LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM – Tài liệu text

LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.47 KB, 31 trang )

lý luận về tiêu thụ sản phẩm và hoạt động
Marketing trong tiêu thụ sản phẩm
I. Khái niệm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong
hoạt động của doanh nghiệp
1. Khái niệm
Theo quan điểm Marketing : tiêu thụ sản phẩm là quản trị hệ thống kinh tế
và những điều kiện tổ chức có liên quan đến việc điều hành và vận chuyển
hàng hoá, từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng với đIều kiện hiệu quả tối đa.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế : tiêu thụ là giai đoạn cuối của quá
trình sản xuất kinh doanh thông qua tiêu thụ mà thực hiện đợc giá trị và giá
trị sử dụng.
Ngoài ra còn có rất nhiều quan điểm khác nhau về hoạt động tiêu thụ sản
phẩm dới rất nhiều khía cạnh khác nhau.
Đặc trng lớn nhất của việc tiêu thụ hàng hoá là sản xuất ra để bán.
Do đó khâu tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu cực kỳ quan
trọng của quá trình táI sản xuất xã hội. Đây là cầu nối trung gian giữa
một bên là sản xuất với một bên là tiêu dùng. Quá trình tiêu thụ chỉ kết
thúc khi quá trình thanh toán giữa ngời mua và ngời bán diễn ra nhằm
chuyển quyền sở hữu hàng hoá. Để đáp ứng yêu cầu khách hàng về sản
phẩm doanh nghiệp phải thực hiện rất nhiều nghiệp vụ sản xuất ở các
khâu bao gồm : phân loại, lên nhãn hiệu bao hàng, bao gói và chuẩn bị
các lô hàng để xuất bán và vận chuyển theo yêu cầu của khách hàng.
Để thực hiện các nghiệp vụ này đòi hỏi phải tổ chức lao động hợp lý lao
động trực tiếp ở các kho hàng và tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị tr-
ờng, nghiên cứu nhu cầu về hàng hoá và chủng loại sản phẩm của
doanh nghiệp.
Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các giải pháp nghiên cứu và
nắm bắt nhu cầu thị trờng. Nó bao gồm các hoạt động:tạo nguồn, chuẩn
bị hàng hoá, tổ chức mạng lới bán hàng, xúc tiến bán hàng với nhiều
hoạt động hỗ trợ cho việc thực hiện dịch vụ sau bán hàng.
Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động tiêu thụ không chỉ đơn giản là

quá trình chuyển quyền sở hữu hàng hoá đến khách hàng mà nó là một
quá trình bao gồm nhiều công việc khác nhau từ việc nghiên cứu nhu
cầu, tìm nguồn hàng, tổ chức bàn hàng, xúc tiến bán hàng cho đến
các dịch vụ sau bán nh: chuyên chở, bảo hành, t vấn kỹ thuật, lắp đặt
2. Vai trò của công tác tiêu thụ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, ngày nay các nhà
quản trị doanh nghiệp ngày càng chú ý hơn đến công tác tiêu thụ sản phẩm.
Bởi nó là cơ sở và là điều kiện để doanh nghiệp có thể tồn tại trong điều kiện
cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Tiêu thụ sản phẩm đánh dấu thành quả hoạt
động của toàn bộ doanh nghiệp. Để có thể tăng khả năng tiêu thụ hàng hoá
của doanh nghiệp mình ngày nay phơng châm mà bất kì doanh nghiệp, nhà
sản xuất nào cũng là hớng tới khách hàng. Mục tiêu của công tác tiêu thụ là
bán hết sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp với doanh thu tối đa và chi
phí thấp nhất có thể. Do vậy, ngày nay tiêu thụ không còn là khâu đi sau sản
xuất, chỉ đợc thực hiện khi đă sản xuất đợc sản phẩm, mà tiêu thụ phải chủ
động đi trớc một bớc không chờ sản phẩm sản xuất ra rồi mới đem tiêu thụ
mà tiêu thụ có thể đợc tiến hành trớc quá trình sản xuất, song song đồng thời
với quá trình sản xuất và có tác động mạnh mẽ, quyết định rất lớn đến qúa
trình sản xuất của doanh nghiệp. Chúng ta thấy rằng đối với bất kỳ doanh
nghiệp nào từ doanh nghiệp sản xuất đến các doanh nghiệp thơng mại, dịch
vụ nh : bảo hiểm, ngân hàng, t vấn kỹ thuật thì tiêu thụ hàng hoá và dịch
vụ mà doanh nghiệp cung cấp là điều hết sức quan trọng, nó quyết định rất
lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp.
Trớc hết chúng ta thấy rằng: Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực
hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá. Qua tiêu thụ sản
phẩm chuyển từ hình thức hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc
một vòng luân chuyển vốn. Có tiêu thụ mới có vốn để tiến hành tái sản
xuất mở rộng. Nếu tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng, hiệu quả thì sẽ làm
tăng nhanh tốc độ chu chuyển của đồng vốn,nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tiếp đến, mục tiêu cuối cùng
của tất cả các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh đều là lợi
nhuận. Lợi nhuận là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của doanh
nghiệp. Chỉ thông qua quá trình tiêu thụ doanh nghiệp mới thu đợc
vốn, chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phần lợi
nhuận cho sự hoạt động nỗ lực của mình. Do đó, tiêu thụ sản phẩm là
khâu quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,
đó là kết quả cuối cùng cho cả quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Thông qua tiêu thụ tính chất hữu ích của sản phẩm mới đợc xác định
một cách hoàn toàn. Nhờ có tiêu thụ mà doanh nghiệp mới chứng tỏ đ-
ợc năng lực của mình trên thị trờng. Khẳng định đợc thế mạnh của sản
phẩm và dịch vụ mà mình cung cấp, tạo đợc chỗ đứng và chiếm thị
phần trên thị trờng. Nhờ vào quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp đợc lu thông trên thị trờng và gây đợc sự chú ý của khách hàng
về những tính năng sử dụng của nó. Việc khách hàng u tiên tiêu dùng
sản phẩm của doanh nghiệp là một bớc thành công lớn nó đợc đánh dấu
bằng khối lợng sản phẩm tiêu thụ.
Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối trung gian giữa một bên là doanh
nghiệp một bên là khách hàng. Nó chính là thớc đo, là cơ sở đánh giá
sự tin cậy và u thích của khách hàng đối với doanh nghiệp, đối với các
sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp. Qua đó doanh nghiệp có thể gần
gũi hơn với khách hàng, hiểu rõ và nắm bắt nhu cầu khách hàng để từ
đó đa ra những phơng thức và sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách
hàng tốt hơn để từ đó sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều hơn từ đó lợi nhuận
của doanh nghiệp.
II. Marketing và hoạt động Marketing trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
1. Khái niệm Marketing và những vấn đề có liên quan
1.1 Khái niệm
Marketing là quá trình xúc tiến với thị trờng nhằm thoả mãn nhu cầu
và mong muốn của ngời; hoạt động Marketing là một dạng hoạt động của

con ngời (bao gồm cả tổ chức) nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn
thông qua trao đổi.
Thông thờng ngời ta cho rằng hoạt động Marketing là của ngời bán,
nhng hiểu một cách đầy đủ thì cả ngời mua và ngời bán đều phải làm
Marketing. Trên thị trờng bên nào tích cực hơn trong việc tìm kiếm trao
đổi với bên kia thì bên đó thuộc về bên làm Marketing.
Để nghiên cứu khái niệm Marketing đầy đủ và rõ ràng chúng ta đi
vào xem xét các khái niệm sau: nhu cầu tự nhiên, mong muốn, nhu cầu có
khả năng thanh toán(yêu cầu), hàng hoá, trao đổi, giao dịch và thị trờng.
Nhu cầu(needs):
Là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con ngời cảm nhận đợc.
Nhu cầu tự nhiên đợc hình thành do trạng thái ý thức của con ngời thấy thiếu
hụt một cái gì đó phục vụ cho tiêu dùng. Trạng thái ý thức đó phát sinh có thể
do đòi hỏi sinh lý, của môi trờng giao tiếp, hoặc do cá nhân con ngời về vốn tri
thức và tự thể hiện. Sự thiếu hụt cảm nhận càng gia tăng thì sự khao khát đợc
thoả mãn ngày càng lớn và cơ hội kinh doanh càng trở nên hấp dẫn.
Nhu cầu tự nhiên là vốn có nó gắn với chính bản thân con ngời
mà nhà hoạt động Marketing không tạo ra nó. Hoạt động của các nhà quản trị
Marketing sẽ góp phần phát hiện ra trạng thái thiếu tức là nhu cầu tự nhiên mới
chứ không sáng tạo ra nó. Nhng nếu các nhà quản trị Marketing chỉ dừng lại ở
phát hiện ra những nhu cầu tự nhiên và sản xuất ra những sản phẩm thuộc danh
mục hàng hoá thoả mãn nhu cầu đó, thì trên thực tế họ không cần phải động
nào nhiều. Tuy nhiên, kinh doanh nh vậy trong điều kiện hiện nay sẽ mang lại
hiệu quả rất thấp trừ khi doanh nghiệp kinh doanh loại sản phẩm ở vào vị thế
độc quyền. Và nếu theo hớng đó doanh nghiệp cũng chỉ tạo ra các sản phẩm
mà các doanh nghiệp khác đã từng làm và kết qủa tất yếu là phải đón nhận sự
đào thải của cạnh tranh nghiệt ngã trên thị trờng. Chúng ta ai cũng biết ở Trung
Quốc đã có một thời họ tuyên truyền, khuyến khích thi đua sản xuất sắt thép;
nhà nhà, ngời ngời sản xuất thép cả nớc đi vào sản xuất sắt thép họ chỉ làm sao
cho sản xuất ra sản phẩm có tên gọi là sắt thép chứ không quan tâm đến chất l-

ợng, kích cỡ, tính năng của nó nh thế nào. Cũng nh một doanh nghiệp sản xuất
xe đạp họ chỉ cần sản xuất ra một vật có thể chở đợc ngời và dùng chân để đạp.
Khi đó ý niệm của họ là chỉ tạo ra một phơng tịên đáp ứng nhu cầu đi lại của
con ngời mà có thể đạp bằng hai chân.
Rõ ràng ngời làm Marketing nhận thức nhu cầu của con ngời
không chỉ dừng lại ở nhu cầu tự nhiên, mà phải hiểu một mức độ cao hơn nhu
cầu thị trờng đó là mong muốn. Có nh vậy doanh nghiệp mới có thể tạo ra sự
khác biệt của hàng hoá và dịch vụ mà mình cung cấp trên thị trờng so với các
đối thủ cạnh tranh nhằm tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của
công ty.
Mong muốn(wants)
Mong muốn là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù, đòi hỏi đợc đáp
lại bằng một hình thức đặc thù, phù hợp với đặc thù tính cách và cá nhân con
ngời.
Ví dụ : Cùng là mong muốn đợc nghe nhạc nhng có mỗi ngời có
một mong muốn đợc nghe một loại nhạc riêng nh nhac trẻ, nhạc
vàng, nhạc đỏ, rock, nhạc đồng quê, nhạc thính phòng Hay nh khi
đói ngời phơng Đông thờng ăn cơm còn ngời phơngTây thờng ăn
bánh mỳ.
Nh vậy chỉ khi phát hiện ra đặc thù của từng ngời, từng nhóm ng-
ời, ngời ta mới có thể tạo ra đặc thù cho từng loại sản phẩm. Từ đó
có thể tăng cờng khả năng thích ứng và cạnh tranh trên thị trờng.
Có thể đa ra ví dụ về thị trờng sữa nớc ta hiện nay,cùng là sản
phẩm sữa nhng có rất nhiều danh mục và chủng loại sữa với nhiều
đặc tính khác nhau nh: sữa hộp, sữa canxi, sa tơi dâu cam, sữa cho bà
mẹ, cho trẻ em
Dựa vào nhu cầu tự nhiên nhà kinh doanh sẽ xác định đợc loại sản
phẩm để đáp ứng nhu cầu đó nhng chỉ có thể dựa vào mong muốn
nhà kinh doanh mới có thể xác định đợc các thông số, đặc tính để đa
ra các mặt hàng cụ thể mà khách hàng cần. Nhờ vậy, mới có thể tạo

ra sự tiến bộ và khả năng cạnh tranh của nhãn hiệu của công ty sản
xuất ra.
Nhiều ngời bán hàng thờng nhầm lẫn nhu cầu với mong muốn.
Nhà cung cấp thiết bị hàn/cắt có thể cho rằng khách hàng cần máy
hàn/ cắt của họ nhng thực tế họ lại cần vết hàn/cắt. Khi xuất hiên loại
máy có thể hàn/cắt tốt hơn với giá rẻ hơn, tiện lợi hơn thì khách
hàng sẽ có mong muốn về loại máy hàn/cắt mới mặc dù nhu cầu vẫn
là nhu cầu cũ.
Nhu cầu tự nhiên và mong muốn là của con ngời là vô hạn nhà
kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc phát hiện nhu cầu và mong
muốn này bởi họ sản xuất ra sản phẩm để bán chứ không phải cho
không. Những sản phẩm sản xuất ra phải đợc đa ra thị trờng và thông
qua trao đổi để vừa mang lại lợi ích cho nhà kinh doanh đồng thời
mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng. Do đó nhà kinh doanh phải tính
đến khả năng thanh toán của khách hàng nó cũng nh khi cho vay tiền
phải dựa trên cơ sở nguời đi vay phải có khả năng trả cho ngời cho
vay ở trong tơng lai.
Nhu cầu có khả năng thanh toán(Demands): là nhu cầu tự nhiên và
mong muốn hợp với khả năng mua sắm.
Nhà kinh doanh có thể phát hiện ra nhu cầu tự nhiên, mong muốn
và tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu và cực kỳ hoàn mỹ rút
cục họ lại chẳng bán đợc bao nhiêu sản phẩm nếu nh chi phí sản xuất
quá lớn làm cho giá sản phẩm cao đến mức ngời tiêu dùng rất thích
nhng họ không có khả năng để mua nó. Khi đó nhu cầu tự nhiên,
mong muốn hay nhu cầu tiềm năng không thể biến thành nhu cầu có
khả năng thanh toán hay cầu thị trờng- nhu cầu hiện thực.
Tóm lại nhu cầu và mong muốn của con ngời là vô hạn nhng
nguồn tài lực để thoả mãn nhu cầu đó là có hạn. Cho nên con ngời sẽ
lựa chọn những loại hàng hoá nào thoả mãn tốt nhất mong muốn của
họ trong khuôn khổ tài chính cho phép. Đơn cử nh sau khi ra trờng

các sinh viên thờng mong muốn mua một chiếc xe máy để làm ph-
ơng tiện đi lai nhng việc chọn lựa loại và kiểu xe để phù hợp với
mong muốn của bản thân nhng quyết định cuối cùng còn phụ thuộc
phần lớn vào khả năng thanh toán (túi tiền) của bản thân và gia đình.
Hàng hoá
Hàng hoá là tất cả những gì có thể thoả mãn mong muốn hay nhu
cầu và đợc cung ứng trên thị trờng, nhằm mục đích thu hút sự chú ý, mua sử
dụng hay tiêu dùng.
Hàng hoá không chỉ giới hạn ở những đối tợng hình thể, nó có
thể là tất cả những gì có khả năng phục vụ tức là thoả mãn nhu cầu.
Do vậy ngoài vật phẩm và dịch vụ ra hàng hoá có thể là những ý t-
ởng, thơng hiệu, địa điểm, nhân cách
Khi nghiên cứu đến hàng hoá chúng ta đi vào tìm hiểu những
vấn đề có liên quan đến hàng hoá đó là: giá trị, chi phí và sự thoả
mãn.
Giá trị hàng hoá
Khi khách hàng quyết định mua một nhãn hiệu hàng hoá cụ thể,
họ thờng kì vọng vào những lợi ích do tiêu dùng hàng hoá đó đem
lại. Cùng một nhu cầu có thể có nhiều hàng hoá hoặc nhãn hiệu có
thể hớng tới sự thoả mãn. Nhng theo cảm nhận của ngời tiêu dùng thì
mức độ cung cấp những lợi ích của hàng hoá đó không giống nhau.
Hàng hoá này có u thế về cung cấp lợi ích này nhng lại có hạn chế
trong cung cấp lợi ích khác. Khi quyết định mua ngời tiêu dùng buộc
phải lựa chọn. Để lựa chọn ngời tiêu dùng phải căn cứ vào khả năng
cung cấp các lợi ích và khả năng thoả mãn những nhu cầu, mong
muốn của từng loại hàng hoá và nhãn hiệu. Cách làm nh vậy hình
thành nên giá trị tiêu dùng.
Giá trị tiêu dùng của một sản phẩm là sự đánh giá của ngời tiêu
dùng và khả năng thoả mãn nhu cầu đối với họ.
Nh vậy đối với cùng một loại sản phẩm ngời tiêu dùng có thể

đánh giá cho nó những giá trị tiêu dùng khác nhau. Sản phẩm nào
đợc ngời tiêu dùng đánh giá trị cao thì cơ hội đối với sản phẩm đó
càng lớn.
Cần chú ý rằng giá trị tiêu dùng và chi phí để tạo ra sản phẩm
có mối liên hệ mật thiêt với nhau nhng nó là hai phạm trù khác
nhau. Việc đánh giá giá trị tiêu dùng của hàng hoá là suy nghĩ đầu
tiên ngời tiêu dùng hớng tới hàng hoá đó. Để tiến hành quyết định
mua hàng khách hàng phải quan tâm tới chi phí của nó.
Chi phí
Theo quan điểm của ngời tiêu dùng thì chi phí đối với một loại
hàng hoá là tất cả những hao phí mà ngời tiêu dùng phải bỏ ra để
có đợc lợi ích từ việc tiêu dùng hàng hoá đó đem lại.
Nh vậy, để có những lợi ích tiêu dùng, khách hàng phải chi ra
tiền của, sức lực thời gian công sức thậm chí cả những chi phí để
khắc phục quả bởi việc tiêu dùng sản phẩm hàng hoá đó. Đây
cũng là cơ sở để khách hàng lựa chọn những sản phẩm khác nhau
trong việc thoả mãn cùng một nhu cùng.
Khi đánh giá đợc giá trị tiêu dùng và chi phí đối với hàng hoá
khách hàng sẽ có cơ sở để lựa chọn hàng hoá với mục tiêu thoả
mãn lợi ích tốt nhất và với mức chi phí có thể chấp nhận đợc.
Sự thoả mãn là mức độ về trạng thái cảm giác của ngời tiêu
dùng bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu đợc từ tiêu dùng sản phẩm với
những kỳ vọng của họ.
Trao đổi
Marketing xuất hiện khi ngời ta quyết định thoả mãn nhu cầu
thông qua trao đổi.
Trao đổi là hoạt động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một
ngời nào đó bằng cách đa cho họ một thứ khác.
Trao đổi là khái niệm căn bản nhất của Marketing nhng để tiến
hành trao đổi phải có các điều kiện sau:

ít nhất phải có hai bên
Mỗi bên cần phải có một thứ gì có giá trị với bên kia
Mỗi bên phải có khả năng giao dịch và chuyển giao thứ mình

Mỗi bên có quyền chấp nhận hay từ chối đề nghị của bên kia
Mỗi bên đều tin chắc mình nên hay muốn giao dịch với bên kia
Năm điều kiện trên chỉ tạo ra tiền đề cho trao đổi. Một cuộc
trao đổi chỉ thực sự diễn ra khi khi hai bên đã thoả thuận với nhau
về các điều kiện trao đổi có lợi hoặc chí ít cũng không có hại cho
cả hai bên. Vì vậy trao đổi đợc xem là một quá trình chứ không
phải là một sự việc, hai bên đợc xem là đang thực hiện trao đổi
nếu họ đang thơng lợng để đi đến thoả thuận. Khi đã đạt đợc thoả
thuận thì ngời ta nói rằng một giao dịch đã đợc hoàn thành. Giao
dịch là đơn vị đo lờng cơ bản của trao đổi.
Giao dịch
Giao dịch là một cuộc trao đổi mang tính chất thơng mại những vật
có giá trị giữa hai bên.
Nh vậy giao dịch thơng mại chỉ có thể diễn ra thực sự khi hội đủ
các điều kiện sau:
ít nhất có hai vật có giá trị.
Những điều kiện thực hiện giao dịch đã hoàn tất.
Thời gian thực hiện giao dịch đã thoả thuận xong.
Địa điểm giao dịch đă đợc thoả thuận.
Những thoả thuận này có thể đợc thể hiện trong các cam kết hoặc
hợp đồng giữa hai bên trên cơ sở một hệ thống pháp luật buộc mỗi bên
phải thực hiện các cam kết của mình.
Khi thực hiện các giao dịch hai bên dễ phát sinh mâu thuẫn. Vì
vậy, giao dịch lần đầu hoặch đối với những khách hàng mới thờng rất
khó khăn. Những công ty thành công thờng cố gắng thiết lập mối
quabn hệ bền vững, lâu dài, tin cậy với tất cả các đối tợng giao dịch

thơng mại có liên quan trên cơ sở triết lý Marketing quan hệ.
Thị trờng
Trao đổi và giao dịch dẫn chúng ta đến khái niệm thị trờng. Mỗi
môn học tiếp cận thị trờng theo các giác độ khác nhau. Theo quan
điểm Marketing thị trờng bao gồm tất cả các khách hàng tiềm ẩn có
cùng một nhu cầu và mong muốn cụ thể sẵn sàng và có khả năng tham
gia vào trao đổi để thoả mãn nhu cầu đó.
Nh vậy, theo khái niệm này quy mô thị trờng sẽ phụ thuộc vào l-
ợng ngời có cùng mong muốn, nhu cầu, lợng thu nhập, lợng tiền mà
họ sẵn sàng bỏ ra để mua sắm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu,
mong muốn đó. Quy mô thị trờng không phụ thuộc vào số ngời đã
mua hàng cũng không phụ thuộc vào số ngời có nhu cầu và mong
muốn khác nhau.
Mặc dù tham gia thị trờng phải có cả ngời mua và ngời bán, những
ngời làm Marketing lại coi ngời bán là hợp thành nghành sản xuất-
cung ứng, còn ngời mua hợp thành thị trờng. Bởi vậy họ thờng dùng
thuật ngữ thị trờng để chỉ nhóm khách hàng có nhu cầu và mong
muốn nhất định, do đó đợc thoả mãn bằng một loại sản phẩm cụ thể,
họ có đặc điểm giới tính hay tâm lý nhất định, ở độ tuổi nhất định và
sinh sống ở một vùng cụ thể.
Nh vậy nếu không có sự hiểu biết đầy đủ về khái niệm nhu cầu,
sản phẩm, chi phi, sự thoả mãn, trao đổi, giao dịch, thị trờng thì không
thể hiểu đúng đắn và đầy đủ khái niệm Marketing.
2. Vai trò của hoạt động Marketing trong việc tăng cờng tiêu thụ sản phẩm
2.1 Mối quan hệ giữa tiêu thụ và Marketing
Trớc tiên chúng ta cần phân biệt rõ hoạt động Marketing và hoạt động
tiêu thụ sản phẩm. Rất nhiều ngời nhầm lẫn Marketing với tiêu thụ và kích
thích tiêu thụ. Không có gì đáng ngạc nhiên về điều này bởi ngày nay mọi
ngời thờng xuyên bị quấy rầy bởi những mục quảng cáo trên đài, báo, tivi;
những tờ quảng cáo gửi trực tiếp qua đờng bu điện,gửi tận tay, qua fax,

qua email; những chuyến viếng thăm của những ngời chào hàng, những
nhân viên tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, phát quà khuyến mại; những pano,
aphich giới thiệu sản phẩm tất cả những dạng quảng cáo tiếp thị này
chúng ta có thể gặp ở bất cứ nơi nào và bất cứ ở đâu dù bạn đang ở công
sở, ở nhà hay đang đi trên đờng. Lúc nào cũng có một ngời nào đó đang
cố gắng bán một thứ gì đó cứn nh là chúng ta chẳng thể nào tránh khỏi
bệnh tật, cái chết và sự mua sắm. Do đó đã có rất nhiều ngời lầm tởng
Marketing là bán hàng, là tiêu thụ hàng hoá, và họ sẽ thấy ngạc nhiên khi
biết rằng tiêu thụ không phải là khâu quan trọng nhất của hoạt động
Marketing. Tiêu thụ chỉ là phần nối của núi băng Marketing và hơn thế
nữa nó không phải là chức năng cốt yếu của hoạt động Marketing.
Từ đó ta thấy rằng hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một bộ phận của
Marketing mix tức là một bộ phận của tập hợp các thủ đoạn Marketing
cần thiết phải kết hợp chúng lại để tác động mạnh nhất đến thị trờng.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đồng thời cạnh tranh
ngày càng trở nên khốc liệt các nhà kinh doanh muốn doanh nghiệp và
sản phẩm của mình đứng vững trên thị trờng thì họ phải cố gắng sao cho
bán đợc nhiều sản phẩm và chiếm thị phần lớn trên thị trờng. Tuy nhiên
với một hàng hoá kém thích hợp với đòi hỏi của ngời tiêu dùng về chất l-
ợng, công dụng, đặc tính, tính năng, giá cả thì dù cho ng ời ta có mất
bao nhiêu công sức và tiền của để đẩy mạnh tiêu thụ khuyến khích khách
hàng thì việc mua chúng vẫn rất hạn chế. Ngợc lại nếu nhà kinh doanh
hiểu rõ về mối quan hệ và hoạt động của Marketing và công tác tiêu thụ
sản phẩm thì họ sẽ thành công trong việc tiêu thụ hàng hoá và hàng hoá
đó có thể tiêu thụ một cách dễ dàng hơn thông qua việc tìm hiểu kỹ lỡng
nhu cầu khách hàng, tạo ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu đó, quy
định một mức giá thích hợp và kích thích tiêu thụ có hiệu quả.
2.2Vai trò của Marketing trong đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
Nh đã nêu ở trên việc tiêu thụ và kích thích tiêu thụ là một trong
những bộ phận của hoạt động Marketing. Do vậy việc thực hiện tốt các

khâu khác của hoạt động Marketing sẽ hỗ trợ, phối hợp và thúc đẩy công
tác tiêu thụ sản phẩm và kích thích tiêu thụ.
Một trong những mục tiêu của hoạt đông Marketing là tiêu thụ đợc
nhiều sản phẩm với doanh thu cao và chi phí thấp thông qua việc thoả mãn
nhu cầu của khách hàng. Từ duy trì đợc sự hài lòng của khách hàng về sản
phẩm mà doanh nghiệp càng ngày càng có chỗ đứng trong lòng khách
hàng do vậy sản phẩm của doanh nghiệp đợc khách hàng u tiên lựa chọn,
kết quả là số lợng sản phẩm dịch vụ mà công ty cung cấp tiêu thụ ngày
càng nhiều, lợi nhuận doanh nghiệp thu đợc càng lớn.
Theo ông Peter Druker một trong những nhà lý luận chủ chốt về các
vấn đề quản lý đã nhận xét nh sau: Mục đích của Marketing không cần
thiết đẩy mạnh tiêu thụ. Mục đích của nó là nhận biết và hiểu khách hàng
kỹ đến mức độ hàng hoá và dịch vụ sẽ đáp ứng đúng thị hiếu và tự nó tiêu
thụ đợc. Điều này không có nghĩa là việc kích thích tiêu thụ không còn ý
nghĩa nữa mà nói một cách đúng đắn hơn nó trở thành bộ phận của
Marketing mix. Và nhận xét trên đã cho thấy vai trò to lớn của hoạt động
Marketing cho thấy vị trí của nó và ảnh hởng quyết định đến quá trình tiêu
thụ.
Trong nền kinh tế, doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế nó đợc ví nh
một cơ thể sống của đời sống kinh tế. Để tồn tại cơ thể đó cần phải trao
đổi chất với môi trờng bên ngoài thị trờng. Quá trình này diễn ra càng
nhanh với quy mô càng lớn thì cơ thể đó càng khỏe mạnh. Ngợc lại nếu
quá trình trao đổi đó diễn ra yếu ớt thì cơ thể đó có thể què quặt ốm yếu.
Hoạt động Marketing chính là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trờng
đồng thời cũng kết nối, đồng thời cũng kết nối các hoạt động khác của
doanh nghiệp với nhau và hớng hoạt động của doanh nghiệp theo thị tr-
ờng, lấy nhu cầu thị trờng và ớc muốn của khách hàng là chỗ dựa vững
chắc nhất cho mọi quyết định của kinh doanh của doanh nghiệp.
Mục tiêu cơ bản thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp là lợi
nhuận để thực hiện điều này doanh nghiệp cần tiêu thụ đợc sản phẩm do

vậy tất yếu phải hớng ra thị trờng. Điều này không chỉ đơn thuần nh lâu
nay các nhà quản trị doanh nghiệp vẫn nghĩ là chỉ cần giao vài hoạt động
hớng ra thị trờng nh: tạo ra sản phẩm có chất lợng cao hơn, hoặc giao việc
chế tạo bao bì thật đẹp cho phòng kế hoạch hoặc phòng kỹ thuật thực
hiện, phòng tiêu thụ áp dụng những biện pháp bán hàng mới, phòng kinh
doanh quy định giá bán và quảng cáo sản phẩm là đã bao hàm đầy đủ nội
dung Marketing. Tuy nhiên mục tiêu lớn nhất của hoạt động Marketing là
đảm bảo sản xuất và cung cấp những mặt hàng hấp dẫn cho thị trờng mục
tiêu. Nhng sự thành công của chiến lợc và chính sách Marketing còn phụ
thuộc vào sự vận hành của các chức năng khác trong công ty. Và các hoạt
động khác trong công ty không vì mục tiêu của hoạt động Marketing
thông qua các chiến lợc cụ thể để nhằm vào khách hàng-thị trờng cụ thể
thì hoạt động đó sẽ trở nên mò mẫm mất phơng hớng.
Tóm lại, Marketing đã tác động đời sống của mỗi con ngời trong xã
hội, nó đợc áp dụng trong rất nhiều lĩnh vực ngoài lĩnh vực kinh tế. Nó
không chỉ thu hút đợc sự quan tâm của các nhà hoạt động kinh tế mà còn
cả trong lĩnh vực phi thơng mại. Nó trở thành chìa khoá dẫn đến thành
công của nhiều doanh nghiệp trong việc tăng khả năng tiêu thụ và tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
III. Nội dung của hoạt động Marketing trong việc tăng khả năng tiêu thụ sản
phẩm
1. Nghiên cứu và dự báo thị trờng
1.1. Khái quát về nghiên cứu thị trờng
Nghiên cứu thị trờng là quá trình là quá trình thu thập xử lý và phân
tích số liệu về thị trờng hệ thống làm cơ sở cho các quyết định quản lý. Đó
chính là quá trình nhận thức một cách khoa học, có hệ thống mọi nhân tố
tác động của thị trờng mà doanh nghiệp phải tính đến khi ra các quyết
định kinh doanh phải điều chỉnh các mối quan hệ của doanh nghiệp với
thị trờng và tìm cách ảnh hởng tới chúng.
Một mặt nghiên cứu thị trờng là xác định thực trạng thị trờng theo

các tiêu thức có thể lợng hoá đợc. Mặt khác, nghiên cứu thị trờng cung
cấp cho các doanh nghiệp về cầu sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp,
cũng nh những lý do mà ngời tiêu dùng mua hay không mua sản phẩm, lý
do về tính vợt trội của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh là gì .Đây là
cơ sở để ban hành những quyết định cần thiết cho sản xuất và tiêu thụ.
Nghiên cứu thị trờng không giới hạn chỉ nghiên cứu thị trờng hiện
tại mà còn nghiên cứu thị trờng trong tơng lai, hoặc thị trờng tiềm năng,
những đoạn thị trờng còn bỏ ngỏ mà doanh nghiệp muốn hớng tới và
chinh phục trong tơng lai. Để có thể nghiên cứu thị trờng ngời ta thờng sử
dụng tổng hợp nhiều phơng pháp nh: nghiên cứu xã hội học, thống kê, tâm
lý học thống kê, toán học
1.2. Nội dung nghiên cứu thị trờng
Nghiên cứu cầu về sản phẩm:
Cầu về một loại sản phẩm phản ánh một bộ phận cầu có khả năng
thanh toán của thị trờng về sản phẩm đó. Nghiên cứu cầu thị trờng
nhằm xác định đợc những dữ liệu về cầu trong hiện tại và trong thời
gian tơng lai xác định nào đó. Nghiên cứu cầu của sản phẩm thông
qua các đối tợng cầu: các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, gia
đình
Để nghiên cứu cầu có thể phân thành hai loại: đó là cầu về dịch
vụ và cầu về sản phẩm. Trên cơ sở đó chia sản phẩm thành vật phẩm
tiêu dùng và hay t liệu sản xuất, dịch vụ thành nhiều loại khác nhau.
Về bản chất, nhiều nhà quản trị cho rằng dịch vụ thuộc phạm trù vật
phẩm tiêu dùng.
Với cầu sản phẩm là t liệu sản xuất, sẽ phải nghiên cứu quy mô
và số lợng các doanh nghiệp có cầu, tính chất sử dụng hiện tại và khả
năng thay đổi trong tơng lai. Các nhà cung ứng t liệu sản xuất thờng
sử dụng phơng pháp xây dựng thị trờng để dự báo tiềm năng của thị
trờng khu vực. Phơng pháp này đòi hỏi phải tất cả những ngời mua
tiềm ẩn trên khu vực thị trờng và ớc tính khả năng mua của họ để tìm

kiếm những ngời mua tiềm ẩn trên khu vực thị trờng, các nhà cung
ứng t liệu sản xuất có thể thực hiện việc này thông qua việc dựa vào
danh bạ điện thoại và hệ thống ngành tiêu chuẩn do tổng cục thống
kê ban hành. Việc ớc tính khả năng mua của khách hàng cần căn cứ
vào định mức sử dụng t liệu sản xuất,và khối lợng đầu ra của khách
hàng. Tồng nhu cầu của thị trờng về loại t liệu sản xuất cụ thể sẽ là
tập hợp các mức tiêu thụ.
Đối với cầu về vật phẩm tiêu dùng: Để xác định xác định cầu về
thị trờng của vật phẩm tiêu dùng thì công ty cung ứng không thể sử
dụng phơng pháp xây dựng thị trờng vì lợng khách hàng rất đông.
Phơng pháp đợc sử dụng ở đây là phơng pháp chỉ số để xác định tiềm
năng của thị trờng khu vực. Theo nguyên tắc này phải xác định các
yếu tố có mối tơng quan với tiềm năng thị trờng khu vực và kết hợp
chúng thành một phơng trình đa biến, mỗi biến kèm theo một trọng
số thể hiện mức độ ảnh hởng của yếu tố đó với mức tiêu thụ của từng
khu vực. Đồng thời những ngời có cầu về sản phẩm cũng đợc phân
nhóm theo những tiêu thức cụ thể nh: độ tuổi, giới tính, thu nhập,
nghề nghiệp Ngoài ra việc nghiên cứu cầu thị tr ờng còn dựa trên
các cơ sở phân chia theo cầu khu vực tiên thụ, mật độ dân c, các thói
quen tiêu dùng cũng nh tính chất mùa vụ.
Trong nghiên cứu thị trờng nói chung và nghiên cứu cầu sản
phẩm nói riêng cần phải nghiên cứu cầu sản phẩm thay thế. Những
sản phẩm thay thế sẽ đặt giới hạn cho giá cả và lợi nhuận tơng lai
của thị trờng. Khả năng thay thế của sản phẩm càng cao, giá cả và lợi
nhuận có xu thế giảm xuống. Tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn đóng
vai trò quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm thay thế này.
Việc thờng xuyên nghiên cứu thị trờng nhằm xác định những thay
đổi của cầu do tác động của các nhân tố: mốt, a thích của các sản
phẩm thay thế, thu nhập và mong muốn của ngời tiêu dùng. Đồng
thời nghiên cứu thị trờng cũng phải giải thích về những phản ứng của

ngời tiêu dùng, của đối thủ cạnh tranh trớc những nỗ lực Marketing
của doanh nghiệp. Ngoài ra nghiên cứu thị trờng còn giải thích rõ sự
thay đổi do sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, nguyên nhân mất
mùa, suy thoái
Nghiên cứu thị trờng không chỉ có nhiệm vụ tạo ra các cơ sở dữ
liệu về thị trờng mà hơn thế nữa còn phải tìm ra các khả năng có thể
ảnh hởng tới cầu thị trờng. Chẳng hạn nh giá cả sản phẩm, giá cả
sản phẩm thay thế, mức thu nhập của ngời tiêu dùng, các biện pháp
quảng cáo cũng nh từng nhân tố tác động đến nó.
Nghiên cứu cung cạnh tranh
Nghiên cứu cung cạnh tranh để hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh
hiện tại và tiềm ẩn. Sự thay đổi trong tơng lai của họ gắn với khả
năng mở rộng hay thu hẹp quy mô của các doanh nghiệp cũng nh
khả năng thâm nhập hay rút ra thị trờng của doanh nghiệp hiện có.
Nghiên cứu cung phải xác định đợc số lợng các đối thủ cạnh tranh,
phân tích các nhân tố có ý nghĩa với chính sách tiêu thụ, Marketing
của đối thủ cạnh tranh nh thị phần, chơng trình sản xuất, chính sách
giá cả, chính sách khác biệt hoá sản phẩm, quảng cáo, bán hàng, xúc
tiến bán hàng của doanh nghiệp. Trong thực tế tr ớc hết phải quan
tâm nghiên cứu đến những đối thủ cạnh tranh mạnh, chiếm thị phần
lớn. Tuy nhiên cũng cần phải chú ý rằng không phải mọi doanh
nghiệp cùng sản xuất cung ứng một loại sản phẩm đều là đối thủ
cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì khả năng cạnh tranh còn phụ thuộc
vào các yếu tố khu vực, điều kiện giao thông, cũng nh các yếu tố gắn
với khả năng giao lu thơng mại khác.
Nghiên cứu cung cạnh tranh không chỉ giới hạn các đối thủ cạnh
tranh mà còn phải quan tâm đến các doanh nghiệp sản xuất các sản
phẩm thay thế cũng nh các ảnh hởng này đến tơng lai của doanh
nghiệp. Việc nghiên cứu ảnh hởng của sản phẩm thay thế ảnh hởng
đến mức độ co giãn của cầu.

Nghiên cứu mạng lới tiêu thụ
Tốc độ tiêu thụ sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào quan hệ cung cầu
mà còn phụ thuộc vào việc mạng lới tiêu thụ. Việc tổ chức mạng lới
mạng lới tiêu thụ có thể phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật, chiến
lợc kinh doanh, chính sách và kế hoạch tiêu thụ Khi nghiên cứu mạng
lới tiêu thụ chỉ cần chỉ rõ những u điểm và nhợc điểm của từng kênh
phân phối sản phẩm của doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh, phải biết
lợng hoá ảnh hởng của từng nhân tố đế kết quả tiêu thụ cũng nh phân
tích các hình thức bán hàng cụ thể của doanh nghiệp cũng nh đối thủ
cạnh tranh.
2. Xây dựng chiến lợc sản phẩm
2.1. Khái niệm về sản phẩm
Sản phẩm là tất cả những gì có thể thoả mãn đợc nhu cầu đợc mang
ra chào bán trên thị trờng với mục đích thu hút sự chú ý, mua sử dụng hay
tiêu dùng.
Sản phẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của hệ thống
Marketing mix. Theo quan điểm Marketing thì sản phẩm thực chất là tất
cả các lợi ích mà doanh nghiệp chào bán cho khách hàng và họ cảm nhận
đợc. Mỗi đơn vị hàng hoá đợc doanh nghiệp chào bán đợc cấu thành bởi
nhiều yếu tố khác nhau. Các yếu tố này đợc sắp xếp thành ba cấp độ cơ
bản: là sản phẩm ý tởng, sản phẩm hiện thực và hàng hoá hoàn chỉnh.
Chiến lợc của doanh nghiệp liên quan đến sản phẩm có hàng loạt các
chiến lợc và quyết định mà doanh nghiệp cần phải quan tâm.
2.2. Quyết định về nhãn hiệu
Đây là một trong những quyết định quan trọng nhất khi soạn thảo
chiến lợc Marketing, quyết định này có liên quan trực tiếp đến việc định
vị hàng hoá có liên quan trên thị trờng.
Nhãn hiệu là tên, dấu hiệu, biểu tợng, hình vẽ hay sự phối hợp của
chúng, có công dụng để xác nhận hàng hoá hay dịch vụ của một ngời
bán và phân biệt chúng với hàng hoá của đối thủ cạnh trạnh.

Tên nhãn hiệu: là bộ phận của nhãn hiệu mà ngời ta có thể đọc đ-
ợc.
Dấu hiệu của nhãn hiệu (biểu tợng) là bộ phận của nhãn hiệu mà
ngời ta có thể nhận biết đợc, nhng không thể đọc đợc, ví dụ nh hình
vẽ, màu sắc, kiểu chữ đặc thù
Dấu hiệu của hàng hoá: là nhãn hiệu hay bộ phận của nó đợc bảo
vệ về mặt pháp lý. Dấu hiệu hàng hoá bảo vệ quyền tuyệt đối của ng-
ời bán trong việc sử dụng tên nhãn hiệu và/hay dấu hiệu nhãn
hiệu(biểu tợng).
Quyết định gắn nhãn hiệu
Trớc kia phần lớn các hàng hoá không có tên nhãn hiệu, nhng để
phân biệt và định vị hàng hoá của mình các doanh nghiệp đã quyết định
gắn nhãn hiệu cho sản phẩm của mình và ngày nay gắn tên nhẵn hiệu
đã phổ cập rộng rãi đến mức độ hôm nay hầu hết các sản phẩm đễu có
tên nhãn hiệu. Những quả cam cũng đợc đóng dấu, muối cũng đợc ngời
ta gắn nhẵn hiệu thậm chí đợc đựng trong những vỏ hộp rất hấp dẫn
Tuy nhiên việc quyết định có gắn nhãn hiệu cho hàng hoá của doanh
nghiệp hay không còn phụ thuộc vào loại sản phẩm và chiến lợc của
từng doanh nghiệp. Vì nếu doanh nghiệp không tiến hành gắn nhãn
hiệu cho sản phẩm của mình thì sẽ làm giảm chí về giá thành sản phẩm
từ đó giảm bớt đợc giá bán cho ngời tiêu dùng nhờ vào tiết kiệm bao
bì, chi phí cho thiết kế nhãn hiệu, quảng cáo
quy trình chuyển quyền chiếm hữu hàng hoá đến người mua mà nó là mộtquá trình gồm có nhiều việc làm khác nhau từ việc nghiên cứu và điều tra nhucầu, tìm nguồn hàng, tổ chức triển khai bàn hàng, triển khai bán hàng cho đếncác dịch vụ sau bán nh : chuyên chở, bh, t vấn kỹ thuật, lắp đặt2. Vai trò của công tác làm việc tiêu thụ so với hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại củadoanh nghiệp. Với sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ của nền kinh tế tài chính quốc tế, ngày này những nhàquản trị doanh nghiệp ngày càng quan tâm hơn đến công tác làm việc tiêu thụ mẫu sản phẩm. Bởi nó là cơ sở và là điều kiện kèm theo để doanh nghiệp hoàn toàn có thể sống sót trong điều kiệncạnh tranh ngày càng quyết liệt. Tiêu thụ loại sản phẩm ghi lại thành quả hoạtđộng của hàng loạt doanh nghiệp. Để hoàn toàn có thể tăng năng lực tiêu thụ hàng hoácủa doanh nghiệp mình ngày này phơng châm mà bất kể doanh nghiệp, nhàsản xuất nào cũng là hớng tới người mua. Mục tiêu của công tác làm việc tiêu thụ làbán hết loại sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp với lệch giá tối đa và chiphí thấp nhất hoàn toàn có thể. Do vậy, ngày này tiêu thụ không còn là khâu đi sau sảnxuất, chỉ đợc thực thi khi đă sản xuất đợc mẫu sản phẩm, mà tiêu thụ phải chủđộng đi trớc một bớc không chờ loại sản phẩm sản xuất ra rồi mới đem tiêu thụmà tiêu thụ hoàn toàn có thể đợc triển khai trớc quy trình sản xuất, song song đồng thờivới quy trình sản xuất và có ảnh hưởng tác động can đảm và mạnh mẽ, quyết định hành động rất lớn đến qúatrình sản xuất của doanh nghiệp. Chúng ta thấy rằng so với bất kể doanhnghiệp nào từ doanh nghiệp sản xuất đến những doanh nghiệp thơng mại, dịchvụ nh : bảo hiểm, ngân hàng nhà nước, t vấn kỹ thuật thì tiêu thụ hàng hoá và dịchvụ mà doanh nghiệp cung ứng là điều rất là quan trọng, nó quyết định hành động rấtlớn đến sự thành bại của doanh nghiệp. Trớc hết tất cả chúng ta thấy rằng : Tiêu thụ mẫu sản phẩm là quy trình thựchiện giá trị và giá trị sử dụng của loại sản phẩm hàng hoá. Qua tiêu thụ sảnphẩm chuyển từ hình thức hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúcmột vòng luân chuyển vốn. Có tiêu thụ mới có vốn để thực thi tái sảnxuất lan rộng ra. Nếu tiêu thụ mẫu sản phẩm nhanh gọn, hiệu suất cao thì sẽ làmtăng nhanh vận tốc chu chuyển của đồng vốn, nâng cao hiệu suất cao sử dụngvốn, tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Tiếp đến, tiềm năng cuối cùngcủa toàn bộ những doanh nghiệp tham gia hoạt động giải trí kinh doanh thương mại đều là lợinhuận. Lợi nhuận là động lực thôi thúc mọi hoạt động giải trí của doanhnghiệp. Chỉ trải qua quy trình tiêu thụ doanh nghiệp mới thu đợcvốn, ngân sách bỏ ra trong hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại và phần lợinhuận cho sự hoạt động giải trí nỗ lực của mình. Do đó, tiêu thụ mẫu sản phẩm làkhâu quyết định hành động rất lớn đến sự sống sót và tăng trưởng của doanh nghiệp, đó là hiệu quả sau cuối cho cả quy trình hoạt động giải trí của doanh nghiệp. Thông qua tiêu thụ đặc thù hữu dụng của loại sản phẩm mới đợc xác địnhmột cách trọn vẹn. Nhờ có tiêu thụ mà doanh nghiệp mới chứng tỏ đ-ợc năng lượng của mình trên thị trờng. Khẳng định đợc thế mạnh của sảnphẩm và dịch vụ mà mình cung ứng, tạo đợc chỗ đứng và chiếm thịphần trên thị trờng. Nhờ vào quy trình tiêu thụ mẫu sản phẩm của doanhnghiệp đợc lu thông trên thị trờng và gây đợc sự quan tâm của khách hàngvề những tính năng sử dụng của nó. Việc người mua u tiên tiêu dùngsản phẩm của doanh nghiệp là một bớc thành công xuất sắc lớn nó đợc đánh dấubằng khối lợng mẫu sản phẩm tiêu thụ. Tiêu thụ loại sản phẩm là cầu nối trung gian giữa một bên là doanhnghiệp một bên là người mua. Nó chính là thớc đo, là cơ sở đánh giásự an toàn và đáng tin cậy và u thích của người mua so với doanh nghiệp, so với cácsản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng. Qua đó doanh nghiệp hoàn toàn có thể gầngũi hơn với người mua, hiểu rõ và chớp lấy nhu yếu người mua để từđó đa ra những phơng thức và loại sản phẩm thoả mãn nhu yếu của kháchhàng tốt hơn để từ đó loại sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều hơn từ đó lợi nhuậncủa doanh nghiệp. II. Marketing và hoạt động giải trí Marketing trong việc tăng nhanh tiêu thụ sản phẩm1. Khái niệm Marketing và những yếu tố có liên quan1. 1 Khái niệmMarketing là quy trình triển khai với thị trờng nhằm mục đích thoả mãn nhu cầuvà mong ước của ngời ; hoạt động giải trí Marketing là một dạng hoạt động giải trí củacon ngời ( gồm có cả tổ chức triển khai ) nhằm mục đích thoả mãn những nhu yếu và mong muốnthông qua trao đổi. Thông thờng ngời ta cho rằng hoạt động giải trí Marketing là của ngời bán, nhng hiểu một cách không thiếu thì cả ngời mua và ngời bán đều phải làmMarketing. Trên thị trờng bên nào tích cực hơn trong việc tìm kiếm traođổi với bên kia thì bên đó thuộc về bên làm Marketing. Để nghiên cứu và điều tra khái niệm Marketing rất đầy đủ và rõ ràng tất cả chúng ta đivào xem xét những khái niệm sau : nhu yếu tự nhiên, mong ước, nhu yếu cókhả năng thanh toán giao dịch ( nhu yếu ), hàng hoá, trao đổi, thanh toán giao dịch và thị trờng. Nhu cầu ( needs ) : Là cảm xúc thiếu vắng một cái gì đó mà con ngời cảm nhận đợc. Nhu cầu tự nhiên đợc hình thành do trạng thái ý thức của con ngời thấy thiếuhụt một cái gì đó ship hàng cho tiêu dùng. Trạng thái ý thức đó phát sinh có thểdo yên cầu sinh lý, của môi trờng tiếp xúc, hoặc do cá thể con ngời về vốn trithức và tự bộc lộ. Sự thiếu vắng cảm nhận càng ngày càng tăng thì sự khao khát đợcthoả mãn ngày càng lớn và thời cơ kinh doanh thương mại càng trở nên mê hoặc. Nhu cầu tự nhiên là vốn có nó gắn với chính bản thân con ngờimà nhà hoạt động giải trí Marketing không tạo ra nó. Hoạt động của những nhà quản trịMarketing sẽ góp thêm phần phát hiện ra trạng thái thiếu tức là nhu yếu tự nhiên mớichứ không phát minh sáng tạo ra nó. Nhng nếu những nhà quản trị Marketing chỉ dừng lại ởphát hiện ra những nhu yếu tự nhiên và sản xuất ra những mẫu sản phẩm thuộc danhmục hàng hoá thoả mãn nhu yếu đó, thì trên trong thực tiễn họ không cần phải độngnào nhiều. Tuy nhiên, kinh doanh thương mại nh vậy trong điều kiện kèm theo lúc bấy giờ sẽ mang lạihiệu quả rất thấp trừ khi doanh nghiệp kinh doanh thương mại loại mẫu sản phẩm ở vào vị thếđộc quyền. Và nếu theo hớng đó doanh nghiệp cũng chỉ tạo ra những sản phẩmmà những doanh nghiệp khác đã từng làm và kết qủa tất yếu là phải tiếp đón sựđào thải của cạnh tranh đối đầu nghiệt ngã trên thị trờng. Chúng ta ai cũng biết ở TrungQuốc đã có một thời họ tuyên truyền, khuyến khích thi đua sản xuất sắt thép ; nhà nhà, ngời ngời sản xuất thép cả nớc đi vào sản xuất sắt thép họ chỉ làm saocho sản xuất ra mẫu sản phẩm có tên gọi là sắt thép chứ không chăm sóc đến chất l-ợng, kích cỡ, tính năng của nó nh thế nào. Cũng nh một doanh nghiệp sản xuấtxe đạp họ chỉ cần sản xuất ra một vật hoàn toàn có thể chở đợc ngời và dùng chân để đạp. Khi đó ý niệm của họ là chỉ tạo ra một phơng tịên cung ứng nhu yếu đi lại củacon ngời mà hoàn toàn có thể đạp bằng hai chân. Rõ ràng ngời làm Marketing nhận thức nhu yếu của con ngờikhông chỉ dừng lại ở nhu yếu tự nhiên, mà phải hiểu một mức độ cao hơn nhucầu thị trờng đó là mong ước. Có nh vậy doanh nghiệp mới hoàn toàn có thể tạo ra sựkhác biệt của hàng hoá và dịch vụ mà mình cung ứng trên thị trờng so với cácđối thủ cạnh tranh đối đầu nhằm mục đích tăng năng lực cạnh tranh đối đầu và hiệu suất cao hoạt động giải trí củacông ty. Mong muốn ( wants ) Mong muốn là nhu yếu tự nhiên có dạng đặc trưng, yên cầu đợc đáplại bằng một hình thức đặc trưng, tương thích với đặc trưng tính cách và cá thể conngời. Ví dụ : Cùng là mong ước đợc nghe nhạc nhng có mỗi ngời cómột mong ước đợc nghe một loại nhạc riêng nh nhac trẻ, nhạcvàng, nhạc đỏ, rock, nhạc đồng quê, nhạc thính phòng Hay nh khiđói ngời phơng Đông thờng ăn cơm còn ngời phơngTây thờng ănbánh mỳ. Nh vậy chỉ khi phát hiện ra đặc trưng của từng ngời, từng nhóm ng-ời, ngời ta mới hoàn toàn có thể tạo ra đặc trưng cho từng loại mẫu sản phẩm. Từ đócó thể tăng cờng năng lực thích ứng và cạnh tranh đối đầu trên thị trờng. Có thể đa ra ví dụ về thị trờng sữa nớc ta lúc bấy giờ, cùng là sảnphẩm sữa nhng có rất nhiều hạng mục và chủng loại sữa với nhiềuđặc tính khác nhau nh : sữa hộp, sữa canxi, sa tơi dâu cam, sữa cho bàmẹ, cho trẻ emDựa vào nhu yếu tự nhiên nhà kinh doanh sẽ xác lập đợc loại sảnphẩm để phân phối nhu yếu đó nhng chỉ hoàn toàn có thể dựa vào mong muốnnhà kinh doanh thương mại mới hoàn toàn có thể xác lập đợc những thông số kỹ thuật, đặc tính để đara những mẫu sản phẩm đơn cử mà người mua cần. Nhờ vậy, mới hoàn toàn có thể tạora sự văn minh và năng lực cạnh tranh đối đầu của thương hiệu của công ty sảnxuất ra. Nhiều ngời bán hàng thờng nhầm lẫn nhu yếu với mong ước. Nhà phân phối thiết bị hàn / cắt hoàn toàn có thể cho rằng người mua cần máyhàn / cắt của họ nhng thực tiễn họ lại cần vết hàn / cắt. Khi xuất hiên loạimáy hoàn toàn có thể hàn / cắt tốt hơn với giá rẻ hơn, thuận tiện hơn thì kháchhàng sẽ có mong ước về loại máy hàn / cắt mới mặc dầu nhu yếu vẫnlà nhu yếu cũ. Nhu cầu tự nhiên và mong ước là của con ngời là vô hạn nhàkinh doanh không riêng gì dừng lại ở việc phát hiện nhu yếu và mongmuốn này bởi họ sản xuất ra mẫu sản phẩm để bán chứ không phải chokhông. Những loại sản phẩm sản xuất ra phải đợc đa ra thị trờng và thôngqua trao đổi để vừa mang lại quyền lợi cho nhà kinh doanh đồng thờimang lại quyền lợi cho ngời tiêu dùng. Do đó nhà kinh doanh phải tínhđến năng lực thanh toán giao dịch của người mua nó cũng nh khi cho vay tiềnphải dựa trên cơ sở nguời đi vay phải có năng lực trả cho ngời chovay ở trong tơng lai. Nhu cầu có năng lực giao dịch thanh toán ( Demands ) : là nhu yếu tự nhiên vàmong muốn hợp với năng lực shopping. Nhà kinh doanh hoàn toàn có thể phát hiện ra nhu yếu tự nhiên, mong muốnvà tạo ra những loại sản phẩm phân phối nhu yếu và cực kỳ hoàn mỹ rútcục họ lại chẳng bán đợc bao nhiêu mẫu sản phẩm nếu nh chi phí sản xuấtquá lớn làm cho giá mẫu sản phẩm cao đến mức ngời tiêu dùng rất thíchnhng họ không có năng lực để mua nó. Khi đó nhu yếu tự nhiên, mong ước hay nhu yếu tiềm năng không hề biến thành nhu yếu cókhả năng thanh toán giao dịch hay cầu thị trờng – nhu yếu hiện thực. Tóm lại nhu yếu và mong ước của con ngời là vô hạn nhngnguồn tài lực để thoả mãn nhu yếu đó là có hạn. Cho nên con ngời sẽlựa chọn những loại hàng hoá nào thoả mãn tốt nhất mong ước củahọ trong khuôn khổ kinh tế tài chính được cho phép. Đơn cử nh sau khi ra trờngcác sinh viên thờng mong ước mua một chiếc xe máy để làm ph-ơng tiện đi lai nhng việc lựa chọn loại và kiểu xe để tương thích vớimong muốn của bản thân nhng quyết định hành động sau cuối còn phụ thuộcphần lớn vào năng lực thanh toán giao dịch ( ví tiền ) của bản thân và mái ấm gia đình. Hàng hoáHàng hoá là toàn bộ những gì hoàn toàn có thể thoả mãn mong ước hay nhucầu và đợc đáp ứng trên thị trờng, nhằm mục đích mục tiêu lôi cuốn sự quan tâm, mua sửdụng hay tiêu dùng. Hàng hoá không chỉ số lượng giới hạn ở những đối tợng hình thể, nó cóthể là toàn bộ những gì có năng lực Giao hàng tức là thoả mãn nhu yếu. Do vậy ngoài vật phẩm và dịch vụ ra hàng hoá hoàn toàn có thể là những ý t-ởng, thơng hiệu, khu vực, nhân cáchKhi nghiên cứu và điều tra đến hàng hoá tất cả chúng ta đi vào khám phá nhữngvấn đề có tương quan đến hàng hoá đó là : giá trị, ngân sách và sự thoảmãn. Giá trị hàng hoáKhi người mua quyết định hành động mua một thương hiệu hàng hoá đơn cử, họ thờng kì vọng vào những quyền lợi do tiêu dùng hàng hoá đó đemlại. Cùng một nhu yếu hoàn toàn có thể có nhiều hàng hoá hoặc thương hiệu cóthể hớng tới sự thoả mãn. Nhng theo cảm nhận của ngời tiêu dùng thìmức độ cung ứng những quyền lợi của hàng hoá đó không giống nhau. Hàng hoá này có u thế về phân phối quyền lợi này nhng lại hạn chế chếtrong phân phối quyền lợi khác. Khi quyết định hành động mua ngời tiêu dùng buộcphải lựa chọn. Để lựa chọn ngời tiêu dùng phải địa thế căn cứ vào khả năngcung cấp những quyền lợi và năng lực thoả mãn những nhu yếu, mongmuốn của từng loại hàng hoá và thương hiệu. Cách làm nh vậy hìnhthành nên giá trị tiêu dùng. Giá trị tiêu dùng của một mẫu sản phẩm là sự nhìn nhận của ngời tiêudùng và năng lực thoả mãn nhu yếu so với họ. Nh vậy so với cùng một loại mẫu sản phẩm ngời tiêu dùng có thểđánh giá cho nó những giá trị tiêu dùng khác nhau. Sản phẩm nàođợc ngời tiêu dùng đánh giá trị cao thì thời cơ so với loại sản phẩm đócàng lớn. Cần chú ý quan tâm rằng giá trị tiêu dùng và ngân sách để tạo ra sản phẩmcó mối liên hệ mật thiêt với nhau nhng nó là hai phạm trù khácnhau. Việc nhìn nhận giá trị tiêu dùng của hàng hoá là tâm lý đầutiên ngời tiêu dùng hớng tới hàng hoá đó. Để tiến hành quyết địnhmua hàng người mua phải chăm sóc tới ngân sách của nó. Chi phíTheo quan điểm của ngời tiêu dùng thì ngân sách so với một loạihàng hoá là toàn bộ những hao phí mà ngời tiêu dùng phải bỏ ra đểcó đợc quyền lợi từ việc tiêu dùng hàng hoá đó đem lại. Nh vậy, để có những quyền lợi tiêu dùng, người mua phải chi ratiền của, công sức của con người thời hạn công sức của con người thậm chí còn cả những ngân sách đểkhắc phục quả bởi việc tiêu dùng loại sản phẩm hàng hoá đó. Đâycũng là cơ sở để người mua lựa chọn những mẫu sản phẩm khác nhautrong việc thoả mãn cùng một nhu cùng. Khi nhìn nhận đợc giá trị tiêu dùng và ngân sách so với hàng hoákhách hàng sẽ có cơ sở để lựa chọn hàng hoá với tiềm năng thoảmãn quyền lợi tốt nhất và với mức ngân sách hoàn toàn có thể đồng ý đợc. Sự thoả mãn là mức độ về trạng thái cảm xúc của ngời tiêudùng bắt nguồn từ việc so sánh hiệu quả thu đợc từ tiêu dùng mẫu sản phẩm vớinhững kỳ vọng của họ. Trao đổiMarketing Open khi ngời ta quyết định hành động thoả mãn nhu cầuthông qua trao đổi. Trao đổi là hoạt động giải trí đảm nhiệm một loại sản phẩm mong ước từ mộtngời nào đó bằng cách đa cho họ một thứ khác. Trao đổi là khái niệm cơ bản nhất của Marketing nhng để tiếnhành trao đổi phải có những điều kiện kèm theo sau : tối thiểu phải có hai bênMỗi bên cần phải có một thứ gì có giá trị với bên kiaMỗi bên phải có năng lực thanh toán giao dịch và chuyển giao thứ mìnhcóMỗi bên có quyền gật đầu hay khước từ ý kiến đề nghị của bên kiaMỗi bên đều tin chắc mình nên hay muốn thanh toán giao dịch với bên kiaNăm điều kiện kèm theo trên chỉ tạo ra tiền đề cho trao đổi. Một cuộctrao đổi chỉ thực sự diễn ra khi khi hai bên đã thoả thuận với nhauvề những điều kiện kèm theo trao đổi có lợi hoặc chí ít cũng không có hại chocả hai bên. Vì vậy trao đổi đợc xem là một quy trình chứ khôngphải là một vấn đề, hai bên đợc xem là đang triển khai trao đổinếu họ đang thơng lợng để đi đến thoả thuận. Khi đã đạt đợc thoảthuận thì ngời ta nói rằng một thanh toán giao dịch đã đợc hoàn thành xong. Giaodịch là đơn vị chức năng đo lờng cơ bản của trao đổi. Giao dịchGiao dịch là một cuộc trao đổi mang đặc thù thơng mại những vậtcó giá trị giữa hai bên. Nh vậy thanh toán giao dịch thơng mại chỉ hoàn toàn có thể diễn ra thực sự khi hội đủcác điều kiện kèm theo sau : tối thiểu có hai vật có giá trị. Những điều kiện kèm theo thực thi thanh toán giao dịch đã hoàn tất. Thời gian thực thi thanh toán giao dịch đã thoả thuận xong. Địa điểm thanh toán giao dịch đă đợc thoả thuận. Những thoả thuận này hoàn toàn có thể đợc biểu lộ trong những cam kết hoặchợp đồng giữa hai bên trên cơ sở một mạng lưới hệ thống pháp lý buộc mỗi bênphải triển khai những cam kết của mình. Khi thực thi những thanh toán giao dịch hai bên dễ phát sinh xích míc. Vìvậy, thanh toán giao dịch lần đầu hoặch so với những người mua mới thờng rấtkhó khăn. Những công ty thành công xuất sắc thờng nỗ lực thiết lập mốiquabn hệ vững chắc, vĩnh viễn, an toàn và đáng tin cậy với tổng thể những đối tợng giao dịchthơng mại có tương quan trên cơ sở triết lý Marketing quan hệ. Thị trờngTrao đổi và thanh toán giao dịch dẫn tất cả chúng ta đến khái niệm thị trờng. Mỗimôn học tiếp cận thị trờng theo những giác độ khác nhau. Theo quanđiểm Marketing thị trờng gồm có toàn bộ những người mua tiềm ẩn cócùng một nhu yếu và mong ước đơn cử chuẩn bị sẵn sàng và có năng lực thamgia vào trao đổi để thoả mãn nhu yếu đó. Nh vậy, theo khái niệm này quy mô thị trờng sẽ nhờ vào vào l-ợng ngời có cùng mong ước, nhu yếu, lợng thu nhập, lợng tiền màhọ chuẩn bị sẵn sàng bỏ ra để shopping hàng hoá nhằm mục đích thoả mãn nhu yếu, mong ước đó. Quy mô thị trờng không nhờ vào vào số ngời đãmua hàng cũng không phụ thuộc vào vào số ngời có nhu yếu và mongmuốn khác nhau. Mặc dù tham gia thị trờng phải có cả ngời mua và ngời bán, nhữngngời làm Marketing lại coi ngời bán là hợp thành nghành sản xuất-cung ứng, còn ngời mua hợp thành thị trờng. Bởi vậy họ thờng dùngthuật ngữ thị trờng để chỉ nhóm người mua có nhu yếu và mongmuốn nhất định, do đó đợc thoả mãn bằng một loại mẫu sản phẩm đơn cử, họ có đặc thù giới tính hay tâm ý nhất định, ở độ tuổi nhất định vàsinh sống ở một vùng đơn cử. Nh vậy nếu không có sự hiểu biết rất đầy đủ về khái niệm nhu yếu, mẫu sản phẩm, chi phi, sự thoả mãn, trao đổi, thanh toán giao dịch, thị trờng thì khôngthể hiểu đúng đắn và khá đầy đủ khái niệm Marketing. 2. Vai trò của hoạt động giải trí Marketing trong việc tăng cờng tiêu thụ sản phẩm2. 1 Mối quan hệ giữa tiêu thụ và MarketingTrớc tiên tất cả chúng ta cần phân biệt rõ hoạt động giải trí Marketing và hoạt độngtiêu thụ mẫu sản phẩm. Rất nhiều ngời nhầm lẫn Marketing với tiêu thụ và kíchthích tiêu thụ. Không có gì đáng kinh ngạc về điều này bởi thời nay mọingời thờng xuyên bị quấy rầy bởi những mục quảng cáo trên đài, báo, tivi ; những tờ quảng cáo gửi trực tiếp qua đờng bu điện, gửi tận nơi, qua fax, qua email ; những chuyến viếng thăm của những ngời chào hàng, nhữngnhân viên tiếp thị, ra mắt mẫu sản phẩm, phát quà khuyến mại ; những pano, aphich ra mắt mẫu sản phẩm toàn bộ những dạng quảng cáo tiếp thị nàychúng ta hoàn toàn có thể gặp ở bất kể nơi nào và bất kể ở đâu dù bạn đang ở côngsở, ở nhà hay đang đi trên đờng. Lúc nào cũng có một ngời nào đó đangcố gắng bán một thứ gì đó cứn nh là tất cả chúng ta không thể nào tránh khỏibệnh tật, cái chết và sự shopping. Do đó đã có rất nhiều ngời lầm tởngMarketing là bán hàng, là tiêu thụ hàng hoá, và họ sẽ thấy quá bất ngờ khibiết rằng tiêu thụ không phải là khâu quan trọng nhất của hoạt độngMarketing. Tiêu thụ chỉ là phần nối của núi băng Marketing và hơn thếnữa nó không phải là chức năng cốt yếu của hoạt động giải trí Marketing. Từ đó ta thấy rằng hoạt động giải trí tiêu thụ mẫu sản phẩm là một bộ phận củaMarketing mix tức là một bộ phận của tập hợp những thủ đoạn Marketingcần thiết phải tích hợp chúng lại để tác động ảnh hưởng mạnh nhất đến thị trờng. Ngày nay với sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ của nền kinh tế tài chính đồng thời cạnh tranhngày càng trở nên quyết liệt những nhà kinh doanh muốn doanh nghiệp vàsản phẩm của mình đứng vững trên thị trờng thì họ phải cố gắng nỗ lực sao chobán đợc nhiều mẫu sản phẩm và chiếm thị phần lớn trên thị trờng. Tuy nhiênvới một hàng hoá kém thích hợp với yên cầu của ngời tiêu dùng về chất l-ợng, tác dụng, đặc tính, tính năng, Ngân sách chi tiêu thì dù cho ng ời ta có mấtbao nhiêu công sức của con người và tiền của để tăng nhanh tiêu thụ khuyến khích kháchhàng thì việc mua chúng vẫn rất hạn chế. Ngợc lại nếu nhà kinh doanhhiểu rõ về mối quan hệ và hoạt động giải trí của Marketing và công tác làm việc tiêu thụsản phẩm thì họ sẽ thành công xuất sắc trong việc tiêu thụ hàng hoá và hàng hoáđó hoàn toàn có thể tiêu thụ một cách thuận tiện hơn trải qua việc khám phá kỹ lỡngnhu cầu người mua, tạo ra những loại sản phẩm tương thích với nhu yếu đó, quyđịnh một mức giá thích hợp và kích thích tiêu thụ có hiệu suất cao. 2.2 Vai trò của Marketing trong tăng nhanh tiêu thụ loại sản phẩm. Nh đã nêu ở trên việc tiêu thụ và kích thích tiêu thụ là một trongnhững bộ phận của hoạt động giải trí Marketing. Do vậy việc triển khai tốt cáckhâu khác của hoạt động giải trí Marketing sẽ tương hỗ, phối hợp và thôi thúc côngtác tiêu thụ mẫu sản phẩm và kích thích tiêu thụ. Một trong những tiềm năng của hoạt đông Marketing là tiêu thụ đợcnhiều mẫu sản phẩm với lệch giá cao và ngân sách thấp trải qua việc thoả mãnnhu cầu của người mua. Từ duy trì đợc sự hài lòng của người mua về sảnphẩm mà doanh nghiệp ngày càng có chỗ đứng trong lòng kháchhàng do vậy loại sản phẩm của doanh nghiệp đợc người mua u tiên lựa chọn, tác dụng là số lợng loại sản phẩm dịch vụ mà công ty cung ứng tiêu thụ ngàycàng nhiều, doanh thu doanh nghiệp thu đợc càng lớn. Theo ông Peter Druker một trong những nhà lý luận chủ chốt về cácvấn đề quản trị đã nhận xét nh sau : Mục đích của Marketing không cầnthiết tăng nhanh tiêu thụ. Mục đích của nó là nhận ra và hiểu khách hàngkỹ đến mức độ hàng hoá và dịch vụ sẽ cung ứng đúng thị hiếu và tự nó tiêuthụ đợc. Điều này không có nghĩa là việc kích thích tiêu thụ không còn ýnghĩa nữa mà nói một cách đúng đắn hơn nó trở thành bộ phận củaMarketing mix. Và nhận xét trên đã cho thấy vai trò to lớn của hoạt độngMarketing cho thấy vị trí của nó và ảnh hởng quyết định hành động đến quy trình tiêuthụ. Trong nền kinh tế tài chính, doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế tài chính nó đợc ví nhmột khung hình sống của đời sống kinh tế tài chính. Để sống sót khung hình đó cần phải traođổi chất với môi trờng bên ngoài thị trờng. Quá trình này diễn ra càngnhanh với quy mô càng lớn thì khung hình đó càng khỏe mạnh. Ngợc lại nếuquá trình trao đổi đó diễn ra yếu ớt thì khung hình đó hoàn toàn có thể què quặt ốm yếu. Hoạt động Marketing chính là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trờngđồng thời cũng liên kết, đồng thời cũng liên kết những hoạt động giải trí khác củadoanh nghiệp với nhau và hớng hoạt động giải trí của doanh nghiệp theo thị tr-ờng, lấy nhu cầu thị trờng và ớc muốn của người mua là chỗ dựa vữngchắc nhất cho mọi quyết định hành động của kinh doanh thương mại của doanh nghiệp. Mục tiêu cơ bản thôi thúc hoạt động giải trí của những doanh nghiệp là lợinhuận để thực thi điều này doanh nghiệp cần tiêu thụ đợc mẫu sản phẩm dovậy tất yếu phải hớng ra thị trờng. Điều này không chỉ đơn thuần nh lâunay những nhà quản trị doanh nghiệp vẫn nghĩ là chỉ cần giao vài hoạt độnghớng ra thị trờng nh : tạo ra loại sản phẩm có chất lợng cao hơn, hoặc giao việcchế tạo vỏ hộp thật đẹp cho phòng kế hoạch hoặc phòng kỹ thuật thựchiện, phòng tiêu thụ vận dụng những giải pháp bán hàng mới, phòng kinhdoanh lao lý giá bán và quảng cáo mẫu sản phẩm là đã bao hàm không thiếu nộidung Marketing. Tuy nhiên tiềm năng lớn nhất của hoạt động giải trí Marketing làđảm bảo sản xuất và cung ứng những mẫu sản phẩm mê hoặc cho thị trờng mụctiêu. Nhng sự thành công xuất sắc của chiến lợc và chủ trương Marketing còn phụthuộc vào sự quản lý và vận hành của những chức năng khác trong công ty. Và những hoạtđộng khác trong công ty không vì tiềm năng của hoạt động giải trí Marketingthông qua những chiến lợc đơn cử để nhằm mục đích vào khách hàng-thị trờng cụ thểthì hoạt động giải trí đó sẽ trở nên mò mẫm mất phơng hớng. Tóm lại, Marketing đã ảnh hưởng tác động đời sống của mỗi con ngời trong xãhội, nó đợc vận dụng trong rất nhiều nghành nghề dịch vụ ngoài nghành nghề dịch vụ kinh tế tài chính. Nókhông chỉ lôi cuốn đợc sự chăm sóc của những nhà hoạt động giải trí kinh tế tài chính mà còncả trong nghành nghề dịch vụ phi thơng mại. Nó trở thành chìa khoá dẫn đến thànhcông của nhiều doanh nghiệp trong việc tăng năng lực tiêu thụ và tăng lợinhuận cho doanh nghiệp. III. Nội dung của hoạt động giải trí Marketing trong việc tăng năng lực tiêu thụ sảnphẩm1. Nghiên cứu và dự báo thị trờng1. 1. Khái quát về điều tra và nghiên cứu thị trờngNghiên cứu thị trờng là quy trình là quy trình tích lũy giải quyết và xử lý và phântích số liệu về thị trờng mạng lưới hệ thống làm cơ sở cho những quyết định hành động quản trị. Đóchính là quy trình nhận thức một cách khoa học, có mạng lưới hệ thống mọi nhân tốtác động của thị trờng mà doanh nghiệp phải tính đến khi ra những quyếtđịnh kinh doanh thương mại phải kiểm soát và điều chỉnh những mối quan hệ của doanh nghiệp vớithị trờng và tìm cách ảnh hởng tới chúng. Một mặt nghiên cứu và điều tra thị trờng là xác lập tình hình thị trờng theocác tiêu thức hoàn toàn có thể lợng hoá đợc. Mặt khác, nghiên cứu và điều tra thị trờng cungcấp cho những doanh nghiệp về cầu loại sản phẩm mà doanh nghiệp phân phối, cũng nh những nguyên do mà ngời tiêu dùng mua hay không mua mẫu sản phẩm, lýdo về tính vợt trội của mẫu sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu là gì. Đây làcơ sở để phát hành những quyết định hành động thiết yếu cho sản xuất và tiêu thụ. Nghiên cứu thị trờng không số lượng giới hạn chỉ nghiên cứu và điều tra thị trờng hiệntại mà còn nghiên cứu và điều tra thị trờng trong tơng lai, hoặc thị trờng tiềm năng, những đoạn thị trờng còn bỏ ngỏ mà doanh nghiệp muốn hớng tới vàchinh phục trong tơng lai. Để hoàn toàn có thể nghiên cứu và điều tra thị trờng ngời ta thờng sửdụng tổng hợp nhiều phơng pháp nh : điều tra và nghiên cứu xã hội học, thống kê, tâmlý học thống kê, toán học1. 2. Nội dung điều tra và nghiên cứu thị trờngNghiên cứu cầu về mẫu sản phẩm : Cầu về một loại mẫu sản phẩm phản ánh một bộ phận cầu có khả năngthanh toán của thị trờng về loại sản phẩm đó. Nghiên cứu cầu thị trờngnhằm xác lập đợc những tài liệu về cầu trong hiện tại và trong thờigian tơng lai xác lập nào đó. Nghiên cứu cầu của mẫu sản phẩm thôngqua những đối tợng cầu : những doanh nghiệp, những tổ chức triển khai xã hội, giađìnhĐể nghiên cứu và điều tra cầu hoàn toàn có thể phân thành hai loại : đó là cầu về dịchvụ và cầu về loại sản phẩm. Trên cơ sở đó chia mẫu sản phẩm thành vật phẩmtiêu dùng và hay t liệu sản xuất, dịch vụ thành nhiều loại khác nhau. Về thực chất, nhiều nhà quản trị cho rằng dịch vụ thuộc phạm trù vậtphẩm tiêu dùng. Với cầu mẫu sản phẩm là t liệu sản xuất, sẽ phải nghiên cứu và điều tra quy môvà số lợng những doanh nghiệp có cầu, đặc thù sử dụng hiện tại và khảnăng đổi khác trong tơng lai. Các nhà đáp ứng t liệu sản xuất thờngsử dụng phơng pháp thiết kế xây dựng thị trờng để dự báo tiềm năng của thịtrờng khu vực. Phơng pháp này yên cầu phải toàn bộ những ngời muatiềm ẩn trên khu vực thị trờng và ớc tính năng lực mua của họ để tìmkiếm những ngời mua tiềm ẩn trên khu vực thị trờng, những nhà cungứng t liệu sản xuất hoàn toàn có thể thực thi việc này trải qua việc dựa vàodanh bạ điện thoại cảm ứng và mạng lưới hệ thống ngành tiêu chuẩn do tổng cục thốngkê phát hành. Việc ớc tính năng lực mua của người mua cần căn cứvào định mức sử dụng t liệu sản xuất, và khối lợng đầu ra của kháchhàng. Tồng nhu yếu của thị trờng về loại t liệu sản xuất đơn cử sẽ làtập hợp những mức tiêu thụ. Đối với cầu về vật phẩm tiêu dùng : Để xác lập xác lập cầu vềthị trờng của vật phẩm tiêu dùng thì công ty đáp ứng không hề sửdụng phơng pháp kiến thiết xây dựng thị trờng vì lợng người mua rất đông. Phơng pháp đợc sử dụng ở đây là phơng pháp chỉ số để xác lập tiềmnăng của thị trờng khu vực. Theo nguyên tắc này phải xác lập cácyếu tố có mối tơng quan với tiềm năng thị trờng khu vực và kết hợpchúng thành một phơng trình đa biến, mỗi biến kèm theo một trọngsố bộc lộ mức độ ảnh hởng của yếu tố đó với mức tiêu thụ của từngkhu vực. Đồng thời những ngời có cầu về loại sản phẩm cũng đợc phânnhóm theo những tiêu thức đơn cử nh : độ tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp Ngoài ra việc nghiên cứu và điều tra cầu thị tr ờng còn dựa trêncác cơ sở phân loại theo cầu khu vực tiên thụ, tỷ lệ dân c, những thóiquen tiêu dùng cũng nh đặc thù mùa vụ. Trong điều tra và nghiên cứu thị trờng nói chung và nghiên cứu và điều tra cầu sảnphẩm nói riêng cần phải điều tra và nghiên cứu cầu loại sản phẩm thay thế sửa chữa. Nhữngsản phẩm thay thế sửa chữa sẽ đặt số lượng giới hạn cho giá thành và doanh thu tơng laicủa thị trờng. Khả năng thay thế sửa chữa của mẫu sản phẩm càng cao, giá thành và lợinhuận có xu thế giảm xuống. Tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn đóngvai trò quan trọng trong việc tạo ra loại sản phẩm thay thế này. Việc thờng xuyên điều tra và nghiên cứu thị trờng nhằm mục đích xác lập những thayđổi của cầu do tác động ảnh hưởng của những tác nhân : mốt, a thích của những sảnphẩm sửa chữa thay thế, thu nhập và mong ước của ngời tiêu dùng. Đồngthời nghiên cứu và điều tra thị trờng cũng phải lý giải về những phản ứng củangời tiêu dùng, của đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu trớc những nỗ lực Marketingcủa doanh nghiệp. Ngoài ra nghiên cứu và điều tra thị trờng còn lý giải rõ sựthay đổi do sự tăng trưởng của hàng loạt nền kinh tế tài chính, nguyên do mấtmùa, suy thoáiNghiên cứu thị trờng không chỉ có trách nhiệm tạo ra những cơ sở dữliệu về thị trờng mà hơn thế nữa còn phải tìm ra những năng lực có thểảnh hởng tới cầu thị trờng. Chẳng hạn nh giá thành loại sản phẩm, giá cảsản phẩm thay thế sửa chữa, mức thu nhập của ngời tiêu dùng, những biện phápquảng cáo cũng nh từng tác nhân tác động ảnh hưởng đến nó. Nghiên cứu cung cạnh tranhNghiên cứu cung cạnh tranh đối đầu để hiểu rõ những đối thủ cạnh tranh cạnh tranhhiện tại và tiềm ẩn. Sự đổi khác trong tơng lai của họ gắn với khảnăng lan rộng ra hay thu hẹp quy mô của những doanh nghiệp cũng nhkhả năng xâm nhập hay rút ra thị trờng của doanh nghiệp hiện có. Nghiên cứu cung phải xác lập đợc số lợng những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu, nghiên cứu và phân tích những tác nhân có ý nghĩa với chủ trương tiêu thụ, Marketingcủa đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu nh thị trường, chơng trình sản xuất, chính sáchgiá cả, chủ trương khác biệt hoá mẫu sản phẩm, quảng cáo, bán hàng, xúctiến bán hàng của doanh nghiệp. Trong trong thực tiễn tr ớc hết phải quantâm điều tra và nghiên cứu đến những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu mạnh, chiếm thị phầnlớn. Tuy nhiên cũng cần phải quan tâm rằng không phải mọi doanhnghiệp cùng sản xuất đáp ứng một loại mẫu sản phẩm đều là đối thủcạnh tranh của doanh nghiệp. Vì năng lực cạnh tranh đối đầu còn phụ thuộcvào những yếu tố khu vực, điều kiện kèm theo giao thông vận tải, cũng nh những yếu tố gắnvới năng lực giao lu thơng mại khác. Nghiên cứu cung cạnh tranh đối đầu không chỉ số lượng giới hạn những đối thủ cạnh tranh cạnhtranh mà còn phải chăm sóc đến những doanh nghiệp sản xuất những sảnphẩm sửa chữa thay thế cũng nh những ảnh hởng này đến tơng lai của doanhnghiệp. Việc nghiên cứu và điều tra ảnh hởng của mẫu sản phẩm sửa chữa thay thế ảnh hởngđến mức độ co và giãn của cầu. Nghiên cứu mạng lới tiêu thụTốc độ tiêu thụ loại sản phẩm không riêng gì phụ thuộc vào vào quan hệ cung cầumà còn nhờ vào vào việc mạng lới tiêu thụ. Việc tổ chức triển khai mạng lớimạng lới tiêu thụ hoàn toàn có thể phụ thuộc vào vào đặc thù kinh tế tài chính, kỹ thuật, chiếnlợc kinh doanh thương mại, chủ trương và kế hoạch tiêu thụ Khi nghiên cứu và điều tra mạnglới tiêu thụ chỉ cần chỉ rõ những u điểm và nhợc điểm của từng kênhphân phối mẫu sản phẩm của doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu, phải biếtlợng hoá ảnh hởng của từng tác nhân đế hiệu quả tiêu thụ cũng nh phântích những hình thức bán hàng đơn cử của doanh nghiệp cũng nh đối thủcạnh tranh. 2. Xây dựng chiến lợc sản phẩm2. 1. Khái niệm về sản phẩmSản phẩm là toàn bộ những gì hoàn toàn có thể thoả mãn đợc nhu yếu đợc mangra chào bán trên thị trờng với mục tiêu lôi cuốn sự chú ý quan tâm, mua sử dụng haytiêu dùng. Sản phẩm là yếu tố tiên phong và quan trọng nhất của hệ thốngMarketing mix. Theo quan điểm Marketing thì mẫu sản phẩm thực ra là tấtcả những quyền lợi mà doanh nghiệp chào bán cho người mua và họ cảm nhậnđợc. Mỗi đơn vị chức năng hàng hoá đợc doanh nghiệp chào bán đợc cấu thành bởinhiều yếu tố khác nhau. Các yếu tố này đợc sắp xếp thành ba Lever cơbản : là mẫu sản phẩm ý tởng, loại sản phẩm hiện thực và hàng hoá hoàn hảo. Chiến lợc của doanh nghiệp tương quan đến loại sản phẩm có hàng loạt cácchiến lợc và quyết định hành động mà doanh nghiệp cần phải chăm sóc. 2.2. Quyết định về nhãn hiệuĐây là một trong những quyết định hành động quan trọng nhất khi soạn thảochiến lợc Marketing, quyết định hành động này có tương quan trực tiếp đến việc địnhvị hàng hoá có tương quan trên thị trờng. Nhãn hiệu là tên, tín hiệu, biểu tợng, hình vẽ hay sự phối hợp củachúng, có tác dụng để xác nhận hàng hoá hay dịch vụ của một ngờibán và phân biệt chúng với hàng hoá của đối thủ cạnh tranh cạnh trạnh. Tên thương hiệu : là bộ phận của thương hiệu mà ngời ta hoàn toàn có thể đọc đ-ợc. Dấu hiệu của thương hiệu ( biểu tợng ) là bộ phận của thương hiệu màngời ta hoàn toàn có thể nhận ra đợc, nhng không hề đọc đợc, ví dụ nh hìnhvẽ, sắc tố, kiểu chữ đặc thùDấu hiệu của hàng hoá : là thương hiệu hay bộ phận của nó đợc bảovệ về mặt pháp lý. Dấu hiệu hàng hoá bảo vệ quyền tuyệt đối của ng-ời bán trong việc sử dụng tên thương hiệu và / hay tín hiệu nhãnhiệu ( biểu tợng ). Quyết định gắn nhãn hiệuTrớc kia phần nhiều những hàng hoá không có tên thương hiệu, nhng đểphân biệt và xác định hàng hoá của mình những doanh nghiệp đã quyết địnhgắn thương hiệu cho mẫu sản phẩm của mình và thời nay gắn tên nhẵn hiệuđã phổ cập thoáng rộng đến mức độ ngày hôm nay hầu hết những loại sản phẩm đễu cótên thương hiệu. Những quả cam cũng đợc đóng dấu, muối cũng đợc ngờita gắn nhẵn hiệu thậm chí còn đợc đựng trong những vỏ hộp rất hấp dẫnTuy nhiên việc quyết định hành động có gắn thương hiệu cho hàng hoá của doanhnghiệp hay không còn phụ thuộc vào vào loại loại sản phẩm và chiến lợc củatừng doanh nghiệp. Vì nếu doanh nghiệp không thực thi gắn nhãnhiệu cho mẫu sản phẩm của mình thì sẽ làm giảm chí về giá tiền sản phẩmtừ đó giảm bớt đợc giá bán cho ngời tiêu dùng nhờ vào tiết kiệm ngân sách và chi phí baobì, ngân sách cho phong cách thiết kế thương hiệu, quảng cáo

Source: https://dvn.com.vn
Category: Tiêu Dùng

Alternate Text Gọi ngay