Hỏi khó: Ă đọc là Ă, mà Á cũng đọc là Á. Sao phải chia riêng Ă và Á?

Hỏi khó: Ă đọc là Ă, mà Á cũng đọc là Á. Sao phải chia riêng Ă và Á?

Không thể phủ nhận rằng, câu nói “phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam” không chỉ là một câu nói vui. Hệ thống ngôn ngữ của người Việt Nam khác biệt theo vùng miền, và đấy là mới chỉ đề cập đến thói quen dùng từ chứ chưa đả động nhiều đến chuyện ngữ điệu và giọng nói.

Mới đây, một anh chàng đã phát hiện một điểm thú vị trong tiếng Việt. Nội dung câu hỏi như sau: “Tại sao ă đọc là ă, mà á cũng đọc là á nhưng lại bị chia ra thành ă và á vậy mọi người?”.

Cách đọc chữ “Ă” và “Á” trong tiếng Việt thường được quy định bởi dấu thanh điệu (dấu mũ) kèm theo. Cả hai chữ “Ă” và “Á” có cùng chữ cơ bản là “A,” nhưng dấu thanh điệu làm thay đổi cách bạn phát âm chúng. Dấu thanh điệu có vai trò quan trọng trong việc phát âm đúng và hiểu biết ý nghĩa của từ hoặc câu mà bạn đọc.

  1. Ă (Không dấu thanh điệu): Chữ “Ă” được phát âm với âm thanh ngắn, tương tự âm “uh” trong tiếng Anh. Đây là một nguyên âm ngắn, và ví dụ về từ có chữ “Ă” là “bắp” hoặc “đầy.”
  2. Á (Có dấu thanh điệu sắc): Chữ “Á” được phát âm với âm thanh cao hơn, và dấu sắc gắn với chữ “A” để chỉ định âm thanh cao. Đây là một nguyên âm cao và ví dụ về từ có chữ “Á” là “vắt” hoặc “má.”

Sự phân biệt giữa “Ă” và “Á” rất quan trọng trong tiếng Việt vì chúng thường tạo ra sự khác biệt về ý nghĩa giữa các từ hoặc cụm từ. Điều này có ý nghĩa trong việc hiểu và giao tiếp trong tiếng Việt.

Hỏi khó: Ă đọc là Ă, mà Á cũng đọc là Á. Sao phải chia riêng Ă và Á? - Ảnh 1.Câu hỏi tiếng Việt khiến dân tình rối não ( Nguồn : Hwang Phát )

Rất nhiều người cũng bất ngờ trước phát hiện thú vị của chàng trai. Tuy ăá đọc giống nhau nhưng bản chất và cách sử dụng lại khác nhau nên mới dẫn đến cặp từ như sau: “đồ ăn – đồ án”, “công tắc – công tác”, “tắt nước – tát nước”…

Trong tiếng Việt, khi đứng một mình thì “ă” đọc giống “á” nhưng khi ghép vần với các từ khác lại đại diện cho âm a ngắn. Nguyên âm ngắn và nguyên âm dài có cách phát âm giống nhau nhưng thời gian phát âm của nguyên âm dài lại dài hơn nguyên âm ngắn. Trong tiếng Anh cũng có trường hợp tương tự như vậy là âm /i/ ngắn và âm /i:/ dài.

Một số bình luận của dân mạng về trường hợp thú vị này:

Xem thêm: Access là gì? Access là được những công việc gì?

Bạn M.N bình luận: “Vì dùng ă để thêm các thanh khác, còn bạn chẳng bao giờ thấy trong tiếng Việt có chữ cái nào được thêm dấu 2 lần hết. Ví dụ: á` và ằ”.

Bạn L.H cho biết: “Mình phát âm kỹ thì thấy khẩu hình miệng và độ mạnh khi bật hơi, vị trí lưỡi cũng khác nhau đó. Như vần ă thì hơi nhẹ, khuôn miệng mở hẹp, có xu hướng kéo dài hơi hơn, có hơi ra bằng đường mũi. Trong khi vần á thì hơi mạnh hơn, dứt khoát hơn, khuôn miệng mở rộng hơn, không có hơi qua đường mũi”.

Bạn T.V chia sẻ ý kiến: “Đánh vần riêng từng chữ thì đương nhiên vậy rồi. Nhưng khi dùng để ghép từ đọc lại khác, ý nghĩa cũng khác. Theo mình thì nó làm tăng sự phong phú của bảng chữ cái, phân biệt các âm tiết và giúp dễ sử dụng hơn”.

Còn bạn, bạn thấy sao về trường hợp này ?

Source: https://dvn.com.vn
Category: Hỏi Đáp

Alternate Text Gọi ngay