Thực trạng báo cáo sự cố y khoa và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện hữu – Tài liệu text

Thực trạng báo cáo sự cố y khoa và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện hữu nghị việt nam cu ba đồng hới, năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

LÊ THANH TÙNG

THỰC TRẠNG BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA VÀ MỘT SỐ
YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ
VIỆT NAM – CU BA ĐỒNG HỚI, NĂM 2019

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802

Hà Nội – 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

LÊ THANH TÙNG

THỰC TRẠNG BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA VÀ MỘT SỐ
YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

VIỆT NAM – CU BAĐỒNG HỚI, NĂM 2019

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN NGỌC NGHỊ

HÀ NỘI, 2019

i

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới
các cơ quan và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi trong q trình học tập và
nghiên cứu hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể quý thầy, cô giáo và các cán bộ công
chức của Trƣờng Đại học Y tế Công cộng đã giúp đỡ tơi về mọi mặt trong suốt q
trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Ngọc Nghị và ThS. Chu
Huyền Xiêm – đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình tơi trong q trình thực hiện luận
văn nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, các khoa phòng Bệnh viện Hữu
Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong q trình cơng
tác, trong nghiên cứu, đóng góp cho tơi những ý kiến quý báu để hoàn luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của gia đình,
bạn bè và ngƣời thân trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu đề tài này.
Học viên

Lê Thanh Tùng

ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………………. i
MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………… ii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ………………………………………………………………….. vi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………….. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………….3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………….4
1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ, quy định liên quan đến báo cáo sự cố y khoa …4
1.1.1. Một số khái niệm ……………………………………………………………………………4
1.1.2. Phân loại sự cố y khoa ……………………………………………………………………4
1.1.3. Hệ thống báo cáo sự cố y khoa tại bệnh viện……………………………………..5
1.1.4. Cơ sở pháp lý, quy định và hƣớng dẫn về báo cáo sự cố y khoa …………..6
1.1.5. Hậu quả của sự cố y khoa ……………………………………………………………….7
1.2. Tổng quan các nội dung liên quan đến mục tiêu nghiên cứu ………………………8
1.2.1. Thực trạng báo cáo sự cố y khoa trong bệnh viện ………………………………8
1.2.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến báo cáo sự cố y khoa tại bệnh viện ………..9
1.3. Giới thiệu về Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới ………………12
1.3.1. Lƣợc sử hình thành và phát triển của Bệnh viện ………………………………12
1.3.2. Quy trình báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu
Ba Đồng Hới ………………………………………………………………………………………..12
1.4. Khung lý thuyết ………………………………………………………………………………….14
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………….15
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………………………….15
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………15
2.2.1. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………………15
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………………….15
2.3. Thiết kế nghiên cứu: ……………………………………………………………………………15
2.4. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu……………………………………………………….15
2.4.1. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu cho nghiên cứu định lƣợng …………15
2.4.2. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu cho nghiên cứu định tính ……………16
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu ……………………………………………………………….17
2.5.1. Nghiên cứu định lƣợng …………………………………………………………………17

iii

2.5.2. Nghiên cứu định tính …………………………………………………………………….19
2.6. Các biến số, chủ đề nghiên cứu …………………………………………………………….19
2.6.1. Biến số của nghiên cứu định lƣợng …………………………………………………19
2.6.2. Chủ đề nghiên cứu định tính ………………………………………………………….20
2.7. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thái độ của nhân viên y tế ……………………….20
2.8. Phƣơng pháp phân tích số liệu ……………………………………………………………..21
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ……………………………………………………………22
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………23
3.1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………23
3.2. Báo cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam –
Cu Ba Đồng Hới năm 2019 ………………………………………………………………………..24
3.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến báo cáo sự cố y khoa ………………………………..34
3.3.1. Yếu tố kiến thức của nhân viên y tế ………………………………………………..34
3.3.2. Yếu tố thái độ của NVYT về nhận diện và BCSC …………………………….39
3.3.2.1. Thái độ về hệ thống báo cáo sự cố ……………………………………………….39
3.3.2.2. Thái độ lo ngại khi báo cáo sự cố ………………………………………………..41
3.3.3. Yếu tố quản lý điều hành ………………………………………………………………43
3.3.4. Chƣơng trình đào tạo, tập huấn về báo cáo sự cố. …………………………….48
3.3.5. Yếu tố môi trƣờng làm việc …………………………………………………………..49
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………………….51
4.1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………51
4.2. Báo cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu
Ba Đồng Hới ……………………………………………………………………………………………52
4.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến báo cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế tại
Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới. ……………………………………….54
4.2.1. Yếu tố kiến thức của nhân viên y tế về báo cáo sự cố y khoa …………….54

4.2.2. Yếu tố thái độ của nhân viên y tế về báo cáo sự cố y khoa ………………..57
4.2.3. Yếu tố quản lý điều hành ………………………………………………………………59
4.2.4. Chƣơng trình đào tạo, tập huấn về báo cáo sự cố ……………………………..61
4.2.5. Yếu tố môi trƣờng làm việc …………………………………………………………..61
4.3. Hạn chế của nghiên cứu ………………………………………………………………………61
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………63
KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………….65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………..66

iv

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ…………………….68
VIỆT NAM – CU BA ĐỒNG HỚI …………………………………………………………………68
PHỤ LỤC 02: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN ….76
PHỤ LỤC 03: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ, NHÂN VIÊN TẠI
MỘT SỐ KHOA PHÒNG …………………………………………………………………………….78
PHỤ LỤC 04: CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG …………………………80
PHỤ LỤC 5: CÁC CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ……………………………….86
PHỤ LỤC 06: CÁCH ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM TRONG CÁC BIẾN SỐ…………..88
PHỤ LỤC 07: BẢNG PHÂN LOẠI SỰ CỐ Y KHOA …………………………………….96
PHỤ LỤC 08: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỆNH
VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM – CU BA ĐỒNG HỚI …………………………………..102

v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCSC

Báo cáo sự cố

BCSKYK

Báo cáo sự cố y khoa

BV

Bệnh viện

BVĐK

Bệnh viện đa khoa

BYT

Bộ Y tế

CBYT

Cán bộ y tế

CCVC

Công chức, viên chức

CL

Chất lƣợng

CLBV

Chất lƣợng bệnh viện

CNTT

Công nghệ thông tin

CTCL

Cải tiến chất lƣợng

KCB

Khám chữa bệnh

KHTH

Kế hoạch tổng hợp

NB

Ngƣời bệnh

NVYT

Nhân viên y tế

PVS

Phỏng vấn sâu

QLCL

Quản lý chất lƣợng

QLCLBV

Quản lý chất lƣợng bệnh viện

QTBCSC

Quy trình báo cáo sự cố

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………23
Bảng 3.2. Tình trạng gặp và báo cáo sự cố y khoa theo nghề nghiệp …………………..24
Bảng 3.3. Hình thức báo cáo sự cố y khoa theo nghề nghiệp ……………………………..27
Bảng 3.4. Thời gian báo cáo sự cố y khoa ở các loại báo cáo sự cố y khoa ………….28
Bảng 3.5. Thời điểm báo cáo sự cố y khoa theo nghề nghiệp …………………………….29
Bảng 3.6. Nơi gửi báo cáo sự cố y khoa theo nghề nghiệp …………………………………31
Bảng 3.7. Trình tự báo cáo sự cố y khoa …………………………………………………………32

Bảng 3.8. Những phản hồi sau khi NVYT báo cáo sự cố y khoa cho ngƣời quản lý
hoặc giám sát ……………………………………………………………………………………………….32
Bảng 3.9. Thực hành báo cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế …………………………..33
Bảng 3.10. Kiến thức hệ thống báo cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế ……………..35
Bảng 3.11. Kiến thức về nhận biết và phân loại báo cáo sự cố y khoa…………………37
Bảng 3.12. Kiến thức chung của nhân viên y tế………………………………………………..39
Bảng 3.13: Thái độ của NVYT về sự cố y khoa và báo cáo sự cố ………………………39
Bảng 3.14: Thái độ lo ngại của NVYT về sự cố y khoa và báo cáo sự cố ……………41
Bảng 3.15. Thái độ chung về báo cáo sự cố y khoa …………………………………………..43
Bảng 3.16. Một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến sự cố y khoa đã đƣợc
áp dụng tại bệnh viện. …………………………………………………………………………………..45
Bảng 3.17. Số lớp đào tạo, tập huấn về báo cáo sự cố y khoa năm 2019 …………….48

vii

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Báo cáo sự cố y khoa giúp các nhà quản lý bệnh viện nắm bắt vấn đề, thảo
luận và đƣa ra các giải pháp tăng cƣờng an toàn ngƣời bệnh. Đây là chủ đề rất đƣợc
xã hội quan tâm trong thời gian gần đây. Vậy, đứng trƣớc tình trạng đó bệnh viện đã
triển khai cơng tác báo cáo sự cố y khoa ở bệnh viện nhƣ thế nào? Cán bộ nhân viên
tại bệnh viện đã có kiến thức, thái độ về báo cáo sự cố ra sao? Những yếu tố nào tác
động đến việc báo cáo sự cố của nhân viên? Để trả lời cho những câu hỏi trên chúng
tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng báo cáo sự cố y khoa và một số yếu tố ảnh
hưởng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới năm 2019”.
Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu thực hiện tại Bệnh viện Hữu nghị Việt
Nam – Cu Ba Đồng Hới từ tháng 1/2019 – 8/2019. Số liệu định lƣợng thu thập từ
bộ câu hỏi phát vấn, số liệu định tính thu thập từ phỏng vấn sâu lãnh đạo và nhân
viên y tế. Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên tổng số 287 nhân viên y tế, trong đó điều

dƣỡng (59,93%), bác sĩ (24,39%), kỹ thuật viên (10,1%), dƣợc sĩ (5,57%), chúng tơi
có đƣợc các kết quả chính nhƣ sau:
Báo cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam –
Cu Ba Đồng Hới năm 2019
35,54% nhân viên y tế có báo cáo sự cố y khoa trong 6 tháng gần đây, báo
cáo miệng chiếm tỷ lệ nhiều nhất là 64,71%, tiếp đó là báo cáo giấy 51,96%. Thời
gian hoàn thành một báo cáo sự cố từ 11 đến 30 phút chiếm tỷ lệ cao nhất là
55,88%, tiếp đó là từ 10 phút trở xuống chiếm tỷ lệ 40,2%. 81,37% báo cáo ngay
khi xuất hiện sự cố, 93,13% báo cáo cho lãnh đạo khoa đầu tiên và chỉ 0,98% báo
cáo trực tiếp về phòng Quản lý chất lƣợng
Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh
viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới năm 2019
Yếu tố kiến thức và thái độ của nhân viên y tế
93,73% đối tƣợng nghiên cứu đƣợc nghe về báo cáo sự cố y khoa, 90,59%
trả lời đúng khái niệm sự cố y khoa; 91,64% biết mục đích báo cáo sự cố, 74,56%
biết hậu quả của sự cố y khoa. Bên cạnh đó vẫn cịn nhiều nhân viên y tế có thái độ
lo ngại về công tác báo cáo sự cố y khoa: 26,13% lo ngại đồng nghiệp khơng thích;

viii

25,43% lo ngại bị đổ lỗi; 23,34% lo ngại bị đƣa ra các cuộc họp; 15,03% lo ngại bị
kỷ luật; 13,59% lo ngại gặp rắc rối.
Yếu tố quản lý điều hành
Quy trình báo cáo sự cố cần điều chỉnh đề phù hợp với tình hình thực tế tại
bệnh viện. Đồng thời nhanh chóng xây dựng các chính sách động viên và chƣơng
trình đào tạo BCSC chuyên sâu và bài bản.
Yếu tố môi trƣờng công việc
Công suất sử dụng giƣờng bệnh ln trong tình trạng q tải, đồng thời nhân
lực chƣa đƣợc tuyển dụng đủ theo đề án vị trí việc là nên áp lực công việc ảnh

hƣởng đến thực hiện báo cáo sự cố y khoa.
Từ đó, chúng tơi khuyến nghị cần xây dựng các cơ chế chính sách động viên
để xóa bỏ các rào cản về thái độ lo ngại của nhân viên y tế. Điều chỉnh lại quy trình
báo cáo, làm rõ trách nhiệm của ngƣời báo cáo và ngƣời tiếp nhận báo cáo. Tăng
cƣờng phản hồi trao đổi thơng tin từ phịng Quản lý chất lƣợng. Triển khai các khóa
tập huấn định kỳ cho nhân viên y tế.

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Quản lý chất lƣợng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện là một vấn đề cấp
thiết trong những năm gần đây tại các bệnh viện Việt Nam. Hàng loạt các sự cố y
khoa không mong muốn làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng khám chữa
bệnh ảnh hƣởng đến uy tín, niềm tin của ngƣời bệnh đối với ngành Y tế nhƣ: Tai
biến y khoa, nhầm lẫn khi thực hiện chỉ định và can thiệp kỹ thuật y khoa… khiến
cho việc bảo đảm sự an toàn khi cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho ngƣời
bệnh đang là vấn đề cấp thiết trong lĩnh vực y tế hiện nay. Các chuyên gia y tế đã
nhận ra một hiện thực là bệnh viện không phải là nơi an toàn cho ngƣời bệnh nhƣ
mong muốn và mâu thuẫn với chính sứ mệnh của nó là bảo vệ sức khỏe và tính
mạng của con ngƣời [9].
Ở nƣớc ta, một số sự cố y khoa không mong muốn đã gây sự quan tâm theo
dõi của toàn xã hội đối với ngành y tế. Khi sự cố y khoa không mong muốn xảy ra,
ngƣời bệnh và gia đình ngƣời bệnh trở thành nạn nhân, phải gánh chịu hậu quả tổn
hại tới sức khỏe, tính mạng, tài chính, tai nạn chồng lên tai nạn. Đồng thời các cán
bộ y tế liên quan trực tiếp tới sự cố y khoa không mong muốn đó, cũng là nạn nhân
trƣớc những áp lực của dƣ luận xã hội, cơ hội hành nghề và cũng cần đƣợc hỗ trợ về
tâm lý khi rủi ro nghề nghiệp xảy ra [8].
Trƣớc thực trạng đó, cơng tác quản lý chất lƣợng dịch vụ khám bệnh, chữa
bệnh tại bệnh viện luôn là mục tiêu ƣu tiên đƣợc Bộ Y tế quan tâm, chỉ đạo và

hƣớng dẫn thực hiện. Để thực hiện mục tiêu trên, ngày 12 tháng 7 năm 2013 Bộ Y
tế đã ban hành Thông tƣ số: 19/2013/TT-BYT hƣớng dẫn thực hiện quản lý chất
lƣợng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại bệnh viện [1].
Đặc biệt ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ trƣởng Bộ Y tế đã ban hành Thơng
tƣ số 43/2018/TT-BYT hƣớng dẫn phịng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh. Thông tƣ này ra đời, là căn cứ pháp lý hƣớng dẫn việc báo cáo sự
cố y khoa, phân tích, phản hồi và xử lý sự cố y khoa; khuyến cáo, cảnh báo và khắc
phục để phòng ngừa sự cố y khoa và trách nhiệm thực hiện.Việc phòng ngừa sự cố
y khoa trên cơ sở nhận diện, báo cáo, phân tích tìm ngun nhân, đƣa ra các khuyến

2

cáo phòng ngừa, tránh tái diễn sự cố y khoa để nâng cao chất lƣợng dịch vụ khám
bệnh, chữa bệnh, an tồn cho ngƣời bệnh và khơng nhằm mục đích khác [2].
Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới là bệnh viện tuyến Trung
ƣơng hạng I trực thuộc Bộ Y tế với quy mô 948 giƣờng bệnh theo kế hoạch. Do tính
chất là bệnh viện tuyến trung ƣơng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, bệnh viện ln
tiếp nhận nhiều trƣờng hợp ngƣời bệnh nặng và phức tạp. Tình trạng q tải ngƣời
bệnh và áp lực cơng việc của nhân viên y tế có thể là lý do dẫn đến sự cố y khoa
không mong muốn cho ngƣời bệnh. Vì vậy, để tìm hiểu bệnh viện đã triển khai
công tác báo cáo sự cố y khoa nhƣ thế nào? Cán bộ nhân viên tại bệnh viện đã có
kiến thức, thái độ về báo cáo sự cố ra sao? Những yếu tố nào tác động đến việc báo
cáo sự cố của nhân viên? Việc báo cáo sự cố y khoa giúp các nhà quản lý bệnh viện
nắm bắt vấn đề, thảo luận và đƣa ra các giải pháp giảm thiểu sự cố y khoa, góp phần
thúc đẩy xây dựng, cải thiện mơi trƣờng an tồn đối với cơng tác chăm sóc sức khỏe
nhân dân, chủ động phịng ngừa sự cố y khoa. Để trả lời cho những câu hỏi nêu trên
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng báo cáo sự cố y khoa và một số
yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới, năm
2019”

3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
(1) Mô tả thực trạng báo cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế tại Bệnh viện
Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới năm 2019.
(2) Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng đến báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện
Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới năm 2019.

4

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ, quy định liên quan đến báo cáo sự cố y khoa
1.1.1. Một số khái niệm
Lỗi – Error: Thực hiện công việc không đúng quy định hoặc áp dụng các
quy định không phù hợp [23].
Sự cố – Event: Điều bất trắc xảy ra với ngƣời bệnh hoặc liên quan tới ngƣời
bệnh [23].
Tác hại – Harm: Suy giảm cấu trúc hoặc chức năng của cơ thể hoặc ảnh
hƣởng có hại phát sinh từ sự cố đã xảy ra. Tác hại bao gồm: bệnh, chấn thƣơng, đau
đớn, tàn tật và chết ngƣời [23].
Sự cố y khoa (Adverse Event): là các tình huống khơng mong muốn xảy ra
trong q trình chẩn đốn, chăm sóc và điều trị do các yếu tố khách quan, chủ quan
mà không phải do diễn biến bệnh lý hoặc cơ địa ngƣời bệnh, tác động sức khỏe, tính
mạng của ngƣời bệnh [2].
Tình huống có nguy cơ gây ra sự cố (near-miss): là tình huống đã xảy ra
nhƣng chƣa gây hậu quả hoặc gần nhƣ xảy ra nhƣng đƣợc phát hiện và ngăn chặn
kịp thời, chƣa gây tổn thƣơng đến sức khỏe của ngƣời bệnh [2].

Nguyên nhân gốc: là nguyên nhân ban đầu có mối quan hệ nhân quả trực
tiếp dẫn đến việc xảy ra sự cố y khoa, ngun nhân gốc có thể khắc phục đƣợc để
phịng ngừa sự cố y khoa [2].
1.1.2. Phân loại sự cố y khoa
Tùy theo mục đích sử dụng theo mức độ tổn thƣơng, theo nhóm nguyên nhân
xảy ra sự cố hay phân tích những sự cố y khoa nghiêm trọng mà có các cách phân
loại sự cố y khoa khác nhau. Các cách phân loại hiện nay thực hiện theo Thông tƣ
43/2018/TT-BYT về việc hƣớng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: Phân loại sự cố theo mức độ tổn thƣơng đối với
ngƣời bệnh; Phân loại sự cố theo nhóm sự cố; Phân loại sự cố theo nhóm nguyên
nhân gây ra sự cố. Đối với các sự cố đƣợc xác định là tổn thƣơng nặng cần tiếp tục
phân loại chi tiết theo danh mục sự cố y khoa nghiêm trọng. (Phụ lục 4)

5

1.1.3. Hệ thống báo cáo sự cố y khoa tại bệnh viện [2]
Nhận diện sự cố y khoa [2]
Khi phát hiện sự cố y khoa, nhân viên y tế có trách nhiệm nhận diện và phân
biệt sự cố y khoa theo các trƣờng hợp mơ tả, diễn biến tình huống, mức độ tổn
thƣơng.
Báo cáo sự cố y khoa [2]
Tùy theo mục đích sử dụng để có các cách phân loại sự cố y khoa và từ đó
đƣa ra các hình thức báo cáo sự cố y khoa gồm: báo cáo tự nguyện và báo cáo bắt
buộc.
Hình thức báo cáo [2]
Báo cáo tự nguyện đƣợc thực hiện bằng văn bản hoặc báo cáo điện tử.
Trƣờng hợp cần báo cáo khẩn cấp thì có thể báo cáo trực tiếp hoặc báo cáo qua điện
thoại.
Báo cáo bắt buộc phải báo cáo bằng văn bản hỏa tốc hoặc báo cáo điện tử đối

với sự cố y khoa gây tổn thƣơng nặng. Riêng đối với sự cố y khoa nghiêm trọng
phải báo cáo trƣớc bằng điện thoại trong thời hạn 01 giờ, kể từ khi phát hiện sự cố.
Báo cáo và ghi nhận sự cố y khoa tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh [2]
Báo cáo sự cố y khoa gồm:
Báo cáo tự nguyện: Ngƣời trực tiếp gây ra sự cố y khoa hoặc ngƣời phát hiện
sự cố y khoa báo cáo cho bộ phận tiếp nhận và quản lý sự cố y khoa của cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh. Nội dung báo cáo tối thiểu cần có: Địa điểm, thời điểm xảy ra và
mơ tả, đánh giá sơ bộ về sự cố, tình trạng của ngƣời bị ảnh hƣởng, biện pháp xử lý
ban đầu.
Báo cáo bắt buộc: Ngƣời trực tiếp gây ra sự cố y khoa hoặc ngƣời phát hiện
sự cố y khoa phải báo cáo cho trƣởng khoa, bộ phận tiếp nhận và quản lý sự cố y
khoa. Trƣởng khoa chịu trách nhiệm báo cáo cho Lãnh đạo cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh. Lãnh đạo cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực tiếp chịu trách nhiệm báo cáo
ngay cho cơ quan quản lý của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Nội dung báo cáo phải
đầy đủ tất cả các thơng tin có trên mẫu báo cáo sự cố y khoa và ghi rõ họ tên ngƣời
báo cáo.

6

Ghi nhận sự cố y khoa:
Phòng quản lý chất lƣợng hoặc nhân viên chuyên trách về quản lý chất lƣợng
là bộ phận tiếp nhận và quản lý sự cố y khoa tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và
thực hiện việc ghi nhận các báo cáo trực tiếp, báo cáo qua điện thoại bằng mẫu báo
cáo sự cố y khoa để lƣu giữ.
Tất cả các sự cố y khoa đƣợc báo cáo phải đƣợc ghi nhận và lƣu giữ vào hồ
sơ hoặc vào hệ thống báo cáo sự cố y khoa trực tuyến. Các sự cố y khoa nghiêm
trọng phải chia sẻ báo cáo đến cơ quan quản lý trực tiếp của cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh và Bộ Y tế. [2]
1.1.4. Cơ sở pháp lý, quy định và hƣớng dẫn về báo cáo sự cố y khoa

* Thông tƣ số: 07/2011/TT-BYT (Hƣớng dẫn cơng tác điều dƣỡng về chăm
sóc ngƣời bệnh trong bệnh viện): Điều 14 khoản 3 quy định bệnh viện phải xây
dựng hệ thống thu thập và báo cáo các sự cố, sai sót chun mơn kỹ thuật tại các
khoa và toàn bệnh viện. Tổng hợp phân tích, BCSC, sai sót theo định kỳ và có biện
pháp phịng ngừa hiệu quả [3]
* Thơng tƣ số: 26/2013/TT-BYT (Hƣớng dẫn hoạt động truyền máu): Điều
52 khoản 1 điểm c quy định phải thơng báo tai biến có liên quan đến truyền máu
cho cơ sở phát máu và phòng kế hoạch tổng hợp [4].
* Thông tƣ số: 16/2018/TT-BYT (Quy định kiểm soát nhiễm khuẩn trong
các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh): Điều 4: Quy định giám sát, phát hiện, báo cáo và
quản lý dữ liệu nhiễm khuẩn bệnh viện, vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh, các
trƣờng hợp mắc hoặc nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm có nguy cơ gây dịch. Thực
hiện biện pháp can thiệp kịp thời nhằm làm giảm nhiễm khuẩn bệnh viện và các
bệnh truyền nhiễm có nguy cơ gây dịch, sử dụng kháng sinh hợp lý trên cơ sở kết
quả giám sát [5].
* Thông tƣ số: 19/2013/TT-BYT (Hƣớng dẫn Quản lý chất lƣợng dịch vụ
khám chữa bệnh trong bệnh viện): Chƣơng II Điều 7 khoản 3,4 và 5 quy định bệnh
viện phải xây dựng hệ thống thu thập, BCSC y khoa bao gồm cả báo cáo bắt buộc
và tự nguyện. Xây dựng quy trình đánh giá sai sót chun mơn, sự cố y khoa nhằm
xác định ngun nhân có tính hệ thống và ngun nhân chủ quan của NVYT. Từ đó

7

có các biện pháp xử lý sai sót, sự cố y khoa và có các hành động khắc phục để giảm
thiểu sai sót, sự cố và phịng ngừa rủi ro [1].
* Quyết định số 6858/QĐ-BYT (Bộ tiêu chí chất lƣợng bệnh viện Việt Nam)
Phần D2 quy định về việc phòng ngừa các sai sót, sự cố và cách khắc phục, cụ thể
nhƣ sau: Tiêu chí D2.1. Xây dựng hệ thống báo cáo, tổng hợp, phân tích sai sót, sự
cố và khắc phục. Tiêu chí D2.2. Thực hiện các biện pháp phịng ngừa để giảm thiểu

các sai sót, sự cố [6].
* Thơng tƣ số: 43/2018/TT-BYT (Hƣớng dẫn phịng ngừa sự cố y khoa trong
các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh): Hƣớng dẫn việc báo cáo sự cố y khoa, phân tích,
phản hồi và xử lý sự cố y khoa; khuyến cáo, cảnh báo và khắc phục để phòng ngừa
sự cố y khoa và trách nhiệm thực hiện đối với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và
các cơ quan tổ chức, cá nhân có liên quan. Thơng tƣ này khơng áp dụng đối với
phòng ngừa sự cố y khoa trong hoạt động tiêm chủng, tác dụng không mong muốn
của thuốc (ADR) và biến cố bất lợi (AE) của các thử nghiệm lâm sàng [2].
1.1.5. Hậu quả của sự cố y khoa
Hậu quả về sức khỏe: hậu quả của các sự cố y khoa không mong muốn làm
tăng gánh nặng bệnh tật, tăng ngày nằm viện trung bình, tăng chi phí điều trị, làm
giảm chất lƣợng chăm sóc y tế và ảnh hƣởng đến uy tín, niềm tin đối với cán bộ y tế
và cơ sở cung cấp dịch vụ [9].
Tại Mỹ (Utah- Colorado): các sự cố y khoa không mong muốn đã làm tăng
chi phí bình qn cho việc giải quyết sự cố cho một ngƣời bệnh là 2262 US$ và
tăng 1,9 ngày điều trị/ngƣời bệnh. Theo một nghiên cứu khác của Viện Y học Mỹ
chi phí tăng $2595 và thời gian nằm viện kéo dài hơn 2,2 ngày/ngƣời bệnh [23].
Ở Australia hàng năm: 470 000 NB nhập viện gặp sự cố y khoa, tăng 8%
ngày điều trị (thêm 3,3 triệu ngày điều trị) do sự cố y khoa, 18000 tử vong, 17000
tàn tật vĩnh viễn và 280000 ngƣời bệnh mất khả năng tạm thời [20] [21] [23].
Tại Anh: Bộ Y tế Anh ƣớc tính có 850.000 sự cố xảy ra hàng năm tại các
bệnh viện Anh quốc, chỉ tính chi phí trực tiếp do tăng ngày điều trị đã lên tới 2 tỷ
bảng. Bộ Y tế Anh đã phải sử dụng 400 triệu bảng để giải quyết các khiếu kiện lâm
sàng năm 1998/1999 và ƣớc tính phải chi phí 2,4 tỷ bảng Anh để giải quyết những

8

kiện tụng chƣa đƣợc giải quyết. Chi phí cho điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện lên tới
1 tỷ bảng Anh hàng năm. Con số kiện tụng lên tới 38000 đối với lĩnh vực chăm sóc

y tế gia đình và 28000 đơn kiện đối với lĩnh vực bệnh viện [15].
1.2. Những nội dung liên quan đến mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Thực trạng báo cáo sự cố y khoa trong bệnh viện
Một cuộc khảo sát 186 bác sĩ và 587 y tá ở Nam Öc cho thấy hầu hết các bác
sĩ và y tá (98,3%) biết rằng bệnh viện của họ có một hệ thống báo cáo sự cố. Y tá
thực hành đúng báo cáo sự cố chiếm tỷ lệ 88,3%, trong khi bác sĩ là 43%; đã từng
hoàn thành một báo cáo sự cố y khoa ở y tá là 89,2% và bác sĩ là 64,4%; và biết
phải làm gì với báo cáo hồn thành nhóm y tá cũng chiếm tỷ lệ cao hơn nhóm bác sĩ
với tỷ lệ lần lƣợt là 81,9% và 49,7% (Kingston và cộng sự, 2004) [18].
Một nghiên cứu trong vòng 1 năm tại Bệnh viện trƣờng đại học ở Bắc Ấn Độ
vào năm 2012. Tổng cộng có 285 trƣờng hợp báo cáo sự cố y khoa liên quan đến
truyền máu trong suốt thời gian nghiên cứu. Kết quả chỉ ra rằng có 04 sự cố y khoa
(1,5%), 271 trƣờng hợp có nguy cơ xảy ra sự cố (95%) và 10 trƣờng hợp không gây
hại (3,5%). Lỗi xử lý mẫu ngƣời bệnh là loại lỗi lớn nhất (n = 94, 33%), sau đó là
lỗi trong ghi nhãn và xử lý thành phần máu và lƣu trữ [17].
Trong nghiên cứu của Vincent (1999) khi tiến hành khảo sát 42 bác sĩ sản
khoa và 156 nữ hộ sinh tại hai đơn vị sản khoa năm 1998. Hầu hết các nhân viên
biết về sự cố và hệ thống báo cáo tại đơn vị. Nữ hộ sinh báo cáo sự cố cao hơn so
với các bác sĩ, và nhân viên báo cáo sự cố nhiều hơn cấp lãnh đạo. [22].
Tại Việt Nam, một nghiên cứu về báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện Hữu
nghị Việt Đức năm 2018 tiến hành trên tổng số 274 NVYT cho ra các kết quả chính
nhƣ sau: 97,8% trƣờng hợp biết về BCSC y khoa và có 24,8% nhân viên y tế có báo
cáo sự cố y khoa trong vòng 6 tháng [11].
Một nghiên cứu “Phân tích hành vi báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện Từ
Dũ”, năm 2015 tiến hành trên 271 nhân viên y tế cho thấy 20,9% có hành vi đúng
về báo cáo sự cố ở nhân viên, 39% đã từng báo cáo từ 1 sự cố trở lên. [12].
Trong nghiên cứu về “Kiến thức, thái độ, hành vi báo cáo sự cố y khoa của
nhân viên y tế tại các khoa lâm sàng bệnh viện quận Thủ Đức năm 2017 và một số

9

yếu tố ảnh hƣởng” cho thấy 25,7% nhân viên có hành vi đúng; 27% nhân viên đã
từng báo cáo từ 1 sự cố trở lên. [14].
1.2.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến báo cáo sự cố y khoa tại bệnh viện
Theo các nhà nghiên cứu, các yếu tố ảnh hƣởng tới sự cố y khoa gồm: Yếu tố
ngƣời hành nghề, yếu tố chuyên môn, yếu tố môi trƣờng công việc và yếu tố liên
quan tới quản lý và điều hành cơ sở y tế [9].
Yếu tố con ngƣời
a) Sai sót khơng chủ định
Do thiếu tập trung khi thực hiện các công việc thƣờng quy (bác sĩ ghi hồ sơ
bệnh án, điều dƣỡng tiêm và phát thuốc cho ngƣời bệnh). Các sai lầm này không
liên quan tới kiến thức, kỹ năng của ngƣời hành nghề mà thƣờng liên quan tới các
thói quen cơng việc
Do qn (bác sĩ qn khơng chỉ định các xét nghiệm cấp để chẩn đoán, điều
dƣỡng viên quên không bàn giao thuốc, quên không lấy bệnh phẩm xét nghiệm,..)
Do tình cảnh của ngƣời hành nghề (mệt mỏi, ốm đau, tâm lý,..)
Do kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp hạn chế áp dụng các quy định
chuyên môn không phù hợp. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp sự cố y khoa
không mong muốn xảy ra ngay đối với các thầy thuốc có kinh nghiệm nhất và đang
trong lúc thực hiện cơng việc chun mơn có trách nhiệm với ngƣời bệnh.
b) Sai sót chun mơn
Cắt xén hoặc làm tắt các quy trình chun mơn
Vi phạm đạo đức nghề nghiệp là những sai sót do sự cố ý của ngƣời hành
nghề [9].
Theo một nghiên cứu tại Thổ Nhĩ Kỳ về “Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ
của nhân viên y tế đối với sự cố y khoa” của Ecem Yaprak (2015) trên 652 nhân
viên cho thấy chỉ có 9% nhân viên đồng ý với nhận định “Ngƣời đã thực hiện sai sót
y khoa khơng có lỗi”, trong khi 65.8% đồng ý với nhận định “Kiến thức giúp nhận
diện đúng sự cố y khoa”, 42% đồng ý với nhận định “Nếu sự cố y khoa bị ngăn

chặn trƣớc khi nó xảy ra thì khơng cần phải báo cáo” và 8.2% đồng ý với nhận định
“Tôi đã tránh báo cáo các sự cố y khoa mà tôi đã phạm phải”. Trong tổng số 652

10

nhân viên 33.7% đồng ý với nhận định “Sự cố y khoa xảy ra vì thiếu giao tiếp của
nhân viên”, 46.3% đã trả lời “tôi không chắc chắn” về vấn đề này, “các sự cố
không mong muốn nên đƣợc giải thích cho ngƣời thân của ngƣời bệnh/ ngƣời bệnh”
là mục nhận đƣợc nhiều phản hồi không chắc chắn nhất trong số các mục [16].
Một cuộc khảo sát tại Đan Mạch vào năm 2002 trên 4.019 bác sĩ và điều
dƣỡng cho thấy thái độ đối với báo cáo sự cố, sai sót có sự khác biệt lớn giữa các
nhóm. Nhóm bác sĩ khơng thích hoặc miễn cƣỡng phải báo cáo là 34%, trong khi
nhóm điều dƣỡng là 21%. Lý do khơng báo cáo là thói quen, lo sợ bị chú ý, nguy cơ
bị khiển trách (Madsen và cộng sự, 2006) [19].
Tại Việt Nam, một nghiên cứu về “Kiến thức, thái độ, hành vi báo cáo sự cố
y khoa của nhân viên y tế tại các khoa lâm sàng bệnh viện quận Thủ Đức năm 2017
và một số yếu tố ảnh hƣởng” cho thấy chỉ có 10,4% nhân viên y tế có kiến thức
đúng về báo cáo sự cố; 88,4% nhân viên ủng hộ việc báo cáo sự cố. Bên cạnh đó
vẫn còn rất nhiều ngƣời lo sợ khi tham gia báo cáo (30,5%); trong đó thiếu sự phản
hồi thơng tin từ phòng Quản lý chất lƣợng là nổi trội hơn cả và nhóm bác sỹ có kiến
thức đúng, có thái độ tích cực trong báo cáo cao hơn nhóm điều dƣỡng nhƣng lại có
hành vi đúng về báo cáo sự cố thấp hơn [14].
Một nghiên cứu tiến hành trên 468 nhân viên y tế tại Bệnh viện Hùng Vƣơng
cho kết quả có 340 (72,6%) biết đến báo cáo sự cố, và những yếu tố rào cản khiến
NVYT không báo cáo sự cố là khơng tìm thấy phiếu báo cáo sự cố tại khoa chiếm
4,1%; nghĩ rằng có báo cáo cũng khơng đƣợc xử lý chiếm 7,8%; phiếu báo cáo sự
cố quá dài, khơng có thời gian viết phiếu chiếm 9,7%; phát hiện sự cố nhƣng khơng
có thời gian để báo cáo chiếm 22,9%; chƣa hiểu khi nào cần báo cáo chiếm 25,4%;
báo cáo nhƣng không đƣợc phản hồi chiếm 34,5%; tâm lý e ngại (sợ bị kỷ luật, sợ

đồng nghiệp ghét, sợ Ban Chủ nhiệm khoa…) chiếm 42,3% [10].
Một nghiên cứu trên 89 điều dƣỡng tại bệnh viện đa khoa Cai Lậy của tác giả
Nguyễn Thị Mỹ Linh về sự cố y khoa không mong muốn. Kết quả cho thấy các sự
cố y khoa không mong muốn liên quan đến thuốc chiếm tỉ lệ 30,42%; sự cố liên
quan cân lâm sàng chiếm tỉ lệ 12,54%; rủi ro nghề nghiệp chiếm tỉ lệ 16,03%,

11

chuyên khoa ngoại sản chiếm tỉ lệ 7,61% và các sự cố y khoa khác chiếm tỉ lệ là
33,4% [13].
Một cuộc khảo sát 186 bác sĩ và 587 y tá ở Nam Ưc cho thấy rào cản của
việc ít báo cáo là do thiếu thông tin phản hồi chiếm tỷ lệ 57,7% ở nhóm y tá và
61,8% ở nhóm bác sĩ (Kingston và cộng sự, 2004) [18].
Đặc điểm chuyên môn y tế bất định [9]
Bệnh tật của ngƣời bệnh diễn biến, thay đổi
Y học là khoa học chẩn đốn ln kèm theo xác suất
Can thiệp nhiều thủ thuật, phẫu thuật trên ngƣời bệnh dẫn đến rủi ro và biến
chứng bất khả kháng
Sử dụng thuốc, hóa chất đƣa vào cơ thể dễ gây sốc phản vệ, phản ứng v.v,..
Môi trƣờng làm việc nhiều áp lực [9]
Những áp lực có thể là do môi trƣờng vật lý nhƣ tiếng ồn, ánh sáng, diện
tích…, hay mơi trƣờng cơng việc nhƣ là sự q tải bệnh viện, tình trạng thiếu nhân
lực, thiếu phƣơng tiện…, hoặc môi trƣờng tâm lý nhƣ việc điều trị hay chăm sóc
những NB nguy kịch tính mạng, tâm lý ln căng thẳng…
Quản lý và điều hành dây chuyền khám chữa bệnh [9]
Một số chính sách, cơ chế vận hành bệnh viện đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ có
thể làm gia tăng sự cố y khoa liên quan tới BHYT, tự chủ, khoán quản làm tăng lạm
dụng dịch vụ y tế.
Tổ chức cung cấp dịch vụ: Dây chuyền khám chữa bệnh khá phức tạp, ngắt

quãng, nhiều đầu mối, nhiều cá nhân tham gia trong khi hợp tác chƣa tốt.
Tình trạng thiếu nhân lực nên bố trí nhân lực khơng đủ để bảo đảm chăm sóc
ngƣời bệnh 24 giờ/24 giờ/ngày và 7 ngày/tuần. Các ngày cuối tuần, ngày lễ việc
chăm sóc, theo dõi ngƣời bệnh chƣa bảo đảm liên tục.
Đào tạo liên tục chƣa tiến hành thƣờng xuyên
Kiểm tra giám sát chƣa hiệu quả, thiếu khách quan.

12

1.3. Giới thiệu về Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới
1.3.1. Lƣợc sử hình thành và phát triển của Bệnh viện
Bệnh viện hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới tiền thân là Bệnh viện
Đồng Hới, trong thời kỳ Pháp thuộc gọi là Ambulancode Đồng Hới có 100 giƣờng.
Tháng 9 năm 1973, trong cuộc mit tinh quần chúng để đón chào Lãnh tụ hai nƣớc
Việt Nam và Cuba. Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng và đồng chí Fidel Castro – vị Lãnh
tụ kính mến của nhân dân Cuba anh hùng đến thăm Quảng Bình. Đồng chí Fidel
bày tỏ tình cảm và quyết định việc Cuba xây dựng một Bệnh viện hiện đại tặng
nhân dân Đồng Hới – Quảng Bình, góp phần xây dựng lại nƣớc Việt Nam mƣời lần
to đẹp hơn nhƣ mơ ƣớc của Bác Hồ.
Ngày 9/9/1981 Bệnh viện khánh thành có 462 giƣờng bệnh thực kê, đƣợc
hình thành 19 khoa Lâm sàng và Cận lâm sàng, 7 phịng chức năng, có đội ngũ cán
bộ 721 ngƣời, trong đó: 116 Bác sỹ – Dƣợc sỹ, Kỹ sƣ, 295 cán bộ trung cấp và
nhiều công nhân kỹ thuật lành nghề trong vận hành bảo quản trang thiết bị. Ngoài
nhiệm vụ khám chữa bệnh, Bệnh viện là cơ sở thực hành cho học viện Y Huế tham
gia vào việc đào tạo Cán bộ Đại học cho ngành. Trải qua 38 năm hình thành và phát
triển, hiện nay Bệnh viện hữu nghị Việt Nam-Cu Ba Đồng Hới là bệnh viện đa khoa
hạng I trực thuộc Bộ Y tế với 948 giƣờng bệnh kế hoạch và tổng số giƣờng thực kê
là 1127, gồm 40 khoa phòng với hơn 750 nhân viên.
1.3.2. Quy trình báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu

Ba Đồng Hới
Căn cứ Thông tƣ số: 19/2013/TT-BYT ngày 12/7/2013 về việc “Hƣớng dẫn
thực hiện quản lý chất lƣợng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại bệnh viện”, Bệnh
viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới đã thành lập Phòng Quản lý Chất lƣợng
vào ngày 15/9/2015 (tiền thân là Tổ Quản lý chất lƣợng trực thuộc khòng KHTH từ
năm 2013 – 2015) nhằm triển khai các hoạt động nâng cao chất lƣợng, đảm bảo an
toàn cho ngƣời bệnh với nhân lực năm 2018 gồm 11 thành viên (hiện nay là 06
thành viên, do điều chuyển), gồm 02 thạc sĩ và 04 cử nhân, tuy nhiên trong số 6
thành viên thì có tới 03 ngƣời là thành viên kiêm nhiệm và chỉ có 03 ngƣời là nhân
viên chuyên trách.

13

Ngày 26/12/2018, Bộ Y tế đã ban hành Thông tƣ 43. Căn cứ vào Thông tƣ
43 bệnh viện đã tiến hành xây dựng quy trình và cập nhật lại biểu mẫu hƣớng dẫn
đến từng khoa phòng trong bệnh viện (Trƣớc đó, bệnh viện cũng đã xây dựng quy
định và biểu mẫu hƣớng dẫn báo cáo sự cố y khoa). Quy trình báo cáo sự cố bao
gồm các bƣớc chính nhƣ sau:
Nhận diện, xử lý và SCYK
Việc nhận diện SCYK đƣợc thực hiện khi có sự cố y khoa xảy ra. Nhân viên
trực tiếp gây ra sự cố hoặc nhân viên phát hiện có sự cố tiến hành xác định và phân
loại SCYK.
Nếu là SCYK nghiêm trọng (mức độ thƣơng tổn NC3):
NVYT xử lý ban đầu, báo cáo cho Trƣởng/ phó khoa để thực hiện xử lý cấp
cứu.- Sau đó, NVYT tiến hành báo cáo về SCYK cho Trƣởng/ phó khoa và phịng
QLCL, Trƣởng/ phó khoa báo cáo BGĐ, BGĐ báo cáo BYT theo mẫu phiếu báo
cáo SCYK.
Nếu không phải là SCYK nghiêm trọng (mức độ thƣơng tổn NC0, NC1,
NC2):

NVYT thực hiện các xử lý phù hợp và báo cáo về phịng QLCL
Hình thức báo cáo: gửi trực tiếp phiếu báo cáo về phòng QLCL hoặc báo cáo
qua hộp thƣ điện tử
Tiếp nhận và phản hồi SCYK
Phịng QLCL có trách nhiệm ghi nhận các báo cáo trực tiếp, báo cáo qua hộp
thƣ điện tử; phân loại và đánh giá sơ bộ về mức độ nghiêm trọng và tần suất xảy ra
của các sự cố theo biểu mẫu; trình BGĐ;
BGĐ chịu trách nhiệm thành lập nhóm chun gia phân tích ngun nhân
gốc và yếu tố ảnh hƣởng gây ra SCYK, khuyến cáo biện pháp phịng ngừa.
Sau khi có kết quả từ nhóm chun gia, phịng QLCL tiến hành phản hồi
thơng tin liên quan cho cá nhân, tổ chức có SCYK.
Tổng hợp báo cáo, lƣu giữ hồ sơ SCYK
Phòng QLCL xây dựng báo cáo tổng hợp về SCYK theo biểu mẫu gửi BYT
định kỳ 06 tháng/lần;

14

Lƣu tất cả hồ sơ liên quan đến việc xử lý và báo cáo SCYK
1.4. Khung lý thuyết
YẾU TỐ THUỘC VỀ CÁ NHÂN
KIẾN THỨC

THÁI ĐỘ

 Định nghĩa sự cố
 Phân loại sự cố
 Văn bản pháp lý về sự cố y
khoa của BYT
 Văn bản quy định về sự cố y

khoa của BV
 Hƣớng dẫn BCSC của BYT
 Quy trình BCSC của BV
 Mục đích của BCSC

Báo cáo giúp cải thiện việc chăm
sóc và điều trị
Giúp học tập kinh nghiệm giữa
các đồng nghiệp
Giúp phịng tránh các sai sót
Báo cáo khơng thay đổi đƣợc gì
Báo cáo chỉ tốn thời gian
Khơng có trách nhiệm phải báo
cáo
Lo ngại khi BCSC

THỰC TRẠNG BÁO CÁO
(Số lƣợng báo cáo, hình thức, thời điểm, trình tự, thời gian, phản hồi sau
báo cáo)

YẾU TỐ THUỘC VỀ BỆNH VIỆN
Yếu tố quản lý điều hành: Quy định, chính sách động viên, khuyến
khích, chính sách bảo đảm bảo mật, hình thức xử phạt của BV về
BCSC, chƣơng trình đào tạo, tập huấn về báo cáo sự cố, hình thức
báo cáo.
Yếu tố mơi trƣờng làm việc: Tính chất cơng việc, yếu tố tâm lý
Hình 1.2. Khung lý thuyết về thực trạng báo cáo và một số yếu tố ảnh hƣởng đến
báo cáo sự cố y khoa
Khung lý thuyết đƣợc xây dựng dựa trên căn cứ quy định từ các văn bản của
Bộ Y tế về Thơng tƣ hƣớng dẫn phịng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở khám

bệnh, chữa bệnh, tài liệu đào tạo liên tục an toàn ngƣời bệnh [2], [9] kết hợp tham
khảo các nghiên cứu có chỉnh sữa bổ sung một số điểm cho phù hợp với tình hình
thực tế [12], [11], [14].

15

Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo phòng QLCL phụ trách quản lý hệ thống ghi
nhận sự cố y khoa, lãnh đạo phòng Kế hoạch tổng hợp, lãnh đạo phịng Điều dƣỡng,
cán bộ, nhân viên có chức danh y dƣợc tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba
Đồng Hới.
Tiêu chuẩn lựa chọn
Cán bộ nhân viên bệnh viện có chức danh y dƣợc đang có mặt tại thời điểm
nghiên cứu, đã có thời gian làm việc tại bệnh viện từ 6 tháng trở lên.
Các cán bộ lãnh đạo, quản lý đồng ý tham gia nghiên cứu
Tiêu chuẩn loại trừ
Cán bộ, nhân viên khơng có chức danh y dƣợc.
Cán bộ, nhân viên bệnh viện đi công tác, nghỉ dài hạn, khơng có mặt tại thời
điểm nghiên cứu, khơng đồng ý tham gia.
Cán bộ, nhân viên y tế có thời gian làm việc tại bệnh viện dƣới 6 tháng.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.2.1. Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu từ tháng 01/2019 đến tháng 8/2019, trong đó thời gian
thu thập số liệu từ tháng 5/2019 đến tháng 6/2019.
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu
Tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới. Địa chỉ: Tổ dân phố
14, phƣờng Nam Lý, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
2.3. Thiết kế nghiên cứu:

Nghiên cứu mơ tả cắt ngang, kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lƣợng đồng thời, nghiên cứu định tính bổ sung cho kết quả định
lƣợng.
2.4. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu
2.4.1. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu cho nghiên cứu định lƣợng
Cỡ mẫu:

HÀ NỘI, 2019L ỜI CẢM ƠNVới tình cảm thâm thúy, chân thành, được cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tớicác cơ quan và cá thể đã tạo điều kiện kèm theo giúp sức cho tơi trong q trình học tập vànghiên cứu hồn thành luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể quý thầy, cô giáo và những cán bộ côngchức của Trƣờng Đại học Y tế Công cộng đã trợ giúp tơi về mọi mặt trong suốt qtrình học tập và nghiên cứu và điều tra. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thâm thúy đến TS. Trần Ngọc Nghị và ThS. ChuHuyền Xiêm – đã trực tiếp hƣớng dẫn, trợ giúp tận tình tơi trong q trình thực thi luậnvăn điều tra và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, những khoa phòng Bệnh viện HữuNghị Nước Ta – Cu Ba Đồng Hới, đã tạo điều kiện kèm theo trợ giúp tôi trong q trình cơngtác, trong điều tra và nghiên cứu, góp phần cho tơi những quan điểm quý báu để hoàn luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự trợ giúp, động viên của mái ấm gia đình, bạn hữu và ngƣời thân trong suốt thời hạn học tập, nghiên cứu và điều tra đề tài này. Học viênLê Thanh TùngiiMỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………………. iMỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………… iiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ………………………………………………………………….. viTÓM TẮT NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………….. viiĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………. 1M ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………………. 3C hƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………………. 41.1. Một số khái niệm, thuật ngữ, lao lý tương quan đến báo cáo giải trình sự cố y khoa … 41.1.1. Một số khái niệm …………………………………………………………………………… 41.1.2. Phân loại sự cố y khoa …………………………………………………………………… 41.1.3. Hệ thống báo cáo giải trình sự cố y khoa tại bệnh viện …………………………………….. 51.1.4. Cơ sở pháp lý, lao lý và hƣớng dẫn về báo cáo giải trình sự cố y khoa ………….. 61.1.5. Hậu quả của sự cố y khoa ………………………………………………………………. 71.2. Tổng quan những nội dung tương quan đến tiềm năng nghiên cứu và điều tra ……………………… 81.2.1. Thực trạng báo cáo giải trình sự cố y khoa trong bệnh viện ……………………………… 81.2.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến báo cáo giải trình sự cố y khoa tại bệnh viện ……….. 91.3. Giới thiệu về Bệnh viện Hữu nghị Nước Ta – Cu Ba Đồng Hới ……………… 121.3.1. Lƣợc sử hình thành và tăng trưởng của Bệnh viện ……………………………… 121.3.2. Quy trình báo cáo giải trình sự cố y khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Nước Ta – CuBa Đồng Hới ……………………………………………………………………………………….. 121.4. Khung triết lý …………………………………………………………………………………. 14C hƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………. 152.1. Đối tƣợng nghiên cứu và điều tra …………………………………………………………………………. 152.2. Thời gian và khu vực nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………… 152.2.1. Thời gian nghiên cứu và điều tra …………………………………………………………………… 152.2.2. Địa điểm điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………. 152.3. Thiết kế điều tra và nghiên cứu : …………………………………………………………………………… 152.4. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu ………………………………………………………. 152.4.1. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu cho nghiên cứu và điều tra định lƣợng ………… 152.4.2. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu cho nghiên cứu và điều tra định tính …………… 162.5. Phƣơng pháp tích lũy số liệu ………………………………………………………………. 172.5.1. Nghiên cứu định lƣợng ………………………………………………………………… 17 iii2. 5.2. Nghiên cứu định tính ……………………………………………………………………. 192.6. Các biến số, chủ đề điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………. 192.6.1. Biến số của nghiên cứu và điều tra định lƣợng ………………………………………………… 192.6.2. Chủ đề điều tra và nghiên cứu định tính …………………………………………………………. 202.7. Tiêu chuẩn nhìn nhận kiến thức và kỹ năng, thái độ của nhân viên cấp dưới y tế ………………………. 202.8. Phƣơng pháp phân tích số liệu …………………………………………………………….. 212.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu và điều tra …………………………………………………………… 22C hƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………… 233.1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu và điều tra …………………………………………………………… 233.2. Báo cáo sự cố y khoa của nhân viên cấp dưới y tế tại Bệnh viện Hữu nghị Nước Ta – Cu Ba Đồng Hới năm 2019 ……………………………………………………………………….. 243.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến báo cáo giải trình sự cố y khoa ……………………………….. 343.3.1. Yếu tố kỹ năng và kiến thức của nhân viên cấp dưới y tế ……………………………………………….. 343.3.2. Yếu tố thái độ của NVYT về nhận diện và BCSC ……………………………. 393.3.2.1. Thái độ về mạng lưới hệ thống báo cáo giải trình sự cố ………………………………………………. 393.3.2.2. Thái độ lo lắng khi báo cáo giải trình sự cố ……………………………………………….. 413.3.3. Yếu tố quản trị quản lý ……………………………………………………………… 433.3.4. Chƣơng trình đào tạo và giảng dạy, tập huấn về báo cáo giải trình sự cố. ……………………………. 483.3.5. Yếu tố môi trƣờng thao tác ………………………………………………………….. 49CH ƢƠNG 4 : BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………. 514.1. Đặc điểm đối tƣợng điều tra và nghiên cứu …………………………………………………………… 514.2. Báo cáo sự cố y khoa của nhân viên cấp dưới y tế Bệnh viện Hữu nghị Nước Ta – CuBa Đồng Hới …………………………………………………………………………………………… 524.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến báo cáo giải trình sự cố y khoa của nhân viên cấp dưới y tế tạiBệnh viện Hữu nghị Nước Ta – Cu Ba Đồng Hới. ………………………………………. 544.2.1. Yếu tố kiến thức và kỹ năng của nhân viên cấp dưới y tế về báo cáo giải trình sự cố y khoa ……………. 544.2.2. Yếu tố thái độ của nhân viên cấp dưới y tế về báo cáo giải trình sự cố y khoa ……………….. 574.2.3. Yếu tố quản trị quản lý và điều hành ……………………………………………………………… 594.2.4. Chƣơng trình giảng dạy, tập huấn về báo cáo giải trình sự cố …………………………….. 614.2.5. Yếu tố môi trƣờng thao tác ………………………………………………………….. 614.3. Hạn chế của điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………… 61K ẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………… 63KHUY ẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………………. 65T ÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………….. 66 ivPHỤ LỤC 1 : PHIẾU KHẢO SÁT TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ……………………. 68VI ỆT NAM – CU BA ĐỒNG HỚI ………………………………………………………………… 68PH Ụ LỤC 02 : HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN …. 76PH Ụ LỤC 03 : HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ, NHÂN VIÊN TẠIMỘT SỐ KHOA PHÒNG ……………………………………………………………………………. 78PH Ụ LỤC 04 : CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG ………………………… 80PH Ụ LỤC 5 : CÁC CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ………………………………. 86PH Ụ LỤC 06 : CÁCH ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM TRONG CÁC BIẾN SỐ ………….. 88PH Ụ LỤC 07 : BẢNG PHÂN LOẠI SỰ CỐ Y KHOA ……………………………………. 96PH Ụ LỤC 08 : CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỆNHVIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM – CU BA ĐỒNG HỚI ………………………………….. 102DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBCSCBáo cáo sự cốBCSKYKBáo cáo sự cố y khoaBVBệnh việnBVĐKBệnh viện đa khoaBYTBộ Y tếCBYTCán bộ y tếCCVCCông chức, viên chứcCLChất lƣợngCLBVChất lƣợng bệnh việnCNTTCông nghệ thông tinCTCLCải tiến chất lƣợngKCBKhám chữa bệnhKHTHKế hoạch tổng hợpNBNgƣời bệnhNVYTNhân viên y tếPVSPhỏng vấn sâuQLCLQuản lý chất lƣợngQLCLBVQuản lý chất lƣợng bệnh việnQTBCSCQuy trình báo cáo giải trình sự cốWHOTổ chức Y tế thế giớiviDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 3.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu và điều tra ………………………………………………… 23B ảng 3.2. Tình trạng gặp và báo cáo giải trình sự cố y khoa theo nghề nghiệp ………………….. 24B ảng 3.3. Hình thức báo cáo giải trình sự cố y khoa theo nghề nghiệp …………………………….. 27B ảng 3.4. Thời gian báo cáo giải trình sự cố y khoa ở những loại báo cáo giải trình sự cố y khoa …………. 28B ảng 3.5. Thời điểm báo cáo giải trình sự cố y khoa theo nghề nghiệp ……………………………. 29B ảng 3.6. Nơi gửi báo cáo giải trình sự cố y khoa theo nghề nghiệp ………………………………… 31B ảng 3.7. Trình tự báo cáo giải trình sự cố y khoa ………………………………………………………… 32B ảng 3.8. Những phản hồi sau khi NVYT báo cáo giải trình sự cố y khoa cho ngƣời quản lýhoặc giám sát ………………………………………………………………………………………………. 32B ảng 3.9. Thực hành báo cáo giải trình sự cố y khoa của nhân viên cấp dưới y tế ………………………….. 33B ảng 3.10. Kiến thức mạng lưới hệ thống báo cáo giải trình sự cố y khoa của nhân viên cấp dưới y tế …………….. 35B ảng 3.11. Kiến thức về nhận ra và phân loại báo cáo giải trình sự cố y khoa ………………… 37B ảng 3.12. Kiến thức chung của nhân viên cấp dưới y tế ……………………………………………….. 39B ảng 3.13 : Thái độ của NVYT về sự cố y khoa và báo cáo giải trình sự cố ……………………… 39B ảng 3.14 : Thái độ quan ngại của NVYT về sự cố y khoa và báo cáo giải trình sự cố …………… 41B ảng 3.15. Thái độ chung về báo cáo giải trình sự cố y khoa ………………………………………….. 43B ảng 3.16. Một số văn bản quy phạm pháp luật tương quan đến sự cố y khoa đã đƣợcáp dụng tại bệnh viện. ………………………………………………………………………………….. 45B ảng 3.17. Số lớp đào tạo và giảng dạy, tập huấn về báo cáo giải trình sự cố y khoa năm 2019 ……………. 48 viiTÓM TẮT NGHIÊN CỨUBáo cáo sự cố y khoa giúp những nhà quản trị bệnh viện chớp lấy yếu tố, thảoluận và đƣa ra những giải pháp tăng cƣờng bảo đảm an toàn ngƣời bệnh. Đây là chủ đề rất đƣợcxã hội chăm sóc trong thời hạn gần đây. Vậy, đứng trƣớc thực trạng đó bệnh viện đãtriển khai cơng tác báo cáo giải trình sự cố y khoa ở bệnh viện nhƣ thế nào ? Cán bộ nhân viêntại bệnh viện đã có kỹ năng và kiến thức, thái độ về báo cáo giải trình sự cố ra làm sao ? Những yếu tố nào tácđộng đến việc báo cáo giải trình sự cố của nhân viên cấp dưới ? Để vấn đáp cho những câu hỏi trên chúngtôi triển khai điều tra và nghiên cứu : “ Thực trạng báo cáo giải trình sự cố y khoa và một số ít yếu tố ảnhhưởng tại Bệnh viện Hữu nghị Nước Ta – Cu Ba Đồng Hới năm 2019 ”. Thiết kế nghiên cứu và điều tra miêu tả cắt ngang, phối hợp phƣơng pháp điều tra và nghiên cứu địnhtính và điều tra và nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu triển khai tại Bệnh viện Hữu nghị ViệtNam – Cu Ba Đồng Hới từ tháng 1/2019 – 8/2019. Số liệu định lƣợng tích lũy từbộ câu hỏi phát vấn, số liệu định tính tích lũy từ phỏng vấn sâu chỉ huy và nhânviên y tế. Nghiên cứu đƣợc triển khai trên tổng số 287 nhân viên cấp dưới y tế, trong đó điềudƣỡng ( 59,93 % ), bác sĩ ( 24,39 % ), kỹ thuật viên ( 10,1 % ), dƣợc sĩ ( 5,57 % ), chúng tơicó đƣợc những hiệu quả chính nhƣ sau : Báo cáo sự cố y khoa của nhân viên cấp dưới y tế Bệnh viện Hữu nghị Nước Ta – Cu Ba Đồng Hới năm 201935,54 % nhân viên cấp dưới y tế có báo cáo giải trình sự cố y khoa trong 6 tháng gần đây, báocáo miệng chiếm tỷ suất nhiều nhất là 64,71 %, tiếp đó là báo cáo giải trình giấy 51,96 %. Thờigian hoàn thành xong một báo cáo giải trình sự cố từ 11 đến 30 phút chiếm tỷ suất cao nhất là55, 88 %, tiếp đó là từ 10 phút trở xuống chiếm tỷ suất 40,2 %. 81,37 % báo cáo giải trình ngaykhi Open sự cố, 93,13 % báo cáo giải trình cho chỉ huy khoa tiên phong và chỉ 0,98 % báocáo trực tiếp về phòng Quản lý chất lƣợngMột số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giải trí báo cáo giải trình sự cố y khoa tại Bệnhviện Hữu nghị Nước Ta – Cu Ba Đồng Hới năm 2019Y ếu tố kiến thức và kỹ năng và thái độ của nhân viên cấp dưới y tế93, 73 % đối tƣợng nghiên cứu và điều tra đƣợc nghe về báo cáo giải trình sự cố y khoa, 90,59 % vấn đáp đúng khái niệm sự cố y khoa ; 91,64 % biết mục tiêu báo cáo giải trình sự cố, 74,56 % biết hậu quả của sự cố y khoa. Bên cạnh đó vẫn cịn nhiều nhân viên cấp dưới y tế có thái độlo ngại về công tác làm việc báo cáo giải trình sự cố y khoa : 26,13 % lo lắng đồng nghiệp khơng thích ; viii25, 43 % quan ngại bị đổ lỗi ; 23,34 % quan ngại bị đƣa ra những cuộc họp ; 15,03 % quan ngại bịkỷ luật ; 13,59 % quan ngại gặp rắc rối. Yếu tố quản trị điều hànhQuy trình báo cáo giải trình sự cố cần kiểm soát và điều chỉnh đề tương thích với tình hình thực tiễn tạibệnh viện. Đồng thời nhanh gọn kiến thiết xây dựng những chủ trương động viên và chƣơngtrình huấn luyện và đào tạo BCSC sâu xa và chuyên nghiệp. Yếu tố môi trƣờng công việcCông suất sử dụng giƣờng bệnh ln trong thực trạng q tải, đồng thời nhânlực chƣa đƣợc tuyển dụng đủ theo đề án vị trí việc là nên áp lực đè nén việc làm ảnhhƣởng đến triển khai báo cáo giải trình sự cố y khoa. Từ đó, chúng tơi khuyến nghị cần thiết kế xây dựng những chính sách chủ trương động viênđể xóa bỏ những rào cản về thái độ lo lắng của nhân viên cấp dưới y tế. Điều chỉnh lại quy trìnhbáo cáo, làm rõ nghĩa vụ và trách nhiệm của ngƣời báo cáo giải trình và ngƣời đảm nhiệm báo cáo giải trình. Tăngcƣờng phản hồi trao đổi thơng tin từ phịng Quản lý chất lƣợng. Triển khai những khóatập huấn định kỳ cho nhân viên cấp dưới y tế. ĐẶT VẤN ĐỀQuản lý chất lƣợng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện là một yếu tố cấpthiết trong những năm gần đây tại những bệnh viện Nước Ta. Hàng loạt những sự cố ykhoa không mong ước làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng khám chữabệnh ảnh hƣởng đến uy tín, niềm tin của ngƣời bệnh so với ngành Y tế nhƣ : Taibiến y khoa, nhầm lẫn khi triển khai chỉ định và can thiệp kỹ thuật y khoa … khiếncho việc bảo vệ sự bảo đảm an toàn khi phân phối những dịch vụ chăm nom sức khỏe thể chất cho ngƣờibệnh đang là yếu tố cấp thiết trong nghành y tế lúc bấy giờ. Các chuyên viên y tế đãnhận ra một hiện thực là bệnh viện không phải là nơi bảo đảm an toàn cho ngƣời bệnh nhƣmong muốn và xích míc với chính thiên chức của nó là bảo vệ sức khỏe thể chất và tínhmạng của con ngƣời [ 9 ]. Ở nƣớc ta, 1 số ít sự cố y khoa không mong ước đã gây sự chăm sóc theodõi của toàn xã hội so với ngành y tế. Khi sự cố y khoa không mong ước xảy ra, ngƣời bệnh và mái ấm gia đình ngƣời bệnh trở thành nạn nhân, phải gánh chịu hậu quả tổnhại tới sức khỏe thể chất, tính mạng con người, kinh tế tài chính, tai nạn thương tâm chồng lên tai nạn thương tâm. Đồng thời những cánbộ y tế tương quan trực tiếp tới sự cố y khoa không mong ước đó, cũng là nạn nhântrƣớc những áp lực đè nén của dƣ luận xã hội, thời cơ hành nghề và cũng cần đƣợc tương hỗ vềtâm lý khi rủi ro đáng tiếc nghề nghiệp xảy ra [ 8 ]. Trƣớc tình hình đó, cơng tác quản trị chất lƣợng dịch vụ khám bệnh, chữabệnh tại bệnh viện luôn là tiềm năng ƣu tiên đƣợc Bộ Y tế chăm sóc, chỉ huy vàhƣớng dẫn thực thi. Để triển khai tiềm năng trên, ngày 12 tháng 7 năm 2013 Bộ Ytế đã phát hành Thông tƣ số : 19/2013 / TT-BYT hƣớng dẫn thực thi quản trị chấtlƣợng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại bệnh viện [ 1 ]. Đặc biệt ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ trƣởng Bộ Y tế đã phát hành Thơngtƣ số 43/2018 / TT-BYT hƣớng dẫn phịng ngừa sự cố y khoa trong những cơ sở khámbệnh, chữa bệnh. Thông tƣ này sinh ra, là địa thế căn cứ pháp lý hƣớng dẫn việc báo cáo giải trình sựcố y khoa, nghiên cứu và phân tích, phản hồi và giải quyết và xử lý sự cố y khoa ; khuyến nghị, cảnh báo nhắc nhở và khắcphục để phòng ngừa sự cố y khoa và nghĩa vụ và trách nhiệm thực thi. Việc phòng ngừa sự cốy khoa trên cơ sở nhận diện, báo cáo giải trình, nghiên cứu và phân tích tìm ngun nhân, đƣa ra những khuyếncáo phòng ngừa, tránh tái diễn sự cố y khoa để nâng cao chất lƣợng dịch vụ khámbệnh, chữa bệnh, an tồn cho ngƣời bệnh và khơng nhằm mục đích mục tiêu khác [ 2 ]. Bệnh viện Hữu nghị Nước Ta – Cu Ba Đồng Hới là bệnh viện tuyến Trungƣơng hạng I thường trực Bộ Y tế với quy mô 948 giƣờng bệnh theo kế hoạch. Do tínhchất là bệnh viện tuyến trung ƣơng trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bệnh viện lntiếp nhận nhiều trƣờng hợp ngƣời bệnh nặng và phức tạp. Tình trạng q tải ngƣờibệnh và áp lực đè nén cơng việc của nhân viên cấp dưới y tế hoàn toàn có thể là nguyên do dẫn đến sự cố y khoakhông mong ước cho ngƣời bệnh. Vì vậy, để tìm hiểu và khám phá bệnh viện đã triển khaicông tác báo cáo giải trình sự cố y khoa nhƣ thế nào ? Cán bộ nhân viên cấp dưới tại bệnh viện đã cókiến thức, thái độ về báo cáo giải trình sự cố thế nào ? Những yếu tố nào tác động ảnh hưởng đến việc báocáo sự cố của nhân viên cấp dưới ? Việc báo cáo giải trình sự cố y khoa giúp những nhà quản trị bệnh việnnắm bắt yếu tố, bàn luận và đƣa ra những giải pháp giảm thiểu sự cố y khoa, góp phầnthúc đẩy thiết kế xây dựng, cải tổ mơi trƣờng an tồn so với cơng tác chăm nom sức khỏenhân dân, dữ thế chủ động phịng ngừa sự cố y khoa. Để vấn đáp cho những câu hỏi nêu trênchúng tôi thực thi nghiên cứu và điều tra đề tài : “ Thực trạng báo cáo giải trình sự cố y khoa và một sốyếu tố ảnh hưởng tác động tại Bệnh viện Hữu nghị Nước Ta – Cu Ba Đồng Hới, năm2019 ” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ( 1 ) Mô tả tình hình báo cáo giải trình sự cố y khoa của nhân viên cấp dưới y tế tại Bệnh việnHữu nghị Nước Ta – Cu Ba Đồng Hới năm 2019. ( 2 ) Phân tích một số ít yếu tố ảnh hƣởng đến báo cáo giải trình sự cố y khoa tại Bệnh việnHữu nghị Nước Ta – Cu Ba Đồng Hới năm 2019. Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU1. 1. Một số khái niệm, thuật ngữ, lao lý tương quan đến báo cáo giải trình sự cố y khoa1. 1.1. Một số khái niệmLỗi – Error : Thực hiện việc làm không đúng lao lý hoặc vận dụng cácquy định không tương thích [ 23 ]. Sự cố – Event : Điều nguy hiểm xảy ra với ngƣời bệnh hoặc tương quan tới ngƣờibệnh [ 23 ]. Tác hại – Harm : Suy giảm cấu trúc hoặc tính năng của khung hình hoặc ảnhhƣởng có hại phát sinh từ sự cố đã xảy ra. Tác hại gồm có : bệnh, chấn thƣơng, đauđớn, tàn tật và chết ngƣời [ 23 ]. Sự cố y khoa ( Adverse Event ) : là những trường hợp khơng mong ước xảy ratrong q trình chẩn đốn, chăm nom và điều trị do những yếu tố khách quan, chủ quanmà không phải do diễn biến bệnh lý hoặc cơ địa ngƣời bệnh, ảnh hưởng tác động sức khỏe thể chất, tínhmạng của ngƣời bệnh [ 2 ]. Tình huống có rủi ro tiềm ẩn gây ra sự cố ( near-miss ) : là trường hợp đã xảy ranhƣng chƣa gây hậu quả hoặc gần nhƣ xảy ra nhƣng đƣợc phát hiện và ngăn chặnkịp thời, chƣa gây tổn thƣơng đến sức khỏe thể chất của ngƣời bệnh [ 2 ]. Nguyên nhân gốc : là nguyên do khởi đầu có mối quan hệ nhân quả trựctiếp dẫn đến việc xảy ra sự cố y khoa, ngun nhân gốc hoàn toàn có thể khắc phục đƣợc đểphịng ngừa sự cố y khoa [ 2 ]. 1.1.2. Phân loại sự cố y khoaTùy theo mục tiêu sử dụng theo mức độ tổn thƣơng, theo nhóm nguyên nhânxảy ra sự cố hay nghiên cứu và phân tích những sự cố y khoa nghiêm trọng mà có những cách phânloại sự cố y khoa khác nhau. Các cách phân loại lúc bấy giờ triển khai theo Thông tƣ43 / 2018 / TT-BYT về việc hƣớng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong những cơ sởkhám bệnh, chữa bệnh gồm có : Phân loại sự cố theo mức độ tổn thƣơng đối vớingƣời bệnh ; Phân loại sự cố theo nhóm sự cố ; Phân loại sự cố theo nhóm nguyênnhân gây ra sự cố. Đối với những sự cố đƣợc xác lập là tổn thƣơng nặng cần tiếp tụcphân loại cụ thể theo hạng mục sự cố y khoa nghiêm trọng. ( Phụ lục 4 ) 1.1.3. Hệ thống báo cáo giải trình sự cố y khoa tại bệnh viện [ 2 ] Nhận diện sự cố y khoa [ 2 ] Khi phát hiện sự cố y khoa, nhân viên cấp dưới y tế có nghĩa vụ và trách nhiệm nhận diện và phânbiệt sự cố y khoa theo những trƣờng hợp mơ tả, diễn biến trường hợp, mức độ tổnthƣơng. Báo cáo sự cố y khoa [ 2 ] Tùy theo mục tiêu sử dụng để có những cách phân loại sự cố y khoa và từ đóđƣa ra những hình thức báo cáo giải trình sự cố y khoa gồm : báo cáo giải trình tự nguyện và báo cáo giải trình bắtbuộc. Hình thức báo cáo giải trình [ 2 ] Báo cáo tự nguyện đƣợc triển khai bằng văn bản hoặc báo cáo giải trình điện tử. Trƣờng hợp cần báo cáo giải trình khẩn cấp thì hoàn toàn có thể báo cáo giải trình trực tiếp hoặc báo cáo giải trình qua điệnthoại. Báo cáo bắt buộc phải báo cáo giải trình bằng văn bản khẩn cấp hoặc báo cáo giải trình điện tử đốivới sự cố y khoa gây tổn thƣơng nặng. Riêng so với sự cố y khoa nghiêm trọngphải báo cáo giải trình trƣớc bằng điện thoại cảm ứng trong thời hạn 01 giờ, kể từ khi phát hiện sự cố. Báo cáo và ghi nhận sự cố y khoa tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh [ 2 ] Báo cáo sự cố y khoa gồm : Báo cáo tự nguyện : Ngƣời trực tiếp gây ra sự cố y khoa hoặc ngƣời phát hiệnsự cố y khoa báo cáo giải trình cho bộ phận tiếp đón và quản trị sự cố y khoa của cơ sở khámbệnh, chữa bệnh. Nội dung báo cáo giải trình tối thiểu cần có : Địa điểm, thời gian xảy ra vàmơ tả, nhìn nhận sơ bộ về sự cố, thực trạng của ngƣời bị ảnh hƣởng, giải pháp xử lýban đầu. Báo cáo bắt buộc : Ngƣời trực tiếp gây ra sự cố y khoa hoặc ngƣời phát hiệnsự cố y khoa phải báo cáo giải trình cho trƣởng khoa, bộ phận đảm nhiệm và quản trị sự cố ykhoa. Trƣởng khoa chịu nghĩa vụ và trách nhiệm báo cáo giải trình cho Lãnh đạo cơ sở khám bệnh, chữabệnh. Lãnh đạo cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực tiếp chịu nghĩa vụ và trách nhiệm báo cáongay cho cơ quan quản trị của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Nội dung báo cáo giải trình phảiđầy đủ tổng thể những thơng tin có trên mẫu báo cáo giải trình sự cố y khoa và ghi rõ họ tên ngƣờibáo cáo. Ghi nhận sự cố y khoa : Phòng quản trị chất lƣợng hoặc nhân viên cấp dưới chuyên trách về quản trị chất lƣợnglà bộ phận tiếp đón và quản trị sự cố y khoa tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh vàthực hiện việc ghi nhận những báo cáo giải trình trực tiếp, báo cáo giải trình qua điện thoại cảm ứng bằng mẫu báocáo sự cố y khoa để lƣu giữ. Tất cả những sự cố y khoa đƣợc báo cáo giải trình phải đƣợc ghi nhận và lƣu giữ vào hồsơ hoặc vào mạng lưới hệ thống báo cáo giải trình sự cố y khoa trực tuyến. Các sự cố y khoa nghiêmtrọng phải san sẻ báo cáo giải trình đến cơ quan quản trị trực tiếp của cơ sở khám bệnh, chữabệnh và Bộ Y tế. [ 2 ] 1.1.4. Cơ sở pháp lý, pháp luật và hƣớng dẫn về báo cáo giải trình sự cố y khoa * Thông tƣ số : 07/2011 / TT-BYT ( Hƣớng dẫn cơng tác điều dƣỡng về chămsóc ngƣời bệnh trong bệnh viện ) : Điều 14 khoản 3 pháp luật bệnh viện phải xâydựng mạng lưới hệ thống tích lũy và báo cáo giải trình những sự cố, sai sót chun mơn kỹ thuật tại cáckhoa và toàn bệnh viện. Tổng hợp nghiên cứu và phân tích, BCSC, sai sót theo định kỳ và có biệnpháp phịng ngừa hiệu suất cao [ 3 ] * Thơng tƣ số : 26/2013 / TT-BYT ( Hƣớng dẫn hoạt động giải trí truyền máu ) : Điều52 khoản 1 điểm c pháp luật phải thơng báo tai biến có tương quan đến truyền máucho cơ sở phát máu và phòng kế hoạch tổng hợp [ 4 ]. * Thông tƣ số : 16/2018 / TT-BYT ( Quy định trấn áp nhiễm khuẩn trongcác cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ) : Điều 4 : Quy định giám sát, phát hiện, báo cáo giải trình vàquản lý dữ liệu nhiễm khuẩn bệnh viện, vi trùng kháng thuốc kháng sinh, cáctrƣờng hợp mắc hoặc hoài nghi mắc bệnh truyền nhiễm có rủi ro tiềm ẩn gây dịch. Thựchiện giải pháp can thiệp kịp thời nhằm mục đích làm giảm nhiễm khuẩn bệnh viện và cácbệnh truyền nhiễm có rủi ro tiềm ẩn gây dịch, sử dụng kháng sinh hài hòa và hợp lý trên cơ sở kếtquả giám sát [ 5 ]. * Thông tƣ số : 19/2013 / TT-BYT ( Hƣớng dẫn Quản lý chất lƣợng dịch vụkhám chữa bệnh trong bệnh viện ) : Chƣơng II Điều 7 khoản 3,4 và 5 lao lý bệnhviện phải kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống tích lũy, BCSC y khoa gồm có cả báo cáo giải trình bắt buộcvà tự nguyện. Xây dựng tiến trình nhìn nhận sai sót chun mơn, sự cố y khoa nhằmxác định ngun nhân có tính mạng lưới hệ thống và ngun nhân chủ quan của NVYT. Từ đócó những giải pháp giải quyết và xử lý sai sót, sự cố y khoa và có những hành vi khắc phục để giảmthiểu sai sót, sự cố và phịng ngừa rủi ro đáng tiếc [ 1 ]. * Quyết định số 6858 / QĐ-BYT ( Bộ tiêu chuẩn chất lƣợng bệnh viện Nước Ta ) Phần D2 pháp luật về việc phòng ngừa những sai sót, sự cố và cách khắc phục, cụ thểnhƣ sau : Tiêu chí D2. 1. Xây dựng mạng lưới hệ thống báo cáo giải trình, tổng hợp, nghiên cứu và phân tích sai sót, sựcố và khắc phục. Tiêu chí D2. 2. Thực hiện những giải pháp phịng ngừa để giảm thiểucác sai sót, sự cố [ 6 ]. * Thơng tƣ số : 43/2018 / TT-BYT ( Hƣớng dẫn phịng ngừa sự cố y khoa trongcác cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ) : Hƣớng dẫn việc báo cáo giải trình sự cố y khoa, nghiên cứu và phân tích, phản hồi và giải quyết và xử lý sự cố y khoa ; khuyến nghị, cảnh báo nhắc nhở và khắc phục để phòng ngừasự cố y khoa và nghĩa vụ và trách nhiệm triển khai so với những cơ sở khám bệnh, chữa bệnh vàcác cơ quan tổ chức triển khai, cá thể có tương quan. Thơng tƣ này khơng vận dụng đối vớiphòng ngừa sự cố y khoa trong hoạt động giải trí tiêm chủng, tính năng không mong muốncủa thuốc ( ADR ) và biến cố bất lợi ( AE ) của những thử nghiệm lâm sàng [ 2 ]. 1.1.5. Hậu quả của sự cố y khoaHậu quả về sức khỏe thể chất : hậu quả của những sự cố y khoa không mong ước làmtăng gánh nặng bệnh tật, tăng ngày nằm viện trung bình, tăng ngân sách điều trị, làmgiảm chất lƣợng chăm nom y tế và ảnh hƣởng đến uy tín, niềm tin so với cán bộ y tếvà cơ sở phân phối dịch vụ [ 9 ]. Tại Mỹ ( Utah – Colorado ) : những sự cố y khoa không mong ước đã làm tăngchi phí bình qn cho việc xử lý sự cố cho một ngƣời bệnh là 2262 US $ vàtăng 1,9 ngày điều trị / ngƣời bệnh. Theo một điều tra và nghiên cứu khác của Viện Y học Mỹchi phí tăng $ 2595 và thời hạn nằm viện lê dài hơn 2,2 ngày / ngƣời bệnh [ 23 ]. Ở nước Australia hàng năm : 470 000 NB nhập viện gặp sự cố y khoa, tăng 8 % ngày điều trị ( thêm 3,3 triệu ngày điều trị ) do sự cố y khoa, 18000 tử trận, 17000 tàn tật vĩnh viễn và 280000 ngƣời bệnh mất năng lực trong thời điểm tạm thời [ 20 ] [ 21 ] [ 23 ]. Tại Anh : Bộ Y tế Anh ƣớc tính có 850.000 sự cố xảy ra hàng năm tại cácbệnh viện Anh quốc, chỉ tính ngân sách trực tiếp do tăng ngày điều trị đã lên tới 2 tỷbảng. Bộ Y tế Anh đã phải sử dụng 400 triệu bảng để xử lý những khiếu kiện lâmsàng năm 1998 / 1999 và ƣớc tính phải ngân sách 2,4 tỷ bảng Anh để xử lý nhữngkiện tụng chƣa đƣợc xử lý. Ngân sách chi tiêu cho điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện lên tới1 tỷ bảng Anh hàng năm. Con số kiện tụng lên tới 38000 so với nghành nghề dịch vụ chăm sócy tế mái ấm gia đình và 28000 đơn kiện so với nghành nghề dịch vụ bệnh viện [ 15 ]. 1.2. Những nội dung tương quan đến tiềm năng nghiên cứu1. 2.1. Thực trạng báo cáo giải trình sự cố y khoa trong bệnh việnMột cuộc khảo sát 186 bác sĩ và 587 y tá ở Nam Öc cho thấy hầu hết những bácsĩ và y tá ( 98,3 % ) biết rằng bệnh viện của họ có một mạng lưới hệ thống báo cáo giải trình sự cố. Y táthực hành đúng báo cáo giải trình sự cố chiếm tỷ suất 88,3 %, trong khi bác sĩ là 43 % ; đã từnghoàn thành một báo cáo giải trình sự cố y khoa ở y tá là 89,2 % và bác sĩ là 64,4 % ; và biếtphải làm gì với báo cáo giải trình hồn thành nhóm y tá cũng chiếm tỷ suất cao hơn nhóm bác sĩvới tỷ suất lần lƣợt là 81,9 % và 49,7 % ( Kingston và tập sự, 2004 ) [ 18 ]. Một nghiên cứu và điều tra trong vòng 1 năm tại Bệnh viện trƣờng ĐH ở Bắc Ấn Độvào năm 2012. Tổng cộng có 285 trƣờng hợp báo cáo giải trình sự cố y khoa tương quan đếntruyền máu trong suốt thời hạn nghiên cứu và điều tra. Kết quả chỉ ra rằng có 04 sự cố y khoa ( 1,5 % ), 271 trƣờng hợp có rủi ro tiềm ẩn xảy ra sự cố ( 95 % ) và 10 trƣờng hợp không gâyhại ( 3,5 % ). Lỗi giải quyết và xử lý mẫu ngƣời bệnh là loại lỗi lớn nhất ( n = 94, 33 % ), sau đó làlỗi trong ghi nhãn và giải quyết và xử lý thành phần máu và lƣu trữ [ 17 ]. Trong nghiên cứu và điều tra của Vincent ( 1999 ) khi thực thi khảo sát 42 bác sĩ sảnkhoa và 156 nữ hộ sinh tại hai đơn vị chức năng sản khoa năm 1998. Hầu hết những nhân viênbiết về sự cố và mạng lưới hệ thống báo cáo giải trình tại đơn vị chức năng. Nữ hộ sinh báo cáo giải trình sự cố cao hơn sovới những bác sĩ, và nhân viên cấp dưới báo cáo giải trình sự cố nhiều hơn cấp chỉ huy. [ 22 ]. Tại Nước Ta, một nghiên cứu và điều tra về báo cáo giải trình sự cố y khoa tại Bệnh viện Hữunghị Việt Đức năm 2018 triển khai trên tổng số 274 NVYT cho ra những tác dụng chínhnhƣ sau : 97,8 % trƣờng hợp biết về BCSC y khoa và có 24,8 % nhân viên cấp dưới y tế có báocáo sự cố y khoa trong vòng 6 tháng [ 11 ]. Một nghiên cứu và điều tra “ Phân tích hành vi báo cáo giải trình sự cố y khoa tại Bệnh viện TừDũ ”, năm năm ngoái triển khai trên 271 nhân viên cấp dưới y tế cho thấy 20,9 % có hành vi đúngvề báo cáo giải trình sự cố ở nhân viên cấp dưới, 39 % đã từng báo cáo giải trình từ 1 sự cố trở lên. [ 12 ]. Trong nghiên cứu và điều tra về “ Kiến thức, thái độ, hành vi báo cáo giải trình sự cố y khoa củanhân viên y tế tại những khoa lâm sàng bệnh viện Q. Quận Thủ Đức năm 2017 và một sốyếu tố ảnh hƣởng ” cho thấy 25,7 % nhân viên cấp dưới có hành vi đúng ; 27 % nhân viên cấp dưới đãtừng báo cáo giải trình từ 1 sự cố trở lên. [ 14 ]. 1.2.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến báo cáo giải trình sự cố y khoa tại bệnh việnTheo những nhà nghiên cứu, những yếu tố ảnh hƣởng tới sự cố y khoa gồm : Yếu tốngƣời hành nghề, yếu tố trình độ, yếu tố môi trƣờng việc làm và yếu tố liênquan tới quản trị và quản lý và điều hành cơ sở y tế [ 9 ]. Yếu tố con ngƣờia ) Sai sót khơng chủ địnhDo thiếu tập trung chuyên sâu khi triển khai những việc làm thƣờng quy ( bác sĩ ghi hồ sơbệnh án, điều dƣỡng tiêm và phát thuốc cho ngƣời bệnh ). Các sai lầm đáng tiếc này khôngliên quan tới kiến thức và kỹ năng, kiến thức và kỹ năng của ngƣời hành nghề mà thƣờng tương quan tới cácthói quen cơng việcDo qn ( bác sĩ qn khơng chỉ định những xét nghiệm cấp để chẩn đoán, điềudƣỡng viên quên không chuyển giao thuốc, quên không lấy bệnh phẩm xét nghiệm, .. ) Do tình cảnh của ngƣời hành nghề ( stress, ốm đau, tâm ý, .. ) Do kiến thức và kỹ năng, kinh nghiệm tay nghề nghề nghiệp hạn chế áp dụng những quy địnhchuyên môn không tương thích. Tuy nhiên, trong 1 số ít trƣờng hợp sự cố y khoakhông mong ước xảy ra ngay so với những thầy thuốc có kinh nghiệm tay nghề nhất và đangtrong lúc thực thi cơng việc chun mơn có nghĩa vụ và trách nhiệm với ngƣời bệnh. b ) Sai sót chun mơnCắt xén hoặc làm tắt những quy trình tiến độ chun mơnVi phạm đạo đức nghề nghiệp là những sai sót do sự cố ý của ngƣời hànhnghề [ 9 ]. Theo một nghiên cứu và điều tra tại Thổ Nhĩ Kỳ về “ Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độcủa nhân viên cấp dưới y tế so với sự cố y khoa ” của Ecem Yaprak ( năm ngoái ) trên 652 nhânviên cho thấy chỉ có 9 % nhân viên cấp dưới chấp thuận đồng ý với nhận định và đánh giá ” Ngƣời đã thực thi sai sóty khoa khơng có lỗi “, trong khi 65.8 % chấp thuận đồng ý với đánh giá và nhận định ” Kiến thức giúp nhậndiện đúng sự cố y khoa “, 42 % đồng ý chấp thuận với nhận định và đánh giá ” Nếu sự cố y khoa bị ngănchặn trƣớc khi nó xảy ra thì khơng cần phải báo cáo giải trình ” và 8.2 % chấp thuận đồng ý với đánh giá và nhận định ” Tôi đã tránh báo cáo giải trình những sự cố y khoa mà tôi đã phạm phải ”. Trong tổng số 65210 nhân viên cấp dưới 33.7 % đồng ý chấp thuận với đánh giá và nhận định ” Sự cố y khoa xảy ra vì thiếu tiếp xúc củanhân viên “, 46.3 % đã vấn đáp “ tôi không chắc như đinh ” về yếu tố này, “ những sự cốkhông mong ước nên đƣợc lý giải cho ngƣời thân của ngƣời bệnh / ngƣời bệnh ” là mục nhận đƣợc nhiều phản hồi không chắc như đinh nhất trong số những mục [ 16 ]. Một cuộc khảo sát tại Đan Mạch vào năm 2002 trên 4.019 bác sĩ và điềudƣỡng cho thấy thái độ so với báo cáo giải trình sự cố, sai sót có sự độc lạ lớn giữa cácnhóm. Nhóm bác sĩ khơng thích hoặc miễn cƣỡng phải báo cáo giải trình là 34 %, trong khinhóm điều dƣỡng là 21 %. Lý do khơng báo cáo giải trình là thói quen, sợ hãi bị quan tâm, nguy cơbị khiển trách ( Madsen và tập sự, 2006 ) [ 19 ]. Tại Nước Ta, một nghiên cứu và điều tra về “ Kiến thức, thái độ, hành vi báo cáo giải trình sự cốy khoa của nhân viên cấp dưới y tế tại những khoa lâm sàng bệnh viện Q. Quận Thủ Đức năm 2017 và một số ít yếu tố ảnh hƣởng ” cho thấy chỉ có 10,4 % nhân viên cấp dưới y tế có kiến thứcđúng về báo cáo giải trình sự cố ; 88,4 % nhân viên cấp dưới ủng hộ việc báo cáo giải trình sự cố. Bên cạnh đóvẫn còn rất nhiều ngƣời lo âu khi tham gia báo cáo giải trình ( 30,5 % ) ; trong đó thiếu sự phảnhồi thơng tin từ phòng Quản lý chất lƣợng là nổi trội hơn cả và nhóm bác sỹ có kiếnthức đúng, có thái độ tích cực trong báo cáo giải trình cao hơn nhóm điều dƣỡng nhƣng lại cóhành vi đúng về báo cáo giải trình sự cố thấp hơn [ 14 ]. Một nghiên cứu và điều tra thực thi trên 468 nhân viên cấp dưới y tế tại Bệnh viện Hùng Vƣơngcho tác dụng có 340 ( 72,6 % ) biết đến báo cáo giải trình sự cố, và những yếu tố rào cản khiếnNVYT không báo cáo giải trình sự cố là khơng tìm thấy phiếu báo cáo giải trình sự cố tại khoa chiếm4, 1 % ; nghĩ rằng có báo cáo giải trình cũng khơng đƣợc giải quyết và xử lý chiếm 7,8 % ; phiếu báo cáo giải trình sựcố quá dài, khơng có thời hạn viết phiếu chiếm 9,7 % ; phát hiện sự cố nhƣng khơngcó thời hạn để báo cáo giải trình chiếm 22,9 % ; chƣa hiểu khi nào cần báo cáo giải trình chiếm 25,4 % ; báo cáo giải trình nhƣng không đƣợc phản hồi chiếm 34,5 % ; tâm ý lo lắng ( sợ bị kỷ luật, sợđồng nghiệp ghét, sợ Ban Chủ nhiệm khoa … ) chiếm 42,3 % [ 10 ]. Một điều tra và nghiên cứu trên 89 điều dƣỡng tại bệnh viện đa khoa Cai Lậy của tác giảNguyễn Thị Mỹ Linh về sự cố y khoa không mong ước. Kết quả cho thấy những sựcố y khoa không mong ước tương quan đến thuốc chiếm tỉ lệ 30,42 % ; sự cố liênquan cân lâm sàng chiếm tỉ lệ 12,54 % ; rủi ro đáng tiếc nghề nghiệp chiếm tỉ lệ 16,03 %, 11 chuyên khoa ngoại sản chiếm tỉ lệ 7,61 % và những sự cố y khoa khác chiếm tỉ lệ là33, 4 % [ 13 ]. Một cuộc khảo sát 186 bác sĩ và 587 y tá ở Nam Ưc cho thấy rào cản củaviệc ít báo cáo giải trình là do thiếu thông tin phản hồi chiếm tỷ suất 57,7 % ở nhóm y tá và61, 8 % ở nhóm bác sĩ ( Kingston và tập sự, 2004 ) [ 18 ]. Đặc điểm trình độ y tế bất định [ 9 ] Bệnh tật của ngƣời bệnh diễn biến, thay đổiY học là khoa học chẩn đốn ln kèm theo xác suấtCan thiệp nhiều thủ pháp, phẫu thuật trên ngƣời bệnh dẫn đến rủi ro đáng tiếc và biếnchứng bất khả khángSử dụng thuốc, hóa chất đƣa vào khung hình dễ gây sốc phản vệ, phản ứng v.v, .. Môi trƣờng thao tác nhiều áp lực đè nén [ 9 ] Những áp lực đè nén hoàn toàn có thể là do môi trƣờng vật lý nhƣ tiếng ồn, ánh sáng, diệntích …, hay mơi trƣờng cơng việc nhƣ là sự q tải bệnh viện, thực trạng thiếu nhânlực, thiếu phƣơng tiện …, hoặc môi trƣờng tâm ý nhƣ việc điều trị hay chăm sócnhững NB nguy kịch tính mạng, tâm ý ln stress … Quản lý và quản lý dây chuyền sản xuất khám chữa bệnh [ 9 ] Một số chủ trương, chính sách quản lý và vận hành bệnh viện đang tiềm ẩn nhiều rủi ro tiềm ẩn cóthể làm ngày càng tăng sự cố y khoa tương quan tới BHYT, tự chủ, khoán quản làm tăng lạmdụng dịch vụ y tế. Tổ chức cung ứng dịch vụ : Dây chuyền khám chữa bệnh khá phức tạp, ngắtquãng, nhiều đầu mối, nhiều cá thể tham gia trong khi hợp tác chƣa tốt. Tình trạng thiếu nhân lực nên sắp xếp nhân lực khơng đủ để bảo vệ chăm sócngƣời bệnh 24 giờ / 24 giờ / ngày và 7 ngày / tuần. Các ngày cuối tuần, ngày lễ hội việcchăm sóc, theo dõi ngƣời bệnh chƣa bảo vệ liên tục. Đào tạo liên tục chƣa thực thi thƣờng xuyênKiểm tra giám sát chƣa hiệu suất cao, thiếu khách quan. 121.3. Giới thiệu về Bệnh viện Hữu nghị Nước Ta – Cu Ba Đồng Hới1. 3.1. Lƣợc sử hình thành và tăng trưởng của Bệnh việnBệnh viện hữu nghị Nước Ta – Cu Ba Đồng Hới tiền thân là Bệnh việnĐồng Hới, trong thời kỳ Pháp thuộc gọi là Ambulancode Đồng Hới có 100 giƣờng. Tháng 9 năm 1973, trong cuộc mit tinh quần chúng để nghênh tiếp Lãnh tụ hai nƣớcViệt Nam và Cuba. Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng và chiến sỹ Fidel Castro – vị Lãnhtụ kính mến của nhân dân Cuba anh hùng đến thăm Quảng Bình. Đồng chí Fidelbày tỏ tình cảm và quyết định hành động việc Cuba kiến thiết xây dựng một Bệnh viện văn minh tặngnhân dân Đồng Hới – Quảng Bình, góp thêm phần thiết kế xây dựng lại nƣớc Nước Ta mƣời lầnto đẹp hơn nhƣ mơ ƣớc của Bác Hồ. Ngày 9/9/1981 Bệnh viện khánh thành có 462 giƣờng bệnh thực kê, đƣợchình thành 19 khoa Lâm sàng và Cận lâm sàng, 7 phịng công dụng, có đội ngũ cánbộ 721 ngƣời, trong đó : 116 Bác sỹ – Dƣợc sỹ, Kỹ sƣ, 295 cán bộ tầm trung vànhiều công nhân kỹ thuật tay nghề cao trong quản lý và vận hành bảo quản trang thiết bị. Ngoàinhiệm vụ khám chữa bệnh, Bệnh viện là cơ sở thực hành thực tế cho học viện chuyên nghành Y Huế thamgia vào việc huấn luyện và đào tạo Cán bộ Đại học cho ngành. Trải qua 38 năm hình thành và pháttriển, lúc bấy giờ Bệnh viện hữu nghị Việt Nam-Cu Ba Đồng Hới là bệnh viện đa khoahạng I thường trực Bộ Y tế với 948 giƣờng bệnh kế hoạch và tổng số giƣờng thực kêlà 1127, gồm 40 khoa phòng với hơn 750 nhân viên cấp dưới. 1.3.2. Quy trình báo cáo giải trình sự cố y khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Nước Ta – CuBa Đồng HớiCăn cứ Thông tƣ số : 19/2013 / TT-BYT ngày 12/7/2013 về việc “ Hƣớng dẫnthực hiện quản trị chất lƣợng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại bệnh viện ”, Bệnhviện Hữu nghị Nước Ta – Cu Ba Đồng Hới đã xây dựng Phòng Quản lý Chất lƣợngvào ngày 15/9/2015 ( tiền thân là Tổ Quản lý chất lƣợng thường trực khòng KHTH từnăm 2013 – năm ngoái ) nhằm mục đích tiến hành những hoạt động giải trí nâng cao chất lƣợng, bảo vệ antoàn cho ngƣời bệnh với nhân lực năm 2018 gồm 11 thành viên ( lúc bấy giờ là 06 thành viên, do điều chuyển ), gồm 02 thạc sĩ và 04 cử nhân, tuy nhiên trong số 6 thành viên thì có tới 03 ngƣời là thành viên kiêm nhiệm và chỉ có 03 ngƣời là nhânviên chuyên trách. 13N gày 26/12/2018, Bộ Y tế đã phát hành Thông tƣ 43. Căn cứ vào Thông tƣ43 bệnh viện đã thực thi thiết kế xây dựng quy trình tiến độ và update lại biểu mẫu hƣớng dẫnđến từng khoa phòng trong bệnh viện ( Trƣớc đó, bệnh viện cũng đã thiết kế xây dựng quyđịnh và biểu mẫu hƣớng dẫn báo cáo giải trình sự cố y khoa ). Quy trình báo cáo giải trình sự cố baogồm những bƣớc chính nhƣ sau : Nhận diện, giải quyết và xử lý và SCYKViệc nhận diện SCYK đƣợc thực thi khi có sự cố y khoa xảy ra. Nhân viêntrực tiếp gây ra sự cố hoặc nhân viên cấp dưới phát hiện có sự cố thực thi xác lập và phânloại SCYK.Nếu là SCYK nghiêm trọng ( mức độ thƣơng tổn NC3 ) : NVYT giải quyết và xử lý bắt đầu, báo cáo giải trình cho Trƣởng / phó khoa để triển khai giải quyết và xử lý cấpcứu. – Sau đó, NVYT triển khai báo cáo giải trình về SCYK cho Trƣởng / phó khoa và phịngQLCL, Trƣởng / phó khoa báo cáo giải trình BGĐ, BGĐ báo cáo giải trình BYT theo mẫu phiếu báocáo SCYK.Nếu không phải là SCYK nghiêm trọng ( mức độ thƣơng tổn NC0, NC1, NC2 ) : NVYT thực thi những giải quyết và xử lý tương thích và báo cáo giải trình về phịng QLCLHình thức báo cáo giải trình : gửi trực tiếp phiếu báo cáo giải trình về phòng QLCL hoặc báo cáoqua hộp thƣ điện tửTiếp nhận và phản hồi SCYKPhịng QLCL có nghĩa vụ và trách nhiệm ghi nhận những báo cáo giải trình trực tiếp, báo cáo giải trình qua hộpthƣ điện tử ; phân loại và nhìn nhận sơ bộ về mức độ nghiêm trọng và tần suất xảy racủa những sự cố theo biểu mẫu ; trình BGĐ ; BGĐ chịu nghĩa vụ và trách nhiệm xây dựng nhóm chun gia nghiên cứu và phân tích ngun nhângốc và yếu tố ảnh hƣởng gây ra SCYK, khuyến nghị giải pháp phịng ngừa. Sau khi có tác dụng từ nhóm chun gia, phịng QLCL thực thi phản hồithơng tin tương quan cho cá thể, tổ chức triển khai có SCYK.Tổng hợp báo cáo giải trình, lƣu giữ hồ sơ SCYKPhòng QLCL thiết kế xây dựng báo cáo giải trình tổng hợp về SCYK theo biểu mẫu gửi BYTđịnh kỳ 06 tháng / lần ; 14L ƣu tổng thể hồ sơ tương quan đến việc giải quyết và xử lý và báo cáo giải trình SCYK1. 4. Khung lý thuyếtYẾU TỐ THUỘC VỀ CÁ NHÂNKIẾN THỨCTHÁI ĐỘ  Định nghĩa sự cố  Phân loại sự cố  Văn bản pháp lý về sự cố ykhoa của BYT  Văn bản pháp luật về sự cố ykhoa của BV  Hƣớng dẫn BCSC của BYT  Quy trình BCSC của BV  Mục đích của BCSCBáo cáo giúp cải tổ việc chămsóc và điều trịGiúp học tập kinh nghiệm tay nghề giữacác đồng nghiệpGiúp phịng tránh những sai sótBáo cáo khơng biến hóa đƣợc gìBáo cáo chỉ tốn thời gianKhơng có nghĩa vụ và trách nhiệm phải báocáoLo ngại khi BCSCTHỰC TRẠNG BÁO CÁO ( Số lƣợng báo cáo giải trình, hình thức, thời gian, trình tự, thời hạn, phản hồi saubáo cáo ) YẾU TỐ THUỘC VỀ BỆNH VIỆNYếu tố quản trị quản lý và điều hành : Quy định, chủ trương động viên, khuyếnkhích, chủ trương bảo đảm bảo mật, hình thức xử phạt của BV vềBCSC, chƣơng trình huấn luyện và đào tạo, tập huấn về báo cáo giải trình sự cố, hình thứcbáo cáo. Yếu tố mơi trƣờng thao tác : Tính chất cơng việc, yếu tố tâm lýHình 1.2. Khung triết lý về tình hình báo cáo giải trình và một số ít yếu tố ảnh hƣởng đếnbáo cáo sự cố y khoaKhung triết lý đƣợc kiến thiết xây dựng dựa trên địa thế căn cứ pháp luật từ những văn bản củaBộ Y tế về Thơng tƣ hƣớng dẫn phịng ngừa sự cố y khoa trong những cơ sở khámbệnh, chữa bệnh, tài liệu giảng dạy liên tục bảo đảm an toàn ngƣời bệnh [ 2 ], [ 9 ] phối hợp thamkhảo những điều tra và nghiên cứu có chỉnh sữa bổ trợ một số ít điểm cho tương thích với tình hìnhthực tế [ 12 ], [ 11 ], [ 14 ]. 15C hƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2. 1. Đối tƣợng nghiên cứuLãnh đạo bệnh viện, chỉ huy phòng QLCL đảm nhiệm quản trị mạng lưới hệ thống ghinhận sự cố y khoa, chỉ huy phòng Kế hoạch tổng hợp, chỉ huy phịng Điều dƣỡng, cán bộ, nhân viên cấp dưới có chức danh y dƣợc tại Bệnh viện Hữu nghị Nước Ta – Cu BaĐồng Hới. Tiêu chuẩn lựa chọnCán bộ nhân viên cấp dưới bệnh viện có chức danh y dƣợc đang xuất hiện tại thời điểmnghiên cứu, đã có thời hạn thao tác tại bệnh viện từ 6 tháng trở lên. Các cán bộ chỉ huy, quản trị đồng ý chấp thuận tham gia nghiên cứuTiêu chuẩn loại trừCán bộ, nhân viên cấp dưới khơng có chức danh y dƣợc. Cán bộ, nhân viên cấp dưới bệnh viện đi công tác làm việc, nghỉ dài hạn, khơng xuất hiện tại thờiđiểm điều tra và nghiên cứu, khơng đồng ý chấp thuận tham gia. Cán bộ, nhân viên cấp dưới y tế có thời hạn thao tác tại bệnh viện dƣới 6 tháng. 2.2. Thời gian và khu vực nghiên cứu2. 2.1. Thời gian nghiên cứuThời gian nghiên cứu và điều tra từ tháng 01/2019 đến tháng 8/2019, trong đó thời gianthu thập số liệu từ tháng 5/2019 đến tháng 6/2019. 2.2.2. Địa điểm nghiên cứuTại Bệnh viện Hữu nghị Nước Ta – Cu Ba Đồng Hới. Địa chỉ : Tổ dân phố14, phƣờng Nam Lý, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. 2.3. Thiết kế nghiên cứu và điều tra : Nghiên cứu mơ tả cắt ngang, tích hợp phƣơng pháp điều tra và nghiên cứu định tính vànghiên cứu định lƣợng đồng thời, điều tra và nghiên cứu định tính bổ trợ cho hiệu quả địnhlƣợng. 2.4. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu2. 4.1. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu cho nghiên cứu và điều tra định lƣợngCỡ mẫu :

Source: https://dvn.com.vn
Category: Sự Cố

Alternate Text Gọi ngay