KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GAS – Tài liệu text
KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX.doc
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.18 KB, 126 trang )
Bạn đang đọc: KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GAS – Tài liệu text
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………….. 8
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG CÁC ĐƠN VỊ KINH
DOANH THƯƠNG MẠI …………………………………………………………… 10
1.1. Đặc điểm, yêu cầu quản lý về công tác tiêu thụ và xác định kết quả
tiêu thụ hàng hóa trong các đơn vị kinh doanh thương mại. …………… 10
1.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại ………………………….. 10
1.1.2. Đặc điểm tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa
trong đơn vị kinh doanh thương mại ………………………………………………. 11
1.1.3. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán về tiêu thụ và xác định kết
quả tiêu thụ hàng hóa trong các đơn vị kinh doanh thương mại ……….. 16
1.2. Tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa
trong đơn vị kinh doanh thương mại ………………………………………………. 18
1.2.1. Tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hóa trong đơn vị kinh doanh
thương mại ………………………………………………………………………………….. 18
1.2.2. Tổ chức kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa …………………. 33
1.2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán về tiêu thụ và xác định kết quả tiêu
thụ hàng hóa ở các đơn vị kinh doanh thương mại …………………………. 39
1.3. Kinh nghiệm hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu
thụ hàng hóa ở một số nước trên thế giới ………………………………………… 42
1.3.1. Chuẩn mực kế toán quốc tế về tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
hàng hóa ………………………………………………………………………………………. 42
1.3.2. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới …………………………….. 43
1
CHƯƠNG II
KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ
HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX …….. 47
2.1. Tổng quan về Công ty Công ty cổ phần Gas Petrolimex …………… 47
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Gas
Petrolimex ……………………………………………………………………………………. 47
2.1.2.Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Gas
Petrolimex …………………………………………………………………………………….. 48
2.1.3. Đặc điểm tổ chức Hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần Gas
Petrolimex …………………………………………………………………………………… 56
2.2. Đặc điểm, yêu cầu quản lý về hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác
định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Gas Petrolimex .. 60
2.2.1. Đặc điểm về hàng hóa tại Công ty cổ phần Gas Petrolimex. ……. 60
2.2.2. Yêu cầu quản lý hàng hóa, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
hàng hóa tại Công ty cổ phần Gas Petrolimex. …………………………………. 61
2.3. Kế toán tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần Gas Petrolimex. …. 62
2.3.1. Kế toán doanh thu và giá vốn hàng bán ……………………………….. 62
2.3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu ……………………………………. 80
2.3.3. Kế toán các khoản Phải thu khách hàng và thuế Giá trị gia tăng
đầu ra …………………………………………………………………………………………… 83
2.4.Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa ………………………………. 95
2.4.1. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ……….. 95
2.4.2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ …………………………………………. 104
CHƯƠNG III
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG
HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX ……………………………… 110
2
3.1. Đánh giá thực trạng công tác quản lý và kế toán tiêu thụ và xác
định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Công ty cổ phần Gas Petrolimex.
……………………………………………………………………………………………………. 110
3.1.1. Ưu điểm …………………………………………………………………………….. 110
3.1.2. Những hạn chế còn tồn tại …………………………………………………… 113
3.2 Sự cần thiết và các nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá
và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Gas
Petrolimex. ………………………………………………………………………………….. 117
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định
kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Gas Petrolimex. ………… 117
3.2.2. Nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết
quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Gas Petrolimex ……………… 118
3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác
định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Gas Petrolimex. 119
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………….. 124
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
Đ/CP : Đồng/ cổ phiếu
TK : Tài khoản
PS : Phát sinh
ĐK, CK : Đầu kì, cuối kỳ
XD : Xây dựng
SXKD : Sản xuất kinh doanh
DT, GVHB ,LN : Doanh thu, Giá vốn hàng bán, Lợi nhuận
GG, CKTM,… : Giảm giá, chiết khấu thương mại,…
ĐL, TĐL : Đại lý, Tổng đại lý
PTNB : Phải trả nội bộ
GTGT, VAT : Giá trị gia tăng, Thuế giá trị gia tăng
HH, DV : Hàng hoá, Dịch vụ
NKCT, CT : Nhật ký chứng từ, Chứng từ
DP : Dự phòng
HTK : Hàng tồn kho
SL : Số lượng
BCTC : Báo cáo tài chính
CN : Công nghiệp
TSCĐ, CCDC :Tài sản cố định, Công cụ dụng cụ
TT : Thanh toán
VP, CH, Cty : Văn phòng, Cửa hàng, Công ty
KH : Khấu hao
VKT : Vật kiến trúc …
PTKH : Phải thu khách hàng
C/phí : Chi phí,
S/chữa : Sữa chữa …
4
MỤC LỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
1. SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 : Mối quan hệ giữa Doanh thu – Chi phí – Kết quả
Sơ đồ 1.2 :Hạch toán Doanh thu đối với các phương thức bán buôn hàng hóa
Sơ đồ 1.3 : Hạch toán Doanh thu đối với phương thức trả chậm, trả góp
Sơ đồ 1.4 : Hạch toán Doanh thu ở đơn vị nhận đại lý
Sơ đồ 1.5 : Hạch toán Doanh thu trong trường hợp hàng đổi hàng
Sơ đồ 1.6 : Hạch toán Doanh thu trong trường hợp xuất nội bộ
Sơ đồ 1.7 : Hạch toán Chiết khấu thương mại
Sơ đồ 1.8 : Hạch toán Hàng bán bị trả lại
Sơ đồ 1.9 : Hạch toán giảm giá hàng bán
Sơ đồ 1.10 : Hạch toán Giá vốn hàng bán đối với đơn vị áp dụng phương pháp
Kê khai thường xuyên
Sơ đồ 1.11 : Hạch toán Giá vốn hàng bán đối với đơn vị áp dụng phương pháp
Kiểm kê định kỳ
Sơ đồ 1.12 : Hạch toán Chi phí bán hàng
Sơ đồ 1.13 : Hạch toán Chi phí quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ 1.14 : Hạch toán Xác định kết quả kinh doanh
Sơ đồ 1.15 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ
Sơ đồ 1.16 : Hạch toán Tiêu thụ hàng hóa theo Kế toán Pháp
Sơ đồ 1.17 : Hạch toán Xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa theo kế toán Pháp
Sơ đồ 1.18 : Hạch toán Xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa theo kế toán Mỹ
Sơ đồ 1.19 : Tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.20 : Tổ chức hoạt động kinh doanh
Sơ đồ 1.21 : Tổ chức kế toán
Sơ đồ 1.22: Kế toán máy
Sơ đồ 1.23 : Luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 1.24 : Trình tự kế toán Doanh thu và Giá vốn
Sơ đồ 1.25 : Trình tự kế toán Doanh thu hàng bán bị trả lại
Sơ đồ 1.26 : Trình tự kế toán Các khoản phải thu
Sơ đồ 1.27 : Trình tự kế toán Thuế Giá trị gia tăng đầu ra
5
Sơ đồ 1.28 : Trình tự kế toán Chi phí bán hàng
Sơ đồ 1.29: Trình tự kế toán Chi phí quản lý doanh nghiệp
2. BẢNG BIỂU
Biểu số 2.1 : Tình hình vốn và cơ cấu vốn 2006 -2007
Biểu số 2.2 : Kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2007
Biểu số 2.3 : Bảng kê chi tiết xuất hàng
Biểu số 2.4 : Bảng kê xuất hàng theo nhóm mặt hàng
Biểu số 2.5 : Nhật ký chứng từ số 8 – Bán hàng
Biểu số 2.6 : Sổ chi tiết (TK 51115)
Biểu số 2.7 : Sổ chi tiết (TK 5121151)
Biểu số 2.8 : Sổ tổng hợp tài khoản chữ T ( TK 51115)
Biểu số 2.9 : Sổ tổng hợp tài khoản chữ T (TK 5121151)
Biểu số 2.10: Nhật ký chứng từ số 10 ( TK 1565)
Biểu số 2.11: Sổ chi tiết ( TK 6321151)
Biểu số 2.12 : Sổ cái ( TK 6321151)
Biểu số 2.13 : Nhật ký chứng từ số 10 ( TK 53151)
Biểu số 2.14 : Sổ chi tiết ( TK 53151)
Biểu số 2.15 : Sổ tổng hợp tài khoản chữ T ( TK 53151)
Biểu số 2.16 :Sổ chi tiết ( TK 131)
Biểu số 2.17 : Sổ chi tiết ( TK 33631)
Biểu số 2.18 : Sổ chi tiết ( TK 3388)
Biểu số 2.19 : Nhật ký chứng từ số 10 ( TK 131)
Biểu số 2.20: Nhật ký chứng từ số 10 ( TK 33631)
Biểu số 2.21 : Nhật ký chứng số 10 (TK 3388)
Biểu số 2.22 : Sổ tổng hợp tài khoản (TK 131)
Biểu số 2.23 : Sổ tổng hợp tài khoản ( TK 33631)
Biểu số 2.24 : Sổ tổng hợp tài khoản (TK 3388)
Biểu số 2.25: Sổ chi tiết ( TK 33311)
Biểu số 2.26 : Sổ tổng hợp tài khoản ( TK 33311)
Biểu số 2.27 : Bảng kê chứng từ theo khoản mục phí (TK 641)
6
Biểu số 2.28 : Sổ chi tiết (TK 641)
Biểu số 2.29 : Bảng kê sô 5 – Tập hợp chi phí bán hàng
Biểu số 2.30 : Nhật ký chứng từ số 10 – Chi phí bán hàng
Biểu số 2.31 : Sổ tổng hợp tài khoản chữ T ( TK 641)
Biểu số 2.32 : Bảng kê chứng từ theo khoản mục phí (TK 642)
Biểu số 2.33 : Bảng kê số 5 – Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp
Biểu số 2.34 : Sổ chi tiết ( TK 642)
Biểu số 2.35 :Nhật ký chứng từ số 10 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Biểu số 2.36 : Sổ tổng hợp tài khoản chữ T ( TK 642)
Biểu số 2.37 – Biểu số 2.45 : Các phiếu kế toán
Biểu số 2.46 : Sổ cái tài khoản 91115
Biểu số 2.47 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007
Biểu số 2.48 : Sổ tổng hợp tài khoản ( TK 511151)
Biểu số 2.49 : Sổ tổng hợp phát sinh một tài khoản ( TK 511151)
Biểu số 2.50 : Bảng kê số 9
7
LỜI MỞ ĐẦU
Vấn đề hội nhập đã và đang là vấn đề rất nóng hiện nay, đó không còn là vấn đề
của riêng một quốc gia nào mà nó đã trở thành điểm nóng của hầu hết các quốc gia
trên thế giới. Đến giữa năm 2007, nước ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao được với
167 nước trên thế giới, quan hệ thương mại với 224 nước và vùng lãnh thổ, kí kết 87
hiệp định hợp tác phát triển và gần 100 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư,
hiệp định tránh đánh thuế hai lần cùng với nhiều hiệp định song phương khác. Việt
nam đã gia nhập các điều ước quốc tế, trở thành thành viên của các tổ chức chính
thức WB, IMF, ADB, ASEAN, tham gia AFTA, CEPT, APEC. Từ năm 2007 trở
thành thành viên thứ 150 của WTO. Là thành viên chính thức của liên đoàn kế toán
thế giới (IFAC), liên đoàn kế toán các nước ASEAN (AFA). Cam kết việc minh bạch
hoá về cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán, tuân thủ chuẩn mực quốc tế. Nước ta
cũng đang tiến tới hoàn thiện dần hệ thống kế toán, kiểm toán để vừa phù hợp với
điều kiện, hoàn cảnh của Việt nam, vừa có thể đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế
hoá. Những điều này đã phần nào khẳng định vai trò, vị trí quan trọng của kế toán
trong mỗi doanh nghiệp. Kế toán dường như đã trở thành một công cụ rất đắc lực của
các doanh nghiệp trong thời đại ngày nay. Đặc biệt trong xu hướng mà nền kinh tế
đang có những biến chuyển mạnh mẽ, doanh nghiệp nào không đủ sức cạnh tranh sẽ
không thể đứng vững được trong nền kinh tế thị trường đầy biến động.
Tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả chính là khâu cuối cùng của mỗi
doanh nghiệp. Nó cũng là khâu có tính chất quyết định trong quy trình hạch toán kế
toán ở các đơn vị đặc biệt là các doanh nghiệp thương mại, bởi kết quả của khâu này
phản ánh toàn bộ nỗ lực của cả một kỳ kế toán. Kết quả kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp cũng đồng thời được phản ánh từ khâu cuối này.
Trong quá trình thực tập ở Công ty cổ phần Gas Petrolimex, em càng nhận thấy
rõ hơn tầm quan trọng của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trong một đơn
vị hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ. Có rất nhiều vấn đề được đặt ra từ
mọi góc độ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty cổ phần Gas
Petrolimex. Nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp em có cái nhìn tỷ mỷ, cặn kẽ hơn về từng
8
khía cạnh. Chính vì thế đề tài mà em lựa chọn để viết chuyên đề là “ Kế toán tiêu
thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty cổ phần Gas Petrolimex”.
Chuyên đề của em được chia làm 3 phần như sau :
Chương I : Tổng quan về Công ty cổ phần Gas Petrolimex
Chương II : Thực tế tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
hàng hoá ở Công ty cổ phần Gas Petrolimex
Chương III : Phương hướng hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả
tiêu thụ hàng hoá ở Công ty cổ phần Gas Petrolimex
Em xin chân thành cảm ơn !
9
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN
TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG
CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI
1.1. Đặc điểm, yêu cầu quản lý về công tác tiêu thụ và xác định kết quả
tiêu thụ hàng hóa trong các đơn vị kinh doanh thương mại .
1.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại
Khi thế giới bước vào xu thế toàn cầu hóa, khi nền kinh tế phát triển mạnh mẽ
hay khi số lượng sản phẩm làm ra ngày một đa dạng, phong phú … thì việc lưu
thông, phân phối hàng hóa lại càng trở nên cần thiết. Không thể chỉ có sản xuất mà
không có tiêu dùng, lại với trình độ chuyên môn hóa như ngày nay khi giai đoạn sản
xuất và giai đoạn phân phối gần như đều đã được thực hiện độc lập thì vai trò của các
đơn vị kinh doanh thương mại càng không thể thiếu. Những đơn vị này chính là
những mắt xích vô cùng quan trọng để nền kinh tế thị trường có thể vận hành được ở
mức cân bằng cần thiết.
Các đơn vị kinh doanh thương mại được định nghĩa là : Các đơn vị thực hiện
chức năng lưu thông và phân phối hàng hóa trên thị trường, có thể trong từng quốc
gia riêng biệt hoặc giữa các quốc gia với nhau. Thông qua những đơn vị này, hàng
hóa sẽ được lưu chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
Việc kinh doanh, buôn bán diễn ra trong phạm vi một quốc gia còn được gọi là
Nội thương. Khi nó liên quan đến nhiều quốc gia còn gọi là Ngoại thương
Với mỗi một đơn vị kinh doanh thương mại ta sẽ thấy có những nét riêng biệt
nhất định, tuy vậy chúng vẫn có những đặc trưng cơ bản, chủ yếu. Cụ thể :
– Việc lưu thông hàng hóa trong đơn vị kinh doanh thương mại được chia làm 2
giai đoạn :
Giai đoạn mua hàng : Đây là giai đoạn đầu của quá trình lưu chuyển hàng hóa.
Giai đoạn này sẽ cho chúng ta thấy về quan hệ trao đổi và quan hệ thanh toán giữa
người mua và người bán về giá trị hàng hóa được thực hiện. Vốn của doanh nghiệp
lúc này được chuyển đổi từ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng hóa, đồng thời với đó
10
quyền sở hữu của doanh nghiệp cũng được chuyển đổi từ tiền tệ sang hàng hóa.
Những hàng hóa này mua về sẽ không qua giai đoạn chế biến (tức không hề làm thay
đổi hình thái vật chất), chỉ dự trữ và sau đó sẽ được tiêu thụ luôn
Giai đoạn bán hàng : Đây là giai đoạn thứ 2 hay cũng là giai đoạn cuối cùng
trong khâu lưu thông hàng hóa của đơn vị kinh doanh thương mại. Với giai đoạn
này, giá trị hàng hóa và giá trị sử dụng của hàng hóa sẽ được thực hiện. Vốn của
doanh nghiệp lại được chuyển từ hình thái hàng hóa sang hình thái tiền tệ và quyền
sở hữu của doanh nghiệp cũng chuyển từ hàng hóa sang tiền tệ.
Các giai đoạn này sẽ được lặp đi lặp lại trong quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp nhưng với quy mô hầu như ngày một lớn hơn.
– Đối tượng kinh doanh chủ yếu của các đơn vị kinh doanh thương mại gồm 3
ngành hàng chính là :
Hàng vật tư, thiết bị
Hàng công nghệ thực phẩm tiêu dùng
Hàng lương thực, thực phẩm
– Phương thức bán hàng mà các đơn vị này áp dụng có thể là theo phương thức
bán buôn hoặc bán lẻ, tùy theo từng trường hợp.
– Các đơn vị có thể thực hiện việc tiêu thụ hàng hóa của mình thông qua các
gian hàng, cửa hàng, các trạm hay các chi nhánh …
1.1.2. Đặc điểm tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa
trong đơn vị kinh doanh thương mại
1.1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa của tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu
thụ hàng hóa trong đơn vị kinh doanh thương mại
Quá trình tuần hoàn của các đơn vị kinh doanh thương mại là …T-H-T’ …
(Tiền – Hàng – Tiền, T ≠T’), do vậy thay đổi hình thái vật chất hàng hóa không phải
là mục đích của các đơn vị này, mà làm thế nào để thu đựơc lợi ích kinh tế lớn nhất,
để T’> T và qua đó doanh nghiệp có thể trang trải hết những chi phí đã bỏ ra và vẫn
có lợi nhuận, đó mới chính là mục đích của các đơn vị kinh doanh thương mại. Điều
này chỉ xảy ra khi hàng hóa mua về đã được tiêu thụ.
11
Tiêu thụ hàng hóa là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của
hàng hóa, đồng thời chuyển hóa vốn doanh nghiệp từ hình thái hiện vật (hàng hóa)
sang hình thái giá trị (tiền tệ) và kết thúc một vòng luân chuyển vốn.
Để giúp cho các doanh nghiệp nói chung và các đơn vị kinh doanh thương mại
nói riêng có thể xác định được chính xác khi nào thì hàng hóa được tiêu thụ, chuẩn
mực kế toán Việt nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” và các chuẩn mực kế toán
khác có liên quan (Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006
của Bộ trưởng Bộ tài chính) đã đưa ra 5 điều kiện để một khoản doanh thu bán hàng
được ghi nhận :
– Doanh nghiệp đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản
phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
– Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu
hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
– Doanh thu đã được xác định tương đối chắc chắn
– Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
hàng
– Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Tiêu thụ hàng hóa là khâu có ý nghĩa quyết định đối với các đơn vị thương mại,
chỉ khi khâu này được hoàn tất, mục đích của doanh nghiệp mới được thực hiện. Nỗ
lực cả một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp đều được phản ánh qua giai đoạn này.
Khi hàng hóa được tiêu thụ cũng là lúc T ban đầu đã thành T’, và doanh nghiệp có
thể dùng chính số tiền thu lại được này để bù đắp số chi phí đã bỏ ra, tiếp tục đầu tư
và mở rộng kinh doanh, duy trì các hoạt động kinh doanh cũng như các hoạt động
trong doanh nghiệp, và cứ như thế chu kỳ tuần hoàn lại tiếp diễn.
Nếu tiêu thụ hàng hóa được doanh nghiệp tổ chức một cách chặt chẽ và khoa
học, hiệu quả sử dụng vốn cũng như tài sản sẽ được nâng cao, thời gian cho một
vòng luân chuyển vốn sẽ ngắn lại, đẩy nhanh hiệu quả kinh doanh, đem lại nhiều lợi
ích kinh tế hơn cho các doanh nghiệp. Điều này cũng sẽ đồng nghĩa với việc đẩy
nhanh tốc độ phát triển của cả nền kinh tế.
Tất cả những điều này đòi hỏi các doanh nghiệp cần có những chính sách rất cụ
thể từ cơ chế giá, các phương thức thanh toán, phương thức bán hàng hay cả những
12
chính sách quảng cáo, tiếp thị sản phẩm … để khâu tiêu thụ hàng hóa phát huy được
hết hiệu quả của nó.
1.1.2.2. Các phương thức tiêu thụ hàng hóa trong đơn vị kinh doanh
thương mại
Khi nền kinh tế thị trường càng phát triển, sự cạnh tranh càng diễn ra gay gắt.
Để tồn tại và phát triển tất yếu các doanh nghiệp nói chung và các đơn vị kinh doanh
thương mại nói riêng buộc phải có những chính sách rất cụ thể trong việc tiêu thụ
hàng hóa để thu hút khách hàng. Có thể lựa chọn chính xác những phương thức bán
hàng phù hợp với điều kiện, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh trong rất nhiều những
phương thức bán hàng phổ biến tại Việt nam cũng là một cách để doanh nghiệp đẩy
nhanh tốc độ tiêu thụ của doanh nghiệp mình và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Các phương thức bao gồm :
Phương thức bán buôn hàng hóa : Trong trường hợp này hầu như hàng hóa
chưa được đến tay người dùng, nó mới chỉ đang ở giai đoạn lưu thông. Số hàng hóa
này được mua về có thể được làm đầu vào cho một quá trình sản xuất hoặc lại có thể
tiếp tục đem bán luôn. Bán buôn hàng hóa thường được thực hiện với số lượng lớn,
giá bán khá biến động phụ thuộc rất nhiều vào số lượng và phương thức thanh toán.
Bán buôn hàng hóa được chia làm 2 khâu :
Bán buôn hàng hóa qua kho : Trong trường hợp các đơn vị kinh doanh thương
mại mua hàng hóa dự trữ tại kho của đơn vị, khi có khách hàng cần mua, đơn vị sẽ
xuất hàng cho khách hàng từ số hàng đó. Bán buôn qua kho được thực hiện với 2
hình thức :
Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp : Theo hình thức này bên
mua sẽ đến tận kho của doanh nghiệp để nhận hàng. Sau khi khách hàng đã nhận đủ
số hàng và thanh toán luôn hoặc chấp nhận thanh toán, hàng hóa của doanh nghiệp
được coi là tiêu thụ
Bán buôn qua kho theo hình thức gửi bán hàng hóa : Lúc này căn cứ vào các
hợp đồng đã ký kết giữa 2 bên hoặc theo các đơn đặt hàng, hàng hóa của doanh
nghiệp sẽ được chở đến tận địa điểm giao nhận hoặc đến kho của người mua. Hàng
hóa khi đó vẫn chưa được coi là tiêu thụ, quyền sở hữu vẫn thuộc về doanh nghiệp,
chỉ đến khi bên mua nhận đủ số hàng, đối chiếu theo đúng hợp đồng hay các giấy tờ
13
đã ký kết, chấp nhận thanh toán hoặc xin nợ lại, doanh thu của doanh nghiệp mới
được ghi nhận.
Bán buôn vận chuyển thẳng : Hàng hóa không được đưa qua kho của doanh
nghiệp, mà được chuyển bán thẳng cho bên cần mua. Bán buôn vận chuyển thẳng có
thể chia làm 2 hình thức :
Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán : Theo hình thức này, doanh
nghiệp sẽ mua hàng hóa và thanh toán với nhà cung cấp, sau đó đem chính số hàng
ấy bán luôn cho khách hàng của mình mà không đưa về kho của doanh nghiệp. Khi
khách hàng chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán thì doanh thu của doanh nghiệp đã
chính thức được ghi nhận.
Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán : Các đơn vị kinh doanh
thương mại khi ấy không tham gia vào quá trình mua hàng và bán hàng mà chỉ làm
trung gian cho bên bán và bên mua để hưởng hoa hông từ việc môi giới.
Phương thức bán lẻ hàng hóa : Là phương thức mà hàng hóa được bán ra là
để phục vụ mục đích tiêu dùng, có thể là tiêu dùng của những người tiêu dùng hoặc
tiêu dùng nội bộ trong các doanh nghiệp, các đơn vị …Hàng hóa lúc này không còn ở
giai đoạn lưu thông nữa, mà đã sang giai đoạn tiêu dùng. Hàng hóa được bán ra với
số lượng ít, giá bán thường ổn định. Phương thức này được thực hiện dưới các hình
thức :
Bán lẻ thu tiền tập trung : Tại điểm bán hàng, nhân viên bán hàng sẽ không làm
nhiệm vụ thu tiền, mà có những nhân viên khác đứng ra thu tiền của khách và viết
hóa đơn cho khách hàng về số hàng mà họ đã nhận được từ nhân viên bán hàng.
Trong trường hợp này, chức năng bán hàng và chức năng thu tiền được thực hiện một
cách độc lập, không kiêm nhiệm. Cuối mỗi ca, hàng hóa trong quầy sẽ được kiểm tra
đối chiếu lại với số tiền thu được và các hóa đơn. Kế toán bán hàng sẽ nhận lại các
chứng từ này để làm căn cứ ghi nhận các nghiệp vụ bán hàng đã phát sinh hoặc đối
chiếu lại với những số liệu được gửi về từ quầy hàng thông qua mạng máy tính.
Bán lẻ thu tiền trực tiếp : Với hình thức này nhân viên bán hàng cũng đồng thời
kiêm nhiệm luôn việc thu tiền sau khi đã giao hàng cho khách. Cuối mỗi ca, nhân
viên này sẽ có nhiệm vụ kiểm kê lại số hàng hóa, số tiền thu được và lập báo cáo bán
hàng, báo cáo tiền hàng và gửi cho kế toán để ghi sổ kế toán.
14
Bán lẻ tự phục vụ : Đây là hình thức rất được ưa chuộng ở các nước phát triển
và nó cũng đang được phổ biến rộng rãi tại Việt nam. Hình thức này tạo cho khách
hàng cảm giác thoải mái và cũng rất thuận tiện. Khách hàng có thể tự do lựa chọn
những mặt hàng cần thiết, các đơn vị chỉ bố trí những giám sát viên hay những nhân
viên để giám sát, tư vấn và giải đáp các thắc mắc của khách hàng. Sau đó họ sẽ thanh
toán tiền tại các điểm thu tiền. Nhân viên thu tiền căn cứ vào số hàng hóa khách hàng
mua để viết hóa đơn và thu tiền.
Bán hàng tự động : Hình thức này còn khá mới lạ tại Việt nam vì khách hàng
vẫn quen với những phương thức mua hàng truyền thống, mặt khác Bán hàng tự động
cũng đòi hỏi việc trang bị và quản lý các thiết bị tự động, điều này gây ra những trở
ngại nhất định đối với các đơn vị thương mại khi muốn áp dụng hình thức này cho
quá trình kinh doanh của mình. Với bán hàng tự động khách hàng chỉ cần bỏ tiền vào
máy và họ sẽ nhận được những hàng hóa cần mua từ thiết bị tự động.
Bán hàng trả góp : Khách hàng sẽ thanh toán tiền cho những hàng hóa mà họ đã
mua trong nhiều lần. Khi đó, ngoài doanh thu được ghi nhận, doanh nghiệp còn được
ghi nhận thêm một khoản lãi do khách hàng thanh toán chậm.
Hình thức gửi hàng đại lý : Hàng hóa của đơn vị kinh doanh thương mại đem
giao cho các cơ sở đại lý, để các cơ sở này trực tiếp bán hàng hóa. Hàng hóa lúc này
vẫn thuộc quyền sở hữu của các doanh nghiệp, đến khi số hàng này được khách hàng
thanh toán hay chấp nhận thanh toán thì các đơn vị mới được phép ghi nhận doanh
thu. Sau đó công ty sẽ trích một phần hoa hồng từ số tiền thu được cho các cơ sỏ đại
lý.
Một số hình thức khác, ngoài những hình thức trên vẫn được coi là tiêu thụ::
– Hàng đổi hàng : Đem hàng hóa của đơn vị mình để đổi lấy hàng hóa từ các
đơn vị khác. Hàng đem đổi và hàng nhận về có thể là tương tự hoặc không tương tự.
– Xuất dùng trong nội bộ đơn vị kinh doanh thương mại để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh, khuyến mại, biếu, tặng, quảng cáo, chào hàng … hay để thanh toán
lương, thưởng … cho các cán bộ, công nhân viên trong đơn vị
15
1.1.2.3. Xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa trong đơn vị kinh doanh
thương mại
Kết quả tiêu thụ hàng hóa chính là kết quả của khâu tiêu thụ hàng hóa. Đối với
các đơn vị kinh doanh thương mại kết quả tiêu thụ hàng hóa là chỉ tiêu phản ánh hiệu
quả hoạt động lưu chuyển hàng hóa của đơn vị và là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản
ánh kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp và phần mà doanh nghiệp sẽ nhận
được sau kỳ kinh doanh.
Kết quả tiêu thụ hàng hóa được đo bằng số chênh lệch giữa doanh thu thuần với
giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Có thể khái quát
mối quan hệ đó bằng sơ đồ sau :
LN sau thuế Thuế TNDN
LN từ hoạt động tiêu thụ CPBH và CPQLDN
LN gộp GVHB
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ DT
Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ
SƠ ĐỒ 1.1
Xác định kết quả tiêu thụ không được thực hiện thường xuyên, thường chỉ 1 tháng, 1
quý hoặc 1 năm mới thực hiện 1 lần nhưng nó lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với
các đơn vị kinh doanh thương mại. Chỉ khi xác định được chỉ tiêu này doanh nghiệp
mới có thể đánh giá được hiệu quả kinh doanh trong kỳ, xem xét được mối quan hệ
giữa kết quả thu được và chi phí đã bỏ ra, từ đó doanh nghiệp có thể phân tích, đánh
giá được các chỉ tiêu cần thiết, so sánh kết quả đạt được và kế hoạch đã đặt ra để có
những hiệu chỉnh kịp thời nhằm nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp từ đó nâng cao
được hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở các kỳ kinh doanh tiếp theo.
1.1.3. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán về tiêu thụ và xác định kết quả
tiêu thụ hàng hóa trong các đơn vị kinh doanh thương mại
Tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa có vai trò vô cùng quan trọng
trong các đơn vị kinh doanh thương mại. Do đó những chính sách hay yêu cầu quản
lý đối với khâu này cần phải được thực hiện một cách khoa học, chặt chẽ, cụ thể và
phải thật sự có hiệu quả. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo được các
yêu cầu quản lý :
16
– Thường xuyên đánh giá được tình hình tiêu thụ cả về số lượng, chất lượng.
chủng loại, mặt hàng kinh doanh hay khả năng cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh
từ đó đơn vị có thể đưa ra các kế hoạch tiêu thụ cụ thể để quản lý
– Xây dựng các chính sách rõ ràng để kiểm soát các hoạt động liên quan đến
tiêu thụ như các phương thức bán hàng, phương thức thanh toán …
– Thường xuyên đánh giá tình hình và phân tích các chỉ tiêu liên quan đến tình
hình tiêu thụ, so sánh kế hoạch đã đề ra với thực tế đã đạt được, so sánh giữa các kỳ
với nhau hay so sánh các những chỉ tiêu của doanh nghiệp với chỉ tiêu chung của
ngành hàng …nếu có những chỉ tiêu thay đổi bất thường, dù theo hướng tiêu cực hay
tích cực đều cần xác định nguyên nhân và đề ra hướng giải quyết.
– Các biện pháp liên quan đến việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ như quảng cáo,
khuyến mại, tiếp thị hay những ưu đãi liên quan đến các khoản giảm giá cho khách
hàng, chiết khấu thanh toán … phải luôn được chú trọng và cũng phải đặt trong
những quy định cụ thể để chúng có thể phát huy được những tác dụng cần thiết.
Ngoài những yêu cầu quản lý chung về tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
hàng hóa ở trên, bộ phận kế toán của khâu này cũng có những nhiệm vụ riêng cần
thực hiện để đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết phục vụ cho yêu cầu
quản lý và yêu cầu cung cấp thông tin cho cả trong và ngoài công ty :
– Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ mọi khoản doanh thu được ghi
nhận về : giá bán, doanh thu, số lượng bán ra, thuế giá trị gia tăng đầu ra, tổng giá
thanh toán…Việc ghi chép này có thể được chi tiết theo từng đối tượng quản lý, tùy
thuộc yêu cầu quản lý của công ty như cho từng khách hàng, từng mặt hàng …
– Xác định chính xác được giá vốn của lô hàng đã bán ra dựa vào giá mua thực
tế và việc phân bổ các chi phí thu mua cho lượng hàng ấy.
– Thường xuyên, kiểm tra tình hình công nợ để quản lý tiền hàng, kết hợp với
kế toán công nợ để đôn đốc tình hình thu hồi nợ, đặc biệt đối với những khách hàng
đã quá thời hạn thanh toán ghi trong hợp đồng nhưng vẫn chưa thanh toán …
– Tập hợp đầy đủ các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để làm căn
cứ xác định kết quả kinh doanh
– Cung cấp những thông tin cần thiết và tham mưu cho ban lãnh đạo để đưa ra
được những chính sách hữu ích cho toàn doanh nghiệp.
17
1.2. Tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa trong
đơn vị kinh doanh thương mại
1.2.1. Tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hóa trong đơn vị kinh doanh thương
mại
1.2.1.1. Kế toán doanh thu tiêu thụ
* Chứng từ sử dụng
Chứng từ là một căn cứ rất quan trọng đối với quá trình ghi nhận doanh thu của
các đơn vị kinh doanh thương mại. Toàn bộ các chỉ tiêu về số lượng, chất lượng, đơn
giá, số tiền hàng thu được … đều được phản ánh trên đó, điều này đòi hỏi các đơn vị
kinh doanh thương mại cần có những biện pháp quản lý khoa học và hợp lý để việc
ghi chép, phản ánh là đầy đủ, chính xác.
Tùy vào phương pháp tính thuế của từng đơn vị sẽ có những mẫu hóa đơn khác
nhau được áp dụng :
– Đối với đơn vị kinh doanh thương mại tính thuế giá trị gia tăng theo phương
pháp khấu trừ, khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, 2 mẫu hóa đơn được sử dụng là:
+ Hóa đơn giá trị gia tăng mẫu 01 – GTKT/3LL : Hóa đơn này được các đơn vị
kinh doanh thương mại sử dụng khi lượng hàng bán ra lớn (bán buôn)
+ Hóa đơn giá trị gia tăng mẫu 01 – GTKT/3LL : Hóa đơn này được các đơn vị
kinh doanh thương mại sử dụng khi bán hàng với khối lượng nhỏ (bán lẻ)
– Đối với các đơn vị kinh doanh thương mại tính và nộp thuế theo phương pháp
trực tiếp, các mẫu hóa đơn được sử dụng là :
+ Hóa đơn bán hàng mẫu 02 – GTTT/3LL : Áp dụng khi lượng hàng của đơn vị
bán ra với khối lượng lớn
+ Hóa đơn bán hàng mẫu 02 – GTTT/3LL : Áp dụng khi lượng hàng của đơn vị
bán ra với khối lượng nhỏ
Ngoài các hóa đơn giá trị gia tăng thường xuyên được sử dụng như trên, trong
quá trình hạch toán kế toán của mình kế tóan còn sử dụng thêm một số chứng từ để
bổ trợ và có thể được dùng trong một số trường hợp như : Phiếu xuất kho kiêm vận
chuyển nội bộ, Bảng kê mua hàng, các chứng từ liên quan đến thuế, phí, lệ phí và các
Giấy báo có, Giấy báo nợ …
18
TK 511
TK 3331
TK 111,112,331,… TK 641 (1a)
(1b)
(2)
* Quá trình luân chuyển chứng từ
Từ những căn cứ đã có như các hợp đồng kinh tế được ký kết giữa 2 bên, các
đơn đặt hàng của khách hàng … Phòng kinh doanh sẽ tiến hành lập hóa đơn bán hàng
(hóa đơn giá trị gia tăng). Hóa đơn được lập làm 3 liên (đặt giấy than viết một lần):
Liên 1 : lưu, liên 2 : giao cho khách hàng, liên 3 : dùng cho nội bộ làm căn cứ để ghi
sổ kế toán và thu tiền khách hàng.
Sau đó số hóa đơn này sẽ được chuyển lên cho thủ trưởng đơn vị và kế toán
trưởng ký duyệt. Thủ kho sẽ căn cứ vào các hóa đơn đã được ký duyệt tiến hành xuất
hàng, lập phiếu xuất kho và ghi thẻ kho cho số hàng xuất.Tiếp đó, những chứng từ
này được chuyển lên cho kế toán bán hàng để ghi nhận doanh thu và giá vốn. Cuối
mỗi kỳ toàn bộ số chứng từ này sẽ được đưa vào lưu trữ theo quy định
* Tài khoản sử dụng
Tài khoản 511 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản này dùng để phản ánh toàn bộ doanh thu bán sản phẩm hàng hóa, bất
động sản đầu tư, dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia, các
khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
Kết cấu và nội dung phản ánh :
Bên Nợ : – Số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp tính trên
doanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp cho khách
hàng và được xác định là đã bán trong kỳ
– Số thuế giá trị gia tăng phải nộp của doanh nghiệp nộp thuế giá trị
gia tăng theo phương pháp trực tiếp
– Doanh thu hàng bán bị trả lại, Chiết khấu thương mại, Giảm giá
hàng bán kết chuyển cuối kỳ
– Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 “Xác định kết quả kinh
doanh”
Bên Có : Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và cung cấp
dịch vụ trong kỳ kế toán
Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ
Tài khoản 511 được chi tiết thành 5 tài khoản cấp 2 :
+ Tài khoản 5111 : Doanh thu bán hàng hóa
19
TK 511
TK 3331
TK 111,112,331,… TK 641 (1a)
(1b)
(2)
+ Tài khoản 5112 : Doanh thu bán các thành phẩm
+ Tài khoản 5113 : Doanh thu cung cấp dịch vụ
+ Tài khoản 5114 : Doanh thu trợ cấp, trợ giá
+ Tài khoản 5117 : Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
Tài khoản 512 : Doanh thu bán hàng nội bộ
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp
Kết cấu và nội dung phản ánh
Bên Nợ : – Trị giá hàng bán bị trả lại, khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận
trên khối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán nội bộ kết chuyển cuối kỳ kế
toán
– Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của sản phẩm, HH, dịch vụ đã bán
nội bộ
– Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp trực tiếp của sô
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ nội bộ
– Kết chuyển doanh thu bán hàng nội bộ thuần vào tài khoản 911 “Xác
định kết quả kinh doanh”
Bên Có : Tổng số doanh thu bán hàng nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ kế
toán
Tài khoản 512 không có số dư cuối kỳ
Tài khoản 512 có 3 tài khoản cấp 2 :
+ Tài khoản 5121 : Doanh thu bán hàng hóa
+ Tài khoản 5122 : Doanh thu bán các thành phẩm
+ Tài khoản 5123 : Doanh thu cung cấp dịch vụ
Tài khoản 3387 : Doanh thu chưa thực hiện
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu chưa thực hiện trong kỳ kế toán
Kết cấu và nội dung phản ánh :
Lãi trả góp hoặc lãi
trả chậm phải thu
TK 131
TK 111, 112
TK 511
Thuế GTGT đầu ra
TK 3331
TK 515 TK 3387
Khi xuất hàng để bán Khi nhận hàng để bán
20
TK 511
TK 3331
TK 111,112,331,… TK 641 (1a)
(1b)
(2)
Bên Nợ : Doanh thu chưa thực hiện tính cho từng kỳ kế toán
Bên Có : Doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ
Số dư bên có : Doanh thu chưa thực hiện ở thời điểm cuối kỳ kế toán
* Phương pháp hạch toán Doanh thu
– Đối với các phương thức bán buôn hàng hóa, sơ đồ hạch toán sẽ là :
SƠ ĐỒ 1.2
(1a), (1b) : Ghi nhận doanh thu bán hàng đối với đơn vị tính thuế GTGT lần
lượt theo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ
(2) : Chi phí môi giới bán hàng
+ Đối với các phương thức bán buôn là : Bán buôn qua kho theo hình thức hàng
gửi bán; bán buôn qua kho theo hình thức trực tiếp; bán buôn vận chuyển thẳng có
tham gia thanh toán có các nghiệp vụ là (1a), (1b)
+ Đối với phương thức bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán,
có các nghiệp vụ là (1a), (1b), (2).
– Đối với các phương thức bán lẻ hàng hóa
+ Bán lẻ tại các cửa hàng : Có các nghiệp vụ (1a), (1b) giống như trường hợp
bán buôn hàng hóa ở trên
+ Bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp
Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT đầu
vào được khấu trừ
Số tiền thiếu
khi đổi hàng
Doanh thu HH
đem đi trao đổi
TK 131 TK 511
TK 3331
TK 152, 153, 211, 156
TK 1331
TK 111,112
Giá trị hàng nhận về
Lãi trả góp hoặc lãi
trả chậm phải thu
TK 131
TK 111, 112
TK 511
Thuế GTGT đầu ra
TK 3331
TK 515 TK 3387
SP sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
(Giá thành thực tế )
TK 334,431
TK 641
TK 621,627,641,642,…
TK 3331
Khi xuất hàng để bán Khi nhận hàng để bán
21
SƠ ĐỒ 1.3
+ Bán hàng theo hình thức đại lý, ký gửi
Hạch toán ở đơn vị giao đại lý (chủ hàng) : Hàng xuất giao đại lý là hàng gửi
bán. Khi hàng giao đại lý bán được thì đơn vị chủ hàng phải trả cho đơn vị nhận đại
lý một tỷ lệ hoa hồng nhất định tính trên giá của lô hàng đã bán. Trường hợp này các
nghiệp vụ hạch toán bao gồm (1a), (1b) giống phương thức bán buôn hàng hóa ở trên
Hạch toán ở đơn vị nhận đại lý (nhận hàng để bán) : Đơn vị nhận đại lý phải
có trách nhiệm kê khai, nộp thuế cho lô hàng bán được và thuế GTGT phải nộp của
tiền hoa hồng nhận được. Sơ đồ hach toán doanh thu trường hợp này cụ thể như sau :
SƠ ĐỒ 1.4
(1), (2) : Hoa hồng bán hàng đại lý được hưởng lần lượt đối với đơn vị tính thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ
(3) : Tiền hàng đại lý phải trả cho chủ hàng
(4) : Khi trả tiền đại lý cho chủ hàng
Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT đầu
vào được khấu trừ
Số tiền thiếu
khi đổi hàng
Doanh thu HH
đem đi trao đổi
TK 131 TK 511
TK 3331
TK 152, 153, 211, 156
TK 1331
TK 111,112
Giá trị hàng nhận về
Định kỳ, k/c doanh
thu là lãi cho từng kỳ
Lãi trả góp hoặc lãi
trả chậm phải thu
Tổng số tiền còn phải
thu khách hàng
TK 131
TK 111, 112
Doanh thu bán hàng
(ghi theo giá bán thu tiền ngay)
TK 511
Số tiền đã
thu của khách
Thuế GTGT đầu ra
TK 3331
TK 515 TK 3387
SP sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
(Giá thành thực tế )
TK 334,431
TK 641
TK 621,627,641,642,…
TK 3331
Khi xuất hàng để bán Khi nhận hàng để bán
TK 003
TK 111,112,131,…
TK 003
TK 3331
TK 331
(1)
(2)
(4)
(3)
22
– Kế toán các trường hợp khác được coi là tiêu thụ
+ Trường hợp hàng đổi hàng
SƠ ĐỒ 1.5
+ Trường hợp xuất để tiêu thụ nội bộ hoặc tiêu dùng nội bộ : thanh toán tiền lương,
tiền thưởng cho cán bộ, công nhân viên trong đơn vị, xuất hàng để biếu tặng, quảng
cáo, chào hàng, khuyến mại, phục vụ cho hoạt động kinh doanh …
SƠ ĐỒ 1.6
1.2.1.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
* Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm : Các khoản chiết khấu thương mại,
giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.
Tài khoản 521 : Chiết khấu thương mại
Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT đầu
vào được khấu trừ
Số tiền thừa khi đổi hàng
Số tiền thiếu
khi đổi hàng
Doanh thu HH
đem đi trao đổi
TK 131 TK 511
TK 3331
TK 152, 153, 211, 156
TK 1331
TK 111,112
Giá trị hàng nhận về
Tổng giá
thành thực tế
Thuế GTGT phải nộp
Sử dụng SP trả lương công nhân viên
SP sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
(Giá thành thực tế )
SP để khuyến mại, chào hàng, quảng cáo, tặng cho khách
hàng trong hội nghị khách hàng …(Giá thành thực tế )
TK 334,431
TK 641
TK 641
TK 621,627,641,642,…
TK 3331
TK 512
TK641
(6)
TK511,512
TK333(33311)
(2)
(1)
(3)
(5)
(4)
23
Tài khoản này dùng để phản ánh chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp giảm
trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua đã mua hàng với khối
lượng lớn. Khoản này được ghi trên hợp đồng kinh tế hoặc các cam kết mua, bán
hàng
Kết cấu và nội dung phản ánh :
Bên Nợ : Số chiết khấu thương mại (CKTM) đã chấp nhận thanh toán cho
khách hàng
Bên Có : Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang tài
khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác đinh doanh thu thuần
của kỳ báo cáo
Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ
* Phương pháp hạch toán
SƠ ĐỒ 1.7
(1) : Số tiền CKTM cho người mua
(2) : Doanh thu không có thuế giá trị gia tăng
(3) : Thuế giá trị gia tăng đầu ra (nếu có)
(4) : Cuối kỳ kết chuyển CKTM sang tài khoản “Doanh thu bán hàng”
Tài khoản 531 : Hàng bán bị trả lại
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của của số SP, HH bị khách hàng trả lại.
Chỉ phản ánh vào TK này giá trị của số hàng đã bán bị trả lại (tính theo đơn giá bán
111,112,131 TK 111,112,131,…
TK333(33311)
TK511
(2)
(1)
(4)
(3)
TK521
(Đơn vị áp dụng phương pháp khấu trừ)
TK111,112,131,… TK511,512
TK333(33311)
(2)
(1)
(3)
(5)
TK641
(6)
TK511,512
TK333(33311)
(2)
(1)
(3)
(5)
(4)
24
ghi trên hóa đơn) và số lượng hàng bán bị trả lại. Các chi phí khác phát sinh liên quan
đến việc hàng bán bị trả lại đều được hạch toán vào TK 641 – Chi phí bán hàng.
Kết cấu và nội dung phản ánh :
Bên Nợ : Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc
tính vào khoản phải thu của khách hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã bán
Bên Có : Kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại vào bên nợ tài khoản
511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần trong
báo cáo
Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ
* Phương pháp hạch toán
SƠ ĐỒ 1.8
(1) : Doanh thu hàng bán bị trả lại (cả thuế GTGT) của đơn vị áp dụng phương
pháp trực tiếp
(2) : Hàng bán bị trả lại (đơn vị áp dụng phương pháp khấu trừ)
(3) : Doanh thu hàng bán bị trả lại (Không thuế giá trị gia tăng )
(4) : Thuế giá trị gia tăng
(5) : Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ
(6) : Chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại
Tài khoản 532 : Giảm giá hàng bán
Tài khoản này dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh và
việc xử lý khoản giảm giá hàng bán trong kỳ kế toán. Chỉ phản ánh vào tài khoản này
các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá sau khi đã bán hàng và đã phát hành
TK111,112,131,… TK511,512
TK333(33311)
(2)
(1)
(3)
(5)
TK111,112 TK641
(6)
TK 111,112,131,… TK531 TK511,512
TK333(33311)
(2)
(1)
(3)
(5)
(4)
25
2.1. Tổng quan về Công ty Công ty CP Gas Petrolimex …………… 472.1.1 Quá trình hình thành và tăng trưởng của Công ty Cổ phần GasPetrolimex ……………………………………………………………………………………. 472.1.2. Đặc điểm tổ chức triển khai hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của công ty CP GasPetrolimex …………………………………………………………………………………….. 482.1.3. Đặc điểm tổ chức triển khai Hạch toán kế toán tại Công ty CP GasPetrolimex …………………………………………………………………………………… 562.2. Đặc điểm, nhu yếu quản trị về hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xácđịnh kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty CP Gas Petrolimex .. 602.2.1. Đặc điểm về sản phẩm & hàng hóa tại Công ty CP Gas Petrolimex. ……. 602.2.2. Yêu cầu quản trị sản phẩm & hàng hóa, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụhàng hóa tại Công ty CP Gas Petrolimex. …………………………………. 612.3. Kế toán tiêu thụ hàng hoá tại công ty CP Gas Petrolimex. …. 622.3.1. Kế toán lệch giá và giá vốn hàng bán ……………………………….. 622.3.2. Kế toán những khoản giảm trừ lệch giá ……………………………………. 802.3.3. Kế toán những khoản Phải thu người mua và thuế Giá trị gia tăngđầu ra …………………………………………………………………………………………… 832.4. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa ………………………………. 952.4.1. Kế toán ngân sách bán hàng và ngân sách quản trị doanh nghiệp ……….. 952.4.2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ …………………………………………. 104CH ƯƠNG IIIPHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNGHÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠICÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX ……………………………… 1103.1. Đánh giá tình hình công tác làm việc quản trị và kế toán tiêu thụ và xácđịnh kết quả tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa tại Công ty CP Gas Petrolimex …………………………………………………………………………………………………….. 1103.1.1. Ưu điểm …………………………………………………………………………….. 1103.1.2. Những hạn chế còn sống sót …………………………………………………… 1133.2 Sự thiết yếu và những nguyên tắc triển khai xong kế toán tiêu thụ hàng hoávà xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty CP GasPetrolimex. ………………………………………………………………………………….. 1173.2.1. Sự thiết yếu phải hoàn thành xong kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác địnhkế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty CP Gas Petrolimex. ………… 1173.2.2. Nguyên tắc hoàn thành xong kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kếtquả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty CP Gas Petrolimex ……………… 1183.3. Một số quan điểm nhằm mục đích triển khai xong kế toán tiêu thụ hàng hoá và xácđịnh kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty CP Gas Petrolimex. 119K ẾT LUẬN …………………………………………………………………………….. 124DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTNDN : Thu nhập doanh nghiệpĐ / CP : Đồng / cổ phiếuTK : Tài khoảnPS : Phát sinhĐK, CK : Đầu kì, cuối kỳXD : Xây dựngSXKD : Sản xuất kinh doanhDT, GVHB, LN : Doanh thu, Giá vốn hàng bán, Lợi nhuậnGG, CKTM, … : Giảm giá, chiết khấu thương mại, … ĐL, TĐL : Đại lý, Tổng đại lýPTNB : Phải trả nội bộGTGT, Hóa Đơn đỏ VAT : Giá trị ngày càng tăng, Thuế giá trị gia tăngHH, DV : Hàng hoá, Dịch vụNKCT, CT : Nhật ký chứng từ, Chứng từDP : Dự phòngHTK : Hàng tồn khoSL : Số lượngBCTC : Báo cáo tài chínhCN : Công nghiệpTSCĐ, CCDC : Tài sản cố định và thắt chặt, Công cụ dụng cụTT : Thanh toánVP, CH, Cty : Văn phòng, Cửa hàng, Công tyKH : Khấu haoVKT : Vật kiến trúc … PTKH : Phải thu khách hàngC / phí : giá thành, S / chữa : Sữa chữa … MỤC LỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU1. SƠ ĐỒSơ đồ 1.1 : Mối quan hệ giữa Doanh thu – giá thành – Kết quảSơ đồ 1.2 : Hạch toán Doanh thu so với những phương pháp bán sỉ hàng hóaSơ đồ 1.3 : Hạch toán Doanh thu so với phương pháp trả chậm, trả gópSơ đồ 1.4 : Hạch toán Doanh thu ở đơn vị chức năng nhận đại lýSơ đồ 1.5 : Hạch toán Doanh thu trong trường hợp hàng đổi hàngSơ đồ 1.6 : Hạch toán Doanh thu trong trường hợp xuất nội bộSơ đồ 1.7 : Hạch toán Chiết khấu thương mạiSơ đồ 1.8 : Hạch toán Hàng bán bị trả lạiSơ đồ 1.9 : Hạch toán giảm giá hàng bánSơ đồ 1.10 : Hạch toán Giá vốn hàng bán so với đơn vị chức năng vận dụng phương phápKê khai thường xuyênSơ đồ 1.11 : Hạch toán Giá vốn hàng bán so với đơn vị chức năng vận dụng phương phápKiểm kê định kỳSơ đồ 1.12 : Hạch toán giá thành bán hàngSơ đồ 1.13 : Hạch toán Chi tiêu quản trị doanh nghiệpSơ đồ 1.14 : Hạch toán Xác định kết quả kinh doanhSơ đồ 1.15 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từSơ đồ 1.16 : Hạch toán Tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa theo Kế toán PhápSơ đồ 1.17 : Hạch toán Xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa theo kế toán PhápSơ đồ 1.18 : Hạch toán Xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa theo kế toán MỹSơ đồ 1.19 : Tổ chức cỗ máy quản lýSơ đồ 1.20 : Tổ chức hoạt động giải trí kinh doanhSơ đồ 1.21 : Tổ chức kế toánSơ đồ 1.22 : Kế toán máySơ đồ 1.23 : Luân chuyển chứng từSơ đồ 1.24 : Trình tự kế toán Doanh thu và Giá vốnSơ đồ 1.25 : Trình tự kế toán Doanh thu hàng bán bị trả lạiSơ đồ 1.26 : Trình tự kế toán Các khoản phải thuSơ đồ 1.27 : Trình tự kế toán Thuế Giá trị ngày càng tăng đầu raSơ đồ 1.28 : Trình tự kế toán Chi tiêu bán hàngSơ đồ 1.29 : Trình tự kế toán Chi tiêu quản trị doanh nghiệp2. BẢNG BIỂUBiểu số 2.1 : Tình hình vốn và cơ cấu tổ chức vốn 2006 – 2007B iểu số 2.2 : Kết quả hoạt động giải trí kinh doanh thương mại 2006 – 2007B iểu số 2.3 : Bảng kê chi tiết cụ thể xuất hàngBiểu số 2.4 : Bảng kê xuất hàng theo nhóm mặt hàngBiểu số 2.5 : Nhật ký chứng từ số 8 – Bán hàngBiểu số 2.6 : Sổ chi tiết ( TK 51115 ) Biểu số 2.7 : Sổ chi tiết ( TK 5121151 ) Biểu số 2.8 : Sổ tổng hợp thông tin tài khoản chữ T ( TK 51115 ) Biểu số 2.9 : Sổ tổng hợp thông tin tài khoản chữ T ( TK 5121151 ) Biểu số 2.10 : Nhật ký chứng từ số 10 ( TK 1565 ) Biểu số 2.11 : Sổ chi tiết ( TK 6321151 ) Biểu số 2.12 : Sổ cái ( TK 6321151 ) Biểu số 2.13 : Nhật ký chứng từ số 10 ( TK 53151 ) Biểu số 2.14 : Sổ chi tiết ( TK 53151 ) Biểu số 2.15 : Sổ tổng hợp thông tin tài khoản chữ T ( TK 53151 ) Biểu số 2.16 : Sổ chi tiết ( TK 131 ) Biểu số 2.17 : Sổ chi tiết ( TK 33631 ) Biểu số 2.18 : Sổ chi tiết ( TK 3388 ) Biểu số 2.19 : Nhật ký chứng từ số 10 ( TK 131 ) Biểu số 2.20 : Nhật ký chứng từ số 10 ( TK 33631 ) Biểu số 2.21 : Nhật ký chứng số 10 ( TK 3388 ) Biểu số 2.22 : Sổ tổng hợp thông tin tài khoản ( TK 131 ) Biểu số 2.23 : Sổ tổng hợp thông tin tài khoản ( TK 33631 ) Biểu số 2.24 : Sổ tổng hợp thông tin tài khoản ( TK 3388 ) Biểu số 2.25 : Sổ chi tiết ( TK 33311 ) Biểu số 2.26 : Sổ tổng hợp thông tin tài khoản ( TK 33311 ) Biểu số 2.27 : Bảng kê chứng từ theo khoản mục phí ( TK 641 ) Biểu số 2.28 : Sổ chi tiết ( TK 641 ) Biểu số 2.29 : Bảng kê sô 5 – Tập hợp ngân sách bán hàngBiểu số 2.30 : Nhật ký chứng từ số 10 – Ngân sách chi tiêu bán hàngBiểu số 2.31 : Sổ tổng hợp thông tin tài khoản chữ T ( TK 641 ) Biểu số 2.32 : Bảng kê chứng từ theo khoản mục phí ( TK 642 ) Biểu số 2.33 : Bảng kê số 5 – Tập hợp ngân sách quản trị doanh nghiệpBiểu số 2.34 : Sổ chi tiết ( TK 642 ) Biểu số 2.35 : Nhật ký chứng từ số 10 – giá thành quản trị doanh nghiệpBiểu số 2.36 : Sổ tổng hợp thông tin tài khoản chữ T ( TK 642 ) Biểu số 2.37 – Biểu số 2.45 : Các phiếu kế toánBiểu số 2.46 : Sổ cái thông tin tài khoản 91115B iểu số 2.47 : Báo cáo kết quả hoạt động giải trí kinh doanh thương mại năm 2007B iểu số 2.48 : Sổ tổng hợp thông tin tài khoản ( TK 511151 ) Biểu số 2.49 : Sổ tổng hợp phát sinh một thông tin tài khoản ( TK 511151 ) Biểu số 2.50 : Bảng kê số 9L ỜI MỞ ĐẦUVấn đề hội nhập đã và đang là yếu tố rất nóng lúc bấy giờ, đó không còn là vấn đềcủa riêng một vương quốc nào mà nó đã trở thành điểm trung tâm của hầu hết những quốc giatrên quốc tế. Đến giữa năm 2007, nước ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao được với167 nước trên quốc tế, quan hệ thương mại với 224 nước và vùng chủ quyền lãnh thổ, kí kết 87 hiệp định hợp tác tăng trưởng và gần 100 hiệp định khuyến khích và bảo lãnh góp vốn đầu tư, hiệp định tránh đánh thuế hai lần cùng với nhiều hiệp định song phương khác. Việtnam đã gia nhập những điều ước quốc tế, trở thành thành viên của những tổ chức triển khai chínhthức WB, IMF, ADB, ASEAN, tham gia AFTA, CEPT, APEC. Từ năm 2007 trởthành thành viên thứ 150 của WTO. Là thành viên chính thức của liên đoàn kế toánthế giới ( IFAC ), liên đoàn kế toán những nước ASEAN ( AFA ). Cam kết việc minh bạchhoá về phân phối dịch vụ kế toán, truy thuế kiểm toán, tuân thủ chuẩn mực quốc tế. Nước tacũng đang tiến tới hoàn thành xong dần mạng lưới hệ thống kế toán, truy thuế kiểm toán để vừa tương thích vớiđiều kiện, thực trạng của Việt nam, vừa hoàn toàn có thể phân phối được những tiêu chuẩn quốc tếhoá. Những điều này đã phần nào khẳng định chắc chắn vai trò, vị trí quan trọng của kế toántrong mỗi doanh nghiệp. Kế toán có vẻ như đã trở thành một công cụ rất đắc lực củacác doanh nghiệp trong thời đại ngày này. Đặc biệt trong khuynh hướng mà nền kinh tếđang có những biến chuyển can đảm và mạnh mẽ, doanh nghiệp nào không đủ sức cạnh tranh đối đầu sẽkhông thể đứng vững được trong nền kinh tế thị trường đầy dịch chuyển. Tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả chính là khâu ở đầu cuối của mỗidoanh nghiệp. Nó cũng là khâu có đặc thù quyết định hành động trong quá trình hạch toán kếtoán ở những đơn vị chức năng đặc biệt quan trọng là những doanh nghiệp thương mại, bởi kết quả của khâu nàyphản ánh hàng loạt nỗ lực của cả một kỳ kế toán. Kết quả kinh doanh thương mại của mỗi doanhnghiệp cũng đồng thời được phản ánh từ khâu cuối này. Trong quy trình thực tập ở Công ty CP Gas Petrolimex, em càng nhận thấyrõ hơn tầm quan trọng của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trong một đơnvị hoạt động giải trí trong nghành thương mại, dịch vụ. Có rất nhiều yếu tố được đặt ra từmọi góc nhìn của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty CP GasPetrolimex. Nghiên cứu yếu tố này sẽ giúp em có cái nhìn tỷ mỷ, cặn kẽ hơn về từngkhía cạnh. Chính cho nên vì thế đề tài mà em lựa chọn để viết chuyên đề là “ Kế toán tiêuthụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty CP Gas Petrolimex ”. Chuyên đề của em được chia làm 3 phần như sau : Chương I : Tổng quan về Công ty CP Gas PetrolimexChương II : Thực tế tổ chức triển khai kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụhàng hoá ở Công ty CP Gas PetrolimexChương III : Phương hướng hoàn thành xong kế toán tiêu thụ và xác định kết quảtiêu thụ hàng hoá ở Công ty CP Gas PetrolimexEm xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG ICƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁNTIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONGCÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI1. 1. Đặc điểm, nhu yếu quản trị về công tác làm việc tiêu thụ và xác định kết quảtiêu thụ sản phẩm & hàng hóa trong những đơn vị chức năng kinh doanh thương mại. 1.1.1. Đặc điểm hoạt động giải trí kinh doanh thương mạiKhi quốc tế bước vào xu thế toàn thế giới hóa, khi nền kinh tế tài chính tăng trưởng mạnh mẽhay khi số lượng loại sản phẩm làm ra ngày một phong phú, đa dạng chủng loại … thì việc lưuthông, phân phối sản phẩm & hàng hóa lại càng trở nên thiết yếu. Không thể chỉ có sản xuất màkhông có tiêu dùng, lại với trình độ chuyên môn hóa như thời nay khi quy trình tiến độ sảnxuất và quy trình tiến độ phân phối gần như đều đã được thực thi độc lập thì vai trò của cácđơn vị kinh doanh thương mại càng không hề thiếu. Những đơn vị chức năng này chính lànhững mắt xích vô cùng quan trọng để nền kinh tế thị trường hoàn toàn có thể quản lý và vận hành được ởmức cân đối thiết yếu. Các đơn vị chức năng kinh doanh thương mại được định nghĩa là : Các đơn vị chức năng thực hiệnchức năng lưu thông và phân phối sản phẩm & hàng hóa trên thị trường, hoàn toàn có thể trong từng quốcgia riêng không liên quan gì đến nhau hoặc giữa những vương quốc với nhau. Thông qua những đơn vị chức năng này, hànghóa sẽ được lưu chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Việc kinh doanh thương mại, kinh doanh diễn ra trong khoanh vùng phạm vi một vương quốc còn được gọi làNội thương. Khi nó tương quan đến nhiều vương quốc còn gọi là Ngoại thươngVới mỗi một đơn vị chức năng kinh doanh thương mại ta sẽ thấy có những nét riêng biệtnhất định, tuy nhiên chúng vẫn có những đặc trưng cơ bản, đa phần. Cụ thể : – Việc lưu thông sản phẩm & hàng hóa trong đơn vị chức năng kinh doanh thương mại được chia làm 2 tiến trình : Giai đoạn mua hàng : Đây là quá trình đầu của quy trình lưu chuyển sản phẩm & hàng hóa. Giai đoạn này sẽ cho tất cả chúng ta thấy về quan hệ trao đổi và quan hệ thanh toán giao dịch giữangười mua và người bán về giá trị sản phẩm & hàng hóa được triển khai. Vốn của doanh nghiệplúc này được quy đổi từ hình thái tiền tệ sang hình thái sản phẩm & hàng hóa, đồng thời với đó10quyền chiếm hữu của doanh nghiệp cũng được quy đổi từ tiền tệ sang sản phẩm & hàng hóa. Những sản phẩm & hàng hóa này mua về sẽ không qua quá trình chế biến ( tức không hề làm thayđổi hình thái vật chất ), chỉ dự trữ và sau đó sẽ được tiêu thụ luônGiai đoạn bán hàng : Đây là quá trình thứ 2 hay cũng là quá trình cuối cùngtrong khâu lưu thông sản phẩm & hàng hóa của đơn vị chức năng kinh doanh thương mại. Với giai đoạnnày, giá trị sản phẩm & hàng hóa và giá trị sử dụng của sản phẩm & hàng hóa sẽ được triển khai. Vốn củadoanh nghiệp lại được chuyển từ hình thái sản phẩm & hàng hóa sang hình thái tiền tệ và quyềnsở hữu của doanh nghiệp cũng chuyển từ sản phẩm & hàng hóa sang tiền tệ. Các quá trình này sẽ được lặp đi lặp lại trong quy trình kinh doanh thương mại của doanhnghiệp nhưng với quy mô phần đông ngày một lớn hơn. – Đối tượng kinh doanh thương mại đa phần của những đơn vị chức năng kinh doanh thương mại gồm 3 ngành hàng chính là : Hàng vật tư, thiết bịHàng công nghệ tiên tiến thực phẩm tiêu dùngHàng lương thực, thực phẩm – Phương thức bán hàng mà những đơn vị chức năng này vận dụng hoàn toàn có thể là theo phương thứcbán buôn hoặc kinh doanh bán lẻ, tùy theo từng trường hợp. – Các đơn vị chức năng hoàn toàn có thể thực thi việc tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa của mình trải qua cácgian hàng, shop, những trạm hay những Trụ sở … 1.1.2. Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóatrong đơn vị chức năng kinh doanh thương mại1. 1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa và xác định kết quả tiêuthụ sản phẩm & hàng hóa trong đơn vị chức năng kinh doanh thương mạiQuá trình tuần hoàn của những đơn vị chức năng kinh doanh thương mại là … T-H-T ’ … ( Tiền – Hàng – Tiền, T ≠ T ’ ), do vậy đổi khác hình thái vật chất sản phẩm & hàng hóa không phảilà mục tiêu của những đơn vị chức năng này, mà làm thế nào để thu đựơc quyền lợi kinh tế tài chính lớn nhất, để T ’ > T và qua đó doanh nghiệp hoàn toàn có thể giàn trải hết những ngân sách đã bỏ ra và vẫncó doanh thu, đó mới chính là mục tiêu của những đơn vị chức năng kinh doanh thương mại. Điềunày chỉ xảy ra khi sản phẩm & hàng hóa mua về đã được tiêu thụ. 11T iêu thụ sản phẩm & hàng hóa là quy trình trao đổi để triển khai giá trị và giá trị sử dụng củahàng hóa, đồng thời chuyển hóa vốn doanh nghiệp từ hình thái hiện vật ( sản phẩm & hàng hóa ) sang hình thái giá trị ( tiền tệ ) và kết thúc một vòng luân chuyển vốn. Để giúp cho những doanh nghiệp nói chung và những đơn vị chức năng kinh doanh thương mạinói riêng hoàn toàn có thể xác định được đúng mực khi nào thì sản phẩm & hàng hóa được tiêu thụ, chuẩnmực kế toán Việt nam số 14 “ Doanh thu và thu nhập khác ” và những chuẩn mực kế toánkhác có tương quan ( Ban hành theo Quyết định số 15/2006 / QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ kinh tế tài chính ) đã đưa ra 5 điều kiện kèm theo để một khoản lệch giá bán hàngđược ghi nhận : – Doanh nghiệp đã trao phần nhiều rủi ro đáng tiếc và quyền lợi gắn liền với quyền sở hữu sảnphẩm hoặc sản phẩm & hàng hóa cho người mua. – Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản trị sản phẩm & hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc quyền trấn áp sản phẩm & hàng hóa – Doanh thu đã được xác định tương đối chắc như đinh – Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được quyền lợi kinh tế tài chính từ thanh toán giao dịch bánhàng – Xác định được ngân sách tương quan đến thanh toán giao dịch bán hàngTiêu thụ sản phẩm & hàng hóa là khâu có ý nghĩa quyết định hành động so với những đơn vị chức năng thương mại, chỉ khi khâu này được hoàn tất, mục tiêu của doanh nghiệp mới được thực thi. Nỗlực cả một kỳ kinh doanh thương mại của doanh nghiệp đều được phản ánh qua quá trình này. Khi sản phẩm & hàng hóa được tiêu thụ cũng là lúc T khởi đầu đã thành T ’, và doanh nghiệp cóthể dùng chính số tiền thu lại được này để bù đắp số ngân sách đã bỏ ra, liên tục đầu tưvà lan rộng ra kinh doanh thương mại, duy trì những hoạt động giải trí kinh doanh thương mại cũng như những hoạt độngtrong doanh nghiệp, và cứ như thế chu kỳ luân hồi tuần hoàn lại tiếp nối. Nếu tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa được doanh nghiệp tổ chức triển khai một cách ngặt nghèo và khoahọc, hiệu suất cao sử dụng vốn cũng như gia tài sẽ được nâng cao, thời hạn cho mộtvòng luân chuyển vốn sẽ ngắn lại, đẩy nhanh hiệu suất cao kinh doanh thương mại, đem lại nhiều lợiích kinh tế tài chính hơn cho những doanh nghiệp. Điều này cũng sẽ đồng nghĩa tương quan với việc đẩynhanh vận tốc tăng trưởng của cả nền kinh tế tài chính. Tất cả những điều này yên cầu những doanh nghiệp cần có những chủ trương rất cụthể từ chính sách giá, những phương pháp thanh toán giao dịch, phương pháp bán hàng hay cả những12chính sách quảng cáo, tiếp thị loại sản phẩm … để khâu tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa phát huy đượchết hiệu suất cao của nó. 1.1.2. 2. Các phương pháp tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa trong đơn vị chức năng kinh doanhthương mạiKhi nền kinh tế thị trường càng tăng trưởng, sự cạnh tranh đối đầu càng diễn ra nóng bức. Để sống sót và tăng trưởng tất yếu những doanh nghiệp nói chung và những đơn vị chức năng kinh doanhthương mại nói riêng buộc phải có những chủ trương rất đơn cử trong việc tiêu thụhàng hóa để lôi cuốn người mua. Có thể lựa chọn đúng chuẩn những phương pháp bánhàng tương thích với điều kiện kèm theo, nghành, ngành nghề kinh doanh thương mại trong rất nhiều nhữngphương thức bán hàng phổ cập tại Việt nam cũng là một cách để doanh nghiệp đẩynhanh vận tốc tiêu thụ của doanh nghiệp mình và nâng cao hiệu suất cao kinh doanh thương mại. Các phương pháp gồm có : Phương thức bán sỉ sản phẩm & hàng hóa : Trong trường hợp này hầu hết hàng hóachưa được đến tay người dùng, nó mới chỉ đang ở quy trình tiến độ lưu thông. Số hàng hóanày được mua về hoàn toàn có thể được làm đầu vào cho một quy trình sản xuất hoặc lại có thểtiếp tục đem bán luôn. Bán buôn sản phẩm & hàng hóa thường được thực thi với số lượng lớn, giá cả khá dịch chuyển phụ thuộc vào rất nhiều vào số lượng và phương pháp thanh toán giao dịch. Bán buôn sản phẩm & hàng hóa được chia làm 2 khâu : Bán buôn sản phẩm & hàng hóa qua kho : Trong trường hợp những đơn vị chức năng kinh doanh thương mại thươngmại mua sản phẩm & hàng hóa dự trữ tại kho của đơn vị chức năng, khi có người mua cần mua, đơn vị chức năng sẽxuất hàng cho người mua từ số hàng đó. Bán buôn qua kho được triển khai với 2 hình thức : Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp : Theo hình thức này bênmua sẽ đến tận kho của doanh nghiệp để nhận hàng. Sau khi người mua đã nhận đủsố hàng và thanh toán giao dịch luôn hoặc đồng ý giao dịch thanh toán, sản phẩm & hàng hóa của doanh nghiệpđược coi là tiêu thụBán buôn qua kho theo hình thức gửi bán sản phẩm & hàng hóa : Lúc này địa thế căn cứ vào cáchợp đồng đã ký kết giữa 2 bên hoặc theo những đơn đặt hàng, sản phẩm & hàng hóa của doanhnghiệp sẽ được chở đến tận khu vực giao nhận hoặc đến kho của người mua. Hànghóa khi đó vẫn chưa được coi là tiêu thụ, quyền sở hữu vẫn thuộc về doanh nghiệp, chỉ đến khi bên mua nhận đủ số hàng, so sánh theo đúng hợp đồng hay những giấy tờ13đã ký kết, gật đầu giao dịch thanh toán hoặc xin nợ lại, lệch giá của doanh nghiệp mớiđược ghi nhận. Bán buôn luân chuyển thẳng : Hàng hóa không được đưa qua kho của doanhnghiệp, mà được chuyển bán thẳng cho bên cần mua. Bán buôn luân chuyển thẳng cóthể chia làm 2 hình thức : Bán buôn luân chuyển thẳng có tham gia giao dịch thanh toán : Theo hình thức này, doanhnghiệp sẽ mua sản phẩm & hàng hóa và giao dịch thanh toán với nhà phân phối, sau đó đem chính số hàngấy bán luôn cho người mua của mình mà không đưa về kho của doanh nghiệp. Khikhách hàng gật đầu thanh toán giao dịch hoặc giao dịch thanh toán thì lệch giá của doanh nghiệp đãchính thức được ghi nhận. Bán buôn luân chuyển thẳng không tham gia thanh toán giao dịch : Các đơn vị chức năng kinh doanhthương mại khi ấy không tham gia vào quy trình mua hàng và bán hàng mà chỉ làmtrung gian cho bên bán và bên mua để hưởng hoa hông từ việc môi giới. Phương thức kinh doanh bán lẻ sản phẩm & hàng hóa : Là phương pháp mà sản phẩm & hàng hóa được bán ra làđể ship hàng mục tiêu tiêu dùng, hoàn toàn có thể là tiêu dùng của những người tiêu dùng hoặctiêu dùng nội bộ trong những doanh nghiệp, những đơn vị chức năng … Hàng hóa lúc này không còn ởgiai đoạn lưu thông nữa, mà đã sang tiến trình tiêu dùng. Hàng hóa được bán ra vớisố lượng ít, giá cả thường không thay đổi. Phương thức này được triển khai dưới những hìnhthức : Bán lẻ thu tiền tập trung chuyên sâu : Tại điểm bán hàng, nhân viên cấp dưới bán hàng sẽ không làmnhiệm vụ thu tiền, mà có những nhân viên cấp dưới khác đứng ra thu tiền của khách và viếthóa đơn cho người mua về số hàng mà họ đã nhận được từ nhân viên cấp dưới bán hàng. Trong trường hợp này, tính năng bán hàng và tính năng thu tiền được triển khai mộtcách độc lập, không kiêm nhiệm. Cuối mỗi ca, sản phẩm & hàng hóa trong quầy sẽ được kiểm trađối chiếu lại với số tiền thu được và những hóa đơn. Kế toán bán hàng sẽ nhận lại cácchứng từ này để làm địa thế căn cứ ghi nhận những nhiệm vụ bán hàng đã phát sinh hoặc đốichiếu lại với những số liệu được gửi về từ quầy hàng trải qua mạng máy tính. Bán lẻ thu tiền trực tiếp : Với hình thức này nhân viên cấp dưới bán hàng cũng đồng thờikiêm nhiệm luôn việc thu tiền sau khi đã giao hàng cho khách. Cuối mỗi ca, nhânviên này sẽ có trách nhiệm kiểm kê lại số sản phẩm & hàng hóa, số tiền thu được và lập báo cáo giải trình bánhàng, báo cáo giải trình tiền hàng và gửi cho kế toán để ghi sổ kế toán. 14B án lẻ tự ship hàng : Đây là hình thức rất được yêu thích ở những nước phát triểnvà nó cũng đang được phổ cập thoáng đãng tại Việt nam. Hình thức này tạo cho kháchhàng cảm xúc tự do và cũng rất thuận tiện. Khách hàng hoàn toàn có thể tự do lựa chọnnhững loại sản phẩm thiết yếu, những đơn vị chức năng chỉ sắp xếp những giám sát viên hay những nhânviên để giám sát, tư vấn và giải đáp những vướng mắc của người mua. Sau đó họ sẽ thanhtoán tiền tại những điểm thu tiền. Nhân viên thu tiền địa thế căn cứ vào số sản phẩm & hàng hóa khách hàngmua để viết hóa đơn và thu tiền. Bán hàng tự động hóa : Hình thức này còn khá mới lạ tại Việt nam vì khách hàngvẫn quen với những phương pháp mua hàng truyền thống cuội nguồn, mặt khác Bán hàng tự độngcũng yên cầu việc trang bị và quản trị những thiết bị tự động hóa, điều này gây ra những trởngại nhất định so với những đơn vị chức năng thương mại khi muốn vận dụng hình thức này choquá trình kinh doanh thương mại của mình. Với bán hàng tự động hóa người mua chỉ cần bỏ tiền vàomáy và họ sẽ nhận được những sản phẩm & hàng hóa cần mua từ thiết bị tự động hóa. Bán hàng trả góp : Khách hàng sẽ giao dịch thanh toán tiền cho những sản phẩm & hàng hóa mà họ đãmua trong nhiều lần. Khi đó, ngoài lệch giá được ghi nhận, doanh nghiệp còn đượcghi nhận thêm một khoản lãi do người mua giao dịch thanh toán chậm. Hình thức gửi hàng đại lý : Hàng hóa của đơn vị chức năng kinh doanh thương mại đemgiao cho những cơ sở đại lý, để những cơ sở này trực tiếp bán sản phẩm & hàng hóa. Hàng hóa lúc nàyvẫn thuộc quyền sở hữu của những doanh nghiệp, đến khi số hàng này được khách hàngthanh toán hay đồng ý thanh toán giao dịch thì những đơn vị chức năng mới được phép ghi nhận doanhthu. Sau đó công ty sẽ trích một phần hoa hồng từ số tiền thu được cho những cơ sỏ đạilý. Một số hình thức khác, ngoài những hình thức trên vẫn được coi là tiêu thụ :: – Hàng đổi hàng : Đem sản phẩm & hàng hóa của đơn vị chức năng mình để đổi lấy sản phẩm & hàng hóa từ cácđơn vị khác. Hàng đem đổi và hàng nhận về hoàn toàn có thể là tương tự như hoặc không tương tự như. – Xuất dùng trong nội bộ đơn vị chức năng kinh doanh thương mại để Giao hàng cho hoạtđộng kinh doanh thương mại, khuyến mại, biếu, Tặng Ngay, quảng cáo, chào hàng … hay để thanh toánlương, thưởng … cho những cán bộ, công nhân viên trong đơn vị151. 1.2.3. Xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa trong đơn vị chức năng kinh doanhthương mạiKết quả tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa chính là kết quả của khâu tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa. Đối vớicác đơn vị chức năng kinh doanh thương mại thương mại kết quả tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa là chỉ tiêu phản ánh hiệuquả hoạt động giải trí lưu chuyển sản phẩm & hàng hóa của đơn vị chức năng và là chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp phảnánh kết quả kinh doanh thương mại trong kỳ của doanh nghiệp và phần mà doanh nghiệp sẽ nhậnđược sau kỳ kinh doanh thương mại. Kết quả tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa được đo bằng số chênh lệch giữa lệch giá thuần vớigiá vốn hàng bán, ngân sách bán hàng và ngân sách quản trị doanh nghiệp. Có thể khái quátmối quan hệ đó bằng sơ đồ sau : LN sau thuế Thuế TNDNLN từ hoạt động giải trí tiêu thụ CPBH và CPQLDNLN gộp GVHBDoanh thu thuần về bán hàng và phân phối dịch vụ Các khoản giảm trừ DTDoanh thu về bán hàng và cung ứng dịch vụSƠ ĐỒ 1.1 Xác định kết quả tiêu thụ không được triển khai tiếp tục, thường chỉ 1 tháng, 1 quý hoặc 1 năm mới triển khai 1 lần nhưng nó lại có ý nghĩa rất quan trọng đối vớicác đơn vị chức năng kinh doanh thương mại. Chỉ khi xác định được chỉ tiêu này doanh nghiệpmới hoàn toàn có thể nhìn nhận được hiệu suất cao kinh doanh thương mại trong kỳ, xem xét được mối quan hệgiữa kết quả thu được và ngân sách đã bỏ ra, từ đó doanh nghiệp hoàn toàn có thể nghiên cứu và phân tích, đánhgiá được những chỉ tiêu thiết yếu, so sánh kết quả đạt được và kế hoạch đã đặt ra để cónhững hiệu chỉnh kịp thời nhằm mục đích nâng cao doanh thu của doanh nghiệp từ đó nâng caođược hiệu suất cao hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của doanh nghiệp ở những kỳ kinh doanh thương mại tiếp theo. 1.1.3. Yêu cầu quản trị và trách nhiệm kế toán về tiêu thụ và xác định kết quảtiêu thụ sản phẩm & hàng hóa trong những đơn vị chức năng kinh doanh thương mạiTiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa có vai trò vô cùng quan trọngtrong những đơn vị chức năng kinh doanh thương mại. Do đó những chủ trương hay nhu yếu quảnlý so với khâu này cần phải được triển khai một cách khoa học, ngặt nghèo, đơn cử vàphải thật sự có hiệu suất cao. Điều đó yên cầu những doanh nghiệp phải bảo vệ được cácyêu cầu quản trị : 16 – Thường xuyên nhìn nhận được tình hình tiêu thụ cả về số lượng, chất lượng. chủng loại, mẫu sản phẩm kinh doanh thương mại hay năng lực cạnh tranh đối đầu với những đối thủ cạnh tranh cạnh tranhtừ đó đơn vị chức năng hoàn toàn có thể đưa ra những kế hoạch tiêu thụ đơn cử để quản trị – Xây dựng những chủ trương rõ ràng để trấn áp những hoạt động giải trí tương quan đếntiêu thụ như những phương pháp bán hàng, phương pháp thanh toán giao dịch … – Thường xuyên nhìn nhận tình hình và nghiên cứu và phân tích những chỉ tiêu tương quan đến tìnhhình tiêu thụ, so sánh kế hoạch đã đề ra với thực tiễn đã đạt được, so sánh giữa những kỳvới nhau hay so sánh những những chỉ tiêu của doanh nghiệp với chỉ tiêu chung củangành hàng … nếu có những chỉ tiêu đổi khác không bình thường, dù theo hướng xấu đi haytích cực đều cần xác định nguyên do và đề ra hướng xử lý. – Các giải pháp tương quan đến việc đẩy nhanh vận tốc tiêu thụ như quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị hay những khuyến mại tương quan đến những khoản giảm giá cho kháchhàng, chiết khấu thanh toán giao dịch … phải luôn được chú trọng và cũng phải đặt trongnhững pháp luật đơn cử để chúng hoàn toàn có thể phát huy được những tính năng thiết yếu. Ngoài những nhu yếu quản trị chung về tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụhàng hóa ở trên, bộ phận kế toán của khâu này cũng có những trách nhiệm riêng cầnthực hiện để bảo vệ phân phối rất đầy đủ những thông tin thiết yếu Giao hàng cho yêu cầuquản lý và nhu yếu cung ứng thông tin cho cả trong và ngoài công ty : – Ghi chép, phản ánh đúng mực, kịp thời, khá đầy đủ mọi khoản lệch giá được ghinhận về : giá cả, lệch giá, số lượng bán ra, thuế giá trị ngày càng tăng đầu ra, tổng giáthanh toán … Việc ghi chép này hoàn toàn có thể được chi tiết cụ thể theo từng đối tượng người dùng quản trị, tùythuộc nhu yếu quản trị của công ty như cho từng người mua, từng mẫu sản phẩm … – Xác định đúng chuẩn được giá vốn của lô hàng đã bán ra dựa vào giá mua thựctế và việc phân chia những ngân sách thu mua cho lượng hàng ấy. – Thường xuyên, kiểm tra tình hình nợ công để quản trị tiền hàng, phối hợp vớikế toán nợ công để đôn đốc tình hình tịch thu nợ, đặc biệt quan trọng so với những khách hàngđã quá thời hạn giao dịch thanh toán ghi trong hợp đồng nhưng vẫn chưa giao dịch thanh toán … – Tập hợp khá đầy đủ những ngân sách bán hàng, ngân sách quản trị doanh nghiệp để làm căncứ xác định kết quả kinh doanh thương mại – Cung cấp những thông tin thiết yếu và tham mưu cho ban chỉ huy để đưa rađược những chủ trương hữu dụng cho toàn doanh nghiệp. 171.2. Tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa trongđơn vị kinh doanh thương mại1. 2.1. Tổ chức kế toán tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa trong đơn vị chức năng kinh doanh thương mại thươngmại1. 2.1.1. Kế toán lệch giá tiêu thụ * Chứng từ sử dụngChứng từ là một địa thế căn cứ rất quan trọng so với quy trình ghi nhận lệch giá củacác đơn vị chức năng kinh doanh thương mại. Toàn bộ những chỉ tiêu về số lượng, chất lượng, đơngiá, số tiền hàng thu được … đều được phản ánh trên đó, điều này yên cầu những đơn vịkinh doanh thương mại cần có những giải pháp quản trị khoa học và hài hòa và hợp lý để việcghi chép, phản ánh là rất đầy đủ, đúng chuẩn. Tùy vào giải pháp tính thuế của từng đơn vị chức năng sẽ có những mẫu hóa đơn khácnhau được vận dụng : – Đối với đơn vị chức năng kinh doanh thương mại tính thuế giá trị ngày càng tăng theo phươngpháp khấu trừ, khi bán sản phẩm & hàng hóa, phân phối dịch vụ, 2 mẫu hóa đơn được sử dụng là : + Hóa đơn giá trị ngày càng tăng mẫu 01 – GTKT / 3LL : Hóa đơn này được những đơn vịkinh doanh thương mại sử dụng khi lượng hàng bán ra lớn ( bán sỉ ) + Hóa đơn giá trị ngày càng tăng mẫu 01 – GTKT / 3LL : Hóa đơn này được những đơn vịkinh doanh thương mại sử dụng khi bán hàng với khối lượng nhỏ ( kinh doanh nhỏ ) – Đối với những đơn vị chức năng kinh doanh thương mại tính và nộp thuế theo phương pháptrực tiếp, những mẫu hóa đơn được sử dụng là : + Hóa đơn bán hàng mẫu 02 – GTTT / 3LL : Áp dụng khi lượng hàng của đơn vịbán ra với khối lượng lớn + Hóa đơn bán hàng mẫu 02 – GTTT / 3LL : Áp dụng khi lượng hàng của đơn vịbán ra với khối lượng nhỏNgoài những hóa đơn giá trị ngày càng tăng liên tục được sử dụng như trên, trongquá trình hạch toán kế toán của mình kế tóan còn sử dụng thêm 1 số ít chứng từ đểbổ trợ và hoàn toàn có thể được dùng trong một số ít trường hợp như : Phiếu xuất kho kiêm vậnchuyển nội bộ, Bảng kê mua hàng, những chứng từ tương quan đến thuế, phí, lệ phí và cácGiấy báo có, Giấy báo nợ … 18TK 511TK 3331TK 111,112,331, … TK 641 ( 1 a ) ( 1 b ) ( 2 ) * Quá trình luân chuyển chứng từTừ những địa thế căn cứ đã có như những hợp đồng kinh tế tài chính được ký kết giữa 2 bên, cácđơn đặt hàng của người mua … Phòng kinh doanh thương mại sẽ thực thi lập hóa đơn bán hàng ( hóa đơn giá trị ngày càng tăng ). Hóa đơn được lập làm 3 liên ( đặt giấy than viết một lần ) : Liên 1 : lưu, liên 2 : giao cho người mua, liên 3 : dùng cho nội bộ làm địa thế căn cứ để ghisổ kế toán và thu tiền người mua. Sau đó số hóa đơn này sẽ được chuyển lên cho thủ trưởng đơn vị chức năng và kế toántrưởng ký duyệt. Thủ kho sẽ địa thế căn cứ vào những hóa đơn đã được ký duyệt thực thi xuấthàng, lập phiếu xuất kho và ghi thẻ kho cho số hàng xuất. Tiếp đó, những chứng từnày được chuyển lên cho kế toán bán hàng để ghi nhận lệch giá và giá vốn. Cuốimỗi kỳ hàng loạt số chứng từ này sẽ được đưa vào tàng trữ theo lao lý * Tài khoản sử dụngTài khoản 511 : Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụTài khoản này dùng để phản ánh hàng loạt lệch giá bán mẫu sản phẩm sản phẩm & hàng hóa, bấtđộng sản góp vốn đầu tư, dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và doanh thu được chia, cáckhoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lạiKết cấu và nội dung phản ánh : Bên Nợ : – Số thuế tiêu thụ đặc biệt quan trọng hoặc thuế xuất khẩu phải nộp tính trêndoanh thu bán hàng trong thực tiễn của loại sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ đã cung ứng cho kháchhàng và được xác định là đã bán trong kỳ – Số thuế giá trị ngày càng tăng phải nộp của doanh nghiệp nộp thuế giá trịgia tăng theo giải pháp trực tiếp – Doanh thu hàng bán bị trả lại, Chiết khấu thương mại, Giảm giáhàng bán kết chuyển cuối kỳ – Kết chuyển lệch giá thuần vào TK 911 “ Xác định kết quả kinhdoanh ” Bên Có : Doanh thu bán mẫu sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa, bất động sản góp vốn đầu tư và cung cấpdịch vụ trong kỳ kế toánTài khoản 511 không có số dư cuối kỳTài khoản 511 được chi tiết cụ thể thành 5 thông tin tài khoản cấp 2 : + Tài khoản 5111 : Doanh thu bán hàng hóa19TK 511TK 3331TK 111,112,331, … TK 641 ( 1 a ) ( 1 b ) ( 2 ) + Tài khoản 5112 : Doanh thu bán những thành phẩm + Tài khoản 5113 : Doanh thu cung ứng dịch vụ + Tài khoản 5114 : Doanh thu trợ cấp, trợ giá + Tài khoản 5117 : Doanh thu kinh doanh thương mại bất động sản đầu tưTài khoản 512 : Doanh thu bán hàng nội bộTài khoản này dùng để phản ánh lệch giá của số loại sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa, dịch vụtiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệpKết cấu và nội dung phản ánhBên Nợ : – Trị giá hàng bán bị trả lại, khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhậntrên khối lượng mẫu sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ đã bán nội bộ kết chuyển cuối kỳ kếtoán – Số thuế tiêu thụ đặc biệt quan trọng phải nộp của loại sản phẩm, HH, dịch vụ đã bánnội bộ – Số thuế giá trị ngày càng tăng phải nộp theo chiêu thức trực tiếp của sôsản phẩm, sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ nội bộ – Kết chuyển lệch giá bán hàng nội bộ thuần vào thông tin tài khoản 911 “ Xácđịnh kết quả kinh doanh thương mại ” Bên Có : Tổng số lệch giá bán hàng nội bộ của đơn vị chức năng thực thi trong kỳ kếtoánTài khoản 512 không có số dư cuối kỳTài khoản 512 có 3 thông tin tài khoản cấp 2 : + Tài khoản 5121 : Doanh thu bán sản phẩm & hàng hóa + Tài khoản 5122 : Doanh thu bán những thành phẩm + Tài khoản 5123 : Doanh thu phân phối dịch vụTài khoản 3387 : Doanh thu chưa thực hiệnTài khoản này dùng để phản ánh lệch giá chưa thực thi trong kỳ kế toánKết cấu và nội dung phản ánh : Lãi trả góp hoặc lãitrả chậm phải thuTK 131TK 111, 112TK 511T huế GTGT đầu raTK 3331TK 515 TK 3387K hi xuất hàng để bán Khi nhận hàng để bán20TK 511TK 3331TK 111,112,331, … TK 641 ( 1 a ) ( 1 b ) ( 2 ) Bên Nợ : Doanh thu chưa triển khai tính cho từng kỳ kế toánBên Có : Doanh thu chưa triển khai phát sinh trong kỳSố dư bên có : Doanh thu chưa thực thi ở thời gian cuối kỳ kế toán * Phương pháp hạch toán Doanh thu – Đối với những phương pháp bán sỉ sản phẩm & hàng hóa, sơ đồ hạch toán sẽ là : SƠ ĐỒ 1.2 ( 1 a ), ( 1 b ) : Ghi nhận lệch giá bán hàng so với đơn vị chức năng tính thuế GTGT lầnlượt theo giải pháp trực tiếp và chiêu thức khấu trừ ( 2 ) : Ngân sách chi tiêu môi giới bán hàng + Đối với những phương pháp bán sỉ là : Bán buôn qua kho theo hình thức hànggửi bán ; bán sỉ qua kho theo hình thức trực tiếp ; bán sỉ luân chuyển thẳng cótham gia thanh toán có những nhiệm vụ là ( 1 a ), ( 1 b ) + Đối với phương pháp bán sỉ luân chuyển thẳng không tham gia giao dịch thanh toán, có những nhiệm vụ là ( 1 a ), ( 1 b ), ( 2 ). – Đối với những phương pháp kinh doanh bán lẻ hàng hóa + Bán lẻ tại những shop : Có những nhiệm vụ ( 1 a ), ( 1 b ) giống như trường hợpbán buôn sản phẩm & hàng hóa ở trên + Bán hàng theo phương pháp trả chậm, trả gópThuế GTGT đầu raThuế GTGT đầuvào được khấu trừSố tiền thiếukhi đổi hàngDoanh thu HHđem đi trao đổiTK 131 TK 511TK 3331TK 152, 153, 211, 156TK 1331TK 111,112 Giá trị hàng nhận vềLãi trả góp hoặc lãitrả chậm phải thuTK 131TK 111, 112TK 511T huế GTGT đầu raTK 3331TK 515 TK 3387SP sử dụng cho hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại ( Giá thành thực tiễn ) TK 334,431 TK 641TK 621,627,641,642, … TK 3331K hi xuất hàng để bán Khi nhận hàng để bán21SƠ ĐỒ 1.3 + Bán hàng theo hình thức đại lý, ký gửi Hạch toán ở đơn vị chức năng giao đại lý ( chủ hàng ) : Hàng xuất giao đại lý là hàng gửibán. Khi hàng giao đại lý bán được thì đơn vị chức năng chủ hàng phải trả cho đơn vị chức năng nhận đạilý một tỷ suất hoa hồng nhất định tính trên giá của lô hàng đã bán. Trường hợp này cácnghiệp vụ hạch toán gồm có ( 1 a ), ( 1 b ) giống phương pháp bán sỉ sản phẩm & hàng hóa ở trên Hạch toán ở đơn vị chức năng nhận đại lý ( nhận hàng để bán ) : Đơn vị nhận đại lý phảicó nghĩa vụ và trách nhiệm kê khai, nộp thuế cho lô hàng bán được và thuế GTGT phải nộp củatiền hoa hồng nhận được. Sơ đồ hach toán lệch giá trường hợp này đơn cử như sau : SƠ ĐỒ 1.4 ( 1 ), ( 2 ) : Hoa hồng bán hàng đại lý được hưởng lần lượt so với đơn vị chức năng tính thuếGTGT theo giải pháp trực tiếp và chiêu thức khấu trừ ( 3 ) : Tiền hàng đại lý phải trả cho chủ hàng ( 4 ) : Khi trả tiền đại lý cho chủ hàngThuế GTGT đầu raThuế GTGT đầuvào được khấu trừSố tiền thiếukhi đổi hàngDoanh thu HHđem đi trao đổiTK 131 TK 511TK 3331TK 152, 153, 211, 156TK 1331TK 111,112 Giá trị hàng nhận vềĐịnh kỳ, k / c doanhthu là lãi cho từng kỳLãi trả góp hoặc lãitrả chậm phải thuTổng số tiền còn phảithu khách hàngTK 131TK 111, 112D oanh thu bán hàng ( ghi theo giá bán thu tiền ngay ) TK 511S ố tiền đãthu của kháchThuế GTGT đầu raTK 3331TK 515 TK 3387SP sử dụng cho hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại ( Giá thành trong thực tiễn ) TK 334,431 TK 641TK 621,627,641,642, … TK 3331K hi xuất hàng để bán Khi nhận hàng để bánTK 003TK 111,112,131, … TK 003TK 3331TK 331 ( 1 ) ( 2 ) ( 4 ) ( 3 ) 22 – Kế toán những trường hợp khác được coi là tiêu thụ + Trường hợp hàng đổi hàngSƠ ĐỒ 1.5 + Trường hợp xuất để tiêu thụ nội bộ hoặc tiêu dùng nội bộ : giao dịch thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ, công nhân viên trong đơn vị chức năng, xuất hàng để biếu khuyến mãi, quảngcáo, chào hàng, khuyến mại, ship hàng cho hoạt động giải trí kinh doanh thương mại … SƠ ĐỒ 1.61.2. 1.2. Kế toán những khoản giảm trừ lệch giá * Các khoản giảm trừ lệch giá gồm có : Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. Tài khoản 521 : Chiết khấu thương mạiThuế GTGT đầu raThuế GTGT đầuvào được khấu trừSố tiền thừa khi đổi hàngSố tiền thiếukhi đổi hàngDoanh thu HHđem đi trao đổiTK 131 TK 511TK 3331TK 152, 153, 211, 156TK 1331TK 111,112 Giá trị hàng nhận vềTổng giáthành thực tếThuế GTGT phải nộpSử dụng SP trả lương công nhân viênSP sử dụng cho hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại ( Giá thành thực tiễn ) SP để khuyến mại, chào hàng, quảng cáo, Tặng cho kháchhàng trong hội nghị người mua … ( Giá thành thực tiễn ) TK 334,431 TK 641TK 641TK 621,627,641,642, … TK 3331TK 512TK641 ( 6 ) TK511, 512TK333 ( 33311 ) ( 2 ) ( 1 ) ( 3 ) ( 5 ) ( 4 ) 23T ài khoản này dùng để phản ánh chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp giảmtrừ hoặc đã thanh toán giao dịch cho người mua hàng do việc người mua đã mua hàng với khốilượng lớn. Khoản này được ghi trên hợp đồng kinh tế tài chính hoặc những cam kết mua, bánhàngKết cấu và nội dung phản ánh : Bên Nợ : Số chiết khấu thương mại ( CKTM ) đã gật đầu thanh toán giao dịch chokhách hàngBên Có : Cuối kỳ kế toán kết chuyển hàng loạt số chiết khấu thương mại sang tàikhoản 511 “ Doanh thu bán hàng và phân phối dịch vụ ” để xác đinh lệch giá thuầncủa kỳ báo cáoTài khoản 521 không có số dư cuối kỳ * Phương pháp hạch toánSƠ ĐỒ 1.7 ( 1 ) : Số tiền CKTM cho người mua ( 2 ) : Doanh thu không có thuế giá trị ngày càng tăng ( 3 ) : Thuế giá trị ngày càng tăng đầu ra ( nếu có ) ( 4 ) : Cuối kỳ kết chuyển CKTM sang thông tin tài khoản “ Doanh thu bán hàng ” Tài khoản 531 : Hàng bán bị trả lạiTài khoản này dùng để phản ánh giá trị của của số SP, HH bị người mua trả lại. Chỉ phản ánh vào TK này giá trị của số hàng đã bán bị trả lại ( tính theo đơn giá bán111, 112,131 TK 111,112,131, … TK333 ( 33311 ) TK511 ( 2 ) ( 1 ) ( 4 ) ( 3 ) TK521 ( Đơn vị vận dụng giải pháp khấu trừ ) TK111, 112,131, … TK511, 512TK333 ( 33311 ) ( 2 ) ( 1 ) ( 3 ) ( 5 ) TK641 ( 6 ) TK511, 512TK333 ( 33311 ) ( 2 ) ( 1 ) ( 3 ) ( 5 ) ( 4 ) 24 ghi trên hóa đơn ) và số lượng hàng bán bị trả lại. Các ngân sách khác phát sinh liên quanđến việc hàng bán bị trả lại đều được hạch toán vào TK 641 – giá thành bán hàng. Kết cấu và nội dung phản ánh : Bên Nợ : Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặctính vào khoản phải thu của người mua về số mẫu sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa đã bánBên Có : Kết chuyển lệch giá của hàng bán bị trả lại vào bên nợ tài khoản511 “ Doanh thu bán hàng và phân phối dịch vụ ” để xác định lệch giá thuần trongbáo cáoTài khoản 531 không có số dư cuối kỳ * Phương pháp hạch toánSƠ ĐỒ 1.8 ( 1 ) : Doanh thu hàng bán bị trả lại ( cả thuế GTGT ) của đơn vị chức năng vận dụng phươngpháp trực tiếp ( 2 ) : Hàng bán bị trả lại ( đơn vị chức năng vận dụng chiêu thức khấu trừ ) ( 3 ) : Doanh thu hàng bán bị trả lại ( Không thuế giá trị ngày càng tăng ) ( 4 ) : Thuế giá trị ngày càng tăng ( 5 ) : Cuối kỳ, kết chuyển lệch giá của hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ ( 6 ) : giá thành phát sinh tương quan đến hàng bán bị trả lạiTài khoản 532 : Giảm giá hàng bánTài khoản này dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán thực tiễn phát sinh vàviệc giải quyết và xử lý khoản giảm giá hàng bán trong kỳ kế toán. Chỉ phản ánh vào thông tin tài khoản nàycác khoản giảm trừ do việc chấp thuận đồng ý giảm giá sau khi đã bán hàng và đã phát hànhTK111, 112,131, … TK511, 512TK333 ( 33311 ) ( 2 ) ( 1 ) ( 3 ) ( 5 ) TK111, 112 TK641 ( 6 ) TK 111,112,131, … TK531 TK511, 512TK333 ( 33311 ) ( 2 ) ( 1 ) ( 3 ) ( 5 ) ( 4 ) 25
Source: https://dvn.com.vn
Category: Tiêu Dùng