Bài giảng Điện tử cơ bản Chương 1 Các Linh Kiện Điện Tử Thụ Động R, L, C – Tài liệu text

Bài giảng Điện tử cơ bản Chương 1 Các Linh Kiện Điện Tử Thụ Động R, L, C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.56 KB, 24 trang )

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

CHƯƠNG 1
CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG R, L, C
GIỚI THIỆU CHƯƠNG
Chương 1 giới thiệu về các linh kiện điện tử thụ động. Đó là linh kiện điện trở, tụ
điện, cuộn cảm và biến áp. Đây là các linh kiện không thể thiếu được trong các mạch
điện tử. Chúng luôn giữ một vai trò rất quan trọng trong hầu hết các mạch điện tử. Các
linh kiện này được trình bày một cách cụ thể từ định nghĩa, cấu tạo, ký hiệu trong các sơ
đồ mạch, các cách phân loại thông dụng, các tham số cơ bản và các cách nhận biết chúng
trên thực tế. Ngoài ra, chương 1 còn cho biết đặc tính của một số linh kiện điện tử thụ
động đặc biệt, sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau.
1.1 ĐIỆN TRỞ
1.1.1. Định nghĩa và ký hiệu của điện trở
a. Định nghĩa:
Điện trở là cấu kiện dùng làm phần tử ngăn cản dòng điện trong mạch. Trị số điện
trở được xác định theo định luật Ôm:

Trên điện trở, dòng điện và điện áp luôn cùng pha và điện trở dẫn dòng điện một
chiều và xoay chiều như nhau.
b. Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ mạch điện
Trong các sơ đồ mạch điện, điện trở thường được mô tả theo các qui ước tiêu chuẩn
như trong hình 2-1.

Hình 1-1: Ký hiệu của điện trở trên sơ đồ mạch điện
c. Cấu trúc của điện trở:
Cấu trúc của điện trở có nhiều dạng khác nhau. Một cách tổng quát ta có cấu trúc
tiêu biểu của một điện trở như mô tả trong hình 1-2.

Trang 3

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

Hình 1.2: Cấu trúc của điện trở
1.1.2. Các tham số kỹ thuật đặc trưng của điện trở
a. Trị số điện trở và dung sai
+ Trị số của điện trở là tham số cơ bản và được tính theo công thức:

Trong đó: ρ – là điện trở suất của vật liệu dây dẫn cản điện
l – là chiều dài dây dẫn
S – là tiết diện của dây dẫn
+ Dung sai hay sai số của điện trở biểu thị mức độ chênh lệch giữa trị số thực tế của
điện trở so với trị số danh định và được tính theo %.
Dung sai được tính theo công thức:

Rtt: Trị số thực tế của điện trở
Rdd: Trị số danh định của điện trở
Dựa vào % dung sai, ta chia điện trở ở 5 cấp chính xác:
Cấp 005 : có sai số ± 0,5 %
Cấp 01 : có sai số ± 1 %
Cấp I

: có sai số ± 5 %

Cấp II

: có sai số ± 10 %

Cấp III : có sai số ± 20 %
b. Công suất tiêu tán danh định: (Pt.tmax)
Công suất tiêu tán danh định cho phép của điện trở P t.t.max là công suất điện cao
nhất mà điện trở có thể chịu đựng được trong điều kiện bình thường, làm việc trong một
thời gian dài không bị hỏng. Nếu quá mức đó điện trở sẽ nóng cháy và không dùng được.

Với yêu cầu đảm bảo cho điện trở làm việc bình thường thì Ptt < Pttmax.
Trang 4

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

c. Hệ số nhiệt của điện trở : TCR
Hệ số nhiệt của điện trở biểu thị sự thay đổi trị số của điện trở theo nhiệt độ môi
trường và được tính theo công thức sau:

Trong đó: R – là trị số của điện trở
ΔR – là lượng thay đổi của trị số điện trở khi nhiệt độ thay đổi một lượng
là ΔT.
TCR là trị số biến đổi tương đối tính theo phần triệu của điện trở trên 1°C (viết tắt là
ppm/°C).
Lưu ý: Điện trở than làm việc ổn định nhất ở nhiệt độ 200 0C. Khi nhiệt độ tăng lớn
hơn 200 0C hoặc giảm nhỏ hơn 200 0C thì điện trở than đều tăng trị số của nó.
1.1.3. Cách ghi và đọc các tham số trên thân điện trở
Trên thân điện trở thường ghi các tham số đặc trưng cho điện trở như: trị số của
điện trở và % dung sai, công suất tiêu tán (thường từ vài phần mười Watt trở lên). Người

ta có thể ghi trực tiếp hoặc ghi theo nhiều qui ước khác nhau.
a. Cách ghi trực tiếp:
Cách ghi trực tiếp là cách ghi đầy đủ các tham số chính và đơn vị đo của chúng.
Cách ghi này thường dùng đối với các điện trở có kích thước tương đối lớn như điện trở
dây quấn.
b. Ghi theo qui ước:
Cách ghi theo quy ước có rất nhiều các quy ước khác nhau. ở đây ta xem xét một số
cách quy ước thông dụng:
+ Không ghi đơn vị Ôm: Đây là cách ghi đơn giản nhất và nó được qui ước như sau:
R (hoặc E) = Ω
M = MΩ
K = KΩ
+ Quy ước theo mã: Mã này gồm các chữ số và một chữ cái để chỉ % dung sai.
Trong các chữ số thì chữ số cuối cùng chỉ số số 0 cần thêm vào. Các chữ cái chỉ % dung
sai qui ước gồm:
F = 1 %, G = 2 %, J = 5 %, K = 10 %, M = 20 %.
+ Quy ước màu:
Thông thường người ta sử dụng 4 vòng màu, đôi khi dùng 5 vòng màu (đối với loại
có dung sai nhỏ khoảng 1%).
Loại 4 vòng màu được qui ước:
– Hai vòng màu đầu tiên là chỉ số có nghĩa thực của nó.
– Vòng màu thứ 3 là chỉ số số 0 cần thêm vào (hay gọi là số nhân).
– Vòng màu thứ 4 chỉ phần trăm dung sai (%).

Trang 5

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

Loại 5 vạch màu được qui ước:
– Ba vòng màu đầu chỉ các số có nghĩa thực.
– Vòng màu thứ tư là số nhân để chỉ số số 0 cần thêm vào
– Vòng màu thứ 5 chỉ % dung sai.

Bảng 1.1 : Bảng qui ước màu
Thứ tự vòng màu được qui ước như sau:

Hình 1-3: Thứ tự vòng màu
1.1.4. Phân loại và ứng dụng của điện trở
a. Phân loại:
Phân loại điện trở có rất nhiều cách. Thông dụng nhất là phân chia điện trở thành
hai loại: điện trở có trị số cố định và điện trở có trị số thay đổi được (hay biến trở). Trong
mỗi loại này lại được phân chia theo các chỉ tiêu khác nhau thành các loại nhỏ hơn như
sau:
Điện trở có trị số cố định.
Điện trở có trị số cố định thường được phân loại theo vật liệu cản điện như:
+ Điện trở than tổng hợp (than nén)
+ Điện trở than nhiệt giải hoặc than màng (màng than tinh thể).
+ Điện trở dây quấn gồm sợi dây điện trở dài (dây NiCr hoặc manganin, constantan)
quấn trên 1 ống gốm ceramic và phủ bên ngoài là một lớp sứ bảo vệ.

Trang 6

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

+ Điện trở màng kim, điện trở màng oxit kim loại hoặc điện trở miếng: Điện trở
miếng thuộc thành phần vi điện tử. Dạng điện trở miếng thông dụng là được in luôn trên
tấm ráp mạch.
+ Điện trở cermet (gốm kim loại).
Dựa vào ứng dụng điện trở được phân loại như liệt kê trong bảng 1.2.

Hình 1-4: Một số hình dạng bên ngoài của một số điện trở cố định
Điện trở có trị số thay đổi (hay còn gọi là biến trở)
Biến trở có hai dạng. Dạng kiểm soát dòng công suất lớn dùng dây quấn. Loại này ít
gặp trong các mạch điện trở. Dạng thường dùng hơn là chiết áp.
Cấu tạo của biến trở so với điện trở cố định chủ yếu là có thêm một kết cấu con
chạy gắn với một trục xoay để điều chỉnh trị số điện trở. Con chạy có kết cấu kiểu xoay
(chiết áp xoay) hoặc theo kiểu trượt (chiết áp trượt).
Chiết áp có 3 đầu ra, đầu giữa ứng với con trượt còn hai đầu ứng với hai đầu của
điện trở.

Hình 1-5: Ký hiệu của biến trở trên các mạch

Hình 1-6: Cấu trúc của một chiết áp dây quấn
b. Ứng dụng:
Ứng dụng của điện trở rất đa dạng: để giới hạn dòng điện, tạo sụt áp, dùng để phân
cực, làm gánh mạch, chia áp, định hằng số thời gian, v.v..
Trang 7

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

c. Một số điện trở đặc biệt

Điện trở nhiệt Thermistor:
Đây là một linh kiện bán dẫn có trị số điện trở thay đổi theo nhiệt độ. Khi ở nhiệt độ
bình thường thì Thermistor là một điện trở, nếu nhiệt độ càng tăng cao thì điện trở của nó
càng giảm.
Hệ số nhiệt TCR của điện trở nhiệt Thermistor có giá trị âm lớn. Điện trở nhiệt
thường được dùng để ổn định nhiệt cho các mạch của thiết bị điện tử, để đo và điều chỉnh
nhiệt độ trong các cảm biến.

Hình 1-7: Ký hiệu của Thermistor trên sơ đồ mạch
Điện trở Varistor:
Đây là linh kiện bán dẫn có trị số điện trở thay đổi được khi ta thay đổi điện áp đặt
lên nó.

Hình 1-8: Ký hiệu của Varistor
Điện áp danh định là đặc tính cơ bản của varistor trong đó dòng điện qua varistor có
trị số danh định.
Ứng dụng: Varistor dùng để chia áp trên các lưới điều khiển để ổn định điện áp.
Đồng thời, nó còn được mắc song song với các cuộn ra của biến áp quét dòng, quét mành
để ổn định điện áp trên các cuộn lái tia điện tử.
Điện trở Mêgôm:
Có trị số điện trở từ 108M ÷ 1015MΩ (khoảng từ 100 MΩ đến 1000000 GΩ).
Điện trở Mêgôm được dùng trong các thiết bị đo thử, trong mạch tế bào quang điện.
Điện trở cao áp:
Là điện trở chịu được điện áp cao từ 5 KV đến 20 KV. Điện trở cao áp có trị số từ
2000 ÷ 1000 MΩ, công suất tiêu tán cho phép từ 5 W đến 20 W. Điện trở cao áp thường
dùng làm gánh các mạch cao áp, các bộ chia áp.
Điện trở chuẩn:
Là các điện trở dùng vật liệu dây quấn đặc biệt có độ ổn định cao. Thí dụ, các vật
liệu có sự thay đổi giá trị điện trở khoảng 10 ppm/năm, TCR = 4 ppm/0C.
Mạng điện trở:

Mạng điện trở là một loại vi mạch tích hợp có 2 hàng chân.

Trang 8

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

Hình 1-9: Cấu trúc của mạng điện trở
1.2 TỤ ĐIỆN
1.2.1. Định nghĩa và ký hiệu của tụ điện
a. Định nghĩa:
Tụ điện là dụng cụ dùng để chứa điện tích. Một tụ điện lý tưởng có điện tích ở bản
cực tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt ngang qua nó theo công thức:
Q = C.U

[culông]

Trong đó: Q – điện tích ở trên bản cực của tụ điện [C]
U – hiệu điện thế đặt trên tụ điện[v]
C – điện dung của tụ điện[F]
b. Ký hiệu của tụ điện trên các sơ đồ mạch:

Hình 1-10: Các ký hiệu của tụ điện
c. Cấu tạo của tụ điện:
Cấu tạo của tụ điện bao gồm một lớp vật liệu cách điện nằm giữa hai bản cực là 2
tấm kim loại có diện tích S.

Hình 1- 10: Cấu tạo của tụ điện

1.2.2. Các tham số cơ bản của tụ điện
a. Trị số dung lượng và dung sai:
+ Trị số dung lượng (C):
Trị số dung lượng tỉ lệ với tỉ số giữa diện tích hữu dụng của bản cực S với khoảng
cách giữa 2 bản cực. Dung lượng được tính theo công thức:

Trang 9

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

Trong đó: εr – hằng số điện môi của chất điện môi
ε0 – hằng số điện môi của không khí hay chân không
S – diện tích hữu dụng của bản cực [m2]
d – khoảng cách giữa 2 bản cực [m]
C – dung lượng của tụ điện [F]
Đơn vị đo dung lượng theo hệ SI là Farad [F], thông thường ta chỉ dùng các ước số
của Farad.
+ Dung sai của tụ điện: Đây là tham số chỉ độ chính xác của trị số dung lượng thực
tế so với trị số danh định của nó. Dung sai của tụ điện được tính theo công thức :

Dung sai của điện dung được tính theo %. Dung sai từ ± 5% đến ± 20% là bình
thường cho hầu hết các tụ điện có trị số nhỏ, nhưng các tụ điện chính xác thì dung sai
phải nhỏ (Cấp 01: 1%, Cấp 02: 2%).
b. Điện áp làm việc:
Điện áp cực đại có thể cung cấp cho tụ điện thường thể hiện trong thuật ngữ “điện
áp làm việc một chiều”.
Mỗi một tụ điện chỉ có một điện áp làm việc nhất định, nếu quá điện áp này lớp

cách điện sẽ bị đánh thủng và làm hỏng tụ.
c. Hệ số nhiệt:
Để đánh giá sự thay đổi của trị số điện dung khi nhiệt độ thay đổi người ta dùng hệ
số nhiệt TCC và tính theo công thức sau:

TTC 

1 T
.10 6  ppm/ oC 
C C

Trong đó: ΔC – là lượng tăng giảm của điện dung khi nhiệt độ thay đổi
một lượng là ΔT.
C

– là trị số điện dung của tụ điện.

TCC thường tính bằng đơn vị phần triệu trên 1°C (viết tắt ppm/°C) và nó đánh giá
sự thay đổi cực đại của trị số điện dung theo nhiệt độ.
1.2.3. Tụ điện cao tần và mạch tương đương:
Sơ đồ mạch tương đương của tụ điện được mô tả ở hình 1-11.
Trong sơ đồ: L – là điện cảm của đầu nối, dây dẫn (ở tần số thấp L ≈ 0)
RS – là điện trở của đầu nối, dây dẫn và bản cực (RS thường rất nhỏ)
RP – là điện trở rò của chất cách điện và vỏ bọc.
RL, RS – là điện trở rò của chất cách điện .
C – là tụ điện lý tưởng

Trang 10

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

a)

b)

c)

Hình 1-11: Sơ đồ mạch tương đương của tụ điện.
Trong đó hình “a” cho tụ bình thường; hình “b” cho tụ có điện trở rò lớn và hình “c”
cho tụ có điện trở rò thấp.
Hình 1-11 “c” là sơ đồ tương đương của tụ điện ở tần số cao. Khi tụ làm việc ở tần
số cao ta phải chú ý đến tổn hao công suất trong tụ được thể hiện qua hệ số tổn hao DF:

Trong đó: RS – là trị số hiệu dụng nối tiếp của tụ điện (điện trở bản cực, dây dẫn…)
XC – là dung kháng của tụ điện
DF càng nhỏ thì tụ điện càng ít mất mát, tức là phẩm chất càng cao. Khi làm việc ở
tần số cao cần tụ có phẩm chất cao. Hệ số phẩm chất của tụ điện được tính:

Đối với các tụ điện làm việc ở tần số cao thì tổn hao điện môi sẽ tăng tỉ lệ với
bình phương của tần số:

Do đó, trên thực tế các tụ điện làm việc ở tần số cao cần phải có điện trở của các
bản cực, dây dẫn và tiếp giáp nhỏ nên các chi tiết này thường được tráng bạc.
1.2.4. Các cách ghi và đọc tham số trên thân tụ điện:
Hai tham số quan trọng nhất thường được ghi trên thân tụ điện là trị số điện dung
(kèm theo dung sai sản xuất) và điện áp làm việc.
a. Cách ghi trực tiếp:

Ghi trực tiếp là cách ghi đầy đủ các tham số và đơn vị đo của chúng. Cách này chỉ
dùng cho các loại tụ điện có kích thước lớn.
b. Cách ghi gián tiếp theo qui ước:
Cách ghi gián tiếp là cách ghi theo quy ước. Tụ điện có tham số ghi theo qui ước
thường có kích thước nhỏ và điện dung ghi theo đơn vị pF.
Có rất nhiều các qui ước khác nhau như quy ước mã, quy ước màu, v.v.. Sau đây ta
chỉ nêu một số quy ước thông dụng:
+ Ghi theo qui ước số: Cách ghi này thường gặp ở các tụ Pôlystylen.
Ví dụ 1: Trên thân tụ có ghi 47/ 630: có nghĩa tử số là giá trị điện dung tính bằng
pF, tức là 47 pF, mẫu số là điện áp làm việc một chiều, tức là 630 Vdc.
+ Quy ước theo mã: Giống như điện trở, mã gồm các chữ số chỉ trị số điện dung và
chữ cái chỉ % dung sai.
Trang 11

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

Tụ gốm có kích thước nhỏ thường được ghi theo qui ước sau: ví dụ trên tụ ghi là
204 có nghĩa là trị số của điện dung 20.0000 pF Vdc.
Tụ Tantan là tụ điện giải cũng thường được ghi theo đơn vị μF cùng điện áp làm
việc và cực tính rõ ràng.
+ Ghi theo quy ước màu: Tụ điện cũng giống như điện trở được ghi theo qui ước
màu. Qui ước màu cũng có nhiều loại: có loại 4 vạch màu, loại 5 vạch màu. Nhìn chung
các vạch màu qui ước gần giống như ở điện trở.

Hình 1-12: Mã màu của tụ điện

Bảng 1.2: Bảng qui ước mã màu trên tụ điện

1.2.5. Phân loại và ứng dụng.
Có nhiều cách phân loại tụ điện, thông thường người ta phân tụ điện làm 2 loại là:
– Tụ điện có trị số điện dung cố định
– Tụ điện có trị số điện dung thay đổi được.

Trang 12

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

a. Tụ điện có trị số điện dung cố định:
Tụ điện có trị số điện dung cố định thường được gọi tên theo vật liệu chất điện môi
và công dụng của chúng như trong bảng 1.3.

Bảng 1.3: Bảng phân loại tụ điện dựa theo vật liệu và công dụng.
+ Tụ điện giải nhôm: (Thường gọi là tụ hóa) Tính chất quan trọng nhất của tụ điện
giải nhôm là chúng có trị số điện dung rất lớn trong một “hộp” nhỏ. Giá trị tiêu chuẩn của
các tụ hóa nằm trong khoảng từ 1 μF đến 100000 μF.
Các tụ điện giải nhôm thông dụng thường làm việc với điện áp một chiều lớn hơn
400 Vdc, trong trường hợp này, điện dung không quá 100 μF. Ngoài điện áp làm việc
thấp và phân cực thì tụ điện giải nhôm còn một nhược điểm nữa là dòng rò tương đối lớn.
+ Tụ tantan: (chất điện giải Tantan)
Đây là một loại tụ điện giải. Tụ tantan, cũng giống như tụ điện giải nhôm, thường
có một giá trị điện dung lớn trong một khối lượng nhỏ.
. Giống như các tụ điện giải khác, tụ tantan cũng phải được đấu đúng cực tính. Tụ
tantan cũng được ghi theo qui ước 4 vòng màu.
b. Tụ điện có trị số điện dung thay đổi
Tụ điện có trị số điện dung thay đổi được là loại tụ trong quá trình làm việc ta có thể

điều chỉnh thay đổi trị số điện dung của chúng. Tụ có trị số điện dung thay đổi được có
nhiều loại, thông dụng nhất là loại đa dụng và loại điều chuẩn.
– Loại đa dụng còn gọi là tụ xoay: Tụ xoay được dùng làm tụ điều chỉnh thu sóng
trong các máy thu thanh, v.v.. Tụ xoay có thể có 1 ngăn hoặc nhiều ngăn. Mỗi ngăn có

Trang 13

Bi Ging in T C Bn

Chng 1

cỏc lỏ ng xen k, i nhau vi cỏc lỏ tnh, ch to t nhụm. Cht in mụi cú th l
khụng khớ, mi ca, mng cht do, gm, v.v..
– T vi iu chnh (thng gi tt l Trimcap)
Loi t ny cú nhiu kiu. Cht in mụi cng dựng nhiu loi nh khụng khớ,
mng cht do, thu tinh hỡnh ng… thay i tr s in dung ta dựng tuc-n-vit
thay i v trớ gia hai lỏ ng v lỏ tnh

Hỡnh 1-13: Moọt soỏ tuù ủieọn thoõng duùng
c. ng dng:
+ T in c dựng to phn t dung khỏng trong mch. Dung khỏng Xc
c tớnh theo cụng thc:

Trong ú : f – l tn s ca dũng in (Hz)
C – l tr s in dung ca t in (F)
+ Do t khụng cho dũng in mt chiu qua nhng li dn dũng in xoay chiu
nờn t thng dựng cho qua tớn hiu xoay chiu ng thi vn ngn cỏch c dũng
mt chiu gia mch ny vi mch khỏc, gi l t liờn lc.
+ T dựng trit b tớn hiu khụng cn thit t mt im trờn mch xung t gi

l t thoỏt.
+ T dựng lm phn t dung khỏng trong cỏc mch cng hng LC gi l t cng
hng.
Trang 14

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

+ Tụ dùng trong mạch lọc gọi là tụ lọc.
+ Do có tính nạp điện và phóng điện, tụ dùng để tạo mạch định giờ, mạch phát sóng
răng cưa, mạch vi phân và tích phân…
1.3. CUỘN CẢM (hay CUỘN DÂY)
1.3.1. Định nghĩa và ký hiệu của cuộn cảm.
a. Định nghĩa:
Cuộn dây, còn gọi là cuộn tự cảm, là cấu kiện điện tử dùng để tạo thành phần cảm
kháng trong mạch. Cảm kháng của cuộn dây được xác định theo cơng thức:
XL = 2πfL = ωL (Ω)
Trong đó: L – điện cảm của cuộn dây (đo bằng Henry), phụ thuộc vào hình dạng,
số vòng dây, cách sắp xếp, và cách quấn dây.
f – tần số của dòng điện chạy qua cuộn dây (Hz)
Các cuộn dây được cấu trúc để có giá trị độ cảm ứng xác định. Ngay cả một đoạn
dây dẫn ngắn nhất cũng có sự cảm ứng. Như vậy, cuộn dây cho qua dòng điện một chiều
và ngăn cản dòng điện xoay chiều. Đồng thời, trên cuộn dây dòng điện và điện áp lệch
pha nhau 900.
Cuộn dây gồm những vòng dây dẫn điện quấn trên một cốt bằng chất cách điện, có
lõi hoặc khơng có lõi tùy theo tần số làm việc.
b. Ký hiệu các cuộn cảm trong sơ đồ mạch điện:
Trong các mạch điện, cuộn cảm được ký hiệu bằng chữ cái L.

Hình 1.14: Ký hiệu cuộn dây trong sơ đồ mạch điện
1.3.2. Các tham số của cuộn cảm.
a. Điện cảm của cuộn dây (L):
Điện cảm của cuộn dây được tính theo cơng thức (2.14):

L   r . o .N 2 .

S
l

Trong đó : S – là tiết diện của cuộn dây (m )
N – là số vòng dây
l

– là chiều dài của cuộn dây (m)

μr, μ0 – là độ từ thẩm của vật liệu lõi sắt từ và của khơng khí (H/ m)
Qua biểu thức trên ta thấy độ cảm ứng lớn nhất khi có cuộn dây ngắn với tiết diện
lớn và có số vòng dây lớn.
b. Hệ số phẩm chất của cuộn cảm (Q):
Trang 15

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

Một cuộn cảm thực khi có dòng điện chạy qua luôn có tổn thất, đó là công suất điện
tổn hao để làm nóng cuộn dây. Các tổn thất này được biểu thị bởi một điện trở RS nối tiếp

với cảm kháng X L của cuộn dây. Hệ số phẩm chất Q của cuộn dây là tỷ số của cảm kháng
XL trên điện trở RS này. Trị số Q càng cao thì tổn thất càng nhỏ và ngược lại.

Hình 1 -15: Sơ đồ mạch tương đương của cuộn dây khi xét đến tổn thất
1.3.3. Cuộn cảm cao tần số và sơ đồ mạch tương đương.
Cuộn dây thực còn có tần số làm việc bị giới hạn bởi điện dung riêng của nó. Ở tần
số thấp, điện dung này được bỏ qua vì dung kháng của nó rất lớn. Nhưng ở tần số đủ cao
thì cuộn dây trở thành một mạch cộng hưởng song song. Tần số cộng hưởng của mạch
cộng hưởng song song này gọi là tần số cộng hưởng riêng của cuộn dây f0. Nếu cuộn
dây làm việc ở tần số cao hơn tần số cộng hưởng riêng này thì cuộn dây mang dung tính
nhiều hơn. Do đó tần số làm việc cao nhất của cuộn dây phải thấp hơn tần số cộng hưởng
riêng của nó.

Hình 1 -16: Sơ đồ tương đương của cuộn dây khi làm việc ở tần số cao
Tần số cộng hưởng riêng của cuộn dây:
fo 

1
2.. LC

Trong đó: L – là điện cảm của cuộn dây [H]
C – là điện dung riêng của cuộn dây [F]
Tần số làm việc cao nhất của cuộn dây phải nhỏ hơn tần số f0 này.
1.3.4. Phân loại và ứng dụng của cuộn cảm.
Dựa theo ứng dụng mà cuộn cảm có một số loại sau:
– Cuộn cộng hưởng là các cuộn dây dùng trong các mạch cộng hưởng LC.
– Cuộn lọc là các cuộn dây dùng trong các bộ lọc một chiều.
– Cuộn chặn dùng để ngăn cản dòng cao tần, v.v..
– Dựa vào loại lõi của cuộn dây, có thể chia các cuộn dây ra một số loại sau.
Chúng ta sẽ xem xét cụ thể từng loại một:

a. Cuộn dây lõi không khí hay cuộn dây không có lõi:
Trang 16

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

Cuộn dây lõi không khí có nhiều ứng dụng, thường gặp nhất là các cuộn cộng
hưởng làm việc ở tần số cao và siêu cao.
Các yêu cầu chính của cuộn dây không lõi là:
– Điện cảm phải ổn định ở tần số làm việc.
– Hệ số phẩm chất cao ở tần số làm việc.
– Điện dung riêng nhỏ.
– Hệ số nhiệt của điện cảm thấp.
– Kích thước và giá thành phải hợp lý.
Để có độ ổn định cao, cuộn dây thường được quấn trên một ống cốt bền chắc bằng
bìa hoặc sứ. Để giảm điện dung riêng có thể chia cuộn dây thành nhiều cuộn nhỏ nối tiếp.
– Dây đồng nói chung được dùng đến tần số khoảng 50 MHz. Ở tần số cao hơn,
cuộn dây thường được thay bằng ống đồng hoặc dải đồng tự đỡ (thường được mạ bạc để
có điện dẫn xuất bề mặt cao) để tránh tổn thất trong ống quấn.
Các cuộn dây thường được tẩm dung dịch paraphin để chống ẩm, tăng độ bền cơ
học, nhất là đối với các cuộn dây dùng sợi nhỏ chập lại hoặc cuộn dây quấn theo kiểu “tổ
ong”. Ở tần số Radio, các cuộn đây thường được bọc kim (đặt trong vỏ nhôm…) để tránh
các nhiễu điện từ không mong muốn.
Muốn tăng điện cảm của cuộn dây mà không cần tăng số vòng dây, người ta dùng
các lõi sắt từ
b. Cuộn dây lõi sắt bụi:
Cuộn dây lõi sắt bụi thường được dùng ở tần số cao và trung tần. Cuộn dây lõi sắt
bụi có tổn thất thấp, đặc biệt là tổn thất do dòng điện xoáy ngược, và độ từ thẩm thấp hơn

nhiều so với loại lõi sắt.
c. Cuộn dây lõi Ferit:
Cuộn dây lõi Ferit là các cuộn dây làm việc ở tần số cao và trung tần.
Lõi Ferit có nhiều hình dạng khác nhau như: thanh, ống, hình chữ E, chữ C, hình
xuyến, hình nồi, hạt đậu,v.v.. Trong hình (1-17) mô tả một số loại cuộn dây cao tần và
trung tần.
Lõi trong cuộn dây có thể được chế tạo để điều chỉnh đi vào hoặc đi ra khỏi cuộn
dây. Như vậy điện cảm của cuộn dây sẽ thay đổi.
Tuỳ thuộc vào độ dày của sợi dây sử dụng và vào kích thước vật lý của cuộn dây,
dòng điện cực đại có thể khoảng từ 50 mA đến 1 A.

Trang 17

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

Hình 1 -17: Một số loại cuộn dây cao tần
d. Cuộn dây lõi sắt từ:
Lõi của cuộn dây thường là sắt – silic và sắt silic hạt định hướng, hoặc sắt- niken tuỳ
theo mục đích ứng dụng. Đây là các cuộn dây làm việc ở tần số thấp. Dây quấn là dây
đồng đã được tráng men cách điện, quấn thành nhiều lớp có cách điện giữa các lớp và
được tẩm chống ẩm sau khi quấn.
Các cuộn chặn tần số thấp được dùng chủ yếu để lọc bỏ điện áp gợn cho nguồn
cung cấp một chiều qua chỉnh lưu, làm tải anơt trong các tầng khuếch đại dùng đèn điện
tử ghép LC, và trong các ứng dụng một chiều khác.
Giá trị cảm ứng của các cuộn dây này nằm trong khoảng từ 50 mH đến 20 H với
dòng điện một chiều đến 10 A và điện áp cách điện đến 1000 V.

Hình 1 -18: Cuộn dây lọc nguồn tiêu chuẩn
Ký hiệu của lõi Ferit và các cuộn dây: Ký hiệu của lõi và của các cuộn dây được
qui định theo từng nước sản xuất.
Qui ước vòng màu cho các cuộn dây kích thước nhỏ. Nhìn chung qui ước màu
giống như ở điện trở.

Hình 1 -19: Quy ước vòng màu của cuộn dây
Trang 18

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

Qui ước:
– Vòng màu thứ 1: chỉ số có nghĩa thứ nhất hoặc chấm thập phân
– Vòng màu thứ 2: chỉ số có nghĩa thứ hai hoặc chấm thập phân
– Vòng màu thứ 3: chỉ số 0 cần thêm vào
– Vòng màu thứ 4: chỉ dung sai %.
Trong trường hợp này, đơn vị đo của điện cảm là μH. Thứ tự các vòng màu ngược
với điện trở.

Bảng 1.4: Mô tả ký hiệu màu cho các cuộn dây
1.4. BIẾN ÁP
1.4.1. Định nghĩa và ký hiệu trong sơ đồ mạch.
a. Định nghĩa:
Biến áp là thiết bị gồm hai hay nhiều cuộn dây ghép hỗ cảm với nhau để biến đổi
điện áp.
Cuộn dây đấu vào nguồn điện gọi là cuộn sơ cấp, các cuộn dây khác đấu vào tải tiêu
thụ năng lượng điện gọi là cuộn thứ cấp.

Hình 1 -20: Cấu tạo cơ bản của biến áp
b. Ký hiệu của biến áp trong các sơ đồ mạch điện:

Trang 19

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

Hình 1 -21: Các ký hiệu của biến áp trong sơ đồ mạch điện
1.4.2. Các tham số kỹ thuật của biến áp.
a. Hệ số ghép biến áp K:
Số lượng từ thông liên kết từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp được định nghĩa bằng
hệ số ghép biến áp K:

Thông thường hệ số ghép biến áp được tính theo công thức:

Trong đó: M – hệ số hỗ cảm của biến áp
L1 và L2 – hệ số tự cảm của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp tương ứng.
Khi K = 1 là trường hợp ghép lý tưởng, khi đó toàn bộ số từ thông sinh ra do cuộn
sơ cấp được đi qua cuộn thứ cấp và ngược lại.
Trên thực tế sử dụng, khi K ≈ 1 gọi là hai cuộn ghép chặt khi K<<1 gọi là hai cuộn
ghép lỏng
b. Điện áp cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp:
Điện áp cảm ứng ở cuộn sơ cấp và thứ cấp quan hệ với nhau theo tỉ số:

Trong đó: U1 – điện áp cảm ứng của cuộn dây sơ cấp.
N2

– Hệ số biến áp là tỉ số giữa số vòng dây thứ cấp và cuộn sơ cấp.
N1

Do đó nếu: N1 = N2 thì U1 = U2 ta có biến áp 1 : 1
N2 > N1 thì U2 > U1 ta có biến áp tăng áp
N2 < N1 thì U2 < U1 ta có biến áp hạ áp
Trang 20

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

c. Dòng điện sơ cấp và dòng điện thứ cấp:
Quan hệ giữa dòng điện ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp theo tỉ số:

Và dòng điện ở cuộn thứ cấp bằng:

Ta thấy tỉ số dòng điện cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là tỉ số nghịch đảo của điện áp
cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp, nên một biến áp tăng áp cũng chính là một biến áp hạ dòng
và ngược lại.
d. Hiệu suất của biến áp:
Các biến áp thực đều có tổn thất nên người ta ra đưa thông số hiệu suất của biến áp.
Hiệu suất của biến áp là tỉ số giữa công suất ra và công suất vào tính theo %:


Trong đó:

P2
P2

.100% 
.100%
P1
P2  Ptonthat

P1 – công suất đưa vào cuộn sơ cấp
P2 – công suất thu được ở cuộn thứ cấp
Ptt – Công suất điện mất mát do tổn thất của lõi và tổn thất của dây

đồng.
Muốn giảm tổn hao năng lượng trong trong lõi sắt từ, dây đồng và từ thông rò người
ta dùng loại lõi làm từ các lá sắt từ mỏng, có quét sơn cách điện, dùng dây đồng có tiết
diện lớn và ghép chặt.
1.4.3. Phân loại và ứng dụng của biến áp.
Biến áp là thiết bị làm việc với dòng điện xoay chiều, còn khi làm việc với tín hiệu
xung gọi là biến áp xung.
Ngoài công dụng biến đổi điện áp, biến áp còn được dùng để cách điện giữa mạch
này với mạch kia trong trường hợp hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp cách điện với nhau và
được dùng để biến đổi tổng trở trong trường hợp biến áp ghép chặt.
Biến áp cao tần dùng để truyền tín hiệu có chọn lọc thì dùng loại ghép lỏng, nhưng
biến áp cao tần dùng để biến đổi tổng trở thì dùng loại ghép chặt.
Biến áp ghép chặt lý tưởng có η ≈ 100%, không có tổn thất của lõi và dây (K ≈ 1).
Sau đây là một số loại biến áp thông dụng.
a. Biến áp cộng hưởng:
Đây là biến áp cao tần (dùng ở trung tần hoặc cao tần) có lõi không khí hoặc sắt bụi
hoặc ferit. Các biến áp này ghép lỏng và có một tụ điện mắc ở cuộn sơ cấp hoặc cuộn thứ
cấp để tạo cộng hưởng đơn. Thông thường tần số cộng hưởng được thay đổi bằng cách
điều chỉnh vị trí của lõi hoặc bao lõi.
Nếu dùng hai tụ điện mắc ở hai cuộn hai bên thì ta có thể có cộng hưởng kép hoặc
cộng hưởng lệch.

Trang 21

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

Để mở rộng dải thơng tần, ta dùng một điện trở đệm mắc song song với mạch cộng
hưởng. Lúc đó thì độ chọn lọc tần số của mạch sẽ kém đi.
Thiết kế các biến áp cộng hưởng phải xét đến mạch cụ thể, nhất là đặc tính của các
linh kiện tích cực và phải liên hệ đến điện cảm rò và điện dung phân tán của các cuộn
dây.
b. Biến áp cấp điện (biến áp nguồn):
Là biến áp làm việc với tần số 50 Hz, 60 Hz. Biến áp nguồn có nhiệm vụ là biến đổi
điện áp vào thành điện áp và dòng điện ra theo u cầu và ngăn cách thiết bị khỏi khỏi
nguồn điện.
Các biến áp thường được ghi giới hạn bằng Vơn- Ampe. Các u cầu thiết kế chính
của một biến áp cấp điện tốt là:
– Điện cảm cuộn sơ cấp cao để giảm dòng điện khơng tải xuống giá trị nhỏ nhất.
– Hệ số ghép K cao để điện áp thứ cấp ít sụt khi có tải.
– Tổn thất trong lõi càng thấp càng tốt .
– Kích thước biến áp càng nhỏ càng tốt.
c. Biến áp âm tần:
Biến áp âm tần là biến áp được thiết kế để làm việc ở dải tần số âm thanh khoảng từ
20Hz đến 20000 Hz. Do đó biến áp này được dùng để biến đổi điện áp mà khơng được
gây méo dạng sóng trong suốt dải tần số âm thanh, dùng để ngăn cách điện một chiều
trong mạch này với mạch khác, để biến đổi tổng trở, để đảo pha, v.v..
Các yếu tố ảnh hưởng đến biến áp âm tần cần chú ý:
– Đáp ứng tần số:
Ở tần số thấp, cơng suất ra bị giới hạn chủ yếu bởi điện cảm cuộn sơ cấp.

Đáp ứng tần số bằng phẳng ở khoảng tần số từ 100 Hz đến 10 KHz. Ở khoảng này,
sự thay đổi tần số khơng gây ảnh hưởng đến điện áp ra U2.

Hình 1.22: Đáp ứng tần số của biến áp âm tần
Ở tần số đủ cao, sự mất mát năng lượng do lõi sắt tăng đến mức điện áp ra bị giảm
xuống. Như vậy ở tần số làm việc cao, ảnh hưởng của điện cảm rò và điện dung phân tán
giữa các vòng dây cao hơn.
– Khả năng truyền tải cơng suất:
Trang 22

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

Để có thể truyền tải công suất cực đại phải chấp nhận một lượng méo dạng sóng
nhất định. Lượng méo này tuỳ thuộc vào người thiết kế.
Biến áp âm tần có thể dùng lõi sắt từ hoặc lõi ferit, và trên biến áp có ghi công suất
(tuỳ thuộc vào kích thước…), tổng trở cuộn sơ cấp và tổng trở thứ cấp, loại có điểm
giữa… Lõi biến áp âm tần cũng thường có khe không khí để chống bão hòa từ do dòng
điện một chiều gây ra.
d. Biến áp xung:
Biến áp xung có hai loại: loại tín hiệu và loại công suất.
Biến áp xung có yêu cầu về dải thông tần khắt khe hơn so với biến áp âm tần. Để
hoạt động tốt ở cả tần số thấp (đỉnh và đáy xung) và ở tần số cao (sườn xung), biến áp
xung cần phải có điện cảm sơ cấp lớn, đồng thời điện cảm rò nhỏ và điện dung giữa các
cuộn dây nhỏ.
Để khắc phục các yêu cầu đối kháng này vật liệu lõi cần có độ từ thẩm cao và kết
cấu hình học của cuộn dây thích hợp. Vật liệu lõi của biến áp xung được chọn tùy thuộc
vào dải tần hoạt động có thể là sắt từ hoặc ferit.

e. Biến áp nhiều đầu ra:
Biến áp nhiều đầu ra gồm có 1 cuộn sơ cấp và nhiều cuộn thứ cấp. Điện áp ra ở mỗi
cuộn phụ thuộc vào số vòng dây của cuộn đó cũng như phụ thuộc vào điện áp cuộn sơ
cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp.

Hình 1 -23: Ký hiệu biến áp nhiều đầu ra
Một điều quan trọng cần chú ý là tổng điện áp ra được tính là tổng của các điện áp
thứ cấp nếu các cuộn thứ cấp nối ghép theo kiểu trợ giúp và tất cả các điện áp của các
cuộn dây đều cùng pha.
Nếu 1 trong các cuộn dây ghép nối theo kiểu ngược lại, sao cho điện áp của nó
ngược pha với các điện áp khác thì phải lấy các điện áp khác trừ đi điện áp của nó.

Trang 23

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI
Baøi 1:
a) Xác định giá trị của các điện trở có các vòng màu sau đây:
– Nâu đen đỏ bạc
– Cam cam nâu nhuû kim
– Vàng tím cam bạc
– Lục lam đen bạc
b) Xác định các vòng màu của các điện trở có các giá trị sau đây:
– 18 Ohm (  5%)
– 270 Ohm (  5%)
– 43k (  5%)

– 680k (  5%)
Giải
a) Xác định giá trị của các điện trở có các vòng màu sau đây:
– Nâu đen đỏ bạc : 1000 Ôm (  10%)
– Cam cam nâu nhủ kim : 330 Ôm (  5%)
– Vàng tím cam bạc : 47000 Ôm (  10%)
– Lục lam đen bạc : 56 Ôm (  10%)
b) Xác định các vòng màu của các điện trở có các giá trị sau đây:
– 18 Ôm (  5%) : nâu xám đen nhủ kim
– 270 Ôm(  5%) :Đỏ tím đen nhủ kim
– 43k= 43000 Ôm (  5%): vàng cam cam nhủ kim
– 680k=680000 (  5%): Lam xám vàng nhủ kim
Baøi 2:
a) Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch Reset Low dùng R, C và giải thích nguyên lý hoạt
động của mạch ?
Sơ đồ nguyên lý mạch Reset Low dùng R, C:

Trang 24

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

Nguyên lý hoạt động:
Khi cấp nguồn, điện áp 5VDC sẽ nạp cho tụ. Do SW mở nên điện áo ngỏ ra là
5V tức bằng điện áp trên tụ.
Khi nhấn nút SW tụ thực hiện xả điện qua nút nhấn Reset, điện áp trên tụ bằng
0V tức điện áp ngỏ ra bằng 0V.
b) Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch Reset High dùng R, C và giải thích nguyên lý hoạt

động của mạch ?
Vẽ sơ đồ nguyên lý :

Nguyên lý hoạt động :
Khi nút nhấn SW hở ra, không có dòng điện đi qua tụ, điện áp trên tụ bằng
0V, tức dòng điện ngỏ ra bằng 0V.
Khi nút nhấn SW đóng lại, khi đó tụ nạp điện, điện áp trên tụ bằng 5V, tức
dòng điện ngỏ ra là 5V.

Trang 25

Bài Giảng Điện Tử Cơ Bản

Chương 1

CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Hãy cho biết các tham số cơ bản của điện trở ?
2. Trình bày về các cách phân loại điện trở và nêu ứng dụng của chúng ?
3. Cho biết các tham số cơ bản của tụ điện ?
4. Nêu các cách phân loại tụ điện, cho một vài ví dụ.
5. Định nghĩa về cuộn cảm và nêu các tham số chính của nó.
6. Trình bày về đặc điểm của cuộn cảm lõi không khí và phạm vi sử dụng của chúng ?
7. Trình bày các đặc điểm của cuộn cảm lõi fe-rit và ứng dụng của chúng ?
8. Hãy cho biết các đặc tính của cuộn cảm lõi sắt từ và ứng dụng ?
9. Nêu định nghĩa, cấu trúc và tham số chính của biến áp ?
10. Trình bày về biến áp cộng hưởng ?
11. Nêu các yêu cầu và đặc điểm chính của biến áp âm tần ?
12. Đặc điểm của biến áp nguồn ?
13. Dựa vào % dung sai, điện trở được phân chia làm….

a. 3 loại;

b. 4 loại;

c. 5 loại;

d. 6 loại

14. Cấu trúc của biến trở khác với điện trở cố định chủ yếu là do …..
a. vỏ bọc và lõi

b. vật liệu cản điện

c. số chân của cấu kiện.

d. có thêm con chạy để điều chỉnh trị số điện trở.

15. Biến áp âm tần được thiết kế để làm việc ở dải tần số….
a. từ 0Hz đến 20.000Hz;

b. từ 20KHz đến 1MHz

c. từ 20Hz đến 20.000Hz;

d. từ 6MHz đến 1GHz

16. Trình bày tính chất của quang trở LDR, tính chất của các điện trở nhiệt NTC và PTC.
17. Trình bày công dụng, nguyên lý cấu tạo và giải thích hoạt động của micro điện động
và loa điện động ?

Trang 26

Trang 3B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1H ình 1.2 : Cấu trúc của điện trở1. 1.2. Các tham số kỹ thuật đặc trưng của điện trởa. Trị số điện trở và dung sai + Trị số của điện trở là tham số cơ bản và được tính theo công thức : Trong đó : ρ – là điện trở suất của vật tư dây dẫn cản điệnl – là chiều dài dây dẫnS – là tiết diện của dây dẫn + Dung sai hay sai số của điện trở bộc lộ mức độ chênh lệch giữa trị số trong thực tiễn củađiện trở so với trị số danh định và được tính theo %. Dung sai được tính theo công thức : Rtt : Trị số thực tiễn của điện trởRdd : Trị số danh định của điện trởDựa vào % dung sai, ta chia điện trở ở 5 cấp đúng mực : Cấp 005 : có sai số ± 0,5 % Cấp 01 : có sai số ± 1 % Cấp I : có sai số ± 5 % Cấp II : có sai số ± 10 % Cấp III : có sai số ± 20 % b. Công suất tiêu tán danh định : ( Pt. tmax ) Công suất tiêu tán danh định được cho phép của điện trở P. t.t.max là hiệu suất điện caonhất mà điện trở hoàn toàn có thể chịu đựng được trong điều kiện kèm theo thông thường, thao tác trong mộtthời gian dài không bị hỏng. Nếu quá mức đó điện trở sẽ nóng cháy và không dùng được. Với nhu yếu bảo vệ cho điện trở thao tác thông thường thì Ptt < Pttmax. Trang 4B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1 c. Hệ số nhiệt của điện trở : TCRHệ số nhiệt của điện trở biểu lộ sự đổi khác trị số của điện trở theo nhiệt độ môitrường và được tính theo công thức sau : Trong đó : R - là trị số của điện trởΔR - là lượng đổi khác của trị số điện trở khi nhiệt độ biến hóa một lượnglà ΔT. TCR là trị số đổi khác tương đối tính theo phần triệu của điện trở trên 1 °C ( viết tắt làppm / °C ). Lưu ý : Điện trở than thao tác không thay đổi nhất ở nhiệt độ 200 0C. Khi nhiệt độ tăng lớnhơn 200 0C hoặc giảm nhỏ hơn 200 0C thì điện trở than đều tăng trị số của nó. 1.1.3. Cách ghi và đọc những tham số trên thân điện trởTrên thân điện trở thường ghi những tham số đặc trưng cho điện trở như : trị số củađiện trở và % dung sai, hiệu suất tiêu tán ( thường từ vài phần mười Watt trở lên ). Ngườita hoàn toàn có thể ghi trực tiếp hoặc ghi theo nhiều qui ước khác nhau. a. Cách ghi trực tiếp : Cách ghi trực tiếp là cách ghi vừa đủ những tham số chính và đơn vị chức năng đo của chúng. Cách ghi này thường dùng so với những điện trở có kích cỡ tương đối lớn như điện trởdây quấn. b. Ghi theo qui ước : Cách ghi theo quy ước có rất nhiều những quy ước khác nhau. ở đây ta xem xét một sốcách quy ước thông dụng : + Không ghi đơn vị chức năng Ôm : Đây là cách ghi đơn thuần nhất và nó được qui ước như sau : R ( hoặc E ) = ΩM = MΩK = KΩ + Quy ước theo mã : Mã này gồm những chữ số và một vần âm để chỉ % dung sai. Trong những chữ số thì chữ số ở đầu cuối chỉ số số 0 cần thêm vào. Các vần âm chỉ % dungsai qui ước gồm : F = 1 %, G = 2 %, J = 5 %, K = 10 %, M = 20 %. + Quy ước màu : Thông thường người ta sử dụng 4 vòng màu, nhiều lúc dùng 5 vòng màu ( so với loạicó dung sai nhỏ khoảng chừng 1 % ). Loại 4 vòng màu được qui ước : - Hai vòng màu tiên phong là chỉ số có nghĩa thực của nó. - Vòng màu thứ 3 là chỉ số số 0 cần thêm vào ( hay gọi là số nhân ). - Vòng màu thứ 4 chỉ Phần Trăm dung sai ( % ). Trang 5B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1L oại 5 vạch màu được qui ước : - Ba vòng màu đầu chỉ những số có nghĩa thực. - Vòng màu thứ tư là số nhân để chỉ số số 0 cần thêm vào - Vòng màu thứ 5 chỉ % dung sai. Bảng 1.1 : Bảng qui ước màuThứ tự vòng màu được qui ước như sau : Hình 1-3 : Thứ tự vòng màu1. 1.4. Phân loại và ứng dụng của điện trởa. Phân loại : Phân loại điện trở có rất nhiều cách. Thông dụng nhất là phân loại điện trở thànhhai loại : điện trở có trị số cố định và thắt chặt và điện trở có trị số đổi khác được ( hay biến trở ). Trongmỗi loại này lại được phân loại theo những chỉ tiêu khác nhau thành những loại nhỏ hơn nhưsau : Điện trở có trị số cố định và thắt chặt. Điện trở có trị số cố định và thắt chặt thường được phân loại theo vật tư cản điện như : + Điện trở than tổng hợp ( than nén ) + Điện trở than nhiệt giải hoặc than màng ( màng than tinh thể ). + Điện trở dây quấn gồm sợi dây điện trở dài ( dây NiCr hoặc manganin, constantan ) quấn trên 1 ống gốm ceramic và phủ bên ngoài là một lớp sứ bảo vệ. Trang 6B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1 + Điện trở màng kim, điện trở màng oxit sắt kẽm kim loại hoặc điện trở miếng : Điện trởmiếng thuộc thành phần vi điện tử. Dạng điện trở miếng thông dụng là được in luôn trêntấm ráp mạch. + Điện trở cermet ( gốm sắt kẽm kim loại ). Dựa vào ứng dụng điện trở được phân loại như liệt kê trong bảng 1.2. Hình 1-4 : Một số hình dạng bên ngoài của 1 số ít điện trở cố địnhĐiện trở có trị số đổi khác ( hay còn gọi là biến trở ) Biến trở có hai dạng. Dạng trấn áp dòng hiệu suất lớn dùng dây quấn. Loại này ítgặp trong những mạch điện trở. Dạng thường dùng hơn là chiết áp. Cấu tạo của biến trở so với điện trở cố định và thắt chặt hầu hết là có thêm một cấu trúc conchạy gắn với một trục xoay để điều chỉnh trị số điện trở. Con chạy có cấu trúc kiểu xoay ( chiết áp xoay ) hoặc theo kiểu trượt ( chiết áp trượt ). Chiết áp có 3 đầu ra, đầu giữa ứng với con trượt còn hai đầu ứng với hai đầu củađiện trở. Hình 1/5 : Ký hiệu của biến trở trên những mạchHình 1-6 : Cấu trúc của một chiết áp dây quấnb. Ứng dụng : Ứng dụng của điện trở rất phong phú : để số lượng giới hạn dòng điện, tạo sụt áp, dùng để phâncực, làm gánh mạch, chia áp, định hằng số thời hạn, v.v.. Trang 7B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1 c. Một số điện trở đặc biệtĐiện trở nhiệt Thermistor : Đây là một linh kiện bán dẫn có trị số điện trở đổi khác theo nhiệt độ. Khi ở nhiệt độbình thường thì Thermistor là một điện trở, nếu nhiệt độ càng tăng cao thì điện trở của nócàng giảm. Hệ số nhiệt TCR của điện trở nhiệt Thermistor có giá trị âm lớn. Điện trở nhiệtthường được dùng để không thay đổi nhiệt cho những mạch của thiết bị điện tử, để đo và điều chỉnhnhiệt độ trong những cảm ứng. Hình 1-7 : Ký hiệu của Thermistor trên sơ đồ mạchĐiện trở Varistor : Đây là linh kiện bán dẫn có trị số điện trở đổi khác được khi ta biến hóa điện áp đặtlên nó. Hình 1-8 : Ký hiệu của VaristorĐiện áp danh định là đặc tính cơ bản của varistor trong đó dòng điện qua varistor cótrị số danh định. Ứng dụng : Varistor dùng để chia áp trên những lưới tinh chỉnh và điều khiển để không thay đổi điện áp. Đồng thời, nó còn được mắc song song với những cuộn ra của biến áp quét dòng, quét mànhđể không thay đổi điện áp trên những cuộn lái tia điện tử. Điện trở Mêgôm : Có trị số điện trở từ 108M ÷ 1015M Ω ( khoảng chừng từ 100 MΩ đến 1000000 GΩ ). Điện trở Mêgôm được dùng trong những thiết bị đo thử, trong mạch tế bào quang điện. Điện trở cao áp : Là điện trở chịu được điện áp cao từ 5 KV đến 20 KV. Điện trở cao áp có trị số từ2000 ÷ 1000 MΩ, hiệu suất tiêu tán được cho phép từ 5 W đến 20 W. Điện trở cao áp thườngdùng làm gánh những mạch cao áp, những bộ chia áp. Điện trở chuẩn : Là những điện trở dùng vật tư dây quấn đặc biệt quan trọng có độ không thay đổi cao. Thí dụ, những vậtliệu có sự biến hóa giá trị điện trở khoảng chừng 10 ppm / năm, TCR = 4 ppm / 0C. Mạng điện trở : Mạng điện trở là một loại vi mạch tích hợp có 2 hàng chân. Trang 8B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1H ình 1-9 : Cấu trúc của mạng điện trở1. 2 TỤ ĐIỆN1. 2.1. Định nghĩa và ký hiệu của tụ điệna. Định nghĩa : Tụ điện là dụng cụ dùng để chứa điện tích. Một tụ điện lý tưởng có điện tích ở bảncực tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt ngang qua nó theo công thức : Q = C.U [ culông ] Trong đó : Q. - điện tích ở trên bản cực của tụ điện [ C ] U - hiệu điện thế đặt trên tụ điện [ v ] C - điện dung của tụ điện [ F ] b. Ký hiệu của tụ điện trên những sơ đồ mạch : Hình 1-10 : Các ký hiệu của tụ điệnc. Cấu tạo của tụ điện : Cấu tạo của tụ điện gồm có một lớp vật tư cách điện nằm giữa hai bản cực là 2 tấm sắt kẽm kim loại có diện tích quy hoạnh S.Hình 1 - 10 : Cấu tạo của tụ điện1. 2.2. Các tham số cơ bản của tụ điệna. Trị số dung tích và dung sai : + Trị số dung tích ( C ) : Trị số dung tích tỉ lệ với tỉ số giữa diện tích quy hoạnh hữu dụng của bản cực S với khoảngcách giữa 2 bản cực. Dung lượng được tính theo công thức : Trang 9B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1T rong đó : εr - hằng số điện môi của chất điện môiε0 - hằng số điện môi của không khí hay chân khôngS - diện tích quy hoạnh hữu dụng của bản cực [ mét vuông ] d - khoảng cách giữa 2 bản cực [ m ] C - dung tích của tụ điện [ F ] Đơn vị đo dung tích theo hệ SI là Farad [ F ], thường thì ta chỉ dùng những ước sốcủa Farad. + Dung sai của tụ điện : Đây là tham số chỉ độ đúng chuẩn của trị số dung tích thựctế so với trị số danh định của nó. Dung sai của tụ điện được tính theo công thức : Dung sai của điện dung được tính theo %. Dung sai từ ± 5 % đến ± 20 % là bìnhthường cho hầu hết những tụ điện có trị số nhỏ, nhưng những tụ điện đúng mực thì dung saiphải nhỏ ( Cấp 01 : 1 %, Cấp 02 : 2 % ). b. Điện áp thao tác : Điện áp cực lớn hoàn toàn có thể cung ứng cho tụ điện thường bộc lộ trong thuật ngữ " điệnáp thao tác một chiều ". Mỗi một tụ điện chỉ có một điện áp thao tác nhất định, nếu quá điện áp này lớpcách điện sẽ bị đánh thủng và làm hỏng tụ. c. Hệ số nhiệt : Để nhìn nhận sự đổi khác của trị số điện dung khi nhiệt độ biến hóa người ta dùng hệsố nhiệt TCC và tính theo công thức sau : TTC  1  T. 10 6   ppm / oC   C  CTrong đó : ΔC - là lượng tăng giảm của điện dung khi nhiệt độ thay đổimột lượng là ΔT. - là trị số điện dung của tụ điện. TCC thường tính bằng đơn vị chức năng phần triệu trên 1 °C ( viết tắt ppm / °C ) và nó đánh giásự biến hóa cực lớn của trị số điện dung theo nhiệt độ. 1.2.3. Tụ điện cao tần và mạch tương tự : Sơ đồ mạch tương tự của tụ điện được diễn đạt ở hình 1-11. Trong sơ đồ : L - là điện cảm của đầu nối, dây dẫn ( ở tần số thấp L ≈ 0 ) RS - là điện trở của đầu nối, dây dẫn và bản cực ( RS thường rất nhỏ ) RP - là điện trở rò của chất cách điện và vỏ bọc. RL, RS - là điện trở rò của chất cách điện. C - là tụ điện lý tưởngTrang 10B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1 a ) b ) c ) Hình 1-11 : Sơ đồ mạch tương tự của tụ điện. Trong đó hình " a " cho tụ thông thường ; hình " b " cho tụ có điện trở rò lớn và hình " c " cho tụ có điện trở rò thấp. Hình 1-11 “ c ” là sơ đồ tương tự của tụ điện ở tần số cao. Khi tụ thao tác ở tầnsố cao ta phải quan tâm đến tổn hao hiệu suất trong tụ được bộc lộ qua thông số tổn hao DF : Trong đó : RS - là trị số hiệu dụng tiếp nối đuôi nhau của tụ điện ( điện trở bản cực, dây dẫn ... ) XC - là dung kháng của tụ điệnDF càng nhỏ thì tụ điện càng ít mất mát, tức là phẩm chất càng cao. Khi thao tác ởtần số cao cần tụ có phẩm chất cao. Hệ số phẩm chất của tụ điện được tính : Đối với những tụ điện thao tác ở tần số cao thì tổn hao điện môi sẽ tăng tỉ lệ vớibình phương của tần số : Do đó, trên thực tiễn những tụ điện thao tác ở tần số cao cần phải có điện trở của cácbản cực, dây dẫn và tiếp giáp nhỏ nên những cụ thể này thường được tráng bạc. 1.2.4. Các cách ghi và đọc tham số trên thân tụ điện : Hai tham số quan trọng nhất thường được ghi trên thân tụ điện là trị số điện dung ( kèm theo dung sai sản xuất ) và điện áp thao tác. a. Cách ghi trực tiếp : Ghi trực tiếp là cách ghi vừa đủ những tham số và đơn vị chức năng đo của chúng. Cách này chỉdùng cho những loại tụ điện có size lớn. b. Cách ghi gián tiếp theo qui ước : Cách ghi gián tiếp là cách ghi theo quy ước. Tụ điện có tham số ghi theo qui ướcthường có size nhỏ và điện dung ghi theo đơn vị chức năng pF. Có rất nhiều những qui ước khác nhau như quy ước mã, quy ước màu, v.v.. Sau đây tachỉ nêu một số ít quy ước thông dụng : + Ghi theo qui ước số : Cách ghi này thường gặp ở những tụ Pôlystylen. Ví dụ 1 : Trên thân tụ có ghi 47 / 630 : có nghĩa tử số là giá trị điện dung tính bằngpF, tức là 47 pF, mẫu số là điện áp thao tác một chiều, tức là 630 Vdc. + Quy ước theo mã : Giống như điện trở, mã gồm những chữ số chỉ trị số điện dung vàchữ cái chỉ % dung sai. Trang 11B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1T ụ gốm có kích cỡ nhỏ thường được ghi theo qui ước sau : ví dụ trên tụ ghi là204 có nghĩa là trị số của điện dung 20.0000 pF Vdc. Tụ Tantan là tụ điện giải cũng thường được ghi theo đơn vị chức năng μF cùng điện áp làmviệc và cực tính rõ ràng. + Ghi theo quy ước màu : Tụ điện cũng giống như điện trở được ghi theo qui ướcmàu. Qui ước màu cũng có nhiều loại : có loại 4 vạch màu, loại 5 vạch màu. Nhìn chungcác vạch màu qui ước gần giống như ở điện trở. Hình 1-12 : Mã màu của tụ điệnBảng 1.2 : Bảng qui ước mã màu trên tụ điện1. 2.5. Phân loại và ứng dụng. Có nhiều cách phân loại tụ điện, thường thì người ta phân tụ điện làm 2 loại là : - Tụ điện có trị số điện dung cố định và thắt chặt - Tụ điện có trị số điện dung đổi khác được. Trang 12B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1 a. Tụ điện có trị số điện dung cố định và thắt chặt : Tụ điện có trị số điện dung cố định và thắt chặt thường được gọi tên theo vật tư chất điện môivà tác dụng của chúng như trong bảng 1.3. Bảng 1.3 : Bảng phân loại tụ điện dựa theo vật tư và tác dụng. + Tụ điện giải nhôm : ( Thường gọi là tụ hóa ) Tính chất quan trọng nhất của tụ điệngiải nhôm là chúng có trị số điện dung rất lớn trong một " hộp " nhỏ. Giá trị tiêu chuẩn củacác tụ hóa nằm trong khoảng chừng từ 1 μF đến 100000 μF. Các tụ điện giải nhôm thông dụng thường thao tác với điện áp một chiều lớn hơn400 Vdc, trong trường hợp này, điện dung không quá 100 μF. Ngoài điện áp làm việcthấp và phân cực thì tụ điện giải nhôm còn một điểm yếu kém nữa là dòng rò tương đối lớn. + Tụ tantan : ( chất điện giải Tantan ) Đây là một loại tụ điện giải. Tụ tantan, cũng giống như tụ điện giải nhôm, thườngcó một giá trị điện dung lớn trong một khối lượng nhỏ .. Giống như những tụ điện giải khác, tụ tantan cũng phải được đấu đúng cực tính. Tụtantan cũng được ghi theo qui ước 4 vòng màu. b. Tụ điện có trị số điện dung thay đổiTụ điện có trị số điện dung biến hóa được là loại tụ trong quy trình thao tác ta có thểđiều chỉnh biến hóa trị số điện dung của chúng. Tụ có trị số điện dung biến hóa được cónhiều loại, thông dụng nhất là loại đa dụng và loại điều chuẩn. - Loại đa dụng còn gọi là tụ xoay : Tụ xoay được dùng làm tụ kiểm soát và điều chỉnh thu sóngtrong những máy thu thanh, v.v.. Tụ xoay hoàn toàn có thể có 1 ngăn hoặc nhiều ngăn. Mỗi ngăn cóTrang 13B i Ging in T C BnChng 1 cỏc lỏ ng xen k, i nhau vi cỏc lỏ tnh, ch to t nhụm. Cht in mụi cú th lkhụng khớ, mi ca, mng cht do, gm, v.v.. - T vi iu chnh ( thng gi tt l Trimcap ) Loi t ny cú nhiu kiu. Cht in mụi cng dựng nhiu loi nh khụng khớ, mng cht do, thu tinh hỡnh ng ... thay i tr s in dung ta dựng tuc-n-vitthay i v trớ gia hai lỏ ng v lỏ tnhHỡnh 1-13 : Moọt soỏ tuù ủieọn thoõng duùngc. ng dng : + T in c dựng to phn t dung khỏng trong mch. Dung khỏng Xcc tớnh theo cụng thc : Trong ú : f - l tn s ca dũng in ( Hz ) C - l tr s in dung ca t in ( F ) + Do t khụng cho dũng in mt chiu qua nhng li dn dũng in xoay chiunờn t thng dựng cho qua tớn hiu xoay chiu ng thi vn ngn cỏch c dũngmt chiu gia mch ny vi mch khỏc, gi l t liờn lc. + T dựng trit b tớn hiu khụng cn thit t mt im trờn mch xung t gil t thoỏt. + T dựng lm phn t dung khỏng trong cỏc mch cng hng LC gi l t cnghng. Trang 14B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1 + Tụ dùng trong mạch lọc gọi là tụ lọc. + Do có tính nạp điện và phóng điện, tụ dùng để tạo mạch định giờ, mạch phát sóngrăng cưa, mạch vi phân và tích phân … 1.3. CUỘN CẢM ( hay CUỘN DÂY ) 1.3.1. Định nghĩa và ký hiệu của cuộn cảm. a. Định nghĩa : Cuộn dây, còn gọi là cuộn tự cảm, là cấu kiện điện tử dùng để tạo thành phần cảmkháng trong mạch. Cảm kháng của cuộn dây được xác lập theo cơng thức : XL = 2 πfL = ωL ( Ω ) Trong đó : L – điện cảm của cuộn dây ( đo bằng Henry ), phụ thuộc vào vào hình dạng, số vòng dây, cách sắp xếp, và cách quấn dây. f - tần số của dòng điện chạy qua cuộn dây ( Hz ) Các cuộn dây được cấu trúc để có giá trị độ cảm ứng xác lập. Ngay cả một đoạndây dẫn ngắn nhất cũng có sự cảm ứng. Như vậy, cuộn dây cho qua dòng điện một chiềuvà ngăn cản dòng điện xoay chiều. Đồng thời, trên cuộn dây dòng điện và điện áp lệchpha nhau 900. Cuộn dây gồm những vòng dây dẫn điện quấn trên một cốt bằng chất cách điện, cólõi hoặc khơng có lõi tùy theo tần số thao tác. b. Ký hiệu những cuộn cảm trong sơ đồ mạch điện : Trong những mạch điện, cuộn cảm được ký hiệu bằng vần âm L.Hình 1.14 : Ký hiệu cuộn dây trong sơ đồ mạch điện1. 3.2. Các tham số của cuộn cảm. a. Điện cảm của cuộn dây ( L ) : Điện cảm của cuộn dây được tính theo cơng thức ( 2.14 ) : L   r.  o. N 2. Trong đó : S - là tiết diện của cuộn dây ( m ) N - là số vòng dây - là chiều dài của cuộn dây ( m ) μr, μ0 - là độ từ thẩm của vật tư lõi sắt từ và của khơng khí ( H / m ) Qua biểu thức trên ta thấy độ cảm ứng lớn nhất khi có cuộn dây ngắn với tiết diệnlớn và có số vòng dây lớn. b. Hệ số phẩm chất của cuộn cảm ( Q. ) : Trang 15B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1M ột cuộn cảm thực khi có dòng điện chạy qua luôn có tổn thất, đó là hiệu suất điệntổn hao để làm nóng cuộn dây. Các tổn thất này được bộc lộ bởi một điện trở RS nối tiếpvới cảm kháng X L của cuộn dây. Hệ số phẩm chất Q. của cuộn dây là tỷ số của cảm khángXL trên điện trở RS này. Trị số Q. càng cao thì tổn thất càng nhỏ và ngược lại. Hình 1 - 15 : Sơ đồ mạch tương tự của cuộn dây khi xét đến tổn thất1. 3.3. Cuộn cảm cao tần số và sơ đồ mạch tương tự. Cuộn dây thực còn có tần số thao tác bị số lượng giới hạn bởi điện dung riêng của nó. Ở tầnsố thấp, điện dung này được bỏ lỡ vì dung kháng của nó rất lớn. Nhưng ở tần số đủ caothì cuộn dây trở thành một mạch cộng hưởng song song. Tần số cộng hưởng của mạchcộng hưởng song song này gọi là tần số cộng hưởng riêng của cuộn dây f0. Nếu cuộndây thao tác ở tần số cao hơn tần số cộng hưởng riêng này thì cuộn dây mang dung tínhnhiều hơn. Do đó tần số thao tác cao nhất của cuộn dây phải thấp hơn tần số cộng hưởngriêng của nó. Hình 1 - 16 : Sơ đồ tương tự của cuộn dây khi thao tác ở tần số caoTần số cộng hưởng riêng của cuộn dây : fo  2. . LCTrong đó : L - là điện cảm của cuộn dây [ H ] C - là điện dung riêng của cuộn dây [ F ] Tần số thao tác cao nhất của cuộn dây phải nhỏ hơn tần số f0 này. 1.3.4. Phân loại và ứng dụng của cuộn cảm. Dựa theo ứng dụng mà cuộn cảm có 1 số ít loại sau : - Cuộn cộng hưởng là những cuộn dây dùng trong những mạch cộng hưởng LC. - Cuộn lọc là những cuộn dây dùng trong những bộ lọc một chiều. - Cuộn chặn dùng để ngăn cản dòng cao tần, v.v.. - Dựa vào loại lõi của cuộn dây, hoàn toàn có thể chia những cuộn dây ra 1 số ít loại sau. Chúng ta sẽ xem xét đơn cử từng loại một : a. Cuộn dây lõi không khí hay cuộn dây không có lõi : Trang 16B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1C uộn dây lõi không khí có nhiều ứng dụng, thường gặp nhất là những cuộn cộnghưởng thao tác ở tần số cao và siêu cao. Các nhu yếu chính của cuộn dây không lõi là : - Điện cảm phải không thay đổi ở tần số thao tác. - Hệ số phẩm chất cao ở tần số thao tác. - Điện dung riêng nhỏ. - Hệ số nhiệt của điện cảm thấp. - Kích thước và giá tiền phải hài hòa và hợp lý. Để có độ không thay đổi cao, cuộn dây thường được quấn trên một ống cốt bền chắc bằngbìa hoặc sứ. Để giảm điện dung riêng hoàn toàn có thể chia cuộn dây thành nhiều cuộn nhỏ tiếp nối đuôi nhau. - Dây đồng nói chung được dùng đến tần số khoảng chừng 50 MHz. Ở tần số cao hơn, cuộn dây thường được thay bằng ống đồng hoặc dải đồng tự đỡ ( thường được mạ bạc đểcó điện dẫn xuất mặt phẳng cao ) để tránh tổn thất trong ống quấn. Các cuộn dây thường được tẩm dung dịch paraphin để chống ẩm, tăng độ bền cơhọc, nhất là so với những cuộn dây dùng sợi nhỏ chập lại hoặc cuộn dây quấn theo kiểu " tổong ". Ở tần số Radio, những cuộn đây thường được bọc kim ( đặt trong vỏ nhôm ... ) để tránhcác nhiễu điện từ không mong ước. Muốn tăng điện cảm của cuộn dây mà không cần tăng số vòng dây, người ta dùngcác lõi sắt từb. Cuộn dây lõi sắt bụi : Cuộn dây lõi sắt bụi thường được dùng ở tần số cao và trung tần. Cuộn dây lõi sắtbụi có tổn thất thấp, đặc biệt quan trọng là tổn thất do dòng điện xoáy ngược, và độ từ thẩm thấp hơnnhiều so với loại lõi sắt. c. Cuộn dây lõi Ferit : Cuộn dây lõi Ferit là những cuộn dây thao tác ở tần số cao và trung tần. Lõi Ferit có nhiều hình dạng khác nhau như : thanh, ống, hình chữ E, chữ C, hìnhxuyến, hình nồi, hạt đậu, v.v.. Trong hình ( 1-17 ) miêu tả 1 số ít loại cuộn dây cao tần vàtrung tần. Lõi trong cuộn dây hoàn toàn có thể được sản xuất để kiểm soát và điều chỉnh đi vào hoặc đi ra khỏi cuộndây. Như vậy điện cảm của cuộn dây sẽ biến hóa. Tuỳ thuộc vào độ dày của sợi dây sử dụng và vào kích cỡ vật lý của cuộn dây, dòng điện cực lớn hoàn toàn có thể khoảng chừng từ 50 mA đến 1 A.Trang 17B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1H ình 1 - 17 : Một số loại cuộn dây cao tầnd. Cuộn dây lõi sắt từ : Lõi của cuộn dây thường là sắt - silic và sắt silic hạt khuynh hướng, hoặc sắt - niken tuỳtheo mục tiêu ứng dụng. Đây là những cuộn dây thao tác ở tần số thấp. Dây quấn là dâyđồng đã được tráng men cách điện, quấn thành nhiều lớp có cách điện giữa những lớp vàđược tẩm chống ẩm sau khi quấn. Các cuộn chặn tần số thấp được dùng hầu hết để lọc bỏ điện áp gợn cho nguồncung cấp một chiều qua chỉnh lưu, làm tải anơt trong những tầng khuếch đại dùng đèn điệntử ghép LC, và trong những ứng dụng một chiều khác. Giá trị cảm ứng của những cuộn dây này nằm trong khoảng chừng từ 50 mH đến 20 H vớidòng điện một chiều đến 10 A và điện áp cách điện đến 1000 V.Hình 1 - 18 : Cuộn dây lọc nguồn tiêu chuẩnKý hiệu của lõi Ferit và những cuộn dây : Ký hiệu của lõi và của những cuộn dây đượcqui định theo từng nước sản xuất. Qui ước vòng màu cho những cuộn dây kích cỡ nhỏ. Nhìn chung qui ước màugiống như ở điện trở. Hình 1 - 19 : Quy ước vòng màu của cuộn dâyTrang 18B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1Q ui ước : - Vòng màu thứ 1 : chỉ số có nghĩa thứ nhất hoặc chấm thập phân - Vòng màu thứ 2 : chỉ số có nghĩa thứ hai hoặc chấm thập phân - Vòng màu thứ 3 : chỉ số 0 cần thêm vào - Vòng màu thứ 4 : chỉ dung sai %. Trong trường hợp này, đơn vị chức năng đo của điện cảm là μH. Thứ tự những vòng màu ngượcvới điện trở. Bảng 1.4 : Mô tả ký hiệu màu cho những cuộn dây1. 4. BIẾN ÁP1. 4.1. Định nghĩa và ký hiệu trong sơ đồ mạch. a. Định nghĩa : Biến áp là thiết bị gồm hai hay nhiều cuộn dây ghép hỗ cảm với nhau để biến đổiđiện áp. Cuộn dây đấu vào nguồn điện gọi là cuộn sơ cấp, những cuộn dây khác đấu vào tải tiêuthụ nguồn năng lượng điện gọi là cuộn thứ cấp. Hình 1 - 20 : Cấu tạo cơ bản của biến ápb. Ký hiệu của biến áp trong những sơ đồ mạch điện : Trang 19B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1H ình 1 - 21 : Các ký hiệu của biến áp trong sơ đồ mạch điện1. 4.2. Các tham số kỹ thuật của biến áp. a. Hệ số ghép biến áp K : Số lượng từ thông link từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp được định nghĩa bằnghệ số ghép biến áp K : Thông thường thông số ghép biến áp được tính theo công thức : Trong đó : M - thông số hỗ cảm của biến ápL1 và L2 - thông số tự cảm của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp tương ứng. Khi K = 1 là trường hợp ghép lý tưởng, khi đó hàng loạt số từ thông sinh ra do cuộnsơ cấp được đi qua cuộn thứ cấp và ngược lại. Trên thực tiễn sử dụng, khi K ≈ 1 gọi là hai cuộn ghép chặt khi K < < 1 gọi là hai cuộnghép lỏngb. Điện áp cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp : Điện áp cảm ứng ở cuộn sơ cấp và thứ cấp quan hệ với nhau theo tỉ số : Trong đó : U1 - điện áp cảm ứng của cuộn dây sơ cấp. N2 - Hệ số biến áp là tỉ số giữa số vòng dây thứ cấp và cuộn sơ cấp. N1Do đó nếu : N1 = N2 thì U1 = U2 ta có biến áp 1 : 1N2 > N1 thì U2 > U1 ta có biến áp tăng ápN2 < N1 thì U2 < U1 ta có biến áp hạ ápTrang 20B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1 c. Dòng điện sơ cấp và dòng điện thứ cấp : Quan hệ giữa dòng điện ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp theo tỉ số : Và dòng điện ở cuộn thứ cấp bằng : Ta thấy tỉ số dòng điện cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là tỉ số nghịch đảo của điện ápcuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp, nên một biến áp tăng áp cũng chính là một biến áp hạ dòngvà ngược lại. d. Hiệu suất của biến áp : Các biến áp thực đều có tổn thất nên người ta ra đưa thông số kỹ thuật hiệu suất của biến áp. Hiệu suất của biến áp là tỉ số giữa hiệu suất ra và hiệu suất vào tính theo % :   Trong đó : P2P2. 100 % . 100 % P1P2  PtonthatP1 - hiệu suất đưa vào cuộn sơ cấpP2 - hiệu suất thu được ở cuộn thứ cấpPtt - Công suất điện mất mát do tổn thất của lõi và tổn thất của dâyđồng. Muốn giảm tổn hao nguồn năng lượng trong trong lõi sắt từ, dây đồng và từ thông rò ngườita dùng loại lõi làm từ những lá sắt từ mỏng dính, có quét sơn cách điện, dùng dây đồng có tiếtdiện lớn và ghép chặt. 1.4.3. Phân loại và ứng dụng của biến áp. Biến áp là thiết bị thao tác với dòng điện xoay chiều, còn khi thao tác với tín hiệuxung gọi là biến áp xung. Ngoài hiệu quả đổi khác điện áp, biến áp còn được dùng để cách điện giữa mạchnày với mạch kia trong trường hợp hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp cách điện với nhau vàđược dùng để biến hóa tổng trở trong trường hợp biến áp ghép chặt. Biến áp cao tần dùng để truyền tín hiệu có tinh lọc thì dùng loại ghép lỏng, nhưngbiến áp cao tần dùng để đổi khác tổng trở thì dùng loại ghép chặt. Biến áp ghép chặt lý tưởng có η ≈ 100 %, không có tổn thất của lõi và dây ( K ≈ 1 ). Sau đây là 1 số ít loại biến áp thông dụng. a. Biến áp cộng hưởng : Đây là biến áp cao tần ( dùng ở trung tần hoặc cao tần ) có lõi không khí hoặc sắt bụihoặc ferit. Các biến áp này ghép lỏng và có một tụ điện mắc ở cuộn sơ cấp hoặc cuộn thứcấp để tạo cộng hưởng đơn. Thông thường tần số cộng hưởng được biến hóa bằng cáchđiều chỉnh vị trí của lõi hoặc bao lõi. Nếu dùng hai tụ điện mắc ở hai cuộn hai bên thì ta hoàn toàn có thể có cộng hưởng kép hoặccộng hưởng lệch. Trang 21B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1 Để lan rộng ra dải thơng tần, ta dùng một điện trở đệm mắc song song với mạch cộnghưởng. Lúc đó thì độ tinh lọc tần số của mạch sẽ kém đi. Thiết kế những biến áp cộng hưởng phải xét đến mạch đơn cử, nhất là đặc tính của cáclinh kiện tích cực và phải liên hệ đến điện cảm rò và điện dung phân tán của những cuộndây. b. Biến áp cấp điện ( biến áp nguồn ) : Là biến áp thao tác với tần số 50 Hz, 60 Hz. Biến áp nguồn có trách nhiệm là biến đổiđiện áp vào thành điện áp và dòng điện ra theo u cầu và ngăn cách thiết bị khỏi khỏinguồn điện. Các biến áp thường được ghi số lượng giới hạn bằng Vơn - Ampe. Các u cầu phong cách thiết kế chínhcủa một biến áp cấp điện tốt là : - Điện cảm cuộn sơ cấp cao để giảm dòng điện khơng tải xuống giá trị nhỏ nhất. - Hệ số ghép K cao để điện áp thứ cấp ít sụt khi có tải. - Tổn thất trong lõi càng thấp càng tốt. - Kích thước biến áp càng nhỏ càng tốt. c. Biến áp âm tần : Biến áp âm tần là biến áp được phong cách thiết kế để thao tác ở dải tần số âm thanh khoảng chừng từ20Hz đến 20000 Hz. Do đó biến áp này được dùng để biến hóa điện áp mà khơng đượcgây méo dạng sóng trong suốt dải tần số âm thanh, dùng để ngăn cách điện một chiềutrong mạch này với mạch khác, để đổi khác tổng trở, để hòn đảo pha, v.v.. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến biến áp âm tần cần chú ý quan tâm : - Đáp ứng tần số : Ở tần số thấp, cơng suất ra bị số lượng giới hạn hầu hết bởi điện cảm cuộn sơ cấp. Đáp ứng tần số phẳng phiu ở khoảng chừng tần số từ 100 Hz đến 10 KHz. Ở khoảng chừng này, sự biến hóa tần số khơng gây tác động ảnh hưởng đến điện áp ra U2. Hình 1.22 : Đáp ứng tần số của biến áp âm tầnỞ tần số đủ cao, sự mất mát nguồn năng lượng do lõi sắt tăng đến mức điện áp ra bị giảmxuống. Như vậy ở tần số thao tác cao, ảnh hưởng tác động của điện cảm rò và điện dung phân tángiữa những vòng dây cao hơn. - Khả năng truyền tải cơng suất : Trang 22B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1 Để hoàn toàn có thể truyền tải hiệu suất cực lớn phải gật đầu một lượng méo dạng sóngnhất định. Lượng méo này tuỳ thuộc vào người phong cách thiết kế. Biến áp âm tần hoàn toàn có thể dùng lõi sắt từ hoặc lõi ferit, và trên biến áp có ghi hiệu suất ( tuỳ thuộc vào size ... ), tổng trở cuộn sơ cấp và tổng trở thứ cấp, loại có điểmgiữa ... Lõi biến áp âm tần cũng thường có khe không khí để chống bão hòa từ do dòngđiện một chiều gây ra. d. Biến áp xung : Biến áp xung có hai loại : loại tín hiệu và loại hiệu suất. Biến áp xung có nhu yếu về dải thông tần khắc nghiệt hơn so với biến áp âm tần. Đểhoạt động tốt ở cả tần số thấp ( đỉnh và đáy xung ) và ở tần số cao ( sườn xung ), biến ápxung cần phải có điện cảm sơ cấp lớn, đồng thời điện cảm rò nhỏ và điện dung giữa cáccuộn dây nhỏ. Để khắc phục những nhu yếu đối kháng này vật tư lõi cần có độ từ thẩm cao và kếtcấu hình học của cuộn dây thích hợp. Vật liệu lõi của biến áp xung được chọn tùy thuộcvào dải tần hoạt động giải trí hoàn toàn có thể là sắt từ hoặc ferit. e. Biến áp nhiều đầu ra : Biến áp nhiều đầu ra gồm có 1 cuộn sơ cấp và nhiều cuộn thứ cấp. Điện áp ra ở mỗicuộn nhờ vào vào số vòng dây của cuộn đó cũng như nhờ vào vào điện áp cuộn sơcấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp. Hình 1 - 23 : Ký hiệu biến áp nhiều đầu raMột điều quan trọng cần chú ý quan tâm là tổng điện áp ra được tính là tổng của những điện ápthứ cấp nếu những cuộn thứ cấp nối ghép theo kiểu trợ giúp và tổng thể những điện áp của cáccuộn dây đều cùng pha. Nếu 1 trong những cuộn dây ghép nối theo kiểu ngược lại, sao cho điện áp của nóngược pha với những điện áp khác thì phải lấy những điện áp khác trừ đi điện áp của nó. Trang 23B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1B ÀI TẬP CÓ LỜI GIẢIBaøi 1 : a ) Xác định giá trị của những điện trở có những vòng màu sau đây : - Nâu đen đỏ bạc - Cam cam nâu nhuû kim - Vàng tím cam bạc - Lục lam đen bạcb ) Xác định những vòng màu của những điện trở có những giá trị sau đây : - 18 Ohm (   5 % ) - 270 Ohm (   5 % ) - 43 k (   5 % ) - 680 k (   5 % ) Giảia ) Xác định giá trị của những điện trở có những vòng màu sau đây : - Nâu đen đỏ bạc : 1000 Ôm (   10 % ) - Cam cam nâu nhủ kim : 330 Ôm (   5 % ) - Vàng tím cam bạc : 47000 Ôm (   10 % ) - Lục lam đen bạc : 56 Ôm (   10 % ) b ) Xác định những vòng màu của những điện trở có những giá trị sau đây : - 18 Ôm (   5 % ) : nâu xám đen nhủ kim - 270 Ôm (   5 % ) : Đỏ tím đen nhủ kim - 43 k = 43000 Ôm (   5 % ) : vàng cam cam nhủ kim - 680 k = 680000 (   5 % ) : Lam xám vàng nhủ kimBaøi 2 : a ) Vẽ sơ đồ nguyên tắc mạch Reset Low dùng R, C và lý giải nguyên tắc hoạtđộng của mạch ? Sơ đồ nguyên tắc mạch Reset Low dùng R, C : Trang 24B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1N guyên lý hoạt động giải trí : Khi cấp nguồn, điện áp 5VDC sẽ nạp cho tụ. Do SW mở nên điện áo ngỏ ra là5V tức bằng điện áp trên tụ. Khi nhấn nút SW tụ thực thi xả điện qua nút nhấn Reset, điện áp trên tụ bằng0V tức điện áp ngỏ ra bằng 0V. b ) Vẽ sơ đồ nguyên tắc mạch Reset High dùng R, C và lý giải nguyên tắc hoạtđộng của mạch ? Vẽ sơ đồ nguyên tắc : Nguyên lý hoạt động giải trí : Khi nút nhấn SW hở ra, không có dòng điện đi qua tụ, điện áp trên tụ bằng0V, tức dòng điện ngỏ ra bằng 0V. Khi nút nhấn SW đóng lại, khi đó tụ nạp điện, điện áp trên tụ bằng 5V, tứcdòng điện ngỏ ra là 5V. Trang 25B ài Giảng Điện Tử Cơ BảnChương 1C ÂU HỎI ÔN TẬP1. Hãy cho biết những tham số cơ bản của điện trở ? 2. Trình bày về những cách phân loại điện trở và nêu ứng dụng của chúng ? 3. Cho biết những tham số cơ bản của tụ điện ? 4. Nêu những cách phân loại tụ điện, cho một vài ví dụ. 5. Định nghĩa về cuộn cảm và nêu những tham số chính của nó. 6. Trình bày về đặc thù của cuộn cảm lõi không khí và khoanh vùng phạm vi sử dụng của chúng ? 7. Trình bày những đặc thù của cuộn cảm lõi fe-rit và ứng dụng của chúng ? 8. Hãy cho biết những đặc tính của cuộn cảm lõi sắt từ và ứng dụng ? 9. Nêu định nghĩa, cấu trúc và tham số chính của biến áp ? 10. Trình bày về biến áp cộng hưởng ? 11. Nêu những nhu yếu và đặc thù chính của biến áp âm tần ? 12. Đặc điểm của biến áp nguồn ? 13. Dựa vào % dung sai, điện trở được phân loại làm …. a. 3 loại ; b. 4 loại ; c. 5 loại ; d. 6 loại14. Cấu trúc của biến trở khác với điện trở cố định và thắt chặt đa phần là do … .. a. vỏ bọc và lõib. vật liệu cản điệnc. số chân của cấu kiện. d. có thêm con chạy để điều chỉnh trị số điện trở. 15. Biến áp âm tần được phong cách thiết kế để thao tác ở dải tần số …. a. từ 0H z đến 20.000 Hz ; b. từ 20KH z đến 1MH zc. từ 20H z đến 20.000 Hz ; d. từ 6MH z đến 1GH z16. Trình bày đặc thù của quang trở LDR, đặc thù của những điện trở nhiệt NTC và PTC. 17. Trình bày hiệu quả, nguyên tắc cấu trúc và lý giải hoạt động giải trí của micro điện độngvà loa điện động ? Trang 26

Source: https://dvn.com.vn
Category: Phụ Kiện

Alternate Text Gọi ngay