Tình hình sản xuất và tiêu thụ trái cây ở nước ta – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.83 KB, 152 trang )

vang, các nước quanh Địa Trung Hải nổi tiếng ngành trồng cam quýt nhất là cam đỏ ruột, chanh núm. Equador, Jamaica… nổi tiếng ngành trồng chuối.

3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ trái cây ở nước ta

Tại Việt Nam, diện tích đất trồng cây ăn trái tăng dần qua các năm, số liệu năm 1998 là 438.400 ha; năm 1999 là 496.000 ha, sản lương ước lượng khoảng 5,1
triệu tấn.
Các vùng trồng cây ăn trái ở Việt Nam

Đồng bằng sơng Cửu Long là nơi có diện tích cây ăn trái lớn nhất nước, do có điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại cây ăn trái. Diện tích cây
ăn trái ở ĐBSCL năm 2003 là 253.000 ha một số tỉnh có diện tích cây ăn trái lớn như: Tiền giang 48.396 ha chiếm 20 diên tích tồn vùng; Bến
Tre 35.500 ha chiếm 14,9 Cần Thơ 34.796 ha chiếm 14,6. ĐBSCL có các loại trái cây đặc sản như: bưởi năm roi, bưởi da xanh, sầu riêng
sữa hạt lép, sầu riêng Ri6, xoài cát Hoà Lộc, xoài cát chu, vú sữa Vĩnh Kim, đu đủ đài loan tím, khóm dứa, chuối già, chuối cau, măng cụt,
chơm chơm, cam sành, qt đường, qt tiều…

Vùng Đơng Bắc nước ta giữ vị trí thứ 2 về diện tích trồng cây ăn trái, diện tích tính đến năm 1998 là 57.400 ha bao gồm các loại cây ăn trái có diên
tích lớn là cây có múi, nhãn, vải

Vùng Đơng Nam Bộ chiếm vị trí thứ 3 về diện tích là 56.600 ha 1998 bao gồm các loại cây ăn trái có diện tích lớn là: chuối, điều

Đồng bằng sơng Hồng là vùng trồng cây ăn trái truyền thống của Việt Nam mặc dù diện tích chỉ chiếm hàng thứ tư. Năm 1998 có 44.300 ha,
bào gồm chủ yếu là chuối, vải, nhãn cây có múi.

Vùng Bắc Trung Bộ có diện tích cây ăn trái đến năm 1998 có 39.600 ha diện tích nhiều nhất là chuối, cây có múi.

Vùng Tây Bắc nước ta chỉ mới phát triển cây ăn trái năm 1998 đạt diện tích 24.900 ha, bao gồm diên tích lớn nhất là nhãn, vải, chuối.

Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có diện tích cây ăn trái khơng nhiều, năm 1998 đạt 18.000 ha. Trong số này diện tích chuối chiếm đa số.

Vùng Tây Nguyên là vùng trồng cây ăn trái ít nhất nước ta. Năm 1998 cả vùng chỉ có 7.900 ha, chủ yếu là diện tích trồng chuối.
Dự kiến đến năm 2010 diện tích trồng cây ăn trái cả nước lên đến 750.000 ha, sản lượng đạt 9 triệu tấn. Tuỳ theo đặc tính của từng vùng và lợi điểm tượng đối
sẳn có mà chọn chủng loại cây trồng thích hợp. Dự kiến sẽ phát triển là: xồi, nhãn, thanh long, sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, chuối, dứa, vú sữa, bòn bon
Thái, ổi, hồng, nho…
Tình hình tiêu thụ và xuất nhập khẩu
Sự tiêu thụ trái cây ngày một tăng theo trình độ phát triển kinh tế của từng nước, các nước có lợi tức cao thường tiêu thụ trái cây nhiều hơn các nước
nghèo rất nhiều. Chỉ tính riêng cam quýt, mỗi đầu người Mỹ, Israel đã tiêu thụ trên 40 kgnăm… Sản lượng trái cây bình quân mỗi đầu người ở nước ta mới ở
mức 47 kgnăm, Thái Lan 104 kg và Philippines 114 kgngườinăm.
Ở nước ta, phần lớn trái được tiêu thụ trong nước, một phần rất nhỏ được xuất khẩu dưới dạng xuất tươi, đồ hộp, đông lạnh, sấy khô… Các thành phố lớn, nơi
mà thị dân có thu nhập cao hơn, nơi có nhiều khách du lịch là thị trường chính, như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội…
Các loại trái cây xuất khẩu chính là chuối, dứa, cam, chanh, thanh long Thị trường chính là : Trung Quốc, Hongkong, Singapore, Đài Loan và một ít qua
Canada, Pháp, Thụy Sĩ,…Dứa thơm và chôm chôm xuất dưới dạng chế biến được nhiều, đặc biệt gần đây Mỹ đã trở thành một khách hàng quan trọng. Xoài,
nhãn là mặt hàng đang được chú ý ở các thị trường Trung Quốc, Campuchia…. Tuy nhiên các thị trường này nhiều bấp bênh. Công suất của các nhà máy chế
biến ở miền Nam nước ta hơn 100.000 tấnnăm .
Các khó khăn trong việc xuất khẩu trái cây là:

Chất lượng trái cây của nước ta còn kém, cả về mặt mẫu mã, kích thước, vệ sinh… Cần phải nhấn mạnh tới sự kiểm dịch thực vật hết sức khắt khe
ở các thị trường nước ngoài, đặc biệt là đối tượng trứng ruồi đục trái cây.

Tính khơng đồng nhất của sản phẩm do thu gom từ các vườn sản xuất nhỏ, nhiều giống khác nhau, kỹ thuật áp dụng khác nhau… tức là do các
hệ thống sản xuất nhỏ gây ra.

Một số loại trái khơng đạt tiêu chuẩn, như kích thước trái nhỏ chiếm tỉ lệ quá nhiều. Thí dụ măng cụt phải to, từ 8 – 10 tráikg mới xuất được.
4. Phân loại cây ăn trái ở việt nam
Các nhà thực vật học Việt Nam đã liệt kê được khoảng 40 họ cây ăn trái, bao gồm khoảng 90 lồi, trong đó có khoảng 80 lồi thường gặp, bên cạnh đó chúng
ta còn nhập khẩu nhiều giống trồng cultivars từ các nước láng giềng.
Phân theo điều kiện khí hậu

Nhóm cây ăn trái nhiệt đới: mít, dứa, đu đủ, chuối, táo ta, ổi hồng xiêm, lekima, na, bưởi, gioi mận, chơm chơm, sầu riêng, măng cụt, xồi, mãng
cầu xiêm, vú sữa… những loại cây này thích hợp với điều kiện khí hậu các tỉnh phía nam.

Nhóm cây ăn trái Á nhiệt đới: cam qt, nhãn, vải, bơ

Nhóm cây ăn trái Ôn đới: lê, táo tây, táo tàu, đào, mận, mơ…
Phân theo họ thực vật
Một số họ cây ăn quả quan trọng hiện có ở nước ta gồm:

Họ chuối Musaceae: có khoảng 30 dòng khác nhau

Họ thơm khóm, dứa Bromeliaceae: có khoảng 10 giống thơm, xếp thành 4 nhóm: Cayenne, Queen, Spanish, Abacaxi

Họ cam qt còn gọi là họ quả có múi Rutaceae: nhóm bưởi ta Citrus grandis, bưởi chùm Citrus paradisi, nhóm Cam ngọt; nhóm cam Navel,
nhóm quýt, nhóm chanh, và hạnh

Họ nhãn hay họ quả có tử y Sapindaceae: nhóm nhãn; nhóm chơm chơm; nhóm cây vải á nhiệt đới

Họ xồi Anacardiaceae: Gồm cây điều, cóc, thanh trà và xồi.

Họ sầu riêng Bombacaceae: nhiều giống trồng khác nhau,

Họ ổi Myrtaceae: nhóm ổi, nhóm mận hay quả gioi;

Họ mãng cầu Annonaceae: nhóm na mãng cầu ta; mãng cầu xiêm

Họ sapơchê Sapotaceae: Lêkima trứng gà; Vú sữa; Sapơchê

Họ mít Moraceae: mít; Xa kê; Mơ

Họ nho Vitaceae: có nhiều giống nho

Họ thanh long Cactaceae: có giống ruột trắng, ruột đoe, ruột vàng

Họ măng cụt Guttiferachỉ có 1 giống măng cụt

Họ táo ta Rhamnaceae: các giống táo

Họ đu đủ Caricaceae: các giống đu đủ

Họ xoan Meliaceae: các giống bòn bon, dâu

Họ long não Laura ceae: các giống bơ

Họ hoa hồng Rosaceae: cây lê; mận đà lạt.

5. Các mặt thuận lợi và khó khăn cho phát triển ngành cây ăn trái

Tại Việt Nam, diện tích đất trồng cây ăn trái tăng dần qua các năm, số liệu năm 1998 là 438.400 ha; năm 1999 là 496.000 ha, sản lương ước lượng khoảng 5,1triệu tấn.Các vùng trồng cây ăn trái ở Việt NamĐồng bằng sơng Cửu Long là nơi có diện tích cây ăn trái lớn nhất nước, do có điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại cây ăn trái. Diện tích câyăn trái ở ĐBSCL năm 2003 là 253.000 ha một số tỉnh có diện tích cây ăn trái lớn như: Tiền giang 48.396 ha chiếm 20 diên tích tồn vùng; BếnTre 35.500 ha chiếm 14,9 Cần Thơ 34.796 ha chiếm 14,6. ĐBSCL có các loại trái cây đặc sản như: bưởi năm roi, bưởi da xanh, sầu riêngsữa hạt lép, sầu riêng Ri6, xoài cát Hoà Lộc, xoài cát chu, vú sữa Vĩnh Kim, đu đủ đài loan tím, khóm dứa, chuối già, chuối cau, măng cụt,chơm chơm, cam sành, qt đường, qt tiều…Vùng Đơng Bắc nước ta giữ vị trí thứ 2 về diện tích trồng cây ăn trái, diện tích tính đến năm 1998 là 57.400 ha bao gồm các loại cây ăn trái có diêntích lớn là cây có múi, nhãn, vảiVùng Đơng Nam Bộ chiếm vị trí thứ 3 về diện tích là 56.600 ha 1998 bao gồm các loại cây ăn trái có diện tích lớn là: chuối, điềuĐồng bằng sơng Hồng là vùng trồng cây ăn trái truyền thống của Việt Nam mặc dù diện tích chỉ chiếm hàng thứ tư. Năm 1998 có 44.300 ha,bào gồm chủ yếu là chuối, vải, nhãn cây có múi.Vùng Bắc Trung Bộ có diện tích cây ăn trái đến năm 1998 có 39.600 ha diện tích nhiều nhất là chuối, cây có múi.Vùng Tây Bắc nước ta chỉ mới phát triển cây ăn trái năm 1998 đạt diện tích 24.900 ha, bao gồm diên tích lớn nhất là nhãn, vải, chuối.Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có diện tích cây ăn trái khơng nhiều, năm 1998 đạt 18.000 ha. Trong số này diện tích chuối chiếm đa số.Vùng Tây Nguyên là vùng trồng cây ăn trái ít nhất nước ta. Năm 1998 cả vùng chỉ có 7.900 ha, chủ yếu là diện tích trồng chuối.Dự kiến đến năm 2010 diện tích trồng cây ăn trái cả nước lên đến 750.000 ha, sản lượng đạt 9 triệu tấn. Tuỳ theo đặc tính của từng vùng và lợi điểm tượng đốisẳn có mà chọn chủng loại cây trồng thích hợp. Dự kiến sẽ phát triển là: xồi, nhãn, thanh long, sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, chuối, dứa, vú sữa, bòn bonThái, ổi, hồng, nho…Tình hình tiêu thụ và xuất nhập khẩuSự tiêu thụ trái cây ngày một tăng theo trình độ phát triển kinh tế của từng nước, các nước có lợi tức cao thường tiêu thụ trái cây nhiều hơn các nướcnghèo rất nhiều. Chỉ tính riêng cam quýt, mỗi đầu người Mỹ, Israel đã tiêu thụ trên 40 kgnăm… Sản lượng trái cây bình quân mỗi đầu người ở nước ta mới ởmức 47 kgnăm, Thái Lan 104 kg và Philippines 114 kgngườinăm.Ở nước ta, phần lớn trái được tiêu thụ trong nước, một phần rất nhỏ được xuất khẩu dưới dạng xuất tươi, đồ hộp, đông lạnh, sấy khô… Các thành phố lớn, nơimà thị dân có thu nhập cao hơn, nơi có nhiều khách du lịch là thị trường chính, như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội…Các loại trái cây xuất khẩu chính là chuối, dứa, cam, chanh, thanh long Thị trường chính là : Trung Quốc, Hongkong, Singapore, Đài Loan và một ít quaCanada, Pháp, Thụy Sĩ,…Dứa thơm và chôm chôm xuất dưới dạng chế biến được nhiều, đặc biệt gần đây Mỹ đã trở thành một khách hàng quan trọng. Xoài,nhãn là mặt hàng đang được chú ý ở các thị trường Trung Quốc, Campuchia…. Tuy nhiên các thị trường này nhiều bấp bênh. Công suất của các nhà máy chếbiến ở miền Nam nước ta hơn 100.000 tấnnăm .Các khó khăn trong việc xuất khẩu trái cây là:Chất lượng trái cây của nước ta còn kém, cả về mặt mẫu mã, kích thước, vệ sinh… Cần phải nhấn mạnh tới sự kiểm dịch thực vật hết sức khắt kheở các thị trường nước ngoài, đặc biệt là đối tượng trứng ruồi đục trái cây.Tính khơng đồng nhất của sản phẩm do thu gom từ các vườn sản xuất nhỏ, nhiều giống khác nhau, kỹ thuật áp dụng khác nhau… tức là do cáchệ thống sản xuất nhỏ gây ra.Một số loại trái khơng đạt tiêu chuẩn, như kích thước trái nhỏ chiếm tỉ lệ quá nhiều. Thí dụ măng cụt phải to, từ 8 – 10 tráikg mới xuất được.4. Phân loại cây ăn trái ở việt namCác nhà thực vật học Việt Nam đã liệt kê được khoảng 40 họ cây ăn trái, bao gồm khoảng 90 lồi, trong đó có khoảng 80 lồi thường gặp, bên cạnh đó chúngta còn nhập khẩu nhiều giống trồng cultivars từ các nước láng giềng.Phân theo điều kiện khí hậuNhóm cây ăn trái nhiệt đới: mít, dứa, đu đủ, chuối, táo ta, ổi hồng xiêm, lekima, na, bưởi, gioi mận, chơm chơm, sầu riêng, măng cụt, xồi, mãngcầu xiêm, vú sữa… những loại cây này thích hợp với điều kiện khí hậu các tỉnh phía nam.Nhóm cây ăn trái Á nhiệt đới: cam qt, nhãn, vải, bơNhóm cây ăn trái Ôn đới: lê, táo tây, táo tàu, đào, mận, mơ…Phân theo họ thực vậtMột số họ cây ăn quả quan trọng hiện có ở nước ta gồm:Họ chuối Musaceae: có khoảng 30 dòng khác nhauHọ thơm khóm, dứa Bromeliaceae: có khoảng 10 giống thơm, xếp thành 4 nhóm: Cayenne, Queen, Spanish, AbacaxiHọ cam qt còn gọi là họ quả có múi Rutaceae: nhóm bưởi ta Citrus grandis, bưởi chùm Citrus paradisi, nhóm Cam ngọt; nhóm cam Navel,nhóm quýt, nhóm chanh, và hạnhHọ nhãn hay họ quả có tử y Sapindaceae: nhóm nhãn; nhóm chơm chơm; nhóm cây vải á nhiệt đớiHọ xồi Anacardiaceae: Gồm cây điều, cóc, thanh trà và xồi.Họ sầu riêng Bombacaceae: nhiều giống trồng khác nhau,Họ ổi Myrtaceae: nhóm ổi, nhóm mận hay quả gioi;Họ mãng cầu Annonaceae: nhóm na mãng cầu ta; mãng cầu xiêmHọ sapơchê Sapotaceae: Lêkima trứng gà; Vú sữa; SapơchêHọ mít Moraceae: mít; Xa kê; MơHọ nho Vitaceae: có nhiều giống nhoHọ thanh long Cactaceae: có giống ruột trắng, ruột đoe, ruột vàngHọ măng cụt Guttiferachỉ có 1 giống măng cụtHọ táo ta Rhamnaceae: các giống táoHọ đu đủ Caricaceae: các giống đu đủHọ xoan Meliaceae: các giống bòn bon, dâuHọ long não Laura ceae: các giống bơHọ hoa hồng Rosaceae: cây lê; mận đà lạt.

Source: https://dvn.com.vn
Category: Tiêu Dùng

Alternate Text Gọi ngay