Đối chiếu phương pháp chụp vú Mamography với mô bệnh học của sinh thiết kim ung – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản không thiếu của tài liệu tại đây ( 3.98 MB, 118 trang )

88

KIẾN NGHỊ

Dựa trên cơ sở phân tích các đặc điểm tổn thương và độ phù hợp của các

phương pháp chẩn đoán bằng chụp Mammography tuyến vú và sinh thiêt kim

chẩn đoán mô bệnh học, chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau:

1. Nên thăm khám lâm sàng và chụp Mammography tuyến vú định kỳ cho

những phụ nữ nằm trong nhóm nguy cơ ung thư vú cao: phụ nữ trong

độ tuổi 45 đến 54, những phụ nữ có người thân bị ung thư vú, nếu nghi

ngờ cần phối hợp sinh thiết kim chẩn đoán mô bệnh học.

2. Cần có kế hoạch nghiên cứu chương trình thăm khám sàng lọc cũng như

trang thiết bị chẩn đoán nhằm phát hiện sớm và điêu trị kịp thời khi

khối u còn ở giai đoạn sớm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Phạm Hoàng Anh (2001), “Ung thư ở người Hà Nội”, Tạp chí Y học

thực hành, (11),tr.96-98.

2.

Cung Thi Tuyết Anh, Nguyễn Chấn Hùng, Mai Hồng Hoàng, Phan

Triệu Cung (1995),”Ung thư vú”, Cẩm nang ung bướu học lâm sàng tập

II, NXB Y học TP Hồ Chí Minh,tr.495-524.

3.

Nguyễn Văn Bằng (2002), “Nghiên cứu chẩn đoán tế bào học chọc hút

kim nhỏ bệnh vú ở một số cộng đồng tại Bệnh viện Trung ương Huế”,

Luận án tiến sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội.

4.

Đặng Văn Chính (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang, đánh

giá kết quả sinh thiết bằng kim dưới hướng dẫn của siêu âm trong chẩn

đoán ung thư vú Tis-T1.

5.

Đặng Văn Chính (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ung thư vú

giai đoạn Tis-T1″,tạp chí Y học thực hành.NXB Y học, tr1-5.

6.

Đặng Văn Chính (2008),”Đánh giá giá trị của Xquang vú và tế bào

trong chẩn đoán ung thư vú giai đoạn Tis-T1″. Tạp chí thông tin Y dượcChuyên đề ung thư 6/2008,tr 31-32.

7.

Trương Cam Cống, Phạm Phan Định, Nguyễn Văn Ngọc

(1977),Tuyến vú-Mô học và phôi thai học đại cương, NXB Y học,

tr.215-216.

8.

Bùi Diệu (2003) “Ung thư vú”. Thực hành xạ trị bênh ung thư. NXB Y

học,tr 327-337.

9.

Tô Anh Dũng (1996),”Đặc điểm lâm sàng ung thư biểu mô tuyến vú và

đánh giá một số yếu tố tiên lượng trên 615 bệnh nhân tại Bệnh viên K

(1987-1990)”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội,3-5.

10. Phạm Thị Minh Đức (1996), Sự phát triển của cơ thể và các hóc môn

tham gia điều hòa sự phát triển của cơ thể, Chuyên đề sinh lý học, Tập I,

NXB Y học, tr. 172-186.

11. Nguyễn Văn Định (1999), Ung thư vú- Hướng dẫn thực hành chẩn đoán

và điều trị ung thư, NXB Y học, tr 278-294.

12. Nguyễn Văn Định (2010), “Đánh giá kết quả điều trị bổ trợ bằng cắt

buồng trứng và Tamoxiphen trên bệnh nhân đã mổ ung thư vú giai đoạn

II-III”. Luận án tiến sỹ y học, tr1.

13. Nguyễn Văn Định, Nguyễn Bá Đức (2002), “Phẫu thuật bảo tồn trong

điều trị ung thư vú: bước đầu nhận xét chỉ định và kỹ thuật”, Tạp chí y

học thực hành (số 431). NXB Bộ Y tế, tr 247-250.

14. Nguyễn Bá Đức (2006),”Phát hiện một số ung thư thường gặp”, Phòng

và phát hiện sớm bệnh ung thư vú, Nhà xuất bản y học,72-73.

15. Nguyễn Bá Đức (2003), Bệnh ung thư vú. NXB Y học, tr.13-458.

16. Nguyễn Bá Đức (2000), Ung thư vú,-Hóa chất điều trị bệnh ung thư.

NXB Y học, tr 99-117.

17. Nguyễn Bá Đức (2004), Bệnh ung thư vú, NXB Y học,tr. 13-458.

18. Nguyễn Đăng Đức, Lê Đình Roanh, Hoàng Xuân Kháng (1991),

“Đánh giá độ tổ chức học ung thư biểu mô tuyến vú”, Y học Việt Nam,

158 120-122.

19. Nguyễn Bình Giang, Nguyễn Bá Đức (2007), “Đánh giá vai trò của

sinh thiết kim trong chẩn đoán các khối vú trước điều trị”, Y học TP Hồ

Chí Minh,11(4), tr. 347-353.

20. Đặng Tiến Hoạt (1996),”Nghiên cứu giá trị của phương pháp tế bào học

chọc hút kim nhỏ trong chẩn đoán ung thư vú và các bệnh khác”,Luận án

phó tiến sỹ y dược,Học viện Quân y.

21. Nguyễn Văn Hiếu (1995),”Đánh giá kết quả 31 bệnh nhân tạo hình vú

tại trung tâm Phòng chống ung thư Montpelier-Pháp, tạp chí Y học thực

hành, (11),tr.44-50.

22. Đặng Tiến Hoạt (1996), Phạm Vinh Quang (1996), Nghiên cứu đánh

giá các chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng trong chẩn đoán và tiên lượng

ung thư vú, Luận án phó tiến sỹ y học, Học viện Quân y.

23. Nguyễn Chấn Hùng(1986), Ung thư vú-Ung bướu học lâm sàng, tập II,

NXB Y học TP Hồ Chí Minh.

24. Nguyễn Mạnh Hùng (1992), Góp phần nghiên cứu chẩn đoán giải phẫu

bệnh, tế bào học trong ung thư biểu mô tuyến vú, Luận án phó tiến sỹ,

Trường Đại học Y Hà Nội.

25. Nguyễn Mạnh Hùng (1990), “Nghiên cứu hình thái học lâm sàng 205

trường hợp ung thư vú”, Tạp chí Y học thực hành, tr 30-33.

26. Nguyễn Mạnh Hùng và CS dịch Boy D.N (1995), “Ung thư vú”. Cẩm

nagn ung bướu học lâm sàng-sách dịch. NXB Y học, tr 495-525.

27. Nguyễn Thi Huyền (2005): Đặc điểm lâm sàng và phương pháp điều trị

đối với ung thư biểu mô tuyến vú thể nội ống tại bệnh viện K từ năm

1998-2005″, tạp chí nghiên cứu khoa học. Cần Thơ.

28. Trương Thị Hiền(1998): So sánh ba phương pháp lâm sàng, tế bào,

chụp vú trong chẩn đoán ung thư vú tại viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh,

Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

29. Đỗ Kính (1994), Vú-Bài giảng mô học và phôi thai học, Trường Đại học

Y Hà Nội, tr.233-238.

30. Nguyễn Minh Khánh (2004),” Đánh giá kết quả phẫu thuật bảo tồn

trong điều trị ung thư vú nữ giai đoạn I-II tại bệnh viện K”, Luận văn

thạc sĩ y học Hà Nội.

31. Phạm Thụy Liên (1991), “Ung thư vú”, Bách khoa thư bệnh học (Tập

I). NXB Y học, tr 311-316.

32. Frank H. Netter (1997), Nguyễn Quang Quyền, (1996) Atlas giải phẫu

người, Sách dịch, NXB Y học, tr.185-187.

33. Phạm Vinh Quang (1996), “Nghiên cứu đánh giá các chỉ số lâm sàng và

cận lâm sàng trong chẩn đoán và tiên lượng ung thư vú”, Luận án Phó

tiến sĩ khoa học Y dược, Học viện quân Y, 22″

34. Nguyễn Nhật Tân (2004): Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận

lâm sàng và kế quả phẫu thuật Patey trong điều trị ung thư vú giai đoạn

I,II,IIIa tại bệnh viện K Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa

II, trường Đại học Y Hà Nội.

35. Nguyễn Văn Thi (2006), ” Nghiên cứu giá trị của sinh thiết cắt dưới

hướng dẫn siêu âm trong chẩn đoán ung thư vú”, luận văn thạc sỹ Y học,

Trường Đại học Y Hà Nội.

36. Tạ Văn Tờ, Lê Đình Roanh, Hoàng Xuân Kháng, Đặng Thế Căn

(2000),”Phân loại mô học và độ mô học ung thư biểu mô tuyến vú thể

nội ống”,Tạp chí thông tin y dược,(8),tr.178-180.

37. Đỗ Doãn Thuận (2008), Nghiên cứu giá trị của chụp Xquang và siêu âm

trong chẩn đoán ung thư vú.

38. Tạ Văn Tờ (2004): Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá

trị tiên lượng của chúng trong ung thư biểu mô tuyến vú, Luận án tiến sĩ

y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

39. Nguyễn Văn Thi (2006): Nghiên cứu giá trị của sinh thiết cắt dưới

hướng dẫn của siêu âm trong chẩn đoán ung thư vú, Luận văn thạc sĩ y

học, trường Đại học Y Hà Nội.

40. Đỗ Doãn Thuận, Nguyễn Văn Định và CS (2000),”Kết quả bước đầu

chẩn đoán sớm ung thư vú theo phương pháp kết hợp mổ sinh thiết với

chụp Xquang định vị bằng kim dây”, Tạp chí thông tin y dược,(8),tr.175178.

41. Đỗ Doãn Thuận, Nguyễn Duy Huề (2008), “Nghiên cứu đánh giá độ

phù hợp chẩn đoán ung thư vú của chụp Xquang và siêu âm”,Tạp chí y

học thực hành, (4),tr.43-46.

42. Đỗ Doãn Thuận, Nguyễn Bá Đức và CS (2000),”Nhận xét 216 trường

hợp u tuyến vú chẩn đoán Xquang và tế bào tại bệnh viện K hai năm

1998-1999″, Tạp chí thông tin y dược, (0868-3894),tr.170-175.

43. Hồ Chí Trung, Nguyễn Văn Công (2005), “Hồi cứu 50 trường hợp ung

thư vú xác định bằng tế bào học, so sánh Xquang kỹ thuật số và siêu

âm”,Hội nghị chẩn đoán hình ảnh và y học hạt nhân mở rộng, Trung tâm

đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế TP Hồ Chí Minh.

44. Thanh Xuân (2004): “Mô hình chẩn đoán phối hợp siêu âm+nhũ

ảnh+chọc hút tế bào bằng kim nhở tại khoa siêu âm Medic”, chuyên đề

sản phụ khoa, Tài liệu của Hội nghị Điện quang và Y học hạt nhân PhápViệt, NXB Y học TP Hồ Chí Minh.

TIẾNG ANH.

45.

American College of Radiology, Reston, V.A. (2003), “Breast

imaging Reporting and Dat System (BI RADS) Altas”.4th Edition.

46.

Armando E. Griuliano (2001), Chẩn đoán và điều trị y học hiện đại,

sách dịch, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tr.495-524.

47.

Anderson I. (1985), “Radiographic screening for breast cancer”, Act

radiol diagnosis 22,18-95.

48.

Azzopardi JG., Chepik O.F., Hartmann WH et al (1982), The

World Health Organization histological typing of breast tumors-Second

edition Am J Clin Pathol, 78,pp.806-816.

49.

Boy D.N (1995),”ung thư vú”, Cẩm nang ung bướu học lâm sàng, sách

dịch,NXB Y học Hà Nội, tr.495-525.

50.

Battiora H., Mehta P., Ahn C., Estebat J.M., (1993), “ER

immunohistochemichal assay in paraffin embedded tissue. A better gold

standard” App Immunohistochem (1), pp. 39-45.

51.

Baxter N. (2001), “Preventive health care: Should women be routinely

taught breast self-examination to screen for breast cancer?”, CMAJ

2001,164,1837.

52.

Black M.M., Barclay F. (1975),”Prognosis in breast cancer utilzing

histologic characteristics ò the primary tumor” Cancer, 36, pp. 20482055.

53.

Bloom H.J.G., (1950), “Prognosis in carcinoma of the breast”. Br J

Cancer, 4, pp. 347-367.

54.

Bloom H.J.G., Richchardson W.W., (1957), Histologic grading and

prognosis in breast cancer: a study of 1709 cases of which 359 have been

followed for 15 years. Cancer, pp.353-77.

55.

Bonadonna G., (1998), cancer of breast, Handbook of medical

oncology, Masson, pp.407-419.

56.

Burne Bennet, Babara G., Steinbach, N., Sisson Hardt, Linda S.,

Haigh (2001), Breast disease for clinicians. Mannagement of early

Breast cancer, NXB Mc Graw-Hill.pp 71-85.

57.

Calark A., Robert (1998), Imaging of breast cancer, Oncologic

imaging, McGraw-Hill, United States of America.

58.

Carlahan R (1992), “p53 mutation, another breast cancer prognostic

factor”, J Nati Cancer Inst, 84,826.

59.

Carlamagno C, Perrone F: Prognostic significance of necrosis;

elastosis and inflammatory cell reaction in operable cancer, Oncology,

52(4),pp.272-277.

60.

Carlos Perez A., Marie Taylor E. “Breast cancer stage Tis, T1 and T2

tumors”. Principles and practice of radiation oncology, Third Edition, pp,

1269-1396.

61.

Cherel P., Becette V., Hagay C. (2005), “Stellate images”, anatomic

and radiologic correlations, Eur J Radiol Apr, 54(1), 37-54.

62.

Constantini M., Belli P., Lombardi R. Et al (2006), ” Chareterization

ò solid breast”, J untrasound Med 25, 649-659.

63.

Cohen A.D., Gopas J., Karplus G. (1995), CA15-3 mucin-like

carcinoma-associated antigen and tissue polypeptid-specific antigen:

correlationto

dissease

staet

and

prognosis

in

breast

cancer

patients.Isr,J,Med.Sci,31(2-3), pp.155-159.

64.

Contesso G., Saccanijotti G. (1989), Tumor grade as a prognostic

factor in primary breast cancer.Perspective in cancer research.Eur J

Cancer Clin Oncol,25,pp.203-209.

65.

Dahnert W., (1999), Breast, Radiology Review Manual-Fouth Edition,

Williams and Wilkins, pp.449-474.

66.

Daniel F.H.(1995),”Breast cancer”, J.Clin Oncol,pp.239-275.

67.

Davis B,W., Gelber R.D.,(1986), Prognostic significance of tumor

angiogenesis, Am J Pathol, 5,pp.35-40.

68.

Donegan WL (1988), “Staging and primary treatment. In: Donegan

WL, Spratt JS (eds)” Br Cancer, 28, pp.336-341.

69.

Elston C.W., Ellis I.O. (1993), Method for grading breast cancer. J

Clin Pathl., 46,pp.189-190.

70.

Esserman L.J., (2007), “Diagnostic evaluation and initial staging

work-up of women with sespected breast cancer”, Up To Date.

71.

Eva S., Singletary (2000), “Techniques of Surgery”, Disease of the

Breast. Lippicott Williams and Wilkins, pp.577-587

72.

Finday M., Von.G., Minckwitz, A., Wardley (2007), Effective oral

chemotherapy for breast cancer: pillars of strength, Annals of Oncology

Advance Access pulished, November 15,pp.1-11.

73.

Fisher E.R., Redmond C. (1980), Histologic grading of breast cancer.

Pathol Annu, 15,pp.239-51.

74.

Fisher E.R. (1993), Pathologic findings from the national Surgical

AdiJvant Breast Project protocol B-06: 10-year pathologic and clinical

prognostic discriminates, Cancer, 71,pp.2507-14.

75.

Gaspirini G., Pozza F., Harris A.l., (1993), “Evaluating the potential

usefulness of new prognosis and predictive indicators of node-negative

breast cancer patient”. I Natl Cancer Inst. 85,pp.1206-1219.

76.

Greenhough RB (1995): Varying degrees of malignacy in cancer of

the breast. Cancer Res,9,pp.452-463.

77.

Guriec N., marcellin L., Gairard B., Calderoli H., Wilk A., Renaul

R. (1996), “E cadherin mRNA expression in breast carcinomas

correlates

with

overall

and

disease

free

survival”.

Invasion

Metastasis.16(1),pp.19-26.

78.

Haagensen, Bodlan (1981), Breast carcinoma-Risk and detection.

79.

Haybitte J.L., Blamey R.W. (1982), “A prognotic index in primary

breast cancer” Br J Cancer, 45,pp.361-66.

80.

Jemal A., Siegel R., Ward E. Et la (2006), “Cancer statistics”, Cancer

J Clin, CA,56,106.

81.

Kennedy K.W., Love R.R., Khang H.X., Xuan L.V., trung N.S.,Duc

N.B.et la (1995), Histopathological features of operable breast cancer in

premenopausal Vietnames women” 12 th APCC, Singapore, 20.

82.

Kolb T.M. Et al (2002), “Comparison of the performance of screening

mammograohy among women with and without a first-degree relative

with breast cancer”, Ann Intern Med 2000,133,855.

83.

Leung J.W.T. And Sickles E.A. (2000), “Multiple bilateral masses

detected on screening Mammography”, AJR,175,23-29.

84.

Maas H., Engle B. (1975), Steroid hormone receptor in human breast

cancer anh the clinical significance. J Steroid Biochem, 6,pp.743-49.

85.

Mary R., Schwartz and Lbrahhim Ramzy (2002), “Breast”, Clinical

Cytopathology and Aspiration biopsy,pp.441-473.

86.

NCCN (2007), Breast Cancer, Practice Guidelines in Oncology v.l,pp.ST1-ST3.

87.

Osborne C.K.(1990), :Prognostic factor in breast cancer”, Princ Pract

Oncolt, 4,pp.1-11.

88.

Sherman J.R, Hossfeld D.K (1991), Ung thư vú-Sachs dịch ung thư

học lâm sàng,NXB y học, tr.405-433.

89.

Smith-Bindman R., Chu P.W., Miglioretti D.L. Et al (2003),

“Comparison of screening mammography in the United States and the

United kingdom”, JAMA 2003, 290, 2129.

90.

Suzanne W.F. (2007), “Screening average riks women for breast

cancer:, up To Date.

91.

UICC (1997), “breast tumor, TNM atlas, International Union Against

Cancer”, 4th edition, pp. 201-212.

BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

1. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

IA. Bệnh án của bệnh viện K

IB. Số bệnh án

IC. Số lưu trữ

ID. Họ và tên bệnh nhân

IE. Tuổi.

IE1: (15-19)

IE2: (20-24)

IE3: (25-29)

IE4: (30-34)

IE5: (35-39)

IE6: (40-44)

IE7: (45-49)

IE8: (50-54)

IE9: (55-59)

IE10: (60-64)

IG. Giới.

IG1: Nữ

IG2: Nam

IH. Nghề nghiệp

IH1: Trí thức

IH2: Công nhân

IH3: Nông dân

IH4: Học sinh, sinh viên

IH5: Buôn bán, tự do.

II. Địa chỉ:

IK. Ngày vào viện

IL. Ngày ra viện

IM. Ngày mổ

2. LÝ DO VÀO VIỆN

IIA. Phát hiện thấy bất thường:

IIA1: Vú phải

IIA2: Vú trái

IIA3: Cả 2 vú

IIA4: Tự sờ thấy u vú

IIB. Thời gian từ khi phát hiện tới khi vào viện

IIB1: Dưới 1 tháng

IIB2: 1 – 3 tháng

Source: https://dvn.com.vn
Category: Cảm Nang

Alternate Text Gọi ngay