Báo cáo thực tập tại công ty sản xuất hàng tiêu dùng bình tân – Tài liệu text
Báo cáo thực tập tại công ty sản xuất hàng tiêu dùng bình tân
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.04 KB, 29 trang )
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
LỜI NÓI ĐẦU
Sau gần bốn năm học tập tại khoa Quản Trị Kinh Doanh- Trường Đại
Học Kinh Tế Quốc Dân, em đã được trang bị những kiến thức cơ bản về
chuyên ngành quản trị tổng hợp, Những kiến thức đó là cơ sở nền tảng cho
công việc của em sau này. Tuy nhiên, việc áp dụng các kiến thức đó vào thực
tế là rất linh hoạt và đa dạng. Do vậy, để trang bị đầy đủ kiến thức cho sinh
viên trước khi ra trường, trường ĐH KTQD đã tổ chức cho sinh viên đi thực
tập, xuống các cơ sở thực tế với thời gian bốn tháng. Cũng không nằm ngoài
số đó, em đã xuống thực tập tại chi nhánh Bita’s Hà Nội tại 228 Nguyễn Văn
Cừ – Quận Long Biên, TP. Hà Nội. Là sinh viên chuyên ngành quản trị tổng
hợp, việc nắm bắt được hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như công tác
quản trị của doanh nghiệp là một yêu cầu quan trọng giúp em có thể thấy sự
vận dụng những điều đã được học tại nhà trường vào tình hình cụ thể tại
doanh nghiệp.
Sau hơn một tháng thực tập tại Chi nhánh Bita’s Hà Nội thuộc Công ty
sản xuất hàng tiêu dùng Binh Tân, em đã tìm hiểu được một số nét về hoạt
động sản xuất kinh doanh cũng như công tác quản trị tại công ty. Trong bài
viết này, em sẽ trình bày những hiểu biết đó.
Bài viết của em có bố cục như sau:
Phần I: Giới thiệu chung về công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân.
Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong
những năm qua.
Phần III: Phương hướng phát triển của công ty… trong thời gian tới.
Vì thời gian xuống thực tập còn ít, khả năng tìm hiểu thực tế còn hạn chế
nên trong bài viết có thể có những điểm chưa được rõ về công ty, em mong
được thầy giáo và các dô chú trong công ty góp ý, giúp em có được những
hiểu biết sâu sắc hơn. Qua bài viết này, em xin cảm ơn thầy giáo TS. Trần
Việt Lâm và các sô chú trong Chi nhánh Bita’s Hà Nội đã tận tình hưỡng dẫn
em trong thời gian thực tập vừa qua. Trong thời gian tới em mong tiếp tục
nhận được sự chỉ bảo của cô giáo và các cô chú trong công ty giúp em có
được những kiến thức quý báu trước khi ra trường.
1
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT
HÀNG TIÊU DÙNG BÌNH TÂN ( BITA’S)
1. Thông tin chung về công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dung Bình Tân
( Bita’s ).
– Tên doanh nghiệp: CÔNG TY SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
BÌNH TÂN
– Tên giao dịch: BINH TAN CO.,LTD. (BITA’S)
– Giấy phép thành lập: 194/GP-UB do UBND TP. HCM cấp ngày
4/5/1992.
– Trụ sở: 1016A Đ. Hương Lộ 2, P. Bình Trị Đông A, Q. Bình Tân,
TP.HCM
– Nhà máy: F4/29C Hương Lộ 2, Bình Trị Đông A, Q. Bình Tân.
– Tel : 7540475-7540958
– Fax: 7540959
– Email: [email protected]
– Website: www.bitasvn.com
– Trung tâm mậu dịch bình tân: 203 Nguyễn Trãi, P.2, Q.5, TP. HCM
– Tel: 8383418-9321001
– Fax: 9235620
– Các chi nhánh: Hà Nội-Lào Cai-Cần Thơ- Đà Nẵng- TP. HCM
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty SX HTD Bình Tân.
– Từ năm 1976 đến năm 1983: tổ SX Tự Lực được thành lập, chuyên sản
xuất găng tay, cao su, vỏ xe, mousse…
– Từ ngày 01/06/1983, chuyển sang thành lập XNHD CAO SU NHỰA
TÂN BÌNH. Công nghệ chính vẫn là sản xuất cao su.
– Ngày 15/06/1991 thành lập công ty sản xuất hàng tiêu dùng BÌNH
TÂN(TNHH), gọi tắt là BITA’S.
– Ngày 22/10/1994, thành lập cửa hàng Super Store, cửa hàng bán lẻ đầu
tiên của công ty.
– Ngày 14/08/1996, chi nhánh Hà Nội được thành lập. Chi nhánh đầu
2
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
tiên của thị trường nội địa.
– Ngày 12/06/1999, thành lập trung tâm Mậu Dịch Bình Tân.
– Ngày 18/07/1999, thành lập chi nhánh Cần Thơ.
– Ngày 26/03/2000, thành lập chi nhánh Đà Nẵng.
– Ngày 17/10/2001, công ty BITA’S được BQVI cấp giấy chứng nhận
ISO 9001:2000.
– Ngày 07/03/2002, thành lập chi nhánh Lào Cai, bắt đầu triển khai hoạt
động KD biên mậu Trung Quốc.
– Ngày 05/06/2003, phòng kinh doanh nội địa công ty may Nhật Tân
được sát nhập vào trung tâm Mậu Dịch Bình Tân.
– Trong những năm vừa qua, với hơn 1.500 cán bộ công nhân viên có
trình độ chuyên môn, tay nghề cao của công ty, sản phẩm Bita’s ngày càng
được hoàn thiện trên hệ thống máy móc trang thiết bị hiện đại được nhập từ
Ý, Nhật, Đài Loan…và được bố trí tại các phân xưởng có quy mô lớn của
Công ty.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy:
Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH SXHTD Bình Tân là cơ cấu trực
tuyến chức năng. Cơ cấu này có đặc trưng cơ bản là vừa duy trì hệ thống trực
tuyến vừa kết hợp với việc tổ chức các bộ phận chức năng. Theo mô hình này
thì tại công ty gồm có 10 phòng ban, 6 phân xưởng và 5 chi nhánh. Mỗi
phòng ban có những chức năng và quyền hạn sau:
– Ban Giám Đốc: Điều hành tất cả các mặt của công ty.
– Phòng Quản Lý Chất Lượng: Thực hiện chức năng quản lý chất
lượng thống nhất trong toàn bộ doanh nghiệp trên các mặt: hoặch định- thực
hiện- kiểm tra- hoạt động điều chỉnhvà cải tiến. Thông qua thực hiện các nội
dung của công tác quản lý chất lượng, phòng góp phần tích cực vào việc nâng
cao chất lượng hoạt động, khả năng cạnh tranh và cải tiến vị thế của công ty
trên thị trường trong nước và ngoài nước, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty.
– Văn phòng công ty (VP. B TGĐ): Văn phòng là cơ quan tham mưu
chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó Tổng giám đốc điều hành công ty. Văn
phòng có chức năng giúp việc Ban giám đốc công ty trong lĩnh vực hành
3
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
chính- tổng hợp và đối ngoại, điều hòa các mối quan hệ giữa các bộ phận
trong công ty, xây dựng công ty thành một khối thống nhất hướng tới mục
tiêu tăng cường khả năng cạnh tranh, củng cố, phát huy vụ thế của công ty
trên thị trường.
– Phòng Xuất Nhập Khẩu: Thực hiện chức năng xuất khẩu sản phẩm và
nhập khẩu các yếu tố sản xuất theo quy định của đăng ký kinh doanh ghi
trong điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty. Thông qua việc thực hiện các
nhiệm vụ xuất, nhập khẩu, phòng còn có chức năng tìm kiếm khách hàng,
củng cố và phát triển mối quan hệ với khách hàng quốc tế, góp phần tích cực
vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường trong nước
và quốc tế.
– Phòng Tổ Chức Hành Chính: Tham mưu cho ban giám đốc trong
việc đổi mới kiện toàn cơ cấu tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh của công
ty. Thực hiện đầy đủ các chức năng liên quan đến nhân sự trong công ty.
Thực hiện chức năng bảo vệ nội bộ, đảm bảo an ninh, trạt tự an toàn cho công
ty. Tổ chức vận động phong trào thi đua trong toàn doanh nghiệp, xây dựng
văn hóa doanh nghiệp.
– Phòng Vật Tư: Có chức năng xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm,
điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở nhu cầu tiêu thụ của khách hàng.
Cung cấp, tìm nguồn quản lý nguyên, nhiên vật liệu cho toàn bộ quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm tham mưu, giúp đỡ về
lĩnh vực vật tư như mua săm vật tư, bảo quản kho tàng, quản lý vật tư.
– Phòng Kế Toán – Tài Vụ: là cơ quan tham mưu quan trọng nhất giúp
ban giám đốc nắm rõ thực lực tài chính của công ty trong quá khứ, hiện tại và
cung cấp kịp thời đầy đủ cơ sở dữ liệu để Ban giám đốc ra quyết định tài
chính. Phòng thực hiện 2 chức năng quan trọng đó là:
Chức năng phân tích, dự đoán lên các kế hoạch huy động và sử dụng
vốn cũng như theo dõi, kiểm soát của công ty. Và chức năng cập nhật trung
thực, chính xác kịp thời đúng pháp luật tất cả các quan hệ kinh tế phát sinh
của công ty thông qua các nghiệp vụ kế toán.
– Phòng Quản Lý Sản Xuất: Phòng thực hiện việc xây dựng kế hoạch,
tổ chức chỉ đạo, thực hiện, kiểm tra, kiểm soát quá trình sản xuất của công ty.
– Phòng Kinh Doanh Nội Địa: với chức năng là kinh doanh các mặt
4
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
hàng được ký kết giữa công ty và bạn hàng, thực hiện các dịch vụ ủy thác,
hưởng hoa hồng… Ngoài ra còn tham mưu cho ban giám đốc công ty về các
nghiệp vụ về hoạt động kinh doanh và quản lý chất lượng hàng hóa của công
ty, thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch, nghiên cứu và tiếp cận thị trường, xây
dựng kế hoạch bán hàng hóa.
– Phòng Nghiên Cứu Và Phát Triển: Tổ chức hoạt động nghiên cứu và
phát triển, lựa chọn và đổi mới công nghệ, tổ chức hoạt động sáng kiến, cải
tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất.
– Phòng Kỹ Thuật – Công Nghệ: Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc
về mặt thiết kế mẫu mã sản phẩm, nghiên cứu các phương án đầu tư, giám sát
kỹ thuật và hoạt động sản xuất tại các xí nghiệp, kiểm tra chất lượng sản
phẩm.
– Các Phân Xưởng Sản Xuất: là nơi trực tiếp gia công, chế tạo sản
phẩm.
– Các Chi Nhánh Khu Vực: Có trách nhiệm thay mặt công ty, giải
quyết mọi thủ tục giấy tờ có liên quan, giao dịch, là kênh phân phối quan
trọng trong quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty.
4. Đặc điểm về
kinh tế, kỹ
thuật
của
công ty.
4.1 Đặc điểm về
sản phẩm.
– Các sản
phẩm của công ty gồm có; giầy vải, giầy PVC, sandal, dép da và giả da, hài,
giầy dép trẻ em, mousse tấm, đế PU, EVA, cao su. Các nguyên vật liệu cũng
là những nguyên liệu cao cấp, hầu hết phải nhập từ nước ngoài như chất liệu
làm đế PU… Đặc biệt chất liệu PU có khả năng tự hủy sau một thời gian
không còn sử dụng, không gây ô nhiễm môi trường, là một loại nguyên vật
liệu đang được thế giới ưa chuộng và đánh giá cao trong lĩnh vực này. Bên
5
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
cạnh đó, PU còn có tính ma sát cao, tránh trơn trượt, độ kháng gấp cao, và rất
nhẹ, giúp người tiêu dùng an tâm sử dụng.
– Các loại Sandal dành cho nam, nữ và trẻ em được chế tạo từ nguyên
liệu đế cao su, EVA, PU, Bần, TRP kết hợp với mũ, giày được làm bằng Da
thuộc, Si, Nhựa, Vải lụa…
– Các loại dép đi trong nhà, dép đi biển, giày thể thao, giày đi bộ và các
loại giày truyền thống và giày thời trang.
– Ngoài ra Bita’s còn kết hợp với công ty may Nhật Tân với hơn 20
chuyền may, chuyên sản xuất các loại quần áo Polo-shirt, T-shirt, áo sơ mi, áo
nỉ, quần áo thể thao… với các chất liệu vải dệt kim và dệt thoi như: Cotton,
Single Jersey, Interlock, Pique, Polar Fleece, Twill, Oxford… và các loại
quần áo lót cho nam và nữ.
– Công ty luôn chú trọng nghiên cứu nhiều mẫu mã, mầu sắc, đẻ đưa ra
nhiều sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng. Tại Công ty có bộ phận thiết kế
riêng biệt và chuyên môn, bên cạnh các chuyên gia Trung Quốc được Công ty
mời sang hợp tác và hướng dẫn kỹ thuật. Hàng trăm bộ phận thiết kế mẫu mã
đã phát triển cho Công ty hơn 100 mẫu mã mới.
– Sản phẩm của Bita’s chủ yếu là xuất khẩu chiếm tỷ trọng trên 65% và
xuất khẩu tới hơn 60 Công ty của 24 quốc gia thuộc Châu Âu, Châu Á, Châu
Phi…và trong những năm tới là Bắc Mỹ đặc biệt là thị trường biên mậu Việt
Nam- Trung Quốc, Việt Nam – Campuchia, Việt Nam – Lào
4.2. Đặc điểm về công nghệ và trang thiết bị.
Với tổng diện tích hơn 50.000 mét vuông và gần 1.500 công nhân viên,
hầu hết là thợ lành nghề và lực lượng hùng hậu các nhà quản lý chuyên
nghiệp, chuyên gia kỹ thuật, thiết kế tạo mẫu. chuyên viên marketing-bán
hàng. Máy móc thiết bị của Bita’s phần lớn được nhập khẩu từ ý, Nhật, Đài
loan và Hàn Quốc. Hiện nay công ty có 3 phân xưởng sản xuất giày thể thao
và Sandal với năng suất như sau:
Phân xưởng B1
– Giày thể thao: 200đôi/máy* 8 máy= 1.600 đôi/ngày.
41.600 đôi/tháng => 500.000 đôi/ năm
– Sandal : 600đôi/ máy*4 máy=2.400 đôi/ ngày.
6
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
62.400 đôi/ tháng => 750.000 đôi/ năm
Phân xưởng B2
– Giày thể thao: 250 đôi/ chuyền *14 chuyền= 3.500 đôi/ngày
91.000 đôi/ tháng => 1.000.000 đôi/ năm
– Sandal: 600 đôi/ chuyền * 6 chuyền= 3.600 đôi/ ngày
93.600 đôi/ tháng => 750.000 đôi/ năm
Phân xưởng C1:
– Giày thể thao: 2.000 đôi/ chuyền* 2chuyền=4.000 đôi/ ngày
100.000 đôi/ tháng => 1.200.000 đôi/ năm
– Sandal: 2.100 đôi/ chuyền* 2 chuyền=4.200 đôi / ngày
110.000 đôi/ tháng => 1.300.000 đôi/ năm
Với quy mô như vậy thì hiện nay Bita’s có khả năng sản xuất từ 2,5 đến
3 triệu sản phẩm giày dép mỗi năm và khoảng 3 triệu sản phẩm quần áo mỗi
năm.
4.3. Đặc điểm về khách hàng và thị trường tiêu thụ.
– Giá là vấn đề rất nhạy cảm ở thị trường Việt Nam nói chung. Đa số
khách hàng thường có biểu hiện như nhau : khi mua sắm hàng hóa họ rất quan
tâm đến giá thành của sản phẩm, nhất là các sản phẩm mới. Lý do là vì thị
trường Việt Nam với hơn 80% là nông dân có thu nhập ở mức trung bình
hoặc dưới trung bình, do vậy sức mua chưa cao.Mặt khác, cũng do cơ cấu như
vậy nên đa số người tiêu dùng mới chỉ chú ý tới những nhu cầu cơ sở là
chính. Họ còn ít quan tâm tới những nhâu cầu xa xỉ.Vì vậy có thể cho rằng thị
trường Việt Nam nói chung có tính nhạy cảm cao về giá.
– Các sản phẩm thường có tính tương tự cao. Một số công ty sản xuất ra
các chủng loại sản phẩm tương đương nhau và mẫu mã gần giống nhau.Ví dụ:
cùng chủng loại giày vải, ở Việt Nam có các Công ty Thượng Đình, Thụy
Khuê…cùng sản xuất, song sản phẩm của mỗi Công ty không có điểm gì khác
biệt lớn với các Công ty khác, và người tiêu dùng càng khó phân biệt. Điều
này là do hầu hết công nghệ sản xuất còn đơn giản, ít được đổi mới và ít có sự
7
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
chênh lệch giữa các cơ sở sản xuất. Ngoài ra, việc thiết kế mẫu mã mới chưa
phát triển, thường lấy cùng ý tưởng từ các mẫu thiết kế của catalog nước
ngoài.
– Các Công ty trong nước còn quan niệm về sản phẩm, nhất là các sản
phẩm tiêu thụ nội địa khá đơn giản. Để tăng sức cạnh tranh, các công ty
thường tìm mọi cách để giảm giá thành, làm hang với giá rẻ nhất, cạnh tranh
nhất mà không chú trọng đến việc làm tăng giá trị của sản phẩm. Nguyên
nhân cũng khá dễ hiểu bởi nó xuất phát từ việc đáp ứng yêu cầu của đa số
khách hàng.
– Sự cạnh tranh giữa các Công ty thường rất đơn điệu, hầu hết các công
ty thường lấy giá cả làm vũ khí cạnh tranh duy nhất, chỉ chú trọng cắt giảm
chi phí để giảm giá. Các công cụ khác như mẫu mã, hệ thống phân phối, dịch
vụ không mấy được quan tâm.
– Áp lực cạnh tranh tăng nhanh trong thời gian gần đây do sự xuất hiên
của các công ty nước ngoài như: Công ty liên doanh giầy Việt – Mỹ, các công
ty giày Đài Loan..
5. Giới thiệu chung về chi nhánh Bita’s Hà Nội.
5.1 Quá trình hình thành và phát triển.
– Ngày 14/8/1996 để thực hiện chiến lược phát triển thị trường nội địa tại
khu vực phía bắc, chi nhánh Bita’s Miền Bắc đã ra đời, có trụ sở đặt tại 44B
Hàng Bô, Hà Nội, nay chuyển về 228 Nguyễn Văn Cư, Long Biên, Hà Nội
với ba nhiệm vụ chính;
– Đẩy mạnh kinh doanh nội địa thông qua việc mở rộng mạng lưới tiêu
thụ và hòan thiện hệ thống phân phối sản phẩm trong cả nước.
– Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khấu thông qua con đường phát
triển mậu dịch biên giới với Trung Quốc.
– Xác lập vai trò đối ngoại, xây dựng quan hệ với chính phủ và các cơ
quan hưu quan để phát triển hoạt động kinh doanh tại Hà Nội.
5.2 Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh Bita’s
– Tổ chức quản lý và phát triển hoạt động kinh doanh, quảng bá sản
phẩm Bita’s tại thị trường các tỉnh phía Bắc.
8
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
– Nghiên cứu, hoạch định, tổ chức triển khai công tác tiếp thị và không
ngừng cải tiến phương pháp, biện pháp thức hiện để từng bước chiếm lĩnh thị
trường và phát triển kinh doanh theo định hướng của công ty.
– Tổ chức triển khai các kế hoạch va quản lý công tác tiêu thụ sản phẩm,
duy trì, củng cố và không ngừng phát triển hệ thống phân phối vững mạnh
rộng khắp trên toàn khu vực để nâng cao doanh số, gia tăng thị phần, đạt được
mục tiêu kinh doanh mà công ty đề ra.
– Quản lý tài chính, xây dựng kế hoạch tài chính, tổng hợp báo cáo,phân
tích kết quả hoạt động kinh doanh, kiểm tra, giám soat hiệu quả việc sử dụng
và quản lý vốn tại Chi nhánh theo qui định của công ty và pháp luật của nhà
nước.
– Hoạch định và tổ chức thức hiện cơ cấu tổ chức, quản trị hành chính,
quản trị nhân sự và phát triển nguồn nhân lực để phục vụ, yểm trợ mọi mặt
hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
– Tự kiểm tra, kiểm soát, giám sát, hướng dẫn mọi mặt hoạt động tiếp
thị, bán hàng, tài chính, kế toán, quản trị nguồn nhân lực và hành chính trong
phạm quản lý của chi nhánh Miền Bắc để chủ động, kịp thời có biện pháp
phòng ngừa, ngăn chặn khắc phục các tình trạng yếu kém, tiêu cực đồng thời
không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của toàn
Chi nhánh.
– Tham mưu, đề xuất lãnh đạo kế hoạch kinh doanh, các phương thức,
phương pháp, biện pháp giải pháp liên quan đến lĩnh vực tiếp thị, bán hàng,
tài chính, tổ chức nhân lực để thích ứng với thực trạng, tình hình hoạt động
của thị trường khu vực phía Bắc.
– Đại diện cho công ty trong việc tạo lập, duy trì và củng cố phát triển
các quan hệ đối ngoại trong khu vực để nâng cao uy tín, hình ảnh của công ty
tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
– Các chức năng trên được cụ thể hóa trong 4 nhiệm vụ lớn:kinh doanh
và quản lý bán hàng; quản trị hành chính và quạn trị nhân lực, kế toán và phân
tích tài chính, nhiệm vụ phối hợp trong hệ thống Chi nhánh Miền Bắc nói
riêng và các đơn vị trong công ty nói chung. Đây cũng là nhiệm vụ cụ thể của
mỗi phòng ban trong Chi nhánh.
9
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
5.3 Tổ chức bộ máy của chi nhánh.
Dựa vào sơ
đồ trên, ta thấy cơ
cấu tổ chức của
chi nhánh Bita’s
Hà Nội là cơ cấu
chức năng. Đây là việc tập hợp và phối hợp công việc, nhiệm vụ dựa trên các
chức năng kinh doanh như Marketing, quản trị nhân lực, tài chính. Cơ cấu này
là phù hợp với chi nhánh miền Bắc vì nó phù hợp với chiến lược phân phối và
quy mô của chi nhánh.
Ban giám đốc chi nhánh gồm 2 thành viên: trưởng chi nhánh và trợ lý
ban điều hành chi nhánh. Ban giám đốc có các chức năng:
– Quản lý nhân sự (giám sát, kiểm tra).
– Tuyển dụng và đào tạo nhân viên.
– Chịu trách nhiệm công nợ
– Kiểm tra hoạt động kinh doanh(đặt hàng, khoán DT, PTTT…)
– Nghiên cứu thị trường, QC, KM, HC.
– Chịu trách nhiệm pháp lý tại chi nhánh.
Ban TTBH gồm 29 thành viên có chức năng:
-Tổ chức nghiên cứu, phan tích hoạch định, tham mưu, đề xuất biện pháp
nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của đơn vị.
– Phát triển thị trường, mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm bita’s tại
thị trường theo chủ trương “ phủ đầy, phủ dày, phủ xa, phủ gần” các nghị
quyết của công ty.
– Bán hàng, phục vụ và chăm sóc khách hàng. Thực hiện nhiệm vụ quản
lý bán hàng.
– Thực hiện công tác quảng cáo, khuyến mại hội chợ tại thị trường khu
vực. Thực hiện công tác tiếp thị sản phẩm mới và sưu tầm đề xuất, cải tiến
mẫu mã sản phẩm.
– Tổ chức chọn lựa, hướng dẫn, huấn luyện, đào tạo, đánh giá, phát triển
nhân lực cho công tác kinh doanh tiếp thị. Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm
10
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
soát, giám sát, nghiên cứu cải tiến hoạt động kinh doanh tại đơn vị.
Ban kế toán gồm 4 thành viên với các chức năng:
– Hạch toán kế toán và quản lý tài chính: tổ chức thực hiện nghiệp vụ
hạch toán kế toán để tiếp nhận vốn của công ty và quản lý việc sử dụng, luân
chuyển các loại vốn nhằm thực hiện nhiệm vụ kinh doanh theo đúng nguyên
tắc chế độ quy định, quy trình về quản lý tài chính của công ty và nhà nước.
– Kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán tài chính: kiểm tra những nghiệp vụ
kinh tế quốc dân, kinh tế phát sinh, từng công việc, từng phương án và hiệu
quả hoạt động của đơn vị.
– Tổng hợp, phân tích, hoạch định: Phân tích các hoạt động tài chính,
đánh giá hiệu quả kinh doanh từng thời kỳ, tháng, quý, niên độ hạch toán đẻ
phản ánh, báo cáo thực tế kết quả đầu tư, sử dụng nguồn vốn, lợi nhận mang
lại tại đơn vị nhằm cung cấp thông tin cho cơ hội kinh doanh, thông tin cảnh
báo nguy cơ có giá trị cho công tác điều hành, hoạch định chiến lược, xây
dựng phương án kinh doanh của đơn vị.
– Nghiên cứu và tham mưu: Nghiên cứu cải tiến, đề xuất các chính sách
mới, các quan hệ kinh tế bên ngoài có lợi cho hoạt động kinh doanh tại đơn vị
và công ty nhằm tham mưu cho ban giám đốc chi nhánh, ban lãnh đạo công ty
ra quyết định kịp thời, các chính sách, đối sách, giải pháp kinh doanh khai
thác tốt nhất các cơ hội, vận hội mới tại khu vực.
Hệ thống của hàng gồm 5 nhân viên với các chức năng:
– Tổ chức hoạt động bán lẻ, bán sỉ qua hệ thống của hàng.
– Bán lẻ và giới thiệu sản phẩm của công ty đến người tiêu dùng.
– Trang trí, trưng bày của hàng và sản phẩm theo mùa vụ
(T12,T1,T4,T8).
– Tiếp thị thị hiếu tiêu dùng.
5.4 Tình hình về nhân sự của chi nhánh Bita’s Hà Nội..
Cơ cấu lao động theo tuổi và giới
Giới
Nam
Nữ
Tổng
%
20-29
6
7
13
29
30-39
10
15
25
56
11
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
40-49
5
2
7
15
Tổng
21
24
45
100
Cán bộ nhân viên chi nhánh đa số là những người trẻ tuổi, năng động,
nhiệt tình trong công tác và không ngại kho khăn để hoàn thành nhiệm vụ. Cơ
cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động có thể thấy qua bảng số liệu trên.
Qua bảng số liệu trên ta thấy: tỷ trọng lao động nam và lao động nữ ở chi
nhành là gần ngang nhau. Điều này là rất hợp lý bởi vì định biên lao động cho
phòng kinh doanh và quản lý bán hàng là 43 nhân viên, trong đó các Đại diện
tiếp thị bán hàng khu vực và nhân viên kho hàng thường xuyên phải công tác
dài ngày tại các tỉnh khu vực phía Bắc nên nam giới thích hợp với những
công việc này hơn nữ. Tại chi nhánh miền Bắc, lao động nữ thường đảm nhận
công việc kế toán, phân tích tài chính, quản trị hành chính và nhân sự, nên cơ
cấu lao động như vậy là hoàn toàn hợp lý. Vì chi nhánh miền Bắc chỉ thực
hiện chức năng kinh doanh và phân phối nên mục tiêu là mở rộng và phát
triển mạng lưới kinh doanh tiêu thụ sản phẩm. Do vậy đội ngũ lao động của
chi nhánh đa số còn trẻ, họ là nhưng nhân viên có năng lực chuyên muôn,
nhiệt tình và sáng tạo trong công việc, rất thích hợp với công việc kinh doanh
nhiều thử thách và luôn biến động.
12
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Xem thêm: Vay Tiêu Dùng
Cơ cấu lao động theo trình độ
Trình độ
Nam
Nữ
Tổng
%
Đại học
13
17
30
66.67
Cao đẳng
4
4
8
17.78
Trung cấp
2
3
5
11.11
PTTH
2
0
2
4.44
Tổng
21
24
45
100
Chi nhánh Bita’s Hà Nội với đội ngũ nhân viên có trình độ tương đối
cao, cụ thể là: Số nhân viên có trình độ đại học và sau đại học là 30 người
(chiếm 66,67%) cao đẳng 8 người( chiếm17,78%) còn lại là tôt nghiệp PTTH
và trung học chuyên nghiệp. Đây là đội ngũ nhân viên có khả năng quản lý và
phát triển thị trường, được đào tạo bài bản và chính quy tại các trường đại học
và cao đăng khối kinh tế và quản trị kinh doanh. Do vậy họ có đủ khả năng để
thực hiện tốt công việc.
13
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
BÌNH TÂN ( BITA’S)
1. Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm vừa qua.
1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm.
– Việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân
có đặc điểm riêng biệt, khắc với nhiều Công ty trong nước. Sản phẩm sản
xuất ra chủ yếu để xuất khấu sang các nước theo các đơn đặt hàng của khách
hàng. Và trong một vài năm gần đây, sản phẩm của Công ty cũng được tiêu
thụ rộng rãi ở thị trường trong nước.
– Đối với xuất khẩu: Việc xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài do phòng
kinh doanh xuất nhập khẩu phụ trách. Công ty sẽ xuất hàng dựa trên hợp đồng
ký kết với nước ngoài. Công ty có quan hệ hợp đồng với một số công ty ở các
nước như: Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc…Những Công ty này đóng
vai trò trung gian và Công Ty Bita’s nhận được các đơn đặt hàng của nước
ngoài thông qua các Công ty này. Theo như hợp đồng, Công ty sẽ xuất hàng
cho bên trung gian và bên trung gian sẽ thanh toán tiền hàng cho Công ty sau
khi đã nhận được hàng. Nguyên liệu để sản xuất sản phẩm do Công ty mua
trong nước cũng nhưng có trường hợp nguyên liệu không mua được trong
nước vì không có nên Công ty phải nhập nguyên liệu từ phía các Công ty
trung gian. Có khi nguyên liệu dùng cho sản xuất phải nhập khẩu 70% từ phía
nước ngoài. Như vậy khi thanh toán tiền hàng, khách hàng sẽ bù trừ tiền
nguyên vật liệu vào tiền hàng của Công ty theo định mức đã định. Trong
trường hợp Công ty không phải xuất hàng sang các Công ty trung gian mà
xuất thẳng sang nước có đơn đặt hàng thì sau khi đã nhận tiền hàng từ phía
nước có đơn đặt hàng, Công ty sẽ thanh toán hoa hồng cho bên trung gian
phần trăm đã thỏa thuận theo hợp đồng. Ngoài ra, Công ty cũng có đơn đặt
hàng trực tiếp từ phía các nước có nhu cầu mà không phải qua trung gian
nhưng trường hợp này không nhiều.
14
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
– Đối với thị trường trong nước: Việc sản xuất sản phẩm chủ yếu dựa vào
tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trên thị trường và các hợp đồng với
khách hàng. Việc tiêu thụ sản phẩm trong nước do phòng tiêu thụ phụ trách.
Công ty có các chi nhánh bán hàng và giới thiệu sản phẩm tại TP. HCM, Hà
Nội và ở nhiều tỉnh, thành phố khác trong nước. Đặc biệt mạng lưới tiêu thụ
sản phẩm của Công ty đã có mặt ở hầu hết các tỉnh, thành phố, trung du, miền
núi…Việc thanh toán tiền hàng giữa các đại lý, chi nhanh, khách hàng với
Công ty được thực hiện theo từng tháng. Riêng các đại lý khi thanh toán sẽ
được tình trừ luôn phần trăm hoa hồng.
1.2. Tình hình phân phối sản phẩm.
– Hệ thống phân phối;
– Đại lý: Đây
là kênh phân phối
chính yếu, chủ lực
của Công ty Bita’s,
chiếm 85% doanh
thu bán hàng. Hình thức phân phối là: bao tiêu sản phẩm và hưởng triết khấu
bình quân 16%, đại lý có thể bán sỉ, bán lẻ. Tổng số đại lý hiện nay của Bita’s
trên cả nước là khoảng 3000 đại lý.
– Cửa hàng đại lý: có thể xem đây là các đại lý tiêu biểu của công ty,
được thiết lập ở một số thành phố, thị xã lớn. So với đại lý, cửa hàng đại lý
được đầu tư về vốn, trang bị cơ sở vất chất và hưởng chiết khấu cao hơn đại
lý từ 1-2%. Cửa hàng đại lý có thể bán sỉ, bán lẻ, bán cho đại lý.
– Cửa hàng chi nhánh:là cửa hàng do trức tiếp các chi nhánh thiết lập và
quản lý. Các cửa hàng này được xem như là các showroom, nhiệm vụ chính là
giới thiệu, hướng dẫn sử dụng và bảo hành sản phẩm.
– Điểm bán hàng: Điểm bán hàng được thiết lập nhằm khai thác những
thị trường nhỏ, hoặc hợp tác với những đối tác chưa đủ điều kiện để làm đại
lý, cửa hàng đại lý, chiết khấu được hưởng thấp hơn đại lý 4%.
– Khách hàng hợp đồng: Là những khách hành trực tiếp đặt hàng. Mẫu
mã có thể do khách tự thiết kế, giá cả thỏa thuận, tự no khâu phân phối, không
15
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
khống chế giá bán ra. Chiếm 2% doanh thu hàng năm, nhìn chung không ổn
định.
– Nhận định chung: Công ty Bita’s sử dụng kênh phân phối hỗn hợp, vừa
gián tiếp vừa trực tiếp và đang có thêm xu hướng phân phối theo đối tượng
khách hàng đối với một số sản phẩm đặc trưng. Các trung gian phân phối hợp
tác với công ty dựa trên lợi ích là hoa hồng có phân biết theo từng loại hình.
– Tuy nhiên, hệ thống phân phối của chi nhánh hoạt động chưa hiệu quả
đặc biệt là các chi nhánh trực thuộc tại các tỉnh phía Bắc, cần phải chấn chỉnh
lại cung cách và phương pháp làm việc của các đại diện tiếp thị bán hàng khu
vực để hoàn thành tốt các nhiêm vụ và kế hoạch kinh doanh do Tổng Công ty
đưa ra.
– Hiện tại Chi nhánh đã có những chiến lược dài hạn để mở rộng và phát
triển mạng lưới phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại thị trường khu vực và thị
trường Trung Quốc, đồng thời cải tiến phương pháp làm việc có hiệu quả.
1.3. Tình hình liên doanh, liên kết và đầu tư.
– Hiện nay, Bita’s là chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN
Hàm Kiệm, tỉnh Bình Thuận. Với diện tích trên 500 ha, KCN Hàm Kiệm
không những có lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào và thiên nhiên trù phú mà
còn lợi thế về giao thông đi lại như: Đường bộ, đường sắt, đường biển và
đương hàng không…
– KCN Hàm Kiệm được thiết kế theo mô hình các khu kỹ thuật và công
nghệ cao, tuân theo các tiêu chuẩn quốc tế. Toàn bộ mặt bằng được qui hoạch
theo từng khu ngành nghề chuyên biệt, chẳng hạn như khu công nghệ kỹ thuật
cao, khu công nghiệp nhẹ không ô nhiễm, khu đào tạo kỹ thuật công và khu
nhà ở, thương mại, dịch vụ…
– KCN Hàm Kiệm ưu tiên kêu gọi đầu tư vào các lãnh vực sau:
– Ngành công nghệ kỹ thuật cao, như các ngành cơ khí tinh xác, vi mạch điện
tử, máy tính và thiết bị, công nghệ quang điện, công nghệ thông tín viễn
thông, công nghệ kỹ thuật sinh học…
– Ngành công nghiệp nhẹ không ô nhiễm, như các ngành dệt may đan
thêu, ngành giày và các ngành sản xuất nguyên liệu, phụ liệu của chúng…
– Các ngành công nghiệp khác, như các ngành sản xuất hàng tiêu dùng,
16
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
ngành sản xuất dụng cụ, thiết bị y khoa, v.v…
– Bita’s luôn sẵn sàng liên doanh, liên kết để phát triển sản xuất kinh
doanh với các đối tác có khả năng cung cấp nguồn nguyên liệu vật tư ngành
da giầy.
2. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1 Kết quả đạt được.
Ta có bảng doanh thu của Công ty trong nhưng năm qua như sau:
ST
Chỉ tiêu
T
Đơn vị
2003
2004
2005
2006
2007
139.476
154.203
167.278
192.856
tính
1
Doanh thu
Tr.đ
125.209
2
Giá trị XK
USD
2.756.848
3
Lợi nhuận
Tr.đ
2.568
2.935
3.245
2.768
3.820
4
Nộp ngân
Tr.đ
1.726
1.278
1.802
1.232
1.030
2.956.123 3.428.218 3.012.325 3.548.196
sách
5
Số lao động
Người
930
1012
1107
1331
1630
6
Thu nhập
Ngh.đ
1.300
1.350
1.400
1.600
1.800
BQ
( Trích báo cáo kết quả kinh doanh 2003 – 2007 ).
Qua bảng trên ta thấy: Doanh thu toàn Công ty năm 2004 so với năm
2003 tăng 11,39% (tương ứng 14,267 tỷ đồng), năm 2005 tăng 10,56% so với
năm 2004, năm 2006 tăng 8,48% so với năm 2005 và năm 2007 tăng 15,39%
so với năm 2006. Điều này chứng tỏ tình hình kinh doanh toàn Công ty luôn
phát triển ổn định.
2.2 Khó khăn vướng mắc..
Một số hạn chế mà Bita’s đang gặp phải là:
Thứ nhất: Công ty chưa thực sự chú trọng vào việc tổ chức thiết kế các
mẫu mã đa rạng và hợp thời trang. Chính từ việc không nắm bắt kịp thời tình
hình thị trường này mà Công ty Bita’s đã bỏ qua đoạn thị trường hết sức tiềm
17
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
năng .
Thứ hai: Có nhiều lúc Công ty không kiểm soát được thị trường và quản
lý các đại lý đã để xảy ra tình trạng : Bita’s có một số đại lý bán hàng rất chạy
nhưng cũng sự phát triển mạnh mẽ về bán hàng khiến các đại lý phình to quay
lại khống chế Công ty về mặt thị trường. Các đại lý mua hàng dự trữ, đầu cơ
hàng để ép lại giá của Công ty.
2.3 Nguyên nhân.
Do xuất phát từ chính ngưòi lãnh đạo công ty chưa chú trọng tới mẫu mã
sản phẩm mà chỉ tìm cách làm sao cho dép đi bền là được. Mặt khác có thể
còn do tư duy của Người Việt Nam xuất từ sự khó khăn về vấn đề kinh tế nên
họ chỉ quan tâm đến chất luợng mà it quan tâm đến việc cải tiến mẫu mã theo
thị hiếu .
Để đảm bảo kinh doanh an toàn hơn Bita’s cần có được những biện
pháp hợp lý hơn nữa nhằm khắc phục các nhược điểm trên. Vì những nhược
điển trên đầy tiềm ản những nguy cơ rủi ro lớn khi kinh doanh trong quá trình
hội nhập hiện nay.
18
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
TNHH SX HTD BÌNH TÂN ( BITA’S) TRONG
THỜI GIAN TỚI
1. Cơ hội phát triển thị trường của công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình
Tân.
– Đặc điểm và xu thế tiêu dùng giầy dép trên tị trường nội địa.
Theo đánh giá của Ông trưởng đại diện UNIDO ( tổ chức phát triển công
nghiệp LHQ) tại Việt Nam : Hiện nay nhiêu doanh nghiệp đang vô tình bỏ rơi
thị trường tiềm năng 80 triệu dân trong nước. Chỉ riêng 5 triệu dân Hà Nội và
7 triệu dân TP. Hồ Chí Minh nhân với 4 mùa khí hậu, chúng ta có cả một thị
trường tuyệt vời.
Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới, thời tiết nước ta có bốn mùa phân biệt.
Do sự thay đổi khí hậu, mà đặc điểm tiêu dùng có tính chất khác nhau. Thị
trường phía Bắc và miền Trung khí hậu bốn mùa rõ rệt. Mùa đông trời lạnh,
các sản phẩm giày da, giày thể thao, dép đi trong nhà bán chạy do tác dụng
giữ ấm. Mùa hè trời nóng, nên không thể bán được các mặt hàng sandal, dép
lại tiêu thụ mạnh. Thị trường phía Nam thời tiết hâu như không đổi, do vậy
nhu cầu trong cả năm tương đối đồng nhất. Thông thường chỉ có biến động
tăng mạnh vào các dip lễ lớn.
Mặt khác, do thị hiếu tiêu dùng, đa số khách hàng thường thích các sản
phẩm có khối lượng nhẹ. Nhưng trong thực tế, một số nguyên liệu có tính
chất tốt, có nguồn gốc thiên nhiên thường nặng hơn các nguyên liệu tổng hợp,
hoặc nguyên liệu có pha trộn hóa chất. Như đế CRÊP nguyên chất luôn năng
hơn đế PVC. Đây là điểm khác biệt rất lớn giữa thị hiếu tiêu dùng khách hàng
nước ngoai và thị hiếu tiêu dùng nội địa, dẫn đến sự khác nhau giữa sản phẩm
xuất khẩu và sản phẩm tiêu thụ nội địa.
Cùng với việc chuyển sang cơ chế thị trường là quá trình hội nhập với
khu vực và thế giới. Điều này thể hiện ra trong đời sống xã hội ở chỗ người
dân được tiếp cận với những nguồn thông tin, được tiêu dùng những sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ của thế giới hiện đại phổ biến.
Theo số liệu thống kê của hiệp hội Da giày Việt Nam: hiên nay cả nước
19
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
có khoảng hơn 2000 doanh nghiệp sản xuất giày dép lớn nhỏ. Nhưng các
doanh nghiệp trong ngành đua nhau làm xuất khẩu, nhường lại thị trường
trong nước cho người bạn láng giềng Trung Quốc và các doanh nghiệp nhỏ lẻ
nắm giữ. Do vậy giày dép Trung Quốc hiện nay đang nắm giữ một thị phần
tương đối lớn.
– Xu hướng và khả năng xuất khẩu của ngành giày dép: Phát biểu của
ông Phan Đình Độ, chủ tịch HĐQT, chủ tịch hiệp hội Da giày Việt Nam trong
cuộc gapw gỡ với Thủ tướng Chính Phủ và hơn 400 doanh nghiệp Việt Nam ;
“Việt Nam còn nhiều triển vọng xuất khẩu Da giày đến năm 2010. Và ngành
đã có quy hoạch phát triển đến năm 2010 trình Bộ Công nghiệp phê duyệt và
sẽ trình Chính Phủ chiến lược tăng trưởng tốc độ của ngành đến năm 2010.
Theo chương trình của Ngành Da giày thì hy vọng chúng ta đạt kim ngạch
xuất khẩu của toàn ngành đến năm 2010 là 4.7 tỷ USD.
Công nghệ và kỹ thuật sản xuất hiện đại.: Áp dụng mọi biện pháp (cả về
kỹ thuật, công nghệ và quản lý) để hạ giá thành sản xuất, kết hợp với nâng
cao năng suất lao động và nâng cao chất lượng để tạo sức cạnh tranh cho sản
phẩm. Mặt khác tình hình lao động tại các doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành
da giày không ổn định. Vậy làm thế nào để giữ người lao động ở lại với
doanh nghiệp trong ngành Da giày. Để giải quyết vấn đề này, cần giải quyết
được thu nhập cho người lao động, nâng mức thu nhập cho người lao động.
Bên cạnh đó còn tồn tại vấn đề phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành
da giày Việt Nam cũng không phải đơn giản mà rất cần có một cách nhìn và
cách làm thấu đáo, dài hạn. Hiện tại, trong cả nước việc đầu tư sản xuất
nguyên phụ liệu và thuộc da đang tiến triển tốt hơn, nhiều doanh nghiệp đã
đầu tư mạnh cho sản xuất nguyên, phụ liệu và thuộc da. Các cơ sở sản xuất đế
giày, da váng, tráng PU, keo, phụ liệu có quy mô không lớn được hình thành
để phục vụ nhu cầu của các doanh nghiệp giày. Một số cơ sở tại khu thuộc da
Phú Thọ Hòa ra đời. Công ty Hào Dương, Công ty PouYuen, Công ty thuộc
da Samwoo, Công ty Green Tech đã đi vào sản xuất ổn định cùng với nhiều
dự án đồng loạt triển khai như: nhà máy thuộc da Hào Dương tại TP.HCM,
Nhà máy Thuộc da Primer Vũng Tàu… cùng với Công ty Thuộc da Samwoo,
Green Tech và một số cơ sở nhỏ ở khu vực thuộc da Phú Thọ Hòa, đang góp
phần cung cấp nguyên liệu da thuộc chất lượng cao để sản xuất hàng xuất
20
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
khẩu cao cấp. Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất phụ liệu như đế giày, da váng
có tráng PU, keo, phụ liệu… cũng giúp các DN giày tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Tuy nhiên, do giá thành sản xuất trong nước còn cao nên nhiều DN vẫn chọn
con đường nhập khẩu nguyên phụ liệu.
2. Định hướng phát triển của công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân.
2.1 Mục tiêu chung.
– Việc hoạch định chiến lược chung hay còn gọi là chiến lược tổng quát
từ đây đến năm 2010 cũng như đề ra chiến lược ở cấp các bộ phận là nhằm cụ
thể hóa mục tiêu phát triển của Công ty.
– Để cho việc hoạch định này mang ý nghĩa định hướng và thực hiện
được, đòi hỏi phải có sự khảo sát tổng hợp toàn bộ tình hình trong và ngoài
nước, tình hình môi trường kinh doanh ngày càng biến động, phức tạp và đe
dọa hơn. Từ đây xác định rõ nội dung, nhiệm vụ để phát triển các quyết định
có thể lựa chọn, đồng thời đánh giá, thực thi, theo rõ việc thực thi có hiệu qua
hơn.
– Tư tưởng chỉ đạo trong việc hoạch định chiến lược đến năm 2010 là
thấy rõ tác động to lớn, trực tiếp, gián tiếp tác động ảnh hưởng đến toàn bộ
hoạt động của công ty trong thời gian qua. Thấy rõ điểm yếu, mạnh cơ hội
thách thức giúp chúng ta điều chỉnh hợp lý chiến lược cho từng thời kỳ và
thực thi kế hoạch hàng năm được tốt hơn, có kết quả gần với sự lựa chọn
trước.
– Mục tiêu chiến lược phát triển công ty Bita’s đến năm 2010 cũng nhằm
đưa ra những phương án tăng trưởng tạp trung theo hướng phát triển thị
trường, theo hướng phát triển sản phẩm cũng như lựa chọn sàng lọc nguồn tài
nguyên nhân lực nhằm đảm bảo mức độ tăng trương đúng với ý nghĩa của nó.
Xây dựng và quảng bá thương hiệu Bita’s trở thành thương hiệu hàng đầu
Việt Nam và khu vực.
2.2 Mục tiêu phát triển của công ty đến năm 2010.
– Công ty SX HTD Bình Tân đến năm 2010 phải là công ty hàng đầu
trong lĩnh vực kinh doanh giầy dép.
– Bita’s phải đạt mức tăng trưởng doanh thu bình quân hàng năm từ 2521
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
30% trong đó doanh thu xuất khẩu không dưới 30%.
– Tổ chức của công ty phải là tổ chức khoa học, năng động chặt chẽ thể
hiện ba chức năng: Quản lý tốt, sản xuất chất lượng tốt, kinh doanh tốt.
– Thương hiệu Bita’s phải là thương hiệu mạnh, gần gũi, tin cậy với
người tiêu dùng.
– Xây dựng và phát triển bản sắc văn hóa Công ty- Mục tiêu là nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần CB-CNV.
– Phát triển nguồn nhân lực, tiêu chuẩn hóa các chức danh công việc và
phân cấp, phân nhiệm cụ thể.
– Tiến hành từng giai đoạn cổ phần hóa 30% cho CB- CNV theo nguyên
tắc cùng làm cùng hưởng.
– Bita’s gắn sản xuất kinh doanh với việc đóng góp công ích cho xã hội.
2.3 Các chiến lược cụ thể của công ty.
Để đạt các mục tiêu đề ra, công ty đưa ra các chiến lược cụ thể như sau:
a/ Mở rộng sản xuất kinh doanh:
Bên cạnh việc tăng sản lượng sản xuất và tiêu thụ hàng năm, Công ty
đang có kế hoạch đầu tư mới máy móc thiết bị cho các sản phẩm giày, dép và
hài.
b/ Quản lý tốt nguồn nhân lực và có chính sách đãi ngộ phù hợp:
Trước và sau khi chuyển qua công ty cổ phần, Công ty rà soát lại toàn bộ
bộ máy nhân sự của Công ty nhằm tổ chức hệ thống quản lý, điều hành và sản
xuất – kinh doanh hiệu quả nhất:
– Đối với bộ máy điều hành: tổ chức, sắp xếp lại các vị trí và phòng ban,
đồng thời cải tiến cơ chế điều hành. Công tác đào tạo nguồn cán bộ kế cận
phải được quan tâm, coi trọng thông qua quy hoạch ngắn hạn, dài hạn để đào
tạo lại và đào tạo nâng cao. Việc bố trí, sử dụng cán bộ sẽ đảm bảo hiệu quả
trước mắt và lâu dài, có tính kế thừa và đan xen hợp lý.
– Đối với khu vực sản xuất – kinh doanh: tổ chức, sắp xếp lại cơ sở sản
xuất; có kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề để lao động trong trong Công ty
có khả năng làm việc được nhiều khâu của dây chuyền sản xuất; có chính
sách ưu đãi đối với công nhân – viên chức có năng lực; thực hiện qui chế dân
22
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
chủ để phát huy sức mạnh tập thể và để mọi CB-CNV đều ý thức được việc
làm chủ, đóng góp vào Công ty .
c/ Đưa ra chiến lược sản phẩm và phân phối phù hợp:
– Công ty từng bước củng cố và phát huy thế mạnh sẵn có trong việc sản
xuất kinh doanh các sản phẩm từ da, giả da và vải hiện có.
– Trên cơ sở phân loại thị trường cho từng loại sản phẩm khác nhau,
trong những năm tới Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân đưa ra chiến
lược khách hàng và xây dựng mội quan hệ với các đối tác một cách hiệu quả
hơn, cụ thể:
+ Đối với khách hàng, Công ty chú trọng củng cố mối quan hệ hiện có
với các đại lý, những khách hàng theo đơn đạt hàng vì đây là nguồn tiêu thụ
chủ lực cho các sản phẩm của Công ty, đảm bảo đầu ra ổn định và phát triển
cho Công ty Bita’s; đồng thời, tìm kiếm và phát triển nhóm khách hàng tiềm
năng trên cơ sở năng lực và đường lối kinh doanh của Công ty.
+ Đối với đối tác làm ăn, Công ty cần tập trung phát huy lợi thế và uy tín
sẵn có trong việc sản xuất – kinh doanh, liên kết nhằm tranh thủ sự hợp tác
của các đối tác, nhất là các đối tác có tiềm năng về vốn, công nghệ và kinh
nghiệm quản lý trên cơ sở: Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi.
Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân tiếp tục phát huy các điểm thế
mạnh sẵn có để đưa công ty hoạt động ngày càng hiệu quả, Công ty đề ra các
mục tiêu như sau:
– Ổn định bộ máy tổ chức và sản xuất của công ty
– Từng bước tìm đầu ra cho sản phẩm để tự chủ trong sản xuất kinh
doanh.
– Đầu tư dần nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng sản phẩm.
3. Tác động của việc gia nhập WTO tới công ty sản xuấ hàng tiêu dùng
Bình Tân trong năm vừa qua.
Theo Bộ Công Thương, da giầy Việt Nam hiện đứng thứ 4 trong top 10
nước xuất khẩu (XK) hàng đầu vào thị trường 25 nước, trong đó EU (chiếm
Xem thêm: Vay Tiêu Dùng
trên 60% tổng kim ngạch XK) và Mỹ với tốc độ XK gia tăng mạnh trong thời
gian qua, đặc biệt từ sau khi Việt Nam ký kết Hiệp định song phương với Mỹ
23
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
và chính thức gia nhập WTO, hiện chiếm 22% tổng kim ngạch XK toàn
ngành.
Ở khu vực châu Á, Việt Nam đứng thứ 3 trong số các nước XK da giầy
lớn nhất vào Nhật Bản, chỉ sau Trung Quốc và Italia…
Riêng trong tháng 9/2007, sản xuất kinh doanh toàn ngành tiếp tục ổn
định và tăng trưởng khá so với những tháng đầu năm, trong đó XK các sản
phẩm giầy dép đạt kim ngạch 300 triệu USD, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm
ngoái; XK túi xách, vali, mũ, ô dù đạt 50 triệu USD, tăng 35,1%. Cộng chung
9 tháng, XK giầy dép đạt 2,96 tỷ USD, tăng 13,1%; xuất khẩu túi xách, vali,
mũ, ô dù đạt 467 triệu USD, tăng 27,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Để khắc
phục việc áp thuế chống bán phá giá giầy có mũ da của Việt Nam vào thị
trường châu Âu, các DN giầy đã chuyển hướng XK mặt hàng này sang thị
trường châu Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Đông Âu… Đồng thời, nhiều DN cũng
đang chuyển dần sang sản xuất các loại giầy dép cao cấp.
Mặc dù đạt được kết quả khả quan như vậy, song Hiệp hội Da giầy Việt
Nam cho biết: Nước ta hiện có 4 phương thức làm hàng da giầy. Một là, gia
công thuần tuý (nhà máy chỉ nhận vật tư, nguyên liệu từ đối tác nước ngoài,
làm ra sản phẩm rồi xuất giao lại cho phía đối tác nước ngoài và nhận tiền
công). Hai là, mua nguyên liệu bán thành phẩm (gần giống phương thức thứ
nhất nhưng nhà máy phải tự mua vật tư và thanh toán tiền vật tư). Ba là, sản
xuất theo hàng FOB – hoặc là xuất hàng FOB (sản xuất cho các thương hiệu
nước ngoài, tiêu thụ ở thị trường XK) hoặc là sản phẩm mang thương hiệu
của chính DN đó (nhưng phương thức này thực hiện được rất ít vì thương
hiệu của ta chưa đủ mạnh). Đến nay, vẫn chưa có đôi giầy nào mang nhãn
hiệu Việt Nam, mà một trong những nguyên nhân cơ bản là do ngành da giầy
nước ta chỉ làm hàng gia công XK chứ chưa trực tiếp xuất với thương hiệu
của mình. Sở dĩ như vậy, bởi trong số các nguyên liệu chủ yếu để sản xuất
giầy là chất liệu da và giả da, các nguyên liệu phụ trợ (như keo dán, chỉ khâu,
nút, nhãn hiệu, cót…), có đến 70-80% phải nhập khẩu từ các nước châu Á
như: Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc… Đế giầy là khâu nguyên phụ liệu
được các DN Việt Nam chủ động cấu kết cũng mới đáp ứng được 30% nhu
cầu sản xuất của toàn ngành. Chất liệu giả da, đặc biệt được sử dụng nhiều
cho giầy thể thao, mặc dù chiếm tỷ trọng XK gần bằng 50% giá trị da giầy
24
Báo cáo tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
XK nói chung, cũng sử dụng đến 80% nguyên liệu nhập ngoại.
Phấn đấu đến năm 2010, ngành da giầy Việt Nam sẽ sản xuất được 720
triệu đôi giầy, dép các loại và 10,7 triệu chiếc cặp, túi xách…Để hoàn thành
mục tiêu này, toàn ngành sẽ phải tăng năng lực sản xuất lên rất nhiều. Chỉ
riêng về da, Việt Nam có sẵn nguồn nguyên liệu từ việc chăn nuôi bò, lợn.
Tuy nhiên tập quán chăn nuôi thiếu tập trung và chưa áp dụng triệt để những
kỹ thuật chăm sóc gia súc của người chăn nuôi nhỏ khiến da nguyên liệu thu
đượckhông đẹp, chất lượng thấp, buộc nhà sản xuất phải tốn thêm nhiều chi
phí để xử lý da thuộc. Theo tính toán của các chuyên gia, nếu cộng tất cả các
khoản chi phí đầu tư máy móc, thiết bị kỹ thuật cũng như công sức lao động…
thì giá thành da thuộc trong nước cao hơn giá.
4. Cơ hội đối với công ty SX HTD Bình Tân khi Việt Nam gia nhập
WTO.
– Nhu cầu tiêu dùng giầy dép của các nước trên thế giới ngày càng gia
tăng cùng với sự cải thiện đời sống kinh tế xã hội. Giầy dép là một trong các
sản phẩm tiêu dùng thời trang không thể thiếu được, đặc biệt tại các nước có
khí hậu lạnh (Người dân không thể không đi giầy).
– Xuất khẩu vào thị trường Mỹ vẫn tiếp tục tăng lên do có nhiều DN
được mở rộng SX và xây dựng mới hướng về thị trường này, năm 2005 –
2006 tốc độ xuất khẩu các loại giầy dép sang Mỹ tăng cao, sau khi Việt nam
chính thức gia nhập WTO các cơ hội mới tiếp tục được mở ra .
– Việt nam gia nhập WTO, tạo điều kiện thuận lợi để các DN tiếp nhận
những thành tựu và kinh nghiệm tiên tiến của các nước trong WTO về quản lý
kinh tế, quản lý sản xuất kinh doanh, về điều hành các mặt của đời sống xã
hội.
– Các DN đã ý thức được sự cần thiết phải thực hiện, triển khai các yêu
cầu về công nghệ, quản lý điều hành sản xuất, đạo đức kinh doanh, đảm bảo
quyền lợi người lao động, đảm bảo duy trì mối quan hệ bạn hàng, đáp ứng các
yêu cầu phát triển và hội nhập.
– Các cơ chế chính sách của Chính phủ về tháo gỡ thúc đẩy sản xuất,
khuyến khích xuất khẩu trong năm 2003 – 2005 và cơ chế 2006 – 2010 tiếp tục
phát huy tác dụng, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngành, đặc biệt
25
Việt Lâm và những sô chú trong Chi nhánh Bita’s TP.HN đã tận tình hưỡng dẫnem trong thời hạn thực tập vừa mới qua. Trong thời hạn tới em mong tiếp tụcnhận được sự chỉ bảo của cô giáo và những cô chú trong công ty giúp em cóđược những kiến thức và kỹ năng quý báu trước khi ra trường. Báo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dânPHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY SẢN XUẤTHÀNG TIÊU DÙNG BÌNH TÂN ( BITA’S ) 1. Thông tin chung về công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn sản xuất hàng tiêu dung Bình Tân ( Bita’s ). – Tên doanh nghiệp : CÔNG TY SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNGBÌNH TÂN – Tên thanh toán giao dịch : BINH TAN CO., LTD. ( BITA’S ) – Giấy phép xây dựng : 194 / GP-UB do Ủy Ban Nhân Dân TP. Hồ Chí Minh cấp ngày4 / 5/1992. – Trụ sở : 1016A Đ. Hương Lộ 2, P. Bình Trị Đông A, Q. Bình Tân, TP Hồ Chí Minh – Nhà máy : F4 / 29C Hương Lộ 2, Bình Trị Đông A, Q. Bình Tân. – Tel : 7540475 – 7540958 – Fax : 7540959 – E-Mail : [email protected] Website : www.bitasvn.com – Trung tâm mậu dịch bình tân : 203 Nguyễn Trãi, P. 2, Q. 5, TP. Hồ Chí Minh – Tel : 8383418 – 9321001 – Fax : 9235620 – Các Trụ sở : Hà Nội-Lào Cai-Cần Thơ – TP. Đà Nẵng – TP. HCM2. Quá trình hình thành và tăng trưởng của công ty SX HTD Bình Tân. – Từ năm 1976 đến năm 1983 : tổ SX Tự Lực được xây dựng, chuyên sảnxuất găng tay, cao su đặc, vỏ xe, mousse … – Từ ngày 01/06/1983, chuyển sang xây dựng XNHD CAO SU NHỰATÂN BÌNH. Công nghệ chính vẫn là sản xuất cao su đặc. – Ngày 15/06/1991 xây dựng công ty sản xuất hàng tiêu dùng BÌNHTÂN ( Trách Nhiệm Hữu Hạn ), gọi tắt là BITA’S. – Ngày 22/10/1994, xây dựng shop Super Store, shop kinh doanh bán lẻ đầutiên của công ty. – Ngày 14/08/1996, Trụ sở TP.HN được xây dựng. Chi nhánh đầuBáo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dântiên của thị trường trong nước. – Ngày 12/06/1999, xây dựng TT Mậu Dịch Bình Tân. – Ngày 18/07/1999, xây dựng Trụ sở Cần Thơ. – Ngày 26/03/2000, xây dựng Trụ sở Thành Phố Đà Nẵng. – Ngày 17/10/2001, công ty BITA’S được BQVI cấp giấy chứng nhậnISO 9001 : 2000. – Ngày 07/03/2002, xây dựng Trụ sở Tỉnh Lào Cai, mở màn tiến hành hoạtđộng KD biên mậu Trung Quốc. – Ngày 05/06/2003, phòng kinh doanh thương mại trong nước công ty may Nhật Tânđược sát nhập vào TT Mậu Dịch Bình Tân. – Trong những năm vừa mới qua, với hơn 1.500 cán bộ công nhân viên cótrình độ trình độ, kinh nghiệm tay nghề cao của công ty, loại sản phẩm Bita’s ngày càngđược triển khai xong trên mạng lưới hệ thống máy móc trang thiết bị tân tiến được nhập từÝ, Nhật, Đài Loan … và được sắp xếp tại những phân xưởng có quy mô lớn củaCông ty. 3. Cơ cấu tổ chức triển khai cỗ máy : Cơ cấu tổ chức triển khai của Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn SXHTD Bình Tân là cơ cấu tổ chức trựctuyến tính năng. Cơ cấu này có đặc trưng cơ bản là vừa duy trì mạng lưới hệ thống trựctuyến vừa tích hợp với việc tổ chức triển khai những bộ phận công dụng. Theo quy mô nàythì tại công ty gồm có 10 phòng ban, 6 phân xưởng và 5 Trụ sở. Mỗiphòng ban có những tính năng và quyền hạn sau : – Ban Giám Đốc : Điều hành toàn bộ những mặt của công ty. – Phòng Quản Lý Chất Lượng : Thực hiện tính năng quản trị chấtlượng thống nhất trong hàng loạt doanh nghiệp trên những mặt : hoặch định – thựchiện – kiểm tra – hoạt động giải trí điều chỉnhvà nâng cấp cải tiến. Thông qua thực thi những nộidung của công tác làm việc quản trị chất lượng, phòng góp thêm phần tích cực vào việc nângcao chất lượng hoạt động giải trí, năng lực cạnh tranh đối đầu và nâng cấp cải tiến vị thế của công tytrên thị trường trong nước và ngoài nước, nâng cao hiệu suất cao sản xuất kinhdoanh của công ty. – Văn phòng công ty ( VP. B tổng giám đốc ) : Văn phòng là cơ quan tham mưuchịu sự chỉ huy trực tiếp của phó Tổng giám đốc quản lý công ty. Vănphòng có tính năng giúp việc Ban giám đốc công ty trong nghành hànhBáo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dânchính – tổng hợp và đối ngoại, điều hòa những mối quan hệ giữa những bộ phậntrong công ty, thiết kế xây dựng công ty thành một khối thống nhất hướng tới mụctiêu tăng cường năng lực cạnh tranh đối đầu, củng cố, phát huy vụ thế của công tytrên thị trường. – Phòng Xuất Nhập Khẩu : Thực hiện công dụng xuất khẩu loại sản phẩm vànhập khẩu những yếu tố sản xuất theo lao lý của ĐK kinh doanh thương mại ghitrong điều lệ tổ chức triển khai và hoạt động giải trí của công ty. Thông qua việc triển khai cácnhiệm vụ xuất, nhập khẩu, phòng còn có công dụng tìm kiếm người mua, củng cố và tăng trưởng mối quan hệ với người mua quốc tế, góp thêm phần tích cựcvào việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối đầu của công ty trên thị trường trong nướcvà quốc tế. – Phòng Tổ Chức Hành Chính : Tham mưu cho ban giám đốc trongviệc thay đổi kiện toàn cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai, quản trị sản xuất kinh doanh thương mại của côngty. Thực hiện không thiếu những công dụng tương quan đến nhân sự trong công ty. Thực hiện tính năng bảo vệ nội bộ, bảo vệ bảo mật an ninh, trạt tự an toàn cho côngty. Tổ chức hoạt động trào lưu thi đua trong toàn doanh nghiệp, xây dựngvăn hóa doanh nghiệp. – Phòng Vật Tư : Có công dụng kiến thiết xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm, quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh thương mại trên cơ sở nhu yếu tiêu thụ của người mua. Cung cấp, tìm nguồn quản trị nguyên, nhiên vật tư cho hàng loạt quy trình sảnxuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp. Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm tham mưu, trợ giúp vềlĩnh vực vật tư như mua săm vật tư, dữ gìn và bảo vệ kho tàng, quản trị vật tư. – Phòng Kế Toán – Tài Vụ : là cơ quan tham mưu quan trọng nhất giúpban giám đốc nắm rõ tiềm năng kinh tế tài chính của công ty trong quá khứ, hiện tại vàcung cấp kịp thời khá đầy đủ cơ sở tài liệu để Ban giám đốc ra quyết định hành động tàichính. Phòng thực thi 2 công dụng quan trọng đó là : Chức năng nghiên cứu và phân tích, Dự kiến lên những kế hoạch kêu gọi và sử dụngvốn cũng như theo dõi, trấn áp của công ty. Và công dụng update trungthực, đúng mực kịp thời đúng pháp lý tổng thể những quan hệ kinh tế tài chính phát sinhcủa công ty trải qua những nhiệm vụ kế toán. – Phòng Quản Lý Sản Xuất : Phòng triển khai việc thiết kế xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai chỉ huy, thực thi, kiểm tra, trấn áp quy trình sản xuất của công ty. – Phòng Kinh Doanh Nội Địa : với công dụng là kinh doanh thương mại những mặtBáo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dânhàng được ký kết giữa công ty và bạn hàng, thực thi những dịch vụ ủy thác, hưởng hoa hồng … Ngoài ra còn tham mưu cho ban giám đốc công ty về cácnghiệp vụ về hoạt động giải trí kinh doanh thương mại và quản trị chất lượng sản phẩm & hàng hóa của côngty, triển khai trách nhiệm lập kế hoạch, điều tra và nghiên cứu và tiếp cận thị trường, xâydựng kế hoạch bán sản phẩm & hàng hóa. – Phòng Nghiên Cứu Và Phát Triển : Tổ chức hoạt động giải trí điều tra và nghiên cứu vàphát triển, lựa chọn và thay đổi công nghệ tiên tiến, tổ chức triển khai hoạt động giải trí sáng tạo độc đáo, cảitiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất. – Phòng Kỹ Thuật – Công Nghệ : Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước ban giám đốcvề mặt phong cách thiết kế mẫu mã mẫu sản phẩm, điều tra và nghiên cứu những giải pháp góp vốn đầu tư, giám sátkỹ thuật và hoạt động giải trí sản xuất tại những xí nghiệp sản xuất, kiểm tra chất lượng sảnphẩm. – Các Phân Xưởng Sản Xuất : là nơi trực tiếp gia công, sản xuất sảnphẩm. – Các Chi Nhánh Quanh Vùng : Có nghĩa vụ và trách nhiệm đại diện thay mặt công ty, giảiquyết mọi thủ tục sách vở có tương quan, thanh toán giao dịch, là kênh phân phối quantrọng trong quy trình tiêu thụ mẫu sản phẩm của công ty. 4. Đặc điểm vềkinh tế, kỹthuậtcủacông ty. 4.1 Đặc điểm vềsản phẩm. – Các sảnphẩm của công ty gồm có ; giầy vải, giầy PVC, sandal, dép da và giả da, hài, giầy dép trẻ nhỏ, mousse tấm, đế PU, EVA, cao su đặc. Các nguyên vật liệu cũnglà những nguyên vật liệu hạng sang, hầu hết phải nhập từ quốc tế như chất liệulàm đế PU … Đặc biệt vật liệu PU có năng lực tự hủy sau một thời giankhông còn sử dụng, không gây ô nhiễm môi trường tự nhiên, là một loại nguyên vậtliệu đang được quốc tế yêu thích và nhìn nhận cao trong nghành này. BênBáo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dâncạnh đó, PU còn có tính ma sát cao, tránh trơn trượt, độ kháng gấp cao, và rấtnhẹ, giúp người tiêu dùng yên tâm sử dụng. – Các loại Sandal dành cho nam, nữ và trẻ nhỏ được sản xuất từ nguyênliệu đế cao su đặc, EVA, PU, Bần, TRP tích hợp với mũ, giày được làm bằng Dathuộc, Si, Nhựa, Vải lụa … – Các loại dép đi trong nhà, dép đi biển, giày thể thao, giày đi bộ và cácloại giày truyền thống cuội nguồn và giày thời trang. – Ngoài ra Bita’s còn tích hợp với công ty may Nhật Tân với hơn 20 chuyền may, chuyên sản xuất những loại quần áo Polo-shirt, T-shirt, áo sơ mi, áonỉ, quần áo thể thao … với những vật liệu vải dệt kim và dệt thoi như : Cotton, Single Jersey, Interlock, Pique, Polar Fleece, Twill, Oxford … và những loạiquần áo lót cho nam và nữ. – Công ty luôn chú trọng nghiên cứu và điều tra nhiều mẫu mã, mầu sắc, đẻ đưa ranhiều mẫu sản phẩm tương thích với người tiêu dùng. Tại Công ty có bộ phận thiết kếriêng biệt và trình độ, bên cạnh những chuyên viên Trung Quốc được Công tymời sang hợp tác và hướng dẫn kỹ thuật. Hàng trăm bộ phận thiết kế mẫu mãđã tăng trưởng cho Công ty hơn 100 mẫu mã mới. – Sản phẩm của Bita’s đa phần là xuất khẩu chiếm tỷ trọng trên 65 % vàxuất khẩu tới hơn 60 Công ty của 24 quốc gia thuộc Châu Âu, Châu Á Thái Bình Dương, ChâuPhi … và trong những năm tới là Bắc Mỹ đặc biệt quan trọng là thị trường biên mậu ViệtNam – Trung Quốc, Nước Ta – Campuchia, Nước Ta – Lào4. 2. Đặc điểm về công nghệ tiên tiến và trang thiết bị. Với tổng diện tích quy hoạnh hơn 50.000 mét vuông và gần 1.500 công nhân viên, hầu hết là thợ tay nghề cao và lực lượng hùng hậu những nhà quản trị chuyênnghiệp, chuyên viên kỹ thuật, phong cách thiết kế tạo mẫu. nhân viên marketing-bánhàng. Máy móc thiết bị của Bita’s phần nhiều được nhập khẩu từ ý, Nhật, Đàiloan và Nước Hàn. Hiện nay công ty có 3 phân xưởng sản xuất giày thể thaovà Sandal với hiệu suất như sau : Phân xưởng B1 – Giày thể thao : 200 đôi / máy * 8 máy = 1.600 đôi / ngày. 41.600 đôi / tháng => 500.000 đôi / năm – Sandal : 600 đôi / máy * 4 máy = 2.400 đôi / ngày. Báo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dân 62.400 đôi / tháng => 750.000 đôi / nămPhân xưởng B2 – Giày thể thao : 250 đôi / chuyền * 14 chuyền = 3.500 đôi / ngày 91.000 đôi / tháng => 1.000.000 đôi / năm – Sandal : 600 đôi / chuyền * 6 chuyền = 3.600 đôi / ngày 93.600 đôi / tháng => 750.000 đôi / nămPhân xưởng C1 : – Giày thể thao : 2 nghìn đôi / chuyền * 2 chuyền = 4.000 đôi / ngày 100.000 đôi / tháng => 1.200.000 đôi / năm – Sandal : 2.100 đôi / chuyền * 2 chuyền = 4.200 đôi / ngày 110.000 đôi / tháng => 1.300.000 đôi / nămVới quy mô như vậy thì lúc bấy giờ Bita’s có năng lực sản xuất từ 2,5 đến3 triệu mẫu sản phẩm giày dép mỗi năm và khoảng chừng 3 triệu loại sản phẩm quần áo mỗinăm. 4.3. Đặc điểm về người mua và thị trường tiêu thụ. – Giá là yếu tố rất nhạy cảm ở thị trường Nước Ta nói chung. Đa sốkhách hàng thường có bộc lộ như nhau : khi shopping sản phẩm & hàng hóa họ rất quantâm đến giá tiền của mẫu sản phẩm, nhất là những mẫu sản phẩm mới. Lý do là vì thịtrường Nước Ta với hơn 80 % là nông dân có thu nhập ở mức trung bìnhhoặc dưới trung bình, do vậy nhu cầu mua sắm chưa cao. Mặt khác, cũng do cơ cấu tổ chức nhưvậy nên đa phần người tiêu dùng mới chỉ chú ý quan tâm tới những nhu yếu cơ sở làchính. Họ còn ít chăm sóc tới những nhâu cầu xa xỉ. Vì vậy hoàn toàn có thể cho rằng thịtrường Nước Ta nói chung có tính nhạy cảm cao về giá. – Các mẫu sản phẩm thường có tính tương tự như cao. Một số công ty sản xuất racác chủng loại loại sản phẩm tương tự nhau và mẫu mã gần giống nhau. Ví dụ : cùng chủng loại giày vải, ở Nước Ta có những Công ty Thượng Đình, ThụyKhuê … cùng sản xuất, tuy nhiên mẫu sản phẩm của mỗi Công ty không có điểm gì khácbiệt lớn với những Công ty khác, và người tiêu dùng càng khó phân biệt. Điềunày là do hầu hết công nghệ tiên tiến sản xuất còn đơn thuần, ít được thay đổi và ít có sựBáo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dânchênh lệch giữa những cơ sở sản xuất. Ngoài ra, việc phong cách thiết kế mẫu mã mới chưaphát triển, thường lấy cùng sáng tạo độc đáo từ những mẫu phong cách thiết kế của catalog nướcngoài. – Các Công ty trong nước còn ý niệm về loại sản phẩm, nhất là những sảnphẩm tiêu thụ trong nước khá đơn thuần. Để tăng sức cạnh tranh đối đầu, những công tythường tìm mọi cách để giảm giá tiền, làm hang với giá rẻ nhất, cạnh tranhnhất mà không chú trọng đến việc làm tăng giá trị của mẫu sản phẩm. Nguyênnhân cũng khá dễ hiểu bởi nó xuất phát từ việc cung ứng nhu yếu của đa sốkhách hàng. – Sự cạnh tranh đối đầu giữa những Công ty thường rất đơn điệu, hầu hết những côngty thường lấy Ngân sách chi tiêu làm vũ khí cạnh tranh đối đầu duy nhất, chỉ chú trọng cắt giảmchi phí để giảm giá. Các công cụ khác như mẫu mã, mạng lưới hệ thống phân phối, dịchvụ không mấy được chăm sóc. – Áp lực cạnh tranh đối đầu tăng nhanh trong thời hạn gần đây do sự xuất hiêncủa những công ty quốc tế như : Công ty liên kết kinh doanh giầy Việt – Mỹ, những côngty giày Đài Loan .. 5. Giới thiệu chung về Trụ sở Bita’s Thành Phố Hà Nội. 5.1 Quá trình hình thành và tăng trưởng. – Ngày 14/8/1996 để triển khai kế hoạch tăng trưởng thị trường trong nước tạikhu vực phía bắc, Trụ sở Bita’s Miền Bắc đã sinh ra, có trụ sở đặt tại 44BH àng Bô, Thành Phố Hà Nội, nay chuyển về 228 Nguyễn Văn Cư, Long Biên, Hà Nộivới ba trách nhiệm chính ; – Đẩy mạnh kinh doanh thương mại trong nước trải qua việc lan rộng ra mạng lưới tiêuthụ và hòan thiện mạng lưới hệ thống phân phối mẫu sản phẩm trong cả nước. – Xây dựng kế hoạch kinh doanh thương mại xuất khấu trải qua con đường pháttriển mậu dịch biên giới với Trung Quốc. – Xác lập vai trò đối ngoại, thiết kế xây dựng quan hệ với cơ quan chính phủ và những cơquan hưu quan để tăng trưởng hoạt động giải trí kinh doanh thương mại tại Thành Phố Hà Nội. 5.2 Chức năng, trách nhiệm của Trụ sở Bita’s – Tổ chức quản trị và tăng trưởng hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, tiếp thị sảnphẩm Bita’s tại thị trường những tỉnh phía Bắc. Báo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dân – Nghiên cứu, hoạch định, tổ chức triển khai tiến hành công tác làm việc tiếp thị và khôngngừng nâng cấp cải tiến chiêu thức, giải pháp thức hiện để từng bước sở hữu thịtrường và tăng trưởng kinh doanh thương mại theo khuynh hướng của công ty. – Tổ chức tiến hành những kế hoạch va quản trị công tác làm việc tiêu thụ loại sản phẩm, duy trì, củng cố và không ngừng tăng trưởng mạng lưới hệ thống phân phối vững mạnhrộng khắp trên toàn khu vực để nâng cao doanh thu, ngày càng tăng thị trường, đạt đượcmục tiêu kinh doanh thương mại mà công ty đề ra. – Quản lý tài chính, thiết kế xây dựng kế hoạch kinh tế tài chính, tổng hợp báo cáo giải trình, phântích tác dụng hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, kiểm tra, giám soat hiệu suất cao việc sử dụngvà quản trị vốn tại Chi nhánh theo qui định của công ty và pháp lý của nhànước. – Hoạch định và tổ chức triển khai thức hiện cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai, quản trị hành chính, quản trị nhân sự và tăng trưởng nguồn nhân lực để Giao hàng, yểm trợ mọi mặthoạt động kinh doanh của Trụ sở. – Tự kiểm tra, trấn áp, giám sát, hướng dẫn mọi mặt hoạt động giải trí tiếpthị, bán hàng, kinh tế tài chính, kế toán, quản trị nguồn nhân lực và hành chính trongphạm quản trị của Trụ sở Miền Bắc để dữ thế chủ động, kịp thời có biện phápphòng ngừa, ngăn ngừa khắc phục những thực trạng yếu kém, xấu đi đồng thờikhông ngừng thay đổi, nâng cao chất lượng và hiệu suất cao hoạt động giải trí của toànChi nhánh. – Tham mưu, yêu cầu chỉ huy kế hoạch kinh doanh thương mại, những phương pháp, chiêu thức, giải pháp giải pháp tương quan đến nghành tiếp thị, bán hàng, kinh tế tài chính, tổ chức triển khai nhân lực để thích ứng với tình hình, tình hình hoạt độngcủa thị trường khu vực phía Bắc. – Đại diện cho công ty trong việc tạo lập, duy trì và củng cố phát triểncác quan hệ đối ngoại trong khu vực để nâng cao uy tín, hình ảnh của công tytạo thuận tiện cho hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của Chi nhánh. – Các tính năng trên được cụ thể hóa trong 4 trách nhiệm lớn : kinh doanhvà quản trị bán hàng ; quản trị hành chính và quạn trị nhân lực, kế toán và phântích kinh tế tài chính, trách nhiệm phối hợp trong mạng lưới hệ thống Chi nhánh Miền Bắc nóiriêng và những đơn vị chức năng trong công ty nói chung. Đây cũng là trách nhiệm đơn cử củamỗi phòng ban trong Chi nhánh. Báo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dân5. 3 Tổ chức cỗ máy của Trụ sở. Dựa vào sơđồ trên, ta thấy cơcấu tổ chức triển khai củachi nhánh Bita’sHà Nội là cơ cấuchức năng. Đây là việc tập hợp và phối hợp việc làm, trách nhiệm dựa trên cácchức năng kinh doanh thương mại như Marketing, quản trị nhân lực, kinh tế tài chính. Cơ cấu nàylà tương thích với Trụ sở miền Bắc vì nó tương thích với kế hoạch phân phối vàquy mô của Trụ sở. Ban giám đốc Trụ sở gồm 2 thành viên : trưởng Trụ sở và trợ lýban điều hành quản lý Trụ sở. Ban giám đốc có những công dụng : – Quản lý nhân sự ( giám sát, kiểm tra ). – Tuyển dụng và giảng dạy nhân viên cấp dưới. – Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm nợ công – Kiểm tra hoạt động giải trí kinh doanh thương mại ( đặt hàng, khoán DT, PTTT … ) – Nghiên cứu thị trường, QC, KM, HC. – Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý tại Trụ sở. Ban TTBH gồm 29 thành viên có công dụng : – Tổ chức nghiên cứu và điều tra, phan tích hoạch định, tham mưu, yêu cầu biện phápnhằm tăng trưởng hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của đơn vị chức năng. – Phát triển thị trường, lan rộng ra mạng lưới phân phối mẫu sản phẩm bita’s tạithị trường theo chủ trương “ phủ đầy, phủ dày, phủ xa, phủ gần ” những nghịquyết của công ty. – Bán hàng, ship hàng và chăm nom người mua. Thực hiện trách nhiệm quảnlý bán hàng. – Thực hiện công tác làm việc quảng cáo, khuyến mại hội chợ tại thị trường khuvực. Thực hiện công tác làm việc tiếp thị loại sản phẩm mới và sưu tầm yêu cầu, cải tiếnmẫu mã loại sản phẩm. – Tổ chức lựa chọn, hướng dẫn, giảng dạy, đào tạo và giảng dạy, nhìn nhận, phát triểnnhân lực cho công tác làm việc kinh doanh thương mại tiếp thị. Thực hiện công tác làm việc kiểm tra, kiểm10Báo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dânsoát, giám sát, điều tra và nghiên cứu nâng cấp cải tiến hoạt động giải trí kinh doanh thương mại tại đơn vị chức năng. Ban kế toán gồm 4 thành viên với những tính năng : – Hạch toán kế toán và quản lý tài chính : tổ chức triển khai triển khai nghiệp vụhạch toán kế toán để tiếp đón vốn của công ty và quản trị việc sử dụng, luânchuyển những loại vốn nhằm mục đích triển khai trách nhiệm kinh doanh thương mại theo đúng nguyêntắc chính sách pháp luật, quá trình về quản lý tài chính của công ty và nhà nước. – Kiểm tra, trấn áp, truy thuế kiểm toán kinh tế tài chính : kiểm tra những nghiệp vụkinh tế quốc dân, kinh tế tài chính phát sinh, từng việc làm, từng giải pháp và hiệuquả hoạt động giải trí của đơn vị chức năng. – Tổng hợp, nghiên cứu và phân tích, hoạch định : Phân tích những hoạt động giải trí kinh tế tài chính, nhìn nhận hiệu suất cao kinh doanh thương mại từng thời kỳ, tháng, quý, niên độ hạch toán đẻphản ánh, báo cáo giải trình trong thực tiễn hiệu quả góp vốn đầu tư, sử dụng nguồn vốn, lợi nhận manglại tại đơn vị chức năng nhằm mục đích phân phối thông tin cho thời cơ kinh doanh thương mại, thông tin cảnhbáo rủi ro tiềm ẩn có giá trị cho công tác làm việc điều hành quản lý, hoạch định kế hoạch, xâydựng giải pháp kinh doanh thương mại của đơn vị chức năng. – Nghiên cứu và tham mưu : Nghiên cứu nâng cấp cải tiến, đề xuất kiến nghị những chính sáchmới, những quan hệ kinh tế tài chính bên ngoài có lợi cho hoạt động giải trí kinh doanh thương mại tại đơn vịvà công ty nhằm mục đích tham mưu cho ban giám đốc Trụ sở, ban chỉ huy công tyra quyết định hành động kịp thời, những chủ trương, đối sách, giải pháp kinh doanh thương mại khaithác tốt nhất những thời cơ, vận hội mới tại khu vực. Hệ thống của hàng gồm 5 nhân viên cấp dưới với những tính năng : – Tổ chức hoạt động giải trí kinh doanh nhỏ, bán sỉ qua mạng lưới hệ thống của hàng. – Bán lẻ và ra mắt loại sản phẩm của công ty đến người tiêu dùng. – Trang trí, tọa lạc của hàng và loại sản phẩm theo mùa vụ ( T12, T1, T4, T8 ). – Tiếp thị thị hiếu tiêu dùng. 5.4 Tình hình về nhân sự của Trụ sở Bita’s TP.HN .. Cơ cấu lao động theo tuổi và giớiGiớiNamNữTổng20-29132930-391015255611Báo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dân40-4915Tổng212445100Cán bộ nhân viên cấp dưới Trụ sở đa phần là những người trẻ tuổi, năng động, nhiệt tình trong công tác làm việc và không ngại kho khăn để hoàn thành xong trách nhiệm. Cơcấu và đặc thù của đội ngũ lao động hoàn toàn có thể thấy qua bảng số liệu trên. Qua bảng số liệu trên ta thấy : tỷ trọng lao động nam và lao động nữ ở chinhành là gần ngang nhau. Điều này là rất hài hòa và hợp lý chính do định biên lao động chophòng kinh doanh thương mại và quản trị bán hàng là 43 nhân viên cấp dưới, trong đó những Đại diệntiếp thị bán hàng khu vực và nhân viên cấp dưới kho hàng liên tục phải công tácdài ngày tại những tỉnh khu vực phía Bắc nên phái mạnh thích hợp với nhữngcông việc này hơn nữ. Tại Trụ sở miền Bắc, lao động nữ thường đảm nhậncông việc kế toán, nghiên cứu và phân tích kinh tế tài chính, quản trị hành chính và nhân sự, nên cơcấu lao động như vậy là trọn vẹn hài hòa và hợp lý. Vì Trụ sở miền Bắc chỉ thựchiện tính năng kinh doanh thương mại và phân phối nên tiềm năng là lan rộng ra và pháttriển mạng lưới kinh doanh thương mại tiêu thụ mẫu sản phẩm. Do vậy đội ngũ lao động củachi nhánh hầu hết còn trẻ, họ là nhưng nhân viên cấp dưới có năng lượng chuyên muôn, nhiệt tình và phát minh sáng tạo trong việc làm, rất thích hợp với việc làm kinh doanhnhiều thử thách và luôn dịch chuyển. 12B áo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dânCơ cấu lao động theo trình độTrình độNamNữTổngĐại học13173066. 67C ao đẳng17. 78T rung cấp11. 11PTTH4. 44T ổng212445100Chi nhánh Bita’s Thành Phố Hà Nội với đội ngũ nhân viên cấp dưới có trình độ tương đốicao, đơn cử là : Số nhân viên có trình độ ĐH và sau đại học là 30 người ( chiếm 66,67 % ) cao đẳng 8 người ( chiếm17, 78 % ) còn lại là tôt nghiệp PTTHvà trung học chuyên nghiệp. Đây là đội ngũ nhân viên cấp dưới có năng lực quản trị vàphát triển thị trường, được giảng dạy chuyên nghiệp và bài bản và chính quy tại những trường đại họcvà cao đăng khối kinh tế tài chính và quản trị kinh doanh thương mại. Do vậy họ có đủ năng lực đểthực hiện tốt việc làm. 13B áo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dânPHẦN II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNGBÌNH TÂN ( BITA’S ) 1. Tình hình sản xuất kinh doanh thương mại trong những năm vừa mới qua. 1.1. Tình hình tiêu thụ mẫu sản phẩm. – Việc tiêu thụ mẫu sản phẩm của Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tâncó đặc thù riêng không liên quan gì đến nhau, khắc với nhiều Công ty trong nước. Sản phẩm sảnxuất ra đa phần để xuất khấu sang những nước theo những đơn đặt hàng của kháchhàng. Và trong một vài năm gần đây, mẫu sản phẩm của Công ty cũng được tiêuthụ thoáng đãng ở thị trường trong nước. – Đối với xuất khẩu : Việc xuất khẩu loại sản phẩm ra quốc tế do phòngkinh doanh xuất nhập khẩu đảm nhiệm. Công ty sẽ xuất hàng dựa trên hợp đồngký kết với quốc tế. Công ty có quan hệ hợp đồng với một số ít công ty ở cácnước như : Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc … Những Công ty này đóngvai trò trung gian và Công Ty Bita’s nhận được những đơn đặt hàng của nướcngoài trải qua những Công ty này. Theo như hợp đồng, Công ty sẽ xuất hàngcho bên trung gian và bên trung gian sẽ thanh toán giao dịch tiền hàng cho Công ty saukhi đã nhận được hàng. Nguyên liệu để sản xuất loại sản phẩm do Công ty muatrong nước cũng nhưng có trường hợp nguyên vật liệu không mua được trongnước vì không có nên Công ty phải nhập nguyên vật liệu từ phía những Công tytrung gian. Có khi nguyên vật liệu dùng cho sản xuất phải nhập khẩu 70 % từ phíanước ngoài. Như vậy khi giao dịch thanh toán tiền hàng, người mua sẽ bù trừ tiềnnguyên vật tư vào tiền hàng của Công ty theo định mức đã định. Trongtrường hợp Công ty không phải xuất hàng sang những Công ty trung gian màxuất thẳng sang nước có đơn đặt hàng thì sau khi đã nhận tiền hàng từ phíanước có đơn đặt hàng, Công ty sẽ thanh toán giao dịch hoa hồng cho bên trung gianphần trăm đã thỏa thuận hợp tác theo hợp đồng. Ngoài ra, Công ty cũng có đơn đặthàng trực tiếp từ phía những nước có nhu yếu mà không phải qua trung giannhưng trường hợp này không nhiều. 14B áo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dân – Đối với thị trường trong nước : Việc sản xuất mẫu sản phẩm đa phần dựa vàotình hình tiêu thụ loại sản phẩm của Công ty trên thị trường và những hợp đồng vớikhách hàng. Việc tiêu thụ loại sản phẩm trong nước do phòng tiêu thụ đảm nhiệm. Công ty có những Trụ sở bán hàng và trình làng mẫu sản phẩm tại TP. TP HCM, HàNội và ở nhiều tỉnh, thành phố khác trong nước. Đặc biệt mạng lưới tiêu thụsản phẩm của Công ty đã xuất hiện ở hầu hết những tỉnh, thành phố, trung du, miềnnúi … Việc giao dịch thanh toán tiền hàng giữa những đại lý, chi nhanh, người mua vớiCông ty được thực thi theo từng tháng. Riêng những đại lý khi thanh toán giao dịch sẽđược tình trừ luôn Phần Trăm hoa hồng. 1.2. Tình hình phân phối loại sản phẩm. – Hệ thống phân phối ; – Đại lý : Đâylà kênh phân phốichính yếu, chủ lựccủa Công ty Bita’s, chiếm 85 % doanhthu bán hàng. Hình thức phân phối là : bao tiêu mẫu sản phẩm và hưởng triết khấubình quân 16 %, đại lý hoàn toàn có thể bán sỉ, kinh doanh nhỏ. Tổng số đại lý lúc bấy giờ của Bita’strên cả nước là khoảng chừng 3000 đại lý. – Cửa hàng đại lý : hoàn toàn có thể xem đây là những đại lý tiêu biểu vượt trội của công ty, được thiết lập ở một số ít thành phố, thị xã lớn. So với đại lý, shop đại lýđược góp vốn đầu tư về vốn, trang bị cơ sở vất chất và hưởng chiết khấu cao hơn đạilý từ 1-2 %. Cửa hàng đại lý hoàn toàn có thể bán sỉ, kinh doanh bán lẻ, bán cho đại lý. – Cửa hàng Trụ sở : là shop do trức tiếp những Trụ sở thiết lập vàquản lý. Các shop này được xem như thể những showroom, trách nhiệm chính làgiới thiệu, hướng dẫn sử dụng và Bảo hành loại sản phẩm. – Điểm bán hàng : Điểm bán hàng được thiết lập nhằm mục đích khai thác nhữngthị trường nhỏ, hoặc hợp tác với những đối tác chiến lược chưa đủ điều kiện kèm theo để làm đạilý, shop đại lý, chiết khấu được hưởng thấp hơn đại lý 4 %. – Khách hàng hợp đồng : Là những khách hành trực tiếp đặt hàng. Mẫumã hoàn toàn có thể do khách tự phong cách thiết kế, giá thành thỏa thuận hợp tác, tự no khâu phân phối, không15Báo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dânkhống chế giá bán ra. Chiếm 2 % lệch giá hàng năm, nhìn chung không ổnđịnh. – Nhận định chung : Công ty Bita’s sử dụng kênh phân phối hỗn hợp, vừagián tiếp vừa trực tiếp và đang có thêm khuynh hướng phân phối theo đối tượngkhách hàng so với 1 số ít loại sản phẩm đặc trưng. Các trung gian phân phối hợptác với công ty dựa trên quyền lợi là hoa hồng có phân biết theo từng mô hình. – Tuy nhiên, mạng lưới hệ thống phân phối của Trụ sở hoạt động giải trí chưa hiệu quảđặc biệt là những Trụ sở thường trực tại những tỉnh phía Bắc, cần phải chấn chỉnhlại cung cách và giải pháp thao tác của những đại diện thay mặt tiếp thị bán hàng khuvực để hoàn thành xong tốt những nhiêm vụ và kế hoạch kinh doanh thương mại do Tổng Công tyđưa ra. – Hiện tại Chi nhánh đã có những kế hoạch dài hạn để lan rộng ra và pháttriển mạng lưới phân phối và tiêu thụ loại sản phẩm tại thị trường khu vực và thịtrường Trung Quốc, đồng thời nâng cấp cải tiến chiêu thức thao tác có hiệu suất cao. 1.3. Tình hình liên kết kinh doanh, link và góp vốn đầu tư. – Hiện nay, Bita’s là chủ góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng và kinh doanh thương mại hạ tầng KCNHàm Kiệm, tỉnh Bình Thuận. Với diện tích quy hoạnh trên 500 ha, KCN Hàm Kiệmkhông những có lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào và vạn vật thiên nhiên phong phú màcòn lợi thế về giao thông vận tải đi lại như : Đường bộ, đường tàu, đường thủy vàđương hàng không … – KCN Hàm Kiệm được phong cách thiết kế theo quy mô những khu kỹ thuật và côngnghệ cao, tuân theo những tiêu chuẩn quốc tế. Toàn bộ mặt bằng được qui hoạchtheo từng khu ngành nghề chuyên biệt, ví dụ điển hình như khu công nghệ tiên tiến kỹ thuậtcao, khu công nghiệp nhẹ không ô nhiễm, khu đào tạo và giảng dạy kỹ thuật công và khunhà ở, thương mại, dịch vụ … – KCN Hàm Kiệm ưu tiên lôi kéo góp vốn đầu tư vào những lãnh vực sau : – Ngành công nghệ tiên tiến kỹ thuật cao, như những ngành cơ khí tinh xác, vi mạch điệntử, máy tính và thiết bị, công nghệ tiên tiến quang điện, công nghệ thông tín viễnthông, công nghệ tiên tiến kỹ thuật sinh học … – Ngành công nghiệp nhẹ không ô nhiễm, như những ngành dệt may đanthêu, ngành giày và những ngành sản xuất nguyên vật liệu, phụ liệu của chúng … – Các ngành công nghiệp khác, như những ngành sản xuất hàng tiêu dùng, 16B áo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dânngành sản xuất dụng cụ, thiết bị y khoa, v.v … – Bita’s luôn sẵn sàng chuẩn bị liên kết kinh doanh, link để tăng trưởng sản xuất kinhdoanh với những đối tác chiến lược có năng lực cung ứng nguồn nguyên vật liệu vật tư ngànhda giầy. 2. Đánh giá hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp. 2.1 Kết quả đạt được. Ta có bảng lệch giá của Công ty trong nhưng năm qua như sau : STChỉ tiêuĐơn vị20032004200520062007139. 476154.203167.278192.856 tínhDoanh thuTr. đ125. 209G iá trị XKUSD2. 756.848 Lợi nhuậnTr. đ2. 5682.9353.2452.7683.820 Nộp ngânTr. đ1. 7261.2781.8021.2321.0302.956.123 3.428.218 3.012.325 3.548.196 sáchSố lao độngNgười9301012110713311630Thu nhậpNgh. đ1. 3001.3501.4001.6001.800 BQ ( Trích báo cáo giải trình hiệu quả kinh doanh thương mại 2003 – 2007 ). Qua bảng trên ta thấy : Doanh thu toàn Công ty năm 2004 so với năm2003 tăng 11,39 % ( tương ứng 14,267 tỷ đồng ), năm 2005 tăng 10,56 % so vớinăm 2004, năm 2006 tăng 8,48 % so với năm 2005 và năm 2007 tăng 15,39 % so với năm 2006. Điều này chứng tỏ tình hình kinh doanh thương mại toàn Công ty luônphát triển không thay đổi. 2.2 Khó khăn vướng mắc .. Một số hạn chế mà Bita’s đang gặp phải là : Thứ nhất : Công ty chưa thực sự chú trọng vào việc tổ chức triển khai phong cách thiết kế cácmẫu mã đa rạng và hợp thời trang. Chính từ việc không chớp lấy kịp thời tìnhhình thị trường này mà Công ty Bita’s đã bỏ lỡ đoạn thị trường rất là tiềm17Báo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dânnăng. Thứ hai : Có nhiều lúc Công ty không trấn áp được thị trường và quảnlý những đại lý đã để xảy ra thực trạng : Bita’s có 1 số ít đại lý bán hàng rất chạynhưng cũng sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ về bán hàng khiến những đại lý phình to quaylại khống chế Công ty về mặt thị trường. Các đại lý mua hàng dự trữ, đầu cơhàng để ép lại giá của Công ty. 2.3 Nguyên nhân. Do xuất phát từ chính ngưòi chỉ huy công ty chưa chú trọng tới mẫu mãsản phẩm mà chỉ tìm cách làm thế nào cho dép đi bền là được. Mặt khác có thểcòn do tư duy của Người Nước Ta xuất từ sự khó khăn vất vả về yếu tố kinh tế tài chính nênhọ chỉ chăm sóc đến chất luợng mà it chăm sóc đến việc nâng cấp cải tiến mẫu mã theothị hiếu. Để bảo vệ kinh doanh thương mại bảo đảm an toàn hơn Bita’s cần có được những biệnpháp hài hòa và hợp lý hơn nữa nhằm mục đích khắc phục những điểm yếu kém trên. Vì những nhượcđiển trên đầy tiềm ản những rủi ro tiềm ẩn rủi ro đáng tiếc lớn khi kinh doanh thương mại trong quá trìnhhội nhập lúc bấy giờ. 18B áo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dânPHẦN III : PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TYTNHH SX HTD BÌNH TÂN ( BITA’S ) TRONGTHỜI GIAN TỚI1. Cơ hội tăng trưởng thị trường của công ty sản xuất hàng tiêu dùng BìnhTân. – Đặc điểm và xu thế tiêu dùng giầy dép trên tị trường trong nước. Theo nhìn nhận của Ông trưởng đại diện thay mặt UNIDO ( tổ chức triển khai tăng trưởng côngnghiệp Liên Hiệp Quốc ) tại Nước Ta : Hiện nay nhiêu doanh nghiệp đang vô tình bỏ rơithị trường tiềm năng 80 triệu dân trong nước. Chỉ riêng 5 triệu dân Thành Phố Hà Nội và7 triệu dân TP. Hồ Chí Minh nhân với 4 mùa khí hậu, tất cả chúng ta có cả một thịtrường tuyệt vời. Do đặc thù khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nước ta có bốn mùa phân biệt. Do sự đổi khác khí hậu, mà đặc thù tiêu dùng có đặc thù khác nhau. Thịtrường phía Bắc và miền Trung khí hậu bốn mùa rõ ràng. Mùa đông trời lạnh, những loại sản phẩm giày da, giày thể thao, dép đi trong nhà hút khách do tác dụnggiữ ấm. Mùa hè trời nóng, nên không hề bán được những loại sản phẩm sandal, déplại tiêu thụ mạnh. Thị trường phía Nam thời tiết hâu như không đổi, do vậynhu cầu trong cả năm tương đối như nhau. Thông thường chỉ có biến độngtăng mạnh vào những dip lễ lớn. Mặt khác, do thị hiếu tiêu dùng, hầu hết người mua thường thích những sảnphẩm có khối lượng nhẹ. Nhưng trong thực tiễn, 1 số ít nguyên vật liệu có tínhchất tốt, có nguồn gốc vạn vật thiên nhiên thường nặng hơn những nguyên vật liệu tổng hợp, hoặc nguyên vật liệu có trộn lẫn hóa chất. Như đế CRÊP nguyên chất luôn nănghơn đế PVC. Đây là điểm độc lạ rất lớn giữa thị hiếu tiêu dùng khách hàngnước ngoai và thị hiếu tiêu dùng trong nước, dẫn đến sự khác nhau giữa sản phẩmxuất khẩu và loại sản phẩm tiêu thụ trong nước. Cùng với việc chuyển sang cơ chế thị trường là quy trình hội nhập vớikhu vực và quốc tế. Điều này bộc lộ ra trong đời sống xã hội ở chỗ ngườidân được tiếp cận với những nguồn thông tin, được tiêu dùng những sảnphẩm sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ của quốc tế tân tiến phổ cập. Theo số liệu thống kê của hiệp hội Da giày Nước Ta : hiên nay cả nước19Báo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dâncó khoảng chừng hơn 2000 doanh nghiệp sản xuất giày dép lớn nhỏ. Nhưng cácdoanh nghiệp trong ngành đua nhau làm xuất khẩu, nhường lại thị trườngtrong nước cho người bạn láng giềng Trung Quốc và những doanh nghiệp nhỏ lẻnắm giữ. Do vậy giày dép Trung Quốc lúc bấy giờ đang nắm giữ một thị phầntương đối lớn. – Xu hướng và năng lực xuất khẩu của ngành giày dép : Phát biểu củaông Phan Đình Độ, quản trị HĐQT, quản trị hiệp hội Da giày Nước Ta trongcuộc gapw gỡ với Thủ tướng Chính Phủ và hơn 400 doanh nghiệp Nước Ta ; “ Nước Ta còn nhiều triển vọng xuất khẩu Da giày đến năm 2010. Và ngànhđã có quy hoạch tăng trưởng đến năm 2010 trình Bộ Công nghiệp phê duyệt vàsẽ trình Chính Phủ kế hoạch tăng trưởng vận tốc của ngành đến năm 2010. Theo chương trình của Ngành Da giày thì kỳ vọng tất cả chúng ta đạt kim ngạchxuất khẩu của toàn ngành đến năm 2010 là 4.7 tỷ USD.Công nghệ và kỹ thuật sản xuất văn minh. : Áp dụng mọi giải pháp ( cả vềkỹ thuật, công nghệ tiên tiến và quản trị ) để hạ giá tiền sản xuất, tích hợp với nângcao hiệu suất lao động và nâng cao chất lượng để tạo sức cạnh tranh đối đầu cho sảnphẩm. Mặt khác tình hình lao động tại những doanh nghiệp sản xuất thuộc ngànhda giày không không thay đổi. Vậy làm thế nào để giữ người lao động ở lại vớidoanh nghiệp trong ngành Da giày. Để xử lý yếu tố này, cần giải quyếtđược thu nhập cho người lao động, nâng mức thu nhập cho người lao động. Bên cạnh đó còn sống sót yếu tố tăng trưởng công nghiệp phụ trợ cho ngànhda giày Nước Ta cũng không phải đơn thuần mà rất cần có một cách nhìn vàcách làm thấu đáo, dài hạn. Hiện tại, trong cả nước việc đầu tư sản xuấtnguyên phụ liệu và thuộc da đang tiến triển tốt hơn, nhiều doanh nghiệp đãđầu tư mạnh cho sản xuất nguyên, phụ liệu và thuộc da. Các cơ sở sản xuất đếgiày, da váng, tráng PU, keo, phụ liệu có quy mô không lớn được hình thànhđể ship hàng nhu yếu của những doanh nghiệp giày. Một số cơ sở tại khu thuộc daPhú Thọ Hòa sinh ra. Công ty Hào Dương, Công ty PouYuen, Công ty thuộcda Samwoo, Công ty Green Tech đã đi vào sản xuất không thay đổi cùng với nhiềudự án hàng loạt tiến hành như : nhà máy sản xuất thuộc da Hào Dương tại TP. Hồ Chí Minh, Nhà máy Thuộc da Primer Vũng Tàu … cùng với Công ty Thuộc da Samwoo, Green Tech và 1 số ít cơ sở nhỏ ở khu vực thuộc da Phú Thọ Hòa, đang gópphần cung ứng nguyên vật liệu da thuộc chất lượng cao để sản xuất hàng xuất20Báo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dânkhẩu hạng sang. Bên cạnh đó, những cơ sở sản xuất phụ liệu như đế giày, da vángcó tráng PU, keo, phụ liệu … cũng giúp những Doanh Nghiệp giày tăng tỷ suất nội địa hóa. Tuy nhiên, do giá tiền sản xuất trong nước còn cao nên nhiều Doanh Nghiệp vẫn chọncon đường nhập khẩu nguyên phụ liệu. 2. Định hướng tăng trưởng của công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân. 2.1 Mục tiêu chung. – Việc hoạch định kế hoạch chung hay còn gọi là kế hoạch tổng quáttừ đây đến năm 2010 cũng như đề ra kế hoạch ở cấp những bộ phận là nhằm mục đích cụthể hóa tiềm năng tăng trưởng của Công ty. – Để cho việc hoạch định này mang ý nghĩa khuynh hướng và thực hiệnđược, yên cầu phải có sự khảo sát tổng hợp hàng loạt tình hình trong và ngoàinước, tình hình môi trường tự nhiên kinh doanh thương mại ngày càng dịch chuyển, phức tạp và đedọa hơn. Từ đây xác lập rõ nội dung, trách nhiệm để tăng trưởng những quyết địnhcó thể lựa chọn, đồng thời nhìn nhận, thực thi, theo rõ việc thực thi có hiệu quahơn. – Tư tưởng chỉ huy trong việc hoạch định kế hoạch đến năm 2010 làthấy rõ ảnh hưởng tác động to lớn, trực tiếp, gián tiếp ảnh hưởng tác động ảnh hưởng tác động đến toàn bộhoạt động của công ty trong thời hạn qua. Thấy rõ điểm yếu, mạnh cơ hộithách thức giúp tất cả chúng ta điều chỉnh hợp lý kế hoạch cho từng thời kỳ vàthực thi kế hoạch hàng năm được tốt hơn, có hiệu quả gần với sự lựa chọntrước. – Mục tiêu kế hoạch tăng trưởng công ty Bita’s đến năm 2010 cũng nhằmđưa ra những giải pháp tăng trưởng tạp trung theo hướng tăng trưởng thịtrường, theo hướng tăng trưởng mẫu sản phẩm cũng như lựa chọn sàng lọc nguồn tàinguyên nhân lực nhằm mục đích bảo vệ mức độ tăng trương đúng với ý nghĩa của nó. Xây dựng và tiếp thị tên thương hiệu Bita’s trở thành tên thương hiệu hàng đầuViệt Nam và khu vực. 2.2 Mục tiêu tăng trưởng của công ty đến năm 2010. – Công ty SX HTD Bình Tân đến năm 2010 phải là công ty hàng đầutrong nghành nghề dịch vụ kinh doanh thương mại giầy dép. – Bita’s phải đạt mức tăng trưởng lệch giá trung bình hàng năm từ 2521B áo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dân30 % trong đó lệch giá xuất khẩu không dưới 30 %. – Tổ chức của công ty phải là tổ chức triển khai khoa học, năng động ngặt nghèo thểhiện ba tính năng : Quản lý tốt, sản xuất chất lượng tốt, kinh doanh thương mại tốt. – Thương hiệu Bita’s phải là tên thương hiệu mạnh, thân thiện, đáng tin cậy vớingười tiêu dùng. – Xây dựng và tăng trưởng truyền thống văn hóa truyền thống Công ty – Mục tiêu là nâng caođời sống vật chất và ý thức CB-CNV. – Phát triển nguồn nhân lực, tiêu chuẩn hóa những chức vụ việc làm vàphân cấp, phân nhiệm đơn cử. – Tiến hành từng quy trình tiến độ cổ phần hóa 30 % cho CB – CNV theo nguyêntắc cùng làm cùng hưởng. – Bita’s gắn sản xuất kinh doanh thương mại với việc góp phần công ích cho xã hội. 2.3 Các kế hoạch đơn cử của công ty. Để đạt những tiềm năng đề ra, công ty đưa ra những kế hoạch đơn cử như sau : a / Mở rộng sản xuất kinh doanh thương mại : Bên cạnh việc tăng sản lượng sản xuất và tiêu thụ hàng năm, Công tyđang có kế hoạch góp vốn đầu tư mới máy móc thiết bị cho những mẫu sản phẩm giày, dép vàhài. b / Quản lý tốt nguồn nhân lực và có chủ trương đãi ngộ tương thích : Trước và sau khi chuyển qua công ty CP, Công ty thanh tra rà soát lại toàn bộbộ máy nhân sự của Công ty nhằm mục đích tổ chức triển khai mạng lưới hệ thống quản trị, điều hành quản lý và sảnxuất – kinh doanh thương mại hiệu suất cao nhất : – Đối với cỗ máy quản lý : tổ chức triển khai, sắp xếp lại những vị trí và phòng ban, đồng thời nâng cấp cải tiến chính sách điều hành quản lý. Công tác giảng dạy nguồn cán bộ kế cậnphải được chăm sóc, coi trọng trải qua quy hoạch thời gian ngắn, dài hạn để đàotạo lại và huấn luyện và đào tạo nâng cao. Việc sắp xếp, sử dụng cán bộ sẽ đảm bảo hiệu quảtrước mắt và lâu dài hơn, có tính thừa kế và xen kẽ hài hòa và hợp lý. – Đối với khu vực sản xuất – kinh doanh thương mại : tổ chức triển khai, sắp xếp lại cơ sở sảnxuất ; có kế hoạch giảng dạy nâng cao kinh nghiệm tay nghề để lao động trong trong Công tycó năng lực thao tác được nhiều khâu của dây chuyền sản xuất sản xuất ; có chínhsách khuyễn mãi thêm so với công nhân – viên chức có năng lượng ; thực thi qui chế dân22Báo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dânchủ để phát huy sức mạnh tập thể và để mọi CB-CNV đều ý thức được việclàm chủ, góp phần vào Công ty. c / Đưa ra kế hoạch mẫu sản phẩm và phân phối tương thích : – Công ty từng bước củng cố và phát huy thế mạnh sẵn có trong việc sảnxuất kinh doanh thương mại những mẫu sản phẩm từ da, giả da và vải hiện có. – Trên cơ sở phân loại thị trường cho từng loại loại sản phẩm khác nhau, trong những năm tới Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân đưa ra chiếnlược người mua và kiến thiết xây dựng mội quan hệ với những đối tác chiến lược một cách hiệu quảhơn, đơn cử : + Đối với người mua, Công ty chú trọng củng cố mối quan hệ hiện cóvới những đại lý, những người mua theo đơn đạt hàng vì đây là nguồn tiêu thụchủ lực cho những mẫu sản phẩm của Công ty, bảo vệ đầu ra không thay đổi và phát triểncho Công ty Bita’s ; đồng thời, tìm kiếm và tăng trưởng nhóm người mua tiềmnăng trên cơ sở năng lượng và đường lối kinh doanh thương mại của Công ty. + Đối với đối tác chiến lược làm ăn, Công ty cần tập trung chuyên sâu phát huy lợi thế và uy tínsẵn có trong việc sản xuất – kinh doanh thương mại, link nhằm mục đích tranh thủ sự hợp táccủa những đối tác chiến lược, nhất là những đối tác chiến lược có tiềm năng về vốn, công nghệ tiên tiến và kinhnghiệm quản trị trên cơ sở : Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi. Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân liên tục phát huy những điểm thếmạnh sẵn có để đưa công ty hoạt động giải trí ngày càng hiệu suất cao, Công ty đề ra cácmục tiêu như sau : – Ổn định cỗ máy tổ chức triển khai và sản xuất của công ty – Từng bước tìm đầu ra cho mẫu sản phẩm để tự chủ trong sản xuất kinhdoanh. – Đầu tư dần nhằm mục đích nâng cao sản lượng và chất lượng mẫu sản phẩm. 3. Tác động của việc gia nhập WTO tới công ty sản xuấ hàng tiêu dùngBình Tân trong năm vừa mới qua. Theo Bộ Công Thương, da giầy Nước Ta hiện đứng thứ 4 trong top 10 nước xuất khẩu ( XK ) số 1 vào thị trường 25 nước, trong đó EU ( chiếmtrên 60 % tổng kim ngạch XK ) và Mỹ với vận tốc XK ngày càng tăng mạnh trong thờigian qua, đặc biệt quan trọng từ sau khi Nước Ta ký kết Hiệp định song phương với Mỹ23Báo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dânvà chính thức gia nhập WTO, hiện chiếm 22 % tổng kim ngạch XK toànngành. Ở khu vực châu Á, Nước Ta đứng thứ 3 trong số những nước XK da giầylớn nhất vào Nhật Bản, chỉ sau Trung Quốc và Italia … Riêng trong tháng 9/2007, sản xuất kinh doanh thương mại toàn ngành liên tục ổnđịnh và tăng trưởng khá so với những tháng đầu năm, trong đó XK những sảnphẩm giầy dép đạt kim ngạch 300 triệu USD, tăng 24,5 % so với cùng kỳ nămngoái ; XK túi xách, vali, mũ, ô dù đạt 50 triệu USD, tăng 35,1 %. Cộng chung9 tháng, XK giầy dép đạt 2,96 tỷ USD, tăng 13,1 % ; xuất khẩu túi xách, vali, mũ, ô dù đạt 467 triệu USD, tăng 27,2 % so với cùng kỳ năm ngoái. Để khắcphục việc áp thuế chống bán phá giá giầy có mũ da của Nước Ta vào thịtrường châu Âu, những Doanh Nghiệp giầy đã chuyển hướng XK loại sản phẩm này sang thịtrường châu Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Đông Âu … Đồng thời, nhiều Doanh Nghiệp cũngđang chuyển dần sang sản xuất những loại giầy dép hạng sang. Mặc dù đạt được hiệu quả khả quan như vậy, tuy nhiên Thương Hội Da giầy ViệtNam cho biết : Nước ta hiện có 4 phương pháp làm hàng da giầy. Một là, giacông thuần tuý ( nhà máy sản xuất chỉ nhận vật tư, nguyên vật liệu từ đối tác chiến lược quốc tế, làm ra mẫu sản phẩm rồi xuất giao lại cho phía đối tác chiến lược quốc tế và nhận tiềncông ). Hai là, mua nguyên vật liệu bán thành phẩm ( gần giống phương pháp thứnhất nhưng xí nghiệp sản xuất phải tự mua vật tư và giao dịch thanh toán tiền vật tư ). Ba là, sảnxuất theo hàng FOB – hoặc là xuất hàng FOB ( sản xuất cho những thương hiệunước ngoài, tiêu thụ ở thị trường XK ) hoặc là mẫu sản phẩm mang thương hiệucủa chính Doanh Nghiệp đó ( nhưng phương pháp này thực thi được rất ít vì thươnghiệu của ta chưa đủ mạnh ). Đến nay, vẫn chưa có đôi giầy nào mang nhãnhiệu Nước Ta, mà một trong những nguyên do cơ bản là do ngành da giầynước ta chỉ làm hàng gia công XK chứ chưa trực tiếp xuất với thương hiệucủa mình. Sở dĩ như vậy, bởi trong số những nguyên vật liệu hầu hết để sản xuấtgiầy là vật liệu da và giả da, những nguyên vật liệu phụ trợ ( như keo dán, chỉ khâu, nút, thương hiệu, cót … ), có đến 70-80 % phải nhập khẩu từ những nước châu Ánhư : Nước Hàn, Đài Loan, Trung Quốc … Đế giầy là khâu nguyên phụ liệuđược những Doanh Nghiệp Nước Ta dữ thế chủ động cấu kết cũng mới cung ứng được 30 % nhucầu sản xuất của toàn ngành. Chất liệu giả da, đặc biệt quan trọng được sử dụng nhiềucho giầy thể thao, mặc dầu chiếm tỷ trọng XK gần bằng 50 % giá trị da giầy24Báo cáo tổng hợpTrường ĐH Kinh tế quốc dânXK nói chung, cũng sử dụng đến 80 % nguyên vật liệu nhập ngoại. Phấn đấu đến năm 2010, ngành da giầy Nước Ta sẽ sản xuất được 720 triệu đôi giầy, dép những loại và 10,7 triệu chiếc cặp, túi xách … Để hoàn thànhmục tiêu này, toàn ngành sẽ phải tăng năng lượng sản xuất lên rất nhiều. Chỉriêng về da, Nước Ta có sẵn nguồn nguyên vật liệu từ việc chăn nuôi bò, lợn. Tuy nhiên tập quán chăn nuôi thiếu tập trung chuyên sâu và chưa vận dụng triệt để nhữngkỹ thuật chăm nom gia súc của người chăn nuôi nhỏ khiến da nguyên vật liệu thuđượckhông đẹp, chất lượng thấp, buộc nhà phân phối phải tốn thêm nhiều chiphí để giải quyết và xử lý da thuộc. Theo đo lường và thống kê của những chuyên viên, nếu cộng tổng thể cáckhoản ngân sách góp vốn đầu tư máy móc, thiết bị kỹ thuật cũng như công sức lao động … thì giá tiền da thuộc trong nước cao hơn giá. 4. Cơ hội so với công ty SX HTD Bình Tân khi Nước Ta gia nhậpWTO. – Nhu cầu tiêu dùng giầy dép của những nước trên quốc tế ngày càng giatăng cùng với sự cải tổ đời sống kinh tế tài chính xã hội. Giầy dép là một trong cácsản phẩm tiêu dùng thời trang không hề thiếu được, đặc biệt quan trọng tại những nước cókhí hậu lạnh ( Người dân không hề không đi giầy ). – Xuất khẩu vào thị trường Mỹ vẫn liên tục tăng lên do có nhiều DNđược lan rộng ra SX và kiến thiết xây dựng mới hướng về thị trường này, năm 2005 – 2006 vận tốc xuất khẩu những loại giầy dép sang Mỹ tăng cao, sau khi Việt namchính thức gia nhập WTO những thời cơ mới liên tục được mở ra. – Việt nam gia nhập WTO, tạo điều kiện kèm theo thuận tiện để những Doanh Nghiệp tiếp nhậnnhững thành tựu và kinh nghiệm tay nghề tiên tiến và phát triển của những nước trong WTO về quản lýkinh tế, quản trị sản xuất kinh doanh thương mại, về điều hành quản lý những mặt của đời sống xãhội. – Các Doanh Nghiệp đã ý thức được sự thiết yếu phải triển khai, tiến hành những yêucầu về công nghệ tiên tiến, quản trị quản lý và điều hành sản xuất, đạo đức kinh doanh thương mại, đảm bảoquyền lợi người lao động, bảo vệ duy trì mối quan hệ bạn hàng, phân phối cácyêu cầu tăng trưởng và hội nhập. – Các chính sách chủ trương của nhà nước về tháo gỡ thôi thúc sản xuất, khuyến khích xuất khẩu trong năm 2003 – 2005 và chính sách 2006 – 2010 tiếp tụcphát huy tính năng, tạo thuận tiện cho những doanh nghiệp trong ngành, đặc biệt25
Source: https://dvn.com.vn
Category: Tiêu Dùng