Các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 74 trang )

10 doanh nghiệp sản xuất hoặc mua sản phẩm để bán lại trên thị trường cho người tiêu dùng
nhằm thu được lợi nhuận, vì thế, quan niệm của người tiêu dùng về chất lượng phải được nắm bắt đầy đủ và kịp thời. Dưới quan điểm của người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm phải thể
hiện các khía cạnh sau : 1 Chất lượng sản phẩm là tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thể hiện tính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó. 2 Chất lượng sản phẩm được thể hiện
cùng với chi phí. Người tiêu dùng khơng chấp nhận mua một sản phẩm với bất kỳ giá nào. 3 Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể của từng người, từng
địa phương. Phong tục, tập quán của một cộng đồng có thể phủ định hồn tồn những thứ mà thơng thường người ta xem là có chất lượng. Chất lượng sản phẩm có thể được hiểu như sau
:”Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức thỏa mãn những nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định. Một cách tổng quát,
chúng ta có thể hiểu chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu. Sự phù hợp nầy phải được thể hiện trên cả 3 phương diện , mà ta có thể gọi tóm tắt là 3P, đó là : 1Performance hay
Perfectibility : hiệu năng, khả năng hoàn thiện 2Price : giá thỏa mãn nhu cầu 3Punctuallity : đúng thời điểm

2. Các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm

Chất lượng được cấu thành một số yếu tố chính có thể kể đến như chất lượng dinh dưỡng, chất lượng vệ sinh, chất lượng cảm quan, chất lượng công nghệ, chất lượng dịch vụ…
– Chất lượng dinh dưỡng: gồm cả về số lượng và chất lượng. Đối với Việt Nam yếu tố về chất lượng dinh dưỡng được đặt lên hàng đầu do nhu cầu về mặt số lượng đòi hỏi ở mức cao và số
lượng có thể cân đo được tính bằng calo nhằm cung cấp năng lượng cho cơ thể. Số lượng lại phụ thuộc vào nhu cầu của ngươi tiêu dùng. Bởi vì người tiêu dùng ở nhiều lứa tuổi khác
nhau, còn chất lượng thể hiện ở việc đủ và cân đối các thành phần dinh dưỡng. – Chất lượng vệ sinh: Chính là tính khơng độc, khơng ơ nhiễm của sản phẩm. Ở các nước phát
triển chất lượng vệ sinh đặt lên hàng đầu. – Chất lượng thị hiếu giá trị cảm quan: Là chất lượng được đánh giá bằng mức độ ưa thích
của con người dựa trên các giác quan và tâm sinh lý. Loại chất lượng này thường quyết định ngay sự sử dụng sản phẩm đó hay khơng trước khi xét đến các tiêu chí dinh dưỡng hay công
nghệ – Chất lượng sử dụng: Tức là tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng sản phẩm, khả năng
bảo quản, thương mại, giá cả hợp lý. Ví dụ sản phẩm đồ hộp ngon nhưng việc mở nắp rất khó và đòi hỏi các dụng cụ đi kèm thì khả năng tiêu thụ cũng sẽ bị hạn chế
– Chất lượng cơng nghệ: Là tồn bộ hoạt động của công nghệ chế biến thực phẩm từ nguyên liệu ban đầu đến thành phẩm. Người sử dụng có thể quan tâm đến cơng nghệ chế biến sản
phẩm, ví dụ sử dụng UHT trong tiệt trùng sữa hoặc chiếu tia cực tím hay ozon trong khử trùng nước uống

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

Dưới góc độ của nhà sản xuất thực phẩm, Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm có thể chia ra thành hai loại: các yếu tố bên ngồi vĩ mơ và các yếu tố bên trong vi mô.
Các yếu tố vĩ mô

Nhu cầu của nền kinh tế, thị trường: khách hàng là người có những nhu cầu khác nhau về sản phẩm thực phẩm, trên cơ sở đó nhà sản xuất có thể đáp ứng và thậm chí đón đầu để tạo
thành một hướng cho việc phát triển sản phẩm của mình trong tình hình cạnh tranh khốc liệt như ngày nay. “Không dùng chất bảo quản”, “màu tự nhiên”, “công nghệ chế biến tối thiểu –
minimal processing” trên nhãn của nhiều sản phẩm thực phẩm đang xuất hiện trên thị trường hiện nay là những ví dụ.
11

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật: ngày càng có nhiều kiến thức hơn về các khía cạnh có liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà sản xuất cần nắm bắt những điều này để chúng
có tác dụng tích cực trên việc sản xuất của mình. Ví du như tiến bộ kỹ thuật cho phép xác định dư lượng 3-MCPD trong thực phẩm dễ dàng đã khiến có những yêu cầu gắt gao hơn đối với
thực phẩm có thể chứa chất này, và điều này thậm chí đòi hỏi sự thay đổi quy trình cơng nghệ sản xuất.

Cơ chế quản lý: xu thế chung là tiến tới các luật lệ tương thích với luật lệ, yêu cầu của quốc tế, đặc biệt là Codex. Nhà sản xuất cần lưu tâm đến các quy định của luật pháp, luật của quốc
gia mà mình định xuất khẩu việc ghi nhãn sai là lý do đứng thứ ba ~17 các vụ thực phẩm bị thu hồi tại Australia từ năm 1990-2004.
Các yếu tố vi mơ Các yếu tố bên trong chính có thể được biểu hiện bằng quy tắc 4M: Man, Machine, Method,
Material. Đây là những yếu tố căn bản trong sản xuất. Vậy nếu có vấn đề gì phát sinh thì chúng ta có thể tập trung vào 4 yếu tố này để giải quyết
Sau đây có thể đặt câu hỏi cho từng yếu tố cụ thể, ví dụ: – Man con người, lực lượng lao động :
Ai làm? Người làm đã được đào tạo chưa? Có tài liệu đào tạo chưa? Ai đào tạo, đào tạo trong bao lâu?
– Methods phương pháp: Có tiêu chuẩn làm việc khơng? Tiêu chuẩn cơng việc hay hướng dẫn cơng việc có phê duyệt
chưa? Có làm theo phương pháp hay tiêu chuẩn công việc không?
– Machines khả năng về cơng nghệ, máy móc, thiết bị: Máy móc có tốt khơng, có được bảo dưỡng thường xun khơng? Máy có được kiểm tra, hiệu
chỉnh định kỳ khơng? Thơng số máy có phù hợp khơng?
– Materials vật tư, nguyên liệu : Nguyên vật liệu đầu vào có kiểm tra khơng? Ngun vật liệu có đúng tiêu chuẩn khơng? Có bị
q hạn sử dụng khơng? Có được bảo quản đúng cách khơng? Và còn rất nhiều câu hỏi mà ta có thể đặt ra để tìm được ngun nhân gốc của vấn đề nảy sinh

4. Quản lý chất lượng

Chất lượng được cấu thành một số yếu tố chính có thể kể đến như chất lượng dinh dưỡng, chất lượng vệ sinh, chất lượng cảm quan, chất lượng công nghệ, chất lượng dịch vụ…- Chất lượng dinh dưỡng: gồm cả về số lượng và chất lượng. Đối với Việt Nam yếu tố về chất lượng dinh dưỡng được đặt lên hàng đầu do nhu cầu về mặt số lượng đòi hỏi ở mức cao và sốlượng có thể cân đo được tính bằng calo nhằm cung cấp năng lượng cho cơ thể. Số lượng lại phụ thuộc vào nhu cầu của ngươi tiêu dùng. Bởi vì người tiêu dùng ở nhiều lứa tuổi khácnhau, còn chất lượng thể hiện ở việc đủ và cân đối các thành phần dinh dưỡng. – Chất lượng vệ sinh: Chính là tính khơng độc, khơng ơ nhiễm của sản phẩm. Ở các nước pháttriển chất lượng vệ sinh đặt lên hàng đầu. – Chất lượng thị hiếu giá trị cảm quan: Là chất lượng được đánh giá bằng mức độ ưa thíchcủa con người dựa trên các giác quan và tâm sinh lý. Loại chất lượng này thường quyết định ngay sự sử dụng sản phẩm đó hay khơng trước khi xét đến các tiêu chí dinh dưỡng hay côngnghệ – Chất lượng sử dụng: Tức là tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng sản phẩm, khả năngbảo quản, thương mại, giá cả hợp lý. Ví dụ sản phẩm đồ hộp ngon nhưng việc mở nắp rất khó và đòi hỏi các dụng cụ đi kèm thì khả năng tiêu thụ cũng sẽ bị hạn chế- Chất lượng cơng nghệ: Là tồn bộ hoạt động của công nghệ chế biến thực phẩm từ nguyên liệu ban đầu đến thành phẩm. Người sử dụng có thể quan tâm đến cơng nghệ chế biến sảnphẩm, ví dụ sử dụng UHT trong tiệt trùng sữa hoặc chiếu tia cực tím hay ozon trong khử trùng nước uốngDưới góc độ của nhà sản xuất thực phẩm, Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm có thể chia ra thành hai loại: các yếu tố bên ngồi vĩ mơ và các yếu tố bên trong vi mô.Các yếu tố vĩ môNhu cầu của nền kinh tế, thị trường: khách hàng là người có những nhu cầu khác nhau về sản phẩm thực phẩm, trên cơ sở đó nhà sản xuất có thể đáp ứng và thậm chí đón đầu để tạothành một hướng cho việc phát triển sản phẩm của mình trong tình hình cạnh tranh khốc liệt như ngày nay. “Không dùng chất bảo quản”, “màu tự nhiên”, “công nghệ chế biến tối thiểu –minimal processing” trên nhãn của nhiều sản phẩm thực phẩm đang xuất hiện trên thị trường hiện nay là những ví dụ.11Sự phát triển của khoa học kỹ thuật: ngày càng có nhiều kiến thức hơn về các khía cạnh có liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà sản xuất cần nắm bắt những điều này để chúngcó tác dụng tích cực trên việc sản xuất của mình. Ví du như tiến bộ kỹ thuật cho phép xác định dư lượng 3-MCPD trong thực phẩm dễ dàng đã khiến có những yêu cầu gắt gao hơn đối vớithực phẩm có thể chứa chất này, và điều này thậm chí đòi hỏi sự thay đổi quy trình cơng nghệ sản xuất.Cơ chế quản lý: xu thế chung là tiến tới các luật lệ tương thích với luật lệ, yêu cầu của quốc tế, đặc biệt là Codex. Nhà sản xuất cần lưu tâm đến các quy định của luật pháp, luật của quốcgia mà mình định xuất khẩu việc ghi nhãn sai là lý do đứng thứ ba ~17 các vụ thực phẩm bị thu hồi tại Australia từ năm 1990-2004.Các yếu tố vi mơ Các yếu tố bên trong chính có thể được biểu hiện bằng quy tắc 4M: Man, Machine, Method,Material. Đây là những yếu tố căn bản trong sản xuất. Vậy nếu có vấn đề gì phát sinh thì chúng ta có thể tập trung vào 4 yếu tố này để giải quyếtSau đây có thể đặt câu hỏi cho từng yếu tố cụ thể, ví dụ: – Man con người, lực lượng lao động :Ai làm? Người làm đã được đào tạo chưa? Có tài liệu đào tạo chưa? Ai đào tạo, đào tạo trong bao lâu?- Methods phương pháp: Có tiêu chuẩn làm việc khơng? Tiêu chuẩn cơng việc hay hướng dẫn cơng việc có phê duyệtchưa? Có làm theo phương pháp hay tiêu chuẩn công việc không?- Machines khả năng về cơng nghệ, máy móc, thiết bị: Máy móc có tốt khơng, có được bảo dưỡng thường xun khơng? Máy có được kiểm tra, hiệuchỉnh định kỳ khơng? Thơng số máy có phù hợp khơng?- Materials vật tư, nguyên liệu : Nguyên vật liệu đầu vào có kiểm tra khơng? Ngun vật liệu có đúng tiêu chuẩn khơng? Có bịq hạn sử dụng khơng? Có được bảo quản đúng cách khơng? Và còn rất nhiều câu hỏi mà ta có thể đặt ra để tìm được ngun nhân gốc của vấn đề nảy sinh

Source: https://dvn.com.vn
Category: Sản Phẩm

Alternate Text Gọi ngay