KHẢO SÁT QUY TRÌNH XẺ GỖ CAO SU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁNG TẠO BÌNH DƯƠNG – Tài liệu text
KHẢO SÁT QUY TRÌNH XẺ GỖ CAO SU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁNG TẠO BÌNH DƯƠNG
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.65 KB, 68 trang )
Bạn đang đọc: KHẢO SÁT QUY TRÌNH XẺ GỖ CAO SU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁNG TẠO BÌNH DƯƠNG – Tài liệu text
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT QUY TRÌNH XẺ GỖ CAO SU TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN SÁNG TẠO BÌNH DƯƠNG
Họ và tên sinh viên: THI VĂN QUANG
Ngành: CHẾ BIẾN LÂM SẢN
Niên khóa: 2006 – 2010
Tháng 7/2010
i
KHẢO SÁT QUY TRÌNH XẺ GỖ CAO SU TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN SÁNG TẠO BÌNH DƯƠNG
Tác giả
THI VĂN QUANG
Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng
Kỹ sư ngành Chế biến lâm sản
Giáo viên hướng dẫn:
Tiến sĩ Phạm Ngọc Nam
Tháng 7 năm 2010
ii
LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cám ơn đến:
Ban gián hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp cùng quý thầy cô đã tận tình giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình học tại trường.
Thầy TS Phạm Ngọc Nam, giáo viên hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và hướng
dẫn giúp tôi hoàn thành đề tài.
Ban giám đốc Công ty Cổ phần Sáng Tạo Bình Dương đã tạo điều kiện thuận thuận lợi
cho tôi hoàn thành tốt đề tài này. Phòng kỹ thuật, Ban quản đốc cùng các anh chị đang
làm việc trong phân xưởng xẻ đã hết lòng chỉ bảo giúp đỡ tận tình cho tôi trong thời
gian thực tập tại công ty.
Các bạn sinh viên trong lớp CB32 đã động viên, giúp đỡ cho tôi trong bốn năm học tại
trường.
Cuối cùng tôi xin cám ơn gia đình người thân cùng bạn bè đã bảo bọc, chăm lo động
viên và giúp đỡ tôi trong những ngày tháng ngồi trên ghế nhà trường.
iii
TÓM TẮT
Đề tài “KHẢO SÁT QUY TRÌNH XẺ GỖ CAO SU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁNG
TẠO BÌNH DƯƠNG”. Địa điểm thực hiện công ty cổ phần Sáng Tạo Bình Dương, xã Trừ Văn
Thố, huyện Bến Cát, Tỉnh Bình Dương. Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 22/02/2010 đến ngày 22/
06/ 2010. Đề tài được thực hiện bằng phương pháp quan sát, theo dõi quá trình sản xuất, thu thập số
liệu qua thực tế tại công ty, tiến hành đo đạt kích thước đường kính, chiều dài nguyên liệu gỗ đầu
vào, đo đếm kích thước số thanh gỗ xẻ. Nội dung nghiên cứu khảo sát tình hình cưa xẻ tại công ty,
khảo sát tỷ lệ thành khí tại công ty, lập bản đồ xẻ đề xuất công ty áp dụng xẻ thực nghiệm một số
khúc.
Đề tài đã khảo sát được quy trình cưa xẻ gỗ cao su. Đồng thời cũng phân tích, đánh giá ưu
nhược điểm của phương pháp xẻ đang áp dụng tại công ty từ đó đưa ra biện pháp đề xuất nhằm
nâng cao tỷ lệ thành khí. Kết quả nghiên cứu đã xác định được tỷ lệ thành khí thực tế tại phân
xưởng, với cấp đường kính 15 – 20cm tỷ lệ thành khí là 23,6%; cấp đường kính 21 – 30cm tỷ lệ
thành khí là 27,4% và cấp đường kính >30cm tỷ lệ thành khí là 34,3%.
Kết quả xẻ thực nghiệm được áp dụng để xẻ gỗ cao su tại công ty cho thấy gỗ cao su xẻ theo
phương pháp xẻ hỗn hợp ra ván xuyên tâm tỷ lệ sản sinh khuyết tật giảm. Phương pháp này đã được
kiểm nghiệm trong thực tế sản xuất và tỷ lệ thành khí thu được là ở cấp đường kính 15 – 20cm tỷ lệ
thành khí là 29,6%; cấp đường kính từ 21 – 25cm tỷ lệ thành khí là 32,4%; cấp đường kính từ 26 –
30cm tỷ lệ thành khí là 39,3%; cấp đường kính từ 31 – 35cm, tỷ lệ thành khí là 45,6%; cấp đường
kính trên 36cm tỷ lệ thành khí là 44,3%. Kết quả tỷ lệ thành khí trung bình qua phương pháp xẻ
thực nghiệm là 36,25%. Cao hơn phương pháp mà công ty đang áp dụng là 17,6%.
iv
MỤC LỤC
Trang
Trang tựa …………………………………………………………………………………………………………. i
LỜI CẢM TẠ ………………………………………………………………………………………………… iii
TÓM TẮT ……………………………………………………………………………………………………… iv
MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………….. iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT. ……………………………………………………………… vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG …………………………………………………………………………… viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ………………………………………………………………………………. ix
DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… ix
Chương 1: MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………1
1.1 Tính cấp thiết ………………………………………………………………………………………………1
1.2. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu………………………………………………………………….2
1.2.1. Mục đích …………………………………………………………………………………………………2
1.2.2. Mục tiêu ………………………………………………………………………………………………….2
1.3. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………………………………….2
Chương 2: TỔNG QUAN…………………………………………………………………………………..3
2.1. Tổng quan tình hình chế biến gỗ …………………………………………………………………..3
2.2. Tổng quan lịch sử phát triển công nghiệp cưa xẻ gỗ ………………………………………..4
2.2.1. Hiện trạng công nghiệp xẻ của nước ngoài. …………………………………………………6
2.2.2. Xu thế phát triển của công nghiệp cưa xẻ gỗ ……………………………………………….6
2.3. Tổng quan về công ty cổ phần Sáng Tạo Bình Dương………………………………….. 10
2.3.1. Sơ lược về công ty ………………………………………………………………………………… 10
2.3.2. Công tác tổ chức của công ty………………………………………………………………….. 11
2.3.3. Nguyên liệu………………………………………………………………………………………….. 12
2.3.4. Máy móc thiết bị xẻ tại công ty ………………………………………………………………. 15
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thành khí …………………………………………………. 15
2.4.1. Kích thước gỗ tròn ………………………………………………………………………………… 15
2.4.2. Hình dạng gỗ tròn …………………………………………………………………………………. 17
2.4.3. Một số nhân tố chủ quan………………………………………………………………………… 20
Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………… 22
v
3.1. Nôị dung nghiên cứu ……………………………………………………………………………….. 22
3.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………….. 22
3.2.1. Phương pháp xác định tỷ lệ thành khí ……………………………………………………… 22
3.2.2. Phương pháp đo đạt ………………………………………………………………………………. 23
3.2.3. Xác định tỷ lệ khuyết tật ………………………………………………………………………… 24
3.3. Phân loại các phương pháp cưa xẻ gỗ ………………………………………………………… 25
3.3.1. Phương pháp xẻ suốt…………………………………………………………………………….. 25
3.3.2. Phương pháp xẻ 4 mặt …………………………………………………………………………… 26
3.3.3. Phương pháp xẻ 3 mặt …………………………………………………………………………… 27
3.3.4. Phương pháp xẻ xuyên tâm ……………………………………………………………………. 28
3.3.5. Phương pháp xẻ tiếp tuyến …………………………………………………………………….. 29
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN …………………………………………………………. 31
4.1. Khảo sát tình hình cưa xẻ gỗ tại công ty ……………………………………………………. 31
4.1.1. Quy trình cưa xẻ của công ty ………………………………………………………………….. 32
4.1.2. Bản đồ xẻ gỗ cao su tại công ty ………………………………………………………………. 33
4.2. Xác định tỷ lệ thành khí tại công ty ……………………………………………………………. 35
4.2.1. Đường kính cấp 1 với d1= 15 – 20cm ………………………………………………………. 36
4.2.2. Đường kính cấp 2 với d2= 21 – 30cm ………………………………………………………. 36
4.2.1. Đường kính cấp 3 với d3>31cm ………………………………………………………………. 37
4.3. Đề xuất bản đồ xẻ ……………………………………………………………………………………. 37
Chương 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ …………………………………………………………….. 46
5.1. Kết luận ………………………………………………………………………………………………….. 46
5.2. Kiến nghị ……………………………………………………………………………………………….. 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………. 48
PHỤ LỤC ……………………………………………………………Error! Bookmark not defined.
vi
DANH SÁCH CÁC CHỬ VIẾT TẮT
STT Số thứ tự
SL
Số lượng
d
Đường kính đầu nhỏ
D
Đường kính đầu lớn
L
Chiều dài
P
Tỷ lệ thành khí
K
Tỷ lệ thành khí sơ bộ
CD
Cưa vòng nằm
V0
Thể tích gỗ tròn
Vx
Thể tích gỗ xẻ
vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Nhân sự của công ty ………………………………………………………………………… 12
Bảng 2.2: Số lượng máy móc thiết bị tại xưởng …………………………………………………. 15
Bảng 4.1 : Quy cách nguyên liệu gỗ cao su tại công ty ………………………………………. 31
Bảng 4.2 : Quy cách gỗ xẻ phổ biến tại công ty………………………………………………… 32
Bảng 4.3: Phân cấp đường kính gỗ tròn tại công ty ……………………………………………. 32
Bảng 4.4: Quy cách sản phẩm và tỷ lệ thành khí cho đường kính cấp 1………………… 36
Bảng 4.5: Quy cách sản phẩm và tỷ lệ thành khí cho đường kính cấp 2………………… 36
Bảng 4.6: Quy cách sản phẩm và tỷ lệ thành khí cho đường kính cấp 3………………… 37
Bảng 4.7: Tỷ lệ thành khí gỗ xẻ cao su tại công ty …………………………………………….. 37
Bảng 4. 8: Phân cấp đường kính nguyên liệu gỗ cao su ………………………………………. 39
Bảng 4. 9: Quy cách sản phẩm và tỷ lệ thành khí cho d1 = 18 cm ………………………… 41
Bảng 4.10: Quy cách sản phẩm và tỷ lệ thành khí cho d2= 23cm …………………………. 42
Bảng 4.11: Quy cách sản phẩm và tỷ lệ thành khí cho d3= 28cm …………………………. 42
Bảng 4.12: Quy cách sản phẩm và tỷ lệ thành khí cho d4= 33cm …………………………. 43
Bảng 4.13: Quy cách sản phẩm và tỷ lệ thành khí cho d5= 38cm …………………………. 35
Bảng 4.14: Tỷ lệ thành khí của các cấp đường kính nghiên cứu…………………………… 45
viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ………………………………………………………. 11
Hình 2.2: Mặt cắt ngang gỗ Cao su ………………………………………………………………….. 13
Hình 2.3: Mặt cắt xuyên tâm gỗ Cao su ……………………………………………………………. 13
Hình 2.4: Mặt cắt xuyên tâm gỗ Cao su …………………………………………………………… 13
Hình 2.5: Quan hệ giữa K và L………………………………………………………………………… 16
Hình 2.6: Quan hệ giữa K và d ………………………………………………………………………… 17
Hình 2.7: Sơ đồ về độ cong …………………………………………………………………………….. 18
Hình 2.8: Sơ đồ về độ thót ngọn ………………………………………………………………………. 19
Hình 2.9: Quan hệ giữa K và S ………………………………………………………………………… 20
Hình 3.1: Xác định đường kính gỗ tròn …………………………………………………………….. 24
Hình 3.2: Xác định chiều dài cây gỗ ………………………………………………………………… 24
Hình 3.3: Phương pháp xẻ suốt ……………………………………………………………………….. 26
Hình 3.4: Thứ tự xẻ và biểu đồ xẻ của phương pháp xẻ 4 mặt …………………………….. 26
Hình 3.5: Thứ tự xẻ và biểu đồ xẻ của phương pháp xẻ 3 mặt …………………………….. 27
Hình 3.6: Thứ tự xẻ và biểu đồ xẻ của phương pháp xẻ ván thô…………………………… 27
Hình 3.7: Xẻ Xuyên tâm – Xẻ tiếp tuyến ………………………………………………………….. 29
Hình 4.1: Quá trình cưa xẻ tại công ty ……………………………………………………………… 33
Hình 4.2: Bản đồ xẻ cho d1 = 18 cm ………………………………………………………………… 34
Hình 4.3: Bản đồ xẻ cho d2 = 25,5 cm ……………………………………………………………… 34
Hình 4.4: Bản đồ xẻ cho d3 = 33 cm ………………………………………………………………… 34
Hình 4.5 : Tỷ lệ thành khí thực tế theo các cấp kính …………………………………………… 37
Hình 4.6 : Sơ đồ xẻ cho d = 18 cm …………………………………………………………………… 40
Hình 4.7: Sơ đồ xẻ cho d2= 23cm …………………………………………………………………….. 41
Hình 4.8: Sơ đồ xẻ cho d3= 28cm …………………………………………………………………….. 42
Hình 4.9: Sơ đồ xẻ cho d4= 33cm …………………………………………………………………….. 43
Hình 4.10: Sơ đồ xẻ cho d5= 38cm …………………………………………………………………… 44
Hình 4.11 : Tỷ lệ thành khí xẻ gỗ cao su …………………………………………………………… 45
ix
DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC
Trang
Phụ lục 1: Máy móc trong xưởng xẻ ………………………………………………………………… 49
Phụ lục 2: Tỷ lệ thành khí thực tế ở cấp đường kính d = 15 – 20 ………………………… 50
Phụ lục 3: Tỷ lệ thành khí thực tế ở cấp đường kính d = 21 – 30 ………………………… 51
Phụ lục 4: Tỷ lệ thành khí thực tế ở cấp đường kính d >31 ………………………………… 52
Phụ lục 5: Tỷ lệ thành khí nghiên cứu ở cấp đường kính d = 15 – 20 ………………….. 53
Phụ lục 6: Tỷ lệ thành khí nghiên cứu ở cấp đường kính d = 21 – 25 ………………….. 54
Phụ lục 7: Tỷ lệ thành khí nghiên cứu ở cấp đường kính d = 26 – 30 ………………….. 55
Phụ lục 8: Tỷ lệ thành khí nghiên cứu ở cấp đường kính d = 31 – 35 ………………….. 56
Phụ lục 9: Tỷ lệ thành khí nghiên cứu ở cấp đường kính d36 …………………………… 57
x
Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu của Việt
Nam đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ. Sản phẩm gỗ đã trở thành mặt hàng
xuất khẩu lớn đứng thứ 5 của Việt Nam. Đây là mặt hàng có thị trường xuất khẩu đa
dạng và không bị phụ thuộc quá nhiều vào thị trường nhất định. Sản phẩm gỗ Việt
Nam hiện có mặt ở 120 nước trên thế giới, trong đó EU, Nhật Bản và Mỹ là những thị
trường tiêu thụ lớn nhất và đang mở rộng thị trường sang Nga là một thị trường có
tiềm năng lớn. Sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, đã mở
rộng thêm nhiều thị trường cũng như có nhiều cơ hội để ngành chế biến gỗ ngày càng
phát triển vươn xa ra thị trường toàn cầu.
Đi đôi với sự phát triển vượt bậc của ngành là sự thiếu hụt nguồn nguyên liệu
trong nước một cách trầm trọng, hiện nay theo thống kê nguyên liệu trong nước mới
chỉ đáp ứng được 20%, còn lại 80% phải nhập từ nước ngoài, sự thiếu hụt này đã làm
không ít doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn. Mặc dù trồng rừng mới đã góp
phần vào cung cấp trữ lượng gỗ thay cho gỗ rừng tự nhiên nhưng vẫn không đáp ứng
đủ nhu cầu sử dụng gỗ hiện nay. Công nghệ xẻ là khâu đầu tiên của toàn bộ quá trình
chế biến gỗ. Sản phẩm gỗ xẻ thu được từ nguyên liệu trong cùng một điều kiện nhiều
hay ít, tốt hay xấu hoàn toàn phụ thuộc vào quá trình cưa xẻ gỗ.
Xuất phát từ thực tế trên, việc khảo sát tìm hiểu những nguyên nhân ảnh hưởng
đến tỉ lệ thành khí, tìm những giải pháp nâng cao tỉ lệ thành khí là điều hết sức cần
thiết vì nó có ảnh hưởng lớn đến giá trị kinh tế không chỉ của công ty, mà còn ảnh
hưởng đến nền kinh tế quốc dân.
Do vậy được sự cho phép của bộ môn Chế Biến Lâm Sản và sự đồng ý của thầy
TS. Phạm Ngọc Nam, giáo viên hướng dẫn chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Khảo
sát qui trình xẻ gỗ cao su tại công ty cổ phần Sáng Tạo Bình Dương” nhằm tìm ra
1
những ưu khuyết trong quá trình cưa xẻ tại công ty và đề xuất biện pháp để nâng cao
tỷ lệ lợi dụng gỗ.
1.2. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu
1.2.1. Mục đích
Tìm hiểu những giải pháp về kỹ thuật xẻ, phương pháp xẻ và bản đồ xẻ nhằm
nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ và chất lượng gỗ xẻ. Mục đích giúp phân xưởng xẻ của
công ty sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao.
1.2.2. Mục tiêu
–
Tìm hiểu nguyên liệu và sản phẩm.
–
Tìm hiểu tính năng kỹ thuật thiết bị cưa xẻ của công ty.
–
Tìm hiểu những phương pháp xẻ.
–
Khảo sát tỷ lệ thành khí cho từng cấp đường kính.
–
Tìm hiểu những nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ lệ thành khí, chất lượng gỗ xẻ.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Do yêu cầu thực tế sản xuất của công ty hiện nay chỉ xẻ gỗ cao su. Cho nên, đề
tài chỉ đi sâu khảo sát tình hình cưa xẻ và làm thế nào để hoàn thiện quy trình xẻ,
nhằm vừa hạn chế được khuyết tật và lãng phí khi xẻ nâng cao tỷ lệ thành khí. Cụ thể
đi sâu vào khảo sát nguyên liệu, quy trình xẻ ở công ty nhằm tìm hiểu quy trình xẻ
hiện thời. Phân tích đánh giá quy trình xẻ thực tế trên cơ sở tìm hiểu lí thuyết về xẻ kết
hợp với thực tế và đưa ra đề xuất một quy trình xẻ áp dụng phù hợp với tình hình cưa
xẻ tại công ty.
2
Chương 2
TỔNG QUAN
2.1. Tổng quan tình hình chế biến gỗ
Hiện nay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gỗ trên thế giới tăng đáng kể, với mức tăng
tối thiểu 8%/năm. Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Thống kê Liên hiệp quốc
(Comtrade Data), nhập khẩu các mặt hàng đồ gỗ của thị trường thế giới đã lên đến gần
200 tỉ đô la Mỹ năm 2002. Trong đó, nước nhập khẩu nhiều nhất là Mỹ, kế đến là Đức,
Pháp, Anh và Nhật Bản.
Trước tình hình đó, ngành công nghiệp chế biến hàng mộc của thế giới cũng đã
thay đổi đáng kể, đặc biệt là ở Trung Quốc và một số nước Châu Á khác như
Inđonêxia, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam… đã phát triển vô cùng nhanh chóng cả về
số lượng và chất lượng.
Ngành chế biến gỗ Việt Nam đang phát triển với tốc độ rất nhanh trong những
năm gần đây, vươn lên là một trong hai nước chế biến gỗ lớn nhất ở khu vực Đông
Nam Á. Hiện cả nước có khoảng 2.000 doanh nghiệp chế biến gỗ với năng lực chế
biến 2,2 – 2,5 triệu m3 gỗ tròn mỗi năm.
Đa số các công ty sản xuất và chế biến các sản phẩm gỗ tập trung chủ yếu ở các
tỉnh phía Nam như Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai… và các tỉnh
miền Trung và Tây Nguyên như Bình Định, Gia Lai, Đắc Lắc…Ngoài ra, còn một số
công ty, thường là các công ty sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ mỹ nghệ, tập trung nhiều ở
các tỉnh phía Bắc và khu vực đồng bằng sông Hồng như Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Tây,
Vĩnh Phúc.
Nhìn chung quy mô của các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất kết hợp giữa thủ công và cơ khí. Các doanh nghiệp
sản xuất các mặt hàng đồ gỗ công nghiệp thường có sự đầu tư mới về các trang thiết bị
và công nghệ tiên tiến phục vụ sản xuất, trong khi đó đại bộ phận các doanh nghiệp
3
sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ có hệ thống thiết bị khá lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu
của các đơn hàng lớn hay các thị trường yêu cầu chất lượng cao.
Hầu hết các sản phẩm đồ gỗ của các doanh nghiệp Việt Nam chịu sự cạnh tranh
gay gắt từ các doanh nghiệp của Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, các nước
Đông Âu và Mỹ La Tinh. Chỉ tính riêng Trung Quốc đã có trên 50.000 cơ sở sản xuất
với hơn 50 triệu nhân công và sản xuất với doanh số hơn 20 tỷ USD/năm.
Thị trường xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam đã có nhiều biến chuyển mạnh mẽ
trong những năm gần đây, từ chỗ tập trung vào các thị trường trung chuyển như Đài
Loan, Singapore, Hàn Quốc… để tái xuất khẩu sang một nước thứ ba, đến nay đã xuất
khẩu trực tiếp sang các thị trường phục vụ người tiêu dùng. Về các chủng loại sản
phẩm đa dạng, từ hàng trang trí nội thất trong nhà, hàng ngoài trời… đến các mặt hàng
dăm gỗ. Kim ngạch xuất khẩu gỗ liên tục tăng. Trong những năm nay, ngoài việc duy
trì và phát triển các thị trường truyền thống (cả thị trường trung chuyển và thị trường
người tiêu dùng trực tiếp) để thông qua đó uy tín và chất lượng của sản phẩm gỗ xuất
khẩu Việt Nam tiếp cận nhanh hơn tới người tiêu dùng, ngành gỗ Việt Nam sẽ tập
trung phát triển mạnh một số thị trường mục tiêu, có nền kinh tế phát triển ổn định, sức
mua ổn định và nhu cầu liên tục tăng, các thể chế về kinh doanh, thương mại hoàn
thiện, hệ thống phân phối rộng khắp và năng động, bao gồm: EU, Mỹ, Nhật Bản và
cộng hòa liên bang Nga.
Khách hàng chủ đạo đối với các sản phẩm gỗ Việt Nam được xác định là nhà
nhập khẩu và các nhà phân phối. Thực tế năng lực tài chính tiếp thị, nghiên cứu thị
trường và phát triển sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế, cho nên
nếu trực tiếp thiết lập các kênh phân phối, mạng lưới tiêu thụ và nghiên cứu nhu cầu
phát triển của thị trường sẽ thực sự rất khó khăn đối với mỗi doanh nghiệp. Việc sử
dụng những kênh phân phối hiện có và khả năng phát triển thị trường của các nhà phân
phối và nhập khẩu tại các thị trường lớn là giải pháp hữu hiệu nhất để tăng sản lượng
thâm nhập thị trường đồng thời tiết kiệm chi phí cho công tác tiếp thị.
2.2. Tổng quan lịch sử phát triển công nghiệp cưa xẻ gỗ
Xẻ là một trong những ngành công nghiệp cơ bản nhất và xuất hiện sớm nhất
trong công nghiệp gia công cơ giới. Sáu trăm năm trước Công nguyên, trên các bức
tranh trường trong kim tự tháp Ai Cập đã ghi lại cưa tay bằng đồng và bao tay. Sau
4
năm 1780, một số nước châu Âu như Anh, Pháp…xuất hiện xưởng gỗ xẻ cưa sọc và
cưa đĩa thuỷ lực. Vì kết cấu của khung phức tạp, còn máy cưa đĩa mạch cưa lớn, tiếng
ồn cao, kỹ thuật sửa chữa lưỡi cưa yêu cầu cao cho nên năm 1880, nước Anh lại phát
minh ra máy cưa vòng đầu tiên. Hơn một nửa thế kỷ lại đây, máy cưa vòng được áp
dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Đầu thế kỷ 20 đến những năm 60 của thế kỷ
20, công nghệ sản xuất cưa xẻ gỗ không ngừng cải tiến, bộ phận xe goòng của máy
cưa vòng phần nhiều dùng động lực khí nén và thuỷ lực thay thế. Lưỡi cưa cũng được
phát triển, hàn hợp kim cứng ở răng cưa, lưỡi cưa mỏng được ứng dụng. Vận chuyển
gỗ khúc vào phân xưởng và bán sản phẩm ra đều dùng nhiều thiết bị vận chuyển, sản
xuất được thực hiện tác nghiệp theo dòng nước chảy, phân xưởng thực hiện sản xuất
văn minh hoá. Từ giữa thế kỷ 20 trở lại đây, châu Âu, Bắc Mỹ lại xuất hiện cưa vòng
đôi, đồng thời cũng xuất hiện cưa vòng kiểu nối tiếp và máy liên hợp xẻ phay…, kỹ
thuật mới và thiết bị mới dùng tia X và sóng siêu âm thăm dò khuyết tật bên trong gỗ
khúc, thăm dò kim loại, thước kiểm tra quang điện, phân cấp ứng suất, khống chế vi
tính…dần dần được ứng dụng trong sản xuất xẻ.
Những năm 80 của thế kỷ 20, công nghiệp xẻ đã tiến vào giai đoạn phát triển
chưa từng có trước đây. Công nghệ sản xuất lấy cưa vòng xe goòng làm chủ thể, các
hình thức khác cùng tồn tại, càng hoàn thiện hợp lý. Thiết bị xẻ phần lớn đã tiến hành
đổi mới cải tạo, lấy vận chuyển cơ giới, thay thế nhân công, nâng cao năng suất, giảm
cường độ lao động. Thông qua cải tiến xe goòng nâng cao độ chính xác thước quay là
trung tâm, nâng cao chất lượng gia công, nâng cao tỷ lệ thành khí của gỗ khúc. Hàn
hơi nối lưỡi cưa, cứng hoá răng cưa, nhờ sự trợ giúp của máy tính để thiết kế bản đồ xẻ
tối ưu…một loạt kỹ thuật thực dụng kiểu mới được nghiên cứu và ứng dụng trong sản
xuất xẻ.
Cùng với việc mở cửa với bên ngoài và vào WTO, một số xí nghiệp nhập dây
chuyền sản xuất kiểu mới của nước ngoài, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật xẻ trong nước phát
triển; cùng với các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài hoặc liên doanh đầu tư mở xưỡng
trong nước. Tuy nhiên, xí nghiệp xẻ của nước ta so với các xí nghiệp đồng hành nước
ngoài vẫn có khoảng cách tương đối lớn. Nhưng có thể thông qua chuyển đổi cơ chế
kinh doanh xí nghiệp, đặc biệt thông qua tự do cạnh tranh của thị trường, xí nghiệp xẻ
5
nhất định có thể nâng cao thực lực của bản thân, khắc phục khó khăn tạm thời, để phát
triển.
2.2.1. Hiện trạng công nghiệp cưa xẻ của nước ngoài.
Công nghệ xẻ là một trong những ngành lớn trong công nghiệp gỗ của thế giới,
theo thống kê toàn thế giới có khoảng 200.000 xưởng xẻ, lượng khai thác gỗ hàng năm
là 1,35 tỷ m3, trong đó trên 50% dùng để xẻ.
Khu vực sản xuất gỗ xẻ lớn nhất thế giới là châu Âu, Bắc Mỹ và Á Phi, họ
chiếm 43%, 29% và 20,2% tổng sản lượng gỗ xẻ trên thế giới; nước có sản phẩm gỗ xẻ
lớn nhất thế giới là Nga, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Brazil, Thuỵ Điển, Phần Lan… Nước
có sản lượng gỗ xẻ xuất khẩu lớn nhất là Canada, Nga, Thuỵ Điển, Phần Lan,
Rumania… Nước có kỹ thuật xẻ tiên tiến nhất là Thuỵ Điển, Phần Lan, Đức, Mỹ,
Canada…
Trong 20 năm gần đây phát triển của công nghiệp xẻ thế giới thay đổi theo các
mặt sau đây: Thứ nhất, nguồn nguyên liệu thay đổi rõ rệt, tức rừng gỗ lá kim nguyên
thuỷ đường kính lớn ngày càng cạn kiệt, rừng trồng và rừng thứ sinh nâng lên vị trí
quan trọng; tỷ lệ gỗ đường kính nhỏ trong nguyên liệu không ngừng tăng lên, phần lớn
các nước đã vượt quá 50%. Thứ hai, công nghiệp giấy và công nghiệp ván nhân tạo
cạnh tranh thị trường nguyên liệu với công nghiệp xẻ, do tốc độ phát triển nhanh của
các ngành này, tạo thành giá nguyên liệu tăng lên rất cao. Thứ ba, do giá nguyên liệu
tăng cao, trực tiếp ảnh hưởng đến giá thành gỗ xẻ. Trong 10 năm qua (từ 1999 – 2009)
giá nguyên liệu tăng lên 11 lần. Do đó trong giá thành gỗ xẻ của xưởng xẻ, gỗ khúc
chiếm 75-80%. Thứ tư, phát triển nhanh chóng của kỹ thuật điện tử và máy tính thúc
đẩy hiện đại hoá công nghệ xẻ.
Tình hình phát triển chung của công nghiệp xẻ là: tăng trưởng sản lượng xẻ
không nhanh, nhưng quản lý kinh doanh càng hợp lý, kỹ thuật sản xuất có tiến bộ rất
lớn, năng suất lao động tăng lên rõ rệt, tình hình lợi dụng gỗ khúc không ngừng cải
tiến, sản phẩm phát triển theo hướng gia công sâu.
2.2.2. Xu thế phát triển công nghiệp cưa xẻ gỗ
Xu thế phát triển chung của công nghiệp xẻ có thể qui nạp ở các mặt sau đây:
(1) Tiếp cận nguồn nguyên liệu, thực hành kinh doanh liên hợp. Để rút ngắn
khoảng cách vận chuyển nguyên liệu, giảm chi phí vận chuyển và tỷ lệ vận chuyển
6
chiếm dụng, tiện cho gia công và lợi dụng hợp lý gỗ, tăng năng lực cạnh tranh của xí
nghiệp. Địa chỉ của xưởng xẻ gần nguồn nguyên liệu, để nâng cao quy mô, lợi ích của
xí nghiệp có thể dùng phương thức kinh doanh liên hợp. Kinh doanh liên hợp có hai
loại phương thức kinh doanh, một loại là liên hợp chiều ngang, tức là liên hợp giữa các
xưởng xẻ thành công ty lớn; loại khác là liên hợp chiều dọc giữa xưởng xẻ với khai
thác gỗ, gia công sản phẩm mộc, xí nghiệp ván nhân tạo, bột giấy và giấy, để có lợi
cho lợi dụng tổng hợp gỗ.
(2) Mở rộng qui mô trung bình của xí nghiệp, giảm số xưởng nhỏ. Để nâng cao
lợi ích của xí nghiệp xẻ, có lợi cho phát triển cơ giới hoá, tự động hóa sản xuất, giảm
số nhân công, vật liệu, tiêu hao động lực của đơn vị sản phẩm, nâng cao tỷ lệ lợi dụng
tổng hợp gỗ tròn và hiệu quả kinh tế, 30 năm gần đây, các nước lâm nghiệp phát triển
liên tục trải qua quá trình thay đổi giảm tỷ trọng xưởng nhỏ, tăng sản lượng trung bình
của xưởng lớn. Ở Mỹ, Canada, 60 – 50 % tổng sản lượng gỗ xẻ, đã tập trung ở các
xưởng xẻ hiện đại hoá loại lớn chiếm 5 – 10% số lượng, năng lực qui mô sản xuất
trung bình có thể đạt trên 100.000 m3/năm, qui mô nhỏ nhất của châu Âu cũng trên
50.000 m3/ năm
(3) Đơn giản hóa qui cách gỗ, phát triển sản xuất chuyên môn hoá. Tiến hành
đơn giản hoá chiều dài gỗ tròn và qui cách kích thước gỗ xẻ, thực hiện sản xuất hàng
loạt sản phẩm, không chỉ lợi cho phân loại gỗ khúc và gỗ xẻ, cũng đơn giản hóa độ
khó của gia công sản xuất, càng có lợi cho việc nâng cao mức độ cơ giới hoá và năng
suất lao động của bãi gỗ và kho thành phẩm. Xưởng xẻ căn cứ vào chủng loại gỗ khúc,
cấp kính và công dụng của sản phẩm (phôi thô đồ gia dụng, vật liệu kiến trúc, giao
thông) tiến hành sản xuất chuyên môn hóa “tiêu chuẩn hóa gỗ xẻ”. Cũng có thể căn cứ
vào tình hình tiêu thụ gỗ để xây dựng xưởng xẻ hoặc dây chuyền sản xuất với công
nghệ, thiết bị khác nhau. Liên Bang Nga ngoài căn cứ vào công dụng sản phẩm (gỗ
xuất khẩu, gỗ chuyên dụng, gia công thô, gia công tinh) xây dựng hệ thống sản xuất
chuyên môn hoá, những năm 70 của thế kỷ 20 đã bắt đầu thực hiện sản xuất chuyên
môn hóa theo chiều dày gỗ xẻ, cuối những năm 80, gần 50% các xưởng xẻ thực hiện 2
– 3 loại chiều dày, khoảng 30% các xưởng xẻ thực hiện 4 – 5 loại gia công chiều dày.
(4) Giảm cấp kính gỗ khúc, lợi dụng triệt để gỗ đường kính nhỏ. Cùng với ngày
một giảm của tài nguyên rừng tự nhiên, số lượng gỗ khúc đường kính lớn, trung bình
7
không ngừng giảm, tỷ lệ rừng trồng và rừng thứ sinh không ngừng tăng lên, phải lợi
dụng triệt để gỗ khúc đường kính nhỏ, tiến hành phay- xẻ. Chú ý đến sản xuất bột
giấy. Trước đây cấp đường kính nhỏ nhất của gỗ khúc dùng để xẻ từ 15 – 20cm, hiện
nay cấp đường kính giảm xuống 10 cm, máy liên hợp phay hình do Canada nghiên cứu
chế tạo có thể sử dụng gia công gỗ khúc cấp đường kính 6 – 10cm.
(5) Thực hiện bóc vỏ gỗ tròn, đẩy mạnh lợi dụng phế liệu. Bóc vỏ và phay dăm
gỗ tròn liên hệ chặt chẽ với nhau, để đảm bảo độ sạch của dăm gỗ công nghệ, nâng cao
chất lượng bột giấy và giấy, tiến hành cơ giới hóa bóc vỏ gỗ tròn là một trong những
thứ tự gia công xẻ gỗ không thể thiếu. Ở Mỹ thường các xí nghiệp xẻ loại lớn đều có
máy bóc vỏ và máy liên hợp phay xẻ, có 50% phế liệu xẻ gia công thành dăm công
nghệ, Canada có 35% phế liệu gia công thành dăm công nghệ. Ở các nước lâm nghiệp
phát triển, tiến hành băm dăm phế liệu là một trong những hướng có hiệu quả để nâng
cao tỷ lệ lợi dụng tổng hợp gỗ tròn. Vì thế trong tình hình giá gỗ tròn không ngừng
tăng lên, vẫn có thể giữ được lợi ích kinh tế của công nghiệp xẻ, phế liệu băm dăm là
một nhân tố quan trọng. Bóc vỏ gỗ tròn không chỉ băm thành dăm công nghệ, mà còn
có lợi cho việc kéo dài tuổi thọ của dao, cải thiện vệ sinh môi trường trong phân xưởng
cũng là điều kiện phải có để sử dụng thăm dò quang điện và khống chế vi tính. Ngoài
ra, vỏ bóc ra có thể tập trung tiến hành tổng hợp lợi dụng.
(6) Nghiên cứu tạo công nghệ mới, thiết bị mới, ứng dụng kỹ thuật mới. Căn cứ
nguồn nguyên liệu khác nhau và công dụng khác nhau của sản phẩm, dùng dây chuyền
công nghệ sản xuất khác nhau, tiến hành sản xuất chuyên môn hoá. Cải tiến công nghệ
truyền thống, nghiên cứu tạo công nghệ mới, thiết bị mới phù hợp gia công gỗ đường
kính nhỏ như phay dăm – xẻ và phay hình – xẻ, máy cưa vòng và cưa sọc kiểu nhẹ tổ
thành công nghệ hỗn hợp, công nghệ xẻ “một mạch đến đáy” cưa vòng đôi và nhiều
hơn… Cải tiến cưa vòng hiện hành, nâng cao độ chính xác chế tạo và độ chính xác
thước quay của cưa, sử dụng kỹ thuật mới căng cưa, lưỡi cưa mỏng và kẹp, cưa áp
lực…, hoàn thiện thiết bị sửa cưa, nâng cao trình độ sửa chữa cưa, như dùng thiết bị
mới, kỹ thuật mới hàn hơi nối lưỡi cưa, cứng hoá răng cưa, xử lý tự động độ căng và
mài cưa tự động… Sử dụng cưa sọc kiểu nhẹ phối hợp với cưa vòng, phát huy triệt để
đặc điểm từng loại, phù hợp gia công gỗ rừng trồng đường kính nhỏ, chất lượng tốt,
tức là có thể nhìn gỗ để xẻ, vừa có thể nâng cao chất lượng gia công và năng suất. Cưa
8
sọc kiểu mới có thể tiến hành cải tiến theo các hướng sau đây: trước tiên tăng tốc, tốc
độ quay của trục chính, tăng hành trình cưa sọc và lượng ăn gỗ của mỗi răng; tiếp đến,
cải tiến cơ cấu lắp đặt lưỡi cưa, giảm thời gian điều chỉnh lưỡi cưa, dùng thiết bị căng
lưỡi cưa thuỷ lực, nâng cao tính ổn định của lưỡi cưa. Ngoài ra thay đổi quỹ tích
chuyển động của cưa sọc thành hình số 8, để giảm lực va đập ở điểm chết trên dưới;
cải tiến cơ cấu nạp gỗ, thực hiện đều tốc vô cấp. Tiến hành cải tiến cưa đĩa, giảm chiều
dày lưỡi cưa, để giảm tổn thất mạch cưa; cải tiến hình thức kết cấu, đắp hợp kim răng
cưa, từ đó khắc phục độ rung do toả nhiệt gây ra, giảm tiếng ồn cắt, nâng cao chất
lượng bề mặt cắt gỗ; thay đổi hình răng cưa, làm cho mùn cưa thành sợi gỗ công nghệ
hoặc lấy cưa thay bào. Nghiên cứu tạo máy cưa đĩa hai trục, máy cưa đĩa nhiều lưỡi
cưa, dùng cho gia công gỗ đường kính nhỏ. Các thiết bị mới phay – lát – xẻ, phay – hình
– xẻ, cưa vòng nhiều lưỡi, cưa vòng nối tiếp, cưa vòng mở răng hai mặt, máy phay
cạnh… được ứng dụng rộng rãi ở nước ngoài, cũng là phương hướng nghiên cứu của
chúng ta. Ngoài ra kỹ thuật mới như cắt gọt gỗ bằng laser và nước cao áp… cũng cần phải
được nghiên cứu chế tạo, ứng dụng.
(7) Phát triển gia công gỗ xẻ nâng cao, tăng giá trị sản phẩm và chủng loại sản
phẩm. Gia công gỗ xẻ nâng cao là tiến hành gia công lần hai sản phẩm gỗ xẻ hiện có,
căn cứ công năng công dụng của cưa và sản phẩm tiến hành xử lý đặc biệt hoặc tiến
hành quá trình xẻ bán thành phẩm và thành phẩm hàng hoá. Gia công gỗ xẻ nâng cao
không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng chủng loại sản phẩm, nâng cao giá trị
và giá trị phụ thêm của sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển. Đồng thời có thể lợi dụng
tập trung phế liệu gia công.
(8) Nâng cao trình độ kỹ thuật, thiết bị bãi gỗ và kho thành phẩm, đẩy mạnh cơ
giới hoá. Bãi gỗ và kho thành phẩm là kho gỗ của xí nghiệp gỗ, diện tích của nó lớn,
thứ tự tác nghiệp phức tạp, tác nghiệp lặp lại nhiều, là trọng điểm để phát triển cơ giới
hoá và tự động hoá. Nó không chỉ nâng cao năng suất, giảm cường độ lao động của
công nhân, cũng là đảm bảo cho gia công sản xuất và bảo quản hợp lý gỗ khúc, gỗ xẻ.
(9) Phát triển kỹ thuật kiểm tra tự động, vận dụng vi tính khống chế tối ưu hoá.
Kỹ thuật kiểm tra tự động là cơ sở của tự động hoá sản xuất xẻ và khống chế máy vi
tính, ứng dụng kỹ thuật tự động hoá, có thể lợi dụng hợp lý giới hạn lớn nhất gỗ khúc,
giảm nhân lực, giải phóng một bộ phận công nhân khỏi môi trường sản xuất tương đối
9
nặng nhọc, chủ yếu nhất là có thể nâng cao tỷ lệ thành khí và hiệu quả kinh tế. Thiết bị
dùng để kiểm tra kích thước ngoại hình của gỗ khúc và gỗ xẻ có thiết bị quét quang
điện, thiết bị truyền cảm kiểu điện khí cơ giới. Thiết bị kiểm tra tự động khuyết tật
phần bên ngoài gỗ xẻ chủ yếu có thiết bị quét quang điện. Thiết bị dùng để kiểm tra
khuyết tật bên trong gỗ có sóng siêu âm, vi tính và máy quét CT, tia X và phương pháp
Nơtron…Sử dụng máy vi tính tối ưu hoá sản xuất xẻ và ưu hoá cắt khúc, ưu hoá bản
đồ xẻ, rọc cạnh, cắt ngang…Dùng máy vi tính khống chế thước quay máy cưa vòng,
khống chế định vị và xoay gỗ khúc, khống chế cắt bìa bắp, khống chế phân loại gỗ
xẻ… Máy vi tính dùng cho quản lý để xác định thể tích gỗ, xây dựng kế hoạch xẻ,
quản lý bãi gỗ, kho thành phẩm, phân tích chất lượng gỗ xẻ và thiết bị công nghệ gỗ
xẻ…
(10) Tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm, tiến hành quản lý khoa học
toàn diện. Trước tiên cần nâng cao độ chính xác kích thước, giảm sai số hình dạng,
phân hạng chặt chẽ gỗ xẻ. Quản lý khoa học hoá xâm nhập đến từng khâu của xí
nghiệp, cung ứng nguyên liệu, kế hoạch sản xuất và tổ chức, phân công nhân viên,
định mức thời gian làm việc, điều phối vốn, chiến lược tiêu thụ và phát triển của sản
phẩm …, tạo thành hệ thống quản lý của xí nghiệp. Yêu cầu lợi ích đối với quản lý, đã
thành nhận thức chung của mọi người, khoa học, hợp lý, hiệu quả cao là đặc điểm nổi
bật của quản lý xí nghiệp xẻ hiện đại hoá.
2.3. Tổng quan về công ty cổ phần Sáng Tạo Bình Dương
2.3.1. Sơ lược về công ty
Công ty cổ phần Sáng Tạo Bình Dương được thành lập vào ngày 15/09/2008, là
một doanh nghiệp thuộc công ty tư nhân. Công ty đã được cổ phần hóa vào năm 2009,
đến đầu năm 2010 có vốn đầu tư khoảng 30 tỷ đồng. Công ty bao gồm một xưởng xẻ,
một xưởng sấy, một xưởng phân loại chất lượng gỗ sau khi sấy, một xưởng ván ghép
thanh với tổng diện tích là 30.000m2. Công ty cách quốc lộ 13 khoảng 5km, thuộc xã
Trừ Văn Thố, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương, đây là một tỉnh có nền công nghiệp
phát triển cao, trong đó nổi bật là nghành công nghiệp chế biến gỗ. Công ty có một vị
trí rất thuận lợi về giao thông và nguồn nhân lực, nằm trong tam giác phát triển công
nghiệp: Thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Bình Dương và thuộc huyện có nền
10
công nghiệp đang phát triển bậc nhất của tỉnh Bình Dương nên rất thuận tiện về giao
thông, vận chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa.
Sản phẩm của công ty chủ yếu là xẻ gỗ theo đơn đặt hàng và gỗ xẻ để phục vụ
sản xuất ván ghép thanh cho công ty.
2.3.2. Công tác tổ chức của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty: Là một công ty tư nhân vì vậy đội ngũ nhân
sự của công ty sẽ được tổ chức cho phù hợp với quy mô cũng như tính chất của công
việc. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty được thể hiện ở hình 2.1
Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám Đốc
Giám đốc sản
xuất
Phòng kế
hoạch sản
xuất
Phân xưởng
cưa
Giám đốc kỹ
thuật
Phòng Tài
chính kế
Toán
Giám Đốc Nội
chính
Tổ kiểm
hàng
Phân xưởng
sấy
Phòng tổ
chức lao động
tiền lương
Phân xưởng
ghép thanh
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
* Cán bộ công nhân viên của công ty
Bộ máy nhân sự của công ty được phân công cụ thể ở từng bộ phận và được thể
hiện ở bảng 2.1
11
Bảng 2.1. Nhân sự của công ty
STT
Số lượng
(người)
5
Bộ phận
Ghi chú
1
Ban giám đốc
2
Phòng Tài chính kế toán
2
3
Tổ kiểm tra chất lượng sản phẩm
2
4
Xưởng cưa
102
1- Quản đốc
5
Tổ tẩm
21
1- Tổ trưởng
6
Tổ lựa phôi khô
27
1- Tổ trưởng
7
Xưởng ghép thanh
79
1- Quản đốc
2- Tổ trưởng
8
Bộ phận trực lò sấy
6
244
Tổng cộng
2.3.3. Nguyên liệu
Nguyên liệu sản xuất của nhà máy là cao su, tên Khoa Học: Hevea Brasiliensis,
tên thương phẩm: Rubberwood.
Nguyên sản ở Brasil được gây trồng ở Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh… ưa
đất đỏ, thích hợp điều kiện khí hậu nóng ẩm, sinh trưởng nhanh, tái sinh hạt tốt. Cao su
là một loại gỗ thuộc cây lá rộng, gỗ khi mới cưa xẻ có màu vàng nhạt, lúc khô biến
thành màu cam nhạt. Gỗ giác và gỗ lõi phân biệt. Vòng sinh trưởng rộng nhưng không
rõ ràng, rộng khoảng 2 – 4cm. Mạch gỗ phân tán, có thể nhận biết bằng mắt thường.
Tia gỗ nhỏ và hẹp, khó phân biệt bằng mắt thường. Nhìn dưới kính hiển vi có thể nhận
biết mô mềm hình hình mảng lưới với mật độ khá dày đặc. Gỗ hơi thô, thớ thẳng hoặc
xoắn ít. Ống dẫn nhựa thường bị bệnh do tổn thương.
Cấu tạo hiển vi
Mạch gỗ: Cao Su có lỗ mạch khá lớn, đường kính trung bình khoảng 200µm, lỗ
mạch phân bố theo kiểu phân tán. Chều dài mạch gỗ khoảng 1200µm. Mật độ lỗ mạch
ít trung bình khoảng 2 – 3 lỗ/mm2. Mạch phân tán đơn, có khi kép xuyên tâm từ 2 – 6
lỗ mạch. Trong mạch có sự hiện diện của thể bít và chiếm tỷ lệ khá đáng kể. Tế bào
mạch có tấm xuyên mạch đơn.
12
Mô mềm: Các hình thức phân bố mô mềm của gỗ cao su khá phong phú, chủ
yếu là mô mềm xa mạch, xếp thành những dải băng một hàng tế bào tạo nên hình
mạng lưới dày đặc. Ngoài ra còn có dãy mô mềm liên kết các mạch. Đặc biệt có sự
suất hiện của các mô mềm dọc, xếp thành các tầng và có các tinh thể Oxalic Can -xi,
silic trong mô mềm.
Tia gỗ: Gỗ cao su có tia dị bào, bề rộng từ 2 – 3 hàng tế bào, chiều cao của tia
biến động từ 4÷20 tế bào. Mật độ tia khoảng 4÷5 tia/mm. khoảng cách giữa hai tia nhỏ
hơn đường lỗ mạch. Đôi khi xuất hiện tinh thể hình quả trám ở tế bào đứng. Khi đo
bằng thước trên kính hiển vi thì bề rộng tia khoảng 25÷30µm, chiều cao tia khoảng
733µm
Sợi gỗ: Sợi gỗ cao su khá thẳng, chiều dài sợi trung bình khoảng 1366µm, bề
rộng 13µm, vách sợi mỏng.
Hình 2.2: Mặt cắt ngang gỗ cao su
Hình 2.3: Mặt cắt tiếp tuyến gỗ cao su
Hình 2.4: Mặt cắt xuyên tâm gỗ cao su
Cao su có phân bố lỗ mạch theo dạng phân tán, đướng kính lớn nên tạo điều
kiện cho quá trình thoát hơi nước. Mặt khác, gỗ có cấu tạo mạch dây xuyên tâm nên
nếu sử dụng gỗ cao su làm ván bóc sẽ có hiện tượng dễ rách, dễ nứt theo chiều xuyên
13
tâm. Trong gỗ tồn tại thể bít ảnh hưởng tới quá trình thoát ẩm và hút ẩm của gỗ (trong
sấy và tẩm). Mô mềm có phân bố chủ yếu là mô mềm dải băng, đặc biệt là sự xuất
hiện của mô mềm xếp dọc thành tầng, đây là nguyên nhân làm giảm áp lực ép ngang
theo chiều tiếp tuyến và gây khó khăn cho quá trình bóc gỗ nếu sử dụng gỗ làm ván
dán. Tuy nhiên chính nhờ yếu tố này mà làm cho khả năng hút và thoát ẩm của gỗ
được nâng cao.
Khi mới chặt hạ thì hàm lượng đường và bột trong gỗ rất nhiều, là điều kiện
thích hợp cho nấm mốc phát triển, biến màu gỗ từ màu vàng chuyển sang màu xanh
đen, làm giảm vẻ đẹp tự nhiên của gỗ. Vì thế việc bảo quản gỗ cao cu đóng vai trò rất
quan trọng trong quá trình gia công và chế biến gỗ. Gỗ cao su có thớ thẳng, mịn, vân
thớ và màu sắc đẹp, khối lượng thể tích trung bình 0,55 g/cm3, cường độ chịu lực trung
bình, thích hợp cho sản xuất ván ghép thanh.
Tính chất cơ lý
Tính chất vật lý:
– Khối lượng thể tích: Dcb = 0,543
– Độ co rút: 14,308%
– Hệ số co rút: 0,414%
– Độ hút nước: 72,476%
– Co rút tiếp tuyến: 4,632%
– Co rút xuyên tâm: 2,642%
– Co rút dọc thớ: 0,62%
Tính chất cơ học:
– Ứng suất ép dọc: 451 kG/cm2
– Ứng suất uốn tĩnh: 751 kG/cm2
– Ứng suất kéo dọc: 1158 kG/cm2
– Ứng suất tách dọc: 105 kG/cm2
14
2.3.4. Máy móc thiết bị xẻ tại công ty
Bảng 2.2: Số lượng máy móc thiết bị tại xưởng
STT
Tên máy
Số lượng
Chức năng
Công suất động cơ
(KW)
1
Cưa vòng nằm
9
Xẻ phá
25
2
Cưa vòng đứng
4
Xẻ phá, xẻ lại
15
3
Cưa đĩa xẻ lại
18
Xẻ lại
7,5
11
Cắt ngắn (cắt chọn)
3,5
4 Cưa đĩa cắt ngắn
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thành khí
Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thành khí rất nhiều nhưng có thể chia thành 2
nhóm: nhóm nhân tố khách quan và nhóm nhân tố chủ quan.
2.4.1. Kích thước gỗ tròn
Chiều dài:
Chiều dài gỗ càng lớn thì tỷ lệ thành khí càng giảm. Nguyên nhân do chiều dài
nguyên liệu tăng dẫn đến sự sai khác về hình dạng gỗ tròn lớn. Mặt khác vì chiều dài
tăng nên sự chênh lệch về đường kính giữa hai đầu gỗ càng nhiều làm cho sự phù hợp
về nguyên lý tỷ lệ lớn nhất trong quá trình cưa xẻ bị sai lệch nhiều hơn. Do đó tỷ lệ sản
phẩm chính sẽ giảm, tỷ lệ sản phẩm phụ tăng nhưng lượng tăng không bù đắp được
lượng giảm của tỷ lệ sản phẩm chính dẫn đến tỷ lệ thành khí giảm. Vì vậy thường phải
cắt ngắn nguyên liệu trước khi đưa vào cưa xẻ.
Từ thực tế việc cắt khúc được tổng kết thành 2 phương pháp chính sau đây:
Phương pháp 1: Đường kính là một hàm của chiều dài d = f(L)
Phương pháp này căn cứ vào chiều dài điều tra được của sản phẩm để quyết
định chiều dài của nguyên liệu. Vì vậy xác định chiều dài trên thân gỗ sẽ xác định
được một đường kính trên thân gỗ từ đó sẽ thu được rất nhiều đường kính khác nhau
làm ảnh hưởng đến việc lập bản đồ xẻ, làm giảm tỷ lệ thành khí. Song nó có ưu điểm
là đảm bảo được chiều dài sản phẩm, đơn giản dễ thực hiện.
Phương pháp 2: Chiều dài là một hàm của đường kính L = f(d)
15
iiLỜI CẢM TẠTôi xin chân thành cám ơn đến : Ban gián hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp cùng quý thầy cô đã tận tình giúp đỡtôi trong suốt quy trình học tại trường. Thầy tiến sỹ Phạm Ngọc Nam, giáo viên hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo, trợ giúp và hướngdẫn giúp tôi hoàn thành xong đề tài. Ban giám đốc Công ty Cổ phần Sáng Tạo Bình Dương đã tạo điều kiện kèm theo thuận thuận lợicho tôi hoàn thành xong tốt đề tài này. Phòng kỹ thuật, Ban quản đốc cùng những anh chị đanglàm việc trong phân xưởng xẻ đã hết lòng chỉ bảo trợ giúp tận tình cho tôi trong thờigian thực tập tại công ty. Các bạn sinh viên trong lớp CB32 đã động viên, trợ giúp cho tôi trong bốn năm học tạitrường. Cuối cùng tôi xin cám ơn mái ấm gia đình người thân trong gia đình cùng bạn hữu đã bảo bọc, chăm sóc độngviên và trợ giúp tôi trong những ngày tháng ngồi trên ghế nhà trường. iiiTÓM TẮTĐề tài “ KHẢO SÁT QUY TRÌNH XẺ GỖ CAO SU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁNGTẠO BÌNH DƯƠNG ”. Địa điểm triển khai công ty CP Sáng Tạo Bình Dương, xã Trừ VănThố, huyện Bến Cát, Tỉnh Bình Dương. Thời gian thực thi đề tài từ ngày 22/02/2010 đến ngày 22/06 / 2010. Đề tài được triển khai bằng chiêu thức quan sát, theo dõi quy trình sản xuất, tích lũy sốliệu qua thực tiễn tại công ty, thực thi đo đạt kích cỡ đường kính, chiều dài nguyên vật liệu gỗ đầuvào, đo đếm size số thanh gỗ xẻ. Nội dung nghiên cứu và điều tra khảo sát tình hình cưa xẻ tại công ty, khảo sát tỷ suất thành khí tại công ty, lập map xẻ đề xuất kiến nghị công ty vận dụng xẻ thực nghiệm một sốkhúc. Đề tài đã khảo sát được quy trình tiến độ cưa xẻ gỗ cao su đặc. Đồng thời cũng nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận ưunhược điểm của giải pháp xẻ đang vận dụng tại công ty từ đó đưa ra giải pháp đề xuất kiến nghị nhằmnâng cao tỷ suất thành khí. Kết quả nghiên cứu và điều tra đã xác lập được tỷ suất thành khí thực tiễn tại phânxưởng, với cấp đường kính 15 – 20 cm tỷ suất thành khí là 23,6 % ; cấp đường kính 21 – 30 cm tỷ lệthành khí là 27,4 % và cấp đường kính > 30 cm tỷ suất thành khí là 34,3 %. Kết quả xẻ thực nghiệm được vận dụng để xẻ gỗ cao su đặc tại công ty cho thấy gỗ cao su đặc xẻ theophương pháp xẻ hỗn hợp ra ván xuyên tâm tỷ suất sản sinh khuyết tật giảm. Phương pháp này đã đượckiểm nghiệm trong thực tiễn sản xuất và tỷ suất thành khí thu được là ở cấp đường kính 15 – 20 cm tỷ lệthành khí là 29,6 % ; cấp đường kính từ 21 – 25 cm tỷ suất thành khí là 32,4 % ; cấp đường kính từ 26 – 30 cm tỷ suất thành khí là 39,3 % ; cấp đường kính từ 31 – 35 cm, tỷ suất thành khí là 45,6 % ; cấp đườngkính trên 36 cm tỷ suất thành khí là 44,3 %. Kết quả tỷ suất thành khí trung bình qua chiêu thức xẻthực nghiệm là 36,25 %. Cao hơn giải pháp mà công ty đang vận dụng là 17,6 %. ivMỤC LỤCTrangTrang tựa …………………………………………………………………………………………………………. iLỜI CẢM TẠ ………………………………………………………………………………………………… iiiTÓM TẮT ……………………………………………………………………………………………………… ivMỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………….. ivDANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT. ……………………………………………………………… viDANH SÁCH CÁC BẢNG …………………………………………………………………………… viiiDANH SÁCH CÁC HÌNH ………………………………………………………………………………. ixDANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… ixChương 1 : MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………… 11.1 Tính cấp thiết ……………………………………………………………………………………………… 11.2. Mục tiêu và mục tiêu điều tra và nghiên cứu …………………………………………………………………. 21.2.1. Mục đích ………………………………………………………………………………………………… 21.2.2. Mục tiêu …………………………………………………………………………………………………. 21.3. Phạm vi điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………………………. 2C hương 2 : TỔNG QUAN. …………………………………………………………………………………. 32.1. Tổng quan tình hình chế biến gỗ ………………………………………………………………….. 32.2. Tổng quan lịch sử vẻ vang tăng trưởng công nghiệp cưa xẻ gỗ ……………………………………….. 42.2.1. Hiện trạng công nghiệp xẻ của quốc tế. ………………………………………………… 62.2.2. Xu thế tăng trưởng của công nghiệp cưa xẻ gỗ ………………………………………………. 62.3. Tổng quan về công ty CP Sáng Tạo Bình Dương ………………………………….. 102.3.1. Sơ lược về công ty ………………………………………………………………………………… 102.3.2. Công tác tổ chức triển khai của công ty ………………………………………………………………….. 112.3.3. Nguyên liệu ………………………………………………………………………………………….. 122.3.4. Máy móc thiết bị xẻ tại công ty ………………………………………………………………. 152.4. Các tác nhân tác động ảnh hưởng đến tỷ suất thành khí …………………………………………………. 152.4.1. Kích thước gỗ tròn ………………………………………………………………………………… 152.4.2. Hình dạng gỗ tròn …………………………………………………………………………………. 172.4.3. Một số tác nhân chủ quan ………………………………………………………………………… 20C hương 3 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………… 223.1. Nôị dung nghiên cứu và điều tra ……………………………………………………………………………….. 223.2. Phương pháp nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………………………….. 223.2.1. Phương pháp xác lập tỷ suất thành khí ……………………………………………………… 223.2.2. Phương pháp đo đạt ………………………………………………………………………………. 233.2.3. Xác định tỷ suất khuyết tật ………………………………………………………………………… 243.3. Phân loại những chiêu thức cưa xẻ gỗ ………………………………………………………… 253.3.1. Phương pháp xẻ suốt …………………………………………………………………………….. 253.3.2. Phương pháp xẻ 4 mặt …………………………………………………………………………… 263.3.3. Phương pháp xẻ 3 mặt …………………………………………………………………………… 273.3.4. Phương pháp xẻ xuyên tâm ……………………………………………………………………. 283.3.5. Phương pháp xẻ tiếp tuyến …………………………………………………………………….. 29C hương 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN …………………………………………………………. 314.1. Khảo sát tình hình cưa xẻ gỗ tại công ty ……………………………………………………. 314.1.1. Quy trình cưa xẻ của công ty ………………………………………………………………….. 324.1.2. Bản đồ xẻ gỗ cao su đặc tại công ty ………………………………………………………………. 334.2. Xác định tỷ suất thành khí tại công ty ……………………………………………………………. 354.2.1. Đường kính cấp 1 với d1 = 15 – 20 cm ………………………………………………………. 364.2.2. Đường kính cấp 2 với d2 = 21 – 30 cm ………………………………………………………. 364.2.1. Đường kính cấp 3 với d3 > 31 cm ………………………………………………………………. 374.3. Đề xuất map xẻ ……………………………………………………………………………………. 37C hương 5 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ …………………………………………………………….. 465.1. Kết luận ………………………………………………………………………………………………….. 465.2. Kiến nghị ……………………………………………………………………………………………….. 46T ÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………. 48PH Ụ LỤC …………………………………………………………… Error ! Bookmark not defined. viDANH SÁCH CÁC CHỬ VIẾT TẮTSTT Số thứ tựSLSố lượngĐường kính đầu nhỏĐường kính đầu lớnChiều dàiTỷ lệ thành khíTỷ lệ thành khí sơ bộCDCưa vòng nằmV0Thể tích gỗ trònVxThể tích gỗ xẻviiDANH SÁCH CÁC BẢNGTrangBảng 2.1. Nhân sự của công ty ………………………………………………………………………… 12B ảng 2.2 : Số lượng máy móc thiết bị tại xưởng …………………………………………………. 15B ảng 4.1 : Quy cách nguyên vật liệu gỗ cao su đặc tại công ty ………………………………………. 31B ảng 4.2 : Quy cách gỗ xẻ phổ cập tại công ty ………………………………………………… 32B ảng 4.3 : Phân cấp đường kính gỗ tròn tại công ty ……………………………………………. 32B ảng 4.4 : Quy cách loại sản phẩm và tỷ suất thành khí cho đường kính cấp 1 ………………… 36B ảng 4.5 : Quy cách loại sản phẩm và tỷ suất thành khí cho đường kính cấp 2 ………………… 36B ảng 4.6 : Quy cách mẫu sản phẩm và tỷ suất thành khí cho đường kính cấp 3 ………………… 37B ảng 4.7 : Tỷ lệ thành khí gỗ xẻ cao su đặc tại công ty …………………………………………….. 37B ảng 4. 8 : Phân cấp đường kính nguyên vật liệu gỗ cao su đặc ………………………………………. 39B ảng 4. 9 : Quy cách loại sản phẩm và tỷ suất thành khí cho d1 = 18 cm ………………………… 41B ảng 4.10 : Quy cách mẫu sản phẩm và tỷ suất thành khí cho d2 = 23 cm …………………………. 42B ảng 4.11 : Quy cách loại sản phẩm và tỷ suất thành khí cho d3 = 28 cm …………………………. 42B ảng 4.12 : Quy cách loại sản phẩm và tỷ suất thành khí cho d4 = 33 cm …………………………. 43B ảng 4.13 : Quy cách loại sản phẩm và tỷ suất thành khí cho d5 = 38 cm …………………………. 35B ảng 4.14 : Tỷ lệ thành khí của những cấp đường kính nghiên cứu và điều tra …………………………… 45 viiiDANH SÁCH CÁC HÌNHTrangHình 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của công ty ………………………………………………………. 11H ình 2.2 : Mặt cắt ngang gỗ Cao su ………………………………………………………………….. 13H ình 2.3 : Mặt cắt xuyên tâm gỗ Cao su ……………………………………………………………. 13H ình 2.4 : Mặt cắt xuyên tâm gỗ Cao su …………………………………………………………… 13H ình 2.5 : Quan hệ giữa K và L. ……………………………………………………………………….. 16H ình 2.6 : Quan hệ giữa K và d ………………………………………………………………………… 17H ình 2.7 : Sơ đồ về độ cong …………………………………………………………………………….. 18H ình 2.8 : Sơ đồ về độ thót ngọn ………………………………………………………………………. 19H ình 2.9 : Quan hệ giữa K và S ………………………………………………………………………… 20H ình 3.1 : Xác định đường kính gỗ tròn …………………………………………………………….. 24H ình 3.2 : Xác định chiều dài cây gỗ ………………………………………………………………… 24H ình 3.3 : Phương pháp xẻ suốt ……………………………………………………………………….. 26H ình 3.4 : Thứ tự xẻ và biểu đồ xẻ của chiêu thức xẻ 4 mặt …………………………….. 26H ình 3.5 : Thứ tự xẻ và biểu đồ xẻ của chiêu thức xẻ 3 mặt …………………………….. 27H ình 3.6 : Thứ tự xẻ và biểu đồ xẻ của chiêu thức xẻ ván thô …………………………… 27H ình 3.7 : Xẻ Xuyên tâm – Xẻ tiếp tuyến ………………………………………………………….. 29H ình 4.1 : Quá trình cưa xẻ tại công ty ……………………………………………………………… 33H ình 4.2 : Bản đồ xẻ cho d1 = 18 cm ………………………………………………………………… 34H ình 4.3 : Bản đồ xẻ cho d2 = 25,5 cm ……………………………………………………………… 34H ình 4.4 : Bản đồ xẻ cho d3 = 33 cm ………………………………………………………………… 34H ình 4.5 : Tỷ lệ thành khí trong thực tiễn theo những cấp kính …………………………………………… 37H ình 4.6 : Sơ đồ xẻ cho d = 18 cm …………………………………………………………………… 40H ình 4.7 : Sơ đồ xẻ cho d2 = 23 cm …………………………………………………………………….. 41H ình 4.8 : Sơ đồ xẻ cho d3 = 28 cm …………………………………………………………………….. 42H ình 4.9 : Sơ đồ xẻ cho d4 = 33 cm …………………………………………………………………….. 43H ình 4.10 : Sơ đồ xẻ cho d5 = 38 cm …………………………………………………………………… 44H ình 4.11 : Tỷ lệ thành khí xẻ gỗ cao su đặc …………………………………………………………… 45 ixDANH SÁCH CÁC PHỤ LỤCTrangPhụ lục 1 : Máy móc trong xưởng xẻ ………………………………………………………………… 49P hụ lục 2 : Tỷ lệ thành khí trong thực tiễn ở cấp đường kính d = 15 – 20 ………………………… 50P hụ lục 3 : Tỷ lệ thành khí trong thực tiễn ở cấp đường kính d = 21 – 30 ………………………… 51P hụ lục 4 : Tỷ lệ thành khí trong thực tiễn ở cấp đường kính d > 31 ………………………………… 52P hụ lục 5 : Tỷ lệ thành khí nghiên cứu và điều tra ở cấp đường kính d = 15 – 20 ………………….. 53P hụ lục 6 : Tỷ lệ thành khí nghiên cứu và điều tra ở cấp đường kính d = 21 – 25 ………………….. 54P hụ lục 7 : Tỷ lệ thành khí điều tra và nghiên cứu ở cấp đường kính d = 26 – 30 ………………….. 55P hụ lục 8 : Tỷ lệ thành khí điều tra và nghiên cứu ở cấp đường kính d = 31 – 35 ………………….. 56P hụ lục 9 : Tỷ lệ thành khí điều tra và nghiên cứu ở cấp đường kính d 36 …………………………… 57C hương 1M Ở ĐẦU1. 1 Tính cấp thiếtTrong những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu của ViệtNam đã có những bước tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ. Sản phẩm gỗ đã trở thành mặt hàngxuất khẩu lớn đứng thứ 5 của Nước Ta. Đây là loại sản phẩm có thị trường xuất khẩu đadạng và không bị nhờ vào quá nhiều vào thị trường nhất định. Sản phẩm gỗ ViệtNam hiện xuất hiện ở 120 nước trên quốc tế, trong đó EU, Nhật Bản và Mỹ là những thịtrường tiêu thụ lớn nhất và đang lan rộng ra thị trường sang Nga là một thị trường cótiềm năng lớn. Sau khi Nước Ta gia nhập tổ chức triển khai thương mại quốc tế WTO, đã mởrộng thêm nhiều thị trường cũng như có nhiều thời cơ để ngành chế biến gỗ ngày càngphát triển vươn xa ra thị trường toàn thế giới. Đi đôi với sự tăng trưởng vượt bậc của ngành là sự thiếu vắng nguồn nguyên liệutrong nước một cách trầm trọng, lúc bấy giờ theo thống kê nguyên vật liệu trong nước mớichỉ phân phối được 20 %, còn lại 80 % phải nhập từ quốc tế, sự thiếu vắng này đã làmkhông ít doanh nghiệp lâm vào thực trạng khó khăn vất vả. Mặc dù trồng rừng mới đã gópphần vào cung ứng trữ lượng gỗ thay cho gỗ rừng tự nhiên nhưng vẫn không đáp ứngđủ nhu yếu sử dụng gỗ lúc bấy giờ. Công nghệ xẻ là khâu tiên phong của hàng loạt quá trìnhchế biến gỗ. Sản phẩm gỗ xẻ thu được từ nguyên vật liệu trong cùng một điều kiện kèm theo nhiềuhay ít, tốt hay xấu trọn vẹn nhờ vào vào quy trình cưa xẻ gỗ. Xuất phát từ trong thực tiễn trên, việc khảo sát khám phá những nguyên nhân ảnh hưởngđến tỉ lệ thành khí, tìm những giải pháp nâng cao tỉ lệ thành khí là điều rất là cầnthiết vì nó có ảnh hưởng tác động lớn đến giá trị kinh tế tài chính không riêng gì của công ty, mà còn ảnhhưởng đến nền kinh tế tài chính quốc dân. Do vậy được sự được cho phép của bộ môn Chế Biến Lâm Sản và sự đồng ý chấp thuận của thầyTS. Phạm Ngọc Nam, giáo viên hướng dẫn chúng tôi thực thi thực thi đề tài “ Khảosát qui trình xẻ gỗ cao su đặc tại công ty CP Sáng Tạo Bình Dương ” nhằm mục đích tìm ranhững ưu khuyết trong quy trình cưa xẻ tại công ty và đề xuất kiến nghị giải pháp để nâng caotỷ lệ tận dụng gỗ. 1.2. Mục tiêu và mục tiêu nghiên cứu1. 2.1. Mục đíchTìm hiểu những giải pháp về kỹ thuật xẻ, giải pháp xẻ và map xẻ nhằmnâng cao tỷ suất tận dụng gỗ và chất lượng gỗ xẻ. Mục đích giúp phân xưởng xẻ củacông ty sản xuất đạt hiệu suất cao kinh tế tài chính cao. 1.2.2. Mục tiêuTìm hiểu nguyên vật liệu và mẫu sản phẩm. Tìm hiểu tính năng kỹ thuật thiết bị cưa xẻ của công ty. Tìm hiểu những chiêu thức xẻ. Khảo sát tỷ suất thành khí cho từng cấp đường kính. Tìm hiểu những nguyên do tác động ảnh hưởng đến tỷ suất thành khí, chất lượng gỗ xẻ. 1.3. Phạm vi nghiên cứuDo nhu yếu thực tiễn sản xuất của công ty lúc bấy giờ chỉ xẻ gỗ cao su đặc. Cho nên, đềtài chỉ đi sâu khảo sát tình hình cưa xẻ và làm thế nào để triển khai xong quá trình xẻ, nhằm mục đích vừa hạn chế được khuyết tật và tiêu tốn lãng phí khi xẻ nâng cao tỷ suất thành khí. Cụ thểđi sâu vào khảo sát nguyên vật liệu, quy trình tiến độ xẻ ở công ty nhằm mục đích khám phá tiến trình xẻhiện thời. Phân tích nhìn nhận quy trình tiến độ xẻ trong thực tiễn trên cơ sở khám phá lí thuyết về xẻ kếthợp với thực tiễn và đưa ra yêu cầu một quy trình tiến độ xẻ vận dụng tương thích với tình hình cưaxẻ tại công ty. Chương 2T ỔNG QUAN2. 1. Tổng quan tình hình chế biến gỗHiện nay nhu yếu tiêu thụ mẫu sản phẩm gỗ trên quốc tế tăng đáng kể, với mức tăngtối thiểu 8 % / năm. Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Thống kê Liên hiệp quốc ( Comtrade Data ), nhập khẩu những loại sản phẩm đồ gỗ của thị trường quốc tế đã lên đến gần200 tỉ đô la Mỹ năm 2002. Trong đó, nước nhập khẩu nhiều nhất là Mỹ, kế đến là Đức, Pháp, Anh và Nhật Bản. Trước tình hình đó, ngành công nghiệp chế biến hàng mộc của quốc tế cũng đãthay đổi đáng kể, đặc biệt quan trọng là ở Trung Quốc và 1 số ít nước Châu Á Thái Bình Dương khác nhưInđonêxia, Thailand, Malaysia, Nước Ta … đã tăng trưởng vô cùng nhanh gọn cả vềsố lượng và chất lượng. Ngành chế biến gỗ Nước Ta đang tăng trưởng với vận tốc rất nhanh trong nhữngnăm gần đây, vươn lên là một trong hai nước chế biến gỗ lớn nhất ở khu vực ĐôngNam Á. Hiện cả nước có khoảng chừng 2 nghìn doanh nghiệp chế biến gỗ với năng lượng chếbiến 2,2 – 2,5 triệu m3 gỗ tròn mỗi năm. Đa số những công ty sản xuất và chế biến những mẫu sản phẩm gỗ tập trung chuyên sâu đa phần ở cáctỉnh phía Nam như Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai … và những tỉnhmiền Trung và Tây Nguyên như Tỉnh Bình Định, Gia Lai, Đắc Lắc … Ngoài ra, còn một sốcông ty, thường là những công ty sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ mỹ nghệ, tập trung chuyên sâu nhiều ởcác tỉnh phía Bắc và khu vực đồng bằng sông Hồng như TP. Hà Nội, TP Bắc Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc. Nhìn chung quy mô của những doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất phối hợp giữa thủ công bằng tay và cơ khí. Các doanh nghiệpsản xuất những loại sản phẩm đồ gỗ công nghiệp thường có sự góp vốn đầu tư mới về những trang thiết bịvà công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển ship hàng sản xuất, trong khi đó đại bộ phận những doanh nghiệpsản xuất đồ gỗ mỹ nghệ có hệ thống thiết bị khá lỗi thời, không phân phối được yêu cầucủa những đơn hàng lớn hay những thị trường nhu yếu chất lượng cao. Hầu hết những loại sản phẩm đồ gỗ của những doanh nghiệp Nước Ta chịu sự cạnh tranhgay gắt từ những doanh nghiệp của Trung Quốc, xứ sở của những nụ cười thân thiện, Indonesia, Malaysia, những nướcĐông Âu và Mỹ La Tinh. Chỉ tính riêng Trung Quốc đã có trên 50.000 cơ sở sản xuấtvới hơn 50 triệu nhân công và sản xuất với doanh thu hơn 20 tỷ USD / năm. Thị trường xuất khẩu đồ gỗ của Nước Ta đã có nhiều biến chuyển mạnh mẽtrong những năm gần đây, từ chỗ tập trung chuyên sâu vào những thị trường trung chuyển như ĐàiLoan, Nước Singapore, Nước Hàn … để tái xuất khẩu sang một nước thứ ba, đến nay đã xuấtkhẩu trực tiếp sang những thị trường Giao hàng người tiêu dùng. Về những chủng loại sảnphẩm phong phú, từ hàng trang trí nội thất bên trong trong nhà, hàng ngoài trời … đến những mặt hàngdăm gỗ. Kim ngạch xuất khẩu gỗ liên tục tăng. Trong những năm nay, ngoài việc duytrì và tăng trưởng những thị trường truyền thống cuội nguồn ( cả thị trường trung chuyển và thị trườngngười tiêu dùng trực tiếp ) để trải qua đó uy tín và chất lượng của mẫu sản phẩm gỗ xuấtkhẩu Nước Ta tiếp cận nhanh hơn tới người tiêu dùng, ngành gỗ Nước Ta sẽ tậptrung tăng trưởng mạnh 1 số ít thị trường tiềm năng, có nền kinh tế tài chính tăng trưởng không thay đổi, sứcmua không thay đổi và nhu yếu liên tục tăng, những thể chế về kinh doanh thương mại, thương mại hoànthiện, mạng lưới hệ thống phân phối rộng khắp và năng động, gồm có : EU, Mỹ, Nhật Bản vàcộng hòa liên bang Nga. Khách hàng chủ yếu so với những loại sản phẩm gỗ Nước Ta được xác lập là nhànhập khẩu và những nhà phân phối. Thực tế năng lượng kinh tế tài chính tiếp thị, điều tra và nghiên cứu thịtrường và tăng trưởng loại sản phẩm của những doanh nghiệp Nước Ta còn hạn chế, cho nênnếu trực tiếp thiết lập những kênh phân phối, mạng lưới tiêu thụ và điều tra và nghiên cứu nhu cầuphát triển của thị trường sẽ thực sự rất khó khăn vất vả so với mỗi doanh nghiệp. Việc sửdụng những kênh phân phối hiện có và năng lực tăng trưởng thị trường của những nhà phânphối và nhập khẩu tại những thị trường lớn là giải pháp hữu hiệu nhất để tăng sản lượngthâm nhập thị trường đồng thời tiết kiệm ngân sách và chi phí ngân sách cho công tác làm việc tiếp thị. 2.2. Tổng quan lịch sử dân tộc tăng trưởng công nghiệp cưa xẻ gỗXẻ là một trong những ngành công nghiệp cơ bản nhất và Open sớm nhấttrong công nghiệp gia công cơ giới. Sáu trăm năm trước Công nguyên, trên những bứctranh trường trong kim tự tháp Ai Cập đã ghi lại cưa tay bằng đồng và bao tay. Saunăm 1780, 1 số ít nước châu Âu như Anh, Pháp … Open xưởng gỗ xẻ cưa sọc vàcưa đĩa thuỷ lực. Vì cấu trúc của khung phức tạp, còn máy cưa đĩa mạch cưa lớn, tiếngồn cao, kỹ thuật thay thế sửa chữa lưỡi cưa nhu yếu cao cho nên vì thế năm 1880, nước Anh lại phátminh ra máy cưa vòng tiên phong. Hơn 50% thế kỷ lại đây, máy cưa vòng được ápdụng thoáng đãng ở nhiều nước trên quốc tế. Đầu thế kỷ 20 đến những năm 60 của thế kỷ20, công nghệ tiên tiến sản xuất cưa xẻ gỗ không ngừng nâng cấp cải tiến, bộ phận xe goòng của máycưa vòng đa số dùng động lực khí nén và thuỷ lực thay thế sửa chữa. Lưỡi cưa cũng đượcphát triển, hàn kim loại tổng hợp cứng ở răng cưa, lưỡi cưa mỏng dính được ứng dụng. Vận chuyểngỗ khúc vào phân xưởng và bán loại sản phẩm ra đều dùng nhiều thiết bị luân chuyển, sảnxuất được thực thi tác nghiệp theo dòng nước chảy, phân xưởng triển khai sản xuấtvăn minh hoá. Từ giữa thế kỷ 20 trở lại đây, châu Âu, Bắc Mỹ lại Open cưa vòngđôi, đồng thời cũng Open cưa vòng kiểu tiếp nối đuôi nhau và máy phối hợp xẻ phay …, kỹthuật mới và thiết bị mới dùng tia X và sóng siêu âm thăm dò khuyết tật bên trong gỗkhúc, thăm dò sắt kẽm kim loại, thước kiểm tra quang điện, phân cấp ứng suất, khống chế vitính … từ từ được ứng dụng trong sản xuất xẻ. Những năm 80 của thế kỷ 20, công nghiệp xẻ đã tiến vào tiến trình phát triểnchưa từng có trước đây. Công nghệ sản xuất lấy cưa vòng xe goòng làm chủ thể, cáchình thức khác cùng sống sót, càng triển khai xong hài hòa và hợp lý. Thiết bị xẻ hầu hết đã tiến hànhđổi mới tái tạo, lấy luân chuyển cơ giới, thay thế nhân công, nâng cao hiệu suất, giảmcường độ lao động. Thông qua nâng cấp cải tiến xe goòng nâng cao độ đúng mực thước quay làtrung tâm, nâng cao chất lượng gia công, nâng cao tỷ suất thành khí của gỗ khúc. Hànhơi nối lưỡi cưa, cứng hoá răng cưa, nhờ sự trợ giúp của máy tính để phong cách thiết kế map xẻtối ưu … một loạt kỹ thuật thực dụng kiểu mới được điều tra và nghiên cứu và ứng dụng trong sảnxuất xẻ. Cùng với việc Open với bên ngoài và vào WTO, một số ít nhà máy sản xuất nhập dâychuyền sản xuất kiểu mới của quốc tế, thôi thúc tân tiến kỹ thuật xẻ trong nước pháttriển ; cùng với những doanh nghiệp góp vốn đầu tư quốc tế hoặc liên kết kinh doanh góp vốn đầu tư mở xưỡngtrong nước. Tuy nhiên, nhà máy sản xuất xẻ của nước ta so với những nhà máy sản xuất sát cánh nướcngoài vẫn có khoảng cách tương đối lớn. Nhưng hoàn toàn có thể trải qua quy đổi cơ chếkinh doanh xí nghiệp sản xuất, đặc biệt quan trọng trải qua tự do cạnh tranh đối đầu của thị trường, xí nghiệp sản xuất xẻnhất định hoàn toàn có thể nâng cao tiềm năng của bản thân, khắc phục khó khăn vất vả trong thời điểm tạm thời, để pháttriển. 2.2.1. Hiện trạng công nghiệp cưa xẻ của quốc tế. Công nghệ xẻ là một trong những ngành lớn trong công nghiệp gỗ của quốc tế, theo thống kê toàn quốc tế có khoảng chừng 200.000 xưởng xẻ, lượng khai thác gỗ hàng nămlà 1,35 tỷ m3, trong đó trên 50 % dùng để xẻ. Khu vực sản xuất gỗ xẻ lớn nhất quốc tế là châu Âu, Bắc Mỹ và Á Phi, họchiếm 43 %, 29 % và 20,2 % tổng sản lượng gỗ xẻ trên quốc tế ; nước có loại sản phẩm gỗ xẻlớn nhất quốc tế là Nga, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Brazil, Thuỵ Điển, Phần Lan … Nướccó sản lượng gỗ xẻ xuất khẩu lớn nhất là Canada, Nga, Thuỵ Điển, Phần Lan, Rumania … Nước có kỹ thuật xẻ tiên tiến và phát triển nhất là Thuỵ Điển, Phần Lan, Đức, Mỹ, Canada … Trong 20 năm gần đây tăng trưởng của công nghiệp xẻ quốc tế biến hóa theo cácmặt sau đây : Thứ nhất, nguồn nguyên vật liệu biến hóa rõ ràng, tức rừng gỗ lá kim nguyênthuỷ đường kính lớn ngày càng hết sạch, rừng trồng và rừng thứ sinh nâng lên vị tríquan trọng ; tỷ suất gỗ đường kính nhỏ trong nguyên vật liệu không ngừng tăng lên, phần lớncác nước đã vượt quá 50 %. Thứ hai, công nghiệp giấy và công nghiệp ván nhân tạocạnh tranh thị trường nguyên vật liệu với công nghiệp xẻ, do vận tốc tăng trưởng nhanh củacác ngành này, tạo thành giá nguyên vật liệu tăng lên rất cao. Thứ ba, do giá nguyên liệutăng cao, trực tiếp ảnh hưởng tác động đến giá tiền gỗ xẻ. Trong 10 năm qua ( từ 1999 – 2009 ) giá nguyên vật liệu tăng lên 11 lần. Do đó trong giá tiền gỗ xẻ của xưởng xẻ, gỗ khúcchiếm 75-80 %. Thứ tư, tăng trưởng nhanh gọn của kỹ thuật điện tử và máy tính thúcđẩy hiện đại hoá công nghệ tiên tiến xẻ. Tình hình tăng trưởng chung của công nghiệp xẻ là : tăng trưởng sản lượng xẻkhông nhanh, nhưng quản trị kinh doanh thương mại càng hài hòa và hợp lý, kỹ thuật sản xuất có văn minh rấtlớn, hiệu suất lao động tăng lên rõ ràng, tình hình tận dụng gỗ khúc không ngừng cảitiến, mẫu sản phẩm tăng trưởng theo hướng gia công sâu. 2.2.2. Xu thế tăng trưởng công nghiệp cưa xẻ gỗXu thế tăng trưởng chung của công nghiệp xẻ hoàn toàn có thể qui nạp ở những mặt sau đây : ( 1 ) Tiếp cận nguồn nguyên vật liệu, thực hành kinh doanh phối hợp. Để rút ngắnkhoảng cách luân chuyển nguyên vật liệu, giảm ngân sách luân chuyển và tỷ suất vận chuyểnchiếm dụng, tiện cho gia công và tận dụng hài hòa và hợp lý gỗ, tăng năng lượng cạnh tranh đối đầu của xínghiệp. Địa chỉ của xưởng xẻ gần nguồn nguyên vật liệu, để nâng cao quy mô, quyền lợi củaxí nghiệp hoàn toàn có thể dùng phương pháp kinh doanh thương mại phối hợp. Kinh doanh phối hợp có hailoại phương pháp kinh doanh thương mại, một loại là phối hợp chiều ngang, tức là phối hợp giữa cácxưởng xẻ thành công ty lớn ; loại khác là phối hợp chiều dọc giữa xưởng xẻ với khaithác gỗ, gia công sản phẩm mộc, xí nghiệp sản xuất ván tự tạo, bột giấy và giấy, để có lợicho tận dụng tổng hợp gỗ. ( 2 ) Mở rộng qui mô trung bình của nhà máy sản xuất, giảm số xưởng nhỏ. Để nâng caolợi ích của nhà máy sản xuất xẻ, có lợi cho tăng trưởng cơ giới hoá, tự động hóa sản xuất, giảmsố nhân công, vật tư, tiêu tốn động lực của đơn vị chức năng loại sản phẩm, nâng cao tỷ suất lợi dụngtổng hợp gỗ tròn và hiệu suất cao kinh tế tài chính, 30 năm gần đây, những nước lâm nghiệp phát triểnliên tục trải qua quy trình biến hóa giảm tỷ trọng xưởng nhỏ, tăng sản lượng trung bìnhcủa xưởng lớn. Ở Mỹ, Canada, 60 – 50 % tổng sản lượng gỗ xẻ, đã tập trung chuyên sâu ở cácxưởng xẻ hiện đại hoá loại lớn chiếm 5 – 10 % số lượng, năng lượng qui mô sản xuấttrung bình hoàn toàn có thể đạt trên 100.000 m3 / năm, qui mô nhỏ nhất của châu Âu cũng trên50. 000 m3 / năm ( 3 ) Đơn giản hóa qui cách gỗ, tăng trưởng sản xuất chuyên môn hoá. Tiến hànhđơn giản hoá chiều dài gỗ tròn và qui cách kích cỡ gỗ xẻ, thực thi sản xuất hàngloạt loại sản phẩm, không riêng gì lợi cho phân loại gỗ khúc và gỗ xẻ, cũng đơn giản hóa độkhó của gia công sản xuất, càng có lợi cho việc nâng cao mức độ cơ giới hoá và năngsuất lao động của bãi gỗ và kho thành phẩm. Xưởng xẻ địa thế căn cứ vào chủng loại gỗ khúc, cấp kính và hiệu quả của mẫu sản phẩm ( phôi thô đồ gia dụng, vật tư kiến trúc, giaothông ) triển khai sản xuất chuyên môn hóa “ tiêu chuẩn hóa gỗ xẻ ”. Cũng hoàn toàn có thể căn cứvào tình hình tiêu thụ gỗ để kiến thiết xây dựng xưởng xẻ hoặc dây chuyền sản xuất sản xuất với côngnghệ, thiết bị khác nhau. Liên Bang Nga ngoài địa thế căn cứ vào tác dụng mẫu sản phẩm ( gỗxuất khẩu, gỗ chuyên được dùng, gia công thô, gia công tinh ) kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống sản xuấtchuyên môn hoá, những năm 70 của thế kỷ 20 đã khởi đầu thực thi sản xuất chuyênmôn hóa theo chiều dày gỗ xẻ, cuối những năm 80, gần 50 % những xưởng xẻ thực thi 2 – 3 loại chiều dày, khoảng chừng 30 % những xưởng xẻ thực thi 4 – 5 loại gia công chiều dày. ( 4 ) Giảm cấp kính gỗ khúc, tận dụng triệt để gỗ đường kính nhỏ. Cùng với ngàymột giảm của tài nguyên rừng tự nhiên, số lượng gỗ khúc đường kính lớn, trung bìnhkhông ngừng giảm, tỷ suất rừng trồng và rừng thứ sinh không ngừng tăng lên, phải lợidụng triệt để gỗ khúc đường kính nhỏ, triển khai phay – xẻ. Chú ý đến sản xuất bộtgiấy. Trước đây cấp đường kính nhỏ nhất của gỗ khúc dùng để xẻ từ 15 – 20 cm, hiệnnay cấp đường kính giảm xuống 10 cm, máy phối hợp phay hình do Canada nghiên cứuchế tạo hoàn toàn có thể sử dụng gia công gỗ khúc cấp đường kính 6 – 10 cm. ( 5 ) Thực hiện bóc vỏ gỗ tròn, tăng cường tận dụng phế liệu. Bóc vỏ và phay dămgỗ tròn liên hệ ngặt nghèo với nhau, để bảo vệ độ sạch của dăm gỗ công nghệ tiên tiến, nâng caochất lượng bột giấy và giấy, triển khai cơ giới hóa bóc vỏ gỗ tròn là một trong nhữngthứ tự gia công xẻ gỗ không hề thiếu. Ở Mỹ thường những xí nghiệp sản xuất xẻ loại lớn đều cómáy bóc vỏ và máy phối hợp phay xẻ, có 50 % phế liệu xẻ gia công thành dăm côngnghệ, Canada có 35 % phế liệu gia công thành dăm công nghệ tiên tiến. Ở những nước lâm nghiệpphát triển, thực thi băm dăm phế liệu là một trong những hướng có hiệu suất cao để nângcao tỷ suất tận dụng tổng hợp gỗ tròn. Vì thế trong tình hình giá gỗ tròn không ngừngtăng lên, vẫn hoàn toàn có thể giữ được quyền lợi kinh tế tài chính của công nghiệp xẻ, phế liệu băm dăm làmột tác nhân quan trọng. Bóc vỏ gỗ tròn không chỉ băm thành dăm công nghệ tiên tiến, mà còncó lợi cho việc lê dài tuổi thọ của dao, cải tổ vệ sinh môi trường tự nhiên trong phân xưởngcũng là điều kiện kèm theo phải có để sử dụng thăm dò quang điện và khống chế vi tính. Ngoàira, vỏ bóc ra hoàn toàn có thể tập trung chuyên sâu thực thi tổng hợp tận dụng. ( 6 ) Nghiên cứu tạo công nghệ tiên tiến mới, thiết bị mới, ứng dụng kỹ thuật mới. Căn cứnguồn nguyên vật liệu khác nhau và hiệu quả khác nhau của mẫu sản phẩm, dùng dây chuyềncông nghệ sản xuất khác nhau, triển khai sản xuất chuyên môn hoá. Cải tiến công nghệtruyền thống, điều tra và nghiên cứu tạo công nghệ tiên tiến mới, thiết bị mới tương thích gia công gỗ đườngkính nhỏ như phay dăm – xẻ và phay hình – xẻ, máy cưa vòng và cưa sọc kiểu nhẹ tổthành công nghệ tiên tiến hỗn hợp, công nghệ tiên tiến xẻ “ một mạch đến đáy ” cưa vòng đôi và nhiềuhơn … Cải tiến cưa vòng hiện hành, nâng cao độ đúng chuẩn sản xuất và độ chính xácthước quay của cưa, sử dụng kỹ thuật mới căng cưa, lưỡi cưa mỏng dính và kẹp, cưa áplực …, triển khai xong thiết bị sửa cưa, nâng cao trình độ thay thế sửa chữa cưa, như dùng thiết bịmới, kỹ thuật mới hàn hơi nối lưỡi cưa, cứng hoá răng cưa, giải quyết và xử lý tự động hóa độ căng vàmài cưa tự động hóa … Sử dụng cưa sọc kiểu nhẹ phối hợp với cưa vòng, phát huy triệt đểđặc điểm từng loại, tương thích gia công gỗ rừng trồng đường kính nhỏ, chất lượng tốt, tức là hoàn toàn có thể nhìn gỗ để xẻ, vừa hoàn toàn có thể nâng cao chất lượng gia công và hiệu suất. Cưasọc kiểu mới hoàn toàn có thể thực thi nâng cấp cải tiến theo những hướng sau đây : thứ nhất tăng cường, tốcđộ quay của trục chính, tăng hành trình dài cưa sọc và lượng ăn gỗ của mỗi răng ; tiếp đến, nâng cấp cải tiến cơ cấu tổ chức lắp ráp lưỡi cưa, giảm thời hạn kiểm soát và điều chỉnh lưỡi cưa, dùng thiết bị cănglưỡi cưa thuỷ lực, nâng cao tính không thay đổi của lưỡi cưa. Ngoài ra đổi khác quỹ tíchchuyển động của cưa sọc thành hình số 8, để giảm lực va đập ở điểm chết xấp xỉ ; nâng cấp cải tiến cơ cấu tổ chức nạp gỗ, thực thi đều tốc vô cấp. Tiến hành nâng cấp cải tiến cưa đĩa, giảm chiềudày lưỡi cưa, để giảm tổn thất mạch cưa ; nâng cấp cải tiến hình thức cấu trúc, đắp kim loại tổng hợp răngcưa, từ đó khắc phục độ rung do toả nhiệt gây ra, giảm tiếng ồn cắt, nâng cao chấtlượng mặt phẳng cắt gỗ ; đổi khác hình răng cưa, làm cho mùn cưa thành sợi gỗ công nghệhoặc lấy cưa thay bào. Nghiên cứu tạo máy cưa đĩa hai trục, máy cưa đĩa nhiều lưỡicưa, dùng cho gia công gỗ đường kính nhỏ. Các thiết bị mới phay – lát – xẻ, phay – hình – xẻ, cưa vòng nhiều lưỡi, cưa vòng tiếp nối đuôi nhau, cưa vòng mở răng hai mặt, máy phaycạnh … được ứng dụng thoáng đãng ở quốc tế, cũng là phương hướng nghiên cứu và điều tra củachúng ta. Ngoài ra kỹ thuật mới như cắt gọt gỗ bằng laser và nước cao áp … cũng cần phảiđược nghiên cứu và điều tra sản xuất, ứng dụng. ( 7 ) Phát triển gia công gỗ xẻ nâng cao, tăng giá trị mẫu sản phẩm và chủng loại sảnphẩm. Gia công gỗ xẻ nâng cao là triển khai gia công lần hai loại sản phẩm gỗ xẻ hiện có, địa thế căn cứ công suất tác dụng của cưa và mẫu sản phẩm thực thi giải quyết và xử lý đặc biệt quan trọng hoặc tiếnhành quy trình xẻ bán thành phẩm và thành phẩm hàng hoá. Gia công gỗ xẻ nâng caokhông chỉ nâng cao chất lượng loại sản phẩm, tăng chủng loại mẫu sản phẩm, nâng cao giá trịvà giá trị phụ thêm của mẫu sản phẩm, giảm ngân sách luân chuyển. Đồng thời hoàn toàn có thể lợi dụngtập trung phế liệu gia công. ( 8 ) Nâng cao trình độ kỹ thuật, thiết bị bãi gỗ và kho thành phẩm, tăng cường cơgiới hoá. Bãi gỗ và kho thành phẩm là kho gỗ của nhà máy sản xuất gỗ, diện tích quy hoạnh của nó lớn, thứ tự tác nghiệp phức tạp, tác nghiệp lặp lại nhiều, là trọng điểm để tăng trưởng cơ giớihoá và tự động hoá. Nó không chỉ nâng cao hiệu suất, giảm cường độ lao động củacông nhân, cũng là bảo vệ cho gia công sản xuất và dữ gìn và bảo vệ hài hòa và hợp lý gỗ khúc, gỗ xẻ. ( 9 ) Phát triển kỹ thuật kiểm tra tự động hóa, vận dụng vi tính khống chế tối ưu hoá. Kỹ thuật kiểm tra tự động hóa là cơ sở của tự động hoá sản xuất xẻ và khống chế máy vitính, ứng dụng kỹ thuật tự động hoá, hoàn toàn có thể tận dụng hài hòa và hợp lý số lượng giới hạn lớn nhất gỗ khúc, giảm nhân lực, giải phóng một bộ phận công nhân khỏi thiên nhiên và môi trường sản xuất tương đốinặng nhọc, hầu hết nhất là hoàn toàn có thể nâng cao tỷ suất thành khí và hiệu suất cao kinh tế tài chính. Thiết bịdùng để kiểm tra kích cỡ ngoại hình của gỗ khúc và gỗ xẻ có thiết bị quét quangđiện, thiết bị truyền cảm kiểu điện khí cơ giới. Thiết bị kiểm tra tự động hóa khuyết tậtphần bên ngoài gỗ xẻ đa phần có thiết bị quét quang điện. Thiết bị dùng để kiểm trakhuyết tật bên trong gỗ có sóng siêu âm, vi tính và máy quét CT, tia X và phương phápNơtron … Sử dụng máy vi tính tối ưu hoá sản xuất xẻ và ưu hoá cắt khúc, ưu hoá bảnđồ xẻ, rọc cạnh, cắt ngang … Dùng máy vi tính khống chế thước quay máy cưa vòng, khống chế định vị và xoay gỗ khúc, khống chế cắt bìa bắp, khống chế phân loại gỗxẻ … Máy vi tính dùng cho quản trị để xác lập thể tích gỗ, thiết kế xây dựng kế hoạch xẻ, quản trị bãi gỗ, kho thành phẩm, nghiên cứu và phân tích chất lượng gỗ xẻ và thiết bị công nghệ tiên tiến gỗxẻ … ( 10 ) Tăng cường kiểm tra chất lượng mẫu sản phẩm, triển khai quản trị khoa họctoàn diện. Trước tiên cần nâng cao độ đúng mực kích cỡ, giảm sai số hình dạng, phân hạng ngặt nghèo gỗ xẻ. Quản lý khoa học hoá xâm nhập đến từng khâu của xínghiệp, đáp ứng nguyên vật liệu, kế hoạch sản xuất và tổ chức triển khai, phân công nhân viên, định mức thời hạn thao tác, điều phối vốn, kế hoạch tiêu thụ và tăng trưởng của sảnphẩm …, tạo thành mạng lưới hệ thống quản trị của nhà máy sản xuất. Yêu cầu quyền lợi so với quản trị, đãthành nhận thức chung của mọi người, khoa học, hài hòa và hợp lý, hiệu suất cao cao là đặc thù nổibật của quản trị xí nghiệp sản xuất xẻ hiện đại hoá. 2.3. Tổng quan về công ty CP Sáng Tạo Bình Dương2. 3.1. Sơ lược về công tyCông ty CP Sáng Tạo Bình Dương được xây dựng vào ngày 15/09/2008, làmột doanh nghiệp thuộc công ty tư nhân. Công ty đã được cổ phần hóa vào năm 2009, đến đầu năm 2010 có vốn góp vốn đầu tư khoảng chừng 30 tỷ đồng. Công ty gồm có một xưởng xẻ, một xưởng sấy, một xưởng phân loại chất lượng gỗ sau khi sấy, một xưởng ván ghépthanh với tổng diện tích quy hoạnh là 30.000 mét vuông. Công ty cách quốc lộ 13 khoảng chừng 5 km, thuộc xãTrừ Văn Thố, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương, đây là một tỉnh có nền công nghiệpphát triển cao, trong đó điển hình nổi bật là nghành công nghiệp chế biến gỗ. Công ty có một vịtrí rất thuận tiện về giao thông vận tải và nguồn nhân lực, nằm trong tam giác tăng trưởng côngnghiệp : Thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Bình Dương và thuộc huyện có nền10công nghiệp đang tăng trưởng bậc nhất của tỉnh Bình Dương nên rất thuận tiện về giaothông, luân chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm & hàng hóa. Sản phẩm của công ty đa phần là xẻ gỗ theo đơn đặt hàng và gỗ xẻ để phục vụsản xuất ván ghép thanh cho công ty. 2.3.2. Công tác tổ chức triển khai của công tySơ đồ cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của công ty : Là một công ty tư nhân thế cho nên đội ngũ nhânsự của công ty sẽ được tổ chức triển khai cho tương thích với quy mô cũng như đặc thù của côngviệc. Sơ đồ cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của công ty được biểu lộ ở hình 2.1 Tổng Giám ĐốcPhó Tổng Giám ĐốcGiám đốc sảnxuấtPhòng kếhoạch sảnxuấtPhân xưởngcưaGiám đốc kỹthuậtPhòng Tàichính kếToánGiám Đốc NộichínhTổ kiểmhàngPhân xưởngsấyPhòng tổchức lao độngtiền lươngPhân xưởngghép thanhHình 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của công ty * Cán bộ công nhân viên của công tyBộ máy nhân sự của công ty được phân công cụ thể ở từng bộ phận và được thểhiện ở bảng 2.111 Bảng 2.1. Nhân sự của công tySTTSố lượng ( người ) Bộ phậnGhi chúBan giám đốcPhòng Tài chính kế toánTổ kiểm tra chất lượng sản phẩmXưởng cưa1021 – Quản đốcTổ tẩm211 – Tổ trưởngTổ lựa phôi khô271 – Tổ trưởngXưởng ghép thanh791 – Quản đốc2 – Tổ trưởngBộ phận trực lò sấy244Tổng cộng2. 3.3. Nguyên liệuNguyên liệu sản xuất của xí nghiệp sản xuất là cao su đặc, tên Khoa Học : Hevea Brasiliensis, tên thương phẩm : Rubberwood. Nguyên sản ở Brasil được gây trồng ở Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh … ưađất đỏ, thích hợp điều kiện kèm theo khí hậu nóng ẩm, sinh trưởng nhanh, tái sinh hạt tốt. Cao sulà một loại gỗ thuộc cây lá rộng, gỗ khi mới cưa xẻ có màu vàng nhạt, lúc khô biếnthành màu cam nhạt. Gỗ giác và gỗ lõi phân biệt. Vòng sinh trưởng rộng nhưng khôngrõ ràng, rộng khoảng chừng 2 – 4 cm. Mạch gỗ phân tán, hoàn toàn có thể phân biệt bằng mắt thường. Tia gỗ nhỏ và hẹp, khó phân biệt bằng mắt thường. Nhìn dưới kính hiển vi hoàn toàn có thể nhậnbiết mô mềm hình hình mảng lưới với tỷ lệ khá chi chít. Gỗ hơi thô, thớ thẳng hoặcxoắn ít. Ống dẫn nhựa thường bị bệnh do tổn thương. Cấu tạo hiển viMạch gỗ : Cao Su có lỗ mạch khá lớn, đường kính trung bình khoảng chừng 200 µm, lỗmạch phân bổ theo kiểu phân tán. Chều dài mạch gỗ khoảng chừng 1200 µm. Mật độ lỗ mạchít trung bình khoảng chừng 2 – 3 lỗ / mm2. Mạch phân tán đơn, có khi kép xuyên tâm từ 2 – 6 lỗ mạch. Trong mạch có sự hiện hữu của thể bít và chiếm tỷ suất khá đáng kể. Tế bàomạch có tấm xuyên mạch đơn. 12M ô mềm : Các hình thức phân bổ mô mềm của gỗ cao su đặc khá đa dạng chủng loại, chủyếu là mô mềm xa mạch, xếp thành những dải băng một hàng tế bào tạo nên hìnhmạng lưới rậm rạp. Ngoài ra còn có dãy mô mềm link những mạch. Đặc biệt có sựsuất hiện của những mô mềm dọc, xếp thành những tầng và có những tinh thể Oxalic Can – xi, silic trong mô mềm. Tia gỗ : Gỗ cao su đặc có tia dị bào, bề rộng từ 2 – 3 hàng tế bào, độ cao của tiabiến động từ 4 ÷ 20 tế bào. Mật độ tia khoảng chừng 4 ÷ 5 tia / mm. khoảng cách giữa hai tia nhỏhơn đường lỗ mạch. Đôi khi Open tinh thể hình quả trám ở tế bào đứng. Khi đobằng thước trên kính hiển vi thì bề rộng tia khoảng chừng 25 ÷ 30 µm, chiều cao tia khoảng733µmSợi gỗ : Sợi gỗ cao su đặc khá thẳng, chiều dài sợi trung bình khoảng chừng 1366 µm, bềrộng 13 µm, vách sợi mỏng dính. Hình 2.2 : Mặt cắt ngang gỗ cao suHình 2.3 : Mặt cắt tiếp tuyến gỗ cao suHình 2.4 : Mặt cắt xuyên tâm gỗ cao suCao su có phân bổ lỗ mạch theo dạng phân tán, đướng kính lớn nên tạo điềukiện cho quy trình thoát hơi nước. Mặt khác, gỗ có cấu trúc mạch dây xuyên tâm nênnếu sử dụng gỗ cao su đặc làm ván bóc sẽ có hiện tượng kỳ lạ dễ rách nát, dễ nứt theo chiều xuyên13tâm. Trong gỗ sống sót thể bít ảnh hưởng tác động tới quy trình thoát ẩm và hút ẩm của gỗ ( trongsấy và tẩm ). Mô mềm có phân bổ đa phần là mô mềm dải băng, đặc biệt quan trọng là sự xuấthiện của mô mềm xếp dọc thành tầng, đây là nguyên do làm giảm áp lực đè nén ép ngangtheo chiều tiếp tuyến và gây khó khăn vất vả cho quy trình bóc gỗ nếu sử dụng gỗ làm vándán. Tuy nhiên chính nhờ yếu tố này mà làm cho năng lực hút và thoát ẩm của gỗđược nâng cao. Khi mới chặt hạ thì hàm lượng đường và bột trong gỗ rất nhiều, là điều kiệnthích hợp cho nấm mốc tăng trưởng, biến màu gỗ từ màu vàng chuyển sang màu xanhđen, làm giảm vẻ đẹp tự nhiên của gỗ. Vì thế việc dữ gìn và bảo vệ gỗ cao cu đóng vai trò rấtquan trọng trong quy trình gia công và chế biến gỗ. Gỗ cao su đặc có thớ thẳng, mịn, vânthớ và màu sắc đẹp, khối lượng thể tích trung bình 0,55 g / cm3, cường độ chịu lực trungbình, thích hợp cho sản xuất ván ghép thanh. Tính chất cơ lý Tính chất vật lý : – Khối lượng thể tích : Dcb = 0,543 – Độ co rút : 14,308 % – Hệ số co rút : 0,414 % – Độ hút nước : 72,476 % – Co rút tiếp tuyến : 4,632 % – Co rút xuyên tâm : 2,642 % – Co rút dọc thớ : 0,62 % Tính chất cơ học : – Ứng suất ép dọc : 451 kG / cm2 – Ứng suất uốn tĩnh : 751 kG / cm2 – Ứng suất kéo dọc : 1158 kG / cm2 – Ứng suất tách dọc : 105 kG / cm2142. 3.4. Máy móc thiết bị xẻ tại công tyBảng 2.2 : Số lượng máy móc thiết bị tại xưởngSTTTên máySố lượngChức năngCông suất động cơ ( KW ) Cưa vòng nằmXẻ phá25Cưa vòng đứngXẻ phá, xẻ lại15Cưa đĩa xẻ lại18Xẻ lại7, 511C ắt ngắn ( cắt chọn ) 3,54 Cưa đĩa cắt ngắn2. 4. Các tác nhân ảnh hưởng tác động đến tỷ suất thành khíNhân tố ảnh hưởng tác động đến tỷ suất thành khí rất nhiều nhưng hoàn toàn có thể chia thành 2 nhóm : nhóm tác nhân khách quan và nhóm tác nhân chủ quan. 2.4.1. Kích thước gỗ tròn Chiều dài : Chiều dài gỗ càng lớn thì tỷ suất thành khí càng giảm. Nguyên nhân do chiều dàinguyên liệu tăng dẫn đến sự sai khác về hình dạng gỗ tròn lớn. Mặt khác vì chiều dàităng nên sự chênh lệch về đường kính giữa hai đầu gỗ càng nhiều làm cho sự phù hợpvề nguyên tắc tỷ suất lớn nhất trong quy trình cưa xẻ bị rơi lệch nhiều hơn. Do đó tỷ suất sảnphẩm chính sẽ giảm, tỷ suất loại sản phẩm phụ tăng nhưng lượng tăng không bù đắp đượclượng giảm của tỷ suất mẫu sản phẩm chính dẫn đến tỷ suất thành khí giảm. Vì vậy thường phảicắt ngắn nguyên vật liệu trước khi đưa vào cưa xẻ. Từ thực tiễn việc cắt khúc được tổng kết thành 2 phương pháp chính sau đây : Phương pháp 1 : Đường kính là một hàm của chiều dài d = f ( L ) Phương pháp này địa thế căn cứ vào chiều dài tìm hiểu được của loại sản phẩm để quyếtđịnh chiều dài của nguyên vật liệu. Vì vậy xác lập chiều dài trên thân gỗ sẽ xác địnhđược một đường kính trên thân gỗ từ đó sẽ thu được rất nhiều đường kính khác nhaulàm tác động ảnh hưởng đến việc lập map xẻ, làm giảm tỷ suất thành khí. Song nó có ưu điểmlà bảo vệ được chiều dài loại sản phẩm, đơn thuần dễ thực thi. Phương pháp 2 : Chiều dài là một hàm của đường kính L = f ( d ) 15
Source: https://dvn.com.vn
Category: Công Nghệ