đào đến cote -8,15m). Hút nước trong hố móng đến cote -9,55m.
– Trạng thái VI: Lắp hệ văng tại cốt cote -8,15m.
– Trạng thái VII: Tháo hệ văng chống tại cote -7,55m.
– Trạng thái VIII: Thi công đào đất đến cote -10,50m. Hút
nước trong hố móng đến cote -11,50m.
– Trạng thái IX: Lắp đặt văng chống thứ 2 tại cote -10,45m.

18
– Trạng thái X: Thi công đào đất đến cote -11,80m. Hút nước
trong hố móng đến cote -12,80m. Trạng thái này có 2 hệ văng tại
cote -8,15m và cote -10,45m.
– Các trạng thái thi công tiếp theo cho quá trình đổ bê tông từ
cote -11,55m đến cote -8,15m tương tự với các trạng thái đã tính
trước đó. Nên không cần phải tính toán.

* Kiểm tra khả năng chịu lực của hệ văng tại cote -8,15m
và hệ văng tại cote -10,45m với các trạng thái khi thi công đến
đáy hố đào tại cos -11,80m
Hệ văng bằng thép tổ hợp I400x200x10x13mm bố trí cho hệ
văng tại cote -8,15m và hệ thép tổ hợp 2I300x152x10x7 ghép đôi
cho hệ văng tại cote -10,45m. Thép có modul đàn hồi E = 2,1.108
kN/m2, cường độ tính toán f=2100kG/cm2, fv = 1218G/cm2 các
thông số về tải trọng và áp lực tác dụng lên hệ văng được lấy từ gia
trị phản lực của phần mềm GEO
Bước 3: Thiết lập hệ thống lỗ thu nước trên tường vây để
hạ mực nước ngầm
Trình tự các bước thực hiện:
+ Tiến hành khoan lỗ trên thân tường vây và lắp đặt các hố
thu nước hàng 1_OTN 1 (cote -3,3m). Trong đợt này, tiến hành quan
trắc, xử lý số liệu, phân tích, xác định lưu tốc giới hạn để điều chỉnh
mức độ cho phép thoát nước.
+ Tiếp tục khoan lỗ và lắp đặt tiếp các hàng hố thu nước tiếp
theo từ hàng OTN 2 (cote -4,80m); hàng OTN 3 (cote -6,30m) và
hàng OTN 4 (cote -7,80m). Tiến hành thoát nước ngầm. Khi hạ mực
nước ngầm đến tại vị trí hàng OTN 4 (cote -7,80m) đến mức độ ổn
định giới hạn thì tiến hành công tác đào đất.
– Tiến hành khoan và lắp đặt tiếp các hàng hố thu nước tiếp theo
từ hàng OTN 5 (cote -8,80m), hàng OTN 6 (cote -9,80m) và hàng OTN

19
7 (cote -10,80m) theo quá trình đào đất, sao cho cao độ của hàng hố thu
nước không quá 2m so với cao độ mặt đất trong hố móng.
– Trong quá trình đào đất, nếu gặp các khuyết tật thì tiến hành
khoan và lắp đặt các hố thu nước bổ sung sao cho đảm bảo có thể

tiến hành xử lý, sửa chữa các khuyết tật trên tường vây.
– Tiến hành xử lý các khuyết tật trên tường vây (xem phần xử
lý khuyết tật tường vây).
– Sau khi thi công xong đài móng tiến hành kiểm tra toàn bộ
công tác xử lý khuyết tật bằng cách cho nước ngầm trở về cốt cao độ
của mực nước ngầm tự nhiên.

Hình 3.12. Mặt đứng vị trí khoan thu nước tường vây trục 4-1
Khi xác nhận được công tác xử lý khuyết tật là đảm bảo thì
tiến hành hạ mực nước ngầm tương tự như trước đến cao độ mặt đài
cọc. Tiến hành trả nước ngầm về cao độ tự nhiên cùng với việc lấp
các hố thu nước ngầm ở tất cả các hàng từ OTN 1 đến OTN 7.
3.2.5. Kết quả xử lý thực tế
Việc xử lý hạ mực nước ngầm diễn ra đúng theo đề cương
được lập. Công tác xử lý các khuyết tật tương đối dễ dàng, đặc biệt

20
đã xử lý thành công hai lỗ thủng gây sự cố trước đó. Tuy nhiên càng
đào xuống sâu, khuyết tật xuất hiện càng nhiều. Đặc biệt tấm tường
V15 – V16, khuyết tật dày đặc từ cao trình -9,0 m trở xuống, nguy cơ
tường không còn khả năng chắn giữ đất. Hầu hết các điểm tiếp giáp
giữa hai tấm tường đều xuất hiện dòng thấm lớn có nguy cơ đẩy bùn
đất từ bên ngoài vào hố móng.
Giải pháp xử lý tiếp theo:
Càng xuống sâu, chất lượng bê tông tường vây càng kém,
tường không đảm bảo ổn định chắn giữ đất cho công trình trong quá
trình sử dụng. Vì vậy phải thiết kế điều chỉnh bổ sung tường BTCT
mới dày 50cm cho tầng hầm 2. Tường vây chỉ còn nhiệm vụ chắn
giữ đất và nước trong quá trình thi công đào đất. Do đó phương án

thi công xử lý cũng thay đổi. Cụ thể:
a. Biện pháp ngăn chặn sự cố từ bên trong tường vây bằng
phương pháp ép cừ U200
Chất lượng tường vậy càng ở dưới cote -8,7m là rất kém. Việc
đục, khoan hay tác động cơ học trực tiếp lên tường đều vô cùng nguy
hiểm. Tất cả đều có thể dẫn đến một sự cố bục tường vây với lỗ
thủng lớn làm cho cát và nước chảy tràn vào hố đào bất kỳ lúc nào.
Chính vì vậy, việc áp dụng phương pháp khoanh vùng các khuyết tật
tạm thời giúp giảm thiểu các rủi ro cho tường vây và các công trình
lân cận là cần thiết và phù hợp với đặc điểm sự cố công trình hiện tại.
Từ đó, biện pháp sử dụng cừ U200 ép sát tường vây ở phía trong, tạo
tường ngăn cho các vị trí khuyết tật lớn

21
b. Các bước thi công

Hình 3.16. Minh họa các bước xử lý ép cừ cô lập khuyết tật tường vây
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Việc quản lý và tổ chức thi công tường vây không tốt là tiềm
ẩn gây rủi ro sự cố bục thủng tường vây khi thi công phần ngầm.
Ngoài việc nghiên cứu các giải pháp xử lý sự cố về tường vây, việc

22
tìm ra nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng của tường vây, từ
đó đề xuất các biện pháp xử lý ngăn chặn tiềm ẩn sự cố ngay từ khi
bắt đầu triển khai thi công tường vây là việc thiết thực, mang tính
khả thi cao.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Bằng việc đi sâu nghiên cứu và phân tích những sự cố tường
vây (tường Barrette) của một số các công trình điển hình khi thi công
đào đất tầng hầm sâu, luận văn đã tổng hợp và chỉ ra được những
nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự cố. Đây là những nguyên nhân phổ
biến trong quá trình thi công thường gặp phải. Từ kiến thức thực tế
thi công, thông qua nghiên cứu các biện pháp cụ thể xử lí sự cố
tường vây trên các công trình cụ thể, tác giả đã đề xuất các giải pháp
kỹ thuật và tổ chức thi công nhằm ngăn ngừa và xử lý hiệu quả các
sự cố khác nhau của tường vây, gặp phải trong quá trình thi công đào
đất tầng hầm công trình. Đặc biệt, khi nghiên cứu, đánh giá về các
nguyên nhân xảy ra sự cố tường vây trong quá trình thi công đào đất,
tác giả nhận thấy: việc áp dụng tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
cọc khoan nhồi (TCXDVN 326:2004, nay là TCVN 9395:2012) để
thi công và nghiệm thu cho cọc và tường Barrette đã xuất hiện một
số vấn đề chưa phù hợp như:
-Chưa quy định chiều dài tối đa của đốt tường, nên các đơn vị
thi công tùy tiện lựa chọn chiều dài của tấm tường, dẫn đến việc thời
gian đổ bê tông kéo dài. Cũng chính vì chọn chiều dài của tấm tường

23
quá lớn nên quá trình vữa dâng không đồng đều, tạo thành mái dốc, bê
tông nghèo bị trôi dạt vào hai phía cạnh dài của tấm tường, làm cho bê
tông tại điểm tiếp giáp giữa hai tấm tường bị xốp do lẫn bùn sét.
-Cùng tiết diện ngang như nhau, tuy nhiên hiệu ứng vòm thành
hố khoan cọc khoan nhồi giúp cho thành hố ổn định hơn so với thành
hố đào cọc Barrette (hầu như không có hiệu ứng vòm), do đó, đối với
cọc Barrette dễ bị sập hơn trong quá trình tạo hố. Nếu hố đào bị sạt

lở trong quá trình đổ bê tông thì đất đá sẽ lẫn vào trong bê tông gây
ra khuyết tật lớn.
– Việc xác định tính đồng nhất của bê tông tường vây bằng
phương pháp xung siêu âm theo TCVN 9396:2012 chỉ kiểm tra được
phần bê tông ở giữa các ống siêu âm. Phần bê tông tiếp giáp giữa 2
tấm tường không thể kiểm tra đánh giá được chất lượng. Chính vì
vậy các khuyết tật tại vị trí tiếp giáp giữa hai tấm tường không được
phát hiện sớm, chỉ khi công trình xảy ra sự cố thì khuyết tật mới
được phát hiện, lúc này đã quá muộn để xử lý.
2. Kiến nghị
Từ những nghiên cứu trên, tôi xin đưa ra một số kiến nghị:
– Các cơ quan quản lý nhà nước cần kiểm tra kỹ lưỡng đối với
các hồ sơ thi công các công trình cao tầng có tầng hầm, kiểm tra việc
thực hiện một cách nghiêm ngặt, đảm bảo công trình được thi công
theo đúng thiết kế đã được phê duyệt.
– Nhằm tránh tình trạng mượn bằng cấp hoặc sử dụng nhân sự
không đủ năng lực để thực các công tác khảo sát địa chất, tư vấn thiết
kế, tư vấn thẩm tra, dẫn đến chất lượng hồ sơ thiết kế không đảm

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiHiện nay, nền kinh tế tài chính ngày càng tăng trưởng mạnh, vận tốc đô thịhóa tăng nhanh, dân số ngày càng đông dẫn đến nhu yếu về nhà tại, trụsở thao tác cùng với sự ngày càng tăng về phương tiện đi lại giao thông vận tải, đòi hỏicác tòa nhà lớn phải có nơi đậu đỗ và cất giữ xe. Vì vậy xây dựngnhà cao tầng liền kề có tầng hầm dưới đất là giải pháp hữu hiện cho bài toán về cấtgiữ phương tiện đi lại giao thông vận tải. Bên cạnh đó, tầng hầm dưới đất đóng vai tròquan trọng bảo vệ không thay đổi cho khu công trình, là giải pháp cấu trúc quantrọng cho nhà cao tầng liền kề. Công nghệ kiến thiết tường tường Barrette ( tường vây ) đượcứng dụng ở Nước Ta từ những năm 95 của thế kỷ 20. Tuy thi côngtường vây lúc bấy giờ không còn là điều mới mẻ và lạ mắt so với những kỹ sư ViệtNam, nhưng trên thực tiễn vẫn sống sót nhiều sự cố trong quy trình thicông, gây hư hỏng tường vây, như những sự cố nứt, thấm, phình, biếndạng, bục thủng, gây nguy cơ tiềm ẩn đến cấu trúc, sự bảo đảm an toàn của côngtrình, làm tăng giá thành khu công trình. Bên cạnh đó, những sự cố tườngvây cũng là nguyên do trực tiếp và gián tiếp gây ra không ít thiệthại cho những khu công trình lân cận, gây bức xúc trong dư luận xã hội, khiến người dân hoang mang lo lắng, lo ngại. Việc khám phá về những sự cố gây hư hỏng tường vây, phân tíchcác nguyên do và yêu cầu những giải pháp quản trị chất lượng, phòngngừa và khắc phục sự cố khi kiến thiết tường vây là nghiên cứu và điều tra cótính cấp thiết, nhằm mục đích cung ứng tốt trong thực tiễn xây đắp kiến thiết xây dựng khu công trình. Đây chính là nguyên do tác giả chọn đề tài nghiên cứu và điều tra “ Nghiên cứu đềxuất những giải pháp xử lý sự cố tường vây trong quy trình kiến thiết ”. 2. Mục tiêu nghiên cứu và điều tra của đề tài – Thống kê những dạng khuyết tật, sự cố thường gặp khi thi côngtường vây tại Nước Ta ; – Phân tích nguyên do gây ra khuyết tật, sự cố ; Đề xuất những giải pháp để ngăn ngừa và xử lý sự cố tường vâytrong quy trình thiết kế. 3. Đối tượng, khoanh vùng phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu và điều tra : Nghiên cứu sự cố tường vây trong thicông hố đào sâu, kiến thiết khu công trình ngầm. Phạm vi nghiên cứu và điều tra : Nghiên cứu so với tường vây tầng hầm nhà cao tầng liền kề, giới hạnở những khuyết tật, hiện tượng kỳ lạ bục thủng và sập tường vây trong thicông. Đề xuất những giải pháp kỹ thuật và tổ chức triển khai nhằm mục đích ngăn ngừa vàxử lý hiệu suất cao sự cố tường vây trong kiến thiết. 4. Phương pháp điều tra và nghiên cứu – Khảo sát, thống kê, nghiên cứu và phân tích nguyên do những sự cố trongthi công tường vây ; – Đề xuất giải pháp, minh họa thực tiễn, tổng hợp thành quytrình tổng quát. 5. Cấu trúc luận vănĐề tài gồm 3 chươngChương 1. Tổng quan về phong cách thiết kế và xây đắp tường vâyChương 2. Phân tích những nguyên do gây sự cố tường vâytrong thi côngChương 3. Nghiên cứu yêu cầu những giải pháp ngăn ngừa và xửlí sự cố tường vây trong thi côngKết luận và kiến nghịCHƯƠNG 1T ỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ VÀ THI CÔNGTƯỜNG BARRETTE1. 1. GIỚI THIỆU VỀ TƯỜNG BARRETTE ( TƯỜNG VÂY ) Tường Barrette là một loại tường trong đất, được tạo nên bởicác cọc Barrette bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ, được nối tiếp nhautheo cạnh ngắn của tiết diện để tạo thành một bức tường trong đất. Tùy theo đặc thù đặc thù của khu công trình mà phong cách thiết kế kích thướccác tấm tường Barrette khác nhau, thường có chiều rộng từ 0,6 đến1, 5 m, dài từ 2,8 đến 7 m, sâu từ 18 đến 22 m hoặc sâu hơn nữa phụthuộc vào địa chất khu công trình. 1.2. SỰ LỰA CHỌN TƯỜNG VÂY CHO CÁC CÔNG TRÌNHXÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNGTrong xu thế tăng trưởng, vận tốc đô thị hóa tăng nhanh, nhu cầuvề khoảng trống hoạt động và sinh hoạt và thao tác ngày càng tăng cao đã kéo theomột loạt những hoạt động giải trí dịch vụ càng làm cho diện tích quy hoạnh thiết kế xây dựng trởnên hạn hẹp. Vì vậy, việc tăng trưởng khoảng trống thiết kế xây dựng theo chiềucao và chiều sâu là xu thế tất yếu của thiết kế xây dựng đô thị trong nướcnói riêng và trên quốc tế nói chung. Việc tăng thêm phần ngầm sẽđáp ứng được nhu yếu thêm diện tích quy hoạnh sử dụng cho những phần kỹ thuật, đồng thời chôn sâu phần móng tạo sự không thay đổi khu công trình. Tuy nhiên, việc tăng trưởng thiết kế xây dựng theo chiều sâu đã phát sinh rấtnhiều những yếu tố không thuận tiện trong quy trình xây đắp đào đất : – Biện pháp bảo vệ thành hố đào sâu rất khó khăn vất vả và tốn kém. Trong quy trình thiết kế đào đất, nếu không bảo vệ bảo đảm an toàn chốnggiữ thành hố đào sẽ gây tác động ảnh hưởng tới những khu công trình lân cận. – Thi công phần ngầm gặp khó khăn vất vả, đặc biệt quan trọng là những công trìnhxây chen trong đô thị. Kết hợp sử dụng tường tầng hầm dưới đất khu công trình ( tường Barrette ) làm tường chống đỡ, bảo vệ thành hố đào trong quy trình tiến độ thi côngđào đất là giải pháp hữu hiệu, tháo gỡ những khó khăn vất vả khi xây dựngcác tầng hầm dưới đất của khu công trình. 1.3. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM ỞTHẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM1. 3.1. Sử dụng tường Barrette trên thế giớiTrên quốc tế, hầu hết những khu công trình nhà cao tầng liền kề đều đượcxây dựng với những tầng hầm dưới đất Giao hàng cho nhu yếu sử dụng. Ở Châu Âudo kỹ thuật kiến thiết xây dựng tiên tiến và phát triển và nhu yếu sử dụng cao, nên hầu nhưnhà cao tầng liền kề nào cũng có tầng hầm dưới đất, thậm chí còn những siêu thị nhà hàng có chiềucao thấp nhưng cũng có tới 2-3 tầng hầm dưới đất. Ở Châu Á Thái Bình Dương tại một số ít nước có nền kinh tế tài chính tăng trưởng như HồngKông, Đài Loan, Trung Quốc, Nước Hàn, … số lượng nhà cao tầng liền kề cótầng hầm chiếm tỉ lệ khá cao. Hầu hết những khu công trình có trên 3 tầng hầm dưới đất đều sử dụng cấu trúc tường Barrette đóng vai trò vừa là kếtcấu chắn đất trong quy trình thiết kế phần ngầm, vừa là 1 kết cấuchịu lực quan trọng của khu công trình kiến thiết xây dựng. 1.3.2. Sử dụng tường Barrette ở Việt NamỞ Nước Ta, trước 1990, nhu yếu thiết kế xây dựng những khu công trình cótầng hầm đã khá lớn, nhưng do công nghệ tiên tiến xây đắp tại Nước Ta vàothời điểm đó chưa cung ứng được những nhu yếu kỹ thuật phức tạp trongthi công, nên số lượng khu công trình có tầng hầm dưới đất và sử dụng tườngBarrette phần nhiều chưa có. 1.4. KINH NGHIỆM THI CÔNG TƯỜNG VÂY Ở VIỆT NAMCông nghệ xây đắp tường trong đất được ứng dụng ở ViệtNam từ thập niên 90 của thế kỷ 20. Công trình SaiGon Centre ( 3 tầnghầm ) được Doanh Nghiệp Bachy Soletanchethực hiện đầu tiênvào năm1994. Sau đó là nhà cao tầng liền kề Harbour View ( 2 tầng hầm dưới đất ), San Woan ( 2 tầng hầm dưới đất ), VCB TP.HN ( 2 tầng hầm dưới đất ), Số 7 Láng Hạ ( 2 tầng hầm dưới đất ) … Trong những năm gần đây, vận tốc đô thị hóa của nước ta ngàycàng nhanh. Đặc biệt từ năn 2000 đến 2010, nhiều nhà cao tầng liền kề cótầng hầm được thiết kế xây dựng rầm rộ ở những đô thị lớn như Thành Phố Hà Nội, Thànhphố Hồ Chí Minh, Đà nẵng và một số ít thành phố lớn khác. Hiện naynhiều Công ty Nước Ta đã làm chủ công nghệ tiên tiến kiến thiết tường trongđất và có nhiều phát minh sáng tạo trong kiến thiết tương thích với điều kiện kèm theo củaViệt Nam. Tường Barrette được nhìn nhận là giải pháp hữu hiệu, antoàn và hiệu suất cao nhất trong những loại tường chắn. Tuy nhiên, không ítcông trình gặp phải sự cố, sai phạm rất đáng tiếc trong quy trình thicông do nhiều nguyên do khác nhau, cần phải rút kinh nghiệm tay nghề đểchuẩn hóa công tác làm việc phong cách thiết kế giải pháp thiết kế tường Barrette. 1.5. TỔNG QUAN VỀ THI CÔNG TƯỜNG BARRETTE1. 5.1. Các giải pháp giữ không thay đổi tường vây trong thicông đào đấta. Giữ không thay đổi bằng chiêu thức xây đắp Top-downb. Giữ không thay đổi bằng Hệ dàn thép hìnhc. Giữ không thay đổi bằng giải pháp neo trong đất1. 5.2. Quy trình xây đắp tường Barrette  Thi công tường dẫn :  Trình tự những bước thiết kế tường Barrette : Thứ tự đào một hố cho panel : 1. Đào một phần hố móng ; 2. Đào phần hố móng bên cạnh ; 3. Đào phần còn lại để hoàn thành xong hố đào ; 4. Đặt ván khuôn hai đầu có gắngioăng chống thấm, hạ lồng cốt thép ; 5. Đổ bê tông theo phương phápvữa dâng ; 6. Đổ bê tông xong ; 7. Đào một hố cách panel thứ nhất mộtkhoảng đất ; 8. Đào hoàn hảo hố cho panel thứ hai ; 9. Tháo bộ gá lắpgioăng ; 10. Đặt gioăng chống thấm, hạ lồng cốt thép cho panel thứ hai ; 11. Đổ bê tông cho panel thứ hai ; 12. Đổ xong bê tông cho panel thứhai, đào hố cho panel thứ baKẾT LUẬN CHƯƠNG 1S ử dụng tường Barrette trong kiến thiết chắn giữ hố đào sâu đãđược vận dụng trong trong thực tiễn và đem lại hiệu suất cao chắn giữ cao. Công nghệthi công tường Barrette đã tăng trưởng mạnh ở Nước Ta trong vài chụcnăm trở lại đây, đặc biệt quan trọng là trong những năm đầu của thế kỷ 21. Về cơbản, những kỹ sư Nước Ta đã làm chủ công nghệ tiên tiến xây đắp, máy móc thiếtbị xây đắp tân tiến được nhập hoặc sản xuất trong nước đã cung ứng tốtnhững yên cầu cao của quy trình thi côngCHƯƠNG 2PH ÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂNGÂY SỰ CỐ TƯỜNG VÂY TRONG THI CÔNGTrong chương này, trải qua việc điều tra và nghiên cứu những sự cố trongquá trình thiết kế hố đào sâu từ những khu công trình đơn cử ở Nước Ta, sẽphân tích nâng cao về những nguyên do xảy ra sự cố và tổnghợp thành những nhóm nguyên do chính. 2.1. MỘT SỐ SỰ CỐ TRONG THI CÔNG TƯỜNG VÂY2. 1.1. Cao ốc TP HCM M&C 2.1.2. Công trình Cao ốc Pacific2. 1.3. Dự án Lim Tower2. 1.4. Dự án Văn phòng đại diện thay mặt Vietinbank Đà Nẵng2. 1.5. Công trình Văn phòng thương mại No VP2, khu dịchvụ tổng hợp và nhà tại – Hồ Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quậnHoàng Mai, Hà Nội2. 2. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰCỐ TƯỜNG VÂY TRONG THI CÔNGNGUYÊN NHÂN SỰ CỐQUẢNLÝ CỦACĐTCao ốc SàiGòn M&CB ụcthủngtường vây vịtrí khe hở tạihai thời điểmthi côngCĐT tựđiềuchỉnh từ 1 tầng hầmthành 5 tầng hầmThiết kế điềuchỉnh chiềudài tườngmà khôngxử lý khe hởtại hai thờiđiểmthicôngKhi công trìnhđã có dấu hiệulún nứt côngtrình lân cận, nhưngvẫntiếp tục triểnkhai thi côngChưa làmđúng vao tròcủa tư vấntrong việckiểm soátchất lượngvà kiểm soátrủi ro côngtrìnhBụcthủngtường vây vịtrí tiếp giápgiữa 2 tấmCông trìnhtường. Cao ốcTường vây bịPacificthủng, nứtnhiềuchỗ, chân tường bịnghiêng lệchCĐT tựđiềuchỉnh từ 3 tầng hầmthành 6 tầng hầmKhông chỉrõchiềusâuđặtroăng cáchnướcĐã tự ý thayđổi chiều dàitấmtường. Thiết kế văngchống khôngđúnglàmtường bị nứt, chân tường bịnghiêng lệchChưa làmđúngvaitrò của tưvấn trongviệc kiểmsoát chấtlượng vàkiểm soátrủi ro côngtrìnhTÊN CÔNGTRÌNHK. SÁT, THIẾT KẾTHI CÔNGGS THICÔNGNGUYÊN NHÂN KHÁCDẠNG SỰCỐSTTViệc xác lập tính đồngnhất bằng phương phápxung siêu âm của tườngtại TCVN 9396 : 2012 chỉkiểm tra được phần bố trícác ống siêu âm. Phần tiếpgiáp giữa 2 tấm tườngkhông kiểm tra đánh giáđược chất lượng bê tôngNGUYÊN NHÂN SỰ CỐSTTDẠNG SỰCỐQUẢNLÝ CỦACĐTK. SÁT, THIẾT KẾBụcthủngtường vây vịtrí tiếp giápgiữa 2 tấmDự án Lim tườngTowerDự ánVPĐDVietinbankĐà NẵngBụcthủngtường vây vịtrí tiếp giápgiữa 2 tấmtườngLựa chọnđơn vị thicôngkhông đủnăng lựcThiếtkếvăng chốngbỏ qua áplựccủanước ngầmTHI CÔNGGS THICÔNGNGUYÊN NHÂN KHÁCTường vây bịkhuyết tật lớn. Khi đào đất đãlộ ra nhưngđơn vị thicông đã bỏqua, không xửlý mà vẫn tiếptục đào đấtChưa làmđúngvaitrò của tưvấn trongviệc kiểmsoát chấtlượng vàkiểm soátrủi ro côngtrìnhViệc xác lập tính đồngnhất bằng phương phápxung siêu âm của tườngtại TCVN 9396 : 2012 chỉkiểm tra được phần bố trícác ống siêu âm. Phần tiếpgiáp giữa 2 tấm tườngkhông kiểm tra đánh giáđược chất lượng bê tôngĐã tự ý thayđổi chiều dàitấm tường. Không có đủkinh nghiệmđể xử lýChưa làmđúng vao tròcủa tư vấntrong việckiểm soátchất lượngvà kiểm soátrủi ro côngtrìnhViệc xác lập tính đồngnhất bằng phương phápxung siêu âm của tườngtại TCVN 9396 : 2012 chỉkiểm tra được phần bố trícác ống siêu âm. Phần tiếpgiáp giữa 2 tấm tườngkhông kiểm tra đánh giáđược chất lượng bê tôngTÊN CÔNGTRÌNHKẾT LUẬN CHƯƠNG 2V iệc tìm ra nguyên do dẫn đến sự cố để đưa ra giải phápphòng ngừa có ý nghĩa vô cùng thiết thực. Qua nghiên cứu và phân tích hoàn toàn có thể Kết luận những nguyên do chính gây rasự cố khu công trình là : – Công tác khảo sát không cung ứng nhu yếu của phong cách thiết kế và kiến thiết. – Công tác phong cách thiết kế sống sót sai sót. – Tiêu chuẩn kiến thiết và nghiệm thu sát hoạch : Chưa có tiêu chuẩn riêngmà vận dụng TCVN 9395 : 2012 – Cọc khoan nhồi – Thi công và nghiệmthu, để xây đắp và nghiệm thu sát hoạch cho cho tường Barrette. Điều này dẫnđến mỗi nhà thầu xây đắp theo kinh nghiệm tay nghề riêng, tùy tiện trong côngtác phân đoạn tường để thiết kế, không quan tâm đến điều kiện kèm theo địa chất đểđiều chỉnh hàm lượng dung dịch betonite cho tương thích. Điều này dẫnđến thành hào bị sụt lở trong quy trình xây đắp tường. – Việc xác lập tính giống hệt bằng chiêu thức xung siêuâm của tường theo TCVN 9396 : 2012 chỉ kiểm tra được phần bê tôngtại vị trí giữa những ống siêu âm. Phần tiếp giáp giữa 2 tấm tườngkhông kiểm tra nhìn nhận được chất lượng bê tông. CHƯƠNG 3NGHI ÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪAVÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TƯỜNG VÂY TRONG THI CÔNG3. 1. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ SỰCỐ TƯỜNG VÂY TRONG THI CÔNG3. 1.1. Ngăn ngừa và giải quyết và xử lý sai sót trong công tác làm việc khảo sát, thiết kếThực trạng những công ty tư vấn trong nước có năng lượng thực sự làrất ít. Để bảo vệ đủ điều kiện kèm theo năng lượng theo lao lý của pháp lý, 10 họ thường link với những cá thể có đủ điều kiện kèm theo năng lượng thông quahợp đồng khoán hoặc cộng tác viên, nên những cá thể có đủ điều kiệnnăng lực thường là nhân viên cấp dưới của nhiều công ty. Do đó, họ không cóđủ thời hạn để chủ trì việc làm theo pháp luật của pháp lý. Thôngthường những việc làm giám sát phong cách thiết kế do người khác có hạng thấphơn triển khai. Những cá thể có đủ điều kiện kèm theo năng lượng này chỉ kiểmtra qua loa rồi ký vào hồ sơ và kết thúc hợp đồng. Từ nguyên do trên dẫnđến khu công trình có nhiều sai sót về trình độ nhiệm vụ. 3.1.2. Giải pháp ngăn ngừa và giải quyết và xử lý sai sót khi lập và xétduyệt giải pháp tổ chức triển khai thi côngCác giải pháp bảo vệ chất lượng quan trọng chính cần đượcquam tâm gồm :  Biện pháp bảo vệ chất lượng xây đắp tường vây  Thiết lập mạng lưới hệ thống quan trắc.  Thiết kế hệ chống đỡ tường vây cho những quá trình kiến thiết.  Đánh giá rủi ro tiềm ẩn hư hỏng khu công trình lân cận, yêu cầu biệnpháp khảo sát, gia cố nền.  Các giải pháp giải quyết và xử lý trường hợp khi xảy ra sự cố. 3.1.3. Các giải pháp quản trị chất lượng tường vây trongthi cônga. Kích thước hài hòa và hợp lý của 1 tấm tường BarretteVề triết lý độ dài của tường càng dài càng tốt, vì như vậy cóthể giảm được mối nối của tường, từ đó hoàn toàn có thể nâng cao khả năngchống thấm và tính hoàn hảo của tường. Trên thực tế độ dài củađoạn hào lại chịu sự hạn chế của nhiều tác nhân sau :  Điều kiện địa chất.  Tải trọng mặt đất.  Khả năng cẩu của cần trục để cẩu được lồng thép. 11  Khả năng phân phối bê tông trong một đơn vị chức năng thời hạn. b. Quản lý quy trình tạo lỗ tường vâyViệc quản trị quy trình tạo lỗ tường vây nhằm mục đích mục đính giữcho thành hố đào được thẳng đứng và không bị sụt lún.  Phải kiểm tra thiết bị đào trước khi đào.  Quản lý cao độ dung dịch betonite và đo đạc.  Quản lý việc sử dụng dung dịch giữ vách hố đào tường vâyTừ tác dụng nghiên cứu và phân tích cho thấy : Trên cùng một nền địa chất nhưnhau, hố đào của tường Barrette có thông số bảo đảm an toàn thấp hơn hố khoancủa cọc khoan nhồi. Có nghĩa là hố đào của tường Barrette dễ bị sậpthành vách hơn hố đào của cọc khoan nhồi. Nhằm hạn chế sụt lún thành hố đào của tường Barrette, tôi xinđề xuất : – Chiều dài của đốt tường vây phải được thống kê giám sát đơn cử trêncơ sở điều kiện kèm theo địa chất và năng lượng xây đắp. Không được tự ý thayđổi chiều dài của đốt tường vây, vì khi tăng chiều dài của đốt tườngvây đồng nghĩa tương quan với giảm hiệu ứng vòm của đất, làm cho hố đào dễ bịsạt lở ; – Phải liên tục kiểm tra cao độ mực nước ngầm ; Mùnđào và dung dịch sét thải phải được tập trung và luân chuyển ngay, tránh xả bừa bãi trong khu công trình vì nước trong mùn đào và trongdung dịch sét sẽ ngấm xuống nền đất, làm cho mực nước ngầm dângcao, dẫn đến áp lực đè nén của đất tăng ; – Tăng áp lực đè nén của dung dịch sét bằng cách tăng cao độ dungdịch sét trong hố đào hoặc sử dụng dung dịch sét có có tỉ lệ thỏađáng để tăng tỉ trọng và tăng độ nhớt của dung dịch sét. c. Quản lý chất lượng bê tông và quy trình đổ bê tông – Đổ bê tông theo giải pháp vữa dâng thì bê tông cho mẻđổ tiên phong phải duy trì thời hạn ninh kết lớn hơn thời hạn đổ bê12tông của tấm tường. – Tính toán thể tích bê tông cho mẻ đổ tiên phong : Để đảm bảodung dịch sét không bị đẩy ngược vào ống đổ khi triển khai xong mẻ đổbê tông tiên phong thì thể tích của mẻ đổ bê tông tiên phong phải đủ lớnđể tại đó thiết lập được điểm cân đối thủy tĩnh ( hình 3.1 ). Hình 3.1. Minh họa chiều cao bê tông H ứng với mẻ đổ tiên phong tạiđiểm cân đối thủy tĩnh [ 11 ] Bê tông trong ống đổ luôn có khuynh hướng kiểm soát và điều chỉnh để đến điểmcân bằng thủy tĩnh. Điểm cân đối thủy tĩnh tính theo công thức [ 11 ] : 𝐻 = 𝑊𝑐 ∗ ℎ + 𝑊𝑤 ∗ 𝐷𝑊𝑐ℎ = 𝐻 ∗ 𝑊𝑐 − 𝑊𝑤 ∗ 𝐷𝑊𝑐Thể tích bê tông cho mẻ đổ tiên phong : V = S1 * h + S2 * DTrong đó : H – Chiều cao từ đáy hố đào đến điểm cân đối thủy tĩnhh – Chiều sâu của ống đổ ngập trong bê tôngD – Chiều cao từ mặt trên khối bê tông đến điểm cân13bằng thủy tĩnhWc, Ww – Khối lượng riêng của bê tông và nướcS1, S2 – Diện tích mặt cắt ngang của hố đào và thànhtrong ống đổNhư vậy, nếu sau khi đổ mẻ bê tông tiên phong mà chiều sâu củaống đổ ngập trong bê tông < 1,5 m, đồng thời không đủ thể tích đểvượt qua điểm cân đối thủy tĩnh ( cột áp của dung dịch sét lớn hơncột áp của bê tông ) thì ngay sau khi ngừng đổ bê tông, dung dịch sétsẽ xâm nhậpvào ống đổ. Khi triển khai mẻ đổ tiếp theo thì phần dungdịch sét trên sẽ lẫn vào trong bê tông, làm cho bê tông tường cókhuyết tật. - Theo tác dụng thí nghiệm và quan sát của những chuyên viên, tùyvào áp lực đè nén của cột bê tông trong ống đổ mà nửa đường kính lan tỏa củavữa bê tông không lớn hơn 1,5 m. Ngoài phạm vị nửa đường kính lan tỏa1, 5 m thì bê tông sẽ không đủ lực để quay về miệng ống mà sẽ hìnhthành mái dốc mà đỉnh của nó là vị trí ống đổ, đáy dốc là hai cạnhdài của tấm tường. Kết quả bê tông nghèo bị trôi dạt vào hai phíacạnh dài của tấm tường, làm cho chất lượng bê tông tại điểm tiếpgiáp giữa hai tấm tường bị xốp do lẫn bùn sét. Như vậy, khi phong cách thiết kế kích cỡ của 1 đốt tường Barrette cóchiều dài từ 2,0  3,0 m ( R < = 1,5 m ) thì chỉ cần dùng 1 ống đổ bê tônglà bảo vệ bê tông lan tỏa đều. Nếu chiều dài tấm tường lớn hơn 3,0 m thì phải bổ trợ thêm ống đổ. Khi sử dụng nhiều ống đổ cần phảiđảm bảo vận tốc cung ứng vữa bê tông ở những ống đổ như nhau đểkhông Open mặt dốc trên mặt phẳng bê tông. 14H ình 3.2. Phân tích ảnh hưởng tác động của chiều dài một đốt tường đến việcđảm bảo chất lượng đổ bê tông3. 1.4. Quản lý chất lượng quy trình đào đất tầng hầm dưới đất vàhố mónga. Giải pháp trắc đạc * Trắc đạc Giao hàng xây đắp những khuôn khổ khu công trình. * Quan trắc chuyển vị tường vây. * Quan trắc lún những khu công trình và những khu công trình lân cận. b. Giải pháp chống đỡ thành hố đàoTùy vào đặc điểmmặt bằng công trường thi công, điều kiện kèm theo địa chấtthủy văn, loại tường chắn để có giải pháp chống đỡ thành hố đào chophù hợp như : Giữ không thay đổi hố đào bằng chiêu thức kiến thiết Topdown ; giữ không thay đổi hố đào bằng Hệ dàn thép hình ; giữ không thay đổi hố đàobằng neo trong đất ứng suất trước. 3.1.5. Đề xuất những giải pháp giải quyết và xử lý sự cố khi kiến thiết tường vâya. Khuyết tật được phát hiện trong quy trình xây đắp tườngvây và trong quy trình thí nghiệm khiểm tra chất lượng tường vâyHướng giải quyết và xử lý : Bổ sung cọc xi-măng đất ở bên ngoài tường vâynơi bị khuyết tật trước khi triển khai đào đất. 15 b. Xử lý sự cố được phát hiện trong quy trình đào hố móngKhi phát hiện chất lượng tường không bảo vệ, phải dừngngay việc đào đất để kiểm tra theo dõi khuyết tật để có hướng xử lýphù hợp. 3.2. PHÂN TÍCH CHI TIẾT, TÍNH TOÁN VÀ XỬ LÝKHUYẾT TẬT, SỰ CỐ TƯỜNG VÂY KHI THI CÔNG TẠIDỰ ÁN VIETINBANK ĐÀ NẴNG3. 2.1. Giới thiệu khu công trình và giải pháp thiết kế tầng hầmCông trình VPĐD VietinBank Đà Nẵng đã được ra mắt chitiết tại mục 2.1.43. 2.2. Sự cố và giải pháp xử lýSự cố khu công trình : Biện pháp xây đắp 2 tầng hầm dưới đất được lựa chọn là phương phápsơ mi Top-Down, gồm 11 quy trình tiến độ. Trong đó, phần xây đắp đào đấtnằm từ quá trình 1 đến 6. Vào tiến trình xảy ra sự cố, khu công trình đã thicông xong tiến trình 4 : Đã đổ bê tông sàn tầng hầm dưới đất 1 ; lắp ráp hệ thốngvăng chống bằng thép hình ở cote - 7,55 m. Khi đang kiến thiết ở giaiđoạn 5 ( Đào đất bằng thủ công bằng tay từ cote - 7.65 m đến cote – 11.55 m ) : Đào đất đến cote - 8,15 m thì xảy ra sự cố bục thủng tường vây. 3.2.3. Kết quả khảo sát thực trạng khu công trình : Kết quả truy thuế kiểm toán năng lực chịu lực thực tiễn của tường vâyTừ những số liệu khảo sát hiện trường, năng lực chịu lực thực tếcủa tường vây được kiểm tra, giám sát lại theo trình tự 7 giai đoạnthi công còn lại. Kết quả truy thuế kiểm toán cho thấy, ngay cả khi duy trì mựcnước trong hố đào đến cote - 8.15 m thì việc kiến thiết tiến trình tiếptheo vẫn không bảo vệ bảo đảm an toàn cho bản thân tường vây. Nội lực lớnnhất Open trong tường vây ở quy trình tiến độ kiến thiết đào đất tiếp theotừ cote - 8.15 trở xuống lớn hơn năng lực chịu lực của tường. 16B ảng 3.1. Các thông số kỹ thuật kiểm tra năng lực chịu lực của tường vâyRsAsRscAs’Rbh 0 a’kN / m2cm2kN / m2cm2kN / m2cm3650021. 93650021.911500.0106055 ξRMghkN0. 50.75413 Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra năng lực chịu lực của tường vâyGiai đoạn Mktra = 1.2 * Mttthi công ( kNm ) MTường vây ( kNm ) Nhận xétĐoạn tường vây trục D480. 0413K hông đủ năng lực chịu uốn541. 2413K hông đủ năng lực chịu uốn808. 8413K hông đủ năng lực chịu uốn11777. 6413K hông đủ năng lực chịu uốnĐoạn tường vây trục 1436.8413 Không đủ năng lực chịu uốn495. 6413K hông đủ năng lực chịu uốn741. 6413K hông đủ năng lực chịu uốn11716. 4413K hông đủ năng lực chịu uốn3. 2.4. Phương án giải quyết và xử lý để liên tục thi côngLỰA CHỌN BIỆN PHÁPBiện pháp tịch thu nước trên tường vây là giải pháp được lựachọn để triển khai xem xét đo lường và thống kê và phong cách thiết kế và thiết kế. Nguyên tắc triển khai giải pháp tịch thu nước trên tường vây17sao cho phải bảo vệ hạ được mực nước ngầm, theo đó : - Áp lực nước nhỏ đến mức không tác động ảnh hưởng đến việc xử lýkhuyết tật hiện có trên tường vây ; - Áp lực nước nhỏ đến mức không cuốn trôi cát, đất qua những lỗkhuyết tật hiện có trong tường vây ; - Tốc độ hạ mực nước ngầm và tăng mực nước ngầm phải đủchậm để không làm đổi khác đáng kể cấu trúc vốn có của tầng cát. Khi thỏa mãn nhu cầu được những điều kiện kèm theo trên thì việc giải quyết và xử lý khuyết tậttrên tường vây sẽ thuận tiện và bảo vệ không thay đổi những khu công trình lân cận. CÁC BƯỚC XỬ LÝ SỰ CỐ : Bước 1 : Công tác quan trắc địa kỹ thuậtBước 2 : Thiết kế lại hệ chống, văng chống * Các trạng thái giám sát : a. Trạng thái đã kiến thiết ( đây là những trạng thái giả định để tínhtoán ) ; - Trạng thái I : Thi công đào đất đến cote - 4,10 m. Nước tronghố móng cote - 4,60 m ; - Trạng thái II : Đổ bê tông sàn tầng hầm 1 tại cote - 3,65 m ; - Trạng thái III : Đào đất đến cote - 7,55 m. Nước trong hốmóng cote - 8,55 m ; - Trạng thái IV : Lắp dựng hệ văng chống tại cote - 7,55 m. b. Trạng thái thiết kế thuộc khoanh vùng phạm vi gói thầu mới : - Trạng thái V : Thi công đào đất đến cote - 8,55 m ( trong thực tiễn chỉđào đến cote - 8,15 m ). Hút nước trong hố móng đến cote - 9,55 m. - Trạng thái VI : Lắp hệ văng tại cốt cote - 8,15 m. - Trạng thái VII : Tháo hệ văng chống tại cote - 7,55 m. - Trạng thái VIII : Thi công đào đất đến cote - 10,50 m. Hútnước trong hố móng đến cote - 11,50 m. - Trạng thái IX : Lắp đặt văng chống thứ 2 tại cote - 10,45 m. 18 - Trạng thái X : Thi công đào đất đến cote - 11,80 m. Hút nướctrong hố móng đến cote - 12,80 m. Trạng thái này có 2 hệ văng tạicote - 8,15 m và cote - 10,45 m. - Các trạng thái xây đắp tiếp theo cho quy trình đổ bê tông từcote - 11,55 m đến cote - 8,15 m tựa như với những trạng thái đã tínhtrước đó. Nên không cần phải đo lường và thống kê. * Kiểm tra năng lực chịu lực của hệ văng tại cote - 8,15 mvà hệ văng tại cote - 10,45 m với những trạng thái khi xây đắp đếnđáy hố đào tại cos - 11,80 mHệ văng bằng thép tổng hợp I400x200x10x13mm sắp xếp cho hệvăng tại cote - 8,15 m và hệ thép tổng hợp 2I300 x152x10x7 ghép đôicho hệ văng tại cote - 10,45 m. Thép có modul đàn hồi E = 2,1. 108 kN / mét vuông, cường độ thống kê giám sát f = 2100 kG / cm2, fv = 1218G / cm2 cácthông số về tải trọng và áp lực đè nén công dụng lên hệ văng được lấy từ giatrị phản lực của ứng dụng GEOBước 3 : Thiết lập mạng lưới hệ thống lỗ thu nước trên tường vây đểhạ mực nước ngầmTrình tự những bước triển khai : + Tiến hành khoan lỗ trên thân tường vây và lắp ráp những hốthu nước hàng 1 _OTN 1 ( cote - 3,3 m ). Trong đợt này, triển khai quantrắc, xử lý số liệu, nghiên cứu và phân tích, xác lập lưu tốc số lượng giới hạn để điều chỉnhmức độ được cho phép thoát nước. + Tiếp tục khoan lỗ và lắp ráp tiếp những hàng hố thu nước tiếptheo từ hàng OTN 2 ( cote - 4,80 m ) ; hàng OTN 3 ( cote - 6,30 m ) vàhàng OTN 4 ( cote - 7,80 m ). Tiến hành thoát nước ngầm. Khi hạ mựcnước ngầm đến tại vị trí hàng OTN 4 ( cote - 7,80 m ) đến mức độ ổnđịnh số lượng giới hạn thì thực thi công tác làm việc đào đất. - Tiến hành khoan và lắp ráp tiếp những hàng hố thu nước tiếp theotừ hàng OTN 5 ( cote - 8,80 m ), hàng OTN 6 ( cote - 9,80 m ) và hàng OTN197 ( cote - 10,80 m ) theo quy trình đào đất, sao cho cao độ của hàng hố thunước không quá 2 m so với cao độ mặt đất trong hố móng. - Trong quy trình đào đất, nếu gặp những khuyết tật thì tiến hànhkhoan và lắp ráp những hố thu nước bổ trợ sao cho bảo vệ có thểtiến hành xử lý, sửa chữa thay thế những khuyết tật trên tường vây. - Tiến hành giải quyết và xử lý những khuyết tật trên tường vây ( xem phần xửlý khuyết tật tường vây ). - Sau khi kiến thiết xong đài móng thực thi kiểm tra toàn bộcông tác giải quyết và xử lý khuyết tật bằng cách cho nước ngầm trở về cốt cao độcủa mực nước ngầm tự nhiên. Hình 3.12. Mặt đứng vị trí khoan thu nước tường vây trục 4-1 Khi xác nhận được công tác làm việc giải quyết và xử lý khuyết tật là bảo vệ thìtiến hành hạ mực nước ngầm tương tự như như trước đến cao độ mặt đàicọc. Tiến hành trả nước ngầm về cao độ tự nhiên cùng với việc lấpcác hố thu nước ngầm ở tổng thể những hàng từ OTN 1 đến OTN 7.3.2. 5. Kết quả giải quyết và xử lý thực tếViệc giải quyết và xử lý hạ mực nước ngầm diễn ra đúng theo đề cươngđược lập. Công tác giải quyết và xử lý những khuyết tật tương đối thuận tiện, đặc biệt20đã giải quyết và xử lý thành công xuất sắc hai lỗ thủng gây sự cố trước đó. Tuy nhiên càngđào xuống sâu, khuyết tật Open càng nhiều. Đặc biệt tấm tườngV15 - V16, khuyết tật sum sê từ cao trình - 9,0 m trở xuống, nguy cơtường không còn năng lực chắn giữ đất. Hầu hết những điểm tiếp giápgiữa hai tấm tường đều Open dòng thấm lớn có rủi ro tiềm ẩn đẩy bùnđất từ bên ngoài vào hố móng. Giải pháp giải quyết và xử lý tiếp theo : Càng xuống sâu, chất lượng bê tông tường vây càng kém, tường không bảo vệ không thay đổi chắn giữ đất cho khu công trình trong quátrình sử dụng. Vì vậy phải phong cách thiết kế kiểm soát và điều chỉnh bổ trợ tường BTCTmới dày 50 cm cho tầng hầm 2. Tường vây chỉ còn trách nhiệm chắngiữ đất và nước trong quy trình thiết kế đào đất. Do đó phương ánthi công giải quyết và xử lý cũng biến hóa. Cụ thể : a. Biện pháp ngăn ngừa sự cố từ bên trong tường vây bằngphương pháp ép cừ U200Chất lượng tường vậy càng ở dưới cote - 8,7 m là rất kém. Việcđục, khoan hay ảnh hưởng tác động cơ học trực tiếp lên tường đều vô cùng nguyhiểm. Tất cả đều hoàn toàn có thể dẫn đến một sự cố bục tường vây với lỗthủng lớn làm cho cát và nước chảy tràn vào hố đào bất kể khi nào. Chính vì thế, việc vận dụng chiêu thức khoanh vùng phạm vi những khuyết tậttạm thời giúp giảm thiểu những rủi ro đáng tiếc cho tường vây và những công trìnhlân cận là thiết yếu và tương thích với đặc thù sự cố khu công trình hiện tại. Từ đó, giải pháp sử dụng cừ U200 ép sát tường vây ở phía trong, tạotường ngăn cho những vị trí khuyết tật lớn21b. Các bước thi côngHình 3.16. Minh họa những bước giải quyết và xử lý ép cừ cô lập khuyết tật tường vâyKẾT LUẬN CHƯƠNG 3V iệc quản trị và tổ chức triển khai xây đắp tường vây không tốt là tiềmẩn gây rủi ro đáng tiếc sự cố bục thủng tường vây khi kiến thiết phần ngầm. Ngoài việc nghiên cứu và điều tra những giải pháp xử lý sự cố về tường vây, việc22tìm ra nguyên do làm tác động ảnh hưởng đến chất lượng của tường vây, từđó đề xuất kiến nghị những giải pháp giải quyết và xử lý ngăn ngừa tiềm ẩn sự cố ngay từ khibắt đầu tiến hành thiết kế tường vây là việc thiết thực, mang tínhkhả thi cao. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luậnBằng việc đi sâu nghiên cứu và điều tra và nghiên cứu và phân tích những sự cố tườngvây ( tường Barrette ) của 1 số ít những khu công trình nổi bật khi thi côngđào đất tầng hầm dưới đất sâu, luận văn đã tổng hợp và chỉ ra được nhữngnguyên nhân cơ bản dẫn đến sự cố. Đây là những nguyên do phổbiến trong quy trình thiết kế thường gặp phải. Từ kỹ năng và kiến thức thực tếthi công, trải qua điều tra và nghiên cứu những giải pháp đơn cử xử lí sự cốtường vây trên những khu công trình đơn cử, tác giả đã yêu cầu những giải phápkỹ thuật và tổ chức triển khai thiết kế nhằm mục đích ngăn ngừa và giải quyết và xử lý hiệu suất cao cácsự cố khác nhau của tường vây, gặp phải trong quy trình thiết kế đàođất tầng hầm dưới đất khu công trình. Đặc biệt, khi nghiên cứu và điều tra, nhìn nhận về cácnguyên nhân xảy ra sự cố tường vây trong quy trình xây đắp đào đất, tác giả nhận thấy : việc vận dụng tiêu chuẩn xây đắp và nghiệm thucọc khoan nhồi ( TCXDVN 326 : 2004, nay là TCVN 9395 : 2012 ) đểthi công và nghiệm thu sát hoạch cho cọc và tường Barrette đã Open mộtsố yếu tố chưa tương thích như : - Chưa lao lý chiều dài tối đa của đốt tường, nên những đơn vịthi công tùy tiện lựa chọn chiều dài của tấm tường, dẫn đến việc thờigian đổ bê tông lê dài. Cũng chính vì chọn chiều dài của tấm tường23quá lớn nên quy trình vữa dâng không đồng đều, tạo thành mái dốc, bêtông nghèo bị trôi dạt vào hai phía cạnh dài của tấm tường, làm cho bêtông tại điểm tiếp giáp giữa hai tấm tường bị xốp do lẫn bùn sét. - Cùng tiết diện ngang như nhau, tuy nhiên hiệu ứng vòm thànhhố khoan cọc khoan nhồi giúp cho thành hố không thay đổi hơn so với thànhhố đào cọc Barrette ( phần đông không có hiệu ứng vòm ), do đó, đối vớicọc Barrette dễ bị sập hơn trong quy trình tạo hố. Nếu hố đào bị sạtlở trong quy trình đổ bê tông thì đất đá sẽ lẫn vào trong bê tông gâyra khuyết tật lớn. - Việc xác lập tính như nhau của bê tông tường vây bằngphương pháp xung siêu âm theo TCVN 9396 : 2012 chỉ kiểm tra đượcphần bê tông ở giữa những ống siêu âm. Phần bê tông tiếp giáp giữa 2 tấm tường không hề kiểm tra nhìn nhận được chất lượng. Chính vìvậy những khuyết tật tại vị trí tiếp giáp giữa hai tấm tường không đượcphát hiện sớm, chỉ khi khu công trình xảy ra sự cố thì khuyết tật mớiđược phát hiện, lúc này đã quá muộn để giải quyết và xử lý. 2. Kiến nghịTừ những điều tra và nghiên cứu trên, tôi xin đưa ra một số ít yêu cầu : - Các cơ quan quản trị nhà nước cần kiểm tra kỹ lưỡng đối vớicác hồ sơ xây đắp những khu công trình cao tầng liền kề có tầng hầm dưới đất, kiểm tra việcthực hiện một cách khắt khe, bảo vệ khu công trình được thi côngtheo đúng phong cách thiết kế đã được phê duyệt. - Nhằm tránh thực trạng mượn bằng cấp hoặc sử dụng nhân sựkhông đủ năng lượng để thực những công tác làm việc khảo sát địa chất, tư vấn thiếtkế, tư vấn thẩm tra, dẫn đến chất lượng hồ sơ phong cách thiết kế không đảm

Source: https://dvn.com.vn
Category: Sự Cố

Alternate Text Gọi ngay