Phong cách lãnh đạo trong tâm lý học – Tài liệu text

Phong cách lãnh đạo trong tâm lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.43 KB, 5 trang )

Bạn đang đọc: Phong cách lãnh đạo trong tâm lý học – Tài liệu text

Phong cách lãnh đạo trong tâm lý học

(Tamly) – Phong cách lãnh đạo là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu quả quản lý, đến tập hợp và thu hút những người thừa hành
trong quá trình thực hiện các mục tiêu của tổ chức. Do vậy, nghiên cứu
những vấn đề lý luận cơ bản về phong cách lãnh đạo là nhiệm vụ cần
thiết của tâm lý học quản lý ở nước ta hiện nay.
1. Khái niệm phong cách lãnh đạo

Trong tâm lý học nước ngoài đã có một số nghiên cứu về phong
cách lãnh đạo, đặc biệt là nghiên cứu của các nhà tâm lý học Xô viết:
A.L. Xvenxinsky, P.X. Xakurop, A.L. Zurapnop, V.Ph. Rupakhin…, của
tâm lý học phương Tây trong đó nổi trội là K. Lewin.

Đã có một số định nghĩa về phong cách lãnh đạo, điểm chung của
các định nghĩa này là đều xem phong cách lãnh đạo là hệ thống các
phương pháp mà người lãnh đạo sử dụng trong hoạt động quản lý của
mình để tác động đến những người thừa hành.

Phân tích các định nghĩa về phong cách lãnh đạo chúng ta có thể
đi đến khái niệm chung như sau : Phong cách lãnh đạo là hệ thống các
phương pháp được người lãnh đạo sử dụng để tác động đến những ng-
ười dưới quyền.

Việc tìm hiểu phong cách lãnh đạo trước hết cần xem xét vấn đề
về chức năng và cấu trúc của nó. Chức năng chung của phong cách
lãnh đạo thể hiện khả năng thích ứng của người lãnh đạo với những
điều kiện đặc thù của hoạt động quản lý. Chức năng này được xem xét
như là sự thống nhất giữa hai chức năng thành phần :

Chức năng thứ nhất – sự thích ứng của hoạt động quản lý đối với

các điều kiện khách quan, bên ngoài (thích ứng với môi trường); chức
năng xã hội của phong cách lãnh đạo.

Chức năng thứ hai – sự thích ứng của hoạt động quản lý đối với
chủ thể của chính hoạt động quản lý (tự thích ứng với bản thân); chức
năng tâm lý của phong cách lãnh đạo.

Như vậy, phong cách lãnh đạo là các phương pháp quản lý được
hình thành trên sự thống nhất giữa các yếu tố khách quan của môi
trường và các yếu tố chủ quan của người lãnh đạo. Phong cách lãnh
đạo được xem là điều kiện tiên quyết và là kết quả của mức độ phát
triển của nhóm (tổ chức). Phong cách lãnh đạo phụ thuộc vào hoạt
động chung của tổ chức. Nói cách khác, nó phụ thuộc vào các quan hệ
liên nhân cách trong tổ chức.

2. Các kiểu loại phong cách lãnh đạo cơ bản

2.1. Khi nói tới các kiểu loại phong cách lãnh đạo cơ bản hầu hết các
nhà tâm lý học đều đồng tình với cách phân loại của K. Lewin. Có thể
xem đây là cách phân loại kinh điển về phong cách lãnh đạo trong tâm
lý học.

Phong cách lãnh đạo độc đoán

Phong cách lãnh đạo độc đoán còn được gọi là phong cách lãnh
đạo chuyên quyền, phong cách lãnh đạo theo hành chính xử phạt,
phong cách lãnh đạo theo chỉ thị, phong cách lãnh đạo cương quyết.

Một số đặc điểm cơ bản của phong cách lãnh đạo độc đoán :

a) Đặc điểm của phong cách này là công việc quản lý do một ng-
ười lãnh đạo chịu trách nhiệm. Chính anh ta là người đa ra quyết định,
điều chỉnh và kiểm tra hoạt động của tổ chức. Việc khen thưởng, kỷ
luật mang tính chủ quan, mệnh lệnh đưa ra không theo một hệ thống.

b) Chất lượng của quyết định quản lý phụ thuộc vào thông tin mà
người lãnh đạo thu nhận được, phụ thuộc vào năng lực phân tích thông
tin của anh ta. Quyết định thường ngắn gọn, rõ ràng. Việc ra quyết
định quản lý phụ thuộc vào uy tín và năng lực thuyết phục của người
lãnh đạo.

Phong cách lãnh đạo dân chủ

Phong cách lãnh đạo dân chủ còn được gọi là phong cách lãnh đạo
tập thể, phong cách lãnh đạo bạn bè, thân mật.

Một số đặc điểm cơ bản của phong cách lãnh đạo dân chủ :

a) Phong cách này dựa trên sự trao đổi rộng rãi, tích cực của ng-
ười lãnh đạo và các thành viên trong tổ chức. Phạm vi và mức độ của
sự trao đổi tuỳ thuộc vào tính chất, yêu cầy của việc ra quyết định
quản lý. Quyết định được thông qua tại cuộc họp chung của tổ chức
hoặc dựa trên sự bàn bạc, trao đổi, trên các thông tin do các thành
viên đưa ra, người lãnh đạo sẽ ra quyết định quản lý.

b) Phong cách này làm tăng thêm việc tiếp nhận thông tin từ phía
các thành viên của nhóm, làm bớt căng thẳng trong quá trình ra quyết
định. Phong cách quản lý này cũng làm nảy sinh nhiều khó khăn. Cho
nên đòi hỏi người lãnh đạo phải có những phẩm chất như : Khả năng
hiểu biết con người, kỹ thuật điều khiển các cuộc họp, biết chuẩn bị

các cuộc thảo luận của nhóm Người lãnh đạo và nhóm cần học cách
tiếp xúc với nhau.

Phong cách lãnh đạo tự do

Phong cách lãnh đạo này còn được gọi là phong cách lãnh đạo vô
chính phủ, phong cách lãnh đạo theo chủ nghĩa tự do, phong cách lãnh
đạo trung lập, phong cách lãnh đạo không liên kết, phong cách lãnh
đạo dung túng, làm ngơ, phong cách lãnh đạo hình thức.

Phong cách này ít tồn tại và được áp dụng trong đời sống xã hội.
Bởi lẽ, ở đây chức năng và các quyết định quản lý hoàn toàn do thành
viên của tổ chức quyết định. Tổ chức trở thành “Nhóm không có người
lãnh đạo” (trên thực tế người lãnh đạo vẫn tồn tại). Thiếu người lãnh
đạo nhóm sẽ rối loạn, các lực lượng sẽ phân tán theo các nhóm nhỏ
hơn.

2.2. Trong Thuyết mục tiêu của hành vi House và Mitchell đã phân ra 4
loại phong cách lãnh đạo, mà chúng ta đã phân tích ở trên. Đó là các
phong cách lãnh đạo :

1) Phong cách lãnh đạo có tính hướng dẫn – Người lãnh đạo đưa ra
những hướng dẫn đặc biệt để cấp dưới thực hiện nhiệm vụ của họ.
Người lãnh đạo cũng cần đưa ra những yêu cầu và mong đợi của mình
về việc thực hiện nhiệm vụ của những người thừa hành.

2) Phong cách lãnh đạo mang tính giúp đỡ – Người lãnh đạo cần
quan tâm đến đến niềm vui, hạnh phúc những người thừa hành, cần
ủng hộ và tạo điều kiện cho họ thực hiện nhiệm vụ.

3) Phong cách lãnh đạo mang tính tham gia – Người lãnh đạo cần
thu hút được những ý tưởng và đề xuất của những người dưới quyền,
mời họ tham gia vào những quyết định của tổ chức khi những quyết
định này liên quan trực tiếp đến lợi ích của họ.

4) Phong cách lãnh đạo mang tính định hướng hành động – Người
lãnh đạo cần đưa ra các mục tiêu của tổ chức, làm cho cấp dưới hiểu rõ
những mục tiêu này, tầm quan trọng của những sáng kiến của cấp dưới
trong thực hiện nhiệm vụ, khuyến khích họ đạt được mục đích ở mức độ
cao.

2.3. Công tác quản lý ngày nay đã trở nên phức tạp hơn, người lãnh
đạo không chỉ cần có phẩm chất đạo đức và trí tuệ hiểu biết tốt thông
tin, biết quyết định và kiểm tra mà phải có thêm nhiều phẩm chất mới
để phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện đòi hỏi của xã hội:

1) Phong cách lãnh đạo quyết đoán

Đây là một hình thức cụ thể của phong cách lãnh đạo độc đoán.
Đây là phong cách quản lý mà người lãnh đạo quyết định các vấn đề
một cách nhanh chóng, dứt khoát, mạnh bạo và không do dự. Thuật
ngữ “quyết đoán” được dùng với ý nghĩa tích cực nhiều hơn, trong khi
đó thuật ngữ “độc đoán” thường khiến người ta liên tưởng đến khía
cạnh tiêu cực của vấn đề.

2) Phong cách lãnh đạo ôn hoà, trung dung

Đây là một dạng của phong cách lãnh đạo dân chủ. Nếu phong
cách lãnh đạo dân chủ dựa vào trí tuệ, thông tin đông đảo của các

thành viên trong tập thể, thì phong cách lãnh đạo ôn hoà, trung dung
có điểm khác biệt là người lãnh đạo trong tổ chức hoạt động chung của
tập thể cố gắng tạo ra sự cân bằng giữa các lực lượng, điều hoà lợi ích,
điều hoà các mối quan hệ giữa các bộ phận, các nhóm nhỏ, các nhóm
không chính thức… tránh các mâu thuẫn, xung đột, để tạo nên sự ổn
định, thống nhất trong trong tổ chức. Trong thực tiễn, phong cách này
được nhiều người lãnh đạo sử dụng, nhất là trong các tổ chức có một
số cá nhân hay thủ lĩnh có thái độ đối lập với người lãnh đạo.

3) Phong cách lãnh đạo quan liêu, mệnh lệnh

Chúng ta có thể xem đây như một dạng phong cách lãnh đạo,
phát triển từ phong cách lãnh đạo độc đoán. Song, điểm khác của
phong cách lãnh đạo với phong cách lãnh đạo độc đoán ở chỗ người
lãnh đạo thoát ly thực tế, xa rời quần chúng. Người lãnh đạo hành
động theo suy nghĩ và cách thức chủ quan của mình, không tính đến
(trên thực tế không biết được) tâm tư, nguyện vọng, thái độ của những
người thừa hành

4) Phong cách lãnh đạo sâu sát, tỷ mỉ, gần gũi quần chúng

Trái ngược với phong cách lãnh đạo quan liêu, mệnh lệnh là phong
cách lãnh đạo sâu sát, tỷ mỉ, gần gũi quần chúng. Đây là một dạng của
phong cách lãnh đạo dân chủ. Người lãnh đạo không chỉ tranh thủ ý
kiến của các thành viên trong tổ chức trong quá trình ra quyết định,
mà luôn gần gũi họ, sâu sát, biết được nhu cầu, nguyện vọng của họ.
Phong cách lãnh đạo này làm tăng thêm uy tín của người lãnh đạo,
tăng thêm sự ủng hộ của mọi người đối với người lãnh đạo.

Và đặc biệt người lãnh đạo phải có óc phê phán, phải linh hoạt,

biết “thích nghi” và biết sử dụng các vai khác nhau trong tình huống
cần thiết./.
các điều kiện kèm theo khách quan, bên ngoài ( thích ứng với thiên nhiên và môi trường ) ; chứcnăng xã hội của phong cách lãnh đạo. Chức năng thứ hai – sự thích ứng của hoạt động giải trí quản lý đối vớichủ thể của chính hoạt động giải trí quản lý ( tự thích ứng với bản thân ) ; chứcnăng tâm lý của phong cách lãnh đạo. Như vậy, phong cách lãnh đạo là các giải pháp quản lý đượchình thành trên sự thống nhất giữa các yếu tố khách quan của môitrường và các yếu tố chủ quan của người lãnh đạo. Phong cách lãnhđạo được xem là điều kiện kèm theo tiên quyết và là tác dụng của mức độ pháttriển của nhóm ( tổ chức triển khai ). Phong cách lãnh đạo phụ thuộc vào vào hoạtđộng chung của tổ chức triển khai. Nói cách khác, nó phụ thuộc vào vào các quan hệliên nhân cách trong tổ chức triển khai. 2. Các kiểu loại phong cách lãnh đạo cơ bản2. 1. Khi nói tới các kiểu loại phong cách lãnh đạo cơ bản hầu hết cácnhà tâm lý học đều đống ý với cách phân loại của K. Lewin. Có thểxem đây là cách phân loại tầm cỡ về phong cách lãnh đạo trong tâmlý học. Phong cách lãnh đạo độc đoánPhong cách lãnh đạo độc đoán còn được gọi là phong cách lãnhđạo chuyên quyền, phong cách lãnh đạo theo hành chính xử phạt, phong cách lãnh đạo theo thông tư, phong cách lãnh đạo cương quyết. Một số đặc thù cơ bản của phong cách lãnh đạo độc đoán : a ) Đặc điểm của phong cách này là việc làm quản lý do một ng-ười lãnh đạo chịu nghĩa vụ và trách nhiệm. Chính anh ta là người đa ra quyết định hành động, kiểm soát và điều chỉnh và kiểm tra hoạt động giải trí của tổ chức triển khai. Việc khen thưởng, kỷluật mang tính chủ quan, mệnh lệnh đưa ra không theo một mạng lưới hệ thống. b ) Chất lượng của quyết định hành động quản lý nhờ vào vào thông tin màngười lãnh đạo thu nhận được, phụ thuộc vào vào năng lượng nghiên cứu và phân tích thôngtin của anh ta. Quyết định thường ngắn gọn, rõ ràng. Việc ra quyếtđịnh quản lý phụ thuộc vào vào uy tín và năng lượng thuyết phục của ngườilãnh đạo. Phong cách lãnh đạo dân chủPhong cách lãnh đạo dân chủ còn được gọi là phong cách lãnh đạotập thể, phong cách lãnh đạo bè bạn, thân thương. Một số đặc thù cơ bản của phong cách lãnh đạo dân chủ : a ) Phong cách này dựa trên sự trao đổi thoáng rộng, tích cực của ng-ười lãnh đạo và các thành viên trong tổ chức triển khai. Phạm vi và mức độ củasự trao đổi tuỳ thuộc vào đặc thù, yêu cầy của việc ra quyết địnhquản lý. Quyết định được trải qua tại cuộc họp chung của tổ chứchoặc dựa trên sự luận bàn, trao đổi, trên các thông tin do các thànhviên đưa ra, người lãnh đạo sẽ ra quyết định hành động quản lý. b ) Phong cách này làm tăng thêm việc đảm nhiệm thông tin từ phíacác thành viên của nhóm, làm bớt căng thẳng mệt mỏi trong quy trình ra quyếtđịnh. Phong cách quản lý này cũng làm phát sinh nhiều khó khăn vất vả. Chonên yên cầu người lãnh đạo phải có những phẩm chất như : Khả nănghiểu biết con người, kỹ thuật tinh chỉnh và điều khiển các cuộc họp, biết chuẩn bịcác cuộc tranh luận của nhóm Người lãnh đạo và nhóm cần học cáchtiếp xúc với nhau. Phong cách lãnh đạo tự doPhong cách lãnh đạo này còn được gọi là phong cách lãnh đạo vôchính phủ, phong cách lãnh đạo theo chủ nghĩa tự do, phong cách lãnhđạo trung lập, phong cách lãnh đạo không link, phong cách lãnhđạo dung túng, làm ngơ, phong cách lãnh đạo hình thức. Phong cách này ít sống sót và được vận dụng trong đời sống xã hội. Bởi lẽ, ở đây tính năng và các quyết định hành động quản lý trọn vẹn do thànhviên của tổ chức triển khai quyết định hành động. Tổ chức trở thành ” Nhóm không có ngườilãnh đạo ” ( trên trong thực tiễn người lãnh đạo vẫn sống sót ). Thiếu người lãnhđạo nhóm sẽ rối loạn, các lực lượng sẽ phân tán theo các nhóm nhỏhơn. 2.2. Trong Thuyết tiềm năng của hành vi House và Mitchell đã phân ra 4 loại phong cách lãnh đạo, mà tất cả chúng ta đã nghiên cứu và phân tích ở trên. Đó là cácphong cách lãnh đạo : 1 ) Phong cách lãnh đạo có tính hướng dẫn – Người lãnh đạo đưa ranhững hướng dẫn đặc biệt quan trọng để cấp dưới thực thi trách nhiệm của họ. Người lãnh đạo cũng cần đưa ra những nhu yếu và mong đợi của mìnhvề việc thực thi trách nhiệm của những người thừa hành. 2 ) Phong cách lãnh đạo mang tính trợ giúp – Người lãnh đạo cầnquan tâm đến đến niềm vui, niềm hạnh phúc những người thừa hành, cầnủng hộ và tạo điều kiện kèm theo cho họ thực thi trách nhiệm. 3 ) Phong cách lãnh đạo mang tính tham gia – Người lãnh đạo cầnthu hút được những ý tưởng sáng tạo và đề xuất kiến nghị của những người dưới quyền, mời họ tham gia vào những quyết định hành động của tổ chức triển khai khi những quyếtđịnh này tương quan trực tiếp đến quyền lợi của họ. 4 ) Phong cách lãnh đạo mang tính xu thế hành vi – Ngườilãnh đạo cần đưa ra các tiềm năng của tổ chức triển khai, làm cho cấp dưới hiểu rõnhững tiềm năng này, tầm quan trọng của những sáng tạo độc đáo của cấp dướitrong thực thi trách nhiệm, khuyến khích họ đạt được mục tiêu ở mức độcao. 2.3. Công tác quản lý ngày này đã trở nên phức tạp hơn, người lãnhđạo không chỉ cần có phẩm chất đạo đức và trí tuệ hiểu biết tốt thôngtin, biết quyết định hành động và kiểm tra mà phải có thêm nhiều phẩm chất mớiđể tương thích với thực trạng và điều kiện kèm theo yên cầu của xã hội : 1 ) Phong cách lãnh đạo quyết đoánĐây là một hình thức đơn cử của phong cách lãnh đạo độc đoán. Đây là phong cách quản lý mà người lãnh đạo quyết định hành động các vấn đềmột cách nhanh gọn, dứt khoát, trẻ trung và tràn trề sức khỏe và không chần chừ. Thuậtngữ “ quyết đoán ” được dùng với ý nghĩa tích cực nhiều hơn, trong khiđó thuật ngữ “ độc đoán ” thường khiến người ta liên tưởng đến khíacạnh xấu đi của yếu tố. 2 ) Phong cách lãnh đạo ôn hoà, trung dungĐây là một dạng của phong cách lãnh đạo dân chủ. Nếu phongcách lãnh đạo dân chủ dựa vào trí tuệ, thông tin phần đông của cácthành viên trong tập thể, thì phong cách lãnh đạo ôn hoà, trung dungcó điểm độc lạ là người lãnh đạo trong tổ chức triển khai hoạt động giải trí chung củatập thể cố gắng nỗ lực tạo ra sự cân đối giữa các lực lượng, điều hoà quyền lợi, điều hoà các mối quan hệ giữa các bộ phận, các nhóm nhỏ, các nhómkhông chính thức … tránh các xích míc, xung đột, để tạo nên sự ổnđịnh, thống nhất trong trong tổ chức triển khai. Trong thực tiễn, phong cách nàyđược nhiều người lãnh đạo sử dụng, nhất là trong các tổ chức triển khai có mộtsố cá thể hay thủ lĩnh có thái độ trái chiều với người lãnh đạo. 3 ) Phong cách lãnh đạo quan liêu, mệnh lệnhChúng ta hoàn toàn có thể xem đây như một dạng phong cách lãnh đạo, tăng trưởng từ phong cách lãnh đạo độc đoán. Song, điểm khác củaphong cách lãnh đạo với phong cách lãnh đạo độc đoán ở chỗ ngườilãnh đạo thoát ly thực tiễn, xa rời quần chúng. Người lãnh đạo hànhđộng theo tâm lý và phương pháp chủ quan của mình, không tính đến ( trên trong thực tiễn không biết được ) tâm tư nguyện vọng, nguyện vọng, thái độ của nhữngngười thừa hành4 ) Phong cách lãnh đạo nâng cao, tỷ mỉ, thân thiện quần chúngTrái ngược với phong cách lãnh đạo quan liêu, mệnh lệnh là phongcách lãnh đạo sâu xa, tỷ mỉ, thân mật quần chúng. Đây là một dạng củaphong cách lãnh đạo dân chủ. Người lãnh đạo không chỉ tranh thủ ýkiến của các thành viên trong tổ chức triển khai trong quy trình ra quyết định hành động, mà luôn thân mật họ, nâng cao, biết được nhu yếu, nguyện vọng của họ. Phong cách lãnh đạo này làm tăng thêm uy tín của người lãnh đạo, tăng thêm sự ủng hộ của mọi người so với người lãnh đạo. Và đặc biệt quan trọng người lãnh đạo phải có óc phê phán, phải linh động, biết ” thích nghi ” và biết sử dụng các vai khác nhau trong tình huốngcần thiết. / .

Source: https://dvn.com.vn
Category: Đào Tạo

Alternate Text Gọi ngay