Đề tài dự thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học cấp thành phố chủ đề – Tài liệu text

Đề tài dự thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học cấp thành phố chủ đề ảnh hưởng của game online đối với học sinh thcs thị trấn quốc oai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.45 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN QUỐC OAI
************************
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ
LẦN THỨ TƯ( NĂM HỌC 2014- 2015)
Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA GAME ONLINE ĐỐI VỚI HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN QUỐC OAI
Lĩnh vực: Khoa học xã hội hành vi
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
– Cử nhân: Phan Thị Xuân Hương
– Đơn vị công tác: Trường THCS
Thị Trấn Quốc Oai

TÁC GIẢ:
Vũ Lan Anh Lớp 9D- Trường
THCS Thị Trấn Quốc Oai
Hà Nội, tháng 11 năm 2014
MỤC LỤC
1
Trang
PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3
PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH MỚI,
SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI
4
1- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 4
2. Tính mới:
3. Tính sáng tạo:
PHẦN III: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 5
I. Quá trình nghiên cứu 5
1- Mục đích nghiên cứu

2- Nhiệm vụ nghiên cứu
3- Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4- Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
5-Giả thiết khoa học
6- Phương pháp nghiên cứu 6
II- Nội dung nghiên cứu: 6
1- Hệ thống khái niệm
2- Game online trong đời sống của con người
3. Thái độ của những người trước, đang và sẽ chơi game online
4. Hành vi cuộc sống bị ảnh hưởng bởi game online 8
5. Hành vi gây hấn,làm tổn thương người khác 9
6-Vì sao game lại ảnh hưởng lớn tới đời sống học sinh (đặc biệt là học
sinh THCS)
14
7- Thực trạng điều tra ở học sinh trường THCS Thị Trấn đối với trò
chơi game
15
III. Các bước tiến hành nghiên cứu 17
IV. Kết quả nghiên cứu 19
V. Kế hoạch nghiên cứu tiếp theo đến tháng 3/2015. 20
PHẦN IV: KẾT LUẬN 20
PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thế kỉ XXI, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đã
đem lại nhiều thành tựu to lớn cho sự phát triển kinh tế, xã hội của nhân loại.
Đất nước Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhập với các nước trên thế
2
giới. Vì vậy, mong muốn được sống trong một xã hội văn minh, lành mạnh, đời
sống được cải thiện luôn là ước mơ của mỗi người dân Việt Nam. Tuy nhiên, ẩn
dấu trong xã hội văn minh, hiện đại cũng tồn tại nhiều tệ nạn xã hội đặc biệt là tệ
nạn ham mê game của giới trẻ trên cả thế giới, cũng như ở Việt Nam.

Game online không phải điều gì mới nhưng tính chất nghiêm trọng cũng
như hậu quả mà nó để lại khiến cho toàn xã hội hoang mang và lo lắng. Ngiện
Game Online không những tiêu tốn tiền của mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe,
công việc, nhân cách đạo đức, thậm chí còn vi phạm pháp luật dẫn đến hậu quả
nghiem trọng.Thực tế hiện nay, ở nhiều trường THCS tại thành phố Hà Nội,
trong đó có trường THCS Thị Trấn tồn tại rất nhiều học sinh đã chỉ vì ham mê
game mà để bê trễ việc học hành thậm chí sa sút trầm trọng, dẫn đến kết quả học
tập không tốt.
Rất nhiều bậc cha mẹ phải đau đầu vì con ham mê game, thầy cô giáo
cũng phiền lòng vì học sinh lười học, chậm tiến. Thậm chí có những bạn vì quá
say mê game mà mắc phải căn bệnh hoang tưởng, thần kinh không bình thường.
Trường THCS Thị Trấn vốn có bề dày truyền thống hiếu học. Đứng trước
nguy cơ ảnh hưởng của game online hiện nay chúng ta phải làm như thế nào?
Suy nghĩ của các bậc phụ huynh, thầy cô giáo và các bạn học sinh sẽ ra sao? Đó
là vấn đề cần bàn và đưa ra nhiều biện pháp giải quyết.
Bản thân em cũng từng vì ham mê game online mà sao nhãng việc học,
đang từ một học sinh giỏi trở thành học lực trung bình, bố mẹ em đã rất lo lắng.
Nhưng nhờ có sự quan tâm, động viên, giúp đỡ của bố mẹ, thầy cô giáo và các
bạn cùng lớp cộng với sự nỗ lực của chính bản thân nên em đã hết nghiện game.
Vì những lý do trên nên em quyết định chọn đề tài “Ảnh hưởng của
game online đối với học sinh THCS Thị Trấn”.
PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH MỚI,
SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI
1- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
– Tìm hiểu rõ mặt tích cực và tiêu cực của trò chơi game online.
3
– Khảo sát, đánh giá thực trạng chơi game của học sinh ở trường THCS
Thị Trấn. Từ đó đề ra một số biện pháp tích cực, hữu hiệu để ngăn chặn tệ nạn
ham mê game, giúp học sinh có suy nghĩ, thái độ và hành động đúng đắn đối với
trò chơi game online, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, rèn luyện

đạo đức, lối sống của các bạn học sinh trong nhà trường THCS Thị Trấn.
2. Tính mới:
Game online không phải là vấn đề gì mới, đã có rất nhiều tác giả tìm hiểu
về nó nhưng trong đề tài này em đã tập trung vào:
– Tìm hiểu rõ mặt tích cực và tiêu cực của trò chơi game online đối với xã
hội nói chung và học sinh THCS Thị Trấn Quốc Oai nói riêng.
– Đề ra một số biện pháp tích cực, hữu hiệu để ngăn chặn tệ nạn ham mê
game online, giúp học sinh có suy nghĩ, thái độ và hành động đúng đắn đối với
trò chơi game, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, rèn luyện đạo
đức, lối sống của các bạn học sinh trong nhà trường THCS Thị Trấn.
3. Tính sáng tạo:
Em đã khảo sát, đánh giá thực trạng và những ảnh hưởng của game đối
với học sinh ở trường THCS Thị Trấn bằng phiếu điều tra 162 bạn học sinh khối
9. Em đã thu thập thông tin từ phía các thầy cô giáo, phụ huynh và các bạn học
sinh bằng các phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp rồi quay camera để làm minh
chứng cho nhật kí nghiên cứu.
Đặc biệt em đã phỏng vấn trực tiếp các bạn ham mê game online hay bỏ
giờ, bỏ tiết đi chơi game online để hiểu rõ suy nghĩ của các bạn, từ đó đưa ra các
biện pháp phù hợp, giúp các bạn xa rời nạn nghiện game. Em cũng phỏng vấn
trực tiếp mẹ bạn Vũ Mạnh Dũng-học sinh lớp 9A trường THCS Thị Trấn vì ham
mê game đã bỏ nhà đi từ ngày 19/9/2014 đến nay vẫn chưa về. Em đã đưa clip
đó lên cho tất cả các bạn trong trường xem để rút ra bài học cho bản thân mình.
Em cũng đưa ra nhiều biện pháp không chỉ đối với các bạn học sinh, phụ
huynh, nhà trường, các tổ chức chính trị xã hội trong nhà trường, thầy cô giáo
mà còn cả với chính quyền địa phương, các chủ quán “net”.
Bản thân em cũng đã từng bị nghiện game. Chính vì việc nghiên cứu này
mà em đã từ bỏ được, em mong muốn có thể giúp các bạn khác tránh xa ảnh
hưởng tiêu cực của game như em. Đề tài này của em sẽ làm tài liệu tham khảo
cho các bậc cha mẹ về việc quản lí chơi game online của con cái sao cho thật
đúng cách.

PHẦN III: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
I. Quá trình nghiên cứu
1- Mục đích nghiên cứu
– Đánh giá thực trạng về sự ảnh hưởng của game online.
4
– Đề ra một số biện pháp tích cực, hữu hiệu để ngăn chặn tệ nạn ham mê game
nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, rèn luyện đạo đức, lối sống của
các bạn học sinh trong nhà trường THCS Thị Trấn.
– Giúp học sinh có suy nghĩ, thái độ và hành động đúng đắn đối với trò chơi
game.
2- Nhiệm vụ nghiên cứu
– Tìm hiểu rõ mặt tích cực và tiêu cực của trò chơi game online.
– Khảo sát, đánh giá thực trạng chơi game của học sinh ở trường THCS Thị
Trấn và thu thập thông tin từ phía các thầy cô giáo, phụ huynh học sinh và các
bạn học sinh.
– Đề xuất một số biện pháp hạn chế nạn chơi game.
3- Khách thể và đối tượng nghiên cứu
*Khách thể nghiên cứu
Hiện tượng chơi game của học sinh THCS Thị Trấn.
*Đối tượng nghiên cứu
– Nạn ham mê game của học sinh THCS Thị Trấn.
– Một số biện pháp ngăn chặn nạn ham mê game.
4- Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
– Tập trung nghiên cứu thực trạng chơi game của học sinh ở trường THCS Thị
Trấn.
– Quan sát, điều tra ở phụ huynh học sinh, thầy cô giáo, các bạn học sinh khối
9.
5-Giả thiết khoa học
– Nếu đề tài áp dụng thành công thì nó sẽ giúp các bạn học sinh nâng cao chất
lượng học tập được tốt hơn.

– Có ý thức trau dồi kiến thức và rèn luyện phẩm chất đạo đức, nếp sống văn
minh thanh lịch của người Hà Nội.
– Đưa ra các biện pháp tích cực để ngăn chặn và giảm nạn ham mê game ở
học sinh THCS hiện nay.
– Góp phần giúp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
– Đề tài sẽ làm hiện lên một bức tranh thật sinh động về sự ảnh hưởng của
game online đối với hành vi của học sinh THCS Thị Trấn.
6- Phương pháp nghiên cứu
*Nghiên cứu lí luận
Tìm hiểu mặt tác dụng và tác hại của trò chơi game online.
*Nghiên cứu thực tiễn
5
– Quan sát
– Điều tra bằng phiếu trắc nghiệm
– Phỏng vấn trực tiếp
– Thống kê số liệu
– Đề xuất biện pháp khắc phục
II- Nội dung nghiên cứu:
1- Hệ thống khái niệm
a- Khái niệm về game online
Game online là một loại trò chơi trực tuyến được chơi chủ yếu thông qua
mạng của máy tính. Mạng máy tính này thông thường là Internet hoặc Wifi hoặc
các công nghệ có cùng chức năng như trên.
b- Khái niệm học sinh THCS
Học sinh THCS là học sinh đang trong độ tuổi từ 10 tuổi đến 14 tuổi đang học
tập tại các cơ sở giáo dục.
c- Khái niệm sự ảnh hưởng của game online đối với học sinh THCS
Sự ảnh hưởng của game online đối với học sinh THCS là tác động của game
online trong cuộc sống (học tập, rèn luyện, phát triển, sức khoẻ…) sau này của
học sinh. Những tác động này có thể là tích cực hoặc tiêu cực.

2- Game online trong đời sống của con người
a)Tác dụng
*Về phía xã hội:
Mấy năm trở về trước, một trong những lĩnh vực giải trí sử dụng thành tựu
của công nghệ thông tin được giới trẻ trên cả thế giới ưa chuộng là trò chơi trực
tuyến hay còn được gọi bằng một cái tên khá gần gũi, thân thuộc đó là GAME
ONLINE. Nhờ sự phổ cập rộng rãi của internet cùng với mức sống của người
dân đô thị ngày càng được nâng cao, các nhà sản xuất liên tục cho ra đời những
sản phẩm game mới tạo nên những sự say mê game online trong giới trẻ. Về lý
thuyết thì game chỉ là một dạng trò chơi để xả stress nên cái lợi của nó chỉ đơn
thuần giúp người chơi có thêm cách thức tiêu khiển trong cuộc sống. Tuy nhiên,
thế giới ảo trong game lại rất cuốn hút vì nó tạo ra một cuộc sống như trong mơ
đầy hạnh phúc và vinh quang. Loại hình giải trí này có thể giúp họ giao lưu, kết
bạn và làm quen với những con người ở nơi khác tạo nên sự gắn bó thân thiết
giữa con người với con người.
6

Hình 1: Thế giới ảo “đẹp như mơ” trong game
Về mặt kinh tế, doanh thu từ việc lợi nhuận của các sản phẩm game đến với
người chơi sẽ đem lại nhiều vật chất đáng kể cho ngành công nghệ thông tin. Sự
phát triển của game chính là động lực cho các công ty phần mềm máy tính và từ
đó tích luỹ kinh nghiệm về xây dựng và triển khai game mới mang nhãn hiệu
riêng của Việt Nam. Trong tương lai, sản xuất game mới sẽ là một mục tiêu phát
triển kinh tế của ngành công nghệ thông tin.
* Về phía học sinh :
Khi các bạn học sinh tham gia vào một game nào đó, họ đều có cảm giác
mình thực sự được hoá thân vào những nhân vật nổi tiếng xa xưa. Các nhiệm vụ
trong thế giới ảo cũng có sự đồng cảm sâu sắc với những sự kiện xảy ra trong
thế giới thật của game thủ để cho họ có dịp trải qua những thử thách mới lạ và

hấp dẫn. Với ý nghĩ đó, game không chỉ dừng lại với tư cách là một trò chơi giải
trí bình thường mà nó còn là một xã hội được thu nhỏ giúp người chơi khẳng
định chính mình và phát triển vốn hiểu biết ít ỏi của họ. Ngoài ra, game còn giúp
họ xả “stress” mỗi khi bị áp lực và mệt mỏi trong học tập. Trong game online,
đối diện với ta là một bộ óc chứ không phải là một cái máy tính vô tri vô giác;
7
mặt khác khi chơi ta còn có thể kết bạn qua “chat”, tìm hiểu thêm về thế giới
xung quanh.
b )Tác hại
Bên cạnh những tác dụng trên, ta còn có thể khẳng định game online là một
trò chơi có tính chất gây nghiện gần giống với ma tuý, nghiện hút. Chưa bao giờ,
tính hai mặt của sự việc này lại được bộc lộ rõ như thế. Các nhà sản xuất đang
cố gắng làm tốt công việc của mình thì đồng thời họ lại càng tạo ra nhiều sự say
mê, lôi cuốn, khó cưỡng nổi cho những người chơi, đặc biệt là học sinh THCS.
3. Thái độ của những người trước, đang và sẽ chơi game online
Qua điều tra cho thấy học sinh sau khi chơi game đều có thái độ cáu gắt, khó
chịu vì không muốn ai gián đoạn trong khi đang chơi game một cách hăng say
hoặc có thái độ chửi tục một cách vô tổ chức, vô kỉ luật ở khắp mọi nơi đặc biệt
là trong quán game khi họ không làm được nhiệm vụ được giao ở trong thế giới
ảo. Việc xuất phát nói tục chửi bậy nguyên nhân cũng từ đây mà ra đã làm mất
đi tính văn minh thanh lịch của cả nước nói chung và thành phố Hà Nội nói
riêng. Nhưng đi kèm với những thái độ đó là những hành động quá phấn khích
khi chiến thắng ở trong game. Từ đây ta rút ra được kết luận:
Khi chơi game giành chiến thắng thì học sinh thường có những hành động
không kiểm soát được chính mình thí dụ như đi khiêu chiến với người khác,
vung tay, vung chân, nhảy múa loạn xạ, khoe khoang với bạn bè một cách vô
thức và tự nhận mình là nhất, là đẳng cấp trong game hoặc tự đặt cho mình một
danh hiệu nào đó. Ngược lại sau khi thua, học sinh lại có những hành động nói
tục chửi bậy, đập phá lung tung, gây ra những việc gây gổ đánh nhau trong quán
game.

4. Hành vi cuộc sống bị ảnh hưởng bởi game online
Trong quá trình giao tiếp, học sinh THCS chơi game thường xuyên sử dụng
ngôn ngữ trong game vào đời thực chiếm 65%. Còn một số lại chỉ ở mức bình
thường chiếm 35%. Điều chênh lệch này đã khiến việc giao tiếp giữa học sinh
và học sinh, giữa bạn bè và bạn bè bị đảo lộn bởi những từ hết sức thô tục xuất
phát từ game online mà ra. Điều này chứng tỏ rằng, game có một sức ảnh hưởng
mạnh mẽ đối với đời sống học sinh.
8
Bảng 1.Một số từ của game online học sinh hay sử dụng:

Ngôn ngữ trong game Ý nghĩa ngoài đời thực
Team Đội
Level Cấp độ
Sọc Giết
Solo Một mình
Unti Đánh loạn xạ
Pro Đẳng cấp
Buff máu Tăng cường sức mạnh
Cân hết Chấp hết
5. Hành vi gây hấn,làm tổn thương người khác
Gần đây có rất nhiều tệ nạn xã hội bùng nổ một cách nhanh chóng.
Nguyên nhân trực tiếp không phải ai khác mà chính là trò chơi game online này.
Hàng loạt vụ án liên quan đến học sinh liên tiếp xảy ra trên cả nước. Những vụ
án diễn ra dã man, tàn độc thậm chí sát hại cả người thân một cách không
thương tiếc. Chỉ vì xô sát ở trường, ở quán game, chỉ vì thua người khác mà cay
cú sẵn sàng cầm dao hoặc cầm bất cứ thứ gì làm tổn thương được người khác.
Còn có những trường hợp vì đang chơi game một cách hăng say nên khi về đến
nhà, hình ảnh chém giết ở trong game cứ in hằn sâu trong tâm trí, nhìn người
thân lại tưởng tượng là đối thủ ở trong game nên sẵn sàng hạ gục đối thủ một
cách tàn nhẫn song có ngờ đâu, khi tâm trạng đã được ổn định thì đã quá muộn.

Một số trường hợp thì không biết tôn sư trọng đạo, dám tấn công cả thầy, cô
giáo khi bị nhắc nhở nhiều lần không được chơi game. Quả thật là điều đáng
buồn cho nước Việt Nam ta – một đất nước vốn nổi tiếng có nhiều truyền thống
tốt đẹp! Đâu còn là “ Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai” nữa.

9
Hình 2: Hình ảnh bạo lực trong game
STT Hành vi của học sinh Số lượng Tỉ lệ %
10
1 Học sinh thường xuyên mô phỏng lại
nhân vật trong game online
12 10,5%
2 Học sinh thường xuyên sử dụng ngôn
ngữ trong game để giao tiếp
55 55%
3 Học sinh thường xuyên suy nghĩ về các
hoạt động trong game sau khi kết thúc
20 17,5%
4 Học sinh thường xuyên hành động theo
mô phỏng hành vi trong game
43 37,7%
5 Học sinh chơi game vì muốn quên đi
cuộc sống hằng ngày
7 6,1%
6 Học sinh chơi game vì việc học ở trên
lớp thật chán
30 26,3%
7 Học sinh thường xuyên làm tổn thương
người khác vì game online

70 61,4%
8 Học sinh mất dần hứng thú trong giao
tiếp với bạn bè và xã hội
17 14,9%
9 Học sinh thường xuyên bỏ học để chơi
game online
28 24,6%
10 Học sinh ăn cắp tiền của bố mẹ vì
game online
9 5,5%
Bảng 2: Sự ảnh hưởng của game online tới hành vi học sinh THCS Thị Trấn
Nói tóm lại, game online có những tác hại như sau đối với học sinh THCS
là:
-Thứ nhất, chơi game tốn rất nhiều thời gian. Đây là điều không ai có thể bàn
cãi. Nếu với thời gian đó, họ có thể làm được rất nhiều việc ví dụ như học tập,
vui chơi cùng với bạn bè và đơn giản hơn là chơi thể thao thì giờ đây, họ lại
không thể làm được chỉ vì họ đã tiêu tốn quá nhiều vào thời gian vào game.
– Thứ hai, chơi game làm mất đi nền văn minh thanh lịch lâu đời của Việt Nam
nói chung và người Hà Nội nói riêng. Đơn giản là những người nghiện game
thường xuyên sử dụng những ngôn ngữ thô tục trong game để giao tiếp ngoài
đời dẫn đến việc nói tục chửi bậy trong nhà trường.
– Thứ ba, chơi game tốn nhiều tiền bạc. Đây có lẽ cũng là một điều mà ai ai
cũng thấy. Chơi ở nhà thì tốn tiền điện, tiền sửa chữa máy móc nhưng thực ra
không đáng kể. Nếu họ chơi ở tiệm net với số tiền trung bình là 3000đ/1giờ thì
họ mới thấy tiền bạc mất đi nhanh như thế nào. Thông thường, một game thủ
muốn đạt đến trình độ đẳng cấp tạm gọi là thuộc loại vip ở trong game mà họ
chơi thì ít ra một ngày họ cũng phải cày ít nhất 5-6 tiếng/1 ngày; vào những
ngàycuối tuần còn nhiều hơn thế. Tính ra mỗi tháng, họ sẽ phải chi phí rất nhiều
tiền bạc, vật chất cho game.
11

Hình 3: Hình ảnh các bạn học sinh chơi game
– Thứ tư, chơi game làm cho đầu óc của họ trở nên mê muội, lờ đờ. Để giải
thích cho điều này, hãy nhìn lại luận điểm một và luận điểm ba ở phía trên, mọi
người sẽ dễ dàng suy ra được ngay thôi. Một ngày,họ dùng hết 1/3 thời gian cắm
cúi trong game, đầu óc chỉ nghĩ đến game thì thử hỏi thời gian đâu mà họ có thể
thư giãn, đọc báo, chơi thể thao hay ít ra là giải trí với bạn bè? 2/3 thời gian còn
lại họ đã phải dành cho việc ngủ, ăn uống và những sinh hoạt ngày thường thì
thử hỏi liệu đầu óc của họ đến đâu mà lại còn thức khuya? Đối với một game
thủ, việc thức khuya là một khả năng hết sức bình thường, có thể ở thời gian đầu
họ cảm thấy rất mệt mỏi nhưng rồi đến một thời điểm nào đó họ sẽ quen dần.
Nhưng họ đều là những học sinh được học môn sinh thì chắc cũng phải biết khi
người ta không ngủ đủ giấc hoặc thức khuya nhiều thì đầu óc càng trở nên mệt
mỏi và suy nhược.
– Thứ năm, chơi game nhiều ảnh hưởng đến việc học, làm họ học tệ đi và con
người trở nên lờ đờ. Điều này cũng được dễ dàng suy ra từ sự hao mòn sức
khỏe, tốn thời gian cũng như đầu óc bị mê muội. Hầu hết các game thủ đều ít
đến lớp, có đến cũng nằm ngủ ở trên lớp hoặc theo dõi bài cho lấy lệ còn có
trường hợp gian lận trong thi cử để lấy thành tích ảo giống như chơi game vậy
nên họ chắc chắn không thể nào học tốt được. Quả thực, khi đã mê muội, người
ta càng khó thoát ra hơn. Kết quả học tập của ngày càng giảm sút nghiêm trọng
khiến cho ba mẹ thất vọng, đánh mất đi tình yêu thương và sự tin tưởng của ba
mẹ và bạn bè. Điển hình như bạn T từng là một học sinh gương mẫu, năng nổ
trong học tập, luôn đạt kết quả cao và được thầy yêu, bạn mến nhưng từ khi T
tham gia chơi game thì đã trở thành một người hoàn toàn khác dẫn đến kết quả
học tập từ một học sinh giỏi xuống học sinh trung bình.
12
Hình 4: Ảnh các bạn học sinh ngủ gật trong giờ học
– Thứ sáu, chơi game làm hẹp dần mối quan hệ của họ. Đây là một điểm mà ít
người nhận ra. Bạn có thấy là trong thời gian bạn đắm chìm trong game bạn

không có nhiều thời gian giao lưu với bên ngoài. Bạn chỉ giao tiếp ở mức độ
trung bình thậm chí còn có khuynh hướng tồi tệ hơn các mối quan hệ đi. Mọi sự
tập trung của bạn là game hoặc là các mối quan hệ trong game. Trong game,
nếu bạn quen nhiều bạn thì ngoài đời, bạn bè thật sự của bạn càng ít đi và các
mối quan hệ khác cũng giảm dần. Game online là thế giới ảo nên có thể qua đó
bạn sẽ có thêm một số bạn thân thiết nhưng con số đó thực không nhiều và nó
không bù đắp lại những người bạn và mối quan hệ tốt mà bạn đã đánh mất.
– Thứ bảy, chơi game làm bạn dễ dẫn đến tâm trạng cáu gắt, lầm lì và ít nói
(nhất là đối với cha mẹ). Bởi những lúc không được chơi, họ sẽ ở trong cảm giác
thiếu thốn bồn chồn và chỉ cần một ngòi châm nhỏ thôi thì cãi vã là điều không
thể tránh khỏi.
– Thứ tám, việc tập trung quá nhiều vào game online sẽ khiến cho họ phải nhìn
vào màn hình nhiều hơn, bức xạ từ máy tính khi nhìn quá lâu sẽ ảnh hưởng đến
thị lực, nguy cơ bị các bệnh về mắt rất cao. Họ ngồi lâu sẽ làm giảm việc lưu
thông máu xuống phần dưới của cơ thể. Tình trạng này kéo dài sẽ làm tê liệt cơ
bắp cũng như phá hủy các phần cơ bắp ở chân và kể cả có thoát khỏi các chứng
bệnh này, người chơi vẫn sẽ phải đối mặt với bệnh béo phì. Việc ít hoạt động thể
dục thể thao cũng như ăn quá nhiều đồ ăn nhanh sẽ làm cho cơ thể béo lên
nhanh chóng và càng làm cho người chơi yếu ớt hơn.
– Thứ chín, quá trình chơi game kéo dài sẽ làm cho con người không thể tiếp
nhận các thông tin khác. Từ đó, não bộ không thể lưu giữ thông tin một cách
hiệu quả được. Hậu quả là tình trạng hay quên hoặc thậm chí là mất một phần trí
nhớ. Những người chơi game quá nhiều luôn ở trong tình trạng lơ mơ và không
nhớ những gì mình đã làm, đó chính là biểu hiện của tình trạng trí nhớ suy giảm.
– Thứ mười, chơi game online sẽ làm mất đi danh dự của bản thân, ảnh hưởng
tới gia đình. Đây là điều mà không một ai có thể phủ nhận. Một khi học sinh
13
không có tiền chơi game, họ thường sinh ra tính ăn trộm, ăn cắp tiền của bố mẹ
và bạn bè thậm chí là cả hàng xóm. Nhưng đó cũng không thể làm game bị coi
như một tệ nạn được. Phải chăng còn có một nguyên nhân khác? Học sinh vì

chơi game online mà nhẫn tâm giết cả người thân của mình chỉ vì cha mẹ ngăn
cấm chơi game, do họ bị ảo tưởng hoặc họ bị người thân phát hiện những việc
làm sai trái… khiến toàn xã hội hoang mang và lo lắng. Những vụ án tưởng
chừng như không thể xảy ra lại đều do lứa tuổi “teen ” đang ở độ tuổi cắp sách
đến trường gây ra. Nhưng đáng kinh ngạc hơn, những hình ảnh bạo lực, chém
giết người thân cũng đều từ game mà ra.
– Thứ mười một, học sinh không chỉ mê game mà còn mê những thứ liên quan
đến game. Lợi dụng điều đó, nhiều doanh nghiệp đã cho ra nhiều đồ chơi trẻ em,
những thực phẩm độc hại không đảm bảo chất lượng mang nhãn hiệu game để
thu hút học sinh dẫn đến nhiều bệnh tật liên tục xảy ra ở lứa tuổi học sinh, ảnh
hưởng đến sức khoẻ, sự phát triển sau này của họ.
– Thứ mười hai, học sinh chơi game quên ăn quên ngủ và bỏ cả học hành. Điển
hình như có một học sinh rơi vào tình trạng hôn mê sâu, ngất xỉu kéo dài do ba
ngày liền chơi game liên tục không ngừng nghỉ khiến cơ thể bị suy nhược, suy
dinh dưỡng nghiêm trọng hoặc như bạn Vũ Mạnh Dũng ở lớp 9A đã bỏ việc học
và bỏ nhà đi biệt tăm biệt tích đến nay vẫn chưa về chỉ vì mê game.
6-Vì sao game lại ảnh hưởng lớn tới đời sống học sinh (đặc biệt là học sinh
THCS)
*Lứa tuổi học sinh THCS:
– Đang ở độ tuổi trưởng thành
– Có tính hiếu kì, tò mò và muốn được tôn trọng
– Thích tự lập, thích làm người lớn, bắt chước người lớn
– Thích thể hiện mình, thích sành điệu, thích khám phá
– Dễ bị kích động sau khi bị đánh đập, la mắng,…
-Thay đổi lớn về tâm sinh lý vì đang ở lứa tuổi dậy thì
Vậy Game online với tư cách là một trò chơi giải trí hiện đại đã có sức hút
rất lớn đối với lứa tuổi học sinh.
7- Thực trạng điều tra ở học sinh trường THCS Thị Trấn đối với trò chơi
game
a)Về phía học sinh (điều tra bằng phiếu trắc nghiệm)

* Bạn đã từng chơi game bao giờ chưa?
Trong quá trình tìm hiểu về thói quen của việc chơi game online đối với
học sinh lớp 9 Trường THCS Thị Trấn, em thấy đây là một thói quen khá phổ
14
biến, luôn liên tục xảy ra. Những học sinh thường xuyên chơi game chỉ số lượng
% rất lớn chiếm 35,2% tức 57/162 bạn. Trong khi đó, số học sinh không chơi là
6,9% và ít chơi là 57,9%. Như vậy, số học sinh thường xuyên chơi chiếm tận 1/3
tổng số học sinh khối 9. Một con số quả thật không hề nhỏ.
* Nguyên nhân họ tham gia chơi game:
Nếu nhìn vào học sinh ở những thời kì trước chúng ta dễ dàng nhận ra một điểm
chung nhất, họ luôn có những trò chơi thú vị, những khoảng đất rộng rãi để có
thể chơi đùa, tận hưởng không khí của những trò chơi dân gian, những nơi đông
người tụ tập để có được những cảm giác vui vẻ, khuây khỏa sau những buổi học
mệt mỏi. Nhưng hiện tại đã hoàn toàn khác, thay thế cho những khoảng đất
trống là những tòa nhà, siêu thị thì chắc chắn học sinh thời nay phải tìm một
cách giải trí khác để phù hợp với hoàn cảnh bây giờ. Điển hình như thành phố
Hà Nội nơi chúng ta đang sinh sống nếu muốn tìm ra một sân bãi rộng để tụ tập
chơi đùa thì thú thật nó khá hiếm dẫn học sinh đến những trò chơi trực tuyến-
game online.
Không chỉ liên quan đến chuyện chỗ chơi mà bây giờ chuyện họ đam mê một
game nào đó là hoàn toàn bình thường. Vậy tại sao nó lại được coi là bình
thường? Trong thời buổi hiện nay, công nghệ thông tin hoàn toàn không còn quá
xa lạ với giới trẻ và nhờ sự truyền tải thông tin của đài truyền hình đã được đẩy
mạnh hơn khiến game nhanh chóng đến được với các cô, các cậu học sinh ở tận
vùng sâu vùng xa chứ chưa nói đến các trung tâm lớn như thành phố Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh. Vậy nên học sinh đến với game và thích game là điều
tất yếu phải diễn ra.
Ngoài ra, còn có một số trường hợp ngoại lệ dẫn đến học sinh thích game là:
+ Bị bạn rủ rê, lôi kéo
+ Do tính tò mò, hiếu kì

+ Hoàn cảnh gia đình có điều kiện
+ Hoàn cảnh gia đình không đầy đủ: bố mẹ mải làm ăn, bỏ mặc con cái
không quan tâm,…
* Bạn chơi game cùng ai?
Đa số học sinh thường chơi một mình mà không cần ai đi cùng. Có một số
trường hợp thì ngoại lệ, họ thường rủ rê lôi kéo những người bạn thân, bạn cùng
lớp, bạn cùng trường hoặc những người trong gia đình để che giấu việc chơi
game của mình.
* Mục đích chơi game của học sinh THCS
+ Số học sinh chơi game để giải trí chiếm 20%.
15
+ Số học sinh chơi game để giảm stress trong học tập chiếm 35%.
+ Còn lại hầu như là chán cuộc sống hiện tại, không có việc gì để làm
hoặc chơi game để giết thời gian hoặc có thể là do game lôi cuốn với hình ảnh
đẹp, âm thanh sống động, không gian ba chiều như thật, tình tiết phù hợp với
điều kiện sống bên ngoài đã khiến cho học sinh say mê đến nỗi quên ăn, quên
ngủ.
* Bạn thường chơi game ở đâu?
+ Thường xuyên chơi game ở các quán net.
+ Chơi game ở nhà mình.
+ Chơi game ở nhà bạn hoặc nhà hàng xóm.
* Bạn thường chơi game bằng thiết bị nào?
+ Chơi bằng máy tính riêng
+ Chơi bằng điện thoại
+ Chơi bằng các thiết bị khác
* Bạn có thể dừng chơi game hay không?
Hầu hết là họ đều không thể ngưng được. Trong số đó có một vài trường hợp
đã bỏ được nhưng lại quay lại với game như sau: “Họ cảm thấy hụt hẫng, trống
rỗng khi họ đã từ bỏ game. Họ đã quen với một thời gian biểu khi còn chơi
game và quá quen với việc sử dụng máy tính. Khi họ dừng lại, những mối quan

hệ tốt đẹp gần gũi, thân thiết ngày xưa không còn nữa, họ dễ chán nản và không
biết làm gì và họ lại quay trở lại với game”.
b) Về phía phụ huynh
Cha mẹ phụ huynh học sinh thường xuyên can ngăn, nhắc nhở và ngăn
cấm con cái không được chơi game chiếm khoảng 63%. Tuy nhiên, nhiều phụ
huynh cho rằng game online rất có ích nên đã cho con chơi theo giờ để con vừa
học vừa chơi cho thoải mái chiếm tầm 19%. Ngược lại, vẫn còn một số bố mẹ
không quan tâm, thờ ơ, lạnh nhạt hoặc lại có trường hợp do bố mẹ không biết
con chơi chiếm 18%. Một con số rất nhỏ thôi nhưng lại là nguyên nhân học sinh
trở nên cô độc và mắc phải căn bệnh hoang tưởng, thần kinh không bình thường:
“Bác không muốn cho con trai bác chơi game một chút nào cả. Bao đời nay, con
trai luôn luôn là trụ cột của gia đình, của dòng họ ấy vậy mà giờ đây nó chẳng
được tích sự gì cả, chỉ biết vùi đầu vào game. Một ngày chơi game từ 5-10 giờ
thậm chí có những hôm nó còn chơi game đến tận 13 tiếng, thử hỏi mai sau nó
sẽ như thế nào? ” – Bác H – phụ huynh của bạn C chia sẻ.
c) Về phía thầy cô giáo
16
Hầu hết các thầy cô giáo đều không đồng tình với việc học sinh hiện nay
ham chơi game, chất lượng học giảm sút, ý thức học sinh yếu kém( nói dối, mệt
mỏi, coi thường việc học, chống đối thầy cô, gian lận trong thi cử…)
III. Các bước tiến hành nghiên cứu
a, Bước 1: Tìm hiểu thực trạng về ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của
game online đối với học sinh THCS Thị Trấn
– Tích cực: Game là một dạng trò chơi để giải trí, xả stress trong học tập,
mở mang kiến thức và nó còn giúp họ giao lưu, kết bạn và làm quen với những
con người ở nơi khác tạo nên sự gắn bó thân thiết giữa con người với con người.
-Tiêu cực:
+ Chơi game tốn rất nhiều thời gian.
+ Chơi game làm mất đi nền văn minh thanh lịch lâu đời của Việt Nam.
+ Chơi game tốn nhiều tiền bạc.

+ Chơi game làm cho đầu óc của họ trở nên mê muội, lờ đờ.
+ Chơi game nhiều ảnh hưởng đến việc học, làm họ học tệ đi và con
người trở nên mệt mỏi.
+ Chơi game làm hẹp dần mối quan hệ của họ.
+ Chơi game làm bạn dễ dẫn đến tâm trạng cáu gắt, lầm lì và ít nói.
+ Việc tập trung quá nhiều vào game online sẽ khiến cho họ phải nhìn vào
màn hình nhiều hơn, bức xạ từ máy tính khi nhìn quá lâu sẽ ảnh hưởng đến thị
lực, nguy cơ bị các bệnh về mắt rất cao.
+ Quá trình chơi game kéo dài sẽ làm cho con người không thể tiếp nhận
các thông tin khác khiến họ có thể bị mắc bệnh trí nhớ suy giảm.
+ Chơi game online sẽ làm mất đi danh dự của bản thân, ảnh hưởng tới
gia đình dẫn đến nhiều vụ án thương tâm đã xảy ra.
+ Những thực phẩm độc hại mang nhãn hiệu game được bày bán làm ảnh
hưởng đến sức khoẻ, sự phát triển sau này của họ.
+ Học sinh chơi game quên ăn quên ngủ và bỏ cả học hành.
b, Bước 2: Lập đề cương nghiên cứu
c, Bước 3: Thực hiện điều tra, phỏng vấn và quay camera các bạn học
sinh khối 9, các bạn học sinh ham mê game trong trường, phụ huynh học sinh và
các thầy cô giáo.
d, Bước 4: Đưa ra các giải pháp:
Khảo sát toàn trường cho thấy, đa số học sinh có biểu hiện tiêu cực liên quan
đến game online là chủ yếu. Như một hồi chuông báo cảnh giác tới cha mẹ, nhà
trường và toàn xã hội, mọi người hãy giúp học sinh, con em của mình phòng
tránh, không để game online tác động tiêu cực, ảnh hưởng tới nhân cách.
*Đối với các bậc phụ huynh
17
– Không cấm tiệt việc không cho con chơi: càng cấm hãm thì lại càng tò
mò.
– Giải thích cho con hiểu chơi như thế nào cho có hiệu quả.
– Phân tích để con hiểu vai trò của việc học và tương lai của con.

– Không cho con nhiều tiền tiêu khi không cần thiết.
– Nên thường xuyên để tâm,theo dõi việc học của con.
– Lắng nghe tâm sự và chia sẻ với con như một người bạn đồng hành tin
cậy của con cái.
– Không nên theo dõi và không làm mất đi tự do của con.
– Thay vì mắng mỏ, đánh đập con mỗi khi con sai phạm, các bậc cha mẹ
hãy khuyên nhủ, nhắc nhở, động viên, khích lệ con để con vươn lên sống tốt.
* Về phía nhà trường
– Tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, sinh hoạt giải trí lành mạnh bổ ích.
– Lồng ghép việc phổ biến giáo dục về tác hại của game vào các môn
học, các hoạt động ngoại khóa.
– Nâng cao nhận thức của các cán bộ, giáo viên, học sinh về tác hại của
trò chơi trực tuyến có nội dung bạo lực, không lành mạnh.
* Về phía các thầy cô giáo
– Tuyên truyền về mặt tích cực và tiêu cực của game.
– Tổ chức các hoạt động tập thể, các buổi hội thảo, nói chuyện về việc
giáo dục ý thức học sinh
– Khi phát hiện học sinh chơi game online quá đà nên tìm hiểu nguyên
nhân, gần gũi động viên, giúp đỡ để học sinh tập trung học tốt hơn.
* Về phía các bạn học sinh
+ Với học sinh nghiện game:
– Các bạn nên tự cam kết với chính bản thân mình, cha mẹ và thầy cô về
việc không sa đà vào game online.
– Nên ghi lại những thay đổi của cuộc sống chính mình vào trong một
cuốn sổ nhật ký.
– Bản thân bạn nghiện game online phải nỗ lực cố gắng, quyết tâm để
chính mình vượt qua, tránh xa ảnh hưởng tiêu cực của game, không ỷ lại, trông
chờ vào sự nhắc nhở, thúc giục của bố mẹ, thầy cô, bạn bè…
+ Với các bạn khác:
– Khuyên các bạn không nên sa đà vào các trò chơi của game online.

– Giúp đỡ các bạn trong học tập.
18
– Không nên xa lánh các bạn .
– Lôi kéo các bạn tham gia các câu lạc bộ của nhà trường.
* Về chính quyền địa phương
– Xây dựng các khu vui chơi để tạo cho học sinh có cơ hội giải trí, hoạt
động, phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ.
– Quy định giờ mở cửa và đóng cửa của các quán game và nhắc nhở các
bạn học sinh khi đã hết giờ.
– Cần xử phạt nghiêm khắc các quán net hoạt động không đúng theo quy
định.
e, Bước 5: Tổ chức tuyên truyền, thực hiện các biện pháp đã đề ra
f, Bước 6: Hoàn thiện đề tài
IV. Kết quả nghiên cứu
1, Thống kê thói quen chơi game của các bạn học sinh khối 9 trường
THCS Thị Trấn

Tổng số hs
Thói quen chơi game
Không chơi Ít chơi Thường xuyên chơi
Trước khi thực
hiện đề tài
162 11 (6,8%) 94 (58%) 57(35,2%)
Sau khi thực
hiện đề tài
162 42 (25,9%) 104(64,2%) 16(9,9%)
– Như vậy là số lượng các bạn thường xuyên chơi game đã giảm hẳn
(25,3%).
– Trong số các bạn học sinh chơi game nhiều bạn đã bỏ hẳn( Số lượng các
bạn bỏ chơi game tăng lên: 19,1%)

2, Đối với sự quan tâm của tổ chức chính trị xã hội, địa phương, cá nhân,
thầy cô, phụ huynh học sinh về việc ảnh hưởng của game online đối với học
sinh:
– Nhà trường THCS Thị trấn đã lồng ghép chuyên đề” Tìm hiểu về game
và ảnh hưởng của game đến học sinh THCS” vào hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp. Trường THCS Thị Trấn đã tổ chức nhiều hoạt động vui chơi lành mạnh,
bổ ích nhằm cuốn hút các bạn học sinh tránh xa những trò chơi vô bổ: như tổ
chức thi văn nghệ, báo tường,cầu lông, đá bóng thi diễn kịch, thi hùng biện…
trong các dịp ngày lễ lớn, tổ chức các câu lạc bộ nhóm bạn cùng tiến, câu lạc bộ
tiếng Anh, câu lạc bộ toán học,câu lạc bộ thể thao…
19
– Chi đoàn nhà trường, liên đội đã tổ chức tuyên truyền ảnh hưởng của
game và các biện pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của game trong các buổi
chào cờ, sinh hoạt tập thể
– Những người chủ các quán net có thái độ tích cực hơn đối với các bạn
học sinh về quy định giờ mở cửa, nhắc nhở các bạn về khi hết giờ.
– Các thầy cô chủ nhiệm và thầy cô bộ môn đã quan tâm, sát sao hơn đến
việc các bạn học sinh bỏ giờ, bỏ tiết đi chơi game.
– Các bậc phụ huynh học sinh cũng giành nhiều thời gian quan tâm, nhắc
nhở và kiểm tra việc học tập cũng như việc chơi game của các bạn. Nhiều phụ
huynh đã thực sự trở thành người bạn của con.
V. Kế hoạch nghiên cứu tiếp theo đến tháng 3/2015.
Trong quá trình nghiên cứu, em nhận thấy có thể mở rộng đề tài này với
các bạn ở các trường THCS khác và các anh chị ở các trường THPT. Ngoài ra,
khi em hoàn thành xong đề tài này, em sẽ tiếp tục tìm hiểu về nhiều tệ nạn xã
hội khác mà khiến cho toàn xã hội hoang mang ví dụ như ma túy, thuốc lá,… để
giúp mọi người biết cách phòng tránh chúng.
Em mong muốn được tiếp tục nghiên cứu mở rộng đề tài này.
PHẦN IV: KẾT LUẬN

20
Game online là một phần của mạng internet cùng với những hình ảnh đẹp, âm
thanh sống động, không gian ba chiều hoành tráng có nội dung gay cấn, tình tiết
lôi cuốn đã tạo sự hấp dẫn đối với học sinh. Game online trở nên gần gũi với học
sinh THCS. Nó giúp họ xả stress, giảm áp lực học tập sau một thời gian học tập
vất vả. Tuy nhiên, bên cạnh những việc tốt như vậy, game lại đem đến không ít
những tiêu cực. Game lại là một thứ có tính chất gây nghiện như ma túy. Game
tách học sinh ra khỏi thế giới thực mà luôn đắm chìm trong thế giới ảo. Game
mang lại những lợi ích mà ở thế giới thực không thể đáp ứng được như thiếu
vắng tình thương gia đình Vì thế game đối với học sinh có sức ảnh hưởng rất
lớn lao, họ sẵn sàng lao vào game như một con thiêu thân mà không biết lối
thoát. Cho nên mỗi chúng ta hãy nhận thức về trò chơi game một cách đúng đắn
để không làm ảnh hưởng đến học tập, lối sống và nhân cách. Học nghiêm túc,
chơi lành mạnh bổ ích, cùng góp phần xây dựng một xã hội văn minh, góp phần
xây dựng đất nước giàu đẹp đó là nhiệm vụ của mỗi học sinh THCS hiện nay…
Do lần đầu tiên dự thi nên chắc hẳn đề tài của em còn nhiều thiếu sót, em
rất mong các thầy cô trong ban giám khảo đóng góp y kiến giúp cho đề tài của
em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô!
Quốc Oai ngày tháng 11 năm 2014
Tác giả
Vũ Lan Anh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Trần Việt Anh, ảnh hưởng của game online đến hành vi học sinh THPT
(2) Pháp luật-Game bạo lực và những vụ án man rợ của hung thủ teen
21
(3) Hoài Nam- Cả xã hội phải chung sức chống tác hại của game online
(4) Lê Vy- Tác hại của trò game online
22

2 – Nhiệm vụ nghiên cứu3 – Khách thể và đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu4 – Giới hạn và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu5-Giả thiết khoa học6 – Phương pháp điều tra và nghiên cứu 6II – Nội dung nghiên cứu và điều tra : 61 – Hệ thống khái niệm2 – trò chơi trực tuyến trong đời sống của con người3. Thái độ của những người trước, đang và sẽ chơi game online4. Hành vi đời sống bị ảnh hưởng tác động bởi game online 85. Hành vi gây hấn, làm tổn thương người khác 96 – Vì sao game lại tác động ảnh hưởng lớn tới đời sống học viên ( đặc biệt quan trọng là họcsinh trung học cơ sở ) 147 – Thực trạng tìm hiểu ở học viên trường THCS Thị Trấn so với tròchơi game15III. Các bước triển khai nghiên cứu và điều tra 17IV. Kết quả điều tra và nghiên cứu 19V. Kế hoạch nghiên cứu và điều tra tiếp theo đến tháng 3/2015. 20PH ẦN IV : KẾT LUẬN 20PH ẦN I : LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀIThế kỉ XXI, cùng với sự tăng trưởng như vũ bão của khoa học công nghệ tiên tiến đãđem lại nhiều thành tựu to lớn cho sự tăng trưởng kinh tế tài chính, xã hội của quả đât. Đất nước Nước Ta đang trên đà tăng trưởng và hội nhập với những nước trên thếgiới. Vì vậy, mong ước được sống trong một xã hội văn minh, lành mạnh, đờisống được cải tổ luôn là tham vọng của mỗi người dân Nước Ta. Tuy nhiên, ẩndấu trong xã hội văn minh, văn minh cũng sống sót nhiều tệ nạn xã hội đặc biệt quan trọng là tệnạn ham mê game của giới trẻ trên cả quốc tế, cũng như ở Nước Ta. Game trực tuyến không phải điều gì mới nhưng đặc thù nghiêm trọng cũngnhư hậu quả mà nó để lại khiến cho toàn xã hội sợ hãi và lo ngại. NgiệnGame Online không những tiêu tốn tiền của mà còn ảnh hưởng tác động đến sức khỏe thể chất, việc làm, nhân cách đạo đức, thậm chí còn còn vi phạm pháp lý dẫn đến hậu quảnghiem trọng. Thực tế lúc bấy giờ, ở nhiều trường trung học cơ sở tại thành phố Thành Phố Hà Nội, trong đó có trường THCS Thị Trấn sống sót rất nhiều học viên đã chỉ vì ham mêgame mà để bê trệ việc học tập thậm chí còn sa sút trầm trọng, dẫn đến tác dụng họctập không tốt. Rất nhiều bậc cha mẹ phải đau đầu vì con ham mê game, thầy cô giáocũng lo ngại vì học viên lười học, chậm tiến. Thậm chí có những bạn vì quásay mê game mà mắc phải căn bệnh hoang tưởng, thần kinh không thông thường. Trường trung học cơ sở Thị Trấn vốn có bề dày truyền thống cuội nguồn hiếu học. Đứng trướcnguy cơ tác động ảnh hưởng của game trực tuyến lúc bấy giờ tất cả chúng ta phải làm như thế nào ? Suy nghĩ của những bậc cha mẹ, thầy cô giáo và những bạn học viên sẽ thế nào ? Đólà yếu tố cần bàn và đưa ra nhiều giải pháp xử lý. Bản thân em cũng từng vì ham mê game trực tuyến mà sao nhãng việc học, đang từ một học viên giỏi trở thành học lực trung bình, cha mẹ em đã rất lo ngại. Nhưng nhờ có sự chăm sóc, động viên, giúp sức của cha mẹ, thầy cô giáo và cácbạn cùng lớp cộng với sự nỗ lực của chính bản thân nên em đã hết nghiện game. Vì những nguyên do trên nên em quyết định hành động chọn đề tài “ Ảnh hưởng củagame trực tuyến so với học viên THCS Thị Trấn ”. PHẦN II : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH MỚI, SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI1 – Tổng quan về yếu tố điều tra và nghiên cứu – Tìm hiểu rõ mặt tích cực và xấu đi của game show game trực tuyến. – Khảo sát, nhìn nhận tình hình chơi game của học viên ở trường THCSThị Trấn. Từ đó đề ra một số ít giải pháp tích cực, hữu hiệu để ngăn ngừa tệ nạnham mê game, giúp học viên có tâm lý, thái độ và hành vi đúng đắn đối vớitrò chơi game trực tuyến, nhằm mục đích nâng cao chất lượng và hiệu suất cao học tập, rèn luyệnđạo đức, lối sống của những bạn học viên trong nhà trường THCS Thị Trấn. 2. Tính mới : trò chơi trực tuyến không phải là yếu tố gì mới, đã có rất nhiều tác giả tìm hiểuvề nó nhưng trong đề tài này em đã tập trung chuyên sâu vào : – Tìm hiểu rõ mặt tích cực và xấu đi của game show game trực tuyến so với xãhội nói chung và học viên THCS Thị Trấn Quốc Oai nói riêng. – Đề ra một số ít giải pháp tích cực, hữu hiệu để ngăn ngừa tệ nạn ham mêgame trực tuyến, giúp học viên có tâm lý, thái độ và hành vi đúng đắn đối vớitrò chơi game, nhằm mục đích nâng cao chất lượng và hiệu suất cao học tập, rèn luyện đạođức, lối sống của những bạn học viên trong nhà trường THCS Thị Trấn. 3. Tính sáng tạo : Em đã khảo sát, nhìn nhận tình hình và những tác động ảnh hưởng của game đốivới học viên ở trường THCS Thị Trấn bằng phiếu tìm hiểu 162 bạn học viên khối9. Em đã tích lũy thông tin từ phía những thầy cô giáo, cha mẹ và những bạn họcsinh bằng những phiếu tìm hiểu và phỏng vấn trực tiếp rồi quay camera để làm minhchứng cho nhật kí nghiên cứu và điều tra. Đặc biệt em đã phỏng vấn trực tiếp những bạn ham mê game trực tuyến hay bỏgiờ, bỏ tiết đi chơi game trực tuyến để hiểu rõ tâm lý của những bạn, từ đó đưa ra cácbiện pháp tương thích, giúp những bạn xa rời nạn nghiện game. Em cũng phỏng vấntrực tiếp mẹ bạn Vũ Mạnh Dũng-học sinh lớp 9A trường THCS Thị Trấn vì hammê game đã bỏ nhà đi từ ngày 19/9/2014 đến nay vẫn chưa về. Em đã đưa clipđó lên cho tổng thể những bạn trong trường xem để rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân mình. Em cũng đưa ra nhiều giải pháp không chỉ so với những bạn học viên, phụhuynh, nhà trường, những tổ chức triển khai chính trị xã hội trong nhà trường, thầy cô giáomà còn cả với chính quyền sở tại địa phương, những chủ quán ” net “. Bản thân em cũng đã từng bị nghiện game. Chính vì việc điều tra và nghiên cứu nàymà em đã từ bỏ được, em mong ước hoàn toàn có thể giúp những bạn khác tránh xa ảnhhưởng xấu đi của game như em. Đề tài này của em sẽ làm tài liệu tham khảocho những bậc cha mẹ về việc quản lí chơi game trực tuyến của con cháu sao cho thậtđúng cách. PHẦN III : QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢI. Quá trình nghiên cứu1 – Mục đích nghiên cứu và điều tra – Đánh giá tình hình về sự tác động ảnh hưởng của game trực tuyến. – Đề ra một số ít giải pháp tích cực, hữu hiệu để ngăn ngừa tệ nạn ham mê gamenhằm nâng cao chất lượng và hiệu suất cao học tập, rèn luyện đạo đức, lối sống củacác bạn học viên trong nhà trường THCS Thị Trấn. – Giúp học viên có tâm lý, thái độ và hành vi đúng đắn so với trò chơigame. 2 – Nhiệm vụ nghiên cứu và điều tra – Tìm hiểu rõ mặt tích cực và xấu đi của game show game trực tuyến. – Khảo sát, nhìn nhận tình hình chơi game của học viên ở trường THCS ThịTrấn và tích lũy thông tin từ phía những thầy cô giáo, cha mẹ học viên và cácbạn học viên. – Đề xuất một số ít giải pháp hạn chế nạn chơi game. 3 – Khách thể và đối tượng người tiêu dùng điều tra và nghiên cứu * Khách thể nghiên cứuHiện tượng chơi game của học viên THCS Thị Trấn. * Đối tượng điều tra và nghiên cứu – Nạn ham mê game của học viên THCS Thị Trấn. – Một số giải pháp ngăn ngừa nạn ham mê game. 4 – Giới hạn và khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu – Tập trung điều tra và nghiên cứu tình hình chơi game của học viên ở trường THCS ThịTrấn. – Quan sát, tìm hiểu ở cha mẹ học viên, thầy cô giáo, những bạn học viên khối9. 5 – Giả thiết khoa học – Nếu đề tài vận dụng thành công xuất sắc thì nó sẽ giúp những bạn học viên nâng cao chấtlượng học tập được tốt hơn. – Có ý thức trau dồi kiến thức và kỹ năng và rèn luyện phẩm chất đạo đức, nếp sống vănminh lịch sự của người TP.HN. – Đưa ra những giải pháp tích cực để ngăn ngừa và giảm nạn ham mê game ởhọc sinh trung học cơ sở lúc bấy giờ. – Góp phần giúp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục học viên. – Đề tài sẽ làm hiện lên một bức tranh thật sinh động về sự tác động ảnh hưởng củagame trực tuyến so với hành vi của học viên THCS Thị Trấn. 6 – Phương pháp điều tra và nghiên cứu * Nghiên cứu lí luậnTìm hiểu mặt công dụng và tai hại của game show game trực tuyến. * Nghiên cứu thực tiễn – Quan sát – Điều tra bằng phiếu trắc nghiệm – Phỏng vấn trực tiếp – Thống kê số liệu – Đề xuất giải pháp khắc phụcII – Nội dung điều tra và nghiên cứu : 1 – Hệ thống khái niệma – Khái niệm về game onlineGame trực tuyến là một loại game show trực tuyến được chơi hầu hết thông quamạng của máy tính. Mạng máy tính này thường thì là Internet hoặc Wifi hoặccác công nghệ tiên tiến có cùng công dụng như trên. b – Khái niệm học viên THCSHọc sinh trung học cơ sở là học viên đang trong độ tuổi từ 10 tuổi đến 14 tuổi đang họctập tại những cơ sở giáo dục. c – Khái niệm sự tác động ảnh hưởng của game trực tuyến so với học viên THCSSự tác động ảnh hưởng của game trực tuyến so với học viên trung học cơ sở là ảnh hưởng tác động của gameonline trong đời sống ( học tập, rèn luyện, tăng trưởng, sức khoẻ … ) sau này củahọc sinh. Những ảnh hưởng tác động này hoàn toàn có thể là tích cực hoặc xấu đi. 2 – trò chơi trực tuyến trong đời sống của con ngườia ) Tác dụng * Về phía xã hội : Mấy năm trở về trước, một trong những nghành nghề dịch vụ vui chơi sử dụng thành tựucủa công nghệ thông tin được giới trẻ trên cả quốc tế yêu thích là game show trựctuyến hay còn được gọi bằng một cái tên khá thân thiện, quen thuộc đó là GAMEONLINE. Nhờ sự phổ cập thoáng rộng của internet cùng với mức sống của ngườidân đô thị ngày càng được nâng cao, những nhà phân phối liên tục cho sinh ra nhữngsản phẩm game mới tạo nên những sự mê hồn game trực tuyến trong giới trẻ. Về lýthuyết thì game chỉ là một dạng game show để xả stress nên cái lợi của nó chỉ đơnthuần giúp người chơi có thêm phương pháp tiêu khiển trong đời sống. Tuy nhiên, quốc tế ảo trong game lại rất hấp dẫn vì nó tạo ra một đời sống như trong mơđầy niềm hạnh phúc và vinh quang. Loại hình vui chơi này hoàn toàn có thể giúp họ giao lưu, kếtbạn và làm quen với những con người ở nơi khác tạo nên sự gắn bó thân thiếtgiữa con người với con người. Hình 1 : Thế giới ảo ” đẹp như mơ ” trong gameVề mặt kinh tế tài chính, lệch giá từ việc doanh thu của những mẫu sản phẩm game đến vớingười chơi sẽ đem lại nhiều vật chất đáng kể cho ngành công nghệ thông tin. Sựphát triển của game chính là động lực cho những công ty ứng dụng máy tính và từđó tích luỹ kinh nghiệm tay nghề về thiết kế xây dựng và tiến hành game mới mang nhãn hiệuriêng của Nước Ta. Trong tương lai, sản xuất game mới sẽ là một tiềm năng pháttriển kinh tế tài chính của ngành công nghệ thông tin. * Về phía học viên : Khi những bạn học viên tham gia vào một game nào đó, họ đều có cảm giácmình thực sự được hoá thân vào những nhân vật nổi tiếng thời xưa. Các nhiệm vụtrong quốc tế ảo cũng có sự đồng cảm thâm thúy với những sự kiện xảy ra trongthế giới thật của game thủ để cho họ có dịp trải qua những thử thách mới lạ vàhấp dẫn. Với ý nghĩ đó, game không chỉ dừng lại với tư cách là một game show giảitrí thông thường mà nó còn là một xã hội được thu nhỏ giúp người chơi khẳngđịnh chính mình và tăng trưởng vốn hiểu biết rất ít của họ. Ngoài ra, game còn giúphọ xả ” stress ” mỗi khi bị áp lực đè nén và stress trong học tập. Trong game trực tuyến, đối lập với ta là một bộ óc chứ không phải là một cái máy tính vô tri vô giác ; mặt khác khi chơi ta còn hoàn toàn có thể kết bạn qua ” chat “, tìm hiểu và khám phá thêm về thế giớixung quanh. b ) Tác hạiBên cạnh những tính năng trên, ta còn hoàn toàn có thể chứng minh và khẳng định game trực tuyến là mộttrò chơi có đặc thù gây nghiện gần giống với ma tuý, nghiện hút. Chưa khi nào, tính hai mặt của vấn đề này lại được thể hiện rõ như vậy. Các nhà phân phối đangcố gắng làm tốt việc làm của mình thì đồng thời họ lại càng tạo ra nhiều sự saymê, hấp dẫn, khó cưỡng nổi cho những người chơi, đặc biệt quan trọng là học viên THCS. 3. Thái độ của những người trước, đang và sẽ chơi game onlineQua tìm hiểu cho thấy học viên sau khi chơi game đều có thái độ cáu gắt, khóchịu vì không muốn ai gián đoạn trong khi đang chơi game một cách hăng sayhoặc có thái độ chửi tục một cách vô tổ chức, vô kỉ luật ở khắp mọi nơi đặc biệtlà trong quán game khi họ không làm được trách nhiệm được giao ở trong thế giớiảo. Việc xuất phát nói tục chửi bậy nguyên do cũng từ đây mà ra đã làm mấtđi tính văn minh lịch sự của cả nước nói chung và thành phố Thành Phố Hà Nội nóiriêng. Nhưng đi kèm với những thái độ đó là những hành vi quá phấn khíchkhi thắng lợi ở trong game. Từ đây ta rút ra được Kết luận : Khi chơi game giành thắng lợi thì học viên thường có những hành độngkhông trấn áp được chính mình thí dụ như đi khiêu chiến với người khác, vung tay, vung chân, nhảy múa loạn xạ, khoe khoang với bè bạn một cách vôthức và tự nhận mình là nhất, là đẳng cấp và sang trọng trong game hoặc tự đặt cho mình mộtdanh hiệu nào đó. Ngược lại sau khi thua, học viên lại có những hành vi nóitục chửi bậy, đập phá lung tung, gây ra những việc gây gổ đánh nhau trong quángame. 4. Hành vi đời sống bị tác động ảnh hưởng bởi game onlineTrong quy trình tiếp xúc, học viên trung học cơ sở chơi game liên tục sử dụngngôn ngữ trong game vào đời thực chiếm 65 %. Còn một số ít lại chỉ ở mức bìnhthường chiếm 35 %. Điều chênh lệch này đã khiến việc tiếp xúc giữa học sinhvà học viên, giữa bạn hữu và bè bạn bị đảo lộn bởi những từ rất là thô tục xuấtphát từ game trực tuyến mà ra. Điều này chứng tỏ rằng, game có một sức ảnh hưởngmạnh mẽ so với đời sống học viên. Bảng 1. Một số từ của game trực tuyến học viên hay sử dụng : Ngôn ngữ trong game Ý nghĩa ngoài đời thựcTeam ĐộiLevel Cấp độSọc GiếtSolo Một mìnhUnti Đánh loạn xạPro Đẳng cấpBuff máu Tăng cường sức mạnhCân hết Chấp hết5. Hành vi gây hấn, làm tổn thương người khácGần đây có rất nhiều tệ nạn xã hội bùng nổ một cách nhanh gọn. Nguyên nhân trực tiếp không phải ai khác mà chính là game show game trực tuyến này. Hàng loạt vụ án tương quan đến học viên liên tục xảy ra trên cả nước. Những vụán diễn ra dã man, tàn độc thậm chí còn sát hại cả người thân trong gia đình một cách khôngthương tiếc. Chỉ vì xô sát ở trường, ở quán game, chỉ vì thua người khác mà caycú chuẩn bị sẵn sàng cầm dao hoặc cầm bất kỳ thứ gì làm tổn thương được người khác. Còn có những trường hợp vì đang chơi game một cách hăng say nên khi về đếnnhà, hình ảnh chém giết ở trong game cứ in hằn sâu trong tâm lý, nhìn ngườithân lại tưởng tượng là đối thủ cạnh tranh ở trong game nên chuẩn bị sẵn sàng hạ gục đối thủ cạnh tranh mộtcách tàn tệ tuy nhiên có ngờ đâu, khi tâm trạng đã được không thay đổi thì đã quá muộn. Một số trường hợp thì không biết tôn sư trọng đạo, dám tiến công cả thầy, côgiáo khi bị nhắc nhở nhiều lần không được chơi game. Quả thật là điều đángbuồn cho nước Nước Ta ta – một quốc gia vốn nổi tiếng có nhiều truyền thốngtốt đẹp ! Đâu còn là “ Trẻ em thời điểm ngày hôm nay – Thế giới ngày mai ” nữa. Hình 2 : Hình ảnh đấm đá bạo lực trong gameSTT Hành vi của học viên Số lượng Tỉ lệ % 101 Học sinh tiếp tục mô phỏng lạinhân vật trong game online12 10,5 % 2 Học sinh liên tục sử dụng ngônngữ trong game để giao tiếp55 55 % 3 Học sinh tiếp tục tâm lý về cáchoạt động trong game sau khi kết thúc20 17,5 % 4 Học sinh tiếp tục hành vi theomô phỏng hành vi trong game43 37,7 % 5 Học sinh chơi game vì muốn quên đicuộc sống hằng ngày7 6,1 % 6 Học sinh chơi game vì việc học ở trênlớp thật chán30 26,3 % 7 Học sinh liên tục làm tổn thươngngười khác vì game online70 61,4 % 8 Học sinh mất dần hứng thú trong giaotiếp với bè bạn và xã hội17 14,9 % 9 Học sinh tiếp tục bỏ học để chơigame online28 24,6 % 10 Học sinh đánh cắp tiền của cha mẹ vìgame online9 5,5 % Bảng 2 : Sự ảnh hưởng tác động của game trực tuyến tới hành vi học viên THCS Thị TrấnNói tóm lại, game trực tuyến có những tai hại như sau so với học viên THCSlà : – Thứ nhất, chơi game tốn rất nhiều thời hạn. Đây là điều không ai hoàn toàn có thể bàncãi. Nếu với thời hạn đó, họ hoàn toàn có thể làm được rất nhiều việc ví dụ như học tập, đi dạo cùng với bè bạn và đơn thuần hơn là chơi thể thao thì giờ đây, họ lạikhông thể làm được chỉ vì họ đã tiêu tốn quá nhiều vào thời hạn vào game. – Thứ hai, chơi game làm mất đi nền văn minh lịch sự truyền kiếp của Việt Namnói chung và người TP. Hà Nội nói riêng. Đơn giản là những người nghiện gamethường xuyên sử dụng những ngôn từ thô tục trong game để tiếp xúc ngoàiđời dẫn đến việc nói tục chửi bậy trong nhà trường. – Thứ ba, chơi game tốn nhiều tiền tài. Đây có lẽ rằng cũng là một điều mà ai aicũng thấy. Chơi ở nhà thì tốn tiền điện, tiền thay thế sửa chữa máy móc nhưng thực rakhông đáng kể. Nếu họ chơi ở tiệm net với số tiền trung bình là 3000 đ / 1 giờ thìhọ mới thấy tiền tài mất đi nhanh như thế nào. Thông thường, một game thủmuốn đạt đến trình độ quý phái tạm gọi là thuộc loại vip ở trong game mà họchơi thì ít ra một ngày họ cũng phải cày tối thiểu 5-6 tiếng / 1 ngày ; vào nhữngngàycuối tuần còn nhiều hơn thế. Tính ra mỗi tháng, họ sẽ phải ngân sách rất nhiềutiền bạc, vật chất cho game. 11H ình 3 : Hình ảnh những bạn học viên chơi game – Thứ tư, chơi game làm cho đầu óc của họ trở nên mê muội, lờ đờ. Để giảithích cho điều này, hãy nhìn lại vấn đề một và vấn đề ba ở phía trên, mọingười sẽ thuận tiện suy ra được ngay thôi. Một ngày, họ dùng hết 1/3 thời hạn cắmcúi trong game, đầu óc chỉ nghĩ đến game thì thử hỏi thời hạn đâu mà họ có thểthư giãn, đọc báo, chơi thể thao hay ít ra là vui chơi với bạn hữu ? 2/3 thời hạn cònlại họ đã phải dành cho việc ngủ, nhà hàng siêu thị và những hoạt động và sinh hoạt ngày thường thìthử hỏi liệu đầu óc của họ đến đâu mà lại còn thức khuya ? Đối với một gamethủ, việc thức khuya là một năng lực rất là thông thường, hoàn toàn có thể ở thời hạn đầuhọ cảm thấy rất stress nhưng rồi đến một thời gian nào đó họ sẽ quen dần. Nhưng họ đều là những học viên được học môn sinh thì chắc cũng phải biết khingười ta không ngủ đủ giấc hoặc thức khuya nhiều thì đầu óc càng trở nên mệtmỏi và suy nhược. – Thứ năm, chơi game nhiều tác động ảnh hưởng đến việc học, làm họ học tệ đi và conngười trở nên lờ đờ. Điều này cũng được thuận tiện suy ra từ sự hao mòn sứckhỏe, tốn thời hạn cũng như đầu óc bị mê muội. Hầu hết những game thủ đều ítđến lớp, có đến cũng nằm ngủ ở trên lớp hoặc theo dõi bài cho lấy lệ còn cótrường hợp gian lận trong thi tuyển để lấy thành tích ảo giống như chơi game vậynên họ chắc như đinh không thể nào học tốt được. Quả thực, khi đã mê muội, ngườita càng khó thoát ra hơn. Kết quả học tập của ngày càng giảm sút nghiêm trọngkhiến cho ba mẹ tuyệt vọng, đánh mất đi tình yêu thương và sự tin cậy của bamẹ và bạn hữu. Điển hình như bạn T từng là một học viên gương mẫu, năng nổtrong học tập, luôn đạt tác dụng cao và được thầy yêu, bạn mến nhưng từ khi Ttham gia chơi game thì đã trở thành một người trọn vẹn khác dẫn đến kết quảhọc tập từ một học viên giỏi xuống học viên trung bình. 12H ình 4 : Ảnh những bạn học viên ngủ gật trong giờ học – Thứ sáu, chơi game làm hẹp dần mối quan hệ của họ. Đây là một điểm mà ítngười nhận ra. Bạn có thấy là trong thời hạn bạn đắm chìm trong game bạnkhông có nhiều thời hạn giao lưu với bên ngoài. Bạn chỉ tiếp xúc ở mức độtrung bình thậm chí còn còn có khuynh hướng tồi tệ hơn những mối quan hệ đi. Mọi sựtập trung của bạn là game hoặc là những mối quan hệ trong game. Trong game, nếu bạn quen nhiều bạn thì ngoài đời, bạn hữu thật sự của bạn càng ít đi và cácmối quan hệ khác cũng giảm dần. Game trực tuyến là quốc tế ảo nên hoàn toàn có thể qua đóbạn sẽ có thêm 1 số ít bạn thân thương nhưng số lượng đó thực không nhiều và nókhông bù đắp lại những người bạn và mối quan hệ tốt mà bạn đã đánh mất. – Thứ bảy, chơi game làm bạn dễ dẫn đến tâm trạng cáu gắt, lầm lì và ít nói ( nhất là so với cha mẹ ). Bởi những lúc không được chơi, họ sẽ ở trong cảm giácthiếu thốn bồn chồn và chỉ cần một ngòi châm nhỏ thôi thì cự cãi là điều khôngthể tránh khỏi. – Thứ tám, việc tập trung chuyên sâu quá nhiều vào game trực tuyến sẽ khiến cho họ phải nhìnvào màn hình hiển thị nhiều hơn, bức xạ từ máy tính khi nhìn quá lâu sẽ ảnh hưởng tác động đếnthị lực, rủi ro tiềm ẩn bị những bệnh về mắt rất cao. Họ ngồi lâu sẽ làm giảm việc lưuthông máu xuống phần dưới của khung hình. Tình trạng này lê dài sẽ làm tê liệt cơbắp cũng như tàn phá những phần cơ bắp ở chân và kể cả có thoát khỏi những chứngbệnh này, người chơi vẫn sẽ phải đương đầu với bệnh béo phì. Việc ít hoạt động giải trí thểdục thể thao cũng như ăn quá nhiều đồ ăn nhanh sẽ làm cho khung hình béo lênnhanh chóng và càng làm cho người chơi yếu ớt hơn. – Thứ chín, quy trình chơi game lê dài sẽ làm cho con người không hề tiếpnhận những thông tin khác. Từ đó, não bộ không hề lưu giữ thông tin một cáchhiệu quả được. Hậu quả là thực trạng hay quên hoặc thậm chí còn là mất một phần trínhớ. Những người chơi game quá nhiều luôn ở trong thực trạng lơ mơ và khôngnhớ những gì mình đã làm, đó chính là bộc lộ của thực trạng trí nhớ suy giảm. – Thứ mười, chơi game trực tuyến sẽ làm mất đi danh dự của bản thân, ảnh hưởngtới mái ấm gia đình. Đây là điều mà không một ai hoàn toàn có thể phủ nhận. Một khi học sinh13không có tiền chơi game, họ thường sinh ra tính ăn trộm, đánh cắp tiền của bố mẹvà bạn hữu thậm chí còn là cả hàng xóm. Nhưng đó cũng không hề làm game bị coinhư một tệ nạn được. Phải chăng còn có một nguyên do khác ? Học sinh vìchơi game trực tuyến mà nhẫn tâm giết cả người thân trong gia đình của mình chỉ vì cha mẹ ngăncấm chơi game, do họ bị ảo tưởng hoặc họ bị người thân trong gia đình phát hiện những việclàm sai lầm … khiến toàn xã hội sợ hãi và lo ngại. Những vụ án tưởngchừng như không hề xảy ra lại đều do lứa tuổi ” teen ” đang ở độ tuổi cắp sáchđến trường gây ra. Nhưng đáng kinh ngạc hơn, những hình ảnh đấm đá bạo lực, chémgiết người thân trong gia đình cũng đều từ game mà ra. – Thứ mười một, học viên không riêng gì mê game mà còn mê những thứ liên quanđến game. Lợi dụng điều đó, nhiều doanh nghiệp đã cho ra nhiều đồ chơi trẻ nhỏ, những thực phẩm ô nhiễm không bảo vệ chất lượng mang thương hiệu game đểthu hút học viên dẫn đến nhiều bệnh tật liên tục xảy ra ở lứa tuổi học viên, ảnhhưởng đến sức khoẻ, sự tăng trưởng sau này của họ. – Thứ mười hai, học viên chơi game quên ăn quên ngủ và bỏ cả học tập. Điểnhình như có một học viên rơi vào thực trạng hôn mê sâu, ngất xỉu lê dài do bangày liền chơi game liên tục không ngừng nghỉ khiến khung hình bị suy nhược, suydinh dưỡng nghiêm trọng hoặc như bạn Vũ Mạnh Dũng ở lớp 9A đã bỏ việc họcvà bỏ nhà đi biệt tăm biệt tích đến nay vẫn chưa về chỉ vì mê game. 6 – Vì sao game lại ảnh hưởng tác động lớn tới đời sống học viên ( đặc biệt quan trọng là học sinhTHCS ) * Lứa tuổi học viên trung học cơ sở : – Đang ở độ tuổi trưởng thành – Có tính hiếu kì, tò mò và muốn được tôn trọng – Thích tự lập, thích làm người lớn, bắt chước người lớn – Thích biểu lộ mình, thích sành điệu, thích mày mò – Dễ bị kích động sau khi bị đánh đập, la mắng, … – Thay đổi lớn về tâm sinh lý vì đang ở lứa tuổi dậy thìVậy Game online với tư cách là một game show vui chơi văn minh đã có sức hútrất lớn so với lứa tuổi học viên. 7 – Thực trạng tìm hiểu ở học viên trường THCS Thị Trấn so với trò chơigamea ) Về phía học viên ( tìm hiểu bằng phiếu trắc nghiệm ) * Bạn đã từng chơi game khi nào chưa ? Trong quy trình tìm hiểu và khám phá về thói quen của việc chơi game trực tuyến đối vớihọc sinh lớp 9 Trường trung học cơ sở Thị Trấn, em thấy đây là một thói quen khá phổ14biến, luôn liên tục xảy ra. Những học viên liên tục chơi game chỉ số lượng % rất lớn chiếm 35,2 % tức 57/162 bạn. Trong khi đó, số học viên không chơi là6, 9 % và ít chơi là 57,9 %. Như vậy, số học viên liên tục chơi chiếm tận 1/3 tổng số học sinh khối 9. Một số lượng quả thật không hề nhỏ. * Nguyên nhân họ tham gia chơi game : Nếu nhìn vào học viên ở những thời kì trước tất cả chúng ta thuận tiện nhận ra một điểmchung nhất, họ luôn có những game show mê hoặc, những khoảng chừng đất thoáng rộng để cóthể chơi đùa, tận thưởng không khí của những game show dân gian, những nơi đôngngười tụ tập để có được những cảm xúc vui tươi, khuây khỏa sau những buổi họcmệt mỏi. Nhưng hiện tại đã trọn vẹn khác, sửa chữa thay thế cho những khoảng chừng đấttrống là những tòa nhà, nhà hàng thì chắc như đinh học viên thời nay phải tìm mộtcách vui chơi khác để tương thích với thực trạng giờ đây. Điển hình như thành phốHà Nội nơi tất cả chúng ta đang sinh sống nếu muốn tìm ra một sân bãi rộng để tụ tậpchơi đùa thì thú thật nó khá hiếm dẫn học viên đến những game show trực tuyến-game trực tuyến. Không chỉ tương quan đến chuyện chỗ chơi mà giờ đây chuyện họ đam mê mộtgame nào đó là trọn vẹn thông thường. Vậy tại sao nó lại được coi là bìnhthường ? Trong thời đại lúc bấy giờ, công nghệ thông tin trọn vẹn không còn quáxa lạ với giới trẻ và nhờ sự truyền tải thông tin của đài truyền hình đã được đẩymạnh hơn khiến game nhanh gọn đến được với những cô, những cậu học viên ở tậnvùng sâu vùng xa chứ chưa nói đến những TT lớn như thành phố TP. Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Vậy nên học viên đến với game và thích game là điềutất yếu phải diễn ra. Ngoài ra, còn có một số ít trường hợp ngoại lệ dẫn đến học viên thích game là : + Bị bạn rủ rê, lôi kéo + Do tính tò mò, hiếu kì + Hoàn cảnh mái ấm gia đình có điều kiện kèm theo + Hoàn cảnh mái ấm gia đình không không thiếu : cha mẹ mải làm ăn, bỏ mặc con cáikhông chăm sóc, … * Bạn chơi game cùng ai ? Đa số học viên thường chơi một mình mà không cần ai đi cùng. Có một sốtrường hợp thì ngoại lệ, họ thường rủ rê lôi kéo những người bạn thân, bạn cùnglớp, bạn cùng trường hoặc những người trong mái ấm gia đình để che giấu việc chơigame của mình. * Mục đích chơi game của học viên THCS + Số học sinh chơi game để vui chơi chiếm 20 %. 15 + Số học sinh chơi game để giảm stress trong học tập chiếm 35 %. + Còn lại phần đông là chán đời sống hiện tại, không có việc gì để làmhoặc chơi game để giết thời hạn hoặc hoàn toàn có thể là do game hấp dẫn với hình ảnhđẹp, âm thanh sôi động, khoảng trống ba chiều như thật, diễn biến tương thích vớiđiều kiện sống bên ngoài đã khiến cho học viên mê hồn đến nỗi quên ăn, quênngủ. * Bạn thường chơi game ở đâu ? + Thường xuyên chơi game ở những quán net. + Chơi game ở nhà mình. + Chơi game ở nhà bạn hoặc nhà hàng xóm. * Bạn thường chơi game bằng thiết bị nào ? + Chơi bằng máy tính riêng + Chơi bằng điện thoại thông minh + Chơi bằng những thiết bị khác * Bạn hoàn toàn có thể dừng chơi game hay không ? Hầu hết là họ đều không hề ngưng được. Trong số đó có một vài trường hợpđã bỏ được nhưng lại quay lại với game như sau : “ Họ cảm thấy hụt hẫng, trốngrỗng khi họ đã từ bỏ game. Họ đã quen với một thời hạn biểu khi còn chơigame và quá quen với việc sử dụng máy tính. Khi họ dừng lại, những mối quanhệ tốt đẹp thân mật, thân thương rất lâu rồi không còn nữa, họ dễ chán nản và khôngbiết làm gì và họ lại quay trở lại với game ”. b ) Về phía phụ huynhCha mẹ cha mẹ học viên liên tục can ngăn, nhắc nhở và ngăncấm con cháu không được chơi game chiếm khoảng chừng 63 %. Tuy nhiên, nhiều phụhuynh cho rằng game trực tuyến rất có ích nên đã cho con chơi theo giờ để con vừahọc vừa chơi cho tự do chiếm tầm 19 %. Ngược lại, vẫn còn một số ít bố mẹkhông chăm sóc, lãnh đạm, lạnh nhạt hoặc lại có trường hợp do cha mẹ không biếtcon chơi chiếm 18 %. Một số lượng rất nhỏ thôi nhưng lại là nguyên do học sinhtrở nên cô độc và mắc phải căn bệnh hoang tưởng, thần kinh không thông thường : “ Bác không muốn cho con trai bác chơi game một chút ít nào cả. Bao đời nay, contrai luôn luôn là trụ cột của mái ấm gia đình, của dòng họ ấy vậy mà giờ đây nó chẳngđược tích sự gì cả, chỉ biết vùi đầu vào game. Một ngày chơi game từ 5-10 giờthậm chí có những hôm nó còn chơi game đến tận 13 tiếng, thử hỏi tương lai nósẽ như thế nào ? ” – Bác H – cha mẹ của bạn C san sẻ. c ) Về phía thầy cô giáo16Hầu hết những thầy cô giáo đều không ưng ý với việc học viên hiện nayham chơi game, chất lượng học giảm sút, ý thức học viên yếu kém ( nói dối, mệtmỏi, coi thường việc học, chống đối thầy cô, gian lận trong thi tuyển … ) III. Các bước triển khai nghiên cứua, Bước 1 : Tìm hiểu tình hình về ảnh hưởng tác động tích cực và xấu đi củagame trực tuyến so với học viên THCS Thị Trấn – Tích cực : trò chơi là một dạng game show để vui chơi, xả stress trong học tập, mở mang kỹ năng và kiến thức và nó còn giúp họ giao lưu, kết bạn và làm quen với nhữngcon người ở nơi khác tạo nên sự gắn bó thân thiện giữa con người với con người. – Tiêu cực : + Chơi game tốn rất nhiều thời hạn. + Chơi game làm mất đi nền văn minh lịch sự truyền kiếp của Nước Ta. + Chơi game tốn nhiều tiền tài. + Chơi game làm cho đầu óc của họ trở nên mê muội, lờ đờ. + Chơi game nhiều ảnh hưởng tác động đến việc học, làm họ học tệ đi và conngười trở nên căng thẳng mệt mỏi. + Chơi game làm hẹp dần mối quan hệ của họ. + Chơi game làm bạn dễ dẫn đến tâm trạng cáu gắt, lầm lì và ít nói. + Việc tập trung chuyên sâu quá nhiều vào game trực tuyến sẽ khiến cho họ phải nhìn vàomàn hình nhiều hơn, bức xạ từ máy tính khi nhìn quá lâu sẽ ảnh hưởng tác động đến thịlực, rủi ro tiềm ẩn bị những bệnh về mắt rất cao. + Quá trình chơi game lê dài sẽ làm cho con người không hề tiếp nhậncác thông tin khác khiến họ hoàn toàn có thể bị mắc bệnh trí nhớ suy giảm. + Chơi game trực tuyến sẽ làm mất đi danh dự của bản thân, ảnh hưởng tác động tớigia đình dẫn đến nhiều vụ án thương tâm đã xảy ra. + Những thực phẩm ô nhiễm mang thương hiệu game được bày bán làm ảnhhưởng đến sức khoẻ, sự tăng trưởng sau này của họ. + Học sinh chơi game quên ăn quên ngủ và bỏ cả học tập. b, Bước 2 : Lập đề cương nghiên cứuc, Bước 3 : Thực hiện tìm hiểu, phỏng vấn và quay camera những bạn họcsinh khối 9, những bạn học viên ham mê game trong trường, cha mẹ học viên vàcác thầy cô giáo. d, Bước 4 : Đưa ra những giải pháp : Khảo sát toàn trường cho thấy, hầu hết học viên có biểu lộ xấu đi liên quanđến game trực tuyến là đa phần. Như một hồi chuông báo cẩn trọng tới cha mẹ, nhàtrường và toàn xã hội, mọi người hãy giúp học viên, con em của mình của mình phòngtránh, không để game trực tuyến ảnh hưởng tác động xấu đi, tác động ảnh hưởng tới nhân cách. * Đối với những bậc phụ huynh17 – Không cấm tiệt việc không cho con chơi : càng cấm hãm thì lại càng tòmò. – Giải thích cho con hiểu chơi như thế nào cho có hiệu suất cao. – Phân tích để con hiểu vai trò của việc học và tương lai của con. – Không cho con nhiều tiền tiêu khi không thiết yếu. – Nên liên tục để tâm, theo dõi việc học của con. – Lắng nghe tâm sự và san sẻ với con như một người bạn sát cánh tincậy của con cháu. – Không nên theo dõi và không làm mất đi tự do của con. – Thay vì mắng mỏ, đánh đập con mỗi khi con sai phạm, những bậc cha mẹhãy khuyên nhủ, nhắc nhở, động viên, khuyến khích con để con vươn lên sống tốt. * Về phía nhà trường – Tổ chức nhiều hoạt động giải trí đi dạo, hoạt động và sinh hoạt vui chơi lành mạnh hữu dụng. – Lồng ghép việc thông dụng giáo dục về mối đe dọa của game vào những mônhọc, những hoạt động giải trí ngoại khóa. – Nâng cao nhận thức của những cán bộ, giáo viên, học viên về tai hại củatrò chơi trực tuyến có nội dung đấm đá bạo lực, không lành mạnh. * Về phía những thầy cô giáo – Tuyên truyền về mặt tích cực và xấu đi của game. – Tổ chức những hoạt động giải trí tập thể, những buổi hội thảo chiến lược, trò chuyện về việcgiáo dục ý thức học viên – Khi phát hiện học viên chơi game trực tuyến quá đà nên khám phá nguyênnhân, thân mật động viên, trợ giúp để học viên tập trung chuyên sâu học tốt hơn. * Về phía những bạn học viên + Với học viên nghiện game : – Các bạn nên tự cam kết với chính bản thân mình, cha mẹ và thầy cô vềviệc không sa đà vào game trực tuyến. – Nên ghi lại những đổi khác của đời sống chính mình vào trong mộtcuốn sổ nhật ký. – Bản thân bạn nghiện game trực tuyến phải nỗ lực nỗ lực, quyết tâm đểchính mình vượt qua, tránh xa tác động ảnh hưởng xấu đi của game, không ỷ lại, trôngchờ vào sự nhắc nhở, thúc giục của cha mẹ, thầy cô, bạn hữu … + Với những bạn khác : – Khuyên những bạn không nên sa đà vào những game show của game trực tuyến. – Giúp đỡ những bạn trong học tập. 18 – Không nên xa lánh những bạn. – Lôi kéo những bạn tham gia những câu lạc bộ của nhà trường. * Về chính quyền sở tại địa phương – Xây dựng những khu đi dạo để tạo cho học viên có thời cơ vui chơi, hoạtđộng, tăng trưởng tổng lực về sức khỏe thể chất và trí tuệ. – Quy định giờ Open và ngừng hoạt động của những quán game và nhắc nhở cácbạn học viên khi đã hết giờ. – Cần xử phạt nghiêm khắc những quán net hoạt động giải trí không đúng theo quyđịnh. e, Bước 5 : Tổ chức tuyên truyền, triển khai những giải pháp đã đề raf, Bước 6 : Hoàn thiện đề tàiIV. Kết quả nghiên cứu1, Thống kê thói quen chơi game của những bạn học sinh khối 9 trườngTHCS Thị TrấnTổng số hsThói quen chơi gameKhông chơi Ít chơi Thường xuyên chơiTrước khi thựchiện đề tài162 11 ( 6,8 % ) 94 ( 58 % ) 57 ( 35,2 % ) Sau khi thựchiện đề tài162 42 ( 25,9 % ) 104 ( 64,2 % ) 16 ( 9,9 % ) – Như vậy là số lượng những bạn liên tục chơi game đã giảm hẳn ( 25,3 % ). – Trong số những bạn học viên chơi game nhiều bạn đã bỏ hẳn ( Số lượng cácbạn bỏ chơi game tăng lên : 19,1 % ) 2, Đối với sự chăm sóc của tổ chức triển khai chính trị xã hội, địa phương, cá thể, thầy cô, cha mẹ học viên về việc ảnh hưởng tác động của game trực tuyến so với họcsinh : – Nhà trường THCS Thị trấn đã lồng ghép chuyên đề ” Tìm hiểu về gamevà ảnh hưởng tác động của game đến học viên trung học cơ sở ” vào hoạt động giải trí giáo dục ngoài giờlên lớp. Trường THCS Thị Trấn đã tổ chức triển khai nhiều hoạt động giải trí đi dạo lành mạnh, hữu dụng nhằm mục đích hấp dẫn những bạn học viên tránh xa những game show vô bổ : như tổchức thi văn nghệ, báo tường, cầu lông, đá bóng thi diễn kịch, thi hùng biện … trong những dịp ngày lễ lớn, tổ chức triển khai những câu lạc bộ nhóm bạn cùng tiến, câu lạc bộtiếng Anh, câu lạc bộ toán học, câu lạc bộ thể thao … 19 – Chi đoàn nhà trường, liên đội đã tổ chức triển khai tuyên truyền tác động ảnh hưởng củagame và những giải pháp hạn chế ảnh hưởng tác động xấu đi của game trong những buổichào cờ, hoạt động và sinh hoạt tập thể – Những người chủ những quán net có thái độ tích cực hơn so với những bạnhọc sinh về pháp luật giờ Open, nhắc nhở những bạn về khi hết giờ. – Các thầy cô chủ nhiệm và thầy cô bộ môn đã chăm sóc, sát sao hơn đếnviệc những bạn học viên bỏ giờ, bỏ tiết đi chơi game. – Các bậc cha mẹ học viên cũng giành nhiều thời hạn chăm sóc, nhắcnhở và kiểm tra việc học tập cũng như việc chơi game của những bạn. Nhiều phụhuynh đã thực sự trở thành người bạn của con. V. Kế hoạch nghiên cứu và điều tra tiếp theo đến tháng 3/2015. Trong quy trình nghiên cứu và điều tra, em nhận thấy hoàn toàn có thể lan rộng ra đề tài này vớicác bạn ở những trường trung học cơ sở khác và những anh chị ở những trường THPT. Ngoài ra, khi em triển khai xong xong đề tài này, em sẽ liên tục tìm hiểu và khám phá về nhiều tệ nạn xãhội khác mà khiến cho toàn xã hội hoang mang lo lắng ví dụ như ma túy, thuốc lá, … đểgiúp mọi người biết cách phòng tránh chúng. Em mong ước được liên tục nghiên cứu và điều tra lan rộng ra đề tài này. PHẦN IV : KẾT LUẬN20Game trực tuyến là một phần của mạng internet cùng với những hình ảnh đẹp, âmthanh sôi động, khoảng trống ba chiều hoành tráng có nội dung gay cấn, tình tiếtlôi cuốn đã tạo sự mê hoặc so với học viên. Game trực tuyến trở nên thân mật với họcsinh THCS. Nó giúp họ xả stress, giảm áp lực đè nén học tập sau một thời hạn học tậpvất vả. Tuy nhiên, bên cạnh những việc tốt như vậy, game lại đem đến không ítnhững xấu đi. Game lại là một thứ có đặc thù gây nghiện như ma túy. Gametách học viên ra khỏi quốc tế thực mà luôn đắm chìm trong quốc tế ảo. Gamemang lại những quyền lợi mà ở quốc tế thực không hề cung ứng được như thiếuvắng tình thương mái ấm gia đình Vì thế game so với học viên có sức ảnh hưởng tác động rấtlớn lao, họ sẵn sàng chuẩn bị lao vào game như một con thiêu thân mà không biết lốithoát. Cho nên mỗi tất cả chúng ta hãy nhận thức về game show game một cách đúng đắnđể không làm ảnh hưởng tác động đến học tập, lối sống và nhân cách. Học trang nghiêm, chơi lành mạnh hữu dụng, cùng góp thêm phần thiết kế xây dựng một xã hội văn minh, góp phầnxây dựng quốc gia giàu đẹp đó là trách nhiệm của mỗi học viên trung học cơ sở lúc bấy giờ … Do lần tiên phong dự thi nên chắc rằng đề tài của em còn nhiều thiếu sót, emrất mong những thầy cô trong ban giám khảo góp phần y kiến giúp cho đề tài củaem được hoàn thành xong hơn. Em xin chân thành cảm ơn những thầy cô ! Quốc Oai ngày tháng 11 năm 2014T ác giảVũ Lan AnhTÀI LIỆU THAM KHẢO ( 1 ) Trần Việt Anh, ảnh hưởng tác động của game trực tuyến đến hành vi học viên trung học phổ thông ( 2 ) Pháp luật-Game đấm đá bạo lực và những vụ án tàn tệ của hung thủ teen21 ( 3 ) Hoài Nam – Cả xã hội phải chung sức chống mối đe dọa của game trực tuyến ( 4 ) Lê Vy – Tác hại của trò game online22

Source: https://dvn.com.vn
Category: Công Nghệ

Liên kết:XSTD
Alternate Text Gọi ngay