đề cương và đáp án môn khoa học quản lý – Tài liệu text
đề cương và đáp án môn khoa học quản lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.79 KB, 32 trang )
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Khoa học quản lý
Mục Lục
Câu 1: Quan điểm toàn thể là gì các đòi hỏi của nó trong quản lý?…………………………………………………3
Câu 2: Khái niệm, trạng thái, mục tiêu, quỹ đạo của hệ thống? Mối quan hệ của chúng trong quản lý?….3
Câu 3: Cơ cấu, cơ chế của hệ thống ? Mối quan hệ của chúng với mục tiêu? ……………………………………4
Câu 4: Khái niệm đầu vào đầu ra của hệ thống ? cho ví dụ?………………………………………………………….4
Câu 5: Khái niệm quan điểm hệ thống nghiên cứu hệ thống? Các quan điểm nghiên cứu hệ thống? ……..5
Câu 6: Khái niệm, phương pháp nghiên cứu của hệ thống? các phương pháp nghiên cứu của hệ thống? .6
Câu 7: Khái niệm nguyên lý điều khiển, các loại nguyên lý điều khiển……………………………………………..7
Câu 8: Khái niệm quản lý, lãnh đạo, điều khiển, quản trị ?……………………………………………………………9
Câu 9: Vai trò, chức năng, kỹ năng, niềm tin trong quản lý ?…………………………………………………………9
Câu 10: Đặc điểm của quản lý:…………………………………………………………………………………………….. 10
Câu 11: Nội dung của quản lý?…………………………………………………………………………………………….. 11
Câu 12: Khái niệm quy luật? các đặc điểm của quy luật? …………………………………………………………… 12
Câu 13: Khái niệm qui luật kinh tế ? Trong nền kinh tế nước ta hiện nay có những qui luật kinh tế nào ?
Đặc điểm của các qui luật kinh tế ? ………………………………………………………………………………………. 12
Câu 14: Qui luật tâm lý là gì? Có những qui luật tâm lý nào?………………………………………………………. 14
Câu 15: Khái niệm, yêu cầu của các nguyên tắc quản lý cơ bản ? ………………………………………………… 16
Câu 16: Phân tích các nguyên tắc quản lý cơ bản :…………………………………………………………………… 16
Câu 17 : Phân tích chức năng hoạch định? …………………………………………………………………………….. 19
Câu 18 : Chức năng của tổ chức? Các nguyên tắc của chức năng tổ chức ? ……………………………………. 20
Câu 19: Khái niệm, cơ cấu, đặc điểm, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng cơ cấu tổ chức trực tuyến, chức
năng, trực tuyến cức năng, ma trận .?………………………………………………………………………………….. 20
Câu 20: Các bước ra quyết định? …………………………………………………………………………………………. 24
Câu 21 : Chức năng điều khiển là gì? Các loại quyết định ? các phương pháp ra quyết định ? ……………. 25
Câu 22: Khái niệm, vai trò, đặc điểm của chức năng kiểm tra ? các nguyên tắc của chức năng kiểm tra ?
…………………………………………………………………………………………………………………………………….. 26
Câu 23: Nội dung của chức năng kiểm tra? Phương tiện, công cụ kiểm tra?…………………………………… 27
Câu 24: Khái niệm phương pháp quản lý ? các phương pháp quản lý? …………………………………………. 28
Câu 25: Khái niệm quản lý? Thực chất của quản lý? Cơ sở khoa học của nghệ thuật quản lý? ……………. 30
Học, học nữa, học mãi.
Page 1
Hỗ trợ ôn tập
Học, học nữa, học mãi.
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Page 2
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Câu 1: Quan điểm toàn thể là gì các đòi hỏi của nó trong quản lý?
Quan điểm toàn thể là giải quyết vấn đề một cách có khoa học hiệu quả
và hiện thực.
Quan điểm toàn thể đòi hỏi: 5 đòi hỏi
– Khi xem xét sự vật phải thấy vật chất là cái có trước tinh thần là cái
có sau.
– Sự vật luôn tồn tại trong mối quan hệ qua lại với nhau, có tác động
chi phối lẫn nhau. Trong hành vi xử sự không thể ích kỷ không thể,
không thể chỉ có lợi cho mình.
– Sự vật luôn biến động và thay đổi( suy thoái hoặc phát triển, bành
trướng hoặc diệt vong)
Không nên buồn trước sự thay đổi bất thường của người khác mà điều
cốt lõi phải biết được xu thế thay đổi của họ mà xử sự cho thích hợp.
– Động lực chính và chủ yếu của sự phát triển là bên trong của sự vật,
tất nhiên có sự tận dụng lợi thế của môi trường.
Điều đó khẳng định một nước muốn giàu có thì chính người dân
nước đó phải làm giàu chứ không nuôi ảo vọng chờ nước khác nghèo
đi để nước mình giàu lên.
– Sự tác động giữa các sự vật bao giờ cũng mang tính đối ngẫu và tính
nhân quả.
Ví dụ : một cán bộ tham nhũng bao giờ cũng liên quan đến họ và xã
hội.
Câu 2: Khái niệm, trạng thái, mục tiêu, quỹ đạo của hệ thống? Mối quan
hệ của chúng trong quản lý?
Trạng thái của hệ thống là khả năng kết hợp giữa đầu vào và đầu ra của
hệ thống xét ở một thời điểm xác định ( chính là thực trạng của hệ
thống ).
Học, học nữa, học mãi.
Page 3
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Mục tiêu của hệ thống là trạng thái mong đợi cần có của hệ thống sau
một thời gian nhất định.
VD: Đại hội đại biểu lần thứ 8 của Đảng đề ra mục tiêu, từ nay đến năm
2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
Quỹ đạo của hệ thống : chuỗi các trạng thái nối hệ thống từ trạng thái
đầu về trạng thái cuối của hệ thống ( mục tiêu) trong khoảng thời gian
nhất định.
Mối quan hệ của trạng thái, quỹ đạo, mục tiêu trong quản lý :
– Quỹ đạo tạo ra con đường đi của hệ thống để đến được mục tiêu. Đối
với tổ chức quỹ đạo cần phải được xác định từ chức năng lập kế
hoạch. Thực hiện kế hoạch chính lafdduwa tổ chức cuyển dịch từ
trạng thái này sang trạng thái khác dọc theo quỹ đạo định trước để
đến được mục tiêu.
Câu 3: Cơ cấu, cơ chế của hệ thống ? Mối quan hệ của chúng với mục tiêu?
Cơ cấu của hệ thống là hình thức cấu tạo bên trong của hệ thống bao
gồm sự sắp xếp trật tự bên trong của bộ phận các phần tử và các quan
hệ giữa chúng theo một điều kiện nào đó.
Cơ chế của hệ thống là phương thức điều hành hệ thống đến mục tiêu
hợp với quy luật khách quan vốn có của nó. Nhằm duy trì tính trồi của
cơ cấu và đưa hệ thống sớm đạt đến mục tiêu mong muốn.
Mối liên hệ giữa cơ chế, cơ cấu, và mục tiêu :
Mối liên hệ tương hỗ chặt chẽ trong việc điều khiển hệ thống. Nếu cơ
chế đã được xây dựng hợp lý, nhưng cơ cấu không hợp lý thì việc điều
khiển hệ thống đến mục tiêu là hết sức khó khăn. Ngược lại với cơ cấu
bố trí hợp lý nhưng cơ chế không đúng thì không thể vận hành hệ thống
phát triển.
Câu 4: Khái niệm đầu vào đầu ra của hệ thống ? cho ví dụ?
Đầu vào : là các loại tác động từ môi trường có thể lên hệ thống.
Học, học nữa, học mãi.
Page 4
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Ví dụ: Nguồn tài chính ( Tiền, ngân hàng kim loại quý, ngoại tệ, …)
Đầu ra của hệ thống:
– Là các loại tác động trở lại của hệ thống lên môi trường và các mục
tiêu cần có của hệ thống.
– Ví dụ: sản xuất mở rộng sức dân cư.
Môi trường của hệ thống: là tập hợp các phần tử, phân hệ, hệ thống khác
không phụ thuộc vài hệ thống đang xét nhưng có quan hệ tác động với
hệ thống( bị hệ thống tác động hoặc tác động lên hệ thống) .
Ví dụ : thj trường kinh tế là môi trường của các doanh nghiệp.
Câu 5: Khái niệm quan điểm hệ thống nghiên cứu hệ thống? Các quan
điểm nghiên cứu hệ thống?
Khái niệm quan điểm nghiên cứu hệ thống là sức nhận biết, tổng thể yếu
tố tác động lên kết quả của cuộc nghiên cứu ( vị trí người nghiên cứu,
phương tiện nghiên cứu ý đồ lợi ích, trình độ và nhân cachs của người
nghiên cứu ) mà người nghiên cứu không được bỏ sót.
Các quan điểm nghiên cứu hệ thống:
– Quan điểm Macro ( vĩ mô, chức năng, chiến lược) : nghiên cứu đầu
vào đầu ra, môi trường của hệ thống. Nói cách khác trả lời các câu
hỏi sau:
+ Mục tiêu chức năng của hệ thống là gì?
+ Đầu vào, đầu ra là gì?
+ Môi trường của hệ thống là gì?
Đây cũng là quan điểm nghiên cứu của các tổ chúc các cơ quan nhà
nước. Cũng chính vì vậy quản lý nhà nước cũng là quản lý vĩ mô.
Quan điểm Micro ( vi mô, cơ cấu, tác nghiệp)
Nghiên cứu yếu tố cấu thành và kết cấu tỷ trọng đầu vào sao cho hiệu
quả nhất.
Trả lời các câu hỏi:
+ Phần tửu của hệ thống là gì?
Học, học nữa, học mãi.
Page 5
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
+ Hệ thống có bao nhiêu phần tử?
+ Giữa các phần tửu tồn tại mối liên hệ nào?
Câu 6: Khái niệm, phương pháp nghiên cứu của hệ thống? các phương
pháp nghiên cứu của hệ thống?
Phương pháp hệ thống là các quy tắc mà con người sử dụng để tìm ra
quy luật của vận động của đối tượng.
Các phương pháp:
– Phương pháp mô hình hóa là phương pháp nghiên cứu kgi đã biết rõ
đầu vào, đầu ra, cơ cấu của hệ thống. Gồm các bước sau:
+ Xây dựng mô hình của hệ thống phải nghiên cứu.
+ Phân tích nghiên cứu trên các mô hình lý thuyết đó.
+ Đối chiếu kết quả với mô hình thực tế.
+ Điều hỉnh khi cần thiết sau đó ứng dụng vào thực tế.
Ưu điểm: dễ tực hiện.
Nhược điểm: phụ thuộc nhiều vào trình độ người nghiên cứu.
Ý nghĩa: sử dụng rộng rãi trong hệ thống kinh tế, vì nó cho phép
hình dung cả tổ chức rõ rang tường tạn thong qua việc giữ lại
những mối liên hệ chủ yếu và loại bỏ những mối liên hệ thứ yếu.
– Phương pháp hộp đen: là phương pháp khi biết đầu vào đầu ra của
nó nhưng không nắm chắc cơ cấu của nó.
– Các bước :
+ Quan sát đầu vào đầu ra của hệ thống.
+ Sử dụng phân tích vừa định lượng vừa định tính để tìm ra cơ cấu
có thể có của hệ thống.
+ Kiểm tra quy luật hình thành cơ cấu đã tìm thấy với thực tế.
+Chỉnh lại khi cần thiết và đưa vào sử dụng.
Học, học nữa, học mãi.
Page 6
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Ý nghĩa: được sử dụng khi cơ cấu của hệ thống phứu tạp, khó xác
định, thì việc nghiên cứu hệ thống trở nên khó khăn và tốn kém thì
người ta sử dụng phương pháp này để đỡ tốn kếm và phức tạp.
– Phuương pháp tiếp cận hệ thống:
Phương pháp nghiên cứu khi khó đoán cơ cấu của hệ thống,đầu vào,
đầu ra, cách nghiên cứu là phân tích hệ thống ban đầu thành một loại
các phân hệ nhỏ có mối liên hệ với nhau.. việc phân tích phải đảm
bảo tính nhất thể, tính hướng đích và tính phức tạp.
Ý nghĩa: sử dụng khi nghiên cứu các hệ thống lớn phức tạp.
Câu 7: Khái niệm nguyên lý điều khiển, các loại nguyên lý điều khiển.
Nguyên lý điều khiển là các quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi
bắt buộc mà chủ thể phải tuân theo trong quá trình điều khiển.
Các loại nguyên lý điều khiển:
– Nguyên lý mối liên hệ ngược: đòi hỏi các chủ thể phải nắm được
hành vi của đối tượng thông qua các thông tin phản hồi về hành vi
đó.
+ Ngược dương: phản ứng đầu ra làm tăng tác động đầu vào, trong
quản lý là tạo ra chữ tín trong quản lý.
+ Ngược âm: đầu ra sẽ tác động trở lại kìm hãm đầu vào.
– Nguyên lý bổ sung từ bên ngoài ( thử – sai – sửa ):
Chủ thể cấp trên muốn nắm chắc cấp dưới phải có đủ thời gian và
nhiều lần khác nhau tránh chủ quan duy ý chí.
– Nguyên lý độ đa dạng cần thiết : đòi hỏi hành vi của đối tượng rất đa
dạng và ngẫu nhiên, để điều khiển hiệu quả thì chủ thể phải có hệ
thống các tác động với độ đa dạng tương ứng để hạn chế độ bất định
của hành vi của các đối tượng bị điều khiển.
– Nguyên lý phân cấp ( tập trung dân chủ ) : một hệ thống phức tạp
nếu chủ thể độc quyền xử lý thông tin để đề ra quyết định thì thường
phải sử dụng môt lượng thông tin rất lớn. Muốn điều khiển tốt thì
Học, học nữa, học mãi.
Page 7
Hỗ trợ ôn tập
–
–
–
–
–
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
chủ thể phải phân cấp việc điều khiển cho các phân hệ, mối phân hệ
lại có một chủ thể với quyền hạn nhiệm vụ nhất định.
Trong quản lý kinh tế có hai cực phân cấp:
+ Tập trung cao độ ( cân đối tương tác ) : sử dụng khi chủ thể nắm
chắc 100 % hành vi của đối tượng và tác động của nhiễu.
+ Dân chủ ( dự báo tương tác ) : sử dụng khi chủ thể không có khả
năng nắm chắc được hành vi của cấp dưới, không lường trước tác
động của nhiễu và không đủ lực lượng để tác động.
Nguyên lý lan truyền ( cộng hưởng ) : chỉ rõ khi hệ thống có chung
một môi trường ( xét theo một phương diện nào đó ) thì chúng tác
động qua lại với nhau, lan truyền sang nhau hành vi của hệ này là tác
động của hệ kia và ngược lại.
Nguyên lý khâu xung yếu: Trogn quá trình điều khiển hệ thống
thường xuất hiện đột biến ở một vài đối tượng nào đó vơi những mối
liên hệ ngược âm phá vỡ cơ cấu của đối tượng, đó chính là khâu yếu
nó sẽ ảnh hưởng tới đối tượng khác và cả hệ thống. Vì vậy trong quá
trình điều khiển chủ thể phải xác định được khâu đó đẻ có biện pháp
thích hợp.
Nguyên lý hướng đích: đòi hỏi trong quá trình điều khiển chủ thể
phải qui tụ khai thác đầy đủ mọi tiềm năng của các phần tử, các phân
hệ trong hệ thống nhằm đạt tới mục tiêu một cách tốt nhất và hạn chế
xung đột.
Nguyên lý đấu tranh thống nhất giữa các mặt đối lập: đòi hỏi trong
quá trình điều khiển chủ thể phải tạo ra được sự cạnh tranh ở mức
cho phép giữa nội bộ các phần tử, các phân hệ trong hệ thống nhằm
khai thác tối đa tiềm năng của hệ thống.
Nguyên lý lượng đổi dẫn đến chất đổi: mọi sự biến đổi và phát triển
của hệ thống phải có đủ thời gian và phải là quá trình tác động liên
tục qua nhiều chu kỳ điều khiển.
Học, học nữa, học mãi.
Page 8
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
– Nguyên lý phủ định của phủ định : hệ thống luôn đổi mới để phát
triển dừng lại tự mãn sẽ bị diệt vong.
– Nguyên lý thích nghi với môi trường : Hệ thống phải biết tận dụng
lợi thế của môi trường để biến thành nội lực của mình.
Câu 8: Khái niệm quản lý, lãnh đạo, điều khiển, quản trị ?
Quản trị là quá trình tác động có hướng đích, tổ chức của chủ thể lên đối
tượng hoặc khách thể quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả tiềm năng cơ
hội của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động
của môi trường.
Lãnh đạo là định hướng dài hạn cho chuỗi các tác động của quản lý.
Lãnh đạo là quản lý nhưng mục tiêu rộng hơn, xa hơn, bao quát hơn.
Điều khiển : Điều khiển thể hiện quá trình tác động của chủ thể lên đối
tượng, đảm bảo cho hành vi của đối tượng hướng vào mục tiêu của hệ
thống trong điều kiện biến động của môi trường. ( Thông tin là đặc
trưng quan trọng nhất của điều khiển).
Quản trị : Là quản lý ở phạm vi kinh tế ( tập đoàn, tổng công ty, hộ
doanh nghiệp,…) .
Câu 9: Vai trò, chức năng, kỹ năng, niềm tin trong quản lý ?
Vai trò trong quản lý :
Quản lý đóng vai trò rất quan trọng trong việc sống còn của mọi tổ
chức, mọi quốc gia, mọi đoàn thể, mọi doanh nghiệp vì :
– Quản lý đúng sẽ giúp tổ chức hạn chế được điểm yếu của tổ chức,
gắn bó liên kết mọi người trong tổ chức tạo ra niềm tin và sức mạnh
của tổ chức, làm tổ chức có thể đương đầu với các tổ chức thù địch
khác to lớn và mạnh mẽ hơn mình nhiều.
– Quản lý đúng đắn sẽ giúp mọi tổ chức rút ngắn được khoảng cách
tụt, xử lý các nguy cơ hiểm họa trong thời gian ngắn nhất.
Chức năng quản lý :
Học, học nữa, học mãi.
Page 9
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
– Là hình thức biểu thị sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng
và khách thể quản lý. Là tập hợp các nhiệm vụ khác nhau mà chủ thể
quản lý phải thực hiệ trong quá trình quản lý, gồm:
+ Chức năng hoạch định.
+ Chức năng tổ chức và điều khiển.
+ Chức năng kiểm tra.
+ Chức năng đổi mới.
Kỹ năng quản lý:
– Là năng lực sử dụng có hiệu quả về tri thức và phương thức hoạt
động trong quá trình lãnh đạo, điều khiển, tổ chức và hoàn thành
nghĩa vụ của mình gồm :
+ Kỹ năng tư duy: là kỹ năng đặc biệt quan trọng trong quản lý, là
kỹ năng nhận thức về nguyên nhân sự việc, hiện tượng, là khả năng
phát hiện ra nhân tố chính trong mọi hoàn cảnh và đưa ra các đường
lối chiến lược để giải quyết công việc có hiệu quả nhất.
+ Kỹ năng tổ chức : Là kỹ năng làm việc với con người và phương
tiện, nắm bắt thoongtin nhanh chóng để nhanh chóng đưa ra quyết
định điều phối, cô lập, liên kết, phân rã con người trong và ngoài tổ
chức.
+ Kỹ năng nghiệp vụ : Là ký năng hiểu biết về chuyên môn nghề
nghiệp của tổ chức, kỹ năng này mang tính kỹ thuật.
Niềm tin trong quản lý :
Là nghị lực tâm trí, hoài bão của nhà quản lý từ đó tạo ra động cơ làm
việc mãnh liệt của nhà quản lý.
Câu 10: Đặc điểm của quản lý:
5 đặc điểm :
– Quản lý chia thành chủ thể quản lý và đối tượng bị quản lý.
– Quản lý luôn gắn liền với trao đổi thông tin và mối liên hệ ngược.
– Quản lý có khả năng thích nghi.
Học, học nữa, học mãi.
Page 10
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
– Quản lý vừa là khoa học, nghề, nghệ thuật:
+ Khoa học: quản lý có đối tượng nghiên cứu riêng, đó là mối quan
hệ quản lý, có phương pháp luận riêng và chung đó là quan điểm
Mac – Leenin và quan điểm toàn thể.
+ Nghề : quản lý đòi hỏi con người phải có trình độ chuyên môn
được đào tạo bài bản theo một chương trình nhất định.
+ Nghệ thuật vì nó phụ thuộc vào tài năng nhân cách, bề dày kinh
nghiệm, vận may rủi của nhà quản lý.
Câu 11: Nội dung của quản lý?
Cơ sở lý luận và phương pháp luận của quản lý
– Lý thuyết hệ thống.
– Thực chất, bản chất của quản lý.
– Vận dụng các quy luật và nguyên tắc trong quản lý.
– Các phương pháp quản lý.
– Nghệ thuật trong quản lý.
Nội dung này giúp nhà lãnh đạo trả lời câu hỏi
“ Mục tiêu của tổ chức là gì ?”
“ Muốn tổ chức tồn tại và phát triển phải dựa vào đâu?”
Cơ sở quản lý của tổ chức
– Các chức năng của quản lý.
– Cơ cấu của bộ máy tổ chức
Nội dung này giúp cho nhà lãnh đạo trả lời được câu hỏi
“ ai làm gì ?” và “ làm như thế nào?”
Quá trình tiến hành hoạt động của tổ chức
– Thu thập và xử lý thông tin.
– Xác định mục tiêu cần đạt.
– Quyết định quản lý.
– Các phương tiện, công cụ và các thủ thuật sử dụng trong quản lý.
Nội dung này giúp cho nhà lãnh đạo trả lời được câu hỏi
Học, học nữa, học mãi.
Page 11
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
“ tổ chức phải tiến hành hoạt động như thế nào ?”
“ Phải sử dụng đến công cụ nào ?”
Đổi mới các hoạt động của tổ chức:
– Phân tích hoạt động và xu thế biến động từ bên ngoài.
– Chống lại rủi ro.
– Đổi mới tổ chức.
– Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.
– Phát triển tổ chức.
Nội dung này giúp cho nhà lãnh đạo trả lời được câu hỏi:
“ Tổ chức phải chuyển đổi thế nào và đi đến đâu trong tương lai?”
Câu 12: Khái niệm quy luật? các đặc điểm của quy luật?
Khái niệm:
Quy luật là các mối liên hệ nhân quả, bản chất, tất nhiên, phổ biến của
sự vật và hiện tượng trong những điều kiện nhất định.
Đặc điểm của quy luật
– Con người không thể tạo ra, xóa bỏ hay thay thế được qui luật.
– Kết quả hoạt động của qui luật không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan của con người.
– Các qui luật đan xen nhau thành một hệ thống thống nhất, nhưng khi
xử lý các quy luật thường chỉ xét một hoặc một số qui luật ( tùy theo
điều kiện cụ thể của môi trường).
– Thừa nhận tích khách quan của qui luật không có nghĩa là phủ nhận
vai trò tích cực của con người, con người không tạo ra qui luật nhưng
có thể nhận biết nó và vận dụng nó trong thực tiễn.
Câu 13: Khái niệm qui luật kinh tế ? Trong nền kinh tế nước ta hiện nay
có những qui luật kinh tế nào ? Đặc điểm của các qui luật kinh tế ?
Khái niệm qui luật kinh tế :
Học, học nữa, học mãi.
Page 12
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Là các mối quan hệ nhân quả, bản chất, tất nhiên, bền vững, lặp đi lặp
lại của các hiện tượng kinh tế trong những điều kiện nhất định.
Đặc điểm của qui luật kinh tế:
– Các qui luật kinh tế tồn tại và hoạt động thông qua hoạt động của con
người.
– Qui luật kinh tế có độ bền vững kém hơn các qui luật khác.
– Các qui luật kinh tế, mối liên hệ qua lại giữa nguyên nhân và kết quả
là xa xôi và phức tạp hơn.
– Các qui luật kinh tế hoạt động trong mối liên hệ rang buộc lẫn nhau,
hỗ trợ, thúc đẩy nhau đi theo một hướng do qui luật kinh tế cơ bản
qui định.
– Các qui luật kinh tế hoạt động có liên quan đến cơ chế quản lý kinh
tế.
Đặc điểm của các qui luật kinh tế :
– Qui luật giá trị là qui luật cơ bản của nền kinh tế hàng hóa. Sản xuất
và trao đổi phải dựa trên cơ sở lao động cần thiết để sản xuất và tái
sản xuất hàng hóa. Biểu hiện trên thị trường là giá cả thị trường.
– Qui luật cung cầu là một nhân tố trong cơ chế thị trường. Khi cung
hàng hóa lớn hơn cầu thì giá cả hàng hóa đó nhỏ hơn giá trị và
ngược lại.
– Qui luật cạnh tranh là qui luật vốn có của cơ chế thị trường. Nó làm
hàng hóa phong phú hơn, chất lượng ngày càng cao, giá cả ngày càng
hạ.
Qui luật trong nền kinh tế nước ta hiện nay:
Bất cứ sự vật, hiện tượng nào khi tồn tại trong tự nhiên đều tuân theo
những qui luật nhất định. Những qui luật này chi phối tới cả qúa trình
hình thành và phát triển của mỗi sự vật hiện tượng. Và tất nhiên nền
kinh tế thế giới nói chung nền kinh tế Việt Nam nói riêng cũng không
nằm ngoài qui luật đó. Trong nền kinh tế Việt Nam tồn tại cả ba qui luật
kinh tế. Trong một nền kinh tế luôn có sự sản xuất và trao đổi hàng hóa
Học, học nữa, học mãi.
Page 13
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
nên luôn tồn tại qui luật giá trị. Cung – cầu có mối quan hệ hữu cơ với
nhau, thường xuyên tác động lẫn nhau lên thị trường ở đâu có thị trường
ở đó có qui luật cung cầu hoạt động một cách khách quan. Cạnh tranh
như một tất yếu trong nền kinh tế hàng hóa, trong cơ chế thị trường qui
luật cạnh tranh như một công cụ phương tiện gây áp lực cực mạnh thực
hiện yêu cầu của qui luật giá trị.
Câu 14: Qui luật tâm lý là gì? Có những qui luật tâm lý nào?
Khái niệm :
Qui luật tâm lý xã hội là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến về mặt
tâm lý của đám đông con người trong xã hội khi tiến hành hoạt động
quản lý.
Các qui luật tâm lý cơ bản:
– Qui luật đặc điểm tâm lý cá nhân : Đây là qui luật tâm lý cơ bản nhất
để phân biệt người này khác với người kia về mặt tâm lý, vấn đề cơ
bản nhất mà người quản lý phải biết để tổ chức con người. Đặc điểm
tâm lý cá nhân bao gồm :
+ Xu hướng cá nhân là đặc điểm tâm lý cá nhân tạo nên mục đích và
mục tiêu sống của con người và ccon người dồn toàn bộ sức lực, tâm
trí cuộc đời của mình để thực hiện nó.
+ Tính khí thuộc tâm ký các nhân, gắn liền với kiểu hoạt động thần
kinh bền vững của con người, là động lực của toàn bộ hoạt động tâm
lý của con người và được biểu hiện thông qua hành vi, cử chỉ, hành
động hàng ngày của họ. Tính khí là do di truyền, các nhà tâm lý học
chia tính khí gồm 4 loại:
. Tính khí nóng là người có hệ thần kinh kiểu mạnh, không cân bằng,
linh hoạt. Những người này có tác phong mạnh bạo,hấp tấp, vội
vàng, làm việc sôi động thiên về dùng cơ bắp hơn là trí tuệ, trong
quan hệ thường cục cằn, nóng nảy, thô lỗ…
Học, học nữa, học mãi.
Page 14
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
. Tính khí linh hoạt là người có hệ thần kinh kiểu mạnh, cân bằng lin
hoạt. Những người này có tác phong tự tin, hoạt bát vui vẻ, quan hệ
rộng, dễ thích nghi, nhiều sang kiến lắm mưu mẹo.
. Tính khí trầm là người có hệ thần kinh kiểu mạnh, cân bằng, không
linh hoạt. Những người này có tác phong khoan thai, điềm tĩnh, ít bị
môi trường tác động, làm việc nguyên tắc và ít sang kiến.
. Tính khí u sầu là người có hệ thần kinh kiểu yếu, không cân bằng
không linh hoạt. Những người này có tác phong rụt rè, tự ti, họ
thường có suy nghĩ tiêu cực, ngại giao du, khó thích nghi với các
biến đổi của môi trường.
. Tính cách là sự kết hợp giữa các thuộc tính cơ bản và bền vững của
con người được biểu hiện thông qua thái độ của hộ với hiện thực,
bản thân, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè,thủ trưởng,… Đặc trưng cơ
bản của tính cách là đạo đức ( tính đồng loại, vị tha, ích kỷ, dối trá,
thực thà, …) và phẩm chất ý chí ( cương quyết hay nhu nhược, dám
chịu trách nhiệm hay đùn đấy trách nhiệm, đọc lập hay phụ thuộc, ..).
Tính cách là kết quả của giáo dục, rèn luyện bản thân và tác động của
môi trường.
. Năng lực ( năng khiếu ) là những thuộc tính tâm ký cá nhân, giúp
cho con người có thể lĩnh hội được một loại kiến thức nào đó dễ
dàng và nếu tiến hành hoạt động ở lĩnh vực đó sẽ thu được kết quả
cao hơn người khác. Năng lực vừa mang yếu tố di truyền, vừa mang
yếu tố là kết quả của sự rèn luyện.
+ Các qui luật bắt chước ( qui luật nhu cầu ) là qui luật phản ánh tính
học hỏi lẫn nhau một cách thụ động của con người trong cuộc sống
nhằm đáp ứng nhu cầu của mình ( nhu cầu là trạng thái tâm lý con
người cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn về một cái gì đó và mong
muốn được đáp ứng). Một tình huống hết sức nguy hiểm của qui luật
tâm lý này là sự hư hỏng về đạo đức ( như bệnh sùng bái đồng tiền,
tệ tham nhũng, thói ăn chơi buông thả ,..) hoặc sự chi tiêu quá mức
Học, học nữa, học mãi.
Page 15
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
so với khả năng đáp ứng của bản thân, gia đình, xã hội ( như bệnh
sùng bái hàng ngoại đắt tiền, xây cất nhà cửa, công sở phô trương lố
bịch,…).
+ Qui luật lợi ích ( qui luật đời sống) đời sống phát triển cao con
Xem thêm: Top 5 Trung tâm dạy nghề sửa chữa điện lạnh uy tín nhất TP Hồ Chí Minh | https://dvn.com.vn
người dễ quay về lối sống thu vén cho lợi ích cá nhân, gia đình, dòng
tộc. Lợi ích là sự vận động tự giác, chủ quan của con người nhằm
thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người. Các tình huống hết sức
nguy hiểm của qui luật tâm lý này là con người.
. Quan tâm lợi ích trước mắt hơn lợi ích lâu dài.
. Quan tâm lợi ích vật chất hơn lợi ích tinh thần.
. Quan tâm lợi ích cá nhân hơn lợi ích tập thể.
Từ đó dẫn đến lối sống cá nhân ích kỷ, nguy cơ tệ nạn tham nhũng,
lạm dụng chức quyền lối sống tha hóa, sa đọa…
Câu 15: Khái niệm, yêu cầu của các nguyên tắc quản lý cơ bản ?
Khái niệm :
Các nguyên tắc quản lý là các qui tắc quản lý chỉ đạo, những tiêu chuẩn
hành vi bắt buộc mà cơ quan quản lý và các nhà quản lý phải phải tuân
thủ trong quá trình quản lý.
Yêu cầu của nguyên tắc quản lý:
– Nguyên tắc phải thể hiện được các yêu cầu của qui luật khách quan.
– Nguyên tắc phải phù hợp với mục tiêu quản lý.
– Nguyên tắc phải phản ánh đúng tính chất và các quan hệ quản lý.
– Nguyên tắc phải đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán và tính cưỡng
chế.
Câu 16: Phân tích các nguyên tắc quản lý cơ bản :
– Phải đảm bảo cho hệ thống tồn tại vững mạnh : Đó là sinh mệnh
chính trị của hệ thống tức là làm cho đặc trưng và mục tiêu của hệ
thống được thực hiện một cách tốt đẹp.
Học, học nữa, học mãi.
Page 16
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
– Phân cấp : Đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và
dân chủ trong quản lý. Tập trung trên cơ sở dân chủ, dân chủ trong
khuôn khổ tập trung.
Biểu hiện của tập trung:
+ Thống nhất giữa đường lối chủ trương, kế hoạch phát triển của cả
hệ thống.
+ Thống nhất các qui chế.
+ Thực hiện chế độ một thủ trưởng ở tất cả các đơn vị, các cấp.
Biểu hiện của dân chủ:
+ Xác định rõ vị trí, trách nhiệm, quyền hạn của các cấp.
+ Chấp nhận cạnh tranh, chấp nhận mở cửa hệ thống để phát triển.
– Kết hợp hài hòa các loại lợi ích có liên quan đến hệ thống :
Nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản lý phải chú ý đến lợi ích của
con người để khuyến khích có hiệu quả tính tích cực lao động của
họ.
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là kết hợp hài hòa các loại lợi
ích có liên quan đến hệ thống trên cơ sở những đòi hỏi của qui luật
khách quan.
Các biện pháp để kết hợp tốt các loại lợi ích :
+ Thực hiện một đường lối chủ trương đúng đắn trên cơ sở vận dụng
các qui luật khách quan, phù hợp với đặc điểm của hệ thống. Đường
lối đó phải phản ánh được lợi ích cơ bản và lâu dài của mọi thành
viên trong hệ thống.
+ Xây dựng, thực hiện các qui hoạch và các kế hoạch chuẩn xác. Các
kế hoạch đó phải qui tụ được quyền lợi của cả hệ thống và phải có
tính hiện thực cao.
– Tiết kiệm và hiệu quả :
Tiết kiệm và hiệu quả là hai mặt của vấn đề. Đó là làm sao để cùng
với một cơ sở vật chất và kỹ thuật, với một nguồn tài nguyên, một
Học, học nữa, học mãi.
Page 17
Hỗ trợ ôn tập
–
–
–
–
–
–
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
lực lượng lao động hiện có, có thể tạo ra kết quả cao nhất, lợi ích
nhất cho hệ thống.
Mở rộng quan hệ hợp tác đối ngoại với yêu cầu các bên cùng có lợi
không xâm phạm chủ quyền và lãnh thổ của nhau.
Đây là một nguyên tắc khá quan trọng trong quản lý. Đòi hỏi việc
quản lý luôn mở rộng các quan hệ hợp tác nhiều mặt, song phuwong
và đa phương với các hẹ thống khác, trên cơ sở các bên cùng có lợi,
tôn trọng sự độc lập của nhau mà không thôn tính lẫn nhau.
Chuyên môn hóa:
Nguyên tắc này đòi hỏi việc quản lý phải được thực hiện bởi những
người có chuyên môn được đào tạo, có kinh nghiệm và tay nghề theo
đúng vị trí trong guồng máy hệ thống.
Giữ bí mật ý đồ tiềm năng trong hoạt động
Nguyên tắc này đòi hỏi các hệ thống phải luôn biết giữ kín ý đồ và
tiềm năng của mình để đối phó với sự cạnh tranh gay gắt trong cuộc
sống.
Tận dụng thời cơ và môi trường hoạt động
Mọi hệ thống dù có to lớn và qui mô đến đâu đều có những hạn chế
và những điểm yếu nhất định. Để khắc phục những tồn tại này, các
nhà lãnh đạo phải nắm vững nguyên tắc này, nhằm khai thác thông
tin có lợi từ mọi nguồn.
Biết dừng đúng lúc
Nguyên tắc này đòi hỏi các nhà lãnh đạo khi thực thi một giải pháp
nào đó cũng chỉ nên sử dụng có thời hạn và mức độ.
Dám mạo hiểm
Nguyên tắc này đòi hỏi các nhà lãnh đạo hẹ thống phải biết cách tìm
ra các giải pháp độc đáo để tăng sức mạnh cạnh tranh của hệ thống.
Học, học nữa, học mãi.
Page 18
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Câu 17 : Phân tích chức năng hoạch định?
Khái niệm : Là quá trình ấn định những mục tiêu ,nhiệm vụ, phương
pháp tốt nhất để thực hiện những nhiệm vụ và mục tiêu đó.
Đây là chức năng quan trong nhất vì nó gắn liền với chương trình hoạt
động trong tương lai.
Tầm quan trọng của hoạch định
– Hoạch định giúp cho hệ thống đối phó được với mọi sự không ổn
định và thay đổi trong nội bộ hệ thống cũng như ngoài môi trường.
– Hoạch định sẽ đưa ra mục tiêu cho hệ thống.
– Hoạch định sẽ tạo ra khả năng cho việc điều hành tác nghiệp của hệ
thống.
– Hoạch định làm cho công tác kiểm tra được dễ dàng.
Nội dung của hoạch định :
– Xác định các mục đích :
Động cơ hoạt động dài hạn để thể hiện bản chất của hệ thống. Nó
thường được biểu hiện thông qua các kế hoạch phát triển dài hạn của
hệ thống. Đó là cơ sở để xác định mục tiêu.
– Xác định mục tiêu :
Hoạch định ngắn hạn có tính chất hoạt động cụ thể, có thể đo lường
và lượng hóa kết quả. Gồm các mục tiêu của hệ thống gọi là mục iêu
chung và các mục tiêu cho các bộ phận gọi là mục tiêu riêng, góp
phần vào việc đạt mục tiêu chung của cả hệ thống, hai tập hợp mục
tiêu đó tạo thành cây mục tiêu của cả hệ thống.
– Chính sách :
Tổng thể các biện pháp có thể và sử dụng để tác động lên mọi con
người có liên quan đến hệ thống trong việc thực hiện có hiệu quả các
mục đích và các mục tiêu nhất định.
– Chương trình :
Học, học nữa, học mãi.
Page 19
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Tổ hượp các mục tiêu, các chính sách các bước tiến hành, các nguồn
lực cần sử dụng, các yếu tố cùng các phương tiện cần phải có để thực
hiện một ý đồ, một mục đích nhất định nào đó của hệ thống.
– Ngân sách :
Cách phát biểu kế hoạch dưới dạng các con số. Là cách chi tiêu khôn
ngoan nhất của người lãnh đạo trong việc dẫn dắt hệ thống đạt đến
mục tiêu.
– Các kế hoạch là bản tường trình chi tiết của các chương trình, nói
một cách khác kế hoạch chính là chương trình, được viết thành văn
bản qui định sự phối hợp hành động giữa các bộ phận của hệ thống.
Câu 18 : Chức năng của tổ chức? Các nguyên tắc của chức năng tổ chức ?
Khái niệm : Là chức năng hình thành cơ cấu tổ chức cùng các mối quan
hệ giữa chúng.
Đây là chức năng quan trọng thứ hai của nhà quản lý vì nó liên quan
đến việc triển khai thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp.
Các nguyên tắc tổ chức quản lý
– Cơ cấu tổ chức phải nhằm mục tiêu thực hiện các kế hoạch của hệ
thống.
– Cơ cấu tổ chức phải được chuyên môn hóa và cân đối.
– Cơ cấu tổ chức phải linh hoạt và thích nghi với môi trường.
– Cơ cấu tổ chức phải thực hiện hiệu quả và hiệu lực.
Câu 19: Khái niệm, cơ cấu, đặc điểm, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng cơ
cấu tổ chức trực tuyến, chức năng, trực tuyến cức năng, ma trận .?
Cơ cấu tổ chức trực
tuyến
Khái
niệm
Là một mô hình tổ
chức quản lý, trong
đó mỗi người cấp
Học, học nữa, học mãi.
Cơ cấu tổ chức
quản lý theo chức
năng
Là loại hình cơ cấu
tổ chức, trong đó
từng chức năng
Trực tuyến
chức năng
Ma trận
Là kiểu cơ
cấu nhiều
cấp quản lý
Là cơ cấu
dựa trên
những hệ
Page 20
Hỗ trợ ôn tập
dưới chỉ nhận sự
điều hành và chịu
trách nhiệm trước
một người lãnh đạo
trực tiếp hay nói
cách khác người
quản lý ra quyết
định và giám sát
trực tiếp đối với cấp
dưới
Cơ cấu
Đặc
điểm
Giáo trình trang
26.
– Mỗi cấp dưới chỉ
nhận lệnh và
chịu sự quản lý
của một cấp trên
duy nhất.
– Người lãnh đạo
thực hiện tất cả
các chức năng
quản lý.
– Các mối quan hệ
của các thành
viên trong hệ
thống được thực
hiện theo đường
thẳng từ trên
xuống dưới.
Học, học nữa, học mãi.
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
quản lý được tách
riêng do một cơ
quan hay một bộ
phận đảm nhiệm,
những nhân viên
chức năng là người
am hiểu chuyên
môn, thành thạo
nghiệp vụ trong
phạm vi quản lý
của mình.
giáo trình trang 27.
(nhiều cấp
thủ trưởng)
và các phụ
phận nghiệp
vụ giúp việc
cho các thủ
trưởng cấp
trung và cấp
cao.
– Nhiệm vụ quản
lý được phân
theo chức năng
quản lý, những
người quản lý
được chuyên
môn hóa, chỉ
đảm nhận một
chức năng nhất
định.
– Mối liên hệ giữa
các nhân viên
trong hệ thống
là rất phức tạp.
Những người
thừa hành mệnh
lệnh cấp dưới ,
phải nhận mệnh
lệnh từ nhiều
Các bộ phân
chức năng
không ra
quyết định
mà thuần
nhất chỉ làm
nhiệm vụ
chuyên môn,
tham mưu
cho lãnh đạo
cấp cao, còn
mọi mệnh
lệnh trong
hệ thống vẫn
được tiến
hành theo
nguyên tắc
trực tuyến.
Giáo trình
trang 28
thống quyền
lực và nhiều
chiều.
Giáo trình
trang 29
Ngoài
những lãnh
đạo theo
tuyến và các
chức năng ,
còn có
những lãnh
đạo theo đề
án hay sản
phẩm, phối
hợp hoạt
động của các
bộ phận để
thực hiện
một dự thảo
nào đó.
Page 21
Hỗ trợ ôn tập
Ưu
nhược
điểm
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
lãnh đạo khác
nhau.
Ưu điểm :
Ưu điểm:
Ưu điểm:
Ưu điểm:
– Đơn giản tạo
– Thu hút được
– Đảm bảo – Có tính
điều kiện một
các chuyên gia
tính
hiệu quả
thủ trưởng.
chức năng vào
thống
và linh
– Qui trách nhiệm
công tác lãnh
nhất
hoạt cao
rõ rang khi xảy
đạo.
trong
trong
ra sai lầm.
– Giúp cho lãnh
mệnh
việc sử
đạo cấp cao
lệnh. Khi
dụng
nhiều hơn trong
sai lầm
nguồn
việc giải quyết
xảy ra
nhân lực.
các vấn đề
qui định – Dễ dàng
chuyên môn
được
chuyển
một cách hiệu
trách
các nhân
quả và thành
nhiệm rõ
viên từ
thạo.
rang.
việc thực
– Tính
hiện dự
chuyên
án này
môn hóa
sang việc
cao do
thực hiện
đó chất
một dự
lượng
án khác.
quản lý
tăng.
Nhược điểm :
Nhược điểm :
Nhược
Nhược
– Tập trung gánh
– Các bộ phận
điểm:
điểm:
nặng vào người
chức năng có
– Dễ phát
– Mối
quản lý cấp cao,
thể vì lợi ích
sinh các
quan hệ
vì vậy đòi hỏi họ
riêng của bộ
ý kiến
trong hệ
phải có chuyên
phận sẽ không
tham
thống
môn sâu ở nhiều
đảm bảo được
mưu, đề
phức tạp.
lĩnh vực khác
sự thống nhất
xuất
– Vi phạm
nhau, điều này
trong mệnh
khác
chế độ
rất khó thực hiện
lệnh.
nhau,khô
một thủ
Học, học nữa, học mãi.
Page 22
Hỗ trợ ôn tập
nhất là đối với
các doanh
nghiệp có qui
mô lớn.
– Thông tin giữa
hai cá nhân hoặc
hai đơn vị ngang
quyền ở hai
tuyến khác nhau
là rất chậm do
đó dễ gây ra tiêu
cực .
Học, học nữa, học mãi.
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
– Khi xảy ra sai
lầm khó qui
trách nhiệm.
ng thống
nhất giữa
các bộ
phận
chức
năng dẫn
tới các
công
việc
nhàm
chán và
xung đột
giữa các
đơn vị cá
thể tăng.
– Các
đường
liên lạc
của tổ
chức
phức tạp,
khó phối
hợp được
các hoạt
động của
các lĩnh
vực khác
nhau, tổ
chức
phải luôn
điều
chỉnh với
các điều
kiện bên
ngoài
trưởng.
Page 23
Hỗ trợ ôn tập
Phạm
vi sử
dụng
Chỉ áp dụng với
doanh nghiệp có qui
mô nhỏ, kết cấu
công nghệ và sản
phẩm không phức
tạp.
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Chỉ phù hợp với
một số doanh
nghiệp đặc thù, mà
khi hoạt động của
các bộ phận là
tương đối độc lập
nhau ( như ngân
hàng, bảo hiểm ).
Đây là mô hình
kếm hiệu quả nhất.
đang
thay đổi.
Được sử
dụng phổ
biến trong
các doanh
nghiệp Việt
Nam hiện
nay.
Chỉ thực
hiện trong
các dự án
trung và
ngắn hạn.
thường được
á dụng ở các
viện nghiên
cứu và các
trường đại
học.
Câu 20: Các bước ra quyết định?
1. Sơ bộ đề ra nhiệm vụ :
Người ra quyết định phác họa vài nét cơ bản, mang tính định
hướng và làm rõ dần trong quá trình quyết định nhiệm vụ.
2. Chọn tiêu chuẩn đánh giá các phương án
Có rất nhiều phương án làm việc mà họ phải chọn ra phương án
tốt nhất, thì người chọn phương án phải có tiêu chuẩn đánh giá
hiệu quả. Việc chọn tiêu chuẩn là một quá trình quan trọng và
phức tạp. Nếu không chú ý đến vấn đề này dễ nêu ra mục đích
chung chung dẫn đến những khó khăn lớn khi chọn quyết định.
3. Thu thập thông tin và chọn phương pháp ra quyết định
Chỉ có thể giải quyết tốt một vấn đề nào đó khi có thông tin đầy
đủ và chính xác, cũng như phương pháp tốt.
4. Chính thức đề ra nhiệm vụ
Bước này rất quan trọng để đề ra nhiệm vụ đúng đắn. Chỉ có thể
chính thức đề ra nhiệm vụ sau khi đã xử lý các thông tin thu thập
được.
5. Xây dựng mô hình toán và chọn phương án tối ưu
Học, học nữa, học mãi.
Page 24
Hỗ trợ ôn tập
[ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC]
Các phương án của những quyết định phức tạp đươc nghiên cứu
bằng mô hình, vì nó cho phép nghiên cứu các phương án của
quyết định với hao phí về sức lực, phương tiện và thời gian là ít
nhất.
6. Ra quyết định
Sau khi chọn được phương án tối ưu, người lãnh đạo phải trực tiếp
đề ra quyết định và chịu trách nhiệm về những quyết định đó.
Câu 21 : Chức năng điều khiển là gì? Các loại quyết định ? các phương
pháp ra quyết định ?
Khái niệm : Là khiến cho mọi người đem hết khả năng của họ ra làm
việc, bằng cách truyền đạt cho họ hiểu kế hoạch đã đề ra và thúc đẩy họ
cố gắng tối đa để đạt được mục tiêu của tổ chức. Thực chất chức năng
này của nhà quản lý là ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định đó.
Quyết định là hành vi sang tạo của người lãnh đạo, nhằm định ra
chương trình, tính chất của hoạt động của các bộ phận và các cá nhân
trong hệ thống, nhằm đạt tới mục tiêu đã định.
Các loại quyết định
Theo tốc độ khi ra quyết định, gồm hai loại:
– Các quyết định trực giác : là xuất phát từ trực giác của người ra quyết
định mà không cần tới lý trí phân tích can thiệp.
– Các quyết định lý giải : là dựa vào sự nghiên cứu và phân tích có hệ
thống một vấn đề khi ra quyết định.
Các phương pháp ra quyết định :
– Trường hợp thông tin đầy đủ : sử dụng các công cụ toán học như xây
dựng tuyến tính, xác suất,..
– Trường hợp có ít thông tin : sử dụng các phương pháp chuyên gia
như điều tra xã hội học, mô phỏng, so sánh hiệu quả…
Học, học nữa, học mãi.
Page 25
Câu 23 : Nội dung của công dụng kiểm tra ? Phương tiện, công cụ kiểm tra ? …………………………………… 27C âu 24 : Khái niệm giải pháp quản lý ? các giải pháp quản lý ? …………………………………………. 28C âu 25 : Khái niệm quản lý ? Thực chất của quản lý ? Cơ sở khoa học của thẩm mỹ và nghệ thuật quản lý ? ……………. 30H ọc, học nữa, học mãi. Page 1H ỗ trợ ôn tậpHọc, học nữa, học mãi. [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] Page 2H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] Câu 1 : Quan điểm toàn thể là gì các yên cầu của nó trong quản lý ? Quan điểm toàn thể là xử lý yếu tố một cách có khoa học hiệu quảvà hiện thực. Quan điểm toàn thể yên cầu : 5 yên cầu – Khi xem xét sự vật phải thấy vật chất là cái có trước ý thức là cáicó sau. – Sự vật luôn sống sót trong mối quan hệ qua lại với nhau, có tác độngchi phối lẫn nhau. Trong hành vi xử sự không hề ích kỷ không hề, không hề chỉ có lợi cho mình. – Sự vật luôn dịch chuyển và biến hóa ( suy thoái và khủng hoảng hoặc tăng trưởng, bànhtrướng hoặc diệt vong ) Không nên buồn trước sự biến hóa không bình thường của người khác mà điềucốt lõi phải biết được xu thế biến hóa của họ mà xử sự cho thích hợp. – Động lực chính và hầu hết của sự tăng trưởng là bên trong của sự vật, tất yếu có sự tận dụng lợi thế của thiên nhiên và môi trường. Điều đó chứng minh và khẳng định một nước muốn phong phú thì chính người dânnước đó phải làm giàu chứ không nuôi ảo vọng chờ nước khác nghèođi để nước mình giàu lên. – Sự tác động ảnh hưởng giữa các sự vật khi nào cũng mang tính đối ngẫu và tínhnhân quả. Ví dụ : một cán bộ tham nhũng khi nào cũng tương quan đến họ và xãhội. Câu 2 : Khái niệm, trạng thái, tiềm năng, quỹ đạo của mạng lưới hệ thống ? Mối quanhệ của chúng trong quản lý ? Trạng thái của mạng lưới hệ thống là năng lực tích hợp giữa nguồn vào và đầu ra củahệ thống xét ở một thời gian xác lập ( chính là tình hình của hệthống ). Học, học nữa, học mãi. Page 3H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] Mục tiêu của mạng lưới hệ thống là trạng thái mong đợi cần có của mạng lưới hệ thống saumột thời hạn nhất định. VD : Đại hội đại biểu lần thứ 8 của Đảng đề ra tiềm năng, từ nay đến năm2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Quỹ đạo của mạng lưới hệ thống : chuỗi các trạng thái nối mạng lưới hệ thống từ trạng tháiđầu về trạng thái cuối của mạng lưới hệ thống ( tiềm năng ) trong khoảng chừng thời giannhất định. Mối quan hệ của trạng thái, quỹ đạo, tiềm năng trong quản lý : – Quỹ đạo tạo ra con đường đi của mạng lưới hệ thống để đến được tiềm năng. Đốivới tổ chức triển khai quỹ đạo cần phải được xác lập từ công dụng lập kếhoạch. Thực hiện kế hoạch chính lafdduwa tổ chức triển khai cuyển dịch từtrạng thái này sang trạng thái khác dọc theo quỹ đạo định trước đểđến được tiềm năng. Câu 3 : Cơ cấu, chính sách của mạng lưới hệ thống ? Mối quan hệ của chúng với tiềm năng ? Cơ cấu của mạng lưới hệ thống là hình thức cấu trúc bên trong của mạng lưới hệ thống baogồm sự sắp xếp trật tự bên trong của bộ phận các thành phần và các quanhệ giữa chúng theo một điều kiện kèm theo nào đó. Cơ chế của mạng lưới hệ thống là phương pháp điều hành quản lý mạng lưới hệ thống đến mục tiêuhợp với quy luật khách quan vốn có của nó. Nhằm duy trì tính trồi củacơ cấu và đưa mạng lưới hệ thống sớm đạt đến tiềm năng mong ước. Mối liên hệ giữa chính sách, cơ cấu tổ chức, và tiềm năng : Mối liên hệ tương hỗ ngặt nghèo trong việc tinh chỉnh và điều khiển mạng lưới hệ thống. Nếu cơchế đã được kiến thiết xây dựng hài hòa và hợp lý, nhưng cơ cấu tổ chức không hài hòa và hợp lý thì việc điềukhiển mạng lưới hệ thống đến tiềm năng là rất là khó khăn vất vả. Ngược lại với cơ cấubố trí hài hòa và hợp lý nhưng chính sách không đúng thì không hề quản lý và vận hành hệ thốngphát triển. Câu 4 : Khái niệm nguồn vào đầu ra của mạng lưới hệ thống ? cho ví dụ ? Đầu vào : là các loại tác động ảnh hưởng từ môi trường tự nhiên hoàn toàn có thể lên mạng lưới hệ thống. Học, học nữa, học mãi. Page 4H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] Ví dụ : Nguồn kinh tế tài chính ( Tiền, ngân hàng nhà nước sắt kẽm kim loại quý, ngoại tệ, … ) Đầu ra của mạng lưới hệ thống : – Là các loại tác động ảnh hưởng trở lại của mạng lưới hệ thống lên môi trường tự nhiên và các mụctiêu cần có của mạng lưới hệ thống. – Ví dụ : sản xuất lan rộng ra sức dân cư. Môi trường của mạng lưới hệ thống : là tập hợp các thành phần, phân hệ, mạng lưới hệ thống kháckhông nhờ vào vài mạng lưới hệ thống đang xét nhưng có quan hệ ảnh hưởng tác động vớihệ thống ( bị mạng lưới hệ thống tác động ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng tác động lên mạng lưới hệ thống ). Ví dụ : thj trường kinh tế tài chính là môi trường tự nhiên của các doanh nghiệp. Câu 5 : Khái niệm quan điểm mạng lưới hệ thống điều tra và nghiên cứu mạng lưới hệ thống ? Các quanđiểm nghiên cứu và điều tra mạng lưới hệ thống ? Khái niệm quan điểm nghiên cứu và điều tra mạng lưới hệ thống là sức nhận ra, tổng thể và toàn diện yếutố tác động ảnh hưởng lên tác dụng của cuộc nghiên cứu và điều tra ( vị trí người nghiên cứu và điều tra, phương tiện đi lại điều tra và nghiên cứu ý đồ quyền lợi, trình độ và nhân cachs của ngườinghiên cứu ) mà người điều tra và nghiên cứu không được bỏ sót. Các quan điểm điều tra và nghiên cứu mạng lưới hệ thống : – Quan điểm Macro ( vĩ mô, tính năng, kế hoạch ) : điều tra và nghiên cứu đầuvào đầu ra, môi trường tự nhiên của mạng lưới hệ thống. Nói cách khác vấn đáp các câuhỏi sau : + Mục tiêu công dụng của mạng lưới hệ thống là gì ? + Đầu vào, đầu ra là gì ? + Môi trường của mạng lưới hệ thống là gì ? Đây cũng là quan điểm nghiên cứu và điều tra của các tổ chúc các cơ quan nhànước. Cũng chính thế cho nên quản lý nhà nước cũng là quản lý vĩ mô. Quan điểm Micro ( vi mô, cơ cấu tổ chức, tác nghiệp ) Nghiên cứu yếu tố cấu thành và cấu trúc tỷ trọng nguồn vào sao cho hiệuquả nhất. Trả lời các câu hỏi : + Phần tửu của mạng lưới hệ thống là gì ? Học, học nữa, học mãi. Page 5H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] + Hệ thống có bao nhiêu thành phần ? + Giữa các phần tửu sống sót mối liên hệ nào ? Câu 6 : Khái niệm, giải pháp nghiên cứu và điều tra của mạng lưới hệ thống ? các phươngpháp nghiên cứu và điều tra của mạng lưới hệ thống ? Phương pháp mạng lưới hệ thống là các quy tắc mà con người sử dụng để tìm raquy luật của hoạt động của đối tượng người dùng. Các chiêu thức : – Phương pháp quy mô hóa là chiêu thức nghiên cứu và điều tra kgi đã biết rõđầu vào, đầu ra, cơ cấu tổ chức của mạng lưới hệ thống. Gồm các bước sau : + Xây dựng quy mô của mạng lưới hệ thống phải điều tra và nghiên cứu. + Phân tích nghiên cứu và điều tra trên các quy mô kim chỉ nan đó. + Đối chiếu hiệu quả với quy mô trong thực tiễn. + Điều hỉnh khi thiết yếu sau đó ứng dụng vào thực tiễn. Ưu điểm : dễ tực hiện. Nhược điểm : nhờ vào nhiều vào trình độ người nghiên cứu và điều tra. Ý nghĩa : sử dụng thoáng rộng trong mạng lưới hệ thống kinh tế tài chính, vì nó cho phéphình dung cả tổ chức triển khai rõ rang tường tạn thong qua việc giữ lạinhững mối liên hệ hầu hết và vô hiệu những mối liên hệ thứ yếu. – Phương pháp hộp đen : là chiêu thức khi biết nguồn vào đầu ra củanó nhưng không nắm chắc cơ cấu tổ chức của nó. – Các bước : + Quan sát nguồn vào đầu ra của mạng lưới hệ thống. + Sử dụng nghiên cứu và phân tích vừa định lượng vừa định tính để tìm ra cơ cấucó thể có của mạng lưới hệ thống. + Kiểm tra quy luật hình thành cơ cấu tổ chức đã tìm thấy với thực tiễn. + Chỉnh lại khi thiết yếu và đưa vào sử dụng. Học, học nữa, học mãi. Page 6H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] Ý nghĩa : được sử dụng khi cơ cấu tổ chức của mạng lưới hệ thống phứu tạp, khó xácđịnh, thì việc điều tra và nghiên cứu mạng lưới hệ thống trở nên khó khăn vất vả và tốn kém thìngười ta sử dụng chiêu thức này để đỡ tốn kếm và phức tạp. – Phuương pháp tiếp cận mạng lưới hệ thống : Phương pháp nghiên cứu và điều tra khi khó đoán cơ cấu tổ chức của mạng lưới hệ thống, nguồn vào, đầu ra, cách nghiên cứu và điều tra là nghiên cứu và phân tích mạng lưới hệ thống bắt đầu thành một loạicác phân hệ nhỏ có mối liên hệ với nhau .. việc nghiên cứu và phân tích phải đảmbảo tính nhất thể, tính hướng đích và tính phức tạp. Ý nghĩa : sử dụng khi nghiên cứu và điều tra các mạng lưới hệ thống lớn phức tạp. Câu 7 : Khái niệm nguyên tắc điều khiển và tinh chỉnh, các loại nguyên tắc tinh chỉnh và điều khiển. Nguyên lý tinh chỉnh và điều khiển là các quy tắc chỉ huy, những tiêu chuẩn hành vibắt buộc mà chủ thể phải tuân theo trong quy trình điều khiển và tinh chỉnh. Các loại nguyên tắc điều khiển và tinh chỉnh : – Nguyên lý mối liên hệ ngược : yên cầu các chủ thể phải nắm đượchành vi của đối tượng người tiêu dùng trải qua các thông tin phản hồi về hành viđó. + Ngược dương : phản ứng đầu ra làm tăng ảnh hưởng tác động nguồn vào, trongquản lý là tạo ra chữ tín trong quản lý. + Ngược âm : đầu ra sẽ tác động ảnh hưởng trở lại ngưng trệ nguồn vào. – Nguyên lý bổ trợ từ bên ngoài ( thử – sai – sửa ) : Chủ thể cấp trên muốn nắm chắc cấp dưới phải có đủ thời hạn vànhiều lần khác nhau tránh chủ quan duy ý chí. – Nguyên lý độ phong phú thiết yếu : yên cầu hành vi của đối tượng người dùng rất đadạng và ngẫu nhiên, để tinh chỉnh và điều khiển hiệu suất cao thì chủ thể phải có hệthống các tác động ảnh hưởng với độ phong phú tương ứng để hạn chế độ bất địnhcủa hành vi của các đối tượng người tiêu dùng bị tinh chỉnh và điều khiển. – Nguyên lý phân cấp ( tập trung chuyên sâu dân chủ ) : một mạng lưới hệ thống phức tạpnếu chủ thể độc quyền giải quyết và xử lý thông tin để đề ra quyết định hành động thì thườngphải sử dụng môt lượng thông tin rất lớn. Muốn tinh chỉnh và điều khiển tốt thìHọc, học nữa, học mãi. Page 7H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] chủ thể phải phân cấp việc điều khiển và tinh chỉnh cho các phân hệ, mối phân hệlại có một chủ thể với quyền hạn trách nhiệm nhất định. Trong quản lý kinh tế tài chính có hai cực phân cấp : + Tập trung cao độ ( cân đối tương tác ) : sử dụng khi chủ thể nắmchắc 100 % hành vi của đối tượng người tiêu dùng và ảnh hưởng tác động của nhiễu. + Dân chủ ( dự báo tương tác ) : sử dụng khi chủ thể không có khảnăng nắm chắc được hành vi của cấp dưới, không lường trước tácđộng của nhiễu và không đủ lực lượng để tác động ảnh hưởng. Nguyên lý Viral ( cộng hưởng ) : chỉ rõ khi mạng lưới hệ thống có chungmột thiên nhiên và môi trường ( xét theo một phương diện nào đó ) thì chúng tácđộng qua lại với nhau, Viral sang nhau hành vi của hệ này là tácđộng của hệ kia và ngược lại. Nguyên lý khâu xung yếu : Trogn quy trình tinh chỉnh và điều khiển hệ thốngthường Open đột biến ở một vài đối tượng người tiêu dùng nào đó vơi những mốiliên hệ ngược âm phá vỡ cơ cấu tổ chức của đối tượng người tiêu dùng, đó chính là khâu yếunó sẽ ảnh hưởng tác động tới đối tượng người tiêu dùng khác và cả mạng lưới hệ thống. Vì vậy trong quátrình điều khiển và tinh chỉnh chủ thể phải xác lập được khâu đó đẻ có biện phápthích hợp. Nguyên lý hướng đích : yên cầu trong quy trình tinh chỉnh và điều khiển chủ thểphải qui tụ khai thác khá đầy đủ mọi tiềm năng của các thành phần, các phânhệ trong mạng lưới hệ thống nhằm mục đích đạt tới tiềm năng một cách tốt nhất và hạn chếxung đột. Nguyên lý đấu tranh thống nhất giữa các mặt trái chiều : yên cầu trongquá trình tinh chỉnh và điều khiển chủ thể phải tạo ra được sự cạnh tranh đối đầu ở mứccho phép giữa nội bộ các thành phần, các phân hệ trong mạng lưới hệ thống nhằmkhai thác tối đa tiềm năng của mạng lưới hệ thống. Nguyên lý lượng đổi dẫn đến chất đổi : mọi sự biến hóa và phát triểncủa mạng lưới hệ thống phải có đủ thời hạn và phải là quy trình tác động ảnh hưởng liêntục qua nhiều chu kỳ luân hồi tinh chỉnh và điều khiển. Học, học nữa, học mãi. Page 8H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] – Nguyên lý phủ định của phủ định : mạng lưới hệ thống luôn thay đổi để pháttriển dừng lại tự mãn sẽ bị diệt vong. – Nguyên lý thích nghi với thiên nhiên và môi trường : Hệ thống phải biết tận dụnglợi thế của môi trường tự nhiên để biến thành nội lực của mình. Câu 8 : Khái niệm quản lý, chỉ huy, tinh chỉnh và điều khiển, quản trị ? Quản trị là quy trình ảnh hưởng tác động có hướng đích, tổ chức triển khai của chủ thể lên đốitượng hoặc khách thể quản lý, nhằm mục đích sử dụng có hiệu suất cao tiềm năng cơhội của tổ chức triển khai nhằm mục đích đạt được tiềm năng đề ra trong điều kiện kèm theo biến độngcủa môi trường tự nhiên. Lãnh đạo là xu thế dài hạn cho chuỗi các tác động ảnh hưởng của quản lý. Lãnh đạo là quản lý nhưng tiềm năng rộng hơn, xa hơn, bao quát hơn. Điều khiển : Điều khiển biểu lộ quy trình ảnh hưởng tác động của chủ thể lên đốitượng, bảo vệ cho hành vi của đối tượng người dùng hướng vào tiềm năng của hệthống trong điều kiện kèm theo dịch chuyển của môi trường tự nhiên. ( tin tức là đặctrưng quan trọng nhất của tinh chỉnh và điều khiển ). Quản trị : Là quản lý ở khoanh vùng phạm vi kinh tế tài chính ( tập đoàn lớn, tổng công ty, hộdoanh nghiệp, … ). Câu 9 : Vai trò, tính năng, kỹ năng và kiến thức, niềm tin trong quản lý ? Vai trò trong quản lý : Quản lý đóng vai trò rất quan trọng trong việc sống còn của mọi tổchức, mọi vương quốc, mọi đoàn thể, mọi doanh nghiệp vì : – Quản lý đúng sẽ giúp tổ chức triển khai hạn chế được điểm yếu của tổ chức triển khai, gắn bó link mọi người trong tổ chức triển khai tạo ra niềm tin và sức mạnhcủa tổ chức triển khai, làm tổ chức triển khai hoàn toàn có thể đương đầu với các tổ chức triển khai thù địchkhác to lớn và can đảm và mạnh mẽ hơn mình nhiều. – Quản lý đúng đắn sẽ giúp mọi tổ chức triển khai rút ngắn được khoảng chừng cáchtụt, giải quyết và xử lý các rủi ro tiềm ẩn tai hại trong thời hạn ngắn nhất. Chức năng quản lý : Học, học nữa, học mãi. Page 9H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] – Là hình thức biểu lộ sự ảnh hưởng tác động của chủ thể quản lý lên đối tượngvà khách thể quản lý. Là tập hợp các trách nhiệm khác nhau mà chủ thểquản lý phải thực hiệ trong quy trình quản lý, gồm : + Chức năng hoạch định. + Chức năng tổ chức triển khai và điều khiển và tinh chỉnh. + Chức năng kiểm tra. + Chức năng thay đổi. Kỹ năng quản lý : – Là năng lượng sử dụng có hiệu suất cao về tri thức và phương pháp hoạtđộng trong quy trình chỉ huy, điều khiển và tinh chỉnh, tổ chức triển khai và hoàn thànhnghĩa vụ của mình gồm : + Kỹ năng tư duy : là kỹ năng và kiến thức đặc biệt quan trọng quan trọng trong quản lý, làkỹ năng nhận thức về nguyên do vấn đề, hiện tượng kỳ lạ, là khả năngphát hiện ra tác nhân chính trong mọi thực trạng và đưa ra các đườnglối kế hoạch để xử lý việc làm có hiệu suất cao nhất. + Kỹ năng tổ chức triển khai : Là kiến thức và kỹ năng thao tác với con người và phươngtiện, chớp lấy thoongtin nhanh gọn để nhanh gọn đưa ra quyếtđịnh điều phối, cô lập, link, phân rã con người trong và ngoài tổchức. + Kỹ năng nhiệm vụ : Là ký năng hiểu biết về trình độ nghềnghiệp của tổ chức triển khai, kiến thức và kỹ năng này mang tính kỹ thuật. Niềm tin trong quản lý : Là nghị lực tâm lý, tham vọng của nhà quản lý từ đó tạo ra động cơ làmviệc mãnh liệt của nhà quản lý. Câu 10 : Đặc điểm của quản lý : 5 đặc điểm : – Quản lý chia thành chủ thể quản lý và đối tượng người dùng bị quản lý. – Quản lý luôn gắn liền với trao đổi thông tin và mối liên hệ ngược. – Quản lý có năng lực thích nghi. Học, học nữa, học mãi. Page 10H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] – Quản lý vừa là khoa học, nghề, thẩm mỹ và nghệ thuật : + Khoa học : quản lý có đối tượng người tiêu dùng điều tra và nghiên cứu riêng, đó là mối quanhệ quản lý, có phương pháp luận riêng và chung đó là quan điểmMac – Leenin và quan điểm toàn thể. + Nghề : quản lý yên cầu con người phải có trình độ chuyên mônđược giảng dạy chuyên nghiệp và bài bản theo một chương trình nhất định. + Nghệ thuật vì nó nhờ vào vào năng lực nhân cách, bề dày kinhnghiệm, vận may rủi của nhà quản lý. Câu 11 : Nội dung của quản lý ? Cơ sở lý luận và phương pháp luận của quản lý – Lý thuyết mạng lưới hệ thống. – Thực chất, thực chất của quản lý. – Vận dụng các quy luật và nguyên tắc trong quản lý. – Các chiêu thức quản lý. – Nghệ thuật trong quản lý. Nội dung này giúp nhà chỉ huy vấn đáp thắc mắc “ Mục tiêu của tổ chức triển khai là gì ? ” “ Muốn tổ chức triển khai sống sót và tăng trưởng phải dựa vào đâu ? ” Cơ sở quản lý của tổ chức triển khai – Các công dụng của quản lý. – Cơ cấu của cỗ máy tổ chứcNội dung này giúp cho nhà chỉ huy vấn đáp được câu hỏi “ ai làm gì ? ” và “ làm như thế nào ? ” Quá trình thực thi hoạt động giải trí của tổ chức triển khai – Thu thập và giải quyết và xử lý thông tin. – Xác định tiềm năng cần đạt. – Quyết định quản lý. – Các phương tiện đi lại, công cụ và các thủ pháp sử dụng trong quản lý. Nội dung này giúp cho nhà chỉ huy vấn đáp được câu hỏiHọc, học nữa, học mãi. Page 11H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] “ tổ chức triển khai phải thực thi hoạt động giải trí như thế nào ? ” “ Phải sử dụng đến công cụ nào ? ” Đổi mới các hoạt động giải trí của tổ chức triển khai : – Phân tích hoạt động giải trí và xu thế dịch chuyển từ bên ngoài. – Chống lại rủi ro đáng tiếc. – Đổi mới tổ chức triển khai. – Nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí của tổ chức triển khai. – Phát triển tổ chức triển khai. Nội dung này giúp cho nhà chỉ huy vấn đáp được câu hỏi : “ Tổ chức phải quy đổi thế nào và đi đến đâu trong tương lai ? ” Câu 12 : Khái niệm quy luật ? các đặc điểm của quy luật ? Khái niệm : Quy luật là các mối liên hệ nhân quả, thực chất, tất yếu, phổ cập củasự vật và hiện tượng kỳ lạ trong những điều kiện kèm theo nhất định. Đặc điểm của quy luật – Con người không hề tạo ra, xóa bỏ hay thay thế sửa chữa được qui luật. – Kết quả hoạt động giải trí của qui luật không nhờ vào vào ý muốn chủquan của con người. – Các qui luật xen kẽ nhau thành một mạng lưới hệ thống thống nhất, nhưng khixử lý các quy luật thường chỉ xét một hoặc một số ít qui luật ( tùy theođiều kiện đơn cử của môi trường tự nhiên ). – Thừa nhận tích khách quan của qui luật không có nghĩa là phủ nhậnvai trò tích cực của con người, con người không tạo ra qui luật nhưngcó thể phân biệt nó và vận dụng nó trong thực tiễn. Câu 13 : Khái niệm qui luật kinh tế tài chính ? Trong nền kinh tế tài chính nước ta hiện naycó những qui luật kinh tế tài chính nào ? Đặc điểm của các qui luật kinh tế tài chính ? Khái niệm qui luật kinh tế tài chính : Học, học nữa, học mãi. Page 12H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] Là các mối quan hệ nhân quả, thực chất, tất yếu, bền vững và kiên cố, lặp đi lặplại của các hiện tượng kỳ lạ kinh tế tài chính trong những điều kiện kèm theo nhất định. Đặc điểm của qui luật kinh tế tài chính : – Các qui luật kinh tế tài chính sống sót và hoạt động giải trí trải qua hoạt động giải trí của conngười. – Qui luật kinh tế tài chính có độ bền vững và kiên cố kém hơn các qui luật khác. – Các qui luật kinh tế tài chính, mối liên hệ qua lại giữa nguyên do và kết quảlà xa xôi và phức tạp hơn. – Các qui luật kinh tế tài chính hoạt động giải trí trong mối liên hệ rang buộc lẫn nhau, tương hỗ, thôi thúc nhau đi theo một hướng do qui luật kinh tế tài chính cơ bảnqui định. – Các qui luật kinh tế tài chính hoạt động giải trí có tương quan đến chính sách quản lý kinhtế. Đặc điểm của các qui luật kinh tế tài chính : – Qui luật giá trị là qui luật cơ bản của nền kinh tế tài chính sản phẩm & hàng hóa. Sản xuấtvà trao đổi phải dựa trên cơ sở lao động thiết yếu để sản xuất và táisản xuất sản phẩm & hàng hóa. Biểu hiện trên thị trường là Chi tiêu thị trường. – Qui luật cung và cầu là một tác nhân trong cơ chế thị trường. Khi cunghàng hóa lớn hơn cầu thì Ngân sách chi tiêu sản phẩm & hàng hóa đó nhỏ hơn giá trị vàngược lại. – Qui luật cạnh tranh đối đầu là qui luật vốn có của cơ chế thị trường. Nó làmhàng hóa nhiều mẫu mã hơn, chất lượng ngày càng cao, giá thành ngày cànghạ. Qui luật trong nền kinh tế tài chính nước ta lúc bấy giờ : Bất cứ sự vật, hiện tượng kỳ lạ nào khi sống sót trong tự nhiên đều tuân theonhững qui luật nhất định. Những qui luật này chi phối tới cả qúa trìnhhình thành và tăng trưởng của mỗi sự vật hiện tượng kỳ lạ. Và tất yếu nềnkinh tế quốc tế nói chung nền kinh tế tài chính Nước Ta nói riêng cũng khôngnằm ngoài qui luật đó. Trong nền kinh tế tài chính Nước Ta sống sót cả ba qui luậtkinh tế. Trong một nền kinh tế tài chính luôn có sự sản xuất và trao đổi hàng hóaHọc, học nữa, học mãi. Page 13H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] nên luôn sống sót qui luật giá trị. Cung – cầu có mối quan hệ hữu cơ vớinhau, liên tục ảnh hưởng tác động lẫn nhau lên thị trường ở đâu có thị trườngở đó có qui luật cung và cầu hoạt động giải trí một cách khách quan. Cạnh tranhnhư một tất yếu trong nền kinh tế tài chính sản phẩm & hàng hóa, trong cơ chế thị trường quiluật cạnh tranh đối đầu như một công cụ phương tiện đi lại gây áp lực đè nén cực mạnh thựchiện nhu yếu của qui luật giá trị. Câu 14 : Qui luật tâm ý là gì ? Có những qui luật tâm ý nào ? Khái niệm : Qui luật tâm ý xã hội là mối liên hệ thực chất, tất yếu, thông dụng về mặttâm lý của đám đông con người trong xã hội khi triển khai hoạt độngquản lý. Các qui luật tâm ý cơ bản : – Qui luật đặc điểm tâm ý cá thể : Đây là qui luật tâm ý cơ bản nhấtđể phân biệt người này khác với người kia về mặt tâm ý, yếu tố cơbản nhất mà người quản lý phải biết để tổ chức triển khai con người. Đặc điểmtâm lý cá thể gồm có : + Xu hướng cá thể là đặc điểm tâm ý cá nhân tạo nên mục tiêu vàmục tiêu sống của con người và ccon người dồn hàng loạt công sức của con người, tâmtrí cuộc sống của mình để thực thi nó. + Tính khí thuộc tâm ký các nhân, gắn liền với kiểu hoạt động giải trí thầnkinh bền vững và kiên cố của con người, là động lực của hàng loạt hoạt động giải trí tâmlý của con người và được bộc lộ trải qua hành vi, cử chỉ, hànhđộng hàng ngày của họ. Tính khí là do di truyền, các nhà tâm ý họcchia tính khí gồm 4 loại :. Tính khí nóng là người có hệ thần kinh kiểu mạnh, không cân đối, linh động. Những người này có tác phong mạnh khỏe, hấp tấp vội vàng, vộivàng, thao tác sôi động thiên về dùng cơ bắp hơn là trí tuệ, trongquan hệ thường cục cằn, nóng nảy, thô lỗ … Học, học nữa, học mãi. Page 14H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ]. Tính khí linh động là người có hệ thần kinh kiểu mạnh, cân đối linhoạt. Những người này có tác phong tự tin, linh động vui tươi, quan hệrộng, dễ thích nghi, nhiều sang kiến lắm mưu mẹo .. Tính khí trầm là người có hệ thần kinh kiểu mạnh, cân đối, khônglinh hoạt. Những người này có tác phong khoan thai, tỉnh bơ, ít bịmôi trường tác động ảnh hưởng, thao tác nguyên tắc và ít sang kiến .. Tính khí u sầu là người có hệ thần kinh kiểu yếu, không cân bằngkhông linh động. Những người này có tác phong ngần ngại, tự ti, họthường có tâm lý xấu đi, ngại giao du, khó thích nghi với cácbiến đổi của môi trường tự nhiên .. Tính cách là sự tích hợp giữa các thuộc tính cơ bản và bền vững và kiên cố củacon người được bộc lộ trải qua thái độ của hộ với hiện thực, bản thân, mái ấm gia đình, đồng nghiệp, bè bạn, thủ trưởng, … Đặc trưng cơbản của tính cách là đạo đức ( tính đồng loại, vị tha, ích kỷ, gian dối, thực thà, … ) và phẩm chất ý chí ( cương quyết hay nhu nhược, dámchịu nghĩa vụ và trách nhiệm hay đùn đấy nghĩa vụ và trách nhiệm, đọc lập hay nhờ vào, .. ). Tính cách là hiệu quả của giáo dục, rèn luyện bản thân và ảnh hưởng tác động củamôi trường .. Năng lực ( năng khiếu sở trường ) là những thuộc tính tâm ký cá thể, giúpcho con người hoàn toàn có thể lĩnh hội được một loại kỹ năng và kiến thức nào đó dễdàng và nếu thực thi hoạt động giải trí ở nghành nghề dịch vụ đó sẽ thu được kết quảcao hơn người khác. Năng lực vừa mang yếu tố di truyền, vừa mangyếu tố là hiệu quả của sự rèn luyện. + Các qui luật bắt chước ( qui luật nhu yếu ) là qui luật phản ánh tínhhọc hỏi lẫn nhau một cách thụ động của con người trong cuộc sốngnhằm phân phối nhu yếu của mình ( nhu yếu là trạng thái tâm ý conngười cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn nhu cầu về một cái gì đó và mongmuốn được cung ứng ). Một trường hợp rất là nguy hại của qui luậttâm lý này là sự hư hỏng về đạo đức ( như bệnh sùng bái đồng xu tiền, tệ tham nhũng, thói ăn chơi buông thả, .. ) hoặc sự tiêu tốn quá mứcHọc, học nữa, học mãi. Page 15H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] so với năng lực phân phối của bản thân, mái ấm gia đình, xã hội ( như bệnhsùng bái hàng ngoại đắt tiền, xây đắp nhà cửa, văn phòng phô trương lốbịch, … ). + Qui luật quyền lợi ( qui luật đời sống ) đời sống tăng trưởng cao conngười dễ quay về lối sống thu vén cho quyền lợi cá thể, mái ấm gia đình, dòngtộc. Lợi ích là sự hoạt động tự giác, chủ quan của con người nhằmthỏa mãn một nhu yếu nào đó của con người. Các trường hợp hết sứcnguy hiểm của qui luật tâm ý này là con người .. Quan tâm quyền lợi trước mắt hơn quyền lợi lâu bền hơn .. Quan tâm quyền lợi vật chất hơn quyền lợi niềm tin .. Quan tâm quyền lợi cá thể hơn quyền lợi tập thể. Từ đó dẫn đến lối sống cá thể ích kỷ, rủi ro tiềm ẩn tệ nạn tham nhũng, lạm dụng chức quyền lối sống tha hóa, sa đọa … Câu 15 : Khái niệm, nhu yếu của các nguyên tắc quản lý cơ bản ? Khái niệm : Các nguyên tắc quản lý là các qui tắc quản lý chỉ huy, những tiêu chuẩnhành vi bắt buộc mà cơ quan quản lý và các nhà quản lý phải phải tuânthủ trong quy trình quản lý. Yêu cầu của nguyên tắc quản lý : – Nguyên tắc phải bộc lộ được các nhu yếu của qui luật khách quan. – Nguyên tắc phải tương thích với tiềm năng quản lý. – Nguyên tắc phải phản ánh đúng đặc thù và các quan hệ quản lý. – Nguyên tắc phải bảo vệ tính mạng lưới hệ thống, tính đồng điệu và tính cưỡngchế. Câu 16 : Phân tích các nguyên tắc quản lý cơ bản : – Phải bảo vệ cho mạng lưới hệ thống sống sót vững mạnh : Đó là sinh mệnhchính trị của mạng lưới hệ thống tức là làm cho đặc trưng và tiềm năng của hệthống được triển khai một cách tốt đẹp. Học, học nữa, học mãi. Page 16H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] – Phân cấp : Đảm bảo mối quan hệ ngặt nghèo và tối ưu giữa tập trung chuyên sâu vàdân chủ trong quản lý. Tập trung trên cơ sở dân chủ, dân chủ trongkhuôn khổ tập trung chuyên sâu. Biểu hiện của tập trung chuyên sâu : + Thống nhất giữa đường lối chủ trương, kế hoạch tăng trưởng của cảhệ thống. + Thống nhất các qui chế. + Thực hiện chính sách một thủ trưởng ở tổng thể các đơn vị chức năng, các cấp. Biểu hiện của dân chủ : + Xác định rõ vị trí, nghĩa vụ và trách nhiệm, quyền hạn của các cấp. + Chấp nhận cạnh tranh đối đầu, đồng ý Open mạng lưới hệ thống để tăng trưởng. – Kết hợp hòa giải các loại quyền lợi có tương quan đến mạng lưới hệ thống : Nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản lý phải quan tâm đến quyền lợi củacon người để khuyến khích có hiệu suất cao tính tích cực lao động củahọ. Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là phối hợp hòa giải các loại lợiích có tương quan đến mạng lưới hệ thống trên cơ sở những yên cầu của qui luậtkhách quan. Các giải pháp để tích hợp tốt các loại quyền lợi : + Thực hiện một đường lối chủ trương đúng đắn trên cơ sở vận dụngcác qui luật khách quan, tương thích với đặc điểm của mạng lưới hệ thống. Đườnglối đó phải phản ánh được quyền lợi cơ bản và lâu dài hơn của mọi thànhviên trong mạng lưới hệ thống. + Xây dựng, triển khai các qui hoạch và các kế hoạch chuẩn xác. Cáckế hoạch đó phải qui tụ được quyền lợi và nghĩa vụ của cả mạng lưới hệ thống và phải cótính hiện thực cao. – Tiết kiệm và hiệu suất cao : Tiết kiệm và hiệu suất cao là hai mặt của yếu tố. Đó là làm thế nào để cùngvới một cơ sở vật chất và kỹ thuật, với một nguồn tài nguyên, mộtHọc, học nữa, học mãi. Page 17H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] lực lượng lao động hiện có, hoàn toàn có thể tạo ra tác dụng cao nhất, lợi íchnhất cho mạng lưới hệ thống. Mở rộng quan hệ hợp tác đối ngoại với nhu yếu các bên cùng có lợikhông xâm phạm chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền lãnh thổ của nhau. Đây là một nguyên tắc khá quan trọng trong quản lý. Đòi hỏi việcquản lý luôn lan rộng ra các quan hệ hợp tác nhiều mặt, tuy nhiên phuwongvà đa phương với các hẹ thống khác, trên cơ sở các bên cùng có lợi, tôn trọng sự độc lập của nhau mà không thôn tính lẫn nhau. Chuyên môn hóa : Nguyên tắc này yên cầu việc quản lý phải được thực thi bởi nhữngngười có trình độ được giảng dạy, có kinh nghiệm tay nghề và kinh nghiệm tay nghề theođúng vị trí trong guồng máy mạng lưới hệ thống. Giữ bí hiểm ý đồ tiềm năng trong hoạt độngNguyên tắc này yên cầu các mạng lưới hệ thống phải luôn biết giữ kín ý đồ vàtiềm năng của mình để đối phó với sự cạnh tranh đối đầu nóng bức trong cuộcsống. Tận dụng thời cơ và thiên nhiên và môi trường hoạt độngMọi mạng lưới hệ thống dù có to lớn và qui mô đến đâu đều có những hạn chếvà những điểm yếu nhất định. Để khắc phục những sống sót này, cácnhà chỉ huy phải nắm vững nguyên tắc này, nhằm mục đích khai thác thôngtin có lợi từ mọi nguồn. Biết dừng đúng lúcNguyên tắc này yên cầu các nhà chỉ huy khi thực thi một giải phápnào đó cũng chỉ nên sử dụng có thời hạn và mức độ. Dám mạo hiểmNguyên tắc này yên cầu các nhà chỉ huy hẹ thống phải biết cách tìmra các giải pháp độc lạ để tăng sức mạnh cạnh tranh đối đầu của mạng lưới hệ thống. Học, học nữa, học mãi. Page 18H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] Câu 17 : Phân tích tính năng hoạch định ? Khái niệm : Là quy trình ấn định những tiềm năng, trách nhiệm, phươngpháp tốt nhất để triển khai những trách nhiệm và tiềm năng đó. Đây là tính năng quan trong nhất vì nó gắn liền với chương trình hoạtđộng trong tương lai. Tầm quan trọng của hoạch định – Hoạch định giúp cho mạng lưới hệ thống đối phó được với mọi sự không ổnđịnh và đổi khác trong nội bộ mạng lưới hệ thống cũng như ngoài thiên nhiên và môi trường. – Hoạch định sẽ đưa ra tiềm năng cho mạng lưới hệ thống. – Hoạch định sẽ tạo ra năng lực cho việc quản lý và điều hành tác nghiệp của hệthống. – Hoạch định làm cho công tác làm việc kiểm tra được thuận tiện. Nội dung của hoạch định : – Xác định các mục tiêu : Động cơ hoạt động giải trí dài hạn để bộc lộ thực chất của mạng lưới hệ thống. Nóthường được bộc lộ trải qua các kế hoạch tăng trưởng dài hạn củahệ thống. Đó là cơ sở để xác lập tiềm năng. – Xác định tiềm năng : Hoạch định thời gian ngắn có đặc thù hoạt động giải trí đơn cử, hoàn toàn có thể đo lườngvà lượng hóa tác dụng. Gồm các tiềm năng của mạng lưới hệ thống gọi là mục iêuchung và các tiềm năng cho các bộ phận gọi là tiềm năng riêng, gópphần vào việc đạt tiềm năng chung của cả mạng lưới hệ thống, hai tập hợp mụctiêu đó tạo thành cây tiềm năng của cả mạng lưới hệ thống. – Chính sách : Tổng thể các giải pháp hoàn toàn có thể và sử dụng để tác động ảnh hưởng lên mọi conngười có tương quan đến mạng lưới hệ thống trong việc thực thi có hiệu suất cao cácmục đích và các tiềm năng nhất định. – Chương trình : Học, học nữa, học mãi. Page 19H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] Tổ hượp các tiềm năng, các chủ trương các bước triển khai, các nguồnlực cần sử dụng, các yếu tố cùng các phương tiện đi lại cần phải có để thựchiện một ý đồ, một mục tiêu nhất định nào đó của mạng lưới hệ thống. – Chi tiêu : Cách phát biểu kế hoạch dưới dạng các số lượng. Là cách tiêu tốn khônngoan nhất của người chỉ huy trong việc dẫn dắt mạng lưới hệ thống đạt đếnmục tiêu. – Các kế hoạch là bản tường trình cụ thể của các chương trình, nóimột cách khác kế hoạch chính là chương trình, được viết thành vănbản qui định sự phối hợp hành vi giữa các bộ phận của mạng lưới hệ thống. Câu 18 : Chức năng của tổ chức triển khai ? Các nguyên tắc của công dụng tổ chức triển khai ? Khái niệm : Là tính năng hình thành cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai cùng các mối quanhệ giữa chúng. Đây là công dụng quan trọng thứ hai của nhà quản lý vì nó liên quanđến việc tiến hành triển khai kế hoạch của doanh nghiệp. Các nguyên tắc tổ chức triển khai quản lý – Cơ cấu tổ chức triển khai phải nhằm mục đích tiềm năng thực thi các kế hoạch của hệthống. – Cơ cấu tổ chức triển khai phải được chuyên môn hóa và cân đối. – Cơ cấu tổ chức triển khai phải linh động và thích nghi với môi trường tự nhiên. – Cơ cấu tổ chức triển khai phải thực thi hiệu suất cao và hiệu lực thực thi hiện hành. Câu 19 : Khái niệm, cơ cấu tổ chức, đặc điểm, ưu điểm yếu kém, khoanh vùng phạm vi sử dụng cơcấu tổ chức triển khai trực tuyến, công dụng, trực tuyến cức năng, ma trận. ? Cơ cấu tổ chức triển khai trựctuyếnKháiniệmLà một quy mô tổchức quản lý, trongđó mỗi người cấpHọc, học nữa, học mãi. Cơ cấu tổ chứcquản lý theo chứcnăngLà mô hình cơ cấutổ chức, trong đótừng chức năngTrực tuyếnchức năngMa trậnLà kiểu cơcấu nhiềucấp quản lýLà cơ cấudựa trênnhững hệPage 20H ỗ trợ ôn tậpdưới chỉ nhận sựđiều hành và chịutrách nhiệm trướcmột người lãnh đạotrực tiếp hay nóicách khác ngườiquản lý ra quyếtđịnh và giám sáttrực tiếp so với cấpdướiCơ cấuĐặcđiểmGiáo trình trang26. – Mỗi cấp dưới chỉnhận lệnh vàchịu sự quản lýcủa một cấp trênduy nhất. – Người lãnh đạothực hiện tất cảcác chức năngquản lý. – Các mối quan hệcủa các thànhviên trong hệthống được thựchiện theo đườngthẳng từ trênxuống dưới. Học, học nữa, học mãi. [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] quản lý được táchriêng do một cơquan hay một bộphận đảm nhiệm, những nhân viênchức năng là ngườiam hiểu chuyênmôn, thành thạonghiệp vụ trongphạm vi quản lýcủa mình. giáo trình trang 27. ( nhiều cấpthủ trưởng ) và các phụphận nghiệpvụ giúp việccho các thủtrưởng cấptrung và cấpcao. – Nhiệm vụ quảnlý được phântheo chức năngquản lý, nhữngngười quản lýđược chuyênmôn hóa, chỉđảm nhận mộtchức năng nhấtđịnh. – Mối liên hệ giữacác nhân viêntrong hệ thốnglà rất phức tạp. Những ngườithừa hành mệnhlệnh cấp dưới, phải nhận mệnhlệnh từ nhiềuCác bộ phânchức năngkhông raquyết địnhmà thuầnnhất chỉ làmnhiệm vụchuyên môn, tham mưucho lãnh đạocấp cao, cònmọi mệnhlệnh tronghệ thống vẫnđược tiếnhành theonguyên tắctrực tuyến. Giáo trìnhtrang 28 thống quyềnlực và nhiềuchiều. Giáo trìnhtrang 29N goàinhững lãnhđạo theotuyến và cácchức năng, còn cónhững lãnhđạo theo đềán hay sảnphẩm, phốihợp hoạtđộng của cácbộ phận đểthực hiệnmột dự thảonào đó. Page 21H ỗ trợ ôn tậpƯunhượcđiểm [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] chỉ huy khácnhau. Ưu điểm : Ưu điểm : Ưu điểm : Ưu điểm : – Đơn giản tạo – Thu hút được – Đảm bảo – Có tínhđiều kiện mộtcác chuyên giatínhhiệu quảthủ trưởng. công dụng vàothốngvà linh – Qui trách nhiệmcông tác lãnhnhấthoạt caorõ rang khi xảyđạo. trongtrongra sai lầm đáng tiếc. – Giúp cho lãnhmệnhviệc sửđạo cấp caolệnh. Khidụngnhiều hơn trongsai lầmnguồnviệc giải quyếtxảy ranhân lực. các vấn đềqui định – Dễ dàngchuyên mônđượcchuyểnmột cách hiệutráchcác nhânquả và thànhnhiệm rõviên từthạo. rang. việc thực – Tínhhiện dựchuyênán nàymôn hóasang việccao dothực hiệnđó chấtmột dựlượngán khác. quản lýtăng. Nhược điểm : Nhược điểm : NhượcNhược – Tập trung gánh – Các bộ phậnđiểm : điểm : nặng vào ngườichức năng có – Dễ phát – Mốiquản lý cấp cao, thể vì lợi íchsinh cácquan hệvì vậy yên cầu họriêng của bộý kiếntrong hệphải có chuyênphận sẽ khôngthamthốngmôn sâu ở nhiềuđảm bảo đượcmưu, đềphức tạp. nghành nghề dịch vụ khácsự thống nhấtxuất – Vi phạmnhau, điều nàytrong mệnhkhácchế độrất khó thực hiệnlệnh. nhau, khômột thủHọc, học nữa, học mãi. Page 22H ỗ trợ ôn tậpnhất là đối vớicác doanhnghiệp có quimô lớn. – tin tức giữahai cá thể hoặchai đơn vị chức năng ngangquyền ở haituyến khác nhaulà rất chậm dođó dễ gây ra tiêucực. Học, học nữa, học mãi. [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] – Khi xảy ra sailầm khó quitrách nhiệm. ng thốngnhất giữacác bộphậnchứcnăng dẫntới cáccôngviệcnhàmchán vàxung độtgiữa cácđơn vị cáthể tăng. – Cácđườngliên lạccủa tổchứcphức tạp, khó phốihợp đượccác hoạtđộng củacác lĩnhvực khácnhau, tổchứcphải luônđiềuchỉnh vớicác điềukiện bênngoàitrưởng. Page 23H ỗ trợ ôn tậpPhạmvi sửdụngChỉ vận dụng vớidoanh nghiệp có quimô nhỏ, kết cấucông nghệ và sảnphẩm không phứctạp. [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] Chỉ tương thích vớimột số doanhnghiệp đặc trưng, màkhi hoạt động giải trí củacác bộ phận làtương đối độc lậpnhau ( như ngânhàng, bảo hiểm ). Đây là mô hìnhkếm hiệu suất cao nhất. đangthay đổi. Được sửdụng phổbiến trongcác doanhnghiệp ViệtNam hiệnnay. Chỉ thựchiện trongcác dự ántrung vàngắn hạn. thường đượcá dụng ở cácviện nghiêncứu và cáctrường đạihọc. Câu 20 : Các bước ra quyết định hành động ? 1. Sơ bộ đề ra trách nhiệm : Người ra quyết định hành động phác họa vài nét cơ bản, mang tính địnhhướng và làm rõ dần trong quy trình quyết định hành động trách nhiệm. 2. Chọn tiêu chuẩn nhìn nhận các phương ánCó rất nhiều giải pháp thao tác mà họ phải chọn ra phương ántốt nhất, thì người chọn giải pháp phải có tiêu chuẩn đánh giáhiệu quả. Việc chọn tiêu chuẩn là một quy trình quan trọng vàphức tạp. Nếu không quan tâm đến yếu tố này dễ nêu ra mục đíchchung chung dẫn đến những khó khăn vất vả lớn khi chọn quyết định hành động. 3. Thu thập thông tin và chọn giải pháp ra quyết địnhChỉ hoàn toàn có thể xử lý tốt một yếu tố nào đó khi có thông tin đầyđủ và đúng chuẩn, cũng như giải pháp tốt. 4. Chính thức đề ra nhiệm vụBước này rất quan trọng để đề ra trách nhiệm đúng đắn. Chỉ có thểchính thức đề ra trách nhiệm sau khi đã giải quyết và xử lý các thông tin thu thậpđược. 5. Xây dựng quy mô toán và chọn giải pháp tối ưuHọc, học nữa, học mãi. Page 24H ỗ trợ ôn tập [ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC ] Các giải pháp của những quyết định hành động phức tạp đươc nghiên cứubằng quy mô, vì nó được cho phép nghiên cứu và điều tra các giải pháp củaquyết định với hao phí về công sức của con người, phương tiện đi lại và thời hạn là ítnhất. 6. Ra quyết địnhSau khi chọn được giải pháp tối ưu, người chỉ huy phải trực tiếpđề ra quyết định hành động và chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về những quyết định hành động đó. Câu 21 : Chức năng tinh chỉnh và điều khiển là gì ? Các loại quyết định hành động ? các phươngpháp ra quyết định hành động ? Khái niệm : Là khiến cho mọi người đem hết năng lực của họ ra làmviệc, bằng cách truyền đạt cho họ hiểu kế hoạch đã đề ra và thôi thúc họcố gắng tối đa để đạt được tiềm năng của tổ chức triển khai. Thực chất chức năngnày của nhà quản lý là ra quyết định hành động và tổ chức triển khai triển khai quyết định hành động đó. Quyết định là hành vi sang tạo của người chỉ huy, nhằm mục đích định rachương trình, đặc thù của hoạt động giải trí của các bộ phận và các cá nhântrong mạng lưới hệ thống, nhằm mục đích đạt tới tiềm năng đã định. Các loại quyết địnhTheo vận tốc khi ra quyết định hành động, gồm hai loại : – Các quyết định hành động trực giác : là xuất phát từ trực giác của người ra quyếtđịnh mà không cần tới lý trí nghiên cứu và phân tích can thiệp. – Các quyết định hành động lý giải : là dựa vào sự điều tra và nghiên cứu và nghiên cứu và phân tích có hệthống một yếu tố khi ra quyết định hành động. Các giải pháp ra quyết định hành động : – Trường hợp thông tin khá đầy đủ : sử dụng các công cụ toán học như xâydựng tuyến tính, Tỷ Lệ, .. – Trường hợp có ít thông tin : sử dụng các giải pháp chuyên gianhư tìm hiểu xã hội học, mô phỏng, so sánh hiệu suất cao … Học, học nữa, học mãi. Page 25
Source: https://dvn.com.vn
Category: Đào Tạo