Cơ cấu tổ chức – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.53 KB, 71 trang )

nay khách sạn có hơn 600 nhân viên trình độ từ trung cấp trở lên, có những bộ phận 100 nhân viên có trình độ Đại học.
Hoạt động kinh doanh của khách sạn cũng khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng của các yếu tố như cạnh tranh, kinh tế, chính trị, luật pháp. Khách sạn cố gắng thích nghi,
tận dụng các cơ hội do môi trường kinh doanh mang lại. Sau gần 15 năm hoạt động, trải qua nhiều biến động của tình hình kinh tế chính
trị như khủng hoảng tài chính tồn cầu, suy thối kinh tế và cạnh tranh khốc liệt song khách sạn Daewoo – Hà Nội vẫn đứng vững trên thương trường. Vị thế của khách sạn
ngày càng được khẳng định. Tháng 4 năm 1997, khách sạn Daewoo trở thành một trong 312 khách sạn hàng đầu thế giới. Năm 1999, khách sạn được cấp chứng chỉ ISO
14001cho hệ thống quản lý môi trường và vinh dự là khách sạn đầu tiên được cấp chứng chỉ này. Đối với Tổng cục Du Lịch Việt Nam, Khách sạn Daewoo – Hà Nội được công
nhận là một trong những khách sạn lớn nhất Việt Nam. Ngày càng có nhiều các quan chức cấp cao, các đoàn khách Quốc tế như: Tổng thống Mỹ, Tổng thống Nga, Thủ
tướng Nhật Bản, Hoàng gia Thụy Điển, Thái tử Brunei lựa chọn khách sạn là điểm dừng chân của họ khi đến Việt Nam, điều đó chứng tỏ được đẳng cấp hàng đầu của khách
sạn.

3.1.2 Cơ cấu tổ chức

Nếu ví khách sạn như một guồng máy thì cơ cấu tổ chức trong khách sạn được coi là mạch huyết trong guồng máy đó. Trong suốt thời gian hoạt động vừa qua, khách
sạn Daewoo có thể vừa lòng với cơ cấu tổ chức của mình.
33 Giám đốc
Phòng nhân sự Phòng Marketing và
Sales Phòng tài chính
kế tốn
Bộ phận
lễ tân Bộ
phận buồng
và giặt là
Bộ phận
ăn uống
và bếp
Phòng vật tư
Bộ phận
bảo vệ
Bộ phận
kỹ thuật
Bộ phận
cho thuê
bất động
sản Bộ
phận kinh
doanh các dịch
vụ khác
 Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức
 Khối quản lý:
– Ban giám đốc Ban giám đốc khách sạn gồm có: Giám đốc khách sạn và giám đốc các bộ phận.
– Phòng nhân sự Đứng đầu là Giám đốc nhân sự, có nhiệm vụ trực tiếp đưa ra những quyết định về
công tác tuyển dụng như đào tạo và phát triển nhân sự, đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ trách nhiệm đối với người lao động. Bộ phận này mặc dù không tiếp xúc trực tiếp với
khách hàng, song họ có vai trò quan trọng gián tiếp tạo ra dịch vụ thông qua những nhân viên mà họ tuyển dụng, hơn nữa họ giúp thống nhất mọi hoạt động của các bộ phận
trong khách sạn. – Bộ phận Marketing và Sales
Đây là bộ phận năng động trong khách sạn, đứng đầu là Giám đốc Marketing. Bộ phận này có nhiệm vụ kinh doanh trong khách sạn, do vậy họ phải nắm được tâm lý và
nhu cầu hiện tại của khách hàng, dự báo nhu cầu trong tương lai, họ giúp hoạt động kinh doanh của khách sạn được vận hành liên tục, giúp cho khách sạn tránh được các nguy
cơ, chớp được những cơ hội kinh doanh, họ tạo ra những hành lang vững chắc và giúp Ban Giám đốc có những quyết định đúng đắn cho các bước đi tiếp theo.
– Bộ phận tài chính kế tốn Bộ phận này có nhiệm vụ ghi chép các giao dịch tài chính, diễn giải các báo cáo tài
chính cho ban quản lý theo định kỳ. Kiểm sốt việc thu tiền của khách hàng, ghi chép
34
vào tài khoản cho khách, kiểm sốt giá thành, kiểm sốt tồn bộ chi phí của doanh nghiệp, trả lương cho nhân viên.
 Khối thực hiện
– Bộ phận lễ tân Đối với khách sạn, bộ phận lễ tân là bộ phận quan trọng nhất, nó được coi là bộ mặt
của khách sạn, là những người đầu tiên tiếp xúc với khách hàng, tạo ấn tượng đầu tiên về khách sạn cho khách hàng. Trong bộ phận lễ tân gồm có: Giám đốc lễ tân, các nhân
viên lễ tân. Bộ phận lễ tân thực hiện các chức năng như: đặt buồng, làm các thủ tục đăng ký khách sạn và trả buồng, giao tiếp, giải quyết các thông tin đến và đi cho khách,
theo dõi tài khoản, xác định tình trạng nợ của khách. – Bộ phận ăn uống, tiệc và bếp
Đây là bộ phận có chức năng đón tiếp và phục vụ nhu cầu ẩm thực, đồ uống của khách nhằm tạo hiệu quả kinh doanh. Bộ phận gồm có: Giám đốc bộ phận ăn uống, bếp
trưởng, giám đốc nhà hàng và quầy Bar, những người quản lý nhà hàng, quản lý bộ phận tiệc, quầy Bar, các nhân viên giám sát, các nhân viên phục vụ bàn, phục vụ ăn tại
buồng… Nhân viên trong bộ phận này thực hiện các dịch vụ, tiếp xúc trực tiếp với khách
hàng, vì vậy nhân viên cần đáp ứng các nhu cầu cơ bản như: sự hiểu biết về các kiến thức chung và về ngành du lịch, trình độ ngoại ngữ, thể chất…
– Bộ phận buồng Bộ phận buồng chịu trách nhiệm tổ chức lo liệu đón khách, phục vụ nơi nghỉ của
khách, quản lý việc cho thuê buồng và quán xuyến quá trình khách ở, qua đó thể hiện trình độ văn minh lịch sự, truyền thống mến khách của dân tộc.
Cơ cấu lao động ở bộ phận buồng gồm có: giám đốc buồng – quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh ở bộ phận buồng; nhóm nhân viên phục vụ buồng – hàng ngày dọn
buồng theo đúng quy trình khoa học, phục vụ các dịch vụ cho khách như đồ uống, nhận và trả đồ giặt là; nhóm nhân viên vệ sinh cơng cộng; nhóm nhân viên giặt là.
– Các bộ phận khác Ngồi các bộ phận trên, trong khách sạn còn có các bộ phận khác như:
35
+ Bộ phận bảo vệ: Giúp bảo vệ an toàn cho khách và nhân viên trong khách sạn, bảo vệ đồ đạc, các thiết bị của khách sạn và của khách.
+ Bộ phận kỹ thuật: bộ phận này có trách nhiệm duy trì, bảo dưỡng các thiết bị, cơ sở vật chất kĩ thuật trong khách sạn.
+ Bộ phận cho thuê bất động sản: Chịu trách nhiệm trước những hoạt động kinh doanh bất động sản.
+ Bộ phận kinh doanh các dịch vụ khác: có nhiệm vụ kinh doanh các dịch vụ như câu lạc bộ sức khỏe, thể dục thẩm mỹ…

3.1.3 Các sản phẩm dịch vụ  Dịch vụ lưu trú

Nếu ví khách sạn như một guồng máy thì cơ cấu tổ chức trong khách sạn được coi là mạch huyết trong guồng máy đó. Trong suốt thời gian hoạt động vừa qua, kháchsạn Daewoo có thể vừa lòng với cơ cấu tổ chức của mình.33 Giám đốcPhòng nhân sự Phòng Marketing vàSales Phòng tài chínhkế tốnBộ phậnlễ tân Bộphận buồngvà giặt làBộ phậnăn uốngvà bếpPhòng vật tưBộ phậnbảo vệBộ phậnkỹ thuậtBộ phậncho thuêbất độngsản Bộphận kinhdoanh các dịchvụ khác Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức Khối quản lý:- Ban giám đốc Ban giám đốc khách sạn gồm có: Giám đốc khách sạn và giám đốc các bộ phận.- Phòng nhân sự Đứng đầu là Giám đốc nhân sự, có nhiệm vụ trực tiếp đưa ra những quyết định vềcông tác tuyển dụng như đào tạo và phát triển nhân sự, đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ trách nhiệm đối với người lao động. Bộ phận này mặc dù không tiếp xúc trực tiếp vớikhách hàng, song họ có vai trò quan trọng gián tiếp tạo ra dịch vụ thông qua những nhân viên mà họ tuyển dụng, hơn nữa họ giúp thống nhất mọi hoạt động của các bộ phậntrong khách sạn. – Bộ phận Marketing và SalesĐây là bộ phận năng động trong khách sạn, đứng đầu là Giám đốc Marketing. Bộ phận này có nhiệm vụ kinh doanh trong khách sạn, do vậy họ phải nắm được tâm lý vànhu cầu hiện tại của khách hàng, dự báo nhu cầu trong tương lai, họ giúp hoạt động kinh doanh của khách sạn được vận hành liên tục, giúp cho khách sạn tránh được các nguycơ, chớp được những cơ hội kinh doanh, họ tạo ra những hành lang vững chắc và giúp Ban Giám đốc có những quyết định đúng đắn cho các bước đi tiếp theo.- Bộ phận tài chính kế tốn Bộ phận này có nhiệm vụ ghi chép các giao dịch tài chính, diễn giải các báo cáo tàichính cho ban quản lý theo định kỳ. Kiểm sốt việc thu tiền của khách hàng, ghi chép34vào tài khoản cho khách, kiểm sốt giá thành, kiểm sốt tồn bộ chi phí của doanh nghiệp, trả lương cho nhân viên. Khối thực hiện- Bộ phận lễ tân Đối với khách sạn, bộ phận lễ tân là bộ phận quan trọng nhất, nó được coi là bộ mặtcủa khách sạn, là những người đầu tiên tiếp xúc với khách hàng, tạo ấn tượng đầu tiên về khách sạn cho khách hàng. Trong bộ phận lễ tân gồm có: Giám đốc lễ tân, các nhânviên lễ tân. Bộ phận lễ tân thực hiện các chức năng như: đặt buồng, làm các thủ tục đăng ký khách sạn và trả buồng, giao tiếp, giải quyết các thông tin đến và đi cho khách,theo dõi tài khoản, xác định tình trạng nợ của khách. – Bộ phận ăn uống, tiệc và bếpĐây là bộ phận có chức năng đón tiếp và phục vụ nhu cầu ẩm thực, đồ uống của khách nhằm tạo hiệu quả kinh doanh. Bộ phận gồm có: Giám đốc bộ phận ăn uống, bếptrưởng, giám đốc nhà hàng và quầy Bar, những người quản lý nhà hàng, quản lý bộ phận tiệc, quầy Bar, các nhân viên giám sát, các nhân viên phục vụ bàn, phục vụ ăn tạibuồng… Nhân viên trong bộ phận này thực hiện các dịch vụ, tiếp xúc trực tiếp với kháchhàng, vì vậy nhân viên cần đáp ứng các nhu cầu cơ bản như: sự hiểu biết về các kiến thức chung và về ngành du lịch, trình độ ngoại ngữ, thể chất…- Bộ phận buồng Bộ phận buồng chịu trách nhiệm tổ chức lo liệu đón khách, phục vụ nơi nghỉ củakhách, quản lý việc cho thuê buồng và quán xuyến quá trình khách ở, qua đó thể hiện trình độ văn minh lịch sự, truyền thống mến khách của dân tộc.Cơ cấu lao động ở bộ phận buồng gồm có: giám đốc buồng – quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh ở bộ phận buồng; nhóm nhân viên phục vụ buồng – hàng ngày dọnbuồng theo đúng quy trình khoa học, phục vụ các dịch vụ cho khách như đồ uống, nhận và trả đồ giặt là; nhóm nhân viên vệ sinh cơng cộng; nhóm nhân viên giặt là.- Các bộ phận khác Ngồi các bộ phận trên, trong khách sạn còn có các bộ phận khác như:35+ Bộ phận bảo vệ: Giúp bảo vệ an toàn cho khách và nhân viên trong khách sạn, bảo vệ đồ đạc, các thiết bị của khách sạn và của khách.+ Bộ phận kỹ thuật: bộ phận này có trách nhiệm duy trì, bảo dưỡng các thiết bị, cơ sở vật chất kĩ thuật trong khách sạn.+ Bộ phận cho thuê bất động sản: Chịu trách nhiệm trước những hoạt động kinh doanh bất động sản.+ Bộ phận kinh doanh các dịch vụ khác: có nhiệm vụ kinh doanh các dịch vụ như câu lạc bộ sức khỏe, thể dục thẩm mỹ…

Source: https://dvn.com.vn
Category : Daewoo

Alternate Text Gọi ngay