Sách Khai Tâm – Cẩm Nang Thực Hành Châm Cứu – Lưu Viêm

Tác giả Lưu Viêm, người Hán, sinh tháng 6 năm 1941 tại Tùng Giang – Thượng Hải, Trung Quốc. Năm 1965, ông tốt nghiệp Khoa Châm Cứu, hệ Đại học 6 năm. Hiện nay ông là giáo sư trường Đại học Đông Y Dược Thượng Hải, Viện trưởng Viện Châm Cứu; nguyên là Hội trưởng Hội nghiên cứu giáo dục châm cứu – Học viện cao đẳng Đông Y toàn Trung Quốc; Hội trưởng Hội nghiên cứu các liệu pháp Đông Y tổng hợp của Hội Đông Y Dược thành phố Thượng Hải; Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị Phân hội Chích cứu thuộc Hội Khoa học Châm cứu Trung Quốc.

Sau khi tốt nghiệp đại học, ông lao vào công tác điều trị lâm sàng, giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Gần đây ông tập trung viết sách, xây dựng các học thuyết về châm cứu và tổng kết những kinh nghiệm phong phú trong công tác điều trị lầm sàng và giảng dạy. Ông là một người có tác phong khoa học hết sức nghiêm túc, châm cứu lão luyện, động tác nhanh và chính xác tuyệt đối, là nhà châm cứu phi thường, được các nhà chuyên môn hết sức ca ngợi và tôn vinh là chuyên gia “Phi Châm”.

Năm 1993, ông được các tờ báo lớn của Trung Quốc như Giải phóng nhật báo, Công nhân nhật báo, Luyện kim nhật báo chọn là Biểu tượng của năm. Ba trong bốn công trình nghiên cứu khoa học cấp quốc gia về châm cứu của ông đã được nhận giải thưởng khoa học cao nhất của Trung Quốc. Ông là người có kinh nghiệm giảng dạy rất phong phú, được Nhà nước Trung Hoa tặng giải thưởng Giảng dạy xuất sắc, được mời sang giảng dạy tại Đại học California của Mỹ năm 1983 với sự hoan nghênh nhiệt liệt của Hội đồng nhà trường. Các giáo trình giảng dạy “Hào Châm thích pháp” và “Cứu pháp” của ông đã lần lượt nhận được giải thưởng là giáo trình ưu tú của các nhà khoa học danh tiếng thuộc các học viện, bệnh viện Đông, Tây y toàn Trung Quốc. Tác phẩm “Châm pháp cổ điển” của ông viết với một phong cách hết sức đặc biệt, là một sự kết hợp đặc sắc giữa khoa học và nghệ thuật đã nhận được giải nhất trong cuộc thi toàn quốc và nhận luôn giải nhất trong cuộc thi của các học viện, bệnh viện Đông Y toàn Trung quốc, được các bạn đồng nghiệp trên thế giới đánh giá rất cao.

Ông đã biên soạn hơn 40 công trình khoa học, được xuất bản và đều trở thành sách giáo khoa trong thực hành chữa trị và giảng dạy trong cấc trường Y như các tác phâm “Bàn về phương pháp giảng dạy Châm Cứu trong các trường Đông Y cao cấp”, “Luyện tập thủ pháp trước và sau khi châm”, ”Liệu pháp tự nhiên Trung Hoa”, “Liệu pháp châm đặc biệt của Trung Hoa”, ”Những thành công kỳ diệu trong trị liệu pháp huyệt đạo của Trung Hoa’, ”Những thành công kỳ diệu trong trị liệu các huyệt đạo vùng rốn”. “Phương pháp châm cứu Du huyệt”, “Những dược liệu quý của Trung Hoa tù trước đến nay”, “Những món ăn có tác dụng chữa bệnh của Trung Hoa từ trước đến nay”, “Những phương pháp trị liệu đặc biệt tinh túy của các danh y vùng Giang Tây, Triết Giang và Thượng Hải”…

Ông là Ủy viên thường trực Ban biên soạn bộ “Tân biên Châm Cứu đại Tự điển” gồm hơn mười quyển của Trung Quốc, ông tích cực tham gia vào bảy công trình nghiên cứu y học cấp Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến ngành châm cứu Trung Quốc như “Châm cứu kết hợp với dùng thuốc trong điều trị lâm sàng”, “Nghiên cứu phương pháp thực nghiệm tác dụng của Đan Kỳ đối với hấp thụ của da và lợi tim”…

Với những cống hiến của mình cho Y học, ông được tôn vinh là “Danh nhân đương đại của Trung Quốc” và là ”Danh y Trung Quốc đương đại”, là một Danh nhân trong “Đại tự điển Danh nhân Giáo dục đương đại Trung Quốc”, ”Chuyên gia giáo dục đương đại điển hình của Trung Quốc”, “Anh tài điển hình Trung Hoa”, “Danh nhân thế giới”, “Anh tài xuất sắc điển hình thế giới”, “Nhân vật điển hình của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”…

Sau khi tốt nghiệp đại học, ông lao vào công tác điều trị lâm sàng, giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Gần đây ông tập trung viết sách, xây dựng các học thuyết về châm cứu và tổng kết những kinh nghiệm phong phú trong công tác điều trị lầm sàng và giảng dạy. Ông là một người có tác phong khoa học hết sức nghiêm túc, châm cứu lão luyện, động tác nhanh và chính xác tuyệt đối, là nhà châm cứu phi thường, được các nhà chuyên môn hết sức ca ngợi và tôn vinh là chuyên giaNăm 1993, ông được các tờ báo lớn của Trung Quốc như Giải phóng nhật báo, Công nhân nhật báo, Luyện kim nhật báo chọn là Biểu tượng của năm. Ba trong bốn công trình nghiên cứu khoa học cấp quốc gia về châm cứu của ông đã được nhận giải thưởng khoa học cao nhất của Trung Quốc. Ông là người có kinh nghiệm giảng dạy rất phong phú, được Nhà nước Trung Hoa tặng giải thưởng Giảng dạy xuất sắc, được mời sang giảng dạy tại Đại học California của Mỹ năm 1983 với sự hoan nghênh nhiệt liệt của Hội đồng nhà trường. Các giáo trình giảng dạy “Hào Châm thích pháp” và “Cứu pháp” của ông đã lần lượt nhận được giải thưởng là giáo trình ưu tú của các nhà khoa học danh tiếng thuộc các học viện, bệnh viện Đông, Tây y toàn Trung Quốc. Tác phẩm “Châm pháp cổ điển” của ông viết với một phong cách hết sức đặc biệt, là một sự kết hợp đặc sắc giữa khoa học và nghệ thuật đã nhận được giải nhất trong cuộc thi toàn quốc và nhận luôn giải nhất trong cuộc thi của các học viện, bệnh viện Đông Y toàn Trung quốc, được các bạn đồng nghiệp trên thế giới đánh giá rất cao.Ông đã biên soạn hơn 40 công trình khoa học, được xuất bản và đều trở thành sách giáo khoa trong thực hành chữa trị và giảng dạy trong cấc trường Y như các tác phâm “Bàn về phương pháp giảng dạy Châm Cứu trong các trường Đông Y cao cấp”, “Luyện tập thủ pháp trước và sau khi châm”, ”Liệu pháp tự nhiên Trung Hoa”, “Liệu pháp châm đặc biệt của Trung Hoa”, ”Những thành công kỳ diệu trong trị liệu pháp huyệt đạo của Trung Hoa’, ”Những thành công kỳ diệu trong trị liệu các huyệt đạo vùng rốn”. “Phương pháp châm cứu Du huyệt”, “Những dược liệu quý của Trung Hoa tù trước đến nay”, “Những món ăn có tác dụng chữa bệnh của Trung Hoa từ trước đến nay”, “Những phương pháp trị liệu đặc biệt tinh túy của các danh y vùng Giang Tây, Triết Giang và Thượng Hải”…Ông là Ủy viên thường trực Ban biên soạn bộ “Tân biên Châm Cứu đại Tự điển” gồm hơn mười quyển của Trung Quốc, ông tích cực tham gia vào bảy công trình nghiên cứu y học cấp Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến ngành châm cứu Trung Quốc như “Châm cứu kết hợp với dùng thuốc trong điều trị lâm sàng”, “Nghiên cứu phương pháp thực nghiệm tác dụng của Đan Kỳ đối với hấp thụ của da và lợi tim”…Với những cống hiến của mình cho Y học, ông được tôn vinh là “Danh nhân đương đại của Trung Quốc” và là ”Danh y Trung Quốc đương đại”, là một Danh nhân trong “Đại tự điển Danh nhân Giáo dục đương đại Trung Quốc”, ”Chuyên gia giáo dục đương đại điển hình của Trung Quốc”,, “Danh nhân thế giới”,, “Nhân vật điển hình của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”…

Source: https://dvn.com.vn
Category: Cẩm Nang

Alternate Text Gọi ngay