Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề qua dạy học phần Hóa học phi – Tài liệu text

Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề qua dạy học phần Hóa học phi kim 10 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 122 trang )

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM 10
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

Hà Nội – 2015
2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM 10
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN HÓA HỌC)
Mã số: 60 14 01 11

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu

Hà Nội – 2015
3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban
Giám hiệu, các thầy cô giáo và cán bộ của trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc
gia Hà Nội đã truyền thụ cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quí báu và giúp đỡ
tôi hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu, đã tận tình
hướng dẫn, tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận
văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT
Hồng Quang, THPT Hoàng Văn Thụ đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn
thành luận văn này.
Tôi cũng xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Tác giả

NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA
4

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CNTT Công nghệ thông tin
ĐC Đối chứng
DH Dạy học
GD Giáo dục
GQVĐ Giải quyết vấn đề
GV Giáo viên
HS Học sinh
NL Năng lực
NLGQVĐ Năng lực giải quyết vấn đề
NLPH&GQVĐ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
NXB Nhà xuất bản
PH & GQVĐ Phát hiện và giải quyết vấn đề
PHVĐ Phát hiện vấn đề
PP Phương pháp
PPDH Phương pháp dạy học
PTHH Phương trình hóa học
PTNL Phát triển năng lực
PƯ Phản ứng
PƯHH Phản ứng hóa học
SGK Sách giáo khoa
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TN Thực nghiệm
TNSP Thực nghiệm sư phạm

5

MỤC LỤC

Lời cảm ơn i

Danh mục chữ viết tắt ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục hình vii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…… …… 6
1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học………………………………. 6
1.1.1. Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục Trung học phổ thông……… 6
1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học. 7
1.2. Năng lực và sự phát triển năng lực 9
1.2.1. Khái niệm năng lực 9
1.2.2. Cấu trúc của năng lực 10
1.2.3. Các năng lực cần phát triển cho học sinh trung học 12
1.2.4. Các phương pháp đánh giá năng lực 13
1.3. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh 16
1.3.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề 16
1.3.2. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề 16
1.3.3. Những biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề 17
1.3.4. Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh………… 18
1.4. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ………………………………… 19
1.4.1. Cơ sở lí thuyết của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề…………… 19
1.4.2. Khái niệm và bản chất của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 19
1.4.3. Tình huống có vấn đề,các cách tạo tình huống có vấn đề……………. 21
1.4.4. Các mức độ của việc áp dụng dạy học nêu và giải quyết vấn đề 24
1.4.5. Qui trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 24
1.4.6. Ưu điểm, hạn chế của phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề…… 25
1.5. Thực trạng việc sử dụng PPDH tích cực và phát triển năng lực cho HS
trong dạy học hóa học ở trường THPT………………………………………
26
6

1.5.1. Mục đích và nội dung điều tra……………………………………… 26
1.5.2. Phương pháp và địa điểm điểu tra………………………………………. 26
1.5.3. Kết quả điều tra……………………………………………………… 27
1.5.4. Nhận xét và kết luận…………………………………………………… 28
Tiểu kết chương 1 29
Chương 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM 10 TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG

30
2.1. Phân tích nội dung và cấu trúc phần hoá học phi kim hoá học lớp 10
THPT

30
2.1.1. Mục tiêu các chương của phần hóa học phi kim lớp 10 30
2.1.2. Cấu trúc nội dung các chương phần hóa học phi kim lớp 10 32
2.1.3. Những chú ý về nội dung và PPDH phần hoá học phi kim lớp 10 33
2.2. Xây dựng bài tập nhận thức phần hóa học phi kim lớp 10 và hướng giải
quyết

37
2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học để xây dựng tình huống có vấn
đề

37

2.2.2. Xây dựng các tình huống có vấn đề và hướng giải quyết khi dạy chương
5 “Nhóm Halogen”

37
2.2.3. Xây dựng các tình huống có vấn đề và hướng giải quyết khi dạy chương
6 “Oxi – Lưu Huỳnh”

46
2.2.4. Lựa chọn xây dựng và sử dụng những bài tập thực tiễn phần phi kim hoá
học lớp 10 để phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS

51
2.3. Thiết kế giáo án một số bài dạy phần hoá phi kim lớp 10 THPT vận dụng
phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

66
2.3.1. Qui trình dạy học theo phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn
đề

66
2.3.2. Thiết kế giáo án một số bài dạy phần hoá phi kim lớp 10 THPT vận
dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

68
Tiểu kết chương 2 84
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85
7

3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm
85
85
85
85
85
3.2.2. Chuẩn bị nội dung.
3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm và xử lí kết quả
3.4.1. Phương pháp xử lí số liệu

86
87
87
87
3.4.2. Xử lí kết quả các bài kiểm tra
3.4.3. Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng……………
89
93
3.4.4. Phân tích kết quả thựcnghiệm. 94
Tiểu kết chương 3 98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

99
1. Kết luận
2. Khuyến nghị

99
99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC

103

8

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phiếu điều tra tình hình sử dụng PPDH hóa học của GV ……… 27

Bảng 1.2. Kết quả thăm dò ý kiến GV về các PPDH và cơ sở vật chất…… 27

Bảng 1.3. Phiếu điều tra HS: Em thấy có cần thiết phải hình thành và rèn
luyện NLPH&GQVĐ không?

27

Bảng 3.1. Đối tượng và địa bàn ……………………………………………

86

Bảng 3.2. Kết quả các bài kiểm tra trước tác động – Trường THPT Hồng
Quang

89

Bảng 3.3. Kết quả các bài kiểm tra sau tác động – Trường THPT Hồng
Quang

90

Bảng 3.4. Kết quả các bài kiểm tra trước tác động – Trường THPT Hoàng
VănThụ……………………………………………………………… …

90

Bảng 3.5. Kết quả các bài kiểm tra sau tác động – Trường THPT Hoàng Văn
Thụ……………………………………………………………………………

90

Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số
1- Tổng hợp Trường THPT Hồng Quang và Trường THPT Hoàng Văn
Thụ……………………………………………………………………………

90

Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số
2-Tổng hợp Trường THPT Hồng Quang và Trường THPT Hoàng Văn
Thụ………………………………………………………………… ……….

92

Bảng 3.8. Bảng phân loại kết quả học tập 93

Bảng 3.9. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng……………………… …… 93

Bảng 3.10. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động–Trường THPT Hồng
Quang…………………………………………………………………… ……….

93

Bảng 3.11. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động – Trường
THPT Hoàng Văn Thụ………………………………………………………

94

Bảng 3.12. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động TrườngTHPT
Hồng Quang…………………………………………………… …………….

94

Bảng 3.13. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động – Trường
THPT Hoàng Văn Thụ………………………………………………….……

94

Bảng 3.14. Kết quả đánh giá của GV về sự PTNL GQVĐ của HS qua phiếu
kiểm quan sát………………………………………………………… ……

95

9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Mối quan hệ phát triển năng lực và mục tiêu giáo dục

11

Hình 2.1. Dụng cụ điều chế khí Cl
2

61

Hình 2.2. Thu khí Cl
2
61

Hình 2.3. Bộ dụng cụ điều chế và thu khí Cl
2
62

Hình 2.4. Thiết bị điều chế và thu khí clo

63

Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 1

91

Hình 3.2. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 1)

91

Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 2 92

Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 2)

93

10

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sự phát triển kinh tế – xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của
nước ta đòi hỏi cần phải đổi mới căn bản và toàn diện ngành giáo dục, trong đó có
sự đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất
lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội và hội nhập quốc tế của đất
nước.
Trong chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 đã xác định: Phấn đấu đưa
giáo dục nước ta trở thành một nền giáo dục tiên tiến, khoa học, dân tộc, đại chúng,
thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới một xã
hội học tập, có khả năng hội nhập quốc tế. Nền giáo dục phải đào tạo được những
con người Việt Nam có năng lực tư duy độc lập, phê phán và sáng tạo, có khả năng
thích ứng, hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề, có năng lực nghề nghiệp, có năng
lực học suốt đời, có thể lực tốt, có bản lĩnh, trung thực, dám nghĩ, dám làm, ý thức
tự chủ và tinh thần trách nhiệm công dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội.
Luật Giáo dục 2005 – (Điều 28. Mục 2) của nước ta nhấn mạnh: “Phương pháp
giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự
học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Để thực hiện được chủ trương đó một trong những định hướng đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục là chuyển định hướng tiếp cận nội dung nghiêng về trang bị
kiến thức khoa học sang định hướng phát triển năng lực (PTNL) cần thiết để học
sinh (HS) sống và phát triển được trong xã hội hiện đại, đặc biệt là năng lực phát
hiện và giải quyết vấn đề ( NLPH&GQVĐ), năng lực (NL) sáng tạo, NL hợp tác,
NL tự học, NL hoạt động xã hội và các NL chuyên biệt liên quan đến từng môn
học.
Đối với môn Hoá học là một môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm,

nếu HS được học tập kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành thì HS sẽ nhanh
chóng hiểu bài hơn, học sâu hơn, và việc học sẽ hấp dẫn sinh động hơn; đồng thời
góp phần thúc đẩy đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng giáo dục (GD) trong các
11

trường trung học, tạo điều kiện để người học được thể hiện bản thân mình, đảm bảo
mọi người học đều nhận được điều họ cần để tiếp tục phát triển, đảm bảo rằng tiềm
năng của họ được khai thác, giúp người học đạt được kết quả cao nhất.
PPDH PH&GQVĐ trong dạy học (DH) hóa học là một tổ hợp nhiều PPDH và
đã được đánh giá là PPDH tích cực. PP này phù hợp với xu thế đổi mới PPDH hiện
nay góp phần tích cực vào việc phát triển các NL chung, cần thiết cho HS. Việc áp
dụng PP này cũng là một giải pháp tốt để nâng cao hiệu quả DH theo hướng hoạt
động hóa người học, hình thành và PTNL PH & GQVĐ cho người học. Như vậy
PPDH này không những phù hợp với xu thế DH hiện đại mà còn là giải pháp hiệu
quả nhằm giải quyết mâu thuẫn của GD nước nhà hiện nay.
Ngoài ra, việc dạy HS GQVĐ cụ thể của môn học sẽ giúp HS hình thành PP tư
duy nhận thức có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, giải quyết các vấn đề học
tập và các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống. Như vậy, việc áp dụng phương pháp
(PP) này sẽ giúp HS PTNL tự học, tư duy tích cực, sáng tạo, NL thích ứng với cuộc
sống.
Với những lí do trên chúng tôi chọn đề tài “Phát triển năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề qua dạy học phần hóa học phi kim 10 trung học phổ thông”.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Vào những năm 70 của thế kỉ XIX các nhà sinh học A.Ja Ghecđơ, B.E.Raicôp,
các nhà sử học MM.Xtaxiulevic, N.A Rôgiơcôp,… đã nêu lên phương án tìm tòi
phát kiến (ơrixtic) trong DH nhằm hình thành NL nhận thức cho HS bằng cách đưa
HS tham gia vào quá trình hoạt động nhằm tìm kiếm tri thức, phân tích các hiện
tượng. Đây là một trong những cơ sở của DH GQVĐ.
PP GQVĐ ra đời trên cơ sở những năm 50 của thế kỉ XX, xã hội bắt đầu phát
triển, lúc đó xuất hiện mâu thuẫn giữa yêu cầu DH ngày càng cao, khả năng sáng

tạo của HS ngày càng tăng với việc tổ chức DH còn lạc hậu. V.Okon – nhà giáo dục
học của Ba Lan đã làm sáng tỏ PPDH nêu vấn đề thực sự là một PPDH mới có tác
dụng phát huy được NL nhận thức của HS, kích thích HS tích cực suy nghĩ, chủ
động tìm tòi, sáng tạo để GQVĐ đạt tới kiến thức mới một cách sâu sắc, xây dựng
cho người học ý thức, hứng thú thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Tuy
nhiên những nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc ghi lại những thực nghiệm (TN)
12

thu được trong quá trình DH nêu vấn đề, ít chú trọng xây dựng cơ sở lí luận khoa
học cho PP này.
Đến những năm 70 của thế kỉ XX, nhà lí luận học người Nga M.I Mackmutov
đã chính thức đưa ra những cơ sở lí luận của PPDH GQVĐ và đưa PP này trở thành
PPDH tích cực. Trên thế giới, ngoài M.I Mackmutov còn có rất nhiều nhà khoa hoc,
giáo dục nghiên cứu về PPDH GQVĐ: M.N Xcatkin, Lecne, A.M Machiuskin, N.A
Pôlônicôva…và được quan tâm nhiều ở các nước xã hội chủ nghĩa đặc biệt là ở Ba
Lan.
Ở Việt Nam, đã có nhiều nhà nghiên cứu vận dụng PPDH này như: Lê Khánh
Bằng, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Bá Kim… trong DH các môn học ở trường phổ thông
và đại học.
PPDH PH&GQVĐ có những tên gọi khác: “dạy học nêu vấn đề”, “dạy học giải
quyết vấn đề”, “dạy học gợi vấn đề”, “Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ”
nhưng đều có chung bản chất và các nét đặc thù của PP. Trong luận văn này chúng
tôi sử dụng thuật ngữ “Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ”
DH PH&GQVĐ được các tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương,
nghiên cứu vận dụng trong DH hóa học và đã được đề cập trong các tài liệu Lí luận
DH bộ môn hóa học.
Cùng với sự phát triển của PPDH này đã có một số luận văn thạc sĩ, luận án tiến
sĩ đã được nghiên cứu và bảo vệ thành công.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu vận dụng PPDH PH&GQVĐ trong DH hóa học phần phi kim lớp

10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS, PTNL GQVĐ góp phần đổi mới
PPDH hoá học và nâng cao chất lượng DH ở trường phổ thông.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận về quá trình DH, xu hướng đổi mới PPDH ở THPT và
đi sâu vào PPDH PH&GQVĐ.
Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phổ thông và đi sâu vào
chương 5 “Nhóm Halogen” và chương 6 “Oxi – Lưu Huỳnh” hoá học lớp 10 THPT.
Xác định nội dung kiến thức, nguyên tắc, quy trình xây dựng và sử dụng PPDH
PH&GQVĐ trong DH chương 5 “Nhóm Halogen” và chương 6 “Oxi – Lưu
Huỳnh”.
13

Điều tra thực trạng việc sử dụng các PPDH tích cực đặc biệt là PP PH&GQVĐ
trong DH hóa học ở một số trường THPT.
Đề xuất các cách sử dụng PP PH&GQVĐ trong DH hóa học và vận dụng vào
thiết kế giáo án một số bài dạy cụ thể.
Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá tính phù hợp và hiệu quả
của các đề xuất.
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình DH hóa học ở trường THPT Việt Nam.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
PTNL GQVĐ cho HS thông qua việc vận dụng PPDH PH&GQVĐ trong DH
hóa học phần phi kim hoá học lớp 10 THPT.
6. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Chương 5 “Nhóm Halogen” và chương 6 “Oxi – Lưu
Huỳnh” hóa học lớp 10 – THPT.
Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT Hồng Quang, Trường THPT Hoàng văn
Thụ – TP. Hải Dương
Thời gian nghiên cứu: Năm học 2013 – 2014; Năm học 2014 – 2015.

7. Giả thuyết khoa học
Nếu GV hiểu sâu sắc và biết cách vận dụng hợp lí PPDH PH&GQVĐ trong
DH hóa học thì sẽ phát huy tính tích cực, chủ động của HS, hình thành và phát triển
ở HS NL PH&GQVĐ trong học tập cũng như trong thực tiễn.
8. Vấn đề nghiên cứu
Vận dụng PPDH PH&GQVĐ trong DH phần hoá phi kim lớp 10 – THPT như
thế nào để phát triển được NL GQVĐ cho HS?
9. Phương pháp nghiên cứu
9.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Tổng quan các tài liệu có liên quan đến đề tài. Sử dụng phối hợp các PP phân
tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá…
9.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Trao đổi, phỏng vấn, lấy ý kiến GV hóa học bằng phiếu câu hỏi, quan sát hoạt
động học tập của HS…
14

TNSP nhằm đánh giá giả thuyết nghiên cứu của đề tài.
9.3. Phương pháp xử lý thông tin
Sử dụng PP thống kê toán học để xử lí các số liệu kết quả TNSP.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2: “Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông
qua dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông”
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

15

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học [4], [16]
1.1.1. Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục Trung học phổ thông
Việc đổi mới GD trung học dựa trên các quan điểm, chỉ đạo thể hiện trong các
văn bản sau:
Luật giáo dục số 38/2005/QH11, điều 28 qui định: “Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi duỡng phương pháp tự học, khả năng
làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng đưa kiến thức vào thực tiễn, tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI: “Đổi mới chương trình,
nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại;
nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục
truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực
hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo: “Tiếp tục đổi mới, mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng
hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kỹ năng của
người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt, một chiều, ghi nhớ máy móc, tập trung
dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật
và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực, chuyển từ học chủ yếu trên lớp
sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá,
nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
trong dạy và học”.
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 201-2020 đã ghi rõ: “Tiếp tục đổi mới
phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”
Những quan điểm, định hướng trên tạo tiền đề, cơ sở và môi trường pháp lí cho
việc đổi mới giáo dục phổ thông một cách căn bản và toàn diện.

16

1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học
1.1.2.1. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học
sinh.
PPDH theo quan điểm PTNL không chỉ chú ý đến tích cực hóa HS về hoạt
động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện NL GQVĐ gắn với những tình huống của cuộc
sống, nghề nghiệp, gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn, PTNL
xã hội cho HS. Những định hướng chung tổng quát về đổi mới phát triển DH theo
hướng PTNL là:
– Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của HS, hình thành và PTNL tự học
(Sử dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm hiếm thông tin ), trên cơ sở đó trau dồi các
phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy.
– Khi sử dụng PPDH chung hay PPDH đặc thù của môn học phải đảm bảo
nguyên tắc “HS tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức học tập với sự tổ chức,
hướng dẫn của GV”.
– Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà chọn lựa
những hình thức tổ chức DH thích hợp như học cá nhân, học nhóm, học trong lớp,
học ở ngoài lớp cần đảm bảo thực hiện tốt các giờ thực hành để rèn luyện kỹ năng
thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho HS.
– Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị DH môn học tối thiểu đã qui định.
Tích cực vận dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong DH.
Việc đổi mới PPDH của GV được thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau:
– DH thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp HS tự khám
phá những điều chưa biết, chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được sắp
đặt sẵn. GV là người tổ chức và chỉ đạo HS tiến hành các hoạt động học tập như:
nhớ lại kiến thức đã có, phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã có
vào các tình huống học tập hoặc thực tiễn.

– Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức, NL, PP để giúp họ có được: PP
đọc sách và biết cách tìm lại kiến thức đã có; biết cách suy luận để tìm tòi, phát hiện
kiến thức mới; biết dự đoán đề xuất các phương án GQVĐ đặt ra Cần rèn luyện
cho HS các thao tác tư duy và hình thành, phát triển tiềm năng sáng tạo ở các em.
– Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm
“Tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”. Như
17

vậy, mỗi HS vừa cố gắng tự lực một cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với nhau
trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức mới. Lớp học trở thành môi
trường giao tiếp của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập
chung.
– Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong trong suốt
quá trình học tập thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng
phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức
khác nhau.
Như vậy sự đổi mới PPDH theo định hướng PTNL đã chứa đựng các yếu tố,
nét đặc trưng cơ bản của định hướng DH tích cực và PPDH tích cực.
1.1.2.2. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học
– Đổi mới PPDH truyền thống: Chú ý tăng cường khai thác mặt tích cực của
các PPDH truyền thống với sự kết hợp với các PP và kĩ thuật DH phát huy tính tích
cực và sáng tạo của HS; như là sử dụng PP thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm
DH GQVĐ.
– Kết hợp đa dạng các PPDH: Mỗi PP và hình thức DH có những ưu, nhược
điểm và giới hạn sử dụng riêng. Do vậy, việc phối hợp đa dạng các PP và hình thức
DH trong toàn bộ quá trình DH là phương hướng quan trọng để phát huy tính tích
cực của HS về nâng cao chất lượng DH.
– Vận dụng DH GQVĐ: DH GQVĐ là quan điểm DH nhằm PTNL tư duy, khả
năng nhận biết và GQVĐ. DH GQVĐ là con đường cơ bản để phát huy tính tích
cực nhận thức của HS và có thể áp dụng trong nhiều hình thức DH với những mức

độ tự lực khác nhau của HS.
– Vận dụng DH theo tình huống: Đây là một quan điểm DH trong đó việc DH
được tổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn cuộc sống
và nghề nghiệp. Quá trình học tập được tổ chức trong một môi trường học tập đạo
đức cho HS kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối tương tác xã hội của việc
học tập.
– Vận dụng DH theo các tình huống gắn với thực tiễn là con đường quan trọng
để gắn việc đào tạo trong nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục
tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn hiện nay.
18

– Vận dụng DH định hướng hành động: Là quan điển DH nhằm làm cho hoạt
động trí óc và chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau. Vận dụng DH định hướng hoạt
động có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện giáo dục kết hợp lí thuyết với thực
hành, thực tiễn, tư duy và hoạt động, nhà trường và xã hội.
– Tăng cường sử dụng phương tiện DH và CNTT hợp lí hỗ trợ DH. Phương
tiện DH có vai trò quan trọng trong việc đổi mới PPDH, nhằm tăng cường tính trực
quan và thí nghiệm thực hành trong DH. Việc sử dụng các phương tiện DH cần phù
hợp với mối quan hệ giữa phương tiện DH và PPDH. Việc sử dụng đa phương tiện
để trình diễn, cần tăng cường sử dụng mạng điện tử giúp học sinh khám phá tri thức
mới một cách có định hướng.
– Sử dụng các kỹ thuật DH phát huy tính tích cực và sáng tạo của HS. GV cần
sử dụng những kiến thức DH chung và đặc thù của từng PPDH để phát huy tính tích
cực nhận thức của HS như: “động não”, X Y Z, bản đồ tư duy, khăn trải bàn
– Chú trọng các PPDH đặc thù bộ môn: Các PP đặc thù của bộ môn có vai trò
quan trọng trong việc PTNL chuyên biệt của HS. Trong DH hoá học, cần chú ý đến
các PPDH thí nghiệm thực hành, dự đoán lý thuyết để phát triển các NL chung và
các NL chuyên biệt như sử dụng ngôn ngữ hoá học, thí nghiệm, vận dụng kiến thức
hoá học vào thực tiễn
– Bồi dưỡng PP học tập tích cực cho HS: PP học tập tự lực đóng vai trò quan

trọng trong việc PTNL, tích cực hoá nhận thức và phát huy tính sáng tạo của HS.
Bằng nhiều hình thức khác nhau GV trang bị và luyện tập cho HS các PP học tập
chung và PP học tập bộ môn như: PP thu thập xử lí, đánh giá thông tin, tổ chức làm
việc cá nhân, nhóm, quan sát, phân tích giải thích thí nghiệm hoá học
Như vậy có nhiều biện pháp để đổi mới PP theo những quan điểm, tiếp cận
khác nhau. Tuỳ thuộc vào điều kiện của phương tiện, cơ sở vật chất, đối tượng HS
mà GV lựa chọn và vận dụng cho phù hợp.
1.2. Năng lực và sự phát triển năng lực [1], [6], [14], [15], [18], [22]
1.2.1. Khái niệm năng lực
Khái niệm NL có nguồn gốc tiếng Latinh “competentia”, có nghĩa là gặp gỡ.
Ngày nay, khái niệm NL được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.
Theo từ điển giáo khoa tiếng Việt: “Năng lực là khả năng làm tốt công việc.”
19

Theo từ điển tâm lý học (Vũ Dũng, 2000) “Năng lực là tập hợp các tính chất
hay phẩm chất của tâm lý cá nhân, đóng vai trò là điều kiện bên trong, tạo thuận
lợi cho việc thực hiện tốt một dạng hoạt động nhất định”.
Weinert (2001) định nghĩa “năng lực là những khả năng và kỹ xảo học được
hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn
sàng về động cơ, xã hội và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách
có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt”.
Trong tâm lý học, người ta coi NL là những thuộc tính tâm lý riêng của cá
nhân, nhờ những thuộc tính này mà con người hoàn thành tốt đẹp một hoạt động
nào đó, mặc dù phải bỏ ra ít sức lao động. Theo các nhà tâm lý học, NL chính là khả
năng thực hiện một hành động nào đó trong một thời gian nhất định nhờ những điều
kiện nhất định và tri thức tiểu xảo đã có.
NL là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm. Hai đặc
điểm phân biệt cơ bản của NL là: (1) tính vận dụng; (2) tính có thể chuyển đổi và
phát triển. Đó cũng chính là các mục tiêu mà DH tích cực hướng đến.

Như vậy, NL là khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành
động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình huống khác nhau thuộc các
lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và
kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động.
1.2.2. Cấu trúc của năng lực
Để hình thành và PTNL cần xác định các thành phần và cấu trúc của chúng. Có
nhiều loại NL khác nhau. Việc mô tả cấu trúc và các thành phần NL cũng khác
nhau. Cấu trúc chung của NL hành động được mô tả là sự kết hợp của 4 NL thành
phần sau:
– Năng lực chuyên môn (Professional competency.
– Năng lực phương pháp (Methodical competency.)
– Năng lực xã hội (Social competency).
– Năng lực cá thể (Induvidual competency).
NL chuyên môn là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như
khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có PP và chính xác về mặt
20

chuyên môn. Nó được tiếp nhận qua việc học nội dung – chuyên môn và chủ yếu
gắn với các khả năng ở nhận thức và tâm lí vận động.
NL PP là khả năng đối với những hành động có kế hoạch định hướng mục đích
trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề. NL PP bao gồm NL PP chung và NL
PP chuyên môn. Trung tâm của PP nhận thức là những khả năng tiếp nhận, xử lý,
đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức. Nó được tiếp nhận qua việc học PP luận –
GQVĐ.
NL xã hội là khả năng đạt được mục đích trong những tình huống giao tiếp ứng
xử, xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phối hợp chặt chẽ
với các thành viên khác. Nó được tiếp nhận qua việc học giao tiếp.
NL cá thể là khả năng khẳng định, đánh giá được những cơ hội phát triển cũng
như những giới hạn của cá nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động
cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử. Nó được tiếp nhận qua việc học cảm xúc

– đạo đức và liên quan đến tư duy và hành động tự chịu trách nhiệm.
Mô hình bốn thành phần của NL trên phù hợp với bốn mục tiêu GD (4 trụ cột
GD) theo tổ chức GD, khoa học và văn hoá liên hợp quốc (UNESCO) đã đưa ra. Ta
có thể mô tả bằng sơ đồ sau:

Hình 1.1. Mối quan hệ phát triển năng lực và mục tiêu giáo dục
Năng lực chuyên môn Học để biết
Năng lực phương pháp
Học để làm
Năng lực xã hội
Học để cùng chung sống
Năng lực cá thể
Học để tự khẳng định
Các thành phần năng lực
Các mục tiêu giáo dục
theo UNESCO
21

Mô hình cấu trúc NL có thể được cụ thể hoá trong lĩnh vực, chuyên môn, nghề
nghiệp khác nhau và với mỗi lĩnh vực nghề nghiệp cũng có những loại NL khác
nhau.
Từ cấu trúc của khái niệm NL cho thấy, GD định hướng NL không chỉ nhằm
mục tiêu phát triển NL chuyên môn bao gồm tri thức kỹ năng chuyên môn mà còn
PTNL PP, NL xã hội và NL cá thể. Những NL này không tách rời nhau mà có mối
quan hệ chặt chẽ, tổng hoà vào nhau trong một cá thể.
1.2.3. Các năng lực cần phát triển cho học sinh trung học
Theo chương trình GD THPT nhằm phát triển cho HS các NL chung gồm:
a. Nhóm NL làm chủ và phát triển bản thân: NL tự học; NL tư duy sáng tạo,
NLGQVĐ, NL tự quản lý.
b. Nhóm NL về quan hệ xã hội: NL giao tiếp, NL hợp tác.
c. Nhóm NL công cụ: NL sử dụng CNTT và thực tiễn; NL sử dụng ngôn ngữ,
NL tính toán.
Đây là những NL chung, cần thiết để cá nhân có thể tham gia hiệu quả trong
nhiều hoạt động và các bối cảnh khác nhau của đời sống xã hội. Đây là các NL cần
thiết cho mọi nguời.
Ngoài các NL chung, một số môn học cụ thể hoặc một lĩnh vực hoạt động cụ
thể còn cần có một số NL chuyên biệt phù hợp với hoạt động học tập của môn học
đó. Các NL chuyên biệt không thể thay thế các NL chung.
Trong môn học hóa học ở trường THPT cần phát triển cho HS các NL chuyên
biệt sau:
– NL sử dụng ngôn ngữ hóa học: Là NL sử dụng biểu tượng thuật ngữ, danh
pháp hoá học ở mức độ hiểu vận dụng trình bày biểu diễn chúng trong hoạt động
học tập và vận dụng thực tiễn.
– NL thực hành hoá học: Bao gồm NL tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí
nghiệm an toàn; NL quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và rút ra kết
luận; NL xử lý thông tin liên quan đến thí nghiệm.
– NL tính toán: Thực hiện các phép tính theo công thức, phương trình hoá học
(PTHH), tìm ra mối quan hệ giữa kiến thức hoá học với các phép toán học và vận

dụng các thuật toán để giải các bài toán hoá học.
22

– NLGQVĐ thông qua môn hoá học: Phân tích được tình huống học tập
PHVĐ cần giải quyết; đề xuất được giải pháp GQVĐvà thực hiện giải pháp GQVĐ,
và đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn.
– NL vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống: NL phát hiện các vấn đề
trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hoá học để giải thích, xử lý các vấn đề đó.
NL và các thành tố của NL không bất biến mà được hình thành và biến đổi
liên tục trong suốt cuộc sống của mỗi cá nhân và thể hiện qua các hoạt động, có thể
quan sát được ở những tình huống, hoàn cảnh khác nhau. Nên có thể đo lường và
đánh giá được.
1.2.4. Các phương pháp đánh giá năng lực
1.2.4.1. Đánh giá qua quan sát
a. Đặc điểm
Đánh giá qua quan sát là thông qua quan sát mà đánh giá các thao tác, động cơ,
hành vi, kĩ năng thực hành và kĩ năng nhận thức, chẳng hạn như cách GQVĐ trong
một tình huống cụ thể.
b. Quy trình thực hiện đánh giá qua quan sát
Khi thực hành xây dựng một kế hoạch, chương trình đánh giá qua quan sát một
nội dung nào đó trong hoạt động DH, quy trình gồm 3 bước cơ bản cần tuân theo
khi thực hiện quan sát là:
– Bước 1: Chuẩn bị: Xác định mục đích; xác định cách thức thu thập thông tin
từ phía HS (trọng điểm cần quan sát, thang đánh giá, phương tiện kĩ thuật )
– Bước 2: Quan sát, ghi biên bản: quan sát những gì, cách thức quan sát; ghi
chép những gì, ghi như thế nào
– Bước 3: Đánh giá: cách thức phân tích thông tin, nhận xét kết quả, ra quyết định
1.2.4.2. Đánh giá qua hồ sơ
a. Khái niệm
Hồ sơ học tập (portfolio) là tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ của HS, trong đó

HS tự đánh giá về bản thân mình, nêu những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích của
mình, tự ghi lại kết quả học tập trong quá trình học tập, tự đánh giá đối chiếu với mục
tiêu học tập đã đặt ra để nhận ra sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ, tìm nguyên nhân và
cách khắc phục trong thời gian tới Để chứng minh cho sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ
23

HS tự lưu trữ những sản phâm minh chứng cho kết quả đó cùng với những lời nhận
xét của GV và bạn học. Hồ sơ học tập như một bằng chứng mà các em tiếp thu được.
b. Phân loại hồ sơ
Tùy mục tiêu DH, GV có thể yêu cầu HS thực hiện tự xây đựng các loại hồ sơ học
tập khác nhau nhằm mục đích để HS tự xây dựng kế hoạch học tập, xác định động cơ
nhiệm vụ học tập, mục tiêu cần hướng tới đồng thời các em tự kiểm soát, tự đánh giá
quá trình học tập của mình về sự tiến bộ hay giảm sút về kiến thức, kĩ năng và thái độ
học tập.
Một số loại hồ sơ thường gặp:
– Hồ sơ tiến bộ: hồ sơ bao gồm những bài tập, các sản phẩm HS thực hiện trong
quá trình học và thông qua đó người dạy và người học đánh giá quá trình tiến bộ mà
HS đạt được.
– Hồ sơ quá trình: Là hồ sơ tự theo dõi quá trình học tập của mỗi HS, HS ghi lại
những gì mình đã học hoặc chưa học được về kiến thức, kĩ năng, thái độ của các
môn học và xác định cách điều chỉnh.
– Hồ sơ mục tiêu: HS tự xây dựng mục tiêu học tập cho mình trên cơ sở tự đánh
giá được NL của bản thân.
– Hồ sơ thành tích: HS tự đánh giá về các thành tích học tập nổi trội của mình
trong quá trình học. Thông qua các thành tích học tập HS tự khám phá bản than về
những NL tiềm ẩn của mình.
c. Cách đánh giá qua hồ sơ học tập
Là sự theo dõi, trao đổi, ghi chép được của chính HS những gì chúng nói, hỏi,
làm, cũng như thái độ, ý thức của người HS với quá trình học tập của mình cũng
như đối với mọi người.

Đánh giá qua hồ sơ học tập cho phép GV đánh giá các kĩ năng của người học
thông qua các hành vi hoặc các sản phẩm của chúng, đồng thời cho phép HS nâng
cao NL tự đánh giá để thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu của mình trong quá trình hoạt
động và làm cho người học có ý thức trách nhiệm đối với việc học.
Quy trình thực hiện đánh giá qua hồ sơ học tập: Gồm 6 bước:
– Trao đổi và thảo luận với các đồng nghiệp về sản phẩm yêu cầu HS thực hiện
để lưu giữ trong hồ sơ.
24

– Cung cấp cho HS một số mẫu, ví dụ về hồ sơ học tập để HS biết cách xây
dựng hồ sơ học tập của mình.
– Tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động học tập.
– Trong quá trình diễn ra hoạt động, GV tác động hợp lí, kịp thời bằng cách đặt
câu hỏi, gợi ý, khuyến khích giảng giải hay bổ sung…
– HS thu thập các sản phẩm hoạt động: giấy tờ, các tài liệu, bài báo, bản báo cáo
trình bày trước lớp…
– HS đánh giá các hoạt động và mức độ đạt được của mình qua hồ sơ, từ đó có
những điều chỉnh hoạt động học.
1.2.4.3. Tự đánh giá
a. Khái niệm
Tự đánh giá (trong học tập) là một hình thức đánh giá mà HS tự liên hệ phần
nhiệm vụ đã thực hiện với các mục tiêu của quá trình học. HS sẽ học cách đánh giá
các nỗ lực và tiến bộ cá nhân, nhìn lại quá trình và phát hiện những điểm cần thay
đổi để hoàn thiện bản thân.
b. Đặc điểm
Tự đánh giá không chỉ đơn thuần là tự mình cho điểm số mà là sự đánh giá
những nỗ lực, quá trình và kết quả. Tự đánh giá còn có mức độ cao hơn nhìn lại quá
trình. HS có thể phản hồi lại quá trình học của mình.
c. Lợi ích
HS có thể nhìn lại những bằng chứng của quá trình học tập, giúp HS hình

tượng hóa quá trình học tập của bản thân và của người khác.
HS sẽ nhìn lại phần việc đã thực hiện bằng các tiêu chí đánh giá và quyết định
xem mức độ hoàn thành của mình đã đáp ứng yêu cầu chưa.
GV sẽ học cách nhìn từ quan điểm của HS. Những định kiến của GV về cá nhân
HS sẽ được loại bỏ.
1.2.4.4. Đánh giá đồng đẳng
Đánh giá đồng đẳng là một quá trình trong đó các nhóm HS cùng độ tuổi hoặc
cùng lớp sẽ đánh giá công việc lẫn nhau. Một HS sẽ theo dõi bạn học của mình
trong suốt quá trình học và do đó sẽ biết thêm các kiến thức cụ thể về công việc của
mình khi đối chiếu với GV.
25

PP này chủ yếu dùng để hỗ trợ HS trong quá trình học. HS sẽ đánh giá lẫn nhau
dựa theo các tiêu chí được định sẵn.
– Cho phép HS tham gia nhiều hơn vào quá trình học tập và đánh giá.
– Không chỉ cung cấp thông tin về kêt quả học của HS sau khi được đánh giá,
mà còn phản ánh được NL của người đánh giá về sự trung thực và sang tạo, linh
hoạt…
– Cả người đánh giá và người được đánh giá đều được hưởng lợi ích từ việc
phát triển kĩ năng quan hệ liên nhân, trách nhiệm, tính tự chủ và khả năng GQVĐ.
Các kĩ năng xã hội cũng đồng thời được xác định và phát triển dễ dàng hơn.
Quy trình thực hiện
– Tạm ngừng và suy ngẫm: HS tạm ngừng hoạt động và suy nghĩ về những gì
mình đã và đang học được.
– Kết nối các yếu tố bằng các tiêu chí xác định: Với các tiêu chí xác định, HS
cần được GV giúp nhận ra những lĩnh vực thành công và giúp nhìn nhận xem trong
tương lai làm thế nào có thể thành công hơn và ở những lĩnh vực nào.
– So sánh với một mẫu làm đã tốt: một ví dụ, một đáp án…
1.3. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh [14], [18], [22]
1.3.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề

Trong học tập cũng như trong cuộc sống, HS sẽ gặp các tình huống có vấn đề
cần giải quyết. Việc nhận ra tình huống có vấn đề và giải quyết các tình huống đó
một cách thành công chính là NLGQVĐ.
NLGQVĐ là khả năng của HS nhận ra các mâu thuẫn nhận thức trong các vấn
đề học tập hoặc các vấn đề trong cuộc sống, và tìm ra được PP để giải quyết mâu
thuẫn, vượt qua các khó khăn và trở ngại, từ đố HS tiếp thu được kiến thức, kĩ năng
mới hoặc giải quyết được các vấn đề trong thực tiễn.
1.3.2. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề
NLGQVĐ là quá trình hoạt động tư duy và thực hành nhằm GQVĐ đặt ra. NL
có cấu trúc từ các NL thành phần là NL chuyên môn, NL PP, NL xã hội và NL cá
thể. Ta có thể xác định NL GQVĐ là sự tổng hòa của các NL sau:
– NL nhận thức, học tập hóa học giúp HS nắm vững các khái niệm, quy luật, các
mối quan hệ và các kỹ năng hóa học.
– NL tư duy, độc lập giúp HS có được các PP nhận thức chung và NL nhận thức
TP. Hà Nội – năm ngoái ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCNGUYỄN THỊ QUỲNH HOAPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀQUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM 10TRUNG HỌC PHỔ THÔNGLUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌCChuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN HÓA HỌC ) Mã số : 60 14 01 11N gười hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Thị SửuHà Nội – 2015L ỜI CẢM ƠNĐể triển khai xong được luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thâm thúy tới BanGiám hiệu, những thầy cô giáo và cán bộ của trường Đại học Giáo dục đào tạo – Đại học Quốcgia Thành Phố Hà Nội đã truyền thụ cho tôi những kiến thức và kỹ năng, kinh nghiệm tay nghề quí báu và giúp đỡtôi triển khai xong luận văn. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu, đã tận tìnhhướng dẫn, tạo mọi điều kiện kèm theo trong suốt quy trình điều tra và nghiên cứu và hoàn thành xong luậnvăn này. Xin chân thành cảm ơn những thầy cô giáo và những em học viên trường THPTHồng Quang, trung học phổ thông Hoàng Văn Thụ đã trợ giúp và tạo mọi điều kiện kèm theo để tôi hoànthành luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn tới mái ấm gia đình, bạn hữu và đồng nghiệp đã động viên, giúpđỡ tôi trong suốt quy trình học tập và triển khai luận văn. TP.HN, tháng 12 năm 2014T ác giảNGUYỄN THỊ QUỲNH HOADANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTCNTT Công nghệ thông tinĐC Đối chứngDH Dạy họcGD Giáo dụcGQVĐ Giải quyết vấn đềGV Giáo viênHS Học sinhNL Năng lựcNLGQVĐ Năng lực giải quyết vấn đềNLPH và GQVĐ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đềNXB Nhà xuất bảnPH và GQVĐ Phát hiện và giải quyết vấn đềPHVĐ Phát hiện vấn đềPP Phương phápPPDH Phương pháp dạy họcPTHH Phương trình hóa họcPTNL Phát triển năng lựcPƯ Phản ứngPƯHH Phản ứng hóa họcSGK Sách giáo khoaTHCS Trung học cơ sởTHPT Trung học phổ thôngTN Thực nghiệmTNSP Thực nghiệm sư phạmMỤC LỤCLời cảm ơn iDanh mục chữ viết tắt iiMục lục iiiDanh mục bảng viDanh mục hình viiMỞ ĐẦU 1CH ƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI … … … … 61.1. Định hướng thay đổi giải pháp dạy học … … … … … … … … … … … …. 61.1.1. Một số quan điểm chỉ huy thay đổi giáo dục Trung học phổ thông … … … 61.1.2. Đổi mới chiêu thức dạy học ở trường Trung học. 71.2. Năng lực và sự phát triển năng lực 91.2.1. Khái niệm năng lực 91.2.2. Cấu trúc của năng lực 101.2.3. Các năng lực cần phát triển cho học viên trung học 121.2.4. Các giải pháp nhìn nhận năng lực 131.3. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học viên 161.3.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề 161.3.2. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề 161.3.3. Những bộc lộ của năng lực giải quyết vấn đề 171.3.4. Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học viên … … … … 181.4. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề … … … … … … … … … … … … … 191.4.1. Cơ sở lí thuyết của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề … … … … … 191.4.2. Khái niệm và thực chất của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 191.4.3. Tình huống có vấn đề, những cách tạo trường hợp có vấn đề … … … … …. 211.4.4. Các mức độ của việc vận dụng dạy học nêu và giải quyết vấn đề 241.4.5. Qui trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 241.4.6. Ưu điểm, hạn chế của giải pháp phát hiện và giải quyết vấn đề … … 251.5. Thực trạng việc sử dụng PPDH tích cực và phát triển năng lực cho HStrong dạy học hóa học ở trường THPT … … … … … … … … … … … … … … … 261.5.1. Mục đích và nội dung tìm hiểu … … … … … … … … … … … … … … … 261.5.2. Phương pháp và khu vực điểu tra … … … … … … … … … … … … … … …. 261.5.3. Kết quả tìm hiểu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 271.5.4. Nhận xét và Kết luận … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 28T iểu kết chương 1 29C hương 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾTVẤN ĐỀ QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM 10 TRUNG HỌCPHỔ THÔNG302. 1. Phân tích nội dung và cấu trúc phần hoá học phi kim hoá học lớp 10THPT302. 1.1. Mục tiêu những chương của phần hóa học phi kim lớp 10 302.1.2. Cấu trúc nội dung những chương phần hóa học phi kim lớp 10 322.1.3. Những chú ý quan tâm về nội dung và PPDH phần hoá học phi kim lớp 10 332.2. Xây dựng bài tập nhận thức phần hóa học phi kim lớp 10 và hướng giảiquyết372. 2.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học để thiết kế xây dựng trường hợp có vấnđề372. 2.2. Xây dựng những trường hợp có vấn đề và hướng giải quyết khi dạy chương5 “ Nhóm Halogen ” 372.2.3. Xây dựng những trường hợp có vấn đề và hướng giải quyết khi dạy chương6 “ Oxi – Lưu Huỳnh ” 462.2.4. Lựa chọn kiến thiết xây dựng và sử dụng những bài tập thực tiễn phần phi kim hoáhọc lớp 10 để phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS512. 3. Thiết kế giáo án một số ít bài dạy phần hoá phi kim lớp 10 trung học phổ thông vận dụngphương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề662. 3.1. Qui trình dạy học theo giải pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấnđề662. 3.2. Thiết kế giáo án 1 số ít bài dạy phần hoá phi kim lớp 10 trung học phổ thông vậndụng chiêu thức dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề68Tiểu kết chương 2 84C hương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 853.1. Mục đích và trách nhiệm thực nghiệm sư phạm3. 1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm3. 1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm3. 2. Nội dung thực nghiệm sư phạm3. 2.1. Đối tượng thực nghiệm85858585853. 2.2. Chuẩn bị nội dung. 3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm3. 4. Kết quả thực nghiệm sư phạm và xử lí kết quả3. 4.1. Phương pháp xử lí số liệu868787873. 4.2. Xử lí tác dụng những bài kiểm tra3. 4.3. Xử lí theo tài liệu nghiên cứu và điều tra khoa học sư phạm ứng dụng … … … … … 89933.4.4. Phân tích tác dụng thựcnghiệm. 94T iểu kết chương 3 98K ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ991. Kết luận2. Khuyến nghị9999TÀI LIỆU THAM KHẢO 101PH Ụ LỤC103DANH MỤC BẢNGBảng 1.1. Phiếu tìm hiểu tình hình sử dụng PPDH hóa học của GV … … … 27B ảng 1.2. Kết quả thăm dò ý kiến GV về những PPDH và cơ sở vật chất … … 27B ảng 1.3. Phiếu tìm hiểu HS : Em thấy có thiết yếu phải hình thành và rènluyện NLPH&GQVĐ không ? 27B ảng 3.1. Đối tượng và địa phận … … … … … … … … … … … … … … … … … 86B ảng 3.2. Kết quả những bài kiểm tra trước tác động – Trường trung học phổ thông HồngQuang89Bảng 3.3. Kết quả những bài kiểm tra sau ảnh hưởng tác động – Trường trung học phổ thông HồngQuang90Bảng 3.4. Kết quả những bài kiểm tra trước tác động – Trường THPT HoàngVănThụ … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 90B ảng 3.5. Kết quả những bài kiểm tra sau tác động ảnh hưởng – Trường trung học phổ thông Hoàng VănThụ … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 90B ảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số1 – Tổng hợp Trường trung học phổ thông Hồng Quang và Trường trung học phổ thông Hoàng VănThụ … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 90B ảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số2-Tổng hợp Trường trung học phổ thông Hồng Quang và Trường trung học phổ thông Hoàng VănThụ … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 92B ảng 3.8. Bảng phân loại tác dụng học tập 93B ảng 3.9. Bảng tổng hợp những tham số đặc trưng … … … … … … … … … … … 93B ảng 3.10. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động – Trường THPT HồngQuang … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 93B ảng 3.11. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động – TrườngTHPT Hoàng Văn Thụ … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 94B ảng 3.12. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau ảnh hưởng tác động TrườngTHPTHồng Quang … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 94B ảng 3.13. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau ảnh hưởng tác động – TrườngTHPT Hoàng Văn Thụ … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … 94B ảng 3.14. Kết quả nhìn nhận của GV về sự PTNL GQVĐ của HS qua phiếukiểm quan sát … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 95DANH MỤC HÌNHHình 1.1. Mối quan hệ phát triển năng lực và tiềm năng giáo dục11Hình 2.1. Dụng cụ điều chế khí Cl61Hình 2.2. Thu khí Cl61Hình 2.3. Bộ dụng cụ điều chế và thu khí Cl62Hình 2.4. Thiết bị điều chế và thu khí clo63Hình 3.1. Đồ thị màn biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 191H ình 3.2. Biểu đồ phân loại tác dụng học tập của HS ( Bài KT số 1 ) 91H ình 3.3. Đồ thị màn biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 2 92H ình 3.4. Biểu đồ phân loại hiệu quả học tập của HS ( Bài KT số 2 ) 9310M Ở ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiSự phát triển kinh tế tài chính – xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa củanước ta yên cầu cần phải thay đổi cơ bản và tổng lực ngành giáo dục, trong đó cósự thay đổi giải pháp dạy học ( PPDH ) nhằm mục đích đào tạo và giảng dạy nguồn nhân lực có chấtlượng cao cung ứng nhu yếu phát triển kinh tế tài chính – xã hội và hội nhập quốc tế của đấtnước. Trong kế hoạch phát triển giáo dục 2011 – 2020 đã xác lập : Phấn đấu đưagiáo dục nước ta trở thành một nền giáo dục tiên tiến và phát triển, khoa học, dân tộc bản địa, đại chúng, thích ứng với nền kinh tế thị trường khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới một xãhội học tập, có năng lực hội nhập quốc tế. Nền giáo dục phải giảng dạy được nhữngcon người Nước Ta có năng lực tư duy độc lập, phê phán và phát minh sáng tạo, có khả năngthích ứng, hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề, có năng lực nghề nghiệp, có nănglực học suốt đời, có thể lực tốt, có bản lĩnh, trung thực, dám nghĩ, dám làm, ý thứctự chủ và niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm công dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc bản địa vàchủ nghĩa xã hội. Luật Giáo dục 2005 – ( Điều 28. Mục 2 ) của nước ta nhấn mạnh vấn đề : “ Phương phápgiáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của họcsinh, tương thích với đặc thù của từng lớp học, môn học, tu dưỡng chiêu thức tựhọc, năng lực thao tác theo nhóm ; rèn luyện kỹ năng và kiến thức vận dụng kiến thức và kỹ năng vào thựctiễn, tác động ảnh hưởng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học viên ”. Để triển khai được chủ trương đó một trong những xu thế thay đổi căn bảnvà tổng lực giáo dục là chuyển xu thế tiếp cận nội dung nghiêng về trang bịkiến thức khoa học sang khuynh hướng phát triển năng lực ( PTNL ) thiết yếu để họcsinh ( HS ) sống và phát triển được trong xã hội văn minh, đặc biệt quan trọng là năng lực pháthiện và giải quyết vấn đề ( NLPH&GQVĐ ), năng lực ( NL ) phát minh sáng tạo, NL hợp tác, NL tự học, NL hoạt động giải trí xã hội và những NL chuyên biệt tương quan đến từng mônhọc. Đối với môn Hoá học là một môn khoa học vừa kim chỉ nan vừa thực nghiệm, nếu HS được học tập kết hợp ngặt nghèo giữa triết lý và thực hành thực tế thì HS sẽ nhanhchóng hiểu bài hơn, học sâu hơn, và việc học sẽ mê hoặc sinh động hơn ; đồng thờigóp phần thôi thúc thay đổi PPDH, nâng cao chất lượng giáo dục ( GD ) trong các11trường trung học, tạo điều kiện kèm theo để người học được bộc lộ bản thân mình, đảm bảomọi người học đều nhận được điều họ cần để liên tục phát triển, bảo vệ rằng tiềmnăng của họ được khai thác, giúp người học đạt được hiệu quả cao nhất. PPDH PH&GQVĐ trong dạy học ( DH ) hóa học là một tổng hợp nhiều PPDH vàđã được nhìn nhận là PPDH tích cực. PP này tương thích với xu thế thay đổi PPDH hiệnnay góp thêm phần tích cực vào việc phát triển những NL chung, thiết yếu cho HS. Việc ápdụng PP này cũng là một giải pháp tốt để nâng cao hiệu suất cao DH theo hướng hoạtđộng hóa người học, hình thành và PTNL PH và GQVĐ cho người học. Như vậyPPDH này không những tương thích với xu thế DH văn minh mà còn là giải pháp hiệuquả nhằm mục đích giải quyết xích míc của GD nước nhà lúc bấy giờ. Ngoài ra, việc dạy HS GQVĐ đơn cử của môn học sẽ giúp HS hình thành PP tưduy nhận thức có sự phối hợp giữa lí thuyết và thực hành thực tế, giải quyết những vấn đề họctập và những vấn đề trong thực tiễn đời sống. Như vậy, việc vận dụng chiêu thức ( PP ) này sẽ giúp HS PTNL tự học, tư duy tích cực, phát minh sáng tạo, NL thích ứng với cuộcsống. Với những lí do trên chúng tôi chọn đề tài “ Phát triển năng lực phát hiện vàgiải quyết vấn đề qua dạy học phần hóa học phi kim 10 trung học phổ thông ”. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứuVào những năm 70 của thế kỉ XIX những nhà sinh học A.Ja Ghecđơ, B.E.Raicôp, những nhà sử học MM.Xtaxiulevic, N.A Rôgiơcôp, … đã nêu lên giải pháp tìm tòiphát kiến ( ơrixtic ) trong DH nhằm mục đích hình thành NL nhận thức cho HS bằng cách đưaHS tham gia vào quy trình hoạt động giải trí nhằm mục đích tìm kiếm tri thức, nghiên cứu và phân tích những hiệntượng. Đây là một trong những cơ sở của DH GQVĐ.PP GQVĐ sinh ra trên cơ sở những năm 50 của thế kỉ XX, xã hội khởi đầu pháttriển, lúc đó Open xích míc giữa nhu yếu DH ngày càng cao, năng lực sángtạo của HS ngày càng tăng với việc tổ chức triển khai DH còn lỗi thời. V.Okon – nhà giáo dụchọc của Ba Lan đã làm sáng tỏ PPDH nêu vấn đề thực sự là một PPDH mới có tácdụng phát huy được NL nhận thức của HS, kích thích HS tích cực tâm lý, chủđộng tìm tòi, phát minh sáng tạo để GQVĐ đạt tới kiến thức và kỹ năng mới một cách thâm thúy, xây dựngcho người học ý thức, hứng thú thực hành thực tế và vận dụng kỹ năng và kiến thức vào thực tiễn. Tuynhiên những nghiên cứu và điều tra này chỉ dừng lại ở việc ghi lại những thực nghiệm ( TN ) 12 thu được trong quy trình DH nêu vấn đề, ít chú trọng thiết kế xây dựng cơ sở lí luận khoahọc cho PP này. Đến những năm 70 của thế kỉ XX, nhà lí luận học người Nga M.I Mackmutovđã chính thức đưa ra những cơ sở lí luận của PPDH GQVĐ và đưa PP này trở thànhPPDH tích cực. Trên quốc tế, ngoài M.I Mackmutov còn có rất nhiều nhà khoa hoc, giáo dục nghiên cứu và điều tra về PPDH GQVĐ : M.N Xcatkin, Lecne, A.M Machiuskin, N.APôlônicôva … và được chăm sóc nhiều ở những nước xã hội chủ nghĩa đặc biệt quan trọng là ở BaLan. Ở Nước Ta, đã có nhiều nhà nghiên cứu và điều tra vận dụng PPDH này như : Lê KhánhBằng, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Bá Kim … trong DH những môn học ở trường phổ thôngvà ĐH. PPDH PH&GQVĐ có những tên gọi khác : “ dạy học nêu vấn đề ”, “ dạy học giảiquyết vấn đề ”, “ dạy học gợi vấn đề ”, “ Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ” nhưng đều có chung thực chất và những nét đặc trưng của PP. Trong luận văn này chúngtôi sử dụng thuật ngữ “ Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ” DH PH&GQVĐ được những tác giả : Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, nghiên cứu và điều tra vận dụng trong DH hóa học và đã được đề cập trong những tài liệu Lí luậnDH bộ môn hóa học. Cùng với sự phát triển của PPDH này đã có một số ít luận văn thạc sĩ, luận án tiếnsĩ đã được điều tra và nghiên cứu và bảo vệ thành công xuất sắc. 3. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu vận dụng PPDH PH&GQVĐ trong DH hóa học phần phi kim lớp10 nhằm mục đích tích cực hóa hoạt động giải trí học tập của HS, PTNL GQVĐ góp thêm phần đổi mớiPPDH hoá học và nâng cao chất lượng DH ở trường đại trà phổ thông. 4. Nhiệm vụ nghiên cứuNghiên cứu cơ sở lí luận về quy trình DH, khuynh hướng thay đổi PPDH ở trung học phổ thông vàđi sâu vào PPDH PH&GQVĐ. Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình hóa học đại trà phổ thông và đi sâu vàochương 5 “ Nhóm Halogen ” và chương 6 “ Oxi – Lưu Huỳnh ” hoá học lớp 10 THPT.Xác định nội dung kỹ năng và kiến thức, nguyên tắc, quy trình tiến độ kiến thiết xây dựng và sử dụng PPDHPH&GQVĐ trong DH chương 5 “ Nhóm Halogen ” và chương 6 “ Oxi – LưuHuỳnh ”. 13 Điều tra tình hình việc sử dụng những PPDH tích cực đặc biệt quan trọng là PP PH&GQVĐ trong DH hóa học ở 1 số ít trường THPT.Đề xuất những cách sử dụng PP PH&GQVĐ trong DH hóa học và vận dụng vàothiết kế giáo án 1 số ít bài dạy đơn cử. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ( TNSP ) để nhìn nhận tính tương thích và hiệu quảcủa những đề xuất kiến nghị. 5. Khách thể và đối tượng người dùng nghiên cứu5. 1. Khách thể nghiên cứuQuá trình DH hóa học ở trường trung học phổ thông Nước Ta. 5.2. Đối tượng nghiên cứuPTNL GQVĐ cho HS trải qua việc vận dụng PPDH PH&GQVĐ trong DHhóa học phần phi kim hoá học lớp 10 THPT. 6. Phạm vi nghiên cứuNội dung nghiên cứu và điều tra : Chương 5 “ Nhóm Halogen ” và chương 6 “ Oxi – LưuHuỳnh ” hóa học lớp 10 – THPT.Địa điểm điều tra và nghiên cứu : Trường trung học phổ thông Hồng Quang, Trường trung học phổ thông Hoàng vănThụ – TP. Hải DươngThời gian điều tra và nghiên cứu : Năm học 2013 – năm trước ; Năm học năm trước – 2015.7. Giả thuyết khoa họcNếu GV hiểu thâm thúy và biết cách vận dụng phải chăng PPDH PH&GQVĐ trongDH hóa học thì sẽ phát huy tính tích cực, dữ thế chủ động của HS, hình thành và phát triểnở HS NL PH&GQVĐ trong học tập cũng như trong thực tiễn. 8. Vấn đề nghiên cứuVận dụng PPDH PH&GQVĐ trong DH phần hoá phi kim lớp 10 – trung học phổ thông nhưthế nào để phát triển được NL GQVĐ cho HS ? 9. Phương pháp nghiên cứu9. 1. Nhóm những giải pháp nghiên cứu và điều tra lý luậnTổng quan những tài liệu có tương quan đến đề tài. Sử dụng phối hợp những PP phântích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá … 9.2. Nhóm những chiêu thức điều tra và nghiên cứu thực tiễnTrao đổi, phỏng vấn, lấy quan điểm GV hóa học bằng phiếu câu hỏi, quan sát hoạtđộng học tập của HS … 14TNSP nhằm mục đích nhìn nhận giả thuyết điều tra và nghiên cứu của đề tài. 9.3. Phương pháp giải quyết và xử lý thông tinSử dụng PP thống kê toán học để xử lí những số liệu hiệu quả TNSP. 10. Cấu trúc của luận vănNgoài phần khởi đầu và Kết luận nội dung của luận văn gồm 3 chương : Chương 1 : Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tàiChương 2 : “ Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học viên thôngqua dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông ” Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm15CHƯƠNG 1C Ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1. 1. Định hướng thay đổi chiêu thức dạy học [ 4 ], [ 16 ] 1.1.1. Một số quan điểm chỉ huy thay đổi giáo dục Trung học phổ thôngViệc thay đổi GD trung học dựa trên những quan điểm, chỉ huy bộc lộ trong cácvăn bản sau : Luật giáo dục số 38/2005 / QH11, điều 28 qui định : ” Phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của học viên, phù hợpvới đặc thù của từng lớp học, môn học, bồi duỡng giải pháp tự học, khả nănglàm việc theo nhóm, rèn luyện kiến thức và kỹ năng đưa kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn, tác động ảnh hưởng đếntình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học viên “. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI : ” Đổi mới chương trình, nội dung, chiêu thức dạy và học, chiêu thức thi, kiểm tra theo hướng văn minh ; nâng cao chất lượng tổng lực, đặc biệt quan trọng coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dụctruyền thống lịch sử dân tộc cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực phát minh sáng tạo, kỹ năng và kiến thức thựchành, tác phong công nghiệp, ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội “. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về thay đổi cơ bản, tổng lực giáodục và giảng dạy : ” Tiếp tục thay đổi, can đảm và mạnh mẽ giải pháp dạy và học theo hướnghiện đại ; phát huy tính tích cực, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo vận dụng kiến thức và kỹ năng kiến thức và kỹ năng củangười học ; khắc phục lối truyền thụ áp đặt, một chiều, ghi nhớ máy móc, tập trungdạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhậtvà thay đổi tri thức, kỹ năng và kiến thức, phát triển năng lực, chuyển từ học hầu hết trên lớpsang tổ chức triển khai hình thức học tập phong phú, chú ý quan tâm những hoạt động giải trí xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu và điều tra khoa học, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thôngtrong dạy và học ”. Chiến lược phát triển giáo dục tiến trình 201 – 2020 đã ghi rõ : ” Tiếp tục đổi mớiphương pháp dạy học và nhìn nhận tác dụng học tập, rèn luyện theo hướng phát huytính tích cực, tự giác, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo và năng lực tự học của người học ” Những quan điểm, khuynh hướng trên tạo tiền đề, cơ sở và thiên nhiên và môi trường pháp lí choviệc thay đổi giáo dục phổ thông một cách cơ bản và tổng lực. 161.1.2. Đổi mới giải pháp dạy học ở trường Trung học1. 1.2.1. Đổi mới giải pháp dạy học nhằm mục đích chú trọng phát triển năng lực của họcsinh. PPDH theo quan điểm PTNL không chỉ chú ý quan tâm đến tích cực hóa HS về hoạtđộng trí tuệ mà còn quan tâm rèn luyện NL GQVĐ gắn với những trường hợp của cuộcsống, nghề nghiệp, gắn hoạt động giải trí trí tuệ với hoạt động giải trí thực hành thực tế, thực tiễn, PTNLxã hội cho HS. Những xu thế chung tổng quát về thay đổi phát triển DH theohướng PTNL là : – Phát huy tính tích cực, tự giác, dữ thế chủ động của HS, hình thành và PTNL tự học ( Sử dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm hiếm thông tin ), trên cơ sở đó trau dồi cácphẩm chất linh động, độc lập, phát minh sáng tạo của tư duy. – Khi sử dụng PPDH chung hay PPDH đặc trưng của môn học phải đảm bảonguyên tắc ” HS tự mình hoàn thành xong trách nhiệm nhận thức học tập với sự tổ chức triển khai, hướng dẫn của GV “. – Tuỳ theo tiềm năng, nội dung, đối tượng người dùng và điều kiện kèm theo đơn cử mà chọn lựanhững hình thức tổ chức triển khai DH thích hợp như học cá thể, học nhóm, học trong lớp, học ở ngoài lớp cần bảo vệ thực thi tốt những giờ thực hành thực tế để rèn luyện kỹ năngthực hành, vận dụng kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho HS. – Cần sử dụng đủ và hiệu suất cao những thiết bị DH môn học tối thiểu đã qui định. Tích cực vận dụng công nghệ thông tin ( CNTT ) trong DH.Việc thay đổi PPDH của GV được bộc lộ qua bốn đặc trưng cơ bản sau : – DH trải qua tổ chức triển khai liên tục những hoạt động giải trí học tập, từ đó giúp HS tự khámphá những điều chưa biết, chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được sắpđặt sẵn. GV là người tổ chức triển khai và chỉ huy HS triển khai những hoạt động giải trí học tập như : nhớ lại kiến thức và kỹ năng đã có, phát hiện kiến thức và kỹ năng mới, vận dụng phát minh sáng tạo kỹ năng và kiến thức đã cóvào những trường hợp học tập hoặc thực tiễn. – Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức, NL, PP để giúp họ có được : PPđọc sách và biết cách tìm lại kiến thức và kỹ năng đã có ; biết cách suy luận để tìm tòi, phát hiệnkiến thức mới ; biết Dự kiến đề xuất kiến nghị những giải pháp GQVĐ đặt ra Cần rèn luyệncho HS những thao tác tư duy và hình thành, phát triển tiềm năng phát minh sáng tạo ở những em. – Tăng cường phối hợp học tập thành viên với học tập hợp tác theo mục tiêu ” Tạo điều kiện kèm theo cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và bàn luận nhiều hơn “. Như17vậy, mỗi HS vừa cố gắng nỗ lực tự lực một cách độc lập, vừa hợp tác ngặt nghèo với nhautrong quy trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kỹ năng và kiến thức mới. Lớp học trở thành môitrường tiếp xúc của từng cá thể, của tập thể trong giải quyết những trách nhiệm học tậpchung. – Chú trọng nhìn nhận hiệu quả học tập theo tiềm năng bài học kinh nghiệm trong trong suốtquá trình học tập trải qua mạng lưới hệ thống câu hỏi, bài tập ( nhìn nhận lớp học ). Chú trọngphát triển kỹ năng và kiến thức tự nhìn nhận và nhìn nhận lẫn nhau của HS với nhiều hình thứckhác nhau. Như vậy sự thay đổi PPDH theo xu thế PTNL đã tiềm ẩn những yếu tố, nét đặc trưng cơ bản của khuynh hướng DH tích cực và PPDH tích cực. 1.1.2. 2. Một số giải pháp thay đổi chiêu thức dạy học – Đổi mới PPDH truyền thống cuội nguồn : Chú ý tăng cường khai thác mặt tích cực củacác PPDH truyền thống cuội nguồn với sự tích hợp với những PP và kĩ thuật DH phát huy tính tíchcực và phát minh sáng tạo của HS ; như thể sử dụng PP thuyết trình, đàm thoại theo quan điểmDH GQVĐ. – Kết hợp phong phú những PPDH : Mỗi PP và hình thức DH có những ưu, nhượcđiểm và số lượng giới hạn sử dụng riêng. Do vậy, việc phối hợp phong phú những PP và hình thứcDH trong hàng loạt quy trình DH là phương hướng quan trọng để phát huy tính tíchcực của HS về nâng cao chất lượng DH. – Vận dụng DH GQVĐ : DH GQVĐ là quan điểm DH nhằm mục đích PTNL tư duy, khảnăng phân biệt và GQVĐ. DH GQVĐ là con đường cơ bản để phát huy tính tíchcực nhận thức của HS và hoàn toàn có thể vận dụng trong nhiều hình thức DH với những mứcđộ tự lực khác nhau của HS. – Vận dụng DH theo trường hợp : Đây là một quan điểm DH trong đó việc DHđược tổ chức triển khai theo một chủ đề phức tạp gắn với những trường hợp thực tiễn cuộc sốngvà nghề nghiệp. Quá trình học tập được tổ chức triển khai trong một môi trường học tập đạođức cho HS xây đắp tri thức theo cá thể và trong mối tương tác xã hội của việchọc tập. – Vận dụng DH theo những trường hợp gắn với thực tiễn là con đường quan trọngđể gắn việc đào tạo và giảng dạy trong nhà trường với thực tiễn đời sống, góp thêm phần khắc phụctình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn lúc bấy giờ. 18 – Vận dụng DH xu thế hành vi : Là quan điển DH nhằm mục đích làm cho hoạtđộng trí óc và chân tay phối hợp ngặt nghèo với nhau. Vận dụng DH xu thế hoạtđộng có ý nghĩa quan trọng trong việc triển khai giáo dục tích hợp lí thuyết với thựchành, thực tiễn, tư duy và hoạt động giải trí, nhà trường và xã hội. – Tăng cường sử dụng phương tiện đi lại DH và CNTT hợp lý tương hỗ DH. Phươngtiện DH có vai trò quan trọng trong việc thay đổi PPDH, nhằm mục đích tăng cường tính trựcquan và thí nghiệm thực hành thực tế trong DH. Việc sử dụng những phương tiện đi lại DH cần phùhợp với mối quan hệ giữa phương tiện đi lại DH và PPDH. Việc sử dụng đa phương tiệnđể trình diễn, cần tăng cường sử dụng mạng điện tử giúp học viên tò mò tri thứcmới một cách có xu thế. – Sử dụng những kỹ thuật DH phát huy tính tích cực và phát minh sáng tạo của HS. GV cầnsử dụng những kiến thức và kỹ năng DH chung và đặc trưng của từng PPDH để phát huy tính tíchcực nhận thức của HS như : ” động não “, X Y Z, map tư duy, khăn trải bàn – Chú trọng những PPDH đặc trưng bộ môn : Các PP đặc trưng của bộ môn có vai tròquan trọng trong việc PTNL chuyên biệt của HS. Trong DH hoá học, cần chú ý quan tâm đếncác PPDH thí nghiệm thực hành thực tế, Dự kiến triết lý để phát triển những NL chung vàcác NL chuyên biệt như sử dụng ngôn từ hoá học, thí nghiệm, vận dụng kiến thứchoá học vào thực tiễn – Bồi dưỡng PP học tập tích cực cho HS : PP học tập tự lực đóng vai trò quantrọng trong việc PTNL, tích cực hoá nhận thức và phát huy tính phát minh sáng tạo của HS.Bằng nhiều hình thức khác nhau GV trang bị và rèn luyện cho HS những PP học tậpchung và PP học tập bộ môn như : PP tích lũy xử lí, nhìn nhận thông tin, tổ chức triển khai làmviệc cá thể, nhóm, quan sát, nghiên cứu và phân tích lý giải thí nghiệm hoá họcNhư vậy có nhiều giải pháp để thay đổi PP theo những quan điểm, tiếp cậnkhác nhau. Tuỳ thuộc vào điều kiện kèm theo của phương tiện đi lại, cơ sở vật chất, đối tượng người dùng HSmà GV lựa chọn và vận dụng cho tương thích. 1.2. Năng lực và sự phát triển năng lực [ 1 ], [ 6 ], [ 14 ], [ 15 ], [ 18 ], [ 22 ] 1.2.1. Khái niệm năng lựcKhái niệm NL có nguồn gốc tiếng Latinh “ competentia ”, có nghĩa là gặp gỡ. Ngày nay, khái niệm NL được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Theo từ điển giáo khoa tiếng Việt : “ Năng lực là năng lực làm tốt việc làm. ” 19T heo từ điển tâm lý học ( Vũ Dũng, 2000 ) “ Năng lực là tập hợp những tính chấthay phẩm chất của tâm ý cá thể, đóng vai trò là điều kiện kèm theo bên trong, tạo thuậnlợi cho việc triển khai tốt một dạng hoạt động giải trí nhất định ”. Weinert ( 2001 ) định nghĩa “ năng lực là những năng lực và kỹ xảo học đượchoặc sẵn có của thành viên nhằm mục đích giải quyết những trường hợp xác lập, cũng như sự sẵnsàng về động cơ, xã hội và năng lực vận dụng những cách giải quyết vấn đề một cáchcó nghĩa vụ và trách nhiệm và hiệu suất cao trong những trường hợp linh động ”. Trong tâm lý học, người ta coi NL là những thuộc tính tâm ý riêng của cánhân, nhờ những thuộc tính này mà con người triển khai xong tốt đẹp một hoạt độngnào đó, mặc dầu phải bỏ ra ít sức lao động. Theo những nhà tâm lý học, NL chính là khảnăng thực thi một hành vi nào đó trong một thời hạn nhất định nhờ những điềukiện nhất định và tri thức tiểu xảo đã có. NL là một thuộc tính tâm ý phức tạp, là điểm quy tụ của nhiều yếu tố như trithức, kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm tay nghề, sự sẵn sàng chuẩn bị hành vi và nghĩa vụ và trách nhiệm. Hai đặcđiểm phân biệt cơ bản của NL là : ( 1 ) tính vận dụng ; ( 2 ) tính hoàn toàn có thể quy đổi vàphát triển. Đó cũng chính là những tiềm năng mà DH tích cực hướng đến. Như vậy, NL là năng lực thực thi có nghĩa vụ và trách nhiệm và hiệu suất cao những hànhđộng, giải quyết những trách nhiệm, vấn đề trong những trường hợp khác nhau thuộc cáclĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá thể trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo vàkinh nghiệm cũng như sự chuẩn bị sẵn sàng hành vi. 1.2.2. Cấu trúc của năng lựcĐể hình thành và PTNL cần xác lập những thành phần và cấu trúc của chúng. Cónhiều loại NL khác nhau. Việc diễn đạt cấu trúc và những thành phần NL cũng khácnhau. Cấu trúc chung của NL hành vi được miêu tả là sự phối hợp của 4 NL thànhphần sau : – Năng lực trình độ ( Professional competency. – Năng lực chiêu thức ( Methodical competency. ) – Năng lực xã hội ( Social competency ). – Năng lực thành viên ( Induvidual competency ). NL trình độ là năng lực thực thi những trách nhiệm trình độ cũng nhưkhả năng nhìn nhận tác dụng trình độ một cách độc lập, có PP và đúng chuẩn về mặt20chuyên môn. Nó được đảm nhiệm qua việc học nội dung – trình độ và chủ yếugắn với những năng lực ở nhận thức và tâm lí hoạt động. NL PP là năng lực so với những hành vi có kế hoạch định hướng mục đíchtrong việc giải quyết những trách nhiệm và vấn đề. NL PP gồm có NL PP chung và NLPP trình độ. Trung tâm của PP nhận thức là những năng lực tiếp đón, giải quyết và xử lý, nhìn nhận, truyền thụ và trình diễn tri thức. Nó được đảm nhiệm qua việc học PP luận – GQVĐ.NL xã hội là năng lực đạt được mục tiêu trong những trường hợp tiếp xúc ứngxử, xã hội cũng như trong những trách nhiệm khác nhau trong sự phối hợp chặt chẽvới những thành viên khác. Nó được đảm nhiệm qua việc học tiếp xúc. NL thành viên là năng lực chứng minh và khẳng định, nhìn nhận được những cơ hội phát triển cũngnhư những số lượng giới hạn của cá thể, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và độngcơ chi phối những thái độ và hành vi ứng xử. Nó được đảm nhiệm qua việc học xúc cảm – đạo đức và tương quan đến tư duy và hành vi tự chịu nghĩa vụ và trách nhiệm. Mô hình bốn thành phần của NL trên tương thích với bốn tiềm năng GD ( 4 trụ cộtGD ) theo tổ chức triển khai GD, khoa học và văn hoá phối hợp quốc ( UNESCO ) đã đưa ra. Tacó thể diễn đạt bằng sơ đồ sau : Hình 1.1. Mối quan hệ phát triển năng lực và tiềm năng giáo dụcNăng lực chuyên môn Học để biếtNăng lực phương phápHọc để làmNăng lực xã hộiHọc để cùng chung sốngNăng lực cá thểHọc để tự khẳng địnhCác thành phần năng lựcCác tiềm năng giáo dụctheo UNESCO21Mô hình cấu trúc NL hoàn toàn có thể được cụ thể hoá trong nghành, trình độ, nghềnghiệp khác nhau và với mỗi nghành nghề dịch vụ nghề nghiệp cũng có những loại NL khácnhau. Từ cấu trúc của khái niệm NL cho thấy, GD xu thế NL không chỉ nhằmmục tiêu phát triển NL trình độ gồm có tri thức kiến thức và kỹ năng trình độ mà cònPTNL PP, NL xã hội và NL thành viên. Những NL này không tách rời nhau mà có mốiquan hệ ngặt nghèo, tổng hoà vào nhau trong một thành viên. 1.2.3. Các năng lực cần phát triển cho học viên trung họcTheo chương trình GD THPT nhằm mục đích phát triển cho HS những NL chung gồm : a. Nhóm NL làm chủ và phát triển bản thân : NL tự học ; NL tư duy phát minh sáng tạo, NLGQVĐ, NL tự quản trị. b. Nhóm NL về quan hệ xã hội : NL tiếp xúc, NL hợp tác. c. Nhóm NL công cụ : NL sử dụng CNTT và thực tiễn ; NL sử dụng ngôn từ, NL thống kê giám sát. Đây là những NL chung, thiết yếu để cá thể hoàn toàn có thể tham gia hiệu suất cao trongnhiều hoạt động giải trí và những toàn cảnh khác nhau của đời sống xã hội. Đây là những NL cầnthiết cho mọi nguời. Ngoài những NL chung, một số ít môn học cụ thể hoặc một nghành hoạt động giải trí cụthể còn cần có một số ít NL chuyên biệt tương thích với hoạt động giải trí học tập của môn họcđó. Các NL chuyên biệt không hề sửa chữa thay thế những NL chung. Trong môn học hóa học ở trường trung học phổ thông cần phát triển cho HS những NL chuyênbiệt sau : – NL sử dụng ngôn từ hóa học : Là NL sử dụng hình tượng thuật ngữ, danhpháp hoá học ở mức độ hiểu vận dụng trình diễn màn biểu diễn chúng trong hoạt độnghọc tập và vận dụng thực tiễn. – NL thực hành thực tế hoá học : Bao gồm NL triển khai thí nghiệm, sử dụng thínghiệm bảo đảm an toàn ; NL quan sát, diễn đạt, lý giải hiện tượng kỳ lạ thí nghiệm và rút ra kếtluận ; NL giải quyết và xử lý thông tin tương quan đến thí nghiệm. – NL đo lường và thống kê : Thực hiện những phép tính theo công thức, phương trình hoá học ( PTHH ), tìm ra mối quan hệ giữa kỹ năng và kiến thức hoá học với những phép toán học và vậndụng những thuật toán để giải những bài toán hoá học. 22 – NLGQVĐ trải qua môn hoá học : Phân tích được trường hợp học tậpPHVĐ cần giải quyết ; yêu cầu được giải pháp GQVĐvà triển khai giải pháp GQVĐ, và đưa ra Kết luận đúng mực và ngắn gọn. – NL vận dụng kỹ năng và kiến thức hoá học vào đời sống : NL phát hiện những vấn đềtrong thực tiễn và sử dụng kiến thức và kỹ năng hoá học để lý giải, giải quyết và xử lý những vấn đề đó. NL và những thành tố của NL không không bao giờ thay đổi mà được hình thành và biến đổiliên tục trong suốt đời sống của mỗi cá thể và bộc lộ qua những hoạt động giải trí, có thểquan sát được ở những trường hợp, thực trạng khác nhau. Nên hoàn toàn có thể giám sát vàđánh giá được. 1.2.4. Các giải pháp nhìn nhận năng lực1. 2.4.1. Đánh giá qua quan sáta. Đặc điểmĐánh giá qua quan sát là trải qua quan sát mà nhìn nhận những thao tác, động cơ, hành vi, kĩ năng thực hành thực tế và kĩ năng nhận thức, ví dụ điển hình như cách GQVĐ trongmột trường hợp đơn cử. b. Quy trình triển khai nhìn nhận qua quan sátKhi thực hành thực tế thiết kế xây dựng một kế hoạch, chương trình nhìn nhận qua quan sát mộtnội dung nào đó trong hoạt động giải trí DH, tiến trình gồm 3 bước cơ bản cần tuân theokhi thực thi quan sát là : – Bước 1 : Chuẩn bị : Xác định mục tiêu ; xác lập phương pháp tích lũy thông tintừ phía HS ( trọng điểm cần quan sát, thang nhìn nhận, phương tiện kĩ thuật ) – Bước 2 : Quan sát, ghi biên bản : quan sát những gì, phương pháp quan sát ; ghichép những gì, ghi như thế nào – Bước 3 : Đánh giá : phương pháp nghiên cứu và phân tích thông tin, nhận xét tác dụng, ra quyết định1. 2.4.2. Đánh giá qua hồ sơa. Khái niệmHồ sơ học tập ( portfolio ) là tài liệu dẫn chứng cho sự văn minh của HS, trong đóHS tự nhìn nhận về bản thân mình, nêu những điểm mạnh, điểm yếu, sở trường thích nghi củamình, tự ghi lại hiệu quả học tập trong quy trình học tập, tự nhìn nhận so sánh với mụctiêu học tập đã đặt ra để nhận ra sự văn minh hoặc chưa văn minh, tìm nguyên do vàcách khắc phục trong thời hạn tới Để chứng tỏ cho sự tân tiến hoặc chưa tiến bộ23HS tự tàng trữ những sản phâm dẫn chứng cho tác dụng đó cùng với những lời nhậnxét của GV và bạn học. Hồ sơ học tập như một vật chứng mà những em tiếp thu được. b. Phân loại hồ sơTùy tiềm năng DH, GV hoàn toàn có thể nhu yếu HS triển khai tự xây đựng những loại hồ sơ họctập khác nhau nhằm mục đích mục tiêu để HS tự kiến thiết xây dựng kế hoạch học tập, xác lập động cơnhiệm vụ học tập, tiềm năng cần hướng tới đồng thời những em tự trấn áp, tự đánh giáquá trình học tập của mình về sự tân tiến hay giảm sút về kỹ năng và kiến thức, kĩ năng và thái độhọc tập. Một số loại hồ sơ thường gặp : – Hồ sơ văn minh : hồ sơ gồm có những bài tập, những loại sản phẩm HS thực thi trongquá trình học và trải qua đó người dạy và người học nhìn nhận quy trình tân tiến màHS đạt được. – Hồ sơ quy trình : Là hồ sơ tự theo dõi quy trình học tập của mỗi HS, HS ghi lạinhững gì mình đã học hoặc chưa học được về kỹ năng và kiến thức, kĩ năng, thái độ của cácmôn học và xác lập cách kiểm soát và điều chỉnh. – Hồ sơ tiềm năng : HS tự thiết kế xây dựng tiềm năng học tập cho mình trên cơ sở tự đánhgiá được NL của bản thân. – Hồ sơ thành tích : HS tự nhìn nhận về những thành tích học tập nổi trội của mìnhtrong quy trình học. Thông qua những thành tích học tập HS tự tò mò bản than vềnhững NL tiềm ẩn của mình. c. Cách nhìn nhận qua hồ sơ học tậpLà sự theo dõi, trao đổi, ghi chép được của chính HS những gì chúng nói, hỏi, làm, cũng như thái độ, ý thức của người HS với quy trình học tập của mình cũngnhư so với mọi người. Đánh giá qua hồ sơ học tập được cho phép GV nhìn nhận những kĩ năng của người họcthông qua những hành vi hoặc những loại sản phẩm của chúng, đồng thời được cho phép HS nângcao NL tự nhìn nhận để thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu của mình trong quy trình hoạtđộng và làm cho người học có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm so với việc học. Quy trình thực thi nhìn nhận qua hồ sơ học tập : Gồm 6 bước : – Trao đổi và tranh luận với những đồng nghiệp về mẫu sản phẩm nhu yếu HS thực hiệnđể lưu giữ trong hồ sơ. 24 – Cung cấp cho HS 1 số ít mẫu, ví dụ về hồ sơ học tập để HS biết cách xâydựng hồ sơ học tập của mình. – Tổ chức cho HS triển khai những hoạt động giải trí học tập. – Trong quy trình diễn ra hoạt động giải trí, GV tác động ảnh hưởng hợp lý, kịp thời bằng cách đặtcâu hỏi, gợi ý, khuyến khích giảng giải hay bổ trợ … – HS tích lũy những mẫu sản phẩm hoạt động giải trí : sách vở, những tài liệu, bài báo, bản báo cáotrình bày trước lớp … – HS nhìn nhận những hoạt động giải trí và mức độ đạt được của mình qua hồ sơ, từ đó cónhững kiểm soát và điều chỉnh hoạt động học. 1.2.4. 3. Tự đánh giáa. Khái niệmTự nhìn nhận ( trong học tập ) là một hình thức nhìn nhận mà HS tự liên hệ phầnnhiệm vụ đã triển khai với những tiềm năng của quy trình học. HS sẽ học cách đánh giácác nỗ lực và văn minh cá thể, nhìn lại quy trình và phát hiện những điểm cần thayđổi để triển khai xong bản thân. b. Đặc điểmTự nhìn nhận không chỉ đơn thuần là tự mình cho điểm số mà là sự đánh giánhững nỗ lực, quy trình và hiệu quả. Tự nhìn nhận còn có mức độ cao hơn nhìn lại quátrình. HS hoàn toàn có thể phản hồi lại quy trình học của mình. c. Lợi íchHS hoàn toàn có thể nhìn lại những vật chứng của quy trình học tập, giúp HS hìnhtượng hóa quy trình học tập của bản thân và của người khác. HS sẽ nhìn lại phần việc đã thực thi bằng những tiêu chuẩn nhìn nhận và quyết địnhxem mức độ hoàn thành xong của mình đã cung ứng nhu yếu chưa. GV sẽ học cách nhìn từ quan điểm của HS. Những định kiến của GV về cá nhânHS sẽ được vô hiệu. 1.2.4. 4. Đánh giá đồng đẳngĐánh giá đồng đẳng là một quy trình trong đó những nhóm HS cùng độ tuổi hoặccùng lớp sẽ nhìn nhận việc làm lẫn nhau. Một HS sẽ theo dõi bạn học của mìnhtrong suốt quy trình học và do đó sẽ biết thêm những kiến thức và kỹ năng đơn cử về việc làm củamình khi so sánh với GV. 25PP này hầu hết dùng để tương hỗ HS trong quy trình học. HS sẽ nhìn nhận lẫn nhaudựa theo những tiêu chuẩn được định sẵn. – Cho phép HS tham gia nhiều hơn vào quy trình học tập và nhìn nhận. – Không chỉ phân phối thông tin về kêt quả học của HS sau khi được nhìn nhận, mà còn phản ánh được NL của người nhìn nhận về sự trung thực và sang tạo, linhhoạt … – Cả người nhìn nhận và người được nhìn nhận đều được hưởng quyền lợi từ việcphát triển kĩ năng quan hệ liên nhân, nghĩa vụ và trách nhiệm, tính tự chủ và năng lực GQVĐ.Các kĩ năng xã hội cũng đồng thời được xác lập và phát triển thuận tiện hơn. Quy trình thực thi – Tạm ngừng và suy ngẫm : HS tạm ngừng hoạt động giải trí và tâm lý về những gìmình đã và đang học được. – Kết nối những yếu tố bằng những tiêu chuẩn xác lập : Với những tiêu chuẩn xác lập, HScần được GV giúp nhận ra những nghành thành công xuất sắc và giúp nhìn nhận xem trongtương lai làm thế nào hoàn toàn có thể thành công xuất sắc hơn và ở những nghành nào. – So sánh với một mẫu làm đã tốt : một ví dụ, một đáp án … 1.3. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học viên [ 14 ], [ 18 ], [ 22 ] 1.3.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đềTrong học tập cũng như trong đời sống, HS sẽ gặp những trường hợp có vấn đềcần giải quyết. Việc nhận ra trường hợp có vấn đề và giải quyết những trường hợp đómột cách thành công xuất sắc chính là NLGQVĐ.NLGQVĐ là năng lực của HS nhận ra những xích míc nhận thức trong những vấnđề học tập hoặc những vấn đề trong đời sống, và tìm ra được PP để giải quyết mâuthuẫn, vượt qua những khó khăn vất vả và trở ngại, từ đố HS tiếp thu được kiến thức và kỹ năng, kĩ năngmới hoặc giải quyết được những vấn đề trong thực tiễn. 1.3.2. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đềNLGQVĐ là quy trình hoạt động giải trí tư duy và thực hành thực tế nhằm mục đích GQVĐ đặt ra. NLcó cấu trúc từ những NL thành phần là NL trình độ, NL PP, NL xã hội và NL cáthể. Ta hoàn toàn có thể xác lập NL GQVĐ là sự tổng hòa của những NL sau : – NL nhận thức, học tập hóa học giúp HS nắm vững những khái niệm, quy luật, cácmối quan hệ và những kỹ năng và kiến thức hóa học. – NL tư duy, độc lập giúp HS có được những PP nhận thức chung và NL nhận thức

Source: https://dvn.com.vn
Category: Kinh Doanh

Alternate Text Gọi ngay