Tiểu luận khoa học quản lý – Những cơ sở đề ra nguyên tắc

Tiểu luận khoa học quản lý – Những cơ sở đề ra nguyên tắc

Viết một tiểu luận khoa học quản lý đòi hỏi sự nghiên cứu, phân tích, và trình bày một cách có cấu trúc và logic. Dưới đây là một số cơ sở và nguyên tắc quan trọng để đề ra một tiểu luận khoa học quản lý:

  1. Xác định chủ đề: Đầu tiên, bạn cần xác định chủ đề hoặc vấn đề mà bạn muốn nghiên cứu trong tiểu luận. Chọn một chủ đề có ý nghĩa trong lĩnh vực quản lý và mà bạn quan tâm.
  2. Tạo câu hỏi nghiên cứu: Đặt ra câu hỏi hoặc vấn đề cụ thể mà bạn muốn trả lời trong tiểu luận. Câu hỏi này cần phản ánh mục tiêu của nghiên cứu và đóng vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn nội dung của tiểu luận.
  3. Tìm kiếm tài liệu: Tiếp theo, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến chủ đề của bạn. Điều này bao gồm việc đọc sách, bài báo, báo cáo nghiên cứu, và các nguồn tài liệu khác từ các nguồn đáng tin cậy.
  4. Phân tích và tổ chức thông tin: Sau khi có đủ tài liệu, hãy phân tích và tổ chức thông tin để hỗ trợ các quan điểm và luận điểm của bạn. Điều này đòi hỏi khả năng phân tích, so sánh và tạo ra một khung thể hiện thông tin.
  5. Xây dựng cấu trúc: Đặt ra một cấu trúc cho tiểu luận của bạn. Bao gồm phần mở đầu, phần chính (với các mục tiêu cụ thể), và phần kết luận. Đảm bảo rằng cấu trúc này giúp trình bày các ý của bạn một cách rõ ràng và logic.
  6. Trình bày luận điểm: Trình bày các luận điểm và bằng chứng hỗ trợ chúng trong phần chính của tiểu luận. Sử dụng lý luận và dữ liệu để minh họa và chứng minh các ý kiến của bạn.
  7. Bàn luận và đánh giá: Trong phần chính, bàn luận về các điểm mạnh và yếu của các luận điểm, cung cấp những ý kiến và đánh giá cá nhân. Điều này thể hiện khả năng phân tích và suy luận của bạn.
  8. Kết luận: Trong phần kết luận, tóm tắt lại các điểm chính và trả lời câu hỏi nghiên cứu. Đồng thời, đưa ra những nhận xét về ý nghĩa và ứng dụng của nghiên cứu của bạn.
  9. Tham khảo: Liệt kê tất cả các nguồn tài liệu bạn đã sử dụng trong tiểu luận theo định dạng tham khảo (ví dụ: APA, MLA, Chicago) để đảm bảo tính chính xác và tránh việc vi phạm bản quyền.
  10. Kiểm tra và chỉnh sửa: Sau khi hoàn thành bản thảo đầu tiên, kiểm tra và chỉnh sửa tiểu luận để cải thiện cấu trúc, ngữ pháp, và logic. Đảm bảo rằng tiểu luận của bạn có ý nghĩa và dễ hiểu.

Cuối cùng, hãy tuân theo hướng dẫn và yêu cầu cụ thể của giáo viên hoặc trường học khi viết tiểu luận. Điều này đảm bảo rằng bạn đáp ứng được các tiêu chuẩn và mong đợi của họ.

Tiểu luận khoa học quản lý - Những cơ sở đề ra nguyên tắc

Tiểu luận khoa học quản lý – Những cơ sở đề ra nguyên tắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.62 KB, 10 trang )

Phần 1: Phần mở đầu
1, Lý do lựa chọn đề tài:
Quản lý là một chức năng lao động của xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội của lao động.
Quản lý nếu hiểu đơn giản đó là hoạt động điều phối của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý
để đạt được mục tiêu của quản lý. Ngay từ thời nguyên thủy xã hội loài người khi có hoạt động
nhóm tổ chức sản xuất săn bắn hái lượm con người đã phải phối hợp phân công công việc để
cùng thực hiện các hoạt động nhằm mục tiêu duy trì và phát triển sự sống do vậy cần có sự quản
lý. Ngày nay xã hội con người càng phát triển thì đòi hỏi về sự phối hợp điều hòa các hoạt động
chính trị, kinh tế, xã hội ngày càng cao từ đó yêu cầu về nghiên cứu khoa học quản lý càng được
quan tâm nhiều hơn.
Khoa học quản lý được chú trọng tất cả các hoạt động kinh tế, xã hội, các chương trình
Dự án, các hoạt động tổ chức. Dự án Giảm nghèo GĐ 2 Hòa Bình cũng không nằm ngoài yêu
cầu này. Dự án Giảm nghèo giai đoạn 2 tại tỉnh Hòa Bình đã kết thúc giai đoạn chính thức
2010-2015 và chuẩn bị bước sang giai đoạn kéo dài tới tháng 6/2018, các hoạt động quản lý dự
án là một trong những vấn đề quan trọng trong việc đạt được mục tiêu của Dự án. Việc quản lý
phải tuân theo những quy luật, việc nhận thức và vận dụng các quy luật quản lý sẽ giúp đưa ra
các nguyên tắc trong quản lý. Để đảm bảo hiệu quả công tác quản lý cần tuân thủ những nguyên
tắc cơ bản trong quản lý, trên cơ sở những nguyên tắc này để xây dựng nên nhận thức và hành
động của người quản lý là cơ sở để xây dựng các phương pháp quản lý nhằm đạt tới mục tiêu
của quản lý.
Để hiểu sâu hơn về các nguyên tắc trong quản lý và vận dụng các nguyên tắc này trong
hoạt động quản lý DAGN tôi lựa chọn đề tài “Các nguyên tắc cơ bản của quản lý và vận dụng
chúng trong hoạt động nâng cao hiệu quả quản lý Dự án Giảm nghèo GĐ 2 tại tỉnh Hòa Bình
trong giai đoạn hiện nay” là tiểu luận môn Khoa học quản lý của mình.
Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề không thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, em
mong được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô và các học viên để bài tiểu luận của em được hoàn
chỉnh hơn. Qua đây, cho phép em gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa và các thầy cô trong
khoa đã giảng dạy và hướng dẫn em trong quá trình nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
– Nghiên cứu tìm hiểu về các nguyên tác cơ bản trong khoa học quản lý, từ đó vận dụng

các nguyên tắc này vào các hoạt động quản lý trong Dự án Giảm nghèo Giai đoạn 2 tại tỉnh Hòa
Bình trong giai đoạn hiện nay
2.2. Nhiệm vụ
– Làm rõ cơ sở lý luận của các nguyên tắc trong khoa học quản lý.
– Phân tích thực trạng hoạt động quản lý trong Dự án Giảm nghèo GĐ 2 tại tỉnh Hòa Bình
trong thời gian qua.
– Trên cơ sở đó lý luận về nguyên tắc quản lý và thực tiễn hoạt động quản lý của Dự án để
vận dụng những nguyên tắc này để nâng cao hiệu quả quản lý Dự án Giảm nghèo tại tỉnh Hòa
Bình.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sự dụng một số phương pháp cụ thể trong đó chủ yếu là phương pháp luận nghiên
cứu và tổng hợp, lịch sử và logic, thu thập thông tin, quan sát, thống kê so sánh và phân tích.
4. Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở đầu kết luận và danh mục tham khảo đề tài gồm 3 chương

PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Các nguyên tắc trong quản lý
I. Khái niệm và cơ sở của nguyên tắc quản lý
1. Khái niệm nguyên tắc quản lý:
Nguyên tắc quản lý là những luận điểm cơ bản, phản ánh tính quy luật của hoạt động
quản lý, những luận điểm có tính chất định hướng và chỉ đạo hành động buộc nhà quản lý phải
tuân theo nhằm đạt mục tiêu quản lý.
Nói cách khác, nguyên tắc quản lý là những quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi,
nhưng quan điểm cơ bản chi phối mọi quá trình quản lý mà nhà quản lý phải tuân thủ.
Quy tắc chỉ đạo quy định tính xuyên suốt, chi phối từ đầu đến cuối của quá trình của quản
lý, về tính nguyên tắc buộc phải làm như thế, không được làm khác; đồng thời phải thống nhất
giữa tính nguyên tắc và tính năng động trong thực hiện. Nguyên tắc cứng nhắc là hỏng việc,
nhưng cũng không linh hoạt đến mức độ tùy tiện, vô nguyên tắc. Điều này phụ thuộc vào bản
lĩnh, trình độ và kinh nghiệm của nhà quản lý và được biểu hiện ở kết quả công việc.

Tiêu chuẩn hành vi quy định chuẩn mực đánh giá hoạt động quản lý, đòi hỏi nhà quản lý
phải thường xuyên rèn luyện theo tiêu chuẩn của nguyên tắc quản lý. Quan điểm cơ bản trong
quản lý nói lên tính định hướng và phạm vi của quản lý, đòi hỏi nhà quản lý phải nắm vững và
kiên định thực hiện trong mọi hành vi quản lý và trong suốt quá trình quản lý.
Tóm lại, trong lý luận cũng như trong thực tiễn, nguyên tắc quản lý có vị trí rất quan
trọng, nó chỉ đạo quá trình nhận thức và hành động của người quản lý và là cơ sở hình thành các
phương pháp quản lý.
2. Những cơ sở đề ra nguyên tắc quản lý:
Nguyên tắc quản lý là sản phẩm chủ quan của con người. Để nguyên tắc quản lý đề ra
được đúng đắn, phải dựa trên một số cơ sở khoa học chủ yếu sau:
a) Mục tiêu của tổ chức:
Mục tiêu là đích cần đạt, là trạng thái mong đợi có thể có và cần phải có ở đối tượng quản
lý, của chủ thể quản lý trong từng thời gian nhất định. Mục tiêu là khởi đầu của quản lý, là động
lực của tổ chức. Phải căn cứ vào mục tiêu để quản lý và quản lý vì mục tiêu. Nguyên tắc quản lý
cũng nhằm đặt ra để thực hiện mục tiêu, do đó mục tiêu là cơ sở để đề ra các nguyên tắc quản
lý. Mục tiêu nào nguyên tắc ấy, mục tiêu thay đổi thì nguyên tắc quản lý cũng thay đổi theo cho
phù hợp.
b) Trạng thái (thực trạng) của tổ chức:
Trạng thái của tổ chức là khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào và đầu ra của tổ chức tại
một thời điểm nhất định. Nó quy định rõ thời gian, không gian cụ thể của tổ chức ở thời điểm,
mà sau đó là giai đoạn quản lý và các nguyên tắc quản lý vận hành đó.
Trạng thái của hệ thống chỉ rõ hệ thống đang đứng ở đâu, tức là xác định rõ điểm mạnh,
điểm yếu, thuận lợi, khó khăn, tiềm lực và xu thế phát triển, thời cơ và thách thức phía trước,
chỗ có thể và cần phải dựa, điểm có thể và cần phải tránh, cùng xu hướng vận động của môi
trường. Trên cơ sở đánh giá thực trạng để dự báo xây dựng mục tiêu quản lý đúng đắn. Như vậy,
hiện thực khách quan của tổ chức chính là căn cứ xác đáng để đề ra các nguyên tắc quản lý cho
hệ thống đó.
c) Tác động của hệ thống các quy luật:
Quy luật chỉ ra xu hướng vận động tất yếu của hiện thực, phải là căn cứ chủ yếu để đề ra
các nguyên tắc quản lý. Vì chỉ trên cơ sở tuân thủ các yêu cầu của quy luật khách quan, các

nguyên tắc quản lý mới chứa đựng nội dung khoa học, mới có thể đảm bảo cho vận hành quản

lý đạt hiệu quả. Nghệ thuật của việc đề ra các nguyên tắc quản lý là ở chỗ phải biến được đòi
hỏi của các quy luật khách quan thành nội dung của các quy tắc chỉ đạo, các tiêu chuẩn hành vi,
các quan điểm cơ bản để quản lý tổ chức.
II. Các nguyên tắc quản lý cơ bản:
Cơ sở để hình thành nguyên tắc quản lý là bản chất của các quy luật trong các lĩnh vực
hoạt động xã hội; những luận điểm cơ bản, những nguyên lý của học thuyết Mác – Lênin; những
quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng CSVN; những kinh nghiệm thực tiễn quản lý xã hội
trong nước và thế giới. Trong quản lý nói chung, cần chú ý một số nguyên tắc cơ bản sau:
2.1. Nguyên tắc tập trung dân chủ:
Đây là nguyên tắc cơ bản của mọi tổ chức, kể cả các tổ chức kinh tế. Là nguyên tắc quan
trọng của hoạt động quản lý. Nguyên tắc tập trung dân chủ phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể
và đối tượng quản lý. Tinh thần của nguyên tắc này là đảm bảo sự tập trung thống nhất của chủ
thể quản lý trên cơ sở phát triển tối đa sáng kiến của đông đảo người lao động trong quá trình
quản lý. Tập trung dân chủ là hai mặt của một thể thống nhất.
Trong lĩnh vực quản lý nhà nước, nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi phải thống nhất
hai mặt: một là phải tăng cường sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước trung ương trên
quy mô toàn quốc về những vấn đề cơ bản, trọng yếu của quản lý nhà nước; hai là phải phát huy
và mở rộng tối đa quyền chủ động của các địa phương, các đơn vị cơ sở, của quần chúng nhân
dân trong việc giải quyết các vấn đề cụ thể bằng các giải pháp, phương tiện đa dạng, sáng tạo.
Chế độ tập trung trong quản lý nhà nước đảm bảo sự thống nhất ý chí và hành động, ngăn
chặn khuyng hướng vô chính phủ, địa phương chủ nghĩa. Dân chủ trong quản lý nhà nước là
hình thức quản lý hiệu quả nhất, nó giải phóng được năng lực to lớn của quần chúng, làm tăng
gấp bội hiệu quả các điều kiện, phương tiện quản lý xã hội.
Bản chất của tập trung thống nhất trong quản lý nhà nước:
– Thống nhất chặt chẽ về tổ chức;
– Thống nhất về ý chí và hành động của các cấp, các ngành, các đơn vị, các thành viên trong hệ
thống (cả chủ thể quản lý và đối tượng quản lý).

– Mệnh lệnh từ trên xuống phải được thực hiện một cách nghiêm túc.
– Biểu hiện của sự chỉ huy tập trung thống nhất trong quản lý nhà nước là: Quan hệ giữa chỉ huy
và chấp hành; giữa chỉ đạo của cấp trên đối với cấp dưới và sự phục tùng của cấp dưới đối với
cấp trên; bộ phận phải chấp hành toàn thể, địa phương phải phục tùng trung ương.
Phương thức thực hiện sự chỉ huy tập trung thống nhất chủ yếu bằng hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật.
Bản chất của dân chủ trong quản lý nhà nước :
Dân chủ trong quản lý là sự huy động trí lực của mọi người để tiến hành quản lý. Dân chủ trong
quản lý thể hiện:
– Dân chủ hoá trước lúc ra quyết định.
– Phi tập trung hoá quyền hạn của cấp trên, của thủ trưởng đối với cấp dưới.
– Nghiệp vụ hoá đội ngũ cán bộ, công chức, người lao động.
– Hợp lý hoá và công khai hóa việc đầu tư kinh phí đối với cơ sở v.v…
Tóm lại: Tập trung dân chủ là nguyên tắc quan trọng chỉ đạo toàn bộ các quan hệ quản lý. Sử
dụng không đúng nguyên tắc này sẽ dẫn đến: hoặc là tập trung quan liêu, độc đoán chuyên
quyền, mất dân chủ, dân chủ hình thức, hoặc dân chủ quá trớn, vô chính phủ.
2.2. Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích:

Quản lý suy cho cùng là quản lý con người nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo của
người lao động. Mặt khác, động lực của quản lý là lợi ích, bao gồm lợi ích cá nhân người lao
động, lợi ích tổ chức và lợi ích của xã hội. Do đó nguyên tắc quan trọng của quản lý là phải đảm
bảo sự kết hợp hài hòa các lợi ích, trong đó lợi ích cá nhân của người lao động là động lực trực
tiếp.
Lợi ích vừa lài mục tiêu, vừa là nhu cầu, vừa là động lực khiến con người hành động. Nếu
có sự nhất trí về lợi ích và nhu cầu sẽ có sự nhất trí về mục tiêu và hành động. Nguyên tắc này
đòi hỏi phải kết hợp hài hòa các lợi ích có liên quan đến tổ chức trên cơ sở những đòi hỏi của
quy luật khách quan.
Kết hợp các lợi ích là thỏa mãn đồng thời các lợi ích theo đúng nhu cầu, bảo đảm cho các
lợi ích không mâu thuẫn, đối lập nhau, cùng có tác động hỗ trợ, thúc đẩy nhau phát triển. Việc

kết hợp các lợi ích đòi hỏi hoạt động quản lý phải chú trọng thích đáng từng loại lợi ích trong
việc xác định nhiệm vụ, chỉ tiêu, giải quyết các công việc cụ thể như huy động vốn, phân chia
lợi nhuận v.v.
Thực hiện nguyên tắc này cần chú ý một số vấn đề sau:
– Các quyết định quản lý phải quan tâm trước hết đến lợi ích người lao động.
– Phải đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân, bởi vì lợi ích cá nhân không thể bền vững và
ngày càng được thỏa mãn cao hơn nếu không đồng thời chăm lo đến lợi ích tập thể và lợi ích xã
hội.
– Phải coi trọng và có những biện pháp thích hợp đối với cả lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần,
cả của tập thể và cá nhân người lao động.
2.3. Nguyên tắc kết hợp hài hòa các phương pháp quản lý
Kết hợp tốt các phương pháp hành chính, tâm lý giáo dục và kinh tế, trong đó chú trọng
các phương pháp kinh tế
Thể hiện sự tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý thông qua việc vận dụng
các quy luật tổ chức hành chính, quy luật tâm lý và quy luật kinh tế.Bbằng cách thức biện pháp
khác nhau, xuất phát từ lý do đối tượng phức tạp có những nhu cầu mong muốn, nguyện vọng
khác nhau. Do vậy tùy theo đối tượng mà có phương pháp quản lý tác động khách quan tạo
động lực cho đối tượng quản lý phát huy vai trò của mình.
Chủ thể quản lý nắm bắt được diễn biến hành vi, trạng thái tâm lý của đối tượng mà quá
trình tiến hành tác động phù hợp:
– Việc kết hợp hài hòa phải gắn liền với tình huống trạng thái ĐTQL có sự thay đổi cách
thức tác động tùy theo tình huống quản lý.
– Lưu ý sự tác động về lợi ích đến đối tượng quản lý.
2.4. Nguyên tắc nắm bao quát, chú ý toàn diện, tập trung xử lý khâu xung yếu.
Phương pháp này thể hiện phương pháp làm việc mang tính kế hoạch của chủ thể quản lý.
Đòi hỏi phải nắm tình hình một cách bao quát và toàn diện không bỏ sót chi tiết nào dù là tiểu
tiết. Trên cơ sở đó để phân tích và nắm bắt tình thế của hệ thống một cách toàn diện mà tìm ra
khâu xung yếu, các vấn đề then chốt, các công việc cấp bách để tập trung khắc phục tình trạng
phân tán nguồn lực, tránh việc phân tán nguồn lực sẽ dẫn tới không một việc gì hoàn thành trọn
vẹn và hiệu quả cả.

Yêu cầu của phương pháp này:
– Đòi hỏi chủ thể quản lý phải có cái nhìn bao quát và toàn diện hệ thống quản lý của
mình.
– Biết phân tích và xu thế hoạt động phát triển của toàn bộ hệ thống

– Biết cách phân công công việc cho các đối tượng, xử lý giải quyết các vấn đề thuộc
thẩm quyền.
2.5. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả:
Quản lý là quá trình tổ chức, sử dụng các nguồn lực (đầu vào) để đạt được kết quả (đầu
ra) theo đúng mục tiêu của tổ chức. Vì vậy, bất cứ một nhà quản lý nào cũng quan tâm đến vấn
đề tiết kiệm và hiệu quả của tổ chức. Tiết kiệm và hiệu quả vừa là mục tiêu vừa là nguyên tắc
của hoạt động quản lý.
Tiết kiệm là chi phí, tiêu dùng một cách hợp lý trong khả năng và điều kiện cho phép.
Hay nói cách khác là chi phí đến mức tối thiểu mà vẫn đảm bảo kết quả các hoạt động ở mức tối
đa. Trong sản suất kinh doanh cũng như tiến hành một hoạt động nào đó bao giờ cũng đòi hỏi
phải tiết kiệm chi phí các nguồn lực như tiền vốn, vật tư, sức lao động, thời gian v.v… Hiệu quả
được xác định là kết quả cuối cùng của hoạt động so với chi phí.
Muốn tăng hiệu quả phải bằng cách tăng kết quả và giảm chi phí. Tăng kết quả bằng cách
tăng năng suất lao động, giảm chi phí, tiết kiệm các yếu tố đầu vào và tiết kiệm thời gian. Tiết
kiệm và hiệu quả có mối quan hệ hữu cơ với nhau: tiết kiệm chỉ có ý nghĩa khi đạt được hiệu
quả cao, hiệu quả chính là tiết kiệm theo nghĩa rộng và đầy đủ nhất. Tiết kiệm và hiệu quả là
thước đo để đánh giá kết quả cuối cùng của hoạt động quản lý và năng lực của người quản lý.
Thực hiện nguyên tắc này cần sử dụng các phương thức quản lý tiên tiến nhất mới tiết kiệm
được chi phí và đem lại hiệu quả cao như:
– Giảm chi phí vật tư, nguyên liệu trong sản suất một cách hợp lý để hạ giá thành sản phẩm bằng
các biện pháp như áp dụng kỹ thuật và quy trình công nghệ tiên tiến, cải tiến kết cấu sản phẩm,
v.v…
– Sử dụng đúng sức lao động, tận dụng mọi nguồn lực.
– Đầu tư có trọng điểm và sớm phát huy tác dụng, hiệu quả của các công trình, dự án, chống thất

thoát, lãng phí.
– Sử dụng đúng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái.
– Yêu cầu người quản lý phải biết đặt lợi ích chung trong mối quan hệ với lợi ích
Ngoài ra còn một số nguyên tắc khác như
* Nguyên tắc tuân thủ pháp luật và thông lệ xã hội:
Các lĩnh vực chính trị, pháp luật, quản lý có mối quan hệ với nhau. Trong đó thể chế
chính trị giữ vai trò định hướng chi phối toàn bộ các hoạt động xã hội; hệ thống luật pháp được
xây dựng trên nền tảng của các định hướng chính trị, nhằm quy định những điều mà các thành
viên trong xã hội được phép và không được phép làm, là cơ sở để chế tài những hành động vi
phạm các mối quan hệ được pháp luật bảo vệ. Pháp luật đã tạo ra khung pháp lý cho hoạt động
quản lý xã hội.
Mặt khác các giá trị chung cũng như các thông lệ xã hội, các tập tục truyền thống văn
hóa, lối sống của dân cư, các hệ tư tưởng tôn giáo,… đều có những tác động nhiều mặt trực tiếp
đến các hoạt động của các tổ chức. Do vậy, trong hoạt động quản lý đòi hỏi các nhà quản lý phải
luôn luôn đảm bảo sự lãnh đạo về chính trị, tuân thủ pháp luật của Nhà nước và các thông lệ xã
hội.
* Nguyên tắc đảm bảo tính kế hoạch và tính linh hoạt:
Nguyên tắc đảm bảo tính kế hoạch và tính linh hoạt phản án mối quan hệ giữa lý luận và
thực tiễn, giữa khoa học quản lý và nghệ thuật quản lý.
Quản lý là một hoạt động phức tạp đòi hỏi phải có kế hoạch. Quản lý theo kế hoạch là quản lý
một cách khoa học. Xây dựng kế hoạch là chức năng hàng đầu của hoạt động quản lý, đồng thời

kế hoạch là công cụ quan trọng của người quản lý. Mặt khác, thực tiễn luôn vận động, biến đổi
vì vậy trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phải bổ sung, điều chỉnh kế
hoạch một cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tế.
Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc này:
– Có thói quen, nề nếp làm việc có kế hoạch đối với mọi hoạt động của tổ chức.
– Biết xây dựng hệ thống nhiều kế hoạch khác nhau như kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, kế hoạch
tổng thể, kế hoạch bộ phận, kế hoạch từng hoạt động v.v.

– Kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn và cùng hướng tới mục tiêu chung.
– Kế hoạch phải phản ánh được những vấn đề then chốt nhất, cơ bản nhất của tổ chức, phân chia
thời gian và nhiệm vụ hợp lý cho các lực lượng thực hiện. Kế hoạch phải có tính khả thi.
– Người quản lý phải quyết tâm tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, thường xuyên kiểm tra việc
thực hiện kế hoạch, phát hiện xử lý kịp thời những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện kế
hoạch để điều chỉnh bổ sung.
2.4. Vận dụng các nguyên tắc quản lý
Vân dụng các nguyên tắc trong thực tiễn quản lý là một hoạt động sáng tạo. Người quản
lý giỏi là người biết vận dụng một cách thích hợp các nguyên tắc vào những tình huống và đối
tượng cụ thể. Nắm vững bản chất của nguyên tắc, am hiểu sâu sắc đối tượng quản lý, sáng tạo
những hình thức và biện pháp thích hợp là điều kiện cơ bản đảm bảo vận dụng đúng đắn các
nguyên tắc.
Trong quá trình vận dụng các nguyên tắc quản lý cần chú ý một số vấn đề cơ bản sau:
– Coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản lý.
– Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản lý.
– Lựa chọn hình thức và phương pháp vận dụng nguyên tắc phù hợp với đối tượng quản lý, cấp
quản lý và những điều kiện kinh tế – xã hội cụ thể.
– Khi vận dụng các nguyên tắc cần cần tìm hiểu:
+ Bản chất của các mối quan hệ mà nguyên tắc phản ánh;
+ Nội dung và yêu cầu của nguyên tắc;
+ Những biểu hiện tích cực và tiêu cực của quá trình thực hiện các nguyên tắc trong thực tiễn.

Chương 2: Vận dụng các nguyên tắc trong quản lý Dự án Giảm nghèo Giai đoạn 2 tại Hòa Bình
trong giai đoạn hiện nay
I. Giới thiệu chung về Dự án
Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2 (2010 – 2015) tỉnh Hòa Bình
tại 5 huyện là Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ, bao gồm: 42 xã, 374 thôn bản.
Vùng dự án gồm hơn 28.597 hộ với hơn 11.735 hộ nghèo. Hiện nay đã kết thúc giai đoạn chính
và chuẩn bị cho giai đoạn kéo dài tới tháng 6/2018.

Mục tiêu tổng quát của Dự án Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững, đó
là: “Nâng cao mức sống của người hưởng lợi trong vùng dự án thông qua
(i) cải thiện việc tiếp cận cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất,
(ii) tăng cường năng lực thể chế của chính quyền cơ sở và năng lực sản xuất của cộng
đồng địa phương,
(iii) hỗ trợ công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã, và
(iv) tăng cường liên kết thị trường và sáng kiến kinh doanh”.
Một số nội dung trọng tâm của Dự bao gồm:
(i) Tăng cường cơ chế thông tin minh bạch về nguồn lực cho giảm nghèo, trong đó giao
cho xã làm chủ đầu tư nhiều hơn, qui mô tiểu dự án (TDA) lớn hơn; tăng cường tính “sở hữu”
và trách nhiệm giải trình trong thực hiện đầu tư và cung cấp các dịch vụ; xây dựng năng lực để
cộng đồng thôn bản thực hiện, giám sát và đánh giá các chương trình giảm nghèo;
(ii) Nâng cấp các nhóm đồng sở thích (CIG) trong liên kết đối tác sản xuất thành các tổ
hợp tác có tư cách pháp nhân để bền vững hơn; đồng thời khuyến khích thực hiện các liên kết để
xây dựng vùng sản xuất hàng hóa, kết nối tốt hơn với thị trường và tiếp cận theo chuỗi giá trị;
(iii) Thể chế hóa hoạt động lập kế hoạch phát triển KTXH có sự tham gia;
(iv) Hỗ trợ cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường (chăn nuôi, sinh hoạt) để nâng cao chất
lượng cuộc sống cho người dân địa phương;
(v) Đẩy mạnh các nghiên cứu chính sách, khuyến nghị đưa những kinh nghiệm hay vào
chương trình Giảm nghèo quốc gia và Nông thôn mới.
II. Vận dụng các nguyên tắc trong quản lý Dự án
Trong nguyên tắc chung của Dự án nguyên tắc tập trung dân chủ được thể hiện rất rõ
ràng:
– Thứ nhất là có sự tham gia của cộng đồng trong quá trình lập kế hoạch và triển khai dự
án. Để thực hiện công tác giảm nghèo bền vững thì cần có sự hợp tác và có hiệu quả của nhiều
đối tượng khác nhau, các tổ chức quần chúng, các hộ gia đình, các cơ qụan Nhà n ước… Do đó,
những người chịu ảnh hưởng của dự án được tham gia vào việc quyết định dự án, với tư cách là
đối tượng thụ hưởng của dự án, người dân các vùng dự án được tham gia ý kiến, tham gia lập kế
hoạch, thực hiện, giám sát và sử dụng các khoản đầu tư của dự án.
Điều này sẽ làm tăng ý thức làm chủ của đối tượng hưởng lợi, đồng thời nâng cao cao

năng lực quản lý và tổ chức của địa phương, từ đó nâng cao tính bền vững của dự án. Người dân
có quyền tham gia vào việc ra quyết định vì kết quả của các quyết định trong cộng đồng sẽ ảnh
hưởng đến cuộc sống của họ. Mục đích của nguyên tắc này là đảm bảo thu được những kết quả
của dự án tốt hơn vì chính người dân biết rõ nhất là họ cần gì cũng như những khả năng của họ.
Mặt khác, với nguyên tắc có sự tham gia của cộng đồng, các nguồn lực sẵn có của cộng đồng sẽ
được huy động trong quá trình thực hiện dự án, nhờ đó giảm bớt các chi phí, tăng hiệu quả kinh
tế của dự án.

– Việc xác định một cách rõ ràng, cụ thể vai trò, trách nhiệm của Ban Quản lý dự án cấp
tỉnh, cấp huyện và cấp xã trong vấn đề quản lý đầu tư đã góp phần giảm thiểu tình trạng tập
trung quá nhiều công việc ở một cấp nhất định gây ách tắc trong thực hiện. Thống nhất trong tổ
chức, thống nhất về mục tiêu. Đồng thời, các cấp cơ sở (huyện và xã) có nhiều cơ hội chủ động
tham gia vào các công việc của dự án mà có liên quan trực tiếp đến họ. Do vậy, tính trách nhiệm
nhờ đó được nâng cao, kéo theo hiệu quả thực hiện các hoạt động của dự án tăng lên. Ngoài ra,
thông qua việc phân cấp trong quản lý và thực hiện dự án năng lực quản lý dự án của các cấp,
đặc biệt là cấp cơ sở được xây dựng và từng bước được nâng cao.
Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ đi kèm theo đó Dự án còn có các chính sách
phòng chống tham nhũng để giảm tác động tiêu cực của tập trung quan liêu. Có hệ thống giám
sát đánh giá các hoạt động Dự án giảm thiểu tham nhũng.
2. Kết hợp hài hòa các lợi ích
– Thứ hai, mọi người dân đều có quyền được tham vấn, đặc biệt là phụ nữ và những người
yếm thế trong xã hội được ưu tiên. Đảm bảo người dân trong vùng dự án được tham vấn đầy đủ
trong quá trình thiết kế và thực hiện dự án với các phương tiện và cách thức tham vấn hiệu quả
nhất, đặc biệt đối với đồng bào người dân tộc thiểu số.
Đảm bảo hài hòa giữa lợi ích nhóm và lợi ích cá nhân thông qua các hoạt động sinh kế và
xây dựng cơ sở hạ tầng. Phát huy thành lập các tổ nhóm thi công tại địa phương trong công tác
đấu thầu và hoạt động nhóm CIG trong hoạt động sinh kế, cùng với tổ vận hành bảo trì các TDA
xây lắp. Lợi ích cá nhân, lợi ích hộ sẽ đặt trong lợi ích nhóm, và tác động tỷ lệ thuận với lợi ích
nhóm. Đánh giá hiệu quả thực hiện sẽ thông qua đánh giá hiệu quả hoạt động của cá nhóm, từ

đó tăng cường sự giúp đỡ hỗ trợ và tính đoàn kết trong cộng đồng.
Nhóm hoạt động hiệu quả được tăng mức đầu tư, và làm tốt được khuyến khích thực hiện.
Từ hiệu quả này sẽ tác động tới mục tiêu Dự án, là yếu tố quyết định đến việc hoàn thành mục
tiêu là giảm nghèo bền vững
3. Kết hợp hài hòa các phương pháp quản lý
Phương pháp tổ chức hành chính thể hiện qua việc dự án đảm bảo tuân thủ các quy định
về quản lý đấu thầu mua sắm, quản lý tài chính và chính sách an toàn môi trường, xã hội của
Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới.
Dự án hoạt động dựa trên những nguyên tắc và quy chế được xây dựng rõ ràng. Đối
tượng tác động rõ ràng nhất đó là người nghèo. Ở đây người nghèo được hỗ trợ vốn làm kinh tế,
cải thiện cơ sở hạ tầng thôn bản. Các hoạt động của dự án đều được thực hiện trên cơ sở là
những mong muốn nguyện vọng của người nghèo, họ đề xuất các hoạt động về cơ sỏ hạ tầng và
hoạt động sinh kế. Người dân được tự thực hiện những mong muốn, nguyện vọng của họ trên cơ
sở Dự án hỗ trợ vốn và kĩ thuật sự tự giác tham gia của người nghèo.
Nhưng các hoạt động theo tổ nhóm đều trên cơ sở là các quy trình hướng dẫn thực hiện
của dự án, các ban ngành quản lý về các quy trình thủ tục hành chính theo quy định của Nhà
nước, bên cạnh đó còn có quy chế hoạt động nhóm. Ngoài ra còn có các hoạt động tăng cường
năng lực cho người dân nâng cao nhận thức cũng như trình độ khoa học kĩ thuật kĩ năng quản lý
nhóm, quản lý tài chính.
4. Bao quát toàn diện hệ thống quản lý, tập trung xử lý khâu xung yếu:
Bộ máy quản lý Dự án Giảm nghèo tỉnh được phân cấp từ tỉnh đến xã. ở cấp tỉnh đơn vị
trực thuộc là Sở kế hoạch Đầu tư. Song song với việc phân cấp, công tác chỉ đạo của tỉnh/ huyện
cần được chú trọng tăng cường. Theo đó, Ban Quản lý dự án tỉnh cần tham mưu cho Uỷ ban

nhân dân tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo thực hiện dự án một cách kịp thời, phù hợp với thực
tế để cấp huyện, xã có thể thực hiện tốt vai trò của mình.
Các văn bản chỉ đạo cần được xây dựng trên cơ sở tập hợp có chọn lọc các ý kiến của các
cấp nhằm ra được văn bản kịp thời, phù hợp với thực tế, giúp công tác chỉ đạo được sát hơn,
hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, để phát huy tính hiệu quả của sự phân cấp, công tác phối hợp giữa

các cơ quan cần được thực hiện một cách nhịp nhàng. Cơ chế phối hợp nhuần nhuyễn, nhịp
nhàng giữa Ban chỉ đạo dự án, Sở ban ngành, Ban Quản lý dự án các cấp và các phòng/ban
chuyên môn sẽ cho phép tháo gỡ kịp thời những vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện
dự án. Cấp cơ sở là cấp khó khăn nhất nên nguồn lực tập trung chủ yếu cho hoạt động cấp cơ sở
(chiếm 55% tổng số vốn của Dự án).
5. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.
Đảm bảo sự minh bạch, công khai, dân chủ trong thực hiện và quản lý dự án, tránh thất
thoát, lãng phí, chồng chéo. Người dân trong vùng dự án được cung cấp đầy đủ các thông tin cơ
bản về nội dung dự án (mục tiêu dự án, các hợp phần, tiểu hợp phần dự án, các nguyên tắc chủ
yếu để đề xuất và lựa chọn hoạt động dự án; khung chính sách đền bù và phục hồi cuộc sống
của những người bị ảnh hưởng bởi dự án,…). Việc lựa chọn, ra quyết định các hoạt động của dự
án được thực hiện công khai, dân chủ đến mọi người dân. Ngoài ra, toàn bộ thông tin khác liên
quan đến dự án, bao gồm cả những thông tin tài chính trong các xã dự án ở tất cả các giai đoạn
của dự án cũng sẽ được công khai trên weside của Dự án. Việc thực hiện quản lý đầu tư xây
dựng công trình hạ tầng quy mô nhỏ (100-200 triệu), hình thức đấu thầu cạnh tranh, nâng cao
chất lượng, kiểm tra, giám sát thi công. Các đầu tư cho hoạt động sinh kế người dân được tự
thực hiện mua sắm vật tư, con giống. Nên giảm tối đa thất thoát tài chính.
Chương 3: Giải pháp nâng cao
Tăng cường hoạt động quản lý trên nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp với công khai
minh bạch các nguồn vốn đầu tư. Nâng cao vao trò của cấp cơ sở đặc biệt là đối tượng chịu tác
động nhiều nhất từ Dự án đó là người nghèo, thông qua các hoạt động khuyến khích người dân
tham gia đấu thầu các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng. Thực hiện triệt để quy trình tự thực
hiện trong các hoạt động sinh kế để nâng cao vai trò trách nhiệm cũng như ý thức người nghèo
trong khi thực hiện dự án. Sự chủ động tích cực tham gia của người nghèo sẽ là nhân tố quyết
định đến việc hoàn thành mục tiêu của Dự án.
Nâng cao các hoạt động phòng chống tham nhũng, tập trung quan liêu trong bộ máy quản
lý. Có chính sách chú trong tới lợi ích của bộ máy quản lý các cấp. Tăng cường hoạt động tập
huấn nâng cao năng lực, đạo đức, lý tưởng cho các cán bộ. Chú trọng tới công tác truyền thông
Dự án để thực hiện đúng chủ trương “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đây sẽ là tiền đề
cho mục tiêu Giảm nghèo bền vững.

Phát huy hiệu quả hoạt động nhóm, hình thành các hợp tác xã sản xuất hàng hóa dịch vụ,
trên cơ sở nền tảng là nhóm đồng sở thích. Lợi ích cá nhân sẽ thúc đẩy lợi ích nhóm, lợi ích
cộng đồng, lợi ích xã hội phát triển. Hoạt động tổ nhóm với mục đích cùng nhau phát triển.
Sự phát triển cấp cơ sở sẽ đòi hỏi sự nâng cao, tăng cường của ban quản lý dự án cấp tỉnh,
huyện. Sự đổi mới về phương pháp quản lý cũng như việc xây dựng cơ cấu và ra các quyết định
quản lý phù hợp với từng giai đoạn phát triển và từng đối tượng quản lý.
Tập trung tối đa nguồn lực cho việc nâng cao năng lực cán bộ quản lý cấp cơ sở và các
hoạt động đầu tư trực tiếp tới người nghèo. Giảm khâu trung gian, tăng cường phối hợp với các
phòng ban, xây dựng quy trình thủ tục hành chính đơn giản để tránh thất thoát nguồn lực đầu
tư. Từ đó nâng cao hiệu quả công tác quản lý.

(i) Mục tiêu cụ thể của Dự án hoàn toàn phù hợp và các mục tiêu của các chương trình
quốc gia, bao gồm giảm nghèo bền vững, tăng cường an sinh xã hội, đặc biệt là nhóm dân cư
nghèo, dễ bị tổn thương; và đẩy mạnh chất lượng cung cấp dịch vụ xã hội cho người dân.
(ii) Các tiếp cận của Dự án: dự án đang nỗ lực phát huy những cách tiếp cận tốt cho phát
triển như lấy cộng đồng làm định hướng (CDD), phân cấp quản lý và trao quyền cho người
hưởng lợi, khuyến khích sự tham gia của người dân và tăng cường năng lực cho các cơ quan
quản lý. Điều này hoàn toàn phù hợp với mục đích và mong muốn cải thiện chất lượng thực
hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Dự án giảm nghèo đã đi tiên phong trong việc thực
hiện những phương châm này từ giai đoạn 1, tiếp tục kế thừa và phát huy ở giai đoạn 2, và hy
vọng những bài học thành công từ dự án được nhân rộng và thể chế hóa, áp dụng rộng rãi trong
các chương trình mục tiêu quốc gia.
(iii) Lồng ghép, điều phối các nguồn lực: việc điều phối, lồng ghép các đề xuất nguồn lực
đáp ứng nguyện vọng của nhân dân sẽ được thực hiện qua công tác rà soát, đánh giá khả thi, đối
chiếu nguồn lực ở các cấp liên quan đến từng chương trình. Tất cả các đề xuất can thiệp đều
được lựa chọn, xác minh và tổng hợp từ bản kế hoạch phát triển KTXH của địa phương trên cơ
sở đối chiếu với Quy hoạch phát triển vùng, lãnh thổ, kế hoạch phát triển ngắn, trung và dài hạn
của từng địa phương.
(iv) Liên kết với các chương trình, dự án đầu tư khác trên địa bàn: các tiểu dự án của dự

án sẽ được xem xét trên cơ sở phù hợp và là một phần không thể tách rời của Kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội. Ngoài ra, các đề xuất còn được xem xét về khả năng lồng ghép với những
dự án đầu tư ở các quy mô khác nhau nhằm tạo ra sự “hợp lực” về hiệu quả sử dụng đầu tư tại
địa bàn dự án. Nguyên tắc quan trọng nhất là hướng tới sử dụng nguồn lực hiệu quả, tiết kiệm,
tránh chồng chéo và phát huy hiệu suất sử dụng đầu tư một cách tốt nhất. Hiện tại, nhiều xã Dự
án đang thực hiện các chương trình khác như chương trình 135 giai đoạn 3, chương trình 30A.
3. Kết luận
Việc vận dụng các nguyên tắc trong quản lý đòi hỏi người quản lý phải nắm vững nội
dung và bản chất của từng nguyên tắc. Việc nghiên cứu hiểu sâu về các nguyên tắc căn bản của
quản lý sẽ giúp chủ thể quản lý xây dựng được chương trình hành động, đưa ra các phương
pháp quản lý tác động lên đối tượng quản lý một cách khách quan và phù hợp với từng đối
tượng trong từng hoàn cảnh cụ thể để thực hiện được mục tiêu quản lý.
Do tính đặc thù hoạt động quản lý dự án đó là xây dựng kế hoạch, điều phối thời gian,
nguồn lực và giám sát thực hiện nhằm đảm bảo cho dự án thực hiện đúng thời gian, trong phạm
vi ngân sách được duyệt và đảm bảo thực hiện được mục tiêu bằng những phương pháp và điều
kiện tốt nhất cho phép. Cho nên hoạt động dự án cần chú trọng hơn các nguyên tắc quản lý cơ
bản để đưa ra phương pháp cụ thể, có tính chiến lược mà vẫn đảm bảo được tính linh hoạt cho
từng đối tương trong từng thời điểm để đạt được mục tiêu do vậy áp lực trong hoạt động của Dự
án về tiến độ là khá cao mà vẫn đòi hỏi đạt mục tiêu do vậy nó yêu cầu nhà quản lý phải phân
biệt được rõ ràng các nguyên tắc, tự giác tôn trọng, kiên trì thực hiện các nguyên tắc. Đổi mới,
thay thế những nguyên tăc lỗi thời trái với quy luật để lọai bỏ dần, tạo ra các nguyên tắc phù
hợp với khách quan và phù hợp với đổi tượng quản lý.

những nguyên tắc này vào những hoạt động giải trí quản lý trong Dự án Giảm nghèo Giai đoạn 2 tại tỉnh HòaBình trong quá trình hiện nay2. 2. Nhiệm vụ – Làm rõ cơ sở lý luận của những nguyên tắc trong khoa học quản lý. – Phân tích tình hình hoạt động giải trí quản lý trong Dự án Giảm nghèo GĐ 2 tại tỉnh Hòa Bìnhtrong thời hạn qua. – Trên cơ sở đó lý luận về nguyên tắc quản lý và thực tiễn hoạt động giải trí quản lý của Dự án đểvận dụng những nguyên tắc này để nâng cao hiệu suất cao quản lý Dự án Giảm nghèo tại tỉnh HòaBình. 3. Phương pháp nghiên cứu và điều tra : Đề tài sự dụng một số ít giải pháp đơn cử trong đó đa phần là phương pháp luận nghiêncứu và tổng hợp, lịch sử dân tộc và logic, tích lũy thông tin, quan sát, thống kê so sánh và nghiên cứu và phân tích. 4. Kết cấu đề tài : Ngoài phần mở màn Tóm lại và hạng mục tìm hiểu thêm đề tài gồm 3 chươngPHẦN 2 : PHẦN NỘI DUNGChương 1 : Các nguyên tắc trong quản lýI. Khái niệm và cơ sở của nguyên tắc quản lý1. Khái niệm nguyên tắc quản lý : Nguyên tắc quản lý là những vấn đề cơ bản, phản ánh tính quy luật của hoạt độngquản lý, những vấn đề có đặc thù khuynh hướng và chỉ huy hành vi buộc nhà quản lý phảituân theo nhằm mục đích đạt tiềm năng quản lý. Nói cách khác, nguyên tắc quản lý là những quy tắc chỉ huy, những tiêu chuẩn hành vi, nhưng quan điểm cơ bản chi phối mọi quy trình quản lý mà nhà quản lý phải tuân thủ. Quy tắc chỉ huy lao lý tính xuyên thấu, chi phối từ đầu đến cuối của quy trình của quảnlý, về tính nguyên tắc buộc phải làm như vậy, không được làm khác ; đồng thời phải thống nhấtgiữa tính nguyên tắc và tính năng động trong thực thi. Nguyên tắc cứng ngắc là hỏng việc, nhưng cũng không linh động đến mức độ tùy tiện, vô nguyên tắc. Điều này nhờ vào vào bảnlĩnh, trình độ và kinh nghiệm tay nghề của nhà quản lý và được biểu lộ ở tác dụng việc làm. Tiêu chuẩn hành vi lao lý chuẩn mực nhìn nhận hoạt động giải trí quản lý, yên cầu nhà quản lýphải liên tục rèn luyện theo tiêu chuẩn của nguyên tắc quản lý. Quan điểm cơ bản trongquản lý nói lên tính xu thế và khoanh vùng phạm vi của quản lý, yên cầu nhà quản lý phải nắm vững vàkiên định thực thi trong mọi hành vi quản lý và trong suốt quy trình quản lý. Tóm lại, trong lý luận cũng như trong thực tiễn, nguyên tắc quản lý có vị trí rất quantrọng, nó chỉ huy quy trình nhận thức và hành vi của người quản lý và là cơ sở hình thành cácphương pháp quản lý. 2. Những cơ sở đề ra nguyên tắc quản lý : Nguyên tắc quản lý là loại sản phẩm chủ quan của con người. Để nguyên tắc quản lý đề rađược đúng đắn, phải dựa trên một số ít cơ sở khoa học đa phần sau : a ) Mục tiêu của tổ chức triển khai : Mục tiêu là đích cần đạt, là trạng thái mong đợi hoàn toàn có thể có và cần phải có ở đối tượng người dùng quảnlý, của chủ thể quản lý trong từng thời hạn nhất định. Mục tiêu là khởi đầu của quản lý, là độnglực của tổ chức triển khai. Phải địa thế căn cứ vào tiềm năng để quản lý và quản lý vì tiềm năng. Nguyên tắc quản lýcũng nhằm mục đích đặt ra để triển khai tiềm năng, do đó tiềm năng là cơ sở để đề ra những nguyên tắc quảnlý. Mục tiêu nào nguyên tắc ấy, tiềm năng đổi khác thì nguyên tắc quản lý cũng biến hóa theo chophù hợp. b ) Trạng thái ( tình hình ) của tổ chức triển khai : Trạng thái của tổ chức triển khai là năng lực tích hợp những yếu tố nguồn vào và đầu ra của tổ chức triển khai tạimột thời gian nhất định. Nó pháp luật rõ thời hạn, khoảng trống đơn cử của tổ chức triển khai ở thời gian, mà sau đó là quy trình tiến độ quản lý và những nguyên tắc quản lý quản lý và vận hành đó. Trạng thái của mạng lưới hệ thống chỉ rõ mạng lưới hệ thống đang đứng ở đâu, tức là xác lập rõ điểm mạnh, điểm yếu, thuận tiện, khó khăn vất vả, tiềm lực và xu thế tăng trưởng, thời cơ và thử thách phía trước, chỗ hoàn toàn có thể và cần phải dựa, điểm hoàn toàn có thể và cần phải tránh, cùng xu thế hoạt động của môitrường. Trên cơ sở nhìn nhận tình hình để dự báo thiết kế xây dựng tiềm năng quản lý đúng đắn. Như vậy, hiện thực khách quan của tổ chức triển khai chính là địa thế căn cứ xác đáng để đề ra những nguyên tắc quản lý chohệ thống đó. c ) Tác động của mạng lưới hệ thống những quy luật : Quy luật chỉ ra khuynh hướng hoạt động tất yếu của hiện thực, phải là địa thế căn cứ hầu hết để đề racác nguyên tắc quản lý. Vì chỉ trên cơ sở tuân thủ những nhu yếu của quy luật khách quan, cácnguyên tắc quản lý mới tiềm ẩn nội dung khoa học, mới hoàn toàn có thể bảo vệ cho quản lý và vận hành quảnlý đạt hiệu suất cao. Nghệ thuật của việc đề ra những nguyên tắc quản lý là ở chỗ phải biến được đòihỏi của những quy luật khách quan thành nội dung của những quy tắc chỉ huy, những tiêu chuẩn hành vi, những quan điểm cơ bản để quản lý tổ chức triển khai. II. Các nguyên tắc quản lý cơ bản : Cơ sở để hình thành nguyên tắc quản lý là thực chất của những quy luật trong những lĩnh vựchoạt động xã hội ; những vấn đề cơ bản, những nguyên tắc của học thuyết Mác – Lênin ; nhữngquan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng CSVN ; những kinh nghiệm tay nghề thực tiễn quản lý xã hộitrong nước và quốc tế. Trong quản lý nói chung, cần chú ý quan tâm một số ít nguyên tắc cơ bản sau : 2.1. Nguyên tắc tập trung chuyên sâu dân chủ : Đây là nguyên tắc cơ bản của mọi tổ chức triển khai, kể cả những tổ chức triển khai kinh tế tài chính. Là nguyên tắc quantrọng của hoạt động giải trí quản lý. Nguyên tắc tập trung chuyên sâu dân chủ phản ánh mối quan hệ giữa chủ thểvà đối tượng người tiêu dùng quản lý. Tinh thần của nguyên tắc này là bảo vệ sự tập trung chuyên sâu thống nhất của chủthể quản lý trên cơ sở tăng trưởng tối đa ý tưởng sáng tạo của phần đông người lao động trong quá trìnhquản lý. Tập trung dân chủ là hai mặt của một thể thống nhất. Trong nghành nghề dịch vụ quản lý nhà nước, nguyên tắc tập trung chuyên sâu dân chủ yên cầu phải thống nhấthai mặt : một là phải tăng cường sự quản lý tập trung chuyên sâu thống nhất của Nhà nước TW trênquy mô toàn nước về những yếu tố cơ bản, trọng điểm của quản lý nhà nước ; hai là phải phát huyvà lan rộng ra tối đa quyền dữ thế chủ động của những địa phương, những đơn vị chức năng cơ sở, của quần chúng nhândân trong việc xử lý những yếu tố đơn cử bằng những giải pháp, phương tiện đi lại phong phú, phát minh sáng tạo. Chế độ tập trung chuyên sâu trong quản lý nhà nước bảo vệ sự thống nhất ý chí và hành vi, ngănchặn khuyng hướng vô chính phủ, địa phương chủ nghĩa. Dân chủ trong quản lý nhà nước làhình thức quản lý hiệu suất cao nhất, nó giải phóng được năng lượng to lớn của quần chúng, làm tănggấp bội hiệu suất cao những điều kiện kèm theo, phương tiện đi lại quản lý xã hội. Bản chất của tập trung chuyên sâu thống nhất trong quản lý nhà nước : – Thống nhất ngặt nghèo về tổ chức triển khai ; – Thống nhất về ý chí và hành vi của những cấp, những ngành, những đơn vị chức năng, những thành viên trong hệthống ( cả chủ thể quản lý và đối tượng người tiêu dùng quản lý ). – Mệnh lệnh từ trên xuống phải được thực thi một cách trang nghiêm. – Biểu hiện của sự chỉ huy tập trung chuyên sâu thống nhất trong quản lý nhà nước là : Quan hệ giữa chỉ huyvà chấp hành ; giữa chỉ huy của cấp trên so với cấp dưới và sự phục tùng của cấp dưới đối vớicấp trên ; bộ phận phải chấp hành toàn thể, địa phương phải phục tùng TW. Phương thức triển khai sự chỉ huy tập trung chuyên sâu thống nhất đa phần bằng mạng lưới hệ thống văn bản quyphạm pháp lý. Bản chất của dân chủ trong quản lý nhà nước : Dân chủ trong quản lý là sự kêu gọi trí lực của mọi người để thực thi quản lý. Dân chủ trongquản lý bộc lộ : – Dân chủ hoá trước lúc ra quyết định hành động. – Phi tập trung hoá quyền hạn của cấp trên, của thủ trưởng so với cấp dưới. – Nghiệp vụ hoá đội ngũ cán bộ, công chức, người lao động. – Hợp lý hoá và công khai hóa việc góp vốn đầu tư kinh phí đầu tư so với cơ sở v.v… Tóm lại : Tập trung dân chủ là nguyên tắc quan trọng chỉ huy hàng loạt những quan hệ quản lý. Sửdụng không đúng nguyên tắc này sẽ dẫn đến : hoặc là tập trung chuyên sâu quan liêu, độc đoán chuyênquyền, mất dân chủ, dân chủ hình thức, hoặc dân chủ quá trớn, vô chính phủ. 2.2. Nguyên tắc phối hợp hài hòa những quyền lợi : Quản lý suy cho cùng là quản lý con người nhằm mục đích phát huy tính tích cực và phát minh sáng tạo củangười lao động. Mặt khác, động lực của quản lý là quyền lợi, gồm có quyền lợi cá thể người laođộng, quyền lợi tổ chức triển khai và quyền lợi của xã hội. Do đó nguyên tắc quan trọng của quản lý là phải đảmbảo sự tích hợp hài hòa những quyền lợi, trong đó quyền lợi cá thể của người lao động là động lực trựctiếp. Lợi ích vừa lài tiềm năng, vừa là nhu yếu, vừa là động lực khiến con người hành vi. Nếucó sự nhất trí về quyền lợi và nhu yếu sẽ có sự nhất trí về tiềm năng và hành vi. Nguyên tắc nàyđòi hỏi phải phối hợp hài hòa những quyền lợi có tương quan đến tổ chức triển khai trên cơ sở những yên cầu củaquy luật khách quan. Kết hợp những quyền lợi là thỏa mãn nhu cầu đồng thời những quyền lợi theo đúng nhu yếu, bảo vệ cho cáclợi ích không xích míc, trái chiều nhau, cùng có tác động ảnh hưởng tương hỗ, thôi thúc nhau tăng trưởng. Việckết hợp những quyền lợi yên cầu hoạt động giải trí quản lý phải chú trọng thích đáng từng loại quyền lợi trongviệc xác lập trách nhiệm, chỉ tiêu, xử lý những việc làm đơn cử như kêu gọi vốn, phân chialợi nhuận v.v. Thực hiện nguyên tắc này cần chú ý quan tâm một số ít yếu tố sau : – Các quyết định hành động quản lý phải chăm sóc trước hết đến quyền lợi người lao động. – Phải đặt quyền lợi chung lên trên quyền lợi cá thể, chính do quyền lợi cá thể không hề bền vững và kiên cố vàngày càng được thỏa mãn nhu cầu cao hơn nếu không đồng thời chăm sóc đến quyền lợi tập thể và quyền lợi xãhội. – Phải coi trọng và có những giải pháp thích hợp so với cả quyền lợi vật chất và quyền lợi ý thức, cả của tập thể và cá thể người lao động. 2.3. Nguyên tắc phối hợp hài hòa những chiêu thức quản lýKết hợp tốt những giải pháp hành chính, tâm ý giáo dục và kinh tế tài chính, trong đó chú trọngcác chiêu thức kinh tếThể hiện sự ảnh hưởng tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng người dùng quản lý trải qua việc vận dụngcác quy luật tổ chức triển khai hành chính, quy luật tâm ý và quy luật kinh tế tài chính. Bbằng phương pháp biện phápkhác nhau, xuất phát từ nguyên do đối tượng người tiêu dùng phức tạp có những nhu yếu mong ước, nguyện vọngkhác nhau. Do vậy tùy theo đối tượng người tiêu dùng mà có chiêu thức quản lý tác động ảnh hưởng khách quan tạođộng lực cho đối tượng người tiêu dùng quản lý phát huy vai trò của mình. Chủ thể quản lý chớp lấy được diễn biến hành vi, trạng thái tâm ý của đối tượng người tiêu dùng mà quátrình triển khai ảnh hưởng tác động tương thích : – Việc phối hợp hài hòa phải gắn liền với trường hợp trạng thái ĐTQL có sự biến hóa cáchthức ảnh hưởng tác động tùy theo trường hợp quản lý. – Lưu ý sự ảnh hưởng tác động về quyền lợi đến đối tượng người dùng quản lý. 2.4. Nguyên tắc nắm bao quát, chú ý quan tâm tổng lực, tập trung chuyên sâu giải quyết và xử lý khâu xung yếu. Phương pháp này biểu lộ chiêu thức thao tác mang tính kế hoạch của chủ thể quản lý. Đòi hỏi phải nắm tình hình một cách bao quát và tổng lực không bỏ sót cụ thể nào dù là tiểutiết. Trên cơ sở đó để nghiên cứu và phân tích và chớp lấy tình thế của mạng lưới hệ thống một cách tổng lực mà tìm rakhâu xung yếu, những yếu tố then chốt, những việc làm cấp bách để tập trung chuyên sâu khắc phục tình trạngphân tán nguồn lực, tránh việc phân tán nguồn lực sẽ dẫn tới không một việc gì triển khai xong trọnvẹn và hiệu suất cao cả. Yêu cầu của giải pháp này : – Đòi hỏi chủ thể quản lý phải có cái nhìn bao quát và tổng lực mạng lưới hệ thống quản lý củamình. – Biết nghiên cứu và phân tích và xu thế hoạt động giải trí tăng trưởng của hàng loạt mạng lưới hệ thống – Biết cách phân công việc làm cho những đối tượng người tiêu dùng, xử lý giải quyết những yếu tố thuộcthẩm quyền. 2.5. Nguyên tắc tiết kiệm chi phí và hiệu suất cao : Quản lý là quy trình tổ chức triển khai, sử dụng những nguồn lực ( nguồn vào ) để đạt được tác dụng ( đầura ) theo đúng tiềm năng của tổ chức triển khai. Vì vậy, bất kỳ một nhà quản lý nào cũng chăm sóc đến vấnđề tiết kiệm ngân sách và chi phí và hiệu suất cao của tổ chức triển khai. Tiết kiệm và hiệu suất cao vừa là tiềm năng vừa là nguyên tắccủa hoạt động giải trí quản lý. Tiết kiệm là ngân sách, tiêu dùng một cách hài hòa và hợp lý trong năng lực và điều kiện kèm theo được cho phép. Hay nói cách khác là ngân sách đến mức tối thiểu mà vẫn bảo vệ hiệu quả những hoạt động giải trí ở mức tốiđa. Trong sản suất kinh doanh thương mại cũng như thực thi một hoạt động giải trí nào đó khi nào cũng đòi hỏiphải tiết kiệm ngân sách và chi phí ngân sách những nguồn lực như tiền vốn, vật tư, sức lao động, thời hạn v.v… Hiệu quảđược xác lập là tác dụng ở đầu cuối của hoạt động giải trí so với ngân sách. Muốn tăng hiệu suất cao phải bằng cách tăng hiệu quả và giảm ngân sách. Tăng tác dụng bằng cáchtăng hiệu suất lao động, giảm ngân sách, tiết kiệm chi phí những yếu tố nguồn vào và tiết kiệm chi phí thời hạn. Tiếtkiệm và hiệu suất cao có mối quan hệ hữu cơ với nhau : tiết kiệm chi phí chỉ có ý nghĩa khi đạt được hiệuquả cao, hiệu suất cao chính là tiết kiệm ngân sách và chi phí theo nghĩa rộng và vừa đủ nhất. Tiết kiệm và hiệu suất cao làthước đo để nhìn nhận tác dụng sau cuối của hoạt động giải trí quản lý và năng lượng của người quản lý. Thực hiện nguyên tắc này cần sử dụng những phương pháp quản lý tiên tiến và phát triển nhất mới tiết kiệmđược ngân sách và đem lại hiệu suất cao cao như : – Giảm ngân sách vật tư, nguyên vật liệu trong sản suất một cách hài hòa và hợp lý để hạ giá tiền loại sản phẩm bằngcác giải pháp như vận dụng kỹ thuật và tiến trình công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển, nâng cấp cải tiến cấu trúc loại sản phẩm, v.v… – Sử dụng đúng sức lao động, tận dụng mọi nguồn lực. – Đầu tư có trọng điểm và sớm phát huy công dụng, hiệu suất cao của những khu công trình, dự án Bất Động Sản, chống thấtthoát, tiêu tốn lãng phí. – Sử dụng đúng tài nguyên vạn vật thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái. – Yêu cầu người quản lý phải biết đặt quyền lợi chung trong mối quan hệ với lợi íchNgoài ra còn một số ít nguyên tắc khác như * Nguyên tắc tuân thủ pháp lý và thông lệ xã hội : Các nghành chính trị, pháp lý, quản lý có mối quan hệ với nhau. Trong đó thể chếchính trị giữ vai trò xu thế chi phối hàng loạt những hoạt động giải trí xã hội ; mạng lưới hệ thống pháp luật đượcxây dựng trên nền tảng của những khuynh hướng chính trị, nhằm mục đích pháp luật những điều mà những thànhviên trong xã hội được phép và không được phép làm, là cơ sở để chế tài những hành vi viphạm những mối quan hệ được pháp lý bảo vệ. Pháp luật đã tạo ra khung pháp lý cho hoạt độngquản lý xã hội. Mặt khác những giá trị chung cũng như những thông lệ xã hội, những tập tục truyền thống cuội nguồn vănhóa, lối sống của dân cư, những hệ tư tưởng tôn giáo, … đều có những ảnh hưởng tác động nhiều mặt trực tiếpđến những hoạt động giải trí của những tổ chức triển khai. Do vậy, trong hoạt động giải trí quản lý yên cầu những nhà quản lý phảiluôn luôn bảo vệ sự chỉ huy về chính trị, tuân thủ pháp lý của Nhà nước và những thông lệ xãhội. * Nguyên tắc bảo vệ tính kế hoạch và tính linh động : Nguyên tắc bảo vệ tính kế hoạch và tính linh động phản án mối quan hệ giữa lý luận vàthực tiễn, giữa khoa học quản lý và nghệ thuật và thẩm mỹ quản lý. Quản lý là một hoạt động giải trí phức tạp yên cầu phải có kế hoạch. Quản lý theo kế hoạch là quản lýmột cách khoa học. Xây dựng kế hoạch là tính năng số 1 của hoạt động giải trí quản lý, đồng thờikế hoạch là công cụ quan trọng của người quản lý. Mặt khác, thực tiễn luôn hoạt động, biến đổivì vậy trong quy trình kiến thiết xây dựng và tổ chức triển khai triển khai kế hoạch phải bổ trợ, kiểm soát và điều chỉnh kếhoạch một cách linh động cho tương thích với tình hình thực tiễn. Yêu cầu khi triển khai nguyên tắc này : – Có thói quen, nề nếp thao tác có kế hoạch so với mọi hoạt động giải trí của tổ chức triển khai. – Biết kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống nhiều kế hoạch khác nhau như kế hoạch dài hạn, thời gian ngắn, kế hoạchtổng thể, kế hoạch bộ phận, kế hoạch từng hoạt động giải trí v.v. – Kế hoạch phải bảo vệ tính khoa học, tính thực tiễn và cùng hướng tới tiềm năng chung. – Kế hoạch phải phản ánh được những yếu tố then chốt nhất, cơ bản nhất của tổ chức triển khai, phân chiathời gian và trách nhiệm hài hòa và hợp lý cho những lực lượng thực thi. Kế hoạch phải có tính khả thi. – Người quản lý phải quyết tâm tổ chức triển khai, chỉ huy triển khai kế hoạch, liên tục kiểm tra việcthực hiện kế hoạch, phát hiện giải quyết và xử lý kịp thời những yếu tố phát sinh trong quy trình thực thi kếhoạch để kiểm soát và điều chỉnh bổ trợ. 2.4. Vận dụng những nguyên tắc quản lýVân dụng những nguyên tắc trong thực tiễn quản lý là một hoạt động giải trí phát minh sáng tạo. Người quảnlý giỏi là người biết vận dụng một cách thích hợp những nguyên tắc vào những trường hợp và đốitượng đơn cử. Nắm vững thực chất của nguyên tắc, am hiểu thâm thúy đối tượng người tiêu dùng quản lý, sáng tạonhững hình thức và giải pháp thích hợp là điều kiện kèm theo cơ bản bảo vệ vận dụng đúng đắn cácnguyên tắc. Trong quy trình vận dụng những nguyên tắc quản lý cần quan tâm một số ít yếu tố cơ bản sau : – Coi trọng việc hoàn thành xong mạng lưới hệ thống nguyên tắc quản lý. – Vận dụng tổng hợp những nguyên tắc quản lý. – Lựa chọn hình thức và chiêu thức vận dụng nguyên tắc tương thích với đối tượng người dùng quản lý, cấpquản lý và những điều kiện kèm theo kinh tế tài chính – xã hội đơn cử. – Khi vận dụng những nguyên tắc cần cần khám phá : + Bản chất của những mối quan hệ mà nguyên tắc phản ánh ; + Nội dung và nhu yếu của nguyên tắc ; + Những bộc lộ tích cực và xấu đi của quy trình triển khai những nguyên tắc trong thực tiễn. Chương 2 : Vận dụng những nguyên tắc trong quản lý Dự án Giảm nghèo Giai đoạn 2 tại Hòa Bìnhtrong tiến trình hiện nayI. Giới thiệu chung về Dự ánDự án Giảm nghèo những tỉnh miền núi phía Bắc quy trình tiến độ 2 ( 2010 – năm ngoái ) tỉnh Hòa Bìnhtại 5 huyện là Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ, gồm có : 42 xã, 374 thôn bản. Vùng dự án Bất Động Sản gồm hơn 28.597 hộ với hơn 11.735 hộ nghèo. Hiện nay đã kết thúc quy trình tiến độ chínhvà chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình lê dài tới tháng 6/2018. Mục tiêu tổng quát của Dự án Chương trình tiềm năng quốc gia Giảm nghèo bền vững và kiên cố, đólà : “ Nâng cao mức sống của người hưởng lợi trong vùng dự án Bất Động Sản trải qua ( i ) cải tổ việc tiếp cận hạ tầng Giao hàng sản xuất, ( ii ) tăng cường năng lượng thể chế của chính quyền sở tại cơ sở và năng lượng sản xuất của cộngđồng địa phương, ( iii ) tương hỗ công tác làm việc lập kế hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội cấp xã, và ( iv ) tăng cường link thị trường và sáng tạo độc đáo kinh doanh thương mại ”. Một số nội dung trọng tâm của Dự gồm có : ( i ) Tăng cường chính sách thông tin minh bạch về nguồn lực cho giảm nghèo, trong đó giaocho xã làm chủ góp vốn đầu tư nhiều hơn, qui mô tiểu dự án Bất Động Sản ( TDA ) lớn hơn ; tăng cường tính “ chiếm hữu ” và nghĩa vụ và trách nhiệm báo cáo giải trình trong thực thi góp vốn đầu tư và phân phối những dịch vụ ; kiến thiết xây dựng năng lượng đểcộng đồng thôn bản thực thi, giám sát và nhìn nhận những chương trình giảm nghèo ; ( ii ) Nâng cấp những nhóm đồng sở trường thích nghi ( CIG ) trong link đối tác chiến lược sản xuất thành những tổhợp tác có tư cách pháp nhân để bền vững và kiên cố hơn ; đồng thời khuyến khích triển khai những link đểxây dựng vùng sản xuất sản phẩm & hàng hóa, liên kết tốt hơn với thị trường và tiếp cận theo chuỗi giá trị ; ( iii ) Thể chế hóa hoạt động giải trí lập kế hoạch tăng trưởng KTXH có sự tham gia ; ( iv ) Hỗ trợ cải tổ điều kiện kèm theo vệ sinh thiên nhiên và môi trường ( chăn nuôi, hoạt động và sinh hoạt ) để nâng cao chấtlượng đời sống cho người dân địa phương ; ( v ) Đẩy mạnh những điều tra và nghiên cứu chủ trương, khuyến nghị đưa những kinh nghiệm tay nghề hay vàochương trình Giảm nghèo vương quốc và Nông thôn mới. II. Vận dụng những nguyên tắc trong quản lý Dự ánTrong nguyên tắc chung của Dự án nguyên tắc tập trung chuyên sâu dân chủ được bộc lộ rất rõràng : – Thứ nhất là có sự tham gia của hội đồng trong quy trình lập kế hoạch và tiến hành dựán. Để thực thi công tác làm việc giảm nghèo vững chắc thì cần có sự hợp tác và có hiệu suất cao của nhiềuđối tượng khác nhau, những tổ chức triển khai quần chúng, những hộ mái ấm gia đình, những cơ qụan Nhà n ước … Do đó, những người chịu ảnh hưởng tác động của dự án Bất Động Sản được tham gia vào việc quyết định hành động dự án Bất Động Sản, với tư cách làđối tượng thụ hưởng của dự án Bất Động Sản, người dân những vùng dự án Bất Động Sản được tham gia quan điểm, tham gia lập kếhoạch, triển khai, giám sát và sử dụng những khoản góp vốn đầu tư của dự án Bất Động Sản. Điều này sẽ làm tăng ý thức làm chủ của đối tượng người tiêu dùng hưởng lợi, đồng thời nâng cao caonăng lực quản lý và tổ chức triển khai của địa phương, từ đó nâng cao tính bền vững và kiên cố của dự án Bất Động Sản. Người dâncó quyền tham gia vào việc ra quyết định hành động vì tác dụng của những quyết định hành động trong hội đồng sẽ ảnhhưởng đến đời sống của họ. Mục đích của nguyên tắc này là bảo vệ thu được những kết quảcủa dự án Bất Động Sản tốt hơn vì chính người dân biết rõ nhất là họ cần gì cũng như những năng lực của họ. Mặt khác, với nguyên tắc có sự tham gia của hội đồng, những nguồn lực sẵn có của hội đồng sẽđược kêu gọi trong quy trình thực thi dự án Bất Động Sản, nhờ đó giảm bớt những ngân sách, tăng hiệu suất cao kinhtế của dự án Bất Động Sản. – Việc xác lập một cách rõ ràng, đơn cử vai trò, nghĩa vụ và trách nhiệm của Ban Quản lý dự án Bất Động Sản cấptỉnh, cấp huyện và cấp xã trong yếu tố quản lý góp vốn đầu tư đã góp thêm phần giảm thiểu thực trạng tậptrung quá nhiều việc làm ở một cấp nhất định gây ách tắc trong thực thi. Thống nhất trong tổchức, thống nhất về tiềm năng. Đồng thời, những cấp cơ sở ( huyện và xã ) có nhiều cơ hội chủ độngtham gia vào những việc làm của dự án Bất Động Sản mà có tương quan trực tiếp đến họ. Do vậy, tính trách nhiệmnhờ đó được nâng cao, kéo theo hiệu suất cao triển khai những hoạt động giải trí của dự án Bất Động Sản tăng lên. Ngoài ra, trải qua việc phân cấp trong quản lý và thực thi dự án Bất Động Sản năng lượng quản lý dự án Bất Động Sản của những cấp, đặc biệt quan trọng là cấp cơ sở được kiến thiết xây dựng và từng bước được nâng cao. Đảm bảo nguyên tắc tập trung chuyên sâu dân chủ đi kèm theo đó Dự án còn có những chính sáchphòng chống tham nhũng để giảm tác động ảnh hưởng xấu đi của tập trung chuyên sâu quan liêu. Có mạng lưới hệ thống giámsát nhìn nhận những hoạt động giải trí Dự án giảm thiểu tham nhũng. 2. Kết hợp hài hòa những quyền lợi – Thứ hai, mọi người dân đều có quyền được tham vấn, đặc biệt quan trọng là phụ nữ và những ngườiyếm thế trong xã hội được ưu tiên. Đảm bảo người dân trong vùng dự án Bất Động Sản được tham vấn đầy đủtrong quy trình phong cách thiết kế và triển khai dự án Bất Động Sản với những phương tiện đi lại và phương pháp tham vấn hiệu quảnhất, đặc biệt quan trọng so với đồng bào người dân tộc thiểu số. Đảm bảo hòa giải giữa quyền lợi nhóm và quyền lợi cá thể trải qua những hoạt động giải trí sinh kế vàxây dựng hạ tầng. Phát huy xây dựng những tổ nhóm thiết kế tại địa phương trong công tácđấu thầu và hoạt động giải trí nhóm CIG trong hoạt động giải trí sinh kế, cùng với tổ quản lý và vận hành bảo dưỡng những TDAxây lắp. Lợi ích cá thể, quyền lợi hộ sẽ đặt trong quyền lợi nhóm, và ảnh hưởng tác động tỷ suất thuận với lợi íchnhóm. Đánh giá hiệu suất cao triển khai sẽ trải qua nhìn nhận hiệu suất cao hoạt động giải trí của cá nhóm, từđó tăng cường sự trợ giúp tương hỗ và tính đoàn kết trong hội đồng. Nhóm hoạt động giải trí hiệu suất cao được tăng mức góp vốn đầu tư, và làm tốt được khuyến khích thực thi. Từ hiệu suất cao này sẽ tác động ảnh hưởng tới tiềm năng Dự án, là yếu tố quyết định hành động đến việc hoàn thành xong mụctiêu là giảm nghèo bền vững3. Kết hợp hài hòa những chiêu thức quản lýPhương pháp tổ chức triển khai hành chính bộc lộ qua việc dự án Bất Động Sản bảo vệ tuân thủ những quy địnhvề quản lý đấu thầu shopping, quản lý tài chính và chủ trương bảo đảm an toàn thiên nhiên và môi trường, xã hội củaChính phủ Nước Ta và Ngân hàng Thế giới. Dự án hoạt động giải trí dựa trên những nguyên tắc và quy định được thiết kế xây dựng rõ ràng. Đốitượng tác động ảnh hưởng rõ ràng nhất đó là người nghèo. Ở đây người nghèo được tương hỗ vốn làm kinh tế tài chính, cải tổ hạ tầng thôn bản. Các hoạt động giải trí của dự án Bất Động Sản đều được thực thi trên cơ sở lànhững mong ước nguyện vọng của người nghèo, họ đề xuất kiến nghị những hoạt động giải trí về cơ sỏ hạ tầng vàhoạt động sinh kế. Người dân được tự triển khai những mong ước, nguyện vọng của họ trên cơsở Dự án tương hỗ vốn và kĩ thuật sự tự giác tham gia của người nghèo. Nhưng những hoạt động giải trí theo tổ nhóm đều trên cơ sở là những quá trình hướng dẫn thực hiệncủa dự án Bất Động Sản, những ban ngành quản lý về những quy trình tiến độ thủ tục hành chính theo lao lý của Nhànước, cạnh bên đó còn có quy định hoạt động giải trí nhóm. Ngoài ra còn có những hoạt động giải trí tăng cườngnăng lực cho người dân nâng cao nhận thức cũng như trình độ khoa học kĩ thuật kĩ năng quản lýnhóm, quản lý tài chính. 4. Bao quát tổng lực mạng lưới hệ thống quản lý, tập trung chuyên sâu giải quyết và xử lý khâu xung yếu : Bộ máy quản lý Dự án Giảm nghèo tỉnh được phân cấp từ tỉnh đến xã. ở cấp tỉnh đơn vịtrực thuộc là Sở kế hoạch Đầu tư. Song song với việc phân cấp, công tác làm việc chỉ huy của tỉnh / huyệncần được chú trọng tăng cường. Theo đó, Ban Quản lý dự án Bất Động Sản tỉnh cần tham mưu cho Uỷ bannhân dân tỉnh phát hành những văn bản chỉ huy thực thi dự án Bất Động Sản một cách kịp thời, tương thích với thựctế để cấp huyện, xã hoàn toàn có thể thực thi tốt vai trò của mình. Các văn bản chỉ huy cần được thiết kế xây dựng trên cơ sở tập hợp có tinh lọc những quan điểm của cáccấp nhằm mục đích ra được văn bản kịp thời, tương thích với trong thực tiễn, giúp công tác làm việc chỉ huy được sát hơn, hiệu suất cao hơn. Bên cạnh đó, để phát huy tính hiệu suất cao của sự phân cấp, công tác làm việc phối hợp giữacác cơ quan cần được thực thi một cách uyển chuyển. Cơ chế phối hợp thuần thục, nhịpnhàng giữa Ban chỉ huy dự án Bất Động Sản, Sở ban ngành, Ban Quản lý dự án Bất Động Sản những cấp và những phòng / banchuyên môn sẽ được cho phép tháo gỡ kịp thời những vướng mắc phát sinh trong quy trình thực hiệndự án. Cấp cơ sở là cấp khó khăn vất vả nhất nên nguồn lực tập trung chuyên sâu hầu hết cho hoạt động giải trí cấp cơ sở ( chiếm 55 % tổng số vốn của Dự án ). 5. Nguyên tắc tiết kiệm chi phí và hiệu suất cao. Đảm bảo sự minh bạch, công khai minh bạch, dân chủ trong thực thi và quản lý dự án Bất Động Sản, tránh thấtthoát, tiêu tốn lãng phí, chồng chéo. Người dân trong vùng dự án Bất Động Sản được phân phối rất đầy đủ những thông tin cơbản về nội dung dự án Bất Động Sản ( tiềm năng dự án Bất Động Sản, những hợp phần, tiểu hợp phần dự án Bất Động Sản, những nguyên tắc chủyếu để yêu cầu và lựa chọn hoạt động giải trí dự án Bất Động Sản ; khung chủ trương đền bù và hồi sinh cuộc sốngcủa những người bị ảnh hưởng tác động bởi dự án Bất Động Sản, … ). Việc lựa chọn, ra quyết định hành động những hoạt động giải trí của dựán được triển khai công khai minh bạch, dân chủ đến mọi người dân. Ngoài ra, hàng loạt thông tin khác liênquan đến dự án Bất Động Sản, gồm có cả những thông tin kinh tế tài chính trong những xã dự án Bất Động Sản ở tổng thể những giai đoạncủa dự án Bất Động Sản cũng sẽ được công khai minh bạch trên weside của Dự án. Việc thực thi quản lý góp vốn đầu tư xâydựng khu công trình hạ tầng quy mô nhỏ ( 100 – 200 triệu ), hình thức đấu thầu cạnh tranh đối đầu, nâng caochất lượng, kiểm tra, giám sát kiến thiết. Các góp vốn đầu tư cho hoạt động giải trí sinh kế người dân được tựthực hiện shopping vật tư, con giống. Nên giảm tối đa thất thoát kinh tế tài chính. Chương 3 : Giải pháp nâng caoTăng cường hoạt động giải trí quản lý trên nguyên tắc tập trung chuyên sâu dân chủ tích hợp với công khaiminh bạch những nguồn vốn góp vốn đầu tư. Nâng cao vao trò của cấp cơ sở đặc biệt quan trọng là đối tượng người tiêu dùng chịu tácđộng nhiều nhất từ Dự án đó là người nghèo, trải qua những hoạt động giải trí khuyến khích người dântham gia đấu thầu những khu công trình kiến thiết xây dựng hạ tầng. Thực hiện triệt để quy trình tự thựchiện trong những hoạt động giải trí sinh kế để nâng cao vai trò nghĩa vụ và trách nhiệm cũng như ý thức người nghèotrong khi triển khai dự án Bất Động Sản. Sự chủ động tích cực tham gia của người nghèo sẽ là tác nhân quyếtđịnh đến việc hoàn thành xong tiềm năng của Dự án. Nâng cao những hoạt động giải trí phòng chống tham nhũng, tập trung chuyên sâu quan liêu trong cỗ máy quảnlý. Có chủ trương chú trong tới quyền lợi của cỗ máy quản lý những cấp. Tăng cường hoạt động giải trí tậphuấn nâng cao năng lượng, đạo đức, lý tưởng cho những cán bộ. Chú trọng tới công tác làm việc truyền thôngDự án để thực thi đúng chủ trương “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ” đây sẽ là tiền đềcho tiềm năng Giảm nghèo bền vững và kiên cố. Phát huy hiệu quả hoạt động giải trí nhóm, hình thành những hợp tác xã sản xuất sản phẩm & hàng hóa dịch vụ, trên cơ sở nền tảng là nhóm đồng sở trường thích nghi. Lợi ích cá thể sẽ thôi thúc quyền lợi nhóm, lợi íchcộng đồng, quyền lợi xã hội tăng trưởng. Hoạt động tổ nhóm với mục tiêu cùng nhau tăng trưởng. Sự tăng trưởng cấp cơ sở sẽ yên cầu sự nâng cao, tăng cường của ban quản lý dự án Bất Động Sản cấp tỉnh, huyện. Sự thay đổi về chiêu thức quản lý cũng như việc kiến thiết xây dựng cơ cấu tổ chức và ra những quyết địnhquản lý tương thích với từng tiến trình tăng trưởng và từng đối tượng người dùng quản lý. Tập trung tối đa nguồn lực cho việc nâng cao năng lượng cán bộ quản lý cấp cơ sở và cáchoạt động góp vốn đầu tư trực tiếp tới người nghèo. Giảm khâu trung gian, tăng cường phối hợp với cácphòng ban, thiết kế xây dựng tiến trình thủ tục hành chính đơn thuần để tránh thất thoát nguồn lực đầutư. Từ đó nâng cao hiệu suất cao công tác làm việc quản lý. ( i ) Mục tiêu đơn cử của Dự án trọn vẹn tương thích và những tiềm năng của những chương trìnhquốc gia, gồm có giảm nghèo vững chắc, tăng cường phúc lợi xã hội, đặc biệt quan trọng là nhóm dân cưnghèo, dễ bị tổn thương ; và tăng cường chất lượng phân phối dịch vụ xã hội cho người dân. ( ii ) Các tiếp cận của Dự án : dự án Bất Động Sản đang nỗ lực phát huy những cách tiếp cận tốt cho pháttriển như lấy hội đồng làm xu thế ( CDD ), phân cấp quản lý và trao quyền cho ngườihưởng lợi, khuyến khích sự tham gia của dân cư và tăng cường năng lượng cho những cơ quanquản lý. Điều này trọn vẹn tương thích với mục tiêu và mong ước cải tổ chất lượng thựchiện những chương trình tiềm năng vương quốc. Dự án giảm nghèo đã đi tiên phong trong việc thựchiện những mục tiêu này từ tiến trình 1, liên tục thừa kế và phát huy ở tiến trình 2, và hyvọng những bài học kinh nghiệm thành công xuất sắc từ dự án Bất Động Sản được nhân rộng và thể chế hóa, vận dụng thoáng đãng trongcác chương trình tiềm năng vương quốc. ( iii ) Lồng ghép, điều phối những nguồn lực : việc điều phối, lồng ghép những đề xuất kiến nghị nguồn lựcđáp ứng nguyện vọng của nhân dân sẽ được thực thi qua công tác làm việc thanh tra rà soát, nhìn nhận khả thi, đốichiếu nguồn lực ở những cấp tương quan đến từng chương trình. Tất cả những đề xuất kiến nghị can thiệp đềuđược lựa chọn, xác định và tổng hợp từ bản kế hoạch tăng trưởng KTXH của địa phương trên cơsở so sánh với Quy hoạch tăng trưởng vùng, chủ quyền lãnh thổ, kế hoạch tăng trưởng ngắn, trung và dài hạncủa từng địa phương. ( iv ) Liên kết với những chương trình, dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư khác trên địa phận : những tiểu dự án Bất Động Sản của dựán sẽ được xem xét trên cơ sở tương thích và là một phần không hề tách rời của Kế hoạch pháttriển kinh tế tài chính xã hội. Ngoài ra, những yêu cầu còn được xem xét về năng lực lồng ghép với nhữngdự án góp vốn đầu tư ở những quy mô khác nhau nhằm mục đích tạo ra sự “ hợp lực ” về hiệu suất cao sử dụng góp vốn đầu tư tạiđịa bàn dự án Bất Động Sản. Nguyên tắc quan trọng nhất là hướng tới sử dụng nguồn lực hiệu suất cao, tiết kiệm ngân sách và chi phí, tránh chồng chéo và phát huy hiệu suất sử dụng góp vốn đầu tư một cách tốt nhất. Hiện tại, nhiều xã Dựán đang triển khai những chương trình khác như chương trình 135 tiến trình 3, chương trình 30A. 3. Kết luậnViệc vận dụng những nguyên tắc trong quản lý yên cầu người quản lý phải nắm vững nộidung và thực chất của từng nguyên tắc. Việc nghiên cứu và điều tra hiểu sâu về những nguyên tắc cơ bản củaquản lý sẽ giúp chủ thể quản lý kiến thiết xây dựng được chương trình hành vi, đưa ra những phươngpháp quản lý ảnh hưởng tác động lên đối tượng người tiêu dùng quản lý một cách khách quan và tương thích với từng đốitượng trong từng thực trạng đơn cử để thực thi được tiềm năng quản lý. Do tính đặc trưng hoạt động giải trí quản lý dự án Bất Động Sản đó là kiến thiết xây dựng kế hoạch, điều phối thời hạn, nguồn lực và giám sát triển khai nhằm mục đích bảo vệ cho dự án Bất Động Sản triển khai đúng thời hạn, trong phạmvi ngân sách được duyệt và bảo vệ triển khai được tiềm năng bằng những giải pháp và điềukiện tốt nhất được cho phép. Cho nên hoạt động giải trí dự án Bất Động Sản cần chú trọng hơn những nguyên tắc quản lý cơbản để đưa ra chiêu thức đơn cử, có tính kế hoạch mà vẫn bảo vệ được tính linh động chotừng đối tương trong từng thời gian để đạt được tiềm năng do vậy áp lực đè nén trong hoạt động giải trí của Dựán về quy trình tiến độ là khá cao mà vẫn yên cầu đạt tiềm năng do vậy nó nhu yếu nhà quản lý phải phânbiệt được rõ ràng những nguyên tắc, tự giác tôn trọng, kiên trì triển khai những nguyên tắc. Đổi mới, sửa chữa thay thế những nguyên tăc lỗi thời trái với quy luật để lọai bỏ dần, tạo ra những nguyên tắc phùhợp với khách quan và tương thích với đổi tượng quản lý .

Source: https://dvn.com.vn
Category: Đào Tạo

Alternate Text Gọi ngay