Dụng cụ hay thiết bị nào biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng? – Tài liệu text
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH
NHIỆT NĂNG
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Em hãy cho biết đối với dụng cụ điện biến đổi toàn
bộ điện năng thành nhiệt năng thì bộ phận chính của
nó có cấu tạo như thế nào?
Đối với dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng
thành nhiệt năng thì bộ phận chính của nó là một
đoạn dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc constantan
Em hãy so sánh điện trở suất của các dây dẫn hợp
kim này với các dây dẫn bằng đồng?
Điện trở suất của các dây dẫn hợp kim lớn hơn điện
trở suất của các dây dẫn bằng đồng
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH
NHIỆT NĂNG
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
2. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
II. ĐỊNH LUẬT JUN- LEN-XƠ
1. Hệ thức của định luật: Q= I2.R.t
Đối với đoạn mạch có điện trở R, khi cho dòng điện
có cường độ I chạy qua trong thời gian t. Em hãy viết
công thức tính điện năng tiêu thụ theo I, R,t?
A= I2.R.t
Trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt
năng thì nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn điện trở R khi
có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t
được tính như thế nào?
Q= I2.R.t
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH
NHIỆT NĂNG
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
2. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
II. ĐỊNH LUẬT JUN- LEN-XƠ
1. Hệ thức của định luật: Q= I2.R.t
2. Xử kết quả của thí nghiệm kiểm tra
Dựa vào sơ đồ mạch điện em hãy cho biết
Nguyên tắc của thí nghiệm kiểm chứng định luật Jun- Len Xơ?
Dây điện trở được nhúng vào trong nước đựng trong bình nhiệt lượng kế.
Khi cho dòng điện chạy qua dây điện trở thì điện năng dây điện trở tiêu thụ
sẽ chuyển hoá hết thành nhiệt năng và truyền cho nước để nước nóng lên
Cho biết
Nước có khối lượng m1=
200g= 0,2kg, nhiệt dung riêng
C1= 4200J/kg.K
Bình nhôm có khối lượng m2=
78g= 0,078 kg, nhiệt dung riêng
C2= 880J/kg.
I= 2,4A; R= 5 Ω; t =300s; t
=9,50C
C1 : Điện năng A của dòng điện
chạy qua dây điện trở trong thời gian
trên là bao nhiêu Jun?
A. A = I.R.t = 2,4.5.300 = 3600J
B. A = I2.R = (2,4)2.5 = 28,8J
C. A = I2.R.t = (2,4)2.5.300 = 8640J
D. A = R.t = 5.300 = 1500J
C2 : Nhiệt lượng mà nước và bình nhôm nhận
được trong thời gian đó là bao nhiêu Jun?
A. Q = m1.C1.∆t = 0,2.4200.9,5 = 7980J
B. Q = m2.C2.∆t = 0,078.880.9,5 = 652,08J
C. Q = m1.C1 + m2.C2 = 0,2.4200 + 0,078.880 = 908,64J
D. Q = (m1.C1 + m2.C2 ).∆t = ( 0,2.4200 + 0,078.880).9,5
= 8632,08J
A = I2.R.t = (2,4)2.5.300 = 8640J
Q = (m1.C1 + m2.C2 ).t = ( 0,2.4200 +
0,078.880).9,5 = 8632,08J
C3 : Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một
phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh
Q ≈A
Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung
quanh thì Q = A
Source: https://dvn.com.vn
Category: Dụng Cụ