TẠI SAO CNH – HĐH Ở NƯỚC TA PHẢI GẮN LIỀN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC – Tài liệu text

TẠI SAO CNH – HĐH Ở NƯỚC TA PHẢI GẮN LIỀN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.38 KB, 11 trang )

BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2
CHỦ ĐỀ: TẠI SAO CNH – HĐH Ở NƯỚC TA PHẢI GẮN LIỀN VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC
NỘI DUNG TÌM HIỂU
I. Lý thuyết
1. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa là gì?
a) Khái niệm
b) Vai trò của CNH – HĐH
2. Kinh tế tri thức là gì?
a) Khái niệm
b) Đặc điểm của nền kinh tế tri thức
c) Vai trò của nền kinh tế tri thức
3. Tri thức khoa học là tiền đề và động lực cho quá trình tiến hành công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
II. Thực trạng ở Việt Nam
1. Nhận dạng nền kinh tế tri thức ở nước ta
2. Những việc đã làm được
3. Những việc có thể làm, nhưng chưa làm được
4. Nội dung quyết định chỉ đạo CNH-HĐH gắn với trí thức của Đảng ta(1996-
2006)
a) Đại hội VIII (6/1996)
b) Đại hội IX (4/2001) và Đại hội X (4/2006)
5. Triển vọng từng bước phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
Page
1
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2
III. Kết luận
CỤ THỂ
I.LÝ THUYẾT
1) CNH-HĐH là gì?
a, Khái niệm: CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản

xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và
phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển cao của công nghiệp và sự tiến bộ
khoa học- công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao hơn.
*Nó bao gồm 2 nội dung:
– Trang bị kĩ thuật – công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp và các ngành khác của nền kinh
tế quốc dân.
– Tạo lập cơ cấu kinh tế mới mà nòng cốt là cơ cấu công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ
hiện đại.
b, Vai trò của CNH – HĐH
Thứ nhất, sẽ tạo điều kiện thay đổi về vật chất nền sản xuất xã hội, tăng sức chế ngự
của con người đối với thiên nhiên, tăng trưởng kinh tế,nâng cao đời sống nhân dân, ổn
định tình hình kinh tế, chính trị xã hội, góp phần quyết đinh thắng lợi của chủ nghĩa xã
hội.
Thứ hai, tạo điều kiện về vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế của
Nhà nước, nâng cao năng lực quản lý, khả năng tích luỹ và phát triển sản xuất, tạo nhiều
công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, giúp cho sự phát triển toàn diện của con người
trong mọi hoạt động kinh tế- xã hội.
Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học công nghệ phát triển nhanh, đạt trình độ
tiên tiến hiện đại. Tăng cường lực lượng vật chất- kỹ thuật cho quốc phòng, an ninh…
2) Kinh tế tri thức là gì?
a,Khái niệm.
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm năm 1995: “Nền kinh tế
tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết
định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải nâng cao chất lượng cuộc sống”.
b, Đặc điểm của nền kinh tế tri thức
Page
2
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2
Thứ nhất, trong nền kinh tế tri thức, tri thức trở thành LLSX trực tiếp, là vốn quý

nhất, là nguồn lực quan trọng hàng đầu, quyết định sự tăng trưởng và phát triển của nền
kinh tế.
Thứ hai, trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động kinh
tế có những biến đổi sâu sắc, nhanh chóng, trong đó các ngành kinh tế dựa vào tri thức,
dựa vào các thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ ngày càng tăng và chiếm đa
số.
Thứ ba,công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực và thiết lập
được các mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp cả nước, nối với hầu hết các tổ chức,
các gia đình. Thông tin là tài nguyên quan trọng nhất trong nền kinh tế.
Thứ tư, nguồn nhân lực nhanh chóng được được tri thức hoá, sự sáng tạo, đổi mới,
học tập trở thành yêu cầu thường xuyên của đối với mọi người và phát triển con người trở
thành nhiệm vụ trung tâm của xã hội.
Thứ năm, trong nền kinh tế tri thức, mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn đề toàn
cầu hoá kinh tế, có tác động tích cực hoặc tiêu cực sâu rộng đến nhiều mặt của đời sống
xã hội trong mỗi quốc gia và trên toàn thế giới.
Chỉ khi nào các ngành công nghệ cao, ứng dụng các tiến bộ khoa học – kỹ thuật hiện
đại, có giá trị mới do tri thức đem lại chiếm trên 2/3 tổng giá trị thì kinh tế tri thức mới
được tỏ rõ. Tiêu chí của kinh tế tri thức: hơn 70% GDP phải được tạo ra từ các ngành sản
xuất dịch vụ áp dụng công nghệ cao; hơn 70% giá trị gia tăng là do trí tuệ mang lại; hơn
70% công nhân tri thức trong cơ cấu lao động; hơn 70% cơ cấu vốn là vốn con người.
Nền kinh tế và xã hội luôn luôn đổi mới, cái mới ngày càng nhiều. Đó là đặc trưng của
sự phát triển, của sự tiến hóa xã hội và sự phát triển từ cái mới.
c,Vai trò của nền kinh tế tri thức.
– Kinh tế tri thức mang lại những cơ hội và thách thức lớn trong sự phát triển chưa từng
thấy của nhân loại.
Kinh tế tri thức( KTTT) có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển xã hội ngày nay.
Phát triển kinh tế tri thức là cơ hội để rút ngắn khoảng cách lạc hậu. Từ những tri thức,
công nghệ kỹ thuật mới, các tư liệu lao động mới, hệ thống máy móc thông minh, tự động
hóa sẽ được tạo ra. Quá trình đó sẽ giúp phát hiện và sáng tạo ra nhiều đối tượng lao động
mới, những nguyên liệu mới, năng lượng mới,…có thể trước đây chưa từng xuất hiện, tạo

ra nhiều giá trị sử dụng mới, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu xã hội ngày càng tốt hơn, giảm
bớt việc khai thác các nguồn tài nguyên hiện hữu.
– KTTT là động lực thúc đẩy tiến trình xã hội hóa quan hệ sản xuất và lực lượng sản
xuất, làm cho phân công lao động xã hội phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.k
KTTT được hình thành, phát triển trên cơ sở các ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao.
Tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
Nó thúc đẩy công nghiệp phát triển nhanh thông qua các cuộc cách mạng, cách mạng
xanh, cách mạng sinh học.
Nó thúc đẩy công nghiệp, không ngừng gia tăng hàm lượng khoa học – kỹ thuật, công
nghệ trong sản phẩm công nghiệp qua đó mà gia tăng giá trị sử dụng, giá trị trao đổi của
sản phẩm công nghiệp.
Page
3
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2
Nó thúc đẩy trí nghiệp ở các ngành dịch vụ, thông tin, thương mại, tiền tệ… với nhiều
hình thức phong phú. Nó thúc đẩy việc nâng cao đời sống xã hội, hướng đến một nền văn
minh cao hơn.
3, Tri thức khoa học là tiền đề và động lực cho quá trình tiến hành công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
Mục đích quan trọng nhất của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là phát triển sản xuất xã hội,
trước hết là phát triển lực lượng sản xuất nhằm thoả mãn các nhu cầu ngày càng tăng của
con người và thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố
cơ bản: tư liệu sản xuất (đối tượng lao động, công cụ lao động, khoa học công nghệ, hạ
tầng cơ sở…) và con người. Ngày nay tri thức đã thật sự trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp. Trong nền kinh tế tri thức mà một số nước công nghiệp phát triển đang thực hiện, tri
thức khoa học đặc biệt là tri thức của một số lĩnh vực như tin học, điều khiển học, sinh
học… đã trực tiếp gia nhập vào quá trình sản xuất và dịch vụ của xã hội. Bằng cách này
lực lượng sản xuất sẽ không ngừng được bổ sung và đổi mới theo hướng gia tăng tính
hiện đại, tiên tiến. Xu hướng vận động chung của lực lượng sản xuất hiện đại là không
ngừng thay thế dần các trang thiết bị, các qui trình công nghệ chưa hoàn thiện (cho năng

suất thấp, tiêu hao nhiên liệu, gây ô nhiễm….) bằng các trang thiết bị, quy trình công
nghệ cao, công nghệ sạch. Điều đó là dựa vào tri thức khoa học. Như vậy tri thức khoa
học đã thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất theo hướng hiện đaịi vàđó là nền
tảng cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền sản xuất xã hội.
Tri thức khoa học có vai trò to lớn quyết định trong việc biến đổi yếu tố con người trong
lực lượng sản xuất theo chiều hướng hiện đại. Bằng tri thức con người có thể nhanh
chóng vận hành tốt và thích nghi với những trang thiết bị hiện đại, tiên tiến trong sản
xuất, cũng như đủ sức giải quyết những tình huống phức tạp, có vấn đề trong sản xuất
vàđời sống. Mặt khác, do sự thường xuyên đổi mới của trang thiết bị sản xuất vàđời sống
nó buộc con người thường xuyên học tập, trau dồi kiến thức để khỏi bịđào thảo ra khỏi
quá trình sản xuất xã hội vàđể thích ứng với cuộc sống hiện tại. Trình độ chất lượng của
đội ngũ người lao động trong lực lượng sản xuất không ngừng được nâng cao và hoàn
thiện. Do đó với tư cách là yếu tố thuộc lực lượng sản xuất, tri thức khoa học có vai trò
cực kỳ quan trọng, có tính chất quyết định đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất,
thúc đẩy sự phát triển của sản xuất. Ngoài ra nhờ có tri thức khoa học mà quan hệ sản
xuất phát triển con người nắm bắt, truyền đạt thông tin nhanh hơn nhờđó thúc đẩy sản
xuất. Ngày nay tri thức khoa học liên quan chặt chẽ và tác động trực tiếp, mạnh mẽ lên cả
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Bên cạnh đó tri thức khoa học còn có vai trò
trong hoàn thiện cơ chế tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh, nhằm mục tiêu thúc đẩy sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tri thức khoa học đóng góp phần quan trọng vào
việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của xã hội.
 Như vậy CNH – HĐH ở nước ta phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức.
II.THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM
1. Nhận dạng nền kinh tế tri thức ở nước ta
Page
4
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2
Trong bối cảnh chung toàn cầu của những chuyển dịch mang tính cơ cấu như cuộc cách
mạng công nghệ thông tin và truyền thông, những tiến bộ nhanh chóng và vượt bậc của
khoa học – công nghệ, làn sóng toàn cầu hoá kinh tế dâng mạnh thúc đẩy cạnh tranh trên

quy mô toàn cầu, những thay đổi trong nền kinh tế văn hoá, lối sống và thị yếu của người
tiêu dùng khi thu nhập tăng lên, các quốc gia đang chuẩn bị cho mình khung chính sách
để thích ứng với bối cảnh mới đó.
Chúng ta thấy các ưu tiên chính sách chung sau:
– Xây dựng một mạng viễn thông phát triển, cước phí rẻ và hiệu quả;
– Tăng năng suất thông qua các ngành kinh doanh có hàm lượng thông tin và giá
trị tăng thêm cao;
– Tăng tính cạnh tranh của khu vực công nghiệp và thương mại;
– Hỗ trợ khu vực dịch vụ thông tin;
– Đầu tư tập trung cho giáo dục và đào tạo (đặc biệt là giáo dục kỹ thuật) kết hợp
với các chương trình học tập suốt đời và nâng cao kỹ năng; nâng cao mặt bằng
dân trí, người dân được thông tin tốt và tham gia sâu rộng hơn vào nền dân chủ,
các chiến lược ủng hộ và bảo tồn các giá trị văn hoá.
2. Những việc đã làm được :
Đánh giá theo những đặc trưng của kinh tế tri thức, trong gần 20 năm đổi mới vừa qua,
Việt Nam đã đạt được những kết quả, thể hiện chủ yếu như sau:
– Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Liên tục trong nhiều năm, Việt Nam duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn
định, đạt trung bình khoảng hơn 8% hàng năm trong giai đoạn 1990- 2000 và hơn 7%
trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay.
Bên cạnh tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế của nước ta trong những năm qua đã có
sự chuyển dịch. Tỷ trọng nông- lâm- ngư nghiệp trong GDP đã giảm đều đặn và tỷ trọng
công nghiệp- xây dựng và dịch vụ đã tăng lên tương ứng
Bảng 1. Tỷ trọng các ngành trong GDP (%)
Các ngành/năm 1986 1990 1995 2000 2003
Nông –lâm- ngư nghiệp 38,06 38,74 27,18 24,30 21,80
Công nghiệp-xây dựng 28,88 22,67 28,76 36,61 40,00
Dịch vụ 33,06 38,59 44,06 39,09 38,20
Nguồn: Tổng cục Thống kê.
– Thứ hai, xây dựng thể chế kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển

của khu vực kinh tế tư nhân:
Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng trong việc xây dựng hệ thống pháp luật
kinh tế thị trường, cải cách tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước, tăng cường năng lực,
tính năng động và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức, chú trọng hỗ trợ
cho các doanh nghiệp mới và tạo cuộc sống tốt hơn cho người dân; cơ cấu lao động thay
Page
5
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2
đổi với sự từng bước gia tăng của lực lượng lao động xử lý thông tin, làm dịch vụ, di
chuyển sản phẩm, làm văn phòng,… (còn gọi là lao động tri thức).
– Thứ ba,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế:
Các quan hệ kinh tế song phương và đa phương của Việt Nam không ngừng được mở
rộng thông qua việc ký kết và tham gia vào các hiệp định và diễn đàn như: ký Hiệp định
khung với Liên minh Châu Âu (EU) (1992); tham gia Khu vực Thương mại Tự do
ASEAN (AFTA) (1996); tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á- Thái Bình Dương
(APEC) (1998); ký Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ (2000); và từ năm 1995
đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO.
 Nước ta đang từng bước trở thành một khâu trong mạng lưới sản xuất- kinh doanh
toàn cầu, trong đó có những hoạt động liên quan đến sự sản sinh truyền bá và sử dụng tri
thức.
– Thứ tư, từng bước hình thành kết cấu hạ tầng then chốt cho kinh tế tri thức:
Hiện nay, mạng lưới viễn thông của Việt Nam đã được tự động hoá hoàn toàn với
100% các hệ thống chuyển mạch số và truyền dẫn số trải rộng trên toàn quốc và kết nối
với quốc tế. Một loạt các dịch vụ bưu chính, viễn thông và Internet đã được tạo lập và mở
rộng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, phục vụ các hoạt động sản xuất- kinh doanh,
quản lý như nước, giáo dục, y tế, nghiên cứu, giải trí, giao tiếp
3. Những việc có thể làm, nhưng chưa làm được.
Cũng đánh giá theo những đặc trưng chủ yếu của kinh tế tri thức, trong những năm qua,
có những việc chúng ta có thể làm, hoặc có thể làm tốt hơn, nhưng chưa làm được thể
hiện chủ yếu như sau:

– Thứ nhất, chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa cao và chưa được cải thiện nhiều:
Chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa cao thể hiện ở chỗ hiệu quả nền kinh tế còn thấp,
năng lực cạnh tranh của các ngành kinh tế còn yếu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm
và chênh lệch về thu nhập giữa các bộ phận dân cư có xu hướng gia tăng. Môi trường đầu
tư không ổn định và năng lực yếu kém của bộ máy hành chính đã làm tăng đáng kể chi
phí giao dịch và chi phí đầu vào sản xuất- kinh doanh.
– Thứ hai, nền kinh tế thị trường và thể chế kinh tế thị trường còn non yếu, thiếu sót và
nhiều méo mó
Hệ thống thể chế kinh tế thị trường ở nước ta nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chưa theo kịp
diễn biến thực tế của các hoạt động kinh tế, chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, mâu thuẫn,
chồng chéo, không minh bạch, và nhất là năng lực thực thi pháp luật còn yếu. Cải cách
hành chính diễn ra chậm chạp, khiến cho năng lực hỗ trợ của nền hành chính cho phát
triển kinh tế bị hạn chế nghiêm trọng, thậm chí trong nhiều trường hợp các thủ tục hành
chính lạc hậu, rườm rà còn gây cản trở cho công cuộc phát triển.
Một số thị trường rất quan trọng mới chỉ được hình thành rất sơ khai mà đã nhiều méo
mó, trong đó có thị trường khoa học và công nghệ. Hàng hoá trên thị trường khoa học và
công nghệ còn nghèo nàn, lượng giao dịch trên thị trường còn ít và đơn điệu. Thị trường
khoa học và công nghệ Việt Nam chưa trở thành môi trường cần thiết để khuyến khích sự
sáng tạo và đổi mới.
– Thứ ba, quá trình chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế chưa mạnh và chưa đồng đều:
Quá trình phát triển nhận thức về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế còn chậm.
Page
6
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2
Nước ta chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế cũng
như chưa có lộ trình hợp lý thực hiện các cam kết quốc tế, do đó chưa gắn kết được một
cách hài hoà các lộ trình hội nhập ở các cấp độ và quy mô khác nhau: song phương, tiểu
khu vực, khu vực, liên khu vực và toàn cầu.
Tính chủ động của nhiều cấp, nhiều ngành cũng như của doanh nghiệp trong hội nhập
kinh tế quốc tế chưa cao, thậm chí còn khá bị động trong nhiều lĩnh vực, mong muốn tiếp

tục nhận được sự bảo hộ từ phía Nhà nước. Sự bảo hộ này đã hạn chế cạnh tranh, tăng
thêm sức ì và gánh nặng đối với nền kinh tế, đồng thời tác động bất lợi đến quá trình
hoạch định chính sách.
– Thứ tư, các lĩnh vực biểu hiện đặc trưng của kinh tế tri thức chưa phát triển:
Các ngành mới, đại diện cho kinh tế tri thức (hay gòn gọi là các ngành công nghệ cao)
hoặc chưa hình thành hoặc mới ở trình độ phát triển rất sơ khai. Số doanh nghiệp đầu tư
mạo hiểm, đầu tư cho nghiên cứu và triển khai (R&D) nhằm tạo ra công nghệ mới là
không đáng kể. Đây chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, còn Việt
Nam chỉ có một số doanh nghiệp nhà nước lớn có cơ sở hoạt động và nghiên cứu phát
triển công nghệ, nhưng lượng vốn đầu tư cho R&D của các doanh nghiệp này chỉ đạt
khoảng 0,2% doanh thu, quá thấp so với tỷ trọng 5-10% của doanh nghiệp tại các nước
phát triển. Trong khi đó, khu vực doanh nghiệp tư nhân trong nước hầu như chưa tham
gia hoạt động R&D.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong đời sống kinh tế- xã hội còn rất hạn chế. Mạng
thông tin đa phương tiện tuy đã và đang được mở rộng khá nhanh, nhưng chưa bao phủ
được khắp toàn quốc, chưa kết nối được đến hầu hết các tổ chức và các hộ gia đình. Bên
cạnh đó, sự tiếp cận với mạng thông tin còn gặp phải nhiều ràng buộc liên quan đến các
khía cạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật, các thủ tục hành chính, pháp lý, giá cước… Điều
này ảnh hưởng lớn đến sự tiếp cận của các thành viên trong xã hội với những thông tin
cần thiết
Nền giáo dục, đào tạo của nước ta đang chứa đựng nhiều vấn đề bức xúc, bộc lộ những
yếu kém dai dẳng trong nhiều năm chưa khắc phục được. Sự chậm đổi mới về phương
pháp dạy và học, nội dung chương trình, các hiện tượng chạy theo thành tích, dạy thêm
học thêm tràn lan… đã được đề cập, bàn bạc nhiều, nhưng chưa có những giải pháp hữu
hiệu. Công tác xã hội hoá giáo dục diễn ra chậm, sự phân biệt đối xử đối với các cơ sở
giáo dục ngoài công lập… góp phần kìm hãm sự phát triển giáo dục. Thực tế đó đã ảnh
hưởng trực tiếp đến nguồn nhân lực của Việt Nam, một nguồn nhân lực dồi dào về số
lượng lao động nhưng lại thiếu trầm trọng nguồn lao động có chất lượng
 Như vậy, phát triển KTTT là tất yếu đối với nước ta
Phát triển KTTT ở nước ta là một chuyển biến chiến lược trọng đại: chuyển nền

kinh tế từ dựa vào tài nguyên sang dựa chủ yếu vào tri thức và năng lực sáng tạo của con
người. Với những nguồn lực sẵn có, sử dụng tri thức mới, công nghệ mới để làm ra được
nhiều hơn, tốt hơn, hiệu quả hơn. Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, năng lực sáng tạo con
người là vô hạn.
Page
7
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2
Nước ta là nước đi sau, có cơ hội và cần thiết phải đi tắt, phát triển KTTT ngay
trong quá trình CNH. Cùng một quá trình thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ CNH và “tri
thức hóa”. Nói cách khác đó là CNH rút ngắn dựa trên tri thức. Xuất phát từ thực tế nước
ta, yêu cầu hội nhập và yêu cầu phát triển rút ngắn buộc ta phải có chiến lược hai tốc độ
(tuần tự và nhảy vọt)
Kinh tế tri thức cho ta cơ hội nhắm bắt và vận dụng sáng tạo những tri thức mới,
cách thức kinh doanh mới để đổi mới nền kinh tế nước ta: Tìm ra cái chưa biết là sáng tạo
cái mới, là tạo ra giá trị mới. Tạo ra của cải và nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ là
nhờ tối ưu hóa và hoàn thiện cái đã có, mà chủ yếu là do sáng tạo ra công nghệ mới, sản
phẩm mới, cách làm mới.
4. Nội dung quyết định chỉ đạo CNH-HĐH gắn với trí thức của Đảng ta(1996-
2006)
a) Đại hội VIII (6/1996)
– Đã đưa ra nhận định quan trọng: nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, nhiệm
vụ đề ra là đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo
định hướng XHCN.
– Đại hội VIII đã điều chỉnh chính sách CNH theo hướng lấy nông nghiệp làm khâu đột
phá, coi nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến là mặt trận hàng đầu. Tiếp tục
thực hiện rộng rãi hơn chính sách mở cửa, phát triển kinh tế nhiều thành phần, nâng cao
quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Gắn công nghiệp hóa với hiện
đại hóa, lấy khoa học – công nghệ làm động lực, lấy nguồn lực con người làm yếu tố
trung tâm của CNH, HDH. Đặt ra nội dung cụ thể của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

trong những năm trước mắt (1996-2000) là “đặc biệt coi trọng CNH, HDH nông nghiệp
nông thôn…”. Kết quả là:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1996: 9,3%; 2000: 6,75%
+ Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1996: 14,5%; 2000: 10,1 %
+ Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1996: 4,4%; 2000: 4%
+ Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 1996: 33,2%; 2000: 24%
+ Cơ cấu kinh tế 1996: 27,8 – 29,7 – 42,5 (%); 2000: 24,3 – 36,6 – 39,1 (%)
b) Đại hội IX (4/2001) và Đại hội X (4/2006)
Đại hội IX (năm 2001) và Đại hội X (năm 2006) Đảng ta tiếp tục bổ sung và nhấn
mạnh một số điểm mới trong tư duy về công nghiệp hóa:
– Con đường công nghiệp hóa ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các
nước đi trước. Đây là yêu cầu cấp thiết của nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách về
trình độ phát triển so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Một nước đi sau có
Page
8
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2
điều kiện tận dụng những kinh nghiệm kỹ thuật, công nghệ và thành quả của các nước đi
trước, tận dụng xu thế của thời đại qua hội nhập quốc tế để rút ngăn thời gian.
– Tuy nhiên, tiến hành công nghiệp hóa theo lối rút ngắn so với các nước đi trước,
chúng ta cần thực hiện các yêu cầu như: Phát triển kinh tế và công nghệ phải vừa có
những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; phát huy những lợi thế của đất nước, gắn
CNH với HĐH, từng bước phát triển kinh tế tri thức; phát huy nguồn lực trí tuệ và tinh
thần của con người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học
và công nghệ, xem đây là nền tảng và động lực cho CNH, HĐH.
– Hướng CNH, HĐH ở nước ta là phải phát triển nhanh và có hiệu quả các sản
phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
– CNH, HĐH đất nước phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế, tức là phải tiến hành CNH trong một nền kinh tế mở,
hướng ngoại.
– Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn với việc nâng cao năng suất, chất

lượng sản phẩm nông nghiệp.
– Đẩy mạnh CNH, HĐH phải tính toán đến yêu cầu phát triển bền vững trong
tương lai.
5. Triển vọng từng bước phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.
– Vì là một nước đang phát triển và đang chuyên đổi, nên quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở nước ta là một quá trình thực hiện đồng thời ba nhiệm vụ: kinh tế nông
nghiệp chuyển sang kinh tế công nghiệp và kinh tế công nghiệp chuyển sang kinh tế tri
thức cùng một lúc và trong quan hệ thúc đẩy lẫn nhau với việc chuyển từ kinh tế kế hoạch
tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN. Ba nhiệm vụ ấy
phải được thực hiện đồng thời, lồng ghép vào nhau, hỗ trợ nhau, bổ sung cho nhau. Định
hướng cực kỳ quan trọng là phải nắm bắt các tri thức và công nghệ mới nhất của thời đại
để hiện đại hoá nông nghiệp và các ngành kinh tế hiện có, đồng thời phát triển nhanh các
ngành công nghiệp và dịch vụ dựa vào tri thức, vào khoa học và công nghệ, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành kinh tế tri thức.
– Các nhóm công việc cần làm:
+ Nhóm công việc thứ nhất: thực hiện các chủ trương và biện pháp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đã được quyết định trong những văn kiện chính thức của Đảng và Nhà nước
ta.
+Nhóm công việc thứ hai: gắn kết mật thiết với nhóm công việc thứ nhất, có phần hai
nhóm lồng vào nhau, là tạo lập các yếu tố cơ bản ban đầu để “từng bước phát triển kinh tế
tri thức” và đẩy mạnh phát triển một số ngành, lĩnh vực của kinh tế tri thức. Cách thức và
bước đi của việc thực hiện hai nhóm công việc này sẽ được trình bày rõ hơn dưới đây.
III. KẾT LUẬN
Tri thức khoa học là một trong những vấn đề được nhân loại quan tâm nhất trong
thời gian đại ngày nay. Bởi lẽ, nếu không có khoa học công nghệ thì đã không thể có và
sẽ không thể có phát triển của xã hội loài người, lịch sử xã hội là quá trình con người
không ngừng nhận thức và cải tạo thế giới bằng khoa học công nghệ: khoa học công nghệ
Page
9
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2

gắn bó chặt chẽ với sản xuất, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Đối với Việt Nam, tri thức khoa học công nghệ đang giữ một vai trò cực kỳ quan trọng và
quyết định đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vừa là nền tảng vừa
là động lực. Vì vậy chúng ta cần nhận thức được tầm quan trọng của tri thức và tri thức
khoa học để có thể định hướng được hướng phát triển của đất nước.
Thực tiễn đã chứng minh những tác dụng của chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại
hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức là điều kiện tất yếu khách quan để cho những nước
nghèo, lạc hậu có thể rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước giàu, tạo ra sự đột phá
về kinh tế và khoa học công nghệ. Vì vậy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải
gắn liền với phát triển kinh tế tri thức. Để có những quan điểm, bước đi đúng đắn, phù
hợp giữa lý luận và thực tiễn chúng ta phải không ngừng học hỏi, tiếp thu những kinh
nghiệm quý báu của các nước đi trước, coi trọng việc tổng kết, kiểm điểm sau mỗi chặng,
vạch kế hoạch phương hướng ngắn hạn, trung hạn và cả dài hạn để cho sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá được tiến hành một cách ổn định, bền vững gắn liền với quốc
phòng an ninh, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường…Để triển khai thuận lợi và thực
hiện thành công sự nghiệp này đòi hỏi phải không ngừng tìm kiếm, tạo dựng những tiền
đề cần thiêt đó là:
• Huy động vốn và sử dụng có hiệu quả.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi vốn rất to lớn. Do đó, mở rộng quy mô huy
động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn là một điều kiện tiền đề quan trọng để công
nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công.
• Đào tạo nguồn nhân lực.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ đòi hỏi phải có vốn, khoa học kỹ thuật, tài
nguyên…mà còn cần phải phát triển một cách tương xứng năng lực của con người sử
dụng những phương tiện đó. Nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại
hoá bao gồm những con người có đức, có tài, ham học hỏi, thông minh, sáng tạo, làm
việc quên mình vì nền độc lập và sự phồn vinh của Tổ quốc; được chuẩn bị tốt về kiến
thức văn hoá, được đào tạo thành thạo về kỹ năng nghề nghiệp, về năng lực sản xuất kinh
doanh, về điều hành vĩ mô nền kinh tế và toàn xã hội, có trình độ khoa học- kỹ thuật
vươn lên ngang tầm thế giới.

• Phát triển khoa học và công nghệ.
Khoa học công nghệ được xác định là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước. Nó có vai trò quyết định lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế nói
chung, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói riêng của các quốc gia.Do đó cần phải xây dựng
Page
10
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2
và thực hiện tốt cơ chế và chính sách đồng bộ cho phát triển khoa học công nghệ trước
hết phải tạo ra động lực cho sự phát triển của chính bản thân khoa học công nghệ
• Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Trong xu thế toàn cầu hoá, quan hệ kinh tế đối ngoại càng phát triển rộng rãi và có
hiệu quả bao nhiêu thì sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước càng được tiến hành
thuận lợi và càng thành công nhanh chóng bấy nhiêu. Thực chất của viêc mở rộng kinh tế
đối ngoại là nhằm thu hút nhiều nguồn vốn bên ngoài, là việc tiếp thu khoa học kỹ thuật
và công nghệ hiện đại, là việc mở rộng thị trường cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá được thuận lợi.
• Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước.
Đây là tiền đề quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
nước ta. Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước tự bản thân nó đã là một cuộc
đấu tranh gian khổ của nhân dân ta.
 Là một sinh viên vừa bước vào ngưỡng cửa đại học, là nhà kinh tế tương lai của đất
nước, ngay từ bây giờ, chúng ta cần phải nhận thức rõ được vị trí của bản thân, xác định
đúng vị trí vai trò to lớn của tri thức khoa học trong sự nghiệp kiến thiết đất nước. Để sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thành công, để khoa học công nghệ trở
thành nền tảng đòi hỏi sự nỗ lực mọi mặt trong việc tiếp thu và phát triển công nghệ cao
của tất cả chúng ta một cách hiệu qủa.
Page
11
xuất kinh doanh thương mại, dịch vụ và quản lí kinh tế – xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công bằng tay làchính sang sử dụng một cách thông dụng sức lao động cùng với công nghệ tiên tiến, phương tiện đi lại vàphương pháp tiên tiến và phát triển, hiện đại dựa trên sự phát triển cao của công nghiệp và sự tiến bộkhoa học – công nghệ tiên tiến, tạo ra hiệu suất lao động xã hội cao hơn. * Nó gồm có 2 nội dung : – Trang bị kĩ thuật – công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển cho nông nghiệp và những ngành khác của nền kinhtế quốc dân. – Tạo lập cơ cấu tổ chức kinh tế mới mà nòng cốt là cơ cấu tổ chức công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụhiện đại. b, Vai trò của CNH – HĐHThứ nhất, sẽ tạo điều kiện kèm theo biến hóa về vật chất nền sản xuất xã hội, tăng sức chế ngựcủa con người so với vạn vật thiên nhiên, tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, ổnđịnh tình hình kinh tế, chính trị xã hội, góp thêm phần quyết đinh thắng lợi của chủ nghĩa xãhội. Thứ hai, tạo điều kiện kèm theo về vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế củaNhà nước, nâng cao năng lượng quản trị, năng lực tích luỹ và phát triển sản xuất, tạo nhiềucông ăn việc làm, nâng cao thu nhập, giúp cho sự phát triển tổng lực của con ngườitrong mọi hoạt động giải trí kinh tế – xã hội. Thứ ba, tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho khoa học công nghệ tiên tiến phát triển nhanh, đạt trình độtiên tiến hiện đại. Tăng cường lực lượng vật chất – kỹ thuật cho quốc phòng, bảo mật an ninh … 2 ) Kinh tế tri thức là gì ? a, Khái niệm. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế ( OECD ) đưa ra khái niệm năm 1995 : “ Nền kinh tếtri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyếtđịnh nhất so với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải nâng cao chất lượng đời sống ”. b, Đặc điểm của nền kinh tế tri thứcPageBÀI THẢO LUẬN NHÓM 2T hứ nhất, trong nền kinh tế tri thức, tri thức trở thành LLSX trực tiếp, là vốn quýnhất, là nguồn lực quan trọng số 1, quyết định hành động sự tăng trưởng và phát triển của nềnkinh tế. Thứ hai, trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai và phương pháp hoạt động giải trí kinhtế có những biến hóa thâm thúy, nhanh gọn, trong đó những ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào những thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ tiên tiến ngày càng tăng và chiếm đasố. Thứ ba, công nghệ thông tin được ứng dụng thoáng đãng trong mọi nghành nghề dịch vụ và thiết lậpđược những mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp cả nước, nối với hầu hết những tổ chức triển khai, những mái ấm gia đình. Thông tin là tài nguyên quan trọng nhất trong nền kinh tế. Thứ tư, nguồn nhân lực nhanh gọn được được tri thức hoá, sự phát minh sáng tạo, thay đổi, học tập trở thành nhu yếu liên tục của so với mọi người và phát triển con người trởthành trách nhiệm TT của xã hội. Thứ năm, trong nền kinh tế tri thức, mọi hoạt động giải trí đều có tương quan đến yếu tố toàncầu hoá kinh tế, có ảnh hưởng tác động tích cực hoặc xấu đi sâu rộng đến nhiều mặt của đời sốngxã hội trong mỗi vương quốc và trên toàn quốc tế. Chỉ khi nào những ngành công nghệ cao, ứng dụng những văn minh khoa học – kỹ thuật hiệnđại, có giá trị mới do tri thức đem lại chiếm trên 2/3 tổng giá trị thì kinh tế tri thức mớiđược tỏ rõ. Tiêu chí của kinh tế tri thức : hơn 70 % GDP phải được tạo ra từ những ngành sảnxuất dịch vụ vận dụng công nghệ cao ; hơn 70 % giá trị ngày càng tăng là do trí tuệ mang lại ; hơn70 % công nhân tri thức trong cơ cấu tổ chức lao động ; hơn 70 % cơ cấu tổ chức vốn là vốn con người. Nền kinh tế và xã hội luôn luôn thay đổi, cái mới ngày càng nhiều. Đó là đặc trưng củasự phát triển, của sự tiến hóa xã hội và sự phát triển từ cái mới. c, Vai trò của nền kinh tế tri thức. – Kinh tế tri thức mang lại những thời cơ và thử thách lớn trong sự phát triển chưa từngthấy của quả đât. Kinh tế tri thức ( KTTT ) có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển xã hội thời nay. Phát triển kinh tế tri thức là thời cơ để rút ngắn khoảng cách lỗi thời. Từ những tri thức, công nghệ tiên tiến kỹ thuật mới, những tư liệu lao động mới, mạng lưới hệ thống máy móc mưu trí, tự độnghóa sẽ được tạo ra. Quá trình đó sẽ giúp phát hiện và phát minh sáng tạo ra nhiều đối tượng người tiêu dùng lao độngmới, những nguyên vật liệu mới, nguồn năng lượng mới, … hoàn toàn có thể trước đây chưa từng Open, tạora nhiều giá trị sử dụng mới, cung ứng thỏa mãn nhu cầu nhu yếu xã hội ngày càng tốt hơn, giảmbớt việc khai thác những nguồn tài nguyên hiện hữu. – KTTT là động lực thôi thúc tiến trình xã hội hóa quan hệ sản xuất và lực lượng sảnxuất, làm cho phân công lao động xã hội phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. kKTTT được hình thành, phát triển trên cơ sở những ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao.  Tác động can đảm và mạnh mẽ đến quy trình phát triển của hàng loạt nền kinh tế. Nó thôi thúc công nghiệp phát triển nhanh trải qua những cuộc cách mạng, cách mạngxanh, cách mạng sinh học. Nó thôi thúc công nghiệp, không ngừng ngày càng tăng hàm lượng khoa học – kỹ thuật, côngnghệ trong loại sản phẩm công nghiệp qua đó mà ngày càng tăng giá trị sử dụng, giá trị trao đổi củasản phẩm công nghiệp. PageBÀI THẢO LUẬN NHÓM 2N ó thôi thúc trí nghiệp ở những ngành dịch vụ, thông tin, thương mại, tiền tệ … với nhiềuhình thức đa dạng chủng loại. Nó thôi thúc việc nâng cao đời sống xã hội, hướng đến một nền vănminh cao hơn. 3, Tri thức khoa học là tiền đề và động lực cho quy trình triển khai công nghiệp hoá, hiệnđại hoá. Mục đích quan trọng nhất của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là phát triển sản xuất xã hội, trước hết là phát triển lực lượng sản xuất nhằm mục đích thoả mãn những nhu yếu ngày càng tăng củacon người và thôi thúc sự phát triển của xã hội. Lực lượng sản xuất gồm có những yếu tốcơ bản : tư liệu sản xuất ( đối tượng người dùng lao động, công cụ lao động, khoa học công nghệ tiên tiến, hạtầng cơ sở … ) và con người. Ngày nay tri thức đã thật sự trở thành lực lượng sản xuất trựctiếp. Trong nền kinh tế tri thức mà 1 số ít nước công nghiệp phát triển đang triển khai, trithức khoa học đặc biệt quan trọng là tri thức của 1 số ít nghành nghề dịch vụ như tin học, điều khiển học, sinhhọc … đã trực tiếp gia nhập vào quy trình sản xuất và dịch vụ của xã hội. Bằng cách nàylực lượng sản xuất sẽ không ngừng được bổ trợ và thay đổi theo hướng ngày càng tăng tínhhiện đại, tiên tiến và phát triển. Xu hướng hoạt động chung của lực lượng sản xuất hiện đại là khôngngừng thay thế sửa chữa dần những trang thiết bị, những qui trình công nghệ tiên tiến chưa triển khai xong ( cho năngsuất thấp, tiêu tốn nguyên vật liệu, gây ô nhiễm …. ) bằng những trang thiết bị, quy trình tiến độ côngnghệ cao, công nghệ sạch. Điều đó là dựa vào tri thức khoa học. Như vậy tri thức khoahọc đã thôi thúc sự phát triển của lực lượng sản xuất theo hướng hiện đaịi vàđó là nềntảng cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền sản xuất xã hội. Tri thức khoa học có vai trò to lớn quyết định hành động trong việc đổi khác yếu tố con người tronglực lượng sản xuất theo khunh hướng hiện đại. Bằng tri thức con người hoàn toàn có thể nhanhchóng quản lý và vận hành tốt và thích nghi với những trang thiết bị hiện đại, tiên tiến và phát triển trong sảnxuất, cũng như đủ sức xử lý những trường hợp phức tạp, có yếu tố trong sản xuấtvàđời sống. Mặt khác, do sự tiếp tục thay đổi của trang thiết bị sản xuất vàđời sốngnó buộc con người liên tục học tập, trau dồi kiến thức và kỹ năng để khỏi bịđào thảo ra khỏiquá trình sản xuất xã hội vàđể thích ứng với đời sống hiện tại. Trình độ chất lượng củađội ngũ người lao động trong lực lượng sản xuất không ngừng được nâng cao và hoànthiện. Do đó với tư cách là yếu tố thuộc lực lượng sản xuất, tri thức khoa học có vai tròcực kỳ quan trọng, có đặc thù quyết định hành động so với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thôi thúc sự phát triển của sản xuất. Ngoài ra nhờ có tri thức khoa học mà quan hệ sảnxuất phát triển con người chớp lấy, truyền đạt thông tin nhanh hơn nhờđó thôi thúc sảnxuất. Ngày nay tri thức khoa học tương quan ngặt nghèo và ảnh hưởng tác động trực tiếp, can đảm và mạnh mẽ lên cảlực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Bên cạnh đó tri thức khoa học còn có vai tròtrong triển khai xong chính sách tổ chức triển khai, quản trị sản xuất, kinh doanh thương mại, nhằm mục đích tiềm năng thôi thúc sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tri thức khoa học góp thêm phần quan trọng vàoviệc thực thi tiềm năng phát triển bền vững và kiên cố của xã hội.  Như vậy CNH – HĐH ở nước ta phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức. II.THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM1. Nhận dạng nền kinh tế tri thức ở nước taPageBÀI THẢO LUẬN NHÓM 2T rong toàn cảnh chung toàn thế giới của những vận động và di chuyển mang tính cơ cấu tổ chức như cuộc cáchmạng công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo, những văn minh nhanh gọn và vượt bậc củakhoa học – công nghệ tiên tiến, làn sóng toàn cầu hoá kinh tế dâng mạnh thôi thúc cạnh tranh đối đầu trênquy mô toàn thế giới, những đổi khác trong nền kinh tế văn hoá, lối sống và thị yếu của ngườitiêu dùng khi thu nhập tăng lên, những vương quốc đang sẵn sàng chuẩn bị cho mình khung chính sáchđể thích ứng với toàn cảnh mới đó. Chúng ta thấy những ưu tiên chủ trương chung sau : – Xây dựng một mạng viễn thông phát triển, cước phí rẻ và hiệu suất cao ; – Tăng hiệu suất trải qua những ngành kinh doanh thương mại có hàm lượng thông tin và giátrị tăng thêm cao ; – Tăng tính cạnh tranh đối đầu của khu vực công nghiệp và thương mại ; – Hỗ trợ khu vực dịch vụ thông tin ; – Đầu tư tập trung chuyên sâu cho giáo dục và huấn luyện và đào tạo ( đặc biệt quan trọng là giáo dục kỹ thuật ) kết hợpvới những chương trình học tập suốt đời và nâng cao kiến thức và kỹ năng ; nâng cao mặt bằngdân trí, người dân được thông tin tốt và tham gia sâu rộng hơn vào nền dân chủ, những kế hoạch ủng hộ và bảo tồn những giá trị văn hoá. 2. Những việc đã làm được : Đánh giá theo những đặc trưng của kinh tế tri thức, trong gần 20 năm thay đổi vừa mới qua, Nước Ta đã đạt được những tác dụng, biểu lộ hầu hết như sau : – Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế và chuyển dời cơ cấu tổ chức kinh tế : Liên tục trong nhiều năm, Nước Ta duy trì được vận tốc tăng trưởng kinh tế cao và ổnđịnh, đạt trung bình khoảng chừng hơn 8 % hàng năm trong quá trình 1990 – 2000 và hơn 7 % trong quá trình từ năm 2001 đến nay. Bên cạnh vận tốc tăng trưởng cao, cơ cấu tổ chức kinh tế của nước ta trong những năm qua đã cósự chuyển dời. Tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp trong GDP đã giảm đều đặn và tỷ trọngcông nghiệp – thiết kế xây dựng và dịch vụ đã tăng lên tương ứngBảng 1. Tỷ trọng những ngành trong GDP ( % ) Các ngành / năm 1986 1990 1995 2000 2003N ông – lâm – ngư nghiệp 38,06 38,74 27,18 24,30 21,80 Công nghiệp-xây dựng 28,88 22,67 28,76 36,61 40,00 Dịch Vụ Thương Mại 33,06 38,59 44,06 39,09 38,20 Nguồn : Tổng cục Thống kê. – Thứ hai, thiết kế xây dựng thể chế kinh tế thị trường, tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho sự phát triểncủa khu vực kinh tế tư nhân : Nước Ta đã đạt được những tác dụng quan trọng trong việc kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống pháp luậtkinh tế thị trường, cải cách tổ chức triển khai và hoạt động giải trí cỗ máy nhà nước, tăng cường năng lượng, tính năng động và niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức, chú trọng hỗ trợcho những doanh nghiệp mới và tạo đời sống tốt hơn cho người dân ; cơ cấu tổ chức lao động thayPageBÀI THẢO LUẬN NHÓM 2 đổi với sự từng bước ngày càng tăng của lực lượng lao động giải quyết và xử lý thông tin, làm dịch vụ, dichuyển mẫu sản phẩm, làm văn phòng, … ( còn gọi là lao động tri thức ). – Thứ ba, dữ thế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế : Các quan hệ kinh tế song phương và đa phương của Nước Ta không ngừng được mởrộng trải qua việc ký kết và tham gia vào những hiệp định và forum như : ký Hiệp địnhkhung với Liên minh Châu Âu ( EU ) ( 1992 ) ; tham gia Khu vực Thương mại Tự doASEAN ( AFTA ) ( 1996 ) ; tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á – Thái Bình Dương ( APEC ) ( 1998 ) ; ký Hiệp định Thương mại Nước Ta – Hoa Kỳ ( 2000 ) ; và từ năm 1995 đang trong quy trình đàm phán gia nhập WTO.  Nước ta đang từng bước trở thành một khâu trong mạng lưới sản xuất – kinh doanhtoàn cầu, trong đó có những hoạt động giải trí tương quan đến sự sản sinh truyền bá và sử dụng trithức. – Thứ tư, từng bước hình thành kiến trúc then chốt cho kinh tế tri thức : Hiện nay, mạng lưới viễn thông của Nước Ta đã được tự động hoá trọn vẹn với100 % những mạng lưới hệ thống chuyển mạch số và truyền dẫn số trải rộng trên toàn nước và kết nốivới quốc tế. Một loạt những dịch vụ bưu chính, viễn thông và Internet đã được tạo lập và mởrộng để phân phối nhu yếu của người mua, Giao hàng những hoạt động giải trí sản xuất – kinh doanh thương mại, quản trị như nước, giáo dục, y tế, điều tra và nghiên cứu, vui chơi, giao tiếp3. Những việc hoàn toàn có thể làm, nhưng chưa làm được. Cũng nhìn nhận theo những đặc trưng hầu hết của kinh tế tri thức, trong những năm qua, có những việc tất cả chúng ta hoàn toàn có thể làm, hoặc hoàn toàn có thể làm tốt hơn, nhưng chưa làm được thểhiện đa phần như sau : – Thứ nhất, chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa cao và chưa được cải tổ nhiều : Chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa cao biểu lộ ở chỗ hiệu suất cao nền kinh tế còn thấp, năng lượng cạnh tranh đối đầu của những ngành kinh tế còn yếu, vận động và di chuyển cơ cấu tổ chức kinh tế còn chậmvà chênh lệch về thu nhập giữa những bộ phận dân cư có xu thế ngày càng tăng. Môi trường đầutư không không thay đổi và năng lượng yếu kém của cỗ máy hành chính đã làm tăng đáng kể chiphí thanh toán giao dịch và ngân sách nguồn vào sản xuất – kinh doanh thương mại. – Thứ hai, nền kinh tế thị trường và thể chế kinh tế thị trường còn non yếu, thiếu sót vànhiều méo móHệ thống thể chế kinh tế thị trường ở nước ta nhiều mặt, nhiều nghành nghề dịch vụ chưa theo kịpdiễn biến thực tiễn của những hoạt động giải trí kinh tế, chưa không thiếu, chưa đồng điệu, xích míc, chồng chéo, không minh bạch, và nhất là năng lượng thực thi pháp lý còn yếu. Cải cáchhành chính diễn ra lờ đờ, khiến cho năng lượng tương hỗ của nền hành chính cho pháttriển kinh tế bị hạn chế nghiêm trọng, thậm chí còn trong nhiều trường hợp những thủ tục hànhchính lỗi thời, rườm rà còn gây cản trở cho công cuộc phát triển. Một số thị trường rất quan trọng mới chỉ được hình thành rất sơ khai mà đã nhiều méomó, trong đó có thị trường khoa học và công nghệ tiên tiến. Hàng hoá trên thị trường khoa học vàcông nghệ còn nghèo nàn, lượng thanh toán giao dịch trên thị trường còn ít và đơn điệu. Thị trườngkhoa học và công nghệ tiên tiến Nước Ta chưa trở thành thiên nhiên và môi trường thiết yếu để khuyến khích sựsáng tạo và thay đổi. – Thứ ba, quy trình chuẩn bị sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế chưa mạnh và chưa đồng đều : Quá trình phát triển nhận thức về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế còn chậm. PageBÀI THẢO LUẬN NHÓM 2N ước ta chưa hình thành được một kế hoạch toàn diện và tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế cũngnhư chưa có lộ trình hài hòa và hợp lý thực thi những cam kết quốc tế, do đó chưa kết nối được mộtcách hài hoà những lộ trình hội nhập ở những Lever và quy mô khác nhau : song phương, tiểukhu vực, khu vực, liên khu vực và toàn thế giới. Tính dữ thế chủ động của nhiều cấp, nhiều ngành cũng như của doanh nghiệp trong hội nhậpkinh tế quốc tế chưa cao, thậm chí còn còn khá bị động trong nhiều nghành nghề dịch vụ, mong ước tiếptục nhận được sự bảo lãnh từ phía Nhà nước. Sự bảo lãnh này đã hạn chế cạnh tranh đối đầu, tăngthêm sức ì và gánh nặng so với nền kinh tế, đồng thời ảnh hưởng tác động bất lợi đến quá trìnhhoạch định chủ trương. – Thứ tư, những nghành nghề dịch vụ bộc lộ đặc trưng của kinh tế tri thức chưa phát triển : Các ngành mới, đại diện thay mặt cho kinh tế tri thức ( hay gòn gọi là những ngành công nghệ cao ) hoặc chưa hình thành hoặc mới ở trình độ phát triển rất sơ khai. Số doanh nghiệp đầu tưmạo hiểm, góp vốn đầu tư cho điều tra và nghiên cứu và tiến hành ( R&D ) nhằm mục đích tạo ra công nghệ tiên tiến mới làkhông đáng kể. Đây hầu hết là những doanh nghiệp có vốn góp vốn đầu tư quốc tế, còn ViệtNam chỉ có 1 số ít doanh nghiệp nhà nước lớn có cơ sở hoạt động giải trí và điều tra và nghiên cứu pháttriển công nghệ tiên tiến, nhưng lượng vốn góp vốn đầu tư cho R&D của những doanh nghiệp này chỉ đạtkhoảng 0,2 % lệch giá, quá thấp so với tỷ trọng 5-10 % của doanh nghiệp tại những nướcphát triển. Trong khi đó, khu vực doanh nghiệp tư nhân trong nước hầu hết chưa thamgia hoạt động giải trí R&D. Ứng dụng công nghệ thông tin trong đời sống kinh tế – xã hội còn rất hạn chế. Mạngthông tin đa phương tiện tuy đã và đang được lan rộng ra khá nhanh, nhưng chưa bao phủđược khắp toàn nước, chưa liên kết được đến hầu hết những tổ chức triển khai và những hộ mái ấm gia đình. Bêncạnh đó, sự tiếp cận với mạng thông tin còn gặp phải nhiều ràng buộc tương quan đến cáckhía cạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật, những thủ tục hành chính, pháp lý, giá cước … Điềunày ảnh hưởng tác động lớn đến sự tiếp cận của những thành viên trong xã hội với những thông tincần thiếtNền giáo dục, huấn luyện và đào tạo của nước ta đang tiềm ẩn nhiều yếu tố bức xúc, thể hiện nhữngyếu kém dai dẳng trong nhiều năm chưa khắc phục được. Sự chậm thay đổi về phươngpháp dạy và học, nội dung chương trình, những hiện tượng kỳ lạ chạy theo thành tích, dạy thêmhọc thêm tràn ngập … đã được đề cập, đàm đạo nhiều, nhưng chưa có những giải pháp hữuhiệu. Công tác xã hội hoá giáo dục diễn ra chậm, sự phân biệt đối xử so với những cơ sởgiáo dục ngoài công lập … góp thêm phần ngưng trệ sự phát triển giáo dục. Thực tế đó đã ảnhhưởng trực tiếp đến nguồn nhân lực của Nước Ta, một nguồn nhân lực dồi dào về sốlượng lao động nhưng lại thiếu trầm trọng nguồn lao động có chất lượng  Như vậy, phát triển KTTT là tất yếu so với nước taPhát triển KTTT ở nước ta là một chuyển biến kế hoạch trọng đại : chuyển nềnkinh tế từ dựa vào tài nguyên sang dựa hầu hết vào tri thức và năng lượng phát minh sáng tạo của conngười. Với những nguồn lực sẵn có, sử dụng tri thức mới, công nghệ tiên tiến mới để làm ra đượcnhiều hơn, tốt hơn, hiệu suất cao hơn. Tài nguyên vạn vật thiên nhiên là hạn chế, năng lượng phát minh sáng tạo conngười là vô hạn. PageBÀI THẢO LUẬN NHÓM 2N ước ta là nước đi sau, có thời cơ và thiết yếu phải đi tắt, phát triển KTTT ngaytrong quy trình CNH. Cùng một quy trình triển khai đồng thời hai trách nhiệm CNH và “ trithức hóa ”. Nói cách khác đó là CNH rút ngắn dựa trên tri thức. Xuất phát từ trong thực tiễn nướcta, nhu yếu hội nhập và nhu yếu phát triển rút ngắn buộc ta phải có kế hoạch hai vận tốc ( tuần tự và nhảy vọt ) Kinh tế tri thức cho ta thời cơ nhắm bắt và vận dụng phát minh sáng tạo những tri thức mới, phương pháp kinh doanh thương mại mới để thay đổi nền kinh tế nước ta : Tìm ra cái chưa biết là sáng tạocái mới, là tạo ra giá trị mới. Tạo ra của cải và nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu không riêng gì lànhờ tối ưu hóa và hoàn thành xong cái đã có, mà đa phần là do phát minh sáng tạo ra công nghệ tiên tiến mới, sảnphẩm mới, cách làm mới. 4. Nội dung quyết định hành động chỉ huy CNH-HĐH gắn với tri thức của Đảng ta ( 1996 – 2006 ) a ) Đại hội VIII ( 6/1996 ) – Đã đưa ra đánh giá và nhận định quan trọng : nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, nhiệmvụ đề ra là đẩy mạnh công cuộc thay đổi tổng lực và đồng điệu, liên tục phát triển nền kinhtế nhiều thành phần quản lý và vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản trị của Nhà nước theođịnh hướng XHCN. – Đại hội VIII đã kiểm soát và điều chỉnh chủ trương CNH theo hướng lấy nông nghiệp làm khâu độtphá, coi nông nghiệp tích hợp với công nghiệp chế biến là mặt trận số 1. Tiếp tụcthực hiện thoáng rộng hơn chủ trương Open, phát triển kinh tế nhiều thành phần, nâng caoquyền tự chủ sản xuất kinh doanh thương mại cho những doanh nghiệp. Gắn công nghiệp hóa với hiệnđại hóa, lấy khoa học – công nghệ tiên tiến làm động lực, lấy nguồn lực con người làm yếu tốtrung tâm của CNH, HDH. Đặt ra nội dung đơn cử của công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong những năm trước mắt ( 1996 – 2000 ) là “ đặc biệt quan trọng coi trọng CNH, HDH nông nghiệpnông thôn … ”. Kết quả là : + Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1996 : 9,3 % ; 2000 : 6,75 % + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1996 : 14,5 % ; 2000 : 10,1 % + Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1996 : 4,4 % ; 2000 : 4 % + Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 1996 : 33,2 % ; 2000 : 24 % + Cơ cấu kinh tế 1996 : 27,8 – 29,7 – 42,5 ( % ) ; 2000 : 24,3 – 36,6 – 39,1 ( % ) b ) Đại hội IX ( 4/2001 ) và Đại hội X ( 4/2006 ) Đại hội IX ( năm 2001 ) và Đại hội X ( năm 2006 ) Đảng ta liên tục bổ trợ và nhấnmạnh một số ít điểm mới trong tư duy về công nghiệp hóa : – Con đường công nghiệp hóa ở nước ta cần và hoàn toàn có thể rút ngắn thời hạn so với cácnước đi trước. Đây là nhu yếu cấp thiết của nước ta nhằm mục đích sớm thu hẹp khoảng cách vềtrình độ phát triển so với nhiều nước trong khu vực và trên quốc tế. Một nước đi sau cóPageBÀI THẢO LUẬN NHÓM 2 điều kiện kèm theo tận dụng những kinh nghiệm tay nghề kỹ thuật, công nghệ tiên tiến và thành quả của những nước đitrước, tận dụng xu thế của thời đại qua hội nhập quốc tế để rút ngăn thời hạn. – Tuy nhiên, triển khai công nghiệp hóa theo lối rút ngắn so với những nước đi trước, tất cả chúng ta cần triển khai những nhu yếu như : Phát triển kinh tế và công nghệ tiên tiến phải vừa cónhững bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt ; phát huy những lợi thế của quốc gia, gắnCNH với HĐH, từng bước phát triển kinh tế tri thức ; phát huy nguồn lực trí tuệ và tinhthần của con người Nước Ta, đặc biệt quan trọng coi trọng phát triển giáo dục và huấn luyện và đào tạo, khoa họcvà công nghệ tiên tiến, xem đây là nền tảng và động lực cho CNH, HĐH. – Hướng CNH, HĐH ở nước ta là phải phát triển nhanh và có hiệu suất cao những sảnphẩm, những ngành, những nghành nghề dịch vụ có lợi thế, phân phối nhu yếu trong nước và xuất khẩu. – CNH, HĐH quốc gia phải bảo vệ kiến thiết xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế, tức là phải thực thi CNH trong một nền kinh tế mở, hướng ngoại. – Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn với việc nâng cao hiệu suất, chấtlượng mẫu sản phẩm nông nghiệp. – Đẩy mạnh CNH, HĐH phải giám sát đến nhu yếu phát triển bền vững và kiên cố trongtương lai. 5. Triển vọng từng bước phát triển kinh tế tri thức ở Nước Ta. – Vì là một nước đang phát triển và đang chuyên đổi, nên quy trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta là một quy trình thực thi đồng thời ba trách nhiệm : kinh tế nôngnghiệp chuyển sang kinh tế công nghiệp và kinh tế công nghiệp chuyển sang kinh tế trithức cùng một lúc và trong quan hệ thôi thúc lẫn nhau với việc chuyển từ kinh tế kế hoạchtập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường xu thế XHCN. Ba trách nhiệm ấyphải được thực thi đồng thời, lồng ghép vào nhau, tương hỗ nhau, bổ trợ cho nhau. Địnhhướng cực kỳ quan trọng là phải chớp lấy những tri thức và công nghệ tiên tiến mới nhất của thời đạiđể hiện đại hoá nông nghiệp và những ngành kinh tế hiện có, đồng thời phát triển nhanh cácngành công nghiệp và dịch vụ dựa vào tri thức, vào khoa học và công nghệ tiên tiến, chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh những ngành kinh tế tri thức. – Các nhóm việc làm cần làm : + Nhóm việc làm thứ nhất : triển khai những chủ trương và giải pháp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã được quyết định hành động trong những văn kiện chính thức của Đảng và Nhà nướcta. + Nhóm việc làm thứ hai : kết nối mật thiết với nhóm việc làm thứ nhất, có phần hainhóm lồng vào nhau, là tạo lập những yếu tố cơ bản bắt đầu để “ từng bước phát triển kinh tếtri thức ” và đẩy mạnh phát triển một số ít ngành, nghành nghề dịch vụ của kinh tế tri thức. Cách thức vàbước đi của việc triển khai hai nhóm việc làm này sẽ được trình diễn rõ hơn dưới đây. III. KẾT LUẬNTri thức khoa học là một trong những yếu tố được trái đất chăm sóc nhất trongthời gian đại thời nay. Bởi lẽ, nếu không có khoa học công nghệ tiên tiến thì đã không hề có vàsẽ không hề có phát triển của xã hội loài người, lịch sử dân tộc xã hội là quy trình con ngườikhông ngừng nhận thức và tái tạo quốc tế bằng khoa học công nghệ tiên tiến : khoa học công nghệPageBÀI THẢO LUẬN NHÓM 2 gắn bó ngặt nghèo với sản xuất, tác động ảnh hưởng can đảm và mạnh mẽ tới sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đối với Nước Ta, tri thức khoa học công nghệ tiên tiến đang giữ một vai trò cực kỳ quan trọng vàquyết định so với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá quốc gia, vừa là nền tảng vừalà động lực. Vì vậy tất cả chúng ta cần nhận thức được tầm quan trọng của tri thức và tri thứckhoa học để hoàn toàn có thể xu thế được hướng phát triển của quốc gia. Thực tiễn đã chứng tỏ những công dụng của kế hoạch công nghiệp hoá, hiện đạihoá gắn với phát triển kinh tế tri thức là điều kiện kèm theo tất yếu khách quan để cho những nướcnghèo, lỗi thời hoàn toàn có thể rút ngắn khoảng cách phát triển với những nước giàu, tạo ra sự đột phávề kinh tế và khoa học công nghệ tiên tiến. Vì vậy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá phảigắn liền với phát triển kinh tế tri thức. Để có những quan điểm, bước tiến đúng đắn, phùhợp giữa lý luận và thực tiễn tất cả chúng ta phải không ngừng học hỏi, tiếp thu những kinhnghiệm quý báu của những nước đi trước, coi trọng việc tổng kết, kiểm điểm sau mỗi chặng, vạch kế hoạch phương hướng thời gian ngắn, trung hạn và cả dài hạn để cho sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá được thực thi một cách không thay đổi, bền vững và kiên cố gắn liền với quốcphòng bảo mật an ninh, công minh xã hội, bảo vệ thiên nhiên và môi trường … Để tiến hành thuận tiện và thựchiện thành công xuất sắc sự nghiệp này yên cầu phải không ngừng tìm kiếm, tạo dựng những tiềnđề cần thiêt đó là : • Huy động vốn và sử dụng có hiệu suất cao. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá yên cầu vốn rất to lớn. Do đó, lan rộng ra quy mô huyđộng và sử dụng có hiệu suất cao những nguồn vốn là một điều kiện kèm theo tiền đề quan trọng để côngnghiệp hoá, hiện đại hoá thành công xuất sắc. • Đào tạo nguồn nhân lực. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ yên cầu phải có vốn, khoa học kỹ thuật, tàinguyên … mà còn cần phải phát triển một cách tương ứng năng lượng của con người sửdụng những phương tiện đi lại đó. Nguồn nhân lực cung ứng nhu yếu công nghiệp hoá, hiện đạihoá gồm có những con người có đức, có tài, ham học hỏi, mưu trí, phát minh sáng tạo, làmviệc quên mình vì nền độc lập và sự phồn vinh của Tổ quốc ; được sẵn sàng chuẩn bị tốt về kiếnthức văn hoá, được huấn luyện và đào tạo thành thạo về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, về năng lượng sản xuất kinhdoanh, về quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế và toàn xã hội, có trình độ khoa học – kỹ thuậtvươn lên ngang tầm quốc tế. • Phát triển khoa học và công nghệ tiên tiến. Khoa học công nghệ tiên tiến được xác lập là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước. Nó có vai trò quyết định hành động lợi thế cạnh tranh đối đầu và vận tốc phát triển kinh tế nóichung, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói riêng của những vương quốc. Do đó cần phải xây dựngPage10BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2 và thực thi tốt chính sách và chủ trương đồng nhất cho phát triển khoa học công nghệ tiên tiến trướchết phải tạo ra động lực cho sự phát triển của chính bản thân khoa học công nghệ tiên tiến • Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Trong xu thế toàn cầu hoá, quan hệ kinh tế đối ngoại càng phát triển thoáng rộng và cóhiệu quả bao nhiêu thì sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá quốc gia càng được tiến hànhthuận lợi và càng thành công xuất sắc nhanh gọn bấy nhiêu. Thực chất của viêc lan rộng ra kinh tếđối ngoại là nhằm mục đích lôi cuốn nhiều nguồn vốn bên ngoài, là việc tiếp thu khoa học kỹ thuậtvà công nghệ tiên tiến hiện đại, là việc lan rộng ra thị trường cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá được thuận tiện. • Tăng cường sự chỉ huy của Đảng và quản trị của Nhà nước. Đây là tiền đề quyết định hành động thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ởnước ta. Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá quốc gia tự bản thân nó đã là một cuộcđấu tranh khó khăn của nhân dân ta.  Là một sinh viên vừa bước vào ngưỡng cửa ĐH, là nhà kinh tế tương lai của đấtnước, ngay từ giờ đây, tất cả chúng ta cần phải nhận thức rõ được vị trí của bản thân, xác địnhđúng vị trí vai trò to lớn của tri thức khoa học trong sự nghiệp thiết kế quốc gia. Để sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Nước Ta thành công xuất sắc, để khoa học công nghệ tiên tiến trởthành nền tảng yên cầu sự nỗ lực mọi mặt trong việc tiếp thu và phát triển công nghệ tiên tiến caocủa toàn bộ tất cả chúng ta một cách hiệu qủa. Page11

Source: https://dvn.com.vn
Category: Hỏi Đáp

Alternate Text Gọi ngay