bài giải bài tập kinh tế vi mô – Tài liệu text

bài giải bài tập kinh tế vi mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.13 KB, 77 trang )

Bạn đang đọc: bài giải bài tập kinh tế vi mô – Tài liệu text

LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế học vi mô đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một
quốc gia. Việc nghiên cứu Kinh tế học vi mô là nhiệm vụ quan trọng để thực hiện các
chiến lược và chính sách phát triển kinh tế. Bộ môn này đã được đưa vào giảng dạy tại
hầu hết các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp thuộc khối ngành kinh tế. Trên thực
tế Kinh tế học vi mô có rất nhiều giáo trình từ nhiều nguồn với lượng thông tin được
cập nhật một cách thường xuyên. Chủ yếu đây là một môn học liên quan đến tính toán
và có rất nhiều dạng bài tập, nhưng hiện tại chưa có tài liệu nào phân dạng bài tập và
hướng dẫn phương pháp giải cho các dạng bài tập đó một cách cụ thể, cũng như chưa
có một tài liệu tích hợp dùng chung cho cả hệ Cao đẳng và Trung cấp. Ngoài ra, thực
tế tại trường CĐSP TT Huế nhiều năm qua học phần này chủ yếu do giảng viên thỉnh
giảng đảm nhận, học sinh sinh viên chủ yếu sử dụng tài liệu do giáo viên cung cấp
Chính vì vậy tài liệu này hoàn thành sẽ giúp cho quá trình giảng dạy cũng như học tập,
tham khảo của giảng viên, sinh viên được chủ động và dễ dàng hơn.
Nội dung tài liệu học tập nhằm tóm lược các nội dung lý thuyết cơ bản, phân
dạng và hướng dẫn phương pháp giải cho các dạng bài tập cơ bản. Tài liệu được sử
dụng tích hợp cho cả hệ Cao đẳng và Trung cấp, đảm bảo về mặt nội dung để học sinh
sinh viên sẽ được miễn trừ khi học liên thông từ hệ Trung cấp lên hệ Cao đẳng. Nội
dung tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy cũng như làm tài liệu tham khảo cho sinh
viên khối ngành kinh tế nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo theo nhu cầu xã hội.
Nội dung tài liệu bao gồm 6 chương:
+ Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vi mô
+ Chương 2: Cung cầu
+ Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng
+ Chương 4: Lý thuyết hành vi của người sản xuất
+ Chương 5: Thị trường cạnh tranh và độc quyền
+ Chương 6: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
Mỗi chương bao gồm 2 nội dung cơ bản:
– Tóm tắt lý thuyết: phần này tóm lược những nội dung cơ bản nhất về lý thuyết để
học sinh sinh viên có thể nắm được những nội dung quan trọng nhất, kết cấu được
trình bày bám sát giáo trình.

1

– Hướng dẫn học tập: bao gồm 3 phần
+ Phương pháp giải các dạng bài tập: là nội dung chính của tài liệu học tập,
phần này hệ thống các dạng bài tập có thể gặp trong mỗi chương, đồng thời đưa ra
phương pháp để giải các dạng bài tập đó.
+ Bài tập vận dụng, có kèm gợi ý: phần này cung cấp một số bài tập để học sinh
sinh viên chủ động thực hành trên lớp và tại nhà.
+ Câu hỏi trắc nghiệm: phần này cung cấp một số các câu hỏi dưới dạng trắc
nghiệm nhằm mục tiêu giúp học sinh sinh viên củng cố các kiến thức đã học.
Trong quá trình nghiên cứu, do hạn chế về mặt thời gian và trình độ nên đề tài
chỉ mới khái quát được các nội dung lý thuyết và dạng bài tập toán cơ bản. Đồng thời
trong nội dung một số chương, do các bài tập mang tính cá biệt cao nên việc phân
dạng bài tập còn gặp nhiều khó khăn, chưa thể hiện được tính tổng quát cao. Tác giả
mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn đọc để tài liệu được hoàn thiện
hơn, góp phần hữu ích phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của sinh viên.

2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ
Mục tiêu: Sau khi nghiên cứu chương này, người học có thể:
– Xác định những vấn đề cơ bản của mọi tổ chức kinh tế và cách thức giải quyết
của nền kinh tế.
– Giải thích được kinh tế học là gì, phân biệt phạm vi phân tích kinh tế học vĩ mô
và kinh tế học vi mô.
– Giải thích được khái niệm doanh nghiệp, phân tích các yếu tố của môi trường
kinh doanh ảnh hưởng đến doanh nghiệp.
– Phân tích chi phí cơ hội, vận dụng đường giới hạn năng lực sản xuất, các qui

luật chi phí cơ hội tăng dần, qui luật lợi suất giảm dần,vấn đề hiệu quả kinh tế đến sự
lựa chọn kinh tế tối ưu của doanh nghiệp.
1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1.1. Khái niệm, đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm
– Kinh tế học: nghiên cứu cách thức xã hội và cá nhân sử dụng các nguồn lực khan
hiếm để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của con người.
– Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu nền kinh tế quốc dân và kinh tế toàn cầu.
– Kinh tế học vi mô: nghiên cứu các quyết định của các cá nhân và doanh nghiệp và
các tương tác giữa các quyết định này trên thị trường.
1.1.2. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu
– Đối tượng: nghiên cứu các vấn đề kinh tế cơ bản của từng đơn vị kinh tế, nghiên cứu
tính quy luật và xu hướng vận động tất yếu của các hoạt động kinh tế vi mô, những
khuyết tật của nền kinh tế thị trường và vai trò của chính phủ.
– Nội dung: nghiên cứu tập trung vào một số nội dung quan trọng nhất như những vấn
đề kinh tế cơ bản của thị trường, sản xuất và chi phí, lợi nhuận và quyết định cung cấp,
hạn chế của kinh tế thị trường và sự can thiệp của chính phủ…
– Phương pháp: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu chung của khoa học kinh tế,
gắn chặt việc nghiên cứu phương pháp luận với thực hành trong quá trình học tập, gắn
việc nghiên cứu lý luận với thực tiễn sinh động của các doanh nghiệp ở Việt Nam và
các nước khác trên thế giới.
1.2. Doanh nghiệp và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
3

1.2.1. Khái niệm
– Doanh nghiệp: là đơn vị kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu thị trường và xã
hội để đạt lợi nhuận tối đa và đạt hiệu quả kinh tế – xã hội cao nhất.
– Chu kỳ kinh doanh của DN: là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu khảo sát nghiên cứu
nhu cầu thị trường về hàng hoá, dịch vụ đến lúc bán xong hàng hoá và thu tiền về.

– Môi trường kinh doanh: bao gồm các lực lượng bên ngoài ảnh hưởng đến khả năng
hoạt động của doanh nghiệp.
1.2.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
– Ba vấn đề kinh tế cơ bản: Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai
– Nền kinh tế:
+ Các thành phần của nền kinh tế: hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ
+ Các mô hình của nền kinh tế: kinh tế thị trường, kinh tế kế hoạch, kinh tế hỗn hợp
1.3. Lựa chọn kinh tế tối ưu
– Chi phí cơ hội: là giá trị lớn nhất trong các giá trị của các cơ hội bị bỏ qua khi đưa ra
một quyết định lựa chọn để nhận được một giá trị từ quyết định đó (hoặc là chi phí để
sản xuất ra một mặt hàng được tính bằng số lượng mặt hàng khác bị bỏ đi để sản xuất
thêm một đơn vị mặt hàng đó)
– Đường giới hạn năng lực sản xuất: cho biết các kết hợp khác nhau của nhiều loại
hàng hóa có thể được sản xuất từ một lượng nhất định của nguồn tài nguyên khan hiếm
– Lựa chọn tối ưu: Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
1.4. Ảnh hưởng của các quy luật đến lựa chọn kinh tế tối ưu
– Quy luật khan hiếm: đòi hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn những vấn đề kinh tế cơ bản
của mình trong giới hạn cho phép của khả năng sản xuất.
– Quy luật lợi suất giảm dần: cho biết khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm khi
ta liên tiếp bỏ thêm những đơn vị bằng nhau của một đầu vào biến đổi (đầu vào khác
giữ nguyên).
– Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng: cho biết khi muốn tăng dần từng đơn vị mặt
hàng này, xã hội phải bỏ đi ngày càng nhiều số lượng mặt hàng khác.
– Ảnh hưởng của hiệu quả kinh tế: doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả khi nó không
thể sản xuất một mặt hàng với số lượng nhiều hơn, mà không sản xuất một mặt hàng
khác với số lượng ít hơn, khi nó nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
– Ảnh hưởng của mô hình kinh tế:
4

+ Kinh tế chỉ huy: doanh nghiệp hoạt động theo những kế hoạch kinh tế của chính
phủ, doanh nghiệp chỉ là người thực hiện.
+ Kinh tế thị trường: doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập tự chủ kinh doanh.
+ Mô hình kinh tế hỗn hợp: doanh nghiệp tự chủ kinh doanh, chính phủ có vai trò
quản lý điều tiết kinh tế vĩ mô.
………………………………………..
2. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
2.1. Phương pháp giải các dạng bài tập
2.1.1. Dạng 1: Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất
Dữ kiện bài cho
Bảng số liệu thể hiện các khả năng sản

Phương pháp giải
– Vễ đồ thị với 2 trục X, Y

xuất về các mặt hàng của nền kinh tế

– Biểu diễn các điểm A,B…trên đồ thị
– Nối các điểm đó lại ta được đường PPF
– Điểm tối ưu: trên đường PPF
– Điểm không hiệu quả: dưới đường PPF
– Điểm không đạt được: ngoài đường PPF

Ví dụ minh họa
Một nền kinh tế giản đơn có 2 ngành sản a. Đường PPF
xuất là trồng ngô và dệt vải. Giả định
rằng các nguồn lực được sử dụng một

Giải

Ngô

A

(PPF

cách tối ưu. Các khả năng có thể đạt
được của nền kinh tế đó là:

Vải

b. Điểm H (4 nghìn mét vải, 9 tấn ngô) là
điểm không hiệu quả do không sử dụng
a. Hãy vẽ đường PPF.

hết nguồn lực của nền kinh tế. Nếu sản

b. Nếu sản xuất dừng ở điểm H (4 nghìn xuất 4000 mét vải thì nguồn lực còn lại có
thể sản xuất được tối đa 20 tấn ngô (H

mét vải, 9 tấn ngô) bạn có nhận xét gì?
5

c. Nền kinh tế đó có thể sản xuất được nằm dưới đường PPF.)
5000 mét vải và 20 tấn ngô không (điểm c. Điểm K là điểm không đạt được. Nếu
sản xuất 20 tấn ngô thì nguồn lực còn lại

K)?

có thể sản xuất được tối đa 4 nghìn mét
vải. Điểm K là điểm nằm ngoài đường
giới hạn khả năng sản xuất PPF.
2.1.2.Dạng 2: Tính chi phí cơ hội
Dữ kiện bài cho
Các hoạt động kinh tế phát sinh với các

Phương pháp giải
Nắm vững khái niệm về chi phí cơ hội để

số liệu kinh tế kèm theo (ví dụ: bảng số

phân tích chi phí cơ hội cho các hoạt động

liệu thể hiện các khả năng sản xuất về

kinh tế phát sinh

các mặt hàng của nền kinh tế, các hoạt
động đầu tư…)
Ví dụ minh họa
Giải
Thành là sinh viên kinh tế mới tốt a. Nếu bạn sinh viên đem gửi 250 triệu
nghiệp ra trường đã quyết định đầu tư với lãi suất ngân hàng là 0.8% thì 1 tháng
250 triệu đồng để mở và trực tiếp điều bạn sẽ được 2 triệu đồng tiền lãi.
hành một cửa hàng cà phê vườn.Theo Khi kinh doanh quán cà phê bạn mất công
tính toán ban đầu, việc kinh doanh tại việc lương 4 triệu.
 bạn tốn 2 + 4 = 6 triệu
cửa hàng này tạo ra lợi nhuận 5 triệu
đồng mỗi tháng. Giả sử lãi suất tiền gửi

ngân hàng là 0,8%/tháng. Ngoài ra, nếu

 là chi phí cơ hội của việc mở quán
cà phê

đi làm cho một doanh nghiệp có vốn đầu b. Nếu mở quán cà phê, 1 tháng bạn chỉ
tư nước ngoài, Thành sẽ có thu nhập 4 lãi được 5 triệu < 6 triệu chi phí
Vậy nên việc mở quán cà phê của bạn

triệu đồng mỗi tháng.

a. Hãy xác định chi phí cơ hội của việc không có thu nhập bằng việc bạn sinh
viên đi làm thuê.
mở cửa hàng cà phê vườn?
b. Hãy đánh giá quyết định mở cửa hàng
cà phê vườn của sinh viên này?
2.2. Bài tập vận dụng
Bài 1:
6

Đề bài
Gợi ý
Một nhà kinh doanh và một sinh viên từ – Đối với nhà doanh nghiệp, trong 2 h
Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh công tác học kiếm được 200 nghìn đồng, 36h kiếm
tập có thể đi bằng máy bay hoặc tàu hỏa. 3.600.000đ.
Biết rằng nếu đi bằng máy bay mất 2h và + Nếu đi máy bay chi phí cơ hội bỏ ra:
giá vé là 1,5 triệu đồng; còn đi bằng tàu 1.500000 + 200000 = 1.700.000
hỏa mất 36h với giá vé 1 triệu đồng. Giả
sử nhà kinh doanh có thể kiếm được

100.000 đồng/h; sinh viên có thể kiếm
được 10.000 đồng/h. Vận dụng khái niệm
chi phí cơ hội hãy cho biết mỗi người nên
lựa chọn phương tiện giao thông nào là tốt

+ Đi tàu chi phí cơ hội là:
1.000.000 + 3.600.000 = 4.600.000
=> doanh nghiệp nên chọn đi máy bay.
– Lí luận tương tự như trên thì sinh viên
nên đi tàu

nhất?

Bài 2:
Đề bài
Gợi ý
Nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại hàng hóa Từ đề bài ta có bảng số liệu sau:
X và Y. Hai ngành sản xuất này sử dụng
toàn bộ các yếu tố sản xuất sẵn có. Nếu các

X
Y

100
0

yếu tố sản xuất được tập trung toàn bộ ở
ngành X, nền kinh tế sẽ sản xuất ra được
100 đơn vị X. Nếu các yếu tố sản xuất
được tập trung hết ở ngành Y thì được 300

đơn vị Y. Ở những phương án trung gian
hơn, nếu nguồn lực được phân bổ cho cả
hai ngành, nền kinh tế có thể sản xuất ra
70 đơn vị X và 200 đơn vị Y hoặc 60 đơn
vị X và 220 đơn vị Y. Hãy vẽ đường PPF
từ các dữ kiện trên.
2.3. Câu hỏi trắc nghiệm
Hãy chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
Câu 1. Kinh tế học là một môn khoa học nhằm giải thích:
7

70
200

60
220

0
300

a. Tất cả hành vi của con người
b. Sự lựa chọn bị quyết định bởi chính trị gia
c. Các quyết định của hộ gia đình
d. Sự lựa chọn do sự khan hiếm nguồn lực
Câu 2. Chi phí cơ hội của một quyết định là:
a. Chi phí để ra quyết định đó.
b. Chi phí của các cơ hội khác.
c. Tổng lợi ích khác bị mất.
d. Lợi ích khác lớn nhất bị mất khi ra quyết định.

Câu 3. Nếu bạn mua một lon nước CocaCola
a. Bạn và người bán cùng có lợi.
b. Bạn sẽ có lợi còn người bán thì không nếu bạn mua vào lúc nửa đêm.
c. Người bán có lợi còn bạn sẽ thiệt vì phải trả tiền.
d. Người bán sẽ có lợi còn bạn chỉ có lợi khi trời nóng.
Câu 4. Thị trường thất bại là khi:
a. Một người bán kiểm soát thị trường bằng cách giảm sản lượng làm giá gạo tăng.
b. Giá của gạo tăng do mất mùa.
c. Tiền lương của công nhân xay gạo giảm.
d. Lãi suất tín dụng cho nông dân vay tăng.
Câu 5. Phát biểu nào bên dưới xem là thực chứng:
a. Phải chi Việt Nam mở cửa ngoại thương sớm.
b. Việt Nam nên khuyến khích xuất khẩu
c. Xuất khẩu sẽ làm tăng thặng dư của nhà sản xuất trong nước
d. Phá giá trong giai đoạn này không phải là cách làm tốt cho xuất khẩu của Việt Nam.
Câu 6. Nhiệm vụ của khoa học kinh tế:
a. Giúp thế giới tránh khỏi sử dụng quá mức nguồn lực khan hiếm.
b. Giúp chúng ta hiểu nền kinh tế vận hành như thế nào.
c. Cho chúng ta biết điều gì thì tốt cho chúng ta.
d. Lựa chọn có đạo đức về các vấn đề như ma tuý, chất kích thích…
8

Câu 7. Phát biểu nào bên dưới không phải là cơ sở để chính phủ can thiệp vào thị
trường:
a. Hàng hoá có tính không loại trừ (non-excludable) nhưng tranh giành (rival)
b. Hàng hoá có không loại trừ và không tranh giành (non-rival)
c. Hàng hoá có ngoại tác tiêu cực
d. Hàng hoá có tính tranh giành (rival) và loại trừ (excludable)
Câu 8. Yếu tố không phải là guồn lực sản xuất:

a. Tiền mà chúng ta giữ để mua hàng hoá.
b. Đất đai, kỹ năng của lao động và máy móc của doanh nghiệp.
c. Đất đai, tinh thần doanh nhân và vốn nhân lực.
d. Kỹ năng kinh doanh, đất đai và vốn mà doanh nghiệp sở hữu.
Câu 9. Một người ăn hai cái bánh bao cho buổi trưa. Lợi ích biên của người đó
đối với cái bánh bao thứ hai là:
a. Số tiền cao nhất mà người đó sẵn lòng trả cho 2 cái bánh.
b. Số tiền cao nhất mà người đó sẵn lòng trả cho cái bánh bao thứ hai.
c. Chi phí cơ hội để sản xuất ra hai cái bánh bao
d. Chi phí cơ hội để sản xuất ra cái bánh thứ hai.
Câu 10. Nếu đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) có dạng là đường thẳng dốc
xuống. Khi đó:
a. Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một hàng hoá là tăng dần
b. Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một hàng hoá là giảm dần
c. Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một hàng hoá là không đổi
d. Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một hàng hoá là tăng rồi giảm dần
Câu 11. “Bàn tay vô hình” là cách nói của Adam Smith khi ông ủng hộ:
a. Nền kinh tế thị trường
b. Nền kinh tế mệnh lệnh
c. Nền kinh tế hỗn hợp
d. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Câu 12. Tan học, A bỏ ra 30 nghìn để đi taxi về nhà còn B đợi 30 phút để đi xe
9

bus về với giá 3 nghìn. Khi đó:
a. A giàu hơn B
b. A có chi phí cơ hội trong 30’ ít nhất gấp 10 lần B
c. A không thích đi xe bus
d. A không thích đi chung xe bus với B

Câu 13. Công ty Ốc Vít sản xuất đai ốc (nuts) và bu-long (bolts) tại điểm a trong
hình vẽ. Chi phí biên của việc sản xuất thêm một đơn vị đai ốc là:

a. 1 bu-long

b. 8/6 bu-long

c. 1/2 bu-long

d. 8 bu-long

Câu 14. Khái niệm nào sau đây không thể lí giải bằng đường giới hạn khả năng
sản xuất (PPF)?
a. Cung cầu.
b. Quy luật chi phí thời cơ tăng dần.
c. Sự khan hiếm.
d. Chi phí thời cơ
Câu 15. Chính phủ các nước hiện nay có các giải pháp kinh tế khác nhau trước
tình hình suy thoái kinh tế hiện nay, vấn đề này thuộc về:
a. Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
b. Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
c. Kinh tế vĩ mô, thực chứng
d. Kinh tế vi mô, thực chứng
Câu 16. Qui luật nào sau đây quyết định dạng của đường giới hạn khả năng sản
xuất?
a. Qui luật năng suất biên giảm dần
10

b. Qui luật cung

c. Qui luật cầu
d. Qui luật cung – cầu
Câu 17. Các hệ thống kinh tế giải quyết các vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì? số
lượng bao nhiêu? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? xuất phát từ đặc điểm:
a. Nguồn cung của nền kinh tế.
b. Đặc điểm tự nhiên
c. Tài nguyên có giới hạn.
d. Nhu cầu của xã hội
Đáp án (yêu cầu: ghi đáp án vào bên cạnh các câu tương ứng)
1…
10…

2…
11…

3…
12…

4…
13…

5…
14…

11

6…
15…

7…

16…

8…
17…

9…

CHƯƠNG II: CUNG – CẦU

Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, người học có thể:
– Giải thích được khái niệm cầu, lượng cầu, cầu cá nhân, cầu thị trường, luật cầu,
cung, lượng cung, cung cá nhân, cung thị trường.
– Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cầu, cung hàng hóa trên thị trường.
– Giải thích trạng thái cần bằng thị trường, cơ chế hình thành giá cả của hàng hóa
trên thị trường; sự thay đổi của cung cầu ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng.
– Tính độ co giãn của cung, cầu.
– Giải thích được sự can thiệp của Chính phủ đến giá cả của hàng hóa trên thị
trường, qua đó phân tích được ảnh hưởng đến lợi ích của người sản xuất, người tiêu
dung khi mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.
1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1.1. Cầu
1.1.1. Khái niệm
– Cầu: (của người mua) đối với một loại hàng hóa nào đó là số lượng của loại hàng
hóa đó mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một thời gian
nhất định nào đó tại một địa điểm nhất định.
– Lượng cầu: số lượng của một loại hàng hóa mà người mua muốn mua ứng với một
mức giá nhất định, khi giá càng cao, lượng cầu của người tiêu dùng giảm đi.
– Hàm cầu: Hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu của một mặt hàng và giá
của nó: QD = f(P) (thường dùng hàm số bậc nhất: QD = a + bP hay P = α + β QD )

Trong đó: QD là số lượng cầu; P là giá cả và a, b, α và β là các hằng số.
– Đường cầu: Với dạng hàm số QD = a + bP hay P = α + β QD đồ thị của hàm cầu (hay
còn gọi là đường cầu) có thể được vẽ như một đường thẳng
P
B
A
Đường cầu (D)
QD

12

Hình 2.1. Đường cầu
– Sự di chuyển dọc theo đường cầu: xảy ra khi giá của hàng hóa thay đổi.
– Sự dịch chuyển của đường cầu: xảy ra khi các yếu tố ngoài giá thay đổi
1.1.2. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến cầu đối với hàng hóa
– Thu nhập của người tiêu dùng
– Giá cả của hàng hóa có liên quan
– Giá cả của chính loại hàng hóa đó trong tương lai
– Thị hiếu của người tiêu dùng
– Quy mô thị trường
1.2. Cung
1.2.1. Khái niệm
– Cung: của một loại hàng hóa nào đó chính là số lượng của loại hàng hóa đó mà
người bán muốn bán ra thị trường trong một khoảng thời gian nhất định ứng với mỗi
mức giá tại một địa điểm nhất định nào đó.
– Lượng cung: số lượng của một loại hàng hóa mà người bán muốn bán ứng với một
mức giá nhất định, giá càng cao lượng cung sẽ càng lớn và ngược
– Hàm cung: cung là một hàm số của giá, lượng cung đồng biến với giá. Ta có thể
thiết lập được hàm cung như sau: QS = f (P) (hàm tuyến tính QS = a + bP )

– Đường cung: hàm cung được vẽ trên đồ thị là một đường thẳng có độ dốc đi lên.
P
Đường cung (S)
P1
P2

B
A

Q1

Q2

QS

Hình 2.2. Đường cung
– Sự di chuyển dọc theo đường cung: xảy ra khi giá của hàng hóa thay đổi.
– Sự dịch chuyển của đường cung: xảy ra khi các yếu tố ngoài giá thay đổi (2.2)
13

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
– Trình độ công nghệ được sử dụng
– Giá cả của các yếu tố đầu vào
– Giá cả của mặt hàng đó trong tương lai
– Chính sách thuế và các quy định của chính phủ
– Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khách quan khác
1.3. Cân bằng cung cầu
1.3.1. Trạng thái cân bằng của thị trường
Đường cầu và đường cung cắt nhau tại điểm E. Điểm E được gọi là điểm cân

bằng của thị trường (giá cả cân bằng PE và số lượng cân bằng QE)
P
P2

(S)
Thừa

PE

E

P1
Thiếu
QE

(D)
Q

Hình 2.3. Trạng thái cân bằng của thị trường
1.3.2. Sự vận động của giá cả cân bằng và số lượng cân bằng
Nguyên tắc: giá cả và cả số lượng cân bằng thay đổi là do sự dịch chuyển của ít
nhất đường cung hay đường cầu:
– Đường cầu dịch chuyển, đường cung không đổi
– Đường cung dịch chuyển, đường cầu không đổi
– Đường cung và đường cầu cùng dịch chuyển
1.4. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường
1.4.1. Can thiệp trực tiếp của Chính phủ: giá trần và giá sàn
Để tránh tình trạng giá cao bất thường, chính phủ có thể ấn định giá trần, theo
luật giá cả không thể tăng trên mức giá đó. Để tránh tình trạng giá thấp bất thường,
14

chính phủ có thể ấn định giá sàn, theo luật giá cả không thể giảm dưới mức giá đó.

Hình 2.4. Giá trần (hay giá tối đa)

Hình 2.5. Giá sàn (hay giá tối thiểu)
Các chính sách này có thể gây ra sự thặng dư hay khan hiếm trầm trọng và kéo
dài hơn so với tình trạng thị trường tự do.
1.4.2. Can thiệp gián tiếp của chính phủ: thuế và trợ cấp
– Đánh thuế: Chính phủ xem việc đánh một mức thuế trên một đơn vị hàng hóa như là
một hình thức phân phối tăng thu nhập hay hạn chế việc sản xuất hay tiêu dùng một
loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó.

Hình 2.6. Tác động của một sắc thuế
15

– Công thức tính phần thuế chuyển vào giá = t x ES/ (|ED|/ ES)
– Trợ cấp: Chính phủ xem việc trợ cấp một khoản tiền nào đó trên một đơn vị hàng
hóa như một hình thức hỗ trợ cho sản xuất hay tiêu dùng.

Hình 2.7. Tác động của trợ cấp đến giá cả thị trường
………………………………………..
2. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
2.1. Phương pháp giải các dạng bài tập
2.1.1. Dạng 1: Lập phương trình hàm cung, hàm cầu
Dữ kiện bài cho
Bảng cung cầu
Chỉ

tiêu
QD
QS

P1

P2

Phương pháp giải
Cách 1:

– Đưa ra phương trình:
+ Hàm cầu: QD = aP + b

QD1 QD2
QS1 QS2


+ Hàm cung: QS = cP + d
– Xác định các hệ số a, b, c, d
+ Giải hệ phương trình hàm cầu:
QD1 = a P1+ b và QD2 = a P2 +b

+ Giải hệ phương trình hàm cung:
QS1 = cP1 + d và QS2 = cP2 + d
Cách 2: công thức hệ số gốc a = ∆Q/∆P

thế giá trị a, và P, Q của bất kỳ điểm nào vào phương
trình QD=aP+b ta có b
Ví dụ minh họa

Giải

16

Dựa vào biểu cầu dưới, xác Cách 1: Giải hệ phương trình
định

phương

của

40 = 100a+b (1)

đường cầu theo 2 dạng:

35 = 150a+b (2)

Q=f(P) và P=f(Q)

Giải hệ phương trình: a = -1/10 và b = 50

Giá
100
150
200

250
300

trình

Số lượng
40
35
30
25
20

Vậy phương trình đường cầu là Q D = -0,1P+50 hay
P =-10Q + 500 (chuyển vế)
Cách 2: Xác định dựa vào công thức hệ số a
Ta có công thức hệ số gốc a = ∆Q/∆P
∆Q=-5 và ∆P=50
a = -5/50 = -0,1; thế giá trị a, và P, Q của bất kỳ
điểm nào vào phương trình QD=aP+b ta có b = 50
Vậy phương trình đường cầu là
QD = -0,1P+ 50

2.1.2. Dạng 2: Tìm điểm cân bằng của thị trường
Dữ kiện bài cho
Trường hợp 1: Cho

Phương pháp giải
Cách 1:

phương trình hàm cung,

– Giải phương trình QS = QD, tìm PE

hàm cầu

– Thay PE vào hàm cung (hoặc cầu), suy ra QE

+ Hàm cầu: QD = aP + b

Cách 2:

+ Hàm cung: QS = cP + d

Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất (trên hệ trục toạ độ đề các

(các hệ số a, b, c, d đã biết)

vuông góc):
+ Vẽ đồ thị: PD = P = a + b.Q (b < 0)
+ Vẽ đồ thị: PS = P = c + d.Q (c > 0)
+ Tìm giao điểm 2 đồ thị chính là E(QE ; PE), E chính

Trường hợp 2: Cho bảng

là điểm cân bằng (trạng thái cân bằng) cung – cầu.
Cách 1: Dựa vào bảng cung cầu. Tìm điểm có QS = QD

cung – cầu

=

QE tương ứng với PE

Cách 2: Lập phương trình hàm cung, hàm cầu (theo
dạng 1), sau đó tìm điểm cân bằng (theo trường hợp 1,
Trường hợp 3: Cho đồ thị

dạng 2)
Tìm tọa độ của điểm giao nhau giữa đường cung cắt

cung – cầu

đường cầu để xác định PE và QE
17

P

S)

P

Th
ừa E

2
P

E

P

D

E
1

Q
Q

Ví dụ minh họa
Giải
E
Giả sử cầu về gạo ở một địa Cách 1: Nhìn vào bảng cung cầu ta có điểm cân bằng là
phương A trong năm 2013 PE = 5 triệu đồng/tấn và QE = 19 tấn.
được tổng hợp theo số liệu Cách 2: Lập phương trình hàm cung – cầu, giải hệ
của bảng sau:
P
QD
QS

phương trình tìm điểm cân bằng

3

5

7

9

11

13

PD = 43 – 2.Q

20
14

19
19

18
24

17
29

16
34

15
39

PS = -2,6 + 0,4.Q
PD = PS => QE = 5 triệu đồng/tấn và QE = 19 triệu tấn
Cách 3: vẽ đồ thị cân bằng cung – cầu

E (Q = 19, P = 5)

2.1.3. Dạng 3: Xác định trạng thái dư thừa và thiếu hụt trên thị trường
Dữ kiện bài cho
Trường hợp 1:

Phương pháp giải
– Thay P1 vào hàm cung, hàm cầu, tìm QD và QS

– Cho hàm cung, hàm cầu

– So sánh QS, QD

+ Hàm cầu: QD = aP + b

+ QS < QD : thị trường thiếu hụt 1 lượng = QD - QS + Hàm cung: QS = cP + d + QS > QD : thị trường dư thừa 1 lượng = QS – QD

(các hệ số a, b, c, d đã biết)

+ QS = QD : thị trường cân bằng

– Cho 1 mức giá P1 cụ thể
Trường hợp 2:

– Nếu trên bảng có thông tin tại mức giá P1, dùng số

– Cho bảng cung – cầu

liệu ở ngay trên bảng cung cầu để so sánh QS, QD

– Cho 1 mức giá P1 cụ thể

– Nếu trên bảng không có thông tin tại mức giá P1: Lập
18

hàm cung, hàm cầu từ bảng cung cầu (dạng 1), tìm
Ví dụ minh họa
Từ số liệu bảng 2 của ví dụ

trạng thái thị trường (trường hợp 1, dạng 3)
Giải
a. Tại P = 9 thì QD =17 (tấn), QS = 29(tấn)

1, nếu Chính phủ áp đặt các

=> QS > QD => dư thừa gạo trên thị trường.

mức giá gạo:

Lượng gạo dư thừa là: ΔQ = 29 – 17 = 12 (triệu tấn).

a. P1 = 9 triệu đồng/tấn

b. P = 4 triệu đồng/tấn

b. P2 = 4 triệu đồng/tấn

+ Từ bảng cung cầu, lập phương trình hàm cung, hàm

Thì điều gì sẽ xảy ra?

cầu: PD = 43 – 2.Q và Ps = – 2,6 + 0,4Q
+ Thay P = 4 vào ta có: QD =19,5 và QS = 16,5
=> QS < QD => thiếu hụt gạo trên thị trường.
Lượng gạo thiếu hụt ΔQ = 19,5 – 16,5 = 3 (triệu tấn)

2.2. Bài tập vận dụng
Bài 1:
Đề bài
Gợi ý
Dựa vào biểu cung, xác định phương Áp dụng dạng 1
trình của đường cung theo 2 dạng:

– Đường cung có dạng tuyến tính QS=cP+d.

Q = f(P) và P = f(Q)

– Chọn 2 điểm, ta có hệ phương trình sau:

Giá
150
200
250
300
150

Số lượng
20
30
40
50
20

20 = 150c + d
30 = 200c + d
c = 1/5, d = -10
QS = 0,2P-10 hay P = 5Q + 50

Bài 2:
Đề bài
Gợi ý
Cho hàm cầu và cung của một hàng hóa Áp dụng dạng 2, trường hợp 1
A như sau:
QD = -0,1P+50, QS= 0,2P – 10
a. Xác định điểm cân bằng

a. QS = QD suy ra P = 200 và Q = 30

b. Giả sử thu nhập NTD tăng làm lượng b. QD’ = QD + 6 nên QD’ = -0,1P + 56
cầu tăng 6 đơn vị sl ở mọi mức giá, xác Đặt QD’ = QS
định điểm cân bằng mới. Lượng và giá P = 220, thế vào PT đường cung, hoặc
19

thay đổi như thế nào so với ban đầu?

cầu:Q = 34

c. Tại điểm cân bằng ban đầu (câu 1), Giá tăng, lượng tăng
giả sử một nhà cung cấp có hàm cung c. QS’ = QS – ∆QS (do rút khỏi thị trường)
Q=0,1P – 6 rút khỏi thị trường, xác định

QS’ = 0,2P – 10 – (0,1P-6) = 0,1P – 4

điểm cân bằng mới

Đặt QS’ = QD suy ra P = 270, Q = 23

d. Tại điểm cân bằng ban đầu (câu 1), d. QD’ = 0,8QD = -0,08P +40
theo dự báo giả sử lượng cầu giảm Đặt QD’ = QS suy ra P = 178,6 và Q = 25,7
20%, xác định điểm cân bằng mới.
Bài 3:
Đề bài
Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được

Năm
2002
2003

cho như sau:
– Trong năm 2002, sản lượng sản xuất
là 34 triệu tấn, giá bán 2.000 đ/kg cho
cả thị trường trong nước và xuất khẩu;
mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu tấn.
– Trong năm 2003, sản lượng sản xuất
là 35 triệu tấn, giá bán 2.200 đ/kg cho

cả thị trường trong nước và xuất khẩu,
mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu tấn.
Hãy xây dựng phương trình đường
cung và đường cầu lúa gạo của Việt
Nam.

Gợi ý
P
QS
2
34
2,2
35

QD
31
29

QS = aP + b và QD = cP + d Với:
a = ∆QS/∆P = (35 – 34) / (2,2 – 2) = 5
c = ∆QD/∆P = (29 -31) / (2,2 – 2) = -10
Ta có: QS = aP + b
 b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24

QD = cP + d
 d = QD – cP = 31 +10.2 = 51

QS = 5P + 24
QD = -10P + 51

Bài 4:
Đề bài
Gợi ý
Có hàm cầu và cung của mặt hàng a. Áp dụng dạng 2, trường hợp 1
trứng gà ở một quốc gia A như sau:

QS = QD

QD = – 360P+600, QS= 1080P – 120

1080P – 120 = – 360P + 600

Đơn vị tính: P (USD), Q (triệu trứng)

P = 0,5 và Q = 420

a. Xác định điểm cân bằng (lượng và DT = P x Q = 0,5 x 420 = 210 triệu USD
20

giá). Tổng doanh thu của người sản b. Áp dụng dạng 4
xuất và chi tiêu của người tiêu dùng là Qs = 1080 x 0,6 – 120 = 528
bao nhiêu?

QD = – 360 x 0,6 + 600 = 384

b. Giả sử chính phủ định ra mức giá sàn Dư thừa: ∆Q = QS – QD = 528 – 384 = 144
bằng 0,6 USD/trứng, hãy xác định Số tiền cần chi = 144 x 0,6 = 86,4 triệu
lượng dư thừa. Nếu chính phủ muốn USD

mua lại lượng thừa, số tiền cần chi là
bao nhiêu?
2.3. Câu hỏi trắc nghiệm
Hãy chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
Câu 1. Tại mức giá cân bằng trên thị trường thì lượng của người muốn mua bằng
với lượng của người muốn bán ……
a. Tại thời điểm nào đó
b. Trong giai đoạn nào đó
c. Tại một địa điểm cụ thể nào đó
d. Trong một tháng
Câu 2. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng, lượng cầu cũng tăng thì hàng hoá đó:
a. Hàng hoá cấp thấp
b. Hàng hoá bình thường
c. Hàng hoá thay thế
d. Hàng hoá bổ sung
Câu 3. Nếu giá của của hàng hoá này tăng làm lượng cầu của hàng hoá kia giảm
thì chúng là:
a. Hàng hoá cấp thấp
b. Hàng hoá bình thường
c. Hàng hoá thay thế
d. Hàng hoá bổ sung
Câu 4. Giá vé xe bus tăng, nhưng tổng doanh thu của công ty xe bus không thay
đổi. Khi đó đường cầu của xe bus là:
21

a. Co dãn ít.
b. Co dãn đơn vị.
c. Co dãn nhiều.
d. Co dãn hoàn toàn.

Câu 5. Độ co dãn của cầu IPad là 4. Nếu giá của IPad tăng 2 phần trăm thì lượng cầu
sẽ:
a. Giảm 8 phần trăm.
b. Giảm 0.5 phần trăm.
c. Tăng 8 phần trăm.
d. Tăng 2 phần trăm.
Câu 6. Nếu 10 phần trăm thay đổi của giá hàng hoá dẫn đến 5 phần trăm thay đổi
lượng cung. Khi đó cung là …… và độ co dãn là ……
a. Co dãn ít, 0.5.
b. Co dãn nhiều, -2.
c. Co dãn ít, -0.5.
d. Co dãn nhiều, 2.
Câu 7. Trên thị trường bán đĩa CD, thặng dư của nhà sản xuất sẽ tăng lên nếu:
a. Chi phí cơ hội của việc sản xuất CD tăng lên
b. Giá thị trường của CD giảm
c. Giá thị trường của CD tăng.
d. Lượng cung CD giảm.
Câu 8. Lan Anh muốn thuê một phòng ở ký túc xá để ở. Mặc dù tiền thuê phòng là
thấp hơn ở bên ngoài nhưng cô không thể tìm ra phòng trống. Sau nhiều tháng “canh
me” thì cuối cùng Lan Anh cũng tìm ra một phòng nhưng để được ở cô phải trả thêm
500 nghìn để thay ổ khoá mới. Lan Anh nhận ra cô bị ảnh hưởng bởi:
a. Cầu phòng ký túc xá ít co dãn.
b. Chính sách giá trần.
c. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh.
d. Thị trường chợ đen.
22

Câu 9. Can thiệp nào bên dưới của chính phủ là can thiệp kinh tế
a. Thuế

b. Giá sàn
c. Giá trần
d. Hạn ngạch sản xuất
Câu 10. Trên đường cầu, ở mức giá ……thì độ co dãn sẽ ……
a. Thấp; nhiều
b. Cao; nhiều
c. Cao; ít
d. Thấp; là đơn vị
Câu 11. Nước mắm được xem là một mặt hàng co dãn ít. Nếu giá của nó tăng lên
10% thì lượng cầu sẽ:
a. Tăng lên ít hơn 10%
b. Không đổi.
c. Không thể trả lời, tuỳ vào độ co dãn điểm hay khoảng.
d. Giảm ít hơn 10%
Câu 12. Cho đường cầu Q = 100/P. Hãy tính độ co dãn tại mức giá P = 50
a. -2
b. -1
c. -1.4
d. 1
Câu 13. Bởi vì hầu hết các sản phẩm nông nghiệp có độ co dãn ….., vì thế một khi
mất mùa thì doanh thu của nông dân sẽ ……
a. Nhiều, tăng
b. Nhiều, giảm
c. Ít, giảm
d. Ít, tăng.
Câu 14. Chính phủ áp đặt mức giá trần lên thị trường hàng hoá và dịch vụ nào
đó thì:
23

a. Làm tăng giá của hàng hoá và dịch vụ
b. Tạo ra sự thiếu hụt trên thị trường hàng hoá và dịch vụ
c. Có lợi cho tất cả ai có kế hoạch mua hàng hoá và dịch vụ này
d. Chính phủ có lợi khi áp dụng chính sách giá trần
Câu 15. Trên thị trường lao động, nếu chính phủ qui định một mức tiền lương tối
thiểu thì đây là :
a. Mức giá trần trên thị trường lao động
b. Mức giá sàn trên thị trường lao động
c. Một cách hiệu quả để giảm thất nghiệp
d. Một cách để làm thay đổi cầu lao động
Câu 16. Dầu gội đầu là một sản phẩm có ……vì thế người …… trả hầu hết tiền
thuế của sản phẩm này.
a. Cầu co dãn ít, người mua
b. Cung co dãn ít, người mua
c. Cầu co dãn nhiều, người mua
d. Cung co dãn nhiều, người bán
Câu 17. Khi đánh thuế lên xăng dầu, phát biểu nào bên dưới là sai?
a. Cung giảm, tạo ra tổn thất vô vích (deadweight loss) và mức giá sẽ tăng.
b. Cầu không thay đổi, mức giá tăng và thặng dư người tiêu dùng giảm.
c. Thị trường trở nên kém hiệm quả hơn và chính phủ thu được thuế
d. Cầu giảm, thị trường hiệu quả hơn và giá sẽ tăng.
Câu 18. Khi chính phủ đánh thuế một mặt hàng, độ co dãn của người tiêu dùng
càng ……thì càng chịu …… thuế.
a. Không có câu trả lời đúng
b. Ít, ít
c. Ít, nhiều
d. Nhiều, nhiều
Câu 19. Nếu cung là Q = -4.5 + 16P và cầu là Q = 13.5 – 8P. Chính phủ qui định
giá bán là 0.5, khi đó phát biểu nào bên dưới là đúng?
24

a. Thặng dư của người tiêu dùng tăng
b. Dư thừa hàng hoá
c. Giá qui định trên là giá trần
d. Tổng thặng dư tăng
Câu 20. Thặng dư của nhà sản xuất như thế nào nếu chính phủ qui định mức giá
sàn trong thị trường?
a. Tăng
b. Giảm
c. Không thay đổi
d. Không biết
Câu 21. Ở đảo Phú Quốc, cầu của bút chì là hoàn toàn co dãn, còn cung của bút
chì thì hoàn toàn không co dãn. Nếu chính phủ đánh thuế trên thị trường này thì:
a. Người bán trả thuế
b. Người mua trả thuế
c. Không ai trả thuế
d. Thuế chia đều cho người bán lẫn người mua.
Câu 22. Một hộp trà sữa giá là 15 nghìn, chính phủ đánh thuế lên mặt hàng này
và người mua vẫn trả giá là 15 nghìn. Vậy:
a. Cầu co dãn hoàn toàn
b. Cầu co dãn ít
c. Cầu co dãn nhiều
d. Cầu không co dãn

Đáp án (yêu cầu: ghi đáp án vào bên cạnh các câu tương ứng)
1…
12…

2…

13…

3…
14…

4…
15…

5…
16…

6…
17…

25

7…
18…

8…
19…

9…
20…

10…
21…

11…
22…

– Hướng dẫn học tập : gồm có 3 phần + Phương pháp giải những dạng bài tập : là nội dung chính của tài liệu học tập, phần này mạng lưới hệ thống những dạng bài tập hoàn toàn có thể gặp trong mỗi chương, đồng thời đưa raphương pháp để giải những dạng bài tập đó. + Bài tập vận dụng, có kèm gợi ý : phần này cung ứng một số ít bài tập để học sinhsinh viên dữ thế chủ động thực hành thực tế trên lớp và tại nhà. + Câu hỏi trắc nghiệm : phần này phân phối 1 số ít những câu hỏi dưới dạng trắcnghiệm nhằm mục đích tiềm năng giúp học viên sinh viên củng cố những kỹ năng và kiến thức đã học. Trong quy trình điều tra và nghiên cứu, do hạn chế về mặt thời hạn và trình độ nên đề tàichỉ mới khái quát được những nội dung triết lý và dạng bài tập toán cơ bản. Đồng thờitrong nội dung 1 số ít chương, do những bài tập mang tính riêng biệt cao nên việc phândạng bài tập còn gặp nhiều khó khăn vất vả, chưa biểu lộ được tính tổng quát cao. Tác giảmong được sự góp phần quan điểm của quý thầy cô và bạn đọc để tài liệu được hoàn thiệnhơn, góp thêm phần hữu dụng ship hàng cho công tác làm việc giảng dạy và học tập của sinh viên. CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔMục tiêu : Sau khi điều tra và nghiên cứu chương này, người học hoàn toàn có thể : – Xác định những yếu tố cơ bản của mọi tổ chức triển khai kinh tế tài chính và phương pháp giải quyếtcủa nền kinh tế tài chính. – Giải thích được kinh tế tài chính học là gì, phân biệt khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và phân tích kinh tế tài chính học vĩ môvà kinh tế tài chính học vi mô. – Giải thích được khái niệm doanh nghiệp, nghiên cứu và phân tích những yếu tố của môi trườngkinh doanh ảnh hưởng tác động đến doanh nghiệp. – Phân tích chi phí cơ hội, vận dụng đường số lượng giới hạn năng lượng sản xuất, những quiluật chi phí cơ hội tăng dần, qui luật lợi suất giảm dần, yếu tố hiệu suất cao kinh tế tài chính đến sựlựa chọn kinh tế tài chính tối ưu của doanh nghiệp. 1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT1. 1. Khái niệm, đối tượng người tiêu dùng, nội dung, giải pháp nghiên cứu1. 1.1. Khái niệm – Kinh tế học : nghiên cứu và điều tra phương pháp xã hội và cá thể sử dụng những nguồn lực khanhiếm để thỏa mãn nhu cầu nhu yếu vô hạn của con người. – Kinh tế học vĩ mô : điều tra và nghiên cứu nền kinh tế tài chính quốc dân và kinh tế tài chính toàn thế giới. – Kinh tế học vi mô : nghiên cứu và điều tra những quyết định hành động của những cá thể và doanh nghiệp vàcác tương tác giữa những quyết định hành động này trên thị trường. 1.1.2. Đối tượng, nội dung, chiêu thức nghiên cứu và điều tra – Đối tượng : nghiên cứu và điều tra những yếu tố kinh tế tài chính cơ bản của từng đơn vị chức năng kinh tế tài chính, nghiên cứutính quy luật và xu thế hoạt động tất yếu của những hoạt động giải trí kinh tế vi mô, nhữngkhuyết tật của nền kinh tế thị trường và vai trò của chính phủ nước nhà. – Nội dung : điều tra và nghiên cứu tập trung chuyên sâu vào 1 số ít nội dung quan trọng nhất như những vấnđề kinh tế tài chính cơ bản của thị trường, sản xuất và chi phí, doanh thu và quyết định hành động cung ứng, hạn chế của kinh tế thị trường và sự can thiệp của chính phủ nước nhà … – Phương pháp : Sử dụng những chiêu thức điều tra và nghiên cứu chung của khoa học kinh tế tài chính, gắn chặt việc điều tra và nghiên cứu phương pháp luận với thực hành thực tế trong quy trình học tập, gắnviệc điều tra và nghiên cứu lý luận với thực tiễn sinh động của những doanh nghiệp ở Nước Ta vàcác nước khác trên quốc tế. 1.2. Doanh nghiệp và những yếu tố kinh tế tài chính cơ bản của doanh nghiệp1. 2.1. Khái niệm – Doanh nghiệp : là đơn vị chức năng kinh doanh thương mại hàng hoá, dịch vụ theo nhu yếu thị trường và xãhội để đạt doanh thu tối đa và đạt hiệu suất cao kinh tế tài chính – xã hội cao nhất. – Chu kỳ kinh doanh thương mại của Doanh Nghiệp : là khoảng chừng thời hạn từ lúc mở màn khảo sát nghiên cứunhu cầu thị trường về hàng hoá, dịch vụ đến lúc bán xong hàng hoá và thu tiền về. – Môi trường kinh doanh thương mại : gồm có những lực lượng bên ngoài tác động ảnh hưởng đến khả nănghoạt động của doanh nghiệp. 1.2.2. Những yếu tố kinh tế tài chính cơ bản của doanh nghiệp – Ba yếu tố kinh tế tài chính cơ bản : Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai – Nền kinh tế tài chính : + Các thành phần của nền kinh tế tài chính : hộ mái ấm gia đình, doanh nghiệp, chính phủ nước nhà + Các quy mô của nền kinh tế tài chính : kinh tế thị trường, kinh tế tài chính kế hoạch, kinh tế tài chính hỗn hợp1. 3. Lựa chọn kinh tế tài chính tối ưu – Chi phí cơ hội : là giá trị lớn nhất trong những giá trị của những cơ hội bị bỏ lỡ khi đưa ramột quyết định hành động lựa chọn để nhận được một giá trị từ quyết định hành động đó ( hoặc là chi phí đểsản xuất ra một loại sản phẩm được tính bằng số lượng mẫu sản phẩm khác bị bỏ đi để sản xuấtthêm một đơn vị chức năng mẫu sản phẩm đó ) – Đường số lượng giới hạn năng lượng sản xuất : cho biết những phối hợp khác nhau của nhiều loạihàng hóa hoàn toàn có thể được sản xuất từ một lượng nhất định của nguồn tài nguyên khan hiếm – Lựa chọn tối ưu : Nằm trên đường số lượng giới hạn năng lực sản xuất. 1.4. Ảnh hưởng của những quy luật đến lựa chọn kinh tế tài chính tối ưu – Quy luật khan hiếm : yên cầu doanh nghiệp phải lựa chọn những yếu tố kinh tế tài chính cơ bảncủa mình trong số lượng giới hạn được cho phép của năng lực sản xuất. – Quy luật lợi suất giảm dần : cho biết khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm khita liên tục bỏ thêm những đơn vị chức năng bằng nhau của một đầu vào đổi khác ( nguồn vào khácgiữ nguyên ). – Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng : cho biết khi muốn tăng dần từng đơn vị chức năng mặthàng này, xã hội phải bỏ đi ngày càng nhiều số lượng loại sản phẩm khác. – Ảnh hưởng của hiệu suất cao kinh tế tài chính : doanh nghiệp hoạt động giải trí có hiệu suất cao khi nó khôngthể sản xuất một loại sản phẩm với số lượng nhiều hơn, mà không sản xuất một mặt hàngkhác với số lượng ít hơn, khi nó nằm trên đường số lượng giới hạn năng lực sản xuất. – Ảnh hưởng của quy mô kinh tế tài chính : + Kinh tế chỉ huy : doanh nghiệp hoạt động giải trí theo những kế hoạch kinh tế tài chính của chínhphủ, doanh nghiệp chỉ là người triển khai. + Kinh tế thị trường : doanh nghiệp là chủ thể kinh tế tài chính độc lập tự chủ kinh doanh thương mại. + Mô hình kinh tế tài chính hỗn hợp : doanh nghiệp tự chủ kinh doanh thương mại, chính phủ nước nhà có vai tròquản lý điều tiết kinh tế tài chính vĩ mô. … … … … … … … … … … … … … … … .. 2. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP2. 1. Phương pháp giải những dạng bài tập2. 1.1. Dạng 1 : Vẽ đường số lượng giới hạn năng lực sản xuấtDữ kiện bài choBảng số liệu biểu lộ những năng lực sảnPhương pháp giải – Vễ đồ thị với 2 trục X, Yxuất về những loại sản phẩm của nền kinh tế tài chính – Biểu diễn những điểm A, B … trên đồ thị – Nối những điểm đó lại ta được đường PPF – Điểm tối ưu : trên đường PPF – Điểm không hiệu suất cao : dưới đường PPF – Điểm không đạt được : ngoài đường PPFVí dụ minh họaMột nền kinh tế tài chính giản đơn có 2 ngành sản a. Đường PPFxuất là trồng ngô và dệt vải. Giả địnhrằng những nguồn lực được sử dụng mộtGiảiNgô ( PPFcách tối ưu. Các năng lực hoàn toàn có thể đạtđược của nền kinh tế tài chính đó là : Vảib. Điểm H ( 4 nghìn mét vải, 9 tấn ngô ) làđiểm không hiệu suất cao do không sử dụnga. Hãy vẽ đường PPF.hết nguồn lực của nền kinh tế tài chính. Nếu sảnb. Nếu sản xuất dừng ở điểm H ( 4 nghìn xuất 4000 mét vải thì nguồn lực còn lại cóthể sản xuất được tối đa 20 tấn ngô ( Hmét vải, 9 tấn ngô ) bạn có nhận xét gì ? c. Nền kinh tế tài chính đó hoàn toàn có thể sản xuất được nằm dưới đường PPF. ) 5000 mét vải và 20 tấn ngô không ( điểm c. Điểm K là điểm không đạt được. Nếusản xuất 20 tấn ngô thì nguồn lực còn lạiK ) ? hoàn toàn có thể sản xuất được tối đa 4 nghìn métvải. Điểm K là điểm nằm ngoài đườnggiới hạn năng lực sản xuất PPF. 2.1.2. Dạng 2 : Tính chi phí cơ hộiDữ kiện bài choCác hoạt động giải trí kinh tế tài chính phát sinh với cácPhương pháp giảiNắm vững khái niệm về chi phí cơ hội đểsố liệu kinh tế tài chính kèm theo ( ví dụ : bảng sốphân tích chi phí cơ hội cho những hoạt độngliệu biểu lộ những năng lực sản xuất vềkinh tế phát sinhcác loại sản phẩm của nền kinh tế tài chính, những hoạtđộng góp vốn đầu tư … ) Ví dụ minh họaGiảiThành là sinh viên kinh tế tài chính mới tốt a. Nếu bạn sinh viên đem gửi 250 triệunghiệp ra trường đã quyết định hành động góp vốn đầu tư với lãi suất vay ngân hàng nhà nước là 0.8 % thì 1 tháng250 triệu đồng để mở và trực tiếp điều bạn sẽ được 2 triệu đồng tiền lãi. hành một shop cafe vườn. Theo Khi kinh doanh thương mại quán cafe bạn mất côngtính toán khởi đầu, việc kinh doanh thương mại tại việc lương 4 triệu.  bạn tốn 2 + 4 = 6 triệucửa hàng này tạo ra doanh thu 5 triệuđồng mỗi tháng. Giả sử lãi suất vay tiền gửingân hàng là 0,8 % / tháng. Ngoài ra, nếu  là chi phí cơ hội của việc mở quáncà phêđi làm cho một doanh nghiệp có vốn đầu b. Nếu mở quán cafe, 1 tháng bạn chỉtư quốc tế, Thành sẽ có thu nhập 4 lãi được 5 triệu < 6 triệu chi phíVậy nên việc mở quán cafe của bạntriệu đồng mỗi tháng. a. Hãy xác lập chi phí cơ hội của việc không có thu nhập bằng việc bạn sinhviên đi làm thuê. mở shop cafe vườn ? b. Hãy nhìn nhận quyết định hành động Open hàngcà phê vườn của sinh viên này ? 2.2. Bài tập vận dụngBài 1 : Đề bàiGợi ýMột nhà kinh doanh và một sinh viên từ - Đối với nhà doanh nghiệp, trong 2 hHà Nội vào TP Hồ Chí Minh công tác học kiếm được 200 nghìn đồng, 36 h kiếmtập hoàn toàn có thể đi bằng máy bay hoặc tàu hỏa. 3.600.000 đ. Biết rằng nếu đi bằng máy bay mất 2 h và + Nếu đi máy bay chi phí cơ hội bỏ ra : giá vé là 1,5 triệu đồng ; còn đi bằng tàu 1.500000 + 200000 = 1.700.000 hỏa mất 36 h với giá vé 1 triệu đồng. Giảsử nhà kinh doanh hoàn toàn có thể kiếm được100. 000 đồng / h ; sinh viên hoàn toàn có thể kiếmđược 10.000 đồng / h. Vận dụng khái niệmchi phí cơ hội hãy cho biết mỗi người nênlựa chọn phương tiện đi lại giao thông vận tải nào là tốt + Đi tàu chi phí cơ hội là : một triệu + 3.600.000 = 4.600.000 => doanh nghiệp nên chọn đi máy bay. – Lí luận tương tự như như trên thì sinh viênnên đi tàunhất ? Bài 2 : Đề bàiGợi ýNền kinh tế tài chính chỉ sản xuất hai loại sản phẩm & hàng hóa Từ đề bài ta có bảng số liệu sau : X và Y. Hai ngành sản xuất này sử dụngtoàn bộ những yếu tố sản xuất sẵn có. Nếu các100yếu tố sản xuất được tập trung chuyên sâu hàng loạt ởngành X, nền kinh tế tài chính sẽ sản xuất ra được100 đơn vị chức năng X. Nếu những yếu tố sản xuấtđược tập trung chuyên sâu hết ở ngành Y thì được 300 đơn vị chức năng Y. Ở những giải pháp trung gianhơn, nếu nguồn lực được phân chia cho cảhai ngành, nền kinh tế tài chính hoàn toàn có thể sản xuất ra70 đơn vị chức năng X và 200 đơn vị chức năng Y hoặc 60 đơnvị X và 220 đơn vị chức năng Y. Hãy vẽ đường PPFtừ những dữ kiện trên. 2.3. Câu hỏi trắc nghiệmHãy chọn giải pháp đúng nhất trong những giải pháp sau : Câu 1. Kinh tế học là một môn khoa học nhằm mục đích lý giải : 7020060220300 a. Tất cả hành vi của con ngườib. Sự lựa chọn bị quyết định hành động bởi chính trị giac. Các quyết định hành động của hộ gia đìnhd. Sự lựa chọn do sự khan hiếm nguồn lựcCâu 2. Chi phí cơ hội của một quyết định hành động là : a. Chi phí để ra quyết định hành động đó. b. Chi phí của những cơ hội khác. c. Tổng lợi ích khác bị mất. d. Lợi ích khác lớn nhất bị mất khi ra quyết định hành động. Câu 3. Nếu bạn mua một lon nước CocaColaa. Bạn và người bán cùng có lợi. b. Bạn sẽ có lợi còn người bán thì không nếu bạn mua vào lúc nửa đêm. c. Người bán có lợi còn bạn sẽ thiệt vì phải trả tiền. d. Người bán sẽ có lợi còn bạn chỉ có lợi khi trời nóng. Câu 4. Thị trường thất bại là khi : a. Một người bán trấn áp thị trường bằng cách giảm sản lượng làm giá gạo tăng. b. Giá của gạo tăng do mất mùa. c. Tiền lương của công nhân xay gạo giảm. d. Lãi suất tín dụng thanh toán cho nông dân vay tăng. Câu 5. Phát biểu nào bên dưới xem là thực chứng : a. Phải chi Nước Ta Open ngoại thương sớm. b. Nước Ta nên khuyến khích xuất khẩuc. Xuất khẩu sẽ làm tăng thặng dư của đơn vị sản xuất trong nướcd. Phá giá trong quá trình này không phải là cách làm tốt cho xuất khẩu của Nước Ta. Câu 6. Nhiệm vụ của khoa học kinh tế tài chính : a. Giúp quốc tế tránh khỏi sử dụng quá mức nguồn lực khan hiếm. b. Giúp tất cả chúng ta hiểu nền kinh tế tài chính quản lý và vận hành như thế nào. c. Cho tất cả chúng ta biết điều gì thì tốt cho tất cả chúng ta. d. Lựa chọn có đạo đức về những yếu tố như ma tuý, chất kích thích … Câu 7. Phát biểu nào bên dưới không phải là cơ sở để chính phủ nước nhà can thiệp vào thịtrường : a. Hàng hoá có tính không loại trừ ( non-excludable ) nhưng tranh giành ( rival ) b. Hàng hoá có không loại trừ và không tranh giành ( non-rival ) c. Hàng hoá có ngoại tác tiêu cựcd. Hàng hoá có tính tranh giành ( rival ) và loại trừ ( excludable ) Câu 8. Yếu tố không phải là guồn lực sản xuất : a. Tiền mà tất cả chúng ta giữ để mua hàng hoá. b. Đất đai, kiến thức và kỹ năng của lao động và máy móc của doanh nghiệp. c. Đất đai, niềm tin người kinh doanh và vốn nhân lực. d. Kỹ năng kinh doanh thương mại, đất đai và vốn mà doanh nghiệp chiếm hữu. Câu 9. Một người ăn hai cái bánh bao cho buổi trưa. Lợi ích biên của người đóđối với cái bánh bao thứ hai là : a. Số tiền cao nhất mà người đó sẵn lòng trả cho 2 cái bánh. b. Số tiền cao nhất mà người đó sẵn lòng trả cho cái bánh bao thứ hai. c. Chi phí cơ hội để sản xuất ra hai cái bánh baod. Chi phí cơ hội để sản xuất ra cái bánh thứ hai. Câu 10. Nếu đường số lượng giới hạn năng lực sản xuất ( PPF ) có dạng là đường thẳng dốcxuống. Khi đó : a. Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một hàng hoá là tăng dầnb. Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một hàng hoá là giảm dầnc. Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một hàng hoá là không đổid. Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một hàng hoá là tăng rồi giảm dầnCâu 11. “ Bàn tay vô hình dung ” là cách nói của Adam Smith khi ông ủng hộ : a. Nền kinh tế thị trườngb. Nền kinh tế tài chính mệnh lệnhc. Nền kinh tế tài chính hỗn hợpd. Nền kinh tế thị trường khuynh hướng XHCNCâu 12. Tan học, A bỏ ra 30 nghìn để đi taxi về nhà còn B đợi 30 phút để đi xebus về với giá 3 nghìn. Khi đó : a. A giàu hơn Bb. A có chi phí cơ hội trong 30 ’ tối thiểu gấp 10 lần Bc. A không thích đi xe busd. A không thích đi chung xe bus với BCâu 13. Công ty Ốc Vít sản xuất đai ốc ( nuts ) và bu-long ( bolts ) tại điểm a tronghình vẽ. Chi phí biên của việc sản xuất thêm một đơn vị chức năng đai ốc là : a. 1 bu-longb. 8/6 bu-longc. 1/2 bu-longd. 8 bu-longCâu 14. Khái niệm nào sau đây không hề lí giải bằng đường số lượng giới hạn khả năngsản xuất ( PPF ) ? a. Cung cầu. b. Quy luật chi phí thời cơ tăng dần. c. Sự khan hiếm. d. Chi phí thời cơCâu 15. nhà nước những nước lúc bấy giờ có những giải pháp kinh tế tài chính khác nhau trướctình hình suy thoái và khủng hoảng kinh tế tài chính lúc bấy giờ, yếu tố này thuộc về : a. Kinh tế vi mô, chuẩn tắcb. Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắcc. Kinh tế vĩ mô, thực chứngd. Kinh tế vi mô, thực chứngCâu 16. Qui luật nào sau đây quyết định dạng của đường số lượng giới hạn năng lực sảnxuất ? a. Qui luật hiệu suất biên giảm dần10b. Qui luật cungc. Qui luật cầud. Qui luật cung – cầuCâu 17. Các mạng lưới hệ thống kinh tế tài chính xử lý những yếu tố cơ bản : sản xuất cái gì ? sốlượng bao nhiêu ? sản xuất như thế nào ? sản xuất cho ai ? xuất phát từ đặc thù : a. Nguồn cung của nền kinh tế tài chính. b. Đặc điểm tự nhiênc. Tài nguyên có số lượng giới hạn. d. Nhu cầu của xã hộiĐáp án ( nhu yếu : ghi đáp án vào bên cạnh những câu tương ứng ) 1 … 10 … 2 … 11 … 3 … 12 … 4 … 13 … 5 … 14 … 116 … 15 … 7 … 16 … 8 … 17 … 9 … CHƯƠNG II : CUNG – CẦUMục tiêu : Sau khi học xong chương này, người học hoàn toàn có thể : – Giải thích được khái niệm cầu, lượng cầu, cầu cá thể, cầu thị trường, luật cầu, cung, lượng cung, cung cá thể, cung thị trường. – Phân tích những yếu tố ảnh hưởng tác động đến cầu, cung sản phẩm & hàng hóa trên thị trường. – Giải thích trạng thái cần bằng thị trường, chính sách hình thành Chi tiêu của hàng hóatrên thị trường ; sự đổi khác của cung và cầu ảnh hưởng tác động đến trạng thái cân đối. – Tính độ co và giãn của cung, cầu. – Giải thích được sự can thiệp của nhà nước đến giá thành của sản phẩm & hàng hóa trên thịtrường, qua đó nghiên cứu và phân tích được ảnh hưởng tác động đến quyền lợi của người sản xuất, người tiêudung khi mua và bán sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. 1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT1. 1. Cầu1. 1.1. Khái niệm – Cầu : ( của người mua ) so với một loại sản phẩm & hàng hóa nào đó là số lượng của loại hànghóa đó mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá đồng ý được trong một thời giannhất định nào đó tại một khu vực nhất định. – Lượng cầu : số lượng của một loại sản phẩm & hàng hóa mà người mua muốn mua ứng với mộtmức giá nhất định, khi giá càng cao, lượng cầu của người tiêu dùng giảm đi. – Hàm cầu : Hàm số màn biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu của một mẫu sản phẩm và giácủa nó : QD = f ( P ) ( thường dùng hàm số bậc nhất : QD = a + bP hay P = α + β QD ) Trong đó : QD là số lượng cầu ; P là giá thành và a, b, α và β là những hằng số. – Đường cầu : Với dạng hàm số QD = a + bP hay P = α + β QD đồ thị của hàm cầu ( haycòn gọi là đường cầu ) hoàn toàn có thể được vẽ như một đường thẳngĐường cầu ( D ) QD12Hình 2.1. Đường cầu – Sự chuyển dời dọc theo đường cầu : xảy ra khi giá của sản phẩm & hàng hóa biến hóa. – Sự di dời của đường cầu : xảy ra khi những yếu tố ngoài giá thay đổi1. 1.2. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tác động đến cầu so với sản phẩm & hàng hóa – Thu nhập của người tiêu dùng – Giá cả của sản phẩm & hàng hóa có tương quan – Giá cả của chính loại sản phẩm & hàng hóa đó trong tương lai – Thị hiếu của người tiêu dùng – Quy mô thị trường1. 2. Cung1. 2.1. Khái niệm – Cung : của một loại sản phẩm & hàng hóa nào đó chính là số lượng của loại sản phẩm & hàng hóa đó màngười bán muốn bán ra thị trường trong một khoảng chừng thời hạn nhất định ứng với mỗimức giá tại một khu vực nhất định nào đó. – Lượng cung : số lượng của một loại sản phẩm & hàng hóa mà người bán muốn bán ứng với mộtmức giá nhất định, giá càng cao lượng cung sẽ càng lớn và ngược – Hàm cung : cung là một hàm số của giá, lượng cung đồng biến với giá. Ta có thểthiết lập được hàm cung như sau : QS = f ( P ) ( hàm tuyến tính QS = a + bP ) – Đường cung : hàm cung được vẽ trên đồ thị là một đường thẳng có độ dốc đi lên. Đường cung ( S ) P1P2Q1Q2QSHình 2.2. Đường cung – Sự chuyển dời dọc theo đường cung : xảy ra khi giá của sản phẩm & hàng hóa biến hóa. – Sự di dời của đường cung : xảy ra khi những yếu tố ngoài giá đổi khác ( 2.2 ) 131.2.2. Các tác nhân tác động ảnh hưởng đến cung – Trình độ công nghệ tiên tiến được sử dụng – Giá cả của những yếu tố nguồn vào – Giá cả của mẫu sản phẩm đó trong tương lai – Chính sách thuế và những lao lý của cơ quan chính phủ – Điều kiện tự nhiên và những yếu tố khách quan khác1. 3. Cân bằng cung cầu1. 3.1. Trạng thái cân đối của thị trườngĐường cầu và đường cung cắt nhau tại điểm E. Điểm E được gọi là điểm cânbằng của thị trường ( Ngân sách chi tiêu cân đối PE và số lượng cân đối QE ) P2 ( S ) ThừaPEP1ThiếuQE ( D ) Hình 2.3. Trạng thái cân đối của thị trường1. 3.2. Sự hoạt động của giá thành cân đối và số lượng cân bằngNguyên tắc : giá thành và cả số lượng cân đối biến hóa là do sự di dời của ítnhất đường cung hay đường cầu : – Đường cầu di dời, đường cung không đổi – Đường cung di dời, đường cầu không đổi – Đường cung và đường cầu cùng dịch chuyển1. 4. Sự can thiệp của cơ quan chính phủ vào thị trường1. 4.1. Can thiệp trực tiếp của nhà nước : giá trần và giá sànĐể tránh thực trạng giá cao không bình thường, cơ quan chính phủ hoàn toàn có thể ấn định giá trần, theoluật Ngân sách chi tiêu không hề tăng trên mức giá đó. Để tránh thực trạng giá thấp không bình thường, 14 chính phủ nước nhà hoàn toàn có thể ấn định giá sàn, theo luật Chi tiêu không hề giảm dưới mức giá đó. Hình 2.4. Giá trần ( hay giá tối đa ) Hình 2.5. Giá sàn ( hay giá tối thiểu ) Các chủ trương này hoàn toàn có thể gây ra sự thặng dư hay khan hiếm trầm trọng và kéodài hơn so với thực trạng thị trường tự do. 1.4.2. Can thiệp gián tiếp của cơ quan chính phủ : thuế và trợ cấp – Đánh thuế : nhà nước xem việc đánh một mức thuế trên một đơn vị chức năng sản phẩm & hàng hóa như làmột hình thức phân phối tăng thu nhập hay hạn chế việc sản xuất hay tiêu dùng mộtloại sản phẩm & hàng hóa hay dịch vụ nào đó. Hình 2.6. Tác động của một sắc thuế15 – Công thức tính phần thuế chuyển vào giá = t x ES / ( | ED | / ES ) – Trợ cấp : nhà nước xem việc trợ cấp một khoản tiền nào đó trên một đơn vị chức năng hànghóa như một hình thức tương hỗ cho sản xuất hay tiêu dùng. Hình 2.7. Tác động của trợ cấp đến Chi tiêu thị trường … … … … … … … … … … … … … … … .. 2. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP2. 1. Phương pháp giải những dạng bài tập2. 1.1. Dạng 1 : Lập phương trình hàm cung, hàm cầuDữ kiện bài choBảng cung cầuChỉtiêuQDQSP1P2Phương pháp giảiCách 1 : – Đưa ra phương trình : + Hàm cầu : QD = aP + bQD1 QD2QS1 QS2 + Hàm cung : QS = cP + d – Xác định những thông số a, b, c, d + Giải hệ phương trình hàm cầu : QD1 = a P1 + b và QD2 = a P2 + b + Giải hệ phương trình hàm cung : QS1 = cP1 + d và QS2 = cP2 + dCách 2 : công thức thông số gốc a = ∆ Q. / ∆ Pthế giá trị a, và P, Q. của bất kể điểm nào vào phươngtrình QD = aP + b ta có bVí dụ minh họaGiải16Dựa vào biểu cầu dưới, xác Cách 1 : Giải hệ phương trìnhđịnhphươngcủa40 = 100 a + b ( 1 ) đường cầu theo 2 dạng : 35 = 150 a + b ( 2 ) Q = f ( P ) và P = f ( Q. ) Giải hệ phương trình : a = – 1/10 và b = 50G iá100150200250300trìnhSố lượng4035302520Vậy phương trình đường cầu là Q. D = – 0,1 P + 50 hayP = – 10Q + 500 ( chuyển vế ) Cách 2 : Xác định dựa vào công thức thông số aTa có công thức thông số gốc a = ∆ Q. / ∆ P ∆ Q = – 5 và ∆ P = 50 a = – 5/50 = – 0,1 ; thế giá trị a, và P, Q. của bất kỳđiểm nào vào phương trình QD = aP + b ta có b = 50V ậy phương trình đường cầu làQD = – 0,1 P + 502.1.2. Dạng 2 : Tìm điểm cân đối của thị trườngDữ kiện bài choTrường hợp 1 : ChoPhương pháp giảiCách 1 : phương trình hàm cung, – Giải phương trình QS = QD, tìm PEhàm cầu – Thay PE vào hàm cung ( hoặc cầu ), suy ra QE + Hàm cầu : QD = aP + bCách 2 : + Hàm cung : QS = cP + dVẽ đồ thị hàm số bậc nhất ( trên hệ trục toạ độ đề những ( những thông số a, b, c, d đã biết ) vuông góc ) : + Vẽ đồ thị : PD = P = a + b. Q ( b < 0 ) + Vẽ đồ thị : PS = P = c + d. Q ( c > 0 ) + Tìm giao điểm 2 đồ thị chính là E ( QE ; PE ), E chínhTrường hợp 2 : Cho bảnglà điểm cân đối ( trạng thái cân đối ) cung – cầu. Cách 1 : Dựa vào bảng cung và cầu. Tìm điểm có QS = QDcung – cầuQE tương ứng với PECách 2 : Lập phương trình hàm cung, hàm cầu ( theodạng 1 ), sau đó tìm điểm cân đối ( theo trường hợp 1, Trường hợp 3 : Cho đồ thịdạng 2 ) Tìm tọa độ của điểm giao nhau giữa đường cung cắtcung – cầuđường cầu để xác lập PE và QE17S ) Thừa EVí dụ minh họaGiảiGiả sử cầu về gạo ở một địa Cách 1 : Nhìn vào bảng cung và cầu ta có điểm cân đối làphương A trong năm 2013 PE = 5 triệu đồng / tấn và QE = 19 tấn. được tổng hợp theo số liệu Cách 2 : Lập phương trình hàm cung – cầu, giải hệcủa bảng sau : QDQSphương trình tìm điểm cân bằng1113PD = 43 – 2. Q201419191824172916341539PS = – 2,6 + 0,4. QPD = PS => QE = 5 triệu đồng / tấn và QE = 19 triệu tấnCách 3 : vẽ đồ thị cân đối cung – cầuE ( Q = 19, P = 5 ) 2.1.3. Dạng 3 : Xác định trạng thái dư thừa và thiếu vắng trên thị trườngDữ kiện bài choTrường hợp 1 : Phương pháp giải – Thay P1 vào hàm cung, hàm cầu, tìm QD và QS – Cho hàm cung, hàm cầu – So sánh QS, QD + Hàm cầu : QD = aP + b + QS < QD : thị trường thiếu vắng 1 lượng = QD - QS + Hàm cung : QS = cP + d + QS > QD : thị trường dư thừa 1 lượng = QS – QD ( những thông số a, b, c, d đã biết ) + QS = QD : thị trường cân đối – Cho 1 mức giá P1 cụ thểTrường hợp 2 : – Nếu trên bảng có thông tin tại mức giá P1, dùng số – Cho bảng cung – cầuliệu ở ngay trên bảng cung và cầu để so sánh QS, QD – Cho 1 mức giá P1 đơn cử – Nếu trên bảng không có thông tin tại mức giá P1 : Lập18hàm cung, hàm cầu từ bảng cung và cầu ( dạng 1 ), tìmVí dụ minh họaTừ số liệu bảng 2 của ví dụtrạng thái thị trường ( trường hợp 1, dạng 3 ) Giảia. Tại P = 9 thì QD = 17 ( tấn ), QS = 29 ( tấn ) 1, nếu nhà nước áp đặt những => QS > QD => dư thừa gạo trên thị trường. mức giá gạo : Lượng gạo dư thừa là : ΔQ = 29 – 17 = 12 ( triệu tấn ). a. P1 = 9 triệu đồng / tấnb. P = 4 triệu đồng / tấnb. P2 = 4 triệu đồng / tấn + Từ bảng cung và cầu, lập phương trình hàm cung, hàmThì điều gì sẽ xảy ra ? cầu : PD = 43 – 2. Q và Ps = – 2,6 + 0,4 Q. + Thay P = 4 vào ta có : QD = 19,5 và QS = 16,5 => QS < QD => thiếu vắng gạo trên thị trường. Lượng gạo thiếu vắng ΔQ = 19,5 – 16,5 = 3 ( triệu tấn ) 2.2. Bài tập vận dụngBài 1 : Đề bàiGợi ýDựa vào biểu cung, xác lập phương Áp dụng dạng 1 trình của đường cung theo 2 dạng : – Đường cung có dạng tuyến tính QS = cP + d. Q = f ( P ) và P = f ( Q. ) – Chọn 2 điểm, ta có hệ phương trình sau : Giá150200250300150Số lượng203040502020 = 150 c + d30 = 200 c + dc = 1/5, d = – 10QS = 0,2 P – 10 hay P = 5Q + 50B ài 2 : Đề bàiGợi ýCho hàm cầu và cung của một sản phẩm & hàng hóa Áp dụng dạng 2, trường hợp 1A như sau : QD = – 0,1 P + 50, QS = 0,2 P – 10 a. Xác định điểm cân bằnga. QS = QD suy ra P = 200 và Q = 30 b. Giả sử thu nhập NTD tăng làm lượng b. QD ’ = QD + 6 nên QD ’ = – 0,1 P + 56 cầu tăng 6 đơn vị chức năng sl ở mọi mức giá, xác Đặt QD ’ = QSđịnh điểm cân đối mới. Lượng và giá P = 220, thế vào PT đường cung, hoặc19thay đổi như thế nào so với khởi đầu ? cầu : Q = 34 c. Tại điểm cân đối bắt đầu ( câu 1 ), Giá tăng, lượng tănggiả sử một nhà cung ứng có hàm cung c. QS ’ = QS – ∆ QS ( do rút khỏi thị trường ) Q = 0,1 P – 6 rút khỏi thị trường, xác địnhQS ’ = 0,2 P – 10 – ( 0,1 P – 6 ) = 0,1 P – 4 điểm cân đối mớiĐặt QS ’ = QD suy ra P = 270, Q = 23 d. Tại điểm cân đối bắt đầu ( câu 1 ), d. QD ’ = 0,8 QD = – 0,08 P + 40 theo dự báo giả sử lượng cầu giảm Đặt QD ’ = QS suy ra P = 178,6 và Q = 25,720 %, xác lập điểm cân đối mới. Bài 3 : Đề bàiThị trường về lúa gạo ở Nước Ta đượcNăm20022003cho như sau : – Trong năm 2002, sản lượng sản xuấtlà 34 triệu tấn, giá cả 2000 đ / kg chocả thị trường trong nước và xuất khẩu ; mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu tấn. – Trong năm 2003, sản lượng sản xuấtlà 35 triệu tấn, giá cả 2.200 đ / kg chocả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu tấn. Hãy thiết kế xây dựng phương trình đườngcung và đường cầu lúa gạo của ViệtNam. Gợi ýQS342, 235QD3129 QS = aP + b và QD = cP + d Với : a = ∆ QS / ∆ P = ( 35 – 34 ) / ( 2,2 – 2 ) = 5 c = ∆ QD / ∆ P = ( 29 – 31 ) / ( 2,2 – 2 ) = – 10T a có : QS = aP + b  b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24 vàQD = cP + d  d = QD – cP = 31 + 10.2 = 51QS = 5P + 24QD = – 10P + 51B ài 4 : Đề bàiGợi ýCó hàm cầu và cung của mẫu sản phẩm a. Áp dụng dạng 2, trường hợp 1 trứng gà ở một vương quốc A như sau : QS = QDQD = – 360P + 600, QS = 1080P – 1201080P – 120 = – 360P + 600 Đơn vị tính : P ( USD ), Q. ( triệu trứng ) P = 0,5 và Q = 420 a. Xác định điểm cân đối ( lượng và DT = P x Q = 0,5 x 420 = 210 triệu USD20giá ). Tổng doanh thu của người sản b. Áp dụng dạng 4 xuất và tiêu tốn của người tiêu dùng là Qs = 1080 x 0,6 – 120 = 528 bao nhiêu ? QD = – 360 x 0,6 + 600 = 384 b. Giả sử chính phủ định ra mức giá sàn Dư thừa : ∆ Q = QS – QD = 528 – 384 = 144 bằng 0,6 USD / trứng, hãy xác định Số tiền cần chi = 144 x 0,6 = 86,4 triệulượng dư thừa. Nếu chính phủ nước nhà muốn USDmua lại lượng thừa, số tiền cần chi làbao nhiêu ? 2.3. Câu hỏi trắc nghiệmHãy chọn giải pháp đúng nhất trong những giải pháp sau : Câu 1. Tại mức giá cân đối trên thị trường thì lượng của người muốn mua bằngvới lượng của người muốn bán … … a. Tại thời gian nào đób. Trong quy trình tiến độ nào đóc. Tại một khu vực đơn cử nào đód. Trong một thángCâu 2. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng, lượng cầu cũng tăng thì hàng hoá đó : a. Hàng hoá cấp thấpb. Hàng hoá bình thườngc. Hàng hoá thay thếd. Hàng hoá bổ sungCâu 3. Nếu giá của của hàng hoá này tăng làm lượng cầu của hàng hoá kia giảmthì chúng là : a. Hàng hoá cấp thấpb. Hàng hoá bình thườngc. Hàng hoá thay thếd. Hàng hoá bổ sungCâu 4. Giá vé xe bus tăng, nhưng tổng doanh thu của công ty xe bus không thayđổi. Khi đó đường cầu của xe bus là : 21 a. Co dãn ít. b. Co dãn đơn vị chức năng. c. Co dãn nhiều. d. Co dãn trọn vẹn. Câu 5. Độ co dãn của cầu IPad là 4. Nếu giá của IPad tăng 2 Phần Trăm thì lượng cầusẽ : a. Giảm 8 Phần Trăm. b. Giảm 0.5 Xác Suất. c. Tăng 8 Phần Trăm. d. Tăng 2 Xác Suất. Câu 6. Nếu 10 Phần Trăm biến hóa của giá hàng hoá dẫn đến 5 Tỷ Lệ thay đổilượng cung. Khi đó cung là … … và độ co dãn là … … a. Co dãn ít, 0.5. b. Co dãn nhiều, – 2. c. Co dãn ít, – 0.5. d. Co dãn nhiều, 2. Câu 7. Trên thị trường bán đĩa CD, thặng dư của đơn vị sản xuất sẽ tăng lên nếu : a. Chi phí cơ hội của việc sản xuất CD tăng lênb. Giá thị trường của CD giảmc. Giá thị trường của CD tăng. d. Lượng cung CD giảm. Câu 8. Lan Anh muốn thuê một phòng ở ký túc xá để ở. Mặc dù tiền thuê phòng làthấp hơn ở bên ngoài nhưng cô không hề tìm ra phòng trống. Sau nhiều tháng “ canhme ” thì sau cuối Lan Anh cũng tìm ra một phòng nhưng để được ở cô phải trả thêm500 nghìn để thay ổ khoá mới. Lan Anh nhận ra cô bị tác động ảnh hưởng bởi : a. Cầu phòng ký túc xá ít co dãn. b. Chính sách giá trần. c. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh đối đầu. d. Thị trường chợ đen. 22C âu 9. Can thiệp nào bên dưới của chính phủ nước nhà là can thiệp kinh tếa. Thuếb. Giá sànc. Giá trầnd. Hạn ngạch sản xuấtCâu 10. Trên đường cầu, ở mức giá … … thì độ co dãn sẽ … … a. Thấp ; nhiềub. Cao ; nhiềuc. Cao ; ítd. Thấp ; là đơn vịCâu 11. Nước mắm được xem là một mẫu sản phẩm co dãn ít. Nếu giá của nó tăng lên10 % thì lượng cầu sẽ : a. Tăng lên ít hơn 10 % b. Không đổi. c. Không thể vấn đáp, tuỳ vào độ co dãn điểm hay khoảng chừng. d. Giảm ít hơn 10 % Câu 12. Cho đường cầu Q = 100 / P. Hãy tính độ co dãn tại mức giá P = 50 a. – 2 b. – 1 c. – 1.4 d. 1C âu 13. Bởi vì hầu hết những mẫu sản phẩm nông nghiệp có độ co dãn … .., cho nên vì thế một khimất mùa thì lệch giá của nông dân sẽ … … a. Nhiều, tăngb. Nhiều, giảmc. Ít, giảmd. Ít, tăng. Câu 14. nhà nước áp đặt mức giá trần lên thị trường hàng hoá và dịch vụ nàođó thì : 23 a. Làm tăng giá của hàng hoá và dịch vụb. Tạo ra sự thiếu vắng trên thị trường hàng hoá và dịch vục. Có lợi cho tổng thể ai có kế hoạch mua hàng hoá và dịch vụ nàyd. nhà nước có lợi khi vận dụng chủ trương giá trầnCâu 15. Trên thị trường lao động, nếu chính phủ nước nhà qui định một mức tiền lương tốithiểu thì đây là : a. Mức giá trần trên thị trường lao độngb. Mức giá sàn trên thị trường lao độngc. Một cách hiệu suất cao để giảm thất nghiệpd. Một cách để làm biến hóa cầu lao độngCâu 16. Dầu gội đầu là một mẫu sản phẩm có … … vì vậy người … … trả hầu hết tiềnthuế của mẫu sản phẩm này. a. Cầu co dãn ít, người muab. Cung co dãn ít, người muac. Cầu co dãn nhiều, người muad. Cung co dãn nhiều, người bánCâu 17. Khi đánh thuế lên xăng dầu, phát biểu nào bên dưới là sai ? a. Cung giảm, tạo ra tổn thất vô vích ( deadweight loss ) và mức giá sẽ tăng. b. Cầu không đổi khác, mức giá tăng và thặng dư người tiêu dùng giảm. c. Thị trường trở nên kém hiệm quả hơn và chính phủ nước nhà thu được thuếd. Cầu giảm, thị trường hiệu suất cao hơn và giá sẽ tăng. Câu 18. Khi chính phủ nước nhà đánh thuế một mẫu sản phẩm, độ co dãn của người tiêu dùngcàng … … thì càng chịu … … thuế. a. Không có câu vấn đáp đúngb. Ít, ítc. Ít, nhiềud. Nhiều, nhiềuCâu 19. Nếu cung là Q = – 4.5 + 16P và cầu là Q = 13.5 – 8P. nhà nước qui địnhgiá bán là 0.5, khi đó phát biểu nào bên dưới là đúng ? 24 a. Thặng dư của người tiêu dùng tăngb. Dư thừa hàng hoác. Giá qui định trên là giá trầnd. Tổng thặng dư tăngCâu 20. Thặng dư của đơn vị sản xuất như thế nào nếu cơ quan chính phủ qui định mức giásàn trong thị trường ? a. Tăngb. Giảmc. Không thay đổid. Không biếtCâu 21. Ở hòn đảo Phú Quốc, cầu của bút chì là trọn vẹn co dãn, còn cung của bútchì thì trọn vẹn không co dãn. Nếu cơ quan chính phủ đánh thuế trên thị trường này thì : a. Người bán trả thuếb. Người mua trả thuếc. Không ai trả thuếd. Thuế chia đều cho người bán lẫn người mua. Câu 22. Một hộp trà sữa giá là 15 nghìn, cơ quan chính phủ đánh thuế lên loại sản phẩm nàyvà người mua vẫn trả giá là 15 nghìn. Vậy : a. Cầu co dãn hoàn toànb. Cầu co dãn ítc. Cầu co dãn nhiềud. Cầu không co dãnĐáp án ( nhu yếu : ghi đáp án vào bên cạnh những câu tương ứng ) 1 … 12 … 2 … 13 … 3 … 14 … 4 … 15 … 5 … 16 … 6 … 17 … 257 … 18 … 8 … 19 … 9 … 20 … 10 … 21 … 11 … 22 …

Source: https://dvn.com.vn
Category: Kinh Doanh

Alternate Text Gọi ngay