Bài 49. Thực hành – Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình – Tài liệu text
Bài 49. Thực hành – Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.08 KB, 20 trang )
(1)Kiểm tra bài củ Em hãy nêu các biện pháp sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng?. Đáp án: -Giảm bớt dùng điện năng trong giờ cao điểm. – Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. – Không sử dụng lãng phí điện năng..
(2) Bài 49: Thực hành.
(3) I. ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN: Điện năng tiêu thụ của dòng điện được tính toán bằng công thức gì?. Điện năng được tính bằng công thức:. A= Pt. . A. điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t (Wh). t. thời gian làm việc của đồ dùng điện (h). P. công suất của đồ dùng điện (W).. 1KWh= 1000wh.
(4) Ví dụ: Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn 220v-40w trong một tháng (30 ngày), mỗi ngày sử dụng 4 giờ. Công suất của bóng đèn là P=40w. Thời gian sử dụng trong một tháng tính thành giờ là: t=4giờ x 30ngày= 120giờtháng Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong một tháng là: A=P t=40w x 120giờtháng =4800Wh=4,8kWh.
(5) II. TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH:. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình được tiến hành gồm mấy bước?. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình gồm 3 bước: Bước 1: Quan sát, tìm hiểu công suất điện và thời gian sử dụng trong một ngày của đồ dùng điện trong gia đình. a Liệt kê tên đồ dùng, công suất điện, số lượng, thời gian sử dụng trong một ngày của các đồ dùng điện trong gia đình vào bảng báo cáo thực hành. b Tính tiêu thụ điện năng của mỗi đồ dùng điện trong một ngày và ghi vào cột cuối cùngcủa bảng báo cáo thực hành. Bước 2: Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong một ngày bằng tổng điện năng tiêu thụ của tất cả đồ dùng điện cột cuối. Bước 3: Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong một tháng bằng tổng điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng và ghi vào báo cáo thực hành..
(6) Bước 1: Quan sát tìm hiểu công suất điện và thời gian sử dụng trong một ngày của đồ dùng điện trong gia đình. a Liệt kê tên đồ dùng, công suất điện, số lượng, thời gian sử dụng trong một ngày của các đồ dùng điện trong gia đình vào bảng báo cáo thực hành. b Tính tiêu thụ điện năng của mỗi đồ dùng điện trong một ngày và ghi vào cột cuối cùngcủa bảng báo cáo thực hành.. 1 Quan sát tìm hiểu tên đồ dùng, công suất, số lượng, thời gian sử dụng trong một ngày và tính tiêu thụ điện năng từng thiết bị trong ngày..
(7) Bước 1: Quan sát tìm hiểu tên đồ dùng, công suất, số lượng, thời gian sử dụng trong một ngày và tính tiêu thụ điện năng từng thiết bị trong ngày. . 220v-500w SD: 2h NỒI CƠM ĐIỆN. 220v-60w SD: 6h Ti vi. 220v-1000w SD: 3h BẾP ĐIỆN. 220v-600w. 220v-110w. 220v-90w. SD: 0,5h. 3 bóng SD: 4h. SD: 24h. Ấm ĐIỆN. Đèn compac. Tủ lạnh.
(8) Bước 1a: Liệt kê tên đồ dùng điện.. TT. Tên đồ dùng điện. 1. Nồi cơm điện. 2. Ti vi. 3. Bếp điện. 4. Ấm điện. 5. Đèn compắc. 6. Tủ lạnh. Công suất điện P(W). Số lượng. Thời gian sử dụng trong ngày t(h). Tiêu thụ điện năng trong ngày A(Wh).
(9) Bước 1a: Liệt kê công suất đồ dùng điện. Công suất đồ dùng điện được ghi ở đâu trên đồ dùng điện ?. TT. Tên đồ dùng điện. Công suất điện P(W). 1. Nồi cơm điện. 500. 2. Ti vi. 60. 3. Bếp điện. 1.000. 4. Ấm điện. 600. 5. Đèn compắc. 11. 6. Tủ lạnh. 90. Số lượng. Thời gian sử dụng trong ngày t(h). Tiêu thụ điện năng trong ngày A(Wh).
(10) Bước 1a: Liệt kê số lượng đồ dùng điện trong nhà.. TT. Tên đồ dùng điện. Công suất điện P(W). Số lượng. 1. Nồi cơm điện. 500. 1. 2. Ti vi. 60. 1. 3. Bếp điện. 1.000. 1. 4. Ấm điện. 600. 1. 5. Đèn compắc. 11. 3. 6. Tủ lạnh. 90. 1. Thời gian sử dụng trong ngày t(h). Tiêu thụ điện năng trong ngày A(Wh).
(11) Bước 1a: Liệt kê thời gian sử dụng đồ dùng điện. (ước lượng gần đúng) TT. Tên đồ dùng điện. Công suất điện P(W). Số lượng. Thời gian sử dụng trong ngày t(h). 1. Nồi cơm điện. 500. 1. 2. 2. Ti vi. 60. 1. 6. 3. Bếp điện. 1.000. 1. 3. 4. Ấm điện. 600. 1. 0,5. 5. Đèn compắc. 11. 3. 4. 6. Tủ lạnh. 90. 1. 24. Tiêu thụ điện năng trong ngày A(Wh).
(12) Bước 1b: Tính tiêu thụ điện năng của mỗi đồ dùng điện trong một ngày: Ađdđ=P x sl x tg=500 x 1 x 2=1.000Wh TT. Tên đồ dùng điện. Công suất điện P(W). Số lượng. Thời gian sử dụng trong ngày t(h). 1. Nồi cơm điện. 500. 1. 2. 2. Ti vi. 60. 1. 6. 3. Bếp điện. 1.000. 1. 3. 4. Ấm điện. 600. 1. 0,5. 5. Đèn compắc. 11. 3. 4. 6. Tủ lạnh. 90. 1. 24. Tiêu thụ điện năng trong ngày A(Wh) 1.000 360 3.000 300 132 2.160.
(13) Bước 2: Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong một ngày bằng tổng tiêu thụ điện năng của tất cả đồ dùng điện cột cuối.. 2 Tính tiêu thụ điện năng gia đình trong một ngày. .
(14) Bước 2: Tính tiêu thụ điện năng gia đình trong một ngày. . – Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong ngày:. AGĐN = 1.000 + 360 + 3.000 + 300 + 132 + 2.160 = 6.952 wh TT. Tên đồ dùng điện. Công suất điện P(W). Số lượng. Thời gian sử dụng trong ngày t(h). 1. Nồi cơm điện. 500. 1. 2. 2. Ti vi. 60. 1. 6. 3. Bếp điện. 1.000. 1. 3. 4. Ấm điện. 600. 1. 0,5. 5. Đèn compắc. 11. 3. 4. 6. Tủ lạnh. 90. 1. 24. Tiêu thụ điện năng trong ngày A(Wh) 1.000 360 3.000 300 132 2.160.
(15) Bước 3: Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong một tháng bằng tổng tiêu thụ điện năng các ngày trong tháng và ghi vào báo cáo thực hành.. 3 Tính tiêu thụ điện năng gia đình trong một tháng..
(16) Bước 3: Tính tiêu thụ điện năng gia đình trong một tháng. . – Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong ngày: AGĐN= 1.000 + 360 + 3.000 + 300 + 132 + 2.160 AGĐN= 6.952 wh =6,952 KWh.. – Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong tháng: AGĐT= 6.952 wh x 30 ng = 208.560 Wh AGĐT = 208,56 kWh. Tính điện năng tiêu thụ điện có tác dụng gì trong việc sử dụng tiết kiệm và hợp lý điện năng?. Tính điện năng tiêu thụ giúp có kế hoạch sử dụng điện tiết kiệm và hợp lý. Giá trị tính có ý nghĩa tương đối..
(17) III. BÁO CÁO THỰC HÀNH: (Sách giáo khoa Công nghệ 8 trang 169) TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH T T. Tên đồ dùng điện. Công suất điện P(W). 1. Đèn sợi đốt. 60. 2. 2. 2. Đèn ống huỳnh quang và chấn lưu. 45. 8. 4. 3. Quạt bàn. 65. 4. 2. 4. Quạt trần. 80. 2. 2. 5. Tủ lạnh. 120. 1. 24. 6. Tivi. 70. 1. 4. 7. Bếp điện. 1000. 1. 1. 8. Nồi cơm điện. 630. 1. 1. 9. Bơm nước. 250. 1. 0,5. 10. Rađiô catxet. 50. 1. 1. Số lượng. Thời gian sử dụng trong ngày t(h). Tiêu thụ điện năng trong ngày A(Wh).
(18) III. BÁO CÁO THỰC HÀNH: TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH (Sách giáo khoa Công nghệ 8 trang 169) Tổ thảo luận tính toán và báo cáo kết quả vào bảng báo cáo tổ theo mẫu sau: 1 Điện năng tiêu thụ từng đồ dùng điện trong ngày: a Đèn sợi đốt: Ađsđ:……….. Wh. b Đèn ống huỳnh quang: Ađhq: ………. Wh. c Quạt bàn: Aqb: ……….. Wh. d Quạt trần: Aqt: ………… Wh. e Tủ lạnh: Atl: ………… Wh. f Tivi: Atv: ………… Wh. g Bếp điện: Abđ: ……….. Wh. h Nồi cơm điện: Ancđ: ………. Wh. I Bơm nước: Abn: ……….. Wh. j Radio Catxet: Arc: ……….. Wh. 2 Điện năng tiêu thụ trong một ngày: A : ……… KWh..
(19) III. BÁO CÁO THỰC HÀNH: TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH T T. Tên đồ dùng điện. Công suất điện P(W). 1. Đèn sợi đốt. 60. 2. Thời gian sử dụng trong ngày t(h). 2. 2. 240. 4. 1.440. 2. 520. 2. 320 2.880. Đèn ống huỳnh quang 45 8 và chấnTiêu lưu thụ điện năng của 2. 3. Quạt bàn. 4. Quạt trần. 5. Tủ lạnh. đèn trong 65 ngày là: 4. bóng. Atbn= 2.P.t=2.60.2=240( Wh) 80 2 120. 1. 24. Tiêu thụ điện năng của gia đình trong ngày là: Tivi 70 1 4 An =240+1.440+520+320+2.880+280+10.00+630+125+50 7An=7.485( Bếp điện 1000 1 1 Wh) 8 TiêuNồi 630đình trong 1 tháng (30 ngày) 1 thụcơm điệnđiện năng của gia là: 9 Bơm nước 250 1 0,5 At =30×7.485=224.550(Wh)=224,55 kWh 6. 10. Rađiô catxet. 50. Tiêu thụ điện năng trong ngày A(Wh). Số lượng. 1. 1. 280 1.000 630 125 50.
(20) Ôn tập bài:. 1. Về nhà thực hiện tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong sách câu hỏi và mẫu báo cáo thực hành. TT. Tên đồ dùng điện. Công suất điện P(W). Số lượng. Thời gian sử dụng trong ngày t(h). Tiêu thụ điện năng trong ngày A(Wh). 1 2 3 4 5 6. 2. Nêu công thức tính toán tiêu thụ của đồ dùng điện?. 3. Vẽ sơ đồ tư duy tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình..
(21)
Source: https://dvn.com.vn
Category: Tiêu Dùng