CẨM NANG HÓA HỌC PHỔ THÔNG
www.facebook.com/toihoctoan CẨM NANG HOÁ HỌC PHỔ THÔNG I.PHI KIM %1 HALOGEN A, Một số tính chất B, Hoá tính của Clo và các Halogen 1. Với kim loại muối Halogenua nX 2 + 2M = 2MX n n: Số oxi hoá cao nhất của M 2Fe + 3Cl 2 = 2FeCl 3 2.Với hiđrô Hiđro halogenua H 2 + X 2 -> 2 HX↑ 3.Với H 2 O X 2 + H 2 O → HX + HXO ( X: Cl,Br,I) HXO → HX + O 2X 2 + 2H 2 O 4HX + O 2 Nước Clo có tính oxi hoá mạnh nên được dùng để sát khuẩn, tẩy rửa C, Điều chế • HX+MnO 2 MnX 2 + X 2 ↑ + 2H 2 O • K 2 Cr 2 O 7 + 14HCl 2CrCl 3 + 3Cl 2 ↑ + 7H 2 O + 2KCl • 2KMnO 4 + 16HCl 2KCl+2MnO 2 + 5HCl↑ + 8H 2 O 2,Dùng độ hoạt động: Cl 2 + 2 HBr = Br 2 + 2 HCl Br 2 + 2 NaI = I 2 + 2NaBr 3.Phương pháp điện phân: • 2NaCl = 2Na + Cl 2 ↑ • 2NaCl+H 2 O> Cl 2 ↑+H 2 ↑+ 2NaOH D. Axit Clohiđric: Là một Axit mạnh 1.Hoá tính: *Với kim loại (trước Hiđro) → muối + H 2 ↑ Gv: FLO CLO BROM IOT 1, Kí hiệu F Cl Br I 2, KLNT 19 35,5 80 127 3,điện tích Z 9 17 35 53 4, Cấu hình e hoá trị 2s 2 2p 5 3s 2 3p 5 4s 2 4p 5 5s 2 5p 5 5, CTPT I 2 Cl 2 Br 2 I 2 6, Trạng thái màu Khí, lục nhạt Khí, vàng lục lỏng, đỏ nâu rằn, tím than 7, Độ sôi -188 -34- +59 +185 8, Axit có oxi Không HClO HClO 2 HClO 3 HClO 4 HBrO – HBrO 3 – HIO – HIO 3 HIO 4 9, Độ âm điện 4.0 3.0 2.8 2.6 1 CẨM NANG HOÁ HỌC PHỔ THÔNG 2HCl + Zn ZnCl 2 + H 2 ↑ *Với Oxit Bazơ, bazơ muối + nước • 2HCl + CuO CuCl 2 + H 2 O • 2HCl + Cu(OH) 2 ↓ CuCl 2 + H 2 O *Với muối: HCl + AgNO 3 AgCl↓ (trắng) + HNO 3 *Đặc biệt dùng Axít HF để vẽ lên thuỷ tinh 4HF + SiO 2 SiF 4( tan) + H 2 O 2.Điều chế: *Tổng hợp: H 2 + X 2 2HX↑ *Dùng H 2 SO 4 đặc: • H 2 SO 4(đ) + NaCl NaHSO 4 + HCl↑ • H 2 SO 4(đ) + 2NaCl Na 2 SO 4 + 2HCl↑ ————–o0o————— %2 OXI-LƯU HUỲNH ( NHÓM VI A ) A.Một số tính chất OXI LƯU HUỲNH SELEN TELU 1.Kí hiệu O S Se Te 2.KLNT 16 32 79 127,6 3.Điện tích Z 8 16 34 52 4.Cấu hình e hoá trị 2s 2 2p 4 3s 2 3p 4 4s 2 4p 4 5s 2 5p 4 5.CTCT O 2 S Se Te 6.Trạng thái Khí rắnvàng rắn rắn 7.Axit có Oxi – – H 2 SO 4 H 2 SO 3 H 2 SeO 4 H 2 SeO 3 H 2 TeO 4 H 2 TeO 3 8.Độ ân điện 3,5 2,5 2,4 2,1 B.OXI 1.Hoá tính: *Với H 2 2H 2 + O 2 2H 2 O *Với các kim loại (trừ Au, Pt) • 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 • 2Cu + O 2 2CuO (đen) *Với phi kim( trừ F 2 ,Cl 2 ) N 2 + O 2 2NO S + O 2 SO 2 *Với chất khác: • CH 4 + 2O 2 CO 2 + 2H 2 O • 2CO + O 2 2CO 2 • 4Fe 3 O 4 + O 2 6Fe 2 O 3 2.Điều chế: a,Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. b,Nhiệt phân các muối giàu oxi • 2KClO 3 2KCl + O 2 ↑ Gv: 2 CẨM NANG HOÁ HỌC PHỔ THÔNG • 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ c,Điện phân H 2 O ( có pha H + hoặc OH ) H 2 O 2H 2 ↑ + O 2 ↑ d,Điện phân oxit kim loại 2Al 2 O 3 4Al + 3O 2 ↑ C. Lưu huỳnh 1.Hoá tính: Ở t o thường lưu huỳnh hoạt động kém. *Với kim loại ( trừ Au, Ag, Pt ) muối sunfua. • Fe + S FeS (đen) • Cu + S CuS (đen) *Với Hiđrô S + H 2 H 2 S (mùi trứng thối) *Với phi kim ( trừ N 2 ,I 2 ) sunfua • C + 2S CS 2 • 5S + 2P P 2 S 5 *Với axit có tính oxi hóa mạnh 2H 2 SO 4 + S 3SO 2 + 2H 2 O 6HNO 3 + S H 2 SO 4 + 6NO 2 +2H 2 O 2.Điều chế: • Khai thác từ quặng • H 2 S + Cl 2 2HCl + S • 2H 2 S + SO 2 2H 2 O + 3S D. OZÔN O 3 1.Hoá tính: Có tính oxi hoá mạnh hơn Oxi • O 3 + 2 Ag Ag 2 O + O 2 • 2KI (trắng) + O 3 + H 2 O2KOH+I 2(nâu) +O 2 ( Nhận biết Ozôn) 2.Điều chế: 3O 2 ↔ 2O 3 E.Hiđrôsunfua H 2 S 1.Lý tính: Chất khí không màu, mùi trứng thối, độc, dễ tan trong nước axit sunfuahiđric 2.Hoá tính *Với nhiệt độ: H 2 S H 2 + S *Với Oxi • 2H 2 S +3O 2 > 2SO 2 + 2H 2 O • 2H 2 S + O 2 > 2S↓ + 2H 2 O * Tính khử : H 2 S + Cl 2 2HCl + S↓ H 2 S + H 2 SO 4(đ) SO 2 + 2H 2 O + S↓ 3.Điều chế: H 2 + S H 2 S FeS + 2HCl H 2 S + FeCl 2 G. Anhiđrit sunfurơ SO 2 : S=S→O Gv: 3 CẨM NANG HOÁ HỌC PHỔ THÔNG 1.Lý tính: Khí không màu, mùi hắc tan trong nước Axit sunfurơ 2.Hoá tính: a ,Tính oxi hoá : • SO 2 + Mg 2MgO + S • SO 2 + H 2 2H 2 O + S • SO 2 + 2H 2 S 2H 2 O + 3S b,Tính khử: • 2SO 2 + O 2 2SO 3 • SO 2 + 2H 2 O +Cl HSO + 2HCl • 5SO + 2KMnO +2HO 2MnSO +2KHSO + HSO c,là oxit axit: SO + HO HSO 3,Điều chế: • S + O 2 SO 2 • 2H 2 SO 4(đ) + S 3SO 2 + 2H 2 O • 4FeS 2 + 11O 2 8SO + 2FeO • Cu + 2HSO (đ) CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O H.Axit sunfuric: H 2 SO 4 1.Lý tính : H 2 SO 4 khan là chất lỏng, không màu, sánh như dầu, không bay hơi, không mùi vị, tan tốt, trong nước toả nhiều nhiệt. 2.Hoá tính: Là axit mạnh *Làm đỏ quỳ tím *Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, với muối. *Tác dụng với kim loại đứng trước H, giải phóng H 2 ↑. a. H 2 SO 4 đậm đặc : *Bị phân tích: H 2 SO 4 SO 3 + H 2 O *Háo nước: C 12 HO + H 2 SO 4 C + H 2 SO 4 .nH 2 O *Có tính oxi hoá mạnh: +Với phi kim : C,S,P CO 2, SO 2, P 2 O 5 +Với kim loại muối, không giải phóng khí hiđrô. ◦◦ Nhiệt độ thường : Không phản ứng với Al,Fe,Cr. ◦◦Đun nóng: Tác dụng hầu hết với các kim loại (trừ Au,Pt) H 2 SO 4(đ) + Cu CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O 6 H 2 SO 4(đ) +2Al Al 2 (SO) 4 +SO 2 ↑+ 6H 2 O ◦◦Với kim loại khử mạnh ( Kiềm, kiềm thổ, Al,Zn) có thể cho SO 2, S, H 2 S. H 2 SO 4(đ) + 3Zn 3ZnSO 4 + S + 4H 2 O H 2 SO 4(đ) + 4Zn 4ZnSO 4 + H 2 S↑ + 4H 2 O 3.Sản xuất H 2 SO 4 Gv: 4 CẨM NANG HOÁ HỌC PHỔ THÔNG *Điều chế SO 2 : • 4FeS 2 + 11O 2 8SO + 2FeO • S + O 2 SO 2 *Oxi hoá SO 2 SO 3 : 2SO 2 + O 2 2SO 3 *Tạo ra H 2 SO 4 từ SO 3 : SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 ————–o0o————— %3 NITƠ- PHỐT PHO (NHÓM VA A. Một số tính chất: NITƠ PHÔT PHO ASEN STIBI 1.Kí hiệu N P As Sb 2.KLNT 14 31 75 122 3.Điện tích Z 7 15 33 51 4.Cấu hình e hoá trị 2s 2 2p 4 3s 2 3p 4 4s 2 4p 4 5s 2 5p 4 5.CTCT N 2 P As Sb 6.Trạng thái Khí không màu Rắn đỏ, trắng rắn rắn 7.Axit có Oxi HNO 3 HNO 2 H 3 PO 4 H 3 AsO 4 H 3 AsO 4 8.Độ ân điện 3,0 2,1 2,0 1,9 ( không giới thiệu nguyên tố BITMUT Bi) B.NITƠ: N 1.Hoá tính: *Với Oxi: N 2 + O 2 <> 2NO *Với H 2 : N 2 + 3H 2 > 2NH 3 ↑ *Với kim loại điển hình ( hoạt động mạnh) N 2 + 3Mg Mg 3 N 2 (Magiênitrua) ( Mg 3 N 2 + 6H 2 O 3Mg(OH) 3 + NH 3 ↑ ) 2.Điều chế: Chưng cất phân đoạn KK lỏng • NH 4 NO 2 N 2 + 2H 2 O • 2NH 4 NO 2 2N 2 + O 2 + 4H 2 O • (NH 4 )Cr 2 O 7 N 2 + Cr 2 O 3 + 4H 2 O Gv: 5 CẨM NANG HOÁ HỌC PHỔ THÔNG C.Các oxit của Nitơ CTPT NO NO 2 N 2 O 5 N 2 O N 2 O 3 Tính chất vật lý Khí không màu, đọc rất ít tan trong H 2 O Khí nâu, hắc độc tan nhiều trong H 2 O Rắn trắng tan nhiều trong H 2 O, t o thăng hoa 32,3 o C Khí không màu Chất lỏng xanh thẫm Tính chất Hoá học Không tác dụng với H 2 O Axit, kiềm là oxit không tạo muối Là Oxit axit *2NO 2 +H 2 O 2HNO 3 +NO *4NO 2 +2H 2 O+O 2 4HNO 3 *2NO 2 + 2NaOH NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O Là oxit axit *N 2 O 5 + H 2 O 2HNO 3 *N 2 O 5 + 2NaOH 2NaNO 3 + H 2 O – – Điều chế *N 2 + O 2 2NO *3Cu+8HNO 3(l) Cu(NO 3 ) 2 + 2NO↑ + 4H 2 O *Cu+4HNO 3(đ) Cu(NO 3 ) 2 + 2NO↑ + 2H 2 O * 2HNO 3 > N 2 O 5 + H 2 O *4NH 4 NO 3 ──N 2 O+2H 2 O *NO + NO 2 N 2 O 3 D.Amoniac NH 3 1.Lý tính: Khí không màu, mùi khai, xốc, tam tốt trong nước. 2.Hoá tính: * Huỷ: 2NH 3 N 2 + 3H 2 *Với axit: NH 3 + HCl NH 4 Cl *Với H 2 O : NH 3 + H 2 O NH + OH – *Tính khử: 4NH 3 + 5O 2 4NO + 6H 2 O 2NH 3 + 3Cl 2 N 2 + 6HCl 2NH 3 + 3CuO N 2 + 3Cu + 3H 2 O 3.Điều chế: *Dung dịch NH 3 NH 3 ↑ *NH 4 Cl + NaOH NaCl + NH 3 ↑ + H 2 O *N 2 + H 2 > 2NH 3 Gv: 6 CẨM NANG HOÁ HỌC PHỔ THÔNG E.Dung dịch NH 3 – Muối Amoni 1.Dung dịch NH 3 : Hoá xanh quỳ tím. *Với axit muối: NH 3 + H + + SO 2NH + SO *Với dung dịch muối: FeSO 4 + 2NH 3 + 2H 2 O Fe(OH) 2 ↓ + (NH 4 ) 2 SO 4 *Chú ý: Với các dung dịch muối chứa Cu 2+, Zn 2+, Ag + có thể tạo phức chất, tan. CuCl 2 + 2NH 3 + 2H 2 O Cu(OH) 2 ↓ + 2NH 4 Cl Cu(OH) 2 + 4NH 3 2+ + OH – ( Xanh thẫm) 2.Muối Amôni: a.Lý tính: Tinh thể, không màu, vị mặn, dễ tan. b.Hoá tính: *Tính chất chung của muối *Huỷ: NH 4 Cl NH 3 ↑ + HCl↑ NH 4 NO 3 N 2 O + 2H 2 O *Axit NITRIC HNO 3 1.Lý tính: Là chất lỏng không màu, mùi hắc, tan tốt t= 86 o C và phân huỷ: 4HNO 3 2H 2 O + 4NO 2 + O 2 2.Hoá tính: a.Tính axit: ( như axit thông thường) b.Tính oxi hoá mạnh. *Với kim loại (trừ Au,Pt) muối có số oxi hoá cao. ◦◦HNO 3(đ) + M M(NO 3 ) n + NO 2 ↑ + H 2 O ◦◦HNO 3(l) + M M(NO 3 ) n + (có thể : NO,N 2, N 2 O,NH 4 NO 3 ) + H 2 O Ví dụ: *4Mg + 10HNO 3(l) 4Mg(NO 3 ) 2 + N 2 O + 5H 2 O *4Zn(NO 3 ) 2 + 10HNO 3(l) 4Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O ◦◦HNO 3(đặc,nguội) không phản ứng Al, Fe *Chú ý: Au, Pt chỉ có thể tan trong nước cường toan (HCl + HNO 3 ) Gv: 7 CẨM NANG HOÁ HỌC PHỔ THÔNG Au + 3HCl + HNO 3 AuCl 3 + NO+ 2H 2 O *Với phi kim: *4HNO 3(đ) + C CO 2 ↑ + 4NO 2 ↑ +2 H 2 O * 6HNO 3(đ) + S H 2 SO 4 +6NO 2 ↑ + 2H 2 O *4HNO 3(đ) + P H 3 PO 4 +5NO 2 ↑ + H 2 O 3.Điều chế: *KNO 3 + H 2 SO 4(đđ) KHSO 4 + HNO 3 *NH 3 NONO 2 HNO 3 *4NH 3 + 5O 2 > 4NO + 6H 2 O 2NO + O 2 2NO 2 3NO 2 + H 2 O 2HNO 3 + NO Hoặc: 4NO 2 + O 2 + H 2 O 4HNO 3 H.Muối NITRAT 1.Lý tính: Tinh thể không màu dễ tan ( Phân đạm) 2.Hoá tính: Nhiệt phân phân phân tích theio 3 kiểu: a, M(NO 3 ) M(NO 2 ) n + O 2 ↑ M trước Mg b,M(NO 3 ) M 2 O n + NO 2 ↑ + O 2 ↑ Mg ( từ Mg Cu) c, M(NO 3 ) n M + NO 2 ↑+ O 2 ↑ M đứng sau Cu I. PHỐT PHO VÀ HỢP CHẤT 1.Phốt pho Gv: 8 CẨM NANG HOÁ HỌC PHỔ THÔNG a.Lý tính: b.Hoá tính: P (trắng, đỏ) *Với các chất oxi hoá: 4P (t) +3O 2 2P 2 O 5 + lân quang. 4P (t) + 5O 2 2P 2 O 5 + lân quang 2P (t) + 5Cl 2 2PCl 5 3P (đỏ) + 5HNO 3 + H 2 O3H 3 PO 4 + 5NO *Với chất khử: 2P (t) + 3H 2 > 2PH 3 ↑ Phôtphuahiđrô (PH 3 : Phốtphin mùi cá thối rất độc) 2P (t) +3Mg Mg 3 P 2 2P (t) + 3Zn Zn 3 P 2 ( thuốc chuột) Muối phôtphua dễ bị thuỷ phân. Zn 3 P 2 +6H 2 O 3Zn(HO) 3 ↓ + PH 3 ↑ c.Điều chế: Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3SiO 2 + 5C 3CaSiO 3 + 5CO 2 ↑ + P↑ ( hơi) 2.Hợp chất của P a.Anhiđrit photphoric P 2 O 5 : Là chất bột trắng, không mùi, không độc, hút nước mạnh *Là Oxit axit: P 2 O 5 + H 2 O 2HPO 3 (Axitmetaphotphoric) HPO 4 + H 2 O H 3 PO 4 (Axitphotphoric) b.Axit photphoric H 3 PO 4 : Chất rắn, không màu, tan tốt. Gv: P (trắng) P (đen) P (đỏ) -Rắn, giống sáp D=1,8; t=44 o C t = 281 o C -không tan trong H 2 O. Tan trong CS 2, C 2 H 2, ête -Rất độc, dễ gây bỏng nặng. Vì vậy phải hết sức cẩn thận khi dùng P trắng. -Không bề, tự bốc cháy ỏ t o thường, để lâu, biến chậm thành đỏ. -Rắn, đen D=2,7 -Không tan trong H 2 O – Không độc – -Không bền để lâu chuyển thành P đỏ -Bột đỏ sẫm D= 2,3 Không tan trong H 2 O và trong CS 2 Không độc Bền ở t o thường, bốc cháy Ở 240 o C. Ở 416 o C không có kk P đỏ 9 CẨM NANG HOÁ HỌC PHỔ THÔNG *Là một axit trung bình (3 lần axit) tạo 3 muối. Ví dụ: NH 4 + H 3 PO 4 SP NH 4 H 2 PO 4 : Amoni_đihiđrophôtphát. (NH 4 ) 2 HPO 4 : Amôni_hiđrôphôtphat (NH 4 ) 3 PO 4 : Amôni_phôtphat. Tuỳ thuộc vào tỉ lệ mol các chất tham gia pư *Điều chế: Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4(đặc,dư) 2H 3 PO 4 +3CaSO 4( ít tan) ———– %4. CACBON – SILIC A.Một số tính chất NHÓM VA CACBON SILIC GECMANI THIẾC CHÌ Kí hiệu C Si Ge Sn Pb KLNT 12 28 72,6 118,7 207 Điênh tích Z 6 14 32 50 82 Cấu hình e hoá trị 2s 2 2p 2 3s 2 3p 2 4s 2 4p 2 5s 2 5p 2 6s 2 6p 2 Trạng thái Rắn rắn rắn rắn rắn Độ âm điện 2,5 1,8 1,8 1,8 1,8 *Các bon có 3 dạng thù hình; kim cương ( rất cứng), than chì ( dẫn điện), Các bon vô định hình ( than, mồ hóng) có khả năng hấp thụ tốt. Mới phát hiện gần đây C 60, dạng trái bóng( hình cầu). – Silic có thể ở dạng tinh thể (màu xám, dòn, hoạt tính thấp) hay ở dạng vô định hình ( bột nâu, khá hoạt động). B.HOÁ TÍNH CỦA C VÀ Si 1.Với đơn chất. *Kim loại ( ở nhiệt độ cao > t nóngchảy). Ca + 2C CaC 2 (Canxicacbua) 2Mg + Si Mg 2 Si ( Magiê xilixua) *Với H: C + H 2 CH 4 (Mêtan) Si + H 2 SiH 4 ( Silan) *Với Oxi: C + O 2 CO 2 C + CO 2 2CO Si + O 2 SiO 2 *Với nhau: Si + C SiC 2.Với hợp chất: *Với H 2 O: Gv: 10 . a.Anhiđrit photphoric P 2 O 5 : Là chất bột trắng, không mùi, không độc, hút nước mạnh *Là Oxit axit: P 2 O 5 + H 2 O 2HPO 3 (Axitmetaphotphoric) HPO. H 2 O 2HPO 3 (Axitmetaphotphoric) HPO 4 + H 2 O H 3 PO 4 (Axitphotphoric) b.Axit photphoric H 3 PO 4 : Chất rắn, không màu, tan tốt. Gv: P (trắng) P
– Xem thêm –
Xem thêm: CẨM NANG HÓA HỌC PHỔ THÔNG, CẨM NANG HÓA HỌC PHỔ THÔNG
Source: https://dvn.com.vn
Category: Cảm Nang