Khái quát tác giả, tác phẩm: Bài thơ Đàn ghita của Lorca của Thanh Thảo – Tài liệu text
Khái quát tác giả, tác phẩm: Bài thơ Đàn ghita của Lorca của Thanh Thảo
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.75 KB, 2 trang )
Bạn đang đọc: Khái quát tác giả, tác phẩm: Bài thơ Đàn ghita của Lorca của Thanh Thảo – Tài liệu text
[Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn
Đề 7.1. Khái quát tác giả, tác phẩm: Bài thơ “Đàn ghita của Lor-ca”
của Thanh Thảo.
Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1946, quê ở huyện
Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp
Hà Nội, Thanh Thảo vào công tác ở chiến trường miền Nam. Từ mấy thập niên
trước, Thanh Thảo đã được công chúng chú ý qua những tập thơ và trường ca
mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến: ”Những người đi tới
biển” (1977), ”Dấu chân qua trảng cỏ” (1978), ”Những ngọn sóng mặt trời” (1981),
”Khối vuông ru-bích” (1985), ”Từ một đến một trăm” (1988),… Những năm gần
đây, Thanh Thảo vẫn tiếp tục làm thơ đồng thời viết báo, tiểu luận phê bình và
nhiều thể loại khác, nhưng đóng góp quan trọng và đặc sắc nhất của ông vẫn là thơ
ca.
Thơ Thanh Thảo là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các
vấn đề xã hội và thời đại. Tuy nhiên, ông muốn cuộc sống phải được cảm nhận và
thể hiện ở bề sâu nên luôn khước từ lối diến đạt dễ dãi. Ôg được coi là một trog số
không nhiều cây bút luôn nỗ lực cách tân thơ Việt với xu hướng đào sâu vào cái
tôi nội cảm, tìm kiếm vào cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, xoá bỏ
mọi giàng buộc, khuôn sáo bằng nhiệp điệu bất thường để mở đường cho một cơ
chế liên tưởng phóng khoáng nhằm đem đến cho thơ một mĩ cảm hiện đại với hệ
thống thi ảnh và ngôn từ mới mẻ. Năm 2001, ôg được tặng Giải thưởng Nhà nước
về văn học nghệ thuật.
Bài thơ ”Đàn ghi ta của Lor-ca” rút trog tập ”Khối vuông ru-bích” là một
trong những sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo: giàu suy tư,
mãnh liệt, phóng túng trong xúc cảm và đương nhiên không dễ hiểu vì ít nhiều
nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực mà ông học tập ở chính nhà thơ hiện đại
Tây Ban Nha: Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca. Bài thơ ”Đàn ghi ta của Lor-ca” thể
hiện nỗi đau sót sâu sắc trước cái chết bi thảm của Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca,
nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha. Thái độ ngưỡng mộ người nghệ sĩ đại diện cho tinh
thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỉ XX bị giết hạu một cách
phũ phàng được biểu đạt bằng một hình thức độc đáo: kếy hợp hài hoà hai yếu tố
thơ và nhạc về cấu tứ; sức gợi mở đa dạng, phong phú về hình ảnh và sự mới mẻ
về ngôn từ.
Đàn ghi ta là loại đàn có 6 dây kim loại hoặc nhựa tổng hợp bọc kim loại,
mặt cộng hưởng hình thắt cổ bồng, trên có lỗ thoát âm. Ghi ta được coi là nhạc cụ
truyền thống của đất nước Tây Ban Nha, vì thế, ngoài tên gọi chính, ghi ta còn
được nhiều người gọi bằng một cái tên khác là Tây Ban Cầm. Lor-ca, tên đầy đủ
là Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca (1898-1936) là một trong những tài năng sáng chói
của văn học hiện đại Tây Ban Nha. Từ nhỏ, Lor-ca đã được coi là thần đồng với
năng khiếu thiên bẩm trên nhiều lĩnh vực của nghệ thuật: thơ ca, hội hoạ, âm nhạc,
sân khấu… Sau khi tốt nghiệp đại học Luật ơ Gra-na-đa, năm 1919, Lor-ca lên Mađrít (thủ đô Tây Ban Nha tham gia vào đời sống nghệ thuật. Trước một Tây Ban
Nha, dưới sự cai trị của chế độc độc tài Pri-nô đê Ri-vê-ra, đã trở nên hết sức phản
động về chính trị và đang trên đường già cỗi về nghệ thuật, Lor-ca vừa nồng nhiệt
1
[Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn
cổ vũ nhân dân đấu tranh với mọi thế lực áp chế, đòi quyền sống chính đáng vừa
khởi xướng và thúc đẩy mạnh mẽ những cách tân trong các lĩnh vực nghệ thuật.
Sự có mặt của Lor-ca cùng nhiều tài năng khác lúc bấy giờ đã khiến cho đời sống
tinh thần của Tây Ban Nha và cả một vùng rộng lớn thuộc khu vực Tây Âu trở nên
sôi động. Hoảng sợ trước ảnh hưởng xã hội to lớn của Lor-ca, năm 1936, chế độ
phản động cực quyền thân phát xít đã bắt giam và bắn chết ông. Cái chết của Lorca đã làm dâng lên một làn sóng phẫn nộ hết sức mạnh mẽ trên thế giới đối với bè
lũ Phrăng-cô (1 cách gọi thể chế thân phát xít lúc bấy giờ). Tên tuổi của Lor-ca từ
đó trở thành một biểu tượng, là ngọn cờ tập hợp các nhà văn hoá Tây Ban Nha và
thế giới chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ văn hoá dân tộc và văn minh
nhân loại.
***
2
phũ phàng được miêu tả bằng một hình thức độc lạ : kếy hợp hài hoà hai yếu tốthơ và nhạc về cấu tứ ; sức gợi mở phong phú, phong phú và đa dạng về hình ảnh và sự mới mẻvề ngôn từ. Đàn ghi ta là loại đàn có 6 dây sắt kẽm kim loại hoặc nhựa tổng hợp bọc sắt kẽm kim loại, mặt cộng hưởng hình thắt cổ bồng, trên có lỗ thoát âm. Ghi ta được coi là nhạc cụtruyền thống của quốc gia Tây Ban Nha, do đó, ngoài tên gọi chính, ghi ta cònđược nhiều người gọi bằng một cái tên khác là Tây Ban Cầm. Lor-ca, tên đầy đủlà Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca ( 1898 – 1936 ) là một trong những kĩ năng sáng chóicủa văn học văn minh Tây Ban Nha. Từ nhỏ, Lor-ca đã được coi là thần đồng vớinăng khiếu thiên bẩm trên nhiều nghành của thẩm mỹ và nghệ thuật : thơ ca, hội hoạ, âm nhạc, sân khấu … Sau khi tốt nghiệp ĐH Luật ơ Gra-na-đa, năm 1919, Lor-ca lên Mađrít ( thủ đô hà nội Tây Ban Nha tham gia vào đời sống nghệ thuật và thẩm mỹ. Trước một Tây BanNha, dưới sự quản lý của chế độc độc tài Pri-nô đê Ri-vê-ra, đã trở nên rất là phảnđộng về chính trị và đang trên đường già cỗi về nghệ thuật và thẩm mỹ, Lor-ca vừa nồng nhiệt [ Lê Hiền ] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văncổ vũ nhân dân đấu tranh với mọi thế lực ép chế, đòi quyền sống chính đáng vừakhởi xướng và thôi thúc can đảm và mạnh mẽ những cải cách trong những nghành thẩm mỹ và nghệ thuật. Sự xuất hiện của Lor-ca cùng nhiều kĩ năng khác lúc bấy giờ đã khiến cho đời sốngtinh thần của Tây Ban Nha và cả một vùng to lớn thuộc khu vực Tây Âu trở nênsôi động. Hoảng sợ trước ảnh hưởng tác động xã hội to lớn của Lor-ca, năm 1936, chế độphản động cực quyền thân phát xít đã bắt giam và bắn chết ông. Cái chết của Lorca đã làm dâng lên một làn sóng phẫn nộ rất là can đảm và mạnh mẽ trên quốc tế so với bèlũ Phrăng-cô ( 1 cách gọi thể chế thân phát xít lúc bấy giờ ). Tên tuổi của Lor-ca từđó trở thành một hình tượng, là ngọn cờ tập hợp những nhà văn hoá Tây Ban Nha vàthế giới chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ văn hoá dân tộc bản địa và văn minhnhân loại. * * *
Source: https://dvn.com.vn
Category : Lorca