Tổ chức trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử ở lớp 6 – bậc – Tài liệu text

Tổ chức trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử ở lớp 6 – bậc trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 10 trang )

TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016

154

TỔ CHỨC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở LỚP 6
– BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ
Nguyễn Thị Thanh Thúy1
Trường Đại học Thủ đơ Hà Nội
Tóm tắt: Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giảng dạy mơn Lịch
sử nói riêng, giáo viên cần phải biết đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học. Tổ
chức trải nghiệm sáng tạo chính là cơ hội để học sinh được khám phá, tìm tịi, bộc lộ
khả năng huy động kiến thức, kĩ năng giải quyết các vấn đề gắn với cuộc sống, mở
rộng không gian nhà trường ra ngồi khn khổ lớp học. Trên cơ sở tìm hiểu đặc
trưng, quy trình của hoạt động trải nghiệm sáng tạo, từ đặc thù của bộ môn Lịch sử,
chúng tôi đề xuất một số hình thức tổ chức trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong
dạy học Lịch sử ở lớp 6 – bậc Trung học Cơ sở.
Từ khóa: lịch sử, tổ chức trải nghiệm sáng tạo, trung học cơ sở.

1. MỞ ĐẦU
Nhiệm vụ đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục nước nhà, đặc biệt đổi mới chương
trình, sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015 đặt ra không chỉ cho các nhà biên soạn
sách giáo khoa các môn học, mà còn cho đội ngũ giáo viên, sinh viên, học sinh những
nhiệm vụ nặng nề. Trong các môn học ở bậc Trung học Cơ sở (THCS), bộ môn Lịch sử
ngày càng có vai trị, ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục ý thức truyền thống, niềm
tự hào dân tộc, tinh thần và bản lĩnh ứng phó phù hợp với những biến động lớn của nhân
loại thời kì hội nhập. Mục tiêu của môn lịch sử ở trường THCS là trang bị cho học sinh
những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và thế giới, làm cơ sở cho việc hình
thành thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, truyền thống dân

1

Nhận bài ngày 20.03.2016; gửi phản biện và duyệt đăng ngày 28.04.2016.
Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thúy; Email: [email protected]

TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016

155

tộc, hình thành ở học sinh kĩ năng học tập, các năng lực tư duy, hành động, có thái độ
ứng xử đúng đắn trong đời sống.
Tuy nhiên, những nhận thức, quan niệm sai lệch về vị trí, vai trị của Khoa học Lịch
sử và môn Lịch sử trong đời sống xã hội, trong giáo dục hiện nay đã dẫn tới phương
pháp nghiên cứu, học tập không đúng. Hệ quả tất yếu là sự giảm sút chất lượng dạy và
học bộ môn trên nhiều mặt. Tình trạng học sinh khơng nhớ những dấu mốc, sự kiện cơ
bản; không biết “sử ta”; nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử khá phổ biến. Vì lẽ đó,
những năm qua, vấn đề nâng cao chất lượng dạy học lịch sử luôn nhận được sự quan
tâm, chú ý của toàn xã hội. Đây vừa là điều kiện, vừa là cơ hội để giáo viên có thể thực
hiện nhiều cải tiến, sáng tạo trong dạy và học bộ môn. Trên thực tế, việc dạy học Lịch
sử ở phổ thông đã được “làm mới” về nội dung thông qua việc thiết kế các hoạt động
học tập theo chủ đề nhằm lược bỏ những phần kiến thức khó, lạc hậu, lặp lại nhiều
lần…, đồng thời tăng cường những chủ đề học tập mới để thay đổi cơ bản cách dạy và
học tập bộ môn. Học sinh được phát huy các năng lực học tập và nâng cao ý thức đối
với lịch sử. Về tổ chức dạy học, bên cạnh dạy học truyền thống, trên lớp, việc đa dạng
hóa các hình thức dạy học lịch sử đã được nhiều giáo viên áp dụng. Trong các hình thức
đó, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong và ngoài lớp học (như học tập tại
Bảo tàng, di tích lịch sử, làng nghề truyền thống…) đã được chú trọng và bước đầu thu
được những kết quả tích cực.

2. NỘI DUNG

2.1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là gì?
Ở phương Đơng, Khổng Tử (551-479 TCN) từng nói: “Những gì tơi nghe, tơi sẽ
qn; Những gì tơi thấy, tơi sẽ nhớ; Những gì tơi làm, tơi sẽ hiểu”; còn ở phương Tây,
Socrate (470-399 TCN) cũng từng nói: “Người ta phải học bằng cách làm một việc gì
đó; với những điều bạn nghĩ là mình biết, bạn sẽ thấy khơng chắc chắn cho đến khi làm
nó”. Điều đó cho thấy, các nhà giáo dục lỗi lạc, các bậc hiền triết thời cổ đại đã không
chỉ coi trọng việc tự học, tự rèn luyện, tu thân; phát huy mặt tích cực sáng tạo, phát huy
năng lực nội sinh; kết hợp học và hành, lí thuyết với thực tiễn; phát triển hứng thú, động
cơ, ý chí của người học…, mà còn gián tiếp gợi mở các kinh nghiệm, phương pháp tự
học. Xét ở một phương diện nào đó, có thể coi các kinh nghiệm, phương pháp này là
những cơ sở, nền móng đầu tiên của tư tưởng học qua trải nghiệm.
Hoạt động học qua trải nghiệm không phải là mới với các nước trên thế giới, nhưng
ở Việt Nam, đến nay, vấn đề này vẫn còn khá mới mẻ. Trong chương trình giáo dục phổ
thơng hiện hành của Việt Nam, kế hoạch giáo dục bao gồm tổ chức các hoạt động dạy
học và các hoạt động giáo dục. Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) là những hoạt

TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016

156

động có chủ đích, có kế hoạch hoặc có sự định hướng của nhà giáo dục, được thực hiện
thông qua những cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung giáo dục tới người học
nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục. Các hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) dùng để chỉ
các hoạt động giáo dục được tổ chức ngoài giờ dạy học các môn học và được sử dụng
cùng với khái niệm hoạt động dạy học các môn học. Cụ thể, gồm: Hoạt động tập thể
(sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường, sinh hoạt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh,
sinh hoạt Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh); hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp được tổ chức theo các chủ đề giáo dục; hoạt động giáo dục hướng nghiệp (cấp trung
học cơ sở và cấp trung học phổ thông) giúp học sinh tìm hiểu để định hướng tiếp tục

học tập và định hướng nghề nghiệp; hoạt động giáo dục nghề phổ thông (cấp trung học
phổ thông) giúp học sinh hiểu được một số kiến thức cơ bản về công cụ, kỹ thuật, quy
trình cơng nghệ, an tồn lao động, vệ sinh môi trường đối với một số nghề phổ thông đã
học; hình thành và phát triển kỹ năng vận dụng những kiến thức vào thực tiễn; có một
số kỹ năng sử dụng công cụ, thực hành kỹ thuật theo quy trình cơng nghệ để làm ra sản
phẩm đơn giản.
Theo Dự thảo Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thơng
sau năm 2015 thì “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo bản chất là những hoạt động giáo
dục nhằm hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất tư tưởng, ý chí tình
cảm, giá trị và kỹ năng sống và những năng lực cần có của con người trong xã hội hiện
đại. Nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo được thiết kế theo hướng tích hợp
nhiều lĩnh vực, mơn học thành các chủ điểm mang tính chất mở. Hình thức và phương
pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở về không gian thời gian, quy
mô, đối tượng và số lượng… để học sinh có nhiều cơ hội tự trải nghiệm và phát huy tối
đa khả năng sáng tạo của các em” [3].
Bên cạnh hoạt động trải nghiệm sáng tạo chung như trên, ở từng mơn học cũng có
các hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính đặc trưng, đặc thù riêng của mơn học góp
phần hình thành và phát triển các năng lực chuyên biệt của học sinh.
Như vậy có thể thấy bản chất của hoạt động trải nghiệm sáng tạo chính là hoạt động
giáo dục theo nghĩa hẹp, được thiết kế, tổ chức thực hiện theo hướng tăng cường sự trải
nghiệm và sáng tạo cho người học. Từ đây, có thể hiểu: “Hoạt động trải nghiệm sáng
tạo là hoạt động giáo dục theo chủ đề; được thiết kế, tổ chức, thực hiện theo hướng tích
hợp nhiều lĩnh vực, mơn học thành các chủ điểm mang tính chất mở, hình thức và
phương pháp tổ chức đa dạng, nhằm giúp cho học sinh có nhiều cơ hội tự trải nghiệm
và phát huy tối đa khả năng sáng tạo của học sinh” [7].

TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016

157

2.2. Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong
dạy học Lịch sử ở lớp 6 – THCS
2.2.1. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dưới hình thức đóng vai
Trong dạy học Lịch sử, mỗi tình huống đưa ra là một trải nghiệm thú vị, người học
được đặt mình trong bối cảnh lịch sử để suy ngẫm về các sự kiện, sống cùng cuộc sống
với các nhân vật, được nếm trải cảm xúc riêng chung của mỗi con người, của cả dân tộc
qua từng sự kiện hoặc các giai đoạn lịch sử cụ thể. Phương pháp đóng vai khơng chỉ
nhằm tái hiện lịch sử mà cịn góp phần đưa người học vào những bối cảnh lịch sử cụ
thể, có những hiểu biết sâu sắc hơn về các sự kiện, nhân vật, tự đánh giá và rút ra kinh
nghiệm lịch sử cho bản thân mình. Ở phương diện giáo dục, mỗi trải nghiệm là một bài
học quí báu về tình yêu quê hương, đất nước, giúp học sinh biết trân trọng những giá trị
truyền thống, văn hóa của nhân loại. Phương pháp này có thể sử dụng trong mọi hình
thức giáo dục, từ dạy học kiến thức mới đến kiểm tra, đánh giá hay các hoạt động ngoại
khóa.
Ví dụ 1: Trong chương trình Lịch sử 6 – THCS, nắm bắt các kiến thức về buổi bình
minh của loài người là nội dung quan trọng. Nội dung này được đề cập ở nhiều khía
cạnh như: nguồn gốc của lồi người, q trình tiến hóa của con người thời nguyên thuỷ,
đời sống con người thời nguyên thuỷ, nguyên nhân xã hội nguyên thủy tan rã, điều kiện
tự nhiên, khí hậu, địa hình tác động đến đời sống con người… Theo định hướng của
chương trình giáo dục hiện nay, dạy học tích hợp liên mơn là u cầu bắt buộc nhằm
định hướng phát triển năng lực người học, đồng thời khắc phục những điểm trùng lặp về
mặt kiến thức giữa các môn học cũng như các nội dung, các bài trong một mơn học.
Việc dạy học tích hợp liên mơn cũng tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên vận dụng các
phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực. Theo đó, chúng tơi xây dựng chủ đề “Buổi
bình minh của loài người” (3 tiết) khi dạy phần I “Khái quát lịch sử thế giới cổ đại” và
phần II “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X” (SGK Lịch sử 6-THCS) với các
nội dung cơ bản như sơ đồ sau:

TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016

158

Ở đây, phương pháp đóng vai được sắp xếp linh hoạt trong các nội dung phù hợp để
vừa đạt được hiệu quả trải nghiệm, vừa không ảnh hưởng tới cấu trúc, bố cục chung của
tồn bài. Ví dụ, trong Mục 1: Nguồn gốc của lồi người, thầy và trị sẽ tiến hành các bước
như sau:
– Bước 1: Giáo viên chia lớp thành hai nhóm (Những học sinh đồng ý quan niệm
nguồn gốc loài người do tiến hóa từ vượn về một nhóm; những học sinh đồng ý quan niệm
cho rằng loài người do thượng đế tạo ra về một nhóm). Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát hình 1, kết hợp đọc chú thích và trả lời các câu hỏi:
1. Thử đóng vai các nhân vật trong tranh và xây dựng một đoạn hội thoại tranh luận về
nguồn gốc của loài người.
2. Em theo quan niệm của Đức chúa Giê-su hay nhà khoa học Đác-uyn về nguồn gốc
của lồi người? Vì sao?
3. Em biết gì về đời sống của con người thời nguyên thuỷ?
Chú thích:
– Đức chúa Giê-su
cho rằng Chúa đã
tạo ra lồi người.
– Nhà khoa học
Đác-uyn cho rằng
lồi
người

Hình 1 : Tranh minh hoạ cuộc tranh luận về nguồn gốc loài
nguồn gốc từ động
người
vật.

TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016

159

– Bước 2: Các thành viên trong nhóm đưa ra các ý kiến cá nhân, trao đổi trong nhóm
và đưa ra các lập luận của nhóm mình.
– Bước 3: Giáo viên tổ chức cho các nhóm đưa ra các ý kiến của mình.
– Bước 4: Giáo viên nhận xét và kết luận.
Với Mục 3: Đời sống con người thời nguyên thuỷ, phương pháp đóng vai được áp
dụng như sau:
– Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, giao các nhiệm vụ cho các nhóm như sau:
Em hãy đóng vai trị một nhà nghiên cứu sử học “nhí”, giới thiệu cho người thân và bạn bè
nội dung sau: đặc điểm về công cụ lao động, cách kiếm sống, nhà ở và trang phục của con
người thời nguyên thuỷ.
Giáo viên có thể giúp cho học sinh có những định hướng đúng với nhiệm vụ vừa nêu
bằng việc cung cấp các thơng tin hỗ trợ:
THƠNG TIN HỖ TRỢ 1

Bầy người nguyên thuỷ (Nguồn: Internet)

Sinh hoạt của người nguyên thuỷ (Nguồn: Internet)

THÔNG TIN HỖ TRỢ 2
Trong xã hội nguyên thuỷ, con người chủ yếu dùng đá để chế tạo công cụ lao động.
Người tối cổ biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động. Dần dần, họ biết dùng lửa và tạo ra lửa
để sưởi ấm, nướng thức ắn, xua đuổi thũ dữ. Người tinh khôn biết ghè hai rìa của một
mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn, dùng làm rìu, dao, nạo. Họ cũng biết làm đồ

TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016

160

gốm. Bên cạnh đó họ cũng đã sáng tạo ra cung tên. Đây là một thành tựu lớn trong q
trình chế tạo cơng cụ và vũ khí.
Với những loại cơng cụ lao động như vậy, con người thời nguyên thuỷ chủ yếu kiếm
sống bằng cách săn bắt, săn bắn, hái lượm và bước đầu biết đến trồng trọt, chăn nuôi.

Sử dụng lửa và tạo ra lửa
(Nguồn: Internet)

Săn ngựa rừng
(Nguồn: Internet)

THÔNG TIN HỖ TRỢ 3

Hang động là nơi ở của người nguyên
thuỷ trong giai đoạn đầu
(Nguồn: Internet)

Làm áo bằng vỏ cây
(Nguồn: Internet)

Làm lều để ở
(Nguồn: Internet)

Làm áo bằng da thú
(Nguồn: Internet)

TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016

161

– Bước 2: Các nhóm sẽ thực hiện nhiệm vụ.
– Bước 3: Giáo viên sử dụng kĩ thuật phòng tranh, triển lãm các sản phẩm của học
sinh. Các nhóm lần lượt trình bày sản phẩm, nhóm bạn nhận xét, góp ý, bổ sung.
– Bước 4: Cuối cùng giáo viên tổng kết và chốt ý.
Qua đây, những vấn đề cơ bản về buổi bình minh của loài người (trên thế giới và ở
Việt Nam) được tái hiện một cách hệ thống. Hơn nữa, sự kết hợp đồng thời nhiều
phương pháp cùng việc tổ chức cho các em đóng vai đã giúp các em nắm bắt sâu hơn
kiến thức, có thêm nhiều trải nghiệm, xúc cảm lịch sử thú vị ngay tại không gian của giờ
học chính khóa.
2.2.2. Tổ chức trải nghiệm sáng tạo qua hoạt động tham quan học tập
Để nâng cao chất lượng toàn diện nền giáo dục nói chung, chất lượng mơn Lịch sử
nói riêng, giáo viên cần phải biết đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học. Bên cạnh
hình thức tổ chức dạy học trên lớp truyền thống, giáo viên cần tăng cường các hình thức
học tập trải nghiệm gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục trong nhà trường với giáo
dục ngồi xã hội, “phá vỡ” khơng gian lớp học đồng thời có sự tham gia của nhiều
nguồn lực vào quá trình giáo dục. Đây là một hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện để
học sinh có những trải nghiệm, khám phá mới mẻ, qua đó góp phần hình thành các năng
lực, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng sưu tầm, đánh giá tư liệu, sự kiện lịch sử, phát triển
năng thực hành bộ môn. Dưới đây là ví dụ cụ thể:
Mơ hình tham quan học tập tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã được chúng tôi triển
khai khi dạy học chủ đề “Trống đồng Đông Sơn – Tinh hoa Việt cổ”. ở lớp 6 THCS.
Trong lịch sử Việt Nam, thời kì Hùng Vương là thời kì đầu tiên. Tuy nhiên, những dấu
ấn về sự trị vì của vua Hùng đối với nước ta ở thời kì này cịn rất mờ nhạt. Vì vậy, hoạt
động này giúp học sinh tìm hiểu một trong những thành tựu quan trọng của người Việt

cổ là trống đồng. Để chuẩn bị cho hoạt động tham quan trải nghiệm, chúng tơi đã tổ
chức chia lớp thành 6 nhóm với những cái tên gắn liền với các họa tiết trên Trống đồng
Đông Sơn: Đua thuyền, Hươu sao, Chim hạc, Mặt trời, Đình làng, Sóng nước. Sau đó,
chúng tơi giao cho các nhóm nhiệm vụ tìm hiểu về chiếc Trống đồng Đơng Sơn ở nhà
trước (chúng tơi có cung cấp các tư liệu hỗ trợ cho học sinh). Khi đến Bảo tàng, học
sinh được tận mắt quan sát chiếc trống đồng, kết hợp với phần chuẩn bị ở nhà, mỗi
nhóm chủ động làm việc và thống nhất kết quả báo cáo sau buổi tham quan.
Sau buổi tham quan học tập, học sinh phải có bài thu hoạch theo định hướng của
giáo viên. Bên cạnh đó, chúng tơi khuyến khích học sinh phát huy sáng tạo và năng
khiếu của cá nhân mỗi em. Có thể các em sẽ viết bài thu hoạch, hoặc những học sinh có
năng khiếu hội họa có thể vẽ hình ảnh chiếc trống đồng, hay vẽ những họa tiết trên

TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016

162

trống đồng mà học sinh đó quan sát được… Điều đó làm tường minh các biểu tượng và
sự kiện lịch sử. Hoạt động trải nghiệm này khơng những có tác dụng khắc sâu kiến thức
lịch sử cho học sinh mà nó cịn có tác dụng phát triển các kĩ năng học tập cần thiết của
bộ môn như quan sát tranh ảnh, bản đồ, tư liệu lịch sử gốc… cũng như hình thành những
tư tưởng, lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho các em.

3. KẾT LUẬN
Học qua trải nghiệm sẽ mở ra các cơ hội để học sinh thực sự được khám phá, tự hình
thành kiến thức bài học, rèn luyện các kĩ năng và hình thành thái độ, hành vi đúng đắn,
thiết thực. Điều đó đã khẳng định tầm quan trọng của hình thức dạy học này trong việc
nâng cao chất lượng dạy và học hiện nay. Tuy nhiên, để tổ chức học tập trải nghiệm sáng
tạo trong môn Lịch sử, mỗi giáo viên cần đổi mới tư duy dạy học, tăng cường tích hợp giữa
các bộ mơn với nhau, đầu tư cơ sở vật chất, tạo ra những nguồn lực hỗ trợ trong và ngoài

trường; đồng thời linh hoạt trong việc sắp xếp thời khóa biểu để có thể chủ động nhiều hơn
nữa trong việc mở rộng không gian học tập, kích hoạt sự sáng tạo của học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, phê duyệt ngày 13 tháng 6 năm 2012 (Quyết định
số 711/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ).

2.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng – Hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp, 2006.

3.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau 2015 (Bản dự
thảo).

4.

Đặng Vũ Hoạt (1996), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Trung học Cơ sở, Nxb
Giáo dục.

5.

Kỉ yếu hội thảo “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kinh nghiệm quốc tế và
vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Hà Nội 10 – 12 tháng 12 năm 2012.

6.

Bùi Ngọc Diệp và các tác giả (2009), Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp trường Trung học cơ sở.

7.

Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, “Quan niệm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo và
một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông”, Kỷ yếu hội
thảo: Phát triển chương trình nhà trường: Những kinh nghiệm thực tiễn (Sơ kết một năm thực
hiện đề án “Xây dựng trưởng phổ thơng thực hành Nguyễn Tất Thành theo mơ hình phát triển
năng lực học sinh ”), Hà Nội, tháng 8 năm 2014.

TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016

163

ORGANIZING CREATIVE EXPERIENCES IN TEACHING HISTORY
FOR GRADE 6 AT SECONDARY SCHOOLS
Abstract: Must to raise the general standing quality of products and History’s quality
products. Education must be diversity formalism teaching organization. Activities
formalism organizations are oppoturnity for students. They are must be discovered
finding brain, talent and revision knowlage in our method life, to raise school
enivironment space. Base on installation normal, the show creativeness prosess; base on
specific of History. We put forward a great many ideas to improve the styles of the
process of organization creative experience activities for all of pupils in teaching History
for Grade 6 at secondary schools.
Keywords: history, Activities formalism organization, Secondary schools

Nhận bài ngày 20.03.2016 ; gửi phản biện và duyệt đăng ngày 28.04.2016. Liên hệ tác giả : Nguyễn Thị Thanh Thúy ; E-Mail : [email protected] ẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016 155 tộc, hình thành ở học viên kĩ năng học tập, những năng lượng tư duy, hành vi, có thái độứng xử đúng đắn trong đời sống. Tuy nhiên, những nhận thức, ý niệm rơi lệch về vị trí, vai trị của Khoa học Lịchsử và môn Lịch sử trong đời sống xã hội, trong giáo dục lúc bấy giờ đã dẫn tới phươngpháp điều tra và nghiên cứu, học tập không đúng. Hệ quả tất yếu là sự giảm sút chất lượng dạy vàhọc bộ môn trên nhiều mặt. Tình trạng học viên khơng nhớ những dấu mốc, sự kiện cơbản ; không biết “ sử ta ” ; nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức và kỹ năng lịch sử khá thông dụng. Vì lẽ đó, những năm qua, yếu tố nâng cao chất lượng dạy học lịch sử luôn nhận được sự quantâm, quan tâm của toàn xã hội. Đây vừa là điều kiện kèm theo, vừa là thời cơ để giáo viên hoàn toàn có thể thựchiện nhiều nâng cấp cải tiến, sáng tạo trong dạy và học bộ môn. Trên thực tiễn, việc dạy học Lịchsử ở đại trà phổ thông đã được “ làm mới ” về nội dung trải qua việc phong cách thiết kế những hoạt độnghọc tập theo chủ đề nhằm mục đích lược bỏ những phần kỹ năng và kiến thức khó, lỗi thời, lặp lại nhiềulần …, đồng thời tăng cường những chủ đề học tập mới để đổi khác cơ bản cách dạy vàhọc tập bộ môn. Học sinh được phát huy những năng lượng học tập và nâng cao ý thức đốivới lịch sử. Về tổ chức triển khai dạy học, bên cạnh dạy học truyền thống lịch sử, trên lớp, việc đa dạnghóa những hình thức dạy học lịch sử đã được nhiều giáo viên vận dụng. Trong những hình thứcđó, việc tổ chức triển khai hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo trong và ngoài lớp học ( như học tập tạiBảo tàng, di tích lịch sử lịch sử, làng nghề truyền thống cuội nguồn … ) đã được chú trọng và trong bước đầu thuđược những tác dụng tích cực. 2. NỘI DUNG2. 1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là gì ? Ở phương Đơng, Khổng Tử ( 551 – 479 TCN ) từng nói : “ Những gì tơi nghe, tơi sẽqn ; Những gì tơi thấy, tơi sẽ nhớ ; Những gì tơi làm, tơi sẽ hiểu ” ; còn ở phương Tây, Socrate ( 470 – 399 TCN ) cũng từng nói : “ Người ta phải học bằng cách làm một việc gìđó ; với những điều bạn nghĩ là mình biết, bạn sẽ thấy khơng chắc như đinh cho đến khi làmnó ”. Điều đó cho thấy, những nhà giáo dục lỗi lạc, những bậc hiền triết thời cổ đại đã khôngchỉ coi trọng việc tự học, tự rèn luyện, tu thân ; phát huy mặt tích cực sáng tạo, phát huynăng lực nội sinh ; phối hợp học và hành, lí thuyết với thực tiễn ; tăng trưởng hứng thú, độngcơ, ý chí của người học …, mà còn gián tiếp gợi mở những kinh nghiệm tay nghề, chiêu thức tựhọc. Xét ở một phương diện nào đó, hoàn toàn có thể coi những kinh nghiệm tay nghề, giải pháp này lànhững cơ sở, nền móng tiên phong của tư tưởng học qua trải nghiệm. Hoạt động học qua trải nghiệm không phải là mới với những nước trên quốc tế, nhưngở Nước Ta, đến nay, yếu tố này vẫn còn khá mới mẻ và lạ mắt. Trong chương trình giáo dục phổthơng hiện hành của Nước Ta, kế hoạch giáo dục gồm có tổ chức triển khai những hoạt động giải trí dạyhọc và những hoạt động giải trí giáo dục. Hoạt động giáo dục ( theo nghĩa rộng ) là những hoạtTẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016 156 động có chủ đích, có kế hoạch hoặc có sự khuynh hướng của nhà giáo dục, được thực hiệnthông qua những phương pháp tương thích để chuyển tải nội dung giáo dục tới người họcnhằm thực thi tiềm năng giáo dục. Các hoạt động giải trí giáo dục ( theo nghĩa hẹp ) dùng để chỉcác hoạt động giải trí giáo dục được tổ chức triển khai ngoài giờ dạy học những môn học và được sử dụngcùng với khái niệm hoạt động giải trí dạy học những môn học. Cụ thể, gồm : Hoạt động tập thể ( hoạt động và sinh hoạt lớp, hoạt động và sinh hoạt trường, hoạt động và sinh hoạt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, hoạt động và sinh hoạt Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ) ; hoạt động giải trí giáo dục ngoài giờ lênlớp được tổ chức triển khai theo những chủ đề giáo dục ; hoạt động giải trí giáo dục hướng nghiệp ( cấp trunghọc cơ sở và cấp trung học phổ thông ) giúp học viên khám phá để xu thế tiếp tụchọc tập và xu thế nghề nghiệp ; hoạt động giải trí giáo dục nghề đại trà phổ thông ( cấp trung họcphổ thông ) giúp học viên hiểu được một số ít kiến thức và kỹ năng cơ bản về công cụ, kỹ thuật, quytrình cơng nghệ, an tồn lao động, vệ sinh môi trường tự nhiên so với một số ít nghề đại trà phổ thông đãhọc ; hình thành và tăng trưởng kỹ năng và kiến thức vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn ; có mộtsố kỹ năng và kiến thức sử dụng công cụ, thực hành thực tế kỹ thuật theo quá trình cơng nghệ để làm ra sảnphẩm đơn thuần. Theo Dự thảo Đề án thay đổi chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thơngsau năm năm ngoái thì “ Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực chất là những hoạt động giải trí giáodục nhằm mục đích hình thành và tăng trưởng cho học viên những phẩm chất tư tưởng, ý chí tìnhcảm, giá trị và kiến thức và kỹ năng sống và những năng lượng cần có của con người trong xã hội hiệnđại. Nội dung của hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo được phong cách thiết kế theo hướng tích hợpnhiều nghành, mơn học thành những chủ điểm mang đặc thù mở. Hình thức và phươngpháp tổ chức triển khai phong phú, nhiều mẫu mã, mềm dẻo, linh động, mở về khoảng trống thời hạn, quymô, đối tượng người dùng và số lượng … để học viên có nhiều thời cơ tự trải nghiệm và phát huy tốiđa năng lực sáng tạo của những em ” [ 3 ]. Bên cạnh hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo chung như trên, ở từng mơn học cũng cócác hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo mang tính đặc trưng, đặc trưng riêng của mơn học gópphần hình thành và tăng trưởng những năng lượng chuyên biệt của học viên. Như vậy hoàn toàn có thể thấy thực chất của hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo chính là hoạt độnggiáo dục theo nghĩa hẹp, được phong cách thiết kế, tổ chức triển khai triển khai theo hướng tăng cường sự trảinghiệm và sáng tạo cho người học. Từ đây, hoàn toàn có thể hiểu : “ Hoạt động trải nghiệm sángtạo là hoạt động giải trí giáo dục theo chủ đề ; được phong cách thiết kế, tổ chức triển khai, triển khai theo hướng tíchhợp nhiều nghành, mơn học thành những chủ điểm mang đặc thù mở, hình thức vàphương pháp tổ chức triển khai phong phú, nhằm mục đích giúp cho học viên có nhiều thời cơ tự trải nghiệmvà phát huy tối đa năng lực sáng tạo của học viên ” [ 7 ]. TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016 1572.2. Một số hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo cho học viên trongdạy học Lịch sử ở lớp 6 – THCS2. 2.1. Tổ chức hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo dưới hình thức đóng vaiTrong dạy học Lịch sử, mỗi trường hợp đưa ra là một trải nghiệm mê hoặc, người họcđược đặt mình trong toàn cảnh lịch sử để suy ngẫm về những sự kiện, sống cùng cuộc sốngvới những nhân vật, được nếm trải cảm hứng riêng chung của mỗi con người, của cả dân tộcqua từng sự kiện hoặc những quy trình tiến độ lịch sử đơn cử. Phương pháp đóng vai khơng chỉnhằm tái hiện lịch sử mà cịn góp thêm phần đưa người học vào những toàn cảnh lịch sử cụthể, có những hiểu biết thâm thúy hơn về những sự kiện, nhân vật, tự nhìn nhận và rút ra kinhnghiệm lịch sử cho bản thân mình. Ở phương diện giáo dục, mỗi trải nghiệm là một bàihọc quí báu về tình yêu quê nhà, quốc gia, giúp học viên biết trân trọng những giá trịtruyền thống, văn hóa truyền thống của quả đât. Phương pháp này hoàn toàn có thể sử dụng trong mọi hìnhthức giáo dục, từ dạy học kỹ năng và kiến thức mới đến kiểm tra, nhìn nhận hay những hoạt động giải trí ngoạikhóa. Ví dụ 1 : Trong chương trình Lịch sử 6 – trung học cơ sở, chớp lấy những kiến thức và kỹ năng về buổi bìnhminh của loài người là nội dung quan trọng. Nội dung này được đề cập ở nhiều khíacạnh như : nguồn gốc của lồi người, q trình tiến hóa của con người thời nguyên thuỷ, đời sống con người thời nguyên thuỷ, nguyên do xã hội nguyên thủy tan rã, điều kiệntự nhiên, khí hậu, địa hình tác động ảnh hưởng đến đời sống con người … Theo khuynh hướng củachương trình giáo dục lúc bấy giờ, dạy học tích hợp liên mơn là u cầu bắt buộc nhằmđịnh hướng tăng trưởng năng lượng người học, đồng thời khắc phục những điểm trùng lặp vềmặt kỹ năng và kiến thức giữa những môn học cũng như những nội dung, những bài trong một mơn học. Việc dạy học tích hợp liên mơn cũng tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho giáo viên vận dụng cácphương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực. Theo đó, chúng tơi kiến thiết xây dựng chủ đề “ Buổibình minh của loài người ” ( 3 tiết ) khi dạy phần I “ Khái quát lịch sử quốc tế cổ đại ” vàphần II “ Lịch sử Nước Ta từ nguồn gốc đến thế kỉ X ” ( SGK Lịch sử 6 – trung học cơ sở ) với cácnội dung cơ bản như sơ đồ sau : TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016 158 Ở đây, giải pháp đóng vai được sắp xếp linh động trong những nội dung tương thích đểvừa đạt được hiệu suất cao trải nghiệm, vừa không ảnh hưởng tác động tới cấu trúc, bố cục tổng quan chung củatồn bài. Ví dụ, trong Mục 1 : Nguồn gốc của lồi người, thầy và trị sẽ triển khai những bướcnhư sau : – Bước 1 : Giáo viên chia lớp thành hai nhóm ( Những học viên chấp thuận đồng ý quan niệmnguồn gốc loài người do tiến hóa từ vượn về một nhóm ; những học viên đồng ý chấp thuận quan niệmcho rằng loài người do thượng đế tạo ra về một nhóm ). Sau đó, giáo viên nhu yếu học sinhquan sát hình 1, phối hợp đọc chú thích và vấn đáp những câu hỏi : 1. Thử đóng vai những nhân vật trong tranh và kiến thiết xây dựng một đoạn hội thoại tranh luận vềnguồn gốc của loài người. 2. Em theo ý niệm của Đức chúa Giê-su hay nhà khoa học Đác-uyn về nguồn gốccủa lồi người ? Vì sao ? 3. Em biết gì về đời sống của con người thời nguyên thuỷ ? Chú thích : – Đức chúa Giê-sucho rằng Chúa đãtạo ra lồi người. – Nhà khoa họcĐác-uyn cho rằnglồingườicóHình 1 : Tranh minh hoạ cuộc tranh luận về nguồn gốc loàinguồn gốc từ độngngườivật. TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016 159 – Bước 2 : Các thành viên trong nhóm đưa ra những quan điểm cá thể, trao đổi trong nhómvà đưa ra những lập luận của nhóm mình. – Bước 3 : Giáo viên tổ chức triển khai cho những nhóm đưa ra những quan điểm của mình. – Bước 4 : Giáo viên nhận xét và Tóm lại. Với Mục 3 : Đời sống con người thời nguyên thuỷ, chiêu thức đóng vai được ápdụng như sau : – Bước 1 : Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, giao những trách nhiệm cho những nhóm như sau : Em hãy đóng vai trị một nhà nghiên cứu sử học ” nhí “, trình làng cho người thân trong gia đình và bạn bènội dung sau : đặc thù về công cụ lao động, cách kiếm sống, nhà ở và phục trang của conngười thời nguyên thuỷ. Giáo viên hoàn toàn có thể giúp cho học viên có những xu thế đúng với trách nhiệm vừa nêubằng việc cung ứng những thơng tin tương hỗ : THƠNG TIN HỖ TRỢ 1B ầy người nguyên thuỷ ( Nguồn : Internet ) Sinh hoạt của người nguyên thuỷ ( Nguồn : Internet ) THÔNG TIN HỖ TRỢ 2T rong xã hội nguyên thuỷ, con người hầu hết dùng đá để sản xuất công cụ lao động. Người tối cổ biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động. Dần dần, họ biết dùng lửa và tạo ra lửađể sưởi ấm, nướng thức ắn, xua đuổi thũ dữ. Người tinh ranh biết ghè hai rìa của mộtmảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn, dùng làm rìu, dao, nạo. Họ cũng biết làm đồTẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016 160 gốm. Bên cạnh đó họ cũng đã sáng tạo ra cung tên. Đây là một thành tựu lớn trong qtrình sản xuất cơng cụ và vũ khí. Với những loại cơng cụ lao động như vậy, con người thời nguyên thuỷ đa phần kiếmsống bằng cách săn bắt, săn bắn, hái lượm và trong bước đầu biết đến trồng trọt, chăn nuôi. Sử dụng lửa và tạo ra lửa ( Nguồn : Internet ) Săn ngựa rừng ( Nguồn : Internet ) THÔNG TIN HỖ TRỢ 3H ang động là nơi ở của người nguyênthuỷ trong quy trình tiến độ đầu ( Nguồn : Internet ) Làm áo bằng vỏ cây ( Nguồn : Internet ) Làm lều để ở ( Nguồn : Internet ) Làm áo bằng da thú ( Nguồn : Internet ) TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016 161 – Bước 2 : Các nhóm sẽ thực thi trách nhiệm. – Bước 3 : Giáo viên sử dụng kĩ thuật phòng tranh, triển lãm những loại sản phẩm của họcsinh. Các nhóm lần lượt trình diễn mẫu sản phẩm, nhóm bạn nhận xét, góp ý, bổ trợ. – Bước 4 : Cuối cùng giáo viên tổng kết và chốt ý. Qua đây, những yếu tố cơ bản về buổi bình minh của loài người ( trên quốc tế và ởViệt Nam ) được tái hiện một cách mạng lưới hệ thống. Hơn nữa, sự kết hợp đồng thời nhiềuphương pháp cùng việc tổ chức triển khai cho những em đóng vai đã giúp những em chớp lấy sâu hơnkiến thức, có thêm nhiều trải nghiệm, xúc cảm lịch sử mê hoặc ngay tại khoảng trống của giờhọc chính khóa. 2.2.2. Tổ chức trải nghiệm sáng tạo qua hoạt động giải trí du lịch thăm quan học tậpĐể nâng cao chất lượng tổng lực nền giáo dục nói chung, chất lượng mơn Lịch sửnói riêng, giáo viên cần phải biết đa dạng hóa những hình thức tổ chức triển khai dạy học. Bên cạnhhình thức tổ chức triển khai dạy học trên lớp truyền thống lịch sử, giáo viên cần tăng cường những hình thứchọc tập trải nghiệm gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục trong nhà trường với giáodục ngồi xã hội, “ phá vỡ ” khơng gian lớp học đồng thời có sự tham gia của nhiềunguồn lực vào quy trình giáo dục. Đây là một hình thức tổ chức triển khai dạy học tạo điều kiện kèm theo đểhọc sinh có những trải nghiệm, tò mò mới lạ, qua đó góp thêm phần hình thành những nănglực, kĩ năng thao tác nhóm, kĩ năng sưu tầm, nhìn nhận tư liệu, sự kiện lịch sử, phát triểnnăng thực hành thực tế bộ môn. Dưới đây là ví dụ đơn cử : Mơ hình du lịch thăm quan học tập tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã được chúng tôi triểnkhai khi dạy học chủ đề “ Trống đồng Đông Sơn – Tinh hoa Việt cổ ”. ở lớp 6 THCS.Trong lịch sử Nước Ta, thời kì Hùng Vương là thời kì tiên phong. Tuy nhiên, những dấuấn về sự trị vì của vua Hùng so với nước ta ở thời kì này cịn rất mờ nhạt. Vì vậy, hoạtđộng này giúp học viên tìm hiểu và khám phá một trong những thành tựu quan trọng của người Việtcổ là trống đồng. Để sẵn sàng chuẩn bị cho hoạt động giải trí du lịch thăm quan trải nghiệm, chúng tơi đã tổchức chia lớp thành 6 nhóm với những cái tên gắn liền với những họa tiết trên Trống đồngĐông Sơn : Đua thuyền, Hươu sao, Chim hạc, Mặt trời, Đình làng, Sóng nước. Sau đó, chúng tơi giao cho những nhóm trách nhiệm tìm hiểu và khám phá về chiếc Trống đồng Đơng Sơn ở nhàtrước ( chúng tơi có phân phối những tư liệu tương hỗ cho học viên ). Khi đến Bảo tàng, họcsinh được tận mắt quan sát chiếc trống đồng, tích hợp với phần chuẩn bị sẵn sàng ở nhà, mỗinhóm dữ thế chủ động thao tác và thống nhất tác dụng báo cáo giải trình sau buổi du lịch thăm quan. Sau buổi du lịch thăm quan học tập, học viên phải có bài thu hoạch theo khuynh hướng củagiáo viên. Bên cạnh đó, chúng tơi khuyến khích học viên phát huy sáng tạo và năngkhiếu của cá thể mỗi em. Có thể những em sẽ viết bài thu hoạch, hoặc những học viên cónăng khiếu hội họa hoàn toàn có thể vẽ hình ảnh chiếc trống đồng, hay vẽ những họa tiết trênTẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016 162 trống đồng mà học viên đó quan sát được … Điều đó làm tường minh những hình tượng vàsự kiện lịch sử. Hoạt động trải nghiệm này khơng những có công dụng khắc sâu kiến thứclịch sử cho học viên mà nó cịn có tính năng tăng trưởng những kĩ năng học tập thiết yếu củabộ môn như quan sát tranh vẽ, map, tư liệu lịch sử gốc … cũng như hình thành nhữngtư tưởng, lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc bản địa cho những em. 3. KẾT LUẬNHọc qua trải nghiệm sẽ mở ra những thời cơ để học viên thực sự được tò mò, tự hìnhthành kiến thức và kỹ năng bài học kinh nghiệm, rèn luyện những kĩ năng và hình thành thái độ, hành vi đúng đắn, thiết thực. Điều đó đã khẳng định chắc chắn tầm quan trọng của hình thức dạy học này trong việcnâng cao chất lượng dạy và học lúc bấy giờ. Tuy nhiên, để tổ chức triển khai học tập trải nghiệm sángtạo trong môn Lịch sử, mỗi giáo viên cần thay đổi tư duy dạy học, tăng cường tích hợp giữacác bộ mơn với nhau, góp vốn đầu tư cơ sở vật chất, tạo ra những nguồn lực tương hỗ trong và ngoàitrường ; đồng thời linh động trong việc sắp xếp thời khóa biểu để hoàn toàn có thể dữ thế chủ động nhiều hơnnữa trong việc lan rộng ra khoảng trống học tập, kích hoạt sự sáng tạo của học viên. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Chiến lược tăng trưởng giáo dục 2011 – 2020, phê duyệt ngày 13 tháng 6 năm 2012 ( Quyết địnhsố 711 / QĐ – TTg của Thủ tướng nhà nước ). 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng – Hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp, 2006.3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm ngoái ( Bản dựthảo ). 4. Đặng Vũ Hoạt ( 1996 ), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Trung học Cơ sở, NxbGiáo dục. 5. Kỉ yếu hội thảo chiến lược “ Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kinh nghiệm tay nghề quốc tế vàvận dụng vào điều kiện kèm theo Nước Ta ”, Thành Phố Hà Nội 10 – 12 tháng 12 năm 2012.6. Bùi Ngọc Diệp và những tác giả ( 2009 ), Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán hoạt động giải trí giáo dụcngoài giờ lên lớp trường Trung học cơ sở. 7. Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, “ Quan niệm về hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo vàmột số hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo cho học viên đại trà phổ thông ”, Kỷ yếu hộithảo : Phát triển chương trình nhà trường : Những kinh nghiệm tay nghề thực tiễn ( Sơ kết một năm thựchiện đề án “ Xây dựng trưởng phổ thơng thực hành thực tế Nguyễn Tất Thành theo mơ hình phát triểnnăng lực học sinh ” ), TP.HN, tháng 8 năm năm trước. TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 3/2016 163ORGANIZING CREATIVE EXPERIENCES IN TEACHING HISTORYFOR GRADE 6 AT SECONDARY SCHOOLSAbstract : Must to raise the general standing quality of products and History’s qualityproducts. Education must be diversity formalism teaching organization. Activitiesformalism organizations are oppoturnity for students. They are must be discoveredfinding brain, talent and revision knowlage in our method life, to raise schoolenivironment space. Base on installation normal, the show creativeness prosess ; base onspecific of History. We put forward a great many ideas to improve the styles of theprocess of organization creative experience activities for all of pupils in teaching Historyfor Grade 6 at secondary schools. Keywords : history, Activities formalism organization, Secondary schools

Source: https://dvn.com.vn
Category: Công Nghệ

Liên kết:XSTD
Alternate Text Gọi ngay