Chuyên đề 2. Tổng quan về khoa học quản lý và quản lý giáo dục – Tài liệu text

Chuyên đề 2. Tổng quan về khoa học quản lý và quản lý giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.13 KB, 21 trang )

Bạn đang đọc: Chuyên đề 2. Tổng quan về khoa học quản lý và quản lý giáo dục – Tài liệu text

Chuyên đề 2. Tổng quan về khoa học quản lý và quản lý giáo dục
Số tiết học: 15
(Lớp CBQL ĐH, CĐ)
A. Mục tiêu của chuyên đề:
Sau khi học chuyên đề này, người học có khả năng:
Kiến thức:
– Phân biệt được lãnh đạo và quản lý.
– Tóm tắt được các học thuyết quản lý tiêu biểu và xác định khả năng
vận dụng trong quản lý giáo dục
– Nêu được các đặc điểm của quản lý giáo dục và một số mô hình
QLGD hiện đại.
Kỹ năng:
– Thực hiện đúng vai trò lãnh đạo và quản lý trong điều hành các hoạt
động của khoa/ phòng/ bộ môn/ nhà trường
– Có khả năng chon lọc và vận dụng kiến thức của các học thuyết
quản lý và mô hình quản lý giáo dục hiện đại vào công tác quản lý
trường học.
Thái độ:
– Đổi mới tư duy về lãnh đạo và QLGD, chủ động, tích cực trong thực
hiện nhiệm vụ
B. Tóm tắt nội dung chuyên đề
Giới thiệu tổng quan về khoa học quản lý và những học thuyết quản lý
tiêu biểu, áp dụng các học thuyết quản lý trong quản lý giáo dục nói chung và
quản lý trong trường đại học, cao đẳng nói riêng
C. Nội dung chi tiết chuyên đề
1. Tổng quan về khoa học quản lý
1.1. Lãnh đạo và quản lý
1.1.1. Lãnh đạo
Có thể khái quát: lãnh đạo là quá trình khởi xướng, xác định phương
hướng, mục tiêu lâu dài, lựa chọn chiến lược, tác động, ảnh hưởng tìm kiếm sự
1

tự nguyện tham gia của mọi người nhằm tập hợp, điều hòa, phối hợp các mối
quan hệ, dẫn dắt, tạo động lực để mọi thành viên trong tổ chức cùng thực hiện
nhiệm vụ đưa tổ chức đạt đến mục tiêu đã xác định.
1.1.2.Quản lý
Quản lý là sự tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến
đối tợng quản lý trong tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt được mục tiêu
đã đề ra.
Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng việc thực hiện các
chức năng quản lý: kế hoach, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra; Quản lý là quá trình
thực hiện các công việc xây dựng kế hoạch hành động (bao gồm cả xác định
mục tiêu cụ thể, chế định kế hoạch, quy định

tiêu chuẩn đánh giá và thể chế
hóa), sắp xếp tổ chức (bố trí tổ chức, phối hợp nhân sự, phân công công việc,
điều phối nguồn lực tài chính và kĩ thuật…), chỉ đạo, điều hành, kiểm soát và
đánh giá kết quả, sửa chữa sai sót (nếu có) để bảo đảm hoàn thành mục tiêu của
tổ chức đã đề ra.
Bản chất của quản lý là sự phối hợp các thành tố trong tổ chức nhằm đạt
đợc các mục tiêu đã đề ra và sự phối hợp này mang dấu ấn chủ quan của chủ thể
quản lý (nói cách khác là nó phụ thuộc vào ý tưởng, năng lực, nhân cách… của
chủ thể quản lý), vì việc đạt được sự hài hoà của những nỗ lực cá nhân hướng
tới hoàn thành các mục tiêu của tổ chức chính là mục đích của quản lý.
1.1.3. Phân biệt lãnh đạo, quản lý
Có thể coi là lãnh đạo là quản lý ở cấp độ cao hơn. Những nhà quản lý
giỏi cần cả hai kỹ năng quản lý và lãnh đạo. Trong điều hành tổ chức, nhà
quản lý phải thực hiện cả lãnh đạo và quản lý.
Hoạt động lãnh đạo tập trung những định hướng dài hạn cho các hoạt
động của tổ chức. Còn quản lý tập trung giữ vững và tăng cường hoạt động của
tổ chức theo trật tự và sự nhất quán để đảm bảo đưa tổ chức đạt đến các mục
tiêu đã xác định

Bảng 1.1. So sánh lãnh đạo và quản lý của Bennis
Lãnh đạo tập trung vào: Quản lý tập trung vào:
2
Hiệu lực
Mục tiêu lâu dài
Con người và chất lượng
Phát triển một tầm nhìn được chia sẻ.
Điều chỉnh con người và tầm nhìn
Lôi kéo làm việc nhóm
Thúc đẩy và hỗ trợ
Lãnh đạo giỏi là làm đúng việc
cần thiết.
Hiệu quả
Những thành tựu gần nhất
Khuôn khổ căn bản
Lập kế hoạch và ngân sách
Tổ chức(công việc và nguồn lực)
Hành pháp
Giám sát
Quản lý giỏi là làm các
công việc đúng cách.
( Nguồn: Theo Bennis, (1994)
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu KHQL
1.2.1.Đối tượng nghiên cứu
Khoa học quản lý lấy thực tiễn quản lý (ở tất cả các lĩnh vực và cấp độ) làm
đối tượng nghiên cứu nhằm tìm ra cái chung, cái giống nhau, cái lặp lại của hoạt
động quản lý ở tất cả các lĩnh vực và cấp độ của nó, tức là các quy luật quản lý.
Khoa học quản lý nghiên cứu các mối quan hệ phát sinh trong hoạt động
của các tổ chức nhằm tìm ra những quy luật và cơ chế vận dụng những quy luật
đó trong quá trình tác động lên con người, thông qua đó mà tác động lên các yếu

tố vật chất và phi vật chất một cách có hiệu quả; cải tạo đối tượng khách quan,
tìm ra nguyên tắc, nguyên lý, qui luật, phương pháp để áp dụng trong thực tiễn
nhằm làm cho quá trình quản lý ngày càng hiệu quả hơn.
1.2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu
Khoa học quản lý có các nhiệm vụ sau:
– Nghiên cứu các quan hệ quản lý, tức là quan hệ giữa chủ thể quản lý và
đối tượng quản lý.
– Nghiên cứu, phân tích các công việc quản lý trong một tổ chức để tổng
quát hoá các kinh nghiệm tốt thành nguyên tắc và lý thuyết áp dụng cho mọi
hình thức quản lý tương tự.
– Giải thích các hiện tượng quản lý và đề xuất những lý thuyết cùng những
kĩ thuật nên áp dụng để giúp nhà quản lý hoàn thành nhiệm vụ, qua đó giúp tổ
chức đạt được mục tiêu.
-Nghiên cứu phân tích các hoạt động quản lý có ý nghĩa duy trì và tạo
điều kiện thuận lợi cho tổ chức hoạt động, tìm ra các qui luật hay tính qui luật
và cơ chế vận dụng các qui luật đó trong quá trình tác động đến con người,
3
thông qua đó mà tác động đến các nguồn lực khác nhằm đạt được mục tiêu của
tổ chức.
1.2.3.Phương pháp nghiên cứu
Khoa học quản lý vận dụng các phương pháp tiếp cận và phương pháp
nghiên cứu cơ bản sau đây
a) Các phương pháp chung
Khoa học quản lý vận dụng các phương pháp nghiên cứu chung của nhiều
khoa học khác nhau là::
– Phương pháp duy vật biện chứng.
– Phương pháp –duy vật lịch sử
– Phương pháp trừu tượng hoá
b) Các phương pháp cụ thể
Ngoài những phương pháp chung như đã trình bày ở trên, khoa học quản lý

còn sử dụng một số phương pháp cụ thể khác như: Phương pháp phân tích – tổng
hợp, Phương pháp quy nạp – diễn dịch, Phương pháp hệ thống, Phương pháp mô
hình hoá và một số phương pháp liên ngành khác.
1.3.Giới thiệu một số học thuyết quản lý tiêu biểu
1.3.1.Thuyết quản lý truyền thống:
a) Thuyết quản lý khoa học
Đại diện tiêu biểu cho trường phái khoa học này là Frededric W.Taylor
(1856 – 1915)
Nội dung của lý luận quản lý một cách khoa học bao gồm các mặt sau:
1. Xác định một cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày của công
nhân, phải nghiên cứu thời gian và thao tác cần thiết cho công việc để xây dựng
định mức cho công việc. Đó là nguyên lý định mức.
2. Phải lựa chọn những thợ hạng nhất cho mỗi công việc.
3. Nguyên lý tiêu chuẩn hoá.
4. Xây dựng và thực hiện chế độ trả lương theo số lượng sản phẩm nhằm
khuyến khích người lao động.
4
5. Hai bên thợ và chủ đều phải nhận thức rằng việc nâng cao năng suất
lao động có lợi cho cả hai bên, do đó cần có một cuộc “cách mạng tinh thần”,
hợp tác và cùng nhau cố gắng.
6. Tách biệt chức năng kế hoạch với chức năng thừa hành.
7. Thực hiện chế độ chức năng và chế độ chức năng trực tuyến.
8. Nguyên lý kiểm soát, quản lý về mặt cơ cấu tổ chức.
Thực chất của việc quản lý khoa học là cuộc cách mạng tư tưởng hoàn
toàn của công nhân trong tất cả các xí nghiệp hoặc tổ chức, là cuộc cách mạng
tư tưởng hoàn toàn về trách nhiệm của công nhân đối với công việc của họ, về
cách đối xử của họ với với những đồng sự và đối với chủ. Vì vậy, ông nêu ra 4
nguyên tắc quản lý khoa học:
1. Phương pháp khoa học cho những thành tố cơ bản trong công việc của
công nhân, thay cho phương pháp cũ dựa vào kinh nghiệm.

2. Xác định chức năng hoạch định của nhà quản lý, thay vì để công nhân
tự ý lựa chọn phương pháp làm việc riêng của họ.
3. Lựa chọn và huấn luyện công nhân, phát triển tinh thần hợp tác đồng
đội, thay vì khích lệ những nỗ lực cá nhân riêng lẻ của họ.
4. Phân chia công việc giữa nhà quản lý và công nhân, để mỗi bên làm tốt
nhất công việc của họ, chứ không phải chỉ đổ lên đầu công nhân như trước kia.
Công tác quản lý tương ứng là:
a) Nghiên cứu thời gian và các thao tác hợp lý nhất để thực hiện công
việc.
b) Bằng cách mô tả công việc để chọn lựa công nhân, thiết lập hệ thống
tiêu chuẩn và hệ thống huấn luyện chính thức.
c) Trả lương theo nguyên tắc khuyến khích theo sản lượng, bảo đảm an
toàn lao động bằng dụng cụ thích hợp.
d) Thăng tiến trong công việc, chú trọng lập kế hoạch và tổ chức hoạt
động.
Học thuyết quản lý khoa học của Tay lor vẫn còn nhiều giá trị trong quản
lý ngày nay. Các vấn đề chuyên môn hóa trong phân công lao động, trả lương
5
theo sản phẩm vấn được nhiều tổ chức áp dụng có hiệu quả. Trong QLGD các
vấn đề tuyển chọn và đào tạo cán bộ, viên chức; phân công chuyên môn hóa dựa
trên các tiêu chuẩn công việc theo mỗi vị trí hoàn toàn có thể áp dụng. Chú trọng
khâu lập kế hoạch và tổ chức thực hiện cũng là yêu cầu quan trọng cần được
thực hiện.
Ngoài ra còn rất nhiều tác giả thuộc trường phái quản lý khoa học như:
Charles Babbage (1792 – 1871); Frank (1886 – 1924) và Lillian
Gilbreth (1878 – 1972); Henry Gantt (1861 – 1919);…
Trường phái quản lý khoa học có nhiều đóng góp có giá trị cho sự phát
triển của tư tưởng quản lý.
b) Thuyết quản lý hành chính
Cha đẻ của thuyết quản lý hành chính là: Henry Fayol (1841 – 1925).

Fayol chỉ ra rằng năng suất lao động của con người làm việc chung trong
tập thể tùy thuộc vào sự sắp xếp tổ chức của nhà quản lý. Việc sắp xếp, tổ chức
đó được Fayol gọi là việc quản lý tổng quát và việc này cũng quan trọng
như 5 việc khác trong cơ sở sản xuất kinh doanh:
(1) Sản xuất,
(2) Tiếp thị hay Marketing,
(3) Tài chính,
(4) Quản lý tài sản và con người,
(5) Kế toán – thống kê.
Để có thể làm tốt việc sắp xếp, tổ chức xí nghiệp Fayol đã đề nghị các nhà quản
lý nên theo 14 nguyên tắc quản lý:
1. Phải phân công lao động.
2. Phải xác định rõ mối quan hệ giữa quyền hành và trách nhiệm.
3. Phải duy trì kỷ luật trong xí nghiệp.
4. Mỗi công nhân chỉ nhận lệnh từ một cấp chỉ huy trực tiếp duy nhất.
5. Các nhà quản lý phải thống nhất ý kiến khi chỉ huy.
6. Quyền lợi chung luôn luôn phải được đặt trên quyền lợi riêng.
7. Quyền lợi kinh tế phải tương xứng với công việc.
6
8. Quyền quyết định trong xí nghiệp phải tập trung về một mối.
9. Xí nghiệp phải được tổ chức theo cấp bậc từ giám đốc xuống đến công nhân.
10. Sinh hoạt trong xí nghiệp phải có trật tự.
11. Sự đối xử trong xí nghiệp phải công bình.
12. Công việc của mỗi người trong xí nghiệp phải ổn định.
13. Tôn trọng sáng kiến của mọi người.
14. Xí nghiệp phải xây dựng cho được tinh thần tập thể.
Trường phái hành chính chủ trương rằng, năng suất lao động sẽ cao trong
một tổ chức được sắp đặt hợp lý. Nó đóng góp rất nhiều trong lý luận cũng như
thực hành quản lý, nhiều nguyên tắc quản lý của tư tưởng này vẫn còn áp dụng
ngày nay. Các hình thức tổ chức, các nguyên tắc tổ chức, quyền lực và sự ủy

quyền đang ứng dụng phổ biến hiện nay cả trong QLGD, đó chính là sự
đóng góp quan trọng của trường phái quản lý hành chính.
c)Thuyết bàn giấy (thuyết quan lieu)của Max Weber:
Weber cho rằng, thể chế quan liêu là một tổ chức xã hội chặt chẽ, hợp lý
giống như một cỗ máy. Nó có những hoạt động chuyên nghiệp thành thạo, có
qui định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm, có qui chế thực hiện nghiêm khắc
và quan hệ phục tùng theo cấp bậc, đo đó trở thành một hệ thống kỹ thuật quản
lý. Weber đã chỉ rõ thể chế quan liêu dù quan sát theo góc độ kỹ thuật thuần tuý
cũng có những ưu điểm rõ rệt so với những thể chế quản lý trước kia. Điều này
được thể hiện rõ ở những đặc trưng cơ bản sau:
1. Tính chuẩn xác.
2. Tính nhạy bén.
3. Tính rõ rằng.
4. Tinh thông văn bản.
5. Tính liên tục.
6. Tính nghiêm túc.
7. Tính thống nhất.
8. Quan hệ phục tùng nghiêm chỉnh.
9. Phòng ngừa va chạm.
7
Max Weber (1864-1920)
10.Tiết kiệm nhân lực và vật lực.
Tư tưởng quản lý của Weber theo thể chế quan liêu và ông cho rằng, chính
nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa yêu cầu phải không ngừng tiến hành
quản lý một cách tỉ mỉ. Theo Weber thì trong một quốc gia hiện đại, nền chính trị
quan liêu là người cai trị thực tế. Ông đã đưa ra 7 nguyên lý quản lý cho tư tưởng
quản lý của mình gồm các điểm chính:
(1) Sự phân công lao động được xác định rõ ràng và thể chế hoá;
(2) Hình thành trật tự thứ bậc dựa trên một dây chuyền chỉ huy;
(3) Tuyển chọn dựa trên năng lực nghề nghiệp, thi sát hạch và trình độ,…;

(4) Cần chỉ định người quản lý;
(5) Cần trả lương xứng đáng cho hoạt động của nhà quản lý;
(6) Người quản lý không nên là người sở hữu đơn vị mà mình điều hành;
(7) Hoạt động quản lý của nhà quản lý phải tuân thủ chặt chẽ mọi qui tắc,
chuẩn mực và chịu sự kiểm tra.
Weber cho rằng bất kỳ tổ chức xã hội nào cũng phải lấy quyền lực ở một
hình thức nào đó làm cơ sở tồn tại. Xét về mặt quản lý, quyền lực là mệnh lệnh
của nhà quản lý tác động đến hành vi của người bị quản lý. Người bị quản lý phải
tiếp nhận hoặc phục tùng mệnh lệnh của nhà quản lý, lấy mệnh lệnh của nhà quản
lý làm chuẩn mực cho hành vi của họ. Tuy nhiên Weber không chỉ coi quyền lực
là cơ cấu mệnh lệnh dẫn đến sự phục tùng mà còn cho rằng người bị quản lý vui
lòng phục tùng, tựa hồ như người bị quản lý đã xuất phát từ lý do tự thân, coi nội
dung phục tùng mệnh lệnh là khuôn phép cho mọi hành động của họ. Nhiều nội
dung của học thuyết quản lý bàn giấy có thể vận dụng trong QLGD, chẳng hạn:
Thể chế hóa việc phân công lao động, tuyển chọn cán bộ viên chức không chỉ dựa
vào hồ sơ lý lịch mà phải qua sát hạch thực tế, hoạt động quản lý cần tuân thủ qui
tắc, chuẩn mực và chịu sự kiểm tra…
1.3.2.Một số học thuyết theo trường phái hành vi
Tư tưởng quản lý theo quan điểm hành vi, là những quan điểm quản lý
nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người
trong công việc. Tư tưởng này cho rằng, hiệu quả của quản lý do năng suất lao
8
động quyết định, nhưng năng suất lao động không chỉ do các yếu tố vật chất
quyết định mà còn do sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý, xã hội của con người. Lý
thuyết này bắt đầu xuất hiện ở Mỹ trong thập niên 30, được phát triển mạnh bởi
các nhà tâm lý học trong thập niên 60, và hiện nay vẫn còn được nghiên cứu tại
nhiều nước phát triển nhằm tìm ra những hiểu biết đầy đủ về tâm lý phức tạp
của con người, một yếu tố quan trọng để quản lý. Có thể kể đến một vài tác giả
thuộc trường phái này:
a) Thuyết quản lý của Mary Parker Follett (1863 – 1933):

Follett nhận thấy quản lý là một dòng chảy, có tiến trình liên tục và rất
năng động, vì nếu một vấn đề được giải quyết trong quá trìnhquản lý thì nó sẽ
làm nảy sinh những vấn đề mới và bà nhấn mạnh đến hai khía cạnh:
1) Quan tâm đến người lao động trong quá trình giải quyết vấn đề
2) Nhà quản lý phải năng động, không quá nguyên tắc cứng nhắc.
Follett dã quan sát để nghiên cứu cách thức giải quyết công việc của các
nhà quản lý và bà thấy rõ sự phối hợp giữa vai trò vai trò quyết định với các hoạt
động quản lý, bà đưa ra 4 nguyên tắc về sự phối hợp:
1) Người chịu trách nhiệm ra quyết định phải có sự tiếp xuc trực tiếp;
2) Sự phối hợp luôn giữ vai trò quan trọng trong suốt giai đoạn đầu của kế
hoạch và quá trình thực hiện kế hoạch
3) Sự phối hợp cần nhằm đến mọi yếu tố trong từng tình huống cụ thế;
4) Sự phối hợp phải được tiến hành liên tục
Follett cho rằng các nhà quản lý cấp cơ sở là những người có địa vị thích
hợp nhất để phối hợp các nhiệm vụ, bởi họ có thể tăng sự truyền thông với các
đồng nghiệp, cấp dưới, từ đó nhà quản lý có thể có được những thông tin chính
xác nhất phục vụ cho việc ra quyết định. Công việc của các nhà quản lý ở tất cả
các cấp còn là thiết lập các mối quan hệ tốt với cấp dưới của họ, tuy quá trình
này có thể gặp khó khăn về tâm lý. Các nhà quản lý cần tìm cách giải quyết
những xung đột trong nội bộ họ phụ trách, để làm tốt họ nên tích cực tiếp xúc và
truyền thông với đồng nghiệp và cấp dưới, quá trình này sẽ tạo được sự hiểu biết
giữa các bên.
9
b) Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow (1908 – 1970):
Là nhà tâm lý học đã xây dựng một lý thuyết về nhu
cầu của con người gồm 5 cấp bậc được xếp từ thấp lên cao
theo thứ tự: (1) Nhu cầu sinh tồn
(2) Nhu cầu an toàn
(3) Nhu cầu xã hội
(4) Nhu cầu được tôn trọng

(5) Nhu cầu sáng tạo
Nhà quản lý cần hiểu rõ nhu cầu của con người để có những phương pháp
quản lý phù hợp nhằm tạo được động lực, phát huy hết khả năng của đối tượng
quản lý – những thành viên trong tổ chức, làm cho tổ chức phát triển có hiệu quả
đạt được những mục tiêu đã đề ra.
c) Thuyết X- thuyết Y của Douglas. Mc. Gregor (1906 – 1964)
Thuyết X cho rằng:
– Phần đông mọi người đều không thích làm việc nên luôn có xu hướng
tránh công việc nếu có cơ hội.;
– Thích được chỉ huy hơn là tự chịu trách nhiệm;
– Phần lớn con người làm việc vì lợi ích vật chất;
– Con người thường muốn lấy mình làm trung tâm không quan tâm đến
mục tiêu của tổ chức;
– Không thích sự cải cách, không linh lợi, dễ bị lừa
Vì vậy, các nhà quản lý đã xây dựng những bộ máy tổ chức với quyền
hành tập trung đặt ra nhiều quy tắc thủ tục, đồng thời với một hệ thống kiểm tra
giám sát chặt chẽ để quản lý hiệu quả đối với những người thuộc thuyết X.
Thuyết Y cho rằng:
– Con người đều có đều có bản tính là lao động, nghỉ ngơi, giải trí;
– Phần lớn mọi người có khả năng giải quyết các vấn đề của tổ chức,
chỉ có một số ít là không có khả năng đó;
– Con người luôn có nhu cầu về vật chất nhưng không phải là tất cả
mà đa phần họ muốn có tiền, có quyền tự chủ nhưng phải được tôn trọng;
10
– Trải qua kinh nghiệm giúp con người trở thành người chăm chỉ
hoặc là người lười biếng, chăm chỉ hay lười biếng không phải là thiên tính.
Vì vậy các nhà quản lý cần có các chức năng, những phương pháp quản lý
thích hợp để phát huy được tiềm năng trí tuệ của con người, hình thành và phát
huy những đức tính tốt đẹp đồng thời hạn chế những mặt yếu kém.
Trong suốt quá trình phát triển của khoa học quản lý, có nhiều trường phái

khác nhau đã hình thành và phát triển trong từng giai đoạn khác nhau. Các lý
thuyết quản lý hay quan điểm quản lý ra đời đều hướng tới việc giải quyết các
vấn đề do thực tiễn quản lý đặt ra. Sự quản lý có hiệu quả chỉ đạt được trên cơ
sở của sự vận dụng sáng tạo các lý thuyết quản lý vào những tình huống cụ thể
trong mỗi tổ chức.
1.3.3. Thuyết quản lý theo quá trình (Quản lý theo chức năng )
Theo lý thuyết quá trình quản lý là quá trình thực hiện các chức năng cơ
bản:.
a) Chức năng kế hoạch (planning).
b) Chức năng tổ chức (organizing)
c) Chức năng chỉ đạo (leading)
d) Chức năng kiểm tra (controlling)
2. Quản lý giáo dục
2.1. Vận dụng khoa học quản lý vào QLGD
2.1.1. Khái niệm quản lý giáo dục
Có thể đưa ra khái niệm quản lý giáo dục theo 2 cấp độ: Quản lý hệ thống
giáo dục và quản lý trường học
Ở cấp độ quản lý hệ thống giáo dục có thể hiểu: Quản lý giáo dục là những
tác động có hệ thống, có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các cấp
khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo cho hệ
thống giáo dục vận hành bình thường và liên tục phát triển, mở rộng cả về số
lượng cũng như chất lượng.
11
Hay: Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích
của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm huy động, tổ chức, điều phối,
giám sát một cách hiệu quả các nguồn lực cho giáo dục và các hoạt động phục
vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội

Quản lý trường học:
Quản lý giáo dục (Quản lý trường học)là hệ thống

những tác động có chủ đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý đến
tập thể giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội
trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu
giáo dục.
Đặc điểm và bản chất của quản lý giáo dục
a) Đặc điểm của quản lý giáo dục:
(i) Quản lý giáo dục bao giờ cũng có chủ thể quản lý giáo dục và đối tượng
quản lý giáo dục.
(ii) Quản lý giáo dục bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin và
đều có mối liên hệ ngược.
(iii) Quản lý giáo dục bao giờ cũng có khả năng thích nghi (luôn biến đổi).
(iv) Quản lý giáo dục vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật và là một nghề.
(v) Quản lý giáo dục gắn với quyền lực, lợi ích và danh tiếng.
(vi) Quản lý giáo dục phải ngăn ngừa sự dập khuôn máy móc trong quá
trình tạo ra sản phẩm cũng như không cho phép có sản phẩm hỏng.
b) Bản chất của quản lý giáo dục:
Là dạng lao động xã hội đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nhằm gây ảnh
hưởng, điều khiển hệ thống giáo dục và các thành tố của nó, định hướng và phối
hợp lao động của những người tham gia công tác giáo dục để đạt được mục tiêu
giáo dục và mục tiêu phát triển giáo dục dựa trên thể chế giáo dục và các nguồn
lực giáo dục.
Theo đó bản chất của quản lý trường học là gây ảnh hưởng, định hướng và
phát triển tổ chức trường theo mục tiêu và giá trị đã định, dựa trên việc xác định
tầm nhìn, sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược, huy động và sử dụng các nguồn lực,
tạo dựng tên tuổi, uy tín và văn hóa quản lý nhà trường.
12
2.1.2. Một số quan điểm quản lý giáo dục
a) Quan điểm hiệu quả (Efficiency)
Là quan điểm quản lý giáo dục ra đời vào thập niên đầu tiên của thế kỷ XX,
khi xuất phát từ việc áp dụng tư tưởng kinh tế vào quản lý giáo dục. Theo quan

điểm hiệu quả, quản lý giáo dục phải được thực hiện sao cho “hiệu số” giữa đầu
ra và đầu vào của hệ thống giáo dục phải đạt cực đại.
a) Quan điểm kết quả (Effectiveness)
Ra đời vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX. Cơ sở tư tưởng của quan
điểm này là khoa học tâm lý sư phạm. Quan điểm kết quả trong quản lý giáo dục
chú ý đến việc đạt mục tiêu giáo dục nhiều hơn chú ý đến hiệu quả kinh tế của
nó. Quản lý giáo dục phải chú ý đến kết quả đầu ra là của giáo dục là phát triển
nhân cách con người đáp ứng yê cầu phát triển xã hội.
c)Quan điểm đáp ứng (Responsiveness)
Ra đời vào những năm 60 của thế kỷ XX. Cơ sở tư tưởng của quan điểm
này là khía cạnh chính trị của giáo dục. Theo quan điểm đáp ứng, quản lý giáo
dục phải hướng tới việc làm cho hệ thống giáo dục phục vụ, đáp ứng các đòi hỏi
của sự phát triển đất nước, phát triển xã hội.
b)Quan điểm phù hợp (Relevance)
Ra đời vào những năm 70 của thế kỷ XX. Cơ sở tư tưởng của quan điểm
này là vấn đề văn hoá. Quan điểm này cho rằng: quản lý giáo dục phải đạt được
mục tiêu phát triển giáo dục trong điều kiện bảo tồn và phát huy truyền thống,
bản sắc văn hoá dân tộc.
Các nhà quản lý trong trường ĐH, CĐ phải chú ý quán triệt các quan điểm
khoa học này trong mọi hoạt động quản lý của mình.
2.2. Vận dụng một số mô hình trong quản lý giáo dục
2.2.1. Quản lý dựa vào nhà trường
Quản lý giáo dục lấy nhà trường làm cơ sở là một phương hướng cải tiến
quản lý giáo dục theo hướng tăng cường phân cấp quản lý nhà trường cho các
chủ thể quản lý bên trong nhà trường với những quyền hạn và trách nhiệm rộng
rãi hơn để thực hiện nguyên tắc giải quyết vấn đề tại chỗ. Quan điểm này xuất
13
hiện vào những năm 1980, nó trở thành chủ đề trung tâm và chiến lược trong cải
cách giáo dục của nhiều nước. Người ta hiểu rằng thành công của các biện pháp
cải tiến chất lượng giáo dục có thể bị hạn chế nếu trường học không có khả năng

đưa ra sự cam kết, phát triển kĩ năng và kích thích nhiệt huyết của mọi thành
viên trong cộng đồng nhà trường.
Quản lý giáo dục lấy nhà trường làm cơ sở nhấn mạnh các vấn đề:
Thứ nhất, trường học là đơn vị chủ yếu ra quyết định – quyết định cần đưa
ra ở cấp nhà trường và như vậy quyền tự chủ của nhà trường đối với vấn đề tài
chính và quản lý cần được tăng cường. Quyền làm chủ như là yêu cầu chủ yếu
đối với việc cải cách nhà trường. Các hoạt động quản lý được thiết lập dựa vào
tính chất và nhu cầu của nhà trường và các thành viên của nhà trường có quyền
tự quản lớn và trách nhiệm lớn đối với việc sử dụng các nguồn lực để giải quyết
vấn đề nhằm thực hiện có hiệu quả các hoạt động giáo dục, đảm bảo sự phát
triển lâu dài của nhà trường
Thứ hai, quản lý lấy nhà trường làm cơ sở xem trường học là hệ thống tự
quản và quan tâm đến các sáng kiến của con người và sự cải tiến từ bên trong
nhà trường là quan trọng.
Quản lý giáo dục lấy nhà trường làm cơ sở đòi hỏi cán bộ quản lý trường
học năng lực ra quyết định phù hợp với quyền tự chủ về nhân sự và tài chính, đòi
hỏi đội ngũ nhà giáo năng lực làm việc tập thể, giải quyết vấn đề, hoạch định kế
hoạch để phát triển; đòi hỏi tập thể giáo viên, cán bộ nhân viên nhà trường năng lực
đóng góp và tham gia vào công tác quản lý.
Quản lý giáo dục lấy nhà trường làm cơ sở đòi hỏi mọi thành viên nhà
trường dành thêm thời gian hàng ngày cho công việc của nhà trường.
Quản lý giáo dục lấy nhà trường làm cơ sở đòi hỏi cơ chế phối hợp mới,
trong đó các cơ quan quản lý giáo dục cấp trên giảm bớt tính chỉ đạo một chiều,
tăng cường khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho nhà trường phát huy vai trò
chủ động sáng tạo trong quản lý điều hành các họat động của mình.
Trên cơ sở tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường, các trường phải nắm
vững các qui định về phân cấp trong quản lý giáo dục. Xác định rõ những việc
14
nhà trường phải làm khi được trao quyền tự chủ và cách thực hiện (chẳng hạn
khi thực hiện tự chủ về tài chính nhà trường cần làm gì và làm như thế nào? Xác

định rõ các mối quan hệ quản lý trong thực hiện các công việc này )
Các cán bộ quản lý trong trường học phát huy vai trò chủ động trong triển
khai thực hiện các công việc đúng thẩm quyền. Tham mưu đề xuất với các cấp
quản lý bên trên, bên ngoài nhà trường trong việc xây dựng cơ chế, chính sách
quản lý phù hợp. Xây dựng và phát triển mối quan hệ với cơ quan quản lý nhà
nước về giáo dục trong triển khai các hoạt động của nhà trường
2.2.2. Quản lý theo kết quả
Quản lý theo kết quả (Results Based Management) hay Hệ thống quản lý
theo kết quả (Performance Management System _ PMS) là một phương pháp
hay một công cụ quản lý mang tính khoa học. PMS là quá trình thiết lập các mục
đích, mục tiêu và các chỉ số kết quả, gắn tổ chức với nguồn nhân lực để đạt được
mục tiêu, theo dõi tiến độ so với các mục tiêu đã đề ra, xác định các cơ hội để
cải tiến, tiến hành các hoạt động để nâng cao chất lượng thực thi công việc. Mục
đích áp dụng PMS giúp cải tiến công tác lập kế hoạch, xây dựng ngân sách hướng
vào kết quả, phân tích các vấn đề liên quan đến nhiều sở, ngành và đến cấp huyện,
do vậy phân công nhiệm vụ giữa các ngành và các cấp rõ ràng hơn, quản lý nguồn
nhân lực sẽ tốt hơn.
Theo Results-based management in Canadian International Development
Agency, CIDA, (1999), quản lý theo kết quả là cách thức quản lý tập trung vào
hoàn thiện kết quả và trách nhiệm giải trình thông qua việc đề ra các kết quả khả
thi trong kế hoạch, giám sát quá trình đạt tới kết quả này, điều chỉnh các hoạt
động chưa phù hợp và thực hiện các báo cáo về các mức độ thực hiện. Cốt lõi
của quản lý theo kết quả là định hướng theo mục đích; quan hệ nhân quả; và
liên tục cải tiến.
Việc áp dụng PMS trong công tác quản lý sẽ góp phần làm thay đổi
phương pháp và phong cách làm việc của các cá nhân và tổ chức thực hiện.
Quản lý theo kết quả là quản lý để “hoàn thành kết quả của công việc” hơn là
quản lý để “hoàn thành công việc”. Do vậy, cụm từ “quản lý theo kết quả” ở đây
15
muốn nhấn mạnh đến việc đạt được “kết quả cuối cùng” hơn là dừng lại ở các

“kết quả trung gian”, ví dụ như muốn nâng cao chất lượng giáo dục đây là kết
quả cuối cùng, nhưng để đạt được cần đạt được những kết quả trung gian như
kết quả về đội ngũ, kết quả về đổi mới, cái tiến chương trình, đổi mới về phương
pháp,…
Nguyên tắc đặt ra của PMS là phải giải quyết phần gốc (các nguyên nhân)
chứ không chỉ giải quyết phần ngọn (các tồn tại). Do vậy, việc xác định đúng
các nguyên nhân và hậu quả từ mục tiêu đặt ra sẽ là cơ sở để đề xuất các biện
pháp cụ thể để giải quyết từng nguyên nhân (nếu có), giải quyết từng mục tiêu
đã đề xuất, các biện pháp này phải có trọng điểm, đồng bộ, đồng thời kết hợp
chặt chẽ việc triển khai thực hiện để hoàn thành mục tiêu cuối cùng đặt ra.
Như vậy:
– Hệ thống quản lý theo kết quả _ PMS là công cụ quản lý dựa vào đó để
xây dựng một hệ thống nhằm hỗ trợ công việc, giám sát và đánh giá việc thực
hiện một kết quả mong đợi, qua đó biết được vướng mắc chỗ nào, kịp thời điều
chỉnh các hoạt động chưa phù hợp nhằm mang lại hiệu quả cao hơn.
– Ứng dụng PMS chủ yếu giúp cho nhà quản lý biết được kết quả thực
hiện một mục tiêu tổng thể và lâu dài, trong đó định rõ sẽ làm cái gì, làm bằng
cách nào, làm khi nào và ai làm.
– PMS sẽ giúp nhà quản lý xây dựng một tập hợp các giải pháp đồng bộ
và hiệu quả để giải quyết dứt điểm các nguyên nhân, giải quyết tận gốc các tồn
tại, thực hiện được các mục tiêu đề ra.
– Hệ thống PMS giải quyết tổng thể từ hành động đến mục tiêu cuối
cùng, với yêu cầu là phải đạt được kết quả cuối cùng.
– Ứng dụng PMS sẽ giúp chúng ta tránh lãng phí nguồn lực nhờ xây
dựng được một tập hợp các “kết quả trung gian” cần và đủ; xác định mục tiêu
đúng đồng thời có phương pháp thực hiện đúng; nâng cao hiệu quả trong công
việc và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực.
Quản lý theo kết quả trong quản lý giáo dục ở cấp độ nhà trường, khoa
đòi hỏi cán bộ quản lý trường học phải xác định rõ kết quả mong đợi đạt được
16

của nhà trường, của các bộ phận cụ thể theo từng giai đoạn, trên cơ sở phân tích
rõ bối cảnh thực của nhà trường gắn với nhu cầu xã hội, xác định các nguyên
nhân ảnh hưởng hoặc cản trở việc đi đến kết quả, xây dựng các kế hoạch thực
hiện hướng đến kết quả; lựa chọn, triển khai các biện pháp cần thiết, phân phối
nguồn lực, huy động sự đóng góp và nỗ lực của các thành viên trong thực hiện
các hoạt động hướng đến việc đạt được các kết quả đó. Trong quá trình triển
khai phải tận dụng các nguồn lực, thực hiện các hành động để đi đến mục tiêu,
quyết tâm đạt được kết quả cuối cùng.
Với việc sử dụng tiếp cận quản lý theo kết quả, trong quá trình thực hiện
phải đẩy mạnh việc kiểm tra giám sát ở các giai đoạn thích hợp của quá trình
thực hiện để kiểm tra các “kết quả trung gian”, phát hiện điều chỉnh kịp thời các
sai lệch, đảm bảo rằng việc thực hiện sẽ đạt được các kết quả mong muốn.
2.2.3. Quản lý chất lượng tổng thể
Thuật ngữ “quản lý chất lượng tổng thể” được TS A.V. Faygenbaum đưa
ra từ những năm 50 của thế kỉ XX khi ông đang làm việc tại hãng General
Electric với tên gọi tắt tiếng Anh là TQM. Từ đó đến nay TQM luôn luôn được
các nhà nghiên cứu về KHQL bàn đến. Tinh thần cơ bản của TQM là:
+ Chất lượng (của sản phẩm hoặc dịch vụ) là sự đáp ứng yêu cầu của
người tiêu dùng (khách hàng). Chất lượng còn là độ tin cậy, là yếu tố quan trọng
nhất của sức mạnh cạnh tranh.
+ TQM coi khách hàng là trọng tâm, vì tiêu chuẩn của chất lượng là sự
hài lòng của khách hàng, chất lượng phải được khách hàng xác định;
+ TQM là hệ thống quản lý lấy con người làm trung tâm. TQM là một hệ
thống quản lý tổng thể vận hành theo chiều ngang. Trách nhiệm đối với chất
lượng của sản phẩm hay dịch vụ không chỉ tập trung vào nhà quản lý mà còn là
trách nhiệm của toàn bộ các thành viên trong tổ chức. Sự tham gia của mọi người
có ý nghĩa tăng cường sự hợp tác, chia sẻ trách nhiệm, cùng sự tham gia vào quá
trình ra quyết định, cùng làm việc theo nhóm. Do đó việc đảm bảo chất lượng đòi
hỏi phải có sự cam kết của các thành viên và các bộ phận trong tổ chức.
17

+ TQM chú ý đến quản lý chất lượng toàn diện, từ quản lý số lượng đến
quản lý chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, quản lý chi phí, kể cả quản lý việc
cung ứng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Theo John S.Oakland, TQM
được hiểu bao gồm các vấn đề: am hiểu, cam kết, tổ chức, đo lường (chi phí),
hoạch định, thiết kế, hệ thống, năng lực, kiểm soát, hợp tác nhóm, đào tạo và
thực thi;
+ Phương châm của TQM là “làm tốt ngay từ đầu”, ngăn ngừa rủi ro,
tránh sai sót. Triết lý của TQM là “liên tục cải tiến” để nâng cao chất lượng,
+ TQM đòi hỏi sự thay đổi văn hóa của tổ chức được hiểu là thay đổi tác
phong, quan hệ, phương pháp làm việc, kể cả việc xây dựng truyền thống, uy tín
của tổ chức.
+ Ở khía cạnh đánh giá hoạt động TQM đặt ra các tiêu chuẩn: Tổ chức
phải đạt mục tiêu như thế nào, sử dụng tài nguyên có sẵn của mình ra sao? Khả
năng thích ứng với những yêu cầu đang thay đổi của môi trường như thế nào.
Vận dụng tiếp cận TQM trong quản lý giáo dục, quản lý trường học phải:
Thay đổi nhận thức về vị trí người dạy và người học. Trong giáo dục,
người học là khách hàng quan trọng nhất. mọi hoạt động giáo dục, hoạt động
trong mỗi nhà trường phải xuất phát từ đặc điểm, nhu cầu của người học, hướng
vào việc hình thành phát triển nhân cách cho người học theo yêu cầu của xã hội
Chất lượng giáo dục và chính sách chất lượng của nhà trường được công
bố công khai, thể hiện sự dám cạnh tranh và chịu sự giám sát, đánh giá của các
cấp có thẩm quyền, của “khách hàng”, của các bên liên quan và của xã hội.
Trong các nhà trường/cơ sở giáo dục phải xây dựng chính sách chất lượng
thông qua việc thực hiện các nội dung: Xây dựng tổ chức về chất lượng; xác
định nhu cầu của “khách hàng” bên trong, bên ngoài nhà trường; xác định khả
năng của tổ chức cơ sở giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng; hình
thành và không ngừng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo
dục; định kì khảo sát mức độ đạt được các tiêu chuẩn qui định cho từng loại sản
phẩm và mức độ tin cậy của từng sản phẩm đối với khách hàng; coi trọng phòng
18

ngừa hơn khắc phục; đào tạo, giáo dục và bồi dưỡng, có chế độ thưởng phạt rõ
ràng để tăng cường năng lực cho các thành viên của tổ chức cơ sở giáo dục;
Thực hiện quản lý có hiệu quả ở tất cả các giai đoạn của quá trình quản lý
với phương châm “làm tốt ngay từ đầu, liên tục cải tiến”.
Sử dụng hợp lý các chức năng quản lý, ngăn ngừa sai sót ở tất cả các cấp,
các khâu, các giai đọan, các bộ phận và của từng thành viên.
Đặt con người vào đúng vị trí trên cơ sở xác định đúng vai trò và khả
năng của họ, đồng thời xác định rõ chức trách, bổn phận, quyền hạn của họ
trong tổ chức nhà trường.
Xây dựng hệ thống thông tin quản lý hai chiều thông suốt. Có chính sách
marketing hiệu quả. Công khai tuyên bố sứ mệnh, chính sách chất lượng của
mỗi nhà trường. Công khai hệ thống tiêu chuẩn về nhân cách người học và các
điều kiện khả thi. Nâng tầm quản lý chất lượng tổng thể thành văn hóa của tổ
chức.
D. CÂU HỎI HỌC TẬP
1. Trình bày khái niệm quản lý? Phân tích các vai trò của quản lý ?
2. Phân biệt lãnh đạo và quản lý? Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa lãnh
đạo và quản lý là gì?
3. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý là gì?
4. Quản lý giáo dục là gì? Phân tích các đặc điểm cơ bản của quản lý giáo
dục.
5. Lý thuyết quản lý khoa học, thuyết quản lý hành chính, thuyết hành vi,
có những ưu và nhược điểm cơ bản nào?
6. Phân tích nội dung cơ bản của thuyết quản lý theo quá trình và việc ứng
dụng trong quản lý giáo dục.
7. Xác định các điều kiện cơ bản để thực hiện việc quản lý dựa vào nhà
trường. Liên hệ với vấn đề trao quyền tự chủ cho các trường đại học,
cao đẳng hiện nay.
8. Thế nào là quản lý theo kết quả? Vận dụng quản lý theo kết quả trong
quản lý giáo dục cần chú ý những gì?

19
9. Phân tích mối quan hệ giữa quản lý chất lượng tổng thể và vấn đề kiểm
định chất lượng giáo dục đại học hiện nay.
E. Tài liệu học tập
Tài liệu bắt buộc
– Tài liệu về Chuyên đề: Tổng quan về khoa học quản lý và quản lý giáo dục
Tài liệu tham khảo
1. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2006), Quản
lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội.
2. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình khoa học quản lí, tập
1 và 2, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
3. Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB ĐHSP, HN.
4. Nguyễn Văn Khoa, Tài liệu hội thảo – Tập huấn thuộc Tiểu dự án PMS
tại tỉnh Dak Lak
5. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề
cốt yếu về quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
6. Trần Thị Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào nhà trường –Con đường
nâng cao chất lượng và công bằng giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà
Nội.
7. Nguyễn Hải Sản (2005), Quản Trị học, Nhà xuất bản Thống kê, HàNội.
F. Hình thức tổ chức dạy học:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học chuyên đề (Số
tiết)
Tổng
(Tiết)Lên lớp Thực tế
Tự
nghiên
Lý thuyết Bài tập

Thảo
luận
1.Tổng quan về khoa học quản lý 4 4 2 10
2. Quản lý giáo dục 2 2 1 5
Tổng 6 0 6 0 3 15
20
21
tự nguyện tham gia của mọi người nhằm mục đích tập hợp, điều hòa, phối hợp những mốiquan hệ, dẫn dắt, tạo động lực để mọi thành viên trong tổ chức triển khai cùng thực hiệnnhiệm vụ đưa tổ chức triển khai đạt đến tiềm năng đã xác lập. 1.1.2. Quản lýQuản lý là sự tác động ảnh hưởng có khuynh hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đếnđối tợng quản lý trong tổ chức triển khai nhằm mục đích làm cho tổ chức triển khai quản lý và vận hành đạt được mục tiêuđã đề ra. Quản lý là quy trình đạt đến tiềm năng của tổ chức triển khai bằng việc triển khai cácchức năng quản lý : kế hoach, tổ chức triển khai, chỉ huy và kiểm tra ; Quản lý là quá trìnhthực hiện những việc làm thiết kế xây dựng kế hoạch hành vi ( gồm có cả xác địnhmục tiêu đơn cử, chế định kế hoạch, quy địnhtiêu chuẩn nhìn nhận và thể chếhóa ), sắp xếp tổ chức triển khai ( sắp xếp tổ chức triển khai, phối hợp nhân sự, phân công việc làm, điều phối nguồn lực kinh tế tài chính và kĩ thuật … ), chỉ huy, quản lý và điều hành, trấn áp vàđánh giá tác dụng, thay thế sửa chữa sai sót ( nếu có ) để bảo vệ triển khai xong tiềm năng củatổ chức đã đề ra. Bản chất của quản lý là sự phối hợp những thành tố trong tổ chức triển khai nhằm mục đích đạtđợc những tiềm năng đã đề ra và sự phối hợp này mang dấu ấn chủ quan của chủ thểquản lý ( nói cách khác là nó phụ thuộc vào vào sáng tạo độc đáo, năng lượng, nhân cách … củachủ thể quản lý ), vì việc đạt được sự hài hoà của những nỗ lực cá thể hướngtới hoàn thành xong những tiềm năng của tổ chức triển khai chính là mục tiêu của quản lý. 1.1.3. Phân biệt chỉ huy, quản lýCó thể coi là chỉ huy là quản lý ở Lever cao hơn. Những nhà quản lýgiỏi cần cả hai kiến thức và kỹ năng quản lý và chỉ huy. Trong quản lý tổ chức triển khai, nhàquản lý phải triển khai cả chỉ huy và quản lý. Hoạt động chỉ huy tập trung chuyên sâu những xu thế dài hạn cho những hoạtđộng của tổ chức triển khai. Còn quản lý tập trung chuyên sâu giữ vững và tăng cường hoạt động giải trí củatổ chức theo trật tự và sự đồng nhất để bảo vệ đưa tổ chức triển khai đạt đến những mụctiêu đã xác địnhBảng 1.1. So sánh chỉ huy và quản lý của BennisLãnh đạo tập trung chuyên sâu vào : Quản lý tập trung chuyên sâu vào : Hiệu lựcMục tiêu lâu dàiCon người và chất lượngPhát triển một tầm nhìn được san sẻ. Điều chỉnh con người và tầm nhìnLôi kéo thao tác nhómThúc đẩy và hỗ trợLãnh đạo giỏi là làm đúng việccần thiết. Hiệu quảNhững thành tựu gần nhấtKhuôn khổ căn bảnLập kế hoạch và ngân sáchTổ chức ( việc làm và nguồn lực ) Hành phápGiám sátQuản lý giỏi là làm cáccông việc đúng cách. ( Nguồn : Theo Bennis, ( 1994 ) 1.2. Đối tượng, trách nhiệm và chiêu thức nghiên cứu và điều tra KHQL1. 2.1. Đối tượng nghiên cứuKhoa học quản lý lấy thực tiễn quản lý ( ở toàn bộ những nghành nghề dịch vụ và Lever ) làmđối tượng điều tra và nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra cái chung, cái giống nhau, cái lặp lại của hoạtđộng quản lý ở tổng thể những nghành nghề dịch vụ và Lever của nó, tức là những quy luật quản lý. Khoa học quản lý nghiên cứu và điều tra những mối quan hệ phát sinh trong hoạt độngcủa những tổ chức triển khai nhằm mục đích tìm ra những quy luật và chính sách vận dụng những quy luậtđó trong quy trình tác động ảnh hưởng lên con người, trải qua đó mà tác động ảnh hưởng lên những yếutố vật chất và phi vật chất một cách có hiệu suất cao ; tái tạo đối tượng người dùng khách quan, tìm ra nguyên tắc, nguyên tắc, qui luật, chiêu thức để vận dụng trong thực tiễnnhằm làm cho quy trình quản lý ngày càng hiệu suất cao hơn. 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuKhoa học quản lý có những trách nhiệm sau : – Nghiên cứu những quan hệ quản lý, tức là quan hệ giữa chủ thể quản lý vàđối tượng quản lý. – Nghiên cứu, nghiên cứu và phân tích những việc làm quản lý trong một tổ chức triển khai để tổngquát hoá những kinh nghiệm tay nghề tốt thành nguyên tắc và kim chỉ nan vận dụng cho mọihình thức quản lý tựa như. – Giải thích những hiện tượng kỳ lạ quản lý và yêu cầu những kim chỉ nan cùng nhữngkĩ thuật nên vận dụng để giúp nhà quản lý triển khai xong trách nhiệm, qua đó giúp tổchức đạt được tiềm năng. – Nghiên cứu nghiên cứu và phân tích những hoạt động giải trí quản lý có ý nghĩa duy trì và tạođiều kiện thuận tiện cho tổ chức triển khai hoạt động giải trí, tìm ra những qui luật hay tính qui luậtvà chính sách vận dụng những qui luật đó trong quy trình ảnh hưởng tác động đến con người, trải qua đó mà ảnh hưởng tác động đến những nguồn lực khác nhằm mục đích đạt được tiềm năng củatổ chức. 1.2.3. Phương pháp nghiên cứuKhoa học quản lý vận dụng những giải pháp tiếp cận và phương phápnghiên cứu cơ bản sau đâya ) Các chiêu thức chungKhoa học quản lý vận dụng những giải pháp điều tra và nghiên cứu chung của nhiềukhoa học khác nhau là :: – Phương pháp duy vật biện chứng. – Phương pháp – duy vật lịch sử vẻ vang – Phương pháp trừu tượng hoáb ) Các chiêu thức cụ thểNgoài những chiêu thức chung như đã trình diễn ở trên, khoa học quản lýcòn sử dụng một số ít chiêu thức đơn cử khác như : Phương pháp nghiên cứu và phân tích – tổnghợp, Phương pháp quy nạp – diễn dịch, Phương pháp mạng lưới hệ thống, Phương pháp môhình hoá và một số ít chiêu thức liên ngành khác. 1.3. Giới thiệu 1 số ít học thuyết quản lý tiêu biểu1. 3.1. Thuyết quản lý truyền thống lịch sử : a ) Thuyết quản lý khoa họcĐại diện tiêu biểu vượt trội cho phe phái khoa học này là Frededric W.Taylor ( 1856 – 1915 ) Nội dung của lý luận quản lý một cách khoa học gồm có những mặt sau : 1. Xác định một cách khoa học khối lượng việc làm hàng ngày của côngnhân, phải nghiên cứu và điều tra thời hạn và thao tác thiết yếu cho việc làm để xây dựngđịnh mức cho việc làm. Đó là nguyên tắc định mức. 2. Phải lựa chọn những thợ hạng nhất cho mỗi việc làm. 3. Nguyên lý tiêu chuẩn hoá. 4. Xây dựng và thực thi chính sách trả lương theo số lượng mẫu sản phẩm nhằmkhuyến khích người lao động. 5. Hai bên thợ và chủ đều phải nhận thức rằng việc nâng cao năng suấtlao động có lợi cho cả hai bên, do đó cần có một cuộc “ cách mạng ý thức ”, hợp tác và cùng nhau cố gắng nỗ lực. 6. Tách biệt công dụng kế hoạch với tính năng thừa hành. 7. Thực hiện chính sách công dụng và chính sách tính năng trực tuyến. 8. Nguyên lý trấn áp, quản lý về mặt cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai. Thực chất của việc quản lý khoa học là cuộc cách mạng tư tưởng hoàntoàn của công nhân trong tổng thể những nhà máy sản xuất hoặc tổ chức triển khai, là cuộc cách mạngtư tưởng trọn vẹn về nghĩa vụ và trách nhiệm của công nhân so với việc làm của họ, vềcách đối xử của họ với với những đồng sự và so với chủ. Vì vậy, ông nêu ra 4 nguyên tắc quản lý khoa học : 1. Phương pháp khoa học cho những thành tố cơ bản trong việc làm củacông nhân, thay cho giải pháp cũ dựa vào kinh nghiệm tay nghề. 2. Xác định công dụng hoạch định của nhà quản lý, thay vì để công nhântự ý lựa chọn giải pháp thao tác riêng của họ. 3. Lựa chọn và huấn luyện và đào tạo công nhân, tăng trưởng ý thức hợp tác đồngđội, thay vì khuyến khích những nỗ lực cá thể riêng không liên quan gì đến nhau của họ. 4. Phân chia việc làm giữa nhà quản lý và công nhân, để mỗi bên làm tốtnhất việc làm của họ, chứ không phải chỉ đổ lên đầu công nhân như trước kia. Công tác quản lý tương ứng là : a ) Nghiên cứu thời hạn và những thao tác hợp lý nhất để triển khai côngviệc. b ) Bằng cách miêu tả việc làm để lựa chọn công nhân, thiết lập hệ thốngtiêu chuẩn và mạng lưới hệ thống giảng dạy chính thức. c ) Trả lương theo nguyên tắc khuyến khích theo sản lượng, bảo vệ antoàn lao động bằng dụng cụ thích hợp. d ) Thăng tiến trong việc làm, chú trọng lập kế hoạch và tổ chức triển khai hoạtđộng. Học thuyết quản lý khoa học của Tay lor vẫn còn nhiều giá trị trong quảnlý thời nay. Các yếu tố chuyên môn hóa trong phân công lao động, trả lươngtheo mẫu sản phẩm vấn được nhiều tổ chức triển khai vận dụng có hiệu suất cao. Trong QLGD cácvấn đề tuyển chọn và giảng dạy cán bộ, viên chức ; phân công chuyên môn hóa dựatrên những tiêu chuẩn việc làm theo mỗi vị trí trọn vẹn hoàn toàn có thể vận dụng. Chú trọngkhâu lập kế hoạch và tổ chức triển khai thực thi cũng là nhu yếu quan trọng cần đượcthực hiện. Ngoài ra còn rất nhiều tác giả thuộc phe phái quản lý khoa học như : Charles Babbage ( 1792 – 1871 ) ; Frank ( 1886 – 1924 ) và LillianGilbreth ( 1878 – 1972 ) ; Henry Gantt ( 1861 – 1919 ) ; … Trường phái quản lý khoa học có nhiều góp phần có giá trị cho sự pháttriển của tư tưởng quản lý. b ) Thuyết quản lý hành chínhCha đẻ của thuyết quản lý hành chính là : Henry Fayol ( 1841 – 1925 ). Fayol chỉ ra rằng hiệu suất lao động của con người thao tác chung trongtập thể tùy thuộc vào sự sắp xếp tổ chức triển khai của nhà quản lý. Việc sắp xếp, tổ chứcđó được Fayol gọi là việc quản lý tổng quát và việc này cũng quan trọngnhư 5 việc khác trong cơ sở sản xuất kinh doanh thương mại : ( 1 ) Sản xuất, ( 2 ) Tiếp thị hay Marketing, ( 3 ) Tài chính, ( 4 ) Quản lý tài sản và con người, ( 5 ) Kế toán – thống kê. Để hoàn toàn có thể làm tốt việc sắp xếp, tổ chức triển khai nhà máy sản xuất Fayol đã ý kiến đề nghị những nhà quảnlý nên theo 14 nguyên tắc quản lý : 1. Phải phân công lao động. 2. Phải xác lập rõ mối quan hệ giữa quyền hành và nghĩa vụ và trách nhiệm. 3. Phải duy trì kỷ luật trong nhà máy sản xuất. 4. Mỗi công nhân chỉ nhận lệnh từ một cấp chỉ huy trực tiếp duy nhất. 5. Các nhà quản lý phải thống nhất quan điểm khi chỉ huy. 6. Quyền lợi chung luôn luôn phải được đặt trên quyền lợi và nghĩa vụ riêng. 7. Quyền lợi kinh tế tài chính phải tương ứng với việc làm. 8. Quyền quyết định hành động trong nhà máy sản xuất phải tập trung chuyên sâu về một mối. 9. Xí nghiệp phải được tổ chức triển khai theo cấp bậc từ giám đốc xuống đến công nhân. 10. Sinh hoạt trong nhà máy sản xuất phải có trật tự. 11. Sự đối xử trong xí nghiệp sản xuất phải công bình. 12. Công việc của mỗi người trong xí nghiệp sản xuất phải không thay đổi. 13. Tôn trọng ý tưởng sáng tạo của mọi người. 14. Xí nghiệp phải thiết kế xây dựng cho được ý thức tập thể. Trường phái hành chính chủ trương rằng, hiệu suất lao động sẽ cao trongmột tổ chức triển khai được sắp xếp hài hòa và hợp lý. Nó góp phần rất nhiều trong lý luận cũng nhưthực hành quản lý, nhiều nguyên tắc quản lý của tư tưởng này vẫn còn áp dụngngày nay. Các hình thức tổ chức triển khai, những nguyên tắc tổ chức triển khai, quyền lực tối cao và sự ủyquyền đang ứng dụng phổ cập lúc bấy giờ cả trong QLGD, đó chính là sựđóng góp quan trọng của phe phái quản lý hành chính. c ) Thuyết bàn giấy ( thuyết quan lieu ) của Max Weber : Weber cho rằng, thể chế quan liêu là một tổ chức triển khai xã hội ngặt nghèo, hợp lýgiống như một cỗ máy. Nó có những hoạt động giải trí chuyên nghiệp thành thạo, cóqui định rõ ràng về quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm, có qui chế thực thi nghiêm khắcvà quan hệ phục tùng theo cấp bậc, đo đó trở thành một mạng lưới hệ thống kỹ thuật quảnlý. Weber đã chỉ rõ thể chế quan liêu dù quan sát theo góc nhìn kỹ thuật thuần tuýcũng có những ưu điểm rõ ràng so với những thể chế quản lý trước kia. Điều nàyđược biểu lộ rõ ở những đặc trưng cơ bản sau : 1. Tính chuẩn xác. 2. Tính nhạy bén. 3. Tính rõ rằng. 4. Tinh thông văn bản. 5. Tính liên tục. 6. Tính tráng lệ. 7. Tính thống nhất. 8. Quan hệ phục tùng nghiêm chỉnh. 9. Phòng ngừa va chạm. Max Weber ( 1864 – 1920 ) 10. Tiết kiệm nhân lực và vật lực. Tư tưởng quản lý của Weber theo thể chế quan liêu và ông cho rằng, chínhnền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa nhu yếu phải không ngừng tiến hànhquản lý một cách tỉ mỉ. Theo Weber thì trong một vương quốc tân tiến, nền chính trịquan liêu là người quản lý thực tiễn. Ông đã đưa ra 7 nguyên tắc quản lý cho tư tưởngquản lý của mình gồm những điểm chính : ( 1 ) Sự phân công lao động được xác lập rõ ràng và thể chế hoá ; ( 2 ) Hình thành trật tự thứ bậc dựa trên một dây chuyền sản xuất chỉ huy ; ( 3 ) Tuyển chọn dựa trên năng lượng nghề nghiệp, thi sát hạch và trình độ, … ; ( 4 ) Cần chỉ định người quản lý ; ( 5 ) Cần trả lương xứng danh cho hoạt động giải trí của nhà quản lý ; ( 6 ) Người quản lý không nên là người chiếm hữu đơn vị chức năng mà mình điều hành quản lý ; ( 7 ) Hoạt động quản lý của nhà quản lý phải tuân thủ ngặt nghèo mọi qui tắc, chuẩn mực và chịu sự kiểm tra. Weber cho rằng bất kể tổ chức triển khai xã hội nào cũng phải lấy quyền lực tối cao ở mộthình thức nào đó làm cơ sở sống sót. Xét về mặt quản lý, quyền lực tối cao là mệnh lệnhcủa nhà quản lý ảnh hưởng tác động đến hành vi của người bị quản lý. Người bị quản lý phảitiếp nhận hoặc phục tùng mệnh lệnh của nhà quản lý, lấy mệnh lệnh của nhà quảnlý làm chuẩn mực cho hành vi của họ. Tuy nhiên Weber không chỉ coi quyền lựclà cơ cấu tổ chức mệnh lệnh dẫn đến sự phục tùng mà còn cho rằng người bị quản lý vuilòng phục tùng, tựa hồ như người bị quản lý đã xuất phát từ nguyên do tự thân, coi nộidung phục tùng mệnh lệnh là khuôn phép cho mọi hành vi của họ. Nhiều nộidung của học thuyết quản lý bàn giấy hoàn toàn có thể vận dụng trong QLGD, ví dụ điển hình : Thể chế hóa việc phân công lao động, tuyển chọn cán bộ viên chức không chỉ dựavào hồ sơ lý lịch mà phải qua sát hạch thực tiễn, hoạt động giải trí quản lý cần tuân thủ quitắc, chuẩn mực và chịu sự kiểm tra … 1.3.2. Một số học thuyết theo phe phái hành viTư tưởng quản lý theo quan điểm hành vi, là những quan điểm quản lýnhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm ý, tình cảm, quan hệ xã hội của con ngườitrong việc làm. Tư tưởng này cho rằng, hiệu suất cao của quản lý do hiệu suất laođộng quyết định hành động, nhưng hiệu suất lao động không riêng gì do những yếu tố vật chấtquyết định mà còn do sự thỏa mãn nhu cầu những nhu yếu tâm ý, xã hội của con người. Lýthuyết này mở màn Open ở Mỹ trong thập niên 30, được tăng trưởng mạnh bởicác nhà tâm lý học trong thập niên 60, và lúc bấy giờ vẫn còn được nghiên cứu và điều tra tạinhiều nước tăng trưởng nhằm mục đích tìm ra những hiểu biết không thiếu về tâm ý phức tạpcủa con người, một yếu tố quan trọng để quản lý. Có thể kể đến một vài tác giảthuộc phe phái này : a ) Thuyết quản lý của Mary Parker Follett ( 1863 – 1933 ) : Follett nhận thấy quản lý là một dòng chảy, có tiến trình liên tục và rấtnăng động, vì nếu một yếu tố được xử lý trong quá trìnhquản lý thì nó sẽlàm phát sinh những yếu tố mới và bà nhấn mạnh vấn đề đến hai góc nhìn : 1 ) Quan tâm đến người lao động trong quy trình xử lý vấn đề2 ) Nhà quản lý phải năng động, không quá nguyên tắc cứng ngắc. Follett dã quan sát để nghiên cứu và điều tra phương pháp xử lý việc làm của cácnhà quản lý và bà thấy rõ sự phối hợp giữa vai trò vai trò quyết định hành động với những hoạtđộng quản lý, bà đưa ra 4 nguyên tắc về sự phối hợp : 1 ) Người chịu nghĩa vụ và trách nhiệm ra quyết định hành động phải có sự tiếp xuc trực tiếp ; 2 ) Sự phối hợp luôn giữ vai trò quan trọng trong suốt quá trình đầu của kếhoạch và quy trình thực thi kế hoạch3 ) Sự phối hợp cần nhằm mục đích đến mọi yếu tố trong từng trường hợp cụ thế ; 4 ) Sự phối hợp phải được triển khai liên tụcFollett cho rằng những nhà quản lý cấp cơ sở là những người có vị thế thíchhợp nhất để phối hợp những trách nhiệm, bởi họ hoàn toàn có thể tăng sự tiếp thị quảng cáo với cácđồng nghiệp, cấp dưới, từ đó nhà quản lý hoàn toàn có thể có được những thông tin chínhxác nhất Giao hàng cho việc ra quyết định hành động. Công việc của những nhà quản lý ở tất cảcác cấp còn là thiết lập những mối quan hệ tốt với cấp dưới của họ, tuy quá trìnhnày hoàn toàn có thể gặp khó khăn vất vả về tâm ý. Các nhà quản lý cần tìm cách giải quyếtnhững xung đột trong nội bộ họ đảm nhiệm, để làm tốt họ nên tích cực tiếp xúc vàtruyền thông với đồng nghiệp và cấp dưới, quy trình này sẽ tạo được sự hiểu biếtgiữa những bên. b ) Thuyết nhu yếu của Abraham Maslow ( 1908 – 1970 ) : Là nhà tâm lý học đã kiến thiết xây dựng một kim chỉ nan về nhucầu của con người gồm 5 cấp bậc được xếp từ thấp lên caotheo thứ tự : ( 1 ) Nhu cầu sống sót ( 2 ) Nhu cầu bảo đảm an toàn ( 3 ) Nhu cầu xã hội ( 4 ) Nhu cầu được tôn trọng ( 5 ) Nhu cầu sáng tạoNhà quản lý cần hiểu rõ nhu yếu của con người để có những phương phápquản lý tương thích nhằm mục đích tạo được động lực, phát huy hết năng lực của đối tượngquản lý – những thành viên trong tổ chức triển khai, làm cho tổ chức triển khai tăng trưởng có hiệu quảđạt được những tiềm năng đã đề ra. c ) Thuyết X – thuyết Y của Douglas. Mc. Gregor ( 1906 – 1964 ) Thuyết X cho rằng : – Phần đông mọi người đều không thích thao tác nên luôn có xu hướngtránh việc làm nếu có thời cơ. ; – Thích được chỉ huy hơn là tự chịu nghĩa vụ và trách nhiệm ; – Phần lớn con người thao tác vì quyền lợi vật chất ; – Con người thường muốn lấy mình làm TT không chăm sóc đếnmục tiêu của tổ chức triển khai ; – Không thích sự cải cách, không linh lợi, dễ bị lừaVì vậy, những nhà quản lý đã kiến thiết xây dựng những cỗ máy tổ chức triển khai với quyềnhành tập trung chuyên sâu đặt ra nhiều quy tắc thủ tục, đồng thời với một mạng lưới hệ thống kiểm tragiám sát ngặt nghèo để quản lý hiệu suất cao so với những người thuộc thuyết X.Thuyết Y cho rằng : – Con người đều có đều có bản tính là lao động, nghỉ ngơi, vui chơi ; – Phần lớn mọi người có năng lực xử lý những yếu tố của tổ chức triển khai, chỉ có 1 số ít ít là không có năng lực đó ; – Con người luôn có nhu yếu về vật chất nhưng không phải là tất cảmà phần lớn họ muốn có tiền, có quyền tự chủ nhưng phải được tôn trọng ; 10 – Trải qua kinh nghiệm tay nghề giúp con người trở thành người chăm chỉhoặc là người lười biếng, siêng năng hay lười biếng không phải là thiên tính. Vì vậy những nhà quản lý cần có những tính năng, những giải pháp quản lýthích hợp để phát huy được tiềm năng trí tuệ của con người, hình thành và pháthuy những đức tính tốt đẹp đồng thời hạn chế những mặt yếu kém. Trong suốt quy trình tăng trưởng của khoa học quản lý, có nhiều trường pháikhác nhau đã hình thành và tăng trưởng trong từng tiến trình khác nhau. Các lýthuyết quản lý hay quan điểm quản lý sinh ra đều hướng tới việc xử lý cácvấn đề do thực tiễn quản lý đặt ra. Sự quản lý có hiệu suất cao chỉ đạt được trên cơsở của sự vận dụng phát minh sáng tạo những triết lý quản lý vào những trường hợp cụ thểtrong mỗi tổ chức triển khai. 1.3.3. Thuyết quản lý theo quy trình ( Quản lý theo tính năng ) Theo triết lý quy trình quản lý là quy trình thực thi những công dụng cơbản :. a ) Chức năng kế hoạch ( planning ). b ) Chức năng tổ chức triển khai ( organizing ) c ) Chức năng chỉ huy ( leading ) d ) Chức năng kiểm tra ( controlling ) 2. Quản lý giáo dục2. 1. Vận dụng khoa học quản lý vào QLGD2. 1.1. Khái niệm quản lý giáo dụcCó thể đưa ra khái niệm quản lý giáo dục theo 2 Lever : Quản lý hệ thốnggiáo dục và quản lý trường họcỞ Lever quản lý mạng lưới hệ thống giáo dục hoàn toàn có thể hiểu : Quản lý giáo dục là nhữngtác động có mạng lưới hệ thống, có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở những cấpkhác nhau đến tổng thể những mắt xích của mạng lưới hệ thống giáo dục nhằm mục đích bảo vệ cho hệthống giáo dục quản lý và vận hành thông thường và liên tục tăng trưởng, lan rộng ra cả về sốlượng cũng như chất lượng. 11H ay : Quản lý giáo dục là sự tác động ảnh hưởng liên tục, có tổ chức triển khai, có hướng đíchcủa chủ thể quản lý lên mạng lưới hệ thống giáo dục nhằm mục đích kêu gọi, tổ chức triển khai, điều phối, giám sát một cách hiệu suất cao những nguồn lực cho giáo dục và những hoạt động giải trí phụcvụ cho tiềm năng tăng trưởng giáo dục phân phối nhu yếu tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hộiQuản lý trường học : Quản lý giáo dục ( Quản lý trường học ) là hệ thốngnhững tác động ảnh hưởng có chủ đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý đếntập thể giáo viên, nhân viên cấp dưới, học viên, cha mẹ học viên và những lực lượng xã hộitrong và ngoài nhà trường nhằm mục đích triển khai có chất lượng và hiệu suất cao mục tiêugiáo dục. Đặc điểm và thực chất của quản lý giáo dụca ) Đặc điểm của quản lý giáo dục : ( i ) Quản lý giáo dục khi nào cũng có chủ thể quản lý giáo dục và đối tượngquản lý giáo dục. ( ii ) Quản lý giáo dục khi nào cũng tương quan đến việc trao đổi thông tin vàđều có mối liên hệ ngược. ( iii ) Quản lý giáo dục khi nào cũng có năng lực thích nghi ( luôn đổi khác ). ( iv ) Quản lý giáo dục vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật và thẩm mỹ và là một nghề. ( v ) Quản lý giáo dục gắn với quyền lực tối cao, quyền lợi và nổi tiếng. ( vi ) Quản lý giáo dục phải ngăn ngừa sự dập khuôn máy móc trong quátrình tạo ra mẫu sản phẩm cũng như không được cho phép có mẫu sản phẩm hỏng. b ) Bản chất của quản lý giáo dục : Là dạng lao động xã hội đặc biệt quan trọng trong nghành giáo dục nhằm mục đích gây ảnhhưởng, điều khiển và tinh chỉnh mạng lưới hệ thống giáo dục và những thành tố của nó, xu thế và phốihợp lao động của những người tham gia công tác làm việc giáo dục để đạt được mục tiêugiáo dục và tiềm năng tăng trưởng giáo dục dựa trên thể chế giáo dục và những nguồnlực giáo dục. Theo đó thực chất của quản lý trường học là gây tác động ảnh hưởng, khuynh hướng vàphát triển tổ chức triển khai trường theo tiềm năng và giá trị đã định, dựa trên việc xác địnhtầm nhìn, sứ mạng, trách nhiệm kế hoạch, kêu gọi và sử dụng những nguồn lực, tạo dựng tên tuổi, uy tín và văn hóa truyền thống quản lý nhà trường. 122.1.2. Một số quan điểm quản lý giáo dụca ) Quan điểm hiệu suất cao ( Efficiency ) Là quan điểm quản lý giáo dục sinh ra vào thập niên tiên phong của thế kỷ XX, khi xuất phát từ việc vận dụng tư tưởng kinh tế tài chính vào quản lý giáo dục. Theo quanđiểm hiệu suất cao, quản lý giáo dục phải được triển khai sao cho “ hiệu số ” giữa đầura và nguồn vào của mạng lưới hệ thống giáo dục phải đạt cực lớn. a ) Quan điểm tác dụng ( Effectiveness ) Ra đời vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX. Cơ sở tư tưởng của quanđiểm này là khoa học tâm ý sư phạm. Quan điểm hiệu quả trong quản lý giáo dụcchú ý đến việc đạt tiềm năng giáo dục nhiều hơn quan tâm đến hiệu suất cao kinh tế tài chính củanó. Quản lý giáo dục phải quan tâm đến tác dụng đầu ra là của giáo dục là phát triểnnhân cách con người cung ứng yê cầu tăng trưởng xã hội. c ) Quan điểm phân phối ( Responsiveness ) Ra đời vào những năm 60 của thế kỷ XX. Cơ sở tư tưởng của quan điểmnày là góc nhìn chính trị của giáo dục. Theo quan điểm cung ứng, quản lý giáodục phải hướng tới việc làm cho mạng lưới hệ thống giáo dục Giao hàng, cung ứng những đòi hỏicủa sự tăng trưởng quốc gia, tăng trưởng xã hội. b ) Quan điểm tương thích ( Relevance ) Ra đời vào những năm 70 của thế kỷ XX. Cơ sở tư tưởng của quan điểmnày là yếu tố văn hoá. Quan điểm này cho rằng : quản lý giáo dục phải đạt đượcmục tiêu tăng trưởng giáo dục trong điều kiện kèm theo bảo tồn và phát huy truyền thống cuội nguồn, truyền thống văn hoá dân tộc bản địa. Các nhà quản lý trong trường ĐH, CĐ phải quan tâm không cho những quan điểmkhoa học này trong mọi hoạt động giải trí quản lý của mình. 2.2. Vận dụng một số ít quy mô trong quản lý giáo dục2. 2.1. Quản lý dựa vào nhà trườngQuản lý giáo dục lấy nhà trường làm cơ sở là một phương hướng cải tiếnquản lý giáo dục theo hướng tăng cường phân cấp quản lý nhà trường cho cácchủ thể quản lý bên trong nhà trường với những quyền hạn và nghĩa vụ và trách nhiệm rộngrãi hơn để triển khai nguyên tắc xử lý yếu tố tại chỗ. Quan điểm này xuất13hiện vào những năm 1980, nó trở thành chủ đề TT và kế hoạch trong cảicách giáo dục của nhiều nước. Người ta hiểu rằng thành công xuất sắc của những biện phápcải tiến chất lượng giáo dục hoàn toàn có thể bị hạn chế nếu trường học không có khả năngđưa ra sự cam kết, tăng trưởng kĩ năng và kích thích nhiệt huyết của mọi thànhviên trong hội đồng nhà trường. Quản lý giáo dục lấy nhà trường làm cơ sở nhấn mạnh vấn đề những yếu tố : Thứ nhất, trường học là đơn vị chức năng đa phần ra quyết định hành động – quyết định hành động cần đưara ở cấp nhà trường và như vậy quyền tự chủ của nhà trường so với yếu tố tàichính và quản lý cần được tăng cường. Quyền làm chủ như là nhu yếu chủ yếuđối với việc cải cách nhà trường. Các hoạt động giải trí quản lý được thiết lập dựa vàotính chất và nhu yếu của nhà trường và những thành viên của nhà trường có quyềntự quản lớn và nghĩa vụ và trách nhiệm lớn so với việc sử dụng những nguồn lực để giải quyếtvấn đề nhằm mục đích triển khai có hiệu suất cao những hoạt động giải trí giáo dục, bảo vệ sự pháttriển lâu bền hơn của nhà trườngThứ hai, quản lý lấy nhà trường làm cơ sở xem trường học là mạng lưới hệ thống tựquản và chăm sóc đến những sáng tạo độc đáo của con người và sự nâng cấp cải tiến từ bên trongnhà trường là quan trọng. Quản lý giáo dục lấy nhà trường làm cơ sở yên cầu cán bộ quản lý trườnghọc năng lượng ra quyết định hành động tương thích với quyền tự chủ về nhân sự và kinh tế tài chính, đòihỏi đội ngũ nhà giáo năng lượng thao tác tập thể, xử lý yếu tố, hoạch định kếhoạch để tăng trưởng ; yên cầu tập thể giáo viên, cán bộ nhân viên cấp dưới nhà trường năng lựcđóng góp và tham gia vào công tác làm việc quản lý. Quản lý giáo dục lấy nhà trường làm cơ sở yên cầu mọi thành viên nhàtrường dành thêm thời hạn hàng ngày cho việc làm của nhà trường. Quản lý giáo dục lấy nhà trường làm cơ sở yên cầu chính sách phối hợp mới, trong đó những cơ quan quản lý giáo dục cấp trên giảm bớt tính chỉ huy một chiều, tăng cường khuyến khích, động viên tạo điều kiện kèm theo cho nhà trường phát huy vai tròchủ động phát minh sáng tạo trong quản lý quản lý những họat động của mình. Trên cơ sở tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường, những trường phải nắmvững những qui định về phân cấp trong quản lý giáo dục. Xác định rõ những việc14nhà trường phải làm khi được trao quyền tự chủ và cách thực thi ( chẳng hạnkhi triển khai tự chủ về kinh tế tài chính nhà trường cần làm gì và làm như thế nào ? Xácđịnh rõ những mối quan hệ quản lý trong thực thi những việc làm này ) Các cán bộ quản lý trong trường học phát huy vai trò dữ thế chủ động trong triểnkhai triển khai những việc làm đúng thẩm quyền. Tham mưu yêu cầu với những cấpquản lý bên trên, bên ngoài nhà trường trong việc kiến thiết xây dựng chính sách, chính sáchquản lý tương thích. Xây dựng và tăng trưởng mối quan hệ với cơ quan quản lý nhànước về giáo dục trong tiến hành những hoạt động giải trí của nhà trường2. 2.2. Quản lý theo kết quảQuản lý theo tác dụng ( Results Based Management ) hay Hệ thống quản lýtheo hiệu quả ( Performance Management System _ PMS ) là một phương pháphay một công cụ quản lý mang tính khoa học. PMS là quy trình thiết lập những mụcđích, tiềm năng và những chỉ số tác dụng, gắn tổ chức triển khai với nguồn nhân lực để đạt đượcmục tiêu, theo dõi tiến trình so với những tiềm năng đã đề ra, xác lập những thời cơ đểcải tiến, thực thi những hoạt động giải trí để nâng cao chất lượng thực thi việc làm. Mụcđích vận dụng PMS giúp nâng cấp cải tiến công tác làm việc lập kế hoạch, thiết kế xây dựng ngân sách hướngvào tác dụng, nghiên cứu và phân tích những yếu tố tương quan đến nhiều sở, ngành và đến cấp huyện, do vậy phân công trách nhiệm giữa những ngành và những cấp rõ ràng hơn, quản lý nguồnnhân lực sẽ tốt hơn. Theo Results-based management in Canadian International DevelopmentAgency, CIDA, ( 1999 ), quản lý theo hiệu quả là phương pháp quản lý tập trung chuyên sâu vàohoàn thiện hiệu quả và nghĩa vụ và trách nhiệm báo cáo giải trình trải qua việc đề ra những hiệu quả khảthi trong kế hoạch, giám sát quy trình đạt tới tác dụng này, kiểm soát và điều chỉnh những hoạtđộng chưa tương thích và triển khai những báo cáo giải trình về những mức độ thực thi. Cốt lõicủa quản lý theo hiệu quả là khuynh hướng theo mục tiêu ; quan hệ nhân quả ; vàliên tục nâng cấp cải tiến. Việc vận dụng PMS trong công tác làm việc quản lý sẽ góp thêm phần làm thay đổiphương pháp và phong thái thao tác của những cá thể và tổ chức triển khai triển khai. Quản lý theo tác dụng là quản lý để “ triển khai xong tác dụng của việc làm ” hơn làquản lý để “ triển khai xong việc làm ”. Do vậy, cụm từ “ quản lý theo tác dụng ” ở đây15muốn nhấn mạnh vấn đề đến việc đạt được “ tác dụng sau cuối ” hơn là dừng lại ở những “ hiệu quả trung gian ”, ví dụ như muốn nâng cao chất lượng giáo dục đây là kếtquả sau cuối, nhưng để đạt được cần đạt được những tác dụng trung gian nhưkết quả về đội ngũ, tác dụng về thay đổi, cái tiến chương trình, thay đổi về phươngpháp, … Nguyên tắc đặt ra của PMS là phải xử lý phần gốc ( những nguyên do ) chứ không chỉ xử lý phần ngọn ( những sống sót ). Do vậy, việc xác lập đúngcác nguyên do và hậu quả từ tiềm năng đặt ra sẽ là cơ sở để yêu cầu những biệnpháp đơn cử để xử lý từng nguyên do ( nếu có ), xử lý từng mục tiêuđã yêu cầu, những giải pháp này phải có trọng điểm, đồng điệu, đồng thời kết hợpchặt chẽ việc tiến hành thực thi để hoàn thành xong tiềm năng ở đầu cuối đặt ra. Như vậy : – Hệ thống quản lý theo tác dụng _ PMS là công cụ quản lý dựa vào đó đểxây dựng một mạng lưới hệ thống nhằm mục đích tương hỗ việc làm, giám sát và nhìn nhận việc thựchiện một tác dụng mong đợi, qua đó biết được vướng mắc chỗ nào, kịp thời điềuchỉnh những hoạt động giải trí chưa tương thích nhằm mục đích mang lại hiệu suất cao cao hơn. – Ứng dụng PMS đa phần giúp cho nhà quản lý biết được hiệu quả thựchiện một tiềm năng toàn diện và tổng thể và lâu dài hơn, trong đó định rõ sẽ làm cái gì, làm bằngcách nào, làm khi nào và ai làm. – PMS sẽ giúp nhà quản lý kiến thiết xây dựng một tập hợp những giải pháp đồng bộvà hiệu suất cao để xử lý dứt điểm những nguyên do, xử lý tận gốc những tồntại, thực thi được những tiềm năng đề ra. – Hệ thống PMS xử lý tổng thể và toàn diện từ hành vi đến tiềm năng cuốicùng, với nhu yếu là phải đạt được hiệu quả sau cuối. – Ứng dụng PMS sẽ giúp tất cả chúng ta tránh tiêu tốn lãng phí nguồn lực nhờ xâydựng được một tập hợp những “ tác dụng trung gian ” cần và đủ ; xác lập mục tiêuđúng đồng thời có giải pháp triển khai đúng ; nâng cao hiệu suất cao trong côngviệc và sử dụng hiệu suất cao mọi nguồn lực. Quản lý theo hiệu quả trong quản lý giáo dục ở Lever nhà trường, khoađòi hỏi cán bộ quản lý trường học phải xác lập rõ tác dụng mong đợi đạt được16của nhà trường, của những bộ phận đơn cử theo từng quá trình, trên cơ sở phân tíchrõ toàn cảnh thực của nhà trường gắn với nhu yếu xã hội, xác lập những nguyênnhân ảnh hưởng tác động hoặc cản trở việc đi đến hiệu quả, thiết kế xây dựng những kế hoạch thựchiện hướng đến tác dụng ; lựa chọn, tiến hành những giải pháp thiết yếu, phân phốinguồn lực, kêu gọi sự góp phần và nỗ lực của những thành viên trong thực hiệncác hoạt động giải trí hướng đến việc đạt được những hiệu quả đó. Trong quy trình triểnkhai phải tận dụng những nguồn lực, thực thi những hành vi để đi đến tiềm năng, quyết tâm đạt được hiệu quả ở đầu cuối. Với việc sử dụng tiếp cận quản lý theo tác dụng, trong quy trình thực hiệnphải tăng nhanh việc kiểm tra giám sát ở những quy trình tiến độ thích hợp của quá trìnhthực hiện để kiểm tra những “ tác dụng trung gian ”, phát hiện kiểm soát và điều chỉnh kịp thời cácsai lệch, bảo vệ rằng việc triển khai sẽ đạt được những tác dụng mong ước. 2.2.3. Quản lý chất lượng tổng thểThuật ngữ ” quản lý chất lượng tổng thể và toàn diện ” được tiến sỹ A.V. Faygenbaum đưara từ những năm 50 của thế kỉ XX khi ông đang thao tác tại hãng GeneralElectric với tên gọi tắt tiếng Anh là TQM. Từ đó đến nay TQM luôn luôn đượccác nhà nghiên cứu về KHQL bàn đến. Tinh thần cơ bản của TQM là : + Chất lượng ( của loại sản phẩm hoặc dịch vụ ) là sự phân phối nhu yếu củangười tiêu dùng ( người mua ). Chất lượng còn là độ an toàn và đáng tin cậy, là yếu tố quan trọngnhất của sức mạnh cạnh tranh đối đầu. + TQM coi người mua là trọng tâm, vì tiêu chuẩn của chất lượng là sựhài lòng của người mua, chất lượng phải được người mua xác lập ; + TQM là mạng lưới hệ thống quản lý lấy con người làm TT. TQM là một hệthống quản lý tổng thể và toàn diện quản lý và vận hành theo chiều ngang. Trách nhiệm so với chấtlượng của loại sản phẩm hay dịch vụ không chỉ tập trung chuyên sâu vào nhà quản lý mà còn làtrách nhiệm của hàng loạt những thành viên trong tổ chức triển khai. Sự tham gia của mọi ngườicó ý nghĩa tăng cường sự hợp tác, san sẻ nghĩa vụ và trách nhiệm, cùng sự tham gia vào quátrình ra quyết định hành động, cùng thao tác theo nhóm. Do đó việc bảo vệ chất lượng đòihỏi phải có sự cam kết của những thành viên và những bộ phận trong tổ chức triển khai. 17 + TQM quan tâm đến quản lý chất lượng tổng lực, từ quản lý số lượng đếnquản lý chất lượng loại sản phẩm hoặc dịch vụ, quản lý ngân sách, kể cả quản lý việccung ứng và thỏa mãn nhu cầu nhu yếu của người mua. Theo John S.Oakland, TQMđược hiểu gồm có những yếu tố : am hiểu, cam kết, tổ chức triển khai, giám sát ( ngân sách ), hoạch định, phong cách thiết kế, mạng lưới hệ thống, năng lượng, trấn áp, hợp tác nhóm, đào tạo và giảng dạy vàthực thi ; + Phương châm của TQM là ” làm tốt ngay từ đầu “, ngăn ngừa rủi ro đáng tiếc, tránh sai sót. Triết lý của TQM là ” liên tục nâng cấp cải tiến ” để nâng cao chất lượng, + TQM yên cầu sự biến hóa văn hóa truyền thống của tổ chức triển khai được hiểu là biến hóa tácphong, quan hệ, chiêu thức thao tác, kể cả việc thiết kế xây dựng truyền thống lịch sử, uy tíncủa tổ chức triển khai. + Ở góc nhìn nhìn nhận hoạt động giải trí TQM đặt ra những tiêu chuẩn : Tổ chứcphải đạt tiềm năng như thế nào, sử dụng tài nguyên có sẵn của mình ra làm sao ? Khảnăng thích ứng với những nhu yếu đang biến hóa của môi trường tự nhiên như thế nào. Vận dụng tiếp cận TQM trong quản lý giáo dục, quản lý trường học phải : Thay đổi nhận thức về vị trí người dạy và người học. Trong giáo dục, người học là người mua quan trọng nhất. mọi hoạt động giải trí giáo dục, hoạt độngtrong mỗi nhà trường phải xuất phát từ đặc thù, nhu yếu của người học, hướngvào việc hình thành tăng trưởng nhân cách cho người học theo nhu yếu của xã hộiChất lượng giáo dục và chủ trương chất lượng của nhà trường được côngbố công khai minh bạch, bộc lộ sự dám cạnh tranh đối đầu và chịu sự giám sát, nhìn nhận của cáccấp có thẩm quyền, của “ người mua ”, của những bên tương quan và của xã hội. Trong những nhà trường / cơ sở giáo dục phải thiết kế xây dựng chủ trương chất lượngthông qua việc thực thi những nội dung : Xây dựng tổ chức triển khai về chất lượng ; xácđịnh nhu yếu của “ người mua ” bên trong, bên ngoài nhà trường ; xác lập khảnăng của tổ chức triển khai cơ sở giáo dục nhằm mục đích phân phối nhu yếu của người mua ; hìnhthành và không ngừng triển khai xong mạng lưới hệ thống tiêu chuẩn nhìn nhận chất lượng giáodục ; định kì khảo sát mức độ đạt được những tiêu chuẩn qui định cho từng loại sảnphẩm và mức độ đáng tin cậy của từng loại sản phẩm so với người mua ; coi trọng phòng18ngừa hơn khắc phục ; huấn luyện và đào tạo, giáo dục và tu dưỡng, có chính sách thưởng phạt rõràng để tăng cường năng lượng cho những thành viên của tổ chức triển khai cơ sở giáo dục ; Thực hiện quản lý có hiệu suất cao ở toàn bộ những quy trình tiến độ của quy trình quản lývới mục tiêu “ làm tốt ngay từ đầu, liên tục nâng cấp cải tiến ”. Sử dụng hài hòa và hợp lý những công dụng quản lý, ngăn ngừa sai sót ở toàn bộ những cấp, những khâu, những giai đọan, những bộ phận và của từng thành viên. Đặt con người vào đúng vị trí trên cơ sở xác lập đúng vai trò và khảnăng của họ, đồng thời xác lập rõ chức trách, bổn phận, quyền hạn của họtrong tổ chức triển khai nhà trường. Xây dựng mạng lưới hệ thống thông tin quản lý hai chiều thông suốt. Có chính sáchmarketing hiệu suất cao. Công khai công bố thiên chức, chủ trương chất lượng củamỗi nhà trường. Công khai mạng lưới hệ thống tiêu chuẩn về nhân cách người học và cácđiều kiện khả thi. Nâng tầm quản lý chất lượng tổng thể và toàn diện thành văn hóa của tổchức. D. CÂU HỎI HỌC TẬP1. Trình bày khái niệm quản lý ? Phân tích những vai trò của quản lý ? 2. Phân biệt chỉ huy và quản lý ? Điểm độc lạ cơ bản nhất giữa lãnhđạo và quản lý là gì ? 3. Đối tượng, chiêu thức nghiên cứu và điều tra của khoa học quản lý là gì ? 4. Quản lý giáo dục là gì ? Phân tích những đặc thù cơ bản của quản lý giáodục. 5. Lý thuyết quản lý khoa học, thuyết quản lý hành chính, thuyết hành vi, có những ưu và điểm yếu kém cơ bản nào ? 6. Phân tích nội dung cơ bản của thuyết quản lý theo quy trình và việc ứngdụng trong quản lý giáo dục. 7. Xác định những điều kiện kèm theo cơ bản để thực thi việc quản lý dựa vào nhàtrường. Liên hệ với yếu tố trao quyền tự chủ cho những trường ĐH, cao đẳng lúc bấy giờ. 8. Thế nào là quản lý theo tác dụng ? Vận dụng quản lý theo hiệu quả trongquản lý giáo dục cần chú ý quan tâm những gì ? 199. Phân tích mối quan hệ giữa quản lý chất lượng toàn diện và tổng thể và yếu tố kiểmđịnh chất lượng giáo dục ĐH lúc bấy giờ. E. Tài liệu học tậpTài liệu bắt buộc – Tài liệu về Chuyên đề : Tổng quan về khoa học quản lý và quản lý giáo dụcTài liệu tham khảo1. Bùi Minh Hiền ( chủ biên ), Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải ( 2006 ), Quảnlý giáo dục, NXB ĐHSP, Thành Phố Hà Nội. 2. Trường Đại học Kinh tế quốc dân ( 2004 ), Giáo trình khoa học quản lí, tập1 và 2, NXB Khoa học và kỹ thuật, Thành Phố Hà Nội. 3. Trần Kiểm ( 2008 ), Khoa học quản lý giáo dục, một số ít yếu tố lý luận vàthực tiễn, NXB ĐHSP, HN. 4. Nguyễn Văn Khoa, Tài liệu hội thảo chiến lược – Tập huấn thuộc Tiểu dự án Bất Động Sản PMStại tỉnh Dak Lak5. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich ( 1994 ), Những vấn đềcốt yếu về quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Thành Phố Hà Nội. 6. Trần Thị Bích Liễu ( 2005 ), Quản lý dựa vào nhà trường – Con đườngnâng cao chất lượng và công minh giáo dục, NXB Đại học sư phạm HàNội. 7. Nguyễn Hải Sản ( 2005 ), Quản Trị học, Nhà xuất bản Thống kê, HàNội. F. Hình thức tổ chức triển khai dạy học : Nội dungHình thức tổ chức triển khai dạy học chuyên đề ( Sốtiết ) Tổng ( Tiết ) Lên lớp Thực tếTựnghiênLý thuyết Bài tậpThảoluận1. Tổng quan về khoa học quản lý 4 4 2 102. Quản lý giáo dục 2 2 1 5T ổng 6 0 6 0 3 152021

Source: https://dvn.com.vn
Category: Đào Tạo

Alternate Text Gọi ngay