Phân tích môi trường vĩ mô của công ty cổ phần phúc sinh – Tài liệu text

Phân tích môi trường vĩ mô của công ty cổ phần phúc sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.08 KB, 10 trang )

Bạn đang đọc: Phân tích môi trường vĩ mô của công ty cổ phần phúc sinh – Tài liệu text

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Vân
Lớp học phần: H2102SMG0111
Nhóm thực hiện: Nhóm 5

1

MỤC LỤC

2

I, Khái quát về Công ty cổ phần Phúc Sinh
Công ty Cổ phần Phúc Sinh là một trong những doanh nghiệp kinh doanh hồ tiêu lớn nhất
Việt Nam. Được thành lập từ năm 2001, đến nay, các sản phẩm của công ty đã được xuất
khẩu đến hơn 120 quốc gia trên thế giới như Pháp, Đức, Ý, Mỹ, Nga, Úc, các nước thuộc
khu vực Trung Đông và châu Á, … với thương hiệu K PEPPER.

II, Phân tích mơi trường vĩ mô của Công ty cổ phần Phúc Sinh
1. Môi trường kinh tế

Cạnh tranh quốc tế:

Ngành sản xuất nơng nghiệp trong nước đang đối diện với nhiều khó khăn khi hội
nhập. Các sản phẩm nông sản Việt đang bị đánh giá là kém cạnh tranh so với các nước lân
cận cả về thương hiệu lẫn chất lượng sản phẩm. Xuất khẩu Hồ tiêu với một thị phần lớn, hệ
thống khách hàng quốc tế ổn định và sản xuất chế biến sâu để đi vào thị trường nội địa,
khơng có thách thức nào khó hơn thách thức nào. Nhưng với Phúc Sinh, đi theo một con
đường xuất khẩu thô, sẽ bỏ qua nhiều cơ hội phục vụ tốt nhất cho người tiêu dùng…
Với việc Việt Nam chính thức tham gia tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến
bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), sức ép cạnh tranh ngày một lớn, doanh nghiệp Việt
Nam cần tuân thủ nghiêm túc các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường trong khối nhằm đẩy
mạnh việc xuất khẩu sang các nước thành viên CPTPP và tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm.

Phân phối thu thập và sức mua:

Được thành lập từ năm 2001, đến nay các sản phẩm của công ty Phúc Sinh đã được
xuất khẩu đến hơn 120 quốc gia trên thế giới như Pháp, Đức, Ý, Mỹ, Nga,… với thương
hiệu K PEPPER. Năm 2016, doanh thu của công ty đạt khoảng 300 triệu USD, nhưng biên
lợi nhuận của công ty rất thấp do hoạt động chính là thu mua và sơ chế, đóng gói và xuất
khẩu.
Tuy nhiên từ năm 2017 tới nay, hồ tiêu đã không ngừng rớt giá, mặc dù Việt Nam
xuất đi 215 nghìn tấn hồ tiêu, tăng mạnh so với mức 178 nghìn tấn của năm 2016, song giá
trị thu về chỉ đạt 1,1 triệu USD, giảm 22%. Với tình trạng cung quá dư thừa so với cầu, Phúc
Sinh doanh nghiệp này cũng khơng thốt khỏi ảnh hưởng chung của tồn ngành.

Cơ sở hạ tầng:

Phát huy vị thế một doanh nghiệp xuất khẩu nông sản hàng đầu Việt Nam đã hiện
diện thành công tại hơn 120 quốc gia, sở hữu cơ sở hạ tầng hồn thiện, hiện đại, khép kín 3F
(Farm – Factory- From Farm to Cup) gồm 6 nhà máy tại phía Nam và phía Bắc, cùng mạng

lưới đại lý, đối tác trong chuỗi cung ứng phân phối thực phẩm chế biến sâu, tập trung chính
vào mặt hàng Hồ Tiêu với thương hiệu K PEPPER đạt các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế
3

UTZ, RFA, KOSHER, HALAL,…. Phúc Sinh đầu tư cho các nhà máy, chăm chút, tuyển
chọn hàng hóa đầu vào đến từng công đoạn để cho ra sản phẩm, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu
của khách hàng với chất lượng tốt nhất.

Định hướng thị trường:

Trải qua nhiều năm phát triển, xuất khẩu đến hơn 120 quốc gia, Phúc Sinh tiếp tục
xuất khẩu sản phẩm và mở rộng thị phần từ hệ thống khách hàng nhập khẩu ở trên 120 quốc
gia, cùng chế biến, sản xuất sâu, với các thành phẩm có giá trị gia tăng cao. Cùng với đó mở
rộng thị trường của mình, đa dạng hóa các sản phẩm.
Năm 2020, thế giới và Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội lẫn thách thức từ các
chuyển động, biến động toàn cầu. Trong đó có tác động của cuộc cách mạng 4.0, dịch
Covid-19 và sự bùng nổ của thương mại điện tử. Xu hướng của thế giới là công nghệ thông
tin, số hoá. Điều này giúp doanh nghiệp tiếp cận được với khách hàng trẻ tuổi. Hơn nữa hiện
nay, người dùng đều sử dụng smartphone và cài app để mua hàng. Phúc Sinh đầu tư mạnh
tay vào ứng dụng điện thoại trên iOS cũng như Android, giúp đặt mua dễ dàng. Website bán
hàng cũng được thiết kế và hoạt động theo chuẩn của các trang thương mại điện tử lớn nhất.
2. Môi trường chính trị, pháp luật
Chính trị – pháp luật có ảnh hưởng khá rõ nét tới khả năng phát triển nền kinh tế cũng
như các doanh nghiệp trong quốc gia đó. Chúng có thể tạo ra các cơ hội hoặc thách thức cho
doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau.

Hiệp định thương mại:

Năm 2019, với sự kiện Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và
tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), ngành sản xuất, xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam nói
chung và Cơng ty Cổ phần Phúc Sinh nói riêng sẽ đối mặt với những cơ hội và thách thức
mới.
Hiệp định CPTPP mang lại nhiều cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam. Tiêu biểu là lợi
ích về xuất khẩu. Việc các nước, trong đó có các thị trường lớn như Nhật Bản và Canada
giảm thuế nhập khẩu về 0% cho hàng hóa của ta sẽ tạo ra những tác động tích cực trong việc
thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu. Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa
sang thị trường các nước thành viên Hiệp định CPTPP sẽ được hưởng cam kết cắt giảm thuế
quan rất ưu đãi. Về cơ bản, các mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của ta như nơng thủy sản,
điện, điện tử đều được xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực.
Tuy nhiên việc tham gia CPTPP cũng gây ra nhiều khó khăn. Xét theo mặt hàng, sức
cạnh tranh của một số chủng loại nông sản Việt Nam cịn yếu so với các nước có thế mạnh
hơn về công nghệ sản xuất. Đối với Công ty Phúc Sinh, sản phẩm hồ tiêu thời điểm đó gặp
4

phải tình trạng cung vượt q cầu trên tồn thế giới, đồng thời sản phẩm hồ tiêu nước ta phải
cạnh tranh với các nước có sản lượng hồ tiêu lớn và liên tục tăng như Brazil, Campuchia.
Thứ hai là Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA). Hơn 90% các
dòng thuế mặt hàng hồ tiêu sẽ về 0% ngay khi EVFTA có hiệu lực. Những ưu đãi về thuế
quan của EVFTA sẽ mở ra cơ hội cho hồ tiêu Việt tiếp cận thị trường rộng lớn. Hiện tại mức
thuế của nông sản chế biến tương đối cao, mức hưởng chênh lệch sẽ rất lớn giữa sản phẩm
sơ chế và chế biến. Đây là cơ hội rất lớn để nâng cao sức cạnh tranh và giá trị xuất khẩu.
Theo báo cáo của Tổng cục hải quan, năm 2018, tỷ lệ tận dụng ưu đãi FTA của ngành hồ tiêu
đạt gần 60% do hầu hết đáp ứng được quy tắc xuất xứ thuần túy đối với nông sản thô và quy
tắc khác đối với nông sản chế biến.
Tuy nhiên, EU là một thị trường chất lượng cao. Nếu hồ tiêu cũng như nhiều mặt
hàng nông sản khác không qua được cánh cửa tiêu chuẩn thì cơ hội đó dễ tuột khỏi tầm tay.

Khảo sát của Cục Bảo Vệ Thực Vật trong giai đoạn 2017 – 2018 cho thấy khoảng 75% sản
phẩm hồ tiêu Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu của Châu Âu về mức dư lượng tối đa
cho phép (MRL). Hồ tiêu xuất khẩu từ Việt Nam đã bị bạn hàng ép giá vì tiếng xấu về nhiễm
chất cấm, nên chủ yếu chỉ xuất được vào các thị trường dễ tính. Đây cũng là nguyên nhân
khiến tiêu Việt Nam thường có giá thấp hơn so với mặt bằng chung của thế giới. Điều này
cũng đem lại nhiều khó khăn cho cơng ty Phúc Sinh nói riêng trong việc cạnh tranh giá cả và
xuất khẩu.

Hệ thống luật pháp:

Hệ thống các chính sách, luật pháp về tiêu dùng, bình ổn giá cả của nước ta đã bước
đầu hoàn thiện.
Tuy nhiên, viêc quản lý giá cả thị trường của cơ quan nhà nước vẫn cịn lỏng lẻo. Q
trình thực thi luật cạnh tranh với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh chưa hiệu quả.
Các nước tham gia có thể giảm thuế suất nhưng lại nâng cao các hàng rào phi thuế quan và
kiểm sốt nghiêm ngặt hơn, nơng sản sẽ bị cạnh tranh gay gắt hơn.

Sự ổn định chính trị:

Công ty Cổ phần Phúc Sinh là một trong những doanh nghiệp kinh doanh hồ tiêu lớn
của Việt Nam. Được thành lập từ năm 2001, vào thời điểm đó nền chính trị Việt Nam đã
tương đối ổn định, tồn diện. Khi chính trị ổn định mối quan hệ ngoại giao của nước ta với
quốc tế được mở rộng, thu hút nhiều nguồn đầu tư nước ngồi, kí kết nhiều hiệp định thương
mại có lợi, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu. Nền chính trị ổn định cùng với mơi trường
kinh tế và đầu tư ngày càng mở rộng là cơ hội tốt để doanh nghiệp phát triển. Các sản phẩm
của công ty Phúc Sinh đã được xuất khẩu đến hơn 120 quốc gia trên thế giới như Pháp, Đức,
Ý, Mỹ, Nga, Úc, các nước thuộc khu vực Trung Đông và châu Á,…
5

3. Văn hóa xã hội cơng ty cổ phần Phúc Sinh

Dân số, tỷ lệ phát triển:

Dân số đơng, tốc độ tăng trưởng nhanh. Tỷ lệ phát triển dân số tại Việt Nam ước tính
khoảng 1%/năm. Các đối tác trong cơng ty cổ phần Phúc Sinh là một thị trường rất lớn với
dân số khoảng 500 triệu người. Tại Châu Âu, số dân chỉ bằng 1/6 dân số Châu Á, tỷ lệ phát
triển chỉ khoảng 0.1%/năm trong khi tại Châu Á tỷ lệ khoảng 0.8%/năm. Điều đó cho thấy,
dân số ở các nước phát triển đang “già hóa”, thậm chí tỷ lệ sinh sản cịn càng ngày càng
giảm đi.

Tiêu chuẩn giá trị:

Mỗi quốc gia có một nền văn hóa khác nhau, nền văn hóa của mỗi quốc gia được hình
thành và trở thành thói quen đối với người dân mỗi đất nước. Thậm trí, thói quen sinh hoạt,
ăn uống của mỗi đất nước cũng gắn với nền văn hóa nơi họ sinh sống. Văn hóa của mỗi quốc
gia là khác nhau, vì vậy những quy định về việc xuất khẩu hàng hóa cũng có sự khác nhau.
Việc xuất khẩu hồ tiêu mang văn hóa của nước ta, nếu Phúc Sinh vẫn giữ lại văn hóa của
Việt Nam vào việc xuất khẩu thì đơi khi sẽ trở thành rào cản khi xuất khẩu sản phẩm sang thị
trường EU, Bắc Mỹ, Trung Đông…Bởi vì những quốc gia phát triển thường đánh giá rất cao
nguồn gốc xuất xứ sản phẩm. Vì vậy, để phù hợp với các quốc gia đó, Phúc Sinh đã có sự
dung hịa văn hóa để tạo thuận lợi cho việc xuất khẩu.

Hành vi tiêu dùng:

Số dân đơng cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh khiến cho xu hướng tiêu dùng của
con người ngày càng cao. Vì vậy, có thể nói đây là một thị trường tiềm năng, phát triển.
Trình độ phát triển ngày càng cao dẫn đến người tiêu dùng ngày càng chú trọng hơn
đến chất lượng sản phẩm, vệ sinh an tồn thực phẩm. Có thể thấy, một xã hội càng phát triển
thì ý thức về chăm sóc sức khỏe cũng như tiêu chuẩn trong sử dụng ngày càng nâng cao.
Theo ước tính, thị trường châu Âu có dân số chỉ bằng 1/6 dân số châu Á nhưng nếu tính theo
đầu người thì nhu cầu tiêu dùng của họ về mặt hàng hồ tiêu lại cao gấp 5 lần. Điều này đã
tạo nên những cơ hội lớn cho Phúc Sinh nâng cao sức cạnh tranh và giá trị xuất khẩu trên thị
trường quốc tế.
4. Lực lượng cơng nghệ

Chuyển giao công nghệ

Khoa học và công nghệ thực sự là một trong các giải pháp quan trọng đóng góp có
hiệu quả, tạo ra chuyển biến mang tính đột phá trong phát triển sản xuất nông nghiệp (cụ thể
là hồ tiêu) như nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa nơng
sản trên thị trường trong nước và quốc tế, giải quyết bài toán “cực đoan” về biến đổi khí
hậu…phục vụ tái cơ cấu nền nơng nghiệp, nâng cao đời sống của nhân dân.
6

Tuy nhiên, cơng nghệ kĩ thuật vẫn cịn nặng về sản xuất thơ. Do dây chuyển sản xuất
cịn chậm đổi mới, lạc hậu, việc đầu tư vào hệ thống chế biến gặp rào cản lớn vì năng lực tài
chính.

Truy xuất nguồn gốc

Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, sự cạnh tranh khơng chỉ xuất hiện khi hàng hóa

Việt Nam đi ra thế giới mà còn ở ngay thị trường trong nước, khi hàng hóa thế giới tiến vào
Việt Nam. Việc đảm bảo hàng hóa có chất lượng tốt là điều rất quan trọng cho khả năng cạnh
tranh. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần đảm bảo cơ sở cho niềm tin của người tiêu dùng. Giải
pháp là hệ thống minh bạch thông tin về q trình hàng hóa từ lúc sản xuất cho đến khi tới
tay người tiêu thụ.
Truy xuất nguồn gốc là bước đầu tạo sự tin tưởng nơi khách hàng, bày tỏ thiện chí
minh bạch mọi thơng tin về sản phẩm. Việc truy xuất nguồn gốc liên quan mật thiết đến độ
tin cậy của khách hàng đối với sản phẩm, KH sẽ biết được quy trình sản xuất và mức độ an
tồn của chất lượng hồ tiêu

Đầu tư KHCN

Dẫn đầu thị trường Việt Nam về xuất khẩu hồ tiêu với 8% thị phần tồn cầu, Cơng ty
cổ phần Phúc Sinh (Phúc Sinh Group) được mệnh danh là “Vua” xuất khẩu hồ tiêu của Việt
Nam. Lượng xuất khẩu hồ tiêu của công ty mỗi năm đạt từ 25.000 – 28.000 tấn.
Công ty đã đầu tư 50 tỉ đồng cho nghiên cứu khoa học ứng dụng vào sản xuất của
Phúc Sinh Group, trên nền tảng công nghệ sấy lạnh tiêu trắng mà công ty đã thành công ở thị
trường xuất khẩu. Một năm trước, sản phẩm tiêu sấy lạnh K Pepper đã chính thức ra mắt và
xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Hiện tại, Phúc Sinh đưa sản phẩm này ra phân phối tại
thị trường trong nước ở các siêu thị và sẽ dần dần phủ rộng ra các chợ trên tồn quốc.
Hiện nay cơng suất tiêu sấy lạnh của Phúc Sinh chỉ đạt khoảng 25 tấn/năm và lượng
đặt hàng từ các đối tác đang gia tăng. Vì vậy đơn vị này sẽ đầu tư nâng công suất gấp đôi
trong vịng hai năm tới, trong đó dành khoảng 40% cung ứng cho thị trường nội địa.
Tiêu sấy lạnh là công nghệ mới lần đầu tiên và duy nhất do Phúc Sinh cung cấp trên
thị trường thế giới lẫn Việt Nam. Những hạt tiêu xanh ngon nhất được lựa chọn thu hoạch,
bảo quản theo quy trình chặt chẽ và chế biến sâu ngay tại nhà máy.

III, Cơ hội, thách thức và giải pháp của Công ty cổ phần Phúc Sinh
1. Cơ hội của Cơng ty cổ phần Phúc Sinh

Lực lượng kinh tế:

7

Năm 2019 Việt Nam chính thức tham gia hiệp định tồn diện và tiến bộ xun thái
bình dương. Ngành sản xuất, xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam nói chung và cơng ty cổ phần Phúc
Sinh nói riêng đối mặt với những cơ hội mới.
Sản lượng hồ tiêu tồn cầu có xu hướng tăng, dự kiến đạt 602.000 tấn tăng 8,27%.
Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ở việt nam đạt 40 tỷ USD ở việt nam đứng thứ 15
trên thế giới với thị trường trải rộng hơn 180 quốc gia.

Lực lượng chính trị pháp luật:

Nền chính trị của Việt Nam tương đôi ổn định cộng với môi trường kinh tế và đầu tư
ngày càng mở rộng, hệ thống chính sách pháp luật đã bắt đầu được hoàn thiện.
Hơn 905 các dịng thuế mặt hàn hồ tiêu sẽ về khơng đồng ngay sau khi EVFTA có
hiệu lực. Những ưu đã về thuế quan của EVFTA sẽ mở rộng cơ hội cho hồ tiêu việt tiếp cận
thị trường rộng hơn.
Hiện tại mức thuế của nông sản chế biến tương đối cao, mức hưởng chênh lệch sẽ rất
lớn giữa sơ chế và chế biến. Đây là cơ hội rất lớn để nâng cao sức cạnh tranh và giá trị xuất
khẩu.

Lực lượng văn hóa xã hội

Số dân đơng, tốc độ tăng nhanh, xu hướng tiêu trồng tăng cao sẽ mở ra một thị trường

tiềm năng phát triển.
Trình độ dân trí ngày càng cao dẫn đến người tiêu trồng ngày càng chú trọng đến chất
lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thuực phẩm, đặc biệt sản phẩm, đặc biệt sản phẩm hồ tiêu
của việt nam nói chung và Cơng ty cổ phần Phúc Sinh nói riêng sẽ xuất khẩu sang thị trường
Châu Âu và Bắc Mĩ (55,75) và trong vài năm gần đây là thị trường Nhật Bản. Đây là cơ hội
rất lớn để nâng cao sức cạnh tranh và giá trị xuất khẩu.

Lực lượng công nghệ

Khoa học và công nghệ là một giải pháp quan trọng đóng góp có hiệu quả tạo ra
chuyển biến mang tính đột phá trong phát triển nơng nghiệp (hồ tiêu): nâng cao năng suất,
chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa nơng sản trên thị trường trong nước và
quốc tế, giải quyết biến đổi khí hậu, phục vụ tái cơ cấu nền nông nghiệp, nâng cao đời sống
người dân.
2. Thách thức của Công ty cổ phần Phúc Sinh
Các nước tham gia CPTPP có thể giảm thuế suất nhưng lại nâng cao các hàng rào phi
thuế quan và kiểm soát nghiêm ngặt hơn; chất lượng hồ tiêu sẽ bị cạnh tranh gay gắt hơn.
Công ty Phúc Sinh phải đáp ứng các tiêu chuẩn cao về chất lượng, an tồn thực phẩm, bảo
vệ mơi trường, tiết kiệm năng lượng, an sinh xã hội.
8

Việc tham gia CPTPP cũng gây ra nhiều khó khăn. Xét theo mặt hàng, sức cạnh tranh
của một số chủng loại nơng sản Việt Nam cịn yếu so với các nước có thế mạnh hơn về cơng
nghệ sản xuất. Đối với Công ty Phúc Sinh, sản phẩm hồ tiêu thời điểm đó gặp phải tình trạng
cung vượt q cầu trên toàn thế giới, đồng thời sản phẩm hồ tiêu nước ta phải cạnh tranh với
các nước có sản lượng hồ tiêu lớn và liên tục tăng như Brazil, Campuchia.
Việc giảm thuế trong CPTPP sẽ dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng nguồn hàng nhập
khẩu từ các nước CPTPP vào Việt Nam với giá thành rẻ, chất lượng và mẫu mã đa dạng. Sản

phẩm hồ tiêu, doanh nghiệp Phúc Sinh và nông dân Việt Nam đứng trước sự cạnh tranh gay
gắt.
Tham gia hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), hơn 90% các dòng
thuế mặt hàng hồ tiêu sẽ về 0% ngay khi EVFTA có hiệu lực. Tuy nhiên, EU là một thị
trường chất lượng cao. Nếu hồ tiêu cũng như nhiều mặt hàng nông sản khác không qua được
cánh cửa tiêu chuẩn thì cơ hội đó dễ tuột khỏi tầm tay. Vì vậy đối với cơng ty Phúc Sinh đây
cũng là 1 thách thức lớn.
Hồ tiêu xuất khẩu từ Việt Nam đã bị bạn hàng ép giá vì tiếng xấu về nhiễm chất cấm,
nên chủ yếu chỉ xuất được vào các thị trường dễ tính. Đây cũng là nguyên nhân khiến tiêu
Việt Nam thường có giá thấp hơn so với mặt bằng chung của thế giới. Điều này cũng đem lại
nhiều khó khăn cho cơng ty Phúc Sinh nói riêng trong việc cạnh tranh giá cả và xuất khẩu.
Vấn đề truy xuất nguồn gốc và khả năng đáp ứng các rào cản kỹ thuật ở thị trường
này còn nhiều hạn chế. Cho đến thời điểm này, Việt Nam đã tham gia 16 FTA, trong đó có
12 FTA đã được thực thi. Tuy vậy, tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ các FTA trước đây qua các năm
còn thấp.
Rào cản kỹ thuật trong thương mại cũng là yếu tố khiến cho cơng ty Phúc Sinh gặp
khó khăn nhiều trong việc xuất khẩu hồ tiêu. Hồ tiêu phải đáp ứng các yêu cầu về an toàn vệ
sinh, an toàn thực phẩm cùng các quy định kỹ thuật chặt chẽ. Để phù hợp với các tiêu chuẩn
này vừa khó khăn vừa tốn kém nên xét về mặt kinh tế, vừa thực hiện vừa duy trì được sức
cạnh tranh trên thị trường nước ngồi là cả vấn đề khơng nhỏ.
Tiêu chuẩn chất lượng các mặt hàng Việt nam xuất vào các nước công nghiệp phát
triển đều phải đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO hoặc tiêu chuẩn tương đương của các nước Đức
Nhật, Mỹ, đây là một khó khăn lớn đối với các mặt hàng nơng sản Việt nam nói chung và hồ
tiêu nói riêng khơng những sự cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn,
trên bình diện rộng hơn, sâu hơn. Trong khi đó sức cạnh tranh của hàng hoá Việt nam về cả
ba phương diện chất lượng, giá cả và mẫu mã hầu như còn rất yếu vì hồ tiêu vẫn cịn nặng về
xuất thơ.

9

3. Giải pháp cho Công ty cổ phần Phúc Sinh
Trước những cơ hội và thách thức đó, Cơng ty cổ phần Phúc Sinh cần có những
hướng đi rõ ràng cho sự phát triển của mình:

Về việc thu mua hồ điều:

Trước hết ở chất lượng hồ tiêu nước ta còn thấp, 75% sản phẩm hồ tiêu của Việt Nam
không đạt yêu cầu của Châu Âu về mức dư lượng tối đa cho phép.
Có nhà vườn trồng cần phải nghiêm ngặt hơn trong khâu trồng trọt. Khơng lạm dụng
phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, … hay các chất kích thích gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới
chất lượng tiêu.
Liên tục cải tạo đất đai, ưu tiên các sản phẩm phân bón sinh học để chăm bón cho
cây.

Về sơ chế đóng gói:

Đè nặng về suất thơ. Cần mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị chế biến để nâng cao giá
thành suất khẩu.
Nhà nước nên sóc những chính sách nới lỏng về vay vốn để doanh nghiệp có thể dễ
dàng tiếp cận nguồn vốn đầu tư để phát triển.

Về xuất khẩu:

Ln tìm kiếm những thị trường mới, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm
của mình để đáp ứng những yêu cầu của thị trường mới.

10

Ngành sản xuất nơng nghiệp trong nước đang đối lập với nhiều khó khăn vất vả khi hộinhập. Các mẫu sản phẩm nông sản Việt đang bị nhìn nhận là kém cạnh tranh đối đầu so với những nước lâncận cả về tên thương hiệu lẫn chất lượng loại sản phẩm. Xuất khẩu Hồ tiêu với một thị phần lớn, hệthống người mua quốc tế không thay đổi và sản xuất chế biến sâu để đi vào thị trường trong nước, khơng có thách thức nào khó hơn thách thức nào. Nhưng với Phúc Sinh, đi theo một conđường xuất khẩu thô, sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội Giao hàng tốt nhất cho người tiêu dùng … Với việc Nước Ta chính thức tham gia tham gia Hiệp định đối tác chiến lược tổng lực và tiếnbộ xuyên Thái Bình Dương ( CPTPP ), sức ép cạnh tranh đối đầu ngày một lớn, doanh nghiệp ViệtNam cần tuân thủ trang nghiêm những tiêu chuẩn khắc nghiệt của thị trường trong khối nhằm mục đích đẩymạnh việc xuất khẩu sang những nước thành viên CPTPP và tăng tính cạnh tranh đối đầu cho loại sản phẩm. Phân phối tích lũy và nhu cầu mua sắm : Được xây dựng từ năm 2001, đến nay những mẫu sản phẩm của công ty Phúc Sinh đã đượcxuất khẩu đến hơn 120 vương quốc trên quốc tế như Pháp, Đức, Ý, Mỹ, Nga, … với thươnghiệu K PEPPER. Năm năm nay, lệch giá của công ty đạt khoảng chừng 300 triệu USD, nhưng biênlợi nhuận của công ty rất thấp do hoạt động giải trí chính là thu mua và sơ chế, đóng gói và xuấtkhẩu. Tuy nhiên từ năm 2017 tới nay, hồ tiêu đã không ngừng rớt giá, mặc dầu Việt Namxuất đi 215 nghìn tấn hồ tiêu, tăng mạnh so với mức 178 nghìn tấn của năm năm nay, tuy nhiên giátrị thu về chỉ đạt 1,1 triệu USD, giảm 22 %. Với thực trạng cung quá dư thừa so với cầu, PhúcSinh doanh nghiệp này cũng khơng thốt khỏi tác động ảnh hưởng chung của tồn ngành. Cơ sở hạ tầng : Phát huy vị thế một doanh nghiệp xuất khẩu nông sản số 1 Nước Ta đã hiệndiện thành công xuất sắc tại hơn 120 vương quốc, sở hữu cơ sở hạ tầng hồn thiện, tân tiến, khép kín 3F ( Farm – Factory – From Farm to Cup ) gồm 6 xí nghiệp sản xuất tại phía Nam và phía Bắc, cùng mạnglưới đại lý, đối tác chiến lược trong chuỗi đáp ứng phân phối thực phẩm chế biến sâu, tập trung chuyên sâu chínhvào mẫu sản phẩm Hồ Tiêu với tên thương hiệu K PEPPER đạt những tiêu chuẩn chất lượng quốc tếUTZ, RFA, KOSHER, HALAL, …. Phúc Sinh góp vốn đầu tư cho những xí nghiệp sản xuất, chăm chút, tuyểnchọn sản phẩm & hàng hóa đầu vào đến từng quy trình để cho ra loại sản phẩm, chuẩn bị sẵn sàng cung ứng nhu cầucủa người mua với chất lượng tốt nhất. Định hướng thị trường : Trải qua nhiều năm tăng trưởng, xuất khẩu đến hơn 120 vương quốc, Phúc Sinh tiếp tụcxuất khẩu loại sản phẩm và lan rộng ra thị trường từ mạng lưới hệ thống người mua nhập khẩu ở trên 120 quốcgia, cùng chế biến, sản xuất sâu, với những thành phẩm có giá trị ngày càng tăng cao. Cùng với đó mởrộng thị trường của mình, đa dạng hóa những mẫu sản phẩm. Năm 2020, quốc tế và Nước Ta đứng trước nhiều cơ hội lẫn thách thức từ cácchuyển động, dịch chuyển toàn thế giới. Trong đó có tác động ảnh hưởng của cuộc cách mạng 4.0, dịchCovid-19 và sự bùng nổ của thương mại điện tử. Xu hướng của quốc tế là công nghệ tiên tiến thôngtin, số hoá. Điều này giúp doanh nghiệp tiếp cận được với người mua trẻ tuổi. Hơn nữa hiệnnay, người dùng đều sử dụng smartphone và cài app để mua hàng. Phúc Sinh góp vốn đầu tư mạnhtay vào ứng dụng điện thoại thông minh trên iOS cũng như Android, giúp đặt mua thuận tiện. Website bánhàng cũng được phong cách thiết kế và hoạt động giải trí theo chuẩn của những trang thương mại điện tử lớn nhất. 2. Môi trường chính trị, pháp luậtChính trị – pháp lý có tác động ảnh hưởng khá rõ nét tới năng lực tăng trưởng nền kinh tế tài chính cũngnhư những doanh nghiệp trong vương quốc đó. Chúng hoàn toàn có thể tạo ra những cơ hội hoặc thách thức chodoanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau. Hiệp định thương mại : Năm 2019, với sự kiện Nước Ta chính thức tham gia Hiệp định đối tác chiến lược tổng lực vàtiến bộ xuyên Thái Bình Dương ( CPTPP ), ngành sản xuất, xuất khẩu hồ tiêu Nước Ta nóichung và Cơng ty Cổ phần Phúc Sinh nói riêng sẽ đương đầu với những cơ hội và thách thứcmới. Hiệp định CPTPP mang lại nhiều cơ hội cho nền kinh tế tài chính Nước Ta. Tiêu biểu là lợiích về xuất khẩu. Việc những nước, trong đó có những thị trường lớn như Nhật Bản và Canadagiảm thuế nhập khẩu về 0 % cho sản phẩm & hàng hóa của ta sẽ tạo ra những tác động ảnh hưởng tích cực trong việcthúc đẩy kim ngạch xuất khẩu. Theo đó, doanh nghiệp Nước Ta khi xuất khẩu hàng hóasang thị trường những nước thành viên Hiệp định CPTPP sẽ được hưởng cam kết cắt giảm thuếquan rất tặng thêm. Về cơ bản, những loại sản phẩm xuất khẩu có thế mạnh của ta như nơng thủy hải sản, điện, điện tử đều được xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực thực thi hiện hành. Tuy nhiên việc tham gia CPTPP cũng gây ra nhiều khó khăn vất vả. Xét theo loại sản phẩm, sứccạnh tranh của 1 số ít chủng loại nông sản Nước Ta cịn yếu so với những nước có thế mạnhhơn về công nghệ tiên tiến sản xuất. Đối với Công ty Phúc Sinh, mẫu sản phẩm hồ tiêu thời gian đó gặpphải thực trạng cung vượt q cầu trên tồn quốc tế, đồng thời mẫu sản phẩm hồ tiêu nước ta phảicạnh tranh với những nước có sản lượng hồ tiêu lớn và liên tục tăng như Brazil, Campuchia. Thứ hai là Hiệp định thương mại tự do Nước Ta – EU ( EVFTA ). Hơn 90 % cácdòng thuế mẫu sản phẩm hồ tiêu sẽ về 0 % ngay khi EVFTA có hiệu lực hiện hành. Những khuyễn mãi thêm về thuếquan của EVFTA sẽ mở ra cơ hội cho hồ tiêu Việt tiếp cận thị trường to lớn. Hiện tại mứcthuế của nông sản chế biến tương đối cao, mức hưởng chênh lệch sẽ rất lớn giữa sản phẩmsơ chế và chế biến. Đây là cơ hội rất lớn để nâng cao sức cạnh tranh đối đầu và giá trị xuất khẩu. Theo báo cáo giải trình của Tổng cục hải quan, năm 2018, tỷ suất tận dụng tặng thêm FTA của ngành hồ tiêuđạt gần 60 % do hầu hết cung ứng được quy tắc nguồn gốc thuần túy so với nông sản thô và quytắc khác so với nông sản chế biến. Tuy nhiên, EU là một thị trường chất lượng cao. Nếu hồ tiêu cũng như nhiều mặthàng nông sản khác không qua được cánh cửa tiêu chuẩn thì cơ hội đó dễ tuột khỏi tầm tay. Khảo sát của Cục Bảo Vệ Thực Vật trong tiến trình 2017 – 2018 cho thấy khoảng chừng 75 % sảnphẩm hồ tiêu Nước Ta không phân phối được nhu yếu của Châu Âu về mức dư lượng tối đacho phép ( MRL ). Hồ tiêu xuất khẩu từ Nước Ta đã bị bạn hàng ép giá vì tiếng xấu về nhiễmchất cấm, nên hầu hết chỉ xuất được vào những thị trường dễ tính. Đây cũng là nguyên nhânkhiến tiêu Nước Ta thường có giá thấp hơn so với mặt phẳng chung của quốc tế. Điều nàycũng đem lại nhiều khó khăn vất vả cho cơng ty Phúc Sinh nói riêng trong việc cạnh tranh đối đầu giá thành vàxuất khẩu. Hệ thống pháp luật : Hệ thống những chủ trương, pháp luật về tiêu dùng, bình ổn Chi tiêu của nước ta đã bướcđầu hoàn thành xong. Tuy nhiên, viêc quản trị Chi tiêu thị trường của cơ quan nhà nước vẫn cịn lỏng lẻo. Qtrình thực thi luật cạnh tranh đối đầu với những hành vi cạnh tranh đối đầu không lành mạnh chưa hiệu suất cao. Các nước tham gia hoàn toàn có thể giảm thuế suất nhưng lại nâng cao những hàng rào phi thuế quan vàkiểm sốt khắt khe hơn, nơng sản sẽ bị cạnh tranh đối đầu nóng bức hơn. Sự không thay đổi chính trị : Công ty Cổ phần Phúc Sinh là một trong những doanh nghiệp kinh doanh thương mại hồ tiêu lớncủa Nước Ta. Được xây dựng từ năm 2001, vào thời gian đó nền chính trị Nước Ta đãtương đối không thay đổi, tồn diện. Khi chính trị không thay đổi mối quan hệ ngoại giao của nước ta vớiquốc tế được lan rộng ra, lôi cuốn nhiều nguồn góp vốn đầu tư nước ngồi, kí kết nhiều hiệp định thươngmại có lợi, lan rộng ra thị trường xuất nhập khẩu. Nền chính trị không thay đổi cùng với mơi trườngkinh tế và góp vốn đầu tư ngày càng lan rộng ra là cơ hội tốt để doanh nghiệp tăng trưởng. Các sản phẩmcủa công ty Phúc Sinh đã được xuất khẩu đến hơn 120 vương quốc trên quốc tế như Pháp, Đức, Ý, Mỹ, Nga, Úc, những nước thuộc khu vực Trung Đông và châu Á, … 3. Văn hóa xã hội cơng ty cổ phần Phúc SinhDân số, tỷ suất tăng trưởng : Dân số đơng, vận tốc tăng trưởng nhanh. Tỷ lệ tăng trưởng dân số tại Nước Ta ước tínhkhoảng 1 % / năm. Các đối tác chiến lược trong cơng ty cổ phần Phúc Sinh là một thị trường rất lớn vớidân số khoảng chừng 500 triệu người. Tại Châu Âu, số dân chỉ bằng 1/6 dân số Châu Á Thái Bình Dương, tỷ suất pháttriển chỉ khoảng chừng 0.1 % / năm trong khi tại Châu Á Thái Bình Dương tỷ suất khoảng chừng 0.8 % / năm. Điều đó cho thấy, dân số ở những nước tăng trưởng đang “ già hóa ”, thậm chí còn tỷ suất sinh sản cịn càng ngày cànggiảm đi. Tiêu chuẩn giá trị : Mỗi vương quốc có một nền văn hóa truyền thống khác nhau, nền văn hóa truyền thống của mỗi vương quốc được hìnhthành và trở thành thói quen so với người dân mỗi quốc gia. Thậm trí, thói quen hoạt động và sinh hoạt, nhà hàng siêu thị của mỗi quốc gia cũng gắn với nền văn hóa truyền thống nơi họ sinh sống. Văn hóa của mỗi quốcgia là khác nhau, thế cho nên những lao lý về việc xuất khẩu sản phẩm & hàng hóa cũng có sự khác nhau. Việc xuất khẩu hồ tiêu mang văn hóa truyền thống của nước ta, nếu Phúc Sinh vẫn giữ lại văn hóa truyền thống củaViệt Nam vào việc xuất khẩu thì đơi khi sẽ trở thành rào cản khi xuất khẩu mẫu sản phẩm sang thịtrường EU, Bắc Mỹ, Trung Đông … Bởi vì những vương quốc tăng trưởng thường nhìn nhận rất caonguồn gốc nguồn gốc mẫu sản phẩm. Vì vậy, để tương thích với những vương quốc đó, Phúc Sinh đã có sựdung hịa văn hóa truyền thống để tạo thuận tiện cho việc xuất khẩu. Hành vi tiêu dùng : Số dân đơng cùng với vận tốc tăng trưởng nhanh khiến cho khuynh hướng tiêu dùng củacon người ngày càng cao. Vì vậy, hoàn toàn có thể nói đây là một thị trường tiềm năng, tăng trưởng. Trình độ tăng trưởng ngày càng cao dẫn đến người tiêu dùng ngày càng chú trọng hơnđến chất lượng mẫu sản phẩm, vệ sinh an tồn thực phẩm. Có thể thấy, một xã hội càng phát triểnthì ý thức về chăm nom sức khỏe thể chất cũng như tiêu chuẩn trong sử dụng ngày càng nâng cao. Theo ước tính, thị trường châu Âu có dân số chỉ bằng 1/6 dân số châu Á nhưng nếu tính theođầu người thì nhu yếu tiêu dùng của họ về loại sản phẩm hồ tiêu lại cao gấp 5 lần. Điều này đãtạo nên những cơ hội lớn cho Phúc Sinh nâng cao sức cạnh tranh đối đầu và giá trị xuất khẩu trên thịtrường quốc tế. 4. Lực lượng cơng nghệChuyển giao công nghệKhoa học và công nghệ tiên tiến thực sự là một trong những giải pháp quan trọng góp phần cóhiệu quả, tạo ra chuyển biến mang tính nâng tầm trong tăng trưởng sản xuất nông nghiệp ( cụ thểlà hồ tiêu ) như nâng cao hiệu suất, chất lượng, sức cạnh tranh đối đầu của loại sản phẩm, hàng hóa nơngsản trên thị trường trong nước và quốc tế, xử lý bài toán “ cực đoan ” về đổi khác khíhậu … ship hàng tái cơ cấu tổ chức nền nơng nghiệp, nâng cao đời sống của nhân dân. Tuy nhiên, cơng nghệ kĩ thuật vẫn cịn nặng về sản xuất thơ. Do dây chuyển sản xuấtcịn chậm thay đổi, lỗi thời, việc góp vốn đầu tư vào mạng lưới hệ thống chế biến gặp rào cản lớn vì năng lượng tàichính. Truy xuất nguồn gốcTrong toàn cảnh hội nhập lúc bấy giờ, sự cạnh tranh đối đầu khơng chỉ Open khi hàng hóaViệt Nam đi ra quốc tế mà còn ở ngay thị trường trong nước, khi sản phẩm & hàng hóa quốc tế tiến vàoViệt Nam. Việc bảo vệ sản phẩm & hàng hóa có chất lượng tốt là điều rất quan trọng cho năng lực cạnhtranh. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần bảo vệ cơ sở cho niềm tin của người tiêu dùng. Giảipháp là mạng lưới hệ thống minh bạch thông tin về q trình sản phẩm & hàng hóa từ lúc sản xuất cho đến khi tớitay người tiêu thụ. Truy xuất nguồn gốc là trong bước đầu tạo sự tin cậy nơi người mua, bày tỏ thiện chíminh bạch mọi thơng tin về mẫu sản phẩm. Việc truy xuất nguồn gốc tương quan mật thiết đến độtin cậy của người mua so với mẫu sản phẩm, KH sẽ biết được quá trình sản xuất và mức độ antồn của chất lượng hồ tiêuĐầu tư KHCNDẫn đầu thị trường Nước Ta về xuất khẩu hồ tiêu với 8 % thị trường tồn cầu, Cơng tycổ phần Phúc Sinh ( Phúc Sinh Group ) được ca tụng là “ Vua ” xuất khẩu hồ tiêu của ViệtNam. Lượng xuất khẩu hồ tiêu của công ty mỗi năm đạt từ 25.000 – 28.000 tấn. Công ty đã góp vốn đầu tư 50 tỉ đồng cho nghiên cứu và điều tra khoa học ứng dụng vào sản xuất củaPhúc Sinh Group, trên nền tảng công nghệ tiên tiến sấy lạnh tiêu trắng mà công ty đã thành công xuất sắc ở thịtrường xuất khẩu. Một năm trước, loại sản phẩm tiêu sấy lạnh K Pepper đã chính thức ra đời vàxuất khẩu đi nhiều nước trên quốc tế. Hiện tại, Phúc Sinh đưa loại sản phẩm này ra phân phối tạithị trường trong nước ở những siêu thị nhà hàng và sẽ từ từ phủ rộng ra những chợ trên tồn quốc. Hiện nay cơng suất tiêu sấy lạnh của Phúc Sinh chỉ đạt khoảng chừng 25 tấn / năm và lượngđặt hàng từ những đối tác chiến lược đang ngày càng tăng. Vì vậy đơn vị chức năng này sẽ góp vốn đầu tư nâng hiệu suất gấp đôitrong vịng hai năm tới, trong đó dành khoảng chừng 40 % đáp ứng cho thị trường trong nước. Tiêu sấy lạnh là công nghệ tiên tiến mới lần tiên phong và duy nhất do Phúc Sinh cung ứng trênthị trường quốc tế lẫn Nước Ta. Những hạt tiêu xanh ngon nhất được lựa chọn thu hoạch, dữ gìn và bảo vệ theo quá trình ngặt nghèo và chế biến sâu ngay tại nhà máy sản xuất. III, Cơ hội, thách thức và giải pháp của Công ty cổ phần Phúc Sinh1. Cơ hội của Cơng ty cổ phần Phúc SinhLực lượng kinh tế tài chính : Năm 2019 Nước Ta chính thức tham gia hiệp định tồn diện và văn minh xun tháibình dương. Ngành sản xuất, xuất khẩu hồ tiêu Nước Ta nói chung và cơng ty cổ phần PhúcSinh nói riêng đương đầu với những cơ hội mới. Sản lượng hồ tiêu tồn cầu có xu thế tăng, dự kiến đạt 602.000 tấn tăng 8,27 %. Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy hải sản ở việt nam đạt 40 tỷ USD ở việt nam đứng thứ 15 trên quốc tế với thị trường trải rộng hơn 180 vương quốc. Lực lượng chính trị pháp lý : Nền chính trị của Nước Ta tương đôi không thay đổi cộng với môi trường tự nhiên kinh tế tài chính và đầu tưngày càng lan rộng ra, mạng lưới hệ thống chủ trương pháp lý đã khởi đầu được hoàn thành xong. Hơn 905 những dịng thuế mặt hàn hồ tiêu sẽ về khơng đồng ngay sau khi EVFTA cóhiệu lực. Những ưu đã về thuế quan của EVFTA sẽ lan rộng ra cơ hội cho hồ tiêu việt tiếp cậnthị trường rộng hơn. Hiện tại mức thuế của nông sản chế biến tương đối cao, mức hưởng chênh lệch sẽ rấtlớn giữa sơ chế và chế biến. Đây là cơ hội rất lớn để nâng cao sức cạnh tranh đối đầu và giá trị xuấtkhẩu. Lực lượng văn hóa truyền thống xã hộiSố dân đơng, vận tốc tăng nhanh, khuynh hướng tiêu trồng tăng cao sẽ mở ra một thị trườngtiềm năng tăng trưởng. Trình độ dân trí ngày càng cao dẫn đến người tiêu trồng ngày càng chú trọng đến chấtlượng loại sản phẩm, vệ sinh bảo đảm an toàn thuực phẩm, đặc biệt quan trọng loại sản phẩm, đặc biệt quan trọng loại sản phẩm hồ tiêucủa việt nam nói chung và Cơng ty cổ phần Phúc Sinh nói riêng sẽ xuất khẩu sang thị trườngChâu Âu và Bắc Mĩ ( 55,75 ) và trong vài năm gần đây là thị trường Nhật Bản. Đây là cơ hộirất lớn để nâng cao sức cạnh tranh đối đầu và giá trị xuất khẩu. Lực lượng công nghệKhoa học và công nghệ tiên tiến là một giải pháp quan trọng góp phần có hiệu suất cao tạo rachuyển biến mang tính nâng tầm trong tăng trưởng nơng nghiệp ( hồ tiêu ) : nâng cao hiệu suất, chất lượng, sức cạnh tranh đối đầu của loại sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa nơng sản trên thị trường trong nước vàquốc tế, xử lý đổi khác khí hậu, Giao hàng tái cơ cấu tổ chức nền nông nghiệp, nâng cao đời sốngngười dân. 2. Thách thức của Công ty cổ phần Phúc SinhCác nước tham gia CPTPP hoàn toàn có thể giảm thuế suất nhưng lại nâng cao những hàng rào phithuế quan và trấn áp khắt khe hơn ; chất lượng hồ tiêu sẽ bị cạnh tranh đối đầu nóng bức hơn. Công ty Phúc Sinh phải cung ứng những tiêu chuẩn cao về chất lượng, an tồn thực phẩm, bảovệ mơi trường, tiết kiệm ngân sách và chi phí nguồn năng lượng, phúc lợi xã hội. Việc tham gia CPTPP cũng gây ra nhiều khó khăn vất vả. Xét theo loại sản phẩm, sức cạnh tranhcủa 1 số ít chủng loại nơng sản Việt Nam cịn yếu so với những nước có thế mạnh hơn về cơngnghệ sản xuất. Đối với Công ty Phúc Sinh, mẫu sản phẩm hồ tiêu thời gian đó gặp phải tình trạngcung vượt q cầu trên toàn quốc tế, đồng thời mẫu sản phẩm hồ tiêu nước ta phải cạnh tranh đối đầu vớicác nước có sản lượng hồ tiêu lớn và liên tục tăng như Brazil, Campuchia. Việc giảm thuế trong CPTPP sẽ dẫn đến sự ngày càng tăng nhanh gọn nguồn hàng nhậpkhẩu từ những nước CPTPP vào Nước Ta với giá tiền rẻ, chất lượng và mẫu mã phong phú. Sảnphẩm hồ tiêu, doanh nghiệp Phúc Sinh và nông dân Nước Ta đứng trước sự cạnh tranh đối đầu gaygắt. Tham gia hiệp định thương mại tự do Nước Ta – EU ( EVFTA ), hơn 90 % những dòngthuế loại sản phẩm hồ tiêu sẽ về 0 % ngay khi EVFTA có hiệu lực thực thi hiện hành. Tuy nhiên, EU là một thịtrường chất lượng cao. Nếu hồ tiêu cũng như nhiều loại sản phẩm nông sản khác không qua đượccánh cửa tiêu chuẩn thì cơ hội đó dễ tuột khỏi tầm tay. Vì vậy so với cơng ty Phúc Sinh đâycũng là 1 thách thức lớn. Hồ tiêu xuất khẩu từ Nước Ta đã bị bạn hàng ép giá vì tiếng xấu về nhiễm chất cấm, nên hầu hết chỉ xuất được vào những thị trường dễ tính. Đây cũng là nguyên do khiến tiêuViệt Nam thường có giá thấp hơn so với mặt phẳng chung của quốc tế. Điều này cũng đem lạinhiều khó khăn vất vả cho cơng ty Phúc Sinh nói riêng trong việc cạnh tranh đối đầu Ngân sách chi tiêu và xuất khẩu. Vấn đề truy xuất nguồn gốc và năng lực phân phối những rào cản kỹ thuật ở thị trườngnày còn nhiều hạn chế. Cho đến thời gian này, Nước Ta đã tham gia 16 FTA, trong đó có12 FTA đã được thực thi. Tuy vậy, tỷ suất tận dụng khuyễn mãi thêm từ những FTA trước đây qua những nămcòn thấp. Rào cản kỹ thuật trong thương mại cũng là yếu tố khiến cho cơng ty Phúc Sinh gặpkhó khăn nhiều trong việc xuất khẩu hồ tiêu. Hồ tiêu phải cung ứng những nhu yếu về bảo đảm an toàn vệsinh, bảo đảm an toàn thực phẩm cùng những lao lý kỹ thuật ngặt nghèo. Để tương thích với những tiêu chuẩnnày vừa khó khăn vất vả vừa tốn kém nên xét về mặt kinh tế tài chính, vừa triển khai vừa duy trì được sứccạnh tranh trên thị trường nước ngồi là cả yếu tố khơng nhỏ. Tiêu chuẩn chất lượng những mẫu sản phẩm Việt nam xuất vào những nước công nghiệp pháttriển đều phải đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO hoặc tiêu chuẩn tương tự của những nước ĐứcNhật, Mỹ, đây là một khó khăn vất vả lớn so với những mẫu sản phẩm nơng sản Việt nam nói chung và hồtiêu nói riêng khơng những sự cạnh tranh đối đầu sẽ diễn ra nóng bức hơn, với nhiều ” đối thủ cạnh tranh ” hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn. Trong khi đó sức cạnh tranh đối đầu của hàng hoá Việt nam về cảba phương diện chất lượng, Ngân sách chi tiêu và mẫu mã phần nhiều còn rất yếu vì hồ tiêu vẫn cịn nặng vềxuất thơ. 3. Giải pháp cho Công ty cổ phần Phúc SinhTrước những cơ hội và thách thức đó, Cơng ty cổ phần Phúc Sinh cần có nhữnghướng đi rõ ràng cho sự tăng trưởng của mình : Về việc thu mua hồ điều : Trước hết ở chất lượng hồ tiêu nước ta còn thấp, 75 % mẫu sản phẩm hồ tiêu của Việt Namkhông đạt nhu yếu của Châu Âu về mức dư lượng tối đa được cho phép. Có nhà vườn trồng cần phải khắt khe hơn trong khâu trồng trọt. Khơng lạm dụngphân bón hóa học, thuốc trừ sâu, … hay những chất kích thích gây ảnh hưởng tác động nghiêm trọng tớichất lượng tiêu. Liên tục tái tạo đất đai, ưu tiên những mẫu sản phẩm phân bón sinh học để chăm bón chocây. Về sơ chế đóng gói : Đè nặng về suất thơ. Cần mạnh dạn góp vốn đầu tư máy móc, thiết bị chế biến để nâng cao giáthành suất khẩu. Nhà nước nên sóc những chủ trương thả lỏng về vay vốn để doanh nghiệp hoàn toàn có thể dễdàng tiếp cận nguồn vốn góp vốn đầu tư để tăng trưởng. Về xuất khẩu : Ln tìm kiếm những thị trường mới, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩmcủa mình để phân phối những nhu yếu của thị trường mới. 10

Source: https://dvn.com.vn
Category: Kinh Doanh

Alternate Text Gọi ngay