cac dang bai tap mon kinh te quoc te – Tài liệu text

cac dang bai tap mon kinh te quoc te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.58 KB, 24 trang )

Bạn đang đọc: cac dang bai tap mon kinh te quoc te – Tài liệu text

MỤC LỤC

Thi tốt nhá……

……make in Chelli… 1

I.LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ
a.Xác định khung tỷ lệ trao đổi.
B1: Xác định nước nào lợi thế về sản phẩm nào hơi nước kia, ký hiệu A, B cho nó luôn, hoặc đổi chỗ cho
nó để tránh nhầm lẫn.
Qui định lun:
A là sản phẩm xuất chiều 
B là sản phẩm xuất chiều ←
B2: chọn chiều thuận (cái này hết sức quan trọng)… giảm thời gian bị rối bởi cái mớ bòng bong.
Chiều thuận của ta là từ trái sang phải: nên cách làm của ta cũng từ trái sang phải nhen….
Thống nhất chiều làm là mũi tên . Viết lại bảng như sau (:D k có gì thay đổi hén)
Năng suất lao động
Thái Lan
Nhật Bản

X
Y
Khung tỷ lệ trao đổi:
 Rút gọn:
 Rút gọn:
Nếu cho chi phí cơ hội, thì cũng làm bình thường (chuyển sang dạng năng suất lao động làm…cho chắc
chắn nhen… ta sợ mi lúc chi phí, lúc năng suất rồi lộn xì phèo lên….èo èo)
Notes: trường hợp của Ricado cũng như vậy, ví dụ:
Năng suất lao động
Thái Lan

Nhật Bản
X
6

3
Y
4
Ta thấy Thái lan, có lợi thế tuyệt đối trong cả 2 sản phẩm X và Y, tuy nhiên mậu dịch xảy ra hai nước vẫn
có lợi:
Xác định: Vậy nên, Thái xuất X, nhập Y. Còn Nhật thì ngược lại (để dễ nhớ, thì đối với năng suất lao
động, phân số nào > số kia, thì nước đó xuất cái tử số)… xong thì làm bình thường.
Khung tỷ lệ mậu dịch là: hoặc
Áp dụng công thức vào bài tập: Đề 1- câu 17
Năng suất lao động
Thái Lan
Nhật Bản
Radio
2

4
Gạo
4

1
Viết lại thành kiểu sau:
T
N
Gạo
4 1
Radio

2 ← 4
Khung tỷ lệ tính theo Radio là : Suy ra:
Khung tỷ lệ tính theo Gạo là, Suy ra:
Bài 3_ sách bài tập_ trang11
Sản phẩm
Hao phí lao động cho 1 đơn vị sản phẩm (giờ)
Quốc gia 1
Quốc gia 2
A
10
20
B
6
3
Khung tỷ lệ trao đổi theo chi phí lao động: hoặc :
Chuyển thành bảng năng suất lao động:
Sản phẩm
Năng suất lao động (sp/ giờ)
Quốc gia 1
Quốc gia 2

Thi tốt nhá……

……make in Chelli… 2

A
1/10

1/20

B
1/3
1/6

Khung tỷ lệ tính theo B là :
Khung tỷ lệ tính theo A là
 Kekeke… I chan đáp án trong sách lun… khửa khửa…. hai cái khung theo chi phí lao động và cả
năng suất cũng ichan lun….=]]
1. Giải thích (xem cũng dc, k xem cũng đc…..)
– Nhật xuất A sang Thái, và nhập B từ Thái
– Thái xuất B sang Nhật, và nhập A từ Nhật

Thi tốt nhá……

……make in Chelli… 3

Xét trong 1 giờ lao động:
Để có suất
được lao
4A thì
Thái phải sx trong 2h. Tuy
nhiên
trong 2h đó, thay vì k sản xuất A, Thái
tậpBản
trung sx B thì sẽ tạo ra 4B.
Năng
động
Thái
Lan

Nhật
Đối
với
Thái,

sẽ
lấy
4B
đó
(1
phần
nào
đó
thôi,
chưa
biết

bao
nhiêu),
dựa
vào
bảng
thì
Nhật
chỉ cần đổi 4A lấy 1 lượng >
Radio (A)
2

4
4A là đã có lợi. (lợi là hơn kém nhau về năng suất trong 1 giờ ak :D)

Ta có vế: 4A < 4B
Gạo(B)
Đối với Nhật, để sx 4B thì phải mất 4h sản 2xuất trong nước. điều đó k hiệu quả, →
nên nó 1
đã giành 4h đó tập trung sx A, và tạo ra
là 16A. giống vs Thái, dựa vào bảng thì Nhật không thể dùng hết 16A để trao đổi vs Thái được. nó chỉ cần dùng 1 lượng nhỏ
hơn 16A để trao đổi thôi.
Ta có vế: 4B < 16A
Tóm lại, max sản phẩm lợi thế sx ra ở 1 nước, nó chỉ có thể trao đổi 1 lượng ít hơn max đó, hok thể trao đổi hết được. nếu trao
đổi hết thì cả hai nước k có lợi/ có nước sẽ bị thiệt
Khung tỷ lệ tính theo sản phẩm B là: 4A < 4B < 16AĐể có được 2B thì Nhật phải sx trong 2h. Tuy nhiên trong 2h đó, thay vì k sản xuất B, Nhật tập trung sx A thì sẽ tạo ra 8A.
Đối với Nhật, nó sẽ lấy 8A đó (1 phần nào đó thôi, chưa biết là bao nhiêu), dựa vào bảng thì Thái chỉ cần đổi 2B lấy 1 lượng >
2B là đã có lợi.
Ta có vế: 2B < 8A
Đối với Thái, để sx 8A thì phải mất 4h sản xuất trong nước. điều đó k hiệu quả, nên nó đã giành 4h đó tập trung sx B, và tạo ra
là 8B. giống vs Nhật, dựa vào bảng thì Thái không thể dùng hết 8B để trao đổi vs Nhật được. nó chỉ cần dùng 1 lượng nhỏ hơn
8B để trao đổi thôi.
Ta có vế: 8A < 8B
Tóm lại, max sản phẩm lợi thế sx ra ở 1 nước, nó chỉ có thể trao đổi 1 lượng ít hơn max đó, hok thể trao đổi hết được. nếu trao
đổi hết thì cả hai nước k có lợi/ có nước sẽ bị thiệt
Khung tỷ lệ tính theo sp A là : 2B < 8A < 8BThi tốt nhá…………make in Chelli… 4
b.Chi phí cơ hội của sản phẩm

Câu 19_ đề 1
Chi phí cơ hội (tính theo chi phí lao động… nếu phải tính theo năng suất lao động, thì nghịch đảo lên.)
Năng suất lao động
Thái Lan
Nhật Bản
Radio
2
4
Gạo
4
1
Chi phí lao động
Radio
Gạo

Thái Lan
1/2
1/4

Chi phí cơ hội radio của Thái Lan:
Chi phí cơ hội radio của Nhật:
 Chọn C

Nhật Bản
1/4
1
của Gạo:
của Gạo:

Note: Chi phí cơ hội cũng thường được dùng để xác định khung tỷ lệ mậu dịch (trường hợp khung tỷ lệ

tính theo hao phí lao động)

Thi tốt nhá……

……make in Chelli… 5

c.Tỷ lệ trao đổi để mậu dịch hai quốc gia là bằng nhau
Ta có : năng suất lao động để sản xuất ra sản phẩm X và sản phẩm Y của 2 quốc gia được cho như sau:
Năng suất lao động
Quốc gia I
Quốc gia II
Số lượng sp X/người-giờ
x1
x2
Số lượng sp Y/người-giờ
y1
y2
Với điều kiện:
Quốc gia I có lợi thế so sánh về sp X, quốc gia II có lợi thế so sánh về sp Y
Giả sử tỉ lệ trao đổi giữa hai quốc gia là : nX = mY. Suy ra:
 Trường hợp: Ta quy về cùng sản phẩm Y (lấy X ra trao đổi…thì thu về dc nhiêu Y…trường hợp
quốc gia 1 xuất sp X là sản phẩm lợi thế)
Khung tỷ lệ trao đổi:

Quốc gia I
nX=Y
nX=mY
(m – ) Y

Khi không có mậu dịch
Khi có mậu dịch
Lợi ích mậu dịch
Để lợi ích mậu dịch giữa hai quốc gia là bằng nhau:
 (m – ) = ( – m)  2m = n ( 
Để lợi ích mậu dịch quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2: thì
Khung tỷ lệ mậu dịch để lợi ích quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2 là:

Quốc gia II
nX = Y
nX=mY
( – m) Y

 Trường hợp: Ta quy về cùng sản phẩm X. (lấy Y ra trao đổi…thì thu về dc nhiêu X…trường hợp
quốc gia 2 xuất sp Y là sản phẩm lợi thế)…. nX = mY. Suy ra:

Quốc gia I
Khi không có mậu dịch
X=mY
Khi có mậu dịch
nX=mY
Lợi ích mậu dịch
(n – ) X
Để lợi ích mậu dịch giữa hai quốc gia là bằng nhau:
 (n – ) = ( – n)  2n = m ( 
Để lợi ích mậu dịch quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2: thì
Khung tỷ lệ mậu dịch để lợi ích quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2 là:

TỔNG HỢP GIẢI NHANH PHẦN LÝ THUYẾT MẬU DỊCH CỔ ĐIỂN
Năng suất lao động

X
Y

Thi tốt nhá……

Thái Lan

……make in Chelli… 6

Nhật Bản

Quốc gia II
X=mY
nX=mY
( – n) X

Ta làm ra khung tỷ lệ mậu dịch của 2 nước:
Theo sản phẩm X:
Để mậu dịch 2 quốc gia bằng nhau thì: (lấy trung bình 2 đầu mút…..)
Khung tỷ lệ mậu dịch để lợi ích quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2 là: (từ điểm tỷ lệ trao đổi cân bằng  điểm
cuối)

Theo sản phẩm Y:
Để mậu dịch 2 quốc gia bằng nhau thì: (lấy trung bình 2 đầu mút…..)
Khung tỷ lệ mậu dịch để lợi ích quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2 là: (từ điểm tỷ lệ trao đổi cân bằng  điểm
cuối)

Note:….=]] đây là bước phát triển cuối cùng của bài nì ak…=]] bài bữa chưa phát triển đến mức này

đâu… cái hình thì chính xác như trong sách như mi nói ak, điểm cân bằng mậu dịch bằng trung bình
2 đầu mút….>’’< nhưng mà bài hum bữa của ta cũng k có sai…tại mi chưa rút gọn roài trung bình
nên nó mới ra tầm bậy ak chí :”>…. Nói chung chương mậu dịch hiện đại chỉ cần học cái nì
thoai….=]]…ngắn hén, dễ học hén… bữa ta chia ra nhiều dạng bảng, nhưng mới thử lại tất cả hum
bữa roài…. Chi phí cơ hội giải được tất cả các bảng =]]…..
Câu 18_đề 1:
Lợi ích của hai quốc gia là bằng nhau: n Gạo = m Radio(qui về cùng SP X) hoặc (qui về cùng SP Y)
 Chọn D
c.Tính thời gian tiết kiệm được của mỗi quốc gia, khi mậu dịch xảy ra
Sản phẩm
Năng suất lao động
Quốc gia 1
Quốc gia 2
X
Y
Giả sử: quốc gia 1 có lợi thế về sản phẩm X. (lưu ý xem sản phẩm lợi thế của mỗi quốc gia để làm)
Hai nước trao đổi với nhau với tỷ lệ: nX = mY
Thời gian mà quốc gia 1 tiết kiệm được là:
Thời gian mà quốc gia 2 tiết kiệm được là:
Note: ta định viết thêm trường hợp Y là sản phẩm có lợi thế của quốc gia 1. Tuy nhiên sợ mi lộn xà
phèo…nên nếu trường hợp là Y. thì cứ mặc định Y là X và làm ichan…(cách tốt nhất là mi viết lại cái
bảng, thay đổi vị trí sắp xếp thôi, nếu ghi X, Y dễ nhầm… thì mi đặt tên cho nó lun đi… gà, bánh gì cũng
được…..)
VD: câu 25_đề 2
Sản phẩm
Năng suất lao động
Quốc gia 1
Quốc gia 2
A
2

1
B
3
3
Thi tốt nhá……

……make in Chelli… 7

quốc gia 1 có lợi thế về sản phẩm A. Tỷ lệ trao đổi 2A = 4B
Thời gian mà quốc gia 1 tiết kiệm được là:
Thời gian mà quốc gia 2 tiết kiệm được là:
 Chọn câu D
d. Dựa vào khung tỷ lệ trao đổi, xét mậu dịch có xảy ra hay không?
Bài 20_đề 1.
Khung tỷ lệ theo giá:
Hay :
a. P gạo/ P radio = 2  Radio = 2 Gạo  Được
b. P gạo/ P radio = 1/2  Radio = 1/2 Gạo  Không được
c. P gạo/ P radio = 1  Radio = 1 Gạo  Được
d. P gạo/ P radio = 4/3  Radio = 4/3 Gạo  Được
 Chọn B.
e.Xác định lợi ích mậu dịch của hai quốc gia, khi cho điểm tự cung tự cấp.
Gạo
180
110
60

Gạo
70

40
30

Thái Lan

Xuất 70G

A

Bài 21_đề 1

Nhật Bản
A’

90
Radio
😀 vẽ cái sơ đồ như60
trên,70
điền 90
các số liệu vào….
40
160
Bắt đầu làm: Phải nhớ rằng: Thái là nước xuất Gạo, còn Nhật xuất Radio
Xuất 70R
Tỷ lệ mậu dịch là (70G = 70R)…. Đối với mỗi nước, màu đỏ là xuất sang nước khác, màu xanh là nhập
về. So sánh với điểm tự cung, tự cấp để xác định được lợi ích của mỗi quốc gia
Radio
Đối với Thái: lợi (50G, 10R)
; Đối với Nhật Bản: lợi (40G, 50R)
f.Xác định khung tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền (Câu 22/_đề 1)

Xác định dựa trên chi phí lao động:
Chi phí lao động
Thái Lan
Nhật Bản
Radio
1/2
1/4
Gạo
1/4
1
Chuyển đổi sang bảng sau:
Chi phí lao động
Thái Lan
Nhật Bản
Radio
Bạt
Yên
Gạo
Bạt
700 Yên
Vì, nên ta qui đổi đồng Yên ra Bạt.
Cụ thể, để làm nhanh, quất như sau:
Chi phí lao động
Thái Lan
Nhật Bản
Radio
Bạt
Yên
Gạo
Bạt

700 Yên
Note: Không quan tâm nước nào mạnh về cái gì, nước nào xuất cái gì qua nước nào, thấy 2 số cuối để quyết định khung tiền tệ,
theo chiều tăng dần:
4,375 << 35 Chọn D
ỨNG DỤNG GIẢI BÀI TẬP:
VD trong đề thi giữa kỳ vừa rồi:
Cho các số liệu sau:
Chi phí lao động (Giờ/ sản phẩm)
Thi tốt nhá……

Nhật Bản (QG1)

Việt Nam(QG2)

……make in Chelli… 8

Gạo
Radio
Chuyển sang bảng:
Năng suất lao động (sản phẩm)
Gạo
Radio

5
1

2

3

Việt Nam (QG2)
1/2 
1/3

Nhật Bản(QG1)
1/5
1

Khung tỷ lệ mậu dịch theo sản phẩm: hoặc
Khung tỷ lệ mậu dịch theo giá: hoặc
Tỷ lệ trao đổi để lợi ích 2 quốc gia cân bằng: hoặc
Khung tỷ lệ trao đổi để lợi ích Việt Nam lớn hơn Nhật: hoặc
Khung tỷ lệ trao đổi để lợi ích Nhật lớn hơn Việt (2 khoảng còn lại): hoặc
Câu 18: Cơ sở mậu dịch của hai quốc gia là
A.Lợi thế tuyệt đối
B.Lợi thế so sánh tương đối

Thi tốt nhá……

C.Lợi thế chi phí cơ hội
D. Cả 3 câu trên đều đúng

……make in Chelli… 9

Các dạng bài tập KTQT
Câu 19:Trong các tỷ lệ trao đổi dưới đây, tỷ lệ trao đổi nào thì mậu dịch không xảy ra:
A.3 Gạo= 3 Radio

B. 3 Gạo= 5 Radio
C. 20 Gạo= 10 Radio D. 13 Gạo= 10 Radio
Câu 20:Khung tỷ lệ trao đổi nào lợi ích trao đổi của quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2
A.2 Radio < 3 Gạo < 8.5 Radio
B. 8.5 Radio < 3 Gạo < 15 Radio
C.2 Radio < 8.5 Gạo < 15 Radio
D. 3 Gạo < 8.5 radio < 15 Gạo
Câu 21:Ở tỷ lệ trao đổi nào, lợi ích mậu dịch của hai quốc gia bằng nhau
A.10 Gạo = 10 Radio
B.8.5 Gạo =10 Radio
C.8.5 Radio = 10 Gạo
D.a, b,c đều sai
Câu 22: Trong các sản phẩm so sánh dưới đây, ở giá cả sản phẩm so sánh nào mậu dịch xảy ra.
A.
B.
C.
D.
Câu 23: Giả sử 1 giờ lao động ở Nhật được trả là 1.500 JPY, 1 giờ lao động ở Việt Nam được trả 20.000 VND. Để
mậu dịch xảy ra theo mô hình phù hợp, khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền là là:
A.5/8< < 50 B.4< < 30 C.3/16 < < 40 D. 16/3 < < 40
Chi phí lao động (Giờ/ sản phẩm) Nhật Bản (QG1)
Việt Nam(QG2)
Gạo
(JPY)
(VND)
Radio
1500
Khung tỷ lệ tiền tệ :16/3 < < 40
Câu 24: Giả sử Nhật Bản dành 1.500 lao động và Việt Nam dành 1.200 lao động để sản xuất gạo và radio. Nếu
chuyên môn hóa hoàn toàn vào sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh thì:

A.Sản lượng gạo của Nhật Bản là 500 đơn vị
B.Sản lượng radio của Nhật Bản là 1.500 đơn vị
C.Sản lượng gạo của Việt Nam là 400 đơn vị
D.Sản lượng radio của Việt Nam là 600 đơn vị
Câu 25: Khi chưa có mậu dịch xảy ra, các điểm tự cung tự cấp của Nhật Bản và Việt Nam lần lượt là: A(250 gạo,
250 radio), A’(240 gạo, 240 radio). Nếu trao đổi theo tỷ lệ 200 radio = 100 gạo, thì:
A.Nhật Bản thiệt hoàn toàn
B.Việt Nam lợi thế hoàn toàn
C.Nhật Bản lợi 300 radio
D.a, b, c đều sai
Việt Nam xuất gạo, Nhật xuất radio. Căn cứ vào câu 24 ta có:
Việt Nam: max gạo = 600 ;max radio = 400
Nhật: max gạo = 300 ;max radio = 1.500
Lợi ích của Việt Nam là (600-100-240= 260 Gạo;200-240 = -40 Radio )
Lợi ích của Nhật là (100-250= -150 Gạo;1500-200-250 = 1050 Radio )

II. LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ
Sản phẩm thâm dụng, quốc gia dư thừa, mô hình mậu dịch của mỗi quốc gia.
Chi phí sản
Quốc gia 1
Quốc gia 2
xuất sản phẩm
K
L
K
L
A
1
2
1

4
B
3
3
4
2
Ở Quốc gia 1:
 Quốc gia 1: có B là sản phẩm thâm dụng tư bản, A là sản phẩm thâm dụng lao động
Quốc gia 2:  Quốc gia 2: có B là sản phẩm thâm dụng tư bản, A là sản phẩm thâm dụng lao động
Note: tránh nhầm lẫn sản phẩm nào là thâm dụng, thì lưu ý:Đầu tiên hãy tính các tỷ số theo từng sản phẩm, rồi
xếp 2 tỷ số theo chiều >. Tử số của số đứng bên trái là yếu tố quyết định tính thâm dụng. Để dễ hiểu hơn:
Suy ra, ở quốc gia này, là sản phẩm thâm dụng X. (X là lao động/ tư bản). tất nhiên sản phẩm còn lại b là sp
thâm dụng Y rồi. (giả định chỉ có 2 yếu tố tác động). chỉ cần làm 1 cái thôi, quất cái kia ra sau.
 Chọn đáp án B (câu 5_đề 1)
Xét quốc gia, khan hiếm, dư thừa cái gì… chú ý đến ô màu xám… chú ý kỹ cái này, vì có bài cho
có bài cho nên xem cẩn thận, hok nhầm chết ak
Chỗ khan hiếm, vs dư thừa này, dễ nhầm… zậy ta làm theo kiểu tránh nhầm… gọi là qui tắc. Mặc định rằng, dư
thừa là nhiều, khan hiếm là thiếu. Và 2 nước, xét một yếu tố (K hoặc L).. nếu nước 1 thâm dụng thì nước 2 sẽ dư
thừa.
1 >….. áp dụng kiểu vẽ với điểm xuất phát là 1. Mũi tên đi xuống của đường 1 là quốc
Đầu tiên sắp xếp theo chiều
gia sẽ khan hiếm (thiếu, mũi tên chiều đi xuống mà)… yếu tố mà nó bắt đầu… như sơ đồ là L, (tương tự như
trường hợp yếu tố bắt đầu là K ), quốc gia còn lại thì ngược lại (vì giả định chỉ có 2 nước mà… 1 nước khan hiếm
thì thằng kia sẽ dư thừa …)
Áp dụng bài tập:

Trang
10

Các dạng bài tập KTQT
Suy ra:

+Quốc gia 1 khan hiếm lao động, dư thừa tư bản,
+Quốc gia 2 khan hiếm tư bản, dư thừa lao động
 Đáp án B (câu 6_đề 1)

Xu hướng mậu dịch của các nước, theo mô hình H-O là: nó sẽ xuất sản phẩm thâm dụng yếu tố mà nó dư thừa,
nhập sản phẩm thâm dụng yếu tố mà nó khan hiếm.
VD: Quốc gia 1:
Khan hiếm lao động, dư thừa tư bản
B là sản phẩm thâm dụng tư bản, A là sản phẩm thâm dụng lao động
 Quốc gia 1: xuất B, nhập A
Quốc gia 2:

khan hiếm tư bản, dư thừa lao động
B là sản phẩm thâm dụng tư bản, A là sản phẩm thâm dụng lao động
 Quốc gia 2: xuất A, nhập B
 Đáp án A (câu 7_đề 1)
III. THUẾ QUAN, CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN
(có trong tập ta photo, khi làm nên thể hiện trên biểu đồ, cho dễ làm….)
+Tính tỷ lệ bảo hộ thật sự cho nhà sản xuất:
Áp dụng công thức: trong đó:
T là thuế quan đánh dựa trên giá trị sản phẩm
là tỷ lệ nguyên liệu nhập
thuế quan đánh trên nguyên liệu nhập
VD: Câu 14_đề 3
+Trị giá gia tăng của nhà sản xuất trước khi chính phủ đánh thuế quan:
Giá trị sản phẩm – giá trị nguyên liệu nhập = Giá trị sản phẩm
+Trị giá gia tăng của nhà sản xuất sau khi chính phủ đánh thuế quan:

V+Giá trị sản phẩm = Giá trị sản phẩm(1 -+ )
Tỷ lệ bảo hộ thực tế (thật sự) của thuế quan:

IV.LIÊN KẾT QUỐC TẾ, LIÊN HIỆP QUAN THUẾ.
VD 1:
Quốc gia
A
B
C
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD)
10
3
4
a.Giá ban đầu của quốc gia A(nếu A là 1 nước nhỏ), khi mở cửa MD tự do: Px=3
b.Khi đánh thuế 100% lên sp X ở B & C thì
Quốc gia
A
B
C
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD)
10
3
4
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD) _ 10
6
8
sau khi đánh thuế 100%
Lúc này giá cả SP X tại quốc gia A là: Px=6
Quốc gia A nhập khẩu sp X từ quốc gia B
c.Nếu A liên kết vs C trong 1 liên hiệp quan thuế, thì giá cả sp X ở A sẽ là: Px=4. Quốc gia A nhập khẩu sp X

từ C
 Liên hiệp này là chuyển hướng mậu dịch. Bởi vì quốc gia A, đã chuyển sản xuất từ nhập khẩu B (1 nước
nằm ngoài liên hiệp có giá thấp hơn Px= 3$ (giải thích chỗ này… có ng sẽ thắc mắc tại sao chỗ này k là 6$
mà là 3$… việc xác định giá 6$ ở câu b chỉ nhằm mục đích biết được A nhập khẩu từ nước nào thôi, tuy nhiên
khi so sánh để tìm hình thức liên hiệp…phải sử dụng cái chưa quánh thuế..)… xem trong bảng…sang nước
nằm trong liên hiệp có giá cao hơn Px=4$)
VD2:
Quốc gia
I
II
III
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD)
8
10
6
a. Giả thiết quốc gia II là một nước nhỏ, khi có mậu dịch tự do, giá cả sản phẩm X ở quốc gia II sẽ là: Px =
6$
b. Nếu II đánh thuế quan không phân biệt = 100% lên giá trị sản phẩm X nhập khẩu từ I và III.
Quốc gia

I

II

III

Trang
11

Các dạng bài tập KTQT
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD)
8
10
6
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD) _ 16
10
12
sau khi đánh thuế 100%
 Khi đánh thuế lên I và III thì: Quốc gia II sẽ tự sản xuất trong nước: Px = 10$
c. Giả sử II liên kết với quốc gia III trong 2 liên hiệp quan thuế. Liên hiệp quan thuế đó thuộc loại nào?
Vì: II và III cùng ở trong 1 liên hiệp quan thuế nên III sẽ không bị đánh thuế (màu xám). Giá cả sản phẩm X
lúc này ở quốc gia II: Px = 6$. II sẽ nhập X từ quốc gia III
 Liên hiệp này là tạo lập mậu dịch. Bởi vì quốc gia I, đã chuyển sản xuất từ tự cung (1 nước nằm trong liên
hiệp có giá cao hơn Px= 10$… sang nước nằm ngoài liên hiệp có giá thấp hơn Px=8)
Note: việc nằm ngoài/ trong liên hiệp hok quan trọng lắm, nếu cứ học zậy sẽ dễ rối, nên chỉ xét giá thấp, giá
cao cho chắc ăn…..
Liên hiệp quan thuế thuộc loại tạo lập mậu dịch: vì nó đã chuyển sản xuất từ nước thành viên có chi phí cao
hơn nước thành viên khác có chi phí thấp hơn….(cả 2 nước đều có lợi).
Liên hiệp quan thuế thuộc loại chuyển hướng mậu dịch: vì nó đã chuyển sản xuất từ nước thành viên có chi
phí thấp hơn nước thành viên khác có chi phí cao hơn…(có lợi/ hại… còn tùy nữa…)
(p/s: bệnh…:”>…ta chịu mi thật chỗ liên hiệp quan thuế….kakaka…9 xác là như lời mi nói ak…=]])
VD 3:
Quốc gia
A
B
C
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD)
12
10

6
a.Giá ban đầu của quốc gia A(nếu A là 1 nước nhỏ), khi mở cửa MD tự do: Px=6
b.Khi đánh thuế 100% lên sp X ở B & C thì
Quốc gia
A
B
C
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD)
12
10
6
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD) _ 12
20
12
sau khi đánh thuế 100%
Lúc này giá cả SP X tại quốc gia A là: Px=12
Quốc gia A có thể tự sản xuất trong nước/ nhập khẩu từ C
c.Nếu A liên kết vs B trong 1 liên hiệp quan thuế, thì giá cả sp X ở A sẽ là: Px=10. Quốc gia A nhập khẩu X từ
B
 Liên hiệp này thuộc kiểu vừa tạo lập, vừa chuyển hướng mậu dịch: Bởi vì
+Nếu A tự cung…sau khi tham gia liên hiệp, nó nhập từ B (Từ A là Px=12 chuyển sang B là Px=10) tạo lập mậu
dịch
+Nếu A nhập từ C…sau khi tham gia liên hiệp, nó nhập từ B (Từ C là Px=6 chuyển sang B là Px=10) chuyển
hướng mậu dịch

IV. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Câu 36_đề 1:
Tại thị trường NewYork: Ry/$ = 125Đổi 1.000.000$ ra đồng y ta được: 1.000.000 125=125.000.000y
Tại thị trường Tokyo: Ry/f = 20 Đổi 125.000.000y ra đồng f ta được:125.000.000 20=6.250.000 f
Tại thị trường Pari: Rf/$ = 5 Đổi 6.250.000$ ra đồng $ ta được: 6.250.000 5=1.250.000 $

Lợi nhuận mà nhà bán chứng khoán thu được là: 1.250.000 $ – 1.000.000 $=250.000$
Note: lưu ý vs bài toán này… ta bắt đầu tính toán ở thị trường mà tỷ giá của nó cao hơn các thị trường còn lại…
sau đó dựa vào tỷ giá hối đoái của đồng nào/ đồng nào.. mà có cách tính cho phù hợp… cẩn thận khi tính… sai 1
li đi 1 dặm….
Bài 6_SBT…(xem phần bải giải phía sau/ đọc phần sách trang 317)
Bài 7_SBT…
a.Nhà nhập khẩu Mỹ, mua hàng hóa của Anh trị giá 10.000£:
Tỷ giá có kỳ hạn 3 tháng FR=R$/f= 1.96giá phải thanh toán sau 3 tháng: 1.9610.000=19.600 $
Tỷ giá giao ngay SR=R$/f=2 giá lô hàng hôm nay: 210.000=20.000 $
 Lời được: 20.000$ – 19.600 $= $ 400$
b.Nhà xuất khẩu Anh, bán hàng hóa cho Mỹ trị giá 1.000.000$:
Tỷ giá giao ngay SR=Rf/$=1/2 giá lô hàng hôm nay: 1/21.000.000=500.000 £
Tỷ giá có kỳ hạn 3 tháng FR=Rf/$= 1/1.96 giá phải thanh toán sau 3 tháng: 1/1.961.000.000=510.204,08£
 Bị lỗ: 510.204,08£- 500.000 £= 10.204,08£
Xem thêm bài 8+9… nhìn tương đối dễ hiểu….

Trang
12

Các dạng bài tập KTQT
………..Thi tốt nhá nhá…. ……..:”>

Trang
13

Các dạng bài tập KTQT

CÁC DẠNG BÀI TẬP MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ

Dạng 1: Bài tập dựa trên Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

Bài tập 1: Có số liệu cho trong bảng sau:
Năng suất lao động (sp/giờ)
US
UK
Lúa mì (W)
6
1
Vải (C)
4
5
Phân tích cơ sở, mô hình và lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia khi có mậu dịch tự do xảy ra.
∇ Hướng dẫn giải
– Năng suất sao động = số lượng sản phẩm/thời gian
– Chi phí lao động = thời gian/số lượng sản phẩm
Nếu đề bài không cho năng suất lao động mà cho chi phí thì phải đổi từ chi phí thành năng suất lao
động.
– Cơ sở lý thuyết của mậu dịch: Với những giả thuyết đã cho, nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa vào
sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối, đồng thời nhập khẩu sản phẩm mà
mình không có lợi thế tuyệt đối thì tất cả các quốc gia đều có lợi.
∇ Bài giải:
– Cơ sở mậu dịch giữa 2 quốc gia là sự khác biệt một cách tuyệt đối về năng suất lao động.
+ Lúa mì (W):
US: 6sp/giờ > UK: 1sp/giờ  US có lợi thế tuyệt đối
+ Vải (C):
UK: 5sp/giờ > US: 4sp/giờ  UK có lợi thế tuyệt đối
– Mô hình mậu dịch: US

xuất W
nhập C
UK
xuất C
nhập W
– Lợi ích mậu dịch:
+ Ở US: Trước khi có mậu dịch: 6W = 4C
Yêu cầu để US xuất W: 6W > 4C
+ Ở UK: Trước khi có mậu dịch: 5C = 1W
Yêu cầu để UK xuất C: 5C > 1W
=> Khung tỉ lệ trao đổi: 4C < 6W < 30C
Giả sử ta chọn 6W = 18C
+ US:
Lợi 14C (tiết kiệm được 3.5 giờ lao động) (US sản xuất 6W đem đổi lấy 18C)
+ UK:
Lợi 12C (tiết kiệm được 2.4 giờ lao động) (UK sản xuất 30C, đem 18C đi đổi)

Dạng 2: Bài tập dựa trên Lý thuyết Lợi thế so sánh của David Ricardo

Bài tập 2: Có số liệu cho trong bảng sau:
Năng suất lao động (sp/giờ)
US
UK
Lúa mì (W)
6
1
Vải (C)
4
2

a. Phân tích cơ sở, mô hình và lợi ích MD của 2 QG
b. Mậu dịch có xảy ra không nếu tỷ lệ trao đổi là 6W = 18C? Tại sao? Nếu không thì quốc gia nào
không đồng ý giao thương?
c. Ở tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích MD của 2 quốc gia là bằng nhau?
∇ Hướng dẫn giải
Trang
14

Các dạng bài tập KTQT
– Cơ sở lý thuyết của mậu dịch: Với những giả thuyết đã cho, nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa vào
sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh, đồng thời nhập khẩu sản phẩm mà mình
không có lợi thế so sánh thì tất cả các quốc gia đều có lợi.

Trang
15

∇ Bài giải:
a. Phân tích cơ sở, mô hình và lợi ích MD của 2 QG
– Cơ sở mậu dịch giữa 2 quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao động.
+ Lúa mì (W):
6/1 > 4/2
 US có lợi thế so sánh về sản phẩm lúa mì
– Mô hình mậu dịch: US
xuất W
nhập C
UK
xuất C
nhập W

– Lợi ích mậu dịch:
+ Ở UK: Trước khi có mậu dịch: 1W = 2C
+ Ở US: Trước khi có mậu dịch: 6W = 4C
Yêu cầu để UK xuất W: 2C > 1W
Yêu cầu để US xuất W: 6W > 4C
=> Khung tỉ lệ trao đổi: 4C < 6W < 12C
Giả sử ta chọn 6W = 6C
Giả sử ta chọn 6W = 10C
+ US:
Lợi 2C
+ UK:
Lợi 6C
+ US:
Lợi 6C
+ UK:
Lợi 2C
b. Mậu dịch có xảy ra không nếu tỷ lệ trao đổi là 6W = 18C? Tại sao? Nếu không thì quốc gia nào
không đồng ý giao thương?
– Tỷ lệ 6W = 18C nằm ngoài khung tỷ lệ trao đổi => mậu dịch không xảy ra. Anh không đồng ý trao
đổi vì sẽ bị thiệt hại.
c. Ở tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích MD của 2 quốc gia là bằng nhau?
– Đặt 6W = xC
+ US:
Lợi xC – 4C
+ UK:
Lợi 12C – xC
– Lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia bằng nhau <=> xC – 4C = 12C – xC <=> 2xC = 16C <=> x = 8
Vậy, ở tỷ lệ 6W = 8C thì lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia bằng nhau.

Dạng 3: Bài tập về Lợi thế so sánh và Tỷ giá hối đoái

Bài tập 3: Có số liệu cho trong bảng sau:
Năng suất lao động (sp/giờ)
US
UK
Lúa mì (W)
6
1
Vải (C)
4
2
Giả sử 1 giờ lao động ở US được trả 6 USD, 1 giờ lao động ở UK được trả 1 GBP.
Xác định khung tỷ giá hối đoái giữa 2 đồng tiền để mậu dịch xảy ra.
∇ Bài giải:
– Cơ sở mậu dịch giữa 2 quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao động.
+ Lúa mì (W):
6/1 > 4/2
 US có lợi thế so sánh về sản phẩm lúa mì
– Mô hình mậu dịch: US
xuất W
nhập C
UK
xuất C
nhập W
– Giá của các sản phẩm ở từng quốc gia:
+ (PW)US = 1USD
(PW)UK = 1GBP
+ (PC)US = 1.5USD
(Pc)UK = 0.5GBP

– Lợi ích mậu dịch:
+ Để US xuất lúa mì: (PW)US < (PW)UK => 1USD < 1GBP
+ Để UK xuất lúa vải: (PC)UK < (PC)US => 0.5GBP < 1.5USD
(Đưa đồng tiền có giá trị lớn về 1 đơn vị, đồng tiền nhỏ hơn xếp sau)
=> Khung tỉ giá hối đoái:
1GBP (1USD; 3USD)

Dạng 4: Bài tập dựa trên lý thuyết Chi phí cơ hội

Bài tập 4: Có số liệu cho trong bảng sau:
Năng suất lao động (sp/giờ)
US
UK
Lúa mì (W)
6
1
Vải (C)
4
2
a. Tính chi phí cơ hội của các quốc gia ở các sản phẩm
b. Giả sử trong điều kiện sử dụng hết tài nguyên và với kỹ thuật đã cho là tốt nhất, 1 năm US sản
xuất được 180 đơn vị lúa mì hoặc 120 đơn vị vải, UK sản xuất được 60 đơn vị lúa mì hoặc 120
đơn vị vải. Bằng đồ thị hãy phân tích lợi ích mậu dịch của 2 mậu dịch nếu biết rằng khi chưa có
mậu dịch mậu dịch xảy ra, các điểm tự cung tự cấp của 2 mậu dịch lần lượt là A (90W, 60C) và
A’(40W, 40C).
∇ Hướng dẫn giải
– Lý thuyết chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội của sản phẩm này là số lượng sản phẩm khác phải hi sinh

để có đủ tài nguyên làm gia tăng 1 đơn vị sản phẩm thứ nhất.
– Lý thuyết về đường giới hạn khả năng sàn xuất (PPF) khi chi phí cơ hội không đổi: PPF là một
đường thẳng chỉ ra sự kết hợp thay thế nhau của 2 sản phẩm mà quốc gia có thể sản xuất khi sử
dụng toàn bộ tài nguyên với kỹ thuật là tốt nhất.
– Tính chi phí cơ hội cho 2 sản phẩm ở 2 nước
+ Dựa vào tỉ lệ trao đổi trong nước
+ Dựa vào định nghĩa chi phí cơ hội
+ Áp dụng quy tắc tam suất
∇ Bài giải:
a. Tính chi phí cơ hội của các quốc gia ở các sản phẩm
– Chi phí cơ hội của các sản phẩm ở từng quốc gia:
+ (O.CW)US = 2/3
(O.CC)US = 3/2
+ (O.CW)UK = 2
(O.CC)UK = 1/2
(Nếu 1 quốc gia có 2 sản phẩm thì chi phí cơ hội của sản phẩm này bằng nghịch đảo chi phí cơ hội
của sản phẩm kia. Chi phí cơ hội là một con số tương đối)
– Giá tương đối của các sản phẩm:
+ (Pw/Pc)US = 2/3
(Pw/Pc)UK = 2

Hướng dẫn vẽ đồ thị
– Quốc gia 1 (US):
+ Bước 1: Dựa vào tọa độ điểm A và A’ => trục hoành thể hiện số lượng sản phẩm W, trục tung
thể hiện số lượng sản phẩm C.
+ Bước 2: Vẽ đường giới hạn khả năng sản suất
Xác định tọa độ của các điểm (0W, 120C) và (180W, 0C) trên đồ thị. Nối 2 điểm này lại với nhau.

(Trong điều kiện sử dụng hết tài nguyên và với kỹ thuật đã cho là tốt nhất, 1 năm US sản xuất được
180 đơn vị lúa mì hoặc 120 đơn vị vải).
+ Bước 3: Xác định vị trí điểm tự cung tự cấp A (90W, 60C) trên đồ thị.
+ Bước 4: Nhận xét: US có lợi thế về W => US xuất W, nhập C (US tập trung vào chuyên môn hóa
sản xuất sản phẩm W)
– Quốc gia 2 (UK): vẽ tương tự US.
– Để mậu dịch xảy ra, khung tỉ lệ trao đổi: (PW/PC) (2/3, 2)
– Giả sử ta chọn PW/PC = 1, giả sử tiếp ta lấy 70W = 70C (Khi chọn số này, không lấy vượt quá khả
năng sản xuất của quốc gia)
– Khi mậu dịch xảy ra US xuất 70W sang UK và nhập 70C
– Khi mậu dịch xảy ra:
+ Ở US: Điểm A có xu hướng di chuyển về trục hoành, khi chuyên môn hóa hoàn ta có điểm B.
+ Ở UK: Điểm A’ có xu hướng di chuyển về trục tung, khi chuyên môn hóa hoàn ta có điểm B’.
– Đường đi của mậu dịch sẽ bắt đầu từ điểm chuyên môn hóa, đi theo chiều xuất rồi nhập (xuất
trước, nhập sau)
+ Ở US: Từ điểm B, xác định vị trí điểm C thể hiện số lượng sản phẩm W còn lại sau xuất khẩu
(110W). Từ vị trí này, tiếp tục xác định vị trí điểm thể hiện số lượng sản phẩm C nhập khẩu (70C).
Ta có điểm tọa độ điểm tiêu dùng mới E (110W, 70C).
+ Ở US: Từ điểm B’, xác định vị trí điểm C’ thể hiện số lượng sản phẩm C còn lại sau xuất khẩu
(50C). Từ vị trí này, tiếp tục xác định vị trí điểm thể hiện số lượng sản phẩm W nhập khẩu (70W).
Ta có điểm tọa độ điểm tiêu dùng mới E’ (50W, 70C).
UK xuất 70C sang US và nhập 70W
– Lợi ích của 2 quốc gia
(Lấy điểm tiêu dùng mới – điểm tiêu dùng cũ  Lợi ích của 2 quốc gia)
+ US lợi (20W, 10C)
+ UK lợi (30W, 10C)
(2 tam giác: ∆ BCE và ∆ B’C’E’ được gọi là 2 tam giác mậu dịch; chúng bằng nhau vì BC = B’E’
và BE = B’C’)

Dạng 5: Bài tập dựa trên lý thuyết chuẩn về mậu dịch quốc tế

Bài tập 5: Bằng đồ thị, phân tích lợi ích mậu dịch của 2 QG với chi phí cơ hội tăng nếu biết rằng
khi chưa có mậu dịch xảy ra, giá cả sản phẩm so sánh (GCSPSS) cân bằng nội địa của 2 QG lần
lượt là: PA = PX / PY = 1/4 ; PA’ = PX / PY = 4
Cho biết các điểm tự cung tự cấp của mỗi QG lần lượt có tọa độ là A (50X, 60Y), A’ (80X, 40Y);
và các điểm chuyên môn hóa của 2 QG lần lượt có tọa độ là B (130X, 20Y), B’ (40X, 120Y)
∇ Hướng dẫn giải

– Lý thuyết về đường giới hạn khả năng sàn xuất (PPF) khi chi phí cơ hội không đổi: PPF là một
đường cong lõm từ gốc tọa độ.

∇ Bài giải:

∇ Hướng dẫn vẽ đồ thị
– Quốc gia 1 (US):
+ Bước 1: Dựa vào tọa độ điểm A và A’ => trục hoành thể hiện số lượng sản phẩm X, trục tung thể
hiện số lượng sản phẩm Y.
+ Bước 2: Vẽ đường giới hạn khả năng sản suất
Xác định tọa độ của các điểm A(50X, 60Y) và B(130X, 20Y) trên đồ thị. Vẽ đường GHKNSX đi qua
2 điểm này (là một đường cong)
+ Bước 3: Nhận xét: Điểm tự cung tự cấp A nằm xa trục hoành => US có lợi thế về sản phẩm X
=> US xuất X, nhập Y (US tập trung vào chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm X nhưng không
chuyên môn hóa hoàn toàn vì khi đó chi phí cơ hội tăng lên rất nhanh).
– Quốc gia 2 (UK): vẽ tương tự US.
– Để xảy ra mậu dịch, khung tỉ lệ trao đổi: PX/PY (1/4, 4)
– Giả sử ta chọn PX/PY = 1. Giả sử tiếp ta lấy 60X = 60Y
– Khi mậu dịch xảy ra US xuất 60X sang UK và nhập 60Y

– Đường đi của mậu dịch sẽ bắt đầu từ điểm chuyên môn hóa, đi theo chiều xuất rồi nhập (xuất
trước, nhập sau)
+ Ở US: Từ điểm B, xác định vị trí điểm C thể hiện số lượng sản phẩm X còn lại sau xuất khẩu
(70X). Từ vị trí này, tiếp tục xác định vị trí điểm thể hiện số lượng sản phẩm Y nhập khẩu (60X). Ta
có điểm tọa độ điểm tiêu dùng mới E (70X, 80Y).
+ Ở US: Từ điểm B’, xác định vị trí điểm C’ thể hiện số lượng sản phẩm Y còn lại sau xuất khẩu
(60Y). Từ vị trí này, tiếp tục xác định vị trí điểm thể hiện số lượng sản phẩm X nhập khẩu (tăng
thêm 60X). Ta có điểm tọa độ điểm tiêu dùng mới E’ (100X, 60Y).
UK xuất 60Y sang US và nhập 60X
– Lợi ích của 2 quốc gia
+ US lợi (20X, 20Y)
+ UK lợi (20X, 20Y)

Dạng 6: Bài tập dựa trên lý thuyết Nguồn lực sản xuất của Heckscher-Olin (Lý thuyết
H-O và Lý thuyết H-O-S)

Bài tập 6:
Chi phí SX
Sản phẩm
X
Y
PK/PL

Quốc gia 1
K
1
2

L
4
2
2

Quốc gia 2
K
2
4

L
2
1
4/3

Xác định mô hình mậu dịch ở 2 QG và biểu thị lợi thế so sánh của 2 QG trên cùng một đồ thị
∇ Hướng dẫn giải
– Yếu tố thâm dụng:
+ X là sản phẩm thâm dụng lao động khi (L/K)X > (L/K)Y
+ Y là sản phẩm thâm dụng lao động khi (K/L)Y > (K/L)X
– Yếu tố dư thừa (một cách tương đối): (yếu tố nào dư thừa  giá của yếu tố đó sẽ rẻ)
+ Quốc gia 1 dư thừa về lao động, khan hiếm về tư bản khi (PL/PK)QG1 < (PL/PK)QG2 (giá tương đối
của lao động ở QG1 < giá tương đối của lao động ở quốc gia 2)
+ Quốc gia 2 dư thừa về tư bản, khan hiếm về lao động khi (PK/PL)QG1 < (PK/PL)QG2 (giá tương đối
của lao động ở QG1 < giá tương đối của lao động ở quốc gia 2)
– Lý thuyết H-O
Với những giả thuyết đã cho, khi mậu dịch xảy ra thì mô hình mậu dịch của các quốc gia sẽ là:
+ Xuất sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia dư thừa
+ Nhập sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia khan hiếm

 Cơ sở mậu dịch: nguồn lực sản xuất vốn có của các quốc gia.
– Lý thuyết H-O-S
Với những giả thuyết đã cho, mậu dịch quốc tế sẽ dẫn đến sự cân bằng tương đối và cân bằng tuyệt
đối về giá cả các yếu tố sản xuất (giá của lao động, giá của tư bản) giữa các quốc gia.
+ Giá của lao động: tiền lương (wage-w)
+ Giá của tư bản: lãi suất (interest-r)
+ Tiền lương tương đối:
(w/r)QG1 = (w/r)QG2 hoặc (r/w)QG1 = (r/w)QG2
wQG1 = wQG2 hoặc rQG1 = rQG2

∇ Bài giải:
– Xác định yếu tố thâm dụng:
Ở cả 2 quốc gia: X là sản phẩm thâm dụng lao động, Y là sản phẩm thâm dụng tư bản
– Xác định yếu tố dư thừa:
(PK/PL)QG1 = 2 > (PK/PL)QG2 =
4/3
 Quốc gia 1 dư thừa về lao động, khan hiếm về tư bản
– Mô hình mậu dịch:
+ Quốc gia 1: Xuất X nhập Y
+ Quốc gia 2: Xuất Y nhập X
– Biểu thị bằng đường giới hạn khả năng sản xuất

– Giá lao động (w/r)QG1 thấp; giá tư bản (r/w)QG2 thấp.
Khi có mậu dịch, QG1 chuyên môn hóa vào X (xản phẩm thâm dụng lao động)  nhu cầu về lao
động tăng  tiền lương tăng.
Tương tự đối với QG2.

Dạng 7: Bài tập phân tích Cân bằng cục bộ và sự tác động của Thuế quan

Cho hàm cầu và hàm cung về sp X của 1 QG có dạng sau:
QDX = –20PX + 90 ; QSX = 10PX
Trong đó: QDX, QSX là số lượng sản phẩm X tính bằng đơn vị; PX là giá cả sản phẩm X tính bằng
USD. Giả thiết QG này là nước nhỏ và giá thế giới là PW = PX = 1 USD
a) Hãy phân tích thị trường sản phẩm X khi có mậu dịch tự do
b) Để bảo hộ sản xuất trong nước, chính phủ đánh thuế quan = 100% lên giá trị sản phẩm X nhập
khẩu. Hãy phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của thuế quan này.
∇ Hướng dẫn giải
– Dạng bài tập này bắt buộc phải vẽ đồ thị.
– Theo giả thiết, quốc gia này là một nước nhỏ, khi giao thương sẽ sử dụng giá của thế giới. Giá thế
giới là một đường co giãn hoàn toàn và song song với trục hoành.
– Biểu diễn 2 hàm cung cầu QDX, QSX trên đồ thị. Trục tung thể hiện giá của sản phẩm, trục hoành
thể hiện số lượng sản phẩm.
∇ Bài giải:

– Xác định điểm cân bằng (E):
Điểm cân bằng là điểm mà tại đó QDX = QSX <=> –20PX + 90 = 10PX <=> PX = 3
=> Giá cân bằng: 3USD; số lượng sản phẩm cân bằng: 30sp

a. Phân tích thị trường
(Xác định 4 nội dung: mức giá giao thương, khối lượng sản xuất, khối lượng tiêu dùng, khối lượng
thương mại)
– Giá thế giới xuất phát từ điểm có tung độ là 1 (theo đề bài). Giả định giá thế giới cắt đường cung và
đường cầu tại 2 điểm A và B.
– Thay mức giá thế giới vào 2 hàm cung cầu, ta có:
+ PX = 1
+ SX = 10X (sản xuất 10 sản phẩm X)
+ TD = 70X (tiêu dùng 70 sản phẩm X)

+ NK = 60X (nhập khẩu 60 sản phẩm X = sự chênh lệch giữa Tiêu dùng và Sản xuất = độ
dài đoạn AB trên đồ thị)
– Đối với người tiêu dùng:
Khi chưa có mậu dịch, NTD tiêu dùng 30X với mức giá 3USD;
Khi có mậu dịch, NTD tiêu dùng 70X với mức giá 1USD.
– Đối với nhà sản xuất:
Trước mậu dịch tự do xảy ra, doanh thu của NSX: 30 x 3 = 90USD
Khi mậu dịch tự do xảy ra, doanh thu của NSX: 10 x 1 = 30USD
b. Phân tích cân bằng cục bộ của thuế quan
– Khi đánh thuế 100%, mức giá mới là 2USD. Giả định giá thế giới mới cắt đường cung và đường cầu
tại 2 điểm C và D.
+ PX = 2
+ SX = 20X (sản xuất 10 sản phẩm X)
+ TD = 50X (tiêu dùng 70 sản phẩm X)
+ NK = 30X
– Phân tích cục bộ: Khi có thuế, NSX có lợi, doanh thu tăng, ngân sách chính phủ tăng; NTD chịu
thiệt hại, tiêu dùng ít đi với mức giá cao hơn.
– Xác định các giá trị a, b, c, d trên đồ thị: a = 15, b = 5, c = 30, d = 10
– Thiệt hại mất đi: Số dư NTD giảm: a + b + c + d = 60USD
– Lợi ích thu được:
+ Lợi ích của NSX: Số dư của NSX tăng: a = 15USD
+ Lợi ích của chính phủ (mức thuế mỗi sản phẩm là 1USD; số lượng sản phẩm nhập khẩu là
30). Ngân sách chính phủ tăng: c = 30USD
– Thiệt hại ròng: b + d = 15USD
 Ý nghĩa các diện tích b, d trên đồ thị:
– Diện tích b: biến phí, khoản tiền mà chính phủ bỏ ra để duy trì một ngành sản xuất không có lợi thế
so sánh.
– Diện tích d: NTD phải tiêu dùng ít đi với mức giá cao hơn nhằm bù đắp ngân sách thiếu hụt do việc
cố tình duy trì ngành sản xuất sản phẩm X của chính phủ. Đây là thiệt hại của NTD.

Dạng 8: Bài tập về Liên hiệp quan thuế

Có số liệu cho trong bảng sau:
Quốc gia
A
B
C
16
12
10
PX(USD)
a) Nếu QG A đánh TQ không phân biệt 100% lên giá trị sản phẩm X nhập khẩu thì trong trường
hợp này, QG A sẽ nhập khẩu sản phẩm X từ đâu hay tự sản xuất trong nước? Sau đó, nếu QG A
liên kết với QG B trong 1 liên hiệp quan thuế thì liên hiệp quan thuế tạo thành là loại gì? Tại
sao?
b) Đổi mức thuế thành 50%
∇ Hướng dẫn lý thuyết
– Liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch (Trade Creating Customs Union)
Là 1 liên hiệp thuế quan mà ở đó chi phí sản xuất cao hơn của 1 nước thành viên này được thay
thế bởi chi phí sản xuất thấp hơn của 1 nước thành viên khác.
 Luôn mang lại lợi ích cho các nước dù là thành viên hay không.
– Liên hiệp thuế quan chuyển hướng MD (Trade Diverting Customs Union)
Là 1 liên hiệp thuế quan mà ở đó chi phí sản xuất thấp hơn của 1 nước không phải là thành viên
được thay thế bởi chi phí sản xuất cao hơn của 1 nước thành viên.
 Luôn mang bất lợi đến các nước không là thành viên, còn đối với các nước là thành viên thì
có thể lợi, có thể không.
∇ Bài giải:

Quốc gia
PX(USD)
t = 100%
A liên kết B

A
16
16
16

B
12
24
12

C
10
20
20

t = 50%
A liên kết B

16
16

18
12

15

15

 A tự sản xuất
 Nhập khẩu từ B
A là nước thành viên có chi phí cao được
thay thế bởi B là nước thành viên có chi phí
thấp  Tạo lập mậu dịch
 Nhập khẩu từ C
 Nhập khẩu từ B
C là nước không thành viên có chi phí thấp
được thay thế bởi B là nước thành viên có
chi phí thấp  Chuyển hướng mậu dịch

Nhật BảnTa thấy Thái lan, có lợi thế tuyệt đối trong cả 2 loại sản phẩm X và Y, tuy nhiên mậu dịch xảy ra hai nước vẫncó lợi : Xác định : Vậy nên, Thái xuất X, nhập Y. Còn Nhật thì ngược lại ( để dễ nhớ, thì so với hiệu suất laođộng, phân số nào > số kia, thì nước đó xuất cái tử số ) … xong thì làm thông thường. Khung tỷ suất mậu dịch là : hoặcÁp dụng công thức vào bài tập : Đề 1 – câu 17N ăng suất lao độngThái LanNhật BảnRadioGạoViết lại thành kiểu sau : Gạo4  1R adio2 ← 4K hung tỷ suất tính theo Radio là : Suy ra : Khung tỷ suất tính theo Gạo là, Suy ra : Bài 3 _ sách bài tập_ trang11Sản phẩmHao phí lao động cho 1 đơn vị chức năng mẫu sản phẩm ( giờ ) Quốc gia 1Q uốc gia 21020K hung tỷ suất trao đổi theo chi phí lao động : hoặc : Chuyển thành bảng hiệu suất lao động : Sản phẩmNăng suất lao động ( sp / giờ ) Quốc gia 1Q uốc gia 2T hi tốt nhá … … … … make in Chelli … 21/101 / 201 / 31/6 Khung tỷ suất tính theo B là : Khung tỷ suất tính theo A là  Kekeke … I chan đáp án trong sách lun … khửa khửa …. hai cái khung theo chi phí lao động và cảnăng suất cũng ichan lun …. = ] ] 1. Giải thích ( xem cũng dc, k xem cũng đc … .. ) – Nhật xuất A sang Thái, và nhập B từ Thái – Thái xuất B sang Nhật, và nhập A từ NhậtThi tốt nhá … … … … make in Chelli … 3X ét trong 1 giờ lao động : Để có suấtđược lao4A thìThái phải sx trong 2 h. Tuynhiêntrong 2 h đó, thay vì k sản xuất A, TháitậpBảntrung sx B thì sẽ tạo ra 4B. NăngđộngTháiLanNhậtĐốivớiThái, nósẽlấy4Bđó ( 1 phầnnàođóthôi, chưabiếtlàbaonhiêu ), dựavàobảngthìNhậtchỉ cần đổi 4A lấy 1 lượng > Radio ( A ) 4A là đã có lợi. ( lợi là hơn kém nhau về hiệu suất trong 1 giờ ak : D ) Ta có vế : 4A < 4BG ạo ( B ) Đối với Nhật, để sx 4B thì phải mất 4 h sản 2 xuất trong nước. điều đó k hiệu suất cao, → nên nó 1 đã giành 4 h đó tập trung chuyên sâu sx A, và tạo ralà 16A. giống vs Thái, dựa vào bảng thì Nhật không hề dùng hết 16A để trao đổi vs Thái được. nó chỉ cần dùng 1 lượng nhỏhơn 16A để trao đổi thôi. Ta có vế : 4B < 16A  Tóm lại, max mẫu sản phẩm lợi thế sx ra ở 1 nước, nó chỉ hoàn toàn có thể trao đổi 1 lượng ít hơn max đó, hok thể trao đổi hết được. nếu traođổi hết thì cả hai nước k có lợi / có nước sẽ bị thiệtKhung tỷ suất tính theo mẫu sản phẩm B là : 4A < 4B < 16A Để có được 2B thì Nhật phải sx trong 2 h. Tuy nhiên trong 2 h đó, thay vì k sản xuất B, Nhật tập trung chuyên sâu sx A thì sẽ tạo ra 8A. Đối với Nhật, nó sẽ lấy 8A đó ( 1 phần nào đó thôi, chưa biết là bao nhiêu ), dựa vào bảng thì Thái chỉ cần đổi 2B lấy 1 lượng > 2B là đã có lợi. Ta có vế : 2B < 8A Đối với Thái, để sx 8A thì phải mất 4 h sản xuất trong nước. điều đó k hiệu suất cao, nên nó đã giành 4 h đó tập trung chuyên sâu sx B, và tạo ralà 8B. giống vs Nhật, dựa vào bảng thì Thái không hề dùng hết 8B để trao đổi vs Nhật được. nó chỉ cần dùng 1 lượng nhỏ hơn8B để trao đổi thôi. Ta có vế : 8A < 8B  Tóm lại, max mẫu sản phẩm lợi thế sx ra ở 1 nước, nó chỉ hoàn toàn có thể trao đổi 1 lượng ít hơn max đó, hok thể trao đổi hết được. nếu traođổi hết thì cả hai nước k có lợi / có nước sẽ bị thiệtKhung tỷ suất tính theo sp A là : 2B < 8A < 8BT hi tốt nhá … … … … make in Chelli … 4 b. Chi phí cơ hội của sản phẩmCâu 19 _ đề 1C hi phí cơ hội ( tính theo chi phí lao động … nếu phải tính theo hiệu suất lao động, thì nghịch đảo lên. ) Năng suất lao độngThái LanNhật BảnRadioGạoChi phí lao độngRadioGạoThái Lan1 / 21/4 Chi phí cơ hội radio của Thailand : Chi phí cơ hội radio của Nhật :  Chọn CNhật Bản1 / 4 của Gạo : của Gạo : Note : Chi phí cơ hội cũng thường được dùng để xác lập khung tỷ suất mậu dịch ( trường hợp khung tỷ lệtính theo hao phí lao động ) Thi tốt nhá … … … … make in Chelli … 5 c. Tỷ lệ trao đổi để mậu dịch hai vương quốc là bằng nhauTa có : hiệu suất lao động để sản xuất ra mẫu sản phẩm X và loại sản phẩm Y của 2 vương quốc được cho như sau : Năng suất lao độngQuốc gia IQuốc gia IISố lượng sp X / người-giờx1x2Số lượng sp Y / người-giờy1y2Với điều kiện kèm theo : Quốc gia I có lợi thế so sánh về sp X, vương quốc II có lợi thế so sánh về sp YGiả sử tỉ lệ trao đổi giữa hai vương quốc là : nX = mY. Suy ra :  Trường hợp : Ta quy về cùng loại sản phẩm Y ( lấy X ra trao đổi … thì thu về dc nhiêu Y … trường hợpquốc gia 1 xuất sp X là loại sản phẩm lợi thế ) Khung tỷ suất trao đổi : Quốc gia InX = YnX = mY ( m - ) YKhi không có mậu dịchKhi có mậu dịchLợi ích mậu dịchĐể quyền lợi mậu dịch giữa hai vương quốc là bằng nhau :  ( m - ) = ( - m )  2 m = n (  Để quyền lợi mậu dịch vương quốc 1 lớn hơn vương quốc 2 : thìKhung tỷ suất mậu dịch để quyền lợi vương quốc 1 lớn hơn vương quốc 2 là : Quốc gia IInX = YnX = mY ( - m ) Y  Trường hợp : Ta quy về cùng mẫu sản phẩm X. ( lấy Y ra trao đổi … thì thu về dc nhiêu X … trường hợpquốc gia 2 xuất sp Y là loại sản phẩm lợi thế ) …. nX = mY. Suy ra : Quốc gia IKhi không có mậu dịchX = mYKhi có mậu dịchnX = mYLợi ích mậu dịch ( n - ) XĐể quyền lợi mậu dịch giữa hai vương quốc là bằng nhau :  ( n - ) = ( - n )  2 n = m (  Để quyền lợi mậu dịch vương quốc 1 lớn hơn vương quốc 2 : thìKhung tỷ suất mậu dịch để quyền lợi vương quốc 1 lớn hơn vương quốc 2 là : TỔNG HỢP GIẢI NHANH PHẦN LÝ THUYẾT MẬU DỊCH CỔ ĐIỂNNăng suất lao độngThi tốt nhá … … Thailand … … make in Chelli … 6N hật BảnQuốc gia IIX = mYnX = mY ( - n ) XTa làm ra khung tỷ suất mậu dịch của 2 nước : Theo mẫu sản phẩm X : Để mậu dịch 2 vương quốc bằng nhau thì : ( lấy trung bình 2 đầu mút … .. ) Khung tỷ suất mậu dịch để quyền lợi vương quốc 1 lớn hơn vương quốc 2 là : ( từ điểm tỷ suất trao đổi cân đối  điểmcuối ) Theo loại sản phẩm Y : Để mậu dịch 2 vương quốc bằng nhau thì : ( lấy trung bình 2 đầu mút … .. ) Khung tỷ suất mậu dịch để quyền lợi vương quốc 1 lớn hơn vương quốc 2 là : ( từ điểm tỷ suất trao đổi cân đối  điểmcuối ) Note : …. = ] ] đây là bước tăng trưởng sau cuối của bài nì ak … = ] ] bài bữa chưa tăng trưởng đến mức nàyđâu … cái hình thì đúng chuẩn như trong sách như mi nói ak, điểm cân đối mậu dịch bằng trung bình2 đầu mút …. > ’ ’ < nhưng mà bài hum bữa của ta cũng k có sai … tại mi chưa rút gọn roài trung bìnhnên nó mới ra tầm bậy ak chí : ” > …. Nói chung chương mậu dịch tân tiến chỉ cần học cái nìthoai …. = ] ] … ngắn hén, dễ học hén … bữa ta chia ra nhiều dạng bảng, nhưng mới thử lại tổng thể humbữa roài …. Chi phí cơ hội giải được toàn bộ những bảng = ] ] … .. Câu 18 _đề 1 : Lợi ích của hai vương quốc là bằng nhau : n Gạo = m Radio  ( qui về cùng SP X ) hoặc ( qui về cùng SP Y )  Chọn Dc. Tính thời hạn tiết kiệm ngân sách và chi phí được của mỗi vương quốc, khi mậu dịch xảy raSản phẩmNăng suất lao độngQuốc gia 1Q uốc gia 2G iả sử : vương quốc 1 có lợi thế về loại sản phẩm X. ( chú ý quan tâm xem loại sản phẩm lợi thế của mỗi vương quốc để làm ) Hai nước trao đổi với nhau với tỷ suất : nX = mYThời gian mà vương quốc 1 tiết kiệm chi phí được là : Thời gian mà vương quốc 2 tiết kiệm ngân sách và chi phí được là : Note : ta định viết thêm trường hợp Y là loại sản phẩm có lợi thế của vương quốc 1. Tuy nhiên sợ mi lộn xàphèo … nên nếu trường hợp là Y. thì cứ mặc định Y là X và làm ichan … ( cách tốt nhất là mi viết lại cáibảng, biến hóa vị trí sắp xếp thôi, nếu ghi X, Y dễ nhầm … thì mi đặt tên cho nó lun đi … gà, bánh gì cũngđược … .. ) VD : câu 25 _đề 2S ản phẩmNăng suất lao độngQuốc gia 1Q uốc gia 2T hi tốt nhá … … … … make in Chelli … 7 vương quốc 1 có lợi thế về mẫu sản phẩm A. Tỷ lệ trao đổi 2A = 4BT hời gian mà vương quốc 1 tiết kiệm chi phí được là : Thời gian mà vương quốc 2 tiết kiệm ngân sách và chi phí được là :  Chọn câu Dd. Dựa vào khung tỷ suất trao đổi, xét mậu dịch có xảy ra hay không ? Bài 20 _đề 1. Khung tỷ suất theo giá : Hay : a. P gạo / P radio = 2  Radio = 2 Gạo  Đượcb. P gạo / P radio = 50%  Radio = 50% Gạo  Không đượcc. P gạo / P radio = 1  Radio = 1 Gạo  Đượcd. P gạo / P radio = 4/3  Radio = 4/3 Gạo  Được  Chọn B.e.Xác định quyền lợi mậu dịch của hai vương quốc, khi cho điểm tự cung tự túc tự cấp. Gạo18011060Gạo704030Thái LanXuất 70GB ài 21 _đề 1N hật BảnA ’ 90R adio 😀 vẽ cái sơ đồ như60trên, 70 điền 90 những số liệu vào …. 40160B ắt đầu làm : Phải nhớ rằng : Thái là nước xuất Gạo, còn Nhật xuất RadioXuất 70RT ỷ lệ mậu dịch là ( 70G = 70R ) …. Đối với mỗi nước, màu đỏ là xuất sang nước khác, màu xanh là nhậpvề. So sánh với điểm tự cung tự túc, tự cấp để xác lập được quyền lợi của mỗi quốc giaRadioĐối với Thái : lợi ( 50G, 10R ) ; Đối với Nhật Bản : lợi ( 40G, 50R ) f. Xác định khung tỷ suất trao đổi giữa hai đồng xu tiền ( Câu 22 / _đề 1 ) Xác định dựa trên chi phí lao động : Chi phí lao độngThái LanNhật BảnRadio1 / 21/4 Gạo1 / 4C huyển đổi sang bảng sau : Chi phí lao độngThái LanNhật BảnRadioBạtYênGạoBạt700 YênVì, nên ta qui đổi đồng Yên ra Bạt. Cụ thể, để làm nhanh, quất như sau : Chi phí lao độngThái LanNhật BảnRadioBạtYênGạoBạt700 YênNote : Không chăm sóc nước nào mạnh về cái gì, nước nào xuất cái gì qua nước nào, thấy 2 số cuối để quyết định hành động khung tiền tệ, theo chiều tăng dần : 4,375 < < 35  Chọn DỨNG DỤNG GIẢI BÀI TẬP : VD trong đề thi giữa kỳ vừa qua : Cho những số liệu sau : Chi phí lao động ( Giờ / loại sản phẩm ) Thi tốt nhá … … Nhật Bản ( QG1 ) Nước Ta ( QG2 ) … … make in Chelli … 8G ạoRadioChuyển sang bảng : Năng suất lao động ( mẫu sản phẩm ) GạoRadioViệt Nam ( QG2 ) 50%  1/3 Nhật Bản ( QG1 ) 1/5 Khung tỷ suất mậu dịch theo mẫu sản phẩm : hoặcKhung tỷ suất mậu dịch theo giá : hoặcTỷ lệ trao đổi để quyền lợi 2 vương quốc cân đối : hoặcKhung tỷ suất trao đổi để quyền lợi Nước Ta lớn hơn Nhật : hoặcKhung tỷ suất trao đổi để quyền lợi Nhật lớn hơn Việt ( 2 khoảng chừng còn lại ) : hoặcCâu 18 : Cơ sở mậu dịch của hai vương quốc làA. Lợi thế tuyệt đốiB. Lợi thế so sánh tương đốiThi tốt nhá … … C.Lợi thế chi phí cơ hộiD. Cả 3 câu trên đều đúng … … make in Chelli … 9C ác dạng bài tập KTQTCâu 19 : Trong những tỷ suất trao đổi dưới đây, tỷ suất trao đổi nào thì mậu dịch không xảy ra : A. 3 Gạo = 3 RadioB. 3 Gạo = 5 RadioC. 20 Gạo = 10 Radio D. 13 Gạo = 10 RadioCâu 20 : Khung tỷ suất trao đổi nào quyền lợi trao đổi của vương quốc 1 lớn hơn vương quốc 2A. 2 Radio < 3 Gạo < 8.5 RadioB. 8.5 Radio < 3 Gạo < 15 RadioC. 2 Radio < 8.5 Gạo < 15 RadioD. 3 Gạo < 8.5 radio < 15 GạoCâu 21 : Ở tỷ suất trao đổi nào, quyền lợi mậu dịch của hai vương quốc bằng nhauA. 10 Gạo = 10 RadioB. 8.5 Gạo = 10 RadioC. 8.5 Radio = 10 GạoD. a, b, c đều saiCâu 22 : Trong những loại sản phẩm so sánh dưới đây, ở giá thành mẫu sản phẩm so sánh nào mậu dịch xảy ra. A.B.C.D.Câu 23 : Giả sử 1 giờ lao động ở Nhật được trả là 1.500 JPY, 1 giờ lao động ở Nước Ta được trả 20.000 VND. Đểmậu dịch xảy ra theo quy mô tương thích, khung tỷ suất trao đổi giữa 2 đồng xu tiền là là : A. 5/8 < < 50 B. 4 < < 30 C. 3/16 < < 40 D. 16/3 < < 40C hi phí lao động ( Giờ / loại sản phẩm ) Nhật Bản ( QG1 ) Nước Ta ( QG2 ) Gạo ( JPY ) ( VND ) Radio1500Khung tỷ suất tiền tệ : 16/3 < < 40C âu 24 : Giả sử Nhật Bản dành 1.500 lao động và Nước Ta dành 1.200 lao động để sản xuất gạo và radio. Nếuchuyên môn hóa trọn vẹn vào loại sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh thì : A.Sản lượng gạo của Nhật Bản là 500 đơn vịB. Sản lượng radio của Nhật Bản là 1.500 đơn vịC. Sản lượng gạo của Nước Ta là 400 đơn vịD. Sản lượng radio của Nước Ta là 600 đơn vịCâu 25 : Khi chưa có mậu dịch xảy ra, những điểm tự cung tự túc tự cấp của Nhật Bản và Nước Ta lần lượt là : A ( 250 gạo, 250 radio ), A ’ ( 240 gạo, 240 radio ). Nếu trao đổi theo tỷ suất 200 radio = 100 gạo, thì : A.Nhật Bản thiệt hoàn toànB. Việt Nam lợi thế hoàn toànC. Nhật Bản lợi 300 radioD. a, b, c đều saiViệt Nam xuất gạo, Nhật xuất radio. Căn cứ vào câu 24 ta có : Nước Ta : max gạo = 600 ; max radio = 400N hật : max gạo = 300 ; max radio = 1.500 Lợi ích của Nước Ta là ( 600-100-240 = 260 Gạo ; 200 - 240 = - 40 Radio ) Lợi ích của Nhật là ( 100 - 250 = - 150 Gạo ; 1500-200-250 = 1050 Radio ) II. LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾSản phẩm thâm dụng, vương quốc dư thừa, quy mô mậu dịch của mỗi vương quốc. Chi phí sảnQuốc gia 1Q uốc gia 2 xuất sản phẩmỞ Quốc gia 1 :  Quốc gia 1 : có B là loại sản phẩm thâm dụng tư bản, A là loại sản phẩm thâm dụng lao độngQuốc gia 2 :  Quốc gia 2 : có B là loại sản phẩm thâm dụng tư bản, A là mẫu sản phẩm thâm dụng lao độngNote : tránh nhầm lẫn loại sản phẩm nào là thâm dụng, thì quan tâm : Đầu tiên hãy tính những tỷ số theo từng mẫu sản phẩm, rồixếp 2 tỷ số theo chiều >. Tử số của số đứng bên trái là yếu tố quyết định hành động tính thâm dụng. Để dễ hiểu hơn : Suy ra, ở vương quốc này, là mẫu sản phẩm thâm dụng X. ( X là lao động / tư bản ). tất yếu mẫu sản phẩm còn lại b là spthâm dụng Y rồi. ( giả định chỉ có 2 yếu tố tác động ảnh hưởng ). chỉ cần làm 1 cái thôi, quất cái kia ra sau.  Chọn đáp án B ( câu 5 _đề 1 ) Xét vương quốc, khan hiếm, dư thừa cái gì … chú ý quan tâm đến ô màu xám … chú ý quan tâm kỹ cái này, vì có bài chocó bài vì vậy xem cẩn trọng, hok nhầm chết akChỗ khan hiếm, vs dư thừa này, dễ nhầm … zậy ta làm theo kiểu tránh nhầm … gọi là qui tắc. Mặc định rằng, dưthừa là nhiều, khan hiếm là thiếu. Và 2 nước, xét một yếu tố ( K hoặc L ) .. nếu nước 1 thâm dụng thì nước 2 sẽ dưthừa. 1 > … .. vận dụng kiểu vẽ với điểm xuất phát là 1. Mũi tên đi xuống của đường 1 là quốcĐầu tiên sắp xếp theo chiềugia sẽ khan hiếm ( thiếu, mũi tên chiều đi xuống mà ) … yếu tố mà nó mở màn … như sơ đồ là L, ( tương tự như nhưtrường hợp yếu tố mở màn là K ), vương quốc còn lại thì ngược lại ( vì giả định chỉ có 2 nước mà … 1 nước khan hiếmthì thằng kia sẽ dư thừa … ) Áp dụng bài tập : Trang10Các dạng bài tập KTQTSuy ra : + Quốc gia 1 khan hiếm lao động, dư thừa tư bản, + Quốc gia 2 khan hiếm tư bản, dư thừa lao động  Đáp án B ( câu 6 _đề 1 ) Xu hướng mậu dịch của những nước, theo quy mô H-O là : nó sẽ xuất loại sản phẩm thâm dụng yếu tố mà nó dư thừa, nhập loại sản phẩm thâm dụng yếu tố mà nó khan hiếm. VD : Quốc gia 1 : Khan hiếm lao động, dư thừa tư bảnB là mẫu sản phẩm thâm dụng tư bản, A là loại sản phẩm thâm dụng lao động  Quốc gia 1 : xuất B, nhập AQuốc gia 2 : khan hiếm tư bản, dư thừa lao độngB là loại sản phẩm thâm dụng tư bản, A là mẫu sản phẩm thâm dụng lao động  Quốc gia 2 : xuất A, nhập B  Đáp án A ( câu 7 _đề 1 ) III. THUẾ QUAN, CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN ( có trong tập ta photo, khi tạo ra sự biểu lộ trên biểu đồ, cho dễ làm …. ) + Tính tỷ suất bảo lãnh thật sự cho đơn vị sản xuất : Áp dụng công thức : trong đó : T là thuế quan đánh dựa trên giá trị sản phẩmlà tỷ suất nguyên vật liệu nhậpthuế quan đánh trên nguyên vật liệu nhậpVD : Câu 14 _đề 3 + Trị giá ngày càng tăng của đơn vị sản xuất trước khi cơ quan chính phủ đánh thuế quan : Giá trị mẫu sản phẩm – giá trị nguyên vật liệu nhập = Giá trị mẫu sản phẩm + Trị giá ngày càng tăng của nhà phân phối sau khi cơ quan chính phủ đánh thuế quan : V + Giá trị loại sản phẩm = Giá trị loại sản phẩm ( 1 – + ) Tỷ lệ bảo lãnh thực tiễn ( thật sự ) của thuế quan : IV.LIÊN KẾT QUỐC TẾ, LIÊN HIỆP QUAN THUẾ.VD 1 : Quốc giaChi phí sản xuất mẫu sản phẩm X ( USD ) 10 a. Giá khởi đầu của vương quốc A ( nếu A là 1 nước nhỏ ), khi Open MD tự do : Px = 3 b. Khi đánh thuế 100 % lên sp X ở B và C thìQuốc giaChi phí sản xuất mẫu sản phẩm X ( USD ) 10C hi phí sản xuất mẫu sản phẩm X ( USD ) _ 10 sau khi đánh thuế 100 % Lúc này Ngân sách chi tiêu SP X tại vương quốc A là : Px = 6Q uốc gia A nhập khẩu sp X từ vương quốc Bc. Nếu A link vs C trong 1 liên hiệp quan thuế, thì Chi tiêu sp X ở A sẽ là : Px = 4. Quốc gia A nhập khẩu sp Xtừ C  Liên hiệp này là chuyển hướng mậu dịch. Bởi vì vương quốc A, đã chuyển sản xuất từ nhập khẩu B ( 1 nướcnằm ngoài liên hiệp có giá thấp hơn Px = 3 $ ( lý giải chỗ này … có ng sẽ vướng mắc tại sao chỗ này k là 6 $ mà là 3 $ … việc xác lập giá 6 $ ở câu b chỉ nhằm mục đích mục tiêu biết được A nhập khẩu từ nước nào thôi, tuy nhiênkhi so sánh để tìm hình thức liên hiệp … phải sử dụng cái chưa quánh thuế .. ) … xem trong bảng … sang nướcnằm trong liên hiệp có giá cao hơn Px = 4 USD ) VD2 : Quốc giaIIIIIChi phí sản xuất loại sản phẩm X ( USD ) 10 a. Giả thiết vương quốc II là một nước nhỏ, khi có mậu dịch tự do, Ngân sách chi tiêu loại sản phẩm X ở vương quốc II sẽ là : Px = 6 USD b. Nếu II đánh thuế quan không phân biệt = 100 % lên giá trị mẫu sản phẩm X nhập khẩu từ I và III.Quốc giaIIIIITrang11Các dạng bài tập KTQTChi phí sản xuất loại sản phẩm X ( USD ) 10C hi phí sản xuất loại sản phẩm X ( USD ) _ 161012 sau khi đánh thuế 100 %  Khi đánh thuế lên I và III thì : Quốc gia II sẽ tự sản xuất trong nước : Px = 10 USD c. Giả sử II link với vương quốc III trong 2 liên hiệp quan thuế. Liên hiệp quan thuế đó thuộc loại nào ? Vì : II và III cùng ở trong 1 liên hiệp quan thuế nên III sẽ không bị đánh thuế ( màu xám ). Giá cả mẫu sản phẩm Xlúc này ở vương quốc II : Px = 6 USD. II sẽ nhập X từ vương quốc III  Liên hiệp này là tạo lập mậu dịch. Bởi vì vương quốc I, đã chuyển sản xuất từ tự cung tự túc ( 1 nước nằm trong liênhiệp có giá cao hơn Px = 10 USD … sang nước nằm ngoài liên hiệp có giá thấp hơn Px = 8 ) Note : việc nằm ngoài / trong liên hiệp hok quan trọng lắm, nếu cứ học zậy sẽ dễ rối, nên chỉ xét giá thấp, giácao cho chắc ăn … .. Liên hiệp quan thuế thuộc loại tạo lập mậu dịch : vì nó đã chuyển sản xuất từ nước thành viên có chi phí caohơn  nước thành viên khác có chi phí thấp hơn …. ( cả 2 nước đều có lợi ). Liên hiệp quan thuế thuộc loại chuyển hướng mậu dịch : vì nó đã chuyển sản xuất từ nước thành viên có chiphí thấp hơn  nước thành viên khác có chi phí cao hơn … ( có lợi / hại … còn tùy nữa … ) ( p / s : bệnh … : ” > … ta chịu mi thật chỗ liên hiệp quan thuế …. kakaka … 9 xác là như lời mi nói ak … = ] ] ) VD 3 : Quốc giaChi phí sản xuất mẫu sản phẩm X ( USD ) 1210 a. Giá bắt đầu của vương quốc A ( nếu A là 1 nước nhỏ ), khi Open MD tự do : Px = 6 b. Khi đánh thuế 100 % lên sp X ở B và C thìQuốc giaChi phí sản xuất mẫu sản phẩm X ( USD ) 1210C hi phí sản xuất mẫu sản phẩm X ( USD ) _ 122012 sau khi đánh thuế 100 % Lúc này Ngân sách chi tiêu SP X tại vương quốc A là : Px = 12Q uốc gia A hoàn toàn có thể tự sản xuất trong nước / nhập khẩu từ Cc. Nếu A link vs B trong 1 liên hiệp quan thuế, thì giá thành sp X ở A sẽ là : Px = 10. Quốc gia A nhập khẩu X từ  Liên hiệp này thuộc kiểu vừa tạo lập, vừa chuyển hướng mậu dịch : Bởi vì + Nếu A tự cung tự túc … sau khi tham gia liên hiệp, nó nhập từ B ( Từ A là Px = 12 chuyển sang B là Px = 10 )  tạo lập mậudịch + Nếu A nhập từ C … sau khi tham gia liên hiệp, nó nhập từ B ( Từ C là Px = 6 chuyển sang B là Px = 10 )  chuyểnhướng mậu dịchIV. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁICâu 36 _đề 1 : Tại thị trường NewYork : Ry / USD = 125  Đổi 1.000.000 $ ra đồng y ta được : một triệu 125 = 125.000.000 yTại thị trường Tokyo : Ry / f = 20  Đổi 125.000.000 y ra đồng f ta được : 125.000.000 20 = 6.250.000 fTại thị trường Pari : Rf / USD = 5  Đổi 6.250.000 $ ra đồng $ ta được : 6.250.000 5 = 1.250.000 $ Lợi nhuận mà nhà bán sàn chứng khoán thu được là : 1.250.000 $ – 1.000.000 $ = 250.000 $ Note : quan tâm vs bài toán này … ta mở màn thống kê giám sát ở thị trường mà tỷ giá của nó cao hơn những thị trường còn lại … sau đó dựa vào tỷ giá hối đoái của đồng nào / đồng nào .. mà có cách tính cho tương thích … cẩn trọng khi tính … sai 1 li đi 1 dặm …. Bài 6 _SBT … ( xem phần bải giải phía sau / đọc phần sách trang 317 ) Bài 7 _SBT … a. Nhà nhập khẩu Mỹ, mua sản phẩm & hàng hóa của Anh trị giá 10.000 £ : Tỷ giá có kỳ hạn 3 tháng FR = R USD / f = 1.96  giá phải giao dịch thanh toán sau 3 tháng : 1.9610.000 = 19.600 $ Tỷ giá giao ngay SR = R USD / f = 2  giá lô hàng thời điểm ngày hôm nay : 210.000 = 20.000 $  Lời được : 20.000 $ – 19.600 $ = $ 400 USD b. Nhà xuất khẩu Anh, bán sản phẩm & hàng hóa cho Mỹ trị giá một triệu USD : Tỷ giá giao ngay SR = Rf / USD = 1/2  giá lô hàng thời điểm ngày hôm nay : 1/21. 000.000 = 500.000 £ Tỷ giá có kỳ hạn 3 tháng FR = Rf / USD = 1/1. 96  giá phải giao dịch thanh toán sau 3 tháng : 1/1. 961.000.000 = 510.204,08 £  Bị lỗ : 510.204,08 £ – 500.000 £ = 10.204,08 £ Xem thêm bài 8 + 9 … nhìn tương đối dễ hiểu …. Trang12Các dạng bài tập KTQT … … … .. Thi tốt nhá nhá …. … … .. : ” > Trang13Các dạng bài tập KTQTCÁC DẠNG BÀI TẬP MÔN KINH TẾ QUỐC TẾDạng 1 : Bài tập dựa trên Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối của Adam SmithBài tập 1 : Có số liệu cho trong bảng sau : Năng suất lao động ( sp / giờ ) USUKLúa mì ( W ) Vải ( C ) Phân tích cơ sở, quy mô và quyền lợi mậu dịch của 2 vương quốc khi có mậu dịch tự do xảy ra. ∇ Hướng dẫn giải – Năng suất sao động = số lượng mẫu sản phẩm / thời hạn – Chi phí lao động = thời hạn / số lượng sản phẩmNếu đề bài không cho hiệu suất lao động mà cho chi phí thì phải đổi từ chi phí thành hiệu suất laođộng. – Cơ sở triết lý của mậu dịch : Với những giả thuyết đã cho, nếu mỗi vương quốc chuyên môn hóa vàosản xuất và xuất khẩu mẫu sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối, đồng thời nhập khẩu loại sản phẩm màmình không có lợi thế tuyệt đối thì toàn bộ những vương quốc đều có lợi. ∇ Bài giải : – Cơ sở mậu dịch giữa 2 vương quốc là sự độc lạ một cách tuyệt đối về hiệu suất lao động. + Lúa mì ( W ) : US : 6 sp / giờ > UK : 1 sp / giờ  US có lợi thế tuyệt đối + Vải ( C ) : UK : 5 sp / giờ > US : 4 sp / giờ  UK có lợi thế tuyệt đối – Mô hình mậu dịch : USxuất Wnhập CUKxuất Cnhập W – Lợi ích mậu dịch : + Ở US : Trước khi có mậu dịch : 6W = 4CY êu cầu để US xuất W : 6W > 4C + Ở UK : Trước khi có mậu dịch : 5C = 1WY êu cầu để UK xuất C : 5C > 1W => Khung tỉ lệ trao đổi : 4C < 6W < 30CG iả sử ta chọn 6W = 18C + US : Lợi 14C ( tiết kiệm chi phí được 3.5 giờ lao động ) ( US sản xuất 6W đem đổi lấy 18C ) + UK : Lợi 12C ( tiết kiệm chi phí được 2.4 giờ lao động ) ( UK sản xuất 30C, đem 18C đi đổi ) Dạng 2 : Bài tập dựa trên Lý thuyết Lợi thế so sánh của David RicardoBài tập 2 : Có số liệu cho trong bảng sau : Năng suất lao động ( sp / giờ ) USUKLúa mì ( W ) Vải ( C ) a. Phân tích cơ sở, quy mô và quyền lợi MD của 2 QGb. Mậu dịch có xảy ra không nếu tỷ suất trao đổi là 6W = 18C ? Tại sao ? Nếu không thì vương quốc nàokhông đồng ý chấp thuận giao thương mua bán ? c. Ở tỷ suất trao đổi nào thì quyền lợi MD của 2 vương quốc là bằng nhau ? ∇ Hướng dẫn giảiTrang14Các dạng bài tập KTQT - Cơ sở triết lý của mậu dịch : Với những giả thuyết đã cho, nếu mỗi vương quốc chuyên môn hóa vàosản xuất và xuất khẩu mẫu sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh, đồng thời nhập khẩu loại sản phẩm mà mìnhkhông có lợi thế so sánh thì tổng thể những vương quốc đều có lợi. Trang15 ∇ Bài giải : a. Phân tích cơ sở, quy mô và quyền lợi MD của 2 QG - Cơ sở mậu dịch giữa 2 vương quốc là sự độc lạ một cách tương đối về hiệu suất lao động. + Lúa mì ( W ) : 6/1 > 4/2  US có lợi thế so sánh về loại sản phẩm lúa mì – Mô hình mậu dịch : USxuất Wnhập CUKxuất Cnhập W – Lợi ích mậu dịch : + Ở UK : Trước khi có mậu dịch : 1W = 2C + Ở US : Trước khi có mậu dịch : 6W = 4CY êu cầu để UK xuất W : 2C > 1WY êu cầu để US xuất W : 6W > 4C => Khung tỉ lệ trao đổi : 4C < 6W < 12CG iả sử ta chọn 6W = 6CG iả sử ta chọn 6W = 10C + US : Lợi 2C + UK : Lợi 6C + US : Lợi 6C + UK : Lợi 2C b. Mậu dịch có xảy ra không nếu tỷ suất trao đổi là 6W = 18C ? Tại sao ? Nếu không thì vương quốc nàokhông chấp thuận đồng ý giao thương mua bán ? - Tỷ lệ 6W = 18C nằm ngoài khung tỷ suất trao đổi => mậu dịch không xảy ra. Anh không đồng ý chấp thuận traođổi vì sẽ bị thiệt hại. c. Ở tỷ suất trao đổi nào thì quyền lợi MD của 2 vương quốc là bằng nhau ? – Đặt 6W = xC + US : Lợi xC – 4C + UK : Lợi 12C – xC – Lợi ích mậu dịch của 2 vương quốc bằng nhau < => xC – 4C = 12C – xC < => 2 xC = 16C < => x = 8V ậy, ở tỷ suất 6W = 8C thì quyền lợi mậu dịch của 2 vương quốc bằng nhau. Dạng 3 : Bài tập về Lợi thế so sánh và Tỷ giá hối đoáiBài tập 3 : Có số liệu cho trong bảng sau : Năng suất lao động ( sp / giờ ) USUKLúa mì ( W ) Vải ( C ) Giả sử 1 giờ lao động ở US được trả 6 USD, 1 giờ lao động ở UK được trả 1 GBP.Xác định khung tỷ giá hối đoái giữa 2 đồng xu tiền để mậu dịch xảy ra. ∇ Bài giải : – Cơ sở mậu dịch giữa 2 vương quốc là sự độc lạ một cách tương đối về hiệu suất lao động. + Lúa mì ( W ) : 6/1 > 4/2  US có lợi thế so sánh về mẫu sản phẩm lúa mì – Mô hình mậu dịch : USxuất Wnhập CUKxuất Cnhập W – Giá của những mẫu sản phẩm ở từng vương quốc : + ( PW ) US = 1USD ( PW ) UK = 1GBP + ( PC ) US = 1.5 USD ( Pc ) UK = 0.5 GBP – Lợi ích mậu dịch : + Để US xuất lúa mì : ( PW ) US < ( PW ) UK => 1USD < 1GBP + Để UK xuất lúa vải : ( PC ) UK < ( PC ) US => 0.5 GBP < 1.5 USD ( Đưa đồng xu tiền có giá trị lớn về 1 đơn vị chức năng, đồng xu tiền nhỏ hơn xếp sau ) => Khung tỉ giá hối đoái : 1GBP ( 1USD ; 3USD ) Dạng 4 : Bài tập dựa trên triết lý Chi phí cơ hộiBài tập 4 : Có số liệu cho trong bảng sau : Năng suất lao động ( sp / giờ ) USUKLúa mì ( W ) Vải ( C ) a. Tính chi phí cơ hội của những vương quốc ở những sản phẩmb. Giả sử trong điều kiện kèm theo sử dụng hết tài nguyên và với kỹ thuật đã cho là tốt nhất, 1 năm US sảnxuất được 180 đơn vị chức năng lúa mì hoặc 120 đơn vị chức năng vải, UK sản xuất được 60 đơn vị chức năng lúa mì hoặc 120 đơn vị chức năng vải. Bằng đồ thị hãy nghiên cứu và phân tích quyền lợi mậu dịch của 2 mậu dịch nếu biết rằng khi chưa cómậu dịch mậu dịch xảy ra, những điểm tự cung tự túc tự cấp của 2 mậu dịch lần lượt là A ( 90W, 60C ) vàA ’ ( 40W, 40C ). ∇ Hướng dẫn giải – Lý thuyết chi phí cơ hội : Chi phí cơ hội của loại sản phẩm này là số lượng loại sản phẩm khác phải hi sinhđể có đủ tài nguyên làm ngày càng tăng 1 đơn vị chức năng mẫu sản phẩm thứ nhất. – Lý thuyết về đường số lượng giới hạn năng lực sàn xuất ( PPF ) khi chi phí cơ hội không đổi : PPF là mộtđường thẳng chỉ ra sự tích hợp thay thế sửa chữa nhau của 2 mẫu sản phẩm mà vương quốc hoàn toàn có thể sản xuất khi sửdụng hàng loạt tài nguyên với kỹ thuật là tốt nhất. – Tính chi phí cơ hội cho 2 mẫu sản phẩm ở 2 nước + Dựa vào tỉ lệ trao đổi trong nước + Dựa vào định nghĩa chi phí cơ hội + Áp dụng quy tắc tam suất ∇ Bài giải : a. Tính chi phí cơ hội của những vương quốc ở những mẫu sản phẩm – Chi phí cơ hội của những mẫu sản phẩm ở từng vương quốc : + ( O.CW ) US = 2/3 ( O.CC ) US = 3/2 + ( O.CW ) UK = 2 ( O.CC ) UK = 1/2 ( Nếu 1 vương quốc có 2 mẫu sản phẩm thì chi phí cơ hội của loại sản phẩm này bằng nghịch đảo chi phí cơ hộicủa loại sản phẩm kia. Chi phí cơ hội là một số lượng tương đối ) – Giá tương đối của những loại sản phẩm : + ( Pw / Pc ) US = 2/3 ( Pw / Pc ) UK = 2H ướng dẫn vẽ đồ thị – Quốc gia 1 ( US ) : + Bước 1 : Dựa vào tọa độ điểm A và A ’ => trục hoành biểu lộ số lượng loại sản phẩm W, trục tungthể hiện số lượng mẫu sản phẩm C. + Bước 2 : Vẽ đường số lượng giới hạn năng lực sản suấtXác định tọa độ của những điểm ( 0W, 120C ) và ( 180W, 0C ) trên đồ thị. Nối 2 điểm này lại với nhau. ( Trong điều kiện kèm theo sử dụng hết tài nguyên và với kỹ thuật đã cho là tốt nhất, 1 năm US sản xuất được180 đơn vị chức năng lúa mì hoặc 120 đơn vị chức năng vải ). + Bước 3 : Xác định vị trí điểm tự cung tự túc tự cấp A ( 90W, 60C ) trên đồ thị. + Bước 4 : Nhận xét : US có lợi thế về W => US xuất W, nhập C ( US tập trung chuyên sâu vào trình độ hóasản xuất loại sản phẩm W ) – Quốc gia 2 ( UK ) : vẽ tựa như US. – Để mậu dịch xảy ra, khung tỉ lệ trao đổi : ( PW / PC ) ( 2/3, 2 ) – Giả sử ta chọn PW / PC = 1, giả sử tiếp ta lấy 70W = 70C ( Khi chọn số này, không lấy vượt quá khảnăng sản xuất của vương quốc ) – Khi mậu dịch xảy ra US xuất 70W sang UK và nhập 70C – Khi mậu dịch xảy ra : + Ở US : Điểm A có khuynh hướng vận động và di chuyển về trục hoành, khi chuyên môn hóa hoàn ta có điểm B. + Ở UK : Điểm A ’ có khuynh hướng chuyển dời về trục tung, khi chuyên môn hóa hoàn ta có điểm B ’. – Đường đi của mậu dịch sẽ mở màn từ điểm chuyên môn hóa, đi theo chiều xuất rồi nhập ( xuấttrước, nhập sau ) + Ở US : Từ điểm B, xác lập vị trí điểm C biểu lộ số lượng loại sản phẩm W còn lại sau xuất khẩu ( 110W ). Từ vị trí này, liên tục xác lập vị trí điểm biểu lộ số lượng mẫu sản phẩm C nhập khẩu ( 70C ). Ta có điểm tọa độ điểm tiêu dùng mới E ( 110W, 70C ). + Ở US : Từ điểm B ’, xác lập vị trí điểm C ’ biểu lộ số lượng loại sản phẩm C còn lại sau xuất khẩu ( 50C ). Từ vị trí này, liên tục xác lập vị trí điểm bộc lộ số lượng mẫu sản phẩm W nhập khẩu ( 70W ). Ta có điểm tọa độ điểm tiêu dùng mới E ’ ( 50W, 70C ). UK xuất 70C sang US và nhập 70W – Lợi ích của 2 vương quốc ( Lấy điểm tiêu dùng mới – điểm tiêu dùng cũ  Lợi ích của 2 vương quốc ) + US lợi ( 20W, 10C ) + UK lợi ( 30W, 10C ) ( 2 tam giác : ∆ BCE và ∆ B’C ’ E ’ được gọi là 2 tam giác mậu dịch ; chúng bằng nhau vì BC = B’E ’ và BE = B’C ’ ) Dạng 5 : Bài tập dựa trên triết lý chuẩn về mậu dịch quốc tếBài tập 5 : Bằng đồ thị, nghiên cứu và phân tích quyền lợi mậu dịch của 2 QG với chi phí cơ hội tăng nếu biết rằngkhi chưa có mậu dịch xảy ra, Ngân sách chi tiêu loại sản phẩm so sánh ( GCSPSS ) cân đối trong nước của 2 QG lầnlượt là : PA = PX / PY = 1/4 ; PA ’ = PX / PY = 4C ho biết những điểm tự cung tự túc tự cấp của mỗi QG lần lượt có tọa độ là A ( 50X, 60Y ), A ’ ( 80X, 40Y ) ; và những điểm chuyên môn hóa của 2 QG lần lượt có tọa độ là B ( 130X, 20Y ), B ’ ( 40X, 120Y ) ∇ Hướng dẫn giải – Lý thuyết về đường số lượng giới hạn năng lực sàn xuất ( PPF ) khi chi phí cơ hội không đổi : PPF là mộtđường cong lõm từ gốc tọa độ. ∇ Bài giải : ∇ Hướng dẫn vẽ đồ thị – Quốc gia 1 ( US ) : + Bước 1 : Dựa vào tọa độ điểm A và A ’ => trục hoành biểu lộ số lượng mẫu sản phẩm X, trục tung thểhiện số lượng loại sản phẩm Y. + Bước 2 : Vẽ đường số lượng giới hạn năng lực sản suấtXác định tọa độ của những điểm A ( 50X, 60Y ) và B ( 130X, 20Y ) trên đồ thị. Vẽ đường GHKNSX đi qua2 điểm này ( là một đường cong ) + Bước 3 : Nhận xét : Điểm tự cung tự túc tự cấp A nằm xa trục hoành => US có lợi thế về loại sản phẩm X => US xuất X, nhập Y ( US tập trung chuyên sâu vào chuyên môn hóa sản xuất mẫu sản phẩm X nhưng khôngchuyên môn hóa trọn vẹn vì khi đó chi phí cơ hội tăng lên rất nhanh ). – Quốc gia 2 ( UK ) : vẽ tương tự như US. – Để xảy ra mậu dịch, khung tỉ lệ trao đổi : PX / PY ( 1/4, 4 ) – Giả sử ta chọn PX / PY = 1. Giả sử tiếp ta lấy 60X = 60Y – Khi mậu dịch xảy ra US xuất 60X sang UK và nhập 60Y – Đường đi của mậu dịch sẽ mở màn từ điểm chuyên môn hóa, đi theo chiều xuất rồi nhập ( xuấttrước, nhập sau ) + Ở US : Từ điểm B, xác lập vị trí điểm C bộc lộ số lượng mẫu sản phẩm X còn lại sau xuất khẩu ( 70X ). Từ vị trí này, liên tục xác lập vị trí điểm biểu lộ số lượng mẫu sản phẩm Y nhập khẩu ( 60X ). Tacó điểm tọa độ điểm tiêu dùng mới E ( 70X, 80Y ). + Ở US : Từ điểm B ’, xác lập vị trí điểm C ’ bộc lộ số lượng mẫu sản phẩm Y còn lại sau xuất khẩu ( 60Y ). Từ vị trí này, liên tục xác lập vị trí điểm biểu lộ số lượng loại sản phẩm X nhập khẩu ( tăngthêm 60X ). Ta có điểm tọa độ điểm tiêu dùng mới E ’ ( 100X, 60Y ). UK xuất 60Y sang US và nhập 60X – Lợi ích của 2 vương quốc + US lợi ( 20X, 20Y ) + UK lợi ( 20X, 20Y ) Dạng 6 : Bài tập dựa trên triết lý Nguồn lực sản xuất của Heckscher-Olin ( Lý thuyếtH-O và Lý thuyết H-O-S ) Bài tập 6 : Chi phí SXSản phẩmPK / PLQuốc gia 1Q uốc gia 24/3 Xác định quy mô mậu dịch ở 2 QG và bộc lộ lợi thế so sánh của 2 QG trên cùng một đồ thị ∇ Hướng dẫn giải – Yếu tố thâm dụng : + X là loại sản phẩm thâm dụng lao động khi ( L / K ) X > ( L / K ) Y + Y là loại sản phẩm thâm dụng lao động khi ( K / L ) Y > ( K / L ) X – Yếu tố dư thừa ( một cách tương đối ) : ( yếu tố nào dư thừa  giá của yếu tố đó sẽ rẻ ) + Quốc gia 1 dư thừa về lao động, khan hiếm về tư bản khi ( PL / PK ) QG1 < ( PL / PK ) QG2 ( giá tương đốicủa lao động ở QG1 < giá tương đối của lao động ở vương quốc 2 ) + Quốc gia 2 dư thừa về tư bản, khan hiếm về lao động khi ( PK / PL ) QG1 < ( PK / PL ) QG2 ( giá tương đốicủa lao động ở QG1 < giá tương đối của lao động ở vương quốc 2 ) - Lý thuyết H-OVới những giả thuyết đã cho, khi mậu dịch xảy ra thì quy mô mậu dịch của những vương quốc sẽ là : + Xuất mẫu sản phẩm thâm dụng yếu tố mà vương quốc dư thừa + Nhập mẫu sản phẩm thâm dụng yếu tố mà vương quốc khan hiếm  Cơ sở mậu dịch : nguồn lực sản xuất vốn có của những vương quốc. - Lý thuyết H-O-SVới những giả thuyết đã cho, mậu dịch quốc tế sẽ dẫn đến sự cân đối tương đối và cân đối tuyệtđối về Chi tiêu những yếu tố sản xuất ( giá của lao động, giá của tư bản ) giữa những vương quốc. + Giá của lao động : tiền lương ( wage-w ) + Giá của tư bản : lãi suất vay ( interest-r ) + Tiền lương tương đối : ( w / r ) QG1 = ( w / r ) QG2 hoặc ( r / w ) QG1 = ( r / w ) QG2wQG1 = wQG2 hoặc rQG1 = rQG2 ∇ Bài giải : - Xác định yếu tố thâm dụng : Ở cả 2 vương quốc : X là loại sản phẩm thâm dụng lao động, Y là mẫu sản phẩm thâm dụng tư bản - Xác định yếu tố dư thừa : ( PK / PL ) QG1 = 2 > ( PK / PL ) QG2 = 4/3  Quốc gia 1 dư thừa về lao động, khan hiếm về tư bản – Mô hình mậu dịch : + Quốc gia 1 : Xuất X nhập Y + Quốc gia 2 : Xuất Y nhập X – Biểu thị bằng đường số lượng giới hạn năng lực sản xuất – Giá lao động ( w / r ) QG1 thấp ; giá tư bản ( r / w ) QG2 thấp. Khi có mậu dịch, QG1 chuyên môn hóa vào X ( xản phẩm thâm dụng lao động )  nhu yếu về laođộng tăng  tiền lương tăng. Tương tự so với QG2. Dạng 7 : Bài tập nghiên cứu và phân tích Cân bằng cục bộ và sự ảnh hưởng tác động của Thuế quanCho hàm cầu và hàm cung về sp X của 1 QG có dạng sau : QDX = – 20PX + 90 ; QSX = 10PXT rong đó : QDX, QSX là số lượng mẫu sản phẩm X tính bằng đơn vị chức năng ; PX là Ngân sách chi tiêu loại sản phẩm X tính bằngUSD. Giả thiết QG này là nước nhỏ và giá quốc tế là PW = PX = 1 USDa ) Hãy nghiên cứu và phân tích thị trường loại sản phẩm X khi có mậu dịch tự dob ) Để bảo hộ sản xuất trong nước, chính phủ nước nhà đánh thuế quan = 100 % lên giá trị loại sản phẩm X nhậpkhẩu. Hãy nghiên cứu và phân tích cân đối cục bộ sự ảnh hưởng tác động của thuế quan này. ∇ Hướng dẫn giải – Dạng bài tập này bắt buộc phải vẽ đồ thị. – Theo giả thiết, vương quốc này là một nước nhỏ, khi giao thương mua bán sẽ sử dụng giá của quốc tế. Giá thếgiới là một đường co và giãn trọn vẹn và song song với trục hoành. – Biểu diễn 2 hàm cung và cầu QDX, QSX trên đồ thị. Trục tung bộc lộ giá của mẫu sản phẩm, trục hoànhthể hiện số lượng mẫu sản phẩm. ∇ Bài giải : – Xác định điểm cân đối ( E ) : Điểm cân đối là điểm mà tại đó QDX = QSX < => – 20PX + 90 = 10PX < => PX = 3 => Giá cân đối : 3USD ; số lượng loại sản phẩm cân đối : 30 spa chăm sóc sức khỏe và làm đẹp. Phân tích thị trường ( Xác định 4 nội dung : mức giá giao thương mua bán, khối lượng sản xuất, khối lượng tiêu dùng, khối lượngthương mại ) – Giá quốc tế xuất phát từ điểm có tung độ là 1 ( theo đề bài ). Giả định giá quốc tế cắt đường cung vàđường cầu tại 2 điểm A và B. – Thay mức giá quốc tế vào 2 hàm cung và cầu, ta có : + PX = 1 + SX = 10X ( sản xuất 10 mẫu sản phẩm X ) + TD = 70X ( tiêu dùng 70 loại sản phẩm X ) + NK = 60X ( nhập khẩu 60 loại sản phẩm X = sự chênh lệch giữa Tiêu dùng và Sản xuất = độdài đoạn AB trên đồ thị ) – Đối với người tiêu dùng : Khi chưa có mậu dịch, NTD tiêu dùng 30X với mức giá 3USD ; Khi có mậu dịch, NTD tiêu dùng 70X với mức giá 1USD. – Đối với đơn vị sản xuất : Trước mậu dịch tự do xảy ra, lệch giá của NSX : 30 x 3 = 90USDK hi mậu dịch tự do xảy ra, lệch giá của NSX : 10 x 1 = 30USD b. Phân tích cân đối cục bộ của thuế quan – Khi đánh thuế 100 %, mức giá mới là 2USD. Giả định giá quốc tế mới cắt đường cung và đường cầutại 2 điểm C và D. + PX = 2 + SX = 20X ( sản xuất 10 mẫu sản phẩm X ) + TD = 50X ( tiêu dùng 70 loại sản phẩm X ) + NK = 30X – Phân tích cục bộ : Khi có thuế, NSX có lợi, lệch giá tăng, ngân sách chính phủ nước nhà tăng ; NTD chịuthiệt hại, tiêu dùng ít đi với mức giá cao hơn. – Xác định những giá trị a, b, c, d trên đồ thị : a = 15, b = 5, c = 30, d = 10 – Thiệt hại mất đi : Số dư NTD giảm : a + b + c + d = 60USD – Lợi ích thu được : + Lợi ích của NSX : Số dư của NSX tăng : a = 15USD + Lợi ích của chính phủ nước nhà ( mức thuế mỗi mẫu sản phẩm là 1USD ; số lượng mẫu sản phẩm nhập khẩu là30 ). Chi tiêu cơ quan chính phủ tăng : c = 30USD – Thiệt hại ròng : b + d = 15USD  Ý nghĩa những diện tích quy hoạnh b, d trên đồ thị : – Diện tích b : biến phí, khoản tiền mà cơ quan chính phủ bỏ ra để duy trì một ngành sản xuất không có lợi thếso sánh. – Diện tích d : NTD phải tiêu dùng ít đi với mức giá cao hơn nhằm mục đích bù đắp ngân sách thiếu vắng do việccố tình duy trì ngành sản xuất loại sản phẩm X của chính phủ nước nhà. Đây là thiệt hại của NTD.Dạng 8 : Bài tập về Liên hiệp quan thuếCó số liệu cho trong bảng sau : Quốc gia161210PX ( USD ) a ) Nếu QG A đánh TQ không phân biệt 100 % lên giá trị mẫu sản phẩm X nhập khẩu thì trong trườnghợp này, QG A sẽ nhập khẩu loại sản phẩm X từ đâu hay tự sản xuất trong nước ? Sau đó, nếu QG Aliên kết với QG B trong 1 liên hiệp quan thuế thì liên hiệp quan thuế tạo thành là loại gì ? Tạisao ? b ) Đổi mức thuế thành 50 % ∇ Hướng dẫn triết lý – Liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch ( Trade Creating Customs Union ) Là 1 liên hiệp thuế quan mà ở đó chi phí sản xuất cao hơn của 1 nước thành viên này được thaythế bởi chi phí sản xuất thấp hơn của 1 nước thành viên khác.  Luôn mang lại quyền lợi cho những nước dù là thành viên hay không. – Liên hiệp thuế quan chuyển hướng MD ( Trade Diverting Customs Union ) Là 1 liên hiệp thuế quan mà ở đó chi phí sản xuất thấp hơn của 1 nước không phải là thành viênđược sửa chữa thay thế bởi chi phí sản xuất cao hơn của 1 nước thành viên.  Luôn mang bất lợi đến những nước không là thành viên, còn so với những nước là thành viên thìcó thể lợi, hoàn toàn có thể không. ∇ Bài giải : Quốc giaPX ( USD ) t = 100 % A link B161616122412102020t = 50 % A link B161618121515  A tự sản xuất  Nhập khẩu từ BA là nước thành viên có chi phí cao đượcthay thế bởi B là nước thành viên có chi phíthấp  Tạo lập mậu dịch  Nhập khẩu từ C  Nhập khẩu từ BC là nước không thành viên có chi phí thấpđược thay thế sửa chữa bởi B là nước thành viên cóchi phí thấp  Chuyển hướng mậu dịch

Source: https://dvn.com.vn
Category: Kinh Doanh

Alternate Text Gọi ngay